Tài liệu học tập môn Ngữ văn 12 - Phần văn học Người lái đò Sông Đà

Tài liệu học tập môn Ngữ văn 12 - Phần văn học Người lái đò Sông Đà . Tài liệu gồm 18 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

 

TÀI LIU HC TP MÔN NGỮ VĂN 12 – PHẦN VĂN HỌC
NĂM HỌC
2017 - 2018
BÀI GI NG:
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
Nguyễn Tuân
A. Tìm hiểu chung:
I. Tác giả:
1. Đặc điểm con người:
- Là một nghệ sĩ có cá tính độc đáo, có ý thức cá nhân sâu sắc. Ông sáng tạo văn
chương trước hết là để khoe tài, để khẳng định cái tôi.
- con người tài hoa, uyên bác. Ông vốn sống phong phú, am hiểu nhiều
ngành văn hoá, nhiều bộ môn nghệ thuật... Ông thường vận dụng con mắt thủ pháp
của hội hoạ, điện ảnh, điêu khắc, âm nhạc,... vào việc sáng tạo văn chương.
- một trí thức yêu nước, giàu tinh thần dân tộc. Ông cũng là nhà văn rất quý
trọng nghề viết và là mẫu mực của tinh thần lao động nghệ thuật nghiêm túc.
2. S nghip sáng tác:
- Trước 1945: Sáng tác ca Nguyn Tuân tập trung vào ba đề tài
chính. + Đề tài ch ủ nghĩa xê d ch :
Viết về bước chân ca cái tôi lãng t qua nhng miền quê. Đó là những trang viết tài
hoa, trìu mến ghi li nhng cnh sc thiên nhiên, phong vị đất nước, nhng cnh sinh
hot độc đáo của các vùng đất nước.
Tác phm: Mt chuyến đi (1938), Thiếu quê hương (1940)...
+ Đề tài “v ẻ đẹ p vang bóng m t th i” :
Viết v nhng vẻ đẹp còn vương sót lại ca mt thời đã lùi vào dĩ vãng gắn
vi lp nho sĩ cuối mùa đã trở nên lc lõng vi thi hin tại. Đó là những thói quen
phong lưu, nhng kiểu ăn chơi cầu kì, đài các, nhng thú tiêu dao lành mnh, tao nhã,
nhng cách ng x nghi l, nhp nhàng... Nhng trang viết thấm đượm tinh thn dân tc,
th hin khát vng vượt lên môi trường sông dung tc, bc l niềm say mê cái tài, cái
đẹp, trân trng nhng giá trị văn hoá c truyn.
Tác phm: Vang bóng mt thi (1940), Tóc ch Hoài (1943).
+ Đề tài đờ i s ng tru l c:
Ghi lại quãng đời do hoang mang bê tắc, con người đã tìm cách thoát li trong
rượu, thuc phiện và đàn hát cô đầu, qua đó làm hiện lên tâm trng khng hong và li sng
buông th, vô trách nhim ca mt b phận thanh niên đương thời, cũng đồng thi cho thy
nim khao khát thoát ra khi tình trạng đó, hưổng ti thế gii tinh thn cao khiết ca ngh
thut.
Tác phm: Chiếc lư đồng mt cua, Ngọn đèn dầu lc...
- Sau 1945: Nguyễn Tuân đến vi cách mng kháng chiến, tr thành nhà văn công
dân, nhà văn chiến sĩ. Sáng tác ca ông tp trung ca ngợi đất nước con người Vit Nam
trong chiến đấu lao đng sn xut. Nguyn Tuân phn ánh v đẹp của người Vit Nam anh
dũng và tài hoa trong những cuc chiến tranh v quốc vĩ đại (Tình chiến dch - 1950,
1
TÀI LIU HC TP MÔN NGỮ VĂN 12 – PHẦN VĂN HỌC
NĂM HỌC
2017 - 2018
Nội ta đánh Mĩ giỏi - 1972); ông cũng ca ngợi con người Vit Nam cn cù, tài hoa trong
công cuộc lao động xây dựng đất nước (Sông Đà - 1960).
Ngoài kí, tùy bút, Nguyn Tuân còn viết tiu luận phê bình và chân dung văn học
vi nhng phát hin sâu sắc, độc đáo.
3. Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân:
a. Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân:
Nguyn Tuân luôn ý thc to cho mình một phong cách riêng độc đáo, thể hin
thái độ ngông trong văn chương, thái độ được to ra bi s tài hoa uyên bác nhân cách
khác người, hơn người.
- Văn Nguyễn Tuân th hin ch t tài hoa - uyên bác : tài hoa trong vic dng
người, v cnh, trong những liên tưởng, so sánh táo bo, bt ng, t v vi nhng hình nh
đẹp, gi cm; uyên bác trong vic vn dng nhng kiến thc thuc nhiều ngành khác nhau đê
quan sát hin thc, sáng tạo hình tượng, làm phong phú giàu hơn khả năng diễn t ca
ngh thuật văn chương, đem đến cho người đọc một lượng tri thức đa dng, phong phú.
- Là người nghsuốt đời đi tìm cái đẹp, Nguyn Tuân thườ ng quan sát, khám
phá, di n t th ế gi i phương diện văn hoá, thẩm mĩ; quan sát, khám phá, di n t
con ngườ i ở phương diệ n tài hoa ngh ệ sĩ :
+ Trước 1945, Nguyn Tuân tìm kiếm cái đẹp ch còn trong quá kh vang bóng mt
thi; tài hoa nghệ sĩ cũng chỉ có trong những con người xuất chúng, đặc tuyn, lạc lõng bơ
giữa hin ti. Đó nhng con người siêu phàm, đặc biệt như : một đao phủ ngh sĩ,
một hành kht nghệ sĩ, một t tù nghệ sĩ...
+ Sau 1945, Nguyn Tuân tìm thấy cái đẹp trong c quá kh, hin tại tương lai;
cht tài hoa ngh sĩ cũng thể xut hin nhng thành tích sn xut, chiến đấu ca
nhng người lao động bình thường trong cuc sống đời thường như: một anh b đội, một
người lái xe, hay một ông lái đò,...
- Nguyn Tuân c m h ứng đặ c bi t v i nh ững tính cách phi thườ ng, nh ng
phong c nh tuy ệt mĩ, nhữ ng gió bão, thác gh nh d d i ... Thiên nhiên, con người trong
văn Nguyễn Tuân luôn phi thường, xut chúng, gây cm giác mãnh lit, tt c đều xu
hướng vươn ti cái tuyt vi, tuyệt đích. Nguyn Tuân mt tâm hn ngh tha thiết yêu
thiên nhiên, ông nhng phát hin tinh tế, độc đáo về thiên nhiên. Thiên nhiên trong văn
Nguyn Tuân luôn hiện ra như những công trình mĩ thuật kì vĩ, tuyệt vi ca to hoá.
Nguyn Tuân có mt vị trí và đóng góp không nhỏ cho s phát trin của văn học
hiện đại, đem đến cho văn xuôi hiện đại mt phong cách ngh thut tài hoa, uyên bác,
phóng túng và độc đáo:
+ tính mnh m, cách sng t do, phóng túng, ý thc sâu sc v cái tôi cá nhân khiến
Nguyễn Tuân tìm đến th tu bút như một điều tt yếu. Nguyễn Tuân đã đưa thể tu bút lên
tới trình độ ngh thut cao. Ông là người thúc đẩy cho thể tùy bút, bút kí văn học.
2
TÀI LIU HC TP MÔN NGỮ VĂN 12 – PHẦN VĂN HỌC
NĂM HỌC
2017 - 2018
+ Nguyn Tuân cũng những đóng góp lớn lao cho s phát trin ca ngôn ng
văn xuôi ngh thut t cách t chức câu văn sáng tạo nhạc điệu, kho t vng phong phú
cho đến cht văn vừa trang nhã, c kính va sc so, hiện đại. Ông là nhà văn có công lớn
trong vic làm phong phú thêm ngôn ng dân tc.
b. Những biến chuyển trong phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân trước
và sau CMT8:
Trước Cách mng Sau Cách mng
Quan niệm cái đẹp ch có trong quá kh Không đối lp quá kh vi hin ti. Cái
và tài hoa nghệ sĩ chỉ nhng con
đẹp có cả ở quá kh, hin tại và tương lai;
người xut chúng. và tài hoa có th cả nhân dân đại
chúng
Tìm cm giác mnh quá kh vang bóng Tìm nhng hiện tượng gây cm giác
mt thi, chủ nghĩa xê dch, ở đời sng mnh nhng phong cảnh đẹp, hùng vĩ
try lc, thế gii ma qu... của thiên đất nước và nhng thành tích
ca nhân dân trong chiến đấu và lao động.
S dng thể văn tùy bút, thiên về din t Vn dùng thể văn tùy bút nhưng có pha
ni tâm ca cái tôi ch quan.
cht kí với bút pháp hướng ngoại để phn
ánh hin thc, ghi chép thành tích chiến
đấu và xây dựng đất nước ca nhân dân.
II. Văn bản:
1. Xuất xứ - hoàn cảnh sáng tác:
- Người lái đò Sông Đà” là kết quả của nhiều dịp Nguyễn Tuân đến với Tây Bắc,
đặc biệt là chuyến đi thực tế năm 1958.
- Đây một trong 15 bài tùy bút in trong tập Sông Đà (1960) tập tùy bút cho
thấy diện mạo của một Nguyễn Tuân đã căn bản đổi thay, để trở thành một nhà văn
mới trong thời đại mới.
2. Thể loại: tùy bút
a. Th lo i kí:
văn học mt th loi ly s tht khách quan của đời sng và tính xác thc ca đối
tượng làm cơ sở để to ra giá tr nhn thc, to ra sc thuyết phc, sức lay động đối vi ngưòi
đọc. Đặc biệt, người trc tiếp tiếp cn, nghiên cu cuc sng, phát hin vấn đ, tìm tòi khái
quát ý nghĩa hội thẩm của con người, s kiện được ghi chép trong tác ph m tác gi
kí. Do hướng ti nhng phm vi thông tin nhn thức đa dạng nên cũng đa dạng v kiu
loi và kết cu, tiêu biểu như: kí sự, bút kí, phóng s, hi kí, nht kí, tu bút,...
b. Th tùy bút:
- Tuỳ bút thường là tác phẩm văn xuôi tự s c nh, thuc th loi kí.
- Tu bút c u trúc t do phóng túng , hu như không luật l, quy phm
cht ch, không b câu thúc bi mt ct truyn c thể nào. Nhà văn biểu th nhng n tượng
và suy nghĩ cá nhân về nhng s vic, nhng vấn đề c th.
3
TÀI LIU HC TP MÔN NGỮ VĂN 12 – PHẦN VĂN HỌC
NĂM HỌC
2017 - 2018
- Tu bút là nhng tác phm mà nhng ph m ch t riêng, c t cách riêng c a tác
gi luôn n i lên trên bình di n th nh t .
+ Tu bút mang tính cht ch quan, cht tr tình rất đậm, nhân vt chính l cái tôi
ca nhà văn, bộc l cảm xúc, suy nhn thức đánh giá của mình v con người
cuc sng hin ti. S hp dn ca tu bút chính là lc hút ca cái tôi y.
+ Trong tu bút, cái tôi ca tác gi đa dng, nên khuôn mt th loi mi tác phm
cũng nét độc đáo riêng. tuỳ bút thiên v triết lí, tác phm thiên v thông tin khoa
học (văn hoá, văn học, lch s hay phong tc), có loi thun tr tình.
- Ngôn ng ca tu bút rt giàu hình nh và chất thơ.
c. Đặ c điể m tùy bút Nguy n Tuân:
- Tuỳ bút của Nguyễn Tuân có nhiều yếu tố truyện. Nguyễn Tuân bén duyên với
truyện trước sau đó mói gặp gỡ tuỳ bút. vậy, truyện ngắn của ông xen chất tuỳ bút
và tuỳ bút lại pha chất truyện ngắn. Tuỳ bút của ông thường phát huy sức mạnh của trí
tưởng tượng, liên tưởng so sánh để dựng cảnh, dựng truyện, có tả tâm lí, khắc hoạ
tính cách nhân vật ở một chừng mực nhất định.
- Tuỳ bút của Nguyễn Tuân rất đậm tính chất kí. Ghi chép sự thật thông tin thời
sự chính xác, đó là nét riêng của tùy bút Nguyễn Tuân. Cũng do quan niệm đi, sống và viết,
dịch nên tuỳ bút của ông pha du kí, sự hay phóng sự điều tra. Chính nét riêng này
khiến tuỳ bút của ông có lượng thông tin đáng tin cậy và có nhiều giá trị tư liệu.
- Tuỳ bút của Nguyễn Tuân giàu tính trữ tình. Những trang tuỳ bút của Nguyễn
Tuân thường nóng hổi cảm xúc, lắng thấm những cảm nghĩ của ông, thông qua cái tôi
chủ quan của ông mà phản ánh hiện thực cuộc sống.
- Tuỳ bút của Nguyễn Tuân đúng nghĩa tự do về phép tắc. Tuỳ bút một tác
phẩm tự sự kết cấu lỏng lẻo, nhưng không buông tuồng dễ dãi. tuỳ bút của
Nguyễn Tuân, mạch văn cứ theo dòng suy nghĩ tràn chảy miên man từ chuyện nọ
bắt tạt ngang sang chuyện kia. Nhà văn cứ chuồi theo hứng bút, cứ nhởn nhơ theo trí
nhớ bông lông, cứ chiều theo năng lực cảm thụ cái đẹp rất tài hoa nghệ của mình
liên tưởng so sánh, tạo những bước nhảy vọt bất ngờ của ý tứ, của hình ảnh, nhưng
không chệch ra ngoài vẻ đẹp độc đáo của nghệ thuật.
- Tuỳ bút của Nguyễn Tuân phẩm chất văn chương qua sự tìm tòi sáng tạo v
cách di ễn ý, tả cảnh, đặt câu, dùng từ . Văn tuỳ bút của Nguyễn Tuân cả một kho tu
từ ắp đầy thú vị như von, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, tượng trưng. Nhà văn tả cảnh
theo sự thay đổi cảm giác rất tinh tế. Bờ sông hoang dại như một bờ tiền sử... hồn
nhiên như một nỗi niềm cổ tích tuổi xưa (Sông Đà), Mùa đông năm 1967, da trời
Nội thấp thỏm xanh ngắt một niềm cảnh giác” (Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi). Câu văn tuỳ bút
Nguyễn Tuân có c ấu trúc đa dạng, giàu nhạc tính .
3. Bố cục : 2 phần
- Phần 1 (từ đầu đến “họ nghĩ thế, lúc ngừng chèo”): Khắc nổi phẩm chất hung
bạo của Sông Đà và ngợi ca phẩm chất trí dũng, tài hoa của người lái đò.
4
TÀI LIU HC TP MÔN NGỮ VĂN 12 – PHẦN VĂN HỌC
NĂM HỌC
2017 - 2018
- Phần 2 (còn lại): Miêu tả vẻ đẹp trữ tình của Sông Đà qua đó thể hiện lòng yêu
thiên nhiên đất nước của nhà văn.
4. Chủ đề:
Qua hình ảnh con Sông Đà hung bạo thơ mộng, người lái đò giản dị anh
dũng, tài hoa, Nguyễn Tuân ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên con người vùng Tây Bắc
của tổ quốc.
5. C m h ng ch ủ đạ o :
Nhit tình ca ngi T quc, ca ngi nhân dân ca một nhà văn mà trái tim đang tràn
đầy nim hng khi khi thấy mình đã có đất nước, đã không còn “thiếu quê hương”.
B. Đọc - hiểu văn bản:
I. Hình tượng Sông Đà:
Nguyễn Tuân nhà văn luôn khám phá đời sng t phương diện văn hóa, thẩm
m vì vy trong tùy bút Người lái đò sông Đà, con sông Đà đã hiện lên như mt công trình
m thut tuyt vi ca to hóa in đậm bản ngã văn chương của Nguyễn Tuân. Sông Đà
dưới quyền năng sáng tạo của nhà văn lấp lánh hai nét tính cách: hung bạo trữ tình.
Lúc hung bạo, con sông “thứ kẻ thù số một” của con người. Lúc trữ tình, dòng chảy
ấy lại tràn đầy, sóng sánh chất thơ thân thiết với con người như một “cố nhân”, xa
thì nhớ nhung lưu luyến.
1. Tính cách hung bo – th hin qua vẻ đẹp hùng vĩ, dữ di của Đà
giang: a. Hướ ng ch ảy độc đáo:
Mở đầu tác phẩm, mượn câu thơ của Nguyn Quang Bích: “Chúng thủy giai đông tẩu
Đà giang độc bắc lưu”, Nguyễn Tuân đã giới thiệu cho người đọc tính cách khác thường,
độc đáo của sông Đà: Mọi dòng sông đều chy về hướng Đông - Chỉ có sông Đà chảy
theo hướng Bc.
b. C ảnh đá hai bên bờ sông:
- Shùng vĩhung dữ của sông Đà trước hết th hin cảnh đá bờ sôngdng
vách thành”. Ch vi mt hình nh mt sông ch y ch lúc đúng ng mi mt
tri”, Nguyn Tuân vừa giúp người đọc hình dung được độ cao ca cảnh đá hai bên bờ
sông va din t được cái lnh lo, âm u ca nhng khúc sông đá dựng thành vách.
Thì ra đá ở hai bên bsông đã chn hết ánh nng, chúng không cho bt c tia nng nào ri
chiếu xung mt sông tr lúc giữa trưa. Bởi thế quãng sông này - ngoài lúc chính ng - luôn
luôn âm u, lnh lo đến ghê người.
- Chưa hết, him tr của sông Đà còn thể hin chvách đá thành cht lòng Sông
Đà như một cái yết hu”. So sánh vi mt b phn nh, hp c họng con người, Nguyn Tuân
đã diễn t mt cách hình nh s nh hp ca dòng chảy.như đểđậm thêm cho điều đó, nhà
văn đã sử dng liên tiếp hai hình nh so sánh: đứng bên này b nh tay ném hòn đá qua bên
kia vách quãng con nai con h đã lần vt t b này sang b kia”. N văn
không trc tiếp nói ra nhưng ai cũng hiểu rng, nhng chỗ đá cht lòng sông
5
TÀI LIU HC TP MÔN NGỮ VĂN 12 – PHẦN VĂN HỌC
NĂM HỌC
2017 - 2018
Đà như “cái yết hu”, lưu tốc ca dòng chy là rt ln, nht là vào mùa nước lũ. Đi vào
một khúc sông như thế, không th không cm thy s nguy him đang rình rập.
- Như chưa thoả mãn vi s miêu t trên, Nguyn Tuân tiếp tc khc sâu ấn tượng
v độ cao ca những vách đá, sự lnh lo, u ti của đoạn sông s nh hp ca dòng
chy bng một liên tưởng độc đáo: Ngồi trong khoang đò qua quãng ấy, đang mùa
mà cũng thy lnh, cm thấy mình như đứng mt cái ngõngóng vng lên
mt khung ca s nào trên cái tng nhà th my nào va tt phụt đèn điện”. Tht
bt ng thú v khi nhà văn so sánh cái cm giác của con người giữa thiên nhiên hoang
sơ, hùng vi mt khonh khc ca đời sng hiện đại gia chn th thành. Tưởng như xa
cách lại hoá gn, ai chưa dp được tri nghim cái cm giácngồi trong khoang đò
qua quãng y cũng th cm nhận được điểu đó trong mt hin thc rt gn vi mình.
Cm nhn y lại được thu về, được tng hp t nhiu giác quan khác nhau (đặc bit th
giác xúc giác) nên s liên tưởng đồng cm với nhà văn càng trở nên nét sâu
sc. Phải người óc tưởng tượng sáng tạo trường liên tưởng phong phú, Nguyn
Tuân mi tạo ra được những đoạn văn độc đáo, thú vị đến vy.
NH N XÉT:
Những câu văn của Nguyn Tuân liên kết thành mt liên hoàn giàu giá tr thẩm như
muốn thôi miên người đọc trong chuỗi liên tưởng tưởng tượng tn. T đá trên sông Đà,
Nguyễn Tuân s dng nhiều giác quan để cm nhn (th giác, xúc giác) đồng thi dùng nhiu
hình ảnh so sánh để khc ha tính chất hùng vĩ, dữ di, him tr của sông Đà.
c.Quãng m t gh nh Hát Loóng:
- S hung bo của sông Đà tiếp tục được đẩy cao hơn trong đoạn văn miêu t cnh
mt ghnh Hát Loóng. C đoạn văn thể hin s hung d của Đà giang quãng mt ghnh
Hát Loóng” chhai câu văn. Nhưng bằng s kết hp nhiu th pháp ngh thut, Nguyn
Tuân đã làm nổi bt lên tính cht hung bo của sông Đà.
- Trước hết, nhà văn đã nhân hoá con sông như một k chuyên đi đòi nợ d dn (“gùn
ghè suốt năm như lúc nào cũng đòi nợ xuýt bt cngười lái đò Sông Đà nào”). Th pháp điệp
từ, điệp ngữ, điệp cu trúc (“nước đá, đá sóng, sóng gió”) lại được h tr bi các thanh
trc liên tiếp đã tạo nên âm hưởng d di, nhịp điệu khẩn trương, dồn dp như vừa đẩy va
hp sc của gió, sóng đá khiến cho c ghềnh sông như sôi lên, cuộn chy d di. Câu văn
đang đi những nhp ngn bng dui dài ra theo lối tăng tiến (“nước đá, đá sóng, sóng
gió, cun cun lung gió gùn ghè suốt năm như lúc nào cũng đòi nợ xuýt bt c người lái
đò Sông Đà nào tóm được qua đấy”) khiến cho nhng chuyn vn ca sóng, gió đá ngày càng
lớn, càng bc thúc to nên mt mối đe doạ thc s đối vi bt c người lái đò nào đi qua những
ghềnh sông như thế. Chng phi ngu nhiên mà Nguyn Tuân
đã hạ mt câu văn bình luận tr tình ngay sau đó: “Quãng này mà khinh sut tay lái
thì cũng dễ lt nga bng thuyn ra”.
d. Nh ững cái hút nướ c ở quãng Tà Mườ ng Vát:
6
TÀI LIU HC TP MÔN NGỮ VĂN 12 – PHẦN VĂN HỌC
NĂM HỌC
2017 - 2018
- S hung bo của sông Đà còn thấy nhng cái hút nước chết người. Bt c ai
cũng thể hình dung ít nhiu v nhng chnước xoáy xiết trên sông nhưng nó chưa thể
độc him bng nhng cái hút nướcmà Nguyễn Tuân đã khắc ho trong tác phm. Bng
so sánh nhân hoá, bng k t, bng nhng liên tưởng tưởng tượng bt ngờ, nhà
văn đã khiến cho những cái hút nước y hiện hình dưới nhiều góc độ khác nhau đồng
thi giúp người đọc cm nhận được tt c s ghê gớm và “độc ác” ca chúng.
- Dưới ngòi bút ca Nguyn Tuân, những cái hút nước ng Đà giống như những
cái giếng tông th xuống sông để chun b làm móng cu”; lúc thì th kêu
như cửa cng cái b sc”, khi thì “c ặc lên như vừa rót du sôi vào”. T bn thân các
t cm t: th, kêu, sc, c c lên, rót du sôi vào đã nói n cường lc ghê gm
ca nhng cái hút nước.
- Nhưng Nguyễn Tuân không đời nào chu dng li đó. Bằng vn sng phong phú,
bng trí tưởng tượng sáng to, nhà văn đã tô đậm mức độ khng khiếp ca những hút nước
qua hàng loạt các so sánh, liên tưởng độc đáo. Nhà văn đã những con thuyn phi qua
những vùng xoáy nước thật nhanh như ô sang s ấn ga cho nhanh đ vút qua mt
quãng đường mượn cp ra ngoài b vc. Nhà văn đã tưởng tượng anh bn quay phim táo
tn mun truyn cm giác l cho khán gi đã dũng cm ngi vào mt cái thuyn thúng
tròn vành ri cho c thuyn c mình c máy quay xuống đáy cái hút Sông Đà - t đáy
cái hút nhìn ngược lên vách thành hút mt sông chênh nhau ti mt cột nước cao đến
vài si. Thế ri thu nh”. ràng, nhng tri thc v nhiều lĩnh vực khác nhau (giao thông,
điện nh) đã giúp Nguyn Tuân cái nhìn đa chiều v mt hiện tượng đồng thi làm cho
hin hình rõ nét và đọng li ấn tượng đậm nét trong lòng bạn đọc.
- Ngoài ra, như để bạn đc khi thoát li thc tế trong những tưởng tượng vin vông,
Nguyễn Tuân đã kết hp t k mt cách hin thc giàu hình nh v nhng cái thuyn b
cái hút nước nó hút xung:thuyn trng ngay cây chuối ngược ri vt biến đi, bị dìm và
đi ngầm dưới lòng sông đến mươi phút sau mới thy tan xác khuỷnh sông dưới”. Đó
nhng hình nh đầy cht hin thc bt cai khi đọc đến cũng đều th hình dung ra s
“tàn nhn” ca những cái hút nước sông Đà. C thế tưởng tượng ni tiếp tưởng tượng tài hoa
vy gi tài hoa những dòng văn của Nguyn Tuân mt lúc mt thêm kì thú.
e. Nh ng con thác d ữ trên Sông Đà:
- Hùng nhất của sông Đà phải k đến nhng cái thác nước mang din mo tâm
địa ca “k thù s mt của con người” hung bo ba vây, chn bt thuyn bè qua lại nơi đây.
Bằng quyền năng của mt nghệ sĩ ngôn từ, Nguyễn Tuân đã bắt cái hùng vĩ ấy phi ni
thành hình, thành khi trên trang giy và gào lên trong muôn vàn âm thanh phong phú làm
nên một dàn giao hưởng hùng tráng ca sóng gió xô thác đá.
+ Nướ c thác : gi cm giác âm thanh
+ Thot đầu nhng cung bc n non, nghe như oán trách, ri lại như
van xin, ri khiêu khích”. Tác giả đã nhân hoá, biến quãng sông thành mt sinh thể. Dưới
7
TÀI LIU HC TP MÔN NGỮ VĂN 12 – PHẦN VĂN HỌC
NĂM HỌC
2017 - 2018
ngòi bút ca Nguyễn Tuân đó là bọn “người – thác” nham him ch không còn là thiên
nhiên vô cm na.
+ Thế ri âm thanh của nước thác được phóng to hết c như khúc nhạc ca
thiên nhiên đang ở điểm đỉnh của cơn phấn khích mnh m và man di. “Nó rống lên như
tiếng mt ngàn con trâu mộng đang lồng ln gia rng vu rng tre na n la.
Câu văn mt liên tưởng l, bt ng hp trong s tương giao giữa sông nước vi
rng, với đại ngàn, gia sông nước với đàn trâu mộng. Âm thanh thác nước được động
vt hoá thành tiếng gm của đàn trâu rừng.
+ cui cùng phá tuông rng la, rng la cùng gm thét với đàn
trâu da cháy bùng bùng”. Liên tưởng này càng l càng bt ng, càng gây mt cm giác
thẩm mĩ rt cao trong sự tương khắc gia thu vi ho, giữa nước vi la. Dám ly lửa để
t nước, dám ly rừng để t sông, Nguyn Tuân qu đã chơi ngông trong ngh thut. Sc
mnh hoang ca thiên nhiên qua cách miêu t ca Nguyn Tuân, c như mt trận động
đất, động rng thi tin s. Chữ nghĩa của ông như muốn ni hình, ni âm lên.
+ Sóng thác : T ch “nghe thy” tiếng ca k thù, đội quân chèo lái con đò dần “nhìn
thy” din mo ca bn chúng ngoặt khúc sông lượn, thy sóng bọt đã trắng xóa c mt
chân trời đá”, “sóng nước như thể quân liu mạng vào sát nách mà đá trái, mà thúc gối
vào bng hông thuyn”. Bng li miêu t đa dạng, linh hot, khi thì t bao quát lúc
thì vn dng kiến thc thut nhng so sánh c th, Nguyn Tuân đã gợi lên được v
đẹp hoang sơ, hùng đồng thi làm ni bt cái hung hăng ca dòng sông d min Tây
Bc T Quc.
+ Đá thác: Nguyn Tuân quan sát tht tinh xác trong vic phát huy sc mạnh điêu khc
ca ngôn tđể truyn s sng cho những hòn đá tri trên sông Đà. Đá thác được khc ha
nét qua din mo tâm địa. Nhà văn đã đem kiến thc quân s thut xây dng
hình nh những tướng đá, quân đá sông Đà. bằng ngh thut nhân hoá, nhà văn đã to
tác nên nhng sc diện đá, thái độ, suy nghĩ ca từng hình đá khiến chúng tr nên sng
động, hin hin rõ nét đến l lùng.
+ Di n m o d t n :
Mặt hòn nào cũng trông ngỗ ngược, hòn nào cũng nhăn nhúm, méo mó
ngh thut nhân hóa giúp người đọc nhn ra tng sc din ca bn ác th trong hình thù
đá vô tri.
Một hòn trông nghiêng thì y như đang hất hàm cái thuyn phải
xưng tên tuổi trước khi giao chiến sc mạnh điêu khắc ca ngôn tđã chạm khc
khiến bn người đá hin lên rõ nét: xấc xược, hn hào, rt du côn, rt “anh ch
+ Tâm đị a nham hi m :
Đá thác của sông Đà được Nguyn Tuân miêu t như một đội quân đá ranh mãnh,
nham him, lắm mưu kế. bày trùng vi thch trn giao vic ràng cho mi hàng tin v, tuyến
hai, tuyến ba vi lối đánh khuýp qut vu hi”, vi nhng boong ke chìm, pháo đài ni
quyết tiêu dit tt c thuyn bè ngay chân thác. Bọn đá ngầm làm nhim vmai phc
8
TÀI LIU HC TP MÔN NGỮ VĂN 12 – PHẦN VĂN HỌC
NĂM HỌC
2017 - 2018
dòng sông đến mt ngàn năm nay. Bọn đá nổi nhm c dậy để v ly thuyn”. Các tng
to, tng nhđược Nguyn Tuân hình dung như đá tướng, đá quân. C mt chân giời đá được
mô tả như một trận địa vi nhng âm mưu, thủ đoạn và sn sàng dìm chết con thuyn.
T ch “nghe thy” ca kẻ thù, đội quân chèo lái con đò dần “nhìn thy” din
mo ca bn chúng trong tng thch trn:
Trùng vi thch trn th nht: Bọn đá đứa thì ht hàm đứa thì
thách thc”; mặt nước la ùa vào b gãy cán chèo”, sóng nước đá trái, thúc
gối vào bng vào hông thuyn”. Đây cuộc tn công gia một bên đá, nước,
sóng... vi mt n ông lái đò. Con sông Đà thế thượng phong như một sĩ ra đòn
tht him ác quyết tiêu dit bằng được đối th ngay t nhng miếng võ đầu tiên.
Trùng vi thch trn th hai: thn sông, thần đá đã thay đổi binh pháp
qui lut phc kích. Sông Đà tăng thêm nhiều ca t để đánh lừa con thuyn vào, ca
sinh li b trí lch qua phía b hu ngn”. Sóng thác không ngớt khiêu khích con người, bn
thì reo hò cổ vũ. Sông Đà không khác gì mụ phù thủy thù địch tìm mi cách tiêu dit con người.
Trùng vi thch trn th ba: Sông Đà sắp đặt “ít cửa hơn bên phải, bên
trái
đều lung chết c”, lung sngli ngay gia bọn đá hậu v ca con thác”. Cái
xo quyt tàn ác, cái thâm him càng lúc càng bc l càng chng t con sông Đà hung
bo, tàn ác không khác gì “k thù s mt” của con người Tây Bc.
Câu ch ca Nguyễn Tuân đã bắt s hung bo kia phi ni hn lên thành hình
khi và réo lên muôn vn âm thanh. Thuỷ quái sông Đà khi ẩn np mai phc, khi la miếng
đánh du kích, khi quay vòng tr li theo li vu hi, khi xông xáo liu mạng, đánh tới tp
bn phía; khi như van xin oán trách gì, khi li khiêu khích thách thc, chế nhạo con người,
khi hò la gm thét vang động c núi rừng. Nhưng bên cạnh s hung bo và c bên trong s
hung bo, ta vn thy sông Đà mt biểu tượng v sc mnh d dội hùng của thiên
nhiên, đất nước;th nghe thy trong những đoạn văn ấy âm hưởng ca nhng khúc ca,
ca ngi sc mnh ca t nhiên tht hoang dại mà cũng thật tự do và khoáng đạt.
2. Tính cách tr tình – th hin qua vẻ đẹp huyn ảo, thơ mộng của Đà giang
khi được nhà văn quan sát và tái hiện t nhiều góc độ khác nhau:
Sông Đà không chỉ khác thường vi nhng cnh ng tráng, còn khác
