Tài liệu ôn tập môn Kinh tế vi mô | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

Tài liệu ôn tập môn Kinh tế vi mô | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Ôn tập môn kinh tế vi mô
A/ Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu cách thức
A. Quản lý doanh nghiệp sao cho có lợi nhuận
B. Giúp các cá nhân đầu tư và kinh doanh một cách hiệu quả
C. Phân bổ nguồn lực khan hiếm đầu vào một cách hiệu quả, để tạo ra sản phẩm đầu ra và phân
phối chúng giữa các thành viên trong xã hội
D. Các câu trên đều sai
Câu 2: Câu nào sau đây thuộc lĩnh vực kinh tế vĩ mô
A. Tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam hiện nay ở mức thấp
B. Tốc độ tăng trưởng GDP của Mỹ năm 2020 thấp hơn năm 2019
C. Tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam khoảng 9% mỗi năm trong giai đoạn 2008-2015
D. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 3: Kinh tế học vi mô nghiên cứu:
A. Hành vi, cách thức nhà sản xuất và người tiêu dùng tương tác với nhau trên từng thị trường
riêng biệt
B. Các hoạt động diễn ra trong toàn bộ nền kinh tế
C. Cách ứng xử người tiêu dùng để tối đa hóa thỏa mãn
D. Mức giá chung của một quốc gia
Câu 4: Vấn đề nào sau đây thuộc phân tích chuẩn tắc trong kinh tế học:
A. Mức tăng trưởng GDP ở Việt Nam năm 2015 là 6,68%
B. Tỉ lệ lạm phát ở Việt Nam năm 2008 là 22%
C. Cần có hiệu thuốc với giá cả phải chăng để phục vụ người già và trẻ em
D. Giá dầu thế giới đạt kỷ lục vào ngày 11/7/2008
Câu 5: Các vấn đề cơ bản mà một hệ thống kinh tế cần giải quyết là:
A. Sản xuất sản phẩm gì ? Số lượng là bao nhiêu
B. Sản xuất bằng phương pháp nào
C. Sản xuất cho ai ?
D. Các câu trên đều đúng
Câu 6: Khái niệm kinh tế nào sau đây không thể lý giải được bằng đường giới hạn khả năng sản xuất:
A. Chi phí cơ hội
B. Khái niệm cung cầu
C. Quy luật chi phí cơ hội tăng dần
D. Ý tưởng về sự khan hiếm
Câu 7: Những điểm nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất (đường PPF) thể hiện:
A. Nền kinh tế sản xuất kém hiệu quả
B. Nền kinh tế chưa tận dụng hết các nguồn lực phục vụ cho sản xuất
C. Nền kinh tế sản xuất ở mức hiệu quả cao nhất
D. Nằm ngoài khả năng sản xuất của nền kinh tế
Câu 8: Câu nào sau đây có thể minh họa cho khái niệm về “chi phí cơ hội”:
A. “Chính phủ tăng chi tiêu cho quốc phòng, buộc phải giảm chi tiêu cho các chương trình phúc lợi
xã hội”
B. “Chúng ta sẽ đi xem phim hay đi ăn tối”
C. “Nếu tôi dành toàn bộ thời gian để đi học đại học, tôi phải hy sinh số tiền kiếm được do đi làm
việc là 80 triệu đồng mỗi năm”
D. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 9: Yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố quyết định của cung:
A. Những thay đổi về công nghệ
B. Mức thu nhập
C. Thuế và trợ cấp
D. Chi phí nguồn lực để sản xuất hàng hóa
Câu 10: Đường cầu sản phẩm X dịch chuyển khi:
A. Giá sản phẩm X thay đổi
B. Chi phí sản xuất sản phẩm X thay đổi
C. Thu nhập của người tiêu thụ thay đổi
D. Các câu trên đều đúng
Câu 11: Hàm số cung và cầu sản phẩm X có dạng:
P = Qs + 5 và P = -1/2Qd + 20
Giá cân bằng và sản lượng cân bằng là:
A. Q=5 và P=10
B. Q=10 và P=15
C. Q=8 và P=16
D. Q=20 và P=10
Câu 12: Sử dụng hàm số cung và cầu tương tự như câu 11. Nếu chính phủ ấn định mức giá P=18 và sẽ
mua hết lượng sản phẩm dư thừa, thì chính phủ cần chi bao nhiêu tiền ?
