Tài liệu ôn tập lý thuyết thuyết trình và bảo mật - social pyscology | Học Viện Phụ phụ nữa Việt Nam

Tài liệu ôn tập lý thuyết thuyết trình và bảo mật - social pyscology | Học Viện Phụ phụ nữa Việt Nam  được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem

ÔN TẬP LÝ THUYẾT DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch RLC nối tiếp có dạ ) (A), hiệu điện thế giữa hai
đầu đoạn mạch là u = U t (V). Với > 0. Điều nào sau đây là
A. mạch có tí C. Cường độ dòng điện hiệu dụng tăng khi tăng tần số dòng điện lượng nhỏ
Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là I
Đối với dòng điện xoay chiều, phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Trong công nghiệp, có thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện.
B. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong một chu kỳ bằng không.
C. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong một khoảng thời gian bất kỳ đều bằng không
D. Công suất tỏa nhiệt tức thời có giá trị cực đại bằng lần công suất tỏa nhiệt trung bình.
2
Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch xoay chiều có điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây
không thuần cảm:
A. Tổng trở của đoạn mạch là: √𝑅
2
+ 𝑍
𝐿
2
B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế.
C. Công suất tiêu thụ lớn nhất khi R = Z Độ lệch pha ữa u v ể bằng π
Trong mạch điện chỉ có tụ điện, điều nào sau đây là KHÔNG đúng:
C. hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn so với cường độ dòng điện.
B. mạch có tính dung kháng. D. Mạch điện không tiêu thụ năng lượng.
Trong đoạn mạch RLC nối tiếp, hiện tượng cộng hưởng xảy ra, điều nào sau đây KHÔNG đúng:
C. Công suất tiêu thụ trong mạch lớn nhất.
Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, với tần số dòng điện là 50Hz thì u, i cùng pha và cường độ dòng
điện trong mạch là 5A. Khi tần số dòng điện là 100Hz thì cường độ dòng điện trong mạch là 2A. Khi tần số dòng
điện trong mạch là 75 Hz thì cường độ dòng điện trong mạch là:
B. lớn hơn 3,5A. C. nhỏ hơn 3,5A. D. chưa đủ dữ kiện để tính.
Trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp khi đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tăng dần tần số của dòng
điện và giữ nguyên các thông số khác, chọn câu trả lời KHÔNG đúng:
A. Hệ số công suất của mạch giảm . B. Cường độ dòng điện hiệu dụng tăng.
C. Hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện tăng. D. Hiệu điện thế hiệu dụng trên cuộn cảm tăng.
Điều nào sau đây là KHÔNG đúng trong đoạn mạch xoay chiều có các phần tử mắc nối tiếp:
A. khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng, ta có: u/i = U
B. khi không có điện trở thuần, ta có: I
√𝑖
2
+
𝑢
2
.𝜔
2
.𝐶
2
(𝜔 −1)
2
𝐿𝐶
2
C. khi hiệu điện thế giữa R và C vuông pha với hiệu điện thế giữa L và R, ta có: tan
D. hiệu điện thế ệu dụng trên đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế trên từng phần tử trong đoạn mạch đó.
Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, điều nào sau đây KHÔNG đúng:
A. cường độ dòng điện tức thời qua các phần tử có giá trị như nhau.
B. hiệu điện thế tức thời hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế tức thời trên từng phần tử.
C. hiệu điện thế tức thời trên điện trở R luôn nhỏ hơn hiệu điện thế tức thời hai đầu đoạn mạch.
D.hiệu điện thế trên cuộn dây luôn vuông pha với hiệu điện thế trên điện trở R.
Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh có tính cảm kháng. Khi tăng tần số dòng điện trong mạch
A. Cường độ dòng điện trong mạch tăng. C. Hệ số công suất của mạch tăng.
B. độ lệch pha giữa u và i giảm. D. Công suất tiêu thụ của mạch điện giảm.
Giả sử có một nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng ổn định, còn tần số thay đổi trong
phạm vi rộng. Mạch điện xoay chiều không phân nhánh R xảy ra cộng hưởng với tần số góc . Mạch điện
xoay chiều không phân nhánh R xảy ra cộng hưởng khi tần số góc . Nếu mắc nối tiếp hai mạch điện đó với
nhau rồi mắc vào nguồn thì để xảy ra cộng hưởng, tần số góc của dòng điện là:
𝜔 =
𝐿
1
𝜔
1
2
+𝐿
2
𝜔
2
2
𝐿
1
+𝐿
2
𝜔 =
𝐿
1
𝜔
1
2
+𝐿
2
𝜔
2
2
𝐶
1
+𝐶
2
𝜔 =
𝐿
1
𝜔
1
+𝐿
2
𝜔
2
𝐿
1
+𝐿
2
𝜔 =
𝐿
1
𝜔
1
+𝐿
2
𝜔
2
𝐶
1
+𝐶
2
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về động cơ điện xoay chiều:
A. Nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay.
B. Động cơ không đồng bộ ba pha tạo ra dòng dòng điện xoay chiều ba pha.
C. Tốc độ quay của rôto trong động cơ không đồng bộ có thể lớn hơn hay nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường quay
tùy thuộc vào tải động cơ.
D. Từ trường quay được tạo ra nhờ phần ứng của động cơ.
Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng: Cảm ứng do ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không
đồng bộ có:
A. độ lớn không đổi. B. phương không đổi. C. hướng không đổi. D. tần số bằng tần số của dòng điện.
Trong máy phát điện xoay chiều ba pha, khi suất điện động ở một pha đạt giá trị cực đại e thì các suất
điện động ở các pha kia đạt giá trị:
3
3
3
Đặ ột điệ ụng U vào hai đầu đoạ ần có độ
điệ điện điệ ế ần lượ các điệ
ữa hai đầ ết điệ ữa hai đầu đoạ
ới điệ ữa hai đầu đoạ
(đoạ nào dưới đây là đúng?
= + +
= + +
= + +
= + +
Trong một đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, phát biểu nào sau đây là đúng: Công suất điện (trung bình)
tiêu thụ trên cả đoạn mạch:
A. chỉ phụ thuộc vào điện trở thuần R của mạch.
B. luôn bằng tổng công suất tiêu thụ trên các điện trở ạch
C. không phụ thuộc gì vào L và C.
D. không thay đổi nếu ta mắc thêm vào tụ điện hoặc cuộn ần cảm.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều có U không đổi còn f thay đổi được.
Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi:
. thay đổi độ tự cảm L để hiệu điện thế hiệu dụng trên cuộn cảm cực đại.
B. thay đổi điện dung C để hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện cực đại.
C. thay đổi R để công suất tiêu thụ trên mạch cực đại.
D. thay đổi f để hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở R cực đại.
Điều nào sau đây là đúng khi nói về máy biến thế có số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là N
; đặt một nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng U vào hai đầu cuộn sơ cấp, cường độ dòng điện trong
cuộn sơ cấp là I Nếu cuộn sơ cấp có điện trở thuần thì
A. hiệu điện thế hiệu dụng trên cuộn thứ cấp: U
B. cường độ dòng điện hiệu dụng trong cuộn thứ cấp lớn hơn: N
C. cường độ dòng điện hiệu dụng trong cuộn thứ cấp nhỏ hơn: N
D. Công suất tiêu thụ ở cuộn thứ cấp nhỏ hơn công suất tiêu thụ ở cuộn sơ cấp.
Trong việc truyền tải điện năng đi xa, để giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện trên thực tế người
ta áp dụng biện pháp:
A. giảm điện trở suất của dây dẫn. B. tăng tiết diện của dây dẫn.
C. đặt máy tăng thế ở nơi sản xuất và máy hạ thế ở nơi tiêu thụ. D. giảm chiều dài của đường dây.
Phát biểu nào KHÔNG đúng khi nói về động cơ không đồng bộ ba pha:
A. Hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. B. vận tốc góc của roto nhỏ hơn vận tốc góc từ trường quay.
C. từ trường quay được tạo ra bằng cách cho 3 dòng điện xoay chiều cùng tần số chạy vào 3 cuộn dây stato.
D. biến đổi điện năng thành cơ năng.
| 1/2

Preview text:

ÔN TẬP LÝ THUYẾT DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch RLC nối tiếp có dạ 
) (A), hiệu điện thế giữa hai
đầu đoạn mạch là u = U
t (V). Với  > 0. Điều nào sau đây là A. mạch có tí
C. Cường độ dòng điện hiệu dụng tăng khi tăng tần số dòng điện lượng nhỏ
Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là I 
Đối với dòng điện xoay chiều, phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Trong công nghiệp, có thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện.
B. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong một chu kỳ bằng không.
C. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong một khoảng thời gian bất kỳ đều bằng không
D. Công suất tỏa nhiệt tức thời có giá trị cực đại bằng √2 lần công suất tỏa nhiệt trung bình.
Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch xoay chiều có điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây không thuần cảm:
A. Tổng trở của đoạn mạch là: √𝑅2 + 𝑍2𝐿
B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế.
C. Công suất tiêu thụ lớn nhất khi R = Z Độ lệch pha ữa u v ể bằng π
Trong mạch điện chỉ có tụ điện, điều nào sau đây là KHÔNG đúng:
C. hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn so với cường độ dòng điện.
B. mạch có tính dung kháng.
D. Mạch điện không tiêu thụ năng lượng.
Trong đoạn mạch RLC nối tiếp, hiện tượng cộng hưởng xảy ra, điều nào sau đây KHÔNG đúng:
C. Công suất tiêu thụ trong mạch lớn nhất.
Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, với tần số dòng điện là 50Hz thì u, i cùng pha và cường độ dòng
điện trong mạch là 5A. Khi tần số dòng điện là 100Hz thì cường độ dòng điện trong mạch là 2A. Khi tần số dòng
điện trong mạch là 75 Hz thì cường độ dòng điện trong mạch là: B. lớn hơn 3,5A. C. nhỏ hơn 3,5A.
D. chưa đủ dữ kiện để tính.
Trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp khi đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tăng dần tần số của dòng
điện và giữ nguyên các thông số khác, chọn câu trả lời KHÔNG đúng:
A. Hệ số công suất của mạch giảm .
B. Cường độ dòng điện hiệu dụng tăng.
C. Hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện tăng.
D. Hiệu điện thế hiệu dụng trên cuộn cảm tăng.
Điều nào sau đây là KHÔNG đúng trong đoạn mạch xoay chiều có các phần tử mắc nối tiếp:
A. khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng, ta có: u/i = U
B. khi không có điện trở thuần, ta có: I √𝑖2 + 𝑢2.𝜔2.𝐶2 (𝜔2𝐿𝐶−1)2
C. khi hiệu điện thế giữa R và C vuông pha với hiệu điện thế giữa L và R, ta có: tan 
D. hiệu điện thế ệu dụng trên đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế trên từng phần tử trong đoạn mạch đó.
Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, điều nào sau đây KHÔNG đúng:
A. cường độ dòng điện tức thời qua các phần tử có giá trị như nhau.
B. hiệu điện thế tức thời hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế tức thời trên từng phần tử.
C. hiệu điện thế tức thời trên điện trở R luôn nhỏ hơn hiệu điện thế tức thời hai đầu đoạn mạch.
D.hiệu điện thế trên cuộn dây luôn vuông pha với hiệu điện thế trên điện trở R.
Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh có tính cảm kháng. Khi tăng tần số dòng điện trong mạch