thường trong cảnh thơ mộng c kính hoang sơ. Ngôn từ ca Nguyễn Tuân cũng di
động gia hai cc khi “vẫy gió tuôn mưa”, làm náo động c trang sách, khi li êm ái bâng
khuâng để ha nên dung nhan của người thiếu n Tây Bc kiu dim. Miêu t v đẹp tr
tình ca dòng sông, nhà văn thay đổi cách viết, ông không t hay k li theo li k của ông
đò nữa viết theo nhng cm xúc tc thi ca mt du khách, mỗi đoạn văn khi thì bay
tạt ngang qua sông Đà, khi thì theo chân anh liên lc, khi thì ngi con thuyn êm trôi…
mt lần nhà văn phát hiện mt vẻ đẹp ca con sông.
a. T trên cao nhìn xu ng:
- Nhà văn đã thấy dòng chy uốn lượn của con sông như mái tóc của người thiếu n
dim kiu. Vóc dáng mm mi của dòng sông Đà được nhà văn vẽ nên bng ngôn ngữ văn
9
TÀI LIU HC TP MÔN NGỮ VĂN 12 – PHẦN VĂN HỌC
NĂM HỌC
2017 - 2018
xuôi giàu c chất thơ, chất nhc cht ho: Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc
tr tình, đầu tóc chân tóc n hin trong mây tri Tây Bc bung n hoa ban hoa go
tháng hai và cun cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân”. Từ đỉnh tri Tây Bc, áng tóc
mun huyn thoi dài ngàn ngàn, vn vn si y ni lin nhng khong không gian
mênh mông của đất nước... Đọc câu văn, ta cảm giác sông Đà như một cô gái đẹp biết
làm duyên. Người con gái y có mái tóc tuôn dài tuôn dài tưởng chừng như bất tn.
Trên sui tóc y, thiếu n còn biết kín đáo cài lên những bông hoa ban, hoa go làm duyên.
ràng, sông Đà một sơn nữ, một nhân duyên dáng gợi cm. Nguyn Tuân
không nói “mái tóc” áng tóc tr tình”. Cách dùng t đắc địa làm sng dậy trước
mt ta mt dòng sông rt mực duyên dáng, thơ mộng kiu diễm. Sông Đà, y còn
một áng thơ giữa đất tri Tây Bắc thơ mộng. Vi tiết tấu câu văn chậm rãi, th pháp
trùng điệp, dường như Nguyễn Tuân đang đua tài cùng tạo hoá để miêu t cho được v
đẹp êm đềm, du dàng ca Đà giang khúc hạ ngun.
- Phát hiện những sắc màu tươi đẹp đa dạng của dòng sông. Nhà văn quả quyết
màu nước sông Đà thay đổi theo mùa, mỗi mùa một vẻ đẹp riêng. Mùa xuân, nước sông
Đà xanh màu xanh ngc bích”. Để làm ni bật cái màu xanh tươi sáng, lp lánh của Đà
giang, n văn đã phân biệt vi màu xanh canh hến của nước sông Gâm, sông Lô. Mùa
thu, nước sông Đà lại l l chín đỏ”. đặc biệt, chưa bao giờ con sông li màu đen
như thực dân Pháp đã “đè ngửa con sông ta ra đổ mc Tây vào” và gi bng mt cái tên lếu
láo - Sông Đen. Bằng s khẳng định này, Nguyn Tuân không ch tôn vinh v đẹp ca dòng
sông mà còn trc tiếp bày t tình cm yêu mến đối với sông Đà, niềm t hào v vẻ đẹp ca
con sông x s.
b. T ừ xa đế n g n:
- Nhìn Sông Đà như một c nhân”, Nguyn Tuân cm nhn nét cái cht đằm
đằm m m thân quen ca con sông nht là cái chất thơ như ngấm vào trong tng cnh
sắc thiên nhiên sông Đà. Đó cái nắng tháng ba Đường thi Yên hoa tam nguyệt Dương
Châu cha chan s bùi ngùi tiếc nh. Đó là cái vui tràn đến, ùa ra thành nhịp điệu: Bờ sông
Đà, bãi sông Đà, chuồn chuồn bươm bướm trên sông Đà cho thấy tấm lòng trìu mến hoan
hỉ của nhà văn đối với tạo vật. Cái vui khiến nhà văn cảm thấy nắng giòn tan”. Nếu cái
nắng tháng 3 Đường thi chứng kiến cuộc chia li giữa đôi bạn Bạch Mạnh Hạo Nhiên
thì cái nắng đây dường như tươi sáng hơn,đầm đầm ấm ấmhơn can dự vào cuộc
hội ngộ giữa cố nhân cố nhân. Chất thơ như ngấm vào từng cảnh sắc, một niềm vui thật
huyền diệu “vui như nối lại chiêm bao bị đứt quãng”.
c. T ừ điể m nhìn c a m t khách h i h , du thuy ền trên sông Đà:
Ngồi trên con thuyền trôi trên dòng sông, từ điểm nhìn của một du khách, nhà văn
cảm nhận được con sông êm đềm thơ mộng. Chính cái không gian êm đềm ấy vừa làm
người đọc cảm nhận được dòng chảy hiền hòa thời điểm hiện tại, vừa đưa người đọc trôi
về một thời đã qua nay còn “vang bóng”, vừa chắp cánh cho tâm hồn vươn tới tương lai.
Dòng chảy con sông thời hiện tại:
10
TÀI LIU HC TP MÔN NGỮ VĂN 12 – PHẦN VĂN HỌC
NĂM HỌC
2017 - 2018
Cụm từ “thuyền tôi trôi” lặp lại hai lần tạo thành một điệp khúc êm nhẹ như ru
hồn người vào quãng sông lặng tờ.
- Thuyền tôi trôi trên sông Đà”: Câu văn xuôi đọc lên nghe như câu thơ. Con
thuyền êm trôi, câu văn thế cũng lâng lâng không vướng víu thanh trắc nào. Hai chữ
tôi”, trôi bắt vần lấy nhau ngân nga dìu dịu âm trên quãng sông tĩnh lặng. Con
thuyền như được dòng sông đẩy đi, không phải chèo chống gì, gợi sự lặng lẽ đầy
mộng của một mũi đò lừ đừ trôi giữa đôi bờ.
- Thuyền tôi trôi qua một nương ngô non nhú lên mấy ngô non đầu mùa… cỏ
gianh đồi núi đang ra những nõn ”. Ngồi trên thuyền, con thuyền trôi trên mặt nước
Nguyễn Tuân ngỡ như đang trôi qua một nương ngô non, trong đồi cỏ đang ra
những nõn búp, mùa xuân Đà Giang đang e ấp mình. Hồn văn của Nguyễn Tuân
tưởng đã già đi cùng với Vang bóng một thời lại nảy lộc bỡ ngỡ non bên một dòng
sông, bên một cuộc đời mới mẻ.
Dòng thời gian của lịch sử trong quá khứ :
- Cảnh ven sông đây lặng tờ. Hình như từ đời Lý, đời Trần, đời Lê, quãng sông này
cũng lặng tờ đến thế thôi”. Một vẻ đẹp tĩnh lặng êm như còn đó dấu tích của lịch sử cha
ông. So sánh với các triều đại xưa, Nguyễn Tuân khẳng định không thể lặng hơn thế được nữa.
Hai chữ “lặng tờ” được nhắc đi nhắc lại theo kiểu trùng điệp rất đặc thù của thơ.
- Người đọc còn bắt gặp vẻ đẹp hoang sơ, cổ kính, tồn tại như một điều vĩnh hằng
qua ba lần so sánh rất lạ: b sông hoang dại như một bờ tiền sử”; bờ sông hồn nhiên
như một nỗi niềm cổ tích xưa”; dòng sông quãng này lững lờ như nhớ thương”. Cái gần
gũi, cụ thể, hữu hình, cái vật chất lại được liên hệ đối sánh với cái xa xăm, trừu tượng,
hình, tình cảm, đi ngược lại với thói quen so sánh thường ngày gợi vẻ đẹp của dòng
sông chảy bền bỉ qua năm tháng lịch sử, mang dấu ấn văn học của dân tộc. Những so
sánh độc đáo ấy đã mở ra một chuỗi liên tưởng trùng trùng bát ngát, mở rộng đến tận
cùng trí tưởng tượng của người đọc, gợi ra vẻ đẹp muôn đời bất biến của dòng sông.
Dòng khát vọng của cuộc sống trong tương lai:
- Từ hiện tại tưởng vọng tới tương lai tươi sáng cho vùng đất “thiêng” vừa già nua,
vừa non trẻ: Chao ôi, thấy thèm được giật mình một tiếng còi xúp lê của chuyến xe lửa
đầu tiên trên đường sắt Phú Thọ Yên Bái Lai Châu”. Tiếng còi vang lên trong các tác
phẩm xưa của Nguyễn Tuân thường báo hiệu một cuộc dịch, một cuộc chia ly nhưng
đây tiếng còi lại báo hiệu sự phát triển của một mộng tưởng đẹp v một ngày không xa
vùng đất bên con sông hoang dã này được xây dựng hiện đại như tất cả các vùng đất khác.
- Từ hiện tại, nhà văn tưởng tượng cuộcngộ giữa con hươu thơ ngộ: “Hỡi ông
khách sông Đà, phải ông cũng vừa nghe thấy một tiếng còi sương”. Tiếng còi sương
tiếng còi của tưởng tượng, của ao ước chan chưa khát vọng về một hiện thực sáng
ngời còn chưa tới song đã âm vang trong lòng người và tạo vật.
C ảnh sông Đà càng về cuối càng sống động :
11
TÀI LIU HC TP MÔN NGỮ VĂN 12 – PHẦN VĂN HỌC
NĂM HỌC
2017 - 2018
- Trên mặt nước, “đàn dầm xanh quẫy vọt lên… như bạc rơi thoi”. Ta không chỉ thấy
mà còn nghe, thấy cái ánh bạc lấp lánh của bụng cá, nghe tiếng quẫy nước rộn ràng như
vang ngân.
- Đang trôi những con đò mình nở chạy buồm vải, khác hẳn những con đò đuôi
én thắt mình dây cổ điển”. Vẻ đẹp hiện thực và vẻ đẹp tình yêu của chính nhà văn tài hoa
đang đắm say mơ mộng.
NH N XÉT, Đ ÁNH GIÁ:
Với kiến thức uyên thâm, kết hợp so sánh tưởng tượng, liên hệ thơ phú kim cổ
một cách tự nhiên và phù hợp, Nguyễn Tuân đã để lại những trang tuyệt bút viết về Sông Đà
- con sông như một công trình ngh thut tuyt vi ca to hóa, “chất vàng mười” ca thiên
nhiên Tây Bc to ra men say cho s sống con người. Bằng bút lực dồi dào của mình,
Nguyễn Tuân đã tạo nên một áng thơ văn xuôi tràn trề cảm xúc với tình yêu thiên
nhiên đất nước thiết tha.
Bằng nhiều góc độ, nhiều điểm nhìn khác nhau (mặt sông, xoáy nước, bãi bờ,
cây cỏ, muông thú ven sông), Nguyễn Tuân đã khám phá những nét vừa hung bạo, vừa
trữ tình của cảnh sông Đà. Khám phá sông Đà công phu tỉ mỉ như vậy, chứng tỏ
Nguyễn Tuân một tấm lòng yêu mến gắn với thiên nhiên con người vùng Tây
Bắc Tổ quốc. Nhà văn đã dịch để được cái nhìn vừa toàn cảnh vừa cận cảnh về
sông Đà. Bằng sự phối hợp rất nhiều tri thức liên ngành, Nguyễn Tuân đã làm sống dậy
cái thần, cái hồn của dòng sông. vậy, hình tượng sông Đà độc đáo tính còn cho
ta thấy rõ tài năng và phong cách nghệ thuật tài hoa của Nguyễn Tuân: ngôn ng phong
phú, kiến thc uyên bác, cm hứng trước nhng cảnh tượng gây cm giácnh lit s
vật được phát hin, miêu tả ở phương diện cái đẹp...
III. Hình tượng người lái đò:
Nhắc đến Nguyn Tuân nhắc đến người ngh tài hoa suốt đời săn tìm cái Đẹp.
Các nhân vt trong sáng tác ca Nguyn Tuân dù làm bt kì ngh nghiệp gì thì đều là người
ngh trong ngh nghip ca mình. Bước vào trang viết Nguyễn Tuân, người lái đò Sông
Đà hin lên va trí dũng, tài hoa, va ung dung, bình d.
1. Khái quát v nhân vt:
- Ngoi hình: Tay ông dài lêu nghêu, chân ông khunh khuỳnh như lúc nào cũng
kp ly mt cái cuống lái trong tưởng tượng”. Nhn gii ông vòi vi như lúc nào cũng
nhìn mt cái bến xa trong tưởng tượng”. Thân hình cao to gn quánh như chất sng cht
mun”, “nước da nâu bóng”. Ít ai ng rằng thân hình săn chắc, tráng kiện như một thanh niên
y li là ca mt ông lão. Binếu bịt cái đầu hói đi, không ai không lầm mà tưởng mình
đang đứng trước một chàng trai đang ngồi - ngoài bến chính b sông”. Có th thy
du vết ngh nghiệp in đậm trên thân hình ông lái đò.
- Ging nói: Giọng ông ào ào như tiếng nước thác trước mt ghnh”. Nếu c Mết
(Rng xà nu - Nguyn Trung Thành) có ging nói “ồ ồ trong lng ngcmang âm hưởng
12
TÀI LIU HC TP MÔN NGỮ VĂN 12 – PHẦN VĂN HỌC
NĂM HỌC
2017 - 2018
ca núi rừng Tây Nguyên hùng vĩ thì ông lái đò của Nguyn Tuân lại mang đặc trưng
“ăn sóng nói gió” của người lao động vùng sông nước.
- Ông lái đò là người rt tho ngh. “Nếu ví Sông Đà như một thiên anh hùng ca
thì ông lái đò là người đã thuộc thiên anh hùng ca ấy đến c nhng du chm than,
chm câu c những đoạn xung dòng”. C cuộc đời ông đã xuôi ngược hơn trăm
lần trên dòng sông, hơn 60 lần cm lái chng ni min ngược vi min xuôi. Trên b vai
ông, du vết ngh nghip vn còn hnn vi mt c nâu. Đó du vết ca con sào mi
lần ông đẩy thuyền xuôi ngược qua bao ghnh thác. Nguyn Tuân gọi đó làhuân chương
lao động siêu hng” mà cuộc đời dành tng cho người anh hùng lao động vô danh, thm
lng min sông nước Đà giang này.
2. Vẻ đẹp phm cht ca nhân vt:
Cc tcon sông Đà là cách Nguyễn Tuân xưng tụng nhng chiến công phi thường
ca người lái đò, nếu con thuyn của ông lái đò không phải vt ln vi dòng thác hùm
beo, hn ông s ln vào với bao ông ngư, ông lái khác, nhưng ông dám đương đầu
chiến thng thn sông thần đá, trở thành đối tượng ca anh hùng ca.
a. V ẻ đẹ p trí d ũ ng: ông đ ò – m t anh hùng sông n ướ c:
Quan ni m c a Nguy n Tuân v ề ngườ i anh hùng:
Ch nghĩa anh hùng đâu chỉ trên chiến trường súng đạn. Anh hùng không ch
xut hin trong bom gầm, đạn réo, trong khói la chiến tranh còn xut hin ngay trong
cuc sng hàng ngày v i những con người đơn sơ, giản d trong cuc vt ln vi thiên
nhiên miếng cơm manh áo. Cái trí dũng tài hoa không đâu xa trong những
người dân lao động bình thường. Không phi ai khác mà chính họ đã làm nên những thiên
anh hùng ca lao động thật đáng trân trọng biết bao!
Phương pháp kh c h a người anh hùng sông nướ c c a Nguy n Tuân:
- Để làm ni bật hình tượng v đẹp của người lái đò nhà văn đã sáng tạo mt
đoạn văn đầy không khí trn mc. Cuộc vượt thác chính là trn chiến của con đò mà người
lái đò là vị tướng ch huy.
- V thế trn, đây là cuc chiến không cân sc. Một bên là Sông Đà – thiên nhiên ln
lao, d di, hiểm độc, một bên con người nh trên chiếc thuyn g mỏng manh,
khí ch là chiếc cán chèo trên con đò đơn độc.
Nhà văn đã sử dng bút pháp tương phản đ khc hohình tượng ông lái đò sông
Đà, một con người bình thường mà tài hoa nghệ sĩ, một con người lao động trên sông nước
mà “tay lái ra hoa”.
Tr n th y chi ến trên Sông Đà – v ẻ đẹp trí dũng của hình tượng ông đò:
- Trn thy chiến trên Sông Đà mt trn chiến quyết t biđám tảng, đám hòn
chia làm ba hàng chn ngang trên sống đòi ăn chết cái thuyn, mt cái thuyn
đơn độc không còn biết lùi đi đâu để tránh mt cuc giáp trận địa đá dàn
sẵn”. Vy nên cưỡi lên thác sông Đà ch còn mt cách duy nht phải cưỡi đến cùng
như là cưỡi h”, t xung hữu đột trước “trùng vi thch trn”.
13
TÀI LIU HC TP MÔN NGỮ VĂN 12 – PHẦN VĂN HỌC
NĂM HỌC
2017 - 2018
- Thch trận Đà Giang gợi đến nhng trận đồ bát quái với đủ ca sinh, ca t trong các
trn hip gi nh Gia Cát Khổng Minh cũng lần lấy đá làm binh. C thế, s d di của
con sông được nhân lên bởi trùng trùng liên tưởng của chính người đọc. Cuc thy chiến
được mô t theo 3 hip mà tác gi gọi đó là những “trùng vi thch trn” làm cho câu
chuyn về người lái đò vừa hiện đại, va c kính thiêng liêng.
+ Hi ệp đầ u:
+ Hai bên đối mặt, đối phương được miêu t y hệt như một tên tướng kiêu ngo
và hợm hĩnh,ht hàm hi con thuyn phải xưng tên tuổi trước khi giao chiến”. Ông lái
đò bình tĩnh không đáp nhưng “hai tay gi mái chèo khi b ht lên sóng trận địa phóng
thng vào mình”.
+ Thch trn dàn bày va xong thì cái thuyn vt ti”. Cuc hn chiến ác lit
đã diễn ra. Đối phương tung ra đội quân nước hò la vang dy”, “ùa vào mà b gãy cán
chèo võ khí trên cánh tay” những người chèo đò. Sóng nước đã tung ra “miếng đòn hiểm
độc nht” quyết bóp chết người lái đò: hết “đá tráiri lithúc gi”, thi nhau đánh hồi
lùng, đánh đòn tỉa, đánh đòn âm vào ch d tổn thương nhất của con người. Vậy
người ch huy vn ngn gn tnh táo đưa cái thuyn sáu bơi chèo vượt qua “trùng
vi thch trn” th nht. C mt khối lượng đồ s t ng mà Nguyn Tuân ch v t làng võ
thuật đã được hào phóng ném ra trên các trang văn khiến hình tượng ông đò hiện ra
sng sng oai phong như một võ tướng thc th.
+ Không mt phút ngh tay ngh mt”, đội quân chèo đò quyết định phá
luôn vòng vây th hai.
+ Hi p hai:
+ Đối phương: tung ra đội quân ch lực, đội quân đá nham hiểm, xo quyt b trí
lch ca sinh t t ngn “qua phía b hu ngn”.
+ Ông đò: Qua hiệp đầu đã nm chc binh pháp ca thn sông thần đá
nên trong tay ch cây chèo vn th phá thành vượt ải như một chiến tướng bách
thng. Ông thay đổi chiến thut: t thế th chuyn sang tn côngnm cht ly bm sóng”,
cho chiếc thuyn phóng nhanh o ca sinh”. Vi nhng ải nước nhô ra hòng níu
chiếc thuyn vào ca t, đứa thì ông tránh vào rảo bơi chèo lên, đứa thì ông đè sấn
chặt đôi ra để m đường tiến thế vừa oai phong, hùng dũng vừa táo bo nhanh
nhn, gợi đến câu chuyện “Võ Tòng đả h” trong thiên tiu thuyết “Thy H” ni tiếng.
+ Để miêu t cuc giao tranh y, vi con sông, cơn cuồng phong động t lên
cùng cơn thịnh n của sông Đà (rng lên, nhm c dy, v ly, tung, bt nga), với ông đò,
Nguyễn Tuân đã tung ra một cơn “bão động từ” đủ sc ganh tài (nm cht, ghì cương, bám
cht, phóng nhanh, lái miết, đè sấn, chặt đôi, phóng thng, đánh khuýp qut vu hi,…) các
động t hp sc vi nhau to thế cưỡi h tung hoành. th nói, Nguyễn Tuân đã truyền
hn cho ch, ch truyn hn cho dòng sông, dòng sông truyn cảm xúc cho người đọc, cm
xúc c thế cun cun ni sóng trên dòng sông ngôn ttác động mnh m vào giác quan, vào
trí tưởng tượng của người đọc.
14
TÀI LIU HC TP MÔN NGỮ VĂN 12 – PHẦN VĂN HỌC
NĂM HỌC
2017 - 2018
+ Hi p 3:
+ Đối phương: Thằng đá tướng… tiu nghu cái mt xanh tht vng”. T sc
din ca một hòn đá mà dùng hai chữtiu nghu” thì qu là tuyt bút. Nhưng thác dữ sông
Đà vn không chu t b dã tâm. Thch trn b trí “ít cửa hơn” nhưng “bên phi bên trái
đều là lung chết c”, lung sng “ ngay gia bọn đá hậu v ca con thác”.
+ Ông đò: c lao đi như mũi tên, vượt qua vòng y cui cùng C phóng
thng thuyn, chc thng ca giữa đó. Thuyền vút qua cổng đá cánh mở cánh
khép. Vút, vút, ca ngoài, ca trong, li ca trong cùng, thuyền như một mũin
tre xuyên nhanh qua hơi nước, va xuyên va t động lái được lượn được. Thế hết
thác người lái đò vượt qua thác dữ, đã chiến thng mt cách ngon mc.
Miêu t ba ln “phá vây này”, Nguyễn Tuân đã to nên những “trường đoạn” hào
hùng vi nhân vt trung tâm một người lái đò chiến đấu gian lao... trên chiến trường
sông Đà bằng tài năng của một người lao động ngh sĩ. Ngòi bút ca Nguyễn Tuân như
mt máy quay phim ghi li những trường đoạn hi hp, gay cấn, căng thẳng ca cuc chiến
giữa con người thiên nhiên này. Ba ln chiến đấu, ba lần người anh hùng lao động trên
ng nước phá tan thế trận cam go đã được Nguyn Tuân diễn đạt bng ngôn ng, chi tiết
biến hoá, không lp trùng.
b. V ẻ đẹ p tài hoa: ô ng đò m t ngh ệ sĩ tài hoa trong ngh thu ật chèo đò vượ t
thác:
Quan ni m c a Nguy n Tuân v ề ngườ i ngh ệ sĩ :
- Nguyễn Tuân hay hướng tới cái khác thường, cái phi thường để gây ấn tượng
cm xúc mãnh lit vì vy con người trong sáng tác ca ông bao giờ cũng là đấng tài hoa, siêu
phàm.
- Đến vi những trang văn tài hoa, độc đáo của Nguyễn Tuân, người đọc nhn ra
rng không phi ch chiến trường mới anh hùng cũng như không phải ch những
người hc thức, có năng khiếu ngh thut mới được xem ngh bất c ai thành
thc trong ngh nghip của mình đều có thể xem là người nghệ sĩ trong lĩnh vực y.
Nh ng bi u hi n c a ph m ch t ngh ệ sĩ ở ông đò :
chất tài hoa, tài t của ông đò được nhà văn đậm qua cuc “giao tranh” vi
dòng sông nơi bãi đá ngầm. Quan sát trn thy chiến này, mi th y Nguyn Tuân ctâm
miêu t cái hung bo, d di của Đà giang còn để to nên một “địch thủ” tương xứng
vi “tm vóc” con người tài, trí tay lái ra hoa lúc nào cũng ung dung trước
thiên nhiên như th k thù s mt của con người.
- tài trí: tt c ngh thut ca ông nm chc binh pháp ca thn sông thn
đá, thuc quy lut phc kích của đá nơi ải nước him tr làm ch được quy luật
có nghĩa là đạt ti t do và ngh thut.
- tay lái điêu luyện: ông chiến thng thác d bng những động t nhun nhuyn, táo
bo hết sc chính xác: lái miết mt đường chéo v phía của Đại khiến con thuyền như một
mũi tên tre xuyên nhanh qua hơi nước, va xuyên, va tự động lái được, lượn được
15
TÀI LIU HC TP MÔN NGỮ VĂN 12 – PHẦN VĂN HỌC
NĂM HỌC
2017 - 2018
dưới sự điều khin ca ông, chiếc thuyn vừa lượn lách, va mm mi, mnh mtay lái
ra hoa”.
NH N XÉT:
- Nguyễn Tuân nhà văn suốt đời đi tìm cái đẹp. Đối vi bt c công việc gì, khi
đạt ti một trình độ khéo léo, điêu luyện, con người s bc l nét tài hoa rất đáng ngưỡng
m trân trng. đoạn trích không nhiu trang viết đậm nét tài hoa, ngh
người lái đò nhưng người đọc vn nhn thấy cách nghệ sĩ, s tài hoa trong từng động
tác rt thun thc của ông lái. Khi đạt ti một trình độ nhun nhuyễn, điêu luyện, mỗi
động tác của người lái đò như một đường c trên bức tranh thiên nhiên sông nước.
- Qua tình huống vượt thác sông Đà, Nguyễn Tuân đã làm nổi bt v đẹp trí dũng,
tài hoa của người lái đò. Ông nắm vng “binh pháp ca thn sông thần đá”, x tình
hung nhanh chóng, tnh o qua ba trùng vi thch trn (trí); ông dũng mãnh, sn sàng
nghênh chiến, b thương cũng không lùi bước, quyết cưỡi lên thác Sông Đà (dũng);
tay lái ông đò thuần thục, điêu luyện đến mc th đưa con thuyền vượt qua được mọi
địa hình him tr nht (tài hoa). th xem ông lái đò vừa một dũng tướng trong trn
chiến vi “dòng thác hùm beo”, va là mt nghệ sĩ trong nghệ thuật vượt thác leo ghnh.
c. Ung dung, bình d :
- Trong cuc sống đời thường, người lái đò hiện lên vi v đẹp tâm hn bình d khiêm
nhường. Khi ông ngưng mái chèo trở v cuc sống đời thường, lp tc sóng thác xèo xèo
tan trong trí nh”. Đêm ấy nhà đò đốt lửa trong hang đá, nướng ống cơm lam toàn bàn
tán v anh vũ, dầm xanh [...] Cũng chả thy ai bàn thêm mt li nào v cuc chiến
thng vừa qua nơi cửa ải nước đủ tướng d quân tn va ri”. Vậy cũng như bao người
lao động bình thường khác, ông lái đò không xem cuộc vượt thác va qua mt chiến công phi
thường, đại. Cuc sng ca h ngày nào cũng chiến đấu với Sông Đà dữ dội, ngày năo
cũng giành ly s sng t tay những con thác, nên cũng không hồi hộp đáng nhớ”.
Đây chính phẩm chất đặc bit ca nhng anhng danh trong văn học Vit Nam hiện đại.
Nói như Nguyễn Khoa Điềm thì: Hđã sống chết/ Gin d bình tâm/ Không ai nh mặt
đặt tên/ Nhưng họ đã làm ra Đất Nước(Đất Nước).
- Ngoài ra, ông đò cònngườitình yêu quê hương bản làng sâu sắc. Đi đường
xa, ông luôn treo cái bu trên chiếc thuyền đuôi én để tiếng gáy đem theo để đỡ
nh bn mường”.
NH N XÉT:
- Vẻ đẹp của ông lái đò là vẻ đẹp của tư chất tài hoa, nghệ sĩ, vẻ đẹp ca lòng qu cảm,
ý chí ngoan cường của người lao động Tây Bc giữa đời thường trong cuc chinh phc, chế
ng thiên nhiên vn him tr, d di. Vẻ đẹp y mang lại cho thiên tùy bút hưởng mt
khúc hùng ca.
- Qua hình tượng nhân vật ông lái đò không chỉ thy cái tâm của nhà văn với cuộc đời
và con người mà còn thấy rõ tài năng của Nguyn Tuân trong ngh thut xây dng nhân vt:
16
TÀI LIU HC TP MÔN NGỮ VĂN 12 – PHẦN VĂN HỌC
NĂM HỌC
2017 - 2018
+ Nguyễn Tuân đã sáng to mt tình huống độc đáo để làm ni bt phm cht ca
nhân vật. đậm s hung bo của sông Đà chính cách nhà văn làm bật n nét trí
dũng, tài hoa ở ông lái đò. Đây là thủ pháp “v mây nẩy trăng” quen thuộc trong văn học.
+ Nguyễn Tuân đã s dng kho t ngữ phong phú, đầy cá tính, giàu cht to hình vi
những liên tưởng so sánh bt ngờ mà vô cùng chính xác để khc ha chân dung nhân vt.
+ Khi miêu t cuc chiến đấu của ông lái đò với dòng sông hung bo, Nguyn Tuân đã
vn dng vn tri thc uyên bác v nhiều lĩnh vực: th thao, võ thut, quân sự, điện nh…
Những đoạn văn miêu tả hình ảnh ông lái đò mang đậm phong cách ngh thuật độc
đáo ca Nguyn Tuân: ngôn ng phong phú, kiến thc uyên bác, cm hứng trước nhng
cnh tượng gây cm giác mãnh lit và s vật, con người được phát hin, miêu t ở phương
diện cái đẹp...
- Người lái đò sông Đà một bước chuyn ln trong phong cách ngh thut Nguyn
Tuân. Trước CMT8, nhà văn thường tìm cm hng cho sáng tác ca mình trong nhng v đẹp
“mt thi vang bóng”. Sau CMT8, Nguyn Tuân đi từ thung lũng đau thương ra cánh đồng
vui”. Ông đã tìm thấy vẻ đẹp tài hoa, nghệ sĩ ngay chính trong những con người lao
động bình thường. Thông qua hình ảnh ông lái đò, nhà văn đã th hin tm lòng trân trng,
cm phc vi những con người góp phn to ln vào công cuc xây dng T Quc. Qua nhân
vật người lái đò sông Đà, phải chăng Nguyễn Tuân mun nhc nh với người đọc rng: Anh
hùng không ch xut hin trong bom gm, đạn réo, trong khói la chiến tranh con xut hin
ngay trong cuc sng hàng ngày vi những con người đơn sơ, giản d. Không phi ai khác
chính họ đã làm nên những thiên anh hùng ca lao động thật đáng trân trng biết bao!
C. Tng kết:
I. V ngh thut: Trong nhng tác phm tiêu biu ca Nguyn Tuân sau CMT8 có
th tìm thy mọi đặc trưng về tư tưởng và ngh thut ca Nguyn Tuân tác phm này.
- Cm hứng trước nhng hiện tượng đập mnh vào giác quan ngh : dòng sông
Đà đẹp tuyt vời đầy chất thơ nhưng cũng dữ di, mãnh lit; cuc vt ln quyết liệt, căng
thẳng giữa người lái đò với con thác.
- Tiếp cận con người nghiêng về phương diện tài hoa, nghệ sĩ.
- Th hin tài hoa và uyên bác
+ Tp trung t đối tượng bng s huy động tri thc chuyên môn ca nhiu ngành:
s học, địa lí hc, ngh thuật văn chương, hội ha, điêu khắc, âm nhạc, điện nh, k c kiến
thc võ thut và khoa hc – quân s.
+ Vn ngôn ng giàu có, sc sảo tung ra như để thi tài vi to hóa.
- S dng th tùy bút phóng túng, th hiện đậm nét cái tôi ca c gi, mt cái tôi
ngh tài hoa, giác quan tinh nhạy, trí tưởng tượng mãnh liệt đằng sau bc tranh thiên
nhiên, con người Tây Bc.
II. V ni dung:
17
TÀI LIU HC TP MÔN NGỮ VĂN 12 – PHẦN VĂN HỌC
NĂM HỌC
2017 - 2018
- Người lái đò Sông Đà là bài ca ca ngợi vđẹp của thiên nhiên và con người Tây Bc
- thiên nhiên hùng vĩ, trữ tình và đầy tiềm năng cùng những người lao động bình dị nhưng
th làm nên nhng chiến công phi thường trong công cuc chinh phc thiên nhiên.
- Tác phẩm cho thấy công phu lao động nghệ thuật nghiêm túc, khó nhọc của
nhà văn: dành nhiều tâm huyết công sức để làm hiện lên những vẻ đẹp sắc thái
khác nhau của thiên nhiên Tây Bắc; chắt chiu những tìm tòi khó nhọc để phát hiện ra
chất vàng mười ở con người lao động bình dị mà cao cả.
18
| 1/18

