Tài liệu luật hiến pháp | Trường đại học Luật, đại học Huế

Tài liệu luật hiến pháp | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

 

Môn:
Thông tin:
3 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu luật hiến pháp | Trường đại học Luật, đại học Huế

Tài liệu luật hiến pháp | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

 

67 34 lượt tải Tải xuống
1 nội dung
Nội dung về bảo đảm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm trong tố tụng hành chính đã
được quy định cụ thể tại Điều 11 Luật Tố tụng Hành chính 2015.
Theo đó, nguyên tắc bảo đảm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm trong tố tụng hành
chính được quy định như sau:
1. Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được bảo đảm, trừ trường hợp xét xử vụ án hành
chính đối với khiếu kiện danh sách cử tri.
Bản án, quyết định sơ thẩm của Tòa án có thể bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định
của Luật này.
Bản án, quyết định sơ thẩm của Tòa án không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục
phúc thẩm trong thời hạn do Luật này quy định thì có hiệu lực pháp luật. Bản án, quyết
định sơ thẩm của Tòa án bị kháng cáo, kháng nghị thì vụ án phải được giải quyết theo
thủ tục phúc thẩm. Bản án, quyết định phúc thẩm của Tòa án có hiệu lực pháp luật.
2. Bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật mà phát hiện có vi phạm
pháp luật hoặc có tình tiết mới theo quy định của Luật này thì được xem xét lại theo thủ
tục giám đốc thẩm hoặc tái thẩm.
2 cơ sở pháp lý
Căn cứ Điều 6 Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014 tuân thủ pháp luật về bảo
đảm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được quy định như sau:
Dựa trên tinh thần tại khoản 6 Điều 103 Hiến pháp 2013 quy định: “Chế độ
xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được bảo đảm.” Theo đó, tại Điều 6 Luật tổ chức
Tòa án nhân dân 2014 quy định: “Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được
bảo đảm.
- Bản án, quyết định sơ thẩm của Tòa án có thể bị kháng cáo, kháng nghị
theo quy định của luật tố tụng. Bản án, quyết định sơ thẩm không bị kháng
cáo, kháng nghị trong thời hạn do luật định thì có hiệu lực pháp luật.
- Bản án, quyết định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị thì vụ án phải được
xét xử phúc thẩm. Bản án, quyết định phúc thẩm của Tòa án có hiệu lực pháp
luật.”
+ Nhằm bảo đảm quyền bình đẳng của công dân, tránh oan sai trong quá
trình xét xử, những bản án, quyết định sơ thẩm của Tòa án có thể bị kháng
cáo, kháng nghị theo quy định của luật tố tụng
+ Những bản án, quyết định sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị trong
thời hạn do luật định thì có hiệu lực pháp luật.
+ Bản án, quyết định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị thì vụ án phải được
xét xử phúc thẩm. Bản án, quyết định phúc thẩm của Tòa án có hiệu lực pháp
luật.
- Trường hợp, bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật mà
phát hiện có vi phạm pháp luật hoặc có tình tiết mới theo quy định của luật tố
tụng thì được xem xét lại theo trình tự giám đốc thẩm hoặc tái thẩm.
+ Giám đốc thẩm là xét lại bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp
luật nhưng bị kháng nghị giám đốc thẩm khi có căn cứ. Bản án, quyết định
của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm
khi có một trong những căn cứ sau đây:
Kết luận trong bản án, quyết định không phù hợp với những tình tiết khách
quan của vụ án gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự;
Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng làm cho đương sự không thực
hiện được quyền, nghĩa vụ tố tụng của mình, dẫn đến quyền, lợi ích hợp pháp
của họ không được bảo vệ theo đúng quy định của pháp luật;
Có sai lầm trong việc áp dụng pháp luật dẫn đến việc ra bản án, quyết định
không đúng, gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự, xâm
phạm đến lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp
của người thứ ba
+ Tái thẩm là xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị
kháng nghị vì có tình tiết mới được phát hiện có thể làm thay đổi cơ bản nội
dung của bản án, quyết định mà Tòa án, các đương sự không biết được khi
Tòa án ra bản án, quyết định đó.
Bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo
thủ tục tái thẩm khi có một trong những căn cứ sau đây:
Mới phát hiện được tình tiết quan trọng của vụ án mà đương sự đã không
thể biết được trong quá trình giải quyết vụ án;
Có cơ sở chứng minh kết luận của người giám định, lời dịch của người
phiên dịch không đúng sự thật hoặc có giả mạo chứng cứ;
Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên cố ý làm sai lệch hồ sơ vụ án
hoặc cố ý kết luận trái pháp luật.
3 Ý NGHĨA
Quy định nguyên tắc “Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được bảo
đảm” là nguyên tắc quan trọng trong Bộ luật Tố tụng hình sự . Nguyên
tắc này nhằm bảo đảm các bản án hình sự xét xử đúng người, đúng
tôi, đúng pháp luật tránh oan sai và bỏ lọt tội phạm, đồng thời tránh
sai sót trong việc áp dụng pháp luật.
| 1/3

