Tài liệu học tập chọn lọc | nhân học đại cương | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Tài liệu học tập chọn lọc trong khóa học "Nhân học đại cương" tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, là một tập hợp các tài liệu chất lượng và đa dạng được tuyển chọn kỹ lưỡng từ các nguồn đáng tin cậy. Những tài liệu này bao gồm sách giáo trình, bài báo, tài liệu nghiên cứu và video giảng dạy, mang lại cái nhìn toàn diện về lĩnh vực nhân học từ các góc độ khác nhau. Mục tiêu của tài liệu này là hỗ trợ sinh viên trong việc nắm vững kiến thức cơ bản và tiên tiến, phát triển khả năng phân tích và suy luận, và khuyến khích sự sáng tạo và tư duy độc lập trong quá trình học tập.

Môn:
Thông tin:
8 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu học tập chọn lọc | nhân học đại cương | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Tài liệu học tập chọn lọc trong khóa học "Nhân học đại cương" tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, là một tập hợp các tài liệu chất lượng và đa dạng được tuyển chọn kỹ lưỡng từ các nguồn đáng tin cậy. Những tài liệu này bao gồm sách giáo trình, bài báo, tài liệu nghiên cứu và video giảng dạy, mang lại cái nhìn toàn diện về lĩnh vực nhân học từ các góc độ khác nhau. Mục tiêu của tài liệu này là hỗ trợ sinh viên trong việc nắm vững kiến thức cơ bản và tiên tiến, phát triển khả năng phân tích và suy luận, và khuyến khích sự sáng tạo và tư duy độc lập trong quá trình học tập.

83 42 lượt tải Tải xuống
NHÂN HỌC ĐẠI CƯƠNG
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ
CHUNG CỦA NHÂN HỌC
1. Khái niệm
1.1 Thuật ngữ
Anthropology= Anthropos (con người, tộc người) + logos (gốc từ
Hi Lạp cổ: học thuyết, khái niệm)
Là ngành khoa học nghiên cứu về con người
1.2 Định nghĩa
Là ngành khoa học nghiên cứu
- Tổng hợp về bản chất con người
- Trên các phương diện khác nhau: sinh học, xã hội, văn hóa
- Của các nhóm người, cộng đồng tộc người khác nhau
- Cả về quá khứ của con người cũng như sự tồn tại của nó cho
đến hiện tại
2. Đối tượng, quan điểm nghiên cứu và mối
quan hệ với các ngành khoa học khác
2.1 Đối tượng nghiên cứu: CON NGƯỜI
Về bản chất trên nhiều phương diện, mang tính toàn diện, so sánh,
đối chiếu, không giới hạn về không gian và thời gian
2.2 Quan điểm nghiên cứu
lOMoARcPSD| 41487147
Toàn diện
Tích hợp thành tựu
nghiên cứu của các
ngành khoa học
khác nhau
Tác động với nhau
trong mọi mặt đời
sống
So sánh đối chiếu
Giải thích một số đặc điểm về văn
hóa, sinh học của con người
Tương đồng và dị biệt
Qua 2 chiều kích
- Đồng đại (không gian) VD văn
hóa ẩm thực người đồng
bằng khác người miền núi
- Lịch đại (thời gian) VD người
thời phong kiến hiện đại
khác về hệ tư tưởng
2.3 Mối quan hệ với các ngành khoa học khác
a. Sử học
b. Triết học
c. Xã hội học
d. Địa lí học
e. Kinh tế học
f. Tâm lí học
g. Luật học
h. Tôn giáo học
LIÊN NGÀNH
3. Lược sử hình thành và phát triển của ngành
nhân học
- Thời gian xuất hiện trên thế giới: giữa XIX
- Thời gian xuất hiện ở VN: thập niên 60 TK XX
- Tri thức về nhân học được ghi chép lại trong các niên niên sử,
địa chí
