Tài liệu ôn tập - Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam | Đại học Lâm Nghiệp

Tài liệu ôn tập - Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam | Đại học Lâm Nghiệp được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Lâm nghiệp 158 tài liệu

Thông tin:
21 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu ôn tập - Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam | Đại học Lâm Nghiệp

Tài liệu ôn tập - Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam | Đại học Lâm Nghiệp được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

88 44 lượt tải Tải xuống
BÀI T P L CH S ĐẢNG
CNG SN VI T NAM
Ging viên: Lê Th Hòa
H và Tên: Nguyễn Đức Long
MSV: 201414006
Khoa: K Thu n T ật Điệ Vin Thông
Lp: ĐTVT 1
Chương 1:
Bài t p 1: Làm rõ nh ng n i dung c u tiên và ủa cương lĩnh chính trị đầ
phân tích ý nghĩa của Đả ệt Nam ra đờng Cng Sn Vi i?
ng ch * Phương ến lượng chi c ca cách mng Vit Nam: Đả
trương làm cách mạng tư sản dân quyn và th a cách m đị ạng để đi tớ i
xã h i c ng s n.
V ng chi c này, cách m ng Vi t Nam ph i tr i hai ới phương hư ến lượ
cuc v ng: (1). Hoàn thành cách m i phóng dân t c và giận độ ng gi i
quyế t v i xã hấn đề ruộng đất cho nông dân; (2). Đi t i cng s n. Hai
cuc vận động này liên quan m t thi t v i nhau, ế ảnh hưởng và thúc đẩy
ln nhau; cu c v c thành công t u ki n cho cu c v ận động trướ ạo điề n
động sau giành th ng l ợi. Đường l i chính tr đó nhằm gi i quy t nh ng ế
mâu thu n ch y u c a xã h i thu a, n a phong ki n ẫn cơ bả ế ộc đị ế
định hướ ời đạng phát trin theo ni dung và xu thế ca th i.
- Nhim v c a cách m n dân quy ạng tư sả n v th đa cách mng:
3 nhi m v chính:
+ Chính tr: Đánh đổ đế quc ch nghĩa Pháp và bọn phong kiến, làm
cho nướ ệt Nam hoàn toàn độc Vi c lp; dng ra chính ph công nông
binh và t i công nông. chức quân độ
: Qu c h u hóa toàn b tài s n l n c+ Kinh tế ủa đế quốc Pháp (như
công trình giao thông, nhà máy, nghiệp, ngân hàng…) giao cho chính
ph qu Công Nông Binh qu n lý; T ch thu toàn b t c ruộng đấ ủa đế c
làm c a ng chia cho dân cày nghèo; gi cho dân cày ảm sưu thuế
nghèo; m mang công nghi p, nông nghiêp, th c hi n lu t ngày làm 8
gi.
c t do t i, + Văn hoá, hội: Dân chúng đượ chức (như tự do đi lạ
hi h p, ngôn lu ận, báo chí…); thực hi n nam n bình đẳng; ph thông
giáo d ng công nông hoá. ục theo hướ
Như vậy, cuc cách mang ba nhiêm v nhưng thực ch t gi i quy ết
hai v n c c và ấn đ bả ủa cách mang VN, đó vấn đề chống đế qu
ch chng phong ki m v ến, trong đó nhiệ ống đế ốc là hàng đầ qu u
- Lực lượng cách mng:
+ Công nhân và nông dân là lực lượng đông đảo c a cách m ng, trong
đó, Đảng phi vận động và thu phục được đông đảo công nhân làm cho
giai cấp công nhân lãnh đạo được dân chúng; Đảng phi thu phục được
đông đả ững vào nông dân nghèo đ lãnh đạo nông dân, da v o h làm
cách m ng ru ộng đất.
+ Đảng phải lôi kéo đượ ểu tư sảc ti n, trí th phía ức, trung nông… đi về
cách m ng; l i d ng ho c trung l p phú nông, trung, ti a ch ểu đị và tư
sn Việt Nam… (nếu chưa lộ măt phả n cách mng). B phận nào đã ra
mt phn cách m ng thì ph ng L ải đánh đổ (như Đả p hiến…).
+ Trong khi liên minh v i các giai c p ph i th n tr ọng, không đi vào
con đường tho hip vi k thù.
- Lãnh đạo cách mng: giai c p công nhân l l à ực lượng lãnh đạo cách
mng Vi i tiên phong c a giai cệt Nam. Đảng là đ ấp công nhân. Đảng
đề ra đườ trương đúng đng li, ch n, nh m gi i phóng toàn th dân
tộc VN. Đảng v ng, cách m nh m ới thành công, cũng như ni
c ym lái có v ng thì thuy n m i ch ”. Đả nghĩa Mácng ly ch -Lênin
làm n n t ng, kim ch ảng tư tư nam cho hành động.
- Quan h c t qu ế: Cách m ng Vi t Nam b n c a cách m ph ng
thế gii. Cách m ng Vi t Nam mu n giành th ng l i liên ợi, Đảng ph
kết v i nh ng dân t c b áp b c qu n chúng vô s n trên th ế gii nht
là v i qu n chúng vô s n Pháp, k t h p s c m nh dân t c và s c m nh ế
th i.ời đạ
- Ý nghĩa của Cương lĩnh: ơng lĩnh Chính tr đầu tiên c ng ủa Đả
cương lĩnh giả ộc đúng đắ ạo. Đáp ứng đượi phóng dân t n, sáng t c yêu
cu khách quan c a l ch s , phù h p vi xu thế phát trin c a th ời đại
mi, thm đượm tinh th n dân t ộc. Độc l p t do là tư tưởng c t lõi c a
Cương lĩnh. ợp được đông đ Là ngn c tp h o qun chúng nhân dân
đưa cách mạng VN giành nhiu thng li.
* Ý nghĩa Đả ệt Nam ra đờng Cng sn Vi i
- Năm 1930, ĐCSVN ra đời, cũng là lúc Việt Nam Quốc dân Đảng tan
rã. Cùng v i s t b i c a cu c kh m nh l ch s th ởi nghĩa Yên Bái, sứ
ca giai cấp tư sản k t thúc. Ng n c ế phản đế, phản phong được chuyn
qua tay giai c i n m quyấp công nhân. ĐCS tr thành ngườ ền lãnh đo
cách m ng, cu u tranh giành quy o gi a hai giai c ộc đấ ền lãnh đạ p
sản và tư sản kết thúc, mà thng li thuc v giai cp vô sn.
- i s n ph m c a l ch s u tranh dân t c gi i quyĐCS ra đờ đấ ết
yêu c u c a cách m ng Vi t Nam trong th i m i, là s n ph m c ời đạ a
s k t hế p gia ch nghĩa Mác - nin và phong trào ng nn, phong trào
yêu nưc Vit Nam.
- ĐCS ra đi là s kiện có ý nghĩa quyết định đối v i toàn b qtrình
phát tri n c a l ch s t Nam. T ng Vi i s Vi đây, cách mạ ệt Nam dư
lãnh đ a ĐCSVN ột Đả xít kiên cườo duy nht c - m ng mác- ng,
đườ ng li cách mng khoa hc và sáng t s u vạo, đủ ức đương đầ i mi
k thù và s d n d t dân t c giành nh ng th ng l i v vang trong l ch
s dân tc.
Bài t p 2 : Làm n i dung c a lu ận cương chính tr tháng 10 năm 1930
và h n ch c a lu ế ận cương là gì?
- : Ni dung Luận cương
nh mâu thu n giai c p ngày càng di n ra gay g t Nam, + Xác đị t Vi
Lào Cao Miên “một bên thì th thuyn, dân cày các phn t
lao kh ; m ột bên thì đa ch, phong kiến, tư bản và đế quc ch nghĩa”.
+ V ng chi c c a ch m ng, Lu phương hư ến ận cương nêu
tính ch t c a cách m ạng Đông Dương lúc đầum t cu ộc cách mng
sả ản đến dân quyn”, tính cht th địa ph ”. Sau đó s tiếp
tục phát tri n, b qua th i k u th ng lên con tư bổn tranh đ
đường xã hi ch nghĩa”.
+ Nhi m v c t y u c a cách m n n quy n là ph ế ạng tư s i tranh
đấu đ đánh đổ ến, đánh đ các di tích phong ki cácch bóc lt theo
li ti n ti ền tư bổn và để thc hành th a cách m ng cho tri đị ệt để” và
đánh đổ nghĩa Pháp, m cho Đông ơng hoàn toàn đế quc ch
độc lp”. Hai nhiệm v chiến lược đó có quan hệ khăng khít với nhau:
“… đánh đổ nghĩa mới phá đư ấp đị đế quc ch c cái giai c a ch
làm cách m ng th địa đưc th ng l i; mà có phá tan ch ế độ phong
kiến thì m c chới đánh đ được đế qu nghĩa. Luận cương nhấn
mạnh: “Vấn đề th địa là cái ct ca cách mạng tư sản dân quyn”, là
cơ sở ền lãnh đ để Đảng giành quy o dân cày.
+ L ng cách m ng: Giai cc lư ấp công nhân và nông dân là hai đng
chính c a cách m ng t n dân quy ư sả n.
+ V ng, Lu i ra s c chu phương pháp cách mạ ận cương nêu phả n
b cho qu n chúng v n lúc có tình con đường “võ trang bạo động”. Đế
thế cách mạng, “Đảng ph i l p t o qu ức lãnh đạ ần chúng đ đánh đổ
chánh p h c ch nhân giành l y chánh quy ủa đị ền cho ng ng”.
Võ trang b giành chính quy n là m t ngh thu i tuân ạo động để ật, “phả
theo khuôn phép nhà binh”.
+ V lãnh đạo cách mng, Lu u ki n c t yận cương khẳng định: “điề ếu
cho s thng l i c a cách m ng Đông Dương cần ph i có m ột Đảng
cng sn m ng chánh trột đườ đúng kỷ lut tp trung, mt thiết
liên l c v i qu n chúng, và t ng tr ải tranh đấu mà trưởng thành”.
+ Đoàn kết qu c t : Cách m ế ạng Đông Dương là một b phn c a cách
mng vô s n th ế gii, vì th giai c p vô sế ản Đông Dương phải đoàn kết
gn v i giai c p s n th ế giới, trưc hết giai cp sn Pháp,
ph i m t thi t liên h v i phong trào cách m c thu ế ng các nướ c
đị a và n a thu a . ộc đị
- H n ch c a lu ế n cương:
+ Luận cương chính trị tháng 10-1930 đã xác định nhi u v ấn đề bn
v chi c cách m ng. Tuy nhiên, Lu ch ến lượ ận cương đã không v
mâu thu n ch y u c a h i Vi t Nam thu n m ế ộc địa, không nh nh
nhi gim v i phóng dân tc, n ng v đấu tranh giai c p cách
mng ru t. Lu nhìn thộng đ ận cương ch y vai trò c a công nhân
nông dân không th c vai trò, tinh th c c a các giai ấy đượ ần yêu nướ
tng khác trong h i, v c m t chi c liên ậy không đề ra đượ ến lượ
minh dân t c và giai c p r ng rãi trong cu u tranh ch ộc đấ ống đế quc
tay sai. Nguyên nhân c a nh ng h n ch n th ế đó do nh ức chưa
đầy đủ ộc đị ảnh hưở ủa tư tưở v thc tin cách mng thu a, chu ng c ng
t khuynh, nh n m nh m t chi u tranh giai c n t i trong ều đấ ấp đang tồ
Quc t C ng s n và m t s ế Đảng C ng s n anh em trong th ời gian đó.
