[TÀI LIỆU] Phân tích ưu tiên và nhược điểm của hình thức dữ liệu thị trường quốc tế | Trường Đại học Hồng Đức

Ưu điểm: Mức độ đầu tư ít, rủi ro thấp, đa dạng hóa khách hàng, giảm sự phụ thuộc vào thị trường trong nước. Doanh nghiệp có thể khai thác được lợi thế vịtrí và lợi thế kinh tế theo quy mô bằng việc sản xuất tập trung sản phẩm ở mộtđịa điểm nào đó có lợi thế vị trí và sau đó xuất khẩu vào thị trường nước ngoài.Nhược điểm: Doanh nghiệp không kiểm soát được hoạt động Marketing vàphân phối tại thị trường nước ngoài, hành rào thuế quan, chi phí vận chuyểncao có thể làm cho hoạt động xuất khẩu không mang lại lợi ích kinh tế. Vìkhông cần có bất cứ đại diện nào ở nước ngoài nên các nhà kinh doanh có rất ítcơ hội để tham khảo ý kiến khách hàng, học hỏi từ các đối thủ và nhận biết đặcđiểm riêng biệt của thị trường. Sản phẩm sẽ khó phù hợp với thị trường nước ngoài. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Trường:

Đại học Hồng Đức 235 tài liệu

Thông tin:
11 trang 5 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

[TÀI LIỆU] Phân tích ưu tiên và nhược điểm của hình thức dữ liệu thị trường quốc tế | Trường Đại học Hồng Đức

Ưu điểm: Mức độ đầu tư ít, rủi ro thấp, đa dạng hóa khách hàng, giảm sự phụ thuộc vào thị trường trong nước. Doanh nghiệp có thể khai thác được lợi thế vịtrí và lợi thế kinh tế theo quy mô bằng việc sản xuất tập trung sản phẩm ở mộtđịa điểm nào đó có lợi thế vị trí và sau đó xuất khẩu vào thị trường nước ngoài.Nhược điểm: Doanh nghiệp không kiểm soát được hoạt động Marketing vàphân phối tại thị trường nước ngoài, hành rào thuế quan, chi phí vận chuyểncao có thể làm cho hoạt động xuất khẩu không mang lại lợi ích kinh tế. Vìkhông cần có bất cứ đại diện nào ở nước ngoài nên các nhà kinh doanh có rất ítcơ hội để tham khảo ý kiến khách hàng, học hỏi từ các đối thủ và nhận biết đặcđiểm riêng biệt của thị trường. Sản phẩm sẽ khó phù hợp với thị trường nước ngoài. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

16 8 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|50202050
Đề bài: Phân tích ưu đim và nhược đim ca hình thức thâm nhp th trường
quc tế thông qua nhượng quyn thương mại đi vớic doanh nghip (nhưng
quyn nhn nhượng quyn)
Các phương thức thâm nhp th trường quc tế
a) Xuất khu (Exporting):
Là hot động đưa hàng hóa dịch v từ quc gia này sang quc gia khác đ
bán, phương thức thâm nhp mà các doanh nghip lần đầu tiên kinh doanh
nước ngoài thường sử dng; được các doanh nghiệp lớn, vừa, nh áp dụng
nhiều.
Ưu điểm: Mức đ đầu tư ít, rủi ro thấp, đa dnga khách hàng, gim sph
thuc vào th trường trong nước. Doanh nghiệp có th khai thác được lợi thế vị
trí và lợi thế kinh tế theo quy mô bng vic sản xut tập trung sn phm ở mt
địa điểm nào đó có lợi thế vị trí và sau đó xut khuo th trường nước ngoài.
Nhược đim: Doanh nghiệp không kim soát được hot đng Marketing
phân phi tại th trường nước ngoài, hànho thuế quan, chi phí vận chuyển
cao thm cho hot động xut khu không mang lại lợi ích kinh tế. Vì
không cn có bất cđi din nàonước ngoài nên các nhà kinh doanh có rất ít
cơ hội để tham kho ý kiến khách hàng, học hi từ các đối th nhn biết đc
điểm riêng biệt của th trường. Sn phm sẽ khó phù hợp với th trường nước
ngoài.
b) Nhượng quyn thương mi (Franchising):
Là hot đng thương mi, trong đón nhượng quyn cho phép và yêu cầu bên
nhn quyn tự mình tiến hành vic mua bánng hóa, cung ứng dịch v theo
các điều kiện sau đây:
Việc mua bán hànga, cung ứng dịch v được tiếnnh theo cách thức tổ
chức kinh doanh don nhượng quyn quyết định được gắn với nhãn hiu
hànga, tên thương mi, bí quyết kinh doanh, khu hiệu kinh doanh, biu
tượng kinh doanh, báo cáo can nhượng quyền.
Bên nhượng quyn có quyn kiểm soát và trợ giúp chon nhn quyn trong
việc điều hành công vic kinh doanh.
Ưu điểm: Doanh nghiệp có thm nhp vào các th trường nước ngoài mà vn
tiết kim được chi phí, không phi chu ri ro có liên quan (khi n nhn quyn
hot đng sn phm không hiệu qu). Tăng lợi nhun (phí chuyn nhượng),
phù hợp hơn vớic doanh nghip bán lẻ dịch v.
Nhược đim: To phc tạp, khó khăn cho trong vic qun, kiểm soát hệ
thng và cht lượng. Cản trở doanh nghiệp phi hợp chiến lược toàn cầu
NHƯỢNG QUYN THƯƠNG MẠI:
ƯU, NHƯỢC ĐIỂM
lOMoARcPSD|50202050
Đầu thế kỉ XXI, các nhà kinh tế học đã nhận định nng quyền thương mi giúp
định hình li cnh quan ngành bán lớc này và ước nh nh vực này chiếm tới
hơn mt nghìn tỉ đô doanh thu với sự tham gia của hàng trăm nghìn doanh nghip
thuc hàng chục ngành công nghiệp khác nhau, mang lại việc làm ổn định cho hơn
chục triệu ngưi.
Cùng với sự phát triển ca kinh tế toàn cầu, nhượng quyền thương mại đã trnên
ph biến mọi nn kinh tế và đóng góp quan trọng trong việc tc đẩy tăng trưởng.
Nhượng quyền thương mi ngày nay mt bộ phn quan trọng đóng vai trò then
chốt trong việc tạo ra thêm nhiều việc làm mới đng thời phát triển nền kinh tế
mạnh mẽ nhgiúp doanh nhân có thể sử dụng đtp hợp c nguồn lực tạo ra c
chuỗi lớn một ch nhanh chóng.
y cùng Language Link m hiểu ưu nhược điểm ca nhượng quyền thương mi
do nó được coi như một ngôi sao” của kinh tế thế giới trong bài viết hôm nay.
m hiểu thêm về nhượng quyền thương mại gì tại đây.
Đọc thêm về các loại nhượng quyền thương mại phổ biến tại đây.
Một nghiên cu ca Đại hc Auburn (Mĩ) Đại học Bogazici (Thổ Nhĩ Kì) phác họa
nhượng quyền thương mi với những điểm mạnh, điểm yếu cùng c cơ hội, thách
thc dưới góc nhìn ca mt bên trước khi tham gia hệ thống nsau:
Điểm mạnh Điểm yếu
Nhận diện tơng hiệu có sẵn;
Giảm thiểu rủi ro thất bại; Chi phí khởi đầu cao;
Thiết lập dễ dàng; Chi phí duy trì cao;
Kho khách hàng có sẵn; Bị phụ thuộc vào bên nhượng quyền;
Dễ dàng tìm kiếm nguồn hỗ trợ Qui tắc nghiêm ngặt tài chính.
Cơ hội Thách thức
Giúp doanh nhân rút ngắn đưc Cạnh tranh kép: bên trong và bên
con đường để thành công; ngoài hệ thống nhượng quyền;
Cung cấp cho doanh nhân nhiều Sức mạnh tơng hiệu có thể đi
hội để khám phá, khai thác xuống;
các lĩnh vực, thị trường khác
nhau.
Chịu ảnh hưởng bởi chính hoạt động
kinh doanh của bên nhưng quyền lẫn
những đối tác nhận quyền trong hệ
thống.
lOMoARcPSD|50202050
1. Ưu điểm ca nhượng quyền thương mại
1.1. Việc y dựng thương hiệu sẽ trnên dễ dàng
Thương hiệu là mt “ khí” cùng mạnh mtrong kinh doanh và nhận din
thương hiệu được coi chìa khóa đ“nâng cấp” loi khí này. Thể hiện kiến thc
của khách hàng về sự tồn ti ca thương hiệu, nhn diện thương hiu có sẵn khi
tham gia hệ thng nhượng quyền giúp doanh nhân ết kiệm được không chỉ ền bạc
còn thời gian nhng nỗ lực y dựng, phát triển thương hiu.
