-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Tài liệu Luật hành chính Việt Nam | Chương 1 : Khái quát chung về HLC | Học Viện Phụ Nữ Việt Nam
Tài liệu Luật hành chính Việt Nam | Chương 1 : Khái quát chung về HLC | Học Viện Phụ Nữ Việt Nam. Tài liệu được biên soạn dưới dạng PDF gồm 6 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Phương pháp nghiên cứu truyền thông 3 tài liệu
Học viện Phụ nữ Việt Nam 605 tài liệu
Tài liệu Luật hành chính Việt Nam | Chương 1 : Khái quát chung về HLC | Học Viện Phụ Nữ Việt Nam
Tài liệu Luật hành chính Việt Nam | Chương 1 : Khái quát chung về HLC | Học Viện Phụ Nữ Việt Nam. Tài liệu được biên soạn dưới dạng PDF gồm 6 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Phương pháp nghiên cứu truyền thông 3 tài liệu
Trường: Học viện Phụ nữ Việt Nam 605 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Học viện Phụ nữ Việt Nam
Preview text:
Luật hành chính Việt Nam
Chương 1: Khái quát chung về LHC 1.1
: LHC-ngành luật về quản lý hành chính
nhà nước Một số khái niệm:
● Quản lý: Là điều khiển, chỉ đạo 1 hệ thống, 1 quá trình, căn cứ vào
những định luật hay nguyên tắc để hệ thống hay quá trình đó hoạt động
theo ý muốn của người quản lý.Quản lý bao gồm: +Chủ thể: con người
+Đối tượng: con người +Phương tiện: Quyền uy
+Khách thể: Trật tự quản lý đchỉnh(Các loại QP)
● Quản lý nhà nước: Là hoạt động của nhà nước trên các lĩnh vực lập
pháp, hành pháp, tư pháp nhằm thực hiện các chức năng đối nội đối
ngoại của nhà nước.Quản lý nhà nước bao gồm:+Chủ thể: Cơ quan NN, cán bộ công chức, cá
nhân tổ chức đc NN trao quyền +Đối tượng: Cá nhân
+Phương tiện: Pháp luật
+Khách thể: Trật tự NN(QPPL)
● Quản lý hành chính nhà nước: Là 1 hình thức hoạt động vủa NN, thực
hiện bởi các cơ quan hành chính NN trong việc đảm bảo chấp hành luật,
pháp lệnh, nghị quyết của các cơ quan quyền lực NN, nhằm tổ chức chỉ
đạo công cuộc xây dựng kte, văn hóa, xã hội.
Chấp hành: Thực hiện thực tế các luật và các văn bản luật vủa NN
Điều hành: Hoạt động dựa trên cơ sở luật để chỉ đạo trực tiếp hoạt
động của đối tượng quản lý 1.2
: Đối tượng điều chỉnh
Là những qhxh phát sinh trong lĩnh vực quản lý hành chính NN PP điều chỉnh
Ban hành mệnh lệnh, ko bình đẳng giữa các
bên Phân biệt luật hành chính và tố tụng hành chính:
HC: quy định về thẩm quyền và thủ tục giải quyết khiếu nại HC
Tố tụng HC: quy định về thẩm quyền và thủ tục giải quyết khiếu kiện HC Tranh chấp HC -Khiếu nại -Khởi kiện 1.3 : Nguồn của LHC
-Là những văn bản quy phạm PL do cơ quan NN có thẩm quyền ban hành
theo thủ tục và dưới những hình thức nhất định, có nội dung các quy phạm PL
hành chính, có hiệu lực bắt buộc thi hành đối với các đối tượng có liên quan
và đc đảm bảo thực hiện bằng cưỡng chế NN.
-Chứa đựng QPPL hành chính
-Chủ yếu do cơ quan NN ban hành
-Số lượng nhiều, do nhiều chủ thể ban hành bởi hoạt động QLNN diễn ra trong nhiều lĩnh vực.
