Tài liệu ôn tập - Cơ sở văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Tài liệu ôn tập - Cơ sở văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
4 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu ôn tập - Cơ sở văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Tài liệu ôn tập - Cơ sở văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

47 24 lượt tải Tải xuống
Câu hỏi: Xác định chủ thể, cội nguồn, văn hóa không gian của người Việt thời kì
tiền sử/ sơ sử.
Chủ thể của người Việt: Thuộc chủng tộc người mongoloit phương Nam, với hai
mang chủng là Á và Úc có đặc điểm nhận biết là: Da đậm màu, mắt hai mí rõ, mắt
to.
Cội nguồn: Những nơi có vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa,
Không gian Văn hóa: Không chỉ gói gọn trong phạm vi lãnh thổ mà còn bao quát
rộng hơn nữa.
+ vật chất: Làm ruộng, cấy lúa, nuôi trâu bò, đua thuyền giỏi, công cụ lao động khá
thô sơ
+ Tín ngưỡng: Vạn vật hữu linh, thờ tổ tiên, thờ thần…
+ Xã hội: Đề cao vai trò của người phụ nữ.
+ Ngôn ngữ: Sử dụng ngôn ngữ đơn âm.
+ Thần thoại: Đối lập giữa núi và biển.
Thời gian: Về thời tiền sử, giai đoạn bản địa văn hóa Việt Nam có thể tính từ khi
con người xuất hiện trên lãnh thổ Việt Nam đến trước thế kỉ I TCN.
Đây là giai đoạn dài, có tính quyết định, giai đoạn hình thành và phát triển, định
hình của Văn hóa Việt Nam.
Giai đoạn sơ sử: Khá mơ hồ về thời gian xác định, nhưng có thể nói là vào khoảng
vài nghìn năm về trước, ở Việt Nam, thời đại này đã bước vào giai đoạn kim khí và
xuất hiện ba trung tâm Văn hóa lớn, Đông Sơn( miền Bắc), Sa Huỳnh( miền
Trung), Đồng Nai( miền Nam)
+ Văn hóa Đông Sơn( tính luôn cả tiền Đông Sơn): Được xem như là cốt lõi của
người Việt cổ.
+ Văn hóa Sa Huỳnh( tính luôn cả tiền Sa Huỳnh): Được coi là tiền nhân tố của
người Chăm pa và vương quốc Chăm pa.
+ Văn hóa Đồng Nai: Cũng là tiền nhân tố, cội nguồn hình thành văn hóa Óc Eo
của người Mã Lai- Đa Đảo, sinh sống ở vùng Đông và Tây Nam Bộ. Hiện nay Văn
hóa Óc Eo thường được gắn với vương quốc Phù Nam, một nhà nước xuất hiện từ
thế kỉ II đến thế kỉ VII ở châu thổ sông Cửu Long.
Câu hỏi: Nêu đặc điểm loại hình văn hóa gốc nông nghiệp và gốc du mục.
Loại hình văn hóa được hình thành dựa trên cơ sở sự khác nhau về các yếu tố như
môi trường tự nhiên, phương thức sản xuất kinh tế, lối cư trú. Từ ba yếu tố này giới
nghiên cứu chia văn hóa nhân loại ra làm hai loại hình đó là văn hóa gốc nông
nghiệp và văn hóa gốc du mục.
Về văn hóa gốc nông nghiệp: Thường trọng sự ổn định, không xáo trộn
Văn hóa gốc du mục: Thường xuyên di chyển, mang tính trọng động
Đặc điểm
Nông nghiệp Du mục
Điều kiện tự nhiên(địa hình, khí hậu):
Đồng bằng và đồng bằng châu thổ
chiếm phần lớn, thường nóng ẩm, mưa
nhiều.
Điều kiện tự nhiên: Chủ yếu là các thảo
nguyên, khí hậu lại là lạnh khô ít mưa.
Nghề nghiệp: Trồng trọt là chính còn
chăn nuôi là phụ, đối tượng chăn nuôi
là trâu, lợn.
Nghề nghiệp: Chăn nuôi là chủ yếu,
trồng trọt thường ít hơn, đối tượng
chăn nuôi thường là cừu, ngựa
Thời gian: Coi trọng thời gian về mùa
vụ và thời gian là một vòng tuần hoàn
Thời gian: với họ thời gian là một vùng
kéo dài không điểm kết, họ di chuyển
rất nhiều.
Lối sống: Họ thường xem trọng sự ổn
định, sống hòa hợp với thiên nhiên nên
thờ thần tự nhiên, xem đạo đức, trọng
tình trọng nghĩa, trọng nữ đặt lên hàng
đầu.
Lối sống: ưa di chuyển, đối mặt với tự
nhiên, thích khám phá thiên nhiên,
trọng nam khinh nữ, coi yếu tố sức
mạnh là cái quyết định.