Cùng với sự tham gia đóngp ca tất ccác bên tham gia hệ thống nhượng quyn,
thương hiệu sẽ ngày ng phát triển và có vị trí vững chắc n trên th trường, đem
lại nguồn lợi cho c bên nhượng quyền lẫn bên nhận quyền.
1.2. Giảm thiểu ri ro thất bại
Khi tham gia một ngành công nghiệp mới hoc mt th trường mới, điều quan trng
nht đi với các doanh nhân là kiểm soát được các ri ro có thxảy ra. Không ai
muốn nh thất bại thc tế là việc chinh chiến” mt mình sẽ kéo theo ri ro thất
bi lên cao. Theo nghiên cứu của Cavaliere & Swerdlow, rủi ro tht bại của cả bên
nhn quyền lẫn bên nhượng quyền thp hơn hẳn nhvào cu trúc vững chãi ca
hình.
1.3. Qui trình thiết lập được êu chuẩn hóa và áp dụng đơn giản
Thiết lp cơ sở kinh doanh là một khâu quan trọng m tốn rt nhiều sức lc. Có
rt nhiều th doanh nhân buộc phi chun bị thc hiện cho giai đoạn này. Việc
áp dụng một qui chuẩn đã có sẵn được cung cấp bởi bên nhượng quyền nhận
được sự hỗ tr t đi ngũ của h sẽ giúp cho doanh nhân trong vai trò là bên nhận
quyền có thể dễ dàng hoàn thành giai đoạn này hơn.
1.4. ợng khách hàng sẵn có
thương hiệu được sử dụng vốn đã có chỗ đứng trên thtrường nên tất nhiên
ợng khách hàng trung thành của thương hiệu đã được y dng đ lớn để có thể
h tr giai đoạn đu kinh doanh của bên nhận quyền được diễn ra ổn thỏa, thm chí
bùng nổ nếu giá trị, độ yêu thích thương hiệu, nh hấp dn ca chiến dch khai
trương cao yếu t ngoại cảnh thuận li.
Khách hàng khim đến với các chuỗi kinh doanh kì vọng rng họ sẽ m thấy cùng
một loi chất lượng dịch vụ tương tự với c địa điểm khác trong chuỗi. Hầu hết
khách hàng ca doanh nghiệp nhượng quyền được biết đến là khách hàng trung
thành khi họ hài lòng với sản phm dịch vụ của doanh nghiệp, đồng thời có sự yêu
thích thương hiệu cao. Sau cùng, khách hàng thân thiết vẫn là vốn qcủa doanh
nghiệp lòng n của khách hàng tài sản quí giá nhất.
lOMoARcPSD|50202050
1.5. Dễ dàng m kiếm được các nguồn hỗ trtài chính
Trong quá trình triển khai các hoạt động kinh doanh, nhng nguồn htrtài chính sẽ
cứu nh và là bàn đp để doanh nghiệp nắm bt các cơ hội phát triển. Bên cnh vic
được hỗ tr hoạt động không êu tốn quá nhiều chi phí nhờ vào đi ngũ và nguồn
lực của bên nhượng quyền, bên nhn quyền có thsử dụng danh ếng, uy n ca
thương hiệu nh được sử dụng để “làm đẹp” cho hồ của nh, nhờ đó có th
m việc thuận lợi hơn với các tổ chc tài chính, nhà băng.
2. Nhược điểm của nhượng quyền thương mại
Mặc nhượng quyền có mt số lợi thế, việc mua nhượng quyền có mt số nhưc
điểm lớn bên nhượng quyền phải đi mt. Đó là:
2.1. Chi pkhởi đầu tương đối cao
Khi mua một gói nhượng quyền, có mt số loi chi phí mà doanh nhân cn chú ý. Các
chi phíy chia thành chi phí ban đu chi phí liên tục.
Chi pkhởi đng;
Chi pthuê mt bng;
Chi pthiết lập cơ sở;
Chi pện ích;
Chi pnợng quyền;
Chi phí tuyển dụng, đào tạo ền lương nhân viên; Chi pkhai trương;
Các loại thuế.
Dù ết kiệm được chi ptạo dng một qui trình cho riêng mình trong giai đoạn khi
đầu này nhưng những chi phí bên trên vẫn khiến cho nhiều doanh nhân phi tốn thi
gian chun bị cũng cản trnhiều người trong số họ tham gia vào hệ thng nhượng
quyền do không đáp ứng đưc.
2.2. Chi pduy trì không nhỏ
Nếu chi phí ban đu đã là mt vấn đ doanh nhân phi suy ngnhiều, các chi p
duy trì cũng là một vấn đ“đau đầu” không kém.
Theo thỏa thun, mt bên nhn quyền, doanh nhân sẽ phải chi tr cho bên
nhượng quyền mt khoản phí nợng quyền ban đu bên cạnh c chi phí hỗ tr
cho giai đoạn khai trương. Thời gian sau đó, doanh nhân cũng cn chi tr cho bên
nhượng quyền nhng chi phí hỗ tr qtrình triển khai hot động kinh doanh, dụ
như chi phí ếp th cho khu vực thị trường nh đảm nhn. Ngoài ra, bên nhượng
quyền cũng cần được chi trền bn quyền da trên phn trăm tổng doanh thu ca
bên nhận quyền theo từng đợt dựa trên thỏa thuận.
Bên cnh đó, gánh nặng về ền mặt bằng, chi phíếp th - bán hàng, ền duy trì dịch
vụ, ện ích, bảo trì thiết bị, ền lương nhân viên, bảo hiểm, v.v. cũng sẽ là bài toán
cho bên nhn quyền nh toán khi phải đảm bo cácêu chuẩn của bên nhượng
quyn.
lOMoARcPSD|50202050
2.3. Phi phthuộc vào bên nhượng quyn
Một vấn đna là sự phụ thuộc mà bên nhận quyền nghiễm nhiên phi chấp nhn.
Điều y có nghĩa là bên nhận quyền có hot động kinh doanh riêng ca họ nhưng
vẫn là mt phn của chuỗi, họ phi chịu nh hưởng bởi bên nhượng quyền. Bên
nhượng quyền sẽ duy trì sự qun lí ca họ để đm bo sức khỏe cho cchuỗi. Điu
này stạo ra những ràng buộc mà bên nhận quyền phải đối mặt trong quá trình hot
động.
2.4. Phi chấp hành những qui tắc nghiêm ngt
Vn đề cui cùng hệ thống qui định chặt chẽ, nghiêm ngt mà bên nhn quyền ban
hành để buc các bên nhn quyền đảm bảo. Để đảm bảo tri nghiệm khách hàng
mọi cơ sở dù là nhượng quyền là như nhau, bên nhượng quyền sử dụng nhng lut
lệ ca mình đbuc các bên nhn quyền phải đảm bo rng họ phục vụ cùng mt
dch vụ cho khách hàng sử dng c vật liệu và thiết bị ging nhau. Cavaliere &
Swerdlow cho rng hu hết các thỏa thuận nhượng quyền đều có lợi hơn cho bên
nhượng quyền, họ sẽ d dàng áp đặt quyền kiểm soát rng rãi lên toàn chuỗi của
nh. Đây tht sự là sức ép mà bên nhận quyền phải đi mt nếu muốn duy trì hoạt
động của mình.
Nhìn vào những phân ch bên trên, thể thy nhượng quyền thương mại giống
như một trò chơi người chơi vừa được hỗ trợ để có khởi đầu thuận lợi, nhưng
cũng buộc phi tuân thủ nhng qui tc khó nhằn và đau đầu để m cách tồn tại, phát
triển lâu dài đđi tới nhng “bàn” ếp theo. Tuy nhiên, thực tế vẫn cho thy nhượng
quyền thương mi là con đường ddàng n cho doanh nhân đm kiếm thành
công cho nh trên con đường kinh doanh nhnhững ưu điểmợt xa nhng
nhược điểm của nó.