Luật hành chính Việt Nam
Chứng minh LHC là ngành luật về quản lý HC nhà nước:
-Đối tượng điều chỉnh là những qhxh phát sinh trong lĩnh vực quản lý hành chính NN:
+QHXH phát sinh trong quá trình cơ quan hc nhà nước thực hiện chức năng
quản lý hành chính trên các lĩnh vực
+QHXH phát sinh trong quản lý HC nội bộ của cơ quan NN
+QHXH phát sinh trong quá trình các cá nhân đc trao quyền theo qui định của PL
1.4 Quy phạm PL Hành Chính 1. KN và đặc điểm: KN:
-Là 1 dạng cụ thể của các quy phạm PL, được ban hành để điều chỉnh các
QHXH phát sinh trong quá trình quản lý HCNN theo phươgn pháp mệnh
lệnh-đơn phương Đặc điểm:
-Chủ yếu do cơ quan hc nhà nước ban hành
-Có sll và có hiệu lực pháp lý khác nhau
-Hợp thành 1 hệ thống trên cơ sở các ng tắc pháp lí nhất định Cấu trúc:
-Giả định: Nêu vấn đề
-Quy định: Đặt ra quy tắc
-Chế tài: Chỉ ra biện pháp tác động với chủ thể vi phạm
* Quy phạm pháp luật hành chính
1 . Quy phạm pháp luật hành chính
- Quy phạm pháp luật hành chính là một dạng cụ thể của quy phạm pháp
luật , được ban hành để điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong quản lí
hành chính nhà nước theo phương pháp mệnh lệnh , đơn phương .
2 . Đặc điểm riêng quy phạm pháp luật hành chính :
- Chủ yếu do cơ quan hành chính nhà nước ban hành
- Có số lượng lớn và hiệu lực pháp lí như nhau
- Hợp thành một hệ thống trên cơ sở pháp lí nhất định
3 . Cấu trúc - Giả định : là phần quy phạm nêu rõ vấn đề thực tế nếu có thì
mới có thể thực hiện được . Nó trả lời cho câu hỏi : ai ? khi nào ? Trong
những điều kiện hoàn cảnh nào .
- Quy định : là những phần đặt ra quy tắc , hành vi tức là nội dung quyền
và nghĩa vụ , trình tự thực hiện các quyền và nghĩa vụ đó . Nó trả lời cho
câu hỏi : Phải làm gì ? Được làm gì ? Làm như thế nào .
- Chế tài : là phần chỉ rõ các biện pháp tác động của nhà nước đối với chủ
thể vi phạm phần quy định của quy phạm . Nó trả lời cho câu hỏi , hậu quả
phải làm gì khi làm sai quy phạm , không đúng quy định nhà nước .
* Thực hiện quy phạm pháp luật hành chính :
- Sử dụng quy phạm pháp luật hành chính là hình thức trong đó cq , tc , tn
thực hiện hành vi được pháp luật cho phép .
- Tuân thủ qppl hành chính trong cơ quan , tổ chức , cá nhân kiềm chế
không thực hiện những hành vi pháp luật ngăn cấm .
- Áp dụng pháp luật ….
* Quan hệ pháp luật hành chính 4 . Khái niệm
Luật hành chính Việt Nam
- Quan hệ pháp luật hành chính là quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình
quản lí hành chính nhà nước , được điều chỉnh bởi quy phạm pháp luật
hành chính giữa các cơ quan , tổ chức , cá nhân mang quyền và nghĩa vụ
đối với nhau theo quy định của pháp luật hành chính . 5 . Đặc điểm
- QPPL HC có thể phát sinh theo yêu cầu hợp pháp của chủ thể quản lí
hay đối tượng quản lí hành chính nhà nước .
- Một bên tham gia QLHC nhà nước phải được sử dụng quyền lực nhà nước .
- Bên tham gia QLHC NN vi phạm yêu cầu của pháp luật hành chính
phải chịu trách nhiệm pháp lí trước nhà nước .
- Phần lớn các tranh chấp pháp luật phát sinh trong QLHC nhà nước
được giải quyết theo thủ tục hành chính .
- Nội dung của quan hệ pháp luật hành chính là quyền và nghĩa vụ pháp lí
hành chính của bên tham gia quan hệ pháp luật đó . * Thành phần :
- Chủ thể : các cơ quan tổ chức , cá nhân có năng lực chủ thể tham gia vào
quan hệ pháp luật hành chính , mang quyền và nghĩa vụ đối với nhau
theo quy định pháp luật hành chính.
+ Năng lực chủ thể : của cơ quan nhà nước , năng lực chủ thể của cán bộ
công chức , các tổ chức , của các cá nhân.
* Nội dung quy phạm pháp luật hành chính
- Quyền chủ thể QLHCNN :
+ Có thể thực hiện những hành động nhất định .
+ Có thể yêu cẩu chủ thể bên kia thực hiện hành vi nhất định
+ Có thể yêu cầu các CQNN , cá nhân có thẩm quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình .
- Nghĩa vụ chủ thể QLHCNN :
+ Phải tiến hành một số hoạt động nhất định
+ Phải kiềm chế không thực hiện hành vi , một số hoạt động nhất định
+ Chịu trách nhiệm pháp lí , khi sử xự không đúng với các quy định pháp luật . * Khách thể :
- Là các trật tự quản lí hành chính nhà nước trong các lĩnh vực
* Phân loại { tim hiểu giáo trình }
6 . Cơ sở làm phát sinh , thay đổi , chấm dứt QPPL hành chính
- Quy phạm pháp luật hành chính - Sự kiện pháp lí
- Năng lực chủ thể của cơ quan , tổ chức , cá nhân liên quan . BTVN 1.
Phát sinh theo yêu cầu của csgt
Giải quyết theo quy định xử phạt hành chính
Chủ thể:người tham gia gt và csgt
Sự kiện pháp lí: Phát sinh quan hệ PL: Người điều khiển phương tiện tham
gia giao thông, vi phạm luật dẫn đến việc bị công an phạt
Luật hành chính Việt Nam
Hành vi pháp lý: Hành vi đi sai luật(ko hợp pháp)
Khách thể: Đảm bảo an toanf gt
Quyền của chủ thể: CSGT có quyền phạt
Anh A có quyền khiếu nại
Nghĩa vụ: A có nghĩa vụ tuân theo quyết định xử phạt
Chương 2: Chủ thể của luật hành chính 1. Khái niệm cơ quan HCNN
Cơ quan HCNN là bộ phận hợp thành của bộ máy NN, đc thành lập để thực
hiện Chức năng quản lý hành chính NN Đặc điểm riêng:
-Có chức năng quản lý hcnn
-Hệ thống các CQNN đc thành lập từ TW đến cơ sở
-Các cơ quan HCNN có hệ thống đơn vị cơ sở trực thuộc
-Chịu sự giám sát và báo cáo trước CQQLNN
Phân tích địa vị pháp lý hành chính của chính phủ theo quy định pl hiện hành
-Là cơ quan hành chính cao nhất của nước CHXHCNVN:
+Hoạch định chính sách phát triển quốc gia
+Bảo đảm việc chấp hành HP và PL
+Thống nhất quản lý các ngành, lĩnh vực trên phạm vi cả nước
+Bảo đảm đời sống vật chất và văn hóa cho nhân dân
+Thống nhất lãnh đạo hệ thống bộ máy hành chính từ TW đến địa phương, đảm
ảo cho bộ máy HCNN hoạt động hiệu lực và hiệu quả.
-Là cơ quan chấp hành của quốc hội:
+Do Quốc Hội thành lập và bãi miễn
+Chính phủ có trách nhiệm triển khai thực hiện các văn bản của Quốc hội và
các cơ quan của Quốc hội
+Chính phủ phải chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội, báo cáo trước UBTVQH
-Thực hiện quyền hành pháp Cơ cấu tổ chức Cơ sở pháp lý
Hình thức hoạt động của chính phủ: Chính phủ: -Tập thể chính phủ -Thủ tướng chính phủ
-Các thành viên khác của chính phủ
Luật hành chính Việt Nam
Vị trí pháp lý của bộ, cơ quan ngang bộ:
-Là cơ quan của chính phủ
-Là cơ quan quản lý ngành, lĩnh vực, thực hiện 2 chức năng: Quản lý
ngành, lĩnh vực trong cả nước và Quản lý dịch vụ công trong các ngành,
lĩnh vực thuộc phạm vi cả nước Cơ cấu tổ chức:
-Vụ-> văn phòng-> Thanh tra-> Cục(nếu có)-> Tổng cục(nếu có)-> Đơn vị sự nghiệp công lập Nhiệm vụ, quyền hạn
Cơ quan thuộc chính phủ:
-Do CP thành lập, sáp nhập và giải thể
-Ng đứng đầu do thủ tướng CP bổ nhiệm và miễn nhiệm
-Không có quyền biểu quyết tại phiên họp của chính phủ
-Không có quyền ban hành văn bản
QPPL Vị trí pháp lý của UBND:
-Là cơ quan chấp hành của Hội Đồng ND
-Cơ quan hành chính NN ở địa phương Nhiệm vụ, quyền hạn:
-UBND có quyền ban hành văn bản QPPL
-chủ tịch UBND có quyền điều động, miễn nhiệm, cách chức Chủ tịch, phó
chủ Tịch UBND cấp dưới trực tiếp
-Chủ tịch UBND có quyền đình chỉ và bãi bỏ văn bản trái quy định
PL Cán bộ, công chức, viên chức:
Khoản 1, điều 4 luật cán bộ công chức năm 2008
-Cán bộ: Thông qua bầu cử, bổ nhiệm, làm việc theo nhiệm kỳ
+Cán bộ cấp xã: Khoản 3 điều 4 luật Cán bộ công chức
