-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Tài liêu Kỹ năng thuyết trình trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn | Tài liệu môn Kỹ năng giao tiếp
Tài liệu "Kỹ năng thuyết trình" môn Kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường Cao đẳng Bách Khoa Nam Sài Gòn được biên soạn dưới dạng PDF gồm những kiến thức và thông tin cần thiết cho môn học giúp sinh viên có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học từ đó làm tốt trong các bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, để đạt kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kỹ năng giao tiếp (CDD0229)
Trường: Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 31835026
BÀI 3: KỸ NĂNG NÓI TRƯỚC ĐÁM ĐÔNG Mu5c
1 . Thế nào là kỹ năng nói trước đám đông ?
Nói chuyện trước công chúng, thuyết trình, diễn thuyết là cách thức (nghệ thuật)
trình bày một vấn đề trước một nhóm người, hay đám đông nhằm truyền tải thông tin,
hoặc thông điệp làm cho người nghe hiểu, tin tưởng, bị thuyết phục và có thể thay đổi
hành vi theo định hướng của diễn giả.
2 . Thế nào là kỹ năng thuyết trình
- Thuyết trình ( presentations) là cách truyền đạt các ý tưởng và các thông tin đến một nhóm người
- Thuyết trình là trình bày bằng lời trước nhiều người về một vấn đề nào đó nhằm cung
cấp thông tin hoặc thuyết phục, gây ảnh hưởng đến người nghe
3 . Lợi ích của việc thuyết trình
- Thuyết trình là một công cụ giao tiếp hiệu quả
- Thuyết trình đóng vai trò to lớn trong sự thành công của mỗi cá nhân
- Thuyết trình như một nghề tạo thu nhập cao - Có thêm tự tin
4 . Các bước của một bài thuyết trình 4.1.
Giai đoạn chuẩn bị .1.1. 4
Tìm hiểu thính giả - Phân tích người nghe - Hãy biết mình - Tìm hiểu người nghe
- Bao nhiêu người sẽ tham dự ?
- Thái độ, giá trị và niềm tin của họ là gì ?
- Thu thập thông tin về khán giả
- Đặc điểm tâm lý của người nghe ?
- Những mong đợi của họ là gì?
- Tại sao họ lại tham gia vào buổi trình bày của chúng ta lOMoAR cPSD| 31835026
- - Những thông tin về cá nhân người nghe như: + Tuổi, giới tính + Tôn giáo, chính trị
+ Trình độ VH, khả năng kinh tế
4 .1.2. Mục tiêu của buổi thuyết trình
- Lý do của buổi thuyết trình?
- Thời gian thuyết trình - Không gian
- Khán giả sẽ nhận được những gì từ bài thuyết trình ???
4 .1.3. Thu thập thông tin, tư liệu bài thuyết trình
Các loại thông tin, tư liệu
- Thông tin phải biết: những điều cần cung cấp để giải quyết vấn đề
- Thông tin nên biết: những tư liệu thực tế , số liệu làm thêm phong phú Các nguồn thông tin: - Sách, báo
- Tìm kiếm trên mạng Internet
- Gặp gỡ các chuyên gia, phỏng vấn
- Nghiên cứu tại thư viện
4 .2. Tổ chức bài thuyết trình
- Bài nói chuyện mang tính chất trình bày - Bài
nói chuyện mang tính chất thuyết phục
Sự phân biệt nêu trên sẽ giúp chúng ta trong việc phát thảo chiến lược và xây
dựng nội dung bài nói chuyện 4 .2.1.
Các công việc tổ chức bài thuyết trình
- Các số liệu thống kê - Các giai thoại
- Các lời trích dẫn - Các câu nói đùa
- Các hình ảnh minh họa
- Phác thảo đề cương lOMoAR cPSD| 31835026
- Xác định các ý chính, sau mỗi các ý chính xác định tiếp các phụ đề và tiếp
tục các ý nhỏ của phụ đề này - Ví dụ: 1 . 1 .1. 1 .2. 1 .2.1 .2 1 .2 .3 1 1 .3.1 1.3.2
4 .2.2. Xây dựng nội dung bài TT:
Cấu trúc bài thuyết trình: - Mở bài - Thân bài - Kết luận
Trong đó mỗi phần đều có nội dung và chức năng riêng biệt
4 .2.2.1. Xây dựng phần mở đầu:
- Mở đầu trực tiếp: giới thiệu trực tiếp chủ đề của nội dung bài nói
- Mở đầu gián tiếp: đưa ra một luận đề nào đó rồi dẫn dắt người nghe đến
với chủ đề chính của bài thuyết trình
- Có thể sử dụng mẫu chuyện, hình ảnh, âm thanh…Cách thức này có tác
dụng làm kích thích và làm tăng dần sự chú ý của người nghe nhưng không lạm dụng
4 .2.2.2. Xây dựng phần thân bài:
- Nên có phần chuyển ý giữa phần mở đầu và phần thân bài.
