Tài liệu ôn tập chương 4 - Chủ Nghĩa Xã hội khoa học | Đại học Tôn Đức Thắng

Dân chủ là một giá trị xã hội phản ánh những quyền cơ bản của con người là một phạm trù chính trị gắn với cáchình thức tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền; là một phạm trù lịch sử gắn với quá trình ra đời, phát triển của lịch sử xã hội nhân loại. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
8 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu ôn tập chương 4 - Chủ Nghĩa Xã hội khoa học | Đại học Tôn Đức Thắng

Dân chủ là một giá trị xã hội phản ánh những quyền cơ bản của con người là một phạm trù chính trị gắn với cáchình thức tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền; là một phạm trù lịch sử gắn với quá trình ra đời, phát triển của lịch sử xã hội nhân loại. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

52 26 lượt tải Tải xuống
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI-CHƯƠNG 4
PHẦN 3: DÂN CHỦ XHCN VÀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN Ở VN
I. Khái niệm
- Dân chủ là gì?
Dân Chủ = Demos( Nhân Dân) + Kratos( Quyền lực)
=> Dân chủ là một giá trị xã hội phản ánh những quyền cơ bản của con người là một
phạm trù chính trị gắn với cáchình thức tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền;
một phạm trù lịch sgắn với qtrình ra đời, phát triển của lịch sử hội nhân
loại.
- Nền dân chủ xã hội CN là: nền dân chủ cao hơn về chất so với nền dân chủ tư sản
nền dân chủ đó, mọi quyền lực thuộc về nhân dân, dân chủ và dân làm
chủ, dân chủ và pháp luật nằm trong sự thống nhất biện chứng; được thực hiện bằng
nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản.
II. Dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
1. Sự ra đời, phát triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
1.1. Sự ra đời, phát triển của dân chủ
(mục này là 5 ý chính ở dưới nhé)
Phương diện
quyền lực
Dân chủ là quyền lực
thuộc về nhân dân của n
nước
Quyền lực nhà nước thuộc
sở hữu của nhân dân, của
xã hội
Phương
diện chế độ
xã hội
•Dân chủ là một hình thức
hay hình thái nhà nước,
là chính thể dân chủ hay
chế độ dân chủ
Phương
diện tổ chức
và quản lý
xã hội
•Dân chủ là một nguyên tắc
dân chủ.
•Kết hợp với nguyên tắc tập
trung để hình thành nguyên
tắc tập trung dân chủ trong
tổ chức và quản lý xã hội
1.2. Sự ra đời, phát triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
1.2.1. Sự ra đời:
- Nền dân chủ XHCN ở Việt Nam ra đời trong bối cảnh cuộc chiến tranh giải
phóng dân tộc và cách mạng chống lại chế độ thực dân Pháp.
- Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) được thành lập vào năm 1930 với mục tiêu
giành độc lập, tự do và chủ quyền cho Việt Nam thông qua cách mạng xã hội chủ
nghĩa.
-Cách mạng Tháng 8 năm 1945, với sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và
Chủ tịch Hồ Chí Minh, cuộc cách mạng thắng lợi, lật đổ chế độ thực dân Pháp và
tuyên bố độc lập của Việt Nam.
- Điều này mở ra cánh cửa cho sự hình thành và phát triển của nền dân chủ XHCN
ở Việt Nam.
1.2.2. Xây dựng:
- Sau chiến thắng cách mạng, Việt Nam bước vào giai đoạn xây dựng nền dân chủ
XHCN.
Chế Độ
cộng sản
nguyên
thủy
X
uất hiện hìn
uất hiện hìn
uất hiện hìn
uất hiện hìnuất hiện hìn
h thức manh n
h thức manh n
h thức manh n
h thức manh nh thức manh n
ha của dân ch
ha của dân ch
ha của dân ch
ha của dân chha của dân ch
ủ mà Ph. Ăngg
ủ mà Ph. Ăngg
ủ mà Ph. Ăngg
ủ mà Ph. Ănggủ mà Ph. Ăngg
hen gọi là “dâ
hen gọi là “dâ
hen gọi là “dâ
hen gọi là “dâhen gọi là “dâ
n chủ nguyên
n chủ nguyên
n chủ nguyên
n chủ nguyênn chủ nguyên
thủy”
thủy”
thủy”
thủy” thủy”
(
dân chủ
dân chủ
dân chủ
dân chủ dân chủ
quân sự
quân sự
quân sự
quân sựquân sự
)
.
