Tài liệu ôn tập học phần môn Truyền thông đa phương tiện | Học Viện Phụ Nữ Việt Nam

Tài liệu ôn tập học phần môn Truyền thông đa phương tiện | Học Viện Phụ Nữ Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trong tình huống này, để xử khủng hoảng truyền thông, nhân viên truyền thông thể đề
xuất các chiến lược và chiến thuật sau đây cho Giám đốc doanh nghiệp:
I.Chiến lược giảm sự phản cảm
1.Phản Ứng Ban Đầu:
Nhận thức ngay vấn đề tiếp cận nhanh chóng. Gửi một phản hồi trên diễn đàn hội, xin
lỗi về sự cố và cam kết sẽ điều tra làm rõ thông tin và sẽ sớm gửi lại kết quả.
-Để xoa dịu tình hình luận, Doanh nghiệp A cho tạm ngừng cung cấp sản phẩm nước
uống đóng chai không đảm bảo ra thị trường .Cho thu hồi toàn bộ sản phẩm nước đóng chai
trên thị trường nhằm giảm sự lo lắng, bất an về sản phẩm với người tiêu dùng cũng như nhà
phân phối
Hợp Tác với Cơ Quan Quản Lý:
Phối hợp với các quan chức năng thẩm quyển giám sát, theo dõi quá trình sản xuất
nước đóng chai. Phối hợp kiểm tra, kiểm định về các chất trong bảng thành phần nước
đóng chai
- Cung cấp thông tin, chi tiết về chuỗi cung ứng nước đóng chai cần thiết để giải quyết
vấn đề cho cơ quan chức năng, Cục an toàn vệ sinh thực phẩm và tái thiết lập niềm tin
từ cơ quan quản lý.
- Chia sẻ thông tin và hợp tác mở cửa minh chứng cho sự chủ động trong quy trình kiểm
tra sản phẩm.
2.Phát hành thông cáo báo chí về Tổ Chức Họp Báo:
Chuẩn bị một buổi họp báo để trình bày thông tin về việc xác minh sự cố và cam kết của công
ty đối với chất lượng sản phẩm. Nêu kế hoạch điều tra và phương hướng tiếp theo.
Gửi thông cáo báo chí cho các đơn vị báo chí, truyền thông.
4.Kết hợp các chiến lược truyền thông
Tạo nội dung trên mạng xã hội: Doanh nghiệp tạo các bài viết, hình ảnh, video... trên mạng
hội để truyền tải những thông điệp tích cực về quy trình sản xuất,quy trình kiểm soát
nâng cao chất lượng sản phẩm.
Tổ chức các hoạt động công đồng: Giúp doanh nghiệp thể hiện trách nhiệm xã hội của mình
- Hưởng ứng các phong trào về “An Toàn Thực Phẩm” . Kết hợp thông điệp tích cực về
các biện pháp cải thiện chất lượng để tạo ra một hình ảnh tích cực của doanh nghiệp.
-Hợp tác với các bên thứ 3: Như hợp tác với các tổ chức uy tín, Kol hay người sức ảnh
hưởng đề truyền tải những thông điệp tích cực về doanh nghiệp mình đặc biệt khâu sản
xuất đảm bảo chất lượng.
- Chia sẻ câu chuyện phản hồi tích cực từ khách hàng để phục hồi niềm tin từ khách
hàng cũ và tạo niềm tin với khách hàng mới
5. Tương Tác Trên Mạng Xã Hội:
Tương tác tích cực trên mạng xã hội để giải đáp thắc mắc, cung cấp thông tin cập nhật và thể
hiện sự chủ động trong giải quyết vấn đề.
6.Chăm Sóc Khách Hàng:
- Tăng cường hoạt động chăm sóc khách hàng để lắng nghe giải quyết lo lắng. Cam
kết đưa ra các biện pháp cụ thể để cải thiện tình hình.
II.Chiến lược xin lỗi/ đền bù/ khắc phục
Để lấy lại lòng tin từ công chúng doanh nghiệp cần chiến lược xin lỗi đền cho
khách hàng của mình
Tiếp cận đúng đối tượng. Lời xin lỗi đến toàn bộ công chúng và lời xin lỗi riêng
được gửi đến đối tượng khách hàng bị ảnh hưởng.