Tư duy: lối tư duy tổng hợp biện chứng Tư duy: Tư duy siêu hình
Câu hỏi: Nêu đặc điểm về tự nhiên( vị trí địa lý) quy định, ảnh hưởng như thế nào
đối với Văn hóa Việt Nam.
- Việt Nam nằm trong khu vực Đông Nam Á( gần núi Himalaya, dãy núi
Thiên Sơn, gần hạ lưu các con sông, có sự chênh lệch giữa bình nguyên và
núi rừng, chênh lệch nhỏ giữa biển và bình nguyên). Nên có sự tương đồng
về văn hóa với các nước trong khu vực.
- Việt Nam giáp Trung Quốc: Vì tiếp giáp Trung Quốc nên ta có truyền thống
chống giặc ngoại xâm, là một nét lớn trong văn hóa VN. Quá trình tiếp xúc
giao lưu văn hóa với Trung Quốc đã xảy ra từ rất sớm.
- Việt Nam giáp với biển nên thường xuyên có sự tiếp xúc giao lưu văn hóa
bằng đường biển, hình thành bộ phận văn hóa biển trong văn hóa Việt Nam.
- Việt Nam thuộc vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nên có lượng mưa
nhiều. Như vậy có thể thấy điều kiện tự nhiên của Việt Nam là nơi có mưa
nhiều, nóng ẩm, có gió mùa. Vì nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa nên
Việt Nam có một hệ sinh thái phồn tạp, sinh vật phát triển đa dạng. Khó
khăn là nhiều thiên tai, đã tạo cho người Việt tính kiên cường, tinh thần đoàn
kết để chống thiên tai.
- Địa hình của Việt Nam: Dài hơn 3200km trải dài từ Bắc vào Nam, và lãnh
thổ Việt Nam ¾ diện tích là đồi núi, ba yếu tố lớn đó là núi rừng, đồng bằng
và biển. Tương ứng với ba dạng văn hóa chính, văn hóa núi rừng, văn hóa
đồng bằng và văn hóa biển.
+ Có sự chênh lệch về độ cao đồi núi xuống đồng bằng nhưng chênh lệch
nhỏ, không đáng kể, từ đó có thể thấy người Việt đã thích nghi với địa hình
đa dạng.
+ Hướng của địa hình là Tây Bắc – Đông Nam, bám chặt các dãy núi, rừng
và ăn ra biển, địa hình hẹp, trải rộng ra nhiều vĩ tuyến, hình thành nên những
cảnh quan đa dạng.
Nhận xét: Đặc điểm tự nhiên của Việt Nam( Vị trí địa lý), đã có quy định và
ảnh hưởng sâu sắc đến nền văn hóa Việt Nam, khi nằm trong khu vực nhiệt
đới ẩm gió mùa, tạo nên hệ sinh thái phồn tạp, có những điều kiện thuận lợi
như mưa nhiều, làm cho hệ sinh thái của Việt Nam trở nên đa dạng. Việc
tiếp giáp biển và Trung Quốc đã giúp cho Việt Nam có sự giao lưu văn hóa
và từ đó hình thành nên nét đặc trưng của mình. Địa hình đa dạng làm cho
văn hóa bản địa cũng có sự biến hóa đa dạng, mang tính sông nước và tính
thực vật.
Câu hỏi: Nêu mối quan hệ giữa tự nhiên và văn hóa Việt Nam trong bối
cảnh Đông Nam Á,
Việt Nam nằm trong khu vực Đông Nam Á, là ngã tư đường của các nền văn
minh, và nhận thức về ĐNA có hai cách hiểu, đầu tiên Đông Nam Á là một
khu vực lịch sử văn hóa, cách hiểu này là chỉ Đông Nam Á cổ đại có diện
tích đất liền lớn hơn ngày nay nhiều lần. Thứ hai, Đông Nam Á có một vị trí
chiến lược hiện đại, chia ra làm ba vùng, hải đảo, bán đảo và lục địa. Việt
Nam có những đặc truneg tương đồng về tự nhiên và văn hóa với các quốc
gia khác trong khu vực. Văn hóa Việt Nam được hình thành trên nền tảng
khu vực Đông Nam Á.
Đặc trưng của Đông Nam Á, địa hình có ba dạng lớn là núi, đồng bằng, biển
và có nhiều sông ngòi, nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nền
nhiệt tương đối cao. Hệ sinh thái là mang tính phồn tạp với sự đa dạng về
giống loài.
Điểm tương đồng giữa văn hóa Việt Nam và văn hóa Đông Nam Á.
+ Văn hóa ẩm thực đa dạng, quê hương của lúa gạo.
+ Đề cao vai trò của người phụ nữ.
+ Tín ngưỡng đa thần, vạn vật hữu linh, thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng phồn
thực.