.
.
. .
Chế độ
chiếm
hữu nô lệ
Khi trình độ của lực lượng sản xuất phát triển dẫn tới sự ra đời của chế độ tư
hữu
hữu
hữu
hữuhữu
D
ân chủ chủ n
ân chủ chủ n
ân chủ chủ n
ân chủ chủ nân chủ chủ n
ô chỉ thực hiện
ô chỉ thực hiện
ô chỉ thực hiện
ô chỉ thực hiệnô chỉ thực hiện
dân chủ cho t
dân chủ cho t
dân chủ cho t
dân chủ cho t dân chủ cho t
hiểu
hiểu
hiểu
hiểuhiểu
số
số
số
sốsố
(
gồm giai cấp c
gồm giai cấp c
gồm giai cấp c
gồm giai cấp cgồm giai cấp c
hủ nô và phần n
hủ nô và phần n
hủ nô và phần n
hủ nô và phần nhủ nô và phần n
ào thuộc về các
ào thuộc về các
ào thuộc về các
ào thuộc về các ào thuộc về các
công dân tự
công dân tự
công dân tự
công dân tự công dân tự
do (tăng lữ, thương gia và một số trí thức
Chế độ
phong
kiến
Dân chủ
chủ chủ nô đã
chủ chủ nô đã
chủ chủ nô đã
chủ chủ nô đãchủ chủ nô đã
bị xóa bỏ thay v
bị xóa bỏ thay v
bị xóa bỏ thay v
bị xóa bỏ thay v bị xóa bỏ thay v
ào đó là chế độ đ
ào đó là chế độ đ
ào đó là chế độ đ
ào đó là chế độ đào đó là chế độ đ
ộc tài chuyên chế
ộc tài chuyên chế
ộc tài chuyên chế
ộc tài chuyên chếộc tài chuyên chế
phong kiến
phong kiến
phong kiến
phong kiến phong kiến
Xem việc tuân theo ý chí của giai cấp thống trị là bổn phận của mình trước sức
mạnh của đấ
mạnh của đấ
mạnh của đấ
mạnh của đấmạnh của đấ
ng
ng
ng
ng ng
tối cao
tối cao
tối cao
tối caotối cao
Chế độ tư
bản chủ
nghĩa
Nền dân chủ tư sản ra đời
Chế độ
XHCN
nền dân chủ
nền dân chủ
nền dân chủ
nền dân chủnền dân chủ
vô sản
vô sản
vô sản
vô sản vô sản
ra đời
xây
xây
xây
xây xây
dựng nhà nước dân chủ thực sự, dân làm chủ nhà nước và xã hội, bảo vệ quyền lợi
cho đại
cho đại
cho đại
cho đại cho đại
đa số nhân d
đa số nhân d
đa số nhân d
đa số nhân dđa số nhân d
ân.
ân.
ân.
ân.ân.
- Đảng Cộng sản Việt Nam đóng vai trò lãnh đạo và xác định hướng đi cho quốc
gia, xây dựng một hệ thống chính trị và kinh tế dựa trên nguyên tắc dân chủ xã hội
chủ nghĩa.
- Chính sách và biện pháp được thực hiện để đảm bảo quyền tự do, công bằng xã
hội và phát triển kinh tế bền vững.
1.2.3. Đổi mới:
- Những năm 1980 và 1990 đánh dấu giai đoạn đổi mới kinh tế và cải cách chính
trị ở Việt Nam.
- Đổi mới (Về)kinh tế nhằm mở cửa và thúc đẩy sự phát triển kinh tế, tăng cường
quyền tự do và trách nhiệm cá nhân, tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư và hội nhập
quốc tế.
- Cải cách chính trị nhằm tăng cường vai trò của công dân và tổ chức cơ sở trong
quyết định chính sách.
