Tài liệu ôn tập - chủ nghĩa xã hội | Trường đại học Lao động - Xã hội

Tài liệu ôn tập - chủ nghĩa xã hội | Trường đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

III-DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
1.Dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
a) Sự ra đời, phát triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Chế độ dân chủ nhân dân ở nước ta được xác lập sau Cách mạng Tháng Tám năm
1945. Đến năm 1976, tên nước được đổi thành Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
nhưng trong các văn kiện Đảng hầu như chưa sử dụng cụm từ “dân chủ xã hội chủ
nghĩa” mà thường nêu quan điểm “xây dựng chế độ làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa”
gắn với “nắm vững chuyên chính vô sản”. Bản chất của dân chủ xã hội chủ nghĩa cũng
như mối quan hệ giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa chưa được xác định rõ ràng. Việc xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, đặc
biệt là thực hiện dân chủ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam như thế
nào cho phù hợp với đặc điểm kinh tế, xã hội, văn hóa, đạo đức của xã hội Việt Nam,
gắn với hoàn thiện hệ thống pháp luật, kỹ cương cũng chưa được đặt ra một cách cụ
thể, thiết thực. Nhiều lĩnh vực liên quan mật thiết đến dân chủ xã hội chủ nghĩa như
dân sinh, dân trí, dân quyền… chưa được đặt đúng vị trí và giải quyết đúng để thúc
đẩy việc xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa .
Đại hội VI của Đảng (năm 1986) đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước,
trong đó nhấn mạng phát huy dân chủ để tạo ra một động lực mạnh mẽ cho phát triển
đất nước. Đại hội khẳng định “trong toàn bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt
tư tưởng “lấy dân làm gốc”, xây dựng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao
động”
1
; Bài học “cách mạng là sự nghiệp của quần chúng” bao giờ cũng quan trọng.
Thực tiễn cách mạng chứng minh rằng: ở đâu, nhân dân lao động có ý thức làm chủ và
được làm chủ thật sự, thì ở đấy xuất hiện phong trào cách mạng’ .
2
Ba mươi lăm năm đổi mới, nhận thức về dân chủ xã hội chủ nghĩa, vị trí, vai trò
của dân chủ ở nước ta đã có nhiều điểm mới. Qua mỗi kỳ đại hội của Đảng thời kỳ đổi
mới, dân chủ ngày càng được nhận thức, phát triển và hoàn thiện đúng đắn, phù hợp
hơn với điều kiện cụ thể của nước ta.
Trước hết, Đảng ta khẳng định một trong những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội
Việt Nam là do nhân dân làm chủ.Dân chủ đã được đưa vào mục tiêu tổng quát của
cách mạng Việt Nam: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Đồng thời
khẳng định: “Dân chủ xã hội chủ nghĩa là bản chất của chế độ ta, vừa là mục tiêu, vừa
là động lực của sự phát triển đất nước ” . Xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân
1
chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm dân chủ được thực hiện trong thực tế cuộc sống của
mỗi cấp, trên tất cả các lĩnh vực. Dân chủ gắn liền với kỷ luật, kỷ cương và phải được
thể chế hóa bằng pháp luật, được pháp luật bảo đảm…’’.
Trắc nghiệm
1. Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đã đưa đến việc thiết lập chế độ:
a) Quân chủ
b) Dân chủ nhân dân
c) Đế quốc
d) Quân chủ chuyên chính
2. Tên nước Việt Nam được đổi thành Cộng hòa xã hội chủ nghĩa vào năm nào?
a) 1945
b) 1954
c) 1976
d) 1986
3. Trong các văn kiện của Đảng, cụm từ "dân chủ xã hội chủ nghĩa" thường được
sử dụng hay không?
a) Được sử dụng rộng rãi
b) Không được sử dụng
c) Sử dụng đôi khi
d) Sử dụng một cách mơ hồ
4. Đại hội VI của Đảng (năm 1986) nhấn mạnh vào việc phát huy dân chủ như
một động lực cho:
a) Thắng lợi quân sự
b) Phát triển đất nước
c) Kiểm soát dân số
d) Mở cửa thị trường
5. "Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh" được xem là mục tiêu
nào của cách mạng Việt Nam?