- Thời kì nhân học hình thành trên thế giới:
1839: Hội Dân tộc học Paris thành lập
lOMoARcPSD| 41487147
1842: Hội Dân tộc học London thành lập
1855: Viện Bảo tàng Vạn vật học Paris
1859: Hội Nhân loại học Paris
1875: Trường Nhân loại học Paris
1877: Viện Bảo tàng Dân tộc học Paris
- Mốc thời gian quan trọng ở Việt
Nam: 1958: Tổ Dân tộc học
1960: Nhóm Dân tộc học thuộc Bộ môn Dân tộc học
thuộc khoa Lịch sử của các trường Đại học
1968: Viện DÂn tộc học
Ở miền Nam: ngành Dân tộc học được biết dưới tên Nhân
chủng học (Anthropology) và cũng được giangr dạy tại các
trường thuộc KHXH&NV. 2002, theo xu hướng của thế
giới, Dân tộc học ở 1 số trường ĐH được đổi tên thành Nhân
học và tách ra khỏi khoa Lịch sử
4. Các lĩnh vực nghiên cứu của ngành
NH hình thể (Physical)
Ra đời đầu tiên và sớm nhất
Quan tâm con người với cách
thực th sinh vật (các bộ phận
bẩm sinh vốn có của con người)
Tương đồng và dị biệt của con
người với các loài động vật khác
Phân ngành:
1. Cổ nhân học
2. Linh trưởng học
3. Chủng tộc/ Nhân chủng học
VĂN HÓA (Culture)
NH Văn hóa- Xã hội (Scio-
cultural)
Hệ quả của sự tiến hóa -> Sự xuất
hiện của văn hóa
Quan tâm con người với ch 1
thực thể vh- xh (con người tổng
hòa các mối quan hệ trong vh- xh)
Dùng văn hóa để thích ứng và
thay đổi thế giới đang sống Phân
ngành:
1. Khảo cổ học (tầng vh)
2. Nhân học ngôn ngữ
3. Nhân học vh- xh
4. Nhân học ứng dụng
NHỮNG NỀN VĂN HÓA
lOMoARcPSD| 41487147
1 thuộc tính của nhân loại (sản
phẩm của con người)
khả năng sáng tạo ra những
hành vi quan niệm (con người
tồn tại như 1 cơ thể sinh học)
(cultures) Những truyền thống
khác nhau: hành vi quan niệm
những tập thể người học hỏi
được họ thành viên của hội
đó
Mỗi truyền thống là 1 nền văn hóa
NHÂN HỌC ỨNG DỤNG
Quá khứ xa
Quá khứ gần và hiện tại
Hình thể
xưa
Cổ nhân học
Sự đa dạng của con người
Nhân học ngôn
Ngôn ngữ lịch
Ngôn ngữ cấu trúc hay
ngữ
sử
miêu tả
Văn
Khảo cổ học
Lịch sử văn
hóa
hóa
Nhân học vh-xh
Sự đa dạng văn hóa (Dân
tộc học)
5. Một số trường phái nghiên cứu chính trong
Nhân học
5.1 Tiến hóa luận
- Tiêu biểu là Edward Burnett Tyler (văn hóa)- “Văn hóa
nguyên thủy” => Những XH sơ khai giống với, và là tàn dư
của XH nguyên thủy, khác những XH tiến bộ cùng thời
=>> “Sự thống nhất về tâm của tất cả các dân tộc tâm thì
phát triển theo con đường từ thấp đến cao nó quyết định sự giống
nhau về mặt văn hóa”
lOMoARcPSD| 41487147
- Lewis Henry Morgan (Xã hội)- “XH cổ đại” => Ba thời đại: Mông
muội, dã man, văn minh: thấp, giữa, cao
=>> Căn cứ vào sự phát triển của các phương tiện sinh sống
Văn minh
PROGRESS- Tiến b
Dã man
Savagery- mông muội
5.2 Tương đối luận văn hóa
- Tiêu biểu là Franz Boas
“ Mỗi nền VH có con đường riêng của nó”
- thể không quy luật về TCXH sự thay đổi cũng
không có khả năng thay đổi theo 1 khuôn mẫu lý thuyết chung về
xã hội hoặc sự phát triển lịch s
- Nhấn mạnh tầm quan trọng của thuyết tương đối văn hóa
“Thừa nhận sự bình đẳng của các giá trị văn hóa cho các cư dân
khác nhau sáng tạo ra”
Đối lập với CN “Vị Châu Âu”, nguyên tắc Tộc người trung tâm
5.3 Tân tiến hóa luận
- Tiến hóa không mang tính quy luật chung về mặt lịch sử, tiến
