Tài liệu ôn tập môn quản trị học - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Tài liệu ôn tập môn quản trị học - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết q

BÀI TẬP THẢO LUẬN NHÓM MÔN QUẢN TRỊ HỌC
7/10
Câu 1: Có thể sử dụng những ý tưởng nào của trường phái
quản trị khoa học cổ diển để nâng cao tinh hiệu quả của tổ
chức?
Taylor là cha đẻ của quản trị học, ông cho ra đời những nguyên tắc
quản trị học (gồm 4 nguyên tắc).
Herny L. Gantt: Là kỹ sư chuyên về hệ thống kiểm soát trong nhà
máy. Trên cơ sở các lý thuyết của Taylor, Gantt đã phát triển và đưa
ra lý thuyết của mình, trong đó chủ yếu tập trung vào mở rộng hệ
thống khuyến khích vật chất cho người lao động với các biện pháp
như :
- Khuyến khích công nhân sau một ngày làm việc nếu họ làm việc
tốt.
- Khuyến khích cho đốc công, quản đốc dựa vào kết quả làm việc
của công nhân dưới sự giám sát trực tiếp của họ nhằm động viên họ
trong công việc quản trị.
Biện pháp này đã khuyến khích các đốc công quản trị tốt hơn. Cũng
trên cơ sở này, các phương pháp quản trị tiến độ thực hiện mới được
đưa vào trong quản trị như phương pháp đường găng (CPM -Critical
Path Method) và phương pháp sơ đồ mạng lưới (PERT - Program
Evaluation and Revie Technique). Trong lý thuyết này, khía cạnh lợi
ích được chú ý nhiều hơn.
-Nơi làm việc lý tưởng của trường phái khoa học cổ điển:
Cấu trúc phân cấp: chia thành 3 tầng lớp: đứng đầu là chủ sở
hữu, ban giám đốc và ban điều hành đặt ra mục tiêu dài hạn
cho công ty; quản lí cấp trung đảm nhận trách nhiệm giám sát
; giám sát viên là người quản lí các hoạt động hang ngày, giải
quyết các vấn ddeed và đào tạo nhân viên
Chuyên môn hóa: khuyến khích sử dụng dây chuyền lắp ráp
Động cơ: đưa ra phần thưởng để thúc đẩy nhân viên làm việc
tang nang suất.
-Doanh nghiệp sử dụng các nguyên tắc quản lí nhằm thúc đâye đạt
hiệu quả cao trong công việc dựa trên hệ thống nguyên tắc chính
thức, sự tôn trọng, tính khách quan, phân công lao động, cơ cấu hệ
thống thứ bậc, cơ cấu quyền lực, cam kết lâu dài, tính hợp lí
Câu 2: Hãy nêu những đặc trưng cơ bản của lí thuyết: quản
trị khoa học cổ điển, quản trị theo quá trinh và quản trị sáng
tạo. so sánh những điểm giống và khác nhau của chúng.
a) Quản trị khoa học cổ điển (Taylor and Henry Fayol)
Trường phái cổ điển bao gồm một số tác giả với những nghiên cứu về
quan trị kinh doanh, dưới đây là một số tác giả điển hình và những
tư tưởng chủ yếu của họ.
Lí thuyết quản trị cổ điển được xây dựng dựa trên niềm tin rằng
người lao động chỉ có nhu cầu về thể chất và kinh tế. Nó không tính
đến nhu cầu xã hội hoặc sự hài lòng về công việc, mà thay vào đó
chủ trương chuyên môn hóa lao động, tập trung quyền lãnh đạo và
ra quyết định, và tối đa hóa lợi nhuận.
Lí thuyết này được xây dựng với mục đích duy nhất là hợp lí hóa các
qui trình hoạt động, tăng năng suất và lợi nhuận. Lí thuyết quản trị
cổ điển ra đời vào cuối thế kỉ 19 và được áp dụng phổ biến trong nửa
đầu thế kỉ 20. Dù không được ứng dụng rộng rãi trong thời hiện đại,
một số nguyên tắc của lí thuyết này vẫn còn giá trị trong các doanh
nghiệp nhỏ liên quan đến sản xuất.
