[TÀI LIỆU ] Hạt gạo làng ta - Hạt gạo làng ta | Trường Đại học Hải Phòng

Sau bài học này, HS sẽ: Đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ bài Hạt gạo làng ta. Biết đọc diễn cảm, ngắt nghỉ đúng theo nhịp của bài thơ, nhấn giọng ở những từ ngữ nêu giá trị của hạt gạo và
những khó khăn, vất vả mà người nông dân phải trải qua trong quá trình sản xuất lúa gạo. Thơ và đặc trưng của văn bản thơ (ngôn ngữ giàu hình ảnh, khổ thơ, vần nhịp trong thơ,...); hiểu biết về nhà thơ Trần Đăng Khoa và thơ viết cho thiếu nhi của Trần Đăng Khoa. Nhận biết được giá trị của hạt gạo thông qua các hình ảnh so sánh. Hiểu điều tác giả muốn gửi gắm qua bài thơ: Ca ngợi tinh thần vượt lên khó khăn, vất vả; ca ngợi phẩm chất cần cù, chịu khó của người nông dân trong việc sản xuất ra lúa gạo, nuôi sống con người . Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Trường:

Đại học Hải Phòng 164 tài liệu

Thông tin:
12 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

[TÀI LIỆU ] Hạt gạo làng ta - Hạt gạo làng ta | Trường Đại học Hải Phòng

Sau bài học này, HS sẽ: Đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ bài Hạt gạo làng ta. Biết đọc diễn cảm, ngắt nghỉ đúng theo nhịp của bài thơ, nhấn giọng ở những từ ngữ nêu giá trị của hạt gạo và
những khó khăn, vất vả mà người nông dân phải trải qua trong quá trình sản xuất lúa gạo. Thơ và đặc trưng của văn bản thơ (ngôn ngữ giàu hình ảnh, khổ thơ, vần nhịp trong thơ,...); hiểu biết về nhà thơ Trần Đăng Khoa và thơ viết cho thiếu nhi của Trần Đăng Khoa. Nhận biết được giá trị của hạt gạo thông qua các hình ảnh so sánh. Hiểu điều tác giả muốn gửi gắm qua bài thơ: Ca ngợi tinh thần vượt lên khó khăn, vất vả; ca ngợi phẩm chất cần cù, chịu khó của người nông dân trong việc sản xuất ra lúa gạo, nuôi sống con người . Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

27 14 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|50202050
I 3: HẠT GẠO NG TA (3 tiết)
Tiết 1: Đọc Hạt go làng ta
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Sau bài hc này, HS sẽ:
Đọc đúng từ ng, câu, đon và toàn b bài Ht go làng ta. Biết đọc din cảm, ngt
nghđúng theo nhịp ca bài thơ, nhn giọng những tngữ nêu g trị ca hạt go và
những khó khăn, vất vmà người nông dân phi trải qua trong quá tnh sản xut lúa
go.
Tvà đặc trưng của văn bản thơ (nn ng gu hình nh, kh thơ, vn nhp trong
thơ,...); hiu biết vnhà thơ Trn Đăng Khoa và thơ viết cho thiếu nhi ca Trần Đăng
Khoa. Nhận biết được g trị ca hạt gạo thông quac hình ảnh sonh.
Hiểu điều c giả mun gi gm qua bài thơ: Ca ngợi tinh thn vượt n khó khăn, vt
v; ca ngợi phẩm chất cần cù, chịu k của người nông dân trong việc sản xut ra lúa
go, ni sng con người.
Nhận biết được c vế cau ghép; ch ni các vế ca câu ghép bằng mt kết từ
cách ni trực tiếpc vế cau ghép (không ng kết từ mà chỉ dùngc duu
ndu phy, dấu chm phy,...); nhn biết được kết từ (từ dùng đ ni, các cụm từ,
các vế câu);....
Biết cách quan t, nhn ra nhng đc điểm ni bật v ngoại hình, hot động, sở thích,
sở trường,… của một người đ viết bài văn tả người đó.