hóa không có giới hạn nói chung
- Theo nhiều quan điểm: Leslie A. White, Julian H. Steward
- Leslie A. White Tiến hóa phổ quát/ toàn diện
Mọi chế độ xã hội, văn hóa đều có cơ sở vật chất, kĩ thuật
VH là hệ thống thống nhất gồm 3 hệ: kĩ thuật, XH, tư tưởng
Sự phát triển công nghệ tạo điều kiện cho con người kiểm soát
được nhiều nguồn năng lượng hơn, KQ là Vh phát triển rộng hơn
- Julian Steward Tiến hóa đa tuyến/ Thuyết sinh thái VH
lOMoARcPSD| 41487147
Phân chia tiến hóa thành 3 khuynh hướng: Đơn tuyến (theo Tyler và
Morgan), phổ quát/ toàn diện (theo White), đa tuyến (theo Steward)
Nhấn mạnh tầm quan trọng của môi trường trong tiến hóa VH. Khu
vực khác nhau nhưng môi trường giống nhau thì VH giống nhau
Khái niệm loại hình vh là 1 tập hợp những nét tạo nên hạt nhân
của nền VH
- Quan điểm của Salins và Service Tiến hóa đặc thù và tiến
hóa tổng quát
Sự biến dạng thích nghi của những nền vh riêng lẻ là sự chuyển
tiếp văn hóa có nhiều nhánh theo lịch sử, theo nhiều con đường
5.4 Chức năng luận
- Tiêu biểu Malinnowski: bất Vh nào trong tiến trình phát triển
của nó đều tạo ra 1 hệ thống cân bằng, ổn định, trong đó 1 bộ phận
của chỉnh thể đều thực hiện 1 chức năng của nó.
VH là tổng thể đáp ứng những nhu cầu cơ bbanr và nhu cầu sản
xuất
- Radcliffe Brown
Khái niệm VH thường đồng nhất với tổng thể các chức năng của
nó được thực hiện
Chwucs năng của mỗi tập tục là vai trò mà nó nắm giữ trong
việc duy trì sự toàn vẹn của hệ thống xã hội
5.5 Cấu trúc luận
- Pháp- Claude Lesvi Strauss
Có mối quan hệ giữa Cấu trúc tổ chức Xh và quá trình nhận
thức. hiện tượng bên ngoài che phủ cấu trúc bên trong mà con
người không nhận thức được..
Hệ thống bán cấu trúc
- Cấu trúc luận ở Anh và Mĩ: Tập trung phân tích cấu trúc với
các XH và thể chế đặc thù
Mary Douglas: bữa ăn- cấu trúc
Marshall Sahlins: sử dụng thịt để ăn
Edmund Leach: hành xử đặc biệt trong thời khắc không rõ ràng
lOMoARcPSD| 41487147
- Macx- Anghen: Mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến
trúc thượng tầng của Xh
Nghiên cứu cấu trúc điều kiện tiên quyết để nghiên cứu lịch sử
Các cấu trúc gắn liền với bối cảnh thời gian và điều kiện phù hợp,
cụ thể khách quan
5.6 Thuyết hành xử, hậu cấu trúc và hậu cận đại
- Pierre Bourdiue:
Chú trọng đến khái nhiệm habitus
Habitus: các tâm thế hành vi được học hoặc thẩm thấu vào các
nhân -> thích ứng chúng vối các điều kiện hay hòa cảnh mà họ
sống trong đó
Thường là vô thức
Trong 1 Xh có sự phân tầng, habitus có tính đặc thù từng tầng lớp
XH, gọi là vốn. Tương tác giữa các vốn giúp tái tạo hệ thống
phân tầng
4 loại vốn:
Kinh
tế VH
Xh
Biểu tượng (giá trị/ địa vị các nhân trong XH)
- Hậu cấu trúc và hậu hiện đại:
=>Hậu cấu trúc: Michale Foucault nhấn mạnh đến vai trò của
diễn ngôn (đánh giá, nhận định các ngôn từ được sử dụng)
=> Cách quản lí của Nhà nước: sử dụng hợp thể quyền lực của nhà
nước vào dân chúng
- Hậu hiện đại
=> lí thuyết bắt nguồn từ kiến trúc học và các ngành nhân văn
=> Nhấn mạnh sự đa dạng các hệ tư tưởng, vai trò của ngôn nghữ
trong hệ tư tưởng và
=>
- Các loại uy quyền trong mô tả dân tộc:
lOMoARcPSD| 41487147