+ Ngôn ngữ phần lớn là đơn âm.
+ Quê hương của đồ đồng.
| 1/4

Preview text:

Câu hỏi: Xác định chủ thể, cội nguồn, văn hóa không gian của người Việt thời kì tiền sử/ sơ sử.
Chủ thể của người Việt: Thuộc chủng tộc người mongoloit phương Nam, với hai
mang chủng là Á và Úc có đặc điểm nhận biết là: Da đậm màu, mắt hai mí rõ, mắt to.
Cội nguồn: Những nơi có vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa,
Không gian Văn hóa: Không chỉ gói gọn trong phạm vi lãnh thổ mà còn bao quát rộng hơn nữa.
+ vật chất: Làm ruộng, cấy lúa, nuôi trâu bò, đua thuyền giỏi, công cụ lao động khá thô sơ
+ Tín ngưỡng: Vạn vật hữu linh, thờ tổ tiên, thờ thần…
+ Xã hội: Đề cao vai trò của người phụ nữ.
+ Ngôn ngữ: Sử dụng ngôn ngữ đơn âm.
+ Thần thoại: Đối lập giữa núi và biển.
Thời gian: Về thời tiền sử, giai đoạn bản địa văn hóa Việt Nam có thể tính từ khi
con người xuất hiện trên lãnh thổ Việt Nam đến trước thế kỉ I TCN.
Đây là giai đoạn dài, có tính quyết định, giai đoạn hình thành và phát triển, định
hình của Văn hóa Việt Nam.
Giai đoạn sơ sử: Khá mơ hồ về thời gian xác định, nhưng có thể nói là vào khoảng
vài nghìn năm về trước, ở Việt Nam, thời đại này đã bước vào giai đoạn kim khí và
xuất hiện ba trung tâm Văn hóa lớn, Đông Sơn( miền Bắc), Sa Huỳnh( miền
Trung), Đồng Nai( miền Nam)
+ Văn hóa Đông Sơn( tính luôn cả tiền Đông Sơn): Được xem như là cốt lõi của người Việt cổ.
+ Văn hóa Sa Huỳnh( tính luôn cả tiền Sa Huỳnh): Được coi là tiền nhân tố của
người Chăm pa và vương quốc Chăm pa.
+ Văn hóa Đồng Nai: Cũng là tiền nhân tố, cội nguồn hình thành văn hóa Óc Eo
của người Mã Lai- Đa Đảo, sinh sống ở vùng Đông và Tây Nam Bộ. Hiện nay Văn
hóa Óc Eo thường được gắn với vương quốc Phù Nam, một nhà nước xuất hiện từ
thế kỉ II đến thế kỉ VII ở châu thổ sông Cửu Long.
Câu hỏi: Nêu đặc điểm loại hình văn hóa gốc nông nghiệp và gốc du mục.
Loại hình văn hóa được hình thành dựa trên cơ sở sự khác nhau về các yếu tố như
môi trường tự nhiên, phương thức sản xuất kinh tế, lối cư trú. Từ ba yếu tố này giới
nghiên cứu chia văn hóa nhân loại ra làm hai loại hình đó là văn hóa gốc nông
nghiệp và văn hóa gốc du mục.
Về văn hóa gốc nông nghiệp: Thường trọng sự ổn định, không xáo trộn
Văn hóa gốc du mục: Thường xuyên di chyển, mang tính trọng động  Đặc điểm Nông nghiệp Du mục
Điều kiện tự nhiên(địa hình, khí hậu):
Điều kiện tự nhiên: Chủ yếu là các thảo
Đồng bằng và đồng bằng châu thổ
nguyên, khí hậu lại là lạnh khô ít mưa.
chiếm phần lớn, thường nóng ẩm, mưa nhiều.
Nghề nghiệp: Trồng trọt là chính còn
Nghề nghiệp: Chăn nuôi là chủ yếu,
chăn nuôi là phụ, đối tượng chăn nuôi
trồng trọt thường ít hơn, đối tượng là trâu, lợn.
chăn nuôi thường là cừu, ngựa
Thời gian: Coi trọng thời gian về mùa
Thời gian: với họ thời gian là một vùng
vụ và thời gian là một vòng tuần hoàn
kéo dài không điểm kết, họ di chuyển rất nhiều.
Lối sống: Họ thường xem trọng sự ổn
Lối sống: ưa di chuyển, đối mặt với tự
định, sống hòa hợp với thiên nhiên nên nhiên, thích khám phá thiên nhiên,
thờ thần tự nhiên, xem đạo đức, trọng
trọng nam khinh nữ, coi yếu tố sức
tình trọng nghĩa, trọng nữ đặt lên hàng mạnh là cái quyết định. đầu.
