[TÀI LIỆU] NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN | Trường Đại học Hồng Đức

HS được nhận dạng thông tin về tác giả và sản phẩm: nội dung, vị trí của đoạn trích trong tác phẩm; hoàn cảnh, số phận, tính cách từng nhân vật và mối quan hệ giữa các nhân vật.– HS phát hiện được quyền năng của người kể chuyện thứ ba, suy nghĩ của nhân vật; chuyển động quan sát trong câu chuyện.2. Năng lực2.1. Năng lực chung - Năng lực giâo tiếp và hợp tác trong thảo luận làm việc nhóm, năng lực đọctruyện ngắn theo thể loại,...2.2. Năng lực đặc thù- Năng lực đọc hiểu một văn bản truyện, nhận biết được kể, quan điểm của người kể chuyện trong văn bản truyện.- Năng lực phát hiện, phân tích, đánh giá các chi tiết trong văn bản truyện.3 . Chất chất- Phát triển cho HS các sản phẩm yêu thương con người, trân trọng con người Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Trường:

Đại học Hồng Đức 235 tài liệu

Thông tin:
51 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

[TÀI LIỆU] NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN | Trường Đại học Hồng Đức

HS được nhận dạng thông tin về tác giả và sản phẩm: nội dung, vị trí của đoạn trích trong tác phẩm; hoàn cảnh, số phận, tính cách từng nhân vật và mối quan hệ giữa các nhân vật.– HS phát hiện được quyền năng của người kể chuyện thứ ba, suy nghĩ của nhân vật; chuyển động quan sát trong câu chuyện.2. Năng lực2.1. Năng lực chung - Năng lực giâo tiếp và hợp tác trong thảo luận làm việc nhóm, năng lực đọctruyện ngắn theo thể loại,...2.2. Năng lực đặc thù- Năng lực đọc hiểu một văn bản truyện, nhận biết được kể, quan điểm của người kể chuyện trong văn bản truyện.- Năng lực phát hiện, phân tích, đánh giá các chi tiết trong văn bản truyện.3 . Chất chất- Phát triển cho HS các sản phẩm yêu thương con người, trân trọng con người Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

