Tài liệu Mạng máy tính | Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia HCM
Tài liệu Mạng máy tính | Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia HCM được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Mạng máy tính (CSC)
Trường: Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Mục lục:
1. Các thuật ngữ cơ bản:.....................................................................................2
Phân loại mạng không dây.............................................................................2
Các yếu tố ảnh hưởng đến thông lượng mạng................................................2
Các yếu tố ảnh hưởng đến độ trễ....................................................................2
2. Các thiết bị kết nối mạng................................................................................4
Collosion Domain, Broadcast Domain...........................................................4
Phân loại, các thiết bị kết nối mạng................................................................4
Tổng hợp........................................................................................................8
3. Mô hình OSI và TCP/IP.................................................................................9
Mô hình OSI...................................................................................................9
Đơn vị dữ liệu và địa chỉ nhận của từng tầng trong OSI.................................10
Mô hình TCP/IP.............................................................................................10
4. Địa chỉ IP và chia Subnet................................................................................11
Địa chỉ Private và Public................................................................................11
Phân lớp địa chỉ IP.........................................................................................11
Phương pháp chia đia chỉ IP...........................................................................11
5. Tầng Application............................................................................................12
DHCP.............................................................................................................12
Mail – SMTP..................................................................................................13
ARP – DNS....................................................................................................14
HTTP..............................................................................................................17
6. Tầng Transport...............................................................................................19
TCP................................................................................................................19
RDT 3.0..........................................................................................................20
UDP................................................................................................................24
7. Tầng Network.................................................................................................25
Định tuyến (Routing.......................................................................................25
RIP, IGRP, OSPF............................................................................................26
Nghi thức IP – Được định tuyến (Routed)......................................................26
NAT................................................................................................................28
8. Tầng Datalink.................................................................................................29
Kỹ thuật kiểm lỗi............................................................................................29
Điều khiển truy cập đường truyền..................................................................30
ARP................................................................................................................32
Công nghệ Enternet........................................................................................32
9. Các thiết bị kết nối mạng................................................................................35 1
MẠNG MÁY TÍNH – BUỔI 1
CÁC THUẬT NGỮ CƠ BẢN -
Phân loại mạng không dây:
Infastructure: Có 1 bộ phận thu phát sóng trung tâm (như wifi)
Ad-hoc: Các thiết bị liên lạc trực tiếp với nhau theo phương pháp không dây (như bluetooth) -
Các yếu tố ảnh hưởng đến thông lượng mạng (throughput): o Kiểu dữ liệu truyền o Network Topology o
Số lượng kết nối vào mạng o Số lượng máy tính o Số lượng server o Nguồn năng lượng -
Các yếu tố ảnh hưởng đến độ trễ khi gửi tin thì mạng này sang mạng khác o
Trễ do tốc độ truyền của card mạng (transmission delay) D trans = L/R (s)
R: Băng thông của đường truyền
L: Dung lượng của gói tin o
Độ trễ xử lý gói tin tại router (thiết bị mạng) (nodal processing – xử lý tại nút) Kiểm tra lỗi bit
Xác định đầu ra (vd như dựa trên địa chỉ đến) Thường nhỏ o