Một số hình thức bù đắp thiệt hại được áp dụng bao gồm:
Hoàn trả lại tiền. áp dụng cho các trường hợp khách hàng đã mua sản phẩm/dịch vụ
nhưng không sử dụng vì bị ảnh hưởng tâm lý từ truyền thông.
Phát hiện miễn phí sản phẩm/dịch vụ khác. áp dụng cho các trường hợp khách
hàng đã sử dụng sản phẩm/dịch vụ nhưng không bị ảnh hưởng, điều này sẽ tạo niểm
tin và tình yêu của khách hàng đối với doanh nghiệp
*Để bù đắp thiệt hại cho khách hàng một cách hiệu quả, trước đó doanh nghiệp cần:
Khảo sát mức độ thiệt hại mà khách hàng phải chịu. Điều này sẽ giúp doanh
nghiệp xác định mức độ bù đắp phù hợp.
Lập kế hoạch bù đắp. Kế hoạch này cần được lập ra một cách rõ ràng và cụ thể, bao
gồm các nội dung như: mức độ bù đắp, hình thức bù đắp, thời gian bù đắp.
Thông báo cho khách hàng. Doanh nghiệp cần thông báo cho khách hàng về mức độ
bù đắp và hình thức bù đắp.
Thực hiện bù đắp. Cần thực hiện bù đắp cho khách hàng một cách nhanh chóng và
đầy đủ.
==> Điều này cần được công khai và minh bạch tới công chúng.
8. Quản Lý Thảo Luận Trực Tuyến:
- Theo dõi và quản lý thảo luận trực tuyến thông qua mạng xã hội và diễn đàn, đồng thời
cung cấp thông tin và giải đáp mọi thắc mắc.
- Xây dựng 1 kênh liên lạc chính thức trên trang web của doanh nghiệp để cung cấp thông
tin cập nhật và giải đáp thắc mắc
- Liên tục theo dõi thảo luận trực tuyến để nắm bắt tâm trạng và ý kiến của dư luận
- Phản hồi nhanh chóng và chủ động giải đáp mọi thắc mắc lo ngại.
| 1/3

Preview text:

Trong tình huống này, để xử lý khủng hoảng truyền thông, nhân viên truyền thông có thể đề
xuất các chiến lược và chiến thuật sau đây cho Giám đốc doanh nghiệp:
I.Chiến lược giảm sự phản cảm
1.Phản Ứng Ban Đầu:
Nhận thức ngay vấn đề và tiếp cận nhanh chóng. Gửi một phản hồi trên diễn đàn xã hội, xin
lỗi về sự cố và cam kết sẽ điều tra làm rõ thông tin và sẽ sớm gửi lại kết quả.
-Để xoa dịu tình hình dư luận, Doanh nghiệp A cho tạm ngừng cung cấp sản phẩm nước
uống đóng chai không đảm bảo ra thị trường .Cho thu hồi toàn bộ sản phẩm nước đóng chai
trên thị trường nhằm giảm sự lo lắng, bất an về sản phẩm với người tiêu dùng cũng như nhà phân phối
Hợp Tác với Cơ Quan Quản Lý:
Phối hợp với các cơ quan chức năng có thẩm quyển giám sát, theo dõi quá trình sản xuất
nước đóng chai. Phối hợp kiểm tra, kiểm định về các chất có trong bảng thành phần nước đóng chai -
Cung cấp thông tin, chi tiết về chuỗi cung ứng nước đóng chai cần thiết để giải quyết
vấn đề cho cơ quan chức năng, Cục an toàn vệ sinh thực phẩm và tái thiết lập niềm tin từ cơ quan quản lý. -
Chia sẻ thông tin và hợp tác mở cửa minh chứng cho sự chủ động trong quy trình kiểm tra sản phẩm.
2.Phát hành thông cáo báo chí về Tổ Chức Họp Báo:
Chuẩn bị một buổi họp báo để trình bày thông tin về việc xác minh sự cố và cam kết của công
ty đối với chất lượng sản phẩm. Nêu kế hoạch điều tra và phương hướng tiếp theo.