25 13 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|50202050
I 7 _ Tiết 68-69:
NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
___Vich-to Huy-go ___
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
HS nhận diện được thông tin v c gi và c phẩm: nội dung, v trí của
đoạntrích trong tác phm; hoàn cnh, s phn, tính cách từng nhân vt và mi quan
h giữac nhân vt.
HS phát hiện được quyn năng ca người kchuyn ngôi th ba, suy nghĩ
canhân vt; sự chuyn dịch linh hot điểm nhìn trong k chuyn.
2. ng lực
2.1. ng lc chung
- ng lực giâo tiếp và hợp c trong tho lun làm việc nm, năng lực đctruyn
ngắn theo thể loi,...
2.2. ng lc đc thù
- ng lực đc hiu một văn bn truyn, nhận biết được ngôi k, điểm nhìn cangưi
k chuyn trong văn bản truyn.
- ng lực phát hiện, phân tích, đánh gc chi tiết trong văn bn truyện.
3. Phm chất
- Phát triển cho HS các phm chất yêu thương con người, trân trng con người.
II. THIT B DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy hc
- y chiếu, bng, các dng c khác nếu cn.
2. Hc liệu
- Sách go khoa, ch giáo vn, phiếu hc tập.
- Video, tranhnh liên quan.
III. TIN TRÌNHI DẠY
1. Hoạt đng khi động
a. Mục tiêu hoạt đng: To m thế thoi mái và gợi dẫn cho hc sinh về nội dung
bài hc
b. Nội dung thc hiện:
lOMoARcPSD|50202050
GV chiếu câu hi khởi đọng n Slide, gi 2-3 em chia sẻ về suy nghĩ, nh
dung của mình?
c. Sản phm: S tiếp thu và chia sẻ ca hc sinh sau khi đọc câu hi.
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS
DỰ KIN SẢN PHẨM
lOMoARcPSD|50202050
Bước 1. Giao nhiệm vhọc tp
GV chiếu câu hi khởi
đọngn Slide, gi 2-3 em chia sẻ v
suy nghĩ, hình dung của mình.
Em hình dung như thế nào về
một người có quyền lực?
Em đã từng xem phim nào mà có
nn vt có quyền lực? Em hãy chia s
n ợng ca em về nhân vt đó?
Theo em người có quyền lục ngưi
ngư thế nào?
Gợi ý:
- Trong c bphim có hoàng đế
vua có quyn lực không?
- khiến cho người khác tôn kính,
sợ hãi kng?
Bước 2. Thc hiện nhiệm v
Học sinh hình dung và cảm nhn
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh chia s suy nghĩ, cảm
nhận.
Bước 4. GV dẫn dt vào bài
Chúng ta đã được nghe các bạn
chia sẻ n ợng của mình về một ngưi
cm quyn, tức là một người có quyn
lực. Vậy theo các em, một người phi
lúc nào cũng thc sự có uy uy quyn hay
không? Hay hc cũng có nhng lúc tht
thế mt do nào đó? Nói vquyền lực
thì hôm nay cô các bn chúng ta sẽ
cùng nhau đi m hiểu bài Người cm
quyền khôi phc uy quyền. i hc cũng
nói v quyền uy ca một con người.
Nhưng tại sao người cm quyền lại phi
khôi phục uy quyền. Và thông qua đc
hiu tác phẩm này sẽ giúp các em hiểu
HS nêu hình dung và chia sẻ n tượng
ca bn thân của mình v người uy
quyền trong bphim màc em đã xem
HSđược tâm thế ch đng,ch cực
đ chun bị tiếp xúc với cách th hiện
uy quyền ca nhân vt và sức mạnh ca
nhân vt trong đon trích.
lOMoARcPSD|50202050
được quyn năng ca người k chuyn
trong đoạn trích này nhé!
2. Hoạt đng hình thành kiến thức
a. Mục tu
- HS nhn diện được những nét khái quát v tác giả và tác phm.
- HS biết ch đc hiểu các nhân vật và mối quan h giữa c nhân vt trong
đoạntrích.
- HS hiểu được quyền năng của người kể chuyn ngôi thứ; sự chuyn dịch linhhoạt
đim nhìn trong k chuyện.
- HS phân tích được những g tr ni dung, ngh thuật đặc sắc và các thông
đipchính trong văn bản. b. Nội dung
- HS thực hiện nhiệm v được giao: Thu thập liệu v c givà c phm, trìnhy
v tác giả,c phẩm. c. Sn phm
- Cáci liu HS sưu tầm.
- Câu trả lời; cht kiến thc cơ bn vc gi, tác phm.d. T chc thc hin
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS
DỰ KIN SN PHẨM
Hot đng 1: Tìm hiểu chung
a. Mục tu
- HS nắm được những nét khái quát v cuc đời, sự nghiệp ca tác giả.
- Thấy được những tác động ca cuc đời, thời đi đếnngc ca Vich-to
Huygô.
- Xác định v t, ni dung của đoạn trích.b. Nội dung
- HS thc hiện nhiệm v được giao: Sưu tầm tư liệu vc giả và tác phm,
trình bày v tác giả,c phẩm. c. Sn phm
- Các tài liệu HS sưu tầm
- Câu trả lời; cht kiến thức bản v c gi, c phm d. T chc thc hin
B1: Chuyn giao nhim vụ
I. Tìm hiu chung
lOMoARcPSD|50202050
HS chun bphần tác gi nhà, GV
chia lớp thành 2 nm trình bày kết qu
đã tìm hiểu ở nhà (PHT s 1).
* Nhóm 1: Tnh bày nhng thông tin
về tác gi (PHT s 1.a)
- Đọc, phân tích thông tin qua
phầngiới thiệu khái quát v n n
Vích-to Huy-
- Qua tìm hiểu, u tầm các i liệu
vVich-to Huy-gô, hãy khái quát một s
thông tin cơ bn về tác giả.
* Nhóm 2: Tìm hiểu v trích đon
Người cầm quyn khôi phục uy quyn
(PHT s 1b)
- HS đọc phn tóm tắt c phm,
nêuxut x, hoàn cảnhngc
B2: Thực hiện nhiệm v
- Đọc ch giáo khoa và thu thp i
liệuđ nhng thông tin v c gi Vich-
1. Tác gi
1.1. Con người và cuộc đời
- V. Huy (1802- 1885) sinh ra
tronggia đình phc tạp.
- Thời đi nước Pháp bão tố rối ren
vchính. trị.
- Tư ởng: tư tưởng quân ch
ởng dân ch
- Là danh nhân văn a thế giới.
1.2. Sự nghiệp sáng tác
- Nhà văn, nhà thơ lãng mn tiêu
biu ở Pháp ở thế k XIX.
+ Đánh g: “thần đồng thơ ca”,
người khổng lồ và “mt thiêni
sáng tạo - Phong cáchngc:
+ Hướng ngòi bút vào nhng người khốn
khổ, mâu thun của xã hội.
+ Giải quyết trên nguyên tc tình
thương.
=> V. Huy-gô vị trí quan trng trong
lịch sử văn học Pháp.
=> Đa dạng v th loi và trải rộng trên
nhiềunh vực.
- c phm tu biểu: (SGK)
2. Tch đon Người cm quyn khôi
phục uy quyền” 2.1. Xuất x:
- “Người cm quyền khôi phc
uyquyền” được trích trong tiểu thuyết
ng mạn ni tiếng Những người khn
kh.
- Thuc chương 4, quyển 8, phn
thứ nht Nhng người khn kh.
2.2. Hoàn cnh sáng tác
- 1829,V.Huy-có ý đnh viết một
lOMoARcPSD|50202050
to Huy-go và tch đon Người cầm
quyền khôi phục uy quyền.
lOMoARcPSD|50202050
B3: Báoo tho lun
- HS báo cáo kết quả đã tìm hiểu
được.(Ph lục 1)
B4: Kết luận, nhận đnh
- GV kết luận
- Nhận xét, đánh g HS
V. Huy-go mt tác gi tiêu biểu,
n văn lãng mn ca nước Pp vào
thế kỷ XIX. Ông để lại nhiều tác phm