Độ trễ trong hàng đợi (của thiết bị mạng – router) (queing delay)
(ra chậm hơn vào do cần thời gian xử lý)
Phụ thuộc số lượng gói tin đến o
Trễ do thời gian truyền từ bên này sang bên kia (độ trễ trên đường truyền)
(propagation delay) – thường đây là yếu tố chính gây trễ 2 D prop = d/c (s)
d: chiều dài đường truyền c: tốc độ truyền
D = D trans + D proc + D queue + D prop 3
MẠNG MÁY TÍNH – BUỔI 2
CÁC THIẾT BỊ KẾT NỐI MẠNG
COLLISON DOMAIN VÀ BROADCAST DOMAIN
- Collison Domain – Miền xung đột: Đây là 1 đoạn mạng, các thiết bị kết nối đoạn
mạng này sẽ tranh giành đường truyền mạng với nhau o
Hiện tượng Collision: Khi 2 hay nhiều máy tính gửi gửi dữ liệu lên đường
truyền trên cùng 1 lúc, do công nghệ Ethernet đường mạng chỉ có thể
truyền 1 dữ liệu 1 lần Gây ra hiện tượng Collison
, các thiết bị gửi dữ
liệu sẽ dừng truyền dữ liệu và gửi lại sau 1 khoảng thời gian
- Broadcast Domain – Miền broadcast: Đây là miền nhận khi 1 gói tin được gửi
broadcast Đây là 1 mạng LAN, các máy tí
nh có cùng địa chỉ đường mạng sẽ trên cùng 1 broadcast domain o
Vậy 1 broadcast domain sẽ chứa 1 hay nhiều Collison Domain o
Collison Domain A và B thuộc cùng 1 Broadcast Domain khi các note
mạng trên B nhận được 1 gói tin Broadcast từ A
PHÂN LOẠI CÁC THIẾT BỊ KẾT NỐI MẠNG: - Dùng truy cập mạng: NIC
- Dùng phân tách hoặc mở rộng mạng: o Router: Mở rộng o
Switch, Bridge, HUB, repeater, gateway: phân tách
- Truy cập từ xa: Modem, ADSL Modem, Remote Access Server
Phân tầng thiết bị mạng theo mô hình OSI:
- Tầng 1 (physical): modem, repeater, HUB
- Tầng 2 (data link): Bridge, switch - Tầng 3 (network): router - Khác: NIC, Access point
CÁC THIẾT BỊ KẾT NỐI MẠNG: Modem: 4
- MOdulate and DEModulate: thiết bị chuyển đổi tín hiệu dạng Digital trong máy
tính sang dạng Analog để truyền thông qua mạng điện thoại (Modulate) và chuyển
đổi ngược lại (Demodulate) Giúp các thiết bị truyền thông với nh au qua mạng điện thoại Repeater:
- Là thiết bị khuyech đại tín hiệu giữa 2 đoạn mạng với nhau (và kết nối 2 đoạn mạng này)
- Trong 1 đoạn mạng cục bộ LAN chỉ có thể dùng tối đa 4 repeater để kết nối 5 đoạn mạng
- 2 đoạn mạng kết nối với nhau sẽ tạo thành 1 đoạn mạng logical lớn hơn
Repeater chỉ tạo ra 1 đoạn Collison Domain
- Repeater giúp tái sinh (làm rõ) tín hiệu mạng và chuyển đến các đoạn mạng khác nhau Hub:
- Đây là thiết bị kết nối nhiều đường mạng xuống các máy tính Đây là thiết bị
mạng cho phép tập kết các dây dẫn mạng - Phân loại HUB: o
Passive HUB: Không khuyech đại tín hiệu o
Active HUB: Khuyech đại tín hiệu Như 1 repeater nhiều cổng o
Intelligent HUB: đây là 1 active HUB có khả năng chuyển mạch
(Switching) chuyển tín hiệu đến đúng cổng của máy nhận
- HUB giúp tái sinh tín hiệu mạng và chuyển đến các đoạn mạng khác nhau
Các lưu ý khi sử dụng Repeater và HUB:
- Không thể kết nối các đoạn mạng (Seagment) nếu: o Khác đường mạng o
Khác phương pháp truy cập đường truyền 5 o
Dùng phương tiền truyền dẫn khác nhau (vd cáp quang và cáp UTP)
- Do HUB và Repeater thuộc tầng 1 (Physical) Nhận dạng dữ liệu ở dạng Bits
Không thể nhận dạng packet
- Không cho phép giảm tải mạng (không tăng network perfromance)
- Cho phép mở rộng mạng T
uy nhiên không nên sử dụng HUB và Repeater để
mở rộng mạng do làm giảm network perfromance Bridge:
- Bridge thuộc tầng 2 - data link Có thể xử lý gói tin ở dạng Packet, sử dụng địa
chỉ MAC Bridge không có địa chỉ IP ở mỗi port
- Cho phép kết nối 2 đoạn mạng với nhau nhưng không tạo ra 1 collison domain lớn
hơn (vẫn giữ là 2 collison domain riêng)
- Chức năng: Chuyển có chọn lọc các gói tin: Các gói tin chỉ đi trên đường mạng để
đến đích mà không sang các nhánh mạng khác, bằng cách sử dụng: o
Tuy nhiên nếu địa chỉ MAC không có trong bảng, Bridge sẽ gửi gói tin đi toàn mạng
- Vậy Bridge cho phép mở rộng mạng với các kiểu chạy cáp khác nhau
- Tách 1 đoạn mạng lớn thành các đoạn mạng nhỏ Tăng hiệu suất
- Chậm hơn repeater do phải xử lý gói tin
- Bridge không có khả năng tìm đường đi tối ưu Switch: 6
- Đây là 1 dạng Bridge có nhiều cổng
- Hỗ trợ full duplex: Vừa gửi vừa nhận
- Switch sử dụng bảng CAM (Content Addressable Memory – tương tự Forwarding Table của bridge) - Chức năng:
o Tự học địa chỉ MAC ở mỗi port
o Filtering/Forwarding: Nhận biết cổng chứa địa chỉ nơi đến – tương tự Bridge
o Tránh loop: Hiện tượng dữ liệu gửi đi vòng lặp Router
- Router thuộc tầng Network Sử dụng địa chỉ IP để xử lý gói tin
- Router cho phép kết nối các mạng LAN với nhau
- Router có khả năng định tuyến (routing): Xác định con đường đi tối ưu
- Router có chức năng chuyển tiếp dữ liệu (Forwarding) NIC:
- NIC – Network Interface card – Card mạng
- Là thiết bị chuyển đổi tín hiệu trên máy tính thành tín hiệu truyền dẫn trên mạng
và ngược lại Thiết bị nối kết máy tính vào mạng
- Cung cấp kết nối vật lý đến phương tiện truyền dẫn (đường truyền) Access Point:
- Thiết bị cho phép truy cập mạng không dây
- Đóng vai trò như 1 HUB ở dạng vô tuyến
- 1 số Access Point còn tích hợp tính năng như 1 router
TỔNG HỢP CÁC THIẾT BỊ MẠNG 7
- Các thiết bị mở rộng Collison Domain: Repeater, HUB … Không nên dùng