a) Độc lập dân tộc
b) Phát triển kinh tế
c) Phát triển xã hội
d) Mục tiêu tổng quát
6. Đại hội VI của Đảng đã khẳng định việc "lấy dân làm gốc" có ý nghĩa gì?
a) Tăng cường kiểm soát của Đảng
b) Phát triển các dự án nhân dân
c) Xây dựng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động
d) Thúc đẩy xuất khẩu lao động
7. "Bài học 'cách mạng là sự nghiệp của quần chúng' bao giờ cũng quan trọng" ý
nghĩa gì?
a) Cách mạng chỉ thành công khi có sự hỗ trợ của quốc tế
b) Sự tham gia của nhân dân là quan trọng
c) Cần phải giữ gìn lịch sử
d) Sự nghiệp cách mạng không còn ý nghĩa nữa
8. Đại hội VI của Đảng đã nhận thức và phát triển dân chủ như thế nào?
a) Nhận thức đúng đắn và phát triển nhanh chóng
b) Nhận thức và phát triển không đồng đều
c) Không nhận thức được về dân chủ
d) Chưa có nhận thức nào
9. Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam đặc trưng bởi:
a) Quân chủ
b) Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
c) Tự do cá nhân
d) Tư bản xã hội chủ nghĩa
10. Dân chủ gắn liền với:
a) Kỷ luật và kỷ cương
b) Tự do tuyên truyền
c) Việc tăng cường quân đội
d) Mở rộng lĩnh vực kinh tế
11. Việc hoàn thiện hệ thống pháp luật cần thiết để:
a) Bảo vệ quyền lợi của quan chức
b) Bảo vệ quyền lợi của công dân và đảm bảo dân chủ
c) Kiểm soát dân số
d) Hạn chế quyền tự do của công dân
12. Dân chủ xã hội chủ nghĩa được xem là bản chất và động lực của:
a) Đảng Cộng sản Việt Nam
b) Quân đội nhân dân Việt Nam
c) Chính phủ Việt Nam
d) Các tổ chức phi chính phủ
13. "Nhận thức và phát triển dân chủ" được thể hiện thông qua:
a) Chỉ số GDP
b) Các biện pháp cải cách chính trị
c) Sự tăng trưởng dân số
d) Việc giảm nghèo đói
| 1/5

Preview text:

III-DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
1.Dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
a) Sự ra đời, phát triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Chế độ dân chủ nhân dân ở nước ta được xác lập sau Cách mạng Tháng Tám năm
1945. Đến năm 1976, tên nước được đổi thành Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
nhưng trong các văn kiện Đảng hầu như chưa sử dụng cụm từ “dân chủ xã hội chủ
nghĩa” mà thường nêu quan điểm “xây dựng chế độ làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa”
gắn với “nắm vững chuyên chính vô sản”. Bản chất của dân chủ xã hội chủ nghĩa cũng
như mối quan hệ giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa chưa được xác định rõ ràng. Việc xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, đặc
biệt là thực hiện dân chủ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam như thế
nào cho phù hợp với đặc điểm kinh tế, xã hội, văn hóa, đạo đức của xã hội Việt Nam,
gắn với hoàn thiện hệ thống pháp luật, kỹ cương cũng chưa được đặt ra một cách cụ
thể, thiết thực. Nhiều lĩnh vực liên quan mật thiết đến dân chủ xã hội chủ nghĩa như
dân sinh, dân trí, dân quyền… chưa được đặt đúng vị trí và giải quyết đúng để thúc
đẩy việc xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa .
Đại hội VI của Đảng (năm 1986) đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước,
trong đó nhấn mạng phát huy dân chủ để tạo ra một động lực mạnh mẽ cho phát triển
đất nước. Đại hội khẳng định “trong toàn bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt
tư tưởng “lấy dân làm gốc”, xây dựng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao
động”1; Bài học “cách mạng là sự nghiệp của quần chúng” bao giờ cũng quan trọng.
Thực tiễn cách mạng chứng minh rằng: ở đâu, nhân dân lao động có ý thức làm chủ và
được làm chủ thật sự, thì ở đấy xuất hiện phong trào cách mạng’’ .2
Ba mươi lăm năm đổi mới, nhận thức về dân chủ xã hội chủ nghĩa, vị trí, vai trò
của dân chủ ở nước ta đã có nhiều điểm mới. Qua mỗi kỳ đại hội của Đảng thời kỳ đổi
mới, dân chủ ngày càng được nhận thức, phát triển và hoàn thiện đúng đắn, phù hợp
hơn với điều kiện cụ thể của nước ta.