tiêu biểu không ch cho nước Pháp mà
cho toàn thế giới trong đóViệt Nam.
Một trong tác phm ni tiếng nhất của
ông là tiểu thuyết Những ngưi khn
kh. Tác phẩm kể v cuộc đời của nhân
vt Giăng Van-giăng vì trm cp bị
kết án kh sai 10 năm. Suốt quá tnh
trong và cả khi ra tù đu bị n cnh
sát Giave rình . Tch đon hôm
nay chúng ta tìm hiểu thuc chương 4
ca tiểu thuyết mang n Người cầm
quyền khôi phục uy quyền nói về cuc
chm trán giữa Giăng Van-giăng và
Giave bnh xá nơi Phăngtin đang ch
gặp con gái lần cuối. Vy trong hoàn
cnh này, ai người cm quyn? Ti sao
người cầm quyền li phi khôi phc uy
quyền? Cô mời c lớp s cùng tìm hiu
bài qua hai nhân vt Giang Van-giăng và
Giave đ làm rõ câu hi này nhé!
tiểu thuyết về người tù khổ sai.
- Sau 1830 Huy-gô chú ý đến vấn
đ xãhội (phong to đu tranh, những
bt công xã hội, sự sa đo ca con
người). - 1840, Huy-gô bắt tay vào việc
sưu tầm tài liệu và bt đu viết b tiu
thuyết Nhng người khốn khổ.
- 1861, hoàn thành.
- 1862, xuất bản.
lOMoARcPSD|50202050
Hot đng 2: Đọc hiu văn bản
a. Mục tu
- HS nắm được hoàn cảnh, số phận, tính cách từng nhân vt và mối quan h giữa
các nhân vt; tư tưởng nhân văn cao đp ca tác giả th hiện ở quan niệm v giá tr
ca con người.
HS hiểu được quyn năng ca người k chuyện ni thứ nht; sự chuyn dịch
linh hot điểm nhìn trong k chuyn.
- HS phân ch được những giá trị ngh thut đc sắc và các thông đip chính trong
văn bản.
b. Ni dung
- HS đc văn bn vàm thông tin.
- GV hướng dn HS khám phá văn bn thông qua h thngu
hỏi.c. Sản phm
- S hiểu biết và u tr lời ca HS khi đc văn bản.d. T chc
thc hin
lOMoARcPSD|50202050
Nhiệm v 1: Tìm hiểu nhân vật Giăng
Van gng.
B1: Chuyn giao nhiệm v - Giáo
viên gợi ý, dn dt học sinh m ý, trả lời
các câu hi.
- cho hc sinh xem lại và gi từng
emtnh bày các ý trong phiếu học p cá
nhân (PHT S2a).
B2: Thực hiện nhiệm v
- GV đưa ra c câu hi và c gợi
ý đhoc sinh trả lời u hỏi, hoaonf thành
phiếu.
- HS đc sách kết hợp với suy luận
đm nhng thông tin v đc điểm ca
nhân vt Gng Van-giăng trước và sau
khi Phăng-tin mất.
u hi:
Chúng ta đã đc bài và son bài
trướcnhà, vy một bn hãy cho biết,
hai nhân vt Giăng Van-giăng và Gia-ve
lúc đu và v sau sthay đi thái đ
như thế nào?
Gợi ý:
- Nguyên nhân dn đến sự thay đi
ca hai nhân vt này gì?
- Lúc đu Gng Van-giăng có thái
đnhư thế nào em?
II. Đọc hiểu văn bản
lOMoARcPSD|50202050
- Về sau ông lại có thái d như thế
nào?
- Vậy du mốc khiến cho ông thay
đổi như vy gì?
- Các em đc sách trang 42 cho
biết nhé?
- phi do cái chết của Phăng-tin
đã khiến cho ông có thái đ thay
đổi phi không nào?
Cô cảm ơn các em rất nhiều, chúng ta
đã tr lời đúng rồi. Cái chết của Png-
tin chính nguyên nhân làm Giăng Van-
giăng chuyn biến. Vy cái chết Png-
tin làm Giăng Van-giăng chuyn biến
nthế nào? Cô mi c lớp chúng ta
cùng đi tìm hiểu nhân vt này khơn n!
*Giăng Van-giăng trước Phăng-tin
mất. Câu hỏi:
Giăng Van-giăng trước khi
Phăng-tin mt là người như thế nào? Em
hãy tìm chi tiết th hiện hoàn cảnh, lời
nói, hành đng ca ông?
Gợi ý:
- Hoàn cảnh ca ông gì đc biệt?
- Ông đứng trong nh cảnh nào các
em?
- Ti sao ông lại đi tự thú? (em có
thể đọc phn dn dt ở đầu sách)
- Tớc khi bị bt đi, ông đã nói gì?
- Qua đó ta thy được điều gì ở
ông?
- Ông muốn sống cuộc sống giải
dối, đ người khác thay mình đi
chịu tội không?
- Ông thương Phăng-tin kng?
- Vậy ông phi đng trong hoàn
cảnh ntn?
1. Nhân vt Giăng Van- giăng
a. Giăng Van- giăng trưc khi
Pngtin mất.
- Hoàn cảnh: “Đ cứu một người vô tội
b cnh sát nhn nhầm G.Van-giăng”
Không muốn sông day dt nên ông đã đi
đu thú.
lOMoARcPSD|50202050
Trả lời:
- Hoàn cảnh:
+ Để cứu một người vô tội...là người a
cần m.”
Ông không mun sông giả di, giàu
sang ơng m day dt (không muốn
một người vô tội vì mìnhbkết án
oan) nên đã đi tự thú. Tuy nhiên, khi ông
tự thú, np mình cho cảnh t ông lại
kng điều kiện đ cứu m con
Phăng- tin.
Giăng-Van- gng b đẩy vào tình cảnh
ngặt nghèo. Đấu tranh giữa i cao cả ><
cái thp hèn, giữa tội li>< ng nhân ái.
Cui cùng ông chp nhn tự thú và nài n
Gia- ve cho 3 ngày đlo việc cho Phăng-
tin.
Hỏi:
Những lời nói ca G.Van-giăng
trước khi Phăng-tin mất th hiện điều gì?
Gợi ý:
- Lời nói ca G.Van-giăng được thể
hin qua những câu văn nào?
- Những u văn đó gợi cho em suy
nghĩ gì v giọng điệu, thái đ ca
ông?
- Lúc đu, trước thái đ hung hãn
ca Gia-ve, ông nói như thế nào?
- Khi Phăng-tinởng như cthế
giới đang tan biến” lời nói ca ông
mang sắc thái gì?
- Sau đó, ông lại nói với Gia-ve
bng giọng như thế nào?
- Ông có sợ hãi trước quyền uy của
Gia-ve kng?
- sao ông lại nhn nhịn Gia-ve
như thế?
Tình hung đy kch nh: Bthanh tra
đến bt khi chưa kp thực hiện lời hứa vi
Phăng-tin.”
Ông phải đu tranh giữa cái tình yêu
thương dành cho Phăng-tin và sự tội lỗi
trước những việc mình làm trước kia.
lOMoARcPSD|50202050
- Có phải vì tình yêu, sự lo lng cho
Phăng tin mà ông phải h mình n
vy không?
Trả lời:
- Lời i:
Với Gia-ve
+ Tôi biết anh muốn gì rồi.” Ban
đu, Giăng Van-giăng nói năng bình nh,
kng chút sợ hãi, mặc dù ông biết mình
đã rơi vào tay Gia-ve.
+ Gia-ve...”
(Khi Gia-ve cầm cổ áo ông- hành động
khiến Phăng-tin ởng như cả thế giới
đang tan biến).
Giăng Van-giăng không gtay hn ra,
chỉ gọi trần tri, đích danh Giave...
với tất csự coi thường. Chi tiết này cho
chúng ta thy G.Van-giăng c này không
h sợ quyền uy của Gia-ve dù chỉ mt
chút.
+“Thưa ông, Tôi muốn nói rng vi
ông câu này,
+ Tôi cu xin ông một điều...”, + Xin
ông thư cho tôi ba ny... Nếu cn thì
ông c đi kèm tôi cũng đưc.” -->
Nhưng rồi, vì mun được đi tìm con gái
cho Phăng-tin, Giăng Van-giăng sự
thay đổi trong lời nói thành nhng lời cu
xin.
Giăng Van-giăng sn ng h mình
trước k mà ông khinh b. Những lời nói
trên ca G.Van-giăng cho thy ông đang
nhẫn nhịn, h mình đcầu xin Gia-ve.
Tớc sự hung hãn ca Gia-ve, G.Van-
- Lời nói:
Với Gia-ve
+ Tôi biết anh mun gì ri.”=> Bĩnh
