Tài liệu ôn tập phần Đạo đức kinh doanh - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Tài liệu ôn tập phần Đạo đức kinh doanh - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

CHTN môn Đạo đức kinh doanh
Nhóm: 13
Thành viên: Trương Hoàng Phúc – 2216080007 làm từ câu 1 đến câu 20
Đặng Bá Lê Khương – 22160800101 làm từ câu 21 đến câu 40
Nguyễn Hồng Thanh Vy – 2116070817 làm từ câu 41 đến câu 60
Lê Minh Quân – 2211110061 làm từ câu 61 đến câu 80
Câu 1: Trong các dạng văn hoá doanh nghiệp của Deal và Kennedy, loại văn hoá
nào xuất hiện trong môi trường rủi ro ?
[<A>] Văn hoá cá nhân và văn hoá làm ra làm, chơi ra chơi.
[<B>] Văn hoá làm ra làm, chơi ra chơi.
[<C>] Văn hoá phó thác và văn hoá nam nhi.
[<D>] Văn hoá quy trình và văn hoá nam nhi.
Câu 2: Tìm phát biểu sai trong các phát biểu sau về văn hoá:
[<A>] Văn hoá là toàn bộ hoạt động vật chất, tinh thần mà loài người sáng tạo ra trong
lịch sử trong mối quan hệ với con người, tự nhiên và xã hội.
[<B>] Vân hoá mang tính không ổn định, bền vững và có khả năng di truyền qua nhiều
thế hệ.
[<C>] Văn hoá là tất cả những gì gắn liền với con người và ý thức để rồi lại trở về với
chính nó.
[<D>] Văn hoá là nhắc tới con người đồng thời đề cập đến việc phát huy năng lực bản
thân nhằm hoàn thiện con người và xã hội.
Câu 3: Biểu trưng phi trực quan nào của VHDN thể hiện niềm tin phát triển ở mức
dộ cao, trạng thái tình cảm của con người không chỉ là sự tự giác và sự nhiệt tình
mà còn hơn thế nữa, là sự sẵn sàng hy sinh và cống hiến:
[<A>] Lý tưởng.
[<B>] Giá trị.
[<C>] Thái độ.
[<D>] Niềm tin.
Câu 4: Một doanh nghiệp nếu muốn duy trì hành vi có đạo đức thì chính sách, tiêu
chuẩn và ……… của công ty đó phải hoạt động trong một hệ thống tuân thủ:
[<A>] Nội quy.
[<B>] Luật lệ.
[<C>] Chiến lược.
[<D>] Mục tiêu.
Câu 5: Theo Quin và McGrath thì văn hoá kinh tế hay văn hoá thị trường có hạn
chế nào ?
[<A>] Dễ dẫn đến tình trạng chủ quan, duy ý chí.
[<B>] Không thể hiện sự hăng hái, chuyên cần.
[<C>] Không phát huy sáng kiến của người lao động.
[<D>] Không khuyến khích tinh thần tự giác của người lao động.
Câu 6: Trong doanh nghiệp, các cấp lãnh đạo đóng vai trò mang lại giá trị cho tổ
chức:
[<A>] Và mạng lưới xã hội không ủng hộ hành vi đạo đức.
[<B>] Nhưng họ không nhận thức được các vấn đề mâu thuẫn tiềm ẩn.
[<C>] Không thể khắc phục được những trở ngại có thể dẫn đến bất đồng.
[<D>] Tạo dựng bầu không khí làm việc thuận lợi cho các thành viên.
Câu 7: Chọn phát biểu ĐÚNG khi nói về văn hoá công việc trong các dạng văn hoá
doanh nghiệp của Harrison/Handy:
[<A>] Thường xuất hiện khi tất cả nỗ lực trong tổ chức đều tập trung vào việc thực
hiện công việc hay dự án cụ thể.
[<B>] Quyền lực được quyết định do vị trí hay uy tín trong tổ chức chứ không phải bởi
năng lực chuyên môn.
[<C>] Về cấu trúc, văn hoá công việc có hình thức giống một mạng nhện.
[<D>] Không có tính chủ động, linh hoạt, thích ứng tốt.
Câu 8: Dạng văn hoá danh nghiệp của Harrison/Handy là:
[<A>] Văn hoá phó thác.
[<B>] Văn hoá thích ứng.
[<C>] Văn hoá công việc.
[<D>] Văn hoá hiệp lực.
Câu 9: Chiến lược chú trọng đến môi trường bên ngoài và dễ thay đổi là đặc trưng
dạng văn hoá nào theo phân loại của Daft:
[<A>] Văn hoá thích ứng.
