Tài liệu hóa lý dược khái quát | Trường Đại học Y Khoa Vinh
Tài liệu hóa lý dược khái quát | Trường Đại học Y Khoa Vinh. Tài liệu gồm 14 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
1 KHÁI QUÁT:
Hóa hữu cơ: nói về quá trình chuyển hóa của các chất hữu cơ
1. Hóa: học về q.trình chuyển hóa of vật chất
Hóa vô cơ: nói về quá trình chuyển hóa của các chất vô cơ Các nguyên lý of nó
Học về những tương tác bên trong vật chất
2. Lý: học về các hiện tượng, biểu hiện of vật chất
Một trạng thái of vật chất có các thông số về vật lý: khối
lượng, thể tích, độ lớn, nhiệt, nội năng… 3. Hóa lý:
Học những tương tác liên quan giữa hóa & lý nghĩa là các tương tác vật chất đó thể hiện, biểu hiện các hiện tượng bên
ngoài của vật chất như thế nào
& ngược lại nếu chúng ta tác động lên vật chất 1 thông số về mặt hiện tượng: Vd nung chảy, nén Vật chất bằng lực thì bên
trong vật chất thay đổi các tương tác bên trong vật chất: có thể là tương tác nội nguyên tử, phân tử, or thậm chí là các hạt cơ bản or lớn hơn..
Giải thích: Khi chúng ta dập viên trong bào chế: về mặt cơ bản các thông số vật lý là ko thay đổi: lực nén không đổi, V
cối không đổi. & khâu chuẩn bị vật chất đưa vào cối sẽ quyết định các hiện tượng biểu hiện vật chất: độ cứng, độ mài
mòn, độ rã…( cb vật chất gần như là việc dự đoán, kiểm soát các tương tác of vật chất: VD: làm cốm hình cầu, vô định
hình, hình sợi..… khi dập những loại cốm này thuộc tính biểu hiện vật chất sẽ khác nhau…khi khâu chuẩn bị vật chất đưa
vào khác nhau.( Hiểu sự tương quan giữa hóa và lý.) Ngược lại khi tác động lên hiện tượng biểu hiện vật chất: tăng lực
nén, giảm V cối thì bên trong vật chất sẽ có sự thay đổi… 1 2
4. Hóa lý dược khác hóa lý là:
Vận dụng kiến thức hóa, lý vào ngành dược
Đây là môn cơ sở mà tính vận dụng chiếm 50% nội dung kiến thức.
5. Nội dung hóa lý dược gồm:
1. Hệ phân tán: trường hợp đặc biệt là hệ keo hay còn gọi là hóa học về trạng thái keo ( trạng thái tức là thuộc tính về vật lý).
Tất cả vạn vật trên thế gian đều là các hệ phân tán; kể cả máu: trong đó có nhiều thành phần, tế bào, huyết tương, chất
béo, chất điện ly…;chai nước có nhiều thành phần: là 1 hệ phân tán; viên phấn có rất nhiều thành phần: là 1 hệ phân
tán; cơ thể chỗ nào cũng có hệ phân tán…. Phân bi
ệt danh từ hỗn hợp & hệ phân tán:
o Hỗn hợp: chỉ là danh từ nói chung không phải thuật ngữ or khái niệm về khoa học: gồm tập hợp nhiều thành
phần khác nhau (chất tan or không tan) không định rõ bao nhiêu chất & vai trò của chúng được trộn lại với nhau.
