Tài liệu Lịch sử Đảng | Học viện tài chính

 Chương I: Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo đấu tranh   giành chính quyền:  (1930–1945). 1. NAQ chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng: 1.1. Tiểu sử: ( 19/5/1890) – ( 2/9/1969 ). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Trường:

Học viện Tài chính 292 tài liệu

Thông tin:
33 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu Lịch sử Đảng | Học viện tài chính

 Chương I: Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo đấu tranh   giành chính quyền:  (1930–1945). 1. NAQ chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng: 1.1. Tiểu sử: ( 19/5/1890) – ( 2/9/1969 ). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

48 24 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 48632119
LCH S
ĐNG CNG SN
VIT NAM
CHƯƠNG I: ĐCS VN RA ĐỜI LÃNH ĐẠO
ĐẤU
TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN: ( 1930 – 1945 )
1. NAQ chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng:
1.1. Tiểu sử: ( 19/5/1890) – ( 2/9/1969 )
- Làng Hoàng Trù, xã Chung Cự, Tống Lâm Thịnh
- Tên: lúc nhỏ - Nguyễn Sinh Cung, đi học – Nguyễn Tất Thành, hoạt động
CM – Nguyễn Ái Quốc
- Sinh ra trong một gia đình nhà Nho yêu nước, truyền thống chống giặc ngoại
xâm - Bố: Nguyễn Sinh Sắc và Mẹ: Hoàng Thị Loan
- Chị : Nguyễn Thị Thanh – Bạch Liên, anh : Nguyễn Sinh Khiêm – Nguyễn Tất
Đạt, em: Nguyễn Sinh Nhuận – 4 tháng tuổi mất
- Bác là người con thứ ba trong gia đình
1.2. Tìm thấy con đường giải phóng dân tộc theo con đường CMVS:
lOMoARcPSD| 48632119
- 5-6-1911, từ bến cảng Nhà rồng NTT ra đi tìm đường cứu nước trên chiếc tàu
buôn người Pháp sang phương Tây
- Hướng đi: chọn Pháp vì đó là nước đang cai trị chúng ta, muốn đánh Pháp thì
phải hiểu được như thế nào Nghệ thuận quân sự tài tình, sáng suốt : ‘’ Biết
địch biết ta, trăm trận trăm thắng ‘’. Mặc khác, nước Pháp là một nước hiện đại,
hơn hẳn chúng ta một hình thái kinh tế hội và cũng muốn xem cuộc sống của
Pháp có đúng như trên các khẩu hiệu mà Pháp treo hay không
- Cách đi: chọn tàu để mỗi khi cập bến thể giao lưu, học hỏi, xem xét các
nước thuộc địa, thể giao lưu học tập với đủ các loại người trên tàu buôn từ
nhiều nước ( biết tiếng nói văn hóa của họ ) ( Yếu tố chủ quan: quen anh bạn
và đã xin được việc làm trên tàu )
- Các quốc gia đã đi qua: Pháp, Anh , Mỹ, Liên Xô, Trung Quốc
- 18/6/1919, thay mặt Hội những người VN yêu nước tại Pháp “ NAQ đã gửi
bản yêu sách gồm 8 điểm đến HN Vec – sai đòi quyền tự quyết cho dân tộc VN
Đây dấu hiệu của cuộc đấu tranh của nhân dân VN trên đường đi tới độc
lập dân tộc từ đây NAQ thực sự bắt đầu sứ mệnh của người chiến tiên phong
của dân tộc VN trong cuộc đấu tranh chống thức dân Pháp.
- 7-1920 NAQ đọc “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc
thuộc địa”
- 12/1920: ĐH Đảng hội Pháp lần thứ 18. NAQ bỏ phiếu tán thành quốc tế
CS, tham gia sáng lập ĐCS Pháp. Đây là dấu mốc quan trọng, quá trình hoạt
động CM không còn là sự chủ quan mà chịu sự điều phối của QTCS, đánh dấu
sự chuyển biến về chất của quá trình tìm đường cứu nước.
=> Chọn con đường đi cho CM là con đường CMVS.
1.3. NAQ chuẩn bị về tư tưởng, chính trị, tổ chức:
● Về tư tưởng:
lOMoARcPSD| 48632119
Từ giữa năm 1921, người tham gia Hội liên hiệp thuộc địa, sáng lập báo
Người cùng khổ, viết bài trên báo Nhân đạo, tạp chí CS, bắt đầu viết bản
án chế độ thực dân Pháp và được xuất bản tại Pháp năm 1925
- 1922, Người phụ trách tiểu ban nghiên cứu Đông Dương của ĐCS Pháp, Người
tiếp tục nghiên cứu chủ nghĩa Mac-Lenin
- 1927, Người khẳng định vai trò quan trọng của CN Mac-Lenin, Đảng muốn
vững phải chủ nghĩa làm cốt, tiếp tục truyền Mac-Lenin. Các hoạt động
của người đã tích cực tố cáo tội ác của CN thực dân. Thức tỉnh nhân dân bị áp
bức, tích cực tuyên truyền CN Mac-Lenin ● Về chính trị:
- Nhiệm vụ CM: giải phóng dân tộc đi đến giải phóng giai cấp, trong đó người
nhấn mạnh đến vấn đề giành độc lập cho dân tộc
- Mqh giữa CM thuộc địa CM thế giới: CM giải phóng dân tộc là một bộ phận
của CM thế giới, phải liên hệ chặt chẽ với CM chính quốc
- Lực lượng CM: CM là việc chung của cả dân chúng trong đó công nông là gốc
cách mệnh
- Về Đảng: CM trước hết phải Đảng cách mệnh, Đảng có vững thì cách mệnh
mới thành công ● Về tổ chức:
- Tích cực truyền tưởng chủ nghĩa Mac – Lenin vào VN thông qua báo chí,
sách, bài nói như: Người cùng khổ “, sách Bản án chế độ thực dân Pháp -
Con đường thành công nhất: thẩm lậu.
- 6- 1923 NAQ từ Pháp sang Liên để tham gia nhiều Đại hội quốc tế với
cách là thành viên quốc tế cộng sản
( Vì Liên XÔ là quê hương của CM tháng 10 Nga nên ông muốn sang để sống
và học tập cũng như gặp Lenin luận bàn về phong trào công nhận và phong
trào vô sản nhưng không kịp thì Lenin đã mất đây là một mất mátlớn.)
- Tại LX Hội những người VN yêu nước lên đến 1000 nhóm hoạt động sôi nổi,
nổi bật nhất là nhóm Ngũ Long hoạt động vô cùng hiệu quả ( 3 đồng chí đến từ
3 miền B T N ) - 11-11-1924 đến Quảng Châu ( TQ )
- 2-1925 trên cơ sở “ Tâm Tâm xã “, NAQ thành lập CS đoàn
lOMoARcPSD| 48632119
- 21-6-1925 NAQ thành lập Hội VNCMTN, Tờ báo thanh niên ra đời làm
quan ngôn luận của hội
- Từ 1925 1927 NAQ mở các lớp huấn luyện chính trị cho các thanh niên u
nước của VN tại Quảng Châu. Các bài giảng của Người được tập hợp trong tác
phẩm “ Đường Cách mệnh “
- Từ 1927 số lượng thành viên của Hội VNCMTN ngày càng tăng mạnh ( Hạn
chế: về CSVC, người giảng dạy, chất lượng >< Tích cực: CM sản đã thắng
thế )
- Khắc phục những hạn chế đó ông Nguyễn đã chọn những người ưu tú sang LX
học, một số sang trường luận học, số khác sang hầm mỏ tiếp cận với công nhân
- 1928 Phong trào “ vô sản hóa “ phát triển mạnh
1.4. Sự phát triển phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản:
- Từ 1897- 1913: Mang nặng tính tự phát tập trung vào kinh tế phong trào
công nhân ( không tổ chức, kỉ luật, đòi tăng lương, giảm giờ làm )
- Từ 1919- 1925 Khởi sắc chuyển ttự phát sang tự giác, kết hợp mục tiêu
đấu tranh kinh tế với chính trị vì tinh thần Quốc tế Vô sản
- Từ 1925- 1929 Phong trào đấu tranh hoàn toàn mang tính tự giác, mục tiêu
chính trị rõ ràng.
2. Thành lập ĐCS VN và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng:
2.1. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng: ( 2-1930 )
Hoàn cảnh ra đời:
+ Phong trào công nhân chuyển biến từ tự phát đến tự giác
+ Phong trào yêu nước chuyển biến theo khuynh hướng CM vô sản
Khái quát sự ra đời của Cương lĩnh: trong bối cảnh khủng hoảng trầm trọng
về giai cấp lãnh đạo đường lối cứu nước, NAQ đã tìm thấy con đường
cứu nước, chuẩn bị các điều kiện về tưởng chính trị để thành lập ĐCS
VN. Khi thời đã chín muồi Bác đã về Hong Kong để triệu tập chủ trì
Hội nghị thành lập Đảng, thống nhất tên Đảng là ĐCS VN. Hội nghị giải
lOMoARcPSD| 48632119
quyết nhiều vấn đề quan trọng, trong đó thông qua 4 văn kiện do lãnh tụ
NAQ soạn thảo: “ Chính cương vắn tắt “, “ Sách lược văn tắt “, “ Chương
trình và hoạt động tóm tắt của Đảng “ hợp thành Cương lĩnh chính trị đầu
tiên của Đảng vào 3-2-1930
Phương hướng chỉ đạo chiến lược: “ làm cuộc CMTS dân quyền tiến lên
CM XHCN, bỏ qua giai đoạn TBCN bỏ qua để trốn tránh những
xung đột, tránh nhân dân ta phải đổ mấu không cần thiết, tránh sự bóc lột.
Đây là sự bỏ qua trong thời gian nhất định .
Nhiệm vụ CM:
+ Trước hết là đánh Pháp giành độc lập dân tộc. Sau là Đánh phong kiến
thực hiện “ người cày có ruộng “ trong đó chống đế quốc, giành độc lập
dân tộc được đặt ở vị trí đầu
+ Về chính trị: đánh đổ đế quốc và phong kiến, thành lập chính phủ công
nông bih và tổ chức ra quân đội công nông
+ Về phương diện hội: dân chúng tự do, nam binh nữ quyền, phổ thông
giáo dục theo công nông hóa
+ Về kinh tế: lấy đất của đế quốc chia cho dân cày, bỏ sưu thuế cho dân
cày nghèo, thủ tiêu hết các thức quốc trái, giành lại các ngành công nghiệp,
vận tải của đế quốc để giao cho Chính phủ quản lý
Phản ánh đúng tình hình kinh tế, xã hội cần được giải quyết ở VN, vừa
thể hiện tính CM, toàn diện với triệt để là xóa bỏ tận gốc ách thống trị,
bóc lột hà khắc, giải phóng dân tộc, giai cấp, xã hội
Về lực lượng CM:
+ Sự liên minh giữa công nhân và nông dân, trong đó GCCN lãnh đạo
+ Đồng thời liên hiệp với giai cấp và tầng lớp yêu nước khác
Phương pháp CM: cương linh khẳng định phải bằng con đường Bạo lực
CM, trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng không được thỏa hiệp
Về đoàn kết quốc tế: đoàn kết với các dân tộc bị áp bức trên thế giới, đặc
biệt là giai cấp vô sản Pháp, giai cấp vô sản
Về lãnh đạo CM: GCCN với đội tiên phong là ĐCS VN
lOMoARcPSD| 48632119
Thực tiễn trong 90 năm qua đã chứng minh tính đúng đắn, khoa học, sáng tạo
trong Cương lĩnh chính trị.