Giới thiệu gói nhượng quyền thương mại trung tâm Anh ngquc tế Language
Link Academic
Hệ thng nhượng quyền trung tâm Anh ngquốc tế của Language Link được thiết kế
đặc biệt nhm đáp ứng nhu cầu ca các tổ chc cá nhân có mong muốn đầu tư
vào nh vực giáo dục vẫn đang còn nhiều ềm năng phát triển. Bên cnh nguồn thu
t trung tâm ếng Anh, mt số nguồn thu bổ sung bao gồm:
Chia sẻ hoa hồng dch vụ du học;
n go trình c khóa học đào tạo giáo viên trc tuyến có bản quyền;
Các chương trình đào tạo ngoài trung tâm, ếp cận đến các trường ểu học
trung học.
lOMoARcPSD|50202050
Đề bài: Phân tích ưu điểm và nhược điểm của hình thức thâm nhp th trường
quc tế thông qua nhượng quyn thương mi đi với các doanh nghiệp
(nhượng quyền và nhn nhượng quyn)
Bàim:
Đnh nghĩa nng quyền thương mại thế giới và Việt Nam
Nng quyền tơng mại được dùng đchmột phương thc kinh doanh.
Do sự khác bit v quan điểm và môi tng kinh tế, chính trị, hội giữa các
quốc gia n c định nga về nhưng quyền tơng mại thưng khác nhau.
Hiệp hội nhưng quyền kinh doanh Quốc tế (The International Franchise
Association) là hip hội ln nhất c M thế gii đã u ra đnh nga
nhượng quyền tơng mại (NQTM) như sau:
"Nhượng quyền thương mại là mối quan hệ theo hợp đồng, gia Bên giao và Bên
nhận quyn, theo đó Bên giao đề xuất hoặc phải duy trì s quan tâm liên tc tới
doanh nghiệp của n nhận trên các ka cạnh như: quyết kinh doanh
(knowhow), đào tạo nhân viên; n nhận hoạt động dưới nhãn hiệu hàng hóa,
phương thc, phương pp kinh doanh do Bên giao s hữu hoặc kiểm soát; và
n nhận đang, hoặc s tiến nh đầu đáng kvn vào doanh nghiệp bằng các
nguồn lực của mình
Theo định nga trên, vai trò của Bên nhận quyền kinh doanh trong việc đầu tư
vốn điu hành doanh nghip đưc đặc biệt nhấn mạnh hơn so vi trách
nhiệm của bên giao quyền.
Đnh nghĩa nhưng quyền tơng mại của Cng đồng chung Châu Âu EC (nay
là liên minh Cu Âu EU): NQTM là một "tập hợp nhng quyền sở hữu công
nghiệp shữu trí tuệ liên quan tới nhãn hiệu ng hóa, n thương mại, bin
hiu ca hàng, giải pháp hu ích, kiểu ng, bản quyn tác giả, bí quyết, hoc
sáng chế s được khai thác để bán sản phẩm, hoặc cung cấp dịch vụ tới nời sử
dụng cuối cùng".
NQTM theo Luật Việt Nam: Đnh nga NQTM được quy đnh tại Điều 284 Luật
Thương mại Vit Nam hiệu lực ngày 1/1/2006:
Nhượng quyền thương mại hoạt động thương mại, theo đó n nhượng quyn
cho phép và yêu cầu bên nhận quyn tự mình tiến nh việc mua bán ng h,
cung ng dịch vtheo các điều kiện sau đây:
1. Vic mua n hàng hoá, cung ng dịch vđược tiến nh theo cách thức
tổchc kinh doanh do n nợng quyền quy định và được gắn với nhãn hiệu
hàng hoá, tên thương mại, quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng
kinh doanh, quảng cáo của n nhượng quyn;
2. n nhượng quyền quyền kiểm st và trợ giúp cho bên nhận quyn
trongviệc điều nh công việc kinh doanh.”
lOMoARcPSD|50202050
Theo đó, bản chất của nhưng quyền thương mại là một phương thức kinh
doanh liên quan đến vic cho phép sdụng nhãn hiệu, chuyển giao bí quyết,
công nghệ và sự đồng nhất của các đơn vị kinh doanh riêng biệt trong cùng hệ
thống kinh doanh.
Đặc đim của nhượng quyền thương mại
Th nht, chủ th của quan hệ NQTM bao gồm n nhưng quyền và bên nhận
quyền. Các chủ thnày thlà cá nhân hoặc pháp nhân, là ng dân trong
ớc hoặc người nước ngoài. Trong thực tế, đa số c bên tham gia quan h
NQTM là thương nhân. Có thhai bên hoặc nhiều bên tham gia vào quan
hệ NQTM. Bên nhưng quyền và bên nhận quyền có tư cách pháp lý độc lp
với nhau t chu trách nhiệm đối với những rủi ro trong hoạt động kinh doanh
của mình.
Th hai, đối tưng của NQTM là quyền thương mại. Nội dung của khái nim
quyền thương mại phát triển rất phong pmối liên hệ đặc biệt với c
đối tưng sở hữu t tuệ (SHTT). Ni dung của quyền tơng mại thkhác
nhau tuthuộc vào tng loại nh NQTM và thothuận gia c bên. Nó
thbao gồm quyền sử dụng các tài sản trí tunhư tên thương mại, nhãn hiu
hàng hoá/dịch vụ, bí mt kinh doanh… và quyền kinh doanh theo hình, với
phương thức quản lý, đào tạo, tiếp thị sản phẩm của bên nhượng quyền
Quyền thương mại là một sự kết hợp c yếu t nêu trên, từ đó tạo nên s
khác bit của sở kinh doanh trong hthng NQTM, giúp phân biệt với c
sở kinh doanh khác là đối thủ cạnh tranh. S la chọn và cách sử dụng c
yếu tố này cấu thành một khía cạnh bản của chính sách chung của doanh
nghiệp để tạo ra sức mạnh cạnh tranh.
Th ba, NQTM là hot động kinh doanh theo mô hình thống nhất. Theo đó, bên
nhận quyền phải tuân thủ hình NQTM. Trong hot động NQTM, bên nhượng
quyền và các bên nhận quyền cùng tiến hành kinh doanh trên s cùng khai
thác quyền thương mại. Điều đó tạo ra một hệ thng thống nhất. Tính thống
nhất thể hin ở:
Thng nht v hành đng ca bên nhưng quyn và các bên
nhn quyn. Các thành viên trong h thống NQTM phi thống
nht v mọi hành đng nhm duy trì hình ảnh đc trưng và duy
trì cht ng đặc trưng ca sản phm/dịch v;
Thng nht v lợi ích can nhưng quyền và các bên nhận
quyn. Li ích ca bên nhượng quyền và các bên nhận quyn có
mối quan h mật thiết vi nhau. Việc tiến nh hot đng kinh
doanh tốt hay xu ca bt k một thành vn nào trong h thng
NQTM đu có thể làm ng hay giảm uy n ca toàn b h thng,
từ đó sẽ gây nh hưởng ch cc hoc tiêu cc đến lợi ích ca
các thành viên còn lại.
lOMoARcPSD|50202050
Mối quan hệ giữa bên nng quyền và nhận quyền là mi quan hệ mang tính
bổ sung lẫn nhau. Trong khi bên nhưng quyền cung cấp các tài sản chủ chốt
thì bên nhận quyền li là người thực hiện các chức năng như marketing
phân phối. Bên nhượng quyền là n nắm gi hiệu quả kinh tế nh quy mô,
sở hữu dồi dào các tài sản trí tuvà các quyết ng nghệ trong ngành công
nghiệp nó đang hot động, trong khi bên nhận quyền lại là bên hiểu biết sâu
về th trưng địa phương ng như các phương pháp qun lý một doanh
nghiệp tại đó. Hình thc NQTM là sự kết hợp gia việc quản lý tập trung các
hoạt động nước ngoài cùng các phương pháp kinh doanh tiêu chuẩn hoá với
các kỹ năng của doanh nghiệp trong c, những người có khnăng linh hot
để đương đầu với các điều kiện thị trường trong ớc.
So sánh giữa nhượng quyền thương hiệu và nợng quyền thương mại
Hiện nay, khái niệm Thương hiệu, Nhượng quyền thương hiệu đưc sử dụng
rộng rãi, phù hp với xu ng phát triển của kinh tế toàn cầu, tuy nhiên pháp
luật Việt Nam đến nay chưa đcập cụ th hai khái nim trên. Thương hiệu,
trong tiếng Anh là “Brand”, nhãn hiệu là “Trademark” hai khái niệm hoàn
toàn khác nhau, nhưng trên thực tế nhiều ni vẫn hiu theo ng đồng
nhất. Khi nghiên cứu về mặt từ ng, “thương hiệu là một khái niệm có nội m
rộng hơn khái niệm nn hiệu”.
Theo đó, “Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng a, dch vụ của các
t chức, nhân khác nhau, còn Thương hiệu từ ch nhìn của người tiêu
dùng, đó là sự cảm nhận và chứng nhận của ngưi tiêu dùng đối vi nhãn hiu
sản phẩm, là mọi dấu ấn trong tâm trí ni tiêu dùng về cái tên đó.