[<B>] Văn hoá sứ mệnh.
[<C>] Văn hoá hoà nhập.
[<D>] Văn hoá nhất quán.
Câu 10: Để đánh giá người lao động làm việc có hiệu quả không, có lạm dụng của
công không, người quản lý phải sử dụng:
[<A>] Phương pháp làm việc.
[<B>] Nguyên tắc.
[<C>] Phương tiện kỹ thuật.
[<D>] Kết quả làm việc.
Câu 11: Trong các dạng VNDH của Deal và Kennedy, loại văn hoá nào xuất hiện
trong môi trường rủi ro và yêu cầu phản ứng nhanh:
[<A>] Văn hoá nam nhi.
[<B>] Văn hoá làm ra làm, chơi ra chơi.
[<C>] Văn hoá phó thác.
[<D>] Văn hoá quy trình.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây thuộc quan điểm “quyền năng vô hạn” của quản lý:
[<A>] Người quản lý phải chịu trách nhiệm hoàn toàn trước những thành công và thất bại
của một DN.
[<B>] Quyền lực của nhà quản lý là không có giới hạn.
[<C>] Phù hợp với cách tiếp cận của phương pháp quản lý theo mục tiêu (MBO).
[<D>] Cả 3 đáp án trên đều đúng.
Câu 13: Nguồn lực mà chủ sở hữu đóng góp đối với doanh nghiệp:
[<A>] Là tài chính hay vật chất như tiền vốn, tín dụng, hạ tầng cơ sở hoặc phương tiện,
thiết bị sản xuất,…
[<B>] Kỹ năng hay sức lao động không được chấp nhận.
[<C>] Chỉ là tài chính, không phải là hạ tầng cơ sở hoặc phương tiện, thiết bị sản xuất.
[<D>] Duy nhất chỉ tiền vốn là được chấp nhận.
Câu 14: Dạng văn hoá doanh nghiệp của Daft là:
[<A>] Văn hoá sứ mệnh.
[<B>] Văn hoá thờ ơ.
[<C>] Văn hoá thử thách.
[<D>] Văn hoá đồng thuận hay văn hoá phường hội.
Câu 15: Bản chất thay đổi của VHDN không được thể hiện qua đặc trưng:
[<A>] Bản sắc văn hoá có thể độc lập.
[<B>] Bản sắc văn hoá có thể dược hình thành từ việc củng cố.
[<C>] Bản sắc văn hoá không thể được hình thành từ sự hoà nhập.
[<D>] Bản sắc văn hoá có thể thay đổi.
Câu 16: Một trong những quan điểm tổ chức định hướng môi trường là xem:
[<A>] Tổ chức như một “rãnh mòn tâm lý”.
[<B>] Tổ chức là một “công cụ thống trị”.
[<C>] Tổ chúc như một “nền văn hoá”.
[<D>] Tổ chức như một “hệ thống chính trị”.
Câu 17: Một trong những quan điểm tổ chức định hướng môi trường là xem:
[<A>] Tổ chức như một “dòng chảy, biến hoá”.
[<B>] Tổ chức là một “bộ não”.
[<C>] Tổ chức như một “nền văn hoá”.
[<D>] Tổ chức như một “hệ thống chính trị”.
Câu 18: Người quản lý không bảo vệ tốt bí mật thương mại thì họ sẽ bị mất điều gì?
[<A>] Uy tín.
[<B>] Việc làm.
[<C>] Quyền lực.
[<D>] Tiền bồi thường.
Câu 19: Cạnh tranh không lành mạnh là:
[<A>] Thông đồng với đối thủ cạnh tranh nâng giá sản phẩm, dịch vụ.
[<B>] Độc quyền kinh doanh sản phẩm.
[<C>] Thông đồng ép giá sản phẩm, dịch vụ.
[<D>] Cả 3 đáp án trên đều đúng.
Câu 20: Tiêu chuẩn đánh giá người lao động của một nhà quản lý thì dựa trên cơ sở
nào?
[<A>] Cơ sở đặc thù của cá nhân.
[<B>] Cơ sở thuộc nhóm người.
[<C>] Cơ sở định kiến.
[<D>] Cơ sở đặc điểm của cá nhân.
Câu 21: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (…..) trong khái niệm sau đây: “
……… là tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức cơ bản được biểu hiện cụ thể
trong các lĩnh vực kinh doanh, có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn hành vi
của các chủ thể trong kinh doanh”.
[<A>]. Ý tưởng kinh doanh.