nh, không sợ hãi trước uy quyn
+ Gia-ve...” => Ch đích danh, Scoi
thường.
Không h một chút sự sợ hãi trước
ngườiquyền uy Gia-ve.
+ Thưa ông, Tôi mun nói riêng vi
ông câu này,
+ Tôi cu xin ông một điều...”, + Xin
ông thư cho tôi ba ny... Nếu cn thì
ông c đi kèm tôi cũng đưc. H
mình nhẫn nhịn => Cu xin
G.Van-giăng là một người bn nh,
cũng gu nh yêu thương, nh yêu
thương của ông gnh cho Phăng-tin to
lớn vợt qua tìnhơng ca mt ông ch
và thợ m. giống như tình cảm gia
đình.
lOMoARcPSD|50202050
giăng vn nhn nhn, hạ mình đ cầu xin
chứng t ông một người
lOMoARcPSD|50202050
bn lĩnh. Hơn thế na, ông cũng giàu tình
yêu thương, nh yêu thương của ông
giành cho Phăng-tin tht to lớn. Sn sàng
nn nhường, h mình đ cu xin Gia- ve
thêm 3 ngày.
Chuyn ý, hi:
Lời i ca G.Van-giăng với
Giave mamng thái đ bình tĩnh, giọng
điu h mình cầu xin. Vậy với cô gái
yếu đui, khốn kh Phăng-tin ông nói
chuyn với ging điệu như thế nào?
Gợi ý:
- Hãy m những câu thể hin lời nói
ca G.Van-giăng khi nói với
Phăng-tin?
- Lời nói đó gợi cho em suy nghĩ gì
v nh cm ca ông gnh cho
Phăng-tin?
- Đó có phải nh uyêu thương
không?
- Tinh yêu thương y tác dụng gì
đối với Phăng-tin?
Trả lời:
Với Phăng-tin
+ Cứ yên tâm, kng phải nó đến bt
chị đâu.
Lời i với Phăng-tin nh nhàng, đim
nh.
Tớc ni sợ hãi của Phăng- tin khi
Gia- ve xut hin G.Van-giăng dùng lời
nói trìu mến đ làm yên lòng, trấn an
Phăng- tin. Ông yêu thương và m ch
da tinh thn cho Phăng- tin.
Chuyn ý, hi:
Một người sn sàng chỉ đích danh cái
n Gia-ve khi hn quá hung hãn làm
Với Phăng-tin
+ Cứ yên tâm, kng phải nó đến bt
ch đâu.=> Nh nhàng, điềm tĩnh.
G.Van-giăng dùng lời nói trìu mến đ làm
yên ng, trấn an Phăng- tin trước sự
hung hãn của Gia-ve, ch dựa tinh thn
ca cô.
lOMoARcPSD|50202050
Phăng-tin sợ hãi, và h mình cầu xin k
lOMoARcPSD|50202050
ông khinh b Gia-ve đ có thêm 3 ngày
đi m Co-det. Trong lời nói ôngsự
kìm nén h mình như vậy thì trong hành
độngnhững đc điểm gì?
Gợi ý:
- Tìm chi tiết th hiện hành đng ca
Gia-ve?
- Cử ch hành đng ca G.Vangiăng
mang sắc thái gì?
- Qua hành đng đy cho thấy thái
đca G.Van-giăng ntn?
- Ông nói chuyn với Gia-ve qua
những cung bc nào?
- Lúc đu ging điệu thế nào?
- Lúc Phăng tin shãi, cảm giác như
tan biến giọng điệu oong ntn?
- Cui cùng giọng ông thế nào?
- Ti sao ông lại h giọng xung?
- phi vì mun giúp Phăng-tin
gp lại đc Co-dét trước khi mất
không?
- Vậy ông có quan m suy ngcho
Phăng-tin không?
Trả lời:
- Hành động:
+ G.Van-giăng vn thì thm +
G.Van-giăng ghé gn hn h ging
nói thật nhanh”.
Cchỉ điềm nh, nhún nhường tránh
xung đt với Gia-ve đ Phăng-tin phi lo
lắng sợ hãi. Qua hành đng đy nh
nhàng này của G.Van-giăng cho thấy tm
lòng cao đp, nh thương yêu to lớn
ông dành cho Phăng-tin.
- Thái độ:
Hành động:
+ G.Van-giăng vn thì thm +
G.Van-giăng ghé gn hn h ging
nói thật nhanh”.
=> Điềm tĩnh, nhẹ nhàng, từ tn.
Ông nhẫn nhịn đ tránh xung đt vi
Gia-ve. Cho thy tấm ng cao đp, nh
thương mà ông dành cho Phăng-tin.
- Thái đ:
+ Lời nói và hành đng => từ tốn
và bĩnh nh.
+ Không run s trước uy quyn
ca Gia-ve.
Ta cũng thy được nh cảm u
thương, quan m vô hn của ông
giành cho Phăng-tin.
lOMoARcPSD|50202050
Qua lời nói và hành đng ta thy
được thái đ ca G.Van-giăng rt từ tốn
và bĩnh nh. Tớc sự hung hãn của
lOMoARcPSD|50202050
Gia-ve, trước uy quyền ông tỏ ra không
h khiếp sợ. Qua đó cũng thy được tm
lòng cao c đp đ ca ông dành cho
Phăng-tin một thứ nh thương, nh yêu
vô hn.
Chuyn ý:
Qua nhng lời nói, hành đng thái
đ của Giăng Van-gng đi với Give
trươc khi Phăng-tin mất ta thy được một
s điều sau:
Kết lun:
Vi một hn cảnh đy ngt nghèo
gia tội lỗi và ng nhân ái, G.Van-giăng
đã cố hết sức đ m vẹn tròn cả hai: giúp
Png-tin được gp Co-det, sau đó sẽ đi
cùng Gia-ve. Nhưng trước sự hung n,
d tợn ca Gia-ve đã m cho Phăng-tin
s hãi đến mất. Giăng Van-giăng thu
hiu, xót thương vô hạn trước ni đau và
s bất hạnh của Png-tin. Trong tình
huống đối mặt với Gia-ve, dù sắp bị bt
nhưng ông hn toàn không bn m s
phận của bản thân, chỉ dành trn squan
tâm, lo lng cho Png-tin. Phăng-tin
chết đau đớn trước khi gp lại đứa con
gái tội nghiệp khiến Giăng Van-giăng tự
thấy mình có phần trách nhiệm. Tớc sự
hung n của Gia-ve mt kcó quyn
nhưng G.Van-giang không h run sợ
ngược lại ông còn dám chđích danh n
ca hn. Cái sự h mình ông th hiện
với Gia-ve cũng là tránh xung đột, k
mun đ hắn vào trong mắt mà thôi.
Dẫn dt:
G.Van-giăng dùng tm lòng,nh
Kết lun:
Giăng Van-giăng thu hiểu, xót
thương vô hn trước ni đau sự bt
hạnh ca Phăng-tin. Ông cứng cỏi, bn
nh, không run sợ trước uy quyền của
Gia-ve. Ông nhẫn nhn muốn thêm
thời gian thc hi lời ha với Phăng-tin.
lOMoARcPSD|50202050
yêu thương đ bảo vệ, giúp đỡ, m ch
da tinh thần cho Phăng-tin. Vy sau khi
Phăng-tin mt, lời nói, hành đng cử ch
ca G.Van-giăngthay đi gì không?
*Giăng Van-giăng sau khi Phăng-tin
mất.
u hi:
Sau khi Phăng-tin mất, lời nói,
hành đng ca G.Van-giăng n thế nào?
Gợi ý:
- Lời nói ca ông có sự thay đổi
không?
- Thay đổi ntn?
- Tìm các câu th hin lời nói ca ông
sau khi Phăng-tin mất? - Lời nói
mang trạng thái gì?
- Lời ca G.Van-giăng gợi n cho
em suy nghĩ gì v con người ca
ông?
- Ông có sợ hãi trước uy quyền của
Gia-ve kng?
- Ông phi người giàu long yêu
thương không?
Li nói:
+ Anh đã giết chết người đàn bà này
ri đó.”
+ Tôi khuyên anh đng có quấy rầy tôi
lúc này ri đó.
Lời nói của ông sau i chết của Phăng-
tinsự giận giữ, bt chấp.
b.
mất.
Lời
nói:
+
ri đó. -
>
+
=>
trong
tay.
+
Giăng Van-giăng sau khi Phăng-tin
Đi với Gia-ve
Anh đã giết chết ngưi đàn bà này
Kết ti Gia-ve
Tôi khuyên anh đng có quấy ry
tôi lúc này. -> Làm Gia-ve phi run sợ.
S giận giữ, cứng rắn,bất chấp.
Không khác gì mt người có quyn
Giờ anh muốnm gì thì
làm.
Giăng Van-gng đã chấp nhn tình
thế mt cách chủ động, bình tĩnh. Sn
sàng vào cuộc tun nạn.
Ngôn ngữ thể hiện một thái đ cứng
lOMoARcPSD|50202050
=>
| 1/51