o Hệ phân tán: gồm nhiều chất, nhiều thành phần.. nhưng phải định rõ chất nào là pha phân tán ( rời rạc) & chất
nào là môi trường phân tán ( liên tục) & vai trò của của chúng. Pha phân tán & môi trường phân tán có thể đổi
vai trò cho nhau với 1 điều kiện nào đó. Vd: gel nếu phân tán 1 lượng nhỏ thì là hệ phân tán rắn trong lỏng,
nhưng nếu tăng nồng độ pha phân tán thì sẽ thành hệ phân tán lỏng trong rắn. → pha phân tán & môi trường phân
tán đã đổi vai trò cho nhau. 2 3
2. Các hiện tượng bề mặt : Hiện tượng bề mặt là đại lượng vật lý khi được chúng ta điều chỉnh các tương tác bên trong sẽ
gây ra các hiện tượng bề mặt khác nhau. Thông thường người ta điều chỉnh bằng cách thêm vào các chất làm thay đổi
tương tác bên trong of vật chất để gây ra các hiện tượng bề mặt. Các hiện tượng bề mặt quan trọng là:
Sức căng bề mặt of chất lỏng: tính chất đặc trưng của chất lỏng gây nên bởi sự hút lẫn nhau của các phần tử và xuất
hiện trên bề mặt phân chia giữa hai pha (rắn – lỏng, khí – lỏng hay lỏng – lỏng).
o Thuốc thường điều chế dưới dạng hỗn dịch & nhũ tương: môi trường phân tán là lỏng, nên sức căng bề mặt of
chất lỏng là cực kỳ quan trọng cho việc hình thành, duy trì hỗn dịch & nhũ tương đó
Sự hấp phụ: là hiện tượng bề mặt khi có một chất được tích tụ lên trên bề mặt của một chất khác (or sự gia tăng nồng
độ của chất -chất bị hấp phụ- trên bề mặt chất khác -chất hấp phụ), sự hấp phụ có vai trò quang trọng trong việc bảo
quản thuốc: ( 70% các dược chất làm thuốc rất khó tan) bao phim bảo quản, bao phim giúp thuốc tan trong dạ dày, tăng
tính tan của thuốc…Bằng cách thêm phụ gia, tá dược để biến đổi bề mặt vật chất
3. Học về động hóa học: giải quyết 2 vấn đề:
Trả lời câu hỏi về hạn dùng of thuốc: dùng kiến thức về động hóa học để ước tính tuổi thọ của thuốc
Vấn đề về dược động: làm xét nghiệm các chỉ số về sinh hóa người để biết về thông số dược động của người, mà thông
số dược động of người không ai giống ai, vì vậy việc tính liều dùng & tần suất dùng thuốc cho mỗi cũng hoàn toàn
khác nhau. Vai trò of dược động học là nghiên cứu liều dùng & tần suất dùng thuốc mà để có kiến thức về dược động
học và hiểu được các qui trình tình toán bên trong thì kiến thức nền tảng là động hóa học.
4. Điện hóa: các quá trình liên quan giữa hóa học & điện. Ứng dụng để:
Đo lường: phân tích 1 sp, đánh giá các thông số… VD: thông số pH xem có phù hợp cho người hay không or có bị
thay đổi tính năng hay không.. 3 4
Điều trị: Phương pháp ứng dụng điện hóa để điều trị hiện còn bỏ ngõ. Hiện chỉ dùng ở mức độ châm cứu: điện châm. 6. N
ội dung cần học: Khái niệm Phân loại: PP điều chế Tính chất Cấu tạo
Tính bền vững( giữ lâu)- sự keo tụ ( làm hư): là 2 khái niệm đối lập nhau
Hỗn dịch ( huyền phù ): đất sét lơ lửng
trong nước pha phân tán là pha rắn Hệ phân tán thô
Hạt có ĐK:>10-5cm (100nm)
Nhũ tương: sữa, dầu mỡ trong
7. Hệ phân tán gồm:
nước pha phân tán là pha lỏng Hệ phân tán keo
Đơn phân tán: hệ có kích Quan sát
thước tiều phân đồng đều Hệ phân tán dị thể được =
Kích thước 10-9m -10-7m
Đa phân tán: hệ có kích kính hiển thước tiều phân khác vi điện tử
