Tài liệu ôn tập môn Pháp luật đại cương | Đại học Văn Lang

Tài liệu ôn tập môn Pháp luật đại cương | Đại học Văn Lang giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học và

Công ty thép A (quốc tịch VN) và Công ty kim khí B (quốc tịch Mỹ) ký với nhau HĐMB thép. Các bên phát
sinh tranh chấp liên quan đến HĐ trên. Trường hợp nào pháp luật Việt Nam được áp dụng để GQTC
trên?
- TH1: Các bên thỏa thuận lựa chọn (đáp ứng được ĐK chọn luật).
-TH2: Có QPPL xung đột dẫn chiếu đến.
Công ty thép A (quốc tịch VN) và Công ty kim khí B (quốc tịch Mỹ) ký với nhau HĐMB thép. Các bên phát
sinh tranh chấp liên quan đến HĐ trên. Điều ước quốc tế X về điều chỉnh về vấn đề mua bán hàng hóa
quốc tế có được áp dụng để GQTC trên không, NẾU:
TH1: Việt Nam và Mỹ đều là thành viên củaĐUQT X.
- ĐƯQT đương nhiên được áp dụng. CSPL: khoản 1 Điều 664 Bộ luật dân sự 2015.
TH2: Việt Nam và Mỹ đều KHÔNG là TV của ĐUQT X.
- ĐƯQT được áp dụng nếu:
+) Các bên có thỏa thuận
+) Đáp ứng được điều kiện chọn luật
TH3: - Việt Nam là thành viên của ĐUQT X. - Mỹ KHÔNG PHẢI là thành viên củaĐUQT X.
- ĐƯQT được áp dụng nếu:
+) Các bên có thỏa thuận
+) Đáp ứng được điều kiện chọn luật
A (VN) và B (Hoa Kỳ) tranh chấp HĐ mua bán thép. Giả sử TAVN giải quyết. Xác định năng lực PL của A
và B theo PL nào?
VN – Hoa Kỳ không có ĐƯQT về vấn đề này. Theo khoản 2 Điều 673 Bộ luật dân sự 2015, người nước
ngoài tại Việt Nam có năng lực pháp luật dân sự như công dân Việt Nam. Vậy nên trong trường hợp này,
năng lực pháp luật của A và B theo pháp luật Việt Nam.
Công ty hợp danh A (partnership): - PL Pháp: Là pháp nhân - PL Anh: Không phải là pháp nhân
- Xác định tư cách chủ thể của pháp nhân:
+) Luật Quốc tịch của pháp nhân
+) ĐƯQT
- Xác định điều kiện hoạt động của pháp nhân:
+) Luật nơi pháp nhân tiến hành hoạt động (cư trú)
Anh A (CD Việt Nam) và anh B (CD Đức) đi du lịch tại Việt Nam. A đánh B gãy tay, điều trị tại Việt Nam
hết 20 triệu VND. Giả sử TAVN giải quyết. Hai bên lựa chọn áp dụng PL Đức. XĐ PL áp dụng để GQ tranh
chấp? Nêu CSPL.
- Pháp luật áp dụng là pháp luật Đức vì A và B được quyền thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng và họ
đã lựa chọn pháp luật Đức. Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 687 Bộ luật Dân sự 2015.
Pháp luật áp dụng đối với quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài được xác định theo điều ước quốc tế
mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên hoặc pháp luật Việt Nam.
- Nhận định trên là đúng. Pháp luật áp dụng đối với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài được xác định
theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên hoặc luật Việt Nam. Cơ sở
pháp lý: Điều 664 Bộ luật Dân sự 2015.
Công ty A (Việt Nam) ký hợp đồng bán cho Công ty B (Mỹ) 5000 bộ bàn ghế gỗ sồi. Hai bên thỏa thuận
chọn pháp luật Anh để giải quyết tranh chấp nếu phát sinh. Hỏi: Được không? Vì sao? Nêu CSPL.
Công ty A và công ty B được quyền lựa chọn pháp luật Anh để giải quyết tranh chấp nếu phát sinh. Các
bên trong quan hệ hợp đồng được quyền thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng và hợp đồng này cũng
không thuộc các trường hợp quy định tại khoản 4, 5, 6 Điều 683 BLDS 2015. CSPL: khoản 1 Điều 683
BLDS 2015.
A (VN) ký HĐ bán cho B (Mỹ) 1 triệu kẹp cắt tóc (HĐ ký tại Pháp). Hai bên tranh chấp. A khởi kiện
Khi XĐ thẩm quyền và XĐ pháp luật cùng phát sinh thì xung đột nào cần được giải quyết trước? Vì sao?
- Xung đột thẩm quyền cần được giải quyết trước chỉ khi xác định được Tòa
án có thẩm quyền thì mới tìm được hệ thống pháp luật được áp dụng
| 1/3

Preview text:

Công ty thép A (quốc tịch VN) và Công ty kim khí B (quốc tịch Mỹ) ký với nhau HĐMB thép. Các bên phát
sinh tranh chấp liên quan đến HĐ trên. Trường hợp nào pháp luật Việt Nam được áp dụng để GQTC trên?
- TH1: Các bên thỏa thuận lựa chọn (đáp ứng được ĐK chọn luật).
-TH2: Có QPPL xung đột dẫn chiếu đến.
Công ty thép A (quốc tịch VN) và Công ty kim khí B (quốc tịch Mỹ) ký với nhau HĐMB thép. Các bên phát
sinh tranh chấp liên quan đến HĐ trên. Điều ước quốc tế X về điều chỉnh về vấn đề mua bán hàng hóa
quốc tế có được áp dụng để GQTC trên không, NẾU:
TH1: Việt Nam và Mỹ đều là thành viên củaĐUQT X.
- ĐƯQT đương nhiên được áp dụng. CSPL: khoản 1 Điều 664 Bộ luật dân sự 2015.
TH2: Việt Nam và Mỹ đều KHÔNG là TV của ĐUQT X.
- ĐƯQT được áp dụng nếu:
+) Các bên có thỏa thuận
+) Đáp ứng được điều kiện chọn luật
TH3: - Việt Nam là thành viên của ĐUQT X. - Mỹ KHÔNG PHẢI là thành viên củaĐUQT X.
- ĐƯQT được áp dụng nếu:
+) Các bên có thỏa thuận
+) Đáp ứng được điều kiện chọn luật
A (VN) và B (Hoa Kỳ) tranh chấp HĐ mua bán thép. Giả sử TAVN giải quyết. Xác định năng lực PL của A và B theo PL nào?
VN – Hoa Kỳ không có ĐƯQT về vấn đề này. Theo khoản 2 Điều 673 Bộ luật dân sự 2015, người nước
ngoài tại Việt Nam có năng lực pháp luật dân sự như công dân Việt Nam. Vậy nên trong trường hợp này,
năng lực pháp luật của A và B theo pháp luật Việt Nam.
Công ty hợp danh A (partnership): - PL Pháp: Là pháp nhân - PL Anh: Không phải là pháp nhân
- Xác định tư cách chủ thể của pháp nhân:
+) Luật Quốc tịch của pháp nhân +) ĐƯQT
- Xác định điều kiện hoạt động của pháp nhân:
+) Luật nơi pháp nhân tiến hành hoạt động (cư trú)
Anh A (CD Việt Nam) và anh B (CD Đức) đi du lịch tại Việt Nam. A đánh B gãy tay, điều trị tại Việt Nam
hết 20 triệu VND. Giả sử TAVN giải quyết. Hai bên lựa chọn áp dụng PL Đức. XĐ PL áp dụng để GQ tranh chấp? Nêu CSPL.
- Pháp luật áp dụng là pháp luật Đức vì A và B được quyền thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng và họ
đã lựa chọn pháp luật Đức. Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 687 Bộ luật Dân sự 2015.
Pháp luật áp dụng đối với quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài được xác định theo điều ước quốc tế
mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên hoặc pháp luật Việt Nam.
- Nhận định trên là đúng. Pháp luật áp dụng đối với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài được xác định
theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên hoặc luật Việt Nam. Cơ sở
pháp lý: Điều 664 Bộ luật Dân sự 2015.
Công ty A (Việt Nam) ký hợp đồng bán cho Công ty B (Mỹ) 5000 bộ bàn ghế gỗ sồi. Hai bên thỏa thuận
chọn pháp luật Anh để giải quyết tranh chấp nếu phát sinh. Hỏi: Được không? Vì sao? Nêu CSPL.
Công ty A và công ty B được quyền lựa chọn pháp luật Anh để giải quyết tranh chấp nếu phát sinh. Các
bên trong quan hệ hợp đồng được quyền thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng và hợp đồng này cũng
không thuộc các trường hợp quy định tại khoản 4, 5, 6 Điều 683 BLDS 2015. CSPL: khoản 1 Điều 683 BLDS 2015.
A (VN) ký HĐ bán cho B (Mỹ) 1 triệu kẹp cắt tóc (HĐ ký tại Pháp). Hai bên tranh chấp. A khởi kiện
Khi XĐ thẩm quyền và XĐ pháp luật cùng phát sinh thì xung đột nào cần được giải quyết trước? Vì sao?
- Xung đột thẩm quyền cần được giải quyết trước vì chỉ khi xác định được Tòa
án có thẩm quyền thì mới tìm được hệ thống pháp luật được áp dụng