- Đây là phần quan trọng nhất, cần đảm bảo các yêu cầu sau:
- Cung cấp cho khán giả những thông tin mới
- Đáp ứng cao nhất yêu cầu thông tin của khán giả
- Mang tính thời sự, tính cấp thiết, phản ảnh những vấn đề nóng bỏng của cuộc sống lOMoAR cPSD| 31835026
4 .2.2.3. Phần kết thúc:
- Tóm tắt các điểm chính, nhấn mạnh cốt lõi
- Kết thúc bằng một nhận xét tích cực
- Kết thúc đúng lúc, không dông dài và cám ơn thính giả .
- Mỉm cười và không quên cám ơn người đến dự
Ngoài ra trước khi thuyết trình cũng cần có một vài các biện pháp tâm lý Hình thức bên ngoài Trang phục
Tưởng tượng bạn sẽ thuyết trình thành công
Giữ gìn sức khỏe và bảo vệ giọng nói Luyện tập nói Luyện tập theo nhóm
5 . Những điều cần tránh khi thuyết trình
- Ăn mặc luộm thuộm
Người nhà diễn thuyết xuất chúng luôn chú trọng đến cách ăn mặc khi xuất hiện trước công chúng.
- Bồn chồn luôn cử động, lắc lư
Những người diễn thuyết thành công không bao giờ để các cử chỉ vặt vãnh
chiếm hữu mình. Họ không bao giờ vặn bàn tay, mân mê thứ gì đó trên tay, lắc
lư cơ thể khi phát biểu. Tất cả những hành động này tố cáo bạn đang căng thẳng,
bất an và không tự tin. Giải pháp đơn giản là tuyệt đối tránh những hành động trên.
- Phát biểu như đọc từ văn bản viết sẵn
Khi diễn thuyết không bao giờ được đọc theo văn bản viết sẵn, hay lệ thuộc vào
slide power point. Thỉnh thoảng bạn có thể nhìn vào những điểm nhấn như gạch
đầu dòng. Hãy nhớ những ý chính vào đầu trước khi diễn thuyết.
- Lẩn tránh tiếp xúc mắt với khán giả
Tiếp xúc bằng mắt là công cụ quan trọng để xây dựng niềm tin, sự tín nhiệm và
mối quan hệ. Hãy nhìn vào ánh mắt của người nghe ít nhất 90% thời gian nói,
liếc vào bản ghi chú hay Slide vài giây mỗi lần là đủ. Hãy luôn ghi nhớ là mình
đang diễn thuyết trước công chúng, chứ không phải là vật thể nào khác. lOMoAR cPSD| 31835026
- Không tập dượt trước những gì sẽ phát biểu
Muốn buổi diễn thuyết thành công, người diễn thuyết cần phải được tập dượt trước.
- Đứng yên như pho tượng
Những nhà diễn thuyết xuất sắc không đứng yên như lính chào vì làm như vậy
bài diễn thuyết của họ sẽ trở nên nhạt nhẽo. Thay vào đó, họ di chuyển qua lại,
sử dụng cử chỉ đôi tay một cách chừng mực, không lạm dụng, quá đà giọng nói
và cử chỉ của họ rất linh hoạt. - Lạm dụng Slide
Không đọc từng chữ trên slide và phải hiểu slide chỉ là công cụ hỗ trợ cho lời nói
chứ không thể thay lời nói. Đừng viết quá nhiều từ trên slide. - Nói dông dài
Bài diễn thuyết ngắn gọn, rõ ràng và cô đọng sẽ đem lại hiệu quả cao cho buổi
diễn thuyết. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, khán giả mất dần sự tập trung khi bài nói dài quá 18 phút.
- Không tạo được không khí phấn khích
Khi diễn thuyết phải biết cách huy động sự chú ý của người nghe từ lúc mới
bước vào cửa. Hãy giao lưu với người nghe mỗi khi có triệu chứng gà gật xuất
hiện. Đây là cách để cho người tham gia vào bài phát biểu của mình để tạo không khí.
- Kết thúc bài phát biểu một cách nhạt nhẽo
Nghiên cứu cho thấy, không phải phần giữa bài diễn thuyết thường dùng để
chuyển tải những ý quan trọng mới lưu lại cho người nghe, mà chính phần kết
thúc mới được họ lưu giữ nhiều nhất. Tính bất ngờ của phần kết thúc chính là
bản lĩnh, năng lực của người diễn thuyết.