8. Hệ phân tán keo – hệ phân tán thô trong ngành dược: K
hái niệm hệ phân tán :
Hệ phân tán là 1 hệ nhiệt động có tồn tại năng lượng, có khả năng tương tác giữa các phần tử bên trong với nhau & có
thể biến đổi trạng thái từ dạng này sang dạng khác. ( Hệ nhiệt động là hệ mà trong đó các phần tử có khả năng tương
tác với nhau để biến đổi, muốn tương tác thì phải tự nó mang năng lượng)
Hệ phân tán là 1 hệ mà trong đó có 2 pha rõ rệt:
o Pha phân tán: phân tán ( phân chia) thành các phần tử (or tiểu phân) rời rạc nhau. ( rời: là pha phân tán)
o Môi trường phân tán: không phân chia mà mang tính chất liên tục
( liên tục: là môi trường )
o Giữa môi trường phân tán & pha phân tán có bề mặt: phần Sxung quanh pha phân tán gọi là bề mặt . 4 5
Trường hợp đặc biệt giữa 2 pha rắn & lỏng; rắn & rắn; lỏng & lỏng: gọi là liên bề mặt, lúc đó phần Sxung quanh
pha phân tán gọi là liên bề mặt ( hệ phân tán mà có pha khí xem như không có liên bề mặt chỉ có bề mặt )
VD: viên phấn đặt trong không khí: phần Sxung quanh cục phấn gọi là bề mặt vì không khí không có liên bề mặt.
o VD: đậu đen + đậu đỏ trộn lại: là hệ 1 phân tán: 2 loại đậu là pha phân tán, còn không khí là môi trường phân tán
o Cát & xi măng trộn chung: cả 2 đều là pha phân tán
o Vữa sau khi trộn xi măng, cát, nước → đúc thành khối: xi măng là môi trường phân tán & cát, đá là pha phân tán
Hệ phân tán là hệ gồm nhiều cấu tử tồn tại dưới dạng hạt có kích thước nhỏ ( chất phân tán) phân bố vào 1 chất khác (môi trường phân tán) H
ệ phân tán thô : là hệ phân tán mà các hạt ở pha khuếch tán có kích thước khá to ( có thể thấy được = mắt thường or
kính hiển vi), có đường kính >10-5cm (100nm). ( cần nhớ: 1m = 102cm=106μm=109nm.)
Huyền phù: pha phân tán là chất rắn
Nhũ tương: pha phân tán là chất lỏng H
ệ keo: là hệ phân tán dị thể có kích thước từ 10-7-10-9m ( quan sát dưới kính hiển vi điện tử )
Hệ đơn phân tán:hệ có kích thước tiểu phân đồng đều
Hệ đa phân tán: hệ có kích thước tiểu phân khác nhau Đ
ại lượng đặc trưng cho hệ phân tán là : Độ phân tán (D) & diện tích bề mặt hệ phân tán
? Độ phân tán là:
o Đại lượng đặc trưng cho độ mịn ( or độ chia nhỏ) của hệ phân tán
o Là đại lượng nghịch đảo của kích thước hạt (a) D = 1a ( lý tưởng) Nhưng do kích thước không đồng đều nên: D =1d
d : trung bình kích thước các tiểu phân D: độ phân tán
o Kích thước hạt (a) càng nhỏ thì ĐPT (D) càng cao. ) ? Độ phân bố: 10-5cm 10-9m Hệ dị thể 5 10-7m 6
? Độ phân tán kích thước: Hệ đồng thể 1nm 100nm D
iện tích bề mặt hệ phân tán : trong hệ phân tán, ranh giới giữa pha phân tán và môi trường phân tán là bề mặt, có thể đo
được nên người, phần S này người ta gọi là Sbề mặt of hệ phân tán, Chia thành các trường hợp cụ thể sau:
1.Dung dịch thực: là dd có: hạt phân tán ( tiểu phân) là các phần tử or ion of chất phân tán, hệ phân tán đồng thể,
không có bề mặt phân chia pha. Các dd thật như: các dd hòa tan: muối, acid, basơ…)
o (Giải thích: Do kích thước hạt phân tán ( tiểu phân) quá nhỏ, nhỏ tới mức phân tử or ion, nên không thể đo được
vì vậy xem như không có bề mặt phân chia pha → không có Sbề mặt .)