Nvậy, để nhn biết một thương hiệu, mỗi người phải sử dụng cả một quy
tnh nhận thức gồm nhận thức cảm tính nhận thức lý tính mới thể xác
định chính c về tơng hiu. Đây ng là một đặc điểm khác biệt bn
giữa “Nhãn hiệu và “Thương hiệu”.
Nhượng quyền thương hiệu thể hiểu gồm 2 hoạt động: nhượng quyền sở
hữu tơng hiu nng quyền sử dụng tơng hiu.
Còn trong NQTM, bên nhưng quyền dù chỉ chuyển giao quyền sử dụng nhãn
hiệu (mt đối tưng S hữu công nghiệp), nhưng m theo đó lại chuyển giao
quyết kinh doanh, quy tnh sản xuất sản phẩm, h thống quản trị, hun
luyện…cho bên nhận quyền, kèm theo bên nhượng quyền n nghĩa vụ
kiểm soát, htr toàn din khi đã chuyển giao xong, sở nhận quyền đi vào
hoạt động. N vậy, hai hình thức này hoàn toàn khác biệt nhau vkhái nim,
đối tượng phạm vi chuyển giao, quyền nghĩa vụ của c chủ thkinh
doanh.
Ưu điểm của nhưng quyền thương mại
* Đối với bên nhận quyền
Gim thiểu ri ro:
lOMoARcPSD|50202050
Mục đích chủ yếu của nhưng quyền chính là giảm thiu rủi ro. Đa số những
nghiên cứu về mức độ thành ng của các cửa hàng, s kinh doanh mới
đều kết luận rng vic mở cửa ng, cơ s kinh doanh mới rất nhiều rủi ro
tỷ lthất bại cao. Lý do chính của tỷ ltht bại cao là do ngưi quản lý là
những ni mới bước vào nghề, không kinh nghiệm phải mất nhiu thời
gian cho việc học hỏi c đặc trưng riêng của từng loại hình kinh doanh. Nếu
không thể cạnh tranh với thị trưng, sở kinh doanh sẽ dễ dàng b psản.
Khi tham gia vào hthng nhưng quyền, bên nhận quyền sẽ đưc huấn luyện,
đào to truyền đạt các kinh nghiệm quản lý, bí quyết tnh công của các
loại nh kinh doanh đặc thù bên nhưng quyền đã tích luđưc từ những
lần thất bại. Do đó, loại hình kinh doanh bng nhượng quyền sẽ gp bên nhn
quyền giảm thiểu rủi ro khi tham gia vào thị trưng.
ng cao khng thành công:
Một lợi ích khác không kém phn quan trọng đó chính là việc bên nhận quyền
được sử dụng c giá trị thương hiu của bên nng quyền. Khi hthng
nhượng quyền càng mạnh, càng nhiu của hàng được mở ra. thương
hiệu ngày càng trở nên nổi tiếng mọi ngưi có thnhìn thấy khắp mọi
i. Đây cũng là một chiến dịch quảng o hiệu quả góp phần làm tăng doanh
số bán ra.
Ngoài ra, n nhn quyền còn đưc mua khối lượng lớn sản phẩm hoặc
nguyên liệu của bên nhưng quyền với một tlkhấu hao đầy hấp dẫn. Giá
của các sản phẩm, nguyên liu đầu vào thấp sẽ là một trong nhng li thế cạnh
tranh ln đảm bảo cho sự thành công của bên nhận quyền khi tham gia vào h
thống nhưng quyền.
Cơ hội đ giảm thiu ri ro nâng cao khả năng thành ng là nhng gì
một nkinh doanh khôn ngoan không thbỏ qua. Và đây đng lực
để tc đẩy họ tham gia o hệ thống nhượng quyn.
Gim chi phí và mở rộng hot đng kinh doanh:
Vốn luôn là một mối lo ngại ln nhất khi muốn mở rộng hoạt động kinh doanh.
Nhưng trong hthống nhưng quyền, ngưi bỏ vốn ra để m rộng hoạt động
kinh doanh lại chính là bên nhận quyền. Điều này giúp cho bên nhượng quyền
thể m rộng hot động kinh doanh bằng chính đồng vốn của người khác
giảm chi phí cho vic thâm nhập th trường. Đồng thi vic phải bỏ vốn kinh
doanh là động lực tc đẩy bên nhận quyền phải cố gắng hoạt động hiu
quả, mang lại nhiều lợi nhuận hơn cho bên nhưng quyn.
Ngày nay, những sự thay đổi trên thị trường din ra rất nhanh. một l
nhiên là nếu bạn không thay đổi, phát triển mở rộng cùng với thị trưng t
bạn sẽ b các đối thcạnh tranh qua mặt, những hội kinh doanh cũng sẽ trôi
qua tm tay. Thật may, hình thc nhượng quyền sẽ giúp bạn mở rộng hoạt
lOMoARcPSD|50202050
động kinh doanh, xây dựng sự hiện din khắp mọi nơi một cách nhanh chóng
với hàng trăm ca hàng trong ngoài c không một hình thức kinh
doanh nào có thể làm đưc.
Tăng giá trị vô hình:
Khi sử dụng hình thức nhưng quyền, bên nhưng quyền sẽ tạo đưc những
li thế trong vic quảng cáo, quảng bá tơng hiệu của nh. Mở rộng kinh
doanh sự xuất hin ở khắp nơi của chuỗi cửa hàng sẽ đưa hình ảnh về sản
phẩm đi sâu vào tâm t khách hàng một ch ddàng hơn.
Hot đng quảng cáo càng hiu quả, nh ảnh về sản phẩm, thương hiệu càng
được nâng cao, giá tr hình của công ty càng ln sẽ mang lại nhiều thuận
li cho bên nhận quyền khi sử dụng nhãn hiệu, thương hiệu của n nhượng
quyền. Vì vậy, cả bên bán bên mua ngày càng thu đưc nhiều li nhuận từ
việc áp dụng hình thức kinh doanh nhưng quyền.
Tăng doanh thu:
Khi nhưng quyền, bên nhận quyền phải trả tiền thuê quyền tơng mại để
được kinh doanh với tên hệ thống của bên nhưng quyền. Đồng thời bên
nhận quyền phải mua sản phẩm, nguyên liu của bên nhưng quyền nh đó
bên nhượng quyền thể tối đa hóa doanh thu của nh.
Do vậy, nếu như muốn mrộng hoạt động kinh doanh tối đa hóa li
nhuận thì nợng quyền một trong nhng giải pháp tối ưu chúng
ta nên cân nhc.
Nợc điểm của nợng quyền thương mại
n cạnh những li ích của việc kinh doanh theo phương thức NQTM thì hình
thc này ng có những rủi ro nht đnh. Những doanh nghip hot đng hoàn
toàn độc lp có thkhó chịu khi phải thực hiện theo những u cầu và đặc đim
hoạt động nghiêm ngt của hình thức kinh doanh nhưng quyền.
* Đối với n nhượng quyn
Vic duy t, kiểm soát đối với bên nhn quyn có th gp khó
khăn và s bt đng với bên nhn quyn có th xy ra, bao gồm
c những tranh chp pháp lý;
Đòi hi phi kiểm tra và đánh giá nh hình hot đng ca bên
nhn quyn, cung cp s h tr thưng xuyên;
n nhn quyn có thể lợi dng kiến thức thu đưc, tr thành đối
th cnh tranh trong tương lai;
lOMoARcPSD|50202050
Vic bo v hình nh ca bên chuyển nhượng tại thị trưng nưc
ngoài có th gp nhiều k kn:
dụ: khách du lch vào ung Highlands Coffee Việt Nam lý do để mong
muốn chất lượng, dch vụ mà họ sẽ nhn như ở New York. n Highlands
Coffee đảm bảo chất lượng đồng nhất.
Nhưng trong nng quyền, chất lưng skhó được đảm bảo. Bên nhưng
quyền có thể không đáp ứng đúng về chất lưng như bên nhượng quyền đề
ngh. Kết quả là chất lượng kém, doanh thu thấp làm giảm uy n của tơng
hiệu trên toàn cầu.
* Đi với n nhận quyền
Khon đu hay khon tin thuê quyn thương mi ban đu có
th có giá trlớn. Bên nhn quyn buc phi mua ngun cung,
thiết b, sn phm từ bên nhưng quyn;
n nhưng quyn nm giữ nhiu quyn hành, trong đó có
quyn tha thun giá c;
Sợng ca hàng ca bên nợng quyn có thể tăng n nhanh
chóng trong khu vực, từ đó tạo ra các đi th cnh tranh cho bên
nhn quyn;
n nhưng quyn có th áp đt các hthng k thut hay quản
lý kng phù hp với bên nhn quyn.