+ Nh ng h n ch c ế ủa Đảng trong vi c gi i quy t m i quan h ế gia vn
đề giai c p và v dân tấn đề c, gia hai nhi m v gi i phóng dân tc và
cách m ng ru ộng đất, cũng như trong việc t p h p l ực ng cách m ng
còn ti p t c kéo dài trong nhi ế ều năm sau.
Bài t p 3 : Làm ch ng ch o chi c c trương chuyển hướ đạ ến lượ a
Đảng 1939 1941.
* Đảng khẳng đnh hai nhi m v chi ến lược của CMVN là đúng đn và
không thay đổi, c này Đả ển hướ ến lược đặng chuy ng chi t nhim v
gii phóng dân tộc lên hàng đầu, còn nhi m v chng phong kiến được
th c hi n t c phừng bướ c v cho nhi m v cho nhi m v chng đế
quc.
+ H i ngh Trung ương 6 (11/1939):
H i ngh đã phân tích tình hình nhận định: “Bước đường sinh tn
ca các dân tộc Đông Dương không có con đường nào khác hơn là con
đường đánh đ đế qu c Pháp, ch ng t t c ách ngo i xâm lu n da
trng hay da vàng đ gii phóng dân tc”. Hội ngh quyết định chuyn
hướ ng ch t nhiđạo đặ m v gii phóng dân tộc lên hàng đầu.
i v i nhi m v Đố chng phong kiến, h i ngh ch trương tạm gác khu
hiệu “cách mạ ộng đất” mà thay bằ ống địng ru ng các khu hiu ch a
cao, ch ng cho vay n ng lãi, t ch thu ru t c a ch ộng đấ ủa đế quốc và đị
ph n bi quy n l i dân tc chia cho dân cày, nhm tp h p mi l c
lượng để gii phóng dân tc.
+ H i ngh Trung ương 8 (5/1941)
H i ngh khẳng định: ch mạng ĐD lúc này không phải là cu c cách
mạng tư sản dân quyn có tính ch t ph và th a n a, mà là m ản đế đị t
cuc cách m ng ch phi gi i quy t m t v ế ấn đề c n kíp “dân tộc gii
phóng”. ết đị ển hướ ến lược đặHi ngh quy nh tiếp tc chuy ng chi t
nhi gim v i phóng dân t dân tộc lên hàng đầu. Nhưng vấn đề c ph i
đượ ếc gi i quy t trong khuôn kh t c có ừng nước Đông Dương, ba nư
th tr h l thuẫn nhau nhưng không l c vào nhau.
i v i nhi m v ng phong ki H i ngh quy nh ti p t c tĐố ch ến, ết đị ế m
gác kh u hi ệu cách m ng ru ộng đất”, mà thay b ng các kh u hi u, t ch
thu ru t cộng đấ ủa đế quc và Vi t gian chia cho dân cày nghèo, chia l i
ruộng đt công cho nông dân, gim tô, gim tức… nhm tp hp mi
lực lượng phc v cho mc tiêu s 1 là gii phóng dân tc.
* Ch p MTDTTN m t p h p m i l ng, trương thành lậ nh ực lượ
phc v cho nh m v i phóng dân t gi c.
+ H i ngh Trung ương 6 (11/1939): chủ trương thành lậ p M t tr n dân
tc th t ph t tr n dân chng nh ản đế Đông Dương (thay cho mặ ĐD),
đoàn kết t t c các dân t c, các giai c ấp, đảng phái nhân yêu nước
Đông Dương để ực dân Pháp tay sai giành đ chng th c l p cho
dân t c.
+ H i ngh c kh nh v dân t trung ương 8 (5/1941): từ vi ẳng đị ấn đề c
đượ ế trươngc gi i quy t trong khuôn kh t i nghừng nước ĐD, hộ ch
thành l m t m t tr n riêng VN ch p ỗi nước Đông Dương mộ .
trương thành lâp Hội VNĐLĐM gọi tt là Vi t Minh, nòng c t c a m t
trận các đoàn thể ốc; Lào Ai Lao đ ập đồ Cu qu c l ng minh;
Cawmpuchia là Cao Miên đ ập đồ ằm đoàn kếc l ng minh, nh t mi lc
lượng, tranh th mi l GPDT. ực lượng để
* V ấn đề khởi nghĩa vũ trang
H i ngh Trung ương lần 7 (tháng 11-1940) quyết định đưa khởi nghĩa
vũ trang vào chương trình nghị ết định duy trì độ s. Hi ngh quy i du
kích B c kh Nam Kắc Sơn chủ trương hoãn cuộ ởi nghĩa ỳ, vì chưa
đủ đi u ki n.
H i ngh n th 8 (5/1941), kh chu n b Trung ương l ẳng định khi
nghĩa vũ trang là nhiệ ủa Đảm v trung tâm c ng và nhân dân trong giai
đoạ n hi n t i. Ph i chu n b v l ng chính tr ực lượ ị, vũ trang, căn cứ địa
cách m khi thạng… để ời cơ đến s tng khởi nghĩa giành chính quyền.
Hi ngh đã đưa ra phương châm khởi nghĩa, đi từ khởi nghĩa từng phn
trong t ng l n t i m t cu c t ng khừng địa phương th i, tiế ởi nghĩa
giàng chính quy n.
c 4. Mô hình nhà nướ
+ H i ngh cách m ng thành công s Trung ương 6 chủ trương nếu
thành l p Liên bang c ng hòa dân ch Đông Dương.
+ Hi ngh Trung ương 8 (5/1941) khẳng đnh thi hành chính sách “dân
tc t quyết”. Sau khi đánh đuổi Pháp-Nht, các dân tc trên cõi Đông
Dương sẽ hay đứ t chc thành liên bang cng hòa dân ch ng riêng
thành l p m t qu c gia độc l p tùy ý. Đối v i VN, h i ngh ch trương:
sau khi cách m ng thành công s thành l c Vi t Nam dân ch ập nướ
cng hòa theo tinh th n tân dân ch . Ch n Qu c k c đỏ sao vàng
năm cánh.
5. V xây d ấn đề ng Đảng
Các h i ngh u chú tr ng công tác xây d Trung ương của Đảng đề ng
Đảng như đào tạo, bồi dưỡng cán b chu n b cho CMT8. Vì v y, trong
cách m ng viên m ng m i 15 tuạng tháng Tám 20.000 đả t Đả i
đã lãnh đạ ởi nghĩa giành chính quyềo tng kh n thng li.
* Ý nghĩa của ch trương
H i ngh l n th tám Ban Ch ấp hành Trung ương Đảng đã hoàn chỉnh
ch trương chiến lược được đề ra t H i ngh tháng 11-1939, kh c ph c
triệt để ận cương chính trị nhng hn chế ca Lu tháng 10-1930, khng
định lại đường li cách mng gii phóng dân tộc đúng đắn trong Cương
lĩnh chính trị ủa Đ đầu tiên c ng lun cách mng gii phóng dân
tc c a Nguy n Ái Qu n c d ng cho toàn dân Vi ốc. Đó là ngọ ẫn đư t
Nam đẩ ực lượy mnh công cuc chun b l ng, tiến lên trong s nghip
đánh Pháp, đuổ ật, giành đi Nh c lp t do.
Bài t p 4: Làm nguyên nhân thành công, ý nghĩa lch s kinh
nghm ca CMT8?
* Tính ch t:
- ch m t cuạng Tháng Tám năm 1945 mộ c cách mng 1. Đảng
khẳng đị ến lượ ủa CMVN là đúng đnh hai nhim v chi c c n và không
thay đổi, lúc này Đả ển hướ ến lược đặng chuy ng chi t nhim v gii
phóng dân tộc lên hàng đầu, còn nhi m v chng phong kiến được thc
hi qu n t c phừng bướ c v cho nhi m v cho nhi m v ch ống đế c.
+ H i ngh Trung ương 6 (11/1939):
Hi ngh ng sinh t đã phân tích tình hình nhận định: “Bước đườ n
ca các dân tộc Đông Dương không có con đường nào khác hơn là con
đường đánh đổ đế quc Pháp, chng t t c ách ngo i xâm lu n da
trng gi quy hay da vàng đ i phóng dân t i nghộc”. Hộ ết định chuyn
hướng đặt nhi m v gii phóng dân tộc lên hàng đầu. Đối v i nhi m v
ch chng phong kiến, h i ngh trương tạ ệu “cách mạm gác khu hi ng
ruộng đất” mà thay bằng các kh u hi u ch ống đa cao, chng cho vay
nng lãi, t ch thu ru t c ng đấ ủa đế quốc địa ch phn b i quy n l i
dân t c chia cho dân cày, nh m t p h p m i l i phóng ực lượng để gi
dân t c.
+ H i ngh Trung ương 8 (5/1941)
H i ngh khẳng đị ạng ĐD lúc này không phảnh: Cách m i là cu c cách
mạng tư sả ản đến dân quyn có tính cht ph và th địa na, mà là mt
cuc cách m ng ch i gi i quy t m t v c n kíp ph ế ấn đề “dân tộc gii
phóng”. ết đị ển hướ ến lược đHi ngh quy nh tiếp tc chuy ng chi t
nhi gim v i phóng dân t dân tộc lên hàng đầu. Nhưng vấn đề c ph i
đượ ếc gi i quy t trong khuôn kh t c có ừng nước Đông Dương, ba nư
th tr h l thu i vẫn nhau nhưng không l ộc vào nhau. Đố i nhi m v
chng phong kiến, H i ngh quyết đnh ti p t c t m gác kh u hiế ệu cách
mng ru , thay bộng đất” ng các khu hiu, t ch thu ru t c ộng đấ a
đế quc Vi t gian chia cho dân cày nghèo, chia l i ru t công ộng đấ
cho nông dân, gi m tô, gi m t m t p h p m i l c… nh ực lượng phc
v cho m c tiêu s 1 gi i phóng dân t c. Th hin nhim v , l c
lượ ng và thành qu ca cách m ng.
t, t m v u c a cách m ng là Th nh p trung hoàn thành nhi hàng đầ
gii phóng dân tc, gi i quy t mâu thu n ch y u c a xã h i Vi t Nam ế ế
lúc đó là mâu thu ới đế ốc xâm lượn gia toàn th dân tc v qu c và tay
sai.
hai, l cách m m toàn dân tTh ực lượng ng bao g c, đoàn kết cht
ch trong m t tr n Vi t Minh. Cuc tng khởi nghĩa tháng Tám năm
1945 là s y c a l ng toàn dân t c. vùng d ực lượ
ba, thành l p chính quy c a chung toàn dân tTh ền nhà nướ “củ c
theo ch i hình th c c ng hoà dân ch , ch tay trương của Đảng, v tr
sai c c và nh ng k n qu i dân s ng trên ủa đế qu ph ốc, “còn ai là ngườ
giải đấ ệt Nam đề ảy đượt Vi u th c mt phn tham gia gi chính quyn,
ph gi i có mt ph n nhi m v l y và b o v chính quy n y”.
- Cách m , thạng tháng Tám năm còn tính ch t dân ch m i hin
c th như sau:
Th nht, cách mng gii phóng dân t c Vi t Nam là m t b n c ph a
phe dân ch ng l i phát xít Nh t và b n tay sai chống phát xít. “Nó chố
ph phản động, và nó là mt b n ca cuc chi i cến đấu vĩ đạ a các lc
lượ ế ng dân ch, tiến b trên th gi i ch . ống phát xít xâm lược”
hai, cách m i quy t m t s n l i cho nông dânTh ạng đã giả ế quy , lc
lượng đông đo nht trong dân tc. Do Cách mng tháng Tám, mt
ph qun ru t cộng đấ ủa đế c Vi tệt gian đã bị ịch thu, địa c
tuyên b m 25%, m t s n c xoá b gi lưu cữu đượ .