=> Uy quyền dựa vào quan sát và kinh nghiệm của nhà nghiên
cứu => Uy quyền dựa vào diễn giải, được nhấn mạnh trong nghiên
cứu => Uy quyền dựa vào “hội thoại” và tương tác với đối tượng
nghiên cứu
=> Uy quyền “đa thanh”
| 1/8

Preview text:

NHÂN HỌC ĐẠI CƯƠNG
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA NHÂN HỌC 1. Khái niệm 1.1 Thuật ngữ
Anthropology= Anthropos (con người, tộc người) + logos (gốc từ
Hi Lạp cổ: học thuyết, khái niệm)
Là ngành khoa học nghiên cứu về con người 1.2 Định nghĩa
Là ngành khoa học nghiên cứu
- Tổng hợp về bản chất con người
- Trên các phương diện khác nhau: sinh học, xã hội, văn hóa
- Của các nhóm người, cộng đồng tộc người khác nhau
- Cả về quá khứ của con người cũng như sự tồn tại của nó cho đến hiện tại
2. Đối tượng, quan điểm nghiên cứu và mối
quan hệ với các ngành khoa học khác
2.1 Đối tượng nghiên cứu: CON NGƯỜI
Về bản chất trên nhiều phương diện, mang tính toàn diện, so sánh,
đối chiếu, không giới hạn về không gian và thời gian
2.2 Quan điểm nghiên cứu lOMoAR cPSD| 41487147 Toàn diện So sánh đối chiếu Tích hợp thành tựu
Giải thích một số đặc điểm về văn
nghiên cứu của các hóa, sinh học của con người ngành khoa học
Tương đồng và dị biệt khác nhau Tác động với nhau Qua 2 chiều kích trong mọi mặt đời
- Đồng đại (không gian) VD văn sống
hóa ẩm thực người ở đồng
bằng khác người miền núi
- Lịch đại (thời gian) VD người ở
thời phong kiến và hiện đại khác về hệ tư tưởng
2.3 Mối quan hệ với các ngành khoa học khác a. Sử học b. Triết học c. Xã hội học d. Địa lí học e. Kinh tế học f. Tâm lí học g. Luật học h. Tôn giáo học LIÊN NGÀNH
3. Lược sử hình thành và phát triển của ngành nhân học
- Thời gian xuất hiện trên thế giới: giữa XIX
- Thời gian xuất hiện ở VN: thập niên 60 TK XX
- Tri thức về nhân học được ghi chép lại trong các niên niên sử, địa chí
- Thời kì nhân học hình thành trên thế giới:
1839: Hội Dân tộc học Paris thành lập lOMoAR cPSD| 41487147
1842: Hội Dân tộc học London thành lập
1855: Viện Bảo tàng Vạn vật học Paris
1859: Hội Nhân loại học Paris
1875: Trường Nhân loại học Paris
1877: Viện Bảo tàng Dân tộc học Paris
- Mốc thời gian quan trọng ở Việt
Nam: 1958: Tổ Dân tộc học
1960: Nhóm Dân tộc học thuộc Bộ môn Dân tộc học
thuộc khoa Lịch sử của các trường Đại học 1968: Viện DÂn tộc học
Ở miền Nam: ngành Dân tộc học được biết dưới tên Nhân
chủng học (Anthropology) và cũng được giangr dạy tại các
trường thuộc KHXH&NV. 2002, theo xu hướng của thế
giới, Dân tộc học ở 1 số trường ĐH được đổi tên thành Nhân
học và tách ra khỏi khoa Lịch sử
4. Các lĩnh vực nghiên cứu của ngành NH hình thể (Physical) NH Văn hóa- Xã hội (Scio- cultural)
Hệ quả của sự tiến hóa -> Sự xuất
Ra đời đầu tiên và sớm nhất hiện của văn hóa
Quan tâm con người với tư cách Quan tâm con người với tư cách 1
thực thể sinh vật (các bộ phận thực thể vh- xh (con người là tổng
bẩm sinh vốn có của con người)
hòa các mối quan hệ trong vh- xh)
Tương đồng và dị biệt của con
Dùng văn hóa để thích ứng và
người với các loài động vật khác
thay đổi thế giới đang sống Phân Phân ngành: ngành: 1. Cổ nhân học
1. Khảo cổ học (tầng vh) 2. Linh trưởng học 2. Nhân học ngôn ngữ