● Ý nghĩa Cương lĩnh:
- Cương lĩnh phản ánh c tích những luận điểm cơ bản của NAQ trong tácphẩm
“ Đường Cách mệnh “, vạch ra đường lối chiến lược, sách lược đúng đắn, sáng
tạo cho CMVNkhông chịu ảnh hưởng của quan điểm tả huynh” của quốc
tế cộng sản
- Thể hiện bản lĩnh chính trị độc lập, tự chủ, sáng tạo tỏng việc đánh giá đặc điểm,
tính chất xã hội thuộc địa nửa phong kiến VN, chỉ rõ mâu thuẫn cơ bản và chủ
yếu của dân tộc đặc biệt là sự đánh giá đúng đắn các giai tầng hội với nhiệm
vụ giải phóng dân tộc
- Cương lĩnh mang tính khoa học sâu sắc và CM triệt để, vừa mang đậm tính dân
tộc lại hài hòa về quan điểm giai cấp
- Sự ra đời của ĐCS VN với đường lối CM đúng đắn của Cương lĩnh chính trị đã
mở đầu cho những thắng lợi của VN
*Nhận xét thêm:
● Nhiệm vụ:
- Những nhiệm vụ trên bao gồm 2 nội dung chống đế quốc và chống phong
kiến, song nhiệm vụ chống đế quốc được nhấn mạnh hơn điều đó phù hợp với
yêu cầu thực tiễn phải giải quyết mâu thuẫn chủ yếu mâu thuẫn giữa toàn
thể dân tộc với đế quốc, đáp ng nguyện vọng độc lập tự do của quần chúng
nhân dân - Đây 1 luận điểm đúng đắn đã phản ánh đúng yêu cầu khách
quan của lịch sử VN nước thuộc địa nửa phong kiến tồn tại 2 mâu thuẫn
bản là mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp, trong đó mâu thuẫn dân tộc
VN và THP là chủ yếu cần tập trung giải quyết
- Cương lĩnh đáp ứng nguyện vọng độc lập tự do của quần chúng nhân dân làm
cho Đảng ngay từ đầu khi mới ra đời quy tụ được lực lượng và sức mạnh của
toàn dân tộc VN ● Lực lượng CM:
lOMoARcPSD| 48632119
- Đó chủ trương tập hợp mọi lực lượng mâu thuẫn với đế quốc Pháp về
quyền lợi dân tộc, phù hợp với thái độ chính trị khả năng CM của các giai
cấp tầng lớp trong hội VN, huy động lực lượng toàn dân tộc vào cuộc đấu
tranh giành độc lập - Hội nghị đã thấy rõ thái độ chính trị và khả năng CM của
mỗi giai cấp trong hội VN, xác định đúng vị trí vai trò của từng giai cấp,
tầng lớp. Phát huy sức mạnh dân tộc, phân hóa lập kẻ tđể thực hiện
nhiệm vụ giải phóng dân tộc - Cương lĩnh chính trị đầu tiền 1 cương lĩnh
đúng đắn sáng tạo nhuần nhuyễn về quan điểm giai cấp, thấm đượm tính dân
tộc, phù hợp với xu thế phát triển thời đại mới. Tập hợp hợp mọi lực lượng yêu
nước, thể hiện tưởng đoàn kết dân tộc qua đó phát huy sức mạnh toàn dân
o sự nghiệp cứu nước
2.2: Ý nghĩa của sự kiện thành lập Đảng:
- Đối với GCCN phong trào CN: GCCN đã trưởng thành có khả năng lãnh
đạo CM
- ĐCS VN ra đời sự kết hợp nhuần nhuyễn của 3 yếu tố: phong trào công nhân,
CN Mac – Lenin và phong trào yêu nước
- Đối với CM VN: chấm dứt tình trạng khủng hoảng về đường lối giai cấp
lãnh đạo
- Đối với dân tộc VN: khẳng định chắc chắn con đường đi lên là CM VS
- Đối với CM thế giới: CM VN một bộ phận khăng khít của CM thế giới,
sự ảnh hưởng lớn đến ĐCS Pháp
*Câu hỏi thêm: sao khẳng định CLCT đầu tiên có tinh thần dân tộc sâu
sắc và thể hiện đúng đắn giai cấp ?
- Tinh thần dân tộc sâu sắc:
+ CLCT khẳng định nhiệm vụ trước mắt: chống đế quốc, chống phong kiến đ
giành độc lập dân tộc và mang lại ruộng đất cho dân cày trong đó chống đế quốc
giành độc lập được đặt lên hàng đầu
lOMoARcPSD| 48632119
CL giải quyết 2 vấn đề của hội VN bấy giờ >< giai cấp giữa nông dân
với địa chủ phong kiến >< dân tộc giữa dân tộc VN với Pháp. Nhưng
nv chính quan trọng nhất giải quyết >< dân tộc sau đó mới điều
kiện giải quyết mâu thuẫn giai cấp. Vì >< giữa dân tộc VN với Pháp là ><
bao trùm, chi phối việc giải quyết các >< khác, vấn đề giải phóng dân tộc
là vấn đề bức xúc nhất
- Quan điểm đúng đắn về giai cấp:
+ CL xác định lực lượng CM: công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân
tộc, tư sản yêu nước. GCCN mà đội tiên phong là Đảng là giai cấp lãnh đạo
CM
Ngoài CN và nông dân 2 lực lượng chính của CM, CL chủ trương phải
tranh thủ các lực lượng khác. Sự phân chia giai cấp TS, địa chủ thành
những nhóm khác nhau để có chính sách phù hợp, tranh thủ lôi kéo những
người có lòng yêu nước, trung lập với những thể trung lập nhằm suy
yếu kẻ thù và thể hiện sự nhận thức và đánh giá đúng của Đảng ta đối với
mỗi giai cấp, tầng lớp trong hội, mỗi dân tộc trong cộng đồng, thừa nhận
tính cực và sđóng góp của họ trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây
dựng bảo vệ đất nước. 3. Phong trào giải phóng dân tộc: ( 1939
1945 )
3.1. Bối cảnh lịch sử:
● Thế giới:
- 1-9-1939 CTTG thứ 2 bùng nổ bằng sự kiện Đức tấn công Ba Lan
- 6-1940 Đức tấn công Pháp, sau đó Chính phủ Pháp đầu hàng
- 22-6-1941 Đức tấn công Liên tính chất chiến tranh sự thay đổi, chuyển
từ phi nghĩa sang chính nghĩa LX đấu tranh không chỉ bảo vệ mình còn duy
trì, bảo vệ an ninh thế giới ● Trong nước:
- Thực dân Pháp thực hiện chính sách “ kinh tế chỉ huy “ tăng cường vơ vét sức
người sức của để phục vụ chiến tranh, bắt lính sáng Pháp làm bia đỡ đạn
lOMoARcPSD| 48632119
- 9 1940 Nhật nhảy vào Đông Dương, Pháp nhanh chóng quỳ gối dâng Đông
Dương cho Nhật
- Nhật Pháp cấu kết với nhau làm cho nhân dân ngột ngạt về chính trị, bần cùng
về kinh tế, người dân sống trong cảnh “ một cổ 2 tròng “
3.2. Chủ trương chiến lược mới của Đảng:
Sự chuyển hướng chỉ đạo trong chiến lược Cách mạng được thể hiện thông qua
Hội nghị TW 6 ( 11 -1939 ), được khẳng định bổ sung tại HN TW 7 ( 11
1940 ) và được hoàn chỉnh trong HN TW8 ( 5 1941 ) dưới sự chủ trì của lãnh
tụ NÁQ
Hội nghị Trung ương 6 ( 11- 1939 ) tại Gia Định:
- HN xác định bước đường sinh tồn của các dân tộc Đông Dương không con
đường nào khác hơn là con đường đánh đổ đế quốc Pháp “
- Tạm gác CM ruộng đất thay bằng tịch thu ruộng đất của đế quốc địa
chủ phản bội quyền lợi dân tộc chia cho dân cày “
- Thành lập mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương ( gồm Lào, VN,
Campuchia)
Hội nghị Trung ương 7 tại Bắc Ninh:
- Trung ương Đảng vẫn còn trăn trở, chưa thật dứt khoát với chủ trương đặt nhiệm
vụ GPDT lên hàng đầu tại HN TW 6
3. Hội nghị TW 8 tại Cao Bằng ( 5 – 1941 ):
● Nội dung:
- Thứ nhất, Mâu thuẫn chủ yếu cần được giải quyết cấp bách là mâu thuẫn
giữa DTVN và đế quốc Pháp – Nhật
- Thứ hai, đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
- Thứ ba, Giải quyết vấn đdân tộc trong khuôn khổ từng bước Đông Dương,
thi hành chính sách dân tộc tự quyết VN độc lập đồng minh đặc biệt quan
trọng đây là ND quay trở về vấn đề dân tộc trong tư tưởng HCM
lOMoARcPSD| 48632119
- Thứ tư, Tập hợp rộng rãi mọi lực lượng dân tộc trong phạm vi cả nước, thành
lập Mặt trận Việt Minh” ( VN độc lập đồng minh ), các tổ chức quần chúng
trong mặt trận Việt Minh đều mang tên “ cứu quốc “
- Thứ năm, Chủ trương sau khi CM thành công sẽ thành lập nước VNDCCH
theo tinh thần dân chủ, một hình thức nhà nước “ của chung cả toàn thể dân
tộc - Thứ sáu, Xác định chuẩn bị khởi nghĩa trang nhiệm vụ trọng
tâm. Chủ trương sử dụng bạo lực CM với 2 lực lượng ( chính chị trang
) kết hợp 2 hình thức đấu tranh ( đấu tranh chính trị đấu tranh trang ),
tiến hành khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền khi thời cơ đến
Ý nghĩa của chuyển hướng chỉ đạo chiến lược : ( ý nghĩa của nghị quyết hội
nghị TW 8 ) - Góp phần giải quyết mục tiêu hàng đầu của CMVN là độc lập
dân tộc, đưa đến những chủ trương, sự chỉ đạo đúng đắn để thực hiện mục
tiêu đó, đã thể hiện sự nhạy bén, sáng suốt của Đảng, khắc phục những hạn
chế của LCCT
- Giúp nhân dân ta có những phương hướng đúng đắn để tiến lên giành thắng
lợi trong sự nghiệp đánh Pháp đuổi Nhật giành độc lập dân tộc và tự do cho
nhân dân - Giúp cho công tác chuẩn bị giành độc lập khắp các địa phương,
cổ vũ thúc đẩy mạnh mẽ phong trào CM quần chúng, quần chúng được
rèn luyện, tập rượt đấu tranh là cơ sở của CM T8-1945
- Từng bước xây dựng lực lượng trang trong nhân dân sở cho sự ra
đời của VNTTGPQ ( do đc Võ Nguyên Giáp là “ anh cả “ ) - Xác lập chiến
khu và căn cứ địa CM như Bắc Sơn – Võ Nhai căn cứ Cao Bằng - 1943
Đảng công bố đề cương văn hóa VN
*Câu hỏi thêm: Sự chuyển hướng chiến lược CM của Đảng qua các HN TW
6 7 8 ?
