Tài liệu ôn tập lý thuyết - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
2. Điền từ: “Chúng ta)không)hề coi lý luận Mác như một)cái gì đã xong xuôi hẳn)và bất khả xâm phạm; trái ngược lại. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác -Lênin (THML01)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
1. Câu nói “ không ai tắm hai lần trên một dòng sông” của Heraclitus....theo chủ nghĩa nào
2. Điền từ: “Chúng ta)không)hề coi lý luận Mác như một)cái gì đã xong
xuôi hẳn)và bất khả xâm phạm; trái ngược lại.......
3. Democrit nhận định vật chất là nguyên tử dựa trên quan điểm của trường phái triết học nào
là quan niệm duy vật, vô thần dũng cảm đương thời. Đêmôcrít đã
cống hiến cho khoa học tự nhiên và chủ nghĩa duy vật tư tưởng nổi tiếng về nguyên tử.
4. Chủ nghĩa duy vật là gì
5. Hy lạp thuộc hình thức thế giới quan nào---> thần thoại
6. Theo nhận định về thời gian, thì mối quan hệ giữa vật chất là ý thức là:
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là mối quan hệ biện chứng mà trong đó vật chất có
trước, ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc của ý thức và quyết định ý thức
7. Đâu không phải là một trong những phát minh lớn làm cơ sở cho kh tự
nhiên , sự ra đời tư duy biện chứng thế kỉ 19
8. Nguồn góc tự nhiên của ý thức
Nguồn gốc tự nhiên của ý thức được thể hiện
qua sự hình thành của bộ óc con người và hoạt động của bộ óc đó cùng với mối quan hệ
giữa con người với thế giới khách quan; trong đó, thế giới khách quan tác động đến bộ óc
con người tạo ra quá trình phản ánh sáng tạo, năng động
9. Nguồn gốc tự nhiên của xã hội là ý thức
10. Sự phát triển của loài vượn người đến con người là do: a) ...khách quan b) Lao động và ngôn ngữ c) ...
11. Chủ nghĩa nào vận dụng cơ học nhiều nhất
12. Tác động của ý thức lại vật chất thông qua:
các hoạt động thực tiễn 13. Khái niệm vô thức
14. Nhân tố cơ bản cốt lõi nhất của ý thức là gì:
tri thức (trong các lớp cấu trúc
bao gồm niềm tin, tri thức, tình cảm , ý chí
15. Hình thức được xem là cố gắng, nỗ lực:
16. Con người mắc sai lầm gì khi trong chờ, ỷ lại
17. Con người mắc phải căn bệnh....” cố đấm ăn xôi”...
18. Đâu không phải là ý nghĩa Vật chất của lênin
19. Khi vật chất thay đổi thì ý thức sẽ ? thay đổi theo. Vật chất luôn vận động
và biến đổi nên con người cũng ngày càng phát triển cả về thể chất lẫn tinh thần, thì dĩ
nhiên ý thức cũng phát triển cả về nội dung và hình thức phản ánh.
Câu 2: Triết học theo quan điểm của Trung Quốc, Ấn Độ,
Phương Tây, Heghen, Mác-Lênin là gì? -
Trung Quốc: “Trí” – Trí tuệ là sự tranh luận -
Ấn Độ: “Dar’sana” là sự chiêm ngưỡng, suy ngẫm -
Hy Lạp – La Mã: “Philosophy” là sự yêu mến thông thái -
Mac – Lenin: Triết học là hệ thống quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị
trí con người trong thế giới, là khoa học về những quy luật vận động, phát triển
chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy. -
Heghen: Triết học là khoa học của mọi khoa học -
Theo hình thức tư duy, có 3 loại thế giới quan lớn: TGQ thần thoại TGQ tôn giáo TGQ triết học
Trước khi triết học ra đời, con người đã giải thích thế giới bằng các loại hình triết lý nào? -
Trước khi triết học ra đời, con người đã giải thích thế giới
bằng hình thức TGQ thần thoại
Thần thoại Hy Lạp là hình thức thế giới quan nào? -
Thần thoại Hy Lạp là hình thức thế giới quan thần thoại
Hình thức triết nào khẳng định sự tồn tại của mọi sự vật, hiện tượng chỉ là phức
hợpcủa những cảm giác? -
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
Hình thức triết nào thừa nhận sự tồn tại của một thực thể tinh thần có trước và độc lập với con người? -
Chủ nghĩa duy tâm khách quan
Câu tục ngữ “bói ra ma, quét nhà ra rác” phản ánh lập trường triết học nào? -
Chủ nghĩa duy tâm khách quan
Câu tục ngữ “cha mẹ sinh con, trời sinh tính” phản ánh lập trường triết học nào? -
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
Câu tục ngữ “Đất có thổ công, sông có hà bá” phản ánh lập trường triết học nào? -
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
“Không ai có thể tắm hai lần trên cùng một dòng sông” của Hêraclit phản ánh phương pháp tư duy gì? - Phương pháp siêu hình
Mác – Ăng ghen kế thừa và loại bỏ nội dung nào trong Triết học cổ điển Đức?
Kế thừa: Phép biện chứng của Heghen và Chủ nghĩa duy vật của Phoiobac
Loại bỏ: Duy tâm khách quan của Heghen và siêu hình của Phoiobac
Mối quan hệ giữa thế giới quan và phương pháp luận trong triết học Mác – Lênin là gì? -
Là mối quan hệ thống nhất hữu cơ
- Phát minh nào đánh dấu cuộc cách mạng thật sự trong triết học
về xã hội do C.Mác và Ph. Ăngghen thực hiện? -
Chủ nghĩa duy vật lịch sử
Triết học Mác – Lênin thể hiện sự thống nhất giữa các bộ phận nào? -
Là sự thống nhất của chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng
- Là vũ khí lý luận của giai cấp nào? -
Giai cấp công nhân và nhân dân lao động (giai cấp vô sản)
- Khuyết điểm của Triết học trước Mác? -
Thiếu tính thực tiễn, duy vật về tự nhiên, duy tâm về xã hội
Câu 13: Các nhận định sau của ai?
- “Triết học là khoa học của mọi khoa học”: Heghen
- Khi đề cập đến nguồn gốc xã hội của Triết học các triết gia “là
sản phẩm của thời đại mình, của dân tộc mình, mà dòng sữa tinh
tế nhất quý giá và vô hình được tập trung lại trong những tư
tưởng triết học”: C.Mac
- “Không ai có thể tắm hai lần trên cùng một dòng sông”: Hêraclit
- “Chúng ta không hề coi lý luận của Mác như một cái gì đó đã
xong xuôi hẳn và bất khả xâm phạm”: V.I.Lenin CHƯƠNG 2
Hình thức nào đóng vai trò quan trọng, định hướng là cơ bản, cốt lõi nhất? - Tri thức
Hình thức nào được xem là cố gắng, nỗ lực của con người để đạt được mục đích? - Ý chí
Yếu tố nào được xem là mức độ phát triển cao nhất của ý thức? Tự ý thức
Con người mắc phải sai lầm gì khi trông chờ, ỷ lại, phụ thuộc vào yếu tố khách quan? -
Không sáng tạo, thụ động
Con người đã mắc phải căn bệnh nào của tư duy khi có thái độ “cố
đấm ăn xôi”, bất chấp khách quan trong nhận thức và hành động? - Chủ quan duy ý chí
Câu thơ “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” phản ánh đặc điểm
nào dưới đây của ý thức? - Chủ quan duy tình cảm