- Các thiết bị phân tách Collison Domain: Switch, Bridge
- Các thiết bị phân tách Broadcast Domain: Router, Switch (VLAN) 8
MẠNG MÁY TÍNH – BUỔI 3 MÔ HÌNH OSI VA TCP/IP MÔ HÌNH OSI:
- 7: Application (Tầng ứng dụng): liên quan đến các phần mềm, ứng dụng, dịch vụ
trên mạng Giải quyết nhu cầu của người dùng
- 6: Presentation (Tầng trình bày): Đảm bảo sự hiển thị dữ liệu của bên nhận chính
xác như khi bên gửi gửI Giải quyết vấn đề biểu diễn dữ liệu bên nhận sao cho
chính xác với dữ liệu bên gửi
- 5: Sesstion (Tầng phiên): Điều khiển sự hội thoại giữa các ứng dụng, có 2 kiểu hội
thoại là full duplex (có thể thực hiện cùng lúc cả gửi và nhận dữ liệu) và half
duplex (mỗi lần chỉ có thể gửi hoặc nhận dữ liệu, không thực hiện cùng lúc)
Quản lý phiên kết nối giữa 2 ứng dụng
- 4: Transport (Tầng vận chuyển): Cung cấp dịch vụ vận chuyển dữ liệu cho tầng
application, chịu trách nhiện gửi và nhận dữ liệu giữa 2 thiết bị Chịu trách
nhiệm truyền và nhận dữ liệu giữa 2 Application với nhau (End to end)
- 5: Network (Tầng mạng): Chịu trách nhiệm truyền và nhận dữ liệu giữa 2 mạng
khác nhau với nhau (host to host) 9
- 6: Data link (Tầng liên kết): Chịu trách nhiêm truyền và nhận dữ liệu giữa 2 thiết
bị trên cùng 1 mạng với nhau (link to link)
- 7: Physical (Tầng vật lý): Truyền các bits nhị phân 0 và 1 lên phương tiện truyền
dẫn bằng các kỹ thuật vật lý (như áng sáng, vô tuyến, tín hiệu điện v…v…)
Chịu trách nhiệm đưa gói tin từ máy tính lên đường truyền mạng
ĐƠN VỊ DỮ LIỆU – ĐỊA CHỈ NHẬN:
- Tầng Application: data (Message)
- Tầng Transport: Segment (data chia nhỏ) với địa chỉ gửi nhận: socket (IP + Port) o
Socket là nơi giao tiếp giữa tầng Application và Transport: dữ liệu đi từ
Application xuống transport sẽ được xác định dựa trên socket, và transport
sử dụng socket này để xác định bên gửi và bên nhận Gửi nhận tin giữa
các ứng dụng với nhau (end to end) - Tầng Network: Packet
với địa chỉ gửi nhận: IP Add Gửi nhận tin giữa các
mạng với nhau (host to host) - Tầng Datalink: Frame
với địa chỉ gửi nhận: MAC Add Gửi nhận tin trong
cùng 1 mạng với nhau (link to link) - Tầng physical: bits MÔ HÌNH TCP/IP:
- Mô hình TCP/IP gồm 4 tầng: o
4: Application: Tương ứng với Application, Presentation và Sesstion o 3: Transport: Tầng transport o 2: Internet: Tầng Network o
1: Network Access: Tương ứng với tầng Physical và Datalink 10 11
MẠNG MÁY TÍNH - BUỔI 4
ĐỊA CHỈ IP VÀ CHIA ĐỊA CHỈ SUBNET ID
ĐỊA CHỈ PRIVATE VÀ ĐỊA CHỈ PUBLIC: -
Địa chỉ Public: là địa chỉ dùng để liên lạc với các mạng bên ngoài (bao gồm cả
mạng Internet) Các địa chỉ Public là duy nhất trên toàn cầu Thông thường
tại gia đình là địa chỉ của moderm -
Địa chỉ Private: là địa chỉ dùng trong mạng nội bộ, không truy cập với các mạng
bên ngoài được Các địa chỉ Private trên các
mạng khác nhau có thể trùng nhau
PHÂN LỚP ĐỊA CHỈ IPV4:
- Lớp A: 1.0.0.0 – 126.0.0.0
- Lớp B: 128.0.0.0 – 191.255.0.0
- Lớp C: 192.0.0.0 – 223.255.255.0
- Cấp phát địa chỉ Net ID Private (quy định): o Lớp A: 10.0.0.0
1 địa chỉ Net ID duy nhất o
Lớp B: 172.16.0.0 – 172.31.0.0 16 địa chỉ Net ID o
Lớp C: 192.168.0.0 – 192.168.255.0 256 địa chỉ Net ID
PHƯƠNG PHÁP CHIA SUBNET:
- B1: Xác định net ID của đường mạng (Giữ các bits net nguyên, các bits host chuyển về 0)
- B2: Xác định số lượng HostID tối dụng – VD Nếu yêu cầu mỗi net có 30 host
Số bits host tối thiểu phải là 5 bits (2^5 = 32)
- B3: Xác định số bits mượn làm subnet (nếu không thể vì vi phạm số bits host cần
thiếu tối thiểu thì phải chia 2 lần subnet) - VD Số đường mạng cần chia là 6
Cần mượn 3 bits làm subnet (2^3 = 8)
- B4: Xác định bước nhảy giữa mỗi đường net: 2 mũ số bits host còn lại – VD còn
lại 6 bits host thì bước nhảy là 2^6 = 64 12 o
Nếu mượn ở 2 byte thì tính số bước nhảy ở cả 3 byte – VD byte 3 còn 0 bit
host thì bước nhảu là 2^0 = 1, byte 4 còn 3 bits host thì bước nhảy là
2^3=8. Nhảy từ byte 3 xong qua byte 4 13
MẠNG MÁY TÍNH - BUỔI 5 TẦNG APPLICATION SERVER – CLIENT
Địa chỉ của tiến trình:
- Để phân biệt các tiến trình này với tiến trình kia, chúng ta sử dụng địa chỉ của tiến trình, hay gọi là port o
0 255: Các ứng dụng phổ biến (mail, web …) o
255 1023: port chuẩn (do các công ty phần mềm phân phối) o
1024 49151: port cố đinh, đăng ký trước (các ứ ng dụng mạng viết thêm sau đó) o Sau đó: port động
Ngoại trừ các port chuẩn, các port khác của những ứng dụng mạng khác nhau
sẽ khác nhau trên mỗi máy (Nhân nghĩ vậy)
CÁC NGHI THỨC Ở TẦNG APPLICATION:
- Các nghi thức ở tầng Application do người dùng xây dựng, Window API chỉ đảm
bảo yêu cầu truyền thông đáng tin cậy, các yêu cầu về tốc độ, bảo mật v…v… phải
tự viết lấy hoặc sử dụng thư viện khác (do người khác viết)
NGHI THỨC DHCP (DYNAMIC HOST CONFIGURATION PROTOCAL):
- Dịch vụ cung cấp địa chỉ IP cho thiết bị 14
- Server port: 67, Client port: 68 - Nguyên lý hoạt động: o
Client gửi “DHCP Discover” dưới dạng broadcast o
Server trả lời bằng 1 gói tin “DHCP Offer” chứa IP và Subnetmask o
Client gửi tiếp 1 gói tin “DHCP Request” để yêu cầu IP gateway và DNS o
Server gửi 1 gói tin “DHCP ACK” chứa thông tin về Gateway và DNS
NGHI THỨC EMAIL - SMTP:
- SMTP (Simple Mail Tranfer Protocal) – Nghi thức này chỉ gửi thư dạng văn bản trơn
- Nghi thứ gửi thư đa định dạng (văn bản, hình ảnh, âm thanh …) là ESMTP - Nghi thức nhận thư: o
Nghi thức POP: Lấy toàn bộ thư trên mail box của mail client Thư chỉ
lấy 1 lần (do lấy thư về hẳn) o
Nghi thức IMAP: đồng bộ mail box của người dùng với mail box của mail
server (không lấy về hoàn toàn) Có thể lấy thư nhiều lần ở cá c máy khác
nhau, nhưng các thao tác ở client sẽ đồng bộ với server Cấu trúc của mail server 15 o
Mailbox Area: hộp thư của mỗi người dùng o
User Agent: Hỗ trợ tiện ích quản lý thư (biên soạn, gửi, nhận, sửa, xóa v… v…) o
Message Queue: Hàng đợi (thư vào hoặc thư đi) o
Message Transfer Agnet: gửi thư bằng nghi thức SMTP NGHI THỨC ARP
- ARP là nghi thức giúp xác định địa chỉ MAC dựa trên địa chỉ IP NGHI THỨC DNS
- DNS (Domain Name System) là công cụ giúp phân giải (chuyển đổi) tên miền
thành địa chỉ IP và ngược lại
- Ngày nay, các tên miền này được lưu trữ bằng 1 Cơ sở dữ liệu phân tán Đây là
cơ sở dữ liệu được phân tán, quản lý trên nhiều máy server khác nhau
- DNS sử dụng cả 2 nghi thức ở tầng Transport là UDP và TCP o
Sử dụng UDP để truy vấn thông tin (truy vấn IP khi có domain) (query) o
Sử dụng TCP để backup dữ liệu từ DNS server chính về DNS server phụ (zone tranfer)
Cấu trúc tổ chức của các Domain: - .: Root Domain
- TLD (Top Level Domain): Domain cấp 1 (.com; .net; .edu; .ogv; .vn ….) - Domain cấp 2 (Domain con)
Mỗi Domain sẽ quản lý tên miền thuộc quản lý của nó và nhận biết được các
Domain con dưới nó 1 cấp (.vn quản lý các tên miền .vn và nhận biết các tên
miền con của nó .com.vn; .edu.vn …)
- Mỗi Domain cần ít nhất 1 máy server quản lý (hoặc hơn nếu có backup server) Phân biệt Zone và Domain:
- Domain bao gồm bản thân nó và tất cả domain của nó
- Zone bao gồm bản thân domain đó và các domain con thuộc quyền quản lý trực
tiếp của domain đó (Domain con không thuộc zone khi tự quản lý chính nó, tức 16
domain cha sẽ ủy thác quyền quản lý (delegation) cho domain con không thuộc
zone Khi Domain cha nhận 1 câu truy vấn thông tin trong domain con không
thuộc zone, domain cha sẽ hỏi domain con đó) Phân loại DNS Server:
- Primary: DNS Server chính, có thể thêm, xóa, sửa (read – write - copy)
- Secondary: DNS Server phụ, chỉ có thể xem (read-only) do copy từ Primary
- Stub: Copy 1 phần của DNS Server chính
Đơn vị dữ liệu trong DNS Server
- DNS Server là những database lưu trữ data, nên đơn vị dữ liệu sẽ là record – RR, DNS Server có 6 kiểu record o
A: dùng để phân giải từ tên sang địa chỉ IP o
PTR: dùng để phân giải từ địa chỉ sang tên o
CNAME: lưu tên phụ của 1 máy (tên khác) o
MX: Mail server của domain này o
NS: thông tin các name server quản lý zone o
SOA: thông tin chung của toàn bộ zone
Nghi thức phân giải của DNS Server (Quering)
- Khi DNS Server nhận yêu cầu từ DNS Client về địa chỉ IP của 1 domain, DNS
Server sẽ thực hiện truy vấn (Query) thông qua 2 phương pháp sau: o
Đệ quy (Recursive Query): Server nhận câu hỏi truy vấn phải trả lời câu hỏi
cuối cùng là: có thể phân giải tên miền này không ? Nơi nhận câu truy vấn
sẽ trả lời cho nơi truy vấn (1 cấp, không vượt cấp)
VD khi máy cl1.khtn.edu.vn thuộc quản lý của local DNS Server cần thông
tin IP của máy gaia.cs.umass.edu tuộc quản lý của TLD DNS Server nào đó 17 o
Tuần tự (iterated query) – Đây là kiểu truy vấn mặc định của DNS Server:
Server nhận câu hỏi truy vấn không phải trả lời câu hỏi cuối cùng, chỉ trả
lời thông tin về NS gần nhất
- DNS Server sau khi truy vấn thành công IP của 1 domain sẽ lưu thông tin đó trong
Caching Table để sử dụng cho lần sau (Table gồm tên miền và IP tương ứng) 18 NGHI THỨC HTTP
- Mỗi trang web có chứa nhiều đối tượng (Object) như hình ảnh, âm thanh, trang
html v…v… và mỗi Object có thể nằm trên những Web server khác nhau
- URL: Đường dẫn đến 1 đối tượng
- HTTP (Hypertext tranfer protocal): Đây là nghi thức thuộc tầng Application, sử
dụng nghi thức TCP ở tầng Transport để truyền nhận dữ liệu
- HTTP có kiến trúc Client – Server: o Web Server o
Web Client – Còn gọi là Web Browser
- Web Client gửi yêu cầu (HTTP Request Message) cho Web Server để nhận về các
câu trả lời (HTTP Respone Message) là các Object và hiển thị Object đó lên
HTTP Message là đơn vị dữ liệu trao đổi gửi Web Server và Browser
- HTTP không quản lý thông tin những yêu cầu đã xử lý xong của Client HTTP
là “Stateless Protocal” Tức là HTTP không có thông tin những yêu cầu đã xử lý o
Nếu 1 Protocal quản lý được trạng thái quá khứ của Client thì được gọi là “stalefull” Nghi thức HTTP:
- Khi HTTP Client muốn yêu cầu truy vấn Object từ HTTP Server
- HTTP Client (Browser) sẽ khởi tạo 1 yêu cầu TCP connection Gửi yêu cầu kết
nối TCP lên HTTP Server (Web server) ở port 80
- Web server sẽ chấp nhận yêu cầu kết nối
- Sau khi có kết nối Browser sẽ gửi các HTTP Request Message và nhận về HTTP Respone Message
- Web Server sau khi gửi Respone Message sẽ đóng kết nối TCP
Non-persistent HTTP và Persistent HTTP:
- Non-persistent HTTP: mỗi kết nối TCP chỉ gửi 1 đối tượng giữa Client và Server 19