2. ng lực
2.1 ng lực chung:
ng lực giao tiếp, hợpc: Trao đi, tho lun để thực hiện các nhiệm v
học tập.
ng lực tự ch và tự học: Biết giải quyết các nhiệm vhọc tập.
ng lực giải quyết vn đsáng tạo: Sử dngc kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuc
sng.
2.2 ng lực văn hc:
Hình thành, phát triển năng lực nn ng và năng lực văn hc (biết cảm
nhận v câu văn hay trong bài đọc).
3. Phm chất
lOMoARcPSD|50202050
Biết q hạt go, trân trng công sức của người nông dân trong việc sn xut lúa go.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối vi giáo vn
Giáo án, SGK, SGV Tiếng Việt 5.
Tranhnh minh họa bài đc.
Tranh, ảnh, bài thơ, bài văn,…về lao đng.
Video ngh đc mẫu bài thơ “Hạt gong ta
Bài hát “Hạt gong ta
ynh, máy chiếu (nếu có).
2. Đối vi học sinh
SGK Tiếng Việt 5.
Tranh nh, tư liu, videou tầm liên quan đến bài học và dụng c hc tp theo yêu
cầu ca GV.
III. TIN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi đng (4-5 phút)
a. Mục tu: Tạo m thế hứng thú cho HS từng bướcm
b. Tổ chức thc hiện
quen với bài hc.
lOMoARcPSD|50202050
- GV cho HS xem một số hình ảnh ngưi lao đng làm
ra hạt gạo:
Hình 1
Hình 3
Hình 2
Hình 4
- HS xem và quan sát tranh.
lOMoARcPSD|50202050
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi và tho
luận: Trao đi với bn những điều em biết về công việc
ca người nông dân?
- GV mời đi din 1 2 nhóm đôi tnh bày ý kiến
trước lớp. Các HS khác lắng nghe, nêu câu hỏi (nếu có). -
GV nhn xét, đánh giá và khích lệ HS: Người nông n
những người lao đng sng nông thôn nên công việc
ca h thường là: cày ba, gieo ht, ươm mầm, chăm sóc
vườn cây, ruộng đng, thu hoch, gt hái,...
- GV hướng dn HS quan sát tranh minh họa SGK
tr.17, dn dắt và giới thiệu bài đc:
Làm ra hạt go đi với người nông n cực kì vất v. i
thơ Ht gạo làng ta sẽ giúp chúng ta hiểu được những
điu đó.
- HSm việc nhóm đôi.
- HS trình bày ý kiến
trước lớp, các HS khác lắng
nghe.
- HS quan sát, tiếp thu.
- HS quan sát tranh minh
họa, lắng nghe và tiếp thu.
2. Khám p (15-17 phút)
lOMoARcPSD|50202050
Hot đng 1: Luyện đọc
a. Mục tu: Thông qua hot đng, HS:
- Lắng nghe GV đọc mu, hướng dn đc, luyn đc từ k, luyn cách ngt ngh.
- Đọc được bài đọc trong nm tớc lớp. b.
Tổ chc thực hiện
lOMoARcPSD|50202050
- GV cho HS nghe video ngh sĩ đc mẫu :
https://www.youtube.com/watch?v=U3ZASbpS6fE - GV
hướng dn HS đọc và luyn đc một số từ khó, hướng
dn cách ngt nghvà luyện đc một su thơ: + Luyện
đọc một số t khó: phù sa, hương sen, o tháng
Bảy, ng, quang trành, quết, tiền tuyến,… +
Luyện đc một s câu thơ:
Hạt go làng ta/
vị phù sa/
Củang Kinh Thy/
hương sen thơm/
Trong h nước đầy/
lời m hát/
Ngt bùi đng cay...
- GV tổ chức cho HS đọc thành tiếng đon, bài đọc trong
nm nhvà trước lớp. Bài đọc có thể chia thành năm
khổ thơ để luyn đc và tìm ý:
+ Kh 1: Từ đầu đến “Ngọt bùi đắng cay …”.
+ Kh 2: Tiếp theo đến “M em xung cy …”.