Tư duy: lối tư duy tổng hợp biện chứng Tư duy: Tư duy siêu hình
Câu hỏi: Nêu đặc điểm về tự nhiên( vị trí địa lý) quy định, ảnh hưởng như thế nào
đối với Văn hóa Việt Nam.
- Việt Nam nằm trong khu vực Đông Nam Á( gần núi Himalaya, dãy núi
Thiên Sơn, gần hạ lưu các con sông, có sự chênh lệch giữa bình nguyên và
núi rừng, chênh lệch nhỏ giữa biển và bình nguyên). Nên có sự tương đồng
về văn hóa với các nước trong khu vực.
- Việt Nam giáp Trung Quốc: Vì tiếp giáp Trung Quốc nên ta có truyền thống
chống giặc ngoại xâm, là một nét lớn trong văn hóa VN. Quá trình tiếp xúc
giao lưu văn hóa với Trung Quốc đã xảy ra từ rất sớm.
- Việt Nam giáp với biển nên thường xuyên có sự tiếp xúc giao lưu văn hóa
bằng đường biển, hình thành bộ phận văn hóa biển trong văn hóa Việt Nam.
- Việt Nam thuộc vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nên có lượng mưa
nhiều. Như vậy có thể thấy điều kiện tự nhiên của Việt Nam là nơi có mưa
nhiều, nóng ẩm, có gió mùa. Vì nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa nên
Việt Nam có một hệ sinh thái phồn tạp, sinh vật phát triển đa dạng. Khó
khăn là nhiều thiên tai, đã tạo cho người Việt tính kiên cường, tinh thần đoàn
kết để chống thiên tai.
- Địa hình của Việt Nam: Dài hơn 3200km trải dài từ Bắc vào Nam, và lãnh
thổ Việt Nam ¾ diện tích là đồi núi, ba yếu tố lớn đó là núi rừng, đồng bằng
và biển. Tương ứng với ba dạng văn hóa chính, văn hóa núi rừng, văn hóa
đồng bằng và văn hóa biển.
+ Có sự chênh lệch về độ cao đồi núi xuống đồng bằng nhưng chênh lệch
nhỏ, không đáng kể, từ đó có thể thấy người Việt đã thích nghi với địa hình đa dạng.
+ Hướng của địa hình là Tây Bắc – Đông Nam, bám chặt các dãy núi, rừng
và ăn ra biển, địa hình hẹp, trải rộng ra nhiều vĩ tuyến, hình thành nên những cảnh quan đa dạng.
Nhận xét: Đặc điểm tự nhiên của Việt Nam( Vị trí địa lý), đã có quy định và
ảnh hưởng sâu sắc đến nền văn hóa Việt Nam, khi nằm trong khu vực nhiệt
đới ẩm gió mùa, tạo nên hệ sinh thái phồn tạp, có những điều kiện thuận lợi
như mưa nhiều, làm cho hệ sinh thái của Việt Nam trở nên đa dạng. Việc
tiếp giáp biển và Trung Quốc đã giúp cho Việt Nam có sự giao lưu văn hóa
và từ đó hình thành nên nét đặc trưng của mình. Địa hình đa dạng làm cho
văn hóa bản địa cũng có sự biến hóa đa dạng, mang tính sông nước và tính thực vật.
Câu hỏi: Nêu mối quan hệ giữa tự nhiên và văn hóa Việt Nam trong bối cảnh Đông Nam Á,
Việt Nam nằm trong khu vực Đông Nam Á, là ngã tư đường của các nền văn
minh, và nhận thức về ĐNA có hai cách hiểu, đầu tiên Đông Nam Á là một
khu vực lịch sử văn hóa, cách hiểu này là chỉ Đông Nam Á cổ đại có diện
tích đất liền lớn hơn ngày nay nhiều lần. Thứ hai, Đông Nam Á có một vị trí
chiến lược hiện đại, chia ra làm ba vùng, hải đảo, bán đảo và lục địa. Việt 
Nam có những đặc truneg tương đồng về tự nhiên và văn hóa với các quốc
gia khác trong khu vực. Văn hóa Việt Nam được hình thành trên nền tảng khu vực Đông Nam Á.
Đặc trưng của Đông Nam Á, địa hình có ba dạng lớn là núi, đồng bằng, biển
và có nhiều sông ngòi, nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nền
nhiệt tương đối cao. Hệ sinh thái là mang tính phồn tạp với sự đa dạng về giống loài.
Điểm tương đồng giữa văn hóa Việt Nam và văn hóa Đông Nam Á.
+ Văn hóa ẩm thực đa dạng, quê hương của lúa gạo.
+ Đề cao vai trò của người phụ nữ.
+ Tín ngưỡng đa thần, vạn vật hữu linh, thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng phồn thực.
+ Ngôn ngữ phần lớn là đơn âm.
+ Quê hương của đồ đồng.