Ưu điểm:
- Chỉ ra cấu trúc, chức năng và hoạt động quản lí rõ ràng
- Phân công lao động có thể khiến cho các nhiệm vụ trở nên dễ dàng
hơn, có thể giúp nâng cao năng suất
Nhược điểm:
- Phụ thuộc vào kinh nghiệm và hầu như chỉ có thể áp dụng trong
hoạt động sản xuất
- Cố gắng dự đoán và kiểm soát hành vi của con người, bỏ qua tầm
quan trọng của mối quan hệ và sự sáng tạo của con người
- Về bản chất, lí thuyết này xem công nhân gần như là máy móc,
không tính đến sự hài lòng của công việc, những lợi ích mà tinh thần
và ý kiến của nhân viên có thể đem lại.
Điểm giống và khác nhau giữa Taylor và Henry Fayol:
Giống nhau: Cả 2 trường phái đều quan tâm tới vấn đề năng suất lao
động, hiệu quả công việc. Xác định các chức năng hoạch định, tổ
chức, điều khiển, kiểm tra là chức năng chủ yếu của nhà quản trị. Có
sự phân công lao động hợp lý, chuyên môn hoá cao trong công việc.
Cả 2 trường phái đều hệ thống các nguyên tắc luôn đảm bảo
các nguyên tắc được thực hiện.
Khác nhau:
TAYLOR HENRY FAYOL
Đặc điểm Huấn luyện hằng
ngày tuân theo
nguyên tắc một
phương pháp tốt
nhất để thực hiện
công việc
Động viên bằng vật
chất (tiền lương, tiền
thưởng)
Định các chức
năng quản trị
Phân công lao động
Hệ thống cấp bậc
Quyền lực
Công bằng
Trọng tâm Người thừa hành Nhà quản trị
Ưu điểm Năng suất, hiệu quả Cơ cấu rõ ràng
Đảm bảo nguyên tắc
Nhược điểm Không quan tâm đến
các nhu cầu của con
người
Không đề cập đến
các tác động của
môi trường
Không chú trọng đến
tính hợp trong
hành động của nhà
quản trị
b) Quản trị quá trình
Quản trị theo quá trình trong tiếng Anh là Management by
process. Quản trị theo quá trình là phương pháp quản lí dựa
trên việc phân loại các hoạt động theo các quá trình.
Lợi ích:
- Kiểm soát liên tục dòng chảy của công việc, các hoạt động trong
doanh nghiệp.
- Phát hiện và khắc phục nhanh chóng sai hỏng do thông tin được
truyền tải nhanh giữa các bộ phận, trưởng mỗi bộ phận không chỉ
chịu trách nhiệm về công việc của bộ phận mình mà còn liên đới
chịu trách nhiệm về công việc của bộ phận phía sau mình. Quản trị
theo chức năng thì trưởng bộ phận nào biết công việc của bộ phận
đó.
- Tạo điều kiện cho tất cả mọi người trong doanh nghiệp tham gia
cải tiến chất lượng.
Chẳng hạn nếu đại diện bộ phận mua nguyên liệu và bộ phận sản
xuất được tham gia ngay từ công đoạn thiết kế thì đảm bảo nguyên
liệu sẽ được mua đúng yêu cầu thiết kế và yêu cầu sản xuất.
- Các qui trình xử lí công việc tạo điều kiện để áp dụng công nghệ
thông tin vào việc quản trị doanh nghiệp
- Xây dựng các tài liệu phục vụ cho doanh nghiệp một cách hệ
thống, thống nhất.
- Kiểm soát được chi tiết việc thực hiện công việc thông qua việc xây
dựng lưu đồ qui trình, xác định các điểm kiểm soát...
c) Quản trị sáng tạo:
Quản trị sáng tạo ( open innovation) là sự hợp tác cuarcoong ty
với các đối tác bên ngoài trong quá trình đổi mới của doanh
nghiệp, được áp dụng cho các tập đoàn, các doanh nghiệp lớn
trên thế giới trong thập kỉ vừa qua. Việc áp dụng mô hình này
sẽ giúp nâng cao được lợi thế cạnh tranh và phát triển bền
vững.
So sánh những điểm giống và khác nhau
Giống nhau: luôn thực hiện đung các nguyên tắc được đề ra, phân
công hợp lí trong công việc, xác định đung các chưc năng hoạch
định, tổ chức , chú trọng tới năng suất hiệu quả công việc.
Khác nhau:
Quản trị học cổ
điển
Quản trị theo quá
trình
Quản trị sáng tạo
Nêu rõ vai trò và Kiểm soát tốt, không Có tính liên kết, đảm
nhiệm vụ, quan điểm
chưa đầy đủ và ít
quan tâm đến con
người
chủ động và linh
động trong công việc
do quy trinh quản lí
chặt chẽ
bảo các hoạt động
luôn đổi mới. Dễ bị
quản lí xem thường
nếu không kèm theo
các phương pháp tác
động khác.
| 1/5

Preview text:

BÀI TẬP THẢO LUẬN NHÓM MÔN QUẢN TRỊ HỌC 7/10
Câu 1: Có thể sử dụng những ý tưởng nào của trường phái
quản trị khoa học cổ diển để nâng cao tinh hiệu quả của tổ
chức?