Preview text:

lOMoARcPSD|50202050 BÀI 7 _ Tiết 68-69:
NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
___Vich-to Huy-go ___ I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức
HS nhận diện được thông tin về tác giả và tác phẩm: nội dung, vị trí của
đoạntrích trong tác phẩm; hoàn cảnh, số phận, tính cách từng nhân vật và mối quan hệ giữa các nhân vật. –
HS phát hiện được quyền năng của người kể chuyện ngôi thứ ba, suy nghĩ
củanhân vật; sự chuyển dịch linh hoạt điểm nhìn trong kể chuyện. 2. Năng lực 2.1. Năng lực chung
- Năng lực giâo tiếp và hợp tác trong thảo luận làm việc nhóm, năng lực đọctruyện ngắn theo thể loại,...
2.2. Năng lực đặc thù
- Năng lực đọc hiểu một văn bản truyện, nhận biết được ngôi kể, điểm nhìn củangười
kể chuyện trong văn bản truyện.
- Năng lực phát hiện, phân tích, đánh giá các chi tiết trong văn bản truyện. 3. Phẩm chất
- Phát triển cho HS các phẩm chất yêu thương con người, trân trọng con người.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học
- Máy chiếu, bảng, các dụng cụ khác nếu cần. 2. Học liệu
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập.
- Video, tranh ảnh liên quan.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Hoạt động khởi động
a. Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội dung bài học
b. Nội dung thực hiện: lOMoARcPSD|50202050
GV chiếu câu hỏi khởi đọng lên Slide, gọi 2-3 em chia sẻ về suy nghĩ, hình dung của mình?
c. Sản phẩm: Sự tiếp thu và chia sẻ của học sinh sau khi đọc câu hỏi.
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM lOMoARcPSD|50202050
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
HS nêu hình dung và chia sẻ ấn tượng GV chiếu câu hỏi khởi
của bản thân của mình về người có uy
đọng lên Slide, gọi 2-3 em chia sẻ về
quyền trong bộ phim mà các em đã xem
suy nghĩ, hình dung của mình.
HS có được tâm thế chủ động, tích cực
Em có hình dung như thế nào về để chuẩn bị tiếp xúc với cách thể hiện
một người có quyền lực?
uy quyền của nhân vật và sức mạnh của
Em đã từng xem phim nào mà có nhân vật trong đoạn trích.
nhân vật có quyền lực? Em hãy chia sẻ
ấn tượng của em về nhân vật đó?

