Tài liệu ôn tập môn LSĐ/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành

-  Phản ánh súc tích những luận điểm cơ bản của CMVN với bản lĩnh chính trịđộc lập, tự chủ sáng tạo và cương lĩnh về CMGPDT đúng đắn, tư tưởng cốt lõi là độc lập dân tộc -  Chỉ rõ những mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu của dân tộc VN. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46454745
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
1. Trình bày nội dung bản của đường lối Cách mạng Việt Nam được nêu
trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1930). Nội dung bản
của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1930) * Mục tiêu chiến lược:
Xác định mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc, chủ trương làm
tư sản dân quyền CM và thổ địa CM để đi tới Xã hội cộng sản
- CMVN trải qua 2 giai đoạn: CM tư sản dân quyền và CMXHCN
- 2 giai đoạn này xảy ra liên tiếp nhau, “không có bức tường nào ngăn cản”
=> 2 NDbản của CMGPDT là dân tộc (chống đế quốc) dân chủ (chống
pk)
- Trong đó nội dung quan trọng nhất chống đế quốc, giành lại độc lập
chodân tộc * Nhiệm vụ
- Chính trị:
+ Đánh đổ đế quốc và pk
+ Làm cho nước VN độc lập -> GPDT là nhiệm vụ hàng đầu -
Xã hội :
+ Dân chúng được tự do tổ chức
+ Nam nữ bình quyền
+ Phổ thông giáo dục theo công nông hoá -
Kinh tế:
+ Thủ tiêu quốc trái
+ Thâu ruộng đất, chia lại cho dân nghèo
+ Mở mang CN-NN
* Lực lượng tham gia cách mạng: công nhân, nông dân và các lực lượngkhác
Đảng phải thu phục được đại bộ phận giai cấp mình, thu phục được dân cày,
hết sức liên lạc với tiểu sản, trí thức, trung nông, phú nông, trung tiểu địa
chủ và tư bản An Nam thì CM phải lợi dụng, ít lâu làm họ đứng trung lập.
* Phương pháp CM: Bạo lực quần chúng( chính trị + vũ trang)
*Đoàn kết quốc tế
- CMVN liên hệ mật thiết, trở thành 1 bộ phận của CM Tg
- Đoàn kết các dân tộc bị áp bức- Đoàn kết các giai cấp vô sản trên TG * Vai trò
lãnh đạo của Đảng:
- Đảng là đội tiên phong của giai cấp vô sản
- Phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúngÝ nghĩa
- Phản ánh súc tích những luận điểm bản của CMVN với bản lĩnh chính trịđộc
lập, tchủ sáng tạo cương lĩnh về CMGPDT đúng đắn, tư tưởng cốt lõi
độc lập dân tộc
- Chỉ rõ những mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu của dân tộc VN
- Xác định chiến lược, sách lược cho CMVN và phương pháp, mục tiêu,
lựclượng tham gia cách mạng. Giải quyết mqh giữa dân tộc giai cấp, giữa
dân tộc và thời đại
lOMoARcPSD| 46454745
- Đánh giá đúng đắn thái độ của các giai tầng XH với nhiệm vụ gpdt
- Đáp ứng yêu cầu phù hợp với xu thế chung của thời đại CMVS thựctiễn
của CMVN
2. Bối cảnh lịch sử nội dung ý nghĩa của chủ trương chuyển hướng chỉ
đạo chiến lược của Đảng, tại Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (5/1941).
3. Nội dung và ý nghĩa của Chỉ thị “Nhật- Pháp bắn nhau và hành động của
chúng ta”, ngày 12/3/1945 của Ban Thường vụ Trung ương Đảng.
4. Hoàn cảnh của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945.
5. Nội dung ý nghĩa Chỉ thị “kháng chiến, kiến quốc”, ngày 25/11/1945
của Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
6. Các biện pháp của Đảng trong xây dựng chính quyền cách mạng (9/1945-
12/1946).
7. Cơ sở và nội dung sách lược của Đảng hòa hoãn với quân Tưởng và quân
Pháp để bảo vchính quyền cách mạng (tháng 9/1945 đến tháng 12/1946).
8. Nội dung ý nghĩa Hội nghị Trung ương lần thứ 15 (1/1959) vcách
mạng miền Nam.
9. Các bước đột phá trong chủ trương xây dựng CNXH (1979-1981)
và(1985-1986).
10. Bối cảnh lịch sử và ý nghĩa của đường lối đổi mới được nêu lên tại Đạihội
lần thứ VI (12/1986) của Đảng.
11.Phân tích các bài học kinh nghiệm được Đại hội lần thứ VI (12/1986) của
Đảng tổng kết. ( Bài học 1 và 3)
12. Nội dung bản của đường lối đổi mới trên lĩnh vực kinh tế, chính trị
được nêu lên tại Đại hội lần thứ VI của Đảng (12/1986).
13.Phân tích nội dung bản của Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội được thông qua tại Đại hội Đảng lần thứ
VII (1991).
14.Các đặc trưng bản của CNXH được nêu trong Cương lĩnh xây dựng đất
nước thời kỳ quá độ lên CNXH (thông qua tại Đại hội VII năm 1991).
15. Phân tích các quan điểm chỉ đạo quá trình công nghiệp hóa, hiện đại
hoá, được nêu lại Đại hội Đảng lần thứ VIII (1996).
16.hình kinh tế tổng quát nước ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH được
thông qua tại ĐH IX(2001).
17.Phân tích quan điểm chđạo về phát triển kinh tế nhân trở thành một
động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, được
thông qua tại Hội nghị Trung ương 5 khoá XII (tháng 5-2017).
18.Bài học kinh nghiệm 1 và 5 phần tổng kết
| 1/2

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46454745
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
1. Trình bày nội dung cơ bản của đường lối Cách mạng Việt Nam được nêu
trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1930). Nội dung cơ bản
của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1930)
* Mục tiêu chiến lược:
Xác định rõ mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc, chủ trương làm
tư sản dân quyền CM và thổ địa CM để đi tới Xã hội cộng sản
- CMVN trải qua 2 giai đoạn: CM tư sản dân quyền và CMXHCN
- 2 giai đoạn này xảy ra liên tiếp nhau, “không có bức tường nào ngăn cản”
=> 2 ND cơ bản của CMGPDT là dân tộc (chống đế quốc) và dân chủ (chống pk)
- Trong đó nội dung quan trọng nhất là chống đế quốc, giành lại độc lập chodân tộc * Nhiệm vụ - Chính trị:
+ Đánh đổ đế quốc và pk
+ Làm cho nước VN độc lập -> GPDT là nhiệm vụ hàng đầu - Xã hội :
+ Dân chúng được tự do tổ chức + Nam nữ bình quyền
+ Phổ thông giáo dục theo công nông hoá - Kinh tế: + Thủ tiêu quốc trái
+ Thâu ruộng đất, chia lại cho dân nghèo + Mở mang CN-NN
* Lực lượng tham gia cách mạng: công nhân, nông dân và các lực lượngkhác
Đảng phải thu phục được đại bộ phận giai cấp mình, thu phục được dân cày,
hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông, phú nông, trung tiểu địa
chủ và tư bản An Nam thì CM phải lợi dụng, ít lâu làm họ đứng trung lập.
* Phương pháp CM: Bạo lực quần chúng( chính trị + vũ trang) *Đoàn kết quốc tế
- CMVN liên hệ mật thiết, trở thành 1 bộ phận của CM Tg
- Đoàn kết các dân tộc bị áp bức- Đoàn kết các giai cấp vô sản trên TG * Vai trò lãnh đạo của Đảng:
- Đảng là đội tiên phong của giai cấp vô sản
- Phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúngÝ nghĩa
- Phản ánh súc tích những luận điểm cơ bản của CMVN với bản lĩnh chính trịđộc
lập, tự chủ sáng tạo và cương lĩnh về CMGPDT đúng đắn, tư tưởng cốt lõi là độc lập dân tộc
- Chỉ rõ những mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu của dân tộc VN
- Xác định rõ chiến lược, sách lược cho CMVN và phương pháp, mục tiêu,
lựclượng tham gia cách mạng. Giải quyết mqh giữa dân tộc và giai cấp, giữa dân tộc và thời đại lOMoAR cPSD| 46454745
- Đánh giá đúng đắn thái độ của các giai tầng XH với nhiệm vụ gpdt
- Đáp ứng yêu cầu và phù hợp với xu thế chung của thời đại là CMVS và thựctiễn của CMVN
2. Bối cảnh lịch sử nội dung và ý nghĩa của chủ trương chuyển hướng chỉ
đạo chiến lược của Đảng, tại Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (5/1941).
3. Nội dung và ý nghĩa của Chỉ thị “Nhật- Pháp bắn nhau và hành động của
chúng ta”, ngày 12/3/1945 của Ban Thường vụ Trung ương Đảng.
4. Hoàn cảnh của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945.
5. Nội dung và ý nghĩa Chỉ thị “kháng chiến, kiến quốc”, ngày 25/11/1945
của Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
6. Các biện pháp của Đảng trong xây dựng chính quyền cách mạng (9/1945- 12/1946).
7. Cơ sở và nội dung sách lược của Đảng hòa hoãn với quân Tưởng và quân
Pháp để bảo vệ chính quyền cách mạng (tháng 9/1945 đến tháng 12/1946).
8. Nội dung và ý nghĩa Hội nghị Trung ương lần thứ 15 (1/1959) về cách mạng miền Nam.
9. Các bước đột phá trong chủ trương xây dựng CNXH (1979-1981) và(1985-1986).
10. Bối cảnh lịch sử và ý nghĩa của đường lối đổi mới được nêu lên tại Đạihội
lần thứ VI (12/1986) của Đảng.
11.Phân tích các bài học kinh nghiệm được Đại hội lần thứ VI (12/1986) của
Đảng tổng kết. ( Bài học 1 và 3)
12. Nội dung cơ bản của đường lối đổi mới trên lĩnh vực kinh tế, chính trị
được nêu lên tại Đại hội lần thứ VI của Đảng (12/1986).
13.Phân tích nội dung cơ bản của Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được thông qua tại Đại hội Đảng lần thứ VII (1991).
14.Các đặc trưng cơ bản của CNXH được nêu trong Cương lĩnh xây dựng đất
nước thời kỳ quá độ lên CNXH (thông qua tại Đại hội VII năm 1991).
15. Phân tích các quan điểm chỉ đạo quá trình công nghiệp hóa, hiện đại
hoá, được nêu lại Đại hội Đảng lần thứ VIII (1996).
16.Mô hình kinh tế tổng quát nước ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH được
thông qua tại ĐH IX(2001).
17.Phân tích quan điểm chỉ đạo về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một
động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, được
thông qua tại Hội nghị Trung ương 5 khoá XII (tháng 5-2017).
18.Bài học kinh nghiệm 1 và 5 phần tổng kết