- Đại hội VI của Đảng (năm 1986) đã để ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước
đã nhấn mạnh phát huy dân chủ để tạo ra một động lực mạnh mẽ cho phát triển đất
nước. Đại hội khẳng định “trong toàn bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt
tư tưởng, lấy dân làm gốc, xây dựng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao
động”.
1.2.4. Phát triển:
- Hiện nay, Việt Nam đạt được nhiều thành tựu đáng kể trong phát triển kinh tế và
xã hội.
- Sự phát triển của Việt Nam bao gồm tăng trưởng kinh tế ổn định, giảm đói nghèo,
nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân và phát triển các lĩnh vực như giáo
dục, y tế và công nghệ.
1.2.5. Mục tiêu:
- Việt Nam đang tiếp tục xây dựng và phát triển nền dân chủ XHCN với tầm
nhìn về một xã hội công bằng, dân chủ và phát triển bền vững.
- Qua việc đối mặt với những thách thức, Việt Nam cũng tìm kiếm cơ hội để
nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân và đóng góp tích cực vào cộng
đồng quốc tế.
(Mục tiêu tổng quát của cách mạng Việt Nam: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh. Và đồng thời khẳng định:”Dân chủ XHCN là bản chất của
chế độ ta, vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển đất nước”)
2. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
* Khái niệm
- Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là một hệ thống chính
trị và xã hội dựa trên nguyên tắc của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh, là sự kết hợp giữa chủ quyền nhân dân, chế độ chính trị dân chủ, kinh
tế xã hội chủ nghĩa, xã hội công bằng và phát triển bền vững.
(Bản chất này bao gồm các yếu tố cơ bản sau:
1. Chủ quyền nhân dân: Quyền lực thuộc về nhân dân, và người dân nhân tố quyết định toàn diện trong quá
trình xây dựng và phát triển đất nước.
2. Chế độ chính trị dân chủ: Hệ thống chính trị dân chủ được thiết lập, trong đó người dân tham gia vào quyết
định và quản lý chính sách quốc gia thông qua cơ quan đại diện được bầu cử.
3. Kinh tế xã hội chủ nghĩa: Kinh tế xã hội chủ nghĩa là mục tiêu, với việc xóa bỏ sự khác biệt giai cấp đảm
bảo sự công bằng và phát triển chung của xã hội.
4. Xã hội công bằng: Xây dựng một xã hội công bằng, trong đó tài nguyên và lợi ích xã hội được phân chia công
bằng, đảm bảo sự phát triển và trị vì của tất cả các thành viên trong xã hội.
5. Phát triển bền vững: Tập trung vào sự phát triển bền vững của xã hội, bao gồm bảo vệ môi trường, phát triển
kinh tế đồng thời với việc nâng cao chất lượng cuộc sống trình độ văn hoá của người dân) *giải thích thêm
Trong Hồ Chí Minh, toàn tập của nhà xuất bản chính trị quốc gia, trang 232 khi
nói đến vấn đề Dân Vận, Hồ Chí Minh đã khẳng định:
“Nước ta là nước dân chủ.
Bao nhiêu lợi ích đều vì dân.
Bao nhiêu quyền hạn đều là của dân.
Công cuộc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân.
Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc là công việc của dân.
Chính quyền từ xã đến Chính phủ Trung ương do dân cử ra.
Đoàn thể từ Trung ương đến xã do dân tổ chức nên.
Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở dân.”
- Bản chất dân chủ xã hội chủ nghĩa là dựa vào Nhà nước xã hội chủ nghĩa và sự
ủng hộ, giúp đỡ của nhân dân.
- Dân chủ là bản chất của chế độ hội chủ nghĩa (do nhân dân làm chủ, quyền
lực thuộc về nhân dân).
- Dân chủ là động lực để xây dựng chủ nghĩa xã hội (phát huy sức mạnh của nhân
dân, của toàn dân tộc).
- Dân chủ gắn với pháp luật (phải đi đôi với kỷ luật, kỷ cương).
- Dân chủ phải được thực hiện trong đời sống thực tiễn ở tất cả các cấp, mọi lĩnh
vực của đời sống xã hội về lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội.