Preview text:

TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN 12 – PHẦN VĂN HỌC NĂM HỌC 2017 - 2018 BÀI GI NG:
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ Nguyễn Tuân A. Tìm hiểu chung: I. Tác giả:
1. Đặc điểm con người:
- Là một nghệ sĩ có cá tính độc đáo, có ý thức cá nhân sâu sắc. Ông sáng tạo văn
chương trước hết là để khoe tài, để khẳng định cái tôi.
- Là con người tài hoa, uyên bác. Ông có vốn sống phong phú, am hiểu nhiều
ngành văn hoá, nhiều bộ môn nghệ thuật... Ông thường vận dụng con mắt và thủ pháp
của hội hoạ, điện ảnh, điêu khắc, âm nhạc,... vào việc sáng tạo văn chương.

- Là một trí thức yêu nước, giàu tinh thần dân tộc. Ông cũng là nhà văn rất quý
trọng nghề viết và là mẫu mực của tinh thần lao động nghệ thuật nghiêm túc.
2. Sự nghiệp sáng tác:
- Trước 1945: Sáng tác ca Nguyn Tuân tập trung vào ba đề tài chính. + Đ ề t ài ch ủ nghĩa x ê d ị c h :
 Viết về bước chân ca cái tôi lãng t qua nhng miền quê. Đó là những trang viết tài
hoa, trìu mến ghi li nhng cnh sc thiên nhiên, phong vị đất nước, nhng cnh sinh
hot độc đáo của các vùng đất nước.
Tác phm: Một chuyến đi (1938), Thiếu quê hương (1940)... + Đề
tài “v đẹ p
vang bóng m t th i” :
Viết v nhng vẻ đẹp còn vương sót lại ca mt thời đã lùi vào dĩ vãng gắn
vi lp nho sĩ cuối mùa đã trở nên lc lõng vi thi hin tại. Đó là những thói quen
phong lưu,
nhng kiểu ăn chơi cầu kì, đài các, nhng thú tiêu dao lành mnh, tao nhã,
nhng cách ng x nghi l, nhp nhàng... Nhng trang viết thấm đượm tinh thn dân tc,
th hin khát vng vượt lên môi trường sông dung tc, bc l niềm say mê cái tài, cái
đẹ
p, trân trng nhng giá trị văn hoá c truyn.
Tác phm: Vang bóng một thời (1940), Tóc chị Hoài (1943). + Đề
tài đờ i sng
tru lc :
Ghi lại quãng đời do hoang mang bê tắc, con người đã tìm cách thoát li trong
rượu, thuc phiện và đàn hát cô đầu, qua đó làm hiện lên tâm trng khng hong và li sng
buông th, vô trách nhim ca mt b phận thanh niên đương thời, cũng đồng thi cho thy
nim khao khát thoát ra khi tình trạng đó, hưổng ti thế gii tinh thn cao khiết ca ngh thut.
Tác phm: Chiếc lư đồng mắt cua, Ngọn đèn dầu lạc...
- Sau 1945: Nguyễn Tuân đến vi cách mng và kháng chiến, trở thành nhà văn công
dân, nhà văn chiến sĩ. Sáng tác ca ông tp trung ca ngợi đất nước và con người Vit Nam
trong chiến đấu và lao động sn xut. Nguyn Tuân phn ánh vẻ đẹp của người Vit Nam anh
dũng và tài hoa trong nhữ
ng cuc chiến tranh v quốc vĩ đại (Tình chiến dịch - 1950, 1
TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN 12 – PHẦN VĂN HỌC NĂM HỌC 2017 - 2018
Nội ta đánh Mĩ giỏi - 1972); ông cũng ca ngợi con người Vit Nam cn cù, tài hoa trong
công cuộc lao động xây dựng đất nước (Sông Đà - 1960).
Ngoài kí, tùy bút, Nguyn Tuân còn viết tiu luận phê bình và chân dung văn học
vi nhng phát hin sâu sắc, độc đáo.
3. Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân:
a. Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân:
Nguyn Tuân luôn có ý thc to cho mình một phong cách riêng độc đáo, thể hin
thái độ ngông trong văn chương, thái độ được to ra bi s tài hoa uyên bác và nhân cách
khác người, hơn người.
- Văn Nguyễn Tuân th hin rõ c
h ấ t tài hoa - uyên bác : tài hoa trong vic dng
người, v cnh, trong những liên tưởng, so sánh táo bo, bt ng, thú v vi nhng hình nh
đẹp, gi cm; uyên bác trong vic vn dng nhng kiến thc thuc nhiều ngành khác nhau đê
quan sát hin thc, sáng tạo hình tượng, làm phong phú và giàu có hơn khả năng diễn t ca
ngh thuật văn chương, đem đến cho người đọc một lượng tri thức đa dng, phong phú.
- Là người nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp, Nguyn Tuân t hườ n g quan sát, khám p há, di ễ n t ả th ế gi ớ
i ở phương diện văn hoá, thẩm mĩ; quan sát, khám phá, di ễ n t ả c on n gườ i ở phương diệ n tài hoa ngh ệ sĩ :
+ Trước 1945, Nguyn Tuân tìm kiếm cái đẹp ch còn trong quá kh vang bóng mt
thi; tài hoa nghệ sĩ cũng chỉ có trong những con người xuất chúng, đặc tuyn, lạc lõng bơ
vơ giữ
a hin ti. Đó là nhng con người siêu phàm, đặc biệt như : một đao phủ nghệ sĩ,
mộ
t hành kht nghệ sĩ, một t tù nghệ sĩ...
+ Sau 1945, Nguyn Tuân tìm thấy cái đẹp trong c quá kh, hin tại và tương lai;
cht tài hoa nghệ sĩ cũng có thể xut hin nhng thành tích sn xut, chiến đấu ca
nhng người lao động bình thường trong cuc sống đời thường như: một anh bộ đội, một
ngườ
i lái xe, hay một ông lái đò,...
- Nguyn Tuân c ó c ả m h ứn g đặ c bi ệ t v ớ i nh ữn
g tính cách phi thườ n g, nh ữ n g p hong c ả n
h tuy ệ t mĩ, nhữ n
g gió bão, thác gh ề n h d ữ
d ộ i ... Thiên nhiên, con người trong
văn Nguyễn Tuân luôn phi thường, xut chúng, gây cm giác mãnh lit, tt cả đều có xu
hướng vươn tới cái tuyt vi, tuyệt đích. Nguyn Tuân là mt tâm hn nghệ sĩ tha thiết yêu
thiên nhiên, ông có nhng phát hin tinh tế, độc đáo về thiên nhiên. Thiên nhiên trong văn
Nguyn Tuân luôn hiện ra như những công trình mĩ thuật kì vĩ, tuyệt vi ca to hoá.
Nguyn Tuân có mt vị trí và đóng góp không nhỏ cho s phát trin của văn học
hiện đại, đem đến cho văn xuôi hiện đại mt phong cách ngh thut tài hoa, uyên bác,
phóng túng và độc đáo:
+ Cá tính mnh m, cách sng t do, phóng túng, ý thc sâu sc v cái tôi cá nhân khiến
Nguyễn Tuân tìm đến th tuỳ bút như một điều tt yếu. Nguyễn Tuân đã đưa thể tu bút lên
tới trình độ ngh thut cao. Ông là người thúc đẩy cho thể tùy bút, bút kí văn học. 2
TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN 12 – PHẦN VĂN HỌC NĂM HỌC 2017 - 2018
+ Nguyn Tuân cũng có những đóng góp lớn lao cho s phát trin ca ngôn ng
văn xuôi ngh thut t cách t chức câu văn sáng tạo nhạc điệu, kho t vng phong phú
cho đế
n cht văn vừa trang nhã, c kính va sc so, hiện đại. Ông là nhà văn có công lớn
trong vic làm phong phú thêm ngôn ng dân tc.
b. Những biến chuyển trong phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân trước và sau CMT8: Trước Cách mạng Sau Cách mạng
Quan niệm cái đẹp ch có trong quá kh
Không đối lp quá kh vi hin ti. Cái
và tài hoa nghệ sĩ chỉ nhng con
đẹp có cả ở quá kh, hin tại và tương lai;
người xut chúng.
và tài hoa có th cả nhân dân đại chúng
Tìm cm giác mnh quá kh vang bóng Tìm nhng hiện tượng gây cm giác
mt thi, chủ nghĩa xê dch, ở đời sng mnh nhng phong cảnh đẹp, hùng vĩ
try lc, thế gii ma qu...
của thiên đất nước và nhng thành tích
ca nhân dân trong chiến đấu và lao động.
S dng thể văn tùy bút, thiên về din tVn dùng thể văn tùy bút nhưng có pha
ni tâm ca cái tôi ch quan.
cht kí với bút pháp hướng ngoại để phn
ánh hin thc, ghi chép thành tích chiến
đấu và xây dựng đất nước ca nhân dân. II. Văn bản:
1. Xuất xứ - hoàn cảnh sáng tác:

- “Người lái đò Sông Đà” là kết quả của nhiều dịp Nguyễn Tuân đến với Tây Bắc,
đặc biệt là chuyến đi thực tế năm 1958.
- Đây là một trong 15 bài tùy bút in trong tập Sông Đà (1960) – tập tùy bút cho
thấy diện mạo của một Nguyễn Tuân đã căn bản đổi thay, để trở thành một nhà văn
mới trong thời đại mới.

2. Thể loại: tùy bút a . Th ể lo ạ i k í:
Kí văn học là mt th loi ly s tht khách quan của đời sng và tính xác thc ca đối
tượng làm cơ sở để to ra giá tr nhn thc, to ra sc thuyết phc, sức lay động đối vi ngưòi
đọc. Đặ
c biệt, người trc tiếp tiếp cn, nghiên cu cuc sng, phát hin vấn đề, tìm tòi và khái
quát ý nghĩa xã hộ
i thẩm mĩ của con người, s kiện được ghi chép trong tác ph m là tác gi
kí. Do hướ
ng ti nhng phm vi thông tin và nhn thức đa dạng nên kí cũng đa dạng v kiu
loi và kết cu, tiêu biểu như: kí sự, bút kí, phóng s, hi kí, nht kí, tu bút,... b . Th ể t ùy bút:
- Tuỳ bút thường là tác phẩm văn xuôi tự s c nh, thuc th loi kí. - Tu bút c ó c ấ u trúc t ự
do phóng túng , hu như không có luật l, quy phm gì
cht ch, không b câu thúc bi mt ct truyn c thể nào. Nhà văn biểu th nhng n tượng
và suy nghĩ cá nhân về nhng s vic, nhng vấn đề c th. 3
TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN 12 – PHẦN VĂN HỌC NĂM HỌC 2017 - 2018
- Tu bút là nhng tác phm mà nhng p h ẩ m
ch ấ t riêng, c ố t cách riêng c ủ a tác g i ả lu ôn n ổ i lê n trên bình di ệ n th ứ n h ấ t .
+ Tu bút mang tính cht ch quan, cht tr tình rất đậm, nhân vt chính l cái tôi
ca nhà văn, bộc l cảm xúc, suy tư và nhn thức đánh giá của mình về con người và
cuc sng hin ti. S hp dn ca tu bút chính là lc hút ca cái tôi y.
+ Trong tu bút, cái tôi ca tác giả đa dng, nên khuôn mt th loi mi tác phm
cũng có nét độc đáo riêng. Có tuỳ bút thiên v triết lí, có tác phm thiên v thông tin khoa
học (văn hoá, văn học, lch s hay phong tc), có loi thun tr tình.
- Ngôn ng ca tu bút rt giàu hình nh và chất thơ. c . Đặ c đ iể m tùy bút Nguy ễ n Tuân:
- Tuỳ bút của Nguyễn Tuân có nhiều yếu tố truyện. Nguyễn Tuân bén duyên với
truyện trước sau đó mói gặp gỡ tuỳ bút. Vì vậy, truyện ngắn của ông xen chất tuỳ bút
và tuỳ bút lại pha chất truyện ngắn. Tuỳ bút của ông thường phát huy sức mạnh của trí
tưởng tượng, liên tưởng so sánh để dựng cảnh, dựng truyện, có mô tả tâm lí, khắc hoạ
tính cách nhân vật ở một chừng mực nhất định.

- Tuỳ bút của Nguyễn Tuân rất đậm tính chất kí. Ghi chép sự thật và thông tin thời
sự chính xác, đó là nét riêng của tùy bút Nguyễn Tuân. Cũng do quan niệm đi, sống và viết,
xê dịch nên tuỳ bút của ông pha du kí, kí sự hay phóng sự điều tra. Chính nét riêng này
khiến tuỳ bút của ông có lượng thông tin đáng tin cậy và có nhiều giá trị tư liệu.

- Tuỳ bút của Nguyễn Tuân giàu tính trữ tình. Những trang tuỳ bút của Nguyễn
Tuân thường nóng hổi cảm xúc, lắng thấm những cảm nghĩ của ông, thông qua cái tôi
chủ quan của ông mà phản ánh hiện thực cuộc sống.

- Tuỳ bút của Nguyễn Tuân đúng nghĩa tự do về phép tắc. Tuỳ bút là một tác
phẩm tự sự có kết cấu lỏng lẻo, nhưng không buông tuồng dễ dãi. Ở tuỳ bút của
Nguyễn Tuân, mạch văn cứ theo dòng suy nghĩ mà tràn chảy miên man từ chuyện nọ
bắt tạt ngang sang chuyện kia. Nhà văn cứ chuồi theo hứng bút, cứ nhởn nhơ theo trí
nhớ bông lông, cứ
chiều theo năng lực cảm thụ cái đẹp rất tài hoa nghệ sĩ của mình mà
liên tưởng so sánh, tạo những bước nhảy vọt bất ngờ của ý tứ, của hình ảnh, nhưng
không chệch ra ngoài vẻ đẹp độc đáo của nghệ thuật.

- Tuỳ bút của Nguyễn Tuân có phẩm chất văn chương qua sự t ìm tòi sáng tạo v ề c
ách di ễ n ý, tả cảnh, đặt câu, dùng từ . Văn tuỳ bút của Nguyễn Tuân là cả một kho tu
từ ắp đầy và thú vị như ví von, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, tượng trưng. Nhà văn tả cảnh
theo sự thay đổi cảm giác rất tinh tế. “Bờ sông hoang dại như một bờ tiền sử... hồn
nhiên như một nỗi niềm cổ tích tuổi xưa
” (Sông Đà),Mùa đông năm 1967, da trời Hà
Nội thấp thỏm xanh ngắt một niềm cảnh giác
” (Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi). Câu văn tuỳ bút Ngu yễn Tuân có c ấu
trúc đa dạng, giàu nhạc tính . 3 . B ố cục : 2 phần
- Phần 1 (từ đầu đến “họ nghĩ thế, lúc ngừng chèo”): Khắc nổi phẩm chất hung
bạo của Sông Đà và ngợi ca phẩm chất trí dũng, tài hoa của người lái đò. 4
TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN 12 – PHẦN VĂN HỌC NĂM HỌC 2017 - 2018
- Phần 2 (còn lại): Miêu tả vẻ đẹp trữ tình của Sông Đà qua đó thể hiện lòng yêu
thiên nhiên đất nước của nhà văn. 4 . Ch ủ đề:
Qua hình ảnh con Sông Đà hung bạo và thơ mộng, người lái đò giản dị mà anh
dũng, tài hoa, Nguyễn Tuân ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên và con người vùng Tây Bắc của tổ quốc. 5 . C ả m h ứ n g ch ủ đạ o :
Nhit tình ca ngi T quc, ca ngi nhân dân ca một nhà văn mà trái tim đang tràn
đầy nim hng khi khi thấy mình đã có đất nước, đã không còn “thiếu quê hương”.
B. Đọc - hiểu văn bản:

I. Hình tượng Sông Đà:
Nguyễn Tuân là nhà văn luôn khám phá đời sng từ phương diện văn hóa, thẩm
m vì vy trong tùy bút Người lái đò sông Đà, con sông Đà đã hiện lên như mt công trình
m thut tuyt vi ca to hóa in đậm bản ngã văn chương của Nguyễn Tuân. Sông Đà
dưới quyền năng sáng tạo của nhà văn lấp l
ánh hai nét tính cách: hung bạo và trữ tình.
Lúc hung bạo, con sông là “thứ kẻ thù số một” của con người. Lúc trữ tình, dòng chảy
ấy lại tràn đầy,
sóng sánh chất thơ và thân thiết với con người như một “cố nhân”, xa
thì nhớ nhung lưu luyến.

