Tài liệu ôn hè môn toán từ lớp 7 lên lớp 8

Tổng hợp toàn bộ tài liệu ôn toán 7 lên 8  được biên soạn gồm 16 trang . Các bạn tham khảo và học tập chuẩn bị cho kì chuyển lớp tốt . Chúc các bạn có năm học tập vui vẻ và học tập tốt nhé!!!

Trang 1
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 7 TRONG HÈ
PHN I: ĐẠI S
A. CÁC BÀI TP V TÍNH TOÁN
Bài 1: Thc hin phép tính:
a)
1 5 1
2
12 8 3
æö
-
÷
ç
÷
--
ç
÷
ç
÷
ç
èø
; b)
11
1,75 2
9 18
æö
-
÷
ç
÷
- - -
ç
÷
ç
÷
ç
èø
; c)
2 4 1
5 3 2
æ ö æ ö
÷÷
çç
÷÷
+ - + -
çç
÷÷
çç
÷÷
çç
è ø è ø
;
d)
3 6 3
12 15 10
æö
÷
ç
÷
--
ç
÷
ç
÷
ç
èø
e)
5 5 5
8 3 3
11 8 11
æö
÷
ç
÷
+-
ç
÷
ç
÷
ç
èø
f)
4 1 5 1
: 6 :
9 7 9 7
æ ö æ ö
÷÷
çç
÷÷
- + -
çç
÷÷
çç
÷÷
çç
è ø è ø
g)
1 9 2
.13 0,25.6
4 11 11
-
-
h)
27 27 5 16
5 0,5
5 23 27 23
+ + - +
i)
Bài 2: Thc hin phép tính:
a)
32
1 1 1 1
25. 2.
5 5 2 2
æ ö æ ö
÷÷
çç
÷÷
- + - - -
çç
÷÷
çç
÷÷
çç
è ø è ø
b)
1 4 1 4
35 : 46 :
6 5 6 5
æ ö æ ö
÷÷
çç
÷÷
- - -
çç
÷÷
çç
÷÷
çç
è ø è ø
c)
3 2 3 3 1 3
::
4 5 7 5 4 7
æ ö æ ö
--
÷÷
çç
÷÷
+ + +
çç
÷÷
çç
÷÷
çç
è ø è ø
d)
7 2 1 7 1 5
:
8 9 18 8 36 12
æ ö æ ö
÷÷
çç
÷÷
- + -
çç
÷÷
çç
÷÷
çç
è ø è ø
e)
1 5 3 3
.1
6 6 2 2
+ - +
f)
( ) ( )
1 1 1
0,75 : 5 : 3
4 15 5
æ ö æ ö
÷÷
çç
÷÷
- - - + - - -
çç
÷÷
çç
÷÷
çç
è ø è ø
Bài 3: Thc hin phép tính:
a)
( ) ( ) ( )
3
0,125 . 3,7 . 2--
b)
25 1
36.
16 4
+
c)
4 25 2
:1
81 81 5
-
d)
1
220 1. 5.,
4
Bài 4: Thc hin phép tính:
33
0,375 0,3
1,5 1 0,75
11 12
;
5 5 5
0,625 0,5 2,5 1,25
11 12 3
A
- + +
+-
=+
- + - - + -
1 1 1
1
0,25 0,2
6
3 7 13
3
.
2 2 2 1 7
1 0,875 0,7
3 7 13 6
B
--
-+
=+
- - - +
Trang 2
Bài 5: Tìm x biết:
a)
12
53
x+=
b)
54
89
x- + =
c)
3 1 4
1 . 1
4 2 5
x + = -
d)
1 3 3
4 4 4
x+=
e)
1 1 1 1
.0
4 5 7 8
x
æ ö æ ö
÷÷
çç
÷÷
+ - + =
çç
÷÷
çç
÷÷
çç
è ø è ø
` f)
3 3 2
35 5 7
x
æö
÷
ç
÷
- + =
ç
÷
ç
÷
ç
èø
g)
3 1 3
:
7 7 14
x+=
h)
1
(5 1)(2 ) 0
3
xx- - =
Bài 6: Tìm x biết:
a)
1 1 5 5
3 : . 1
4 4 3 6
x
æ ö æ ö
÷÷
çç
÷÷
- = - -
çç
÷÷
çç
÷÷
çç
è ø è ø
b)
1 3 11
:
4 4 36
x
-
- = -
c)
1 3 7 1 1
1 : 3 :
5 5 4 4 8
x
æ ö æ ö
-
÷÷
çç
÷÷
- + - = +
çç
÷÷
çç
÷÷
çç
è ø è ø
d)
22 1 2 1
15 3 3 5
x- + = - +
Bài 7: Tìm x biết:
a)
: 15 8 : 24x =
b)
36 : 54 : 3x =
c)
11
3 : 0,4 : 1
27
x=
d)
12
:3 :0,25
53
x =
e)
3 2 3 1
5 7 5 1
xx
xx
+-
=
++
f)
1 0,5 2
2 1 3
xx
xx
++
=
++
Bài 8 : Tìm x biết:
a)
34
1
45
x
-
- - = -
b)
11
23
x
-
-=
c)
12
23
23
x
-
+ - =
d)
5 1 11
7 2 4
x- - - = -
e)
3 4 2 2 9xx+ = -
f)
5 4 3x + - =
g)
8 4 1 2x x x- + = +
h)
17 5 17 5 0xx- - + =
i)
1 2 5xx- = -
Bài 9 : Tìm x biết
Trang 3
a)
10 7 37x +<
b)
3 8 19x- £
c)
43x - >
Bài 10 : Tìm x biết
a)
( )
3
1 27x -=
; b)
2
0xx+=
; c)
( )
2
2 1 25;x +=
d)
( )
2
2 3 36x -=
; e)
2
5 625
x +
=
; f)
( )
3
2 1 8x - = -
g)
( ) ( )
2 4
11
xx
xx
++
- = -
; h)
1 2 3 4 5 30 31
. . . . ... .
4 6 8 10 12 62 64
2
x
=
;
Bài 10: Tìm s nguyên dương n biết
a)
32 2 128;
n
<<
b)
2.16 2 4
n
³>
; c)
9.27 3 243
n
££
.
Bài 11: Cho P =
( 5)
( 6)
( 6)
( 5)
P ( 4)
x
x
x
x
x
+
+
-
-
=-
Tính P khi
7x =
Bài 12: So sánh a)
20
99
10
9999
; b)
21
3
31
2
; c)
30 30 30
234++
10
3.24
.
B. CÁC BÀI TP V ĐẠI LƯỢNG T L
Bài 1: Tìm x , y, biết
a)
23
xy
=
15xy+ = -
b)
34
xy
=
12xy-=
c)
37xy=
16xy- = -
d)
17
13
x
y
=
16xy- = -
e)
22
9 16
xy
=
22
100xy+=
Bài 2: Tìm x , y, z biết
a)
;
3 4 5 7
x y y z
==
2 3 186.x y z+=
b)
1 2 3 1y z x z x y
x y z x y z
+ + + + + -
===
++
c)
10 6 21
x y z
==
5 2 28x y z+ - =
d)
32xy=
;
7 5 ,xz=
32x y z- + =
e)
;
3 4 3 5
x y y z
==
2 3 6.x y z- + =
g)
2 3 4
345
x y z
==
49.xyz+ + =
Trang 4
h)
1 2 4
2 3 4
x y z- - -
==
2 3 50.x y z+ - =
i)
2 3 5
xyz
==
810xyz =
.