(Thêm sơ đồ trên)
Bản Chất
Hình thức dân chủ
trực tiếp
Nhân dân thể hiện quyền làm chủ của mình, tham
gia quản lí nhà nước và xã hội thông qua hoạt động
của những người đại diện, cơ quan đại diện của
mình ở các cấp chính quyền như ở Mặt trận tổ
quốc, Quốc hội, Hội đồng nhân dân và các cơ quan
khác của Nhà nước.
Hình thức dân chủ
gián tiếp
Hình thức chính quyền trong đó quyền lực tối cao
nằm trong tay nhân dân, mỗi công dân có một phiếu
bầu, có thể được ủng hộ hoặc chống lại chính sách
của chính phủ
III. Phát huy dân chủ hội chủ nghĩa, y dựng Nhà nước pháp quyền
hội chủ nghãi ở Việt Nam hiện nay
1. Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
Ø Một là, xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa tạo ra cơ sở kinh tế vững chắc cho xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Ø Hai , xây dựng đảng Cộng sản Việt Nam trong sạch, vững mạnh với tư cách,
điều kiện tiên quyết để xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Ø Ba là, y dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa vững mạnh với tư cách
điều kiện để thực thi dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Ø Bốn là, nâng cao vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội trong xây dựng nền
dân chủ XHCN Năm xây dựng từng bước hoàn thiện các hệ thống giám
sát, phản biện xã hội để phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
2. Tiếp thu xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa.
Ø Một , Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo
của Đảng.(Nnước pháp quyền XHCN đảm bảo quyền lực nhà nước
thống nhất)
Ø Hai là ,cải cách thể chế và phương thức hoạt động của nhà nước.
Ø Ba là, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch, có năng lực Bốn là,
đấu tranh phòng chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm.
3. Tính thực tiễn của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
¥ Thực tiễn xây dựng đất nước cho thấy dân chủ xã hội chủ nghĩa được thể
hiện ở việc bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của nhân dân theo hướng
ngày càng mở rộng và hoạt động có hiệu quả. Ý thức làm chủ của nhân
dân, trách nhiệm công dân của người dân trong xã hội ngày càng được đề
cao trong pháp luật và cuộc sống. Mọi công dân đều có quyền tham gia
quản lý xã hội bằng nhiều cách khác nhau, tùy theo trách nhiệm và nghĩa
vụ của mình.
¥ Thực tiễn cho thấy, bản chất tốt đẹp và tính ưu việt của nền dân chủ xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam càng ngày càng thể hiện giá trị lấy dân làm gốc. Kể
từ khi khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa cho đến nay, nhân dân
thực sự trở thành người làm chủ, tự xây dựng, tổ chức quản lý xã hội. Đây
là chế độ bảo đảm quyền làm chủ trong đời sống của nhân dân từ chính trị,
kinh tế cho đến văn hóa, xã hội; đồng thời phát huy tính tích cực, sáng tạo
của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ
nghĩa.
IV. Liên hệ bản thân
Kế thừa những giá trị của Chủ nghĩa Mác – Lênin trong quá trình tìm đường cứu
nước và lãnh đạo cách mạng, Hồ Chí Minh luôn đề cao vị trí, vai trò của thanh
niên trong sự nghiệp cách mạng của Đảng và của dân tộc. Vì vậy, chúng ta cần
phải:
¥ Chúng ta cần phải chăm chỉ, sáng tạo, có mục đích và động cơ học tập đúng
đắn, học tập để mai sau xây dựng đất nước, hiểu được học tập tốt là yêu
nước.
¥ Tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong; lối sống trong sáng, lành mạnh, tránh
xa các tệ nạn xã hội; biết đấu tranh chống các biểu hiện của lối sống lai
căng, thực dụng, xa rời các giá trị văn hoá - đạo đức truyền thống của dân
tộc.
¥ Luôn nâng cao nhận thức chính trị, học tập chủ nghĩa Mác – Lênin, học tập
và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Biết chọn lọc
nhưng thông tin trên mạng xã hội, tránh lan truyền nhưng thông tin sai lệch
về Đảng và Nhà nước. Nên chủ động tiếp cận với các nguồn báo chính thống
thay vì đọc những tin tức không rõ ràng trên các bài báo chưa được kiểm
chứng cụ thể, điều đó sẽ tạo cơ hội cho các thế lực thù địch truyền bá các
thông tin xuyên tạc Đảng và Nhà nước.