● Hoàn cảnh lịch sử:
- Thế giới: Chiến tranh thế giới thứ 2 bước vào giai đoạn kết thúc, thẳng lợi
nghiêng về phe đồng minh - Trong nước:
+ TDP tăng cường bóc lột nhân dân Đông Dương
lOMoARcPSD| 48632119
+ Phong trào CM lên cao 1939 – 1941 +
Đông Dương đang tiến tới cuộc CM GPDT
Chủ trương, chiến lược mới của Đảng:
- HN TW lần thứ 6 của Đảng 11-1936 ở Gia Định
- HN TW lần thứ 7 của Đảng 11 – 1940 ở Bắc Ninh
- HN TW lần thứ 8 của Đảng 5 -1941 ở Cao Bằng ● ND chuyển hướng:
- Vấn đề độc lập dân tộc được đặt lên hàng đầu: nhiệm vụ trung tâm của
CMVN, các nhiệm vụ khác đều nhằm mục đích phục vụ cho nhiệm vụ
GPDT
- Khẩu hiệu đấu tranh Tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc, việt gian chia
cho dân cày”. Còn khẩu hiểu “ CM ruộng đất “ tạm được gác lại. Đồng thời
nêu cao khẩu hiệu “ thành lập CP liên bang CHDC Đông
Dương thay thế khẩu hiểu thành lập chính quyền công nông - Về
công tác tổ chức tập hợp lực lượng: theo sáng kiến của NAQ thành lập
mặt trận Việt Minh”. Các đoàn thể trong mặt trận đều mang tên cứu
quốc. Trên sở đoàn kết chặt chẽ với Lào, CPC thành lập mặt trận
thống nhất chung 3 nước
- Về phương thức hoạt động và phương pháp đấu tranh:
+ Đảng chủ trương sử dụng bạo lực CM với 2 lực lượng: chính trị và vũ
trang, kết hợp 2 hình thức đấu tranh: chính trị với trang tiến lên khởi
nghĩa vũ trang giành chính quyền khi thời cơ đến
+ Như vậy xúc tiến kn trang nhiệm vụ trọng tâm của toàn Đảng
toàn dân trong giai đoạn hiện tại
+ Đảng còn chủ trương giải quyết các vấn đề dân tộc tỏng phạm vi mỗi
nước Đông Dương, tôn trọng quyền tự quyết của các dân tộc.
3.3. Tính chất, ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của CM T8:
Tính chất:
- CMT8 là 1 cuộc CM dân tộc dân chủ nhân dân
lOMoARcPSD| 48632119
- cuộc CM giải phóng dân tộc, đất nước thoát khỏi ách đô hộ của đế quốc
phát xít Nhật – Pháp
- CMT8 1945: toàn dân không phân biệt tầng lớp, giai cấp, công dân VN
đều có quyền và nghĩa vụ đánh đổ đế quốc, giành độc lập dân tộc
- Dân chủ ND là sau khi giành độc lập thì quyền lợi và nghĩa vụ của mọi công
dân đều bình đẳng như nhau, thực hiện nghĩa vụ công dân và pháp luật nhà
nước như nhau, được hưởng phúc lợi hội như nhau: NN của dân do dân
vì dân ● Ý nghĩa:
- Đối với VN:
+ Mở ra bước ngoặt mới trong lịch sử dân tộc, ghi thêm vào truyền thống
đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta . Phá tan xiềng xích lệ
của Pháp Nhật, lật nhào ngai vàng phong kiến, lập ra nước nước
VNDCCH
+ Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của CM VN
+ Mở ra kỉ nguyên mới độc lập, tự do tiến lên CNXH. Nhân dân lao
động nắm chính quyền, làm chủ vẫn mệnh dân tộc. Kỉ nguyên giải phóng
dân tộc gắn liền với giải phóng xã hội
+ Thắng lợi CMT8 tuy chỉ bước đầu nhưng có ý nghĩa quyết định đối với
toàn bộ tiến trình phát triển về sau của lịch sử dân tộc
Như vậy cuộc CM T8 ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với lịch sử
dựng nước - Đối với thế giới:
+ Sự kiện này đưa nước ta bước vào hàng ngũ của các nước dân chủ ND
và CNXH trên thế giới, sánh vai với các cường quốc trên toàn cầu + Góp
phần vào chiến thắng CN phát xít trong chiến tranh TG thứ 2 ( vì làm suy
yếu CN đế quốc nhất là Pháp ở khu vực Đông Dương ) + Cổ vũ mạnh mẽ
các dân tộc thuộc địa đấu tranh tự giải phóng, có ảnh hưởng to lớn đến
cuộc CM Lào và Campuchia ● Bài học kinh nghiệm:
lOMoARcPSD| 48632119
- Biết giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa phản đế quốc phản phong kiến
- Biết tập hợp mọi lực lượng yêu nước để toàn dân nổi dạy, xây dựng mọi
mặt trận dân tộc thống nhất . Lợi dụng mâu thuẫn kẻ thù
- Biết kiên quyết đi theo con đường bạo lực CM theo quan điểm của CN Mac-
Lenin - Chọn đúng thời cơ đặc biệt quan trọng
- Xây dựng Đảng vững mạnh
CHƯƠNG II: ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC
KHÁNG
CHIẾN , HOÀN THÀNH GIẢI PHÓNG DÂN
TỘC ,
THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC: ( 1945 – 1975 )
1. Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ và đường lối kháng chiến của
Đảng: ( 1946 – 1950 ) ( toàn quốc kháng chiến )
a. Kháng chiến toàn quốc bùng nổ: ( 19-12-1946 )
Hoàn cảnh lịch sử:
TDP bội ước, mrộng chiến tranh xâm lược MN và tiếp tục gây xung
đột MB: - Pháp tăng cường khiêu chiến, 20-11-946 Pháp tấn công Hải
Phòng, Lạng Sơn, tiếp đó chiếm đóng trái phép ở Đà Nẵng, Hải Dương, tấn
công vào cả vùng tự do ta ở Nam Trung Bộ và Nam Bộ
- 16 17-12-1946 Pháp ngang nhiên tấn công trụ sở Bộ tài chính, giao thông vận
tải, bắn đại bác gây ra vụ thảm sát đồng bào HNYên Ninh và Hàng Bún
- 18-12-1946 , Pháp đơn phương tuyên bố cắt đứt mọi liên hệ với Chính phủ VN
gửi tối hậu thư “, yêu cầu tước khí quân tự vệ HN và trao quyền điều
hành lãnh đạo cho chúng
lOMoARcPSD| 48632119
- 19-12-1946 thiện chí hòa bình của VN đã bị thực dân Pháp thẳng thừng cự tuyệt
Đảng nhân dân ta chcòn 1 lựa chọn duy nhất là cầm súng đứng lên chống
TDP đbảo vệ nền độc lập chính quyền CM, bảo vệ những thành quả
CM tháng 8 vừa đạt được Trong nước:
- 18-12-1946 Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã họp tại làng Vạn Phúc (
Đông ) để hoạch định chủ trương đối phó do HCM chủ trì, đã đánh giá mức độ
nghiêm trọng tình hình, kịp thời đề ra chủ trương đối phó quyết định phát
động toàn dân, toàn quốc kháng chiến
- 19-12-1946, Chủ tịch HCM ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, khẳngđịnh
quyết tâm sắt đá của nhân dân ta quyết kháng chiến đến cùng bảo về độc lập tự
do - 20h ngày 19-12-1946 tất cả chiến trường đồng loạt nổ súng
- Rạng sáng 20-12-1946: lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của HCM được
phát đi trên đài tiếng nói VN ● Thuận lợi:
- Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân ta là để bảo vệ
nền độc lập tự do của dân tộc nên nó là chính nghĩa
- Chính quyền CM đã được bùng nổ, nhân dân đoàn kết, nhất trí, hậu phương tại
chỗ - Thực dân Pháp gặp nhiều khó khan trên tất cả mọi mặt, chưa khắc phục
ngay được ● Khó khăn:
- Tương quan lực lượng: Pháp mạnh hơn ta rất nhiều
- Ta bị bao vây 4 phía, chưa được nước nào công nhận, giúp đỡ
- Pháp có vũ khí tối tân, đã chiếm được Lào và Campuchia
b. Quá trình hình thành và ND đường lối kháng chiến, xây dựng
chế độ dân chủ nhân dân: ( 1946 – 1950 )
- Qt hình thành: được hoàn chỉnh thể hiện tập trung trong 3 văn kiện lớn là:
Chỉ thị Toàn dân kháng chiến” của Ban Thường vụ Trung ương Đảng ngày
22-12-1946, “ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của HCM ngày
19-12-
1946 và tác phẩm “ kháng chiến nhất định thắng lợi” của Trường Chinh xuất
bản năm 1947
lOMoARcPSD| 48632119
- ND cơ bản của đường lối: Dựa trên sức mạnh toàn dân, tiến hành kháng chiến
toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính:
+ Mục đích kháng chiến: giành độc lập, thống nhất Tổ quốc, xây dựng
chế độ dân chủ nhân dân + Tính chất: giải phóng dân tộc + Phương châm
tiến hành:
toàn dân: nghĩa huy động sức mạnh toàn dân tộc tham gia, động viên
toàn dân tích cực tham gia kháng chiến, xuất phát từ CN Mac- Lenin
CM truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc ta để thực hiện mục tiêu
độc lập dân tộc. Trong đó quân đội nhân dân làm nòng cốt cho toàn dân
đánh giặc toàn diện: diễn ra trên tất cả các mặt trận: chính trị, kinh tế, văn
hóa, đặc biệt về mặt quân sự mang tính quyết định tạo nên sức
mạnh tổng hợp các mặt trận để đánh bại kẻ thù, động viên phát huy cho
được mọi tiềm năng, sức mạnh của dân tộc, mọi nguồn lực vật chất tinh
thần trong nhân dân phục vụ kháng chiến thắng lợi trường kì: ( kháng chiến
lâu dài ) xuất phát từ lực lượng ban đầu thì ta yếu hơn Pháp do vậy phải
đánh lâu dài, vừa đánh vừa làm xoay chuyển lực lượng lợi cho ta
chớp lấy thời rồi tiến lên giành thắng lợi quyết định tự lực cánh sinh:
( dựa vào sức mình chính ) phát huy cao đội sức mạnh nội lực mình
mạnh mẽ nhưng khi điều kiện bên ngoài như sự giúp đỡ của các nước
anh em trên thế giới thì chớp lấy thời cơ, vận dụng sáng tạo
+ Nhiệm vụ: vừa kháng chiến, vừa kiến quốc
+ Triển vọng kháng chiến: mặc lâu dài, khó khăn song nhất định
thắng lợi Đường lối đúng đắn, khoa học, sáng tạo, góp phần hình
thành đường lối kháng chiến chống Pháp từ năm 1946-1951
Ý nghĩa đường lối:
+ Đường lối kháng chiến của Đảng hoàn toàn đúng đắn, đáp ứng được
yêu cầu thực tiễn của CM VN khu bước vào kháng chiến lâu dài, vận dụng
sáng tạo chnghĩa Mác Lenin vào thực tiễn CM VN kế tục truyền
thống đánh giặc, đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn khi bước vào cuộc
kháng chiến lâu dài
lOMoARcPSD| 48632119
+ Việc thực hiện đường lối kháng chiến của Đảng đã dẫn dắt ta giành
thắng lợi trên tất cả mặt trận đặc biệt chiến thắng ĐBP 1954 đã buộc
Pháp phải Giơ-ne-vơ chấm dứt chiến tranh lập lại hòa nh +
Đường lối đó đã dấn đường, chỉ lối, động viên toàn Đảng, toàn dân
toàn quân ta tiến nh cuộc kháng chiến lâu dài, gian khổ giành thắng lợi
+ Đây nhân tố quan trọng hàng đầu quyết định tới thắng lợi của kháng
chiến
2. Nước ta sau tháng 7 – 1954 và đường lối chiến lược CM VN trong giai
đoạn mới: ( Đại hội Đảng III )
a. Đặc điểm nước ta sau tháng 7-1954:
● Thuận
lợi: Thế giới:
- Sự lớn mạnh của hệ thống CNXH
- Sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới Trong nước:
- MB được hoàn toàn giải phóng, làm căn cứ địa vững chắc cho cả nước - Thế
và lực CM đã lớn mạnh sau hơn 9 năm trường kháng chiến - Toàn Đảng và
toàn dân ta nghiêm túc thi hành Hiệp định G-ne-vơ ● Khó khăn:
Thế giới:
- Sự lớn mạng của nền kinh tế các nước TBCN, đặc biệt là Mĩ âm mưu làm chủ
toàn cầu với các chiến lược phản CM
- Sự bất đồng trong hệ thống XHCN trong phong trào cộng sản công nhân
quốc tế, chủ yếu là LX và TQ Trong nước:
- Một Đảng phải lãnh đạo 2 cuộc CM khác nhau ở 2 miền với chế độ chính trị
khác nhau nên gặp nhiều khó khăn
- Kinh tế MB nghèo nàn, lạc hậu
- Đế quốc can thiệp ngày càng thô bạo, 7-7-1954 đưa Ngô Đình Diệm
về nước để xây dựng chế độ độc tài phát xít gia đình trị
b. Đường lối chiến lược CM VN trong giai đoạn mới:
Đại hội Đảng III ( 9- 1960 )
lOMoARcPSD| 48632119
- 9 1960, ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng họp tại HN đưa ra
đường lối CM trong giai đoạn mới:
( 1 ) Về đường lối chung:
- Đẩy mạnh CMXHCN ở MB
- Tiến hành CM DTDCND MN, thực hiện thống nhất nước nhà, hoàn thành
độc lập và dân chủ trong cả nước
( 2 ) Về mục tiêu chiến lược chung: giải phóng MN, hòa bình, thống nhất
đất nước ( 3 ) Về vị trí, vai trò, nhiệm vụ cụ thể:
- CM XHCN ở MB nhiệm vụ xây dựng tiềm lực và bảo vệ căn cứ địa của cả
nước, hậu phương lớn cho MN, chuẩn bị cho cả nước đi lên CNXH về sau
giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của toàn bộ CMVN và đối với
sự nghiệp thống nhất nước nhà
- CM DTCDND MN nhiệm vụ giải phóng khỏi ách thống trị của đế quốc
tay sai, thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà, hoàn thành CM
dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước – giữ vai trò quyết định trực tiếp
( 4 ) Về hòa bình thống nhất tổ quốc:
- Kiên quốc giữ vững đường lối hòa bình
- Nếu kẻ thù ngoan cố thì nhân dân ta sẽ kiên quyết sử dụng bạo lực CM để đánh
bại chúng
( 5 ) Về triển vọng CM:
- Đó là một quá trình đấu tranh CM gay go, gian khổ, phức tạp và lâu dài nhưng
thắng lợi cuối cùng nhất định thuộc về nhân dân ta
( 6 ) Về xây dựng CNXH:
- Cuộc CMXHCN MB một quá trình cả biến về mọi mặt. Đó quá trình gay
do giữa 2 con đừng XHCN TBCN trên mọi lĩnh vực: kinh tế, chính trị….
nhằm đưa MB từ một nền kinh tế chủ yếu dựa trên sở hữu tư nhân tiến nên
lOMoARcPSD| 48632119
kinh tế XHCN dựa trên sở hữu toàn dân sở hữu tập thể, từ nền sản xuất nhỏ
lên nền sản xuất lớn XHCN Ý nghĩa:
+ Thể hiện sự đúng đắn, sáng tạo, đầy tinh thần độc lập, tự chủ của Đảng
ta. Cùng một lúc giải quyết 2 chiến lược CM khác nhau 2 miền: CM
XHCN MB CM dân tộc dân chủ MN nhằm thực hiện mục tiêu
chung là giải phóng MNm hòa bình thống nhất Tổ quốc
+ Đường lối đó thể hiện tưởng chiến lược của Đảng: độc lập dân tộc gắn
liền với CNXH, do vậy phát huy được cao độ sức mạnh của nhân dân cả
nước, đánh thặng giặc Mĩ xâm lược, giải phóng miền Nam thống nhất đất
nước
+ Đường lối giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc, tranh thủ sự đồng tình,
ủng hộ quốc tế tạo nên sức mạnh tổng hợp để dân tộc ta đánh thắng đế
quốc Mỹ xâm lược, giải phóng MN thống nhất nước nhà
+ Đường lối đó là nhân tố quyết định những thắng lợi của CM 2 miền
sau này Cơ sở Đảng đề ra đường lối CM:
- Đây đường lối chưa từng trong lịch sử khi 1 đảng duy nhấtlãnh đọa 2
chiến lược CM khác nhau ở 2 miền. Đường lối đó được dựa trên những cơ
sau: + Cơ sở lý luận là chủ nghĩa Mac – Lenin + Cơ sở thực tiễn của VN sau
tháng 7 năm 1954 nước ta bị chia cắt thành 2 miền + Xu thế thời đại độc
lập dân tộc dân chủ hòa bình tiến bộ
*Câu hỏi: Giải thích cơ sở việc thực hiện đồng thời 2 chiến lược CM ở 2
miền đất nước ?
- Xuất phát từ tình hình trong nước, MB được giải phóng nhưng MN vẫn còn
dưới ách thống trị của thực dân tay sai, đất nước tạm chia thành 2 miền.
Cụ thể: + MB: đẩy lùi được TDP, nhân dân MB khẩn trương khôi phục kinh
tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, tiến hành nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn
hóa, xã hội thực hiện CNH đưa MB đi lên XHCN
+ MN: lợi dụng sự thất bại khó khăn của TDP thì Mỹ đã nhảy vào thế
chân Pháp biến MN thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quấn sự của Mĩ
lOMoARcPSD| 48632119
- Hơn nữa đứng trước biến đổi phức tạp của chiến tranh thì Đảng đã đưa ra 1
yêu cầu cấp thiết vạch ra một đường lối chiến lược đúng đắn đưa CMVN
tiến lên phù hợp tình hình đất nước và xu thế thời đại
Trước tình hình đó Đảng đã chủ trương thực hiện đồng thời 2 cuộc CM là
đưa MB lên CNXH và tiếp tục thực hiện CM dân tộc dân chủ ở MN
*Câu hỏi: Làm rõ vai trò, vị trí của CM MB trong sự nghiệp GP MN thống
nhất đất nước ?
- Sauk hi 2 miền N B thống nhất, tại ĐH lần III của Đảng đã khẳng định tiến
hành cuộc CM XHCN ở MB là nhiệm vụ quyết định đối với CM dân tộc dân
chủ ở MN
- Trong kháng chiến chống Mĩ, hậu phương MB được xây dựng theo một đường
lối đúng đắn, sáng tạo. Đó là đường lối tiến hành CM XHCN ở MB, gắn chặt
với nhiệm vụ của hậu phương và tiền tuyến. Dưới bom đạn của kẻ thù tMB
vừa chiến đấu vừa sản xuất, tiếp tục xây dựng CNXH trong khói lửa chiến
tranh, tăng cường hỗ trợ MN đồng thời về cơ bản vẫn giữ cho đời sống nhân
dân nơi hậu phương ổn định để đảm bảo đánh CM. MB làm công tác trợ viện,
mở đường hành quân sự vào MN. Trong thời kháng chiến chống Mỹ MB
còn là hậu phương cho cả nước, là nơi dự trữ tiềm lực của chiến tranh CM cả
về chính trị, kt, quân sự,… là nhân tố quyết định sự thành bại của cuộc kháng
chiến, là tiền đề cho cả nước đi lên CNXH về sau
- Chứng minh:
+ Về vật chất: MB tổ chức tiếp nhận vũ khí do nước ngoài viện trợ, nghiên cứu,
chế tạo khí, vận chuyển hàng ngàn km dưới bom đạn của kthù vào chiến
trường MN. Thậm chí MB đưa vào MN khối lượng vật chất gấp 10 lần so với
những năm trước đó, con số đó còn tăng nhiều lần trong cuộc chiến về sau
lOMoARcPSD| 48632119
+ MB còn chi viện sức người, sức của cho MN, tiếp nhận hàng trăm nghìn cán
bộ, chiến sĩ, con em MN ra hậu phương để chữa bệnh, học tập…. với chế độ xã
hội ưu việt được xây dựng tỏ sức sống mãnh liệt trong khói lửa chiến tranh,
MB vừa tiền tuyến đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại của vừa hậu
phương vững chắc về tinh thần cho những người ra trận, đồng bào, cán bộ
đang ngày đêm chiến đấu ở MN đặc biệt những lúc MN bị tổn thất, gặp nhiều
thử thách, khó khăn.