A. 108
B. 162
C. 180
D. Tất cả các phương án đều sai
Câu 13: Sự di chuyển dọc đường cung cho thấy khi giá hàng hóa giảm:
A. Lượng cung giảm
B. Đường cung dịch chuyển về bên trái
C. Lượng cung tăng
D. Các phương án trên đều sai
Câu 14: Hàm số cầu và hàm số cung của một hàng hóa có dạng như sau:
(D): P = -Q+50 và (S): P = Q+10
Nếu chính phủ ấn định giá tối đa là P=20 thì lượng cung hàng hóa:
A. Thiếu hụt 30
B. Dư thừa 30
C. Dư thừa 20
D. Thiếu hụt 20
Câu 15: Giá vé du lịch giảm có thể dẫn đến chi tiêu của khách hàng cho du lịch tăng lên đáng kể là do cầu
về du lịch:
A. Co giãn theo giá nhiều
B. Co giãn theo giá đơn vị
C. Co giãn theo giá ít
D. Hoàn toàn không có giãn
Câu 16: Giá nho giảm 10% khiến cho lượng cầu về nho tăng 20%. Hệ số co giãn của cầu theo giá của mặt
hàng nho là:
A. -0,5
B. -2
C. 1
D. 0
Câu 17: Giá hộp cafe Trung Nguyên là 90.000 đồng/ hộp. Khi chính phủ đánh thuế 4.000 đồng/ hộp, giá
cả trên thị trường vẫn là 90.000 đồng/ hộp. Vậy tính chất co giãn cầu theo giá của cafe Trung Nguyên là:
A. Co giãn nhiều
B. Co giãn ít
C. Co giãn hoàn toàn
D. Hoàn toàn không co giãn
Câu 18: Hệ số co giãn của cầu theo giá của mặt hàng điện thoại di động là -3. Điều này có nghĩa là:
A. Giá tăng 10%, lượng cầu tăng 30%
B. Giá giảm 30%, lượng cầu tăng 10%
C. Giá giảm 10%, lượng cầu giảm 30%
D. Giá tăng 10%, lượng cầu giảm 30%
Câu 19: Hàm số cầu và hàm số cung của sản phẩm X trên thị trường là:
(D): Q= 40 - 2P và (S): P=Q – 10
Hệ số co giãn của cầu theo mức giá tại mức giá cân bằng là:
A. Ed= 1
B. Ed= -1
C. Ed= 0
D. Ed= 0,5
Câu 20: Thu nhập tăng, giá không thay đổi, khi đó:
A. Độ dốc đường ngân sách thay đổi
B. Đường ngân sách dịch chuyển song song sang phải
C. Đường ngân sách trở nên phẳng hơn
D. Đường ngân sách dịch chuyển song song sang trái
Câu 21: Đường bàng quan với của người tiêu dùng A với 2 loại hàng hóa X và Y được biểu thị bằng đồ thị
bên. Dựa vào đồ thị, ta có thể kết luận:
A. Người A coi hàng hóa Y là tốt
B. Người A coi hàng hóa X là tốt
C. Người A coi hàng hóa X và Y có thể thay thế hoàn toàn cho nhau
D. Người A coi hàng hóa X và Y có thể bổ sung hoàn toàn cho nhau
Câu 22: Tìm câu sai trong các câu dưới đây:
A. Sở thích của người tiêu dùng có tính chất bắc cầu
B. Các đường bàng quan của một người tiêu dùng có thể cắt nhau
C. Đường bàng quan thể hiện tất cả sự phối hợp về 2 loại hàng hóa sao cho người tiêu dùng có
cùng một mức thỏa mãn
D. Tỷ lệ thay thế biên tại một điểm bằng giá trị tuyệt đối độ dốc của đường bàng quan
Câu 23: Độ thỏa dụng biên (MU) đo lường:
A. Độ dốc của đường ngân sách
B. Tỷ lệ thay thế biên
C. Độ dốc của đường bàng quan
D. Mức thỏa mãn tăng thêm khi sử dụng thêm 1 đơn vị sản phẩm trong khi các yếu tố khác không
đổi
Câu 24: Nếu người tiêu dùng A mua 20 sản phẩm X và 10 sản phẩm Y, với mức giá tương ứng Px =
10.000 đồng/sản phẩm , Py = 20.000 đồng/sản phẩm. Độ thoả dụng biên của hai hàng hóa này lần lượt
là MUx = 5 , MUy = 15. Để tối đa hóa độ thỏa dụng, người tiêu dùng A nên:
A. Giảm lượng X và tăng lượng Y
B. Giữ nguyên số lượng hai sản phẩm
C. Tăng lượng X, giảm lượng Y
D. Giữ nguyên lượng X, tăng lượng Y
X
Y
Câu 25: Hàm thỏa dụng của một người tiêu dùng về hai loại hàng hóa X, Y có dạng: TU(X,Y)= X.Y
Giả sử giá sản phẩm X là 10.000 đồng/đơn vị, giá sản phẩm Y là 30.000 đồng/ đơn vị. Người tiêu dùng
ngân sách 120.000 đồng để chi tiêu cho 2 mặt hàng X và Y. Để người tiêu dùng tối đa hóa độ thỏa dụng,
số lượng hàng hóa X và Y tương ứng là:
A. X= 8, Y=2
B. X= 6, Y=2
C. X=1, Y=1
D. X=12, Y=5
Câu 26: Hàm tổng chi phí của doanh nghiệp có dạng: TC = Q + 5Q +30. Hàm chi phí cố định (FC) của
2
doanh nghiệp là:
A. Q
2
+ 5Q
B. 5Q + 30
C. Q
2
+ 30
D. 30
Câu 27: Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp lựa chọn mức sản lượng tại:
A. MR < MC
B. MR = MC
C. VC = MC
D. MR = AVC
Câu 28: Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên (MRTS) thể hiện:
A. Độ dốc của đường tổng sản lượng
B. Độ dốc của đường đẳng phí
C. Độ dốc của đường đẳng lượng
D. Độ dốc của đường ngân sách
Câu 29: Hàm sản xuất có dạng: Q = 2K.(L-2). Khi đó, tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên bằng:
A.
B. K.(L-2)
C. L-2
D. Không có đáp án nào đúng
Câu 30: Lợi thế kinh tế theo quy mô là :
A. Sản lượng càng tăng thì chi phí bình quân dài hạn càng tăng
B. Sản lượng càng tăng thì chi phí bình quân dài hạn càng giảm
C. Sản lượng càng tăng thì chi phí bình quân dài hạn không đổi
D. Sản lượng càng tăng thì chi phí biên càng giảm
Câu 31: Để theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp cạnh tranh không hoàn hảo định giá:
A. MR = AR = P
B. P = MC
C. P > MC
D. P < MR
Câu 32: Doanh nghiệp A định giá sản phẩm X là 5 đô la. Chi phí biên của đơn vị sản lượng cuối cùng là 2,5
đô la. Chỉ số Lerner đo quyền lực thị trường của A bằng:
A. 1
B. 0.5
C. -1
D. 2,5
| 1/7

Preview text:

Ôn tập môn kinh tế vi mô A/ Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu cách thức
A. Quản lý doanh nghiệp sao cho có lợi nhuận
B. Giúp các cá nhân đầu tư và kinh doanh một cách hiệu quả
C. Phân bổ nguồn lực khan hiếm đầu vào một cách hiệu quả, để tạo ra sản phẩm đầu ra và phân
phối chúng giữa các thành viên trong xã hội D. Các câu trên đều sai
Câu 2: Câu nào sau đây thuộc lĩnh vực kinh tế vĩ mô
A. Tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam hiện nay ở mức thấp
B. Tốc độ tăng trưởng GDP của Mỹ năm 2020 thấp hơn năm 2019
C. Tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam khoảng 9% mỗi năm trong giai đoạn 2008-2015
D. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 3: Kinh tế học vi mô nghiên cứu:
A. Hành vi, cách thức nhà sản xuất và người tiêu dùng tương tác với nhau trên từng thị trường riêng biệt
B. Các hoạt động diễn ra trong toàn bộ nền kinh tế
C. Cách ứng xử người tiêu dùng để tối đa hóa thỏa mãn
D. Mức giá chung của một quốc gia
Câu 4: Vấn đề nào sau đây thuộc phân tích chuẩn tắc trong kinh tế học:
A. Mức tăng trưởng GDP ở Việt Nam năm 2015 là 6,68%
B. Tỉ lệ lạm phát ở Việt Nam năm 2008 là 22%
C. Cần có hiệu thuốc với giá cả phải chăng để phục vụ người già và trẻ em
D. Giá dầu thế giới đạt kỷ lục vào ngày 11/7/2008
Câu 5: Các vấn đề cơ bản mà một hệ thống kinh tế cần giải quyết là:
A. Sản xuất sản phẩm gì ? Số lượng là bao nhiêu
B. Sản xuất bằng phương pháp nào C. Sản xuất cho ai ?
D. Các câu trên đều đúng
Câu 6: Khái niệm kinh tế nào sau đây không thể lý giải được bằng đường giới hạn khả năng sản xuất: A. Chi phí cơ hội B. Khái niệm cung cầu
C. Quy luật chi phí cơ hội tăng dần
D. Ý tưởng về sự khan hiếm
Câu 7: Những điểm nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất (đường PPF) thể hiện:
A. Nền kinh tế sản xuất kém hiệu quả
B. Nền kinh tế chưa tận dụng hết các nguồn lực phục vụ cho sản xuất
C. Nền kinh tế sản xuất ở mức hiệu quả cao nhất
D. Nằm ngoài khả năng sản xuất của nền kinh tế
Câu 8: Câu nào sau đây có thể minh họa cho khái niệm về “chi phí cơ hội”:
A. “Chính phủ tăng chi tiêu cho quốc phòng, buộc phải giảm chi tiêu cho các chương trình phúc lợi xã hội”
B. “Chúng ta sẽ đi xem phim hay đi ăn tối”
C. “Nếu tôi dành toàn bộ thời gian để đi học đại học, tôi phải hy sinh số tiền kiếm được do đi làm
việc là 80 triệu đồng mỗi năm”
D. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 9: Yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố quyết định của cung:
A. Những thay đổi về công nghệ B. Mức thu nhập C. Thuế và trợ cấp
D. Chi phí nguồn lực để sản xuất hàng hóa
Câu 10: Đường cầu sản phẩm X dịch chuyển khi:
A. Giá sản phẩm X thay đổi
B. Chi phí sản xuất sản phẩm X thay đổi
C. Thu nhập của người tiêu thụ thay đổi
D. Các câu trên đều đúng
Câu 11: Hàm số cung và cầu sản phẩm X có dạng:
P = Qs + 5 và P = -1/2Qd + 20
Giá cân bằng và sản lượng cân bằng là: A. Q=5 và P=10 B. Q=10 và P=15 C. Q=8 và P=16 D. Q=20 và P=10
Câu 12: Sử dụng hàm số cung và cầu tương tự như câu 11. Nếu chính phủ ấn định mức giá P=18 và sẽ
mua hết lượng sản phẩm dư thừa, thì chính phủ cần chi bao nhiêu tiền ? A. 108 B. 162 C. 180
D. Tất cả các phương án đều sai
Câu 13: Sự di chuyển dọc đường cung cho thấy khi giá hàng hóa giảm: A. Lượng cung giảm
B. Đường cung dịch chuyển về bên trái C. Lượng cung tăng
D. Các phương án trên đều sai
Câu 14: Hàm số cầu và hàm số cung của một hàng hóa có dạng như sau:
(D): P = -Q+50 và (S): P = Q+10
Nếu chính phủ ấn định giá tối đa là P=20 thì lượng cung hàng hóa: A. Thiếu hụt 30 B. Dư thừa 30 C. Dư thừa 20 D. Thiếu hụt 20
Câu 15: Giá vé du lịch giảm có thể dẫn đến chi tiêu của khách hàng cho du lịch tăng lên đáng kể là do cầu về du lịch: A. Co giãn theo giá nhiều
B. Co giãn theo giá đơn vị C. Co giãn theo giá ít
D. Hoàn toàn không có giãn
Câu 16: Giá nho giảm 10% khiến cho lượng cầu về nho tăng 20%. Hệ số co giãn của cầu theo giá của mặt hàng nho là: A. -0,5 B. -2 C. 1 D. 0
Câu 17: Giá hộp cafe Trung Nguyên là 90.000 đồng/ hộp. Khi chính phủ đánh thuế 4.000 đồng/ hộp, giá
cả trên thị trường vẫn là 90.000 đồng/ hộp. Vậy tính chất co giãn cầu theo giá của cafe Trung Nguyên là: A. Co giãn nhiều B. Co giãn ít C. Co giãn hoàn toàn D. Hoàn toàn không co giãn
Câu 18: Hệ số co giãn của cầu theo giá của mặt hàng điện thoại di động là -3. Điều này có nghĩa là:
A. Giá tăng 10%, lượng cầu tăng 30%
B. Giá giảm 30%, lượng cầu tăng 10%
C. Giá giảm 10%, lượng cầu giảm 30%
D. Giá tăng 10%, lượng cầu giảm 30%
Câu 19: Hàm số cầu và hàm số cung của sản phẩm X trên thị trường là:
(D): Q= 40 - 2P và (S): P=Q – 10
Hệ số co giãn của cầu theo mức giá tại mức giá cân bằng là: A. Ed= 1 B. Ed= -1 C. Ed= 0 D. Ed= 0,5