¥ Biết trau dồi các kỹ năng hội nhập trong thời kỳ mới, tiếp thu sự phát triển
của công nghệ, phát triển bản thân phù hợp với hoàn cảnh gia đình và xã hội.
Để thực hiện nhiệm vụ đó, mỗi sinh viên phải phát huy tinh thần tự học tập,
tự rèn luyện.
Là một bộ phận của sinh viên Việt Nam, sinh viên Trường Đại học Tôn Đức Thắng
cũng đang phấn đấu trở thành thế hệ thanh niên rèn đức luyện tài, không ngừng nỗ
lực học tập, nâng cao kiến thức, ra sức cống hiến sức mình cho sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ tổ quốc. Tích cực trau dồi lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa
để tránh bị tác động bởi các thế lực thù địch, phản động. Chủ động phấn đấu theo
mẫu hình thanh niên Việt Nam: tâm trong, trí sáng, hoài bão lớn, tiên phong trong
công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước, góp sức mình vào công cuộc xây dựng
Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
| 1/8

Preview text:

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI-CHƯƠNG 4
PHẦN 3: DÂN CHỦ XHCN VÀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN Ở VN I. Khái niệm - Dân chủ là gì?
Dân Chủ = Demos( Nhân Dân) + Kratos( Quyền lực)
• Dân chủ là quyền lực
thuộc về nhân dân của nhà Phương diện nước quyền lực
• Quyền lực nhà nước thuộc
sở hữu của nhân dân, của xã hội
•Dân chủ là một hình thức Phương diện chế độ hay hình thái nhà nước, xã hội
là chính thể dân chủ hay chế độ dân chủ
•Dân chủ là một nguyên tắc Phương dân chủ. diện tổ chức
•Kết hợp với nguyên tắc tập và quản lý
trung để hình thành nguyên xã hội
tắc tập trung dân chủ trong
tổ chức và quản lý xã hội
=> Dân chủ là một giá trị xã hội phản ánh những quyền cơ bản của con người là một
phạm trù chính trị gắn với cáchình thức tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền;
là một phạm trù lịch sử gắn với quá trình ra đời, phát triển của lịch sử xã hội nhân loại.
- Nền dân chủ xã hội CN là: nền dân chủ cao hơn về chất so với nền dân chủ tư sản
là nền dân chủ mà ở đó, mọi quyền lực thuộc về nhân dân, dân là chủ và dân làm
chủ, dân chủ và pháp luật nằm trong sự thống nhất biện chứng; được thực hiện bằng
nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản. II.
Dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
1. Sự ra đời, phát triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
1.1. Sự ra đời, phát triển của dân chủ
(mục này là 5 ý chính ở dưới nhé)
Chế Độ Xuấ u t ấ t h i h ệ i n ệ n h ì h n ì h h t h t ứ h c ứ c m a m n a h n h n ha h a c ủ c a ủ a d â d n â n c h c ủ ủ m à m à P h P . h .Ă n Ă g n g g he h n e n g ọi g ọi l à l à “ d “ â d n n c h c ủ h ủ n g n u g y u ê y n ê t h t ủ h y ủ ” y ” (dâ d n â n c h c ủ h ủ cộng sản qu q â u n â n s ự s ). . nguyên thủy
Khi trình độ của lực lượng sản xuất phát triển dẫn tới sự ra đời của chế độ tư hữ h u ữ
Chế độ Dân â n c h c ủ h ủ c h c ủ h ủ n ô c ô h c ỉ h ỉt h t ự h c ự c h i h ệ i n ệ d â d n â n c h c ủ h ủ c h c o h t o hi h ể i u ể u số s ( gồm g ồm g i g a i i a ic ấ c p ấ p c hủ h ủ n ô n v ô à v à p h p ầ h n ầ n n ào à t o h t u h ộc u ộc v ề v ề c á c c á c chiếm côn c g ôn g d â d n â n t ự t