3. Chủng tộc/ Nhân chủng học 3. Nhân học vh- xh 4. Nhân học ứng dụng VĂN HÓA (Culture) NHỮNG NỀN VĂN HÓA lOMoAR cPSD| 41487147
(cultures) Những truyền thống
Là 1 thuộc tính của nhân loại (sản khác nhau: hành vi và quan niệm phẩm của con người)
mà những tập thể người học hỏi
được vì họ là thành viên của xã hội đó
Là khả năng sáng tạo ra những Mỗi truyền thống là 1 nền văn hóa
hành vi và quan niệm (con người
tồn tại như 1 cơ thể sinh học) NHÂN HỌC ỨNG DỤNG Quá khứ xa
Quá khứ gần và hiện tại Hình thể xưa
Cổ nhân học Sự đa dạng của con người
Nhân học ngôn Ngôn ngữ lịch Ngôn ngữ cấu trúc hay ngữ sử miêu tả Văn Lịch sử văn Khảo cổ học hóa hóa Nhân học vh
Sự đa dạng văn hóa (Dân -xh tộc học)
5. Một số trường phái nghiên cứu chính trong Nhân học 5.1 Tiến hóa luận
- Tiêu biểu là Edward Burnett Tyler (văn hóa)- “Văn hóa
nguyên thủy” => Những XH sơ khai giống với, và là tàn dư
của XH nguyên thủy, khác những XH tiến bộ cùng thời
=>> “Sự thống nhất về tâm lý của tất cả các dân tộc và tâm lý thì
phát triển theo con đường từ thấp đến cao và nó quyết định sự giống nhau về mặt văn hóa” lOMoAR cPSD| 41487147
- Lewis Henry Morgan (Xã hội)- “XH cổ đại” => Ba thời đại: Mông
muội, dã man, văn minh: thấp, giữa, cao
=>> Căn cứ vào sự phát triển của các phương tiện sinh sống Văn minh PROGRESS- Tiến bộ Dã man Savagery- mông muội
5.2 Tương đối luận văn hóa - Tiêu biểu là Franz Boas
“ Mỗi nền VH có con đường riêng của nó”
- Có thể không có quy luật về TCXH và sự thay đổi nó cũng
không có khả năng thay đổi theo 1 khuôn mẫu lý thuyết chung về
xã hội hoặc sự phát triển lịch sử
- Nhấn mạnh tầm quan trọng của thuyết tương đối văn hóa
“Thừa nhận sự bình đẳng của các giá trị văn hóa cho các cư dân khác nhau sáng tạo ra”
Đối lập với CN “Vị Châu Âu”, nguyên tắc Tộc người trung tâm 5.3 Tân tiến hóa luận
- Tiến hóa không mang tính quy luật chung về mặt lịch sử, tiến
hóa không có giới hạn nói chung
- Theo nhiều quan điểm: Leslie A. White, Julian H. Steward
- Leslie A. White – Tiến hóa phổ quát/ toàn diện
Mọi chế độ xã hội, văn hóa đều có cơ sở vật chất, kĩ thuật
VH là hệ thống thống nhất gồm 3 hệ: kĩ thuật, XH, tư tưởng
Sự phát triển công nghệ tạo điều kiện cho con người kiểm soát
được nhiều nguồn năng lượng hơn, KQ là Vh phát triển rộng hơn
- Julian Steward – Tiến hóa đa tuyến/ Thuyết sinh thái VH lOMoAR cPSD| 41487147
Phân chia tiến hóa thành 3 khuynh hướng: Đơn tuyến (theo Tyler và
Morgan), phổ quát/ toàn diện (theo White), đa tuyến (theo Steward)
Nhấn mạnh tầm quan trọng của môi trường trong tiến hóa VH. Khu
vực khác nhau nhưng môi trường giống nhau thì VH giống nhau
Khái niệm loại hình vh là 1 tập hợp những nét tạo nên hạt nhân của nền VH
- Quan điểm của Salins và Service – Tiến hóa đặc thù và tiến hóa tổng quát
Sự biến dạng thích nghi của những nền vh riêng lẻ là sự chuyển
tiếp văn hóa có nhiều nhánh theo lịch sử, theo nhiều con đường 5.4 Chức năng luận
- Tiêu biểu là Malinnowski: bất kì Vh nào trong tiến trình phát triển
của nó đều tạo ra 1 hệ thống cân bằng, ổn định, trong đó 1 bộ phận
của chỉnh thể đều thực hiện 1 chức năng của nó.