3. Đường lối kháng chiến chống Mĩ cứu nước: ( 1965 – 1975 )
● Quá trình hình thành:
- HN TW 11 ( 3-1965 ) -
HN TW 12 ( 12 – 1965 )
● ND:
- Về nhận định tình hình và chủ trương chiến lược:
+ Đảng nhận định: Mĩ thực hiện CT cục bộ đưa quân vào MN, mở rộng
chiến tranh phá hoại MB là một sự thất bại
+ Cuộc chiến tranh chống cứu nước sự thay đổi, từ MN chiến
tranh thành cả nước có chiến tranh
- Quyết tâm chiến lược: phản động kháng chiến chống trên phạm vi toàn quốc,
coi đây là nhiệm vụ thiêng liêng của cả dân tộc từ Bắc xuống Nam
- Mục tiêu chiến lược kiên quyết đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của đế
quốc Mĩ trong bất kì tình huống nào - Phương châm chỉ đạo:
+ Đánh lâu dài, dựa vào sức mình là chính, càng đánh càng mạnh
+ Tranh thủ thời giành thắng lợi quyết định trong thời gian tương
đối ngắn trên chiến trường MN - Tư tưởng chỉ đạo đối với MN:
+ Kiên trì đánh địch lâu dài
+ Tiến công địch trên mọi mặt trận: kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao
…. Trong đó mặt trận quân sự có vai trò quyết định trực tiếp
| 1/33

Preview text:

lOMoAR cPSD| 48632119 LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
CHƯƠNG I: ĐCS VN RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU
TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN: ( 1930 – 1945 )
1. NAQ chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng:
1.1. Tiểu sử: ( 19/5/1890) – ( 2/9/1969 )
- Làng Hoàng Trù, xã Chung Cự, Tống Lâm Thịnh
- Tên: lúc nhỏ - Nguyễn Sinh Cung, đi học – Nguyễn Tất Thành, hoạt động CM – Nguyễn Ái Quốc
- Sinh ra trong một gia đình nhà Nho yêu nước, truyền thống chống giặc ngoại
xâm - Bố: Nguyễn Sinh Sắc và Mẹ: Hoàng Thị Loan
- Chị : Nguyễn Thị Thanh – Bạch Liên, anh : Nguyễn Sinh Khiêm – Nguyễn Tất
Đạt, em: Nguyễn Sinh Nhuận – 4 tháng tuổi mất
- Bác là người con thứ ba trong gia đình
1.2. Tìm thấy con đường giải phóng dân tộc theo con đường CMVS: lOMoAR cPSD| 48632119
- 5-6-1911, từ bến cảng Nhà rồng NTT ra đi tìm đường cứu nước trên chiếc tàu
buôn người Pháp sang phương Tây
- Hướng đi: chọn Pháp vì đó là nước đang cai trị chúng ta, muốn đánh Pháp thì
phải hiểu được nó như thế nào Nghệ thuận quân sự tài tình, sáng suốt : ‘’ Biết
địch biết ta, trăm trận trăm thắng ‘’. Mặc khác, nước Pháp là một nước hiện đại,
hơn hẳn chúng ta một hình thái kinh tế xã hội và cũng muốn xem cuộc sống của
Pháp có đúng như trên các khẩu hiệu mà Pháp treo hay không
- Cách đi: chọn tàu để mỗi khi cập bến có thể giao lưu, học hỏi, xem xét các
nước thuộc địa, có thể giao lưu học tập với đủ các loại người trên tàu buôn từ
nhiều nước ( biết tiếng nói và văn hóa của họ ) ( Yếu tố chủ quan: quen anh bạn
và đã xin được việc làm trên tàu )
- Các quốc gia đã đi qua: Pháp, Anh , Mỹ, Liên Xô, Trung Quốc
- 18/6/1919, thay mặt “ Hội những người VN yêu nước tại Pháp “ NAQ đã gửi
bản yêu sách gồm 8 điểm đến HN Vec – sai đòi quyền tự quyết cho dân tộc VN
Đây là dấu hiệu của cuộc đấu tranh của nhân dân VN trên đường đi tới độc
lập dân tộc và từ đây NAQ thực sự bắt đầu sứ mệnh của người chiến sĩ tiên phong
của dân tộc VN trong cuộc đấu tranh chống thức dân Pháp.
- 7-1920 NAQ đọc “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa”
- 12/1920: ĐH Đảng xã hội Pháp lần thứ 18. NAQ bỏ phiếu tán thành quốc tế
CS, tham gia sáng lập ĐCS Pháp. Đây là dấu mốc quan trọng, quá trình hoạt
động CM không còn là sự chủ quan mà chịu sự điều phối của QTCS, đánh dấu
sự chuyển biến về chất của quá trình tìm đường cứu nước.
=> Chọn con đường đi cho CM là con đường CMVS.
1.3. NAQ chuẩn bị về tư tưởng, chính trị, tổ chức: ● Về tư tưởng: lOMoAR cPSD| 48632119
Từ giữa năm 1921, người tham gia Hội liên hiệp thuộc địa, sáng lập báo
Người cùng khổ, viết bài trên báo Nhân đạo, tạp chí CS, bắt đầu viết bản
án chế độ thực dân Pháp và được xuất bản tại Pháp năm 1925
- 1922, Người phụ trách tiểu ban nghiên cứu Đông Dương của ĐCS Pháp, Người
tiếp tục nghiên cứu chủ nghĩa Mac-Lenin
- 1927, Người khẳng định vai trò quan trọng của CN Mac-Lenin, Đảng muốn
vững phải có chủ nghĩa làm cốt, tiếp tục truyền bá Mac-Lenin. Các hoạt động
của người đã tích cực tố cáo tội ác của CN thực dân. Thức tỉnh nhân dân bị áp
bức, tích cực tuyên truyền CN Mac-Lenin ● Về chính trị:
- Nhiệm vụ CM: giải phóng dân tộc đi đến giải phóng giai cấp, trong đó người
nhấn mạnh đến vấn đề giành độc lập cho dân tộc
- Mqh giữa CM thuộc địa và CM thế giới: CM giải phóng dân tộc là một bộ phận
của CM thế giới, phải liên hệ chặt chẽ với CM chính quốc
- Lực lượng CM: CM là việc chung của cả dân chúng trong đó công nông là gốc cách mệnh
- Về Đảng: CM trước hết phải có Đảng cách mệnh, Đảng có vững thì cách mệnh
mới thành công ● Về tổ chức:
- Tích cực truyền bá tư tưởng chủ nghĩa Mac – Lenin vào VN thông qua báo chí,
sách, bài nói như: “ Người cùng khổ “, sách “ Bản án chế độ thực dân Pháp -
Con đường thành công nhất: thẩm lậu.
- 6- 1923 NAQ từ Pháp sang Liên Xô để tham gia nhiều Đại hội quốc tế với tư
cách là thành viên quốc tế cộng sản
( Vì Liên XÔ là quê hương của CM tháng 10 Nga nên ông muốn sang để sống
và học tập cũng như gặp Lenin luận bàn về phong trào công nhận và phong
trào vô sản nhưng không kịp thì Lenin đã mất đây là một mất mátlớn.)
- Tại LX Hội những người VN yêu nước lên đến 1000 nhóm hoạt động sôi nổi,
nổi bật nhất là nhóm Ngũ Long hoạt động vô cùng hiệu quả ( 3 đồng chí đến từ
3 miền B T N ) - 11-11-1924 đến Quảng Châu ( TQ )
- 2-1925 trên cơ sở “ Tâm Tâm xã “, NAQ thành lập CS đoàn lOMoAR cPSD| 48632119
- 21-6-1925 NAQ thành lập Hội VNCMTN, Tờ báo thanh niên ra đời làm cơ quan ngôn luận của hội
- Từ 1925 1927 NAQ mở các lớp huấn luyện chính trị cho các thanh niên yêu
nước của VN tại Quảng Châu. Các bài giảng của Người được tập hợp trong tác
phẩm “ Đường Cách mệnh “
- Từ 1927 số lượng thành viên của Hội VNCMTN ngày càng tăng mạnh ( Hạn
chế: về CSVC, người giảng dạy, chất lượng >< Tích cực: CM vô sản đã thắng thế )
- Khắc phục những hạn chế đó ông Nguyễn đã chọn những người ưu tú sang LX
học, một số sang trường luận học, số khác sang hầm mỏ tiếp cận với công nhân
- 1928 Phong trào “ vô sản hóa “ phát triển mạnh
1.4. Sự phát triển phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản:
- Từ 1897- 1913: Mang nặng tính tự phát và tập trung vào kinh tế phong trào
công nhân ( không tổ chức, kỉ luật, đòi tăng lương, giảm giờ làm )
- Từ 1919- 1925 “ Khởi sắc “ chuyển từ tự phát sang tự giác, kết hợp mục tiêu
đấu tranh kinh tế với chính trị vì tinh thần Quốc tế Vô sản
- Từ 1925- 1929 Phong trào đấu tranh hoàn toàn mang tính tự giác, mục tiêu chính trị rõ ràng.
2. Thành lập ĐCS VN và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng:
2.1. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng: ( 2-1930 ) • Hoàn cảnh ra đời:
+ Phong trào công nhân chuyển biến từ tự phát đến tự giác
+ Phong trào yêu nước chuyển biến theo khuynh hướng CM vô sản •
Khái quát sự ra đời của Cương lĩnh: trong bối cảnh khủng hoảng trầm trọng
về giai cấp lãnh đạo và đường lối cứu nước, NAQ đã tìm thấy con đường
cứu nước, chuẩn bị các điều kiện về tư tưởng chính trị để thành lập ĐCS
VN. Khi thời cơ đã chín muồi Bác đã về Hong Kong để triệu tập và chủ trì
Hội nghị thành lập Đảng, thống nhất tên Đảng là ĐCS VN. Hội nghị giải lOMoAR cPSD| 48632119
quyết nhiều vấn đề quan trọng, trong đó thông qua 4 văn kiện do lãnh tụ
NAQ soạn thảo: “ Chính cương vắn tắt “, “ Sách lược văn tắt “, “ Chương
trình và hoạt động tóm tắt của Đảng “ hợp thành Cương lĩnh chính trị đầu
tiên của Đảng vào 3-2-1930 •
Phương hướng chỉ đạo chiến lược: “ làm cuộc CMTS dân quyền tiến lên
CM XHCN, bỏ qua giai đoạn TBCN “ vì bỏ qua nó là để trốn tránh những
xung đột, tránh nhân dân ta phải đổ mấu không cần thiết, tránh sự bóc lột.