Bài 3: Cho x và y là hai đại lượng t l thun:
1
x
2
x
là hai giá tr khác nhau ca x;
1
y
2
y
là hai giá tr tương ứng ca y.
a.Tính
1
x
biết
2
2x =
;
1
3
4
y =-
2
1
7
y =
b. Tính
11
, xy
biết rng:
11
–2yx=-
;
22
4; 3.xy= - =
Bài 4: Cho x và y là hai đại lượng t l thun.
a) Viết công thc liên h gia y và x biết rng tng hai giá tr tương ứng ca x bng 4k thì
tng hai giá tr tương ứng ca y bng
2
3k
( k 0).
b) Vi
4k =
;
11
5yx+=
, hãy tìm
1
y
1
x
.
Bài 5: Chu vi một tam giác 60cm. Các đường cao độ dài 12cm; 15cm; 20cm. Tính
độ dài mỗi cạnh của tam giác đó.
Bài 6: Mt xe ôtô khi hành t A, d định chy vi vn tc 60km/h thì s ti B lúc 11gi.
Sau khi chạy được nửa đường thì đường hp xu nên vn tc ôtô gim xung còn
40km/h do đó đến 11 gi xe vn còn cách B là 40km.
a/ Tính khong cách AB b/ Xe khi hành lúc my gi?
Bài 7: Một đơn vị làm đường, lúc đầu đặt kế hoạch giao cho ba đội I, II, III , mỗi đội làm
một đoạn đường có chiu dài t l (thun) với 7, 8, 9. Nhưng về sau do thiết b máy móc và
nhân lc của các đội thay đổi nên kế hoạch đã được điều chnh, mỗi đi làm một đoạn
đưng chiu dài t l (thun) với 6, 7, 8. Như vậy đội III phải làm hơn so vi kế hoch
ban đầu 0,5km đường. Tính chiều dài đoạn đường mỗi đội phi làm theo kế hoch
mi.
C. CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN HÀM S :
Bài 1: Cho hàm s
( )
2
4 9y f x x==
a. Tính
( )
2 ;f -
1
()
2
f -
b. Tìm x để
( )
1fx =-
Trang 5
c. Chng t rng vi
x Î ¡
thì
( ) ( )
f x f x=-
Bài 2: Viết công thc ca hàm s
( )
y f x=
biết rng y t l thun vi x theo h s t l
1
4
a. Tìm x để
( )
5fx=-
b. Chng t rng nếu
12
xx>
thì
( ) ( )
12
f x f x>
Bài 3: Viết công thc ca hàm s
( )
y f x=
biết rng y t l nghch vi x theo h s
12a =
.
a.Tìm x để
( )
4fx=
;
( )
0fx=
b. Chng t rng
( ) ( )
f x f x- = -
Bài 4: Cho hàm s
( )
y f x kx==
(k là hng s,
0k ¹
). Chng minh rng:
a)
( ) ( )
10 10 f x f x=
b)
( ) ( ) ( )
1 2 1 2
f x x f x f x+ = +
c)
( ) ( ) ( )
1 2 1 2
f x x f x f x- = -
D. MT PHNG TỌA ĐỘ
Bài 1: Đồ th hàm s
y ax=
đi qua điểm
( )
4; 2A
a) Xác định h s a và v đồ th ca hàm s đó.
b) Cho
( )
2, 1B --
;
( )
5;3C
Không cần biểu diễn B và C trên mặt phẳng tọa độ, hãy cho biết
ba điểm A, B, C có thẳng hàng không?
Bài 2: Cho các hàm s
( )
2y f x x==
18
()y g x
x
==
. Không v đồ th ca chúng em hãy
tính tọa độ giao điểm của hai đồ th.
Bài 3: Cho hàm s:
1
3
yx=-
a. V đồ th ca hàm s.
b. Trong các điểm
( )
3;1 ;M -
( )
6;2 ;N
( )
9; 3P -
đim nào thuộc đồ th (không v các điểm đó)
Bài 4: V đồ th ca hàm s
2
3
yx=
E. BIU THỨC ĐẠI S - ĐƠN THỨC ĐA THỨC
ĐA THỨC MT BIN. CNG VÀ TR ĐA THỨC MT BIN
1. BIU THỨC ĐẠI S
Trang 6
Bài 1: Tính giá tr ca biu thc:
23
1
( 2 )
3
A x xy y= + - -
vi
5; y 1x ==
Bài 2: Cho
9xy-=
, tính giá tr ca biu thc :
4 9 4 9
33
xy
B
x y y x
-+
=-
++
3 ; 3()x y y x¹ - ¹ -
Bài 3: Xác định giá tr ca biu thức để các biu thức sau có nghĩa:
a)
2
1
2
x
x
+
-
; b)
2
1
1
x
x
-
+
; c)
3
ax by c
xy y
++
-
d)
21
xy
x
-
+
Bài 4: Tính giá tr ca biu thc
2
2 3 2
2
xx
M
x
+-
=
+
ti: a)
1x =-
; b)
3x =
Bài 5: Cho đa thức
( )
2
2 1 1P x x y y= + - + +
a. Tính giá tr ca P vi
5; 3xy= - =
b. Chng minh rng P luôn luôn nhn giá tr không âm vi mi x, y
Bài 6: a. Tìm GTNN ca biu thc
2
2
1
( 1) 10
3
C x y
æö
÷
ç
÷
= + + - -
ç
÷
ç
÷
ç
èø
b.Tìm GTLN ca biu thc
2
5
(2 1) 3
D
x
=
-+
Bài 7: Cho biu thc
3
1
x
E
x
-
=
-
. Tìm các giá tr nguyên của x để:
a. E có giá tr nguyên b. E có giá tr nh nht
2. ĐƠN THỨC - TÍCH CÁC ĐƠN THỨC
Bài 1: Cho các đơn thức
3
4
15
A x y=-
;
53
3
7
B x y=
.
Có các cặp giá trị nào của x và y làm cho A và B cùng có giá trị âm không?
Bài 2: Thu gọn các đơn thức trong biu thức đại s.
a)
( ) ( )
3
3 2 3 2 4 2
7 6 1
.5
9 11 2
A x y axy bx y axz ax x y
æ ö æ ö
÷÷
çç
÷÷
= + - - +
çç
÷÷
çç
÷÷
çç
è ø è ø
Trang 7
b)
( ) ( ) ( )
( )
2
4 4 3 7 7
2
3 2 2 2 2
1
3 . . 8 . 2
16
15 . 0, 4
nn
x y x y x x
B
x y ax y z
--
æö
÷
ç
÷
-
ç
÷
ç
÷
ç
èø
=
(vi
0axyz ¹
)
Bài 3: Tính tích các đơn thức ri cho biết h s và bc của đơn thức đối vi tp hp các biến
s (a, b, c là hng)
a)
5
3 3 4
1
( 1)
2
a x y z
éù
êú
--
êú
ëû
; b)
( ) ( )
2 2 2 1 3 4 7
. ;
nn
a b xy z b cx z
--
-
c)
3
3 3 5 2
85
.