VH là tổng thể đáp ứng những nhu cầu cơ bbanr và nhu cầu sản xuất - Radcliffe Brown
Khái niệm VH thường đồng nhất với tổng thể các chức năng của nó được thực hiện
Chwucs năng của mỗi tập tục là vai trò mà nó nắm giữ trong
việc duy trì sự toàn vẹn của hệ thống xã hội 5.5 Cấu trúc luận - Pháp- Claude Lesvi Strauss
Có mối quan hệ giữa Cấu trúc tổ chức Xh và quá trình nhận
thức. hiện tượng bên ngoài che phủ cấu trúc bên trong mà con
người không nhận thức được.. Hệ thống bán cấu trúc
- Cấu trúc luận ở Anh và Mĩ: Tập trung phân tích cấu trúc với
các XH và thể chế đặc thù
Mary Douglas: bữa ăn- cấu trúc
Marshall Sahlins: sử dụng thịt để ăn
Edmund Leach: hành xử đặc biệt trong thời khắc không rõ ràng lOMoAR cPSD| 41487147
- Macx- Anghen: Mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến
trúc thượng tầng của Xh
Nghiên cứu cấu trúc là điều kiện tiên quyết để nghiên cứu lịch sử
Các cấu trúc gắn liền với bối cảnh thời gian và điều kiện phù hợp, cụ thể khách quan
5.6 Thuyết hành xử, hậu cấu trúc và hậu cận đại - Pierre Bourdiue:
Chú trọng đến khái nhiệm habitus
Habitus: các tâm thế hành vi được học hoặc thẩm thấu vào các
nhân -> thích ứng chúng vối các điều kiện hay hòa cảnh mà họ sống trong đó Thường là vô thức
Trong 1 Xh có sự phân tầng, habitus có tính đặc thù từng tầng lớp
XH, gọi là vốn. Tương tác giữa các vốn giúp tái tạo hệ thống phân tầng 4 loại vốn: Kinh tế VH Xh
Biểu tượng (giá trị/ địa vị các nhân trong XH)
- Hậu cấu trúc và hậu hiện đại:
=>Hậu cấu trúc: Michale Foucault – nhấn mạnh đến vai trò của
diễn ngôn (đánh giá, nhận định các ngôn từ được sử dụng)
=> Cách quản lí của Nhà nước: sử dụng hợp thể quyền lực của nhà nước vào dân chúng - Hậu hiện đại
=> lí thuyết bắt nguồn từ kiến trúc học và các ngành nhân văn
=> Nhấn mạnh sự đa dạng các hệ tư tưởng, vai trò của ngôn nghữ trong hệ tư tưởng và =>
- Các loại uy quyền trong mô tả dân tộc: lOMoAR cPSD| 41487147
=> Uy quyền dựa vào quan sát và kinh nghiệm của nhà nghiên
cứu => Uy quyền dựa vào diễn giải, được nhấn mạnh trong nghiên
cứu => Uy quyền dựa vào “hội thoại” và tương tác với đối tượng nghiên cứu
=> Uy quyền “đa thanh”