Trong bối cảnh nền kinh tế đang gặp khủng hoảng hin nay, nhưng quyền
thương mại đang trở thành một sự la chọn hàng đầu do nh hiu quả an
toàn của nó. Vi mức lợi nhuận thu đưc khổng lồ, khả năng thành công cao
mức rủi ro thấp, nhưng quyền thương mại là một mô hình thích hợp với
các doanh nghiệp thiếu vốn và thiếu kinh nghiệm ti Việt Nam
| 1/11

Preview text:

lOMoARcPSD|50202050
Đề bài: Phân tích ưu điểm và nhược điểm của hình thức thâm nhập thị trường
quốc tế thông qua nhượng quyền thương mại đối với các doanh nghiệp (nhượng
quyền và nhận nhượng quyền)
Các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế a) Xuất khẩu (Exporting):
Là hoạt động đưa hàng hóa và dịch vụ từ quốc gia này sang quốc gia khác để
bán, phương thức thâm nhập mà các doanh nghiệp lần đầu tiên kinh doanh ở
nước ngoài thường sử dụng; được các doanh nghiệp lớn, vừa, nhỏ áp dụng nhiều.
Ưu điểm: Mức độ đầu tư ít, rủi ro thấp, đa dạng hóa khách hàng, giảm sự phụ
thuộc vào thị trường trong nước. Doanh nghiệp có thể khai thác được lợi thế vị
trí và lợi thế kinh tế theo quy mô bằng việc sản xuất tập trung sản phẩm ở một
địa điểm nào đó có lợi thế vị trí và sau đó xuất khẩu vào thị trường nước ngoài.
Nhược điểm: Doanh nghiệp không kiểm soát được hoạt động Marketing và
phân phối tại thị trường nước ngoài, hành rào thuế quan, chi phí vận chuyển
cao có thể làm cho hoạt động xuất khẩu không mang lại lợi ích kinh tế. Vì
không cần có bất cứ đại diện nào ở nước ngoài nên các nhà kinh doanh có rất ít
cơ hội để tham khảo ý kiến khách hàng, học hỏi từ các đối thủ và nhận biết đặc
điểm riêng biệt của thị trường. Sản phẩm sẽ khó phù hợp với thị trường nước ngoài.
b) Nhượng quyền thương mại (Franchising):
Là hoạt động thương mại, trong đó bên nhượng quyền cho phép và yêu cầu bên
nhận quyền tự mình tiến hành việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ theo
các điều kiện sau đây:
Việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ được tiến hành theo cách thức tổ
chức kinh doanh do bên nhượng quyền quyết định và được gắn với nhãn hiệu
hàng hóa, tên thương mại, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biểu
tượng kinh doanh, báo cáo của bên nhượng quyền.
Bên nhượng quyền có quyền kiểm soát và trợ giúp cho bên nhận quyền trong
việc điều hành công việc kinh doanh.
Ưu điểm: Doanh nghiệp có thể xâm nhập vào các thị trường nước ngoài mà vẫn
tiết kiệm được chi phí, không phải chịu rủi ro có liên quan (khi bên nhận quyền
hoạt động sản phẩm không có hiệu quả). Tăng lợi nhuận (phí chuyển nhượng),
phù hợp hơn với các doanh nghiệp bán lẻ và dịch vụ.
Nhược điểm: Tạo phức tạp, khó khăn cho trong việc quản lý, kiểm soát hệ
thống và chất lượng. Cản trở doanh nghiệp phối hợp chiến lược toàn cầu
NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI: ƯU, NHƯỢC ĐIỂM lOMoARcPSD|50202050
Đầu thế kỉ XXI, các nhà kinh tế học Mĩ đã nhận định nhượng quyền thương mại giúp
định hình lại cảnh quan ngành bán lẻ nước này và ước tính lĩnh vực này chiếm tới
hơn một nghìn tỉ đô doanh thu với sự tham gia của hàng trăm nghìn doanh nghiệp
thuộc hàng chục ngành công nghiệp khác nhau, mang lại việc làm ổn định cho hơn chục triệu người.
Cùng với sự phát triển của kinh tế toàn cầu, nhượng quyền thương mại đã trở nên
phổ biến ở mọi nền kinh tế và đóng góp quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng.
Nhượng quyền thương mại ngày nay là một bộ phận quan trọng đóng vai trò then
chốt trong việc tạo ra thêm nhiều việc làm mới đồng thời phát triển nền kinh tế
mạnh mẽ nhờ giúp doanh nhân có thể sử dụng để tập hợp các nguồn lực tạo ra các
chuỗi lớn một cách nhanh chóng.
Hãy cùng Language Link tìm hiểu ưu và nhược điểm của nhượng quyền thương mại
và lí do nó được coi như một “ngôi sao” của kinh tế thế giới trong bài viết hôm nay.
Tìm hiểu thêm về nhượng quyền thương mại là gì tại đây.
Đọc thêm về các loại nhượng quyền thương mại phổ biến tại đây.
Một nghiên cứu của Đại học Auburn (Mĩ) và Đại học Bogazici (Thổ Nhĩ Kì) phác họa
nhượng quyền thương mại với những điểm mạnh, điểm yếu cùng các cơ hội, thách
thức dưới góc nhìn của một bên trước khi tham gia hệ thống như sau: Điểm mạnh Điểm yếu
• Nhận diện thương hiệu có sẵn;
• Giảm thiểu rủi ro thất bại; Chi phí khởi đầu cao; • Thiết lập dễ dàng; Chi phí duy trì cao;
• Kho khách hàng có sẵn;
Bị phụ thuộc vào bên nhượng quyền;
• Dễ dàng tìm kiếm nguồn hỗ trợ
Qui tắc nghiêm ngặt tài chính. Cơ hội Thách thức
• Giúp doanh nhân rút ngắn được
Cạnh tranh kép: bên trong và bên
con đường để thành công;
ngoài hệ thống nhượng quyền;
• Cung cấp cho doanh nhân nhiều
Sức mạnh thương hiệu có thể đi cơ
hội để khám phá, khai thác xuống;
các lĩnh vực, thị trường khác
Chịu ảnh hưởng bởi chính hoạt động
kinh doanh của bên nhượng quyền lẫn nhau.
những đối tác nhận quyền trong hệ thống. lOMoARcPSD|50202050
1. Ưu điểm của nhượng quyền thương mại
1.1. Việc xây dựng thương hiệu sẽ trở nên dễ dàng
Thương hiệu là một “vũ khí” vô cùng mạnh mẽ trong kinh doanh và nhận diện
thương hiệu được coi là chìa khóa để “nâng cấp” loại vũ khí này. Thể hiện kiến thức
của khách hàng về sự tồn tại của thương hiệu, nhận diện thương hiệu có sẵn khi
tham gia hệ thống nhượng quyền giúp doanh nhân tiết kiệm được không chỉ tiền bạc
mà còn là thời gian và những nỗ lực xây dựng, phát triển thương hiệu.
Cùng với sự tham gia đóng góp của tất cả các bên tham gia hệ thống nhượng quyền,
thương hiệu sẽ ngày càng phát triển và có vị trí vững chắc hơn trên thị trường, đem
lại nguồn lợi cho cả bên nhượng quyền lẫn bên nhận quyền.
1.2. Giảm thiểu rủi ro thất bại
Khi tham gia một ngành công nghiệp mới hoặc một thị trường mới, điều quan trọng
nhất đối với các doanh nhân là kiểm soát được các rủi ro có thể xảy ra. Không ai
muốn mình thất bại và thực tế là việc “chinh chiến” một mình sẽ kéo theo rủi ro thất
bại lên cao. Theo nghiên cứu của Cavaliere & Swerdlow, rủi ro thất bại của cả bên
nhận quyền lẫn bên nhượng quyền thấp hơn hẳn nhờ vào cấu trúc vững chãi của mô hình.
1.3. Qui trình thiết lập được tiêu chuẩn hóa và áp dụng đơn giản
Thiết lập cơ sở kinh doanh là một khâu quan trọng và làm tốn rất nhiều sức lực. Có
rất nhiều thứ mà doanh nhân buộc phải chuẩn bị và thực hiện cho giai đoạn này. Việc
áp dụng một qui chuẩn đã có sẵn được cung cấp bởi bên nhượng quyền và nhận
được sự hỗ trợ từ đội ngũ của họ sẽ giúp cho doanh nhân trong vai trò là bên nhận
quyền có thể dễ dàng hoàn thành giai đoạn này hơn.
