Tài liệu ôn tập - Kinh tế Chính trị | Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

I. Thị trường các yếu tố đầu vào 1. Khái niệm: Là thị trường cung cấp hàng hoá, dịch vụ phục vụ cho quá trình sản xuất doanhcủa doanh nghiệp. các yếu tố đầu vào bao gồm: lao động, các nguyên liệu nhiên liệu, máy móc thiết bị và các yếu tố đầu vào khác sử dụng trong quá trình sản xuất. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Thông tin:
4 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu ôn tập - Kinh tế Chính trị | Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

I. Thị trường các yếu tố đầu vào 1. Khái niệm: Là thị trường cung cấp hàng hoá, dịch vụ phục vụ cho quá trình sản xuất doanhcủa doanh nghiệp. các yếu tố đầu vào bao gồm: lao động, các nguyên liệu nhiên liệu, máy móc thiết bị và các yếu tố đầu vào khác sử dụng trong quá trình sản xuất. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

24 12 lượt tải Tải xuống
I. Thị trường các yếu tố đầu vào
1. Khái niệm:
Là thị trường cung cấp hàng hoá, dịch vụ phục vụ cho quá trình sản
xuất doanhcủa doanh nghiệp. các yếu tố đầu vào bao gồm: lao động,
các nguyên liệu nhiên liệu, máy móc thiết bị và các yếu tố đầu vào
khác sử dụng trong quá trình sản xuất.
2. Đặc điểm:
Do cung và cầu tạo nên, có các loại thị trường khác nhau: thị trường
cạnh tranh hoàn hảo , thị trường độc quyền thuần tuý hay độc quyền
cạnh tranh và độc quyền nhóm
Những yếu tố ảnh hưởng cầu đầu vào:
Giá đầu ra, lượng hàng hoá đầu ra đc bán của doanh nghiệp và
ngành
Giá của các đầu vào khác và mức độ thay thế hoặc bổ sung
của các đầu vào đó đối với đầu vào đang phân tích
Số lượng các doanh nghiệp kinh doanh trong ngành
3. Vai t:
Cung cấp nguồn lực sản xuất
Điều tiết giá cả và phân bố nguồn lực
Thúc đẩy cạnh tranh giữa các doanh nghiệp
Đổi mới công nghệ
Tnh hưởng đến chất lượng sản phẩm
Tạo ra cơ hội việc làm
4. Giải pháp:
Với doanh nghiệp: đa dạng nguồn cung, xây dựng mqh hợp tác
lâu dài, áp dụng công nghệ, đầu tư phát triển nghiên cứu, tham
gia hiệp hội ngành
Với nhà cung cấp: Nâng cao chất lượng sản phảm đảm bảo
nguồn cung ổn định
Với nhà nước : Xây dựng khung pháp lý rõ ràng, hỗ trợ doanh
nghiệp nhỏ và vừa, phát triển hạ tầng, khuyến khích cạnh tranh
lành mạnh
Các giải pháp khác: Phát triển thị trường điện tử, tăng
cường hợp tác quốc tế, phát triển công nghiệp hỗ trợ
II. Thị trường sức lao động
1. Khái niệm:
Là sự trao đổi hàng hoá sức lao động giữa 1 bên là người sở hũu sức
lao động một bên là người cần thuê sức lao động đó
2. Đặc điểm:
Chịu tác động của quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật
độc quyền…
Là thị trường lớn nhất và quan trọng nhất, kết quả của quá trình trao
đổi là việc làm đc trả công
3. Vai trò:
Chủ động trong huy động, phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn
lực để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, chuyển dịch cơ cấu lao
động theo hướng hiện đại, đảm bảo kết nối thị trường lao động trong
nước với thị trường lao động của các nước trong khu vực và trên thế
giới
4. Giải pháp:
Nâng cao nhận thức về thị trường lao động, tuân thủ các quy
luật của kinh tế thị trường, coi lao động là hàng hóa đặc biệt
để có cơ chế, chính sách phù hợp.
Nắm bắt nhu cầu, phát triển thị trường lao động đúng
hướng, tập trung vào các lĩnh vực trọng tâm, trọng điểm
đang là ưu tiên hiện nay.
Chú trọng đầu tư cả về cơ chế chính sách, nguồn lực để xây
dựng hệ thống thông tin và dự báo thị trường lao động đa
tầng từ địa phương cấp tỉnh, cấp vùng tới toàn quốc, đa lĩnh
vực theo ngành nghề, có các cấp trình độ khác nhau.
Đẩy mạnh xây dựng chính sách việc làm trên nguyên tắc có
tính dự báo, tầm nhìn chiến lược, chủ động, phù hợp với cơ
chế thị trường. - Quan tâm tới việc dịch chuyển lao động, việc
làm theo địa lý, địa bàn, đảm bảo có cơ cấu phân bổ lao động
việc làm hợp lý trên toàn quốc.
Đổi mới toàn diện hệ thống đào tạo, giáo dục nghề nghiệp theo
hướng mở, linh hoạt, hiệu quả để nâng cao chất lượng giáo
dục
đào tạo, nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tận dụng
thời cơ dân số vàng.
Thực hiện các văn bản, quy định liên quan tới thị trường
lao động của Thủ tướng Chính phủ.
Rà soát, đánh giá sắp xếp tổ chức, đầu tư nâng cao năng lực
của hệ thống đào tạo, giáo dục nghề nghiệp.
Tập trung tháo gỡ những khó khăn vướng mắc trong kết nối
giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp.
III. Thị trường chứng khoán
1. Khái niệm:
Là nơi các nhà đầu tư mua và bán các loại trách nhiệm tài chính, chủ
yếu là cổ phiếu
2. Đặc điểm:
Tính thanh khoản cao: dễ dành mua bán cổ phiếu, chi phí thấp
Tính minh bạch: công ty niêm yết phải công bố thông tin tài
chính định kì
Tính biến động: giá cổ phiếu có thểt hay đổi trên yếu tố kinh tế
...
Tính đa dạng: nhiều lựa trọn đầu tư cổ phiếu công ty lớn nhỏ ...
Khả năng sinh lời: kênh đầu khả năng mang lại lợi
nhuận cao dài hạn
Tính kết nối: kết nối các nhà đầu tư với doanh nghiệp
3. Vai trò:
Huy động vốn , cung cấp cơ hội đầu tư
Huy động vốn cho doanh nghiệp và cung cấp cơ hội đầu tư
Phân bổ tài nguyên hiệu quả và thúc đẩy tiết kiệm, đầu tư
Tăng cường sự ổn định tài chính
4. Giải pháp: Nâng cao tính minh bạch và tăng cường quản lý rủi ro
Đào tạo và nâng cao nhận thức
Tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư nước ngoài
Cải thiện hạ tầng công nghệ
Phát triển sản phẩm tài chính mới
IV. Thị trường bất động sản
1. Khái niệm:
Chỉ toàn bộ hệ thống giao dịch, mua bán, cho thuê đầu vào các
loại hình bất động sản, bao gồm đất đai, nhà công trình, các tài
sản bất động sản khác
2. Đặc điểm:
Tính không đồng nhất: như vị trí, kích thước, giá trị và độ
hấp dẫn
Tính cố định: là tài sản cố định, không di chuyển
Tính lâu dài:
giá trị của bất động sản có thể thay đổi theo thời gian
Tính đa dạng: gồm nhiều loại tài sản như nhà ở, văn phòng, đất
...
Tính phụ thuộc vào kinh tế: phụ thuộc vào tình hình kinh tế, lãi
suất, chính sách địa phương
3. Vai t:
Tạo ra giá trị kinh tế và thúc dẩy đầu tư
Tạo công ăn việc làm, ổn định tài chính cá nhân và gia đình
Phát triển hạ tầng xã hội
4. Giải pháp:
Cải thiện hệ thống tài chính và phát triển hạ tầng
Cải thiện quy định pháp lý và khuyến khích đầu tư
Nâng cao chất lượng xây dựng
| 1/4