15 4
a x y a x y z
æ ö æ ö
÷÷
çç
÷÷
--
çç
÷÷
çç
÷÷
çç
è ø è ø
Bài 3: Cho ba đơn thức:
5 ;M xy=-
2
11 ;N xy=
23
7
5
P xy=
. Chng minh rng ba đơn
thc này không th cùng có giá tr dương.
3. ĐƠN THỨC ĐỒNG DNG. TNG VÀ HIỆU CÁC ĐƠN THỨC ĐỒNG DNG
Bài 1: Cho đơn thức
( )
3
23
5 ;A m x y=
69
2
B x y
m
=-
trong đó m là hng s dương.
a. Hai đơn thức A và B có đồng dng không ?
b. Tính hiu
AB
c. Tính GTNN ca hiu
AB
Bài 2: Cho
53
8A x y=
;
63
2B x y=-
;
73
6 C x y=-
Chng minh rng
2
0Ax Bx C+ + =
Bài 3: Chng minh rng vi
*
n Î ¥
a/
1
8.2 2
nn+
+
có tn cùng bng ch s 0
b/
35
3 2.3 2 7.2
n n n n++
- + -
chia hết cho 25
c/
3 2 1
4 4 4 4
n n n n+ + +
+ - -
chia hết cho 300
Bài 4: Viết tích
2
31.5
thành tng của ba lũy thừa số 5 vi s ba số t nhiên liên
tiếp.
Bài 5: Cho
( )
4
53
3A x y=-
;
( )
24
2.B x z=
Tìm x, y, z biết
0AB+=
Đa thức mt biến
Bài 1: Cho
( ) ( )
42
6 3 5f x g x x x+ = - -
;
( ) ( )
4 3 2
4 6 7 8 9f x g x x x x x- = - + + -
Trang 8
Hãy tìm các đa thức f(x) ; g(x)
Bài 2: Cho
( )
2 2 1 2
..... 1
nn
f x x x x x
-
= - + + - +
()x Î ¥
( )
2 1 2 2 1 2
.... 1
n n n
g x x x x x x
+-
= - + - + + - +
(
()x Î ¥
.
Tính giá tr ca hiu
( ) ( )
f x g x-
ti
1
10
x =
Bài 3: Cho
( )
8 7 6 5 2
101 101 101 .... 101 101 25f x x x x x x x= - + - + + - +
. Tính
( )
100f
Bài 4: Cho
( )
2
f x ax bx c= + +
. Biết
70ab+=
, hi
( ) ( )
10 . 3ff-
có th là s âm không?
Bài 5: Tam thc bậc hai đa thức dng f(x) = ax + b vi a, b, c hng, a 0. Hãy xác
định các h s a, b biết f(1) = 2; f(3) = 8
Bài 6: Cho
( )
2
= 2 4f x x ax++
(a là hng)
( )
2
5 g x x x b= - -
( b là hng)
Tìm các h s a, b sao cho
( ) ( )
12fg=
( ) ( )
15fg-=
4. NGHIM CỦA ĐA THỨC MT BIN
Bài 1: Cho hai đa thức
( )
57f x x=-
;
( )
31g x x=+
a) Tìm nghiệm của f(x); g(x)
b) Tìm nghiệm của đa thức
( ) ( ) ( )
h x f x g x=-
c/ Từ kết quả câu b suy ra với giá trị nào của x thì
( ) ( )
f x g x=
?
Bài 2: Cho đa thức
( )
2
45f x x x= + -
a) S
5-
có phi là nghim ca f(x) không?
b/ Viết tp hp S tt c các nghim ca f(x)
Bài 3: Thu gn ri tìm nghim của các đa thức sau:
a)
( ) ( )
( )
2
1 2 2 4 f x x x x x- + - +=
b)
( ) ( ) ( )
5 2 7 g x x x x x x= - - + +
c)
( ) ( )
1 1h x x x= - +
Bài 4: Tìm đa thức f(x) ri tìm nghim ca f(x) biết rng:
( ) ( )
3 2 2 3 3 2 2 3
2 4 1 4 9 5 8 4 9x x y x y y f x x x y xy y+ - - - - = - + - -
Trang 9
Bài 5: Cho 2 đa thức:
( )
5 2 5 2
5 6 5 5 2 4P x x x x x x= - - + - - +
( )
4 3 2 3 3
2 5 10 17 4 5Q x x x x x x x= - - + - + - +
a) Thu gn mỗi đa thức trên ri sp xếp theo lũy thừa gim dn ca biến.
b) Tính
( ) ( ) ( ) ( )
;P x Q x P x Q x+-
.
c) Chng t
2x =-
là nghim ca
( )
Px
nhưng không phải là nghim ca
( )
Qx
.
Bài 6: Cho 2 đa thức:
( ) ( ) ( )
33
2 5 9 2 1A x x x x x x= + - + + -
( )
( ) ( )
2 4 3
2 3 1 3 2 3 4B x x x x x x= - + - + - +
a) Thu gn ri sp xếp theo lũy thừa tăng dần ca biến.
b) Tính
( ) ( )
A x B x+
;
( ) ( )
A x B x-
. c) Tìm nghim ca
( ) ( ) ( )
.C x A x B x=+
d) Chng t đa thức
( ) ( )
5H x A x x=+
vô nghim.
Bài 7: Cho hai đa thức:
( )
( )
( )
2
3 2 4 2 2 17A x x x x x= + - - - +
( )
( )
22
3 7 3 3 2 4 .B x x x x x= - + - - +
a) Thu gn
( ) ( )
,A x B x
. Sp xếp các đa thức theo lũy tha gim ca biến. Tìm h s cao
nht, h s t do của 2 đa thức đó.
b) Tìm
( )
Nx
sao cho
( ) ( ) ( )
N x B x A x-=
( )
Mx
sao cho
( ) ( ) ( )
.A x M x B x-=
c) Chng minh:
2x =
là mt nghim ca
( )
.Nx
Tìm mt nghim na ca
( )
.Nx
d) Tính nghim ca
( )
Ax
ti
2
.
3
x =
HÌNH HC BÀI TP TNG HP
Bài 1: Trên cnh Ox và Oy ca góc xOy lấy hai điểm A và B sao cho
,OA OB=
tia phân
giác góc Oz ca góc
xOy
ct AB ti C.
a) Chng minh C là trung điểm ca AB và AB vuông góc vi OC.
b) Trên tia Cz lấy điểm M sao cho
OC CM=
. Chng minh:
/ / , / / .AM OB BM OA
c) K MI vuông góc vi Oy, MK vuông góc vi Ox. So sánh BI và AK.
d) Gọi N là giao điểm ca AI và BK. Chng minh O, N, M thng hàng.
Trang 10
Bài 2: Cho tam giác ABC cân ti A, k AH vuông góc vi BC (H thuc BC). Gi N là trung
đim ca AC.
a) Chng minh
ABH A CHD = D
b) Hai đoạn thng BN và AH ct nhau tại G, trên tia đối ca tia NB ly K sao cho
NK NG=
. Chng minh
/ / .AG CK
b) Chng minh G là trung điểm ca BK.
c) Gọi M là trung điểm AB. Chng minh
4BC AG GM+>
Bài 3: Cho tam giác ABC có 3 góc nhn và
AB AC<
. Tia phân giác ca góc A cắt đường
trung trc của đoạn BC ti I. T I v IM vuông góc vi AB và IN vuông góc vi AC. Trên
tia đối ca tia CA lấy điểm E sao cho
CE AB=
.
a) Chng minh
NC BM=
b) Chứng minh IN là đường trung trc ca AE.
c) Gọi F là giao điểm ca BC và AI. Chng minh
FC FB>
.
Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao BH. Trên đáy BC lấy M, v
,MD AB^
,ME AC^
MF BH^
a) Chng minh
ME HF=
b)
DBM FMBD = D
c) Khi M chạy trên đáy BC thì tổng
MD ME+
có giá tr không đổi.
d) Trên tia đối ca tia CA lấy điểm K sao cho
KC EH=
. Chng minh trung điểm ca KD
nm trên cnh BC.
Bài 5: Cho tam giác ABC cân ti A có góc A bng
108°
.
a) Tính s đo các góc B và góc C?
b) Gọi O là giao điểm của hai đường trung trc cạnh AB và AC. I là giao điểm ca các
đưng phân giác trong tam giác. Chng minh A, O, I thng hàng.
c) Chng minh BC là đường trung trc của đoạn thng OI.
Bài 6: Cho tam giác ABC vuông ti A có
µ
60B < °
K đưng cao AH ca tam giác ABC, k
đưng phân giác AK ca tam giác AHC. K
//KE AC
(E thuc AB), KE ct AH ti I. K
đưng thng vuông góc vi AK ti K ct AC ti D. Chng minh rng:
a)
·
·
BAK BKA=
b)
AEK KHAD = D
c) BI là tia phân giác ca
·
ABK
d)
KD DC>
Bài 7: Cho tam giác DEF cân tại D, đường phân giác DI.Gọi N là trung điểm ca IF. V
điểm M sao cho N là trung điểm ca DM. Chng minh rng:
a)
DIN MNFD = D
;
EFMF ^
b)
DF M F>
Trang 11
c)
·
·
IDN NDF>
d) D, I, K thẳng hàng ( K là trung điểm ca ME).
Bài 8: Cho tam giác ABC vuông ti A. V ra phía ngoài tam giác ABC các tam giác ABD và
ACE lần lượt vuông cân ti D và E. Gọi M là trung điểm BC, F là giao điểm ca MD và AB,
K là giao điểm ca ME và AC.
a) Chng minh ba điểm D, A, E thng hàng.
b) Chng minh
;DM AB EM AC^^
c) Tam giác DME là tam giác gì?
d) Tam giác vuông ABC cn thỏa mãn điều kiện gì để A là trung điểm ca ED?
Bài 9: Cho tam giác ABC nhn . K
( )
AH BC H BC
. V điểm D sao cho AB là đường
trung trc ca DH. V điểm E sao cho AC là đường trung trc ca EH. Ni DE ct AB, AC
theo th t ti I và K, DH ct AB ti M. Chng minh rng:
a)
IMD IMHD = D
b) IA và KA là các tia phân giác góc ngoài ti đỉnh I và K ca tam giác IHK
c) HA là tia phân giác ca góc IHK.
d) HA; IC; KB đồng quy.
Bài 10: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Trên tia BC lấy điểm D sao cho
BD BA=
. Đường vuông góc vi BC ti D ct AC ti E. Chng minh rng:
a) Đim H nm gia B; D.
b) BE là đường trung trc của đoạn AD.
c) Tia AD là tia phân giác ca góc HAC.
d)
HD DC<
Bài 11: Cho tam giác ABC vuông ti A,
AB AC<
. Lấy điểm D sao cho A là trung điểm
ca BD.
a) Chng minh CA là tia phân giác ca góc BCD
b) V BE vuông góc vi CD ti E, BE ct CA ti I. V IF vuông góc vi CB ti F. Chng
minh
EFCD
cân và EF song song vi DB
c) So sánh IE và IB
d) Tìm điều kin của tam giác ABC để tam giác BEF cân ti F.
Bài 12: Cho
·
0
120xOy =
, phân giác Ot. T đim A trên tia Ot k
Ox,AM AN Oy^^
.
Đưng thng AM cắt tia đối ca tia Oy tại B, đường thng AN cắt tia đối ca tia Ox ti C.
a) Chng minh OA=OB=OC
b) Tam giác ABC là tam giác gì?
c) Chng minh MN//BC
Bài 13: Cho tam giác ABCAB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm.
Trang 12
a) Tam giác ABC là tam giác gì? Vì sao?
b) K AH vuông góc vi BC (
H BCÎ
). Gi AD phân giác
·
BAH
(
D BCÎ
). Qua A v
đưng thng song song vi BC, trên đó lấy E sao cho AE = BD (E C cùng phía đối vi
AB). CMR: AB = DE.
c) CMR:
ADCD
cân.
d) Gi M là trung điểm AD, I là giao điểm ca AHDE. CMR: C, I, M thng hàng.
Bài 14. Cho tam giác ABC vuông ti A, phân giác BD, k DE vuông góc vi BC ti E. Trên
tia đối ca tia AB ly F sao cho AF = CE. CMR:
a)
ABD EBDD = D
b) BD là đường trung trc ca AE.
c)
AD DC<
.
d) E, D, F thng hàng và
BD CF^
.
e) 2(AD + AF) > CF.
Bài 15. Cho
ABCD
µ
0
90A =
AC AB>
. K
AH BC^
. Trên tia
HC
lấy điểm
D
sao
cho
HD HB=
. K
CE AD^
kéo dài (
E
thuc tia
AD
). Chng minh:
a)
ABDD
cân.
b)
·
·
DAH ACB=
c)
CB
là tia phân giác ca
·
ACE
d) K
( )
D I A C I AC
, chứng minh 3 đường thng
,,AH ID CE
đồng quy.
e) So sánh
AC
CD
.
f) Tìm điều kin ca
ABCD
để
I
là trung điểm
AC
.
Bài 16. Cho
ABCD
cân ti
A
(
µ
90A
). Trên cnh
BC
lấy 2 điểm
D
,
E
sao cho
BD DE EC==
. K
( )
, , BH AD CK AE H AD K AE^ ^ Î Î
,
BH
ct
CK
ti
G
.
Chng minh rng:
a)
ADED
cân.
b)
BH CK=
.
c) Gi
M
là trung điểm ca
BC
. Chng minh
, , A M G
thng hàng.
d)
AC AD>
.
e)
·
·
DAE DAB>
.
Bài 17. Cho
ABCD
đều. Tia phân giác góc
B
ct
AC
ti
.M
T
A
k đưng thng vuông
góc vi
AB
ct
,BM BC
ti
,E .N
Chng minh:
Trang 13
a)
ANCD
cân.
b)
.NC BC^
c) Xác định dng ca tam giác
.BNED
d)
NC
là trung trc ca
.BE
e) Cho
10 .A B c m=
Tính din tích
BNED
và chu vi
.ABED
Bài 18. Cho
ABCD
µ
0
90A =
(
AB AC<
), đường cao
,AH
AD
là phân giác ca
AHCD
.
K
DE AC^
.
a) Chng minh:
.DH DE=
b) Gi
K
là giao điểm ca
DE
AH
. Chng minh
AKCD
cân.
c) Chng minh
KHE CEHD = D
.
d) Cho
8 , 32 .BH cm CH cm==
Tính
.AC
e) Gi s
ABCD
µ
0
C = 30
,
AD
ct
CK
ti
P
. Chng minh
HEPD
đều.