[<B>]. Cơ hội kinh doanh.
[<C>]. Mục tiêu kinh doanh.
[<D>]. Đạo đức kinh doanh.
Câu 22: Chủ thể nào dưới đây đã thực hiện tốt đạo đức kinh doanh?
[<A>]. Công ty T bịa đặt thông tin sai sự thật về chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp
A.
[<B>]. Cửa hàng V thường xuyên lấy ý kiến của khách hàng để cải thiện chất lượng dịch
vụ.
[<C>]. Nhân viên của Công ty X có thái độ tiêu cực, khi khách hàng phản hồi về sản
phẩm.
[<D>]. Công ty chế biến nông sản X tìm cách ép giá thu mua nông sản của bà con nông
dân.
Câu 23: Đạo đức kinh doanh có vai trò quan trọng đối với các chủ thể sản xuất kinh
doanh, ngoại trừ việc
[<A>]. điều chỉnh hành vi của các chủ thể theo hướng tích cực.
[<B>]. làm mất lòng tin của khách hàng đối với doanh nghiệp.
[<C>]. đẩy mạnh hợp tác và đầu tư giữa các chủ thể kinh doanh.
[<D>]. thúc đẩy sự phát triển vững mạnh của kinh tế quốc gia.
Câu 24: Nhận định nào sau đây đúng khi bàn về vấn đề đạo đức kinh doanh?
[<A>]. Đảm bảo đạo đức kinh doanh góp phần tạo ra môi trường kinh doanh lành mạnh.
[<B>]. Người lao động, nhân viên trong doanh nghiệp không cần thực hiện đạo đức kinh
doanh.
[< C >]. Đạo đức kinh doanh chỉ được biểu hiện trong quan hệ giữa các chủ thể sản xuất
với nhau.
[< D >]. Đạo đức kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp chỉ cần trung thực trong hoạt
động kinh tế.
Câu 25: Trong trường hợp dưới đây, hành động nào không phải là biểu hiện đạo
đức kinh doanh qua hoạt động của công ty B?
Trường hợp: Công ty B luôn đặt chữ tín, trách nhiệm doanh nghiệp lên hàng đầu.
Đồng thời, công ty áp dụng các mô hình quản trị tiên tiến trên thế giới đề vận hành
phát triển và giảm thiểu ô nhiễm môi trường, khẳng định vị thế, xứng đáng với sự
tin yêu của người tiêu dùng. Đối với người lao động, công ty thực hiện đảm bảo lợi
ích chính đáng (tiền lương, điều kiện lao động, bảo hiểm, chế độ chính sách,..) theo
đúng cam kết. Chính những điều đó đã làm cho các nhân viên trong công ty gắn bó
lâu dài và luôn tận tâm, tận tụy trong công việc.
[< A >]. Đặt chữ tín, trách nhiệm doanh nghiệp lên hàng dầu
[< B >]. Phát triển kinh doanh gắn với bảo vệ môi trường.
[< C >]. Đảm bảo lợi ích hợp pháp của người lao động.
[< D >]. Không sản xuất hàng giả, hàng kém chất lượng.
Câu 26: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của đạo đức kinh doanh?
[< A >]. Tìm mọi cách để triệt hạ đối thủ cạnh tranh.
[< B >]. Đảm bảo lợi ích chính đáng cho người lao động.
[< C >]. Sản xuất, kinh doanh hàng giả, kém chất lượng.
[< D >]. Phân biệt đối xử giữa các lao động nam và nữ.
Câu 27: Chủ thể nào dưới đây có hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh?
[< A >]. Nhân viên của Công ty X có thái độ tiêu cực, khi khách hàng phản hồi về sản
phẩm.
[< B >]. Doanh nghiệp B chủ động tiến hành thu hồi sản phẩm khi phát hiện hàng hóa bị
lỗi.
[< C >]. Doanh nghiệp A đóng bảo hiểm đầy đủ cho nhân viên theo đúng quy định pháp
luật.
[< D >].. Cửa hàng S thường xuyên lấy ý kiến của khách hàng để cải thiện chất lượng
dịch vụ.
Câu 28: Đối với những hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh, chúng ta cần
[< A >]. khuyến khích, cổ vũ.
[< B >].. lên án, ngăn chặn.
[< C >]. thờ ơ, vô cảm.
[< D >]. học tập, noi gương.