o (Câu hỏi trắc nghiệm: hệ nào sau đây không có bề mặt phân chia pha:→ dung dịch thật: dd hòa tan: muối, acid, base, siro…)
(Note: Hệ đồng thể = đồng nhất → không có bề mặt phân chia pha)
2.Hệ dị thể: (gồm hệ keo & hệ thô): hạt phân tán là tập hợp nhiều phân tử chất phân tán có kích thước lớn: từ 10-9m -
10-7m, or 10-7m – 10-5cm, or từ 1-100nm tạo bề mặt phân chia pha, Sbề mặt phân tán & độ phân tán (D) tỉ lệ nghịch với kích thước hạt phân tán.
o Diện tích bề mặt hệ phân tán là tổng Sbề mặt tất cả các tiểu phân ( không đặc trưng ). Để đặc trưng người ta dựa vào mốc
bề mặt riêng of hệ phân tán.
Bề mặt riêng of hệ phân tán: ( thuộc lòng): Là bề mặt phân chia giữa pha phân tán & môi trường phân tán trên 1 đơn
vị thể tích or 1 đơn vị khối lượng of pha phân tán (diện tích bề mặt pha phân tán tính trên 1 đơn vị V or đơn vị khối lượng)
Sbề mặt pha phân tán =∑ Sbềmặtcáchạt V
Hạt có 2 dạng: hình cầu or hình lập phương pha phântán Shình cầu = 4π r2
Giả sử hạt có n hạt, nếu hạt hình cầu: 6 n.4 πr2 Vcầu= 4 πr3 3 S = n 4 πr3 = 3 r(bán kính) = 6
d(đường kính) 3
Sbề mặt pha phân tán =∑ Sbềmặtcáchạt V pha phântán
Giả sử hạt có n hạt, nếu hạt hình cầu: n.4 πr2 S = n 4 πr3 = 3 r(bán kính) = 6
d(đường kính) 3 7
Hạt có 2 dạng: hình cầu or hình lập phương
Shình lập phương = 6l2 Vlập phương = l3
Tổng quát: S = ka = kd hình khác ( ko phải cầu or lập phương) k: thực nghiệm
Bề mặt riêng → SBề mặt riêng = kD
D: độ phân tán; d: kích thước hạt phân tán
Bề mặt riêng tỉ lệ nghịch với kích thước hạt phân tán d & tỷ lệ thuận với độ phân tán D
↓hạt ,↑Sbềmặt , ↑ Dđộ phân tán
Ý nghĩa of thông số bề mặt riêng trong ngành dược:
→ Ngộ độc thuốc trừ sâu: chống độc đặc hiệu, súc dạ dày, dùng than hoạt để hấp thụ chất độc, cần biết bề mặt riêng of
than hoạt là bao nhiêu? Có khả năng hấp thụ bao nhiêu để cho uống liều thích hợp
→ Thuốc điều trị tiêu chảy smecta: phải biêt bề mặt riêng of smecta là bao nhiêu? Để dùng liều thích hợp, không thừa
vì nếu thừa →sau khi hấp thụ độc thuốc thừa sẽ tiếp tục hấp thụ chất dinh dưỡng & vitamin…gây hại
Ý nghĩa of mối liên hệ giữa kích thước & bề mặt riêng: Độ chia nhỏ (lần) Cạnh (Cm) n Sbề mặt riêng = n.6xl2 1 1 6x12 = 6 10 1:10 = 0,1 1.000 1.000x6x0.12 = 60 100 1:100 = 0,01 7 1.000.000 1.000.000x6x0.012 = 600 1,3:0,25 =5,2 lần
1,3 tán nhỏ bằng cơ học được hạt kích thước 0,25
→ kích thước sau : kích thước đầu = số lần.