Đây là sự bỏ qua trong thời gian nhất định . Nhiệm vụ CM:
+ Trước hết là đánh Pháp giành độc lập dân tộc. Sau là Đánh phong kiến
thực hiện “ người cày có ruộng “ trong đó chống đế quốc, giành độc lập
dân tộc được đặt ở vị trí đầu
+ Về chính trị: đánh đổ đế quốc và phong kiến, thành lập chính phủ công
nông bih và tổ chức ra quân đội công nông
+ Về phương diện xã hội: dân chúng tự do, nam binh nữ quyền, phổ thông
giáo dục theo công nông hóa
+ Về kinh tế: lấy đất của đế quốc chia cho dân cày, bỏ sưu thuế cho dân
cày nghèo, thủ tiêu hết các thức quốc trái, giành lại các ngành công nghiệp,
vận tải của đế quốc để giao cho Chính phủ quản lý
Phản ánh đúng tình hình kinh tế, xã hội cần được giải quyết ở VN, vừa
thể hiện tính CM, toàn diện với triệt để là xóa bỏ tận gốc ách thống trị,
bóc lột hà khắc, giải phóng dân tộc, giai cấp, xã hội • Về lực lượng CM:
+ Sự liên minh giữa công nhân và nông dân, trong đó GCCN lãnh đạo
+ Đồng thời liên hiệp với giai cấp và tầng lớp yêu nước khác •
Phương pháp CM: cương linh khẳng định phải bằng con đường Bạo lực
CM, trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng không được thỏa hiệp •
Về đoàn kết quốc tế: đoàn kết với các dân tộc bị áp bức trên thế giới, đặc
biệt là giai cấp vô sản Pháp, giai cấp vô sản •
Về lãnh đạo CM: GCCN với đội tiên phong là ĐCS VN lOMoAR cPSD| 48632119
Thực tiễn trong 90 năm qua đã chứng minh tính đúng đắn, khoa học, sáng tạo
trong Cương lĩnh chính trị. ● Ý nghĩa Cương lĩnh:
- Cương lĩnh phản ánh súc tích những luận điểm cơ bản của NAQ trong tácphẩm
“ Đường Cách mệnh “, vạch ra đường lối chiến lược, sách lược đúng đắn, sáng
tạo cho CMVN mà không chịu ảnh hưởng của quan điểm “ tả huynh” của quốc tế cộng sản
- Thể hiện bản lĩnh chính trị độc lập, tự chủ, sáng tạo tỏng việc đánh giá đặc điểm,
tính chất xã hội thuộc địa nửa phong kiến VN, chỉ rõ mâu thuẫn cơ bản và chủ
yếu của dân tộc đặc biệt là sự đánh giá đúng đắn các giai tầng xã hội với nhiệm vụ giải phóng dân tộc
- Cương lĩnh mang tính khoa học sâu sắc và CM triệt để, vừa mang đậm tính dân
tộc lại hài hòa về quan điểm giai cấp
- Sự ra đời của ĐCS VN với đường lối CM đúng đắn của Cương lĩnh chính trị đã
mở đầu cho những thắng lợi của VN
*Nhận xét thêm: ● Nhiệm vụ:
- Những nhiệm vụ trên bao gồm 2 nội dung là chống đế quốc và chống phong
kiến, song nhiệm vụ chống đế quốc được nhấn mạnh hơn điều đó phù hợp với
yêu cầu thực tiễn – phải giải quyết mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn giữa toàn
thể dân tộc với đế quốc, đáp ứng nguyện vọng độc lập tự do của quần chúng
nhân dân - Đây là 1 luận điểm đúng đắn vì đã phản ánh đúng yêu cầu khách
quan của lịch sử VN là nước thuộc địa nửa phong kiến có tồn tại 2 mâu thuẫn
cơ bản là mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp, trong đó mâu thuẫn dân tộc
VN và THP là chủ yếu cần tập trung giải quyết
- Cương lĩnh đáp ứng nguyện vọng độc lập tự do của quần chúng nhân dân làm
cho Đảng ngay từ đầu khi mới ra đời quy tụ được lực lượng và sức mạnh của
toàn dân tộc VN ● Lực lượng CM: lOMoAR cPSD| 48632119
- Đó là chủ trương tập hợp mọi lực lượng có mâu thuẫn với đế quốc Pháp về
quyền lợi dân tộc, phù hợp với thái độ chính trị và khả năng CM của các giai
cấp và tầng lớp trong xã hội VN, huy động lực lượng toàn dân tộc vào cuộc đấu
tranh giành độc lập - Hội nghị đã thấy rõ thái độ chính trị và khả năng CM của
mỗi giai cấp trong xã hội VN, xác định đúng vị trí vai trò của từng giai cấp,
tầng lớp. Phát huy sức mạnh dân tộc, phân hóa và cô lập kẻ thù để thực hiện
nhiệm vụ giải phóng dân tộc - Cương lĩnh chính trị đầu tiền là 1 cương lĩnh
đúng đắn và sáng tạo nhuần nhuyễn về quan điểm giai cấp, thấm đượm tính dân
tộc, phù hợp với xu thế phát triển thời đại mới. Tập hợp hợp mọi lực lượng yêu
nước, thể hiện tư tưởng đoàn kết dân tộc qua đó phát huy sức mạnh toàn dân
vào sự nghiệp cứu nước
2.2: Ý nghĩa của sự kiện thành lập Đảng:
- Đối với GCCN và phong trào CN: GCCN đã trưởng thành và có khả năng lãnh đạo CM
- ĐCS VN ra đời là sự kết hợp nhuần nhuyễn của 3 yếu tố: phong trào công nhân,
CN Mac – Lenin và phong trào yêu nước
- Đối với CM VN: chấm dứt tình trạng khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo
- Đối với dân tộc VN: khẳng định chắc chắn con đường đi lên là CM VS
- Đối với CM thế giới: CM VN là một bộ phận khăng khít của CM thế giới, có
sự ảnh hưởng lớn đến ĐCS Pháp
*Câu hỏi thêm: Vì sao khẳng định CLCT đầu tiên có tinh thần dân tộc sâu
sắc và thể hiện đúng đắn giai cấp ?
- Tinh thần dân tộc sâu sắc:
+ CLCT khẳng định nhiệm vụ trước mắt: chống đế quốc, chống phong kiến để
giành độc lập dân tộc và mang lại ruộng đất cho dân cày trong đó chống đế quốc
giành độc lập được đặt lên hàng đầu lOMoAR cPSD| 48632119
CL giải quyết 2 vấn đề của xã hội VN bấy giờ là >< giai cấp giữa nông dân
với địa chủ phong kiến và >< dân tộc giữa dân tộc VN với Pháp. Nhưng
nv chính và quan trọng nhất là giải quyết >< dân tộc sau đó mới có điều
kiện giải quyết mâu thuẫn giai cấp. Vì >< giữa dân tộc VN với Pháp là ><
bao trùm, chi phối việc giải quyết các >< khác, vấn đề giải phóng dân tộc
là vấn đề bức xúc nhất
- Quan điểm đúng đắn về giai cấp:
+ CL xác định lực lượng CM: công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân
tộc, tư sản yêu nước. GCCN mà đội tiên phong là Đảng là giai cấp lãnh đạo CM
Ngoài CN và nông dân là 2 lực lượng chính của CM, CL chủ trương phải
tranh thủ các lực lượng khác. Sự phân chia giai cấp TS, địa chủ thành
những nhóm khác nhau để có chính sách phù hợp, tranh thủ lôi kéo những
người có lòng yêu nước, trung lập với những có thể trung lập nhằm suy
yếu kẻ thù và thể hiện sự nhận thức và đánh giá đúng của Đảng ta đối với
mỗi giai cấp, tầng lớp trong xã hội, mỗi dân tộc trong cộng đồng, thừa nhận
tính cực và sự đóng góp của họ trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây
dựng và bảo vệ đất nước. 3. Phong trào giải phóng dân tộc: ( 1939 – 1945 )
3.1. Bối cảnh lịch sử: ● Thế giới:
- 1-9-1939 CTTG thứ 2 bùng nổ bằng sự kiện Đức tấn công Ba Lan
- 6-1940 Đức tấn công Pháp, sau đó Chính phủ Pháp đầu hàng
- 22-6-1941 Đức tấn công Liên Xô tính chất chiến tranh có sự thay đổi, chuyển
từ phi nghĩa sang chính nghĩa LX đấu tranh không chỉ bảo vệ mình mà còn duy
trì, bảo vệ an ninh thế giới ● Trong nước:
- Thực dân Pháp thực hiện chính sách “ kinh tế chỉ huy “ tăng cường vơ vét sức
người sức của để phục vụ chiến tranh, bắt lính sáng Pháp làm bia đỡ đạn lOMoAR cPSD| 48632119
- 9 – 1940 Nhật nhảy vào Đông Dương, Pháp nhanh chóng quỳ gối dâng Đông Dương cho Nhật
- Nhật – Pháp cấu kết với nhau làm cho nhân dân ngột ngạt về chính trị, bần cùng
về kinh tế, người dân sống trong cảnh “ một cổ 2 tròng “
3.2. Chủ trương chiến lược mới của Đảng:
Sự chuyển hướng chỉ đạo trong chiến lược Cách mạng được thể hiện thông qua
Hội nghị TW 6 ( 11 -1939 ), được khẳng định và bổ sung tại HN TW 7 ( 11 –
1940 ) và được hoàn chỉnh trong HN TW8 ( 5 – 1941 ) dưới sự chủ trì của lãnh tụ NÁQ
Hội nghị Trung ương 6 ( 11- 1939 ) tại Gia Định:
- HN xác định “ bước đường sinh tồn của các dân tộc Đông Dương không có con
đường nào khác hơn là con đường đánh đổ đế quốc Pháp “
- Tạm gác “ CM ruộng đất “ thay bằng “ tịch thu ruộng đất của đế quốc và địa
chủ phản bội quyền lợi dân tộc chia cho dân cày “
- Thành lập mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương ( gồm Lào, VN, Campuchia)
Hội nghị Trung ương 7 tại Bắc Ninh:
- Trung ương Đảng vẫn còn trăn trở, chưa thật dứt khoát với chủ trương đặt nhiệm
vụ GPDT lên hàng đầu tại HN TW 6
3. Hội nghị TW 8 tại Cao Bằng ( 5 – 1941 ): ● Nội dung:
- Thứ nhất, Mâu thuẫn chủ yếu cần được giải quyết cấp bách là mâu thuẫn
giữa DTVN và đế quốc Pháp – Nhật
- Thứ hai, đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
- Thứ ba, Giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng bước ở Đông Dương,
thi hành chính sách “ dân tộc tự quyết “ VN độc lập đồng minh đặc biệt quan
trọng đây là ND quay trở về vấn đề dân tộc trong tư tưởng HCM lOMoAR cPSD| 48632119
- Thứ tư, Tập hợp rộng rãi mọi lực lượng dân tộc trong phạm vi cả nước, thành
lập “ Mặt trận Việt Minh” ( VN độc lập đồng minh ), các tổ chức quần chúng
trong mặt trận Việt Minh đều mang tên “ cứu quốc “
- Thứ năm, Chủ trương sau khi CM thành công sẽ thành lập nước VNDCCH
theo tinh thần dân chủ, một hình thức nhà nước “ của chung cả toàn thể dân
tộc “ - Thứ sáu, Xác định chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trọng
tâm. Chủ trương sử dụng bạo lực CM với 2 lực lượng ( chính chị và vũ trang
) kết hợp 2 hình thức đấu tranh ( đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang ),
tiến hành khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền khi thời cơ đến
Ý nghĩa của chuyển hướng chỉ đạo chiến lược : ( ý nghĩa của nghị quyết hội
nghị TW 8 ) - Góp phần giải quyết mục tiêu hàng đầu của CMVN là độc lập
dân tộc, đưa đến những chủ trương, sự chỉ đạo đúng đắn để thực hiện mục
tiêu đó, đã thể hiện sự nhạy bén, sáng suốt của Đảng, khắc phục những hạn chế của LCCT
- Giúp nhân dân ta có những phương hướng đúng đắn để tiến lên giành thắng
lợi trong sự nghiệp đánh Pháp đuổi Nhật giành độc lập dân tộc và tự do cho
nhân dân - Giúp cho công tác chuẩn bị giành độc lập ở khắp các địa phương,
cổ vũ và thúc đẩy mạnh mẽ phong trào CM quần chúng, quần chúng được
rèn luyện, tập rượt đấu tranh là cơ sở của CM T8-1945
- Từng bước xây dựng lực lượng vũ trang trong nhân dân là cơ sở cho sự ra
đời của VNTTGPQ ( do đc Võ Nguyên Giáp là “ anh cả “ ) - Xác lập chiến
khu và căn cứ địa CM như Bắc Sơn – Võ Nhai và căn cứ Cao Bằng - 1943
Đảng công bố đề cương văn hóa VN
*Câu hỏi thêm: Sự chuyển hướng chiến lược CM của Đảng qua các HN TW 6 7 8 ? ● Hoàn cảnh lịch sử:
- Thế giới: Chiến tranh thế giới thứ 2 bước vào giai đoạn kết thúc, thẳng lợi
nghiêng về phe đồng minh - Trong nước:
+ TDP tăng cường bóc lột nhân dân Đông Dương lOMoAR cPSD| 48632119
+ Phong trào CM lên cao 1939 – 1941 +
Đông Dương đang tiến tới cuộc CM GPDT ●
Chủ trương, chiến lược mới của Đảng:
- HN TW lần thứ 6 của Đảng 11-1936 ở Gia Định
- HN TW lần thứ 7 của Đảng 11 – 1940 ở Bắc Ninh
- HN TW lần thứ 8 của Đảng 5 -1941 ở Cao Bằng ● ND chuyển hướng:
- Vấn đề độc lập dân tộc được đặt lên hàng đầu: là nhiệm vụ trung tâm của
CMVN, các nhiệm vụ khác đều nhằm mục đích phục vụ cho nhiệm vụ GPDT
- Khẩu hiệu đấu tranh “ Tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc, việt gian chia
cho dân cày”. Còn khẩu hiểu “ CM ruộng đất “ tạm được gác lại. Đồng thời
nêu cao khẩu hiệu “ thành lập CP liên bang CHDC Đông
Dương “ thay thế khẩu hiểu “ thành lập chính quyền công nông “ - Về
công tác tổ chức tập hợp lực lượng: theo sáng kiến của NAQ thành lập
“ mặt trận Việt Minh”. Các đoàn thể trong mặt trận đều mang tên cứu
quốc. Trên cơ sở đoàn kết chặt chẽ với Lào, CPC và thành lập mặt trận
thống nhất chung 3 nước
- Về phương thức hoạt động và phương pháp đấu tranh:
+ Đảng chủ trương sử dụng bạo lực CM với 2 lực lượng: chính trị và vũ
trang, kết hợp 2 hình thức đấu tranh: chính trị với vũ trang tiến lên khởi
nghĩa vũ trang giành chính quyền khi thời cơ đến
+ Như vậy xúc tiến kn vũ trang là nhiệm vụ trọng tâm của toàn Đảng và
toàn dân trong giai đoạn hiện tại
+ Đảng còn chủ trương giải quyết các vấn đề dân tộc tỏng phạm vi mỗi
nước Đông Dương, tôn trọng quyền tự quyết của các dân tộc.