Taylor là cha đẻ của quản trị học, ông cho ra đời những nguyên tắc
quản trị học (gồm 4 nguyên tắc).
Herny L. Gantt: Là kỹ sư chuyên về hệ thống kiểm soát trong nhà
máy. Trên cơ sở các lý thuyết của Taylor, Gantt đã phát triển và đưa
ra lý thuyết của mình, trong đó chủ yếu tập trung vào mở rộng hệ
thống khuyến khích vật chất cho người lao động với các biện pháp như :
- Khuyến khích công nhân sau một ngày làm việc nếu họ làm việc tốt.
- Khuyến khích cho đốc công, quản đốc dựa vào kết quả làm việc
của công nhân dưới sự giám sát trực tiếp của họ nhằm động viên họ
trong công việc quản trị.
Biện pháp này đã khuyến khích các đốc công quản trị tốt hơn. Cũng
trên cơ sở này, các phương pháp quản trị tiến độ thực hiện mới được
đưa vào trong quản trị như phương pháp đường găng (CPM -Critical
Path Method) và phương pháp sơ đồ mạng lưới (PERT - Program
Evaluation and Revie Technique). Trong lý thuyết này, khía cạnh lợi
ích được chú ý nhiều hơn.
-Nơi làm việc lý tưởng của trường phái khoa học cổ điển:
 Cấu trúc phân cấp: chia thành 3 tầng lớp: đứng đầu là chủ sở
hữu, ban giám đốc và ban điều hành đặt ra mục tiêu dài hạn
cho công ty; quản lí cấp trung đảm nhận trách nhiệm giám sát
; giám sát viên là người quản lí các hoạt động hang ngày, giải
quyết các vấn ddeed và đào tạo nhân viên
 Chuyên môn hóa: khuyến khích sử dụng dây chuyền lắp ráp
 Động cơ: đưa ra phần thưởng để thúc đẩy nhân viên làm việc tang nang suất.
-Doanh nghiệp sử dụng các nguyên tắc quản lí nhằm thúc đâye đạt
hiệu quả cao trong công việc dựa trên hệ thống nguyên tắc chính
thức, sự tôn trọng, tính khách quan, phân công lao động, cơ cấu hệ
thống thứ bậc, cơ cấu quyền lực, cam kết lâu dài, tính hợp lí

Câu 2: Hãy nêu những đặc trưng cơ bản của lí thuyết: quản
trị khoa học cổ điển, quản trị theo quá trinh và quản trị sáng

tạo. so sánh những điểm giống và khác nhau của chúng.
a) Quản trị khoa học cổ điển (Taylor and Henry Fayol)
Trường phái cổ điển bao gồm một số tác giả với những nghiên cứu về
quan trị kinh doanh, dưới đây là một số tác giả điển hình và những
tư tưởng chủ yếu của họ.
Lí thuyết quản trị cổ điển được xây dựng dựa trên niềm tin rằng
người lao động chỉ có nhu cầu về thể chất và kinh tế. Nó không tính
đến nhu cầu xã hội hoặc sự hài lòng về công việc, mà thay vào đó
chủ trương chuyên môn hóa lao động, tập trung quyền lãnh đạo và
ra quyết định, và tối đa hóa lợi nhuận.
Lí thuyết này được xây dựng với mục đích duy nhất là hợp lí hóa các
qui trình hoạt động, tăng năng suất và lợi nhuận. Lí thuyết quản trị
cổ điển
ra đời vào cuối thế kỉ 19 và được áp dụng phổ biến trong nửa
đầu thế kỉ 20. Dù không được ứng dụng rộng rãi trong thời hiện đại,
một số nguyên tắc của lí thuyết này vẫn còn giá trị trong các doanh
nghiệp nhỏ liên quan đến sản xuất. Ưu điểm:
- Chỉ ra cấu trúc, chức năng và hoạt động quản lí rõ ràng
- Phân công lao động có thể khiến cho các nhiệm vụ trở nên dễ dàng
hơn, có thể giúp nâng cao năng suất Nhược điểm:
- Phụ thuộc vào kinh nghiệm và hầu như chỉ có thể áp dụng trong hoạt động sản xuất
- Cố gắng dự đoán và kiểm soát hành vi của con người, bỏ qua tầm
quan trọng của mối quan hệ và sự sáng tạo của con người
- Về bản chất, lí thuyết này xem công nhân gần như là máy móc,
không tính đến sự hài lòng của công việc, những lợi ích mà tinh thần
và ý kiến của nhân viên có thể đem lại.