Bài 19. Cho
ABCD
µ
60
o
A =
. Các tia phân giác ca góc
B
C
ct nhau
I
, ct cnh
,AC AB
D
.E
Tia phân giác góc
BIC
ct
BC
.F
a) Tính góc
BIC
b) Chng minh:
ID IE IF==
.
c) Chng minh:
DEFD
đều.
d) Chng minh:
I
là giao điểm các đường phân giác ca hai tam giác
ABCD
DEFD
HT
| 1/13

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 7 TRONG HÈ PHẦN I: ĐẠI SỐ
A. CÁC BÀI TẬP VỀ TÍNH TOÁN

Bài 1: Thực hiện phép tính: 1 æ 5 1ö - ç ÷ æ 1 1 ö - ç ÷ 2 æ 4ö æ 1ö ç ÷ ç ÷ a) - 2 ç - ÷ ç ÷; b) - 1, 75 - ç - 2 ÷ ç ÷ ; c) + - ç ÷+ - ç ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ ; 12 çè 8 3÷ ø çè 9 18÷ ø 5 è 3ø çè 2÷ø 3 æ6 3 ö ç ÷ æ 5 5ö ç ÷ 5 4 æ 1ö 5 æ 1ö ç ÷ ç ÷ d) - ç - ÷ ç ÷ e) 8 ç + 3 ÷- 3 ç ÷ f) : - ç ÷+ 6 : - ç ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ 12 15 çè 10÷ ø çè 11 8÷ ø 11 9 è 7ø 9 çè 7÷ ø - 1 9 2 27 27 5 16 3 1 1 3 g) .13 - 0, 25.6 h) 5 + + 0, 5 - + i) .27 - 51 . + 19 4 11 11 5 23 27 23 8 5 5 8
Bài 2: Thực hiện phép tính: 3 2 æ 1ö 1 æ 1ö ç ÷ ç ÷ 1 1 æ 4ö 1 æ 4ö ç ÷ ç ÷ a) 25. - ç ÷ + - 2. - ç ÷ - ç ÷ 35 : - ç ÷- 46 : - ç ÷ ç ÷ ç ÷ b) ç ÷ ç ÷ ç ÷ è 5ø 5 çè 2÷ø 2 6 è 5ø 6 çè 5÷ ø æ 3 2ö ç ÷ 3 3 æ 1ö - - ç ÷ 3 7 2 æ 1 ö 7 æ1 5 ö ç ÷ ç ÷ c) ç + ÷: + ç + ÷: ç ÷ : ç - ÷+ ç - ÷ ç ÷ ç ÷ d) ç ÷ ç ÷ ç ÷ è 4 5ø 7 çè5 4 ÷ ø 7 8 è9 18ø 8 çè36 12÷ ø 1 5 3 3 æ 1ö 1 æ 1ö ç ÷ ç ÷ e) + . - + 1 f) - ç 0, 75 - ÷: ç ÷ (- 5)+ - - ç ÷: ç ÷ ç ÷ (- 3) 6 6 2 2 è 4ø 15 çè 5÷ø
Bài 3: Thực hiện phép tính: 25 1 a) ( ) (- ) (- )3 0,125 . 3, 7 . 2 b) 36. + 16 4 4 25 2 1 c) : - 1 d) 0,1. 225. 81 81 5 4
Bài 4: Thực hiện phép tính: 3 3 1 1 1 1 0, 375 - 0, 3 + + 1, 5 + 1- 0, 75 - - - 0, 25 + 0, 2 11 12 6 A = + ; 3 7 13 3 B = . + 5 5 5 2 2 2 1 7 - 0, 625 + 0, 5 - - 2, 5 + - 1, 25 - - 1 - 0, 875 + 0, 7 11 12 3 3 7 13 6 Trang 1 Bài 5: Tìm x biết: 1 2 5 4 3 1 4 a) + x = b) - + x = c) 1 .x + 1 = - 5 3 8 9 4 2 5 1 3 3 1 æ 1ö 1 æ 1ö ç ÷ ç ÷ 3 3 æ ö ç ÷ 2 d) + x = e) x.ç + ÷- ç + ÷= 0 ç ÷ - ç + x ÷= ç ÷ ç ÷ ` f) ç ÷ 4 4 4 è4 5ø çè7 8÷ ø 35 çè5 ÷ø 7 3 1 3 1 g) + : x = h)(5x - 1)(2x - ) = 0 7 7 14 3 Bài 6: Tìm x biết: æ 1 ö æ 1ö ç ÷ ç ÷ 5 5 - 1 3 11 a) 3 ç : x . ÷ - ç 1 ÷= - - ç ÷ - : x = - ç ÷ ç ÷ b) è 4 ø çè 4÷ ø 3 6 4 4 36 æ 1 ö æ ç ÷ 3ö ç ÷ - 7 1 1 22 1 2 1 c) - ç 1 + x ÷: - ç 3 ÷= + : ç ÷ - x + = - + ç ÷ ç ÷ d) è 5 ø çè 5÷ ø 4 4 8 15 3 3 5 Bài 7: Tìm x biết: 1 1 a) x : 15 = 8 : 24 b) 36 : x = 54 : 3 c) 3 : 0, 4 = x : 1 2 7 1 2 3x + 2 3x - 1 x + 1 0, 5x + 2 d) x :3 = : 0, 25 e) = f) = 5 3 5x + 7 5x + 1 2x + 1 x + 3
Bài 8 : Tìm x biết: - 3 4 - 1 1 1 - 2 a) - - x = - 1 b) - x = c) 2 + x - = 3 4 5 2 3 2 3 5 1 11 d) - - - x = -
e) 3x + 4 = 2 2x - 9 f) x + 5 - 4 = 3 7 2 4
g) 8x - 4x + 1 = x + 2
h) 17x - 5 - 17x + 5 = 0
i) x - 1 = 2x - 5 Bài 9 : Tìm x biết Trang 2 a) 10x + 7 < 37 b) 3 - 8x £ 19 c) x - 4 > 3
Bài 10 : Tìm x biết a)(x - )3 1 = 27 ; b) 2 x + x = 0 ; c)( x + )2 2 1 = 25; d)( x - )2 2 3 = 36 ; e) x + 2 5 = 625 ; f) ( x - )3 2 1 = - 8 x + 2 x + 4 1 2 3 4 5 30 31 g)(x - ) 1 = (x - ) 1 ; h) . . . . ... . 2x = ; 4 6 8 10 12 62 64
Bài 10: Tìm số nguyên dương n biết a) 32 2n < < 128; b) 2.16 2n ³ > 4 ; c) 9.27 3n £ £ 243 . (x + 5) (x + 6) (x - 6) Bài 11: Cho P = (x - 5) P = (x - 4) Tính P khi x = 7 Bài 12: So sánh a) 20 99 và 10 9999 ; b) 21 3 và 31 2 ; c) 30 30 30 2 + 3 + 4 và 10 3.24 .