- Persistent HTTP: mỗi kết nối TCP có thể gửi nhiều Object giữa Client và Server,
kết nối TCP chỉ đóng khi đã gửi hết các Object được yêu cầu 20
MẠNG MÁY TÍNH – BUỔI 6 TẦNG TRANSPORT
- Chức năng chính của tầng transport là vận chuyển dữ liệu giữa bên gửi và bên nhận
- Tầng trasport có 2 nghi thức: TCP và UDP o
TCP cần tạo ra 1 kết nối giữa 2 máy tính o
UDP không cần tạo kết nối giữa 2 máy tính
ứng dụng có khả năng chịu đựng lỗi hoặc cần tốc độ cao thì nên dùng UDP (ví
dụ multimedia, DHCP, DNS v…v…) NGHI THỨC TCP: Các chức năng của TCP:
- Phân đoạn dữ liệu từ tầng Application
- Thiết lập kết nối giữa bên gửi và bên nhận
- Gửi từng đoạn dữ liệu dựa trên kết nối đó
Thực hiện flow control (điều khiển dòng dữ liệu) T
ránh bên gửi làm tràn ngập bên nhận
Vậy đây là dịch vụ truyền dữ liệu bảo đảm (không mất, không lỗi) Có cơ
chế để kiểm soát việc này Nghi thức TCP:
- Cung cấp dịch vụ vận chuyển tin cậy giữa 2 ứng dụng của người dùng
- Nghi thức hướng kết nối (Conection Oriented) Yêu cầu kết nối trước khi gử i
- Tạo 1 mạch kết nối ảo giữa 2 ứng dụng của người dùng
- Cắt data dữ liệu từ tầng Application thành các đoạn để gửi và ráp lại sau khi nhận
- Sẽ gửi lại các gói dữ liệu không nhận được gói dữ liệu phản hồi
- Chức năng flow control bằng cơ chế Sliding Window
- TCP gửi tin cậy theo nghi thức RDT 3.0 pipeline Go Back N
- Các nghi thức sử dụng dịch vụ TCP: FTP, HTTP, SMTP, Telnet
Cách thiết lập kết nối theo nghi thức TCP – Three way handshaking: 21
- Bên A gửi yêu cầu kết nối bằng gói tin Syn (Synchronize)
- Bên B phản hồi bằng gói tin Ack (Acknowledge) và 1 yêu cầu kết nối với bên A bằng gói tin Syn
- Bên A sau khi nhận được tín hiệu phản hồi sẽ thiết lập kết nối bằng gói tin Ack
Giao thức RDT 3.0 (Relateable Data tranfer), giải pháp tin cậy ở TCP:
- Điểm hạn chế: chậm do phải dừng Để cải tiến, sử dụng phương pháp cải tiến
pipe line: gửi 1 lần n gói, sau đó chờ nhận n gói tin Ack Sử dụng 1 vùng nhớ đệm buffer: o
Bên gửi: Lưu lại các gói tin đã gửi đi nhưng chưa nhận được Ack, nếu hư thì lấy ra gửi lại o
Bên nhận: Lưu các gói tin đã nhận đúng, nhưng chưa đúng thứ tự, chờ đến
khi đủ thứ tự thì xử lý
Có 2 kỹ thuật gửi lại: Go back N (gửi lại n gói), Selective Repeat (gửi lại có chọn)
Nghi thức pipeline Go-back-N:
- Số gói tin gửi và chưa nhận được phản hổi (Ack) sẽ được chứa trong buffer (hay
window), sau khi gửi sẽ bật bộ đếm chờ nhận Ack của gói tin đầu buffer (gói đầu tiên có thứ tự 0)
- Gói tin Ack sẽ mang thông tin thứ tự (Vd: Ack7 Nhận đến gói tin thứ 7) 22
- Trong ví dụ trên: buffer (window) = 4, gửi packet 0 – 4 (pkt0 – pkt4), pkt0 sau khi
nhận sẽ gửi ack0 tương ứng, thông báo cho bên gửi biết đã nhận đến pkt0, nên bên
gửi sẽ gửi tiếp pkt4 (do buffer = 4, nên sau khi nhận pkt0 sẽ trống 1 vị trí để gửi
tiếp pkt4), áp dụng tương tự cho pkt1 pkt5. T
rong vd trên, pkt2 loss, trong Go-
back-N, dù cho nhận được pkt3, pkt4, pkt5 nhưng do chưa nhận được pkt2 nên sẽ
hủy pkt3, pkt4, pkt5 và gửi về ack1 (thông mới chỉ mới nhận được pkt1, chờ nhận
pkt2) Sau khi hết thời gian chờ của gói tin đầu buffer, hiện tại là pkt2, sẽ tiến
hành gửi lại các gói tin bên nhận chưa nhận được (bao gồm cả các tin bị hủy) là pkt2, pkt3, pkt4, pkt5
Nghi thức pipeline gửi lại có chọn: 23
- Khi nhận được pkt nào sẽ gửi lại trả đứng ack của pkt đó, thông báo cho bên gửi
đã nhận gói tin đó (khi nhận pkt7 sẽ gửi ack7, không quan tâm các gói trước đó)
Nhận được ack của gói tin đầu buffer thì buffer mới tiến hành nhích qua phải
- Bên nhận cũng có 1 buffer riêng, chứa các pkt đã nhận nhưng chưa đúng thứ tự
(với điều kiện buffer còn chỗ chứa, nếu không sẽ hủy)
- Bên gửi khi gửi gói nào sẽ bật bộ đếm của riêng gói đó (phương pháp go back N
chỉ bật bộ đếm của pkt đầu buffer) T
ime out gói nào, gửi lại gói đó - 24
Nghi thức TCP sử dụng RDT 3.0 kết hợp nghi thức pipeline Go back N
Cơ chế kiếm soát sự tắc nghẽn của TCP:
- Dựa vào 2 thông tin: tỉ lệ mất gói tin và độ trễ gói tin (delay) để xác định xem
mạch có đang bị nghẽn không, nếu 2 thông tin này vượt 1 ngưỡng nhất định, TCP
sẽ ngừng gửi tin và chờ cho hết nghẽn
- Cơ chế điều khiển luồng của TCP bằng Rcrv window size:
Cấu trúc Header của các Segment trong TCP (24 byte):
- Source Port: Cổng ứng dụng bên gửi
- Destination Port: Cổng ứng dụng bên nhận
- Sequence Number: Đây là số thứ tự của byte dữ liệu đầu tiên trong đoạn dữ liệu
này giúp TCP nhận biết thứ tự các Segment o
Vd dữ liệu được chia thành 10 đoạn, mỗi đoạn 100 byte, tương ứng (1 –
100, 101 – 200, 201 – 300 v…v…), Vậy Sequence Number trong gói dữ
liệu chứa đoạn 1 là 1, đoạn 2 là 101, đoạn 3 là 201
- Acknowledgment Number: Số thứ tự của byte dữ liệu kế tiếp mong nhận được o
Trong vd trên, nếu bên nhận đã nhận được đoạn 1 (byte 1 – 100),
Acknowledgment number sẽ là 101 - Hlen: chiều dài header
- Reserve: để dành, không sử dụng - Code bit: 25 o U: 1 là khẩn cấp o
A: nếu đây là gói tin phản hồi, Ack = 1 o
P: push - tương tự U nhưng không cần ptr Cả gói tin đề khẩn o
R: Yêu cầu reset kết nối TCP o
S: yêu cầu thiết lập kết nối (Synolize) o
F: Yêu cầu kết thúc (Finish) kết nối
- Window: Kích thước buffer