1.4. Lượng khách hàng sẵn có
Vì thương hiệu được sử dụng vốn đã có chỗ đứng trên thị trường nên tất nhiên là
lượng khách hàng trung thành của thương hiệu đã được xây dựng đủ lớn để có thể
hỗ trợ giai đoạn đầu kinh doanh của bên nhận quyền được diễn ra ổn thỏa, thậm chí
bùng nổ nếu giá trị, độ yêu thích thương hiệu, tính hấp dẫn của chiến dịch khai
trương cao và yếu tố ngoại cảnh thuận lợi.
Khách hàng khi tìm đến với các chuỗi kinh doanh kì vọng rằng họ sẽ tìm thấy cùng
một loại chất lượng và dịch vụ tương tự với các địa điểm khác trong chuỗi. Hầu hết
khách hàng của doanh nghiệp nhượng quyền được biết đến là khách hàng trung
thành khi họ hài lòng với sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp, đồng thời có sự yêu
thích thương hiệu cao. Sau cùng, khách hàng thân thiết vẫn là vốn quí của doanh
nghiệp và lòng tin của khách hàng là tài sản quí giá nhất. lOMoARcPSD|50202050
1.5. Dễ dàng tìm kiếm được các nguồn hỗ trợ tài chính
Trong quá trình triển khai các hoạt động kinh doanh, những nguồn hỗ trợ tài chính sẽ
cứu cánh và là bàn đạp để doanh nghiệp nắm bắt các cơ hội phát triển. Bên cạnh việc
được hỗ trợ hoạt động và không tiêu tốn quá nhiều chi phí nhờ vào đội ngũ và nguồn
lực của bên nhượng quyền, bên nhận quyền có thể sử dụng danh tiếng, uy tín của
thương hiệu mình được sử dụng để “làm đẹp” cho hồ sơ của mình, nhờ đó có thể
làm việc thuận lợi hơn với các tổ chức tài chính, nhà băng.
2. Nhược điểm của nhượng quyền thương mại
Mặc dù nhượng quyền có một số lợi thế, việc mua nhượng quyền có một số nhược
điểm lớn mà bên nhượng quyền phải đối mặt. Đó là:
2.1. Chi phí khởi đầu tương đối cao
Khi mua một gói nhượng quyền, có một số loại chi phí mà doanh nhân cần chú ý. Các
chi phí này chia thành chi phí ban đầu và chi phí liên tục. • Chi phí khởi động;
• Chi phí thuê mặt bằng;
• Chi phí thiết lập cơ sở; • Chi phí tiện ích;
• Chi phí nhượng quyền;
• Chi phí tuyển dụng, đào tạo và tiền lương nhân viên; Chi phí khai trương; Các loại thuế.
Dù tiết kiệm được chi phí tạo dựng một qui trình cho riêng mình trong giai đoạn khởi
đầu này nhưng những chi phí bên trên vẫn khiến cho nhiều doanh nhân phải tốn thời
gian chuẩn bị và cũng cản trở nhiều người trong số họ tham gia vào hệ thống nhượng
quyền do không đáp ứng được.
2.2. Chi phí duy trì không nhỏ
Nếu chi phí ban đầu đã là một vấn đề mà doanh nhân phải suy nghĩ nhiều, các chi phí
duy trì cũng là một vấn đề “đau đầu” không kém.
Theo thỏa thuận, là một bên nhận quyền, doanh nhân sẽ phải chi trả cho bên
nhượng quyền một khoản phí nhượng quyền ban đầu bên cạnh các chi phí hỗ trợ
cho giai đoạn khai trương. Thời gian sau đó, doanh nhân cũng cần chi trả cho bên
nhượng quyền những chi phí hỗ trợ quá trình triển khai hoạt động kinh doanh, ví dụ
như chi phí tiếp thị cho khu vực thị trường mình đảm nhận. Ngoài ra, bên nhượng
quyền cũng cần được chi trả tiền bản quyền dựa trên phần trăm tổng doanh thu của
bên nhận quyền theo từng đợt dựa trên thỏa thuận.
Bên cạnh đó, gánh nặng về tiền mặt bằng, chi phí tiếp thị - bán hàng, tiền duy trì dịch
vụ, tiện ích, bảo trì thiết bị, tiền lương nhân viên, bảo hiểm, v.v. cũng sẽ là bài toán
cho bên nhận quyền tính toán khi phải đảm bảo các tiêu chuẩn của bên nhượng quyền. lOMoARcPSD|50202050
2.3. Phải phụ thuộc vào bên nhượng quyền
Một vấn đề nữa là sự phụ thuộc mà bên nhận quyền nghiễm nhiên phải chấp nhận.
Điều này có nghĩa là bên nhận quyền dù có hoạt động kinh doanh riêng của họ nhưng
vẫn là một phần của chuỗi, họ phải chịu ảnh hưởng bởi bên nhượng quyền. Bên
nhượng quyền sẽ duy trì sự quản lí của họ để đảm bảo sức khỏe cho cả chuỗi. Điều
này sẽ tạo ra những ràng buộc mà bên nhận quyền phải đối mặt trong quá trình hoạt động.
2.4. Phải chấp hành những qui tắc nghiêm ngặt
Vấn đề cuối cùng là hệ thống qui định chặt chẽ, nghiêm ngặt mà bên nhận quyền ban
hành để buộc các bên nhận quyền đảm bảo. Để đảm bảo trải nghiệm khách hàng ở
mọi cơ sở dù là nhượng quyền là như nhau, bên nhượng quyền sử dụng những luật
lệ của mình để buộc các bên nhận quyền phải đảm bảo rằng họ phục vụ cùng một
dịch vụ cho khách hàng và sử dụng các vật liệu và thiết bị giống nhau. Cavaliere &
Swerdlow cho rằng hầu hết các thỏa thuận nhượng quyền đều có lợi hơn cho bên
nhượng quyền, họ sẽ dễ dàng áp đặt quyền kiểm soát rộng rãi lên toàn chuỗi của
mình. Đây thật sự là sức ép mà bên nhận quyền phải đối mặt nếu muốn duy trì hoạt động của mình.
Nhìn vào những phân tích bên trên, có thể thấy nhượng quyền thương mại giống
như một trò chơi mà người chơi vừa được hỗ trợ để có khởi đầu thuận lợi, nhưng
cũng buộc phải tuân thủ những qui tắc khó nhằn và đau đầu để tìm cách tồn tại, phát
triển lâu dài để đi tới những “bàn” tiếp theo. Tuy nhiên, thực tế vẫn cho thấy nhượng
quyền thương mại là con đường dễ dàng hơn cho doanh nhân để tìm kiếm thành
công cho mình trên con đường kinh doanh nhờ những ưu điểm vượt xa những nhược điểm của nó.
Giới thiệu gói nhượng quyền thương mại trung tâm Anh ngữ quốc tế Language Link Academic
Hệ thống nhượng quyền trung tâm Anh ngữ quốc tế của Language Link được thiết kế
đặc biệt nhằm đáp ứng nhu cầu của các tổ chức và cá nhân có mong muốn đầu tư
vào lĩnh vực giáo dục vẫn đang còn nhiều tiềm năng phát triển. Bên cạnh nguồn thu
từ trung tâm tiếng Anh, một số nguồn thu bổ sung bao gồm:
• Chia sẻ hoa hồng dịch vụ du học;
• Bán giáo trình và các khóa học đào tạo giáo viên trực tuyến có bản quyền;
• Các chương trình đào tạo ngoài trung tâm, tiếp cận đến các trường tiểu học và trung học. lOMoARcPSD|50202050
Đề bài: Phân tích ưu điểm và nhược điểm của hình thức thâm nhập thị trường
quốc tế thông qua nhượng quyền thương mại đối với các doanh nghiệp
(nhượng quyền và nhận nhượng quyền) Bài làm:
Định nghĩa nhượng quyền thương mại ở thế giới và Việt Nam
Nhượng quyền thương mại được dùng để chỉ một phương thức kinh doanh.
Do sự khác biệt về quan điểm và môi trường kinh tế, chính trị, xã hội giữa các
quốc gia nên các định nghĩa về nhượng quyền thương mại thường khác nhau.