Theo em người có quyền lục là người ngư thế nào? Gợi ý:
- Trong các bộ phim có hoàng đế vua có quyền lực không?
- Có khiến cho người khác tôn kính, sợ hãi không?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh hình dung và cảm nhận
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh chia sẻ suy nghĩ, cảm nhận.
Bước 4. GV dẫn dắt vào bài
Chúng ta đã được nghe các bạn
chia sẻ ấn tượng của mình về một người
cầm quyền, tức là một người có quyền
lực. Vậy theo các em, một người có phải
lúc nào cũng thực sự có uy uy quyền hay
không? Hay học cũng có những lúc thất
thế vì một lý do nào đó? Nói về quyền lực
thì hôm nay cô và các bạn chúng ta sẽ
cùng nhau đi tìm hiểu bài Người cầm
quyền khôi phục uy quyền. Bài học cũng
nói về quyền uy của một con người.
Nhưng tại sao người cầm quyền lại phải
khôi phục uy quyền. Và thông qua đọc
hiểu tác phẩm này sẽ giúp các em hiểu
lOMoARcPSD|50202050
được quyền năng của người kể chuyện
trong đoạn trích này nhé!
2. Hoạt động hình thành kiến thức a. Mục tiêu
- HS nhận diện được những nét khái quát về tác giả và tác phẩm.
- HS biết cách đọc hiểu các nhân vật và mối quan hệ giữa các nhân vật trong đoạntrích.
- HS hiểu được quyền năng của người kể chuyện ngôi thứ; sự chuyển dịch linhhoạt
điểm nhìn trong kể chuyện.
- HS phân tích được những giá trị nội dung, nghệ thuật đặc sắc và các thông
điệpchính trong văn bản. b. Nội dung
- HS thực hiện nhiệm vụ được giao: Thu thập tư liệu về tác giả và tác phẩm, trìnhbày
về tác giả, tác phẩm. c. Sản phẩm
- Các tài liệu HS sưu tầm.
- Câu trả lời; chốt kiến thức cơ bản về tác giả, tác phẩm.d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung a. Mục tiêu -
HS nắm được những nét khái quát về cuộc đời, sự nghiệp của tác giả. -
Thấy được những tác động của cuộc đời, thời đại đến sáng tác của Vich-to Huygô. -
Xác định vị trí, nội dung của đoạn trích.b. Nội dung -
HS thực hiện nhiệm vụ được giao: Sưu tầm tư liệu về tác giả và tác phẩm,
trình bày về tác giả, tác phẩm. c. Sản phẩm -
Các tài liệu HS sưu tầm -
Câu trả lời; chốt kiến thức cơ bản về tác giả, tác phẩm d. Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Tìm hiểu chung lOMoARcPSD|50202050
HS chuẩn bị phần tác giả ở nhà, GV
chia lớp thành 2 nhóm trình bày kết quả
đã tìm hiểu ở nhà (PHT số 1).
* Nhóm 1: Trình bày những thông tin
về tác giả (PHT số 1.a) 1. Tác giả
1.1. Con người và cuộc đời -
Đọc, phân tích thông tin qua -
V. Huygô (1802- 1885) sinh ra
phầngiới thiệu khái quát về nhà văn tronggia đình phức tạp. Vích-to Huy-gô -
Thời đại nước Pháp bão tố rối ren -
Qua tìm hiểu, sưu tầm các tài liệu vềchính. trị.
vềVich-to Huy-gô, hãy khái quát một số -
Tư tưởng: tư tưởng quân chủ tư
thông tin cơ bản về tác giả. tưởng dân chủ -
Là danh nhân văn hóa thế giới.
1.2. Sự nghiệp sáng tác -
Nhà văn, nhà thơ lãng mạn tiêu
biểu ở Pháp ở thế kỉ XIX.
+ Đánh giá: “thần đồng thơ ca”,
“người khổng lồ” và “một thiên tài
sáng tạo” - Phong cách sáng tác:
+ Hướng ngòi bút vào những người khốn
khổ, mâu thuẫn của xã hội.
+ Giải quyết trên nguyên tắc tình thương.
=> V. Huy-gô có vị trí quan trọng trong lịch sử văn học Pháp.
=> Đa dạng về thể loại và trải rộng trên nhiều lĩnh vực.
- Tác phẩm tiêu biểu: (SGK)
* Nhóm 2: Tìm hiểu về trích đoạn
Người cầm quyền khôi phục uy quyền 2. Trích đoạn “Người cầm quyền khôi (PHT số 1b)
phục uy quyền” 2.1. Xuất xứ: -
HS đọc phần tóm tắt tác phẩm, -
“Người cầm quyền khôi phục
nêuxuất xứ, hoàn cảnh sáng tác
uyquyền” được trích trong tiểu thuyết
lãng mạn nổi tiếng “Những người khốn
B2: Thực hiện nhiệm vụ khổ”. -
Đọc sách giáo khoa và thu thập tài -
Thuộc chương 4, quyển 8, phần
liệuđể có những thông tin về tác giả Vich- thứ nhất Những người khốn khổ.
2.2. Hoàn cảnh sáng tác -
1829,V.Huy-gô có ý định viết một lOMoARcPSD|50202050
to Huy-go và trích đoạn Người cầm
quyền khôi phục uy quyền.
lOMoARcPSD|50202050
tiểu thuyết về người tù khổ sai. B3: Báo cáo thảo luận - -
Sau 1830 Huy-gô chú ý đến vấn
HS báo cáo kết quả đã tìm hiểu
đề xãhội (phong trào đấu tranh, những được.(Phụ lục 1)
bất công xã hội, sự sa đoạ của con
người). - 1840, Huy-gô bắt tay vào việc
B4: Kết luận, nhận định
sưu tầm tài liệu và bắt đầu viết bộ tiểu - GV kết luận
thuyết Những người khốn khổ. - Nhận xét, đánh giá HS - 1861, hoàn thành. - 1862, xuất bản.
V. Huy-go là một tác giả tiêu biểu,
nhà văn lãng mạn của nước Pháp vào
thế kỷ XIX. Ông để lại nhiều tác phẩm
tiêu biểu không chỉ cho nước Pháp mà
cho toàn thế giới trong đó có Việt Nam.
Một trong tác phẩm nổi tiếng nhất của
ông là tiểu thuyết “Những người khốn
khổ”. Tác phẩm kể về cuộc đời của nhân
vật Giăng Van-giăng vì trộm cắp mà bị
kết án tù khổ sai 10 năm. Suốt quá trình
trong tù và cả khi ra tù đều bị tên cảnh
sát Giave rình mò. Trích đoạn mà hôm
nay chúng ta tìm hiểu thuộc chương 4
của tiểu thuyết mang tên “Người cầm
quyền khôi phục uy quyền” nói về cuộc
chạm trán giữa Giăng Van-giăng và
Giave ở bệnh xá – nơi Phăngtin đang chờ
gặp con gái lần cuối. Vậy trong hoàn
cảnh này, ai là người cầm quyền? Tại sao
người cầm quyền lại phải khôi phục uy
quyền? Cô mời cả lớp sẽ cùng tìm hiểu
bài qua hai nhân vật Giang Van-giăng và
Giave để làm rõ câu hỏi này nhé!
lOMoARcPSD|50202050
Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản a. Mục tiêu
- HS nắm được hoàn cảnh, số phận, tính cách từng nhân vật và mối quan hệ giữa
các nhân vật; tư tưởng nhân văn cao đẹp của tác giả thể hiện ở quan niệm về giá trị của con người.
– HS hiểu được quyền năng của người kể chuyện ngôi thứ nhất; sự chuyển dịch
linh hoạt điểm nhìn trong kể chuyện.
- HS phân tích được những giá trị nghệ thuật đặc sắc và các thông điệp chính trong văn bản. b. Nội dung -
HS đọc văn bản và tìm thông tin. -
GV hướng dẫn HS khám phá văn bản thông qua hệ thống câu hỏi.c. Sản phẩm -
Sự hiểu biết và câu trả lời của HS khi đọc văn bản.d. Tổ chức thực hiện lOMoARcPSD|50202050
II. Đọc hiểu văn bản
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nhân vật Giăng Van – giăng.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo
viên gợi ý, dẫn dắt học sinh tìm ý, trả lời các câu hỏi. -
cho học sinh xem lại và gọi từng
emtrình bày các ý trong phiếu học tâp cá nhân (PHT SỐ 2a).
B2: Thực hiện nhiệm vụ -
GV đưa ra các câu hỏi và các gợi
ý đểhoc sinh trả lời câu hỏi, hoaonf thành phiếu. -
HS đọc sách kết hợp với suy luận
đểtìm những thông tin về đặc điểm của
nhân vật Giăng Van-giăng trước và sau khi Phăng-tin mất. Câu hỏi:
Chúng ta đã đọc bài và soạn bài
trước ở nhà, vậy một bạn hãy cho cô biết,
hai nhân vật Giăng Van-giăng và Gia-ve
lúc đầu và về sau có sự thay đổi thái độ như thế nào? Gợi ý: -
Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi
của hai nhân vật này là gì? -
Lúc đầu Giăng Van-giăng có thái độ như thế nào em? lOMoARcPSD|50202050
- Về sau ông lại có thái dộ như thế nào?
- Vậy dấu mốc khiến cho ông thay đổi như vậy là gì?
- Các em đọc sách trang 42 cho cô biết nhé?
- Có phải do cái chết của Phăng-tin
đã khiến cho ông có thái độ thay đổi phải không nào?
1. Nhân vật Giăng Van- giăng
Cô cảm ơn các em rất nhiều, chúng ta
đã trả lời đúng rồi. Cái chết của Phăng-