- Checksum: kiểm tra tính đúng của gói dữ liệu
- Urgent Pointer: Chỉ tới các gói dữ liệu khẩn cấp cần ưu tiên
- Padding: bits 0 để tròn 32 bits NGHI THỨC UDP:
- Không cần thiết lập kết nối trước đó Gửi dữ liệu không tin cậy Xử lý lỗi và
resend sẽ do các nghi thức tầng trên giải quyết
- Không cần cắt dữ liệu ra từng đoạn, mà gửi cả gói dữ liệu
- Không chờ thông tin phản hồi
- Các nghi thức sử dụng UDP: TFTP, SNMP, DHCP, DNS
UDP là cơ chế vận chuyển dữ liệu đơn giản
Cấu trúc Header của gói tin UDP (8 byte): 26
MẠNG MÁY TÍNH – BUỔI 7 TẦNG NETWORK
- Chức năng chính của tầng network là truyền thông giữa các thiết bị giữa các mạng với nhau (host to host)
- Đơn vị dữ liệu ở tầng network là Packet, sử dụng địa chỉ IP
ĐỊNH TUYẾN (ROUTING):
Nội dung bảng định tuyến (Routing table):
- Destination Network: Địa chỉ nơi đến - Out interface: Cổng ra
- Next hop: Địa chỉ card mạng của router kế tiếp
- Thông tin ẩn: Chi phí của đường đi o
Hop count: Số lượng router trung gian Thông tin này thường được dùng nhất o
Delay: Độ trễ gửi gói tin o
Bandwidth: Băng thông đường gửi
Dùng để chọn con đường tốt nhất
Nghi thức định tuyến tự động: - Link state: o
Mỗi router sẽ có 1 cây đồ thị định tuyến mặc định với thông tin các đường
mạng nối trực tiếp với router đó cùng với các router kề cận nó o
Mỗi 30 giây, router sẽ cập nhập thông tin của router liền kề bằng cách đưa
thông tin của router liền kề vào các nút tên router trên đồ thị định tuyến o
Sau khi hoàn thành đồ thị định tuyến, sẽ áp dụng thuật toán tìm đường để
xây dựng bảng định tuyến - Distance vector o
Mỗi router sẽ có 1 bảng định tuyến mặc định với thông tin các đường mạng
nối trực tiếp vào router đó 27 o
Mỗi 30 giây, router sẽ gửi thông tin bảng định tuyến của mình cho router
liền kề với nó (router liền kề sẽ cập nhật bảng định tuyến với hop count
+1) Sau 1 khoảng thời gian các router sẽ c
ập nhật đầy đủ thông tin định tuyến
Nghi thức RIP (routing information protocal):
- Được sử dụng trong mạng nội bộ - Thuộc distance vector
- Lượng giá đường đi bằng hop count
- Con đường chấp nhận tối đa là 15 hop (cao hơn xem như không đến được) - Cập nhật mỗi 30 giây Nghi thức IGRP và EIGRP:
- Được sử dụng trong mạng nội bộ - Thuộc distance vector
- Lượng giá đường đi bằng băng thông, độ load, độ trễ v…v…
- Con đường chấp nhận tối đa là 255 hop (cao hơn xem như không đến được) - Cập nhật mỗi 90 giây Nghi thức OSPF:
- Được sử dụng trong mạng nội bộ - Thuộc Link state
- Lượng giá đường đi bằng băng thông, độ load, độ trễ, độ tin cậy v…v…
- Cập nhật khi có thay đổi
NGHI THỨC IP – ĐƯỢC ĐỊNH TUYẾN (ROUTED PROTOCAL):
Cấu trúc của gói tin IP (Packet): 28
- Data: Dữ liệu từ Transport đưa xuống - Header: o
Ver: 4 bits – Thể hiện phiên bản IPv4 (0100) hay IPv6 (0110) o
HLEN (Header lenghth): 4 bits Thể hiện chiều dài của Header (tính từ
Option 5 dòng * 4 = 20 byte, nếu có option thì max là 60 type) o
Service Type: 4 bits Thể hiện cách thức router sẽ xử lý gói dữ liệu này (độ
ưu tiên) Thường không dùng o
Total Lenghth: 16 bits, chiều dài toàn bộ gói dữ liệu (= header + data) o
Identification: Thể hiện định dang các đoạn dữ liệu cùng nhau (do gói tin từ
tầng IP có thể phải cắt ra để thỏa mãn yêu cầu kích thước của tầng datalink)
Nhận diện các gói cùng 1 nguyên gốc o Flat: 3 bits: 0: Mặc định 1:
(1): Không được phép phân đoạn data
(0): Có thể phân đoạn khi cần thiết 2:
(1): Còn những phân đoạn khác
(0): Đây là phân đoạn cuối cùng 29 o
Fragment Offset: Độ dời của đoạn dữ liệu khi tiến hành ghép dữ liệu, tính
từ đoạn dữ liệu đến header của data gốc Giúp xác định vị trí của đoạn dữ liệu
- Vậy Identification, Flag và Fragmemt Offset dùng để tái lắp ghép dữ liệu cho giống với bên gửi
- Time to Live: Thời gian tồn tại của data trên đường truyền (khi qua 1 router, time
to live sẽ giảm 1) Để xóa bỏ những dữ liệu đi vòng lặp trong mạng
- Protocal: 8 bits – Xác nhận protocal của tầng trên (tầng transport): o 06: TCP o 17: UDP o 01: ICMP (lệnh ping) o 08: EGP
- Header checksum: kiểm tra xem header có lỗi hay không
- Source IP Add: Địa chỉ gửi
- Destination IP Add: Địa chỉ nhận
- IP Option (có thể có hoặc không), gồm các thông tin: o
Source route: Đường đi đã được định sẵn khi đi đến các router (không cần
tham khảo bảng định tuyến của router) o
Record route: Lưu lại địa chỉ của những router đã qua o
Time stamp: Thời điểm gói dữ liệu đi qua router o
Security: Cho biết router có được xử lý gói dữ liệu này không (nếu không
thì router sẽ bỏ gói dữ liệu này)
- Padding: Đệm thêm 0 để trong 32 bits
DỊCH VỤ NAT (NETWORK ADDRESS TRANSLATION):
- NAT là dịch vụ chuyển đổi địa chỉ private sang địa chỉ public và ngược lại
Bảng chuyển đổi địa chỉ của NAT:
- Static: tạo bảng thủ công: 1 local IP ~ 1 global IP
- Dynamic: n local IP ~ m global IP 30
- Overloading: n local IP ~ 1 global IP Phương pháp này đang được sử dụng o
Để làm được điều này thì chỉ mỗi địa chỉ IP là không đủ Sử dụng port o ~
- Overlapping: Cấu hình cố định: ~ Phương
pháp này đang được sử dụng Dùng trong trường hợp 1 gói tin từ internet gửi
đến 1 máy tính trong mạng nội bộ, các gói tin đó có port đã biết trước, truy cập