Tuy nhiên, ch m ng ru t, ạng Tháng Tám “chưa làm cách m ộng đấ
chưa th ệu ngườ ộng”, “chưa xoá bỏc hin khu hi i cày có ru chế độ
phong ki n chi m h u ru ng tàn ch phong ế ế ộng đất, chưa xoá bỏ nh
kiến n a phong ki cho công nghi u ki n phát tri ến đ p điề n
mnh... quan h giữa đa ch nông dân nói chung v ẫn như cũ. Chính
vì th Cách m ng tháng Tám có tính ch t dân chế ủ, nhưng tính chất đó
chưa được đầy đủ sâu sc”.
- Cách m i s o c ng mang ạng Tháng Tám năm 1945 lãnh đ ủa Đả
tính nhân văn rt sâu sc, hoàn thành m c h t s n trong ột bướ ế ức cơ b
s nghip giải phóng con người Vit Nam kh i m i s áp b c v m t
dân t c, s bóc l t v m t giai c p và s nô d ch v m t tinh th n.
* Ý nghĩa:
- Đối v i Vi t Nam , Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã đp tan xing
xích l c a ch nghĩa đế quc trong g n m t th k , ch m d t s t ế n
ti c a ch ế độ quân ch chuyên ch ế ngót nghìn năm, lập nên nước Vit
Nam Dân ch C ng hòa, nhà c c u tiên nướ ủa nhân dân đầ Đông Nam
Á, gi i quy t thành công v ế ấn đề cơ bản ca m t cu c cách m ng xã h i
là v chính quy V i th ng l i c a Cách m ng tháng Tám, nhân ấn đề n.
dân Vi t Nam t thân ph n l a v i ch c, bước lên đị ngườ đất nướ
có quy n quy t nh v n m nh c a mình. ế đị
c Vi t Nam t m c thu a tr thành m t qu c lNướ ột nướ ộc đị ốc gia độ p
ch c trên th u tranh cho quyền, vươn lên cùng các dân tộ ế giới đấ
nh ng mc tiêu cao c ca th c lời đại hòa bình, đ p dân tc, dân
ch và ti n b xã h ế i.
ng C ng sĐả ản Đông Dương từ ch phi hoạt động bí m t, không h p
pháp tr thành m ng c m quy n. T ng nhân dân Vi t đả đây, Đả t
Nam có chính quyền nhà nước cách m ng làm công c s c bén ph c v
s nghip xây d ng b o v đất nước. Thng l i c a Cách m ng
tháng Tám m ra k nguyên m i trong ti n trình l s dân t c, k ế ch
nguyên đ do và hưc lp t ng ti CNXH.
- , Cách m ng tháng Tám m t cu c cách mV m t qu c t ế ng gii
phóng dân t c l ần đầu tiên giành th ng l i một nước thuộc địa, đã đột
phá m t khâu quan tr ng trong h ng thu a c a ch th ộc đị nghĩa đế
quc, m u th i k suy s p tan c a ch đầ nghĩa thực dân cũ.
Th ếng l i ca Cách m ng tháng Tám không ch là chi n công ca dân
tc Vi t Nam mà còn là là chi n công chung c a các dân t c thu ế c địa
đang đấu tranh vì độc lp t do, vì th nó có s c c ế vũ mạnh m phong
trào gi i phóng dân t c trên th ế gii.
Cách m ng Tháng Tám th ng l i c ng l i gi i phóng dân t ủa đườ c
đúng đắ ủa Đảng ởng độn, sáng to c c lp t do ca H Chí
Minh. ng t r ng: m t cu c cách m c do ch ng gii phóng n t
Đả ng Cng s o hoàn toàn có khản lãnh đạ năng thng l i một nước
thuộc địa trướ “chính quốc” lên nắc khi giai cp công nhân m chính
quyn. Cách m n làm phong phú thêm kho ạng Tháng Tám đã góp phầ
tàng lu n kinh nghi m c a ch -Lênin v cách m nghĩa Mác ng
gii phóng dân tc.
- Kinh nghim: Cách m l ng và ạng Tháng Tám thành công đ ại cho Đả
nhân dân Vi t Nam nhi u kinh nghi m quý báu.
Th nht, v o chi ch đ ến lược, ph n cải giương cao ng gii
phóng dân t c, gi i quy ết đúng đn m i quan h gia hai nhi m v độc
lp dân t c và cách m ng ru t. Trong cách m ng thu a, ph ng đấ c đị i
đặt nhi m v gii phóng dân tộc lên hàng đu, còn nhi m v cách m ng
ruộng đấ ừng t cn tm gác li, ri ra thc hin t c thích hp nhm
ph quc v cho nhi m v chống đế c.
Th hai, v xây d ng l ực lượng: Trên sở khi liên minh công
nông, c y tinh th n dân t c trong m i t ng l p nhân dân, tần khơi dậ p
hp m i l ực lượng yêu nước trong m t tr n dân t c th ng nht r ng rãi.
Vit Minh một điển hình thành công của Đảng v huy động lực lượng
toàn dân t c lên tr ận địa cách mạng, đưa cả dân t c vùng d y trong cao
trào kháng Nh t c c, ti n lên t ứu nướ ế ng khởi nghĩa giành chính quyền.
Th ba, v phương pháp cách mạng: N m v ững quan điểm b o l c
cách m ng c a qu n chúng, ra s c xây d ng l ng chính tr và l ực lượ c
lượng vũ t ợp đấ ới đấu tranh vũ trang, tiếrang, kết h u tranh chính tr v n
hành chi n tranh du kích c c b kh ng ph ng thôn, ế ởi nghĩa từ n
tiế n lên ch ng tớp đúng thời cơ, phát độ ng kh cởi nghĩa nông thôn
và thành th .
Th tư, v ựng Đ xây d ng: Ph i xây d ng m ng cách m ột Đả ng
tiên phong c a giai c ng toàn dân t ấp công nhân, nhân dân lao đ c
Vit Nam, tuyệt đối trung thành v i l i ích c a giai c p và dân t c; v n
dng và phát tri n lu n Mác- ng H ra Lênin Chí Minh, đề
đườ ng li chính tr đúng đắn, m ng vột đả ng m nh v tư tưởng, chính
tr và t c, liên h t ch v i qu n chúng. ch ch
V i th ng l i c a Cách m ạng Tháng Tám năm 1945, Đảng đã lãnh đạo
nhân dân đưa lị ới, đánh dấu bướch s dân tc sang trang m c nhy vt
đạ ộc. Nưới trong quá trình tiến hoá ca dân t c Vit Nam Dân ch
Cng hòa t i, dù ph i tr thách, khi ra đờ ải qua muôn vàn khó khăn th
nhưng dướ lãnh đạ ủa Đải s o c ng, vi tinh th t ph u cần đoàn kế ấn đấ a
toàn dân, luôn đư ững bước xây dng cng c, v c tiến trên con
đường độ nghĩa xã hộc lp dân tc và ch i.
Chương 2:
Bài t p 1: Lãm nội dung đường lối kháng chiến chống Pháp
những thắng lợi quân sự tiêu biểu 1946-1954?
* Đườ ực dân Pháp xâm lưng li kháng chiến chng th c
* Hoàn c nh l ch s
- Sau Cách mạng Tháng Tám, Việt Nam những thuận lợi như, đất
nước giành được độc lập, nhà nước VNDCCH mới ra đời, nhân dân từ
lệ trở thành người làm chủ đất nước… Bên cạnh đó, nước ta đối mặt
với vô vàn khó khăn: giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm đã đưa vận
mệnh dân tộc trở nên ngàn cân treo sợi tóc. Tuy nhiên, thực hiện ch
trương đúng đắn của Đảng và Bác đã đưa đất nước ta thoát khỏi tình
thế hiểm nghèo.
- Đối với Pháp ta đã nhân nhượng khi kí hiệp định 6/3, tạm ước 14/9,
đàm phán với Pháp tại Hội nghị trù bị Đà Lạt, Hội ngh Phôngtenơblô,
nhưng thực dân Pháp ngày càng bộ lộ tâm muốn cướp nước ta một
lần nữa.
- tâm của Pháp đã thực hiện bằng những hành động: tháng 11/1946,
Pháp cho quân đổ bộ chiếm Hải Phòng, Lạng Sơn, Đà Nẵng… Tháng
12/1946, Pháp ngang nhiên chiếm Bộ Tài Chính, Bộ Giao thông công
chính, ngang nhiên bắn chết bộ đội, công an của ta. Đặc biệt, 17-
18/12/1946, Pháp gây ra vụ tàn sát đẫm máu phYên Ninh-Hàng
Bún, Nội m hàng tram đồng bào tội bị giết. 20 giờ ngày
18/12/1946, đại diện của Pháp đã gửi tối hậu thư cho chính phủ ta, yêu
cầu phải giải tán lực lượng trang trao quyền kiểm soát Nội
cho chúng.
* N ng l i kháng chi n c ội dung đườ ế ủa Đảng
- : Thể hiện qua các văn kiện
+ Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” của Trung ương Đảng 12/1946
+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Ch tịch HCM ngày
19/12/1946
+ Phân tích trong tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của tổng
bí thư Trường Chinh (3/1947)
- : Nội dung cơ bản
1. Mục đích của kháng chiến"đánh phản động thực dân Pháp xâm
lược; giành thống nhất độc lập”, mang lại hạnh phúc tự do cho nhân
dân, bảo vệ thành quả của CMT8, p phần bảo vhòa bình khu vực
và thế giới.
2. Tính chất của cuộc kháng chiến:
Tính chất GPDT: cuộc kháng chiến chống Pháp kế tục sự nghiệp
cách mạng Tháng Tám, nhằm giải phóng dân tộc Việt Nam ra khỏi ách
thống trị của thực dân Pháp và tay sai nên cuộc kháng chiến mang tính
chất GPDT.
Dân chủ mi: đó xây dựng, củng cố chế độ dân chủ cộng a
tiếp tục thực hiện chính sách ruộng đất đối với nông dân, trên nền tảng
chế độ dân chủ nhân dân, vì vậy mang tính chất dân chủ mới.
3. Đường lối kháng chiến: tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân, toàn
dân, toàn diện, lâu dài và dựa vào sức mình là chính.
Kháng chiến ton dân
Thực tiễn hàng ngàn năm chống giặc ngoại xâm của VN đã chứng minh
một chân lý rằng: “Chở thuyền là dân, lật thuyền mới biết sức dân như
nước”. nghĩa là, Bất cứ cuộc chiến tranh nào mà đoàn kết được toàn
dân sẽ giành được thắng lợi. Xuất phát từ luận và thực tiến trên, Đảng
chủ trương: Bất kđàn ông, đàn bà, người già, người trẻ, không phân
biệt tôn giáo, chính kiến, đảng phái… Hễ ai là người VN phải đứng lên
đánh giặc cứu nước, ai có súng dùng súng, gươm dùng gươm, không
có gươm dùng cuốc, thuổng, gậy gộc… Mỗi người dân là một chiến sĩ,
mỗi làng xóm một pháp đài, đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược.
Kháng chiến toàn dân nhằm huy động nhân lực, vật lực, tài lực, trí lực,
tạo nên sức mạnh dân tộc, góp phần đưa cuộc kháng chiến đến thắng
lợi.
Kháng chiến ton diện
Xuất phát từ viêc Pháp âm mưu xâm lược và thống trị Việt Nam trên
mọi lĩnh vực, nên để đánh Pháp thắng lợi, phải đánh Pháp trên tất cả
các mặt trận.