Trước hết, Đảng ta khẳng định một trong những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội
Việt Nam là do nhân dân làm chủ.Dân chủ đã được đưa vào mục tiêu tổng quát của
cách mạng Việt Nam: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Đồng thời
khẳng định: “Dân chủ xã hội chủ nghĩa là bản chất của chế độ ta, vừa là mục tiêu, vừa
là động lực của sự phát triển đất nước ” . Xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân 1
chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm dân chủ được thực hiện trong thực tế cuộc sống của
mỗi cấp, trên tất cả các lĩnh vực. Dân chủ gắn liền với kỷ luật, kỷ cương và phải được
thể chế hóa bằng pháp luật, được pháp luật bảo đảm…’’. Trắc nghiệm
1. Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đã đưa đến việc thiết lập chế độ: a) Quân chủ b) Dân chủ nhân dân c) Đế quốc d) Quân chủ chuyên chính
2. Tên nước Việt Nam được đổi thành Cộng hòa xã hội chủ nghĩa vào năm nào? a) 1945 b) 1954 c) 1976 d) 1986
3. Trong các văn kiện của Đảng, cụm từ "dân chủ xã hội chủ nghĩa" thường được sử dụng hay không?
a) Được sử dụng rộng rãi
b) Không được sử dụng c) Sử dụng đôi khi
d) Sử dụng một cách mơ hồ
4. Đại hội VI của Đảng (năm 1986) nhấn mạnh vào việc phát huy dân chủ như một động lực cho: a) Thắng lợi quân sự
b) Phát triển đất nước c) Kiểm soát dân số d) Mở cửa thị trường
5. "Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh" được xem là mục tiêu
nào của cách mạng Việt Nam? a) Độc lập dân tộc b) Phát triển kinh tế c) Phát triển xã hội d) Mục tiêu tổng quát
6. Đại hội VI của Đảng đã khẳng định việc "lấy dân làm gốc" có ý nghĩa gì?
a) Tăng cường kiểm soát của Đảng
b) Phát triển các dự án nhân dân
c) Xây dựng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động
d) Thúc đẩy xuất khẩu lao động
7. "Bài học 'cách mạng là sự nghiệp của quần chúng' bao giờ cũng quan trọng" ý nghĩa gì?
a) Cách mạng chỉ thành công khi có sự hỗ trợ của quốc tế
b) Sự tham gia của nhân dân là quan trọng
c) Cần phải giữ gìn lịch sử
d) Sự nghiệp cách mạng không còn ý nghĩa nữa
8. Đại hội VI của Đảng đã nhận thức và phát triển dân chủ như thế nào?
a) Nhận thức đúng đắn và phát triển nhanh chóng
b) Nhận thức và phát triển không đồng đều
c) Không nhận thức được về dân chủ
d) Chưa có nhận thức nào
9. Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam đặc trưng bởi: a) Quân chủ
b) Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh c) Tự do cá nhân
d) Tư bản xã hội chủ nghĩa
10. Dân chủ gắn liền với:
a) Kỷ luật và kỷ cương b) Tự do tuyên truyền
c) Việc tăng cường quân đội
d) Mở rộng lĩnh vực kinh tế
11. Việc hoàn thiện hệ thống pháp luật cần thiết để:
a) Bảo vệ quyền lợi của quan chức
b) Bảo vệ quyền lợi của công dân và đảm bảo dân chủ c) Kiểm soát dân số
d) Hạn chế quyền tự do của công dân
12. Dân chủ xã hội chủ nghĩa được xem là bản chất và động lực của:
a) Đảng Cộng sản Việt Nam
b) Quân đội nhân dân Việt Nam c) Chính phủ Việt Nam
d) Các tổ chức phi chính phủ
13. "Nhận thức và phát triển dân chủ" được thể hiện thông qua: a) Chỉ số GDP
b) Các biện pháp cải cách chính trị
c) Sự tăng trưởng dân số d) Việc giảm nghèo đói