do (tăng lữ, thương gia và một số trí thức hữu nô lệDân chủ ch c ủ h ủ c h c ủ h ủ n ô n đ ô ã đ b ị b ịx óa x óa b ỏ b t ỏ h t a h y a y v ào à đ o ó đ l ó à l à c h c ế h ế đ ộ đ đ ộ ộc ộc t à t i à ic h c u h y u ê y n ê n c h c ế h p h p on h g on g k i k ế i n ế
Chế độ Xem việc tuân theo ý chí của giai cấp thống trị là bổn phận của mình trước sức mạ m n ạ h n h c ủ c a ủ a đ ấ đ ng n g phong tối t ối c a c o a kiến
Chế độ tư Nền dân chủ tư sản ra đời bản chủ nghĩa •nề n n ề n d â d n â n c h c ủ h v ô v s ô ả s n ả ra đời Chế độ •xâ x y â
y dựng nhà nước dân chủ thực sự, dân làm chủ nhà nước và xã hội, bảo vệ quyền lợi ch c o h đ o ạ đ i ạ i XHCN đa đ a s ố s n ố h n â h n â n d ân â . n
1.2. Sự ra đời, phát triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
1.2.1. Sự ra đời:
- Nền dân chủ XHCN ở Việt Nam ra đời trong bối cảnh cuộc chiến tranh giải
phóng dân tộc và cách mạng chống lại chế độ thực dân Pháp.
- Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) được thành lập vào năm 1930 với mục tiêu
giành độc lập, tự do và chủ quyền cho Việt Nam thông qua cách mạng xã hội chủ nghĩa.
-Cách mạng Tháng 8 năm 1945, với sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và
Chủ tịch Hồ Chí Minh, cuộc cách mạng thắng lợi, lật đổ chế độ thực dân Pháp và
tuyên bố độc lập của Việt Nam.
- Điều này mở ra cánh cửa cho sự hình thành và phát triển của nền dân chủ XHCN ở Việt Nam. 1.2.2. Xây dựng:
- Sau chiến thắng cách mạng, Việt Nam bước vào giai đoạn xây dựng nền dân chủ XHCN.
- Đảng Cộng sản Việt Nam đóng vai trò lãnh đạo và xác định hướng đi cho quốc
gia, xây dựng một hệ thống chính trị và kinh tế dựa trên nguyên tắc dân chủ xã hội chủ nghĩa.
- Chính sách và biện pháp được thực hiện để đảm bảo quyền tự do, công bằng xã
hội và phát triển kinh tế bền vững. 1.2.3. Đổi mới:
- Những năm 1980 và 1990 đánh dấu giai đoạn đổi mới kinh tế và cải cách chính trị ở Việt Nam.
- Đổi mới (Về)kinh tế nhằm mở cửa và thúc đẩy sự phát triển kinh tế, tăng cường
quyền tự do và trách nhiệm cá nhân, tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư và hội nhập quốc tế.
- Cải cách chính trị nhằm tăng cường vai trò của công dân và tổ chức cơ sở trong quyết định chính sách.
- Đại hội VI của Đảng (năm 1986) đã để ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước
đã nhấn mạnh phát huy dân chủ để tạo ra một động lực mạnh mẽ cho phát triển đất
nước. Đại hội khẳng định “trong toàn bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt
tư tưởng, lấy dân làm gốc, xây dựng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động”. 1.2.4. Phát triển:
- Hiện nay, Việt Nam đạt được nhiều thành tựu đáng kể trong phát triển kinh tế và xã hội.
- Sự phát triển của Việt Nam bao gồm tăng trưởng kinh tế ổn định, giảm đói nghèo,
nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân và phát triển các lĩnh vực như giáo
dục, y tế và công nghệ. 1.2.5. Mục tiêu:
- Việt Nam đang tiếp tục xây dựng và phát triển nền dân chủ XHCN với tầm
nhìn về một xã hội công bằng, dân chủ và phát triển bền vững.
- Qua việc đối mặt với những thách thức, Việt Nam cũng tìm kiếm cơ hội để
nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân và đóng góp tích cực vào cộng đồng quốc tế.