Kháng chiến toàn diện kháng chiến trên các mặt chính trị, kinh tế,
văn hóa, quân sự, ngoại giao:
+ Chính trị: Xây dựng Đảng, chính quyền vững mạnh, đoàn kết chính
quyền, quân đội nhân dân, liên minh ba nước Đông Dương đánh
đuổi thực dân Pháp xâm lược.
+ Kinh tế: Xây dựng nền kinh tế tự cấp, tự túc; phát triển nông nghiệp,
thủ công nghiệp, thương nghiệp nhỏ và công nghiệp quốc phòng; phát
động phong trào “Tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm”, đáp ứng cho
chiến trường. Bên cạnh đó thực hiện phá hoại kinh tế của địch, không
cho chúng thực âm mưu lấy chiến tranh để nuôi chiến tranh.
+ Văn hóa: xó bỏ nền văn hóa nô dịch ngu dân của Pháp, xây dựng nền
văn hóa mới với ba nguyên tắc: dân tộc, khoa học đại chúng. Thực
hiện “Văn hóa là một mặt trận mà người nghệ sĩ trên mặt trận ấy là một
chiến sĩ”.
+ Quân sự: Thực hiện vũ trang toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang
nhân dân (bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân tự vệ). Thực
hiện du kích chiến, tiến lên chiến tranh chính quy nhằm tiêu diệt địch,
giải phóng nhân dân và đất đai. Vừa đánh vừa bồi dưỡng, xây dựng lực
lượng…
+ Ngoại giao: Thực hiện “thêm bạn bớt thù”, đoàn kết với tất cả các
dân tộc yêu chuộng hòa bình trên thế giới, với các nước XHCN anh em,
với nhân dân tiến bộ Pháp… kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh
thời đại.
Kháng chiến toàn diện nhằm huy động sức mạnh tổng hợp góp phần
đưa cuôc kháng chiến đến thắng lợi.
Kháng chiến lâu di
Xuất phát từ tương quan so sánh tương quan lực lượng của ta và địch
quá chênh lệch, Pháp mạnh hơn ta rất nhiều, đó một quân đội nhà
nghề, trang bị vũ khí hiện đại, lại sự hậu thuẫn của các nước đế
quốc. Âm mưu của Pháp “đánh nhanh thắng nhanh” để kết thúc chiến
tranh. Còn Việt Nam, quân đội mới được thành lập, còn non trẻ, vũ khí
thô sơ. Vì vậy, Đảng phải tiến hành kháng chiến lâu dài. Kháng chiến
lâu dài nhằm từng bước làm thay đổi tương quan so sánh lưc lượng
lợi cho ta, biến yếu thành mạnh; phát huy thiên thời địa lợi nhân hòa
tiêu diêt địch. Nguyên tắc là lâu dài nhưng nếu thời đến sẽ mở các
cuộc tiến công để kết thúc chiến tranh. Khẩu hiệu là “Trường kỳ, kháng
chiến, nhất định, thắng lợi”.
Dựa vo sức mình l chính
VN tiến hành cuộc kháng chiến chống Pháp trong điều kiện bị bao
vây từ bốn phía, vậy Đảng chủ trương dựa vào sức mình chính.
Dựa vào sức mình chính nghĩa tranh thủ sự ủng hộ từ bên ngoài,
nhưng không trông chờ ỷ lại vào bên ngoài.
Dựa vào sức mình chính nhằm chủ động huy động sức người,
sức của lâu dài cho cuộc kháng chiến, tranh thủ được sự đồng tình ủng
hộ của nhân dân yêu chuộng hòa bình thế giới, nhân dân tiến bộ Pháp,
kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, p phần đưa cuộc
kháng chiến đến thắng lợi.
* Ý nghĩa đường lối kháng chiến chống Pháp
Đườ ế ếng li kháng chi n c ng là sủa Đả k tha, nâng lên t m cao m i
tưởng quân s truyn thng ca cha ông ta, s vn dng lun
chiến tranh cách mng c a ch -Lênin và kinh nghi nghĩa Mác m quân
s m t s nước anh em vào điều kin Vit Nam.
ng l i kháng chi n cĐườ ế ủa Đảng đường lối đấu tranh nhân dân, toàn
dân đánh giặ ống đếc, tp trung vào nhim v ch quc, gii phóng dân
tc
ng l i c a cu c kháng chi n ch ng th c dân Pháp ch ng minh s Th ế
tài tình c a vi c ho ạch định đườ ối, cũng như tng l chc ch o kháng đạ
chiến c ng. Vủa Đả i chiến thng n Biên Ph kháng chiĐiệ ến chng
th ế c dân Pháp k t thúc th ng l i cho th t tấy Đảng đạ ầm cao tưởng
và trí tu t N Vi am, cũng như thời đại.
Bi tập 2: Lãm rõ nội dung Đại Hội III của Đảng (9/1960) và thành
tựu của Cách Mạng hai miền 1954-1975?
- N i h i III c ội dung Đạ ủa Đảng
Tháng 9- i h i l n th III c ng h p t i Th i. 1960, Đ a Đả đô Nộ
Trong di Chí Minh i h i l n này ễn văn khai mạc, H khẳng định: “Đạ
Đại hi xây d ng ch nghĩa xã hi mi n Bắc và đấu tranh hòa bình
thng nh ất nước nhà”.
i hĐạ ội đã thảo lu n thông qua Báo cáo chính tr c a Ban Ch p hành
Trung ương Đ và đường và thông qua Ngh quyết v Nhim v ng li
của Đảng trong giai đo ựng Đản mi, thông qua Báo cáo v xây d ng
và báo cáo v K n th t xây d ng ch ế hoạch 5 năm lầ nh nghĩa xã hội
mi n B c.
+ Nhi m v chi c c a cách m ng t ng mi ến lượ n:
M t là , đẩy m nh cách m ng h i ch n B c, xây d nghĩa mi ng
mi đị n B ắc thành căn cứ a cách m ng v ng m nh ca c c
Hai , tiến hành cách m ng dân t c dân ch nhân dân n Nam, mi
nh qu m gi i phóng mi n Nam khi ách thng tr của đế c M tay
sai, th c hi n th ng nhất nước nhà, hoàn thành đc l p và dân ch trong
c nước.
+ V v trí, vai trò c a chi c cách m ng m i mi ến lượ n:
Hai chiến lược cách mạng được th c hi ện đồng thi hai miền, nhưng
mi chi c v trí quan tr ng quy nh c a nó nh m giến lượ ết đị i quyết
yêu c u c c a t ng mi n B c th ền. Trong đó, CM XHCN mi
vai trò quyết định nht đi v i s phát tri n c a toàn b cách m ng Vi t
Nam và đối v i s nghip thng nhất nước nhà. Còn cách m ng dân t c
dân ch nhân dân n Nam Nó có mi gi m t v trí quan tr ng. vai trò
quyết định tr c ti ếp đi v i s nghi p gi i phóng mi n Nam khi ách
thng tr c ủa đế quc M và bè tay sai, thực hi n a bình th ng nh t
nướ c nhà, hoàn thành cách m ng dân tc dân ch nhân dân trong c
nước.
+ M i quan h c a cách m ng hai mi n:
Hai chiến lược cách m ng th c hi n hai miền nhưng có mối quan h
mt thiết, tác động thức đẩy l n nhau cùng phát tri ển đều hướng vào
mục tiêu chung trưc mt là gii phóng min Nam, hòa bình, thng
nhất đất nước.
+ V hòa bình th ng nh t T quc:
i h i ch t gi v ng lĐạ trương kiên quyế ững đườ ối hòa bình để thng
nhất nướ trương đó phù hc nhà, ch p vi nguyn vng li ích
ca nhân dân c nước ta cũng như của nhân dân yêu chung hòa bình
thế gii. Song ta phải luôn luôn đ cao c nh giác, chu n b s n sàng đối
phó vi m i tình th . N c M b n tay sai li ế ếu đế qu ều lĩnh gây ra
chiến tranh hòng xâm lược min Bc, thì nhân dân c nước ta s kiên
quyết đứng lên đánh bại chúng, hoàn thành đc lp và thng nht T
quc.
+ V tri n v ng c a cách m ng
i hĐạ i nhận định cuộc đấu tranh nh m th c hi n th ng nhất nước nhà
là nhi m v thiêng liêng c a nhân dân c t quá trình nước ta. Đó là mộ
đấ u tranh cách m ng gay go, gian kh, ph c t p lâu dài ch ống đế
quc M a chúng n Nam. Th ng l i cu i cùng lũ tay sai c mi
nhất đị ất định thuc v nhân dân ta, Nam Bc nh nh sum hp mt nhà.
+ V xây d ng ch nghĩa xã hội
t phát t Xu đặc điểm c a mi n B ắc, trong đó, đặc điểm l n nh t là t
mt nn kinh tế nông nghip lc hu tiến thng lên ch nghĩa hội
không tr n phát tri n ch i hi qua giai đoạ ển tư bả nghĩa, Đạ ội xác định
rng, cu c cách m ng xã h i ch nghĩa min Bc là m t quá trình c i
biế n cách m ng v mi m u tranh gay go giặt. Đó là quá trình đấ a hai
con đường, con đường xã h i ch nghĩa và con đường tư bản ch nghĩa
trên t t c c kinh t , chính tr thu các lĩnh vự ế ị, tư tưởng, văn hóa và kỹ t
nhằm đưa miền Bc t mt nn kinh tế ch yếu da trên s hu cá th
v liu s n xu t ti n lên n n kinh t h i ch ế ế nghĩa dựa trên s h u
toàn dân và s h u t p th , t n n s n xu t nh lên s n xu t l n xã h i
ch nghĩa.
C i t o xã h i ch nghĩa và xây dựng ch nghĩa xã hội v kinh t ế được
xem hai m t c a cu c cách m ng xã h i ch quan h s nghĩa về n
xut, hai m t này có quan h m t thiết, tác động qua l i và thú c đẩy ln
nhau cùng phát tri n. c xem ng nghip hóa h i ch nghĩa đượ
nhim v trung tâm trong su t th i k quá độ nước ta nh m xây d ng
sở vt ch thu t c a ch t-k nghĩa hi. Cùng v i cu c cách m ng
xã h i ch nghĩa về kinh t , ph i ti n hành cu c cách mế ế ạng tư tưởng và
văn hóa, nhằm thay đổi cơ bản đờ ống tư tưở ần và văn hóa i s ng, tinh th
ca toàn xã h i phù h p vi chế độ xã h i m i xã h i ch nghĩa.
T ng lu i h ra trong th nh ận điểm đó, Đạ ội đã đề đường l i chung i
k quá độ lên ch nghĩa hi min B c ta t toàn ắc nướ : Đoàn kế
dân, phát huy truy n th ng c n cù c a nhân dân ta ống yêu nước, lao độ
đoàn kế ới các nghĩa, đưa miềt v c hi ch n Bc tiến nhanh,
tiế ế n m nh, ti n vng ch c lên ch nghĩa xã hộ ựng đời, xây d i sng m
no, h nh phúc n B c c ng c n B c tr v mi mi thành s ng
mnh cho cu u tranh th ng nh c nhà. ộc đấ ất nướ
Để thc hi n m c tiêu nói trên, ph i s d ng chính quy n dân ch nhân
dân làm nhi m v l ch s c a chuyên chính vô s c hi n c i t ản để th o
xã h i ch i v i nông nghi p, th công nghi nghĩa đố ệp, thương nghiệp
nh và công thương nghiệp tư bản tư doanh; phát triển thành ph n kinh
tế quc doanh; th c hi p hóa xã h i ch ng cách nng nghi nghĩa bằ
ưu tiế ợp lý, đồn phát trin công nghip nng mt cách h ng thi ra sc
phát tri p công nghi p nh y m nh cách m ng n nông nghi ẹ; đẩ
hi ch nghĩa về tư tưởng, văn hóa và k ến nướ thut, bi c ta thành mt
nướ c xã hi ch nghĩa có công nghiệ ện đạp hi i, nông nghi p hi i, ện đạ
văn hóa và khoa học tiến tiến.