Preview text:

1 nội dung
Nội dung về bảo đảm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm trong tố tụng hành chính đã
được quy định cụ thể tại Điều 11 Luật Tố tụng Hành chính 2015.
Theo đó, nguyên tắc bảo đảm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm trong tố tụng hành
chính được quy định như sau:
1. Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được bảo đảm, trừ trường hợp xét xử vụ án hành
chính đối với khiếu kiện danh sách cử tri.
Bản án, quyết định sơ thẩm của Tòa án có thể bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định của Luật này.
Bản án, quyết định sơ thẩm của Tòa án không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục
phúc thẩm trong thời hạn do Luật này quy định thì có hiệu lực pháp luật. Bản án, quyết
định sơ thẩm của Tòa án bị kháng cáo, kháng nghị thì vụ án phải được giải quyết theo
thủ tục phúc thẩm. Bản án, quyết định phúc thẩm của Tòa án có hiệu lực pháp luật.
2. Bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật mà phát hiện có vi phạm
pháp luật hoặc có tình tiết mới theo quy định của Luật này thì được xem xét lại theo thủ
tục giám đốc thẩm hoặc tái thẩm. 2 cơ sở pháp lý
Căn cứ Điều 6 Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014 tuân thủ pháp luật về bảo
đảm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được quy định như sau:
Dựa trên tinh thần tại khoản 6 Điều 103 Hiến pháp 2013 quy định: “Chế độ
xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được bảo đảm.”
Theo đó, tại Điều 6 Luật tổ chức
Tòa án nhân dân 2014 quy định: “Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được bảo đảm.
- Bản án, quyết định sơ thẩm của Tòa án có thể bị kháng cáo, kháng nghị
theo quy định của luật tố tụng. Bản án, quyết định sơ thẩm không bị kháng
cáo, kháng nghị trong thời hạn do luật định thì có hiệu lực pháp luật.

- Bản án, quyết định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị thì vụ án phải được
xét xử phúc thẩm. Bản án, quyết định phúc thẩm của Tòa án có hiệu lực pháp
luật.”
+ Nhằm bảo đảm quyền bình đẳng của công dân, tránh oan sai trong quá
trình xét xử, những bản án, quyết định sơ thẩm của Tòa án có thể bị kháng
cáo, kháng nghị theo quy định của luật tố tụng
+ Những bản án, quyết định sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị trong
thời hạn do luật định thì có hiệu lực pháp luật.
+ Bản án, quyết định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị thì vụ án phải được
xét xử phúc thẩm. Bản án, quyết định phúc thẩm của Tòa án có hiệu lực pháp luật.
- Trường hợp, bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật mà
phát hiện có vi phạm pháp luật hoặc có tình tiết mới theo quy định của luật tố
tụng thì được xem xét lại theo trình tự giám đốc thẩm hoặc tái thẩm.
+ Giám đốc thẩm là xét lại bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp
luật nhưng bị kháng nghị giám đốc thẩm khi có căn cứ. Bản án, quyết định
của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm
khi có một trong những căn cứ sau đây:
Kết luận trong bản án, quyết định không phù hợp với những tình tiết khách
quan của vụ án gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự;
Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng làm cho đương sự không thực
hiện được quyền, nghĩa vụ tố tụng của mình, dẫn đến quyền, lợi ích hợp pháp
của họ không được bảo vệ theo đúng quy định của pháp luật;
Có sai lầm trong việc áp dụng pháp luật dẫn đến việc ra bản án, quyết định
không đúng, gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự, xâm
phạm đến lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của người thứ ba
+ Tái thẩm là xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị
kháng nghị vì có tình tiết mới được phát hiện có thể làm thay đổi cơ bản nội
dung của bản án, quyết định mà Tòa án, các đương sự không biết được khi
Tòa án ra bản án, quyết định đó.
Bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo
thủ tục tái thẩm khi có một trong những căn cứ sau đây:
Mới phát hiện được tình tiết quan trọng của vụ án mà đương sự đã không
thể biết được trong quá trình giải quyết vụ án;
Có cơ sở chứng minh kết luận của người giám định, lời dịch của người
phiên dịch không đúng sự thật hoặc có giả mạo chứng cứ;
Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên cố ý làm sai lệch hồ sơ vụ án
hoặc cố ý kết luận trái pháp luật. 3 Ý NGHĨA
Quy định nguyên tắc “Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được bảo
đảm” là nguyên tắc quan trọng trong Bộ luật Tố tụng hình sự . Nguyên
tắc này nhằm bảo đảm các bản án hình sự xét xử đúng người, đúng
tôi, đúng pháp luật tránh oan sai và bỏ lọt tội phạm, đồng thời tránh
sai sót trong việc áp dụng pháp luật.