Câu 29: Nhận xét về hành vi của cửa hàng T trong trường hợp dưới đây:
Trường hợp: Cửa hàng T chuyên kinh doanh rau và thực phẩm sạch. Để thu lợi
nhuận cao, cửa hàng T đã nhập hàng hóa kém chất lượng, không rõ nguồn gốc, xuất
xứ về rồi dán nhãn và quảng cáo là thực phẩm được nhập từ các nông trường có uy
tín trên cả nước. Mỗi ngày, khi không bán hết, cửa hàng T còn ngâm tẩm các loại
hóa chất để bảo quản hàng hóa được lâu hơn.
[< A >]. Cửa hàng T có ý tưởng kinh doanh độc đáo, sáng tạo.
[< B >]. Cửa hàng T đã thực hiện tốt đạo đức kinh doanh.
[< C >]. Cửa hàng T biết nắm bắt thời cơ kinh doanh.
[< D >]. Cửa hàng T đã vi phạm đạo đức kinh doanh.
Câu 30: Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng vai trò của đạo đức kinh doanh?
[< A >]. Điều chỉnh hành vi của các chủ thể theo hướng tiêu cực.
[< B >]. Làm mất lòng tin của khách hàng đối với doanh nghiệp.
[< C >]. Hạn chế sự hợp tác và đầu tư giữa các chủ thể kinh doanh.
[< D>]. Thúc đẩy sự phát triển vững mạnh của kinh tế quốc gia.
Câu 31: Nhân vật nào trong tình huống sau đây đã vi phạm đạo đức kinh doanh?
Tình huống: Ông X mua chiếc tàu có tổng dung tích trên 40 m3, máy nổ và các phụ
tùng để hút cát từ lòng sông Hồng lên khoang tàu. Sau khi lắp ráp xong, ông X
không đăng ký, đăng kiểm nhưng vẫn sử dụng tàu để khai thác cát. Mặc dù chưa có
giấy phép khai thác khoáng sản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhưng ông X
vẫn giao tàu cho anh T (con trai) quản lý, sử dụng,trong khi anh T chưa có giấy
phép điều khiển phương tiện giao thông đường thủy. Phát hiện hành vi sai phạm
của gia đình ông X, anh M đã báo cáo sự việc với lực lượng công an.
[< A >]. Anh M và ông X.
[< B >]. Ông X và anh T.
[< C >]. Anh M và anh T.
[< D >]. Ông X, anh T và anh M.
Câu 32: Nhận định nào dưới đây không đúng khi bàn về vấn đề đạo đức kinh
doanh?
[< A >]. Đảm bảo đạo đức kinh doanh góp phần tạo ra môi trường kinh doanh lành mạnh.
[< B >]. Đạo đức kinh doanh tạo ra sự cam kết và tận tâm của người lao động với doanh
nghiệp.
[< C >]. Đạo đức kinh doanh chỉ đề cập đến đối tượng là các chủ cơ sở sản xuất kinh
doanh.
[< D >]. Thực hiện đạo đức kinh doanh góp phần thúc đẩy sự phát triển của kinh tế quốc
gia.
Câu 33: Một trong những biểu hiện của đạo đức kinh doanh trong mối quan hệ giữa
chủ thể sản xuất với người lao động là
[< A >]. vừa hợp tác vừa cạnh tranh lành mạnh.
[< B >]. đối xử bình đẳng, công bằng với nhân viên.
[< C >]. tích cực thực hiện trách nhiệm với cộng đồng, xã hội.
[< D >]. không sản xuất, kinh doanh hàng giả, kém chất lượng.
Câu 34: Chủ thể nào dưới đây có hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh?
[< A >]. Cửa hàng X thường xuyên lấy ý kiến của khách hàng để cải thiện chất lượng
dịch vụ.
[< B >]. Khi phát hiện hàng hóa bị lỗi, doanh nghiệp K chủ động tiến hành thu hồi sản
phẩm.
[< C >]. Doanh nghiệp P đóng bảo hiểm đầy đủ cho nhân viên theo đúng quy định pháp
luật.
[< D >]. Công ty T bịa đặt thông tin sai sự thật về chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp
A.
Câu 35: Nhận định nào dưới đây sai khi bàn về vấn đề đạo đức kinh doanh?
[< A >]. Thực hiện đạo đức kinh doanh giúp doanh nghiệp có được lòng tin của khách
hàng.
[< B >]. Thực hiện đạo đức kinh doanh góp phần thúc đẩy sự phát triển của kinh tế quốc
gia.
[< C >]. Đạo đức kinh doanh tạo ra sự cam kết và tận tâm của người lao động với doanh
nghiệp.
[< D >].Người lao động,nhân viên trong doanh nghiệp không cần thực hiện đạo đức kinh
doanh.