H n ch ế trong đường li cách m ng xã h i ch nghĩa của Đại h i khóa
III nh n th c v i còn gi con đường đi lên chủ nghĩa hộ ản đơn,
chưa d ặng đường đ quá độ kiến v ch u tiên ca thi k lên ch
nghĩa xã hội.
Thành công l n nh t c ủa Đại hi l n th III c ủa Đảng là đã hoàn chỉnh
đườ ng li chi c chung cến a cách m ng Việt Nam trong giai đon
mới, đườ ến hành đồ ến lượng li ti ng thi và kết hp cht ch hai chi c
cách m ng khác nhau hai mi n: cách m ng xã h i ch nghĩa min
Bc và cách m ng dân t c dân ch nhân dân min Nam, nh m th c
hi n m c mục tiêu chung trướ t ca c nướ c gi i phóng mi n Nam,
hòa bình th t Tng nh quc. Đó chính đưng lối giương cao ngn
c độc lp dân tc và ch nghĩa xã hội, v a phù h p v i mi n B c v a
phù hp v n Nam, v a phù h p v i c c Vi t Nam v a pi mi nướ
hp v i tình hình qu c t t h c s c mế, nên đã phát huykế ợp đượ nh
ca h n tuyậu phương tiề ến, sc mnh c nước sc mnh c a ba
dòng thác cách m ng trên th ế gii, tranh th được s đồng tình giúp đỡ
ca c Liên Xô và Trung Qu c sốc, do đó tạo ra đượ c mnh t ng h p
để dân tộc ta đủ sức đánh thắng đế quc M xâm lược, gi i phóng mi n
Nam, th ng nh ất đất nước.
t trong b i c nh Vi t Nam qu c t ng l i chung cĐặ ế lúc đó, đư a
Đả ng còn là s th hi n tinh th c lần độ p, t ch, sáng t o c ng ta ủa Đả
trong vi c gi i quy t nh ng v không có ti n l l ch s , v ế ấn đề ừa đúng
vi th c ti n Vi t Nam v a phù h p v i l i ích c a nhân lo i và xu th ế
th i.ời đạ
| 1/21

Preview text:


BÀI TP LCH S ĐẢNG
CNG SN VIT NAM
Ging viên: Lê Thị Hòa
H và Tên: Nguyễn Đức Long MSV: 201414006
Khoa: Kỹ Thuật Điện Tử Viễn Thông Lp: ĐTVT 1 Chương 1:
Bài tp 1: Làm rõ những nội dung của cương lĩnh chính trị đầu tiên và
phân tích ý nghĩa của Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời?
* Phương hưng chiến lược ca cách mng Vit Nam: Đảng chủ
trương làm cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản.
Với phương hướng chiến lược này, cách mạng Việt Nam phải trải hai
cuộc vận động: (1). Hoàn thành cách mạng giải phóng dân tộc và giải
quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân; (2). Đi tới xã hội cộng sản. Hai
cuộc vận động này liên quan mật thiết với nhau, ảnh hưởng và thúc đẩy
lẫn nhau; cuộc vận động trước thành công tạo điều kiện cho cuộc vận
động sau giành thắng lợi. Đường lối chính trị đó nhằm giải quyết những
mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu của xã hội thuộc địa, nửa phong kiến và
định hướng phát triển theo nội dung và xu thế của thời đại.
- Nhim v ca cách mạng tư sản dân quyn v th đa cách mng: 3 nhiệm vụ chính:
+ Chính trị: Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến, làm
cho nước Việt Nam hoàn toàn độc lập; dựng ra chính phủ công nông
binh và tổ chức quân đội công nông.
+ Kinh tế: Quốc hữu hóa toàn bộ tài sản lớn của đế quốc Pháp (như
công trình giao thông, nhà máy, xí nghiệp, ngân hàng…) giao cho chính
phủ Công Nông Binh quản lý; Tịch thu toàn bộ ruộng đất của đế quốc
làm của công và chia cho dân cày nghèo; giảm sưu thuế cho dân cày
nghèo; mở mang công nghiệp, nông nghiêp, thực hiện luật ngày làm 8 giờ.
+ Văn hoá, xã hội: Dân chúng được tự do tổ chức (như tự do đi lại,
hội họp, ngôn luận, báo chí…); thực hiện nam nữ bình đẳng; phổ thông
giáo dục theo hướng công nông hoá.
Như vậy, cuộc cách mang có ba nhiêm vụ nhưng thực chất là giải quyết
hai vấn đề cơ bản của cách mang VN, đó là vấn đề chống đế quốc và
chống phong kiến, trong đó nhiệm vụ chống đế quốc là hàng đầu
- Lực lượng cách mng:
+ Công nhân và nông dân là lực lượng đông đảo của cách mạng, trong
đó, Đảng phải vận động và thu phục được đông đảo công nhân làm cho
giai cấp công nhân lãnh đạo được dân chúng; Đảng phải thu phục được
đông đảo nông dân, dựa vững vào nông dân nghèo để lãnh đạo họ làm cách mạng ruộng đất.
+ Đảng phải lôi kéo được tiểu tư sản, trí thức, trung nông… đi về phía
cách mạng; lợi dụng hoặc trung lập phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư
sản Việt Nam… (nếu chưa lộ măt phản cách mạng). Bộ phận nào đã ra
mặt phản cách mạng thì phải đánh đổ (như Đảng Lập hiến…).
+ Trong khi liên minh với các giai cấp phải thận trọng, không đi vào
con đường thoả hiệp với kẻ thù.
- Lãnh đạo cách mng: giai cấp công nhân là lực lượng lãnh đạo cách
mạng Việt Nam. Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân. Đảng
đề ra đường lối, chủ trương đúng đắn, nhằm giải phóng toàn thể dân
tộc VN. “Đảng có vng, cách mnh mới thành công, cũng như người
c
m lái có vng thì thuyn mi chy”. Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin
làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động.
- Quan h quc tế: Cách mạng Việt Nam là bộ phận của cách mạng
thế giới. Cách mạng Việt Nam muốn giành thắng lợi, Đảng phải liên
kết với những dân tộc bị áp bức và quần chúng vô sản trên thế giới nhất
là với quần chúng vô sản Pháp, kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại.
- Ý nghĩa của Cương lĩnh: Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng là
cương lĩnh giải phóng dân tộc đúng đắn, sáng tạo. Đáp ứng được yêu
cầu khách quan của lịch sử, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại
mới, thấm đượm tinh thần dân tộc. Độc lập tự do là tư tưởng cốt lõi của
Cương lĩnh. Là ngọn cờ tập hợp được đông đảo quần chúng nhân dân
đưa cách mạng VN giành nhiều thắng lợi.
* Ý nghĩa Đảng Cng sn Việt Nam ra đời
- Năm 1930, ĐCSVN ra đời, cũng là lúc Việt Nam Quốc dân Đảng tan
rã. Cùng với sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái, sứ mệnh lịch sử
của giai cấp tư sản kết thúc. Ngọn cờ phản đế, phản phong được chuyển
qua tay giai cấp công nhân. ĐCS trở thành người nắm quyền lãnh đạo
cách mạng, cuộc đấu tranh giành quyền lãnh đạo giữa hai giai cấp vô
sản và tư sản kết thúc, mà thắng lợi thuộc về giai cấp vô sản.
- ĐCS ra đời là sản phẩm của lịch sử đấu tranh dân tộc và giải quyết
yêu cầu của cách mạng Việt Nam trong thời đại mới, là sản phẩm của
sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác - Lênin và phong trào công nhân, phong trào yêu nước Việt Nam.
- ĐCS ra đời là sự kiện có ý nghĩa quyết định đối với toàn bộ quá trình
phát triển của lịch sử Việt Nam. Từ đây, cách mạng Việt Nam dưới sự
lãnh đạo duy nhất của ĐCSVN - một Đảng mác-xít kiên cường, có
đường lối cách mạng khoa học và sáng tạo, đủ sức đương đầu với mọi
kẻ thù và sẽ dẫn dắt dân tộc giành những thắng lợi vẻ vang trong lịch sử dân tộc.
Bài tp 2: Làm rõ nội dung của luận cương chính trị tháng 10 năm 1930
và hạn chế của luận cương là gì?
- Ni dung Luận cương:
+ Xác định mâu thuẫn giai cấp ngày càng diễn ra gay gắt ở Việt Nam,
Lào và Cao Miên là “một bên thì thợ thuyền, dân cày và các phần tử
lao khổ; một bên thì địa chủ, phong kiến, tư bản và đế quốc chủ nghĩa”.
+ Về phương hướng chiến lược của cách mạng, Luận cương nêu rõ
tính chất của cách mạng Đông Dương lúc đầu là một cuộc “cách mng
tư sản dân quyn”, “có tính cht th địa và phản đế”. Sau đó sẽ tiếp
tục “phát trin, b qua thi k tư bổn mà tranh đấu thng lên con
đường xã hi ch nghĩa”.
+ Nhiệm vụ cốt yếu của cách mạng tư sản dân quyền là phải “tranh
đấu để đánh đổ các di tích phong kiến, đánh đổ các cách bóc lt theo
l
i tin tiền tư bổn và để thc hành th địa cách mng cho triệt để” và
“đánh đổ đế quc ch nghĩa Pháp, làm cho Đông Dương hoàn toàn
độc lp”. Hai nhiệm vụ chiến lược đó có quan hệ khăng khít với nhau:
“… có đánh đổ đế quc ch nghĩa mới phá được cái giai cấp địa ch
và làm cách m
ng th địa được thng li; mà có phá tan chế độ phong
ki
ến thì mới đánh đổ được đế quc ch nghĩa”. Luận cương nhấn
mạnh: “Vấn đề th địa là cái ct ca cách mạng tư sản dân quyn”, là
cơ sở để Đảng giành quyền lãnh đạo dân cày.
+ Lực lượng cách mạng: Giai cấp công nhân và nông dân là hai động
chính của cách mạng tư sản dân quyền.
+ Về phương pháp cách mạng, Luận cương nêu rõ phải ra sức chuẩn
bị cho quần chúng về con đường “võ trang bạo động”. Đến lúc có tình
thế cách mạng, “Đảng phải lập tức lãnh đạo quần chúng để đánh đổ
chánh p hủ của địch nhân và giành lấy chánh quyền cho công nông”.
Võ trang bạo động để giành chính quyền là một nghệ thuật, “phải tuân
theo khuôn phép nhà binh”.
+ Về lãnh đạo cách mạng, Luận cương khẳng định: “điều kiện cốt yếu
cho sự thắng lợi của cách mạng ở Đông Dương là cần phải có một Đảng
cộng sản có một đường chánh trị đúng có kỷ luật tập trung, mật thiết
liên lạc với quần chúng, và từng trải tranh đấu mà trưởng thành”.
+ Đoàn kết quốc tế: Cách mạng Đông Dương là một bộ phận của cách
mạng vô sản thế giới, vì thế giai cấp vô sản Đông Dương phải đoàn kết
gắn bó với giai cấp vô sản thế giới, trước hết là giai cấp vô sản Pháp,
và phải mật thiết liên hệ với phong trào cách mạng ở các nước thuộc
địa và nửa thuộc địa .