Hiệp hội nhượng quyền kinh doanh Quốc tế (The International Franchise
Association) là hiệp hội lớn nhất nước Mỹ và thế giới đã nêu ra định nghĩa
nhượng quyền thương mại (NQTM) như sau:
"Nhượng quyền thương mại là mối quan hệ theo hợp đồng, giữa Bên giao và Bên
nhận quyền, theo đó Bên giao đề xuất hoặc phải duy trì sự quan tâm liên tục tới
doanh nghiệp của Bên nhận trên các khía cạnh như: bí quyết kinh doanh
(knowhow), đào tạo nhân viên; Bên nhận hoạt động dưới nhãn hiệu hàng hóa,
phương thức, phương pháp kinh doanh do Bên giao sở hữu hoặc kiểm soát; và
Bên nhận đang, hoặc sẽ tiến hành đầu tư đáng kể vốn vào doanh nghiệp bằng các
nguồn lực của mình

Theo định nghĩa trên, vai trò của Bên nhận quyền kinh doanh trong việc đầu tư
vốn và điều hành doanh nghiệp được đặc biệt nhấn mạnh hơn so với trách
nhiệm của bên giao quyền.
Định nghĩa nhượng quyền thương mại của Cộng đồng chung Châu Âu EC (nay
là liên minh Châu Âu EU): NQTM là một "tập hợp những quyền sở hữu công
nghiệp và sở hữu trí tuệ liên quan tới nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, biển
hiệu cửa hàng, giải pháp hữu ích, kiểu dáng, bản quyền tác giả, bí quyết, hoặc
sáng chế sẽ được khai thác để bán sản phẩm, hoặc cung cấp dịch vụ tới người sử dụng cuối cùng
".
NQTM theo Luật Việt Nam: Định nghĩa NQTM được quy định tại Điều 284 Luật
Thương mại Việt Nam có hiệu lực ngày 1/1/2006:
Nhượng quyền thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên nhượng quyền
cho phép và yêu cầu bên nhận quyền tự mình tiến hành việc mua bán hàng hoá,
cung ứng dịch vụ theo các điều kiện sau đây:
1.
Việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ được tiến hành theo cách thức
tổchức kinh doanh do bên nhượng quyền quy định và được gắn với nhãn hiệu
hàng hoá, tên thương mại, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng
kinh doanh, quảng cáo của bên nhượng quyền;
2.
Bên nhượng quyền có quyền kiểm soát và trợ giúp cho bên nhận quyền
trongviệc điều hành công việc kinh doanh.” lOMoARcPSD|50202050
Theo đó, bản chất của nhượng quyền thương mại là một phương thức kinh
doanh liên quan đến việc cho phép sử dụng nhãn hiệu, chuyển giao bí quyết,
công nghệ và sự đồng nhất của các đơn vị kinh doanh riêng biệt trong cùng hệ thống kinh doanh.
Đặc điểm của nhượng quyền thương mại
Thứ nhất, chủ thể của quan hệ NQTM bao gồm bên nhượng quyền và bên nhận
quyền. Các chủ thể này có thể là cá nhân hoặc pháp nhân, là công dân trong
nước hoặc người nước ngoài. Trong thực tế, đa số các bên tham gia quan hệ
NQTM là thương nhân. Có thể có hai bên hoặc nhiều bên tham gia vào quan
hệ NQTM. Bên nhượng quyền và bên nhận quyền có tư cách pháp lý độc lập
với nhau và tự chịu trách nhiệm đối với những rủi ro trong hoạt động kinh doanh của mình.
Thứ hai, đối tượng của NQTM là quyền thương mại. Nội dung của khái niệm
quyền thương mại phát triển rất phong phú và có mối liên hệ đặc biệt với các
đối tượng sở hữu trí tuệ (SHTT). Nội dung của quyền thương mại có thể khác
nhau tuỳ thuộc vào từng loại hình NQTM và thoả thuận giữa các bên. Nó có
thể bao gồm quyền sử dụng các tài sản trí tuệ như tên thương mại, nhãn hiệu
hàng hoá/dịch vụ, bí mật kinh doanh… và quyền kinh doanh theo mô hình, với
phương thức quản lý, đào tạo, tiếp thị sản phẩm của bên nhượng quyền…
Quyền thương mại là một sự kết hợp các yếu tố nêu trên, từ đó tạo nên sự
khác biệt của cơ sở kinh doanh trong hệ thống NQTM, giúp phân biệt với các
cơ sở kinh doanh khác là đối thủ cạnh tranh. Sự lựa chọn và cách sử dụng các
yếu tố này cấu thành một khía cạnh cơ bản của chính sách chung của doanh
nghiệp để tạo ra sức mạnh cạnh tranh.
Thứ ba, NQTM là hoạt động kinh doanh theo mô hình thống nhất. Theo đó, bên
nhận quyền phải tuân thủ mô hình NQTM. Trong hoạt động NQTM, bên nhượng
quyền và các bên nhận quyền cùng tiến hành kinh doanh trên cơ sở cùng khai
thác quyền thương mại. Điều đó tạo ra một hệ thống thống nhất. Tính thống nhất thể hiện ở:
• Thống nhất về hành động của bên nhượng quyền và các bên
nhận quyền. Các thành viên trong hệ thống NQTM phải thống
nhất về mọi hành động nhằm duy trì hình ảnh đặc trưng và duy
trì chất lượng đặc trưng của sản phẩm/dịch vụ;
• Thống nhất về lợi ích của bên nhượng quyền và các bên nhận
quyền. Lợi ích của bên nhượng quyền và các bên nhận quyền có
mối quan hệ mật thiết với nhau. Việc tiến hành hoạt động kinh
doanh tốt hay xấu của bất kỳ một thành viên nào trong hệ thống
NQTM đều có thể làm tăng hay giảm uy tín của toàn bộ hệ thống,
từ đó sẽ gây ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến lợi ích của các thành viên còn lại. lOMoARcPSD|50202050
Mối quan hệ giữa bên nhượng quyền và nhận quyền là mối quan hệ mang tính
bổ sung lẫn nhau. Trong khi bên nhượng quyền cung cấp các tài sản chủ chốt
thì bên nhận quyền lại là người thực hiện các chức năng như marketing và
phân phối. Bên nhượng quyền là bên nắm giữ hiệu quả kinh tế nhờ quy mô,
sở hữu dồi dào các tài sản trí tuệ và các bí quyết công nghệ trong ngành công
nghiệp nó đang hoạt động, trong khi bên nhận quyền lại là bên có hiểu biết sâu
về thị trường địa phương cũng như các phương pháp quản lý một doanh
nghiệp tại đó. Hình thức NQTM là sự kết hợp giữa việc quản lý tập trung các
hoạt động nước ngoài cùng các phương pháp kinh doanh tiêu chuẩn hoá với
các kỹ năng của doanh nghiệp trong nước, những người có khả năng linh hoạt
để đương đầu với các điều kiện thị trường trong nước.
So sánh giữa nhượng quyền thương hiệu và nhượng quyền thương mại
Hiện nay, khái niệm “Thương hiệu”, “Nhượng quyền thương hiệu” được sử dụng
rộng rãi, phù hợp với xu hướng phát triển của kinh tế toàn cầu, tuy nhiên pháp
luật Việt Nam đến nay chưa đề cập cụ thể hai khái niệm trên. Thương hiệu,
trong tiếng Anh là “Brand”, và nhãn hiệu là “Trademark” là hai khái niệm hoàn
toàn khác nhau, nhưng trên thực tế nhiều người vẫn hiểu theo hướng đồng
nhất. Khi nghiên cứu về mặt từ ngữ, “thương hiệu” là một khái niệm có nội hàm
rộng hơn khái niệm “nhãn hiệu”.
Theo đó, “Nhãn hiệu” là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các
tổ chức, cá nhân khác nhau, còn “Thương hiệu” từ cách nhìn của người tiêu
dùng, đó là sự cảm nhận và chứng nhận của người tiêu dùng đối với nhãn hiệu
sản phẩm, là mọi dấu ấn trong tâm trí người tiêu dùng về cái tên đó.
Như vậy, để nhận biết một thương hiệu, mỗi người phải sử dụng cả một quy
trình nhận thức gồm nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính mới có thể xác
định chính xác về thương hiệu. Đây cũng là một đặc điểm khác biệt cơ bản
giữa “Nhãn hiệu” và “Thương hiệu”.
Nhượng quyền thương hiệu” có thể hiểu gồm 2 hoạt động: nhượng quyền sở
hữu thương hiệu và nhượng quyền sử dụng thương hiệu.
Còn trong NQTM, bên nhượng quyền dù chỉ chuyển giao quyền sử dụng nhãn
hiệu (một đối tượng Sở hữu công nghiệp), nhưng kèm theo đó lại chuyển giao
bí quyết kinh doanh, quy trình sản xuất sản phẩm, hệ thống quản trị, huấn
luyện…cho bên nhận quyền, kèm theo bên nhượng quyền còn có nghĩa vụ
kiểm soát, hỗ trợ toàn diện khi đã chuyển giao xong, cơ sở nhận quyền đi vào
hoạt động. Như vậy, hai hình thức này hoàn toàn khác biệt nhau về khái niệm,
đối tượng và phạm vi chuyển giao, quyền và nghĩa vụ của các chủ thể kinh doanh.