Câu 36: Việc cố ý làm tổn hại đến hoạt động kinh doanh của người khác vi phạm
vào điều gì trong việc kinh doanh?
[< A >]. Tổn hại đến đạo đức kinh doanh.
[< B >]. Tổn hại đến uy tín làm việc.
[< C >]. Làm mọi người bị mất niềm tin vào doanh nghiệp.
[< D >]. Doanh nghiệp bị đánh giá thấp.
| 1/17

Preview text:

CHTN môn Đạo đức kinh doanh Nhóm: 13
Thành viên: Trương Hoàng Phúc – 2216080007 làm từ câu 1 đến câu 20
Đặng Bá Lê Khương – 22160800101 làm từ câu 21 đến câu 40
Nguyễn Hồng Thanh Vy – 2116070817 làm từ câu 41 đến câu 60
Lê Minh Quân – 2211110061 làm từ câu 61 đến câu 80
Câu 1: Trong các dạng văn hoá doanh nghiệp của Deal và Kennedy, loại văn hoá
nào xuất hiện trong môi trường rủi ro ?
[] Văn hoá cá nhân và văn hoá làm ra làm, chơi ra chơi.
[] Văn hoá làm ra làm, chơi ra chơi.
[] Văn hoá phó thác và văn hoá nam nhi.
[] Văn hoá quy trình và văn hoá nam nhi.
Câu 2: Tìm phát biểu sai trong các phát biểu sau về văn hoá:
[] Văn hoá là toàn bộ hoạt động vật chất, tinh thần mà loài người sáng tạo ra trong
lịch sử trong mối quan hệ với con người, tự nhiên và xã hội.
[] Vân hoá mang tính không ổn định, bền vững và có khả năng di truyền qua nhiều thế hệ.
[] Văn hoá là tất cả những gì gắn liền với con người và ý thức để rồi lại trở về với chính nó.
[] Văn hoá là nhắc tới con người đồng thời đề cập đến việc phát huy năng lực bản
thân nhằm hoàn thiện con người và xã hội.
Câu 3: Biểu trưng phi trực quan nào của VHDN thể hiện niềm tin phát triển ở mức
dộ cao, trạng thái tình cảm của con người không chỉ là sự tự giác và sự nhiệt tình
mà còn hơn thế nữa, là sự sẵn sàng hy sinh và cống hiến:
[] Lý tưởng. [] Giá trị. [] Thái độ. [] Niềm tin.
Câu 4: Một doanh nghiệp nếu muốn duy trì hành vi có đạo đức thì chính sách, tiêu
chuẩn và ……… của công ty đó phải hoạt động trong một hệ thống tuân thủ:
[] Nội quy. [] Luật lệ. [] Chiến lược. [] Mục tiêu.
Câu 5: Theo Quin và McGrath thì văn hoá kinh tế hay văn hoá thị trường có hạn chế nào ?
[] Dễ dẫn đến tình trạng chủ quan, duy ý chí.
[] Không thể hiện sự hăng hái, chuyên cần.
[] Không phát huy sáng kiến của người lao động.
[] Không khuyến khích tinh thần tự giác của người lao động.
Câu 6: Trong doanh nghiệp, các cấp lãnh đạo đóng vai trò mang lại giá trị cho tổ chức:
[] Và mạng lưới xã hội không ủng hộ hành vi đạo đức.
[] Nhưng họ không nhận thức được các vấn đề mâu thuẫn tiềm ẩn.
[] Không thể khắc phục được những trở ngại có thể dẫn đến bất đồng.
[] Tạo dựng bầu không khí làm việc thuận lợi cho các thành viên.
Câu 7: Chọn phát biểu ĐÚNG khi nói về văn hoá công việc trong các dạng văn hoá
doanh nghiệp của Harrison/Handy:
[] Thường xuất hiện khi tất cả nỗ lực trong tổ chức đều tập trung vào việc thực
hiện công việc hay dự án cụ thể.
[] Quyền lực được quyết định do vị trí hay uy tín trong tổ chức chứ không phải bởi năng lực chuyên môn.
[] Về cấu trúc, văn hoá công việc có hình thức giống một mạng nhện.
[] Không có tính chủ động, linh hoạt, thích ứng tốt.
Câu 8: Dạng văn hoá danh nghiệp của Harrison/Handy là: [] Văn hoá phó thác. [] Văn hoá thích ứng. [] Văn hoá công việc. [] Văn hoá hiệp lực.