1. Tính cách hung bạo – thể hiện qua vẻ đẹp hùng vĩ, dữ dội của Đà giang: a. Hướ n g ch ảy độc đáo:
Mở đầu tác phẩm, mượn câu thơ của Nguyn Quang Bích: “Chúng thủy giai đông tẩu
Đà giang độc bắc lưu”, Nguyễn Tuân đã giới thiệu cho người đọc tính cách khác thường,
độc đáo của sông Đà: Mọi dòng sông đều chy về hướng Đông - Chỉ có sông Đà chảy
theo hướng Bc
. b . C ản h đá hai bên bờ s ông:
- Sự hùng vĩ và hung dữ của sông Đà trước hết th hin cảnh đá bờ sông “dựng
vách thành”. Ch vi mt hình nh “mặt sông chỗ ấy chỉ lúc đúng ngọ mới có mặt
trời
”, Nguyn Tuân vừa giúp người đọc hình dung được độ cao ca cảnh đá hai bên bờ
sông va din tả được cái lnh lo, âm u ca nhng khúc sông có đá dựng thành vách.
Thì ra đá ở
hai bên bờ sông đã chn hết ánh nng, chúng không cho bt c tia nng nào ri
chiếu xung mt sông tr lúc giữa trưa. Bởi thế quãng sông này - ngoài lúc chính ng - luôn
luôn âm u, lnh lo đến ghê người.
- Chưa hết, him tr của sông Đà còn thể hin chvách đá thành chẹt lòng Sông
Đà như một cái yết hầu”. So sánh vi mt b phn nh, hp c họng con người, Nguyn Tuân
đã diễ
n t mt cách hình nh s nh hp ca dòng chảy. Và như để tô đậm thêm cho điều đó, nhà
văn đã sử
dng liên tiếp hai hình nh so sánh: “đứng bên này bờ nhẹ tay ném hòn đá qua bên
kia vách
” và “có quãng con nai con hổ đã có lần vọt từ bờ này sang bờ kia”. Nhà văn
không trc tiếp nói ra nhưng ai cũng hiểu rng, nhng chỗ đá cht lòng sông 5
TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN 12 – PHẦN VĂN HỌC NĂM HỌC 2017 - 2018
Đà như “cái yết hầu”, lưu tốc ca dòng chy là rt ln, nht là vào mùa nước lũ. Đi vào
mộ
t khúc sông như thế, không th không cm thy s nguy him đang rình rập.
- Như chưa thoả mãn vi s miêu t trên, Nguyn Tuân tiếp tc khc sâu ấn tượng
về độ cao ca những vách đá, sự lnh lo, u ti của đoạn sông và s nh hp ca dòng
chy bng một liên tưởng độc đáo: “Ngồi trong khoang đò qua quãng ấy, đang mùa hè
mà cũng thấy lạnh, cảm thấy mình như đứng ở hè một cái ngõ mà ngóng vọng lên
một khung cửa sổ nào trên cái tầng nhà thứ mấy nào vừa tắt phụt đèn điện
”. Tht
bt ng và thú v khi nhà văn so sánh cái cảm giác của con người giữa thiên nhiên hoang
sơ, hùng vĩ
vi mt khonh khc ca đời sng hiện đại gia chn th thành. Tưởng như xa
cách mà lạ
i hoá gn, ai chưa có dp được tri nghim cái cm giác “ngồi trong khoang đò
qua quãng ấy
” cũng có th cm nhận được điểu đó trong mt hin thc rt gn vi mình.
Cm nhn y lại được thu về, được tng hp t nhiu giác quan khác nhau (đặc bit là th
giác và xúc giác) nên s liên tưởng và đồng cm với nhà văn càng trở nên rõ nét và sâu
sc. Phải là người có óc tưởng tượng sáng tạo và trường liên tưởng phong phú, Nguyn
Tuân mi tạo ra được những đoạn văn độc đáo, thú vị đến vy. NH N X ÉT:
Những câu văn của Nguyn Tuân liên kết thành mt liên hoàn giàu giá tr thẩm mĩ như
muốn thôi miên người đọc trong chuỗi liên tưởng tưởng tượng vô tn. Tả đá trên sông Đà,
Nguyễ
n Tuân s dng nhiều giác quan để cm nhn (thị giác, xúc giác) đồng thi dùng nhiu
hình ảnh so sánh để khc ha tính chất hùng vĩ, dữ di, him tr của sông Đà. c.Qu ãng m ặ t gh ề n h Hát Loóng:
- S hung bo của sông Đà tiếp tục được đẩy cao hơn trong đoạn văn miêu t cnh
mt ghnh Hát Loóng. Cả đoạn văn thể hin s hung d của Đà giang ởquãng mặt ghềnh
Hát Loóng
” chhai câu văn. Nhưng bằng s kết hp nhiu th pháp ngh thut, Nguyn
Tuân đã làm nổi bt lên tính cht hung bo của sông Đà.
- Trước hết, nhà văn đã nhân hoá con sông như một k chuyên đi đòi nợ d dn (“gùn
ghè suốt năm như lúc nào cũng đòi nợ xuýt bất cứ người lái đò Sông Đà nào”). Th pháp điệp
từ, điệp ngữ, điệp cu trúc (“nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió”) lại được h tr bi các thanh
trc liên tiếp đã tạo nên âm hưởng d di, nhịp điệu khẩn trương, dồn dp như vừa xô đẩy va
hp sc của gió, sóng và đá khiến cho c ghềnh sông như sôi lên, cuộn chy ddi. Câu văn
đang đi nhữ
ng nhp ngn bng dui dài ra theo lối tăng tiến (“nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô
gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm như lúc nào cũng đòi nợ xuýt bất cứ người lái
đò Sông Đà nào tóm được qua đấy
”) khiến cho nhng chuyn vn ca sóng, gió và đá ngày càng
lớ
n, càng bc thúc to nên mt mối đe doạ thc sự đối vi bt cứ người lái đò nào đi qua những
ghềnh sông như thế. Chng phi ngu nhiên mà Nguyn Tuân
đã hạ mt câu văn bình luận tr tình ngay sau đó: “Quãng này mà khinh suất tay lái
thì cũng dễ lật ngửa bụng thuyền ra
”. d. Nh ữn g cái hút nướ c quãng Tà Mườ n g Vát: 6
TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN 12 – PHẦN VĂN HỌC NĂM HỌC 2017 - 2018
- S hung bo của sông Đà còn thấy nhng “cái hút nước” chết người. Bt c ai
cũng có thể hình dung ít nhiu v nhng chỗ nước xoáy xiết trên sông nhưng nó chưa thể
độ
c him bng nhng “cái hút nước” mà Nguyễn Tuân đã khắc ho trong tác phm. Bng
so sánh và nhân hoá, bng k và t, bng nhng liên tưởng và tưởng tượng bt ngờ, nhà
văn đã
khiến cho những cái hút nước y hiện hình dưới nhiều góc độ khác nhau đồng
thi giúp người đọc cm nhận được tt c s ghê gớm và “độc ác” ca chúng.
- Dưới ngòi bút ca Nguyn Tuân, những cái hút nước sông Đà giống như những
cái giếng bê tông thả xuống sông để chuẩn bị làm móng cầu”; lúc thì “thở và kêu
như cửa cống cái bị sặc
”, khi thì “ặc ặc lên như vừa rót dầu sôi vào”. T bn thân các
t và cm t: th, kêu, sc, c c lên, rót du sôi vào… đã nói lên cường lc ghê gm
ca nhng cái hút nước.
- Nhưng Nguyễn Tuân không đời nào chu dng li ở đó. Bằng vn sng phong phú,
bng trí tưởng tượng sáng to, nhà văn đã tô đậm mức độ khng khiếp ca những hút nước
qua hàng loạt các so sánh, liên tưởng độc đáo. Nhà văn đã ví những con thuyn phi qua
những vùng xoáy nước thật nhanh như “ô tô sang số ấn ga cho nhanh để vút qua một
quãng đường mượn cạp ra ngoài bờ vực
”. Nhà văn đã tưởng tượng anh bn quay phim táo
tn mun truyn cm giác l cho khán giả đã “dũng cảm ngồi vào một cái thuyền thúng
tròn vành rồi cho cả thuyền cả mình cả máy quay xuống đáy cái hút Sông Đà - từ đáy
cái hút nhìn ngược lên vách thành hút mặt sông chênh nhau tới một cột nước cao đến
vài sải. Thế rồi thu ảnh
”. Rõ ràng, nhng tri thc v nhiều lĩnh vực khác nhau (giao thông,
điệ
n nh) đã giúp Nguyn Tuân có cái nhìn đa chiều v mt hiện tượng đồng thi làm cho nó
hin hình rõ nét và đọng li ấn tượng đậm nét trong lòng bạn đọc.
- Ngoài ra, như để bạn đọc khi thoát li thc tế trong những tưởng tượng vin vông,
Nguyễn Tuân đã kết hp t và k mt cách hin thc và giàu hình nh v nhng cái thuyn b
cái hút nướ
c nó hút xung: “thuyền trồng ngay cây chuối ngược rồi vụt biến đi, bị dìm và
đi ngầm dưới lòng sông đến mươi phút sau mới thấy tan xác ở khuỷnh sông dưới
”. Đó là
nhng hình nh đầy cht hin thc mà bt cứ ai khi đọc đến cũng đều có th hình dung ra s
“tàn nhn” ca những cái hút nước sông Đà. C thế tưởng tượng ni tiếp tưởng tượng tài hoa
vy gi tài hoa những dòng văn của Nguyn Tuân mt lúc mt thêm kì thú. e . Nh ữ n g con thác d ữ trên Sông Đà:
- Hùng vĩ nhất của sông Đà phải kể đến nhng cái thác nước mang din mo và tâm
địa ca “kẻ thù số một của con người” hung bo ba vây, chn bt thuyn bè qua lại nơi đây.
Bằ
ng quyền năng của mt nghệ sĩ ngôn từ, Nguyễn Tuân đã bắt cái hùng vĩ ấy phi ni
thành hình, thành khi trên trang giy và gào lên trong muôn vàn âm thanh phong phú làm
nên một dàn giao hưởng hùng tráng ca sóng gió xô thác đá. + Nướ c
thác : gi cm giác âm thanh
+ Thoạt đầu là nhng cung bc n non, nghe như là “oán trách, rồi lại như là
van xin, rồi khiêu khích”. Tác giả đã nhân hoá, biến quãng sông thành mt sinh thể. Dưới 7
TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN 12 – PHẦN VĂN HỌC NĂM HỌC 2017 - 2018
ngòi bút ca Nguyễn Tuân đó là bọn “người – thác” nham him ch không còn là thiên
nhiên vô cm na.
+ Thế ri âm thanh của nước thác được phóng to hết cỡ như khúc nhạc ca
thiên nhiên đang ở điểm đỉnh của cơn phấn khích mnh m và man di. “Nó rống lên như
tiếng một ngàn con trâu mộng đang lồng lộn giữa rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa
.
Câu văn là
mt liên tưởng l, bt ng mà hp lí trong sự tương giao giữa sông nước vi
rng, với đại ngàn, gia sông nước với đàn trâu mộng. Âm thanh thác nước được động
vt hoá thành tiếng gm của đàn trâu rừng.
+ Và cui cùng là “phá tuông rừng lửa, rừng lửa cùng gầm thét với đàn
trâu da cháy bùng bùng”. Liên tưởng này càng l càng bt ng, càng gây mt cm giác
thẩm mĩ rt cao trong sự tương khắc gia thu vi ho, giữa nước vi la. Dám ly lửa để
tả nước, dám ly rừng để t sông, Nguyn Tuân quả đã chơi ngông trong ngh thut. Sc
mnh hoang dã ca thiên nhiên qua cách miêu t ca Nguyn Tuân, cứ như mt trận động
đất, độ
ng rng thi tin s. Chữ nghĩa của ông như muốn ni hình, ni âm lên. +
ng thác : T ch “nghe thy” tiếng ca kẻ thù, đội quân chèo lái con đò dần “nhìn
thy” din mo ca bn chúng “ngoặt khúc sông lượn, thấy sóng bọt đã trắng xóa cả một
chân trời đá
”, “sóng nước như thể quân liều mạng vào sát nách mà đá trái, mà thúc gối
vào bụng và hông thuyền
”. Bng li miêu tả đa dạng, linh hot, khi thì t bao quát lúc
thì vn dng kiến thc võ thut và nhng so sánh c th, Nguyễn Tuân đã gợi lên được v
đẹ
p hoang sơ, hùng vĩ đồng thi làm ni bt cái hung hăng ca dòng sông d min Tây
Bc T Quc. + Đ
á thác: Nguyn Tuân quan sát tht tinh xác trong vic phát huy sc mạnh điêu khc
ca ngôn từ để truyn s sng cho những hòn đá vô tri trên sông Đà. Đá thác được khc ha
rõ nét qua din mo và tâm địa. Nhà văn đã đem kiến thc quân s và võ thut mà xây dng
hình nh những tướng đá, quân đá ở sông Đà. Và bằng ngh thut nhân hoá, nhà văn đã to
tác nên nhng sc diện đá, thái độ, suy nghĩ ca từng hình đá khiến chúng tr nên sng
động, hin hin rõ nét đến l lùng. + Di n m o d t n :
Mặt hòn nào cũng trông ngỗ ngược, hòn nào cũng nhăn nhúm, méo mó
ngh thut nhân hóa giúp người đọc nhn ra tng sc din ca bn ác th trong hình thù đá vô tri.
Một hòn trông nghiêng thì y như là đang hất hàm cái thuyền phải
xưng tên tuổi trước khi giao chiến” sc mạnh điêu khắc ca ngôn từ đã chạm khc
khiến bn người đá hin lên rõ nét: xấc xược, hn hào, rt du côn, rt “anh ch” + T âm đị a nham hi m :
Đá thác của sông Đà được Nguyn Tuân miêu tả như một đội quân đá ranh mãnh,
nham him, lắm mưu kế. Nó bày trùng vi thch trn giao vic rõ ràng cho mi hàng tin v, tuyến
hai, tuyến ba vi lối đánh “khuýp quật vu hồi”, vi “những boong ke chìm, pháo đài nổi
quyết tiêu dit tt c thuyn bè ngay chân thác. Bọn đá ngầm làm nhim vmai phục8
TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN 12 – PHẦN VĂN HỌC NĂM HỌC 2017 - 2018
ở dòng sông đến một ngàn năm nay. Bọn đá nổi “nhổm cả dậy để vồ lấy thuyền”. Các tng
to, tng nhỏ được Nguyn Tuân hình dung như đá tướng, đá quân. C mt chân giời đá được
mô tả như một trận địa vi nhng âm mưu, thủ đoạn và sn sàng dìm chết con thuyn.
T ch “nghe thy” ca kẻ thù, đội quân chèo lái con đò dần “nhìn thy” din
mo ca bn chúng trong tng thch trn:
Trùng vi thch trn th nht: Bọn đá đứa thì “hất hàm” đứa thì
thách thức”; “mặt nước hò la ùa vào bẻ gãy cán chèo”, sóng nước “đá trái, thúc
gối vào bụng vào hông thuyền
”. Đây là cuộc tn công gia một bên là đá, là nước, là
sóng... vi mt bên là ông lái đò. Con sông Đà ở thế thượng phong như một võ sĩ ra đòn
tht him ác quyết tiêu dit bằng được đối th ngay t nhng miếng võ đầu tiên.
Trùng vi thch trn th hai: thn sông, thần đá đã thay đổi binh pháp và
qui lut phc kích. Sông Đà “tăng thêm nhiều cửa tử để đánh lừa con thuyền vào, và cửa
sinh lại bố trí lệch qua phía bờ hữu ngạn
”. Sóng thác không ngớt khiêu khích con người, bn
thì reo hò cổ vũ. Sông Đà không khác gì mụ phù thủy thù địch tìm mi cách tiêu dit con người.
Trùng vi thch trn th ba: Sông Đà sắp đặt “ít cửa hơn bên phải, bên trái
đều là luồng chết cả”, lung sng “lại ở ngay giữa bọn đá hậu vệ của con thác”. Cái
xo quyt tàn ác, cái thâm him càng lúc càng bc l rõ càng chng tỏ con sông Đà hung
bo, tàn ác không khác gì “k thù s mt” của con người Tây Bc.
Câu ch ca Nguyễn Tuân đã bắt s hung bo kia phi ni hn lên thành hình
khi và réo lên muôn vn âm thanh. Thuỷ quái sông Đà khi ẩn np mai phc, khi la miếng
đánh
du kích, khi quay vòng tr li theo li vu hi, khi xông xáo liu mạng, đánh tới tp
bn phía; khi như van xin oán trách gì, khi li khiêu khích thách thc, chế nhạo con người,
khi hò la gm thét vang động c núi rừng. Nhưng bên cạnh s hung bo và c bên trong s
hung bo, ta vn thy ở sông Đà mt biểu tượng v sc mnh d dội và hùng vĩ của thiên
nhiên, đấ
t nước; có th nghe thy trong những đoạn văn ấy âm hưởng ca nhng khúc ca,
ca ngi sc mnh ca t nhiên tht hoang dại mà cũng thật tự do và khoáng đạt.
2. Tính cách trữ tình – thể hiện qua vẻ đẹp huyền ảo, thơ mộng của Đà giang
khi được nhà văn quan sát và tái hiện từ nhiều góc độ khác nhau:
Sông Đà không chỉ khác thường vi nhng cnh hùng tráng, kì vĩ mà còn khác
thường trong cảnh thơ mộng và cổ kính hoang sơ. Ngôn từ ca Nguyễn Tuân cũng di
độ
ng gia hai cc khi “vẫy gió tuôn mưa”, làm náo động c trang sách, khi li êm ái bâng
khuâng để ha nên dung nhan của người thiếu n Tây Bc kiu dim. Miêu t vẻ đẹp tr
tình ca dòng sông, nhà văn thay đổi cách viết, ông không t hay k li theo li k của ông
đò nữ
a mà viết theo nhng cm xúc tc thi ca mt du khách, mỗi đoạn văn khi thì bay
tạt ngang qua sông Đà,
khi thì theo chân anh liên lc, khi thì ngi con thuyn êm trôi… là
mt lần nhà văn phát hiện mt vẻ đẹp ca con sông. a . T ừ t
rên cao nhìn xu ố n g:
- Nhà văn đã thấy dòng chy uốn lượn của con sông như mái tóc của người thiếu n
dim kiu. Vóc dáng mm mi của dòng sông Đà được nhà văn vẽ nên bng ngôn ngữ văn 9
TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN 12 – PHẦN VĂN HỌC NĂM HỌC 2017 - 2018
xuôi giàu c chất thơ, chất nhc và cht ho: “Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc
trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo
tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân
”. Từ đỉnh tri Tây Bc, áng tóc
mun huyn thoi “dài ngàn ngàn, vn vn siy ni lin nhng khong không gian
mênh mông của đất nước... Đọc câu văn, ta có cảm giác sông Đà như một cô gái đẹp biết
làm duyên. Người con gái y có mái tóc “tuôn dài tuôn dài” tưởng chừng như bất tn.
Trên sui tóc y, thiếu n còn biết kín đáo cài lên những bông hoa ban, hoa go làm duyên.
Rõ ràng, sông Đà là một sơn nữ, một mĩ nhân duyên dáng và gợi cm. Nguyn Tuân
không nói “mái tóc” mà là “áng tóc trữ tình”. Cách dùng từ đắc địa làm sng dậy trước
mt ta mt dòng sông rt mực duyên dáng, thơ mộng và kiu diễm. Sông Đà, ấy còn là
một áng thơ giữa đất tri Tây Bắc thơ mộng. Vi tiết tấu câu văn chậm rãi, thủ pháp
trùng điệp, dường như
Nguyễn Tuân đang đua tài cùng tạo hoá để miêu tả cho được v
đẹp êm đề
m, du dàng ca Đà giang khúc hạ ngun.
- Phát hiện những sắc màu tươi đẹp và đa dạng của dòng sông. Nhà văn quả quyết
màu nước sông Đà thay đổi theo mùa, mỗi mùa có một vẻ đẹp riêng. Mùa xuân, nước sông
Đà xanh màu “xanh ngọc bích”. Để làm ni bật cái màu xanh tươi sáng, lấp lánh của Đà
giang, nhà văn đã phân biệ
t vi màu “xanh canh hến” của nước sông Gâm, sông Lô. Mùa
thu, nước sông Đà lại “lừ lừ chín đỏ”. Và đặc biệt, chưa bao giờ con sông li có màu “đen
như thực dân Pháp đã “đè ngửa con sông ta ra đổ mực Tây vào” và gi bng mt cái tên lếu
láo - Sông Đen. Bằng s khẳng định này, Nguyn Tuân không ch tôn vinh vẻ đẹp ca dòng
sông mà còn trc tiếp bày t tình cm yêu mến đối với sông Đà, niềm t hào v vẻ đẹp ca
con sông x s. b. T xa đế n g ầ n :
- “Nhìn Sông Đà như một cố nhân”, Nguyn Tuân cm nhn rõ nét cái cht “đằm
đằm ấm ấm” thân quen ca con sông và nht là cái chất thơ như ngấm vào trong tng cnh
sắc thiên nhiên sông Đà. Đó là cái nắng tháng ba Đường thi Yên hoa tam nguyệt há Dương
Châu cha chan s bùi ngùi tiếc nh. Đó là cái vui tràn đến, ùa ra thành nhịp điệu: “Bờ sông
Đà, bãi sông Đà, chuồn chuồn bươm bướm trên sông Đà
” cho thấy tấm lòng trìu mến hoan
hỉ của nhà văn đối với tạo vật. Cái vui khiến nhà văn cảm thấy “nắng giòn tan
”. Nếu cái
nắng tháng 3 Đường thi chứng kiến cuộc chia li giữa đôi bạn Lý Bạch và Mạnh Hạo Nhiên
thì cái nắng ở đây dường như tươi sáng hơn, “đầm đầm ấm ấm
” hơn vì nó can dự vào cuộc
hội ngộ giữa cố nhân và cố nhân. Chất thơ như ngấm vào từng cảnh sắc, một niềm vui thật
huyền diệu “vui như nối lại chiêm bao bị đứt quãng
”. c . T ừ điể m nhìn c ủ a
m ộ t khách h ả i h ồ , d
u thuy ề n trên sông Đà:
Ngồi trên con thuyền trôi trên dòng sông, từ điểm nhìn của một du khách, nhà văn
cảm nhận được con sông êm đềm thơ mộng. Chính cái không gian êm đềm ấy vừa làm
người đọc cảm nhận được dòng chảy hiền hòa ở thời điểm hiện tại, vừa đưa người đọc trôi
về một thời đã qua nay còn “vang bóng”, vừa chắp cánh cho tâm hồn vươn tới tương lai.