A. Cường độ dòng điện trong mạch tăng.
C. Hệ số công suất của mạch tăng.
B. độ lệch pha giữa u và i giảm.
D. Công suất tiêu thụ của mạch điện giảm.
Giả sử có một nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng ổn định, còn tần số thay đổi trong
phạm vi rộng. Mạch điện xoay chiều không phân nhánh R
xảy ra cộng hưởng với tần số góc  . Mạch điện
xoay chiều không phân nhánh R
xảy ra cộng hưởng khi tần số góc  . Nếu mắc nối tiếp hai mạch điện đó với
nhau rồi mắc vào nguồn thì để xảy ra cộng hưởng, tần số góc của dòng điện là: 𝜔 = √𝐿1𝜔 2 2 2 2 1 +𝐿2𝜔2
𝜔 = √𝐿1𝜔1+𝐿2𝜔2 𝜔 = 𝐿1𝜔1+𝐿2𝜔2 𝜔 = 𝐿1𝜔1+𝐿2𝜔2 𝐿1+𝐿2 𝐶1+𝐶2 𝐿1+𝐿2 𝐶1+𝐶2
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về động cơ điện xoay chiều:
A. Nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay.
B. Động cơ không đồng bộ ba pha tạo ra dòng dòng điện xoay chiều ba pha.
C. Tốc độ quay của rôto trong động cơ không đồng bộ có thể lớn hơn hay nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường quay
tùy thuộc vào tải động cơ.
D. Từ trường quay được tạo ra nhờ phần ứng của động cơ.
Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng: Cảm ứng do ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ có: A. độ lớn không đổi. B. phương không đổi.
C. hướng không đổi. D. tần số bằng tần số của dòng điện.
Trong máy phát điện xoay chiều ba pha, khi suất điện động ở một pha đạt giá trị cực đại e thì các suất
điện động ở các pha kia đạt giá trị: √3 √3 √3 Đặ ột điệ ề ị ệ ụng U vào hai đầu đoạ ạ ồ ộ ả ần có độ ự ả điệ ở ầ ụ điện có điệ ắ ố ế ứ ự ọ ần lượ là các điệ ệ ụ  ữa hai đầ ỗ ầ ử ết điệ ữa hai đầu đoạ ạ ệ ới điệ ữa hai đầu đoạ ạ (đoạ ạ ồ
ệ ứ nào dưới đây là đúng? = + + = + + = + + = + +
Trong một đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, phát biểu nào sau đây là đúng: Công suất điện (trung bình)
tiêu thụ trên cả đoạn mạch:
A. chỉ phụ thuộc vào điện trở thuần R của mạch.
B. luôn bằng tổng công suất tiêu thụ trên các điện trở ạch
C. không phụ thuộc gì vào L và C.
D. không thay đổi nếu ta mắc thêm vào tụ điện hoặc cuộn ần cảm.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều có U không đổi còn f thay đổi được.
Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi:
. thay đổi độ tự cảm L để hiệu điện thế hiệu dụng trên cuộn cảm cực đại.
B. thay đổi điện dung C để hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện cực đại.
C. thay đổi R để công suất tiêu thụ trên mạch cực đại.
D. thay đổi f để hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở R cực đại.
Điều nào sau đây là đúng khi nói về máy biến thế có số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là N
; đặt một nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng U vào hai đầu cuộn sơ cấp, cường độ dòng điện trong
cuộn sơ cấp là I Nếu cuộn sơ cấp có điện trở thuần thì
A. hiệu điện thế hiệu dụng trên cuộn thứ cấp: U
B. cường độ dòng điện hiệu dụng trong cuộn thứ cấp lớn hơn: N
C. cường độ dòng điện hiệu dụng trong cuộn thứ cấp nhỏ hơn: N
D. Công suất tiêu thụ ở cuộn thứ cấp nhỏ hơn công suất tiêu thụ ở cuộn sơ cấp.
Trong việc truyền tải điện năng đi xa, để giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện trên thực tế người ta áp dụng biện pháp:
A. giảm điện trở suất của dây dẫn.
B. tăng tiết diện của dây dẫn.
C. đặt máy tăng thế ở nơi sản xuất và máy hạ thế ở nơi tiêu thụ.
D. giảm chiều dài của đường dây.
Phát biểu nào KHÔNG đúng khi nói về động cơ không đồng bộ ba pha:
A. Hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. B. vận tốc góc của roto nhỏ hơn vận tốc góc từ trường quay.
C. từ trường quay được tạo ra bằng cách cho 3 dòng điện xoay chiều cùng tần số chạy vào 3 cuộn dây stato.
D. biến đổi điện năng thành cơ năng.