(Mục tiêu tổng quát của cách mạng Việt Nam: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh. Và đồng thời khẳng định:”Dân chủ XHCN là bản chất của
chế độ ta, vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển đất nước”)
2. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam * Khái niệm
- Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là một hệ thống chính
trị và xã hội dựa trên nguyên tắc của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh, là sự kết hợp giữa chủ quyền nhân dân, chế độ chính trị dân chủ, kinh
tế xã hội chủ nghĩa, xã hội công bằng và phát triển bền vững
.
(Bản chất này bao gồm các yếu tố cơ bản sau:
1. Chủ quyền nhân dân: Quyền lực thuộc về nhân dân, và người dân là nhân tố quyết định toàn diện trong quá
trình xây dựng và phát triển đất nước.

2. Chế độ chính trị dân chủ: Hệ thống chính trị dân chủ được thiết lập, trong đó người dân tham gia vào quyết
định và quản lý chính sách quốc gia thông qua cơ quan đại diện được bầu cử.

3. Kinh tế xã hội chủ nghĩa: Kinh tế xã hội chủ nghĩa là mục tiêu, với việc xóa bỏ sự khác biệt giai cấp và đảm
bảo sự công bằng và phát triển chung của xã hội.

4. Xã hội công bằng: Xây dựng một xã hội công bằng, trong đó tài nguyên và lợi ích xã hội được phân chia công
bằng, đảm bảo sự phát triển và trị vì của tất cả các thành viên trong xã hội.

5. Phát triển bền vững: Tập trung vào sự phát triển bền vững của xã hội, bao gồm bảo vệ môi trường, phát triển
kinh tế đồng thời với việc nâng cao chất lượng cuộc sống và trình độ văn hoá của người dân
) *giải thích thêm
Trong Hồ Chí Minh, toàn tập của nhà xuất bản chính trị quốc gia, trang 232 khi
nói đến vấn đề Dân Vận, Hồ Chí Minh đã khẳng định:

“Nước ta là nước dân chủ.
Bao nhiêu lợi ích đều vì dân.
Bao nhiêu quyền hạn đều là của dân.
Công cuộc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân.
Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc là công việc của dân.
Chính quyền từ xã đến Chính phủ Trung ương do dân cử ra.
Đoàn thể từ Trung ương đến xã do dân tổ chức nên.
Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở dân.”
- Bản chất dân chủ xã hội chủ nghĩa là dựa vào Nhà nước xã hội chủ nghĩa và sự
ủng hộ, giúp đỡ của nhân dân.
- Dân chủ là bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa (do nhân dân làm chủ, quyền
lực thuộc về nhân dân).
- Dân chủ là động lực để xây dựng chủ nghĩa xã hội (phát huy sức mạnh của nhân
dân, của toàn dân tộc).
- Dân chủ gắn với pháp luật (phải đi đôi với kỷ luật, kỷ cương).
- Dân chủ phải được thực hiện trong đời sống thực tiễn ở tất cả các cấp, mọi lĩnh
vực của đời sống xã hội về lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội.
Nhân dân thể hiện quyền làm chủ của mình, tham
gia quản lí nhà nước và xã hội thông qua hoạt động Hình thức dân chủ
của những người đại diện, cơ quan đại diện của t trực tiếp
mình ở các cấp chính quyền như ở Mặt trận tổ ấ
quốc, Quốc hội, Hội đồng nhân dân và các cơ quan h khác của Nhà nước. C ản B Hình thức dân chủ
Hình thức chính quyền trong đó quyền lực tối cao
nằm trong tay nhân dân, mỗi công dân có một phiếu gián tiếp
bầu, có thể được ủng hộ hoặc chống lại chính sách của chính phủ (Thêm sơ đồ trên)
III. Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghãi ở Việt Nam hiện nay
1. Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
Ø Một là, xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa tạo ra cơ sở kinh tế vững chắc cho xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Ø Hai là, xây dựng đảng Cộng sản Việt Nam trong sạch, vững mạnh với tư cách,
điều kiện tiên quyết để xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Ø Ba là, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa vững mạnh với tư cách
điều kiện để thực thi dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Ø Bốn là, nâng cao vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội trong xây dựng nền
dân chủ XHCN Năm là xây dựng và từng bước hoàn thiện các hệ thống giám
sát, phản biện xã hội để phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
2. Tiếp thu xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
Ø Một là, Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo
của Đảng.(Nhà nước pháp quyền XHCN đảm bảo quyền lực nhà nước là thống nhất)
Ø Hai là ,cải cách thể chế và phương thức hoạt động của nhà nước.
Ø Ba là, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch, có năng lực Bốn là,
đấu tranh phòng chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm.
3. Tính thực tiễn của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
¥ Thực tiễn xây dựng đất nước cho thấy dân chủ xã hội chủ nghĩa được thể
hiện ở việc bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của nhân dân theo hướng
ngày càng mở rộng và hoạt động có hiệu quả. Ý thức làm chủ của nhân
dân, trách nhiệm công dân của người dân trong xã hội ngày càng được đề
cao trong pháp luật và cuộc sống. Mọi công dân đều có quyền tham gia
quản lý xã hội bằng nhiều cách khác nhau, tùy theo trách nhiệm và nghĩa vụ của mình.
¥ Thực tiễn cho thấy, bản chất tốt đẹp và tính ưu việt của nền dân chủ xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam càng ngày càng thể hiện giá trị lấy dân làm gốc. Kể
từ khi khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa cho đến nay, nhân dân
thực sự trở thành người làm chủ, tự xây dựng, tổ chức quản lý xã hội. Đây
là chế độ bảo đảm quyền làm chủ trong đời sống của nhân dân từ chính trị,
kinh tế cho đến văn hóa, xã hội; đồng thời phát huy tính tích cực, sáng tạo
của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
IV. Liên hệ bản thân
Kế thừa những giá trị của Chủ nghĩa Mác – Lênin trong quá trình tìm đường cứu
nước và lãnh đạo cách mạng, Hồ Chí Minh luôn đề cao vị trí, vai trò của thanh
niên trong sự nghiệp cách mạng của Đảng và của dân tộc. Vì vậy, chúng ta cần phải:
¥ Chúng ta cần phải chăm chỉ, sáng tạo, có mục đích và động cơ học tập đúng
đắn, học tập để mai sau xây dựng đất nước, hiểu được học tập tốt là yêu nước.
¥ Tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong; lối sống trong sáng, lành mạnh, tránh
xa các tệ nạn xã hội; biết đấu tranh chống các biểu hiện của lối sống lai
căng, thực dụng, xa rời các giá trị văn hoá - đạo đức truyền thống của dân tộc.
¥ Luôn nâng cao nhận thức chính trị, học tập chủ nghĩa Mác – Lênin, học tập
và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Biết chọn lọc
nhưng thông tin trên mạng xã hội, tránh lan truyền nhưng thông tin sai lệch
về Đảng và Nhà nước. Nên chủ động tiếp cận với các nguồn báo chính thống
thay vì đọc những tin tức không rõ ràng trên các bài báo chưa được kiểm
chứng cụ thể, điều đó sẽ tạo cơ hội cho các thế lực thù địch truyền bá các
thông tin xuyên tạc Đảng và Nhà nước.
¥ Biết trau dồi các kỹ năng hội nhập trong thời kỳ mới, tiếp thu sự phát triển
của công nghệ, phát triển bản thân phù hợp với hoàn cảnh gia đình và xã hội.
Để thực hiện nhiệm vụ đó, mỗi sinh viên phải phát huy tinh thần tự học tập, tự rèn luyện.
Là một bộ phận của sinh viên Việt Nam, sinh viên Trường Đại học Tôn Đức Thắng
cũng đang phấn đấu trở thành thế hệ thanh niên rèn đức luyện tài, không ngừng nỗ
lực học tập, nâng cao kiến thức, ra sức cống hiến sức mình cho sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ tổ quốc. Tích cực trau dồi lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa
để tránh bị tác động bởi các thế lực thù địch, phản động. Chủ động phấn đấu theo
mẫu hình thanh niên Việt Nam: tâm trong, trí sáng, hoài bão lớn, tiên phong trong
công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước, góp sức mình vào công cuộc xây dựng
Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.