+ Kh 3: Tiếp theo đến “Thơm hào giao thông”.
+ Kh 4: Tiếp theo đến “Quang trành quết đất”.
+ Kh 5: Phn còn lại
* Tùy thuộc vào năng lực HS, GV có thch hoc ghép
đoạn đ tuận tiện trong việc hướng dẫn các em luyện đc.
- GV gọi 5 HS đọc nối tiếp theo khổ.
- GV nhận xét việc đọc của HS theo nhóm (th mời 3
HS đc ni tiếp bài đc trước lớp)
- HS lắng nghe video đọc
mẫu, đc thầm theo.
- HS luyện đc theo hướng
dn của GV.
- HS luyện đc theo nhóm.
- 5 HS đọc nối tiếp theo
khổ.
- HS lắng nghe
3. Luyện tp (5-7 phút)
lOMoARcPSD|50202050
Hot đng 2: Tìm hiểu bài
a. Mục tu: Thông qua hot đng, HS:
- Giải nghĩa được một s từ k.
- Đọc thm lại bài đc và trả lờic câu hỏi liên quan đến bài đc. b. Tổ
chức thực hiện
lOMoARcPSD|50202050
- HS cùng GV giải nghĩa
một s từ k.
- HS đc thầm, HSm
vic nhóm đôi đ trả lời các
câu hỏi.
lOMoARcPSD|50202050
lOMoARcPSD|50202050
bđội.
C. Mối quan hệ gắn bó giữa hu phương và tiến tuyến.
+ Câu 4: Các bn nhỏ đã đóng góp những gì đm ra
hạt go?
+ Câu 5: Trong bài thơ, vì sao ht gạo được gi là “ht
vàng" (ý i quý như vàng)? Chn câu tr lời dưới đây
hoặc nêu ý kiến của em.
A. Vì hạt go ni sống con người từ bao đời nay.
B. Vì hạt go kết tinh từ những tinh tuý ca đt trời.
C. Vì hạt go chứa dng bao mồ hôi, công sức ca
người nông dân.
- GV hướng dẫn HS thảo lun nm đôi và mời 2 3
HS của các nhóm trả lờiu hi.
- GV mời 1 2 HS trả lời câu hỏi, các HS khác lắng
nghe,nhận xét và bsung (nếu có).
- GV nhn xét, đánh giá và cht đáp án:
+ Câu 1: Chi tiết cho thấy ht go được kết tinh từ những
tinh tuý của thn nhn là: phù sa củang Kinh Thy,
hương sen thơm trong h nước đầy.
+ Câu 2: Bài thơ cho thấy sự cần cù, chịu khó, tinh thn
vượt lên thử thách khắc nghit ca thiên nhn, sứcm
việc bn bỉ và tìnhu lao động của người nông dân
trong quá trình m ra ht go. Nét đẹp y được th hiện
qua các hình ảnh: bão tháng By, mưa tháng Ba, giọt
mồ hôi sa, nước như ai nấu, chết ccờ, cua ngoi lên
bờ, m em xuống cấy... + Câu 3: Hai dòng thơBát
cơma gt/ Thơm o giao thônggợi cho em suy
nghĩ: A. Trong kháng chiến, người nông dân là hậu
phương vững chắc.
Hai câu thơ cho chúng ta thy vai trò của người nông
dân trong cuc kháng chiến. Hnhững người làm ra
hạt go, là hu phương cho nơi tiền tuyến. Trong bt kì
- HS trả lời.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
lOMoARcPSD|50202050
hn cảnh nào, hluôn trong m thế chiến đấu bo vệ tổ
quốc, nhng người ra chiến trnthế nhưng luôn có
hậu phương vững chc vnng gia sn xuất, làm ra
những hạt gạo nu thành m để cung cấp, htrợ cho
chiến trường không ngại hiểm nguy. Những người nông
dân đã trở thành tm gương và hu phương vững chc
cho chiến trường đngười lính vững bước cùng nhau hợp
lực chiến thắng mọi kẻ thù.