Dòng chảy con sông thời hiện tại: 10
TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN 12 – PHẦN VĂN HỌC NĂM HỌC 2017 - 2018
Cụm từ “thuyền tôi trôi” lặp lại hai lần tạo thành một điệp khúc êm nhẹ như ru
hồn người vào quãng sông lặng tờ.
- “Thuyền tôi trôi trên sông Đà”: Câu văn xuôi đọc lên nghe như câu thơ. Con
thuyền êm trôi, câu văn vì thế cũng lâng lâng không vướng víu thanh trắc nào. Hai chữ
tôi
”, “trôi bắt vần lấy nhau ngân nga dìu dịu dư âm trên quãng sông tĩnh lặng. Con
thuyền như được dòng sông đẩ
y đi, không phải chèo chống gì, gợi sự lặng lẽ đầy mơ
mộng của một mũi đò lừ đừ trôi giữa đôi bờ.

- “Thuyền tôi trôi qua một nương ngô non nhú lên mấy lá ngô non đầu mùa… cỏ
gianh đồi núi đang ra những nõn lá”. Ngồi trên thuyền, con thuyền trôi trên mặt nước
mà Nguyễn Tuân ngỡ như đang trôi qua một nương ngô non, trong đồi cỏ đang ra
những nõn búp, mùa xuân Đà Giang đang e ấp ủ mình. Hồn văn của Nguyễn Tuân
tưởng đã già đi cùng với “Vang bóng một thời
” lại nảy lộc bỡ ngỡ non tơ bên một dòng
sông, bên một cuộc đời mới mẻ.
Dòn
g thời gian của lịch sử trong quá khứ :
- “Cảnh ven sông ở đây lặng tờ. Hình như từ đời Lý, đời Trần, đời Lê, quãng sông này
cũng lặng tờ đến thế mà thôi”. Một vẻ đẹp tĩnh lặng êm ả như còn đó dấu tích của lịch sử cha
ông. So sánh với các triều đại xưa, Nguyễn Tuân khẳng định không thể lặng hơn thế được nữa.
Hai chữ “lặng tờ
” được nhắc đi nhắc lại theo kiểu trùng điệp rất đặc thù của thơ.
- Người đọc còn bắt gặp vẻ đẹp hoang sơ, cổ kính, tồn tại như một điều vĩnh hằng
qua ba lần so sánh rất lạ: “bờ sông hoang dại như một bờ tiền sử”; “bờ sông hồn nhiên
như một nỗi niềm cổ tích xưa
”; “dòng sông quãng này lững lờ như nhớ thương”. Cái gần
gũi,
cụ thể, hữu hình, cái vật chất lại được liên hệ đối sánh với cái xa xăm, trừu tượng,
vô hình, tình cảm, đi ngược lại với thói quen so sánh thường ngày gợi vẻ đẹp của dòng
sông chảy bền bỉ qua năm tháng lịch sử, mang dấu ấn văn học của dân tộc. Những so
sánh độc đ
áo ấy đã mở ra một chuỗi liên tưởng trùng trùng bát ngát, mở rộng đến tận
cùng trí tưởng tượng của người đọc, gợi ra vẻ đẹp muôn đời bất biến của dòng sông.

Dòng khát vọng của cuộc sống trong tương lai:
- Từ hiện tại tưởng vọng tới tương lai tươi sáng cho vùng đất “thiêng” vừa già nua,
vừa non trẻ: “Chao ôi, thấy thèm được giật mình vì một tiếng còi xúp lê của chuyến xe lửa
đầu tiên trên đường sắt Phú Thọ – Yên Bái – Lai Châu
”. Tiếng còi vang lên trong các tác
phẩm xưa của Nguyễn Tuân thường báo hiệu một cuộc xê dịch, một cuộc chia ly nhưng ở
đây tiếng còi lại báo hiệu sự phát triển của một mộng tưởng đẹp về một ngày không xa
vùng đất bên con sông hoang dã này được xây dựng hiện đại như tất cả các vùng đất khác.

- Từ hiện tại, nhà văn tưởng tượng cuộc kì ngộ giữa con hươu thơ ngộ: “Hỡi ông
khách sông Đà, có phải ông cũng vừa nghe thấy một tiếng còi sương”. “Tiếng còi sương
tiếng còi của tưởng tượng, của ao ước chan chưa khát vọng về một hiện thực sáng
ngời còn
chưa tới song đã âm vang trong lòng người và tạo vật.  C ản
h sông Đà càng về cuối càng sống động : 11
TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN 12 – PHẦN VĂN HỌC NĂM HỌC 2017 - 2018
- Trên mặt nước, “đàn cá dầm xanh quẫy vọt lên… như bạc rơi thoi”. Ta không chỉ thấy
mà còn nghe, thấy cái ánh bạc lấp lánh của bụng cá, nghe tiếng quẫy nước rộn ràng như vang ngân.
- Đang trôi “những con đò mình nở chạy buồm vải, nó khác hẳn những con đò đuôi
én thắt mình dây cổ điển”. Vẻ đẹp hiện thực và vẻ đẹp tình yêu của chính nhà văn tài hoa
đang đắm say mơ mộng. NH N X ÉT, Đ ÁNH GIÁ:
Với kiến thức uyên thâm, kết hợp so sánh và tưởng tượng, liên hệ thơ phú kim cổ
một cách tự nhiên và phù hợp, Nguyễn Tuân đã để lại những trang tuyệt bút viết về Sông Đà
- con sông như một công trình ngh thut tuyt vi ca to hóa, “chất vàng mười” ca thiên
nhiên Tây Bc to ra men say cho s sống con người. Bằng bút lực dồi dào của mình,
Nguyễn Tuân đã tạo nên một áng thơ văn xuôi tràn trề cảm xúc với tình yêu thiên
nhiên đất nước thiết tha.