Câu 9: Chiến lược chú trọng đến môi trường bên ngoài và dễ thay đổi là đặc trưng
dạng văn hoá nào theo phân loại của Daft:
[] Văn hoá thích ứng. [] Văn hoá sứ mệnh. [] Văn hoá hoà nhập. [] Văn hoá nhất quán.
Câu 10: Để đánh giá người lao động làm việc có hiệu quả không, có lạm dụng của
công không, người quản lý phải sử dụng:
[] Phương pháp làm việc. [] Nguyên tắc.
[] Phương tiện kỹ thuật. [] Kết quả làm việc.
Câu 11: Trong các dạng VNDH của Deal và Kennedy, loại văn hoá nào xuất hiện
trong môi trường rủi ro và yêu cầu phản ứng nhanh:
[] Văn hoá nam nhi.
[] Văn hoá làm ra làm, chơi ra chơi. [] Văn hoá phó thác. [] Văn hoá quy trình.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây thuộc quan điểm “quyền năng vô hạn” của quản lý:
[] Người quản lý phải chịu trách nhiệm hoàn toàn trước những thành công và thất bại của một DN.
[] Quyền lực của nhà quản lý là không có giới hạn.
[] Phù hợp với cách tiếp cận của phương pháp quản lý theo mục tiêu (MBO).
[] Cả 3 đáp án trên đều đúng.
Câu 13: Nguồn lực mà chủ sở hữu đóng góp đối với doanh nghiệp:
[] Là tài chính hay vật chất như tiền vốn, tín dụng, hạ tầng cơ sở hoặc phương tiện, thiết bị sản xuất,…
[] Kỹ năng hay sức lao động không được chấp nhận.
[] Chỉ là tài chính, không phải là hạ tầng cơ sở hoặc phương tiện, thiết bị sản xuất.
[] Duy nhất chỉ tiền vốn là được chấp nhận.
Câu 14: Dạng văn hoá doanh nghiệp của Daft là: [] Văn hoá sứ mệnh. [] Văn hoá thờ ơ. [] Văn hoá thử thách.
[] Văn hoá đồng thuận hay văn hoá phường hội.
Câu 15: Bản chất thay đổi của VHDN không được thể hiện qua đặc trưng:
[] Bản sắc văn hoá có thể độc lập.
[] Bản sắc văn hoá có thể dược hình thành từ việc củng cố.
[] Bản sắc văn hoá không thể được hình thành từ sự hoà nhập.
[] Bản sắc văn hoá có thể thay đổi.
Câu 16: Một trong những quan điểm tổ chức định hướng môi trường là xem:
[] Tổ chức như một “rãnh mòn tâm lý”.
[] Tổ chức là một “công cụ thống trị”.
[] Tổ chúc như một “nền văn hoá”.
[] Tổ chức như một “hệ thống chính trị”.
Câu 17: Một trong những quan điểm tổ chức định hướng môi trường là xem:
[] Tổ chức như một “dòng chảy, biến hoá”.
[] Tổ chức là một “bộ não”.
[] Tổ chức như một “nền văn hoá”.
[] Tổ chức như một “hệ thống chính trị”.
Câu 18: Người quản lý không bảo vệ tốt bí mật thương mại thì họ sẽ bị mất điều gì? [] Uy tín. [] Việc làm. [] Quyền lực. [] Tiền bồi thường.
Câu 19: Cạnh tranh không lành mạnh là:
[] Thông đồng với đối thủ cạnh tranh nâng giá sản phẩm, dịch vụ.
[] Độc quyền kinh doanh sản phẩm.
[] Thông đồng ép giá sản phẩm, dịch vụ.
[] Cả 3 đáp án trên đều đúng.
Câu 20: Tiêu chuẩn đánh giá người lao động của một nhà quản lý thì dựa trên cơ sở nào?
[] Cơ sở đặc thù của cá nhân.
[] Cơ sở thuộc nhóm người. [] Cơ sở định kiến.
[] Cơ sở đặc điểm của cá nhân.
Câu 21: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (…..) trong khái niệm sau đây: “
……… là tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức cơ bản được biểu hiện cụ thể
trong các lĩnh vực kinh doanh, có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn hành vi
của các chủ thể trong kinh doanh”.
[]. Ý tưởng kinh doanh. []. Cơ hội kinh doanh. []. Mục tiêu kinh doanh. []. Đạo đức kinh doanh.
Câu 22: Chủ thể nào dưới đây đã thực hiện tốt đạo đức kinh doanh?
[]. Công ty T bịa đặt thông tin sai sự thật về chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp A.