+ Câu 4: Trong bài thơ, vì sao ht gạo được gi là “ht
vàng": C. Vì ht go cha dng bao mồ hôi, công sức
ca người ng dân. Những gánh go làm ra được đưa đi
muôn nơi, khắp no, từ tiền tuyến đến phương xa, giúp
ngườ dân ấmng, giúp các chú bđội no bụng, ng
cm cm súng chiến đu bảo vệ Tổ quc. Vàng là kim
loại quý giá, ví ht gạo như hạt vàng nhm nhn mạnh
giá trị cao quý ca hạt go cũng như ghi nhận công lao
ca bao người làm ra .
- GV hi: Qua phn tìm hiểu bài, em hiểu ni dung
ca bài thơ này là gì?
- GV nhn xét và cht nội dung chính ca bài: Ca
ngợi v đẹp và gtrị cao quý ca ht gạo.”
- HS trả lời
- 2HS nhắc lại
Hot đng 3: Luyện đọc lại
a. Mục tu: Đọc din cảm toàn bài và học thuộc lòng bài thơ
b. ch tiến hành:
lOMoARcPSD|50202050
- GV hướng dẫn HS đc diễn cảm bài đọc:
- HS lắng nghe
* Làm việc c lớp:
+ GV mời đi diện 2 3 HS đc ni tiếp các đon trước lớp.
+ GV và c lớp góp ý cách đc diễn cảm.
* Bình chn nhóm đc hay nht
- GV mời đi din 1-2 HS đc diễn cm toàn bài trước lớp.
- HS ni tiếp đoạn.
- HS đc diễn cảm tàon bài
trước lớp.
4. Vận dng trải nghiệm (2-3 phút)
a. Mục tu:
+ Củng c nhng kiến thức đã học trong tiết học đ học sinh khc sâu nội dung.
+ Biết vn dng bài hc vào thc tiễn cuc sng
+ To không khí vui v, hào hứng, u luyến sau khi hc sinh bài hc.
b. Cách tiến nh:
- GV cho HS nghe bài hát “Hạt gong ta” :
https://www.youtube.com/watch?v=ChjquoyLgo0
- GVth khích lệ HS nêu cảm xúc, suy nghĩ ca
mình sau khi đc bài đc.
- GV nhn xét tiết hc, khen ngợi các emnhiều cố
gng hoc có nhiều đóng góp để tiết học hiu quả.
- Dặn dò bài v nhà.
- HS lắng nghe
- HS có thể phát biểu các ý
kiếnkhác nhau.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe.
| 1/12

Preview text:

lOMoARcPSD|50202050
BÀI 3: HẠT GẠO LÀNG TA (3 tiết)
Tiết 1: Đọc – Hạt gạo làng ta
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Sau bài học này, HS sẽ: •
Đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ bài Hạt gạo làng ta. Biết đọc diễn cảm, ngắt
nghỉ đúng theo nhịp của bài thơ, nhấn giọng ở những từ ngữ nêu giá trị của hạt gạo và
những khó khăn, vất vả mà người nông dân phải trải qua trong quá trình sản xuất lúa gạo. •
Thơ và đặc trưng của văn bản thơ (ngôn ngữ giàu hình ảnh, khổ thơ, vần nhịp trong
thơ,...); hiểu biết về nhà thơ Trần Đăng Khoa và thơ viết cho thiếu nhi của Trần Đăng
Khoa. Nhận biết được giá trị của hạt gạo thông qua các hình ảnh so sánh. •
Hiểu điều tác giả muốn gửi gắm qua bài thơ: Ca ngợi tinh thần vượt lên khó khăn, vất
vả; ca ngợi phẩm chất cần cù, chịu khó của người nông dân trong việc sản xuất ra lúa
gạo, nuôi sống con người. •
Nhận biết được các vế của câu ghép; cách nối các vế của câu ghép bằng một kết từ và
cách nối trực tiếp các vế của câu ghép (không dùng kết từ mà chỉ dùng các dấu câu
như dấu phẩy, dấu chấm phẩy,...); nhận biết được kết từ (từ dùng để nối, các cụm từ, các vế câu);.... •
Biết cách quan sát, nhận ra những đặc điểm nổi bật về ngoại hình, hoạt động, sở thích,
sở trường,… của một người để viết bài văn tả người đó. 2. Năng lực
2.1 Năng lực chung:
Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. •
Năng lực tự chủ và tự học: Biết giải quyết các nhiệm vụ học tập. •
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
2.2 Năng lực văn học:
Hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học (biết cảm
nhận về câu văn hay trong bài đọc). 3. Phẩm chất lOMoARcPSD|50202050
Biết quý hạt gạo, trân trọng công sức của người nông dân trong việc sản xuất lúa gạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
Giáo án, SGK, SGV Tiếng Việt 5. •
Tranh ảnh minh họa bài đọc. •
Tranh, ảnh, bài thơ, bài văn,…về lao động. •
Video nghệ sĩ đọc mẫu bài thơ “Hạt gạo làng ta” •
Bài hát “Hạt gạo làng ta” •
Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh • SGK Tiếng Việt 5. •
Tranh ảnh, tư liệu, video sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động (4-5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS từng bước làm quen với bài học.