Ý nghĩa of thông số bề mặt riêng trong ngành dược:
→ Ngộ độc thuốc trừ sâu: chống độc đặc hiệu, súc dạ dày, dùng than hoạt để hấp thụ chất độc, cần biết bề mặt riêng of
than hoạt là bao nhiêu? Có khả năng hấp thụ bao nhiêu để cho uống liều thích hợp
→ Thuốc điều trị tiêu chảy smecta: phải biêt bề mặt riêng of smecta là bao nhiêu? Để dùng liều thích hợp, không thừa
vì nếu thừa →sau khi hấp thụ độc thuốc thừa sẽ tiếp tục hấp thụ chất dinh dưỡng & vitamin…gây hại
Ý nghĩa of mối liên hệ giữa kích thước & bề mặt riêng: Độ chia nhỏ (lần) Cạnh (Cm) n Sbề mặt riêng = n.6xl2 1 1 6x12 = 6 10 1:10 = 0,1 1.000 1.000x6x0.12 = 60 100 1:100 = 0,01 1.000.000 1.000.000x6x0.012 = 600 1,3:0,25 =5,2 lần
1,3 tán nhỏ bằng cơ học được hạt kích thước 0,25
→ kích thước sau : kích thước đầu = số lần. 8
9. Phân loại hệ phân tán: 3 cách
Theo trạng thái tập hợp Ostwald
Theo mức độ tương tác pha ( hệ keo)
Theo kích thước tiểu phân Siedentopf và Zigmondy
1.PL: Theo trạng thái tập hợp: 3 môi trường: 9 dạng Ostwald MT phân tán là RẮN MT phân tán là KHÍ MT phân tán là LỎNG (Xerosol – sol rắn) (aerosol – sol khí) (Lyosol-sol lỏng) KHÍ LỎNG RẮN KHÍ LỎNG RẮN KHÍ LỎNG RẮN Dung dịch Thô, keo Thô, keo Thô Keo Keo Thô, keo Thô, keo Thô keo thật VD: mây, VD: Bụi, VD: bọt rắn, VD: gel: VD: Hợp VD: nước VD: nhũ VD: huyền VD: hỗn sương mù, khói chất xốp lỏng trong kim, ngọc ga, hệ bọt dịch phù, hệ keo hợp khí aerosol rắn đá quí 8 Đặcbiệt: lúc đầu là rắn trong lỏng → keo, khi LỎNG Keo VD: gel: lỏng trong rắn Đặcbiệt: lúc đầu là rắn trong lỏng → keo, khi 9
Định nghĩa: “Plasma là tập hợp các hạt tích điện bao gồm số lượng tương đương các ion dương và các điện tử và có vài đặc
tính của khí nhưng khác với khí là có tính dẫn điện tốt”. Sự ion hóa khí tạo ra các điện tử tự do và các ion dương giữa các nguyên
tử khí. Khi điều này xảy ra, khí trở thành dẫn điện với khả năng mang dòng điện. Như vậy, plasma hình thành - đó là hình thái
phong phú nhất của vật chất trong vũ trụ
→ Trạng thái plasma: Plasma là trạng thái thứ tư của vật chất (sau 3 trạng thái khác là rắn, lỏng, khí) trong đó các chất bị ion
hóa mạnh. Đại bộ phận phân tử hay nguyên tử chỉ còn lại hạt nhân; các electron chuyển động tương đối tự do giữa các hạt nhân.
Plasma không phổ biến trên Trái Đất tuy nhiên trên 99% vật chất thấy được trong vũ trụ tồn tại dưới dạng plasma, vì thế trong
bốn trạng thái vật chất, plasma được xem như trạng thái đầu tiên trong vũ trụ. (Lưu ý là vật chất thấy được, vật chất biết được và
vật chất là khác nhau.)
Nếu sự ion hóa được xảy ra bởi việc nhận năng lượng từ các dòng vật chất bên ngoài, như từ các bức xạ điện từ thì plasma còn
gọi là plasma nguội. Thí dụ như đối với hiện tượng phóng điện trong chất khí, các electron bắn từ catod ra làm ion hóa một số
phân tử trung hòa. Các electron mới bị tách ra chuyển động nhanh trong điện trường và tiếp tục làm ion hóa các phân tử khác.