Gửi thông cáo báo chí cho các đơn vị báo chí, truyền thông.
4.Kết hợp các chiến lược truyền thông
Tạo nội dung trên mạng xã hội: Doanh nghiệp tạo các bài viết, hình ảnh, video... trên mạng
xã hội để truyền tải những thông điệp tích cực về quy trình sản xuất,quy trình kiểm soát và
nâng cao chất lượng sản phẩm.
Tổ chức các hoạt động công đồng: Giúp doanh nghiệp thể hiện trách nhiệm xã hội của mình -
Hưởng ứng các phong trào về “An Toàn Thực Phẩm” . Kết hợp thông điệp tích cực về
các biện pháp cải thiện chất lượng để tạo ra một hình ảnh tích cực của doanh nghiệp.
-Hợp tác với các bên thứ 3: Như hợp tác với các tổ chức uy tín, Kol hay người có sức ảnh
hưởng đề truyền tải những thông điệp tích cực về doanh nghiệp mình đặc biệt là khâu sản
xuất đảm bảo chất lượng. -
Chia sẻ câu chuyện phản hồi tích cực từ khách hàng để phục hồi niềm tin từ khách
hàng cũ và tạo niềm tin với khách hàng mới
5. Tương Tác Trên Mạng Xã Hội:
Tương tác tích cực trên mạng xã hội để giải đáp thắc mắc, cung cấp thông tin cập nhật và thể
hiện sự chủ động trong giải quyết vấn đề.
6.Chăm Sóc Khách Hàng: -
Tăng cường hoạt động chăm sóc khách hàng để lắng nghe và giải quyết lo lắng. Cam
kết đưa ra các biện pháp cụ thể để cải thiện tình hình.
II.Chiến lược xin lỗi/ đền bù/ khắc phục
Để lấy lại lòng tin từ công chúng doanh nghiệp cần có chiến lược xin lỗi đền bù cho khách hàng của mình

Tiếp cận đúng đối tượng. Lời xin lỗi đến toàn bộ công chúng và lời xin lỗi riêng
được gửi đến đối tượng khách hàng bị ảnh hưởng.
Một số hình thức bù đắp thiệt hại được áp dụng bao gồm: 
Hoàn trả lại tiền. áp dụng cho các trường hợp khách hàng đã mua sản phẩm/dịch vụ
nhưng không sử dụng vì bị ảnh hưởng tâm lý từ truyền thông. 
Phát hiện miễn phí sản phẩm/dịch vụ khác. áp dụng cho các trường hợp khách
hàng đã sử dụng sản phẩm/dịch vụ nhưng không bị ảnh hưởng, điều này sẽ tạo niểm
tin và tình yêu của khách hàng đối với doanh nghiệp
*Để bù đắp thiệt hại cho khách hàng một cách hiệu quả, trước đó doanh nghiệp cần: 
Khảo sát mức độ thiệt hại mà khách hàng phải chịu. Điều này sẽ giúp doanh
nghiệp xác định mức độ bù đắp phù hợp. 
Lập kế hoạch bù đắp. Kế hoạch này cần được lập ra một cách rõ ràng và cụ thể, bao
gồm các nội dung như: mức độ bù đắp, hình thức bù đắp, thời gian bù đắp. 
Thông báo cho khách hàng. Doanh nghiệp cần thông báo cho khách hàng về mức độ
bù đắp và hình thức bù đắp. 
Thực hiện bù đắp. Cần thực hiện bù đắp cho khách hàng một cách nhanh chóng và đầy đủ.
==> Điều này cần được công khai và minh bạch tới công chúng.
8. Quản Lý Thảo Luận Trực Tuyến:
- Theo dõi và quản lý thảo luận trực tuyến thông qua mạng xã hội và diễn đàn, đồng thời
cung cấp thông tin và giải đáp mọi thắc mắc.
- Xây dựng 1 kênh liên lạc chính thức trên trang web của doanh nghiệp để cung cấp thông
tin cập nhật và giải đáp thắc mắc
- Liên tục theo dõi thảo luận trực tuyến để nắm bắt tâm trạng và ý kiến của dư luận
- Phản hồi nhanh chóng và chủ động giải đáp mọi thắc mắc lo ngại.