-Công chức: Thông qua tuyển dụng vào vị trí việc làm trong cơ quan của
Đảng CS VN, Nhà nước, tổ chức chính trị XH ở TW, cấp tỉnh, cấp huyện. Có 6 tổ chức ctri Xh: Mặt trận TQ VN Công Đoàn Đoàn TN Hội liên hiệp PN VN Hội nông dân Hội cựu chiến binh
VỀ MUA LUẬT CÁN BỘ CÔNG CHỨC
Trưởng CA xã bao gồm: Trưởng công an xã, phường, thị trấn (đều là sĩ quan CAND)
Luật hành chính Việt Nam
Ý nghĩa phương thức tuyển dụng thông qua thi tuyển công chức:
-Bảo đảm công khai minh bạch khách quan
-Bảo đảm tính cạnh tranh công khai
-Tuyển chọn người có năng lực tốt đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ và vị trí việc làm Viên chức:
Là công dân VN tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp
công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn
vị sự nghiệp công lập theo quy định của PL
Đơn vị sự nghiệp công lập:
-Cơ quan NN, tổ chức chính trị-xh thành lập
-Vốn nhà nước đầu tư
-Thực hiện nvu của NN, cung cấp dịch vụ cho nhân dân
*Hợp đồng làm việc xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 60 tháng
-Đối tượng áp dụng: Viên chức được tuyển dụng từ 1/7/2020 -Được kí nhiều lần
C1 sai: Điều 27 luật viên
chức C2 sai: Điều 53 luật viên chức
C3 Đúng, điều 57 luật cán bộ công chức
C4 Sai vì đây là công chức theo khoản 2 điều 4 luật CBCC sửa đổi
bổ sung Theo khoản 3 điều 4 công chức cấp xã nghiệp vụ thuộc UBND cấp xã
C5 Đúng, theo điều 53 luật CBCC, khoản 6: ko thuực hiện biệt phái với công
chức nữ đang mang thai hoặc nôi con nưới 36 tháng
C6 Đúng theo Điều 79 luật cbcc sửa đổi bổ sung
C7 Sai vì theo điều 37 luật cbcc sửa đổi, có quy định trường hợp xét tuyển tại khoản 2 điều này
C8: Đúng vì theo luật CBCC sửa đổi điều 4, công chức được tuyển dụng, bổ
nhiệm, còn được bầu là cán bộ
C9: Sai vì theo điều 22 khoản 1 luật viên chức:
Từ đủ 18 tuổi trở lên. Đối với một số lĩnh vực hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể
thao, tuổi dự tuyển có thể thấp hơn theo quy định của pháp luật; đồng thời, phải có sự đồng
ý bằng văn bản của người đại diện theo pháp luật
C10: Sai, theo điều 79 luật CBCC sửa đổi, việc giáng chức, cách chức chỉ áp
dụng đối với công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý, các hình thức kỉ luật
khác đều áp dụng với công chức, bao gồm hạ bậc lương
Tổ chức xã hội và cá nhân:
Là tổ chức tự nguyện của công dân, mục đích tập hợp, hoạt động theo PL,
ko vì lợi nhuận nhằm đáp ứng lợi ích chính đáng của các thành viên tham gia
quản lý NN và quản lý XH Đặc điểm:
-Phi lợi nhuận, bảo vệ các lợi ích hợp pháp của thành viên
-Hình thành trên nguyên tắc tự nguyện chung lợi ích, giai cấp, ngành nghề
-Tự quản theo quy định của PL
Luật hành chính Việt Nam Phân loại: -Tổ chức chính trị -Tổ chức chính trị-Xh
-Hội thành lập theo dấu hiệu riêng
-Tổ chức xã hội-nghề nghiệp
Tổ chức tự quản: Thành lập ở cơ sở
-Phạm vi hoạt động giới hạn trong 1 cơ quan, cộng đồng dân cư
Chương 3: Hình thức và phương pháp quản lý hc NN
-Hình thức quản lý HC NN: Là biểu hiện có tính chất tổ chức-pháp lý của các
đối tượng quản lý, điều hành đưa ra các biện pháp, chế tài để quản lý NN Phân loại hình thức: +Mang tính pháp lý +Ko mang tính pháp lý
Yêu cầu đối với chủ thể quản lý HCNN khi ban hành văn bản QPPL:
+Phạm vi hoạt động k được quá giới hạn cho phép của lập pháp
Document Outline
- Chương 1: Khái quát chung về LHC
- Viên chức: