-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Tài liệu ôn tập Chương 5 môn Kinh tế vi mô | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Tài liệu ôn tập Chương 5 môn Kinh tế vi mô | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Kinh tế vi mô (112290) 58 tài liệu
Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 388 tài liệu
Tài liệu ôn tập Chương 5 môn Kinh tế vi mô | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Tài liệu ôn tập Chương 5 môn Kinh tế vi mô | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế vi mô (112290) 58 tài liệu
Trường: Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 388 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Preview text:
CHƯƠNG 5. LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI SẢN XUẤT
1.…….. là đường biểu thị tất cả những kết hợp các yếu tố đầu vào khác nhau để doanh
nghiệp có thể sản xuất ra cùng một mức sản lượng đầu ra. b. Đường đồng phí c. Đường bàng quan d. Đường ngân sách
2.………là đường biểu diễn tất cả những tập hợp giữa vốn và lao động mà người sản xuất
có thể sử dụng với cùng một mức tổng chi phí nhất định. a. Đường đồng lượng b. Đường đồng phí c. Đường bàng quan d. Đường ngân sách
3. Phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí sản xuất trong một khoảng thời
gian xác định được gọi là…… a. lợi nhuận b. lợi ích cận biên c. tổng lợi ích d. doanh thu trung bình
4. Hàm sản xuất là mối quan hệ kỹ thuật biểu thị lượng hàng hóa ……. có thể thu được
từ các kết hợp khác nhau của các yếu tố đầu vào (lao động, vốn, v.v) với một trình độ
công nghệ nhất định. a. tối đa b. tối thiểu c. ít nhất d.cố định
5. …….là những chi phí phụ thuộc vào các mức sản lượng, tăng giảm cùng với sự tăng
giảm của sản lượng. 81 a. Tổng chi phí b. Chi phí biến đổi c. Chi phí cố định d. Chi phí cận biên
6. Mức sản lượng càng tăng, ……… sẽ càng giảm dần: a. AVC b. AFC c. FC
d. VC7. Khoảng thời gian đủ dài mà doanh nghiệp có thể thay đổi tất cả các đầu vào sử
dụng trong quá trình sản xuất được gọi là…… a. dài hạn b. ngắn hạn c. hàm sản xuất d. chi phí biến đổi
8. Khi năng suất cận biên của lao động …….. năng suất bình quân của lao động thì năng
suất bình quân của lao động tăng. a. lớn hơn b. nhỏ hơn c. bằng d. cắt
9. Hàm sản xuất Cobb-Douglas có +>1 là hàm có hiệu suất ………. theo quy mô. a. tăng b. giảm c. không đổi d. lớn nhất
10. Điều kiện tối đa hóa doanh thu của một hãng sản suất là: a. MR = 0 82 b. MR = MC c. TR = 0 d. P = MC
11. Anh Bình dành 200 triệu đồng góp vốn kinh doanh, sau 1 năm thu được lợi nhuận
tính toán là 50 triệu đồng. Tỉ lệ lãi suất là 10%/năm. Giả định các yếu tố khác không đổi
thì lợi nhuận kinh tế anh thu được là: a. 35 triệu đồng b. 25 triệu đồng c. 15 triệu đồng
d. 30 triệu đồng (50-(200.10%))
12. Tổng chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để sản xuất ra 15 đơn vị sản phẩm là 130$, chi
phí cận biên của đơn vị sản phẩm thứ 16 là 14$. Câu nào sau đây đúng nhất:
a. Chi phí cận biên của đơn vị sản phẩm thứ 15 lớn hơn 14$.
b. Doanh nghiệp nên giảm sản lượng.
c. Chi phí bình quân của 16 đơn vị sản phẩm là 9$.
d. Chi phí biến đổi của 16 đơn vị sản phẩm là 144$.
13. Hàm sản xuất của một doanh nghiệp có dạng: Q = L1/2K1/2. Hàm năng suất cận biên
của vốn là: a. MP 1/2 K = L b. MP 1/2 K = 0,5 L c. MP 1/2 -1/2 K = 0,5 L K d. MP 1/2 K = 0,5 L K1/2
14. Hàm sản xuất của một doanh nghiệp có dạng: Q = L1/2K1/2. Hàm năng suất cận biên
của lao động là: a. MP 1/2 L = K b. MP 1/2 L = 0,5 K c. MP 1/2 L = 0,5 L K-1/2 d. MP -1/2 1/2 L = 0,5 L K 83
15. Hàm sản xuất của một doanh nghiệp được cho: Q = 30LK với K là vốn >0, L là lao
động >0. Giá của các yếu tố đầu vào được cho tương ứng PK = 40$/1 đơn vị vốn; PL=
20$/1 đơn vị lao động. Xác định năng suất cận biên của các yếu tố K, L. a. MPL= 30K; MPK = 30L b. MPL= 30L; MPK = 30K c. MPL= K; MPK = L d. MPL= L; MPK = K
16. Hãng có hàm chi phí cận biên là MC = 2Q + 4. Chi phí cố định (FC) của hàng là 50.
Phương trình hàm tổng chi phí của hãng có dạng: a. VC = Q2 +4Q b. TC = Q2 + 4Q + 50 c. ATC = Q + 4 + 50/Q d. AVC = Q + 4
17. Tổng chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để sản xuất ra 15 đơn vị sản phẩm là 130$, chi
phí cận biên của đơn vị sản phẩm thứ 16 là 14$.Chi phí bình quân để sản xuất 16 đơn vị
sản phẩm là: a. 9 ((130+14)/16) b. 14 c. 13 d. 10
18. Hàm cầu của hãng về sản phẩm X là Q = 40 – P. Hãng có chi phí bình quân không
đổi bằng 10 ở mọi mức sản lượng. Hàm chi phí cố định của hãng có dạng : a. FC = 0 b. FC = 10 c. FC = 30
d. Chưa đủ dữ kiện để xác định
19. Hàm tổng chi phí để sản xuất ra sản phẩm X của một doanh nghiệp được cho như
sau: TC=Q2+4Q+50. Đường chi phí biến đổi trung bình có dạng: a. AVC = Q+4 (VC/Q) 84 b. AVC = 2Q + 4 c. AVC = Q + 4 +50/Q d. AVC = Q2 + 4Q
20. Hàm tổng chi phí của một doanh nghiệp có dạng TC= Q2+5Q + 1000. Nếu doanh
nghiệp sản xuất 100 đơn vị sản phẩm thì tổng chi phí trung bình là bao nhiêu? a. 105 b. 10 c. 115 TC=11500 AC=TC/Q=115 d. 100
21. Hàm tổng chi phí của một doanh nghiệp có dạng TC= Q2+5Q + 100. Ở mức sản lượng
Q=10, chi phí biến đổi của doanh nghiệp là: a. 150 VC=Q2 +5Q=150 b. 250 c. 100 d. 180
22. Hàm tổng chi phí của một doanh nghiệp có dạng TC= Q2+5Q + 100. Ở mức sản lượng
Q=10, tổng chi phí trung bình ngắn hạn của doanh nghiệp là: a. 15 b. 25 AC=TC/Q=Q+5+100/Q=25 c. 10 d. 35
23. Hàm chi phí cận biên của một doanh nghiệp có dạng: MC=4Q+1 (Q là sản lượng tính
bằng nghìn chiếc). Chi phí cố định của doanh nghiệp là 200 triệu đồng. Phương trình
đường tổng chi phí của doanh nghiệp là: a. TC = 2Q2 + 4Q + 200
b. TC = 2Q2 + Q + 200 VC’=MC =>VC=2Q2 +Q FC=200 c. TC = 200 d. TC = 2Q + 1 + 200/Q 85
24. Chi phí cố định của một hãng là 100 triệu đồng. Tổng chi phí để sản xuất một sản
phẩm là 110 triệu đồng và hai sản phẩm là 130 triệu đồng. Chi phí cận biên của sản phẩm
thứ hai bằng: a. 125 triệu đồng b. 120 triệu đồng
c. 20 triệu đồng G/s VC=MC.Q theo hệ pt,MC.Q=20 =>MC=20 d. 10 triệu đồng
25. Chi phí cố định của một hãng là 100 triệu đồng. Tổng chi phí để sản xuất một sản
phẩm là 120 triệu đồng và hai sản phẩm là 150 triệu đồng. Chi phí trung bình để sản xuất
hai sản phẩm là: a. 125 triệu đồng b. 120 triệu đồng c. 75 triệu đồng d. 30 triệu đồng
27. Hàm sản xuất của một hãng có đạng: Q = L1/2K1/3. Đây là hàm có:
a. Hiệu suất tăng theo quy mô
b. Hiệu suất giảm theo quy mô 1/2+1/3<1=> giảm
c. Hiệu suất không đổi theo quy mô
d. Chưa xác định được
28. Hàm sản xuất Q= K + 5L là hàm sản xuất có hiệu suất kinh tế:
a. Hiệu suất tăng theo quy mô
b. Hiệu suất giảm theo quy mô
c. Hiệu suất không đổi theo quy mô
d. Chưa xác định được
29. Nếu hàm sản xuất có hiệu suất giảm theo quy mô thì:
a. Đầu vào bổ sung thêm 1% thì đầu ra tăng thêm đúng 1%
b. Đầu vào bổ sung thêm 1% thì đầu ra tăng thêm ít hơn 1%
đầu vào nhiều hơn đầu ra=>hiệu suất giảm 86
c. Đầu vào bổ sung thêm 1% thì đầu ra tăng thêm nhiều hơn 1%
d. Không kết luận được
30. Năng suất bình quân của vốn bằng:
a. Độ dốc đường đồng phí
b. Độ dốc đường sản phẩm cận biên của vốn
c. Tổng sản lượng chia cho tổng vốn được sử dụng APK=Q/K
d. Số vốn tăng thêm khi sử dụng thêm một đơn vị vốn
31. Sự chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí của một hãng là: a. Chi phí cố định b. Thặng dư sản xuất c. Lợi nhuận d. Doanh thu cận biên
32. Hàm sản xuất nào có hiệu suất tăng theo quy mô: a. Q= 2K +4L b. Q = L1/2K1/3 c. Q = KL 1+1>1 d. Q = L1/2K1/2
33. Câu nào dưới đây không chính xác:
a. Hãng hòa vốn khi tổng doanh thu bằng tổng chi phí
b. Hãng hòa vốn khi lợi nhuận bằng 0
c. Hãng hòa vốn khi giá bán bằng tổng chi phí trung bình
d. Hãng hòa vốn khi doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên
34. Lợi nhuận kế toán bằng tổng doanh thu trừ đi: a. Chi phí tính toán b. Chi phí kinh tế c. Chi phí cố định d. Chi phí chìm 87
35. Trong ngắn hạn, khi sản lượng càng lớn, loại chi phí nào sau đây càng nhỏ: a. Chi phí cận biên
b. Chi phí cố định bình quân
c. Tổng chi phí bình quân
d. Chi phí biến đổi bình quân
36. Ngắn hạn là khoảng thời gian trong đó: a. Nhỏ hơn 1 năm
b. Các yếu tố đầu vào đều thay đổi
c. Các yếu tố đầu vào đều cố định
d. Có ít nhất một đầu vào cố định và ít nhất một đầu vào biến đổi
37. Sản phẩm bình quân của lao động là:
a. Sự thay đổi trong tổng sản phẩm do sử dụng thêm 1 đơn vị lao động (lượng vốn là không đổi).
b. Độ dốc đường tổng sản phẩm
c. Tổng sản phẩm chia cho tổng số lao động (với số vốn không đổi).
d. Sản phẩm tăng thêm khi sử dụng thêm một đơn vị lao động
38. Khoảng cách theo chiều dọc giữa đường tổng chi phí và chi phí cố định là : a. chi phí cận biên
b. chi phí biến đổi trung bình
c. chi phí cố định trung bình d. chi phí biến đổi
39. Khoảng cách theo chiều dọc giữa đường tổng chi phí trung bình và chi phí biến đổi trung bình là: a. chi phí cận biên
b. chi phí biến đổi trung bình
c. chi phí cố định trung bình d. chi phí biến đổi 88
40. Đường đồng lượng biểu thị:
a. Sự kết hợp khác nhau của hai yếu tố đầu vào sản xuất với chi phí khác nhau.
b. Sự kết hợp khác nhau của hai yếu tố đầu vào nhưng sản xuất với một tổng chi phí.
c. Sự kết hợp khác nhau của hai yếu tố đầu vào nhưng cùng sản xuất ra một mức sản lượng.
d. Sự kết hợp khác nhau của hai yếu tố đầu vào sản xuất ra mức sản lượng khác nhau.
41. Sản phẩm cận biên của lao động là:
a. Tổng sản phẩm chia cho số lao động được sử dụng trong quá trình sản xuất.
b. Doanh thu tăng thêm khi thuê thêm lao động.
c. Sản phẩm tăng thêm khi sử dụng thêm một đơn vị lao động, giả định vốn là không thay đổi.
d. Chí phí cần thiết để thuê thêm 1 đơn vị đầu vào
42. Cho hàm sản xuất ngắn hạn Q = f(K, L), trong đó K là cố định, hãng sẽ tối đa hóa sản lượng khi: a. APL= 0 b. APL= MPL c. MPL= 0 d. APL> 0
43. Khi hai yếu tố đầu vào là bổ sung hoàn hảo, đường đồng lượng có dạng: a. Nằm ngang b. Thẳng đứng c. Hình chữ L
d. Tạo với trục hoành 1 góc 450
44. Một doanh nghiệp tối đa hóa doanh thu ở mức sản lượng tại đó:
a. Chi phí trung bình nhỏ nhất
b. Tổng chi phí thấp nhất
c. Chi phí cận biên bằng doanh thu cận biên
d. Doanh thu cận biên bằng không
45. Để tối đa hóa lợi nhuận, hãng sẽ lựa chọn sản xuất tại: 89
a. Giao điểm của MC và ATC b. MR = 0 c. MR = MC
d. Tiếp điểm của đường đồng phí và đường đồng lượng
46.Khi hai yếu tố đầu vào là thay thế hoàn hảo, đường đồng lượng có dạng: a. Nằm ngang b. Thẳng đứng c. Hình chữ L
d. Tạo với trục hoành 1 góc 450
47. Câu phát biểu nào sau đây là không chính xác trong ngắn hạn:
a. Đường MC cắt đường ATC ở điểm cực tiểu của đường ATC.
b. MC nằm trên đường ATC tức là ATC đang tăng.
c. Khoảng cách giữa đường ATC và AFC là MC. AVC
d. Hãng hòa vốn khi tổng doanh thu bằng tổng chi phí
48. Doanh thu cận biên là:
a. Thu nhập mà doanh nghiệp nhận được từ việc bán hàng hóa và dịch vụ
b. Mức thay đổi của tổng doanh thu do tiêu thụ thêm một đơn vị sản phẩm
c. Doanh thu tính trên một đơn vị hàng hóa bán ra.
d. Doanh thu cần thiết để thuê thêm 1 đơn vị đầu vào
49. Trong các đường dưới đây, đường nào không có dạng chữ U: a. Chi phí cận biên.
b. Tổng chi phí trung bình.
c. Chi phí cố định trung bình.
d. Chi phí biến đổi trung bình.
51. Hàm sản xuất của một doanh nghiệp được cho: Q = 30LK với K là vốn >0, L là lao
động >0. Giá của các yếu tố đầu vào được cho tương ứng: PK = 40$/1 đơn vị vốn; PL=
20$/1 đơn vị lao động. Lựa chọn kết hợp đầu vào tối ưu để sản xuất ra 960 đơn vị sản phẩm là: 90 a. K = 4; L = 12
b. K = 4; L = 8 L.K=32 MPL=30K MPK=30L MPL/MPK=PK/PL=2 c. K = 8; L = 4 d. K = 12; L = 4
52. Một hãng có hàm chi phí biến đổi bình quân AVC = 6Q + 2. Khi Q = 0 thì tổng chi
phí của hãng là 60. Hàm tổng chi phí TC và chi phí cận biên MC của hãng có dạng:
a. TC = 6Q2 + 2Q + 60; MC = 6Q + 2
b. TC = 6Q2 + 2Q + 60; MC = 12Q + 2 c. TC = 60; MC = 12Q + 2
d. TC = 3Q2 + 2Q + 60; MC = 6Q + 2
53. Hãng sử dụng 2 yếu tố đầu vào là vốn (K) và lao động (L) để sản xuất ra sản phẩm X.
Hàm sản xuất của hãng là Q = 2K(L – 2) với L>2 và K>0. Giá của các yếu tố đầu vào
tương ứng là PK = 40 $ và PL= 10 $. Hãng sẽ phải lựa chọn kết hợp đầu vào tối ưu như
thế nào để sản xuất ra mức sản lượng Q = 800 đơn vị sản phẩm. a. K = 42; L = 10 b. K = 10; L = 42 c. K = 22; L = 10 d. K = 12; L = 4
54. Chi phí trung bình để sản xuất 100 sản phẩm X là 4$, chi phí cận biên không đổi ở
các mức sản lượng là 2$. Chi phí cố định là: a. FC = 80$ b. FC = 400$ c. FC = 300$ d. FC = 200$
55. Hãng sử dụng 2 yếu tố đầu vào là vốn (K) và lao động (L) để sản xuất ra sản phẩm X.
Hàm sản xuất của hãng là Q = 2K(L – 2) với L>2 và K>0. Giá của các yếu tố đầu vào
tương ứng là PK = 40 $ và PL= 20 $. Hãng chi ra một khoản tiền bằng 1000 để mua các
yếu tố đầu vào. Hãy tìm phương án sản xuất tối ưu của hãng. a. K= 12, L = 26 91 b. K= 26, L = 12 c. K= 20, L = 16 d. K= 12, L = 20
56. Hãng có hàm chi phí cận biên là MC = 2Q + 4. Chi phí cố định (FC) của hàng là 50.
Hàm cầu về sản phẩm của hãng là Q = 100 – P. Nếu hãng theo đuổi mục tiêu tối đa hóa
lợi nhuận thì sản lượng để đạt lợi nhuận tối đa là:
a. Q = 24 TR=P.Q MR=TR’=100-2Q MR=MC =>Q=24 b. Q = 50 c. Q = 52 d. Q = 42
57. Hàm cầu về sản phẩm của hãng là Q = 100 – P. Hãng có hàm chi phí cận biên là MC
= 2Q+4. Chi phí cố định (FC) của hàng là 50. Xác định doanh thu tối đa của doanh nghiệp
tại mức giá tối đa hóa doanh thu. a. TR = 2000 b. TR = 2300
c. TR = 2500 TR=P.Q MR=TR’=100-2Q MR=0 =>Q=50,P=50 =>TR=2500 d. TR = 2100
58. Hàm cầu của hãng về sản phẩm X là Q = 40 – P. Hàm tổng chi phí của hãng có dạng
TC= 10Q. Nếu hãng theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận thì mức lợi nhuận tối đa mà
hãng đạt được là:
a. Lợi nhuận là 225 TR=40Q-Q2 MR=40-2Q MC=10 MR=MC =>Q=15,P=25
Lợi nhuận=TR-TC=15.25-10.15=225 b. Lợi nhuận là 200 c. Lợi nhuận là 125 d. Kết quả khác
59. Hàm cầu của hãng về sản phẩm X là Q = 40 – P. Hàm tổng chi phí của hãng có dạng :
TC=10Q. Để tối đa hóa tối doanh thu, hãng cần sản xuất bao nhiêu sản phẩm?
a. Q = 20 MR=40-2Q=0 =>Q=20 b. Q = 15 92 c. Q = 25 d. Q = 10
60. Hàm chi phí cận biên của một doanh nghiệp có dạng: MC=4Q+1 (Q là sản lượng tính
bằng nghìn chiếc). Chi phí cố định của doanh nghiệp là 200 triệu đồng. Ở mức sản lượng
nào thì chi phí biến đổi trung bình đạt giá trị nhỏ nhất?
a. Q = 0 VC=2Q2 +Q =>AVC=2Q+1 AVC=MC =>Q=0 b. Q = 1 c. Q = 10 d. Q = 15
61. Hàm chi phí cận biên của một doanh nghiệp có dạng: MC=4Q+1 (Q là sản lượng tính
bằng nghìn chiếc). Chi phí cố định của doanh nghiệp là 200 triệu đồng. Ở mức sản lượng
nào tổng chi phí trung bình đạt mức nhỏ nhất? a. Q = 0 b. Q = 1
c. Q = 10 TC=VC+FC=2Q2+Q+200 =>ATC=2Q+1+200/Q=4Q+1 =>Q=10 d. Q= 15
62. Doanh nghiệp sử dụng 2 yếu tố đầu vào là vốn (K) và lao động (L) để sản xuất ra sản
phẩm X. Hàm sản xuất có dạng: Q = 4KL – 8L với L>0 và K>2 (đơn vị tính: Q đơn vị
sản phẩm). Giá của các yếu tố đầu vào tương ứng là PK = 40 $/ 1 đơn vị vốn và PL= 20 $/
1 đơn vị lao động. Doanh nghiệp chi ra khoản tiền TC=1120 $ để mua hoặc thuê 2 yếu tố
sản xuất trên. Hãy tìm phương án sản xuất tối ưu của doanh nghiệp. a. K= 15; L = 26 b. K= 26; L = 15 c. K= 20; L = 16 d. K= 12; L = 20
63. Hãng có hàm chi phí cận biên là MC = 2Q + 4. Khi Q = 0 thì tổng chi phí của hãng là
60. Phương trình hàm tổng chi phí của hãng có dạng: a.TC = 60 b. TC = Q2 + 4Q + 60 93 c. TC = 2Q2 + 4Q + 60
d. Chưa đủ dữ kiện để xác định
64. Doanh nghiệp sử dụng 2 yếu tố đầu vào là vốn (K) và lao động (L) để sản xuất ra sản
phẩm X. Hàm sản xuất có dạng Q = 4KL – 8L với L>0 và K>2 (đơn vị tính: Q đơn vị sản
phẩm). Giá của các yếu tố đầu vào tương ứng là PK = 40 $/ 1 đơn vị vốn và PL= 20 $/ 1
đơn vị lao động. Nếu doanh nghiệp muốn sản xuất 2592 (đơn vị sản phẩm) thì kết hợp tối
ưu L và K của doanh nghiệp là: a. K= 20; L = 36 b. K= 36; L = 20 c. K= 20; L = 16 d. K= 22; L = 30
65. Hàm cầu và hàm tổng chi phí của một doanh nghiệp có dạng: Q = 96 – P; TC =
7Q2+8Q+100. Ở mức giá và sản lượng nào thì lợi nhuận của doanh nghiệp được tối đa? a. P = 90,6; Q = 5,5 b. P = 48; Q = 48 c. P = 80,5; Q =15,5 d. P = 75; Q = 11
66. Hàm cầu và hàm tổng chi phí của một doanh nghiệp có dạng: Q = 96 – P; TC =
7Q2+8Q+100. Xác định mức giá và sản lượng để tối đa hóa doanh thu? a. P = 90,6; Q = 5,5 b. P = 48; Q = 48 c. P = 80,5; Q = 15,5 d. P = 75; Q = 11
67. Chi phí biến đổi trung bình để sản xuất 100 sản phẩm Y là 500$, chi phí cố định là
10.000$. Tổng chi phí để sản xuất ra 100 sản phẩm Y là: a. TC = 60.000$ b. TC = 50.000$ c. TC = 500$ d. Kết quả khác 94
68. Chi phí trung bình để sản xuất 100 sản phẩm X là 4$, chi phí cận biên không đổi ở
các mức sản lượng là 2$. Tổng chi phí để sản xuất ra 100 sản phẩm X là: a. TC = 100$ b. TC = 400$ c. TC = 300$ d. TC = 200$
69. Hàm chi phí cận biên của một doanh nghiệp có dạng MC=2Q +5. Khi Q = 0 thì tổng
chi phí của doanh nghiệp là 1000. Nếu doanh nghiệp sản xuất 100 đơn vị sản phẩm thì
chi phí biến đổi trung bình là bao nhiêu? a. 105 VC=Q2 +5Q AVC=VC/Q b. 10 c. 115 d. 100
70. Hàm chi phí cận biên của một doanh nghiệp có dạng: MC=2Q +5. Khi Q = 0 thì tổng
chi phí của doanh nghiệp là 100. Nếu doanh nghiệp sản xuất 100 đơn vị sản phẩm thì
tổng chi phí trung bình là bao nhiêu? a. 105 b. 10 c. 115 d. 106
71. Cho hàm tổng chi phí của một hãng: TC = Q2 + Q + 100. Phương trình đường chi phí
biến đổi bình quân và chi phí cố định bình quân của hãng có dạng: a. AVC= Q+1; AFC= 100/Q b. AFC= Q+1; AVC= 100/Q c. VC= Q2+Q; FC= 100 d. FC= Q2+Q; VC= 100
72.Hàm tổng chi phí để sản xuất ra sản phẩm X của một doanh nghiệp được cho như sau:
TC = Q2 + 4Q + 50. Đường chi phí biến đổi và chi phí cố định của doanh nghiệp lần lượt là: 95 a. VC= Q2 + 4Q; FC =50 b. MC = 2Q + 4; FC = Q2 + 4Q c. AVC = Q + 4; FC = 50 d. AVC = Q + 4; AFC = 50/Q
73. Chi phí trung bình để sản xuất 100 sản phẩm X là 5$, chi phí cận biên không đổi ở
các mức sản lượng là 1$. Chi phí cố định là: a. FC = 499$
b. FC = 400$ TC=100.5=500 500=Q+FC =>FC=400 c. FC = 500$ d. FC = 100$
74. Một doanh nghiệp có hàm tổng chi phí TC = Q2+5Q+100. Ở mức sản lượng 100 sản
phẩm thì chi phí trung bình ngắn hạn của doanh nghiệp là: a. 106 b. 151 c. 10600 d. Kết quả khác
75. Doanh nghiệp sử dụng 2 yếu tố đầu vào là vốn (K) và lao động (L) để sản xuất ra sản
phẩm X. Hàm sản xuất: Q = 2K(L – 2) với K>0 và L>2 (đơn vị tính: Q đơn vị sản phẩm).