- Hn chế ca luận cương:
+ Luận cương chính trị tháng 10-1930 đã xác định nhiều vấn đề cơ bản
về chiến lược cách mạng. Tuy nhiên, Luận cương đã không vạch rõ
mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam thuộc địa, không nhấn mạnh
nhiệm vụ giải phóng dân tộc, mà nặng về đấu tranh giai cấp và cách
mạng ruộng đất. Luận cương chỉ nhìn thấy vai trò của công nhân và
nông dân mà không thấy được vai trò, tinh thần yêu nước của các giai
tầng khác trong xã hội, vì vậy không đề ra được một chiến lược liên
minh dân tộc và giai cấp rộng rãi trong cuộc đấu tranh chống đế quốc
và tay sai. Nguyên nhân của những hạn chế đó là do nhận thức chưa
đầy đủ về thực tiễn cách mạng thuộc địa, chịu ảnh hưởng của tư tưởng
tả khuynh, nhấn mạnh một chiều đấu tranh giai cấp đang tồn tại trong
Quốc tế Cộng sản và một số Đảng Cộng sản anh em trong thời gian đó.
+ Những hạn chế của Đảng trong việc giải quyết mối quan hệ giữa vấn
đề giai cấp và vấn đề dân tộc, giữa hai nhiệm vụ giải phóng dân tộc và
cách mạng ruộng đất, cũng như trong việc tập hợp lực lượng cách mạng
còn tiếp tục kéo dài trong nhiều năm sau.
Bài tp 3: Làm rõ chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng 1939 – 1941.
* Đảng khẳng định hai nhiệm vụ chiến lược của CMVN là đúng đắn và
không thay đổi, lúc này Đảng chuyển hướng chiến lược đặt nhiệm vụ
giải phóng dân tộc lên hàng đầu, còn nhiệm vụ chống phong kiến được
thực hiện từng bước phục vụ cho nhiệm vụ cho nhiệm vụ chống đế quốc.
+ Hội nghị Trung ương 6 (11/1939):
Hội nghị đã phân tích tình hình và nhận định: “Bước đường sinh tn
c
a các dân tộc Đông Dương không có con đường nào khác hơn là con
đường đánh đổ đế quc Pháp, chng tt c ách ngoi xâm vô lun da
trng hay da vàng để gii phóng dân tc”. Hội nghị quyết định chuyển
hướng chỉ đạo đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
Đối với nhiệm vụ chống phong kiến, hội nghị chủ trương tạm gác khẩu
hiệu “cách mạng ruộng đất” mà thay bằng các khẩu hiệu chống địa tô
cao, chống cho vay nặng lãi, tịch thu ruộng đất của đế quốc và địa chủ
phản bội quyền lợi dân tộc chia cho dân cày, nhằm tập hợp mọi lực
lượng để giải phóng dân tộc.
+ Hội nghị Trung ương 8 (5/1941)
Hội nghị khẳng định: Cách mạng ĐD lúc này không phải là cuc cách
m
ạng tư sản dân quyn có tính cht phản đế và th địa na, mà là mt
cu
c cách mng ch phi gii quyết mt vấn đề cn kíp là “dân tộc gii
phóng
”. Hội nghị quyết định tiếp tục chuyển hướng chiến lược đặt
nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu. Nhưng vấn đề dân tộc phải
được giải quyết trong khuôn khổ từng nước Đông Dương, ba nước có
thể hỗ trợ lẫn nhau nhưng không lệ thuộc vào nhau.
Đối với nhiệm vụ chống phong kiến, Hội nghị quyết định tiếp tục tạm
gác khẩu hiệu “cách mạng ruộng đất”, mà thay bằng các khẩu hiệu, tịch
thu ruộng đất của đế quốc và Việt gian chia cho dân cày nghèo, chia lại
ruộng đất công cho nông dân, giảm tô, giảm tức… nhằm tập hợp mọi
lực lượng phục vụ cho mục tiêu số 1 là giải phóng dân tộc.
* Ch trương thành lập MTDTTN nhm tp hp mi lực lượng,
ph
c v cho nhm v gii phóng dân tc .
+ Hội nghị Trung ương 6 (11/1939): chủ trương thành lập Mặt trận dân
tộc thống nhất phản đế Đông Dương (thay cho mặt trận dân chủ ĐD),
đoàn kết tất cả các dân tộc, các giai cấp, đảng phái và cá nhân yêu nước
ở Đông Dương để chống thực dân Pháp và tay sai giành độc lập cho dân tộc .
+ Hội nghị trung ương 8 (5/1941): từ việc khẳng định vấn đề dân tộc
được giải quyết trong khuôn khổ từng nước ĐD, hội nghị chủ trương
thành lập ở mỗi nước Đông Dương một mặt trận riêng. Ở VN chủ
trương thành lâp Hội VNĐLĐM gọi tắt là Việt Minh, nòng cốt của mặt
trận là các đoàn thể Cứu quốc; Lào là Ai Lao độc lập đồng minh;
Cawmpuchia là Cao Miên độc lập đồng minh, nhằm đoàn kết mọi lực
lượng, tranh thủ mọi lực lượng để GPDT.
* Vấn đề khởi nghĩa vũ trang
Hội nghị Trung ương lần 7 (tháng 11-1940) quyết định đưa khởi nghĩa
vũ trang vào chương trình nghị sự. Hội nghị quyết định duy trì đội du
kích Bắc Sơn và chủ trương hoãn cuộc khởi nghĩa ở Nam Kỳ, vì chưa đủ điều kiện.
Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (5/1941), khẳng định chuẩn bị khởi
nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm của Đảng và nhân dân trong giai
đoạn hiện tại. Phải chuẩn bị về lực lượng chính trị, vũ trang, căn cứ địa
cách mạng… để khi thời cơ đến sẽ tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
Hội nghị đã đưa ra phương châm khởi nghĩa, đi từ khởi nghĩa từng phần
trong từng địa phương thắng lợi, tiến tới một cuộc tổng khởi nghĩa giàng chính quyền.
4. Mô hình nhà nước
+ Hội nghị Trung ương 6 chủ trương nếu cách mạng thành công sẽ
thành lập Liên bang cộng hòa dân chủ Đông Dương.
+ Hi ngh Trung ương 8 (5/1941) khẳng định thi hành chính sách “dân
tộc tự quyết”. Sau khi đánh đuổi Pháp-Nhật, các dân tộc trên cõi Đông
Dương sẽ tổ chức thành liên bang cộng hòa dân chủ hay đứng riêng
thành lập một quốc gia độc lập tùy ý. Đối với VN, hội nghị chủ trương:
sau khi cách mạng thành công sẽ thành lập nước Việt Nam dân chủ
cộng hòa theo tinh thần tân dân chủ. Chọn Quốc kỳ là lá cờ đỏ sao vàng năm cánh.
5. Vấn đề xây dng Đảng
Các hội nghị Trung ương của Đảng đều chú trọng công tác xây dựng
Đảng như đào tạo, bồi dưỡng cán bộ chuẩn bị cho CMT8. Vì vậy, trong
cách mạng tháng Tám có 20.000 đảng viên và một Đảng mới 15 tuổi
đã lãnh đạo tổng khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi.
* Ý nghĩa của ch trương
Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã hoàn chỉnh
chủ trương chiến lược được đề ra từ Hội nghị tháng 11-1939, khắc phục
triệt để những hạn chế của Luận cương chính trị tháng 10-1930, khẳng
định lại đường lối cách mạng giải phóng dân tộc đúng đắn trong Cương
lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng và lý luận cách mạng giải phóng dân
tộc của Nguyễn Ái Quốc. Đó là ngọn cờ dẫn đường cho toàn dân Việt
Nam đẩy mạnh công cuộc chuẩn bị lực lượng, tiến lên trong sự nghiệp
đánh Pháp, đuổi Nhật, giành độc lập tự do.
Bài tp 4: Làm rõ nguyên nhân thành công, ý nghĩa lịch sử và kinh nghệm của CMT8? * Tính cht:
- Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là một cuộc cách mng 1. Đảng
khẳng định hai nhiệm vụ chiến lược của CMVN là đúng đắn và không
thay đổi, lúc này Đảng chuyển hướng chiến lược đặt nhiệm vụ giải
phóng dân tộc lên hàng đầu, còn nhiệm vụ chống phong kiến được thực
hiện từng bước phục vụ cho nhiệm vụ cho nhiệm vụ chống đế quốc.
+ Hội nghị Trung ương 6 (11/1939):
Hội nghị đã phân tích tình hình và nhận định: “Bước đường sinh tồn
của các dân tộc Đông Dương không có con đường nào khác hơn là con
đường đánh đổ đế quốc Pháp, chống tất cả ách ngoại xâm vô luận da
trắng hay da vàng để giải phóng dân tộc”. Hội nghị quyết định chuyển
hướng đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu. Đối với nhiệm vụ
chống phong kiến, hội nghị chủ trương tạm gác khẩu hiệu “cách mạng
ruộng đất” mà thay bằng các khẩu hiệu chống địa tô cao, chống cho vay
nặng lãi, tịch thu ruộng đất của đế quốc và địa chủ phản bội quyền lợi
dân tộc chia cho dân cày, nhằm tập hợp mọi lực lượng để giải phóng dân tộc .
+ Hội nghị Trung ương 8 (5/1941)
Hội nghị khẳng định: Cách mạng ĐD lúc này không phải là cuộc cách
mạng tư sản dân quyền có tính chất phản đế và thổ địa nữa, mà là một
cuộc cách mạng chỉ phải giải quyết một vấn đề cần kíp là “dân tộc giải
phóng”. Hội nghị quyết định tiếp tục chuyển hướng chiến lược đặt
nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu. Nhưng vấn đề dân tộc phải
được giải quyết trong khuôn khổ từng nước Đông Dương, ba nước có
thể hỗ trợ lẫn nhau nhưng không lệ thuộc vào nhau. Đối với nhiệm vụ
chống phong kiến, Hội nghị quyết định tiếp tục tạm gác khẩu hiệu “cách mạng ruộng đất”, m
à thay bằng các khẩu hiệu, tịch thu ruộng đất của
đế quốc và Việt gian chia cho dân cày nghèo, chia lại ruộng đất công
cho nông dân, giảm tô, giảm tức… nhằm tập hợp mọi lực lượng phục
vụ cho mục tiêu số 1 là giải phóng dân tộc. Thể hiện ở nhiệm vụ, lực
lượng và thành quả của cách mạng.
Th nht, tp trung hoàn thành nhim v hàng đầu ca cách mng là
gi
i phóng dân tc, giải quyết mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam
lúc đó là mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc với đế quốc xâm lược và tay sai.
Th hai, lực lượng cách mng bao gm toàn dân tc, đoàn kết chặt
chẽ trong mặt trận Việt Minh. Cuộc tổng khởi nghĩa tháng Tám năm
1945 là sự vùng dậy của lực lượng toàn dân tộc.
Th ba, thành lp chính quyền nhà nước “của chung toàn dân tc
theo chủ trương của Đảng, với hình thức cộng hoà dân chủ, chỉ trừ tay
sai của đế quốc và những kẻ phản quốc, “còn ai là người dân sống trên
giải đất Việt Nam đều thảy được một phần tham gia giữ chính quyền,
phải có một phần nhiệm vụ giữ lấy và bảo vệ chính quyền ấy”.
- Cách mạng tháng Tám năm còn có tính cht dân ch mi, thể hiện cụ thể như sau:
Th nht, cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam là một bộ phận của
phe dân chủ chống phát xít. “Nó chống lại phát xít Nhật và bọn tay sai
phản động, và nó là một bộ phận của cuộc chiến đấu vĩ đại của các lực
lượng dân chủ, tiến bộ trên thế giới chống phát xít xâm lược . ”
Th hai, cách mạng đã giải quyết mt s quyn li cho nông dân, lực
lượng đông đảo nhất trong dân tộc. Do Cách mạng tháng Tám, một
phần ruộng đất của đế quốc và Việt gian đã bị tịch thu, địa tô dược
tuyên bố giảm 25%, một số nợ lưu cữu được xoá bỏ.
Tuy nhiên, Cách mạng Tháng Tám “chưa làm cách mạng ruộng đất,
chưa thực hiện khẩu hiệu người cày có ruộng”, “chưa xoá bỏ chế độ
phong kiến chiếm hữu ruộng đất, chưa xoá bỏ những tàn tích phong
kiến và nửa phong kiến để cho công nghiệp có điều kiện phát triển
mạnh... quan hệ giữa địa chủ và nông dân nói chung vẫn như cũ. Chính
vì thế Cách mạng tháng Tám có tính chất dân chủ, nhưng tính chất đó
chưa được đầy đủ và sâu sắc”.
- Cách mạng Tháng Tám năm 1945 dưới sự lãnh đạo của Đảng mang
tính nhân văn rất sâu sc, hoàn thành một bước hết sức cơ bản trong
sự nghiệp giải phóng con người ở Việt Nam khỏi mọi sự áp bức về mặt
dân tộc, sự bóc lột về mặt giai cấp và sự nô dịch về mặt tinh thần. * Ý nghĩa:
- Đối vi Vit Nam, Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã đập tan xiềng
xích nô lệ của chủ nghĩa đế quốc trong gần một thế kỷ, chấm dứt sự tồn
tại của chế độ quân chủ chuyên chế ngót nghìn năm, lập nên nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa, nhà nước của nhân dân đầu tiên ở Đông Nam
Á, giải quyết thành công vấn đề cơ bản của một cuộc cách mạng xã hội
là vấn đề chính quyền. Với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám, nhân
dân Việt Nam từ thân phận nô lệ bước lên địa vị người chủ đất nước,
có quyền quyết định vận mệnh của mình.
Nước Việt Nam từ một nước thuộc địa trở thành một quốc gia độc lập
có chủ quyền, vươn lên cùng các dân tộc trên thế giới đấu tranh cho
những mục tiêu cao cả của thời đại là hòa bình, độc lập dân tộc, dân
chủ và tiến bộ xã hội.
Đảng Cộng sản Đông Dương từ chỗ phải hoạt động bí mật, không hợp
pháp trở thành một đảng cầm quyền. Từ đây, Đảng và nhân dân Việt
Nam có chính quyền nhà nước cách mạng làm công cụ sắc bén phục vụ
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước. Thắng lợi của Cách mạng
tháng Tám mở ra kỷ nguyên mới trong tiến trình lịch sử dân tộc, kỷ
nguyên độc lập tự do và hướng tới CNXH.
- V mt quc tế, Cách mạng tháng Tám là một cuộc cách mạng giải
phóng dân tộc lần đầu tiên giành thắng lợi ở một nước thuộc địa, đã đột
phá một khâu quan trọng trong hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế
quốc, mở đầu thời kỳ suy sụp và tan rã của chủ nghĩa thực dân cũ.
Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám không chỉ là chiến công của dân
tộc Việt Nam mà còn là là chiến công chung của các dân tộc thuộc địa
đang đấu tranh vì độc lập tự do, vì thế nó có sức cổ vũ mạnh mẽ phong
trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
Cách mạng Tháng Tám là thắng lợi của đường lối giải phóng dân tộc
đúng đắn, sáng tạo của Đảng và tư tưởng độc lập tự do của Hồ Chí
Minh. Nó chứng tỏ rằng: một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc do
Đảng Cộng sản lãnh đạo hoàn toàn có khả năng thắng lợi ở một nước
thuộc địa trước khi giai cấp công nhân ở “chính quốc” lên nắm chính
quyền. Cách mạng Tháng Tám đã góp phần làm phong phú thêm kho
tàng lý luận và kinh nghiệm của chủ nghĩa Mác-Lênin về cách mạng giải phóng dân tộc.
- Kinh nghim: Cách mạng Tháng Tám thành công để lại cho Đảng và
nhân dân Việt Nam nhiều kinh nghiệm quý báu.
Th nht, v ch đạo chiến lược, phải giương cao ngọn cờ giải
phóng dân tộc, giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ độc
lập dân tộc và cách mạng ruộng đất. Trong cách mạng thuộc địa, phải
đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, còn nhiệm vụ cách mạng
ruộng đất cần tạm gác lại, rải ra thực hiện từng bước thích hợp nhằm
phục vụ cho nhiệm vụ chống đế quốc.
Th hai, v xây dng lực lượng: Trên cơ sở khối liên minh công
nông, cần khơi dậy tinh thần dân tộc trong mọi tầng lớp nhân dân, tập
hợp mọi lực lượng yêu nước trong mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi.
Việt Minh là một điển hình thành công của Đảng về huy động lực lượng
toàn dân tộc lên trận địa cách mạng, đưa cả dân tộc vùng dậy trong cao
trào kháng Nhật cứu nước, tiến lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
Th ba, v phương pháp cách mạng: Nắm vững quan điểm bạo lực
cách mạng của quần chúng, ra sức xây dựng lực lượng chính trị và lực
lượng vũ trang, kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, tiến
hành chiến tranh du kích cục bộ và khởi nghĩa từng phần ở nông thôn,
tiến lên chớp đúng thời cơ, phát động tổng khởi nghĩa ở cả nông thôn và thành thị.
Th tư, về xây dựng Đảng: Phải xây dựng một Đảng cách mạng
tiên phong của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn dân tộc
Việt Nam, tuyệt đối trung thành với lợi ích của giai cấp và dân tộc; vận
dụng và phát triển lý luận Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, đề ra
đường lối chính trị đúng đắn, một đảng vững mạnh về tư tưởng, chính
trị và tổ chức, liên hệ chặt chẽ với quần chúng.
Với thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Đảng đã lãnh đạo
nhân dân đưa lịch sử dân tộc sang trang mới, đánh dấu bước nhảy vọt
vĩ đại trong quá trình tiến hoá của dân tộc. Nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa từ khi ra đời, dù phải trải qua muôn vàn khó khăn thử thách,
nhưng dưới sự lãnh đạo của Đảng, với tinh thần đoàn kết phấn đấu của
toàn dân, luôn được xây dựng và củng cố, vững bước tiến trên con
đường độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Chương 2:
Bài tp 1: Lãm rõ nội dung đường lối kháng chiến chống Pháp và
những thắng lợi quân sự tiêu biểu 1946-1954?
* Đường li kháng chiến chng thực dân Pháp xâm lược
* Hoàn cnh lch s
- Sau Cách mạng Tháng Tám, Việt Nam có những thuận lợi như, đất
nước giành được độc lập, nhà nước VNDCCH mới ra đời, nhân dân từ
nô lệ trở thành người làm chủ đất nước… Bên cạnh đó, nước ta đối mặt
với vô vàn khó khăn: giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm đã đưa vận
mệnh dân tộc trở nên ngàn cân treo sợi tóc. Tuy nhiên, thực hiện chủ
trương đúng đắn của Đảng và Bác đã đưa đất nước ta thoát khỏi tình thế hiểm nghèo.
- Đối với Pháp ta đã nhân nhượng khi kí hiệp định 6/3, tạm ước 14/9,
đàm phán với Pháp tại Hội nghị trù bị Đà Lạt, Hội nghị Phôngtenơblô,
nhưng thực dân Pháp ngày càng bộ lộ dã tâm muốn cướp nước ta một lần nữa.
- Dã tâm của Pháp đã thực hiện bằng những hành động: tháng 11/1946,
Pháp cho quân đổ bộ chiếm Hải Phòng, Lạng Sơn, Đà Nẵng… Tháng
12/1946, Pháp ngang nhiên chiếm Bộ Tài Chính, Bộ Giao thông công
chính, ngang nhiên bắn chết bộ đội, công an của ta. Đặc biệt, 17-
18/12/1946, Pháp gây ra vụ tàn sát đẫm máu ở phố Yên Ninh-Hàng
Bún, Hà Nội làm hàng tram đồng bào vô tội bị giết. 20 giờ ngày
18/12/1946, đại diện của Pháp đã gửi tối hậu thư cho chính phủ ta, yêu
cầu phải giải tán lực lượng vũ trang và trao quyền kiểm soát Hà Nội cho chúng.
* Nội dung đường li kháng chiến của Đảng
-
Thể hiện qua các văn kiện:
+ Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” của Trung ương Đảng 12/1946
+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch HCM ngày 19/12/1946
+ Phân tích trong tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của tổng
bí thư Trường Chinh (3/1947)
-
Nội dung cơ bản:
1. Mục đích của kháng chiến là "đánh phản động thực dân Pháp xâm
lược; giành thống nhất và độc lập”, mang lại hạnh phúc tự do cho nhân
dân, bảo vệ thành quả của CMT8, góp phần bảo vệ hòa bình khu vực và thế giới.
2. Tính chất của cuộc kháng chiến:
Tính chất GPDT: cuộc kháng chiến chống Pháp là kế tục sự nghiệp
cách mạng Tháng Tám, nhằm giải phóng dân tộc Việt Nam ra khỏi ách
thống trị của thực dân Pháp và tay sai nên cuộc kháng chiến mang tính chất GPDT.
Dân chủ mi: đó là xây dựng, củng cố chế độ dân chủ cộng hòa và
tiếp tục thực hiện chính sách ruộng đất đối với nông dân, trên nền tảng
chế độ dân chủ nhân dân, vì vậy mang tính chất dân chủ mới.
3. Đường lối kháng chiến: tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân, toàn
dân, toàn diện, lâu dài và dựa vào sức mình là chính.
Kháng chiến ton dân
Thực tiễn hàng ngàn năm chống giặc ngoại xâm của VN đã chứng minh
một chân lý rằng: “Chở thuyền là dân, lật thuyền mới biết sức dân như
nước”. nghĩa là, Bất cứ cuộc chiến tranh nào mà đoàn kết được toàn
dân sẽ giành được thắng lợi. Xuất phát từ lý luận và thực tiến trên, Đảng
chủ trương: Bất kỳ đàn ông, đàn bà, người già, người trẻ, không phân
biệt tôn giáo, chính kiến, đảng phái… Hễ ai là người VN phải đứng lên
đánh giặc cứu nước, ai có súng dùng súng, có gươm dùng gươm, không
có gươm dùng cuốc, thuổng, gậy gộc… Mỗi người dân là một chiến sĩ,
mỗi làng xóm là một pháp đài, đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược.
Kháng chiến toàn dân nhằm huy động nhân lực, vật lực, tài lực, trí lực,
tạo nên sức mạnh dân tộc, góp phần đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.
Kháng chiến ton diện
Xuất phát từ viêc Pháp âm mưu xâm lược và thống trị Việt Nam trên
mọi lĩnh vực, nên để đánh Pháp thắng lợi, phải đánh Pháp trên tất cả các mặt trận.
Kháng chiến toàn diện là kháng chiến trên các mặt chính trị, kinh tế,
văn hóa, quân sự, ngoại giao:
+ Chính trị: Xây dựng Đảng, chính quyền vững mạnh, đoàn kết chính
quyền, quân đội và nhân dân, liên minh ba nước Đông Dương đánh
đuổi thực dân Pháp xâm lược.
+ Kinh tế: Xây dựng nền kinh tế tự cấp, tự túc; phát triển nông nghiệp,
thủ công nghiệp, thương nghiệp nhỏ và công nghiệp quốc phòng; phát
động phong trào “Tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm”, đáp ứng cho
chiến trường. Bên cạnh đó thực hiện phá hoại kinh tế của địch, không
cho chúng thực âm mưu lấy chiến tranh để nuôi chiến tranh.