tin chính là nguyên nhân làm Giăng Van-
giăng chuyển biến. Vậy cái chết Phăng-
a. Giăng Van- giăng trước khi
tin làm Giăng Van-giăng chuyển biến Phăngtin mất.
như thế nào? Cô mời cả lớp chúng ta
cùng đi tìm hiểu nhân vật này kỹ hơn nhé!
*Giăng Van-giăng trước Phăng-tin mất. Câu hỏi: Giăng Van-giăng trước khi
Phăng-tin mất là người như thế nào? Em
hãy tìm chi tiết thể hiện hoàn cảnh, lời
nói, hành động của ông? Gợi ý:
- Hoàn cảnh của ông có gì đặc biệt?
- Ông đứng trong tình cảnh nào các em?
- Tại sao ông lại đi tự thú? (em có
thể đọc phần dẫn dắt ở đầu sách)
- Trước khi bị bắt đi, ông đã nói gì?
- Qua đó ta thấy được điều gì ở ông?
- Ông có muốn sống cuộc sống giải
dối, để người khác thay mình đi chịu tội không?
- Ông có thương Phăng-tin không? - Hoàn cảnh: “Để cứu một người vô tội
- Vậy ông phải đứng trong hoàn
bị cảnh sát nhận nhầm là G.Van-giăng” cảnh ntn?
Không muốn sông day dứt nên ông đã đi đầu thú. lOMoARcPSD|50202050 Trả lời:
Tình huống đầy kịch tính: Bị “thanh tra - Hoàn cảnh:
đến bắt khi chưa kịp thực hiện lời hứa với
+ “Để cứu một người vô tội...là người tòa Phăng-tin.” cần tìm.”
Ông phải đấu tranh giữa cái tình yêu
Ông không muốn sông giả dối, giàu thương dành cho Phăng-tin và sự tội lỗi
sang mà lương tâm day dứt (không muốn trước những việc mình làm trước kia.
một người vô tội vì mình mà bị kết án
oan) nên đã đi tự thú. Tuy nhiên, khi ông
tự thú, nộp mình cho cảnh sát ông lại
không có điều kiện để cứu mẹ con Phăng- tin.
Giăng-Van- giăng bị đẩy vào tình cảnh
ngặt nghèo. Đấu tranh giữa cái cao cả ><
cái thấp hèn, giữa tội lỗi>< lòng nhân ái.
Cuối cùng ông chấp nhận tự thú và nài nỉ
Gia- ve cho 3 ngày để lo việc cho Phăng- tin. Hỏi:
Những lời nói của G.Van-giăng
trước khi Phăng-tin mất thể hiện điều gì? Gợi ý:
- Lời nói của G.Van-giăng được thể
hiện qua những câu văn nào?
- Những câu văn đó gợi cho em suy
nghĩ gì về giọng điệu, thái độ của ông?
- Lúc đầu, trước thái độ hung hãn
của Gia-ve, ông nói như thế nào?
- Khi Phăng-tin “tưởng như cả thế
giới đang tan biến” lời nói của ông mang sắc thái gì?
- Sau đó, ông lại nói với Gia-ve
bằng giọng như thế nào?
- Ông có sợ hãi trước quyền uy của Gia-ve không?
- Vì sao ông lại nhẫn nhịn Gia-ve như thế? lOMoARcPSD|50202050
- Có phải vì tình yêu, sự lo lắng cho - Lời nói:
Phăng tin mà ông phải hạ mình như Với Gia-ve vậy không?
+ “Tôi biết là anh muốn gì rồi.”=> Bĩnh
tĩnh, không sợ hãi trước uy quyền Trả lời: - Lời nói:
+ “Gia-ve...” => Chỉ đích danh, Sự coi Với Gia-ve thường.
+ Tôi biết là anh muốn gì rồi.” Ban
Không hề có một chút sự sợ hãi trước
đầu, Giăng Van-giăng nói năng bình tĩnh, người có quyền uy là Gia-ve.
không chút sợ hãi, mặc dù ông biết mình đã rơi vào tay Gia-ve. + “Gia-ve...”
(Khi Gia-ve cầm cổ áo ông- hành động
khiến Phăng-tin “tưởng như cả thế giới đang tan biến”).
+ “Thưa ông, Tôi muốn nói riêng với
Giăng Van-giăng không gỡ tay hắn ra, ông câu này”,
mà chỉ gọi trần trụi, đích danh “Giave. .” + “Tôi cầu xin ông một điều...”, + “Xin
với tất cả sự coi thường. Chi tiết này cho ông thư cho tôi ba ngày... Nếu cần thì
chúng ta thấy G.Van-giăng lúc này không ông cứ đi kèm tôi cũng được.” Hạ
hề sợ quyền uy của Gia-ve dù chỉ một mình nhẫn nhịn => Cầu xin chút.
+“Thưa ông, Tôi muốn nói riêng với
G.Van-giăng là một người có bản lĩnh, ông câu này”,
cũng giàu tình yêu thương, tình yêu
+ “Tôi cầu xin ông một điều...”, + “Xin thương của ông giành cho Phăng-tin to
ông thư cho tôi ba ngày... Nếu cần thì lớn vợt qua tình tương của một ông chủ
ông cứ đi kèm tôi cũng được.” --> và thợ làm. Nó giống như tình cảm gia
Nhưng rồi, vì muốn được đi tìm con gái đình.
cho Phăng-tin, Giăng Van-giăng có sự
thay đổi trong lời nói thành những lời cầu xin.
Giăng Van-giăng sẵn sàng hạ mình
trước kẻ mà ông khinh bỉ. Những lời nói
trên của G.Van-giăng cho thấy ông đang
nhẫn nhịn, hạ mình để cầu xin Gia-ve.
Trước sự hung hãn của Gia-ve, G.Van- lOMoARcPSD|50202050
giăng vẫn nhẫn nhịn, hạ mình để cầu xin
chứng tỏ ông là một người có lOMoARcPSD|50202050
bản lĩnh. Hơn thế nữa, ông cũng giàu tình
yêu thương, tình yêu thương của ông
giành cho Phăng-tin thật to lớn. Sẵn sàng
nhún nhường, hạ mình để cầu xin Gia- ve thêm 3 ngày. Chuyển ý, hỏi:
Lời nói của G.Van-giăng với
Giave mamng thái độ bình tĩnh, giọng
điệu hạ mình cầu xin. Vậy với cô gái
yếu đuối, khốn khổ Phăng-tin ông nói
chuyện với giọng điệu như thế nào? Gợi ý:
- Hãy tìm những câu thể hiện lời nói
của G.Van-giăng khi nói với Phăng-tin?
- Lời nói đó gợi cho em suy nghĩ gì
về tình cảm của ông giành cho Phăng-tin?
- Đó có phải là tình uyêu thương không?
- Tinh yêu thương ấy có tác dụng gì đối với Phăng-tin? Trả lời: Với Phăng-tin
+ “Cứ yên tâm, không phải nó đến bắt chị đâu.”
Lời nói với Phăng-tin nhẹ nhàng, điềm tĩnh.
Trước nỗi sợ hãi của Phăng- tin khi
Gia- ve xuất hiện G.Van-giăng dùng lời
nói trìu mến để làm yên lòng, trấn an Với Phăng-tin
Phăng- tin. Ông yêu thương và làm chỗ + “Cứ yên tâm, không phải nó đến bắt
dựa tinh thần cho Phăng- tin.
chị đâu.” => Nhẹ nhàng, điềm tĩnh.
G.Van-giăng dùng lời nói trìu mến để làm Chuyển ý, hỏi:
yên lòng, trấn an Phăng- tin trước sự
Một người sẵn sàng chỉ đích danh cái hung hãn của Gia-ve, là chỗ dựa tinh thần
tên Gia-ve khi hắn quá hung hãn làm của cô. lOMoARcPSD|50202050
Phăng-tin sợ hãi, và hạ mình cầu xin kẻ lOMoARcPSD|50202050
ông khinh bỉ là Gia-ve để có thêm 3 ngày
đi tìm Co-det. Trong lời nói ông có sự
kìm nén hạ mình như vậy thì trong hành
động có những đặc điểm gì? Gợi ý:
- Tìm chi tiết thể hiện hành động của Gia-ve?
- Cử chỉ hành động của G.Vangiăng mang sắc thái gì?
- Qua hành động đấy cho thấy thái độ của G.Van-giăng ntn?
- Ông nói chuyện với Gia-ve qua những cung bậc nào?
- Lúc đầu là giọng điệu thế nào?
- Lúc Phăng tin sợ hãi, cảm giác như
tan biến giọng điệu oong ntn?
- Cuối cùng giọng ông thế nào?
- Tại sao ông lại hạ giọng xuống?
- Có phải vì muốn giúp Phăng-tin Hành động:
gặp lại đc Co-dét trước khi mất + “G.Van-giăng vẫn thì thầm” + không?
“G.Van-giăng ghé gần hắn hạ giọng và
- Vậy ông có quan tâm suy nghĩ cho nói thật nhanh”. Phăng-tin không?
=> Điềm tĩnh, nhẹ nhàng, từ tốn. Trả lời:
Ông nhẫn nhịn để tránh xung đột với - Hành động:
Gia-ve. Cho thấy tấm lòng cao đẹp, tình
+ “G.Van-giăng vẫn thì thầm” + thương mà ông dành cho Phăng-tin.
“G.Van-giăng ghé gần hắn hạ giọng và nói thật nhanh”.
Cử chỉ điềm tĩnh, nhún nhường tránh
xung đột với Gia-ve để Phăng-tin phải lo
lắng sợ hãi. Qua hành động đầy nhẹ - Thái độ:
nhàng này của G.Van-giăng cho thấy tấm
+ Lời nói và hành động => từ tốn
lòng cao đẹp, tình thương yêu to lớn mà và bĩnh tĩnh. ông dành cho Phăng-tin.
+ Không run sợ trước uy quyền của Gia-ve. - Thái độ:
Ta cũng thấy được tình cảm yêu
thương, quan tâm vô hạn của ông giành cho Phăng-tin. lOMoARcPSD|50202050
Qua lời nói và hành động ta thấy
được thái độ của G.Van-giăng rất từ tốn
và bĩnh tĩnh. Trước sự hung hãn của lOMoARcPSD|50202050
Gia-ve, trước uy quyền ông tỏ ra không Kết luận:
hề khiếp sợ. Qua đó cũng thấy được tấm
Giăng Van-giăng thấu hiểu, xót
lòng cao cả đẹp đẽ của ông dành cho thương vô hạn trước nỗi đau và sự bất
Phăng-tin – một thứ tình thương, tình yêu hạnh của Phăng-tin. Ông cứng cỏi, bản vô hạn.
lĩnh, không run sợ trước uy quyền của
Gia-ve. Ông nhẫn nhịn vì muốn có thêm
Chuyển ý:
thời gian thực hiệ lời hứa với Phăng-tin.
Qua những lời nói, hành động thái
độ của Giăng Van-giăng đối với Give
trươc khi Phăng-tin mất ta thấy được một số điều sau: Kết luận:
Với một hoàn cảnh đầy ngặt nghèo
giữa tội lỗi và lòng nhân ái, G.Van-giăng
đã cố hết sức để làm vẹn tròn cả hai: giúp
Phăng-tin được gặp Co-det, sau đó sẽ đi
cùng Gia-ve. Nhưng trước sự hung hãn,