B. CÁC BÀI TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ
Bài 1: Tìm x , y, biết x y x y a) =
x + y = - 15 b) = và x - y = 12 2 3 3 4 x 17
c) 3x = 7y x - y = - 16 d) =
x - y = - 16 y 13 2 2 x y e) = và 2 2 x + y = 100 9 16
Bài 2: Tìm x , y, z biết x y y z a) = ; =
và 2x + 3y z = 186. 3 4 5 7 y + z + 1 x + z + 2 x + y - 3 1 b) = = = x y z x + y + z x y z c) = =
và 5x + y - 2z = 28 10 6 21
d) 3x = 2y ; 7x = 5z, x - y + z = 32 x y y z e) = ; =
và 2x - 3y + z = 6. 3 4 3 5 2x 3y 4z g) = =
x + y + z = 49. 3 4 5 Trang 3 x - 1 y - 2 z - 4 h) = =
và 2x + 3y - z = 50. 2 3 4 x y z i) = = và xyz = 810 . 2 3 5
Bài 3: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận: x x là hai giá trị khác nhau của x; y và 1 2 1
y là hai giá trị tương ứng của y. 2 3 1
a.Tính x biết x = 2 ; y = - và y = 1 2 1 4 2 7
b. Tính x , y biết rằng:y x = - 2 ; x = - 4; y = 3. 1 1 1 1 2 2
Bài 4: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
a) Viết công thức liên hệ giữa y và x biết rằng tổng hai giá trị tương ứng của x bằng 4k thì
tổng hai giá trị tương ứng của y bằng 2 3k ( k ≠ 0).
b) Vớik = 4 ; y + x = 5 , hãy tìm y x . 1 1 1 1
Bài 5: Chu vi một tam giác là 60cm. Các đường cao có độ dài là 12cm; 15cm; 20cm. Tính
độ dài mỗi cạnh của tam giác đó.
Bài 6: Một xe ôtô khởi hành từ A, dự định chạy với vận tốc 60km/h thì sẽ tới B lúc 11giờ.
Sau khi chạy được nửa đường thì vì đường hẹp và xấu nên vận tốc ôtô giảm xuống còn
40km/h do đó đến 11 giờ xe vẫn còn cách B là 40km. a/ Tính khoảng cách AB
b/ Xe khởi hành lúc mấy giờ?
Bài 7: Một đơn vị làm đường, lúc đầu đặt kế hoạch giao cho ba đội I, II, III , mỗi đội làm
một đoạn đường có chiều dài tỉ lệ (thuận) với 7, 8, 9. Nhưng về sau do thiết bị máy móc và
nhân lực của các đội thay đổi nên kế hoạch đã được điều chỉnh, mỗi đội làm một đoạn
đường có chiều dài tỉ lệ (thuận) với 6, 7, 8. Như vậy đội III phải làm hơn so với kế hoạch
ban đầu là 0,5km đường. Tính chiều dài đoạn đường mà mỗi đội phải làm theo kế hoạch mới.
C. CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN HÀM SỐ :
Bài 1: Cho hàm số y = f (x ) 2 = 4x – 9 1
a. Tính f (- 2); f (- )
b. Tìm x để f (x ) = - 1 2 Trang 4
c. Chứng tỏ rằng với x Î ¡ thì f (x ) = f (- x ) 1
Bài 2: Viết công thức của hàm số y = f (x ) biết rằng y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ 4
a. Tìm x để f (x ) = - 5
b. Chứng tỏ rằng nếu x > x thì f (x > f x 1 ) ( 2) 1 2
Bài 3: Viết công thức của hàm số y = f (x )biết rằng y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số a = 12 .
a.Tìm x để f (x ) = 4 ; f (x ) = 0
b. Chứng tỏ rằng f (- x ) = - f (x )
Bài 4: Cho hàm số y = f (x ) = kx (k là hằng số,k ¹ 0 ). Chứng minh rằng:
a) f (10x ) = 10f (x )
b) f (x + x = f x + f x
c) f (x - x = f x - f x 1 2 ) ( 1) ( 2) 1 2 ) ( 1) ( 2)
D. MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
Bài 1: Đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm A (4; 2)
a) Xác định hệ số a và vẽ đồ thị của hàm số đó. b) Cho B (- 2,- )
1 ; C (5;3) Không cần biểu diễn B và C trên mặt phẳng tọa độ, hãy cho biết
ba điểm A, B, C có thẳng hàng không? 18
Bài 2: Cho các hàm số y = f (x ) = 2x y = ( g x ) =
. Không vẽ đồ thị của chúng em hãy x
tính tọa độ giao điểm của hai đồ thị. 1
Bài 3: Cho hàm số: y = -
x a. Vẽ đồ thị của hàm số. 3
b. Trong các điểm M (- 3; )
1 ; N (6;2); P (9;- 3)điểm nào thuộc đồ thị (không vẽ các điểm đó) 2
Bài 4: Vẽ đồ thị của hàm số y = x 3
E. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ - ĐƠN THỨC – ĐA THỨC
ĐA THỨC MỘT BIẾN. CỘNG VÀ TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN
1. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ Trang 5 1
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức: 2 3
A = x + (- 2xy) -
y với x = 5; y = 1 3 4x - 9 4y + 9
Bài 2: Cho x - y = 9 , tính giá trị của biểu thức : B = - 3x + y 3y + x
(x ¹ - 3y; y ¹ - 3x )
Bài 3: Xác định giá trị của biểu thức để các biểu thức sau có nghĩa: x + 1 x - 1
ax + by + c x - y a) ; b) ; c) d) 2 x - 2 2 x + 1 xy - 3y 2x + 1 2 2x + 3x - 2
Bài 4: Tính giá trị của biểu thức M =
tại: a) x = - 1 ; b) x = 3 x + 2
Bài 5: Cho đa thức P = x (x + y - ) 2 2 1 + y + 1
a. Tính giá trị của P với x = - 5; y = 3
b. Chứng minh rằng P luôn luôn nhận giá trị không âm với mọi x, y 2 æ 1ö ç ÷
Bài 6: a. Tìm GTNN của biểu thức 2
C = (x + 1) + y ç - ÷ - 10 ç ÷ ç è 3÷ ø 5
b.Tìm GTLN của biểu thức D = 2 (2x - 1) + 3 3 - x
Bài 7: Cho biểu thức E =
. Tìm các giá trị nguyên của x để: x - 1 a. E có giá trị nguyên
b. E có giá trị nhỏ nhất
2. ĐƠN THỨC - TÍCH CÁC ĐƠN THỨC 4 3
Bài 1: Cho các đơn thức 3 A = - x y ; 5 3 B = x y . 15 7
Có các cặp giá trị nào của x và y làm cho A và B cùng có giá trị âm không?
Bài 2: Thu gọn các đơn thức trong biểu thức đại số. 7 6 æ ö æ 1 ö ç ÷ ç ÷ a) A = x y axy ÷+ ç ÷ (- 5bx y ) - ç axz ÷+ ax ç ÷ ç ÷ (x y)3 3 2 3 2 4 2 9 11 è ø çè 2 ÷ø Trang 6 æ ö ( ç ÷ 3 )2 1 4 4 3 .ç . ÷ ç ÷ ( n- 7 8 ).( 7 - 2 - n x y x y x x ) 16 ç ÷ è ø b) B = (vớiaxyz ¹ 0 )
15x y .(0, 4ax y z )2 3 2 2 2 2
Bài 3: Tính tích các đơn thức rồi cho biết hệ số và bậc của đơn thức đối với tập hợp các biến số (a, b, c là hằng) 5 é 1 ù a) 3 3 4
ê- (a - 1)x y z ú 2 2 2 n - 1 3 4 7- n ê ;
b) (a b xy z ).(- b cx z ) ; 2 ú ë û 3 æ 8 ö æ 5 ö ç ÷ ç ÷ c) 3 3 5 2 - ç a x y . ÷ - ç ax y z ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ è 15 ø çè 4 ÷ ø 7
Bài 3: Cho ba đơn thức: M = - 5xy; 2 N = 11xy ; 2 3 P =
x y . Chứng minh rằng ba đơn 5
thức này không thể cùng có giá trị dương.
3. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG. TỔNG VÀ HIỆU CÁC ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG 2
Bài 1: Cho đơn thức A = m (x y )3 2 3 5 ; 6 9 B = -
x y trong đó m là hằng số dương. m
a. Hai đơn thức A và B có đồng dạng không ?
b. Tính hiệu A B
c. Tính GTNN của hiệu A B Bài 2: Cho 5 3 A = 8x y ; 6 3 B = - 2x y ; 7 3
C = - 6x y Chứng minh rằng 2
A x + Bx + C = 0
Bài 3: Chứng minh rằng với * n Î ¥ a/ n n + 1 8.2 + 2
có tận cùng bằng chữ số 0 b/ n+ 3 n n + 5 3 - 2.3 + 2
- 7.2n chia hết cho 25 c/ n+ 3 n + 2 n + 1 4 + 4 - 4
- 4n chia hết cho 300 Bài 4: Viết tích 2
31.5 thành tổng của ba lũy thừa cơ số 5 với số mũ là ba số tự nhiên liên tiếp.
Bài 5: Cho A = (- x y )4 5 3 3 ; B = ( 2 4
2x z ). Tìm x, y, z biết A + B = 0
Đa thức một biến
Bài 1: Cho f (x )+ g (x ) 4 2
= 6x - 3x - 5 ; f (x )- g (x ) 4 3 2
= 4x - 6x + 7x + 8x - 9 Trang 7
Hãy tìm các đa thức f(x) ; g(x) Bài 2: Cho f (x ) 2n 2n - 1 2 = x - x
+ ..... + x - x + 1 (x Î ¥ ) g (x ) 2n + 1 2n 2n - 1 2 = - x + x - x
+ .... + x - x + 1 ((x Î ¥ ) . 1
Tính giá trị của hiệu f (x )- g (x ) tạix = 10
Bài 3: Cho f (x ) 8 7 6 5 2
= x - 101x + 101x - 101x + .... + 101x - 101x + 25 . Tính f (100) Bài 4: Cho ( ) 2
f x = ax + bx + c . Biết 7a + b = 0 , hỏi f (10). f (- 3) có thể là số âm không?
Bài 5: Tam thức bậc hai là đa thức có dạng f(x) = ax + b với a, b, c là hằng, a  0. Hãy xác
định các hệ số a, b biết f(1) = 2; f(3) = 8 Bài 6: Cho f (x ) 2
= 2x + ax + 4 (a là hằng) g (x ) 2
= x - 5x - b ( b là hằng)
Tìm các hệ số a, b sao cho f ( )
1 = g (2) và f (- ) 1 = g (5)
4. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
Bài 1: Cho hai đa thức f (x ) = 5x - 7 ; g (x ) = 3x + 1
a) Tìm nghiệm của f(x); g(x)
b) Tìm nghiệm của đa thức h (x ) = f (x )- g (x )
c/ Từ kết quả câu b suy ra với giá trị nào của x thì f (x ) = g (x ) ?
Bài 2: Cho đa thức f (x ) 2 = x + 4x - 5
a) Số - 5 có phải là nghiệm của f(x) không?
b/ Viết tập hợp S tất cả các nghiệm của f(x)
Bài 3: Thu gọn rồi tìm nghiệm của các đa thức sau:
a) f (x ) = x ( - x )+ ( 2 1 2 2x - x + )
4 b) g (x )= x (x - 5)- x (x + 2)+ 7x
c) h (x ) = x (x - ) 1 + 1
Bài 4: Tìm đa thức f(x) rồi tìm nghiệm của f(x) biết rằng: 3 2
x + x ( y - ) 2 3 - xy - y - f (x ) 3 2 2 3 2 4 1 4 9
= - 5x + 8x y - 4xy - 9y Trang 8
Bài 5: Cho 2 đa thức: P (x ) 5 2 5 2
= - 5x - 6x + 5x - 5x - 2 + 4x Q (x ) 4 3 2 3 3
= - 2x - 5x + 10x - 17x + 4x - 5 + x
a) Thu gọn mỗi đa thức trên rồi sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính P (x )+ Q (x );P (x )- Q (x ).
c) Chứng tỏ x = - 2 là nghiệm của P (x )nhưng không phải là nghiệm của Q (x ).
Bài 6: Cho 2 đa thức: A (x ) 3 = x (x + ) 3
2 - 5x + 9 + 2x (x - ) 1 và B (x ) = ( 2 x - x + )- ( 4 3 2 3 1
3x + 2x - 3x + ) 4
a) Thu gọn rồi sắp xếp theo lũy thừa tăng dần của biến.
b) Tính A (x )+ B (x ); A (x )- B (x ).
c) Tìm nghiệm của C (x ) = A (x )+ B (x ).
d) Chứng tỏ đa thức H (x ) = A (x )+ 5x vô nghiệm.
Bài 7: Cho hai đa thức: A (x ) = ( 2
3 x + 2 - 4x )- 2x (x - ) 2 + 17 và B (x ) 2 = x - x + - ( 2 3 7 3 3 x - 2x + ) 4 .
a) Thu gọn A (x ), B (x ). Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm của biến. Tìm hệ số cao
nhất, hệ số tự do của 2 đa thức đó.
b) Tìm N (x ) sao cho N (x )- B (x ) = A (x )và M (x ) sao cho A (x )- M (x ) = B (x ).
c) Chứng minh: x = 2 là một nghiệm của N (x ). Tìm một nghiệm nữa của N (x ). 2
d) Tính nghiệm của A (x )tại x = . 3
HÌNH HỌC – BÀI TẬP TỔNG HỢP
Bài 1:
Trên cạnh Ox và Oy của góc xOy lấy hai điểm A và B sao cho OA = OB, tia phân
giác góc Oz của góc xOy cắt AB tại C.
a) Chứng minh C là trung điểm của AB và AB vuông góc với OC.
b) Trên tia Cz lấy điểm M sao cho OC = CM . Chứng minh: A M / / OB, BM / / OA.
c) Kẻ MI vuông góc với Oy, MK vuông góc với Ox. So sánh BI và AK.
d) Gọi N là giao điểm của AI và BK. Chứng minh O, N, M thẳng hàng. Trang 9
Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC). Gọi N là trung điểm của AC.
a) Chứng minh D A BH = D A CH
b) Hai đoạn thẳng BN và AH cắt nhau tại G, trên tia đối của tia NB lấy K sao cho
NK = NG . Chứng minh A G / / CK .
b) Chứng minh G là trung điểm của BK.
c) Gọi M là trung điểm AB. Chứng minh BC + A G > 4GM
Bài 3: Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn vàA B < A C . Tia phân giác của góc A cắt đường
trung trực của đoạn BC tại I. Từ I vẽ IM vuông góc với AB và IN vuông góc với AC. Trên
tia đối của tia CA lấy điểm E sao choCE = A B .
a) Chứng minh NC = BM
b) Chứng minh IN là đường trung trực của AE.
c) Gọi F là giao điểm của BC và AI. Chứng minh FC > FB .
Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao BH. Trên đáy BC lấy M, vẽ MD ^ A B,
ME ^ A C , MF ^ B H
a) Chứng minh ME = HF
b) D DBM = D FMB
c) Khi M chạy trên đáy BC thì tổng MD + ME có giá trị không đổi.
d) Trên tia đối của tia CA lấy điểm K sao cho KC = EH . Chứng minh trung điểm của KD nằm trên cạnh BC.
Bài 5: Cho tam giác ABC cân tại A có góc A bằng108° .
a) Tính số đo các góc B và góc C?
b) Gọi O là giao điểm của hai đường trung trực cạnh AB và AC. I là giao điểm của các
đường phân giác trong tam giác. Chứng minh A, O, I thẳng hàng.
c) Chứng minh BC là đường trung trực của đoạn thẳng OI. µ
Bài 6: Cho tam giác ABC vuông tại A có B < 60° Kẻ đường cao AH của tam giác ABC, kẻ
đường phân giác AK của tam giác AHC. Kẻ KE / / A C (E thuộc AB), KE cắt AH tại I. Kẻ
đường thẳng vuông góc với AK tại K cắt AC tại D. Chứng minh rằng: · · a) BA K = BKA
b) D A EK = D KHA ·
c) BI là tia phân giác của A BK
d) KD > DC
Bài 7: Cho tam giác DEF cân tại D, đường phân giác DI.Gọi N là trung điểm của IF. Vẽ
điểm M sao cho N là trung điểm của DM. Chứng minh rằng:
a) D DIN = D MNF ; MF ^ EF b) DF > MF Trang 10 · ·
c) IDN > NDF
d) D, I, K thẳng hàng ( K là trung điểm của ME).
Bài 8: Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ ra phía ngoài tam giác ABC các tam giác ABD và
ACE lần lượt vuông cân tại D và E. Gọi M là trung điểm BC, F là giao điểm của MD và AB,
K là giao điểm của ME và AC.
a) Chứng minh ba điểm D, A, E thẳng hàng.
b) Chứng minh DM ^ A B;EM ^ A C
c) Tam giác DME là tam giác gì?
d) Tam giác vuông ABC cần thỏa mãn điều kiện gì để A là trung điểm của ED?
Bài 9: Cho tam giác ABC nhọn . Kẻ A H ^ BC (H Î BC ). Vẽ điểm D sao cho AB là đường
trung trực của DH. Vẽ điểm E sao cho AC là đường trung trực của EH. Nối DE cắt AB, AC
theo thứ tự tại I và K, DH cắt AB tại M. Chứng minh rằng:
a) D IMD = D IMH
b) IA và KA là các tia phân giác góc ngoài tại đỉnh I và K của tam giác IHK
c) HA là tia phân giác của góc IHK. d) HA; IC; KB đồng quy.
Bài 10: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Trên tia BC lấy điểm D sao cho
B D = B A . Đường vuông góc với BC tại D cắt AC tại E. Chứng minh rằng:
a) Điểm H nằm giữa B; D.
b) BE là đường trung trực của đoạn AD.
c) Tia AD là tia phân giác của góc HAC.
d) HD < DC
Bài 11: Cho tam giác ABC vuông tại A, A B < A C . Lấy điểm D sao cho A là trung điểm của BD.
a) Chứng minh CA là tia phân giác của góc BCD
b) Vẽ BE vuông góc với CD tại E, BE cắt CA tại I. Vẽ IF vuông góc với CB tại F. Chứng
minh D CEF cân và EF song song với DB c) So sánh IE và IB
d) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tam giác BEF cân tại F. · Bài 12: Cho 0
xOy = 120 , phân giác Ot. Từ điểm A trên tia Ot kẻ A M ^ Ox, A N ^ Oy .
Đường thẳng AM cắt tia đối của tia Oy tại B, đường thẳng AN cắt tia đối của tia Ox tại C. a) Chứng minh OA=OB=OC
b) Tam giác ABC là tam giác gì? c) Chứng minh MN//BC
Bài 13: Cho tam giác ABCAB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm. Trang 11
a) Tam giác ABC là tam giác gì? Vì sao? ·
b) Kẻ AH vuông góc với BC ( H Î BC ). Gọi AD là phân giác BA H (D Î BC ). Qua A vẽ
đường thẳng song song với BC, trên đó lấy E sao cho AE = BD (EC cùng phía đối với
AB). CMR: AB = DE. c) CMR: D A DC cân.
d) Gọi M là trung điểm AD, I là giao điểm của AHDE. CMR: C, I, M thẳng hàng.
Bài 14. Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BD, kẻ DE vuông góc với BC tại E. Trên
tia đối của tia AB lấy F sao cho AF = CE. CMR:
a) D A BD = D EBD
b) BD là đường trung trực của AE.
c) A D < DC .
d) E, D, F thẳng hàng và BD ^ CF . e) 2(AD + AF) > CF. µ
Bài 15. Cho D A BC có 0
A = 90 và A C > A B . Kẻ A H ^ BC . Trên tia HC lấy điểm D sao
cho HD = HB . Kẻ CE ^ A D kéo dài (E thuộc tia A D ). Chứng minh: a) D A BD cân. · · b) DA H = A CB ·
c) CB là tia phân giác của A CE
d) Kẻ DI ^ A C (I Î A C ), chứng minh 3 đường thẳng A H, ID,CE đồng quy.
e) So sánh A C CD .
f) Tìm điều kiện của D A BC để I là trung điểm A C . µ
Bài 16. Cho D A BC cân tạiA (A > 90° ). Trên cạnh BC lấy 2 điểm D , E sao cho
B D = DE = EC . Kẻ BH ^ A D, CK ^ A E (H Î A D, K Î A E ), BH cắt CK tại G . Chứng minh rằng: a) D A DE cân. b) BH = CK .
c) Gọi M là trung điểm của BC . Chứng minh A, M , G thẳng hàng.
d) A C > A D . · ·
e) DA E > DA B .
Bài 17. Cho D A BC đều. Tia phân giác góc B cắt A C tại M . Từ A kẻ đường thẳng vuông
góc với A B cắt BM , BC tại N , E . Chứng minh: Trang 12 a) D A NC cân. b) NC ^ BC .
c) Xác định dạng của tam giác D BNE .
d) NC là trung trực của BE .
e) Cho A B = 10cm . Tính diện tích D BNE và chu vi D A BE . µ
Bài 18. Cho D A BC có 0
A = 90 ( A B < A C ), đường cao A H , A D là phân giác của D A HC . Kẻ DE ^ A C .
a) Chứng minh: DH = DE .
b) Gọi K là giao điểm của DE A H . Chứng minh D A K C cân.
c) Chứng minh D KHE = D CEH .
d) Cho BH = 8cm,CH = 32cm. Tính A C . µ
e) Giả sử D A BC có 0
C = 30 , A D cắt CK tại P . Chứng minh D HEP đều. µ
Bài 19. Cho D A BC có 60o A =
. Các tia phân giác của góc B C cắt nhau ở I , cắt cạnh
A C , A B D E . Tia phân giác góc B IC cắt B C F . a) Tính góc BIC
b) Chứng minh: ID = IE = IF .
c) Chứng minh: D DEF đều.
d) Chứng minh: I là giao điểm các đường phân giác của hai tam giác D A BC và D DEF HẾT Trang 13