đến 1 port cấu hình cố định trong mạng nội bộ 31
MẠNG MÁY TÍNH – ONLINE BUỔI 8
TẦNG DATALINK – TẦNG LIÊN KẾT DỮ LIỆU
- Tầng datalink chịu trách nhiệm truyền dữ liệu giữa 2 máy tính trên cùng 1 đoạn
mạng, hay điều khiển sự truy cập đường truyền (link to link)
- Đơn vị dữ liệu ở tầng datalink là Frame, sử dụng địa chỉ vật lý (MAC)
- Tầng datalink gồm 2 tầng con: o LLC (Logical link control): Điều khiển luồng Kiểm lỗi Báo nhận o MAC (Media access controll):
Truy cập đường truyền: Gửi gói tin từ card mạng xuống đường
truyền và đọc gói tin từ đường truyền gửi lên
Những công nghệ mạng khác nhau sẽ khác nhau ở tầng MAC và tầng physical
Tầng LLC có nhiệm vụ chuyển đổi để nghi thức IP không lệ thuộc vào các
công nghệ mạng khác nhau (LLC đóng gói gói tin từ IP và giao tiếp với MAC
ở các công nghệ khác nhau)
KỸ THUẬT KIỂM LỖI: Parity check:
- Dùng thêm một số bit để đánh dấu tính chẵn lẻ, nếu dữ liệu gửi có d bit thì gói tin
gửi sẽ có d + 1 bit (thêm 1 bit parity) o
Even parity: thêm vào dữ liệu sao cho số bit 1 là chẵn o
Odd parity: thêm vào dữ liệu sao cho số bit 1 là lẽ Checksum: - Bên gửi:
o Giả sử dữ liệu cần gửi đi có d bit, thì d được xem như là N lần k bit: x1, x2
… xn (đối với các dãy bit không chia được thì chêm vào bit đệm là 0 ở sau cùng) 32
VD: Dãy 16 bit: 1110 0110 0110 0110 Chia thành 4 dãy 4 bit: 1110, 0110, 0110, 0110
o Tính tổng: X = x1 + x2 + … +xn nhưng cộng dồn bit khi bị tràn (số nhớ)
1110 + 0110 = 10100 1 + 0100 = 0101 0101 + 0110 = 1011
1011 + 0110 = 10001 1 + 0001 = 0010
o Tính bù 1 của x Giá trị checksum
Checksum = bù 1 của 0010 = 1101 (0 chuyển thành 1 và ngược lại)
o Dãy dữ liệu gửi là d + checksum
Dữ liệu gửi: 1110 0110 0110 0110 1101 - Bên nhận:
o Tính tổng cho tất cả giá trị nhận được (kể cả checksum)
o Nếu kết quả tất cả bit là 1 thì dữ liệu đúng (có bit 0 là dữ liệu sai)
1110 + 0110 = 10100 1 + 0100 = 0101 0101 + 0110 = 1011
1011 + 0110 = 10001 1 + 0001 = 0010
0010 + 1101 = 1111 Kết quả checksum là đúng
ĐIỂU KHIỂN TRUY CẬP ĐƯỜNG TRUYỀN: - Các loại liên kết: o
Điểm đến điểm (point to point) Liên kết 2 thiết bị với nh au (2 máy tính:
host – host, hoặc máy tính đến thiết bị: host – switch) o
Chia sẻ (shared) Dùng chung nhiều thiết bị
- Đề hạn chế hiện tượng collision Nghi thức ở tầng datalink quyết đị nh cơ chế để
các note sử dụng môi trường được chia sẻ, hay cho phép máy nào được sử dụng
đường truyền. Các phương pháp: o
Phân chia kênh truyền (chanel partition protocal): Chia đường truyền thành
nhiều kênh, mỗi thiết bị sử dụng 1 kênh truyền khác nhau 33 o
Tranh chấp (Random access protocal): Thiết bị chiếm được đường truyền
trước sẽ có quyền sử dụng đường truyền cho đến khi truyền xong (Trong
khi chiếm đường truyền, thiết bị sẽ lắng nghe xem có xảy ra hiện tượng
collison hay không). Có 2 kiểu tranh chấp ALOHA
CSMA Đây là phương pháp mà công nghệ Ethernet sử dụng o
Luân phiên (Taking-turn protocal): Các thiết bị tiếp cận kênh truyền sẽ xếp
hàng để luân phiên sử dụng kênh truyền theo thứ tự đã xếp, có 2 kiểu:
Token Passing (thẻ bài): Các note được nói theo hình tròn (Ring
Topology), 1 gói dữ liệu đặc biệt (token) sẽ được truyền luân phiên
giữa các thiết bị theo chiều kim đồng hồ, thiết bị giữ gói token sẽ sử
dụng đường truyền Vậy sẽ không xảy ra collison
Thích hợp cho các đoạn mạng tải nặng (gói tin lớn)
Cho phép thiết lập độ ưu tiên của thiết bị
Polling: Có 1 thiết bị trung tâm chịu trách nhiệm điều phối các thiết
bị trong hệ thống, và xếp các thiết bị vào hàng chờ Không xảy ra collison
Lệ thuộc vào thiết bị điều phối Thiết bị điều phối hư sẽ
dừng hệ thống mạng Single point off Falling
CSMA (Carrier Sense Multiple Access):
- Thiết bị sẽ lắng nghe đường truyền: o
Nếu đường truyền rãnh: Chiếm giữ đường truyền o
Đường truyền bận: Chờ
- Sau khi thiết bị chiếm dụng đường truyền: o
Nếu xảy ra hiện tượng Collison: Dừng truyền Đợi 1 khoảng thời gian và gửi lại
- Các phương pháp CSMA cải tiến: o
CSMA/CD (Carrier Sense Multiple Access/Collison Dectection) 34
Carrier Sense: Cảm nhận đường truyền
Collison Dectection: Kiểm tra Collison
Multiple Access: Đa truy cập
NGHI THỨC ARP (ADDRESS RESOLUTION PROTOCAL):
- Đây là nghi thức tự động (Thuộc hệ điều hành) giúp tìm địa chỉ vật lý (MAC) của 1 địa chỉ IP
- Nghi thức ARP hoạt động ở tầng Data link, xử lý các gói tin ở dạng Frame
- Sử dụng bảng ARP table (gồm địa chỉ IP và địa chỉ MAC tương ứng)
- Nếu ARP table của thiết bị A có 1 địa chỉ IP không có trong ARP Table: o
A Truyền 1 gói tin broadcast cho cả mạng o
Máy tính có địa chỉ IP tương ứng với địa chỉ IP cần tìm sẽ reply địa chỉ MAC cho thiết bị A
CÔNG NGHỆ MẠNG ETHERNET:
- Đây là họ công nghệ mạng LAN, chuẩn 802.3
- Công nghệ Ethernet hoạt động ở tầng Datalink và Physical
- Tốc độ: 10 Mbps – 10 Gbps
- Đồ hình mạng: Bus topology và Star topology và mạng không dạng (Cellular topology)
- Giao thức tầng MAC: CSMA/CD
Cấu trúc Frame dữ liệu của Ethernet: 35
- Preamble: Đồng bộ thời gian gửi và nhận Frame dữ liệu
- Destination add, Source Add: địa chỉ gửi và nhận (MAC)
- Type: Nghi thức ở tầng Network (gần như 100% là nghi thức IP) - Data: dữ liệu - Pad: bit đệm - Checksum: kiểm lỗi Công nghệ Ethernet:
- Kiểu: Tốc độ truyền + Kiểu truyền + Loại cáp VD: 10Base2, 10Base5, 10BaseT
- Tốc độ truyền: 10 10 Mbps - Kiểu truyền: o
Base: Khi truyền 1 dữ liệu sẽ chiếm toàn bộ băng thông truyền Các loại
mạng LAN đều là Base Band o
Broad: Chia đường truyền thành các kênh nhỏ - Loại cáp: o
5: Thick coaxial cable: Cáp đồng trục dày o
2: Thin coaxial cable: cáp đồng trục mỏng 36 o
T: Twitted Pair: Cáp xoắn đôi o
TX: Twitted Pair: Cáp xoắn đôi o FX: Fiber Optical: Cáp quang
- Gigabit Ethernet: ám chỉ các công nghệ Ehternet có tốc độ > 1Gbps Chuẩn 10 Mbps: - UTP: Unshiel Twitted Pair - STP: Shiel Twitted Pair Chuẩn 100 Mbps: Chuẩn 1 Gbps: 37 38
MẠNG MÁY TÍNH – ONLINE BUỔI 9
CÁC THIẾT BỊ KẾT NỐI MẠNG
- Hỗ trợ truy cập mạng: o
NIC (Network Interface card): Card mạng
- Thiết bị phân tách hoặc mở rộng mạng: o
Kết nối nhiều mạng LAN với nhau: Router o
Các thiết bị dùng kết nối nhiều máy tính bên trong mạng LAN: Switch, Bridge, Hub, Repeater
- Thiết bị dùng truy cập mạng từ xa: o Modem
Tầng hoạt động của các thiết bị mạng:
- Modem, Reapeter, Hub: Tầng Physical
- Bridge, Switch: Tầng datalink - Router: Tầng Network
CÁC THIẾT BỊ KẾT NỐI MẠNG Modem:
- Chuyển đổi tính hiệu digital (của máy tính) thành tín hiệu analog (truyền trên
đường truyền điện thoại) và ngược lại Giúp chuyển đổi tín hiệu từ m ạng LAN
sang tín hiệu có thể truyền trên mạng WAN (mạng điện thoại)
- Modem ADSL: chuyển đổi tín hiệu digital thành tín hiệu ADSL để truyền trên đường truyền ADSL Repeater:
- Đồ hình mạng: Bus topology
- Gồm 2 cổng kết nối 2 đoạn mạng với nhau
- Có nhiệm vụ khuyech đại tín hiệu
- Thiết bị không cần cấu hình (Plug and Play)
- Một mạng LAN chỉ được tối đa 4 repeater 39
- 2 đoạn mạng Collison sau khi kết nối với nhau bởi 1 repeater thì trở thành 1 đoạn
mạng logic (đoạn mạng collison) Giảm performance do tăng số lượng note trên 1 collison domain Hub:
- Đồ hình mạng: Star topology
- Gồm nhiều cổng kết nối nhiều đoạn mạng với nhau
- Passive HUB: không khuyech đại tín hiệu
- Active HUB: khuyech đại tín hiệu Như 1 repeater nhiều cổng
- Intelligent HUB: là active HUB có chức năng Switching: chuyển tín hiệu đến đúng port của máy nhận
Chức năng của Repeater và HUB:
- Tái sinh tín hiệu mạng và chuyển tín hiệu mạng đến các đoạn mạng còn lại
- Không thể liên kết các đoạn mạng khác nhau (Không kết nối khác đường mạng
hoặc khác phương pháp truy cập đường truyền, khác công nghệ mạng)
- Không nhận dạng gói tin (không xử lý gói tin) Thiết bị không cần cấu hình (Plug and Play) - Không giảm tải mạng
- Giúp mở rộng mạng dễ dàng (nhưng sẽ giảm performance) Bridge:
- Đồ hình mạng: bus topology
- Gồm 2 cổng kết nối 2 đoạn mạng với nhau
- Cho phép kết nối 2 đoạn mạng vật lý với nhau mà vẫn giữ 2 đoạn mạng mà không
tạo thành 1 đoạn mạng collison domain
- Cho phép mở rộng cùng 1 mạng logic với các kiểu chạy cáp khác nhau (1 đầu
dùng star topology, 1 đầu dùng bus topology)
- Có chức năng Switching: chuyển tín hiệu đến đúng port của máy nhận (sử dụng 1
table gồm MAC và port tương ứng)
- Giúp giảm tải mạng, do có thể chia 1 đoạn mạng lớn thành 2 đoạn mạng nhỏ hơn 40
- Chậm hơn repeater và HUB do phải xử lý gói tin (chức năng Switching xử lý trên
từng frame dữ liệu Hoạt động trên tầng Datalink) Switch:
- Đồ hình mạng: Star topology
- Gồm nhiều cổng kết nối nhiều đoạn mạng với nhau - Hỗ trợ full – duplex
- Có chức năng Switching: chuyển tín hiệu đến đúng port của máy nhận (sử dụng 1
table CAM – Content Addressable Memory gồm MAC và port tương ứng)
- Tự học địa chỉ MAC bằng phương pháp float tin (gửi tin cho toàn bộ cổng)
Thiết bị không cần cấu hình (Plug and Play)
- Có 2 chế độ hoạt động: o
Store and forwarding: Đọc toàn bộ frame dữ liệu Đảm bảo độ chính xác o
Cut-through: Đọc 14 byte đầu tiên (gồm thông tin đồng bộ và Des Add) để
chuyển tin Không đảm bảo độ chính xác do không đọc Ch ecksum,
nhưng bù lại sẽ nhanh và rẻ hơn Đây là chế độ chủ yếu của S witch
Switch VLAN – Mạng LAN ảo:
- Nhóm 1 số port ở các switch khác nhau chung vào 1 mạng LAN ảo 41
- Vậy nếu không sử dụng VLAN thì mặc định các máy tính kết nối với Switch sẽ nằm trên cùng 1 mạng LAN Router:
- Kết nối các mạng LAN với nhau
- Xử lý gói tin sử dụng địa chỉ IP hoạt động ở tầng Network
- Có chức năng định tuyến
NIC – Network Interface card:
- Chuyển đổi tín hiệu máy tính (tín hiệu bits) thành tín hiệu trên phương tiện truyền
dẫn (tín hiệu điện) và ngược lại
Giúp máy tính kết nối mạng
- Nếu là card mạng không dây: Chuyển đổi tín hiệu máy tính (tín hiệu bits) thành tín
hiệu trên phương tiện truyền dẫn (sóng điện từ) và ngược lại Giúp máy tính kết nối mạng Access point:
- Thiết bị giúp truy cập mạng không dây - Đóng vai trò như 1 HUB - Gồm 2 thành phẩn: o
Bộ thu: Nhận tín hiệu Radio và chuyển thành tín hiệu mạng o
Bộ phát: Chuyển tín hiệu mạng thành tín hiệu Radio và chuyển đi
Ngày nay, các access point có thể tính hợp tính năng của router
TÓM TẮT CÁC THIẾT BỊ MẠNG 42
Để kết nối các máy tính trong 1 mạng chủ yếu dùng Switch, do Repeater và
HUB sẽ giảm performance, còn Bridge chỉ kết nối được 2 đoạn mạng 43