Ưu điểm của nhượng quyền thương mại
* Đối với bên nhận quyền • Giảm thiểu rủi ro: lOMoARcPSD|50202050
Mục đích chủ yếu của nhượng quyền chính là giảm thiểu rủi ro. Đa số những
nghiên cứu về mức độ thành công của các cửa hàng, cơ sở kinh doanh mới
đều kết luận rằng việc mở cửa hàng, cơ sở kinh doanh mới có rất nhiều rủi ro
và tỷ lệ thất bại cao. Lý do chính của tỷ lệ thất bại cao là do người quản lý là
những người mới bước vào nghề, không có kinh nghiệm và phải mất nhiều thời
gian cho việc học hỏi các đặc trưng riêng của từng loại hình kinh doanh. Nếu
không thể cạnh tranh với thị trường, cơ sở kinh doanh sẽ dễ dàng bị phá sản.
Khi tham gia vào hệ thống nhượng quyền, bên nhận quyền sẽ được huấn luyện,
đào tạo và truyền đạt các kinh nghiệm quản lý, bí quyết thành công của các
loại hình kinh doanh đặc thù mà bên nhượng quyền đã tích luỹ được từ những
lần thất bại. Do đó, loại hình kinh doanh bằng nhượng quyền sẽ giúp bên nhận
quyền giảm thiểu rủi ro khi tham gia vào thị trường. •
Nâng cao khả năng thành công:
Một lợi ích khác không kém phần quan trọng đó chính là việc bên nhận quyền
được sử dụng các giá trị thương hiệu của bên nhượng quyền. Khi hệ thống
nhượng quyền càng mạnh, càng có nhiều của hàng được mở ra. Và thương
hiệu ngày càng trở nên nổi tiếng vì mọi người có thể nhìn thấy nó ở khắp mọi
nơi. Đây cũng là một chiến dịch quảng cáo hiệu quả góp phần làm tăng doanh số bán ra.
Ngoài ra, bên nhận quyền còn được mua khối lượng lớn sản phẩm hoặc
nguyên liệu của bên nhượng quyền với một tỷ lệ khấu hao đầy hấp dẫn. Giá
của các sản phẩm, nguyên liệu đầu vào thấp sẽ là một trong những lợi thế cạnh
tranh lớn đảm bảo cho sự thành công của bên nhận quyền khi tham gia vào hệ thống nhượng quyền.
Cơ hội để giảm thiểu rủi ro và nâng cao khả năng thành công là những gì
mà một nhà kinh doanh khôn ngoan không thể bỏ qua. Và đây là động lực
để thúc đẩy họ tham gia vào hệ thống nhượng quyền.

Giảm chi phí và mở rộng hoạt động kinh doanh:
Vốn luôn là một mối lo ngại lớn nhất khi muốn mở rộng hoạt động kinh doanh.
Nhưng trong hệ thống nhượng quyền, người bỏ vốn ra để mở rộng hoạt động
kinh doanh lại chính là bên nhận quyền. Điều này giúp cho bên nhượng quyền
có thể mở rộng hoạt động kinh doanh bằng chính đồng vốn của người khác và
giảm chi phí cho việc thâm nhập thị trường. Đồng thời việc phải bỏ vốn kinh
doanh là động lực thúc đẩy bên nhận quyền phải cố gắng hoạt động có hiệu
quả, mang lại nhiều lợi nhuận hơn cho bên nhượng quyền.
Ngày nay, những sự thay đổi trên thị trường diễn ra rất nhanh. Và một lẽ dĩ
nhiên là nếu bạn không thay đổi, phát triển và mở rộng cùng với thị trường thì
bạn sẽ bị các đối thủ cạnh tranh qua mặt, những cơ hội kinh doanh cũng sẽ trôi
qua tầm tay. Thật may, hình thức nhượng quyền sẽ giúp bạn mở rộng hoạt lOMoARcPSD|50202050
động kinh doanh, xây dựng sự hiện diện ở khắp mọi nơi một cách nhanh chóng
với hàng trăm cửa hàng trong và ngoài nước mà không một hình thức kinh
doanh nào có thể làm được. • Tăng giá trị vô hình:
Khi sử dụng hình thức nhượng quyền, bên nhượng quyền sẽ tạo được những
lợi thế trong việc quảng cáo, quảng bá thương hiệu của mình. Mở rộng kinh
doanh và sự xuất hiện ở khắp nơi của chuỗi cửa hàng sẽ đưa hình ảnh về sản
phẩm đi sâu vào tâm trí khách hàng một cách dễ dàng hơn.
Hoạt động quảng cáo càng hiệu quả, hình ảnh về sản phẩm, thương hiệu càng
được nâng cao, giá trị vô hình của công ty càng lớn sẽ mang lại nhiều thuận
lợi cho bên nhận quyền khi sử dụng nhãn hiệu, thương hiệu của bên nhượng
quyền. Vì vậy, cả bên bán và bên mua ngày càng thu được nhiều lợi nhuận từ
việc áp dụng hình thức kinh doanh nhượng quyền. • Tăng doanh thu:
Khi nhượng quyền, bên nhận quyền phải trả tiền thuê quyền thương mại để
được kinh doanh với tên và hệ thống của bên nhượng quyền. Đồng thời bên
nhận quyền phải mua sản phẩm, nguyên liệu của bên nhượng quyền nhờ đó
mà bên nhượng quyền có thể tối đa hóa doanh thu của mình.
Do vậy, nếu như muốn mở rộng hoạt động kinh doanh và tối đa hóa lợi
nhuận thì nhượng quyền là một trong những giải pháp tối ưu mà chúng ta nên cân nhắc.
Nhược điểm của nhượng quyền thương mại
Bên cạnh những lợi ích của việc kinh doanh theo phương thức NQTM thì hình
thức này cũng có những rủi ro nhất định. Những doanh nghiệp hoạt động hoàn
toàn độc lập có thể khó chịu khi phải thực hiện theo những yêu cầu và đặc điểm
hoạt động nghiêm ngặt của hình thức kinh doanh nhượng quyền.
* Đối với bên nhượng quyền
• Việc duy trì, kiểm soát đối với bên nhận quyền có thể gặp khó
khăn và sự bất đồng với bên nhận quyền có thể xảy ra, bao gồm
cả những tranh chấp pháp lý;
• Đòi hỏi phải kiểm tra và đánh giá tình hình hoạt động của bên
nhận quyền, cung cấp sự hỗ trợ thường xuyên;
• Bên nhận quyền có thể lợi dụng kiến thức thu được, trở thành đối
thủ cạnh tranh trong tương lai; lOMoARcPSD|50202050
• Việc bảo vệ hình ảnh của bên chuyển nhượng tại thị trường nước
ngoài có thể gặp nhiều khó khăn:
Ví dụ: khách du lịch vào uống Highlands Coffee ở Việt Nam có lý do để mong
muốn chất lượng, dịch vụ mà họ sẽ nhận như ở New York. Tên Highlands
Coffee
đảm bảo chất lượng đồng nhất.
Nhưng trong nhượng quyền, chất lượng sẽ khó được đảm bảo. Bên nhượng
quyền có thể không đáp ứng đúng về chất lượng như bên nhượng quyền đề
nghị. Kết quả là chất lượng kém, doanh thu thấp làm giảm uy tín của thương hiệu trên toàn cầu.
* Đối với bên nhận quyền
• Khoản đầu tư hay khoản tiền thuê quyền thương mại ban đầu có
thể có giá trị lớn. Bên nhận quyền buộc phải mua nguồn cung,
thiết bị, sản phẩm từ bên nhượng quyền;
• Bên nhượng quyền nắm giữ nhiều quyền hành, trong đó có
quyền thỏa thuận giá cả;
• Số lượng cửa hàng của bên nhượng quyền có thể tăng lên nhanh
chóng trong khu vực, từ đó tạo ra các đối thủ cạnh tranh cho bên nhận quyền;
• Bên nhượng quyền có thể áp đặt các hệ thống kỹ thuật hay quản
lý không phù hợp với bên nhận quyền.
Trong bối cảnh nền kinh tế đang gặp khủng hoảng hiện nay, nhượng quyền
thương mại đang trở thành một sự lựa chọn hàng đầu do tính hiệu quả và an
toàn của nó. Với mức lợi nhuận thu được khổng lồ, khả năng thành công cao
và mức rủi ro thấp, nhượng quyền thương mại là một mô hình thích hợp với
các doanh nghiệp thiếu vốn và thiếu kinh nghiệm tại Việt Nam