Do hiện tượng ion hóa mang tính dây chuyền này, số đông các phân tử trong chất khí bị ion hóa, và chất khí chuyển sang trạng
thái plasma. Trong thành phần cấu tạo loại plasma này có các ion dương, ion âm, electron và các phân tử trung hòa..
Nếu sự ion hóa xảy ra do va chạm nhiệt giữa các phân tử hay nguyên tử ở nhiệt độ cao thì plasma còn gọi là plasma nóng. Khi
nhiệt độ tăng dần, các electron bị tách ra khỏi nguyên tử, và nếu nhiệt độ khá lớn, toàn bộ các nguyên tử bị ion hóa. Ở nhiệt độ rất
cao, các nguyên tử bị ion hóa tột độ, chỉ còn các hạt nhân và các electron đã tách rời khỏi các hạt nhân. 9 10
Các hiện tượng xảy ra trong plasma chuyển động là rất phức tạp. Để đơn giản hóa, trong nghiên cứu plasma, người ta thường
chỉ giới hạn trong việc xét các khối plasma tĩnh, tức là các khối plasma có điện tích chuyển động nhưng toàn khối vẫn đứng yên.
Các ví dụ về plasma dễ thấy nhất là mặt trời, các ngôi sao, đèn huỳnh quang và sấm sét.
(Tức trạng thái mà vật chất không còn giữ được cấu trúc phân tử của mình nữa. )
2.PL Theo mức độ tương tác pha: hệ keo
Mức độ tương tác là ái lực (lực hút = lực tương tác) giữa pha phân tán & môi trường phân tán ( mức độ như thế nào?)
→ Nếu tương tác 1 cách chặc chẽ giữa pha phân tán & MT phân tán gọi là keo ưa lỏng (= keo ưu lưu, keo thân dịch); keo ưa
lỏng thường mang tính thuận nghịch: VD: thường là các loại keo thiên nhiên
→ (l Điện hóa
à hệ keo mà pha phân tán có ái lực liên kết chắc chẽ với môi trường phân tán ( thường lỏng)
VD: hồ tinh bột, mủ trôm, mủ cao su…
→ Nếu tương tác yếu or không tương tác giữa pha phân tán & MT phân tán gọi là keo kị lỏng (= keo ghét lưu =keo sợ dịch) ,
mang thuộc tính bất thuận nghịch; Đây là loại keo điển hình
→ (là hệ keo mà pha phân tán không liên kết chắc chẽ với môi trường phân tán )
(Tính thuận nghịch thể hiện như thế nào:
→ Trong hệ keo khi ta tìm cách lấy MT phân tán ra,→ thì tạo thành cắn ( do pha phân tán bị lắng xuống), khi ta cho MT phân tán
vào lại mà không cần bất cứ 1 can thiệm cơ học nào keo sẽ phân tán trở lại bình thường – đó là keo mang tính thuận nghịch: mũ
trôm: lỏng →bốc hơi → rắn: khi + nước → keo trở lại, agar…
Điều chế ở nồng độ cao
Hệ keo thuận nghịch:
Bốc hơi MT phân tán Hệ keo
Ít bị ngưng tụ khi them chất điện li. VD: keo arga, gelatin.. + MT phân tán Cắn khô 10 11
Trong trường hợp sau khi tách MT phân tán ra & bỏ chúng trở lại → không hoàn nguyên thì đó là keo bất thuận nghịch
Khó điều chế ở nồng độ cao
Hệ keo thuận nghịch:
Bốc hơi MT phân tán Hệ keo Cắn khô
Dễ bị ngưng tụ khi bảo quản. VD: keo lưu huỳnh nước.. + MT phân tán
Trong ngành dược sử dụng gel thiên nhiên rất nhiều: gelatin, agar, alginate: thuốc bột khấy thành hỗn dịch khi uống… các chất
này có vai trò trương nở trong nước tạo thành môi trường cho dược chất phân tán vào. Dược chất thường không tan trong nước,