dữ tợn của Gia-ve đã làm cho Phăng-tin
sợ hãi đến mất. Giăng Van-giăng thấu
hiểu, xót thương vô hạn trước nỗi đau và

sự bất hạnh của Phăng-tin. Trong tình
huống đối mặt với Gia-ve, dù sắp bị bắt
nhưng ông hoàn toàn không bận tâm số
phận của bản thân, chỉ dành trọn sự quan

tâm, lo lắng cho Phăng-tin. Phăng-tin
chết đau đớn trước khi gặp lại đứa con
gái tội nghiệp khiến Giăng Van-giăng tự

thấy mình có phần trách nhiệm. Trước sự
hung tơn của Gia-ve – một kẻ có quyền
nhưng G.Van-giang không hề run sợ
ngược lại ông còn dám chỉ đích danh tên

của hắn. Cái sự hạ mình mà ông thể hiện
với Gia-ve cũng là vì tránh xung đột, k
muốn để hắn vào trong mắt mà thôi.
Dẫn dắt:
G.Van-giăng dùng tấm lòng, tình lOMoARcPSD|50202050
yêu thương để bảo vệ, giúp đỡ, làm chỗ
dựa tinh thần cho Phăng-tin. Vậy sau khi
Giăng Van-giăng sau khi Phăng-tin
Phăng-tin mất, lời nói, hành động cử chỉ b.
của G.Van-giăng có thay đổi gì không? mất.
*Giăng Van-giăng sau khi Phăng-tin mất. Câu hỏi:
Sau khi Phăng-tin mất, lời nói,
hành động của G.Van-giăng như thế nào? Gợi ý:
- Lời nói của ông có sự thay đổi không? - Thay đổi ntn?
- Tìm các câu thể hiện lời nói của ông
sau khi Phăng-tin mất? - Lời nói mang trạng thái gì?
- Lời của G.Van-giăng gợi lên cho
em suy nghĩ gì về con người của Đối với Gia-ve ông?
- Ông có sợ hãi trước uy quyền của Gia-ve không?
“Anh đã giết chết người đàn bà này
- Ông có phải là người giàu long yêu Lời Kết tội Gia-ve thương không? nói:
“Tôi khuyên anh đừng có quấy rầy +
tôi lúc này.” -> Làm Gia-ve phải run sợ. Lời nói: rồi đó.” -
Sự giận giữ, cứng rắn,bất chấp.
+ “Anh đã giết chết người đàn bà này > Không khác gì một người có quyền rồi đó.” +
+ “Tôi khuyên anh đừng có quấy rầy tôi
“Giờ anh muốn làm gì thì
lúc này rồi đó.” => làm.”
Lời nói của ông sau cái chết của Phăng- Giăng Van-giăng đã chấp nhận tình
tin có sự giận giữ, bất chấp. tr t o h n ế g
một cách chủ động, bình tĩnh. Sẵn ta s y à . n g vào cuộc tuẫn nạn.
+ Ngôn ngữ thể hiện một thái độ cứng lOMoARcPSD|50202050 =>