Bằng nhiều góc độ, nhiều điểm nhìn khác nhau (mặt sông, xoáy nước, bãi bờ,
cây cỏ, muông thú ven sông), Nguyễn Tuân đã khám phá những nét vừa hung bạo, vừa
trữ tình của cảnh sông Đà
. Khám phá sông Đà công phu và tỉ mỉ như vậy, chứng tỏ
Nguyễn Tuân có một tấm lòng yêu mến gắn bó với thiên nhiên và con người vùng Tây
Bắc Tổ quốc. Nhà văn đã xê dịch để có được cái nhìn vừa toàn cảnh vừa cận cảnh về
sông Đà. Bằng sự phối hợp rất nhiều tri thức liên ngành, Nguyễn Tuân đã làm sống dậy
cái thần, cái hồn của dòng sông. Vì vậy, hình tượng sông Đà độc đáo và cá tính còn cho
ta thấy rõ tài năng và phong cách nghệ thuật tài hoa của Nguyễn Tuân:
ngôn ng phong
phú, kiến thc uyên bác, cm hứng trước nhng cảnh tượng gây cm giác mãnh lit và s
vật được phát hin, miêu tả ở phương diện cái đẹp...
III. Hình tượng người lái đò:
Nhắc đến Nguyn Tuân là nhắc đến người nghệ sĩ tài hoa suốt đời săn tìm cái Đẹp.
Các nhân vt trong sáng tác ca Nguyn Tuân dù làm bt kì ngh nghiệp gì thì đều là người
nghệ sĩ trong ngh nghip ca mình. Bước vào trang viết Nguyễn Tuân, người lái đò Sông
Đà hin lên va trí dũng, tài hoa, va ung dung, bình d.
1. Khái quát về nhân vật:
- Ngoi hình: “Tay ông dài lêu nghêu, chân ông khuỳnh khuỳnh như lúc nào cũng
kẹp lấy một cái cuống lái trong tưởng tượng”. “Nhỡn giới ông vòi vọi như lúc nào cũng
nhìn một cái bến xa trong tưởng tượng
”. Thân hình “cao to gọn quánh như chất sừng chất
mun
”, “nước da nâu bóng”. Ít ai ng rằng thân hình săn chắc, tráng kiện như một thanh niên
y li là ca mt ông lão. Bi “nếu bịt cái đầu hói đi, không ai không lầm mà tưởng mình
đang đứng trước một chàng trai đang ngồi - ngoài bến chính bờ sông
”. Có th thy
du vết ngh nghiệp in đậm trên thân hình ông lái đò.
- Ging nói: “Giọng ông ào ào như tiếng nước thác trước mặt ghềnh”. Nếu c Mết
(Rng xà nu - Nguyn Trung Thành) có ging nói “ồ ồ trong lồng ngựcmang âm hưởng 12
TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN 12 – PHẦN VĂN HỌC NĂM HỌC 2017 - 2018
ca núi rừng Tây Nguyên hùng vĩ thì ông lái đò của Nguyn Tuân lại mang đặc trưng
“ăn
sóng nói gió” của người lao động vùng sông nước.
- Ông lái đò là người rt tho ngh. “Nếu ví Sông Đà như một thiên anh hùng ca
thì ông lái đò là người đã thuộc thiên anh hùng ca ấy đến cả những dấu chấm than,
chấm câu và cả những đoạn xuống dòng
”. C cuộc đời ông đã xuôi ngược hơn trăm
lầ
n trên dòng sông, hơn 60 lần cm lái ch hàng ni miền ngược vi min xuôi. Trên b vai
ông, du vết ngh nghip vn còn hn lên vi mt “c nâu. Đó là du vết ca con sào mi
lần ông đẩy thuyền xuôi ngược qua bao ghnh thác. Nguyn Tuân gọi đó là “huân chương
lao động siêu hạng
” mà cuộc đời dành tng cho người anh hùng lao động vô danh, thm
lng min sông nước Đà giang này.
2. Vẻ đẹp phẩm chất của nhân vật:
Cc tả con sông Đà là cách Nguyễn Tuân xưng tụng nhng chiến công phi thường
ca người lái đò, nếu con thuyn của ông lái đò không phải vt ln vi dòng thác hùm
beo, hn ông s ln vào với bao ông ngư, ông lái khác, nhưng ông dám đương đầu và
chiến thng thn sông thần đá, trở thành đối tượng ca anh hùng ca. a . V ẻ đẹ p trí d ũ n g: ông đ ò
– m ộ t anh hùng sông n ướ c : Qua n ni m c a Nguy n
Tuân v ngườ i anh hùng:
Chủ nghĩa anh hùng đâu chỉ có trên chiến trường súng đạn. Anh hùng không ch
xut hin trong bom gầm, đạn réo, trong khói la chiến tranh mà còn xut hin ngay trong
cuc sng hàng ngày v i những con người đơn sơ, giản d trong cuc vt ln vi thiên
nhiên vì miếng cơm manh áo. Cái trí dũng tài hoa không ở đâu xa mà ở trong những
ngườ
i dân lao động bình thường. Không phi ai khác mà chính họ đã làm nên những thiên
anh hùng ca lao động thật đáng trân trọng biết bao!  P
hương pháp khc ha n
gười anh hùng sông nướ c c
a Nguyn Tuân:
- Để làm ni bật hình tượng và vẻ đẹp của người lái đò nhà văn đã sáng tạo mt
đoạn văn đầy không khí trn mc. Cuộc vượt thác chính là trn chiến của con đò mà người
lái đò
là vị tướng ch huy.
- V thế trn, đây là cuc chiến không cân sc. Một bên là Sông Đà – thiên nhiên ln
lao, d di, hiểm độc, một bên là con người nh bé trên chiếc thuyn g mỏng manh, vũ
khí
ch là chiếc cán chèo trên con đò đơn độc.
Nhà văn đã sử dng bút pháp tương phản để khc hoạ hình tượng ông lái đò sông
Đà, một con người bình thường mà tài hoa nghệ sĩ, một con người lao động trên sông nước mà “tay lái ra hoa”. T rn th y
chi ế n trên Sông Đà – v ẻ đẹp trí dũng của hình tượng ông đò:
- Trn thy chiến trên Sông Đà là mt trn chiến quyết t bi “đám tảng, đám hòn
chia làm ba hàng chặn ngang trên sống đòi ăn chết cái thuyền, một cái thuyền
đơn độc không còn biết lùi đi đâu để tránh một cuộc giáp lá cà có trận địa đá dàn
sẵn
”. Vy nên cưỡi lên thác sông Đà” ch còn mt cách duy nht là “phải cưỡi đến cùng
như là cưỡi hổ
”, t xung hữu đột trước “trùng vi thch trn”. 13
TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN 12 – PHẦN VĂN HỌC NĂM HỌC 2017 - 2018
- Thch trận Đà Giang gợi đến nhng trận đồ bát quái với đủ ca sinh, ca t trong các
trn võ hip gi nh Gia Cát Khổng Minh cũng có lần lấy đá làm binh. C thế, s d di của
con sông đượ
c nhân lên bởi trùng trùng liên tưởng của chính người đọc. Cuc thy chiến
được mô t theo 3 hip mà tác gi gọi đó là những “trùng vi thạch trận” làm cho câu
chuyn về người lái đò vừa hiện đại, va c kính thiêng liêng. + Hi ệ p đầ u :
+ Hai bên đối mặt, đối phương được miêu t y hệt như một tên tướng kiêu ngo
và hợm hĩnh,hất hàm hỏi con thuyền phải xưng tên tuổi trước khi giao chiến”. Ông lái
đò bình tĩnh không đáp nhưng “hai tay giữ mái chèo khỏi bị hất lên sóng trận địa phóng thẳng vào mình”.
+ “Thạch trận dàn bày vừa xong thì cái thuyền vụt tới”. Cuc hn chiến ác lit
đã diễn ra. Đối phương tung ra đội quân nước “hò la vang dậy”, “ùa vào mà bẻ gãy cán
chèo võ khí trên cánh tay
” những người chèo đò. Sóng nước đã tung ra “miếng đòn hiểm
độc nhất
” quyết bóp chết người lái đò: hết “đá trái” ri li “thúc gối”, thi nhau “đánh hồi
lùng, đánh đòn tỉa, đánh đòn âm
” vào ch d tổn thương nhất của con người. Vậy mà
ngườ
i ch huy vn “ngắn gọn tỉnh táo” đưacái thuyền sáu bơi chèo” vượt qua “trùng
vi thch trn” th nht. C mt khối lượng đồ s t ng mà Nguyn Tuân ch v t làng võ
thuật đã được hào phóng ném ra trên các trang văn khiến hình tượng ông đò hiện ra
sng sng oai phong như một võ tướng thc th.
+ “Không một phút nghỉ tay nghỉ mắt”, đội quân chèo đò quyết định phá
luôn vòng vây th hai. + Hi ệ p hai:
+ Đối phương: tung ra đội quân ch lực, đội quân đá nham hiểm, xo quyt b trí
lch ca sinh t t ngn “qua phía bờ hữu ngạn”.
+ Ông đò: Qua hiệp đầu đãnắm chắc binh pháp của thần sông thần đá
nên dù trong tay ch có cây chèo vn có thể phá thành vượt ải như một chiến tướng bách
thng. Ông thay đổi chiến thut: t thế th chuyn sang tn công “nắm chặt lấy bờm sóng”,
cho chiếc thuyền phóng nhanh vào cửa sinh”. Vi nhng ải nước nhô ra hòng níu
chiếc thuyn vào ca t, “đứa thì ông tránh vào rảo bơi chèo lên, đứa thì ông đè sấn mà
chặt đôi ra để mở đường tiến
” Tư thế vừa oai phong, hùng dũng vừa táo bo nhanh
nhn, gợi đến câu chuyện “Võ Tòng đả h” trong thiên tiu thuyết “Thy H” ni tiếng.
+ Để miêu t cuc giao tranh y, vi con sông, cơn cuồng phong động t xô lên
cùng cơn thịnh n của sông Đà (rng lên, nhm c dy, v ly, tung, bt nga), với ông đò,
Nguyễn Tuân đã tung ra một cơn “bão động từ” đủ sc ganh tài (nm cht, ghì cương, bám
cht
, phóng nhanh, lái miết, đè sấn, chặt đôi, phóng thng, đánh khuýp qut vu hi,…) các
động t hp sc vi nhau to thế cưỡi h tung hoành. Có th nói, Nguyễn Tuân đã truyền
hn cho ch, ch truyn hn cho dòng sông, dòng sông truyn cảm xúc cho người đọc, cm
xúc c thế cun cun ni sóng trên dòng sông ngôn từ tác động mnh m vào giác quan, vào
trí tưởng tượng của người đọc. 14
TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN 12 – PHẦN VĂN HỌC NĂM HỌC 2017 - 2018 + Hi ệ p 3:
+ Đối phương:Thằng đá tướng… tiu nghỉu cái mặt xanh lè thất vọng”. T sc
din ca một hòn đá mà dùng hai chữtiu nghỉu” thì qu là tuyt bút. Nhưng thác dữ sông
Đà vn không chu t b dã tâm. Thch trn b trí “ít cửa hơn” nhưng “bên phải bên trái
đều là luồng chết cả
”, lung sng “ở ngay giữa bọn đá hậu vệ của con thác”.
+ Ông đò: cứ lao đi như mũi tên, vượt qua vòng vây cui cùng “Cứ phóng
thẳng thuyền, chọc thủng cửa giữa đó. Thuyền vút qua cổng đá cánh mở cánh
khép. Vút, vút, cửa ngoài, cừa trong, lại cửa trong cùng, thuyền như một mũi tên
tre xuyên nhanh qua hơi nước, vừa xuyên vừa tự động lái được lượn được. Thế là hết
thác
” người lái đò vượt qua thác dữ, đã chiến thng mt cách ngon mc.
 Miêu t ba ln “phá vây này”, Nguyễn Tuân đã to nên những “trường đoạn” hào
hùng vi nhân vt trung tâm là một người lái đò “chiến đấu gian lao... trên chiến trường
sông Đà
” bằng tài năng của một người lao động – nghệ sĩ. Ngòi bút ca Nguyễn Tuân như
mt máy quay phim ghi li những trường đoạn hi hp, gay cấn, căng thẳng ca cuc chiến
giữa con người và thiên nhiên này. Ba ln chiến đấu, ba lần người anh hùng lao động trên
ng nước phá tan thế trận cam go đã được Nguyn Tuân diễn đạt bng ngôn ng, chi tiết
biến hoá, không lp trùng. b. V ẻ đẹ p tài hoa: ô n g đò –
m ộ t ngh ệ sĩ tài hoa t rong ngh ệ t hu ật chèo đò vượ t thác: Qua n ni m c a Nguy n
Tuân v ngườ i ngh :
- Nguyễn Tuân hay hướng tới cái khác thường, cái phi thường để gây ấn tượng và
cm xúc mãnh lit vì vy con người trong sáng tác ca ông bao giờ cũng là đấng tài hoa, siêu phàm.
- Đến vi những trang văn tài hoa, độc đáo của Nguyễn Tuân, người đọc nhn ra
rng không phi chỉ ở chiến trường mới có anh hùng cũng như không phải ch những
ngườ
i có hc thức, có năng khiếu ngh thut mới được xem là nghệ sĩ mà bất c ai thành
thc trong ngh nghip của mình đều có thể xem là người nghệ sĩ trong lĩnh vực y. Nh ng bi u hi n c a ph m
ch t ngh sĩ ở ông đò :
Tư chất tài hoa, tài t của ông đò được nhà văn tô đậm qua cuc “giao tranh” vi
dòng sông nơi bãi đá ngầm. Quan sát trn thy chiến này, mi th y Nguyn Tuân chú tâm
miêu tcái hung bo, d di của Đà giang còn là để to nên một “địch thủ” tương xứng
vi “tm vóc” con người có tài, có trí và có tay lái ra hoa lúc nào cũng ung dung trước
thiên nhiên như
th k thù s mt của con người.
- Có tài trí: tt c ngh thut ca ông là “nm chc binh pháp ca thn sông thn
đá, thuc quy lut phc kích của lũ đá nơi ải nước him tr” làm chủ được quy luật
có nghĩa là đạ
t ti t do và ngh thut.
- Có tay lái điêu luyện: ông chiến thng thác d bng những động t nhun nhuyn, táo
bo và hết sc chính xác: “lái miết mt đường chéo v phía của Đại khiến con thuyền như một
mũi tên tre xuyên nhanh qua hơi nướ
c, va xuyên, va tự động lái được, lượn được
” 15
TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN 12 – PHẦN VĂN HỌC NĂM HỌC 2017 - 2018
dưới sự điều khin ca ông, chiếc thuyn vừa lượn lách, va mm mi, mnh m “tay lái ra hoa”. NH N X ÉT:
- Nguyễn Tuân là nhà văn suốt đời đi tìm cái đẹp. Đối vi bt c công việc gì, khi
đạt ti một trình độ khéo léo, điêu luyện, con người s bc l nét tài hoa rất đáng ngưỡng
m và trân trng. Dù đoạn trích không có nhiu trang viết tô đậm nét tài hoa, nghệ sĩ ở
người lái đò nhưng người đọ
c vn nhn thấy tư cách nghệ sĩ, s tài hoa trong từng động
tác rt thun thc của ông lái. Khi đạt ti một trình độ nhun nhuyễn, điêu luyện, mỗi
độ
ng tác của người lái đò như một đường c trên bức tranh thiên nhiên sông nước.
- Qua tình huống vượt thác sông Đà, Nguyễn Tuân đã làm nổi bt vẻ đẹp trí dũng,
tài hoa của người lái đò. Ông nắm vng “binh pháp ca thn sông thần đá”, x lí tình
hung nhanh chóng, tnh táo qua ba trùng vi thch trn (trí); ông dũng mãnh, sn sàng
nghênh chiến, dù bị thương cũng không lùi bước, quyết “cưỡi lên thác Sông Đà(dũng);
tay lái ông đò thuần thục, điêu luyện đến mc có thể đưa con thuyền vượt qua được mọi
đị
a hình him tr nht (tài hoa). Có th xem ông lái đò vừa là một dũng tướng trong trn
chiến vi “dòng thác hùm beo”, va là mt nghệ sĩ trong nghệ thuật vượt thác leo ghnh. c . Ung dung, bình d ị :
- Trong cuc sống đời thường, người lái đò hiện lên vi vẻ đẹp tâm hn bình d khiêm
nhường. Khi ông ngưng mái chèo trở v cuc sống đời thường, lp tc “sóng thác xèo xèo
tan trong trí nhớ
”. “Đêm ấy nhà đò đốt lửa trong hang đá, nướng ống cơm lam và toàn bàn
tán về cá anh vũ, cá dầm xanh [...] Cũng chả thấy ai bàn thêm một lời nào về cuộc chiến
thắng vừa qua nơi cửa ải nước đủ tướng dữ quân tợn vừa rồi
”. Vậy là cũng như bao người
lao động bình thườ
ng khác, ông lái đò không xem cuộc vượt thác va qua là mt chiến công phi
thường, vĩ đạ
i. “Cuộc sống của họ là ngày nào cũng chiến đấu với Sông Đà dữ dội, ngày năo
cũng giành lấy sự sống từ tay những con thác, nên nó cũng không có gì hồi hộp đáng nhớ
”.
Đây chính là phẩm chất đặc bit ca nhng anh hùng vô danh trong văn học Vit Nam hiện đại.
Nói như Nguyễn Khoa Điề
m thì: “Họ đã sống và chết/ Gin d và bình tâm/ Không ai nh mặt
đặ
t tên/ Nhưng họ đã làm ra Đất Nước
(Đất Nước).
- Ngoài ra, ông đò còn là người có tình yêu quê hương bản làng sâu sắc. Đi đường
xa, ông luôn treo cái bu gà trên chiếc thuyền đuôi én đểcó tiếng gà gáy đem theo để đỡ
nh bn mường
”. NH N X ÉT:
- Vẻ đẹp của ông lái đò là vẻ đẹp của tư chất tài hoa, nghệ sĩ, vẻ đẹp ca lòng qu cảm,
ý chí ngoan cường của người lao động Tây Bc giữa đời thường trong cuc chinh phc, chế
ng thiên nhiên vn him tr, d di. Vẻ đẹp y mang lại cho thiên tùy bút hưởng mt khúc hùng ca.
- Qua hình tượng nhân vật ông lái đò không chỉ thy cái tâm của nhà văn với cuộc đời
và con người mà còn thấy rõ tài năng của Nguyn Tuân trong ngh thut xây dng nhân vt: 16
TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN 12 – PHẦN VĂN HỌC NĂM HỌC 2017 - 2018
+ Nguyễn Tuân đã sáng to mt tình huống độc đáo để làm ni bt phm cht ca
nhân vật. Tô đậm s hung bo của sông Đà chính là cách nhà văn làm bật lên nét trí
dũng, tài
hoa ở ông lái đò. Đây là thủ pháp “v mây nẩy trăng” quen thuộc trong văn học.
+ Nguyễn Tuân đã s dng kho t ngữ phong phú, đầy cá tính, giàu cht to hình vi
những liên tưởng so sánh bt ngờ mà vô cùng chính xác để khc ha chân dung nhân vt.
+ Khi miêu t cuc chiến đấu của ông lái đò với dòng sông hung bo, Nguyn Tuân đã
vn dng vn tri thc uyên bác v nhiều lĩnh vực: th thao, võ thut, quân sự, điện nh…
 Những đoạn văn miêu tả hình ảnh ông lái đò mang đậm phong cách ngh thuật độc
đáo ca Nguyn Tuân: ngôn ng phong phú, kiến thc uyên bác, cm hứng trước nhng
cnh tượng gây cm giác mãnh lit và s vật, con người được phát hin, miêu tả ở phương
diệ
n cái đẹp...
- Người lái đò sông Đà là một bước chuyn ln trong phong cách ngh thut Nguyn
Tuân. Trước CMT8, nhà văn thường tìm cm hng cho sáng tác ca mình trong nhng v đẹp
“mt thi vang bóng”. Sau CMT8, Nguyn Tuân “đi từ thung lũng đau thương ra cánh đồng
vui”. Ông đã tìm thấy vẻ đẹp tài hoa, nghệ sĩ ngay chính trong những con người lao
động bình thường. Thông qua hình ảnh ông lái đò, nhà văn đã th hin tm lòng trân trng,
cm phc vi những con người góp phn to ln vào công cuc xây dng T Quc. Qua nhân
vật người lái đò sông Đà, phải chăng Nguyễn Tuân mun nhc nh với người đọc rng: Anh
hùng không ch xut hin trong bom gầm, đạn réo, trong khói la chiến tranh mà con xut hin
ngay trong cuc sng hàng ngày vi những con người đơn sơ, giản d. Không phi ai khác mà
chính họ đã làm nên những thiên anh hùng ca lao động thật đáng trân trng biết bao! C. Tổng kết:
I. Về nghệ thuật: Trong nhng tác phm tiêu biu ca Nguyn Tuân sau CMT8 có
th tìm thy mọi đặc trưng về tư tưởng và ngh thut ca Nguyn Tuân tác phm này.
- Cm hứng trước nhng hiện tượng đập mnh vào giác quan nghệ sĩ: dòng sông
Đà đẹp tuyt vời đầy chất thơ nhưng cũng dữ di, mãnh lit; cuc vt ln quyết liệt, căng
thẳ
ng giữa người lái đò với con thác.
- Tiếp cận con người nghiêng về phương diện tài hoa, nghệ sĩ.
- Th hin tài hoa và uyên bác
+ Tp trung mô tả đối tượng bng sự huy động tri thc chuyên môn ca nhiu ngành:
s học, địa lí hc, ngh thuật văn chương, hội ha, điêu khắc, âm nhạc, điện nh, k c kiến
thc võ thut và khoa hc – quân s.
+ Vn ngôn ng giàu có, sc sảo tung ra như để thi tài vi to hóa.
- S dng th tùy bút phóng túng, th hiện đậm nét cái tôi ca tác gi, mt cái tôi
nghệ sĩ tài hoa, giác quan tinh nhạy, trí tưởng tượng mãnh liệt đằng sau bc tranh thiên
nhiên, con người Tây Bc. II. Về nội dung: 17
TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN 12 – PHẦN VĂN HỌC NĂM HỌC 2017 - 2018
- Người lái đò Sông Đà là bài ca ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên và con người Tây Bc
- thiên nhiên hùng vĩ, trữ tình và đầy tiềm năng cùng những người lao động bình dị nhưng
th làm nên nhng chiến công phi thường trong công cuc chinh phc thiên nhiên.
- Tác phẩm cho thấy công phu lao động nghệ thuật nghiêm túc, khó nhọc của
nhà văn: dành nhiều tâm huyết và công sức để làm hiện lên những vẻ đẹp và sắc thái
khác nhau của thiên nhiên Tây Bắc
; chắt chiu những tìm tòi khó nhọc để phát hiện ra
chất v
àng mười ở con người lao động bình dị mà cao cả. 18