Giá của các yếu tố đầu vào tương ứng là PK = 600 $/ 1 đơn vị vốn và PL= 300 $/ 1 đơn vị
lao động. Doanh nghiệp chi ra khoản tiền TC=15.000$ để mua hoặc thuê 2 yếu tố sản
xuất trên. Hãy tìm phương án sản xuất tối ưu của doanh nghiệp. a. K= 12; L = 26 b. K= 20; L = 16 c. K= 26; L = 12 d. K= 16; L = 20
76. Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên (MRTS) thể hiện: ượng
b. Độ dốc đường đồng phí
c. Độ dốc đường ngân sách 96
d. Độ đốc đường bàng quan
77. Chọn câu sai trong số các câu dưới đây:
a. Chi phí cận biên giảm dần thì chi phí trung bình cũng giảm dần
b. Chi phí cố định trung bình giảm dần khi sản lượng tăng
c. Chi phí biến đổi trung bình tăng dần thì chi phí cận biên tăng dần
d. Chi phí cận biên luôn cắt đường chi phí biến đổi trung bình tại điểm cực tiểu của đường này
78. Câu phát biểu nào dưới đây là không chính xác trong ngắn hạn:
a. Đường MC cắt đường ATC ở điểm cực tiểu của đường ATC.
b. MC nằm trên đường ATC tức là ATC đang tăng.
c. Khoảng cách giữa đường ATC và AFC là MC.
d. Tổng chi phí trung bình có dạng chữ U
79. Khi đường đồng lượng có dạng đường thẳng thì:
a. Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên (MRTS) của 2 đầu vào tăng dần
b. Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên (MRTS) của 2 đầu vào giảm dần
c. Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên (MRTS) của 2 đầu vào không đổi
d. Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên (MRTS) của 2 đầu vào bằng 0
80. Khi đường năng suất cận biên của lao động nằm dưới đường năng suất trung bình
của lao động thì:
a. Đường năng suất cận biên dốc lên.
b. Đường năng suất trung bình dốc lên.
c. Đường năng suất trung bình dốc xuống.
d. Cả hai đường dốc lên.
81. Nếu chỉ biết VC, FC và Q thì ở ngắn hạn không xác định được chi phí nào trong các
loại chi phí sau:
a. Tổng chi phí trung bình b. Tổng chi phí
c. Chi phí biến đổi trung bình 97 d. Chi phí kinh tế
82. Nếu chỉ biết chi phí cận biên thì có thể xác định được:
a. Tổng chi phí ngắn hạn
b. Chi phí biến đổi bình quân
c. Chi phí cố định bình quân
d. Tổng chi phí bình quân
83. Nếu năng suất trung bình của 6 lao động là 15 và năng suất cận biên của công nhân
thứ 7 là 14 thì:
a. Năng suất trung bình đang giảm
b. Năng suất trung bình đang tăng
c. Năng suất cận biên đang tăng
d. Chưa kết luận được.
84. Nhận định nào dưới đây không chính xác:
a. MC nằm phía dưới AVC tức là AVC đang giảm
b. MC tăng tức là AVC đang tăng
c. MC luôn đi qua điểm cực tiểu của AVC
d. AVC thấp hơn MC tức là AVC đang tăng
85. Câu nào dưới đây sai:
a. Tổng chi phí bình quân bằng tổng của chi phí cố định bình quân và chi phí biến đổi bình quân
b. Chi phí cận biên là sự gia tăng của tổng chi phí khi sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm
c. Chi phí cố định là chi phí giảm dần khi mức sản lượng đầu ra tăng
d. Năng suất cận biên của lao động lớn hơn năng suất bình quân của lao động thì năng suất
bình quân của lao động tăng dần
86. Hàm cầu và hàm tổng chi phí của một doanh nghiệp có dạng: Q = 96 – P; TC =
7Q2+8Q+100. Xác định lợi nhuận của doanh nghiệp tại mức giá tối đa hóa lợi nhuận. a. Lợi nhuận là 142 b. Lợi nhuận là: 420 98 c. Lợi nhuận là: 300