nên khi bỏ vào nước sẽ bị lắng xuống đáy nên khi cho keo hỗn dịch thiên nhiên vào, keo sẽ bọc bên ngoài thuốc, khi cho vào nước,
lớp bọc ngoài sẽ bị nở ra, gel hóa, phân tán làm thuốc phân tán đều trong hệ này. Ngày nay ít dùng chất tự nhiên mà chuyển sang
các polymer tổng hợp như: CMC, HPMC…
3.PL Theo kích thước hạt Hệ đồng thể Hệ keo Hệ thô <10-7cm <10-7cm -10-5cm >10-5cm Dung dịch thật
Điều chế: cách cơ bản nhất để hình thành hệ keo:
ĐK để hình thành hệ keo tồn tại bền vững cần đảm bảo: 2 điều kiện tiên quyết:
o Chất phân tán & MT phân tán không tan vào nhau or tan rất ít, (nếu dược chấ tor pha phân tán tan trong MT phân
tán thì cần làm xơ hóa bề mặt nó ) 11 12
o Để bền vững phải có những chất ổn định, có khả năng hấp phụ lên các hạt keo: để giữ cho hệ keo không bị tách pha → gây ra sự keo tụ. PP tổng quát: PP ngưng tụ PP phân tán 10-7cm 10-5cm DD thật Hệ keo Hệ thô
Từ hạt bé lên to → ngưng tụ - (dd làm cho tăng lên):
Từ hạt to xuống bé → phân tán: chia nhỏ
các hạt phân tán có kích thước lớn thành
Tập hợp các phần tử nhỏ →thành hạt ( phân tử) có kích thước lớn thích hợp
hạt có kích thước nhỏ thích hợp PP vật lý PP hóa học PP vật lý PP hóa học Các tác nhân hóa Các tác nhân hóa
Dùng các thiết bị or các tác
Dùng các thiết bị or các tác học: Hóa chất học: Hóa chất nhân vật lý nhân vật lý Ngành dược
o PP phân tán = Các tác nhân phân tán vật lý: máy nghiền, hồ quang điện, siêu âm… Phân tán thông
o PP phân tán = Các tác nhân phân tán hóa học: pepti hóa thường
o PP ngưng tụ = pp vật lý: thay đổi tính chất môi trường (nhiệt độ, pH, dung môi…) người ta Ngưng tụ
o PP ngưng tụ = pp hóa học: oxy hóa khử, trao đổi, thủy phân, cộng dùng tác nhân vật lý
Một số pp ngưng tụ (up):
o Ngưng tụ đơn giản (ngưng tụ hơi kim loại)
o Ngưng tụ bằng phản ứng hóa học: PP: trao đổi, thủy phân, điện phân, oxy hóa khử, khử hóa bằng tác nhân khử,
khử hóa bằng điện phân từng phần. 12 13
o Ngưng tụ bằng thay thế dung môi
Phân tán (up down) o Phân tán bằng cơ học
o Phân tán siêu âm: dùng thiết bị có sóng siêu âm dao động tầng số cao (10-30 nghìn lần/s), tạo ra năng lượng E lớn
(E=h ) → làm đứt các liên kết of phân tử & phân rã các tiểu phân đến kích thước thích hợp. ( dao động of sóng
siêu âm có 2 mặt vừa có thể gây phân tán vừa gây ngưng tụ )( vì sóng này gây chuyển động mạnh, các tương tác
phân tử lớn). phân tác được 1 số chất rắn có độ bền ko lớn lắm: lưu huỳnh, nhựa, graphic… ( Y học dùng sóng
siêu âm đánh tan sỏi mật đồng thời kích thích ngưng tụ tạo sỏi mới…) o Phân tán bằng hồ quang
o Phương pháp phân tán bằng pepti hóa ( đặc trưng cho pp hóa lý): sử dụng tác nhân hóa học:
Là pp chuyển 1 kết tủa mới được hình thành trở lại trạng thái keo do các tác nhân hóa học thích hợp (tác nhân pepti hóa)
Tùy theo nguyên nhân gây ra kết tủa mà sự pepti hóa sẽ tiến hành theo cách thích hợp:
Nếu kết tủa là do hạt keo hấp thụ các ion điện ly tạo sự keo tụ thì chất pepti hóa phải tách được những ion đó khỏi kết tủa.