b. Tổ chức thực hiện lOMoARcPSD|50202050
- GV cho HS xem một số hình ảnh người lao động làm - HS xem và quan sát tranh. ra hạt gạo: Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 lOMoARcPSD|50202050 - HS làm việc nhóm đôi. -
GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi và thảo
luận: Trao đổi với bạn những điều em biết về công việc
của người nông dân? - HS trình bày ý kiến -
GV mời đại diện 1 – 2 nhóm đôi trình bày ý kiến trước lớp, các HS khác lắng
trước lớp. Các HS khác lắng nghe, nêu câu hỏi (nếu có). - nghe.
GV nhận xét, đánh giá và khích lệ HS: Người nông dân là - HS quan sát, tiếp thu.
những người lao động sống ở nông thôn nên công việc
của họ thường là: cày bừa, gieo hạt, ươm mầm, chăm sóc
vườn cây, ruộng đồng, thu hoạch, gặt hái,... -
GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa SGK - HS quan sát tranh minh
tr.17, dẫn dắt và giới thiệu bài đọc:
họa, lắng nghe và tiếp thu.
Làm ra hạt gạo đối với người nông dân cực kì vất vả. Bài
thơ Hạt gạo làng ta sẽ giúp chúng ta hiểu được những điều đó.

2. Khám phá (15-17 phút) lOMoARcPSD|50202050
Hoạt động 1: Luyện đọc
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Lắng nghe GV đọc mẫu, hướng dẫn đọc, luyện đọc từ khó, luyện cách ngắt nghỉ.
- Đọc được bài đọc trong nhóm và trước lớp. b. Tổ chức thực hiện lOMoARcPSD|50202050 - HS lắng nghe video đọc
- GV cho HS nghe video nghệ sĩ đọc mẫu : mẫu, đọc thầm theo.
https://www.youtube.com/watch?v=U3ZASbpS6fE - GV -
HS luyện đọc theo hướng
hướng dẫn HS đọc và luyện đọc một số từ khó, hướng dẫn của GV.
dẫn cách ngắt nghỉ và luyện đọc một số câu thơ: + Luyện
đọc một số từ khó: phù sa, hương sen, bão tháng
Bảy, súng, quang trành, quết, tiền tuyến,… +
Luyện đọc một số câu thơ: Hạt gạo làng ta/ Có vị phù sa/
Của sông Kinh Thầy/ Có hương sen thơm/
Trong hồ nước đầy/ Có lời mẹ hát/
Ngọt bùi đắng cay... - HS luyện đọc theo nhóm.
- GV tổ chức cho HS đọc thành tiếng đoạn, bài đọc trong
nhóm nhỏ và trước lớp. Bài đọc có thể chia thành năm
khổ thơ để luyện đọc và tìm ý:
+ Khổ 1: Từ đầu đến “Ngọt bùi đắng cay …”.
+ Khổ 2: Tiếp theo đến “Mẹ em xuống cấy …”.