d. Không có đáp án nào đúng
87. Hãng sử dụng 2 yếu tố đầu vào là vốn (K) và lao động (L) để sản xuất ra sản phẩm X.
Hàm sản xuất của hãng là Q = 2K(L – 2) với L>2 và K>0. Giá của các yếu tố đầu vào
tương ứng là PK = 40 $ và PL= 20 $. Hãng chi ra một khoản tiền bằng 1000 để mua các
yếu tố đầu vào. Mức sản lượng tối đa đạt được tại kết hợp tối ưu của hãng là: a. 765 b. 576 c. 1440 d. 700
88. Hàm cầu về sản phẩm của hãng là Q = 100 – P. Hãng có hàm chi phí cận biên là MC
= 2Q+4. Chi phí cố định (FC) của hàng là 50. Xác định lợi nhuận của doanh nghiệp tại
mức giá tối đa hóa doanh thu. a. Lợi nhuận là: - 250 b. Lợi nhuận là: 250 c. Lợi nhuận là: 2500
d. Không có đáp án nào đúng
89. Hàm cầu và hàm tổng chi phí của một doanh nghiệp có dạng: Q = 96 – P; TC = Q2 +
Q + 100. Xác định lợi nhuận của doanh nghiệp tại mức giá tối đa hóa doanh thu. a. Lợi nhuận là: 142 b. Lợi nhuận là: 420 c. Lợi nhuận là: -148
d. Không có đáp án nào đúng
90. Hãng có hàm chi phí cận biên là MC = 2Q + 4. Chi phí cố định (FC) của hàng là 50.
Hàm cầu về sản phẩm của hãng là Q = 100 – P. Xác định lợi nhuận tối đa hãng đạt được
khi hãngtheo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận. a. Lợi nhuận là: 1102 b. Lợi nhuận là: 2500 c. Lợi nhuận là: 1000 99 d. Lợi nhuận là: 1500
91. Hàm chi phí cận biên của một doanh nghiệp có dạng: MC = 4Q+1 (Trong đó: Q là
sản lượng tính bằng nghìn chiếc). Chi phí cố định của doanh nghiệp là 200 triệu đồng.
Tổng chi phí trung bình đạt mức nhỏ nhất là: a. ATCmin= 41 b. ATCmin= 1 c. ATCmin= 200 d. Kết quả khác
92. Doanh nghiệp sử dụng 2 yếu tố đầu vào là vốn (K) và lao động (L) để sản xuất ra sản
phẩm X. Hàm sản xuất có dạng: Q = 4KL – 8L với L>0 và K>2 (đơn vị tính: Q đơn vị
sản phẩm). Giá của các yếu tố đầu vào tương ứng là PK = 40 $/ 1 đơn vị vốn và PL= 20
$/ 1 đơn vị lao động. Nếu doanh nghiệp muốn sản xuất 2592 (đơn vị sản phẩm) thì phương
án sản xuất tối ưu với chi phí tối thiểu là bao nhiêu? a. K= 20, L = 36; TC = 1520 b. K= 36, L = 20; TC = 1840 c. K= 20, L = 16; TC = 1120 d. K= 22, L = 30; TC = 148
93. Hàm sản xuất của một doanh nghiệp được cho: Q = 30LK với K là vốn >0, L là lao
động >0. Giá của các yếu tố đầu vào được cho tương ứng: PK = 40$/1 đơn vị vốn; PL=
20$/1 đơn vị lao động. Xác định chi phí tối thiểu để sản xuất ra 960 đơn vị sản phẩm. a. TCmin = 320 b. TCmin = 400 c. TCmin = 820 d. TCmin = 420
94. Một doanh nghiệp sản xuất giấy có hàm tổng chi phí: TC = 2Q2 +Q +200. Ở mức sản
lượng nào tổng chi phí trung bình đạt mức nhỏ nhất? Giá trị nhỏ nhất đó bằng bao nhiêu? a. Q= 10; ATCmin= 41 b. Q= 0; ATCmin= 1 c. Q= 5; ATCmin= 51 100 d. Q= 10; ATCmin= 10
95. Một doanh nghiệp sản xuất giấy có hàm tổng chi phí: TC = Q2 +5Q +100. Ở mức sản
lượng nào tổng chi phí biến đổi trung bình đạt mức nhỏ nhất? Giá trị nhỏ nhất đó bằng bao nhiêu? a. Q= 10; AVCmin= 41 b. Q= 0; AVCmin= 5 c. Q= 5; AVCmin= 51 d. Q= 10; AVCmin= 25 101