+ Văn hóa: xó bỏ nền văn hóa nô dịch ngu dân của Pháp, xây dựng nền
văn hóa mới với ba nguyên tắc: dân tộc, khoa học và đại chúng. Thực
hiện “Văn hóa là một mặt trận mà người nghệ sĩ trên mặt trận ấy là một chiến sĩ”.
+ Quân sự: Thực hiện vũ trang toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang
nhân dân (bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân tự vệ). Thực
hiện du kích chiến, tiến lên chiến tranh chính quy nhằm tiêu diệt địch,
giải phóng nhân dân và đất đai. Vừa đánh vừa bồi dưỡng, xây dựng lực lượng…
+ Ngoại giao: Thực hiện “thêm bạn bớt thù”, đoàn kết với tất cả các
dân tộc yêu chuộng hòa bình trên thế giới, với các nước XHCN anh em,
với nhân dân tiến bộ Pháp… kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
Kháng chiến toàn diện nhằm huy động sức mạnh tổng hợp góp phần
đưa cuôc kháng chiến đến thắng lợi.
Kháng chiến lâu di
Xuất phát từ tương quan so sánh tương quan lực lượng của ta và địch
quá chênh lệch, Pháp mạnh hơn ta rất nhiều, đó là một quân đội nhà
nghề, có trang bị vũ khí hiện đại, lại có sự hậu thuẫn của các nước đế
quốc. Âm mưu của Pháp là “đánh nhanh thắng nhanh” để kết thúc chiến
tranh. Còn Việt Nam, quân đội mới được thành lập, còn non trẻ, vũ khí
thô sơ. Vì vậy, Đảng phải tiến hành kháng chiến lâu dài. Kháng chiến
lâu dài nhằm từng bước làm thay đổi tương quan so sánh lưc lượng có
lợi cho ta, biến yếu thành mạnh; phát huy thiên thời địa lợi nhân hòa
tiêu diêt địch. Nguyên tắc là lâu dài nhưng nếu thời cơ đến sẽ mở các
cuộc tiến công để kết thúc chiến tranh. Khẩu hiệu là “Trường kỳ, kháng
chiến, nhất định, thắng lợi”.
Dựa vo sức mình l chính
VN tiến hành cuộc kháng chiến chống Pháp trong điều kiện bị bao
vây từ bốn phía, vì vậy Đảng chủ trương dựa vào sức mình là chính.
Dựa vào sức mình là chính nghĩa là tranh thủ sự ủng hộ từ bên ngoài,
nhưng không trông chờ ỷ lại vào bên ngoài.
Dựa vào sức mình là chính nhằm chủ động huy động sức người,
sức của lâu dài cho cuộc kháng chiến, tranh thủ được sự đồng tình ủng
hộ của nhân dân yêu chuộng hòa bình thế giới, nhân dân tiến bộ Pháp,
kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, góp phần đưa cuộc
kháng chiến đến thắng lợi.
* Ý nghĩa đường lối kháng chiến chống Pháp
Đường lối kháng chiến của Đảng là sự kế thừa, nâng lên tầm cao mới
tư tưởng quân sự truyền thống của cha ông ta, là sự vận dụng lý luận
chiến tranh cách mạng của chủ nghĩa Mác-Lênin và kinh nghiệm quân
sự một số nước anh em vào điều kiện Việt Nam.
Đường lối kháng chiến của Đảng là đường lối đấu tranh nhân dân, toàn
dân đánh giặc, tập trung vào nhiệm vụ c ố
h ng đế quốc, giải phóng dân tộc
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp chứng minh sự
tài tình của việc hoạch định đường lối, cũng như tổ chức chỉ đạo kháng
chiến của Đảng. Với chiến thắng Điện Biên Phủ – kháng chiến chống
thực dân Pháp kết thúc thắng lợi cho thấy Đảng đạt tầm cao tư tưởng
và trí tuệ Việt Nam, cũng như thời đại.
Bi tập 2: Lãm rõ nội dung Đại Hội III của Đảng (9/1960) và thành
tựu của Cách Mạng hai miền 1954-1975?
- Nội dung Đại hi III của Đảng
Tháng 9- 1960, Đại hội lần thứ III của Đảng họp tại Thủ đô Hà Nội.
Trong diễn văn khai mạc, Hồ Chí Minh khẳng định: “Đại hội lần này
là Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội ở m ề
i n Bắc và đấu tranh hòa bình
thống nhất nước nhà”.
Đại hội đã thảo luận và thông qua Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành
Trung ương Đảng và thông qua Nghị quyết về Nhiệm vụ và đường lối
của Đảng trong giai đoạn mới, thông qua Báo cáo về xây dựng Đảng
và báo cáo về Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất xây dựng chủ nghĩa xã hội ở m ề i n Bắc.
+ Nhim v chiến lược ca cách mng tng min:
Mt là, đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, xây dựng
miền Bắc thành căn cứ địa cách mạng vững mạnh của cả nước
Hai là, tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam,
nhằm giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ và tay
sai, thực hiện thống nhất nước nhà, hoàn thành độc lập và dân chủ trong cả nước.
+ V v trí, vai trò ca chiến lược cách mng mi min:
Hai chiến lược cách mạng được thực hiện đồng thời ở hai miền, nhưng
mỗi chiến lược có vị trí quan trọng quyết định của nó nhằm giải quyết
yêu cầu cụ thể của từng miền. Trong đó, CM XHCN ở miền Bắc có
vai trò quy
ết định nht đối với sự phát triển của toàn bộ cách mạng Việt
Nam và đối với sự nghiệp thống nhất nước nhà. Còn cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân ở miền Nam gi mt v trí quan trng. Nó có vai trò
quy
ết định trc tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam khỏi ách
thống trị của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai, thực hiện hòa bình thống nhất
nước nhà, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước.
+ Mi quan h ca cách mng hai min:
Hai chiến lược cách mạng thực hiện ở hai miền nhưng có mối quan hệ
mật thiết, tác động thức đẩy lẫn nhau cùng phát triển và đều hướng vào
mục tiêu chung trước mắt là giải phóng miền Nam, hòa bình, thống nhất đất nước.
+ V hòa bình thng nht T quc:
Đại hội chủ trương kiên quyết giữ vững đường lối hòa bình để thống
nhất nước nhà, vì chủ trương đó phù hợp với nguyện vọng và lợi ích
của nhân dân cả nước ta cũng như của nhân dân yêu chuộng hòa bình
thế giới. Song ta phải luôn luôn đề cao cảnh giác, chuẩn bị sẵn sàng đối
phó với mọi tình thế. Nếu đế quốc Mỹ và bọn tay sai liều lĩnh gây ra
chiến tranh hòng xâm lược miền Bắc, thì nhân dân cả nước ta sẽ kiên
quyết đứng lên đánh bại chúng, hoàn thành độc lập và thống nhất Tổ quốc.
+ V trin vng ca cách mng
Đại hội nhận định cuộc đấu tranh nhằm thực hiện thống nhất nước nhà
là nhiệm vụ thiêng liêng của nhân dân cả nước ta. Đó là một quá trình
đấu tranh cách mạng gay go, gian khổ, phức tạp và lâu dài chống đế
quốc Mỹ và bè lũ tay sai của chúng ở miền Nam. Thắng lợi cuối cùng
nhất định thuộc về nhân dân ta, Nam Bắc nhất định sum họp một nhà.
+ V xây dng ch nghĩa xã hội
Xuất phát từ đặc điểm của miền Bắc, trong đó, đặc điểm lớn nhất là từ
một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội
không trải qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa, Đại hội xác định
rằng, cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc là một quá trình cải
biến cách mạng về mọi mặt. Đó là quá trình đấu tranh gay go giữa hai
con đường, con đường xã hội chủ nghĩa và con đường tư bản chủ nghĩa
trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa và kỹ thuật
nhằm đưa miền Bắc từ một nền kinh tế chủ yếu dựa trên sở hữu cá thể
về tư liệu sản xuất tiến lên nền kinh tế xã hội chủ nghĩa dựa trên sở hữu
toàn dân và sở hữu tập thể, từ nền sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa.
Cải tạo xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội về kinh tế được
xem là hai mặt của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa về quan hệ sản
xuất, hai mặt này có quan hệ mật thiết, tác động qua lại và thúc đẩy lẫn
nhau cùng phát triển. Công nghip hóa xã hi ch nghĩa được xem là
nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ ở nước ta nhằm xây dựng
cơ sở vật chất-kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội. Cùng với cuộc cách mạng
xã hội chủ nghĩa về kinh tế, phải tiến hành cuộc cách mạng tư tưởng và
văn hóa, nhằm thay đổi cơ bản đời sống tư tưởng, tinh thần và văn hóa
của toàn xã hội phù hợp với chế độ xã hội mới xã hội chủ nghĩa.
Từ những luận điểm đó, Đại hội đã đề ra đường li chung trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc nước ta là: Đoàn kết toàn
dân, phát huy truyền thống yêu nước, lao động cần cù của nhân dân ta
và đoàn kết với các nước xã hội chủ nghĩa, đưa miền Bắc tiến nhanh,
tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng đời sống ấm
no, hạnh phúc ở miền Bắc và củng cố miền Bắc trở thành cơ sở vững
mạnh cho cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà.
Để thực hiện mục tiêu nói trên, phải sử dụng chính quyền dân chủ nhân
dân làm nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính vô sản để thực hiện cải tạo
xã hội chủ nghĩa đối với nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp
nhỏ và công thương nghiệp tư bản tư doanh; phát triển thành phần kinh
tế quốc doanh; thực hiện công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa bằng cách
ưu tiến phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý, đồng thời ra sức
phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ; đẩy mạnh cách mạng xã
hội chủ nghĩa về tư tưởng, văn hóa và kỹ thuật, biến nước ta thành một
nước xã hội chủ nghĩa có công nghiệp hiện đại, nông nghiệp hiện đại,
văn hóa và khoa học tiến tiến.
Hạn chế trong đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa của Đại hội khóa
III là nhận thức về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội còn giản đơn,
chưa có dự kiến về c ặ
h ng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Thành công lớn nhất của Đại hội lần thứ III của Đảng là đã hoàn chỉnh
đường lối chiến lược chung của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn
mới, đường lối tiến hành đồng thời và kết hợp chặt chẽ hai chiến lược
cách mạng khác nhau ở hai miền: cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền
Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, nhằm thực
hiện mục tiêu chung trước mắt của cả nước là giải phóng miền Nam,
hòa bình thống nhất Tổ quốc. Đó chính là đường lối giương cao ngọn
c
độc lp dân tc và ch nghĩa xã hội, vừa phù hợp với miền Bắc vừa
phù hợp với miền Nam, vừa phù hợp với cả nước Việt Nam vừa phù
hợp với tình hình quốc tế, nên đã phát huy và kết hợp được sức mạnh
của hậu phương và tiền tuyến, sức mạnh cả nước và sức mạnh của ba
dòng thác cách mạng trên thế giới, tranh thủ được sự đồng tình giúp đỡ
của cả Liên Xô và Trung Quốc, do đó tạo ra được sức mạnh tổng hợp
để dân tộc ta đủ sức đánh thắng đế quốc Mỹ xâm lược, giải phóng miền
Nam, thống nhất đất nước.
Đặt trong bối cảnh Việt Nam và quốc tế lúc đó, đường lối chung của
Đảng còn là sự thể hiện tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo của Đảng ta
trong việc giải quyết những vấn đề không có tiền lệ lịch sử, vừa đúng
với thực tiễn Việt Nam vừa phù hợp với lợi ích của nhân loại và xu thế thời đại.