3.3. Tính chất, ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của CM T8: Tính chất:
- CMT8 là 1 cuộc CM dân tộc dân chủ nhân dân lOMoAR cPSD| 48632119
- Là cuộc CM giải phóng dân tộc, đất nước thoát khỏi ách đô hộ của đế quốc phát xít Nhật – Pháp
- CMT8 – 1945: toàn dân không phân biệt tầng lớp, giai cấp, là công dân VN
đều có quyền và nghĩa vụ đánh đổ đế quốc, giành độc lập dân tộc
- Dân chủ ND là sau khi giành độc lập thì quyền lợi và nghĩa vụ của mọi công
dân đều bình đẳng như nhau, thực hiện nghĩa vụ công dân và pháp luật nhà
nước như nhau, được hưởng phúc lợi xã hội như nhau: NN của dân do dân và vì dân ● Ý nghĩa: - Đối với VN:
+ Mở ra bước ngoặt mới trong lịch sử dân tộc, ghi thêm vào truyền thống
đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta . Phá tan xiềng xích nô lệ
của Pháp – Nhật, lật nhào ngai vàng phong kiến, lập ra nước nước VNDCCH
+ Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của CM VN
+ Mở ra kỉ nguyên mới độc lập, tự do và tiến lên CNXH. Nhân dân lao
động nắm chính quyền, làm chủ vẫn mệnh dân tộc. Kỉ nguyên giải phóng
dân tộc gắn liền với giải phóng xã hội
+ Thắng lợi CMT8 tuy chỉ bước đầu nhưng có ý nghĩa quyết định đối với
toàn bộ tiến trình phát triển về sau của lịch sử dân tộc
Như vậy cuộc CM T8 có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với lịch sử
dựng nước - Đối với thế giới:
+ Sự kiện này đưa nước ta bước vào hàng ngũ của các nước dân chủ ND
và CNXH trên thế giới, sánh vai với các cường quốc trên toàn cầu + Góp
phần vào chiến thắng CN phát xít trong chiến tranh TG thứ 2 ( vì làm suy
yếu CN đế quốc nhất là Pháp ở khu vực Đông Dương ) + Cổ vũ mạnh mẽ
các dân tộc thuộc địa đấu tranh tự giải phóng, có ảnh hưởng to lớn đến
cuộc CM Lào và Campuchia ● Bài học kinh nghiệm: lOMoAR cPSD| 48632119
- Biết giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa phản đế quốc và phản phong kiến
- Biết tập hợp mọi lực lượng yêu nước để toàn dân nổi dạy, xây dựng mọi
mặt trận dân tộc thống nhất . Lợi dụng mâu thuẫn kẻ thù
- Biết kiên quyết đi theo con đường bạo lực CM theo quan điểm của CN Mac-
Lenin - Chọn đúng thời cơ đặc biệt quan trọng
- Xây dựng Đảng vững mạnh
CHƯƠNG II: ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG
CHIẾN , HOÀN THÀNH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC ,
THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC: ( 1945 – 1975 )
1. Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ và đường lối kháng chiến của
Đảng: ( 1946 – 1950 ) ( toàn quốc kháng chiến )
a. Kháng chiến toàn quốc bùng nổ: ( 19-12-1946 ) ● Hoàn cảnh lịch sử:
TDP bội ước, mở rộng chiến tranh xâm lược MN và tiếp tục gây xung
đột ở MB: - Pháp tăng cường khiêu chiến, 20-11-946 Pháp tấn công Hải
Phòng, Lạng Sơn, tiếp đó chiếm đóng trái phép ở Đà Nẵng, Hải Dương, tấn
công vào cả vùng tự do ta ở Nam Trung Bộ và Nam Bộ
- 16 17-12-1946 Pháp ngang nhiên tấn công trụ sở Bộ tài chính, giao thông vận
tải, bắn đại bác gây ra vụ thảm sát đồng bào HN ở Yên Ninh và Hàng Bún
- 18-12-1946 , Pháp đơn phương tuyên bố cắt đứt mọi liên hệ với Chính phủ VN
và gửi “ tối hậu thư “, yêu cầu tước vũ khí quân tự vệ HN và trao quyền điều hành lãnh đạo cho chúng lOMoAR cPSD| 48632119
- 19-12-1946 thiện chí hòa bình của VN đã bị thực dân Pháp thẳng thừng cự tuyệt
Đảng và nhân dân ta chỉ còn 1 lựa chọn duy nhất là cầm súng đứng lên chống
TDP để bảo vệ nền độc lập và chính quyền CM, bảo vệ những thành quả mà
CM tháng 8 vừa đạt được Trong nước:
- 18-12-1946 Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã họp tại làng Vạn Phúc ( Hà
Đông ) để hoạch định chủ trương đối phó do HCM chủ trì, đã đánh giá mức độ
nghiêm trọng tình hình, kịp thời đề ra chủ trương đối phó và quyết định phát
động toàn dân, toàn quốc kháng chiến
- 19-12-1946, Chủ tịch HCM ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, khẳngđịnh
quyết tâm sắt đá của nhân dân ta quyết kháng chiến đến cùng bảo về độc lập tự
do - 20h ngày 19-12-1946 tất cả chiến trường đồng loạt nổ súng
- Rạng sáng 20-12-1946: “ lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến “ của HCM được
phát đi trên đài tiếng nói VN ● Thuận lợi:
- Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân ta là để bảo vệ
nền độc lập tự do của dân tộc nên nó là chính nghĩa
- Chính quyền CM đã được bùng nổ, nhân dân đoàn kết, nhất trí, hậu phương tại
chỗ - Thực dân Pháp gặp nhiều khó khan trên tất cả mọi mặt, chưa khắc phục ngay được ● Khó khăn:
- Tương quan lực lượng: Pháp mạnh hơn ta rất nhiều
- Ta bị bao vây 4 phía, chưa được nước nào công nhận, giúp đỡ
- Pháp có vũ khí tối tân, đã chiếm được Lào và Campuchia
b. Quá trình hình thành và ND đường lối kháng chiến, xây dựng
chế độ dân chủ nhân dân: ( 1946 – 1950 )
- Qt hình thành: được hoàn chỉnh và thể hiện tập trung trong 3 văn kiện lớn là:
Chỉ thị “ Toàn dân kháng chiến” của Ban Thường vụ Trung ương Đảng ngày
22-12-1946, “ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của HCM ngày 19-12-
1946 và tác phẩm “ kháng chiến nhất định thắng lợi” của Trường Chinh xuất bản năm 1947 lOMoAR cPSD| 48632119
- ND cơ bản của đường lối: Dựa trên sức mạnh toàn dân, tiến hành kháng chiến
toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính:
+ Mục đích kháng chiến: giành độc lập, thống nhất Tổ quốc, xây dựng
chế độ dân chủ nhân dân + Tính chất: giải phóng dân tộc + Phương châm tiến hành:
toàn dân: nghĩa là huy động sức mạnh toàn dân tộc tham gia, động viên
toàn dân tích cực tham gia kháng chiến, xuất phát từ CN Mac- Lenin và
CM truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc ta để thực hiện mục tiêu
độc lập dân tộc. Trong đó quân đội nhân dân làm nòng cốt cho toàn dân
đánh giặc toàn diện: diễn ra trên tất cả các mặt trận: chính trị, kinh tế, văn
hóa, … đặc biệt là về mặt quân sự mang tính quyết định và tạo nên sức
mạnh tổng hợp các mặt trận để đánh bại kẻ thù, động viên và phát huy cho
được mọi tiềm năng, sức mạnh của dân tộc, mọi nguồn lực vật chất và tinh
thần trong nhân dân phục vụ kháng chiến thắng lợi trường kì: ( kháng chiến
lâu dài ) xuất phát từ lực lượng ban đầu thì ta yếu hơn Pháp do vậy phải
đánh lâu dài, vừa đánh vừa làm xoay chuyển lực lượng có lợi cho ta và
chớp lấy thời cơ rồi tiến lên giành thắng lợi quyết định tự lực cánh sinh:
( dựa vào sức mình là chính ) phát huy cao đội sức mạnh nội lực mình
mạnh mẽ nhưng khi có điều kiện bên ngoài như sự giúp đỡ của các nước
anh em trên thế giới thì chớp lấy thời cơ, vận dụng sáng tạo
+ Nhiệm vụ: vừa kháng chiến, vừa kiến quốc
+ Triển vọng kháng chiến: mặc dù lâu dài, khó khăn song nhất định
thắng lợi Đường lối là đúng đắn, khoa học, sáng tạo, góp phần hình
thành đường lối kháng chiến chống Pháp từ năm 1946-1951 Ý nghĩa đường lối:
+ Đường lối kháng chiến của Đảng là hoàn toàn đúng đắn, đáp ứng được
yêu cầu thực tiễn của CM VN khu bước vào kháng chiến lâu dài, vận dụng
sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lenin vào thực tiễn CM VN và kế tục truyền
thống đánh giặc, đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn khi bước vào cuộc kháng chiến lâu dài lOMoAR cPSD| 48632119
+ Việc thực hiện đường lối kháng chiến của Đảng đã dẫn dắt ta giành
thắng lợi trên tất cả mặt trận đặc biệt là chiến thắng ĐBP 1954 đã buộc
Pháp phải kí HĐ Giơ-ne-vơ chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình +
Đường lối đó đã dấn đường, chỉ lối, động viên toàn Đảng, toàn dân và
toàn quân ta tiến hành cuộc kháng chiến lâu dài, gian khổ giành thắng lợi
+ Đây là nhân tố quan trọng hàng đầu quyết định tới thắng lợi của kháng chiến
2. Nước ta sau tháng 7 – 1954 và đường lối chiến lược CM VN trong giai
đoạn mới: ( Đại hội Đảng III ) a.