[]. Cửa hàng V thường xuyên lấy ý kiến của khách hàng để cải thiện chất lượng dịch vụ.
[]. Nhân viên của Công ty X có thái độ tiêu cực, khi khách hàng phản hồi về sản phẩm.
[]. Công ty chế biến nông sản X tìm cách ép giá thu mua nông sản của bà con nông dân.
Câu 23: Đạo đức kinh doanh có vai trò quan trọng đối với các chủ thể sản xuất kinh doanh, ngoại trừ việc
[]. điều chỉnh hành vi của các chủ thể theo hướng tích cực.
[]. làm mất lòng tin của khách hàng đối với doanh nghiệp.
[]. đẩy mạnh hợp tác và đầu tư giữa các chủ thể kinh doanh.
[]. thúc đẩy sự phát triển vững mạnh của kinh tế quốc gia.
Câu 24: Nhận định nào sau đây đúng khi bàn về vấn đề đạo đức kinh doanh?
[]. Đảm bảo đạo đức kinh doanh góp phần tạo ra môi trường kinh doanh lành mạnh.
[]. Người lao động, nhân viên trong doanh nghiệp không cần thực hiện đạo đức kinh doanh.
[< C >]. Đạo đức kinh doanh chỉ được biểu hiện trong quan hệ giữa các chủ thể sản xuất với nhau.
[< D >]. Đạo đức kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp chỉ cần trung thực trong hoạt động kinh tế.
Câu 25: Trong trường hợp dưới đây, hành động nào không phải là biểu hiện đạo
đức kinh doanh qua hoạt động của công ty B?
Trường hợp: Công ty B luôn đặt chữ tín, trách nhiệm doanh nghiệp lên hàng đầu.
Đồng thời, công ty áp dụng các mô hình quản trị tiên tiến trên thế giới đề vận hành
phát triển và giảm thiểu ô nhiễm môi trường, khẳng định vị thế, xứng đáng với sự
tin yêu của người tiêu dùng. Đối với người lao động, công ty thực hiện đảm bảo lợi
ích chính đáng (tiền lương, điều kiện lao động, bảo hiểm, chế độ chính sách,..) theo
đúng cam kết. Chính những điều đó đã làm cho các nhân viên trong công ty gắn bó
lâu dài và luôn tận tâm, tận tụy trong công việc.
[< A >]. Đặt chữ tín, trách nhiệm doanh nghiệp lên hàng dầu
[< B >]. Phát triển kinh doanh gắn với bảo vệ môi trường.
[< C >]. Đảm bảo lợi ích hợp pháp của người lao động.
[< D >]. Không sản xuất hàng giả, hàng kém chất lượng.
Câu 26: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của đạo đức kinh doanh?
[< A >]. Tìm mọi cách để triệt hạ đối thủ cạnh tranh.
[< B >]. Đảm bảo lợi ích chính đáng cho người lao động.
[< C >]. Sản xuất, kinh doanh hàng giả, kém chất lượng.
[< D >]. Phân biệt đối xử giữa các lao động nam và nữ.
Câu 27: Chủ thể nào dưới đây có hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh?
[< A >]. Nhân viên của Công ty X có thái độ tiêu cực, khi khách hàng phản hồi về sản phẩm.
[< B >]. Doanh nghiệp B chủ động tiến hành thu hồi sản phẩm khi phát hiện hàng hóa bị lỗi.
[< C >]. Doanh nghiệp A đóng bảo hiểm đầy đủ cho nhân viên theo đúng quy định pháp luật.
[< D >].. Cửa hàng S thường xuyên lấy ý kiến của khách hàng để cải thiện chất lượng dịch vụ.
Câu 28: Đối với những hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh, chúng ta cần
[< A >]. khuyến khích, cổ vũ.
[< B >].. lên án, ngăn chặn.
[< C >]. thờ ơ, vô cảm.
[< D >]. học tập, noi gương.
Câu 29: Nhận xét về hành vi của cửa hàng T trong trường hợp dưới đây:
Trường hợp: Cửa hàng T chuyên kinh doanh rau và thực phẩm sạch. Để thu lợi
nhuận cao, cửa hàng T đã nhập hàng hóa kém chất lượng, không rõ nguồn gốc, xuất
xứ về rồi dán nhãn và quảng cáo là thực phẩm được nhập từ các nông trường có uy
tín trên cả nước. Mỗi ngày, khi không bán hết, cửa hàng T còn ngâm tẩm các loại
hóa chất để bảo quản hàng hóa được lâu hơn.