Nếu kết tủa là do các hạt chất phân tán không có những yếu tố bảo vệ ( thiếu ion tạo thế, thiếu chất tạo
vỏ solvat) thì phải bổ sung thêm những yếu tố đó vào hệ
pp này gặp nhiều trong đời sống (VD: vật dụng nấu bị đen: cho muối rải trên bề mặt + chút nước để một lúc →
dội nước → sạch trở lại), ngành dược pp này còn hạn chế.
PP tinh chế hệ keo: ( lọc) Ứng dụng nhiều, gồm:
o 1.pp thẩm tách ( thẩm tích): pp này liên quan đến việc chạy thận nhân tạo: người ta dùng màng thẩm tách để
lọc: Dùng 1 túi thẩm tích đựng dd keo cần tinh chế & ngâm vào 1 chậu nước. Sau 1 tg, các ion chất điện
lykhuếch tán qua màng ra ngăn ngoài thì cần thay nước mới. ( thực hiện nhiều lần)
Nguyên tắc of màng thẩm tách ( thẩm tích) là 1 màng bán thấm, cho thấm ½: thấm những cái nhỏ, giữa lại cái
lớn ( là cho đi qua các phân tử nhỏ & ion). Trong quá trình thẩm tích vai trò of nước (dùng nước tinh khiết) để 13 14
tạo môi trường khuếch tán rất quan trọng: do chênh lệch về áp suất thẩm thấu, các ion từ trong túi sẽ đi ra, ko đi ngược vô.
Để tăng quá trình thẩm tích nhanh, tăng tốc độ khuếch tán người ta thay đổi mức độ chênh lệch ở trong &
ngoài màng bằng cách thay nước mới. người ta dùng hệ thống bơm liên tục đi qua để nước trong bình chứa
luôn mới or người ta tiến hành đặc vào đây 1 hệ thống điện cực -, +; ion sẽ đi về các cực và quá trình khuếch
tán sẽ nhanh hơn. Trong tự nhiên màng bán thấm rất nhiều: màng tế bào là 1 màng bán thấm, da động vật sau
khi được xử lý, các loại bong bóng động vật: bong bóng cá là màng bán thấm…Trong tổng hợp người ta chế từ
nhựa thông nhưng độ bền ko cao
o 2.PP lọc gel, (PP sắc kí loại trừ ( bỏ lên cột) or rây phân tử): ứng dụng nhiều ngoài việc tinh chế còn dùng để
phân tách các tiểu phân có kích thước khác nhau Or phân tử có kích thước khác nhau. Quan trọng là gel: là những
hạt polymer có bản chất là các phân tử dextrin ( dextran): tùy theo mạch đường dài hay ngắn, mức độ sulphat hóa
cao hay thấp & mức độ bắt chéo mạng liên kết như thế nào mà người ta đặc ra các sephadex, sephadex từ G-20→
G-2000. Giá trị G càng lớn thì mức độ rây càng nhuyễn, tách được những hạt gần gần bằng nhau, ngược lại G
càng nhỏ chỉ tách được các hạt có kích thước lớn hơn or nhỏ hơn 1 cách rõ rệt. Đây là pp lọc ngược đời lọc lớn
trước, nhỏ cuối cùng. ( Trắc nghiệm: sau khi tinh chế hệ 1 thô thứ tự các tiểu phân ra trước là: hệ thô, hê keo, ion, dung dịch… 14