Preview text:

  1. Thị trường các yếu tố đầu vào
    1. Khái niệm:

Là thị trường cung cấp hàng hoá, dịch vụ phục vụ cho quá trình sản xuất doanhcủa doanh nghiệp. các yếu tố đầu vào bao gồm: lao động, các nguyên liệu nhiên liệu, máy móc thiết bị và các yếu tố đầu vào khác sử dụng trong quá trình sản xuất.

    1. Đặc điểm:

Do cung và cầu tạo nên, có các loại thị trường khác nhau: thị trường cạnh tranh hoàn hảo , thị trường độc quyền thuần tuý hay độc quyền cạnh tranh và độc quyền nhóm

Những yếu tố ảnh hưởng cầu đầu vào:

      • Giá đầu ra, lượng hàng hoá đầu ra đc bán của doanh nghiệp và ngành
      • Giá của các đầu vào khác và mức độ thay thế hoặc bổ sung của các đầu vào đó đối với đầu vào đang phân tích
      • Số lượng các doanh nghiệp kinh doanh trong ngành
    1. Vai trò:
      • Cung cấp nguồn lực sản xuất
      • Điều tiết giá cả và phân bố nguồn lực
      • Thúc đẩy cạnh tranh giữa các doanh nghiệp
      • Đổi mới công nghệ
      • Tnh hưởng đến chất lượng sản phẩm
      • Tạo ra cơ hội việc làm
    2. Giải pháp:
      • Với doanh nghiệp: đa dạng nguồn cung, xây dựng mqh hợp tác lâu dài, áp dụng công nghệ, đầu tư phát triển nghiên cứu, tham gia hiệp hội ngành
      • Với nhà cung cấp: Nâng cao chất lượng sản phảm đảm bảo nguồn cung ổn định
      • Với nhà nước : Xây dựng khung pháp lý rõ ràng, hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, phát triển hạ tầng, khuyến khích cạnh tranh lành mạnh
      • Các giải pháp khác: Phát triển thị trường điện tử, tăng cường hợp tác quốc tế, phát triển công nghiệp hỗ trợ
  1. Thị trường sức lao động
    1. Khái niệm:

Là sự trao đổi hàng hoá sức lao động giữa 1 bên là người sở hũu sức lao động một bên là người cần thuê sức lao động đó

    1. Đặc điểm:

Chịu tác động của quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật độc quyền…

Là thị trường lớn nhất và quan trọng nhất, kết quả của quá trình trao đổi là việc làm đc trả công

    1. Vai trò:

Chủ động trong huy động, phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng hiện đại, đảm bảo kết nối thị trường lao động trong nước với thị trường lao động của các nước trong khu vực và trên thế giới

    1. Giải pháp:
      • Nâng cao nhận thức về thị trường lao động, tuân thủ các quy luật của kinh tế thị trường, coi lao động là hàng hóa đặc biệt để có cơ chế, chính sách phù hợp.
      • Nắm bắt nhu cầu, phát triển thị trường lao động đúng hướng, tập trung vào các lĩnh vực trọng tâm, trọng điểm đang là ưu tiên hiện nay.
      • Chú trọng đầu tư cả về cơ chế chính sách, nguồn lực để xây dựng hệ thống thông tin và dự báo thị trường lao động đa tầng từ địa phương cấp tỉnh, cấp vùng tới toàn quốc, đa lĩnh vực theo ngành nghề, có các cấp trình độ khác nhau.
      • Đẩy mạnh xây dựng chính sách việc làm trên nguyên tắc có tính dự báo, tầm nhìn chiến lược, chủ động, phù hợp với cơ chế thị trường. - Quan tâm tới việc dịch chuyển lao động, việc làm theo địa lý, địa bàn, đảm bảo có cơ cấu phân bổ lao động việc làm hợp lý trên toàn quốc.
      • Đổi mới toàn diện hệ thống đào tạo, giáo dục nghề nghiệp theo hướng mở, linh hoạt, hiệu quả để nâng cao chất lượng giáo dục
      • đào tạo, nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tận dụng thời cơ dân số vàng.
      • Thực hiện các văn bản, quy định liên quan tới thị trường lao động của Thủ tướng Chính phủ.
      • Rà soát, đánh giá sắp xếp tổ chức, đầu tư nâng cao năng lực của hệ thống đào tạo, giáo dục nghề nghiệp.
      • Tập trung tháo gỡ những khó khăn vướng mắc trong kết nối giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp.
  1. Thị trường chứng khoán
    1. Khái niệm:

Là nơi các nhà đầu tư mua và bán các loại trách nhiệm tài chính, chủ yếu là cổ phiếu

    1. Đặc điểm:
      • Tính thanh khoản cao: dễ dành mua bán cổ phiếu, chi phí thấp
      • Tính minh bạch: công ty niêm yết phải công bố thông tin tài chính định kì
      • Tính biến động: giá cổ phiếu có thểt hay đổi trên yếu tố kinh tế

...

      • Tính đa dạng: nhiều lựa trọn đầu tư cổ phiếu công ty lớn nhỏ ...
      • Khả năng sinh lời: là kênh đầu tư có khả năng mang lại lợi nhuận cao dài hạn
      • Tính kết nối: kết nối các nhà đầu tư với doanh nghiệp
    1. Vai trò:
      • Huy động vốn , cung cấp cơ hội đầu tư
      • Huy động vốn cho doanh nghiệp và cung cấp cơ hội đầu tư
      • Phân bổ tài nguyên hiệu quả và thúc đẩy tiết kiệm, đầu tư
      • Tăng cường sự ổn định tài chính
    2. Giải pháp: Nâng cao tính minh bạch và tăng cường quản lý rủi ro
      • Đào tạo và nâng cao nhận thức
      • Tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư nước ngoài
      • Cải thiện hạ tầng công nghệ
      • Phát triển sản phẩm tài chính mới
  1. Thị trường bất động sản
    1. Khái niệm:

Chỉ toàn bộ hệ thống giao dịch, mua bán, cho thuê và đầu tư vào các loại hình bất động sản, bao gồm đất đai, nhà ở công trình, và các tài sản bất động sản khác

    1. Đặc điểm:
      • Tính không đồng nhất: như vị trí, kích thước, giá trị và độ hấp dẫn
      • Tính cố định: là tài sản cố định, không di chuyển
      • Tính lâu dài:

giá trị của bất động sản có thể thay đổi theo thời gian

      • Tính đa dạng: gồm nhiều loại tài sản như nhà ở, văn phòng, đất

...

      • Tính phụ thuộc vào kinh tế: phụ thuộc vào tình hình kinh tế, lãi suất, chính sách địa phương
    1. Vai trò:
      • Tạo ra giá trị kinh tế và thúc dẩy đầu tư
      • Tạo công ăn việc làm, ổn định tài chính cá nhân và gia đình
      • Phát triển hạ tầng xã hội
    2. Giải pháp:
      • Cải thiện hệ thống tài chính và phát triển hạ tầng
      • Cải thiện quy định pháp lý và khuyến khích đầu tư
      • Nâng cao chất lượng xây dựng