Câu 20: Thu nhập tăng, giá không thay đổi, khi đó:
A. Độ dốc đường ngân sách thay đổi
B. Đường ngân sách dịch chuyển song song sang phải
C. Đường ngân sách trở nên phẳng hơn
D. Đường ngân sách dịch chuyển song song sang trái
Câu 21: Đường bàng quan với của người tiêu dùng A với 2 loại hàng hóa X và Y được biểu thị bằng đồ thị
bên. Dựa vào đồ thị, ta có thể kết luận: Y X
A. Người A coi hàng hóa Y là tốt
B. Người A coi hàng hóa X là tốt
C. Người A coi hàng hóa X và Y có thể thay thế hoàn toàn cho nhau
D. Người A coi hàng hóa X và Y có thể bổ sung hoàn toàn cho nhau
Câu 22: Tìm câu sai trong các câu dưới đây:
A. Sở thích của người tiêu dùng có tính chất bắc cầu
B. Các đường bàng quan của một người tiêu dùng có thể cắt nhau
C. Đường bàng quan thể hiện tất cả sự phối hợp về 2 loại hàng hóa sao cho người tiêu dùng có cùng một mức thỏa mãn
D. Tỷ lệ thay thế biên tại một điểm bằng giá trị tuyệt đối độ dốc của đường bàng quan
Câu 23: Độ thỏa dụng biên (MU) đo lường:
A. Độ dốc của đường ngân sách B. Tỷ lệ thay thế biên
C. Độ dốc của đường bàng quan
D. Mức thỏa mãn tăng thêm khi sử dụng thêm 1 đơn vị sản phẩm trong khi các yếu tố khác không đổi
Câu 24: Nếu người tiêu dùng A mua 20 sản phẩm X và 10 sản phẩm Y, với mức giá tương ứng Px =
10.000 đồng/sản phẩm , Py = 20.000 đồng/sản phẩm. Độ thoả dụng biên của hai hàng hóa này lần lượt
là MUx = 5 , MUy = 15. Để tối đa hóa độ thỏa dụng, người tiêu dùng A nên:
A. Giảm lượng X và tăng lượng Y
B. Giữ nguyên số lượng hai sản phẩm
C. Tăng lượng X, giảm lượng Y
D. Giữ nguyên lượng X, tăng lượng Y
Câu 25: Hàm thỏa dụng của một người tiêu dùng về hai loại hàng hóa X, Y có dạng: TU(X,Y)= X.Y
Giả sử giá sản phẩm X là 10.000 đồng/đơn vị, giá sản phẩm Y là 30.000 đồng/ đơn vị. Người tiêu dùng có
ngân sách 120.000 đồng để chi tiêu cho 2 mặt hàng X và Y. Để người tiêu dùng tối đa hóa độ thỏa dụng,
số lượng hàng hóa X và Y tương ứng là: A. X= 8, Y=2 B. X= 6, Y=2 C. X=1, Y=1 D. X=12, Y=5
Câu 26: Hàm tổng chi phí của doanh nghiệp có dạng: TC = Q2 + 5Q +30. Hàm chi phí cố định (FC) của doanh nghiệp là: A. Q2 + 5Q B. 5Q + 30 C. Q2 + 30 D. 30
Câu 27: Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp lựa chọn mức sản lượng tại: A. MR < MC B. MR = MC C. VC = MC D. MR = AVC
Câu 28: Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên (MRTS) thể hiện:
A. Độ dốc của đường tổng sản lượng
B. Độ dốc của đường đẳng phí
C. Độ dốc của đường đẳng lượng
D. Độ dốc của đường ngân sách
Câu 29: Hàm sản xuất có dạng: Q = 2K.(L-2). Khi đó, tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên bằng: A. B. K.(L-2) C. L-2
D. Không có đáp án nào đúng
Câu 30: Lợi thế kinh tế theo quy mô là :
A. Sản lượng càng tăng thì chi phí bình quân dài hạn càng tăng
B. Sản lượng càng tăng thì chi phí bình quân dài hạn càng giảm
C. Sản lượng càng tăng thì chi phí bình quân dài hạn không đổi
D. Sản lượng càng tăng thì chi phí biên càng giảm
Câu 31: Để theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp cạnh tranh không hoàn hảo định giá: A. MR = AR = P B. P = MC C. P > MC D. P < MR
Câu 32: Doanh nghiệp A định giá sản phẩm X là 5 đô la. Chi phí biên của đơn vị sản lượng cuối cùng là 2,5
đô la. Chỉ số Lerner đo quyền lực thị trường của A bằng: A. 1 B. 0.5 C. -1 D. 2,5