Tài liệu ôn tập cuối học kỳ - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Tài liệu ôn tập cuối học kỳ - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
12 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu ôn tập cuối học kỳ - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Tài liệu ôn tập cuối học kỳ - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

53 27 lượt tải Tải xuống
COLOR GRADING PREMIER PRO
1/ COLOR CORECTION
Điều khác bệt giữa COLOR CORECTION VS COLOR GRADING
Color corection là QUÁ TRÌNH CHỈNH SỬA HÌNH ẢNH đã được
quay và chụp trong máy ảnh để chuẩn bị cho việc phân loại
hoặc chỉnh sửa nó để phù hợp với không gian màu tiêu chuẩn
VD : REC 709
Tại sao chúng ta lại phải COLOR CORECTION
( KIẾN THỨC MỚI - QUAY LOG ) –
https://vnreview.vn/thread-old/su-khac-nhau-giua-canh-
phim-sau-khi-quay-va-khi-ra-rap.1446840
Thông thường các máy ảnh chuyên nghiệp hoặc chậm chí có
nhiều máy ảnh , quay phim không chuyên nghiệp khác , chúng
thường sẽ chụp hoặc quay phim hình ảnh đó trực tiếp từ cảm
biến mà không cần xử lý hậu kì
Cho nên nếu chúng ta muốn có thể quay phim mà có thể
GRADE màu được nhiều nhất thì chúng ta nên quay – chụp với
chế độ LOG ( LOGARITS )
Vy LOG là gì ?
Quay log là cảnh quay ở dạng hình ảnh phẳng đang xử lý nhiều
chi tiết hơn ở các vùng HIGHT LIGHT – MIDTONE – SHADOW
Mà không áp dụng bất kì hiệu chỉnh hình ảnh nào của máy ảnh
như độ tương phản hoặc độ bão hòa
Nó được thiết kế để thu nhập nhiều dữ liệu nhất và cho phép
bạn tự do nhất khi phân loại màu sắc
Tất nhiên cũng có những cảnh quay thô nhưng điều thú vị
thực tế là không phải là cảnh quay , đó là những dữ liệu
thuầnd túy được lấy trực tiếp mà là từ cảm biến trc khi nó
chuyển đổi sang định dạng VIDEO
Điều này được thiết kế để mang lại sự tự do di
chuyển tối đa trong quá trình hậu kì vì ko có gì dc đưa vào
cảnh quay
Trong khi đó trong khi quay LOG , chúng ta vẫn có rất nhiều
quyền kiểm soát và nhiều dữ liệu để xử lý nhưng chúng ta vẫn
sẽ bị khóa ( không dc chỉnh sửa ) trong các CODEC chứa cảnh
quay đó và những thứ khác cũng sẽ được đưa vào hình ảnh
chẳng hạn như : CÂN BẰNG TRẮNG
VÀ MỤC ĐÍCH CỦA
QUY TRÌNH 1 : COLOR CORECTION ( HIỆU
CHỈNH MÀU SẮC )
Là quá trình lấy những thước phim LOG –
RAW để xử lý như độ phơi sáng , contrast ,
bão hòa , cũng như điều chỉnh cân bằng
trắng và tông màu
Và mục đích của việc chỉnh sửa hình
ảnh từ định dạng chụp phẳng đó là trở
lại hình ảnh để phản ánh rõ hơn về thế
giới xung quanh
QUY TRÌNH 2 : COLOR GRADING
Là quá trình lấy cảnh đã chỉnh sửa đó và
thêm giao diện cụ thể .
Nhưng trong color grading , chúng ta xử lý
màu để đạt được kết quả khác nhau
Và bạn nên biết về các nguyên tắt cơ bản
và cách sửa để phân loại hình ảnh và cách
sử dụng LUT tốt nhất
3/ SCOPE ( LUMETRI SCOPE )
Tại sao chúng ta lại sử dụng SCOPE ?
Có 4 dạng LUMETRI SCOPE
1/ Dạng biểu đồ
- Lumetri scope là màn hình dạng sóng thể
hiện mức độ chói của cảnh quay ở dạng
biểu đồ
- Nó giúp hình ảnh video được phơi sáng
đúng cách và các điểm sáng và tối nằm
trong phạm vi mong muốn
NHƯNG TÔI KHUYÊN BẠN NÊN CHỌN
DẠNG BIỂU DỒ LÀ PARADE VÀ VECTOR
SCOPE ĐỂ HỌC CHO NÓ DỄ
Về VECTOR SCOPE : dữ liệu càng gần TÂM
( thì độ hiển thị màu sắc và hình ảnh sẽ có
ít màu hơn và ít độ bão hòa hơn
Cho nên việc sử dụng PARADE và
VECTOR SCOPE sẽ giúp chúng ta chỉnh
sửa lại việc độ phơi sáng , độ tương
phản , nhiệt độ , tông màu ( PARADE )
mà còn cho phép chúng ta cân bằng
màu sắc , và độ bão hòa của hình ảnh ,
quan trọng hơn là tông màu da
( VECTOR SCOPE )
SKIN TONE ( TÔNG MÀU DA ) ( quan
trọng )
+ VECTOR SCOPE ( cách coi skin mà da ) ?
VECTOR SCOPE CÓ CHỈ BÁO TÔNG MÀU
DA
| 1/12