Đặc điểm nước ta sau tháng 7-1954: ● Thuận lợi: Thế giới:
- Sự lớn mạnh của hệ thống CNXH
- Sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới Trong nước:
- MB được hoàn toàn giải phóng, làm căn cứ địa vững chắc cho cả nước - Thế
và lực CM đã lớn mạnh sau hơn 9 năm trường kì kháng chiến - Toàn Đảng và
toàn dân ta nghiêm túc thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ ● Khó khăn: Thế giới:
- Sự lớn mạng của nền kinh tế các nước TBCN, đặc biệt là Mĩ âm mưu làm chủ
toàn cầu với các chiến lược phản CM
- Sự bất đồng trong hệ thống XHCN trong phong trào cộng sản và công nhân
quốc tế, chủ yếu là LX và TQ Trong nước:
- Một Đảng phải lãnh đạo 2 cuộc CM khác nhau ở 2 miền với chế độ chính trị
khác nhau nên gặp nhiều khó khăn
- Kinh tế MB nghèo nàn, lạc hậu
- Đế quốc Mĩ can thiệp ngày càng thô bạo, 7-7-1954 Mĩ đưa Ngô Đình Diệm
về nước để xây dựng chế độ độc tài phát xít gia đình trị b.
Đường lối chiến lược CM VN trong giai đoạn mới:
Đại hội Đảng III ( 9- 1960 ) lOMoAR cPSD| 48632119
- 9 – 1960, ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng họp tại HN và đưa ra
đường lối CM trong giai đoạn mới:
( 1 ) Về đường lối chung: - Đẩy mạnh CMXHCN ở MB
- Tiến hành CM DTDCND ở MN, thực hiện thống nhất nước nhà, hoàn thành
độc lập và dân chủ trong cả nước
( 2 ) Về mục tiêu chiến lược chung: giải phóng MN, hòa bình, thống nhất
đất nước ( 3 ) Về vị trí, vai trò, nhiệm vụ cụ thể:
- CM XHCN ở MB có nhiệm vụ xây dựng tiềm lực và bảo vệ căn cứ địa của cả
nước, hậu phương lớn cho MN, chuẩn bị cho cả nước đi lên CNXH về sau –
giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của toàn bộ CMVN và đối với
sự nghiệp thống nhất nước nhà
- CM DTCDND ở MN có nhiệm vụ giải phóng khỏi ách thống trị của đế quốc
Mĩ và bè lũ tay sai, thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà, hoàn thành CM
dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước – giữ vai trò quyết định trực tiếp
( 4 ) Về hòa bình thống nhất tổ quốc:
- Kiên quốc giữ vững đường lối hòa bình
- Nếu kẻ thù ngoan cố thì nhân dân ta sẽ kiên quyết sử dụng bạo lực CM để đánh bại chúng ( 5 ) Về triển vọng CM:
- Đó là một quá trình đấu tranh CM gay go, gian khổ, phức tạp và lâu dài nhưng
thắng lợi cuối cùng nhất định thuộc về nhân dân ta ( 6 ) Về xây dựng CNXH:
- Cuộc CMXHCN ở MB là một quá trình cả biến về mọi mặt. Đó là quá trình gay
do giữa 2 con đừng XHCN và TBCN trên mọi lĩnh vực: kinh tế, chính trị….
nhằm đưa MB từ một nền kinh tế chủ yếu dựa trên sở hữu tư nhân tiến nên lOMoAR cPSD| 48632119
kinh tế XHCN dựa trên sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể, từ nền sản xuất nhỏ
lên nền sản xuất lớn XHCN Ý nghĩa:
+ Thể hiện sự đúng đắn, sáng tạo, đầy tinh thần độc lập, tự chủ của Đảng
ta. Cùng một lúc giải quyết 2 chiến lược CM khác nhau ở 2 miền: CM
XHCN ở MB và CM dân tộc dân chủ ở MN nhằm thực hiện mục tiêu
chung là giải phóng MNm hòa bình thống nhất Tổ quốc
+ Đường lối đó thể hiện tư tưởng chiến lược của Đảng: độc lập dân tộc gắn
liền với CNXH, do vậy phát huy được cao độ sức mạnh của nhân dân cả
nước, đánh thặng giặc Mĩ xâm lược, giải phóng miền Nam thống nhất đất nước
+ Đường lối giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc, tranh thủ sự đồng tình,
ủng hộ quốc tế tạo nên sức mạnh tổng hợp để dân tộc ta đánh thắng đế
quốc Mỹ xâm lược, giải phóng MN thống nhất nước nhà
+ Đường lối đó là nhân tố quyết định những thắng lợi của CM 2 miền
sau này Cơ sở Đảng đề ra đường lối CM:
- Đây là đường lối chưa từng có trong lịch sử khi 1 đảng duy nhấtlãnh đọa 2
chiến lược CM khác nhau ở 2 miền. Đường lối đó được dựa trên những cơ sơ
sau: + Cơ sở lý luận là chủ nghĩa Mac – Lenin + Cơ sở thực tiễn của VN sau
tháng 7 năm 1954 nước ta bị chia cắt thành 2 miền + Xu thế thời đại vì độc
lập dân tộc dân chủ hòa bình tiến bộ
*Câu hỏi: Giải thích cơ sở việc thực hiện đồng thời 2 chiến lược CM ở 2
miền đất nước ?
- Xuất phát từ tình hình trong nước, MB được giải phóng nhưng MN vẫn còn
dưới ách thống trị của thực dân và tay sai, đất nước tạm chia thành 2 miền.
Cụ thể: + MB: đẩy lùi được TDP, nhân dân MB khẩn trương khôi phục kinh
tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, tiến hành nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn
hóa, xã hội thực hiện CNH đưa MB đi lên XHCN
+ MN: lợi dụng sự thất bại khó khăn của TDP thì Mỹ đã nhảy vào thế
chân Pháp biến MN thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quấn sự của Mĩ lOMoAR cPSD| 48632119
- Hơn nữa đứng trước biến đổi phức tạp của chiến tranh thì Đảng đã đưa ra 1
yêu cầu cấp thiết là vạch ra một đường lối chiến lược đúng đắn đưa CMVN
tiến lên phù hợp tình hình đất nước và xu thế thời đại
Trước tình hình đó Đảng đã chủ trương thực hiện đồng thời 2 cuộc CM là
đưa MB lên CNXH và tiếp tục thực hiện CM dân tộc dân chủ ở MN
*Câu hỏi: Làm rõ vai trò, vị trí của CM MB trong sự nghiệp GP MN thống
nhất đất nước ?
- Sauk hi 2 miền N B thống nhất, tại ĐH lần III của Đảng đã khẳng định tiến
hành cuộc CM XHCN ở MB là nhiệm vụ quyết định đối với CM dân tộc dân chủ ở MN
- Trong kháng chiến chống Mĩ, hậu phương MB được xây dựng theo một đường
lối đúng đắn, sáng tạo. Đó là đường lối tiến hành CM XHCN ở MB, gắn chặt
với nhiệm vụ của hậu phương và tiền tuyến. Dưới bom đạn của kẻ thù thì MB
vừa chiến đấu vừa sản xuất, tiếp tục xây dựng CNXH trong khói lửa chiến
tranh, tăng cường hỗ trợ MN đồng thời về cơ bản vẫn giữ cho đời sống nhân
dân nơi hậu phương ổn định để đảm bảo đánh CM. MB làm công tác trợ viện,
mở đường hành quân sự vào MN. Trong thời kì kháng chiến chống Mỹ MB
còn là hậu phương cho cả nước, là nơi dự trữ tiềm lực của chiến tranh CM cả
về chính trị, kt, quân sự,… là nhân tố quyết định sự thành bại của cuộc kháng
chiến, là tiền đề cho cả nước đi lên CNXH về sau - Chứng minh:
+ Về vật chất: MB tổ chức tiếp nhận vũ khí do nước ngoài viện trợ, nghiên cứu,
chế tạo vũ khí, vận chuyển hàng ngàn km dưới bom đạn của kẻ thù vào chiến
trường MN. Thậm chí MB đưa vào MN khối lượng vật chất gấp 10 lần so với
những năm trước đó, con số đó còn tăng nhiều lần trong cuộc chiến về sau lOMoAR cPSD| 48632119
+ MB còn chi viện sức người, sức của cho MN, tiếp nhận hàng trăm nghìn cán
bộ, chiến sĩ, con em MN ra hậu phương để chữa bệnh, học tập…. với chế độ xã
hội ưu việt được xây dựng và tỏ rõ sức sống mãnh liệt trong khói lửa chiến tranh,
MB vừa là tiền tuyến đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại của Mĩ vừa là hậu
phương vững chắc về tinh thần cho những người ra trận, đồng bào, cán bộ
đang ngày đêm chiến đấu ở MN đặc biệt những lúc MN bị tổn thất, gặp nhiều thử thách, khó khăn.
3. Đường lối kháng chiến chống Mĩ cứu nước: ( 1965 – 1975 ) ● Quá trình hình thành: - HN TW 11 ( 3-1965 ) - HN TW 12 ( 12 – 1965 ) ● ND:
- Về nhận định tình hình và chủ trương chiến lược:
+ Đảng nhận định: Mĩ thực hiện “ CT cục bộ “ đưa quân vào MN, mở rộng
chiến tranh phá hoại MB là một sự thất bại
+ Cuộc chiến tranh chống Mĩ cứu nước có sự thay đổi, từ MN có chiến
tranh thành cả nước có chiến tranh
- Quyết tâm chiến lược: phản động kháng chiến chống Mĩ trên phạm vi toàn quốc,
coi đây là nhiệm vụ thiêng liêng của cả dân tộc từ Bắc xuống Nam
- Mục tiêu chiến lược là kiên quyết đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của đế
quốc Mĩ trong bất kì tình huống nào - Phương châm chỉ đạo:
+ Đánh lâu dài, dựa vào sức mình là chính, càng đánh càng mạnh
+ Tranh thủ thời cơ giành thắng lợi quyết định trong thời gian tương
đối ngắn trên chiến trường MN - Tư tưởng chỉ đạo đối với MN:
+ Kiên trì đánh địch lâu dài
+ Tiến công địch trên mọi mặt trận: kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao
…. Trong đó mặt trận quân sự có vai trò quyết định trực tiếp