[< A >]. Cửa hàng T có ý tưởng kinh doanh độc đáo, sáng tạo.
[< B >]. Cửa hàng T đã thực hiện tốt đạo đức kinh doanh.
[< C >]. Cửa hàng T biết nắm bắt thời cơ kinh doanh.
[< D >]. Cửa hàng T đã vi phạm đạo đức kinh doanh.
Câu 30: Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng vai trò của đạo đức kinh doanh?
[< A >]. Điều chỉnh hành vi của các chủ thể theo hướng tiêu cực.
[< B >]. Làm mất lòng tin của khách hàng đối với doanh nghiệp.
[< C >]. Hạn chế sự hợp tác và đầu tư giữa các chủ thể kinh doanh.
[< D>]. Thúc đẩy sự phát triển vững mạnh của kinh tế quốc gia.
Câu 31: Nhân vật nào trong tình huống sau đây đã vi phạm đạo đức kinh doanh?
Tình huống: Ông X mua chiếc tàu có tổng dung tích trên 40 m3, máy nổ và các phụ
tùng để hút cát từ lòng sông Hồng lên khoang tàu. Sau khi lắp ráp xong, ông X
không đăng ký, đăng kiểm nhưng vẫn sử dụng tàu để khai thác cát. Mặc dù chưa có
giấy phép khai thác khoáng sản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhưng ông X
vẫn giao tàu cho anh T (con trai) quản lý, sử dụng,trong khi anh T chưa có giấy
phép điều khiển phương tiện giao thông đường thủy. Phát hiện hành vi sai phạm
của gia đình ông X, anh M đã báo cáo sự việc với lực lượng công an.
[< A >]. Anh M và ông X.
[< B >]. Ông X và anh T.
[< C >]. Anh M và anh T.
[< D >]. Ông X, anh T và anh M.
Câu 32: Nhận định nào dưới đây không đúng khi bàn về vấn đề đạo đức kinh doanh?
[< A >]. Đảm bảo đạo đức kinh doanh góp phần tạo ra môi trường kinh doanh lành mạnh.
[< B >]. Đạo đức kinh doanh tạo ra sự cam kết và tận tâm của người lao động với doanh nghiệp.
[< C >]. Đạo đức kinh doanh chỉ đề cập đến đối tượng là các chủ cơ sở sản xuất kinh doanh.
[< D >]. Thực hiện đạo đức kinh doanh góp phần thúc đẩy sự phát triển của kinh tế quốc gia.
Câu 33: Một trong những biểu hiện của đạo đức kinh doanh trong mối quan hệ giữa
chủ thể sản xuất với người lao động là
[< A >]. vừa hợp tác vừa cạnh tranh lành mạnh.
[< B >]. đối xử bình đẳng, công bằng với nhân viên.
[< C >]. tích cực thực hiện trách nhiệm với cộng đồng, xã hội.
[< D >]. không sản xuất, kinh doanh hàng giả, kém chất lượng.
Câu 34: Chủ thể nào dưới đây có hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh?
[< A >]. Cửa hàng X thường xuyên lấy ý kiến của khách hàng để cải thiện chất lượng dịch vụ.
[< B >]. Khi phát hiện hàng hóa bị lỗi, doanh nghiệp K chủ động tiến hành thu hồi sản phẩm.
[< C >]. Doanh nghiệp P đóng bảo hiểm đầy đủ cho nhân viên theo đúng quy định pháp luật.
[< D >]. Công ty T bịa đặt thông tin sai sự thật về chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp A.
Câu 35: Nhận định nào dưới đây sai khi bàn về vấn đề đạo đức kinh doanh?
[< A >]. Thực hiện đạo đức kinh doanh giúp doanh nghiệp có được lòng tin của khách hàng.
[< B >]. Thực hiện đạo đức kinh doanh góp phần thúc đẩy sự phát triển của kinh tế quốc gia.
[< C >]. Đạo đức kinh doanh tạo ra sự cam kết và tận tâm của người lao động với doanh nghiệp.
[< D >].Người lao động,nhân viên trong doanh nghiệp không cần thực hiện đạo đức kinh doanh.
Câu 36: Việc cố ý làm tổn hại đến hoạt động kinh doanh của người khác vi phạm
vào điều gì trong việc kinh doanh?
[< A >]. Tổn hại đến đạo đức kinh doanh.
[< B >]. Tổn hại đến uy tín làm việc.
[< C >]. Làm mọi người bị mất niềm tin vào doanh nghiệp.
[< D >]. Doanh nghiệp bị đánh giá thấp.