Preview text:

COLOR GRADING PREMIER PRO 1/ COLOR CORECTION
Điều khác bệt giữa COLOR CORECTION VS COLOR GRADING
Color corection là QUÁ TRÌNH CHỈNH SỬA HÌNH ẢNH đã được
quay và chụp trong máy ảnh để chuẩn bị cho việc phân loại
hoặc chỉnh sửa nó để phù hợp với không gian màu tiêu chuẩn VD : REC 709
Tại sao chúng ta lại phải COLOR CORECTION
( KIẾN THỨC MỚI - QUAY LOG ) –
https://vnreview.vn/thread-old/su-khac-nhau-giua-canh-
phim-sau-khi-quay-va-khi-ra-rap.1446840

Thông thường các máy ảnh chuyên nghiệp hoặc chậm chí có
nhiều máy ảnh , quay phim không chuyên nghiệp khác , chúng
thường sẽ chụp hoặc quay phim hình ảnh đó trực tiếp từ cảm
biến mà không cần xử lý hậu kì
Cho nên nếu chúng ta muốn có thể quay phim mà có thể
GRADE màu được nhiều nhất thì chúng ta nên quay – chụp với
chế độ LOG ( LOGARITS ) Vậy LOG là gì ?
Quay log là cảnh quay ở dạng hình ảnh phẳng đang xử lý nhiều
chi tiết hơn ở các vùng HIGHT LIGHT – MIDTONE – SHADOW
Mà không áp dụng bất kì hiệu chỉnh hình ảnh nào của máy ảnh
như độ tương phản hoặc độ bão hòa

Nó được thiết kế để thu nhập nhiều dữ liệu nhất và cho phép
bạn tự do nhất khi phân loại màu sắc
 Tất nhiên cũng có những cảnh quay thô nhưng điều thú vị
thực tế là không phải là cảnh quay , đó là những dữ liệu
thuầnd túy được lấy trực tiếp mà là từ cảm biến trc khi nó
chuyển đổi sang định dạng VIDEO 
Điều này được thiết kế để mang lại sự tự do di
chuyển tối đa trong quá trình hậu kì vì ko có gì dc đưa vào cảnh quay
Trong khi đó trong khi quay LOG , chúng ta vẫn có rất nhiều
quyền kiểm soát và nhiều dữ liệu để xử lý nhưng chúng ta vẫn
sẽ bị khóa ( không dc chỉnh sửa ) trong các CODEC chứa cảnh
quay đó và những thứ khác cũng sẽ được đưa vào hình ảnh
chẳng hạn như : CÂN BẰNG TRẮNG VÀ MỤC ĐÍCH CỦA
QUY TRÌNH 1 : COLOR CORECTION ( HIỆU CHỈNH MÀU SẮC )
Là quá trình lấy những thước phim LOG –
RAW để xử lý như độ phơi sáng , contrast ,
bão hòa , cũng như điều chỉnh cân bằng trắng và tông màu

Và mục đích của việc chỉnh sửa hình
ảnh từ định dạng chụp phẳng đó là trở
lại hình ảnh để phản ánh rõ hơn về thế giới xung quanh

QUY TRÌNH 2 : COLOR GRADING
Là quá trình lấy cảnh đã chỉnh sửa đó và thêm giao diện cụ thể .
Nhưng trong color grading , chúng ta xử lý
màu để đạt được kết quả khác nhau

Và bạn nên biết về các nguyên tắt cơ bản
và cách sửa để phân loại hình ảnh và cách
sử dụng LUT tốt nhất
3/ SCOPE ( LUMETRI SCOPE )
Tại sao chúng ta lại sử dụng SCOPE ?
Có 4 dạng LUMETRI SCOPE
1/ Dạng biểu đồ
- Lumetri scope là màn hình dạng sóng thể
hiện mức độ chói của cảnh quay ở dạng biểu đồ
- Nó giúp hình ảnh video được phơi sáng
đúng cách và các điểm sáng và tối nằm
trong phạm vi mong muốn

NHƯNG TÔI KHUYÊN BẠN NÊN CHỌN
DẠNG BIỂU DỒ LÀ PARADE VÀ VECTOR
SCOPE ĐỂ HỌC CHO NÓ DỄ

Về VECTOR SCOPE : dữ liệu càng gần TÂM
( thì độ hiển thị màu sắc và hình ảnh sẽ có
ít màu hơn và ít độ bão hòa hơn

Cho nên việc sử dụng PARADE và
VECTOR SCOPE sẽ giúp chúng ta chỉnh
sửa lại việc độ phơi sáng , độ tương
phản , nhiệt độ , tông màu ( PARADE )
mà còn cho phép chúng ta cân bằng
màu sắc , và độ bão hòa của hình ảnh ,
quan trọng hơn là tông màu da ( VECTOR SCOPE )

SKIN TONE ( TÔNG MÀU DA ) ( quan trọng )
+ VECTOR SCOPE ( cách coi skin mà da ) ?

VECTOR SCOPE CÓ CHỈ BÁO TÔNG MÀU DA