Điểm giống và khác nhau giữa Taylor và Henry Fayol:
Giống nhau: Cả 2 trường phái đều quan tâm tới vấn đề năng suất lao
động, hiệu quả công việc. Xác định các chức năng hoạch định, tổ
chức, điều khiển, kiểm tra là chức năng chủ yếu của nhà quản trị. Có
sự phân công lao động hợp lý, chuyên môn hoá cao trong công việc.
Cả 2 trường phái đều có hệ thống các nguyên tắc và luôn đảm bảo
các nguyên tắc được thực hiện. Khác nhau: TAYLOR HENRY FAYOL Đặc điểm
Huấn luyện hằng Định rõ các chức
ngày và tuân theo năng quản trị
nguyên tắc có một Phân công lao động
phương pháp tốt Hệ thống cấp bậc
nhất để thực hiện Quyền lực công việc Công bằng Động viên bằng vật chất (tiền lương, tiền thưởng) Trọng tâm Người thừa hành Nhà quản trị Ưu điểm Năng suất, hiệu quả Cơ cấu rõ ràng Đảm bảo nguyên tắc Nhược điểm
Không quan tâm đến Không đề cập đến
các nhu cầu của con các tác động của người môi trường Không chú trọng đến tính hợp lí trong hành động của nhà quản trị
b) Quản trị quá trình
Quản trị theo quá trình trong tiếng Anh là Management by
process. Quản trị theo quá trình là phương pháp quản lí dựa
trên việc phân loại các hoạt động theo các quá trình. Lợi ích:
- Kiểm soát liên tục dòng chảy của công việc, các hoạt động trong doanh nghiệp.
- Phát hiện và khắc phục nhanh chóng sai hỏng do thông tin được
truyền tải nhanh giữa các bộ phận, trưởng mỗi bộ phận không chỉ
chịu trách nhiệm về công việc của bộ phận mình mà còn liên đới
chịu trách nhiệm về công việc của bộ phận phía sau mình. Quản trị
theo chức năng thì trưởng bộ phận nào biết công việc của bộ phận đó.
- Tạo điều kiện cho tất cả mọi người trong doanh nghiệp tham gia cải tiến chất lượng.
Chẳng hạn nếu đại diện bộ phận mua nguyên liệu và bộ phận sản
xuất được tham gia ngay từ công đoạn thiết kế thì đảm bảo nguyên
liệu sẽ được mua đúng yêu cầu thiết kế và yêu cầu sản xuất.
- Các qui trình xử lí công việc tạo điều kiện để áp dụng công nghệ
thông tin vào việc quản trị doanh nghiệp
- Xây dựng các tài liệu phục vụ cho doanh nghiệp một cách hệ thống, thống nhất.
- Kiểm soát được chi tiết việc thực hiện công việc thông qua việc xây
dựng lưu đồ qui trình, xác định các điểm kiểm soát...
c) Quản trị sáng tạo:
Quản trị sáng tạo ( open innovation) là sự hợp tác cuarcoong ty
với các đối tác bên ngoài trong quá trình đổi mới của doanh
nghiệp, được áp dụng cho các tập đoàn, các doanh nghiệp lớn
trên thế giới trong thập kỉ vừa qua. Việc áp dụng mô hình này
sẽ giúp nâng cao được lợi thế cạnh tranh và phát triển bền vững.
So sánh những điểm giống và khác nhau
Giống nhau: luôn thực hiện đung các nguyên tắc được đề ra, phân
công hợp lí trong công việc, xác định đung các chưc năng hoạch
định, tổ chức , chú trọng tới năng suất hiệu quả công việc. Khác nhau: Quản trị học cổ Quản trị theo quá
Quản trị sáng tạo điển trình Nêu rõ vai trò và
Kiểm soát tốt, không Có tính liên kết, đảm
nhiệm vụ, quan điểm chủ động và linh bảo các hoạt động chưa đầy đủ và ít
động trong công việc luôn đổi mới. Dễ bị quan tâm đến con do quy trinh quản lí quản lí xem thường người chặt chẽ nếu không kèm theo các phương pháp tác động khác.