+ Khổ 3: Tiếp theo đến “Thơm hào giao thông …”.
+ Khổ 4: Tiếp theo đến “Quang trành quết đất”.
+ Khổ 5: Phần còn lại
* Tùy thuộc vào năng lực HS, GV có thể tách hoặc ghép
đoạn để tuận tiện trong việc hướng dẫn các em luyện đọc. - 5 HS đọc nối tiếp theo
- GV gọi 5 HS đọc nối tiếp theo khổ. khổ.
- GV nhận xét việc đọc của HS theo nhóm (có thể mời 3 - HS lắng nghe
HS đọc nối tiếp bài đọc trước lớp)
3. Luyện tập (5-7 phút) lOMoARcPSD|50202050
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: -
Giải nghĩa được một số từ khó. -
Đọc thầm lại bài đọc và trả lời các câu hỏi liên quan đến bài đọc. b. Tổ chức thực hiện lOMoARcPSD|50202050
Hoạt động 2.1 Hướng dẫn tìm hiểu nghĩa của từ ngữ - HS cùng GV giải nghĩa
- GV hướng dẫn HS giải nghĩa một số từ khó: một số từ khó.
+ Kinh Thầy: tên một con sông ở tỉnh Hải Dương. + Hào
giao thông: đường đào sâu dưới đất để đi lại được an
toàn trong chiến tranh.
+ Trành (còn gọi là giành): dụng cụ đan bằng tre, nứa,
đáy phẳng, có thành, dùng để vận chuyển đất, đá, phân trâu bò,…
+ Tiền tuyến: tuyến trước, nơi trực tiếp chiến đấu với giặc.
+ Sa (giọt mồ hôi sa): rơi xuống.
+ Mẻ (vục mẻ miệng gàu): miệng gàu vỡ một miếng nhỏ.
Hoạt động 2.2 Hướng dẫn trả lời các câu hỏi đọc hiểu
- GV tổ chức cho HS đọc thầm lại bài đọc và thảo luận
trong nhóm hoặc nhóm nhỏ để trả lời từng câu hỏi: + - HS đọc thầm, HS làm
Câu 1: Ở khổ thơ thứ nhất, chi tiết nào cho thấy hạt gạo việc nhóm đôi để trả lời các
được kết tinh từ những tinh tuý của thiên nhiên? + Câu câu hỏi.
2: Bài thơ cho thấy nét đẹp gì của người nông dân trong
quá trình làm ra hạt gạo? Nét đẹp ấy được thể hiện qua
những hình ảnh nào?
+ Câu 3: Hai dòng thơ “Bát cơm mùa gặt/ Thơm hào
giao thông” gợi cho em suy nghĩ gì? Em chọn ý nào dưới đây? Vì sao? A.
Trong kháng chiến, người nông dân là hậu phương vững chắc. B.
Người nông dân luôn kề vai sát cánh cùng các chiến sĩ lOMoARcPSD|50202050 lOMoARcPSD|50202050 bộ đội. - HS trả lời.
C. Mối quan hệ gắn bó giữa hậu phương và tiến tuyến.
+ Câu 4: Các bạn nhỏ đã đóng góp những gì để làm ra - HS lắng nghe, tiếp thu. hạt gạo?
+ Câu 5: Trong bài thơ, vì sao hạt gạo được gọi là “hạt
vàng" (ý nói quý như vàng)? Chọn câu trả lời dưới đây
hoặc nêu ý kiến của em.
A.
Vì hạt gạo nuôi sống con người từ bao đời nay. B.
Vì hạt gạo kết tinh từ những tinh tuý của đất trời. C.
Vì hạt gạo chứa dựng bao mồ hôi, công sức của người nông dân. -
GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi và mời 2 – 3
HS của các nhóm trả lời câu hỏi. -
GV mời 1 – 2 HS trả lời câu hỏi, các HS khác lắng
nghe,nhận xét và bổ sung (nếu có). -
GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:
+ Câu 1: Chi tiết cho thấy hạt gạo được kết tinh từ những
tinh tuý của thiên nhiên là: phù sa của sông Kinh Thầy,
hương sen thơm trong hồ nước đầy.

+ Câu 2: Bài thơ cho thấy sự cần cù, chịu khó, tinh thần
vượt lên thử thách khắc nghiệt của thiên nhiên, sức làm
việc bền bỉ và tình yêu lao động của người nông dân
trong quá trình làm ra hạt gạo. Nét đẹp ấy được thể hiện
qua các hình ảnh: bão tháng Bảy, mưa tháng Ba, giọt
mồ hôi sa, nước như ai nấu, chết cả cá cờ, cua ngoi lên
bờ, mẹ em xuống cấy... + Câu 3: Hai dòng thơ “Bát
cơm mùa gặt/ Thơm hào giao thông” gợi cho em suy
nghĩ: A. Trong kháng chiến, người nông dân là hậu phương vững chắc.
Hai câu thơ cho chúng ta thấy vai trò của người nông
dân trong cuộc kháng chiến. Họ là những người làm ra
hạt gạo, là hậu phương cho nơi tiền tuyến. Trong bất kì
lOMoARcPSD|50202050
hoàn cảnh nào, họ luôn trong tâm thế chiến đấu bảo vệ tổ
quốc, những người ra chiến trận là thế nhưng luôn có
hậu phương vững chắc vẫn tăng gia sản xuất, làm ra
những hạt gạo và nấu thành cơm để cung cấp, hỗ trợ cho
chiến trường không ngại hiểm nguy. Những người nông
dân đã trở thành tấm gương và hậu phương vững chắc
cho chiến trường để người lính vững bước cùng nhau hợp
lực chiến thắng mọi kẻ thù.

+ Câu 4: Trong bài thơ, vì sao hạt gạo được gọi là “hạt
vàng": C. Vì hạt gạo chứa dựng bao mồ hôi, công sức
của người nông dân. Những gánh gạo làm ra được đưa đi
muôn nơi, khắp nẻo, từ tiền tuyến đến phương xa, giúp
ngườ dân ấm lòng, giúp các chú bộ đội no bụng, dũng
cảm cầm súng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. Vàng là kim
loại quý giá, ví hạt gạo như hạt vàng nhằm nhấn mạnh
giá trị cao quý của hạt gạo cũng như ghi nhận công lao
của bao người làm ra nó.”
-
GV hỏi: Qua phần tìm hiểu bài, em hiểu nội dung
của bài thơ này là gì? -
GV nhận xét và chốt nội dung chính của bài: “Ca
ngợi vẻ đẹp và giá trị cao quý của hạt gạo.” - HS trả lời - 2HS nhắc lại
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
a. Mục tiêu: Đọc diễn cảm toàn bài và học thuộc lòng bài thơ b. Cách tiến hành: lOMoARcPSD|50202050
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài đọc: - HS lắng nghe * Làm việc cả lớp:
+ GV mời đại diện 2 – 3 HS đọc nối tiếp các đoạn trước lớp. -
+ GV và cả lớp góp ý cách đọc diễn cảm. HS nối tiếp đoạn. *
Bình chọn nhóm đọc hay nhất
- GV mời đại diện 1-2 HS đọc diễn cảm toàn bài trước lớp. -
HS đọc diễn cảm tàon bài trước lớp.
4. Vận dụng trải nghiệm (2-3 phút) a. Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Biết vận dụng bài học vào thực tiễn cuộc sống
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. b. Cách tiến hành: - HS lắng nghe -
GV cho HS nghe bài hát “Hạt gạo làng ta” :
https://www.youtube.com/watch?v=ChjquoyLgo0 -
HS có thể phát biểu các ý kiếnkhác nhau. -
GV có thể khích lệ HS nêu cảm xúc, suy nghĩ của
mình sau khi đọc bài đọc. - HS lắng nghe -
GV nhận xét tiết học, khen ngợi các em có nhiều cố
gắng hoặc có nhiều đóng góp để tiết học hiệu quả. - HS lắng nghe. - Dặn dò bài về nhà.