Tài liệu ôn tập - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng
1. Khái niệm bộ máy nn:Là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phươngĐược tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc chung thống nhấtNhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nn. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Pháp luật đại cương (PL101)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TUẦN 3 1. Khái niệm bộ máy nn:
Là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương
Được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc chung thống nhất
Nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nn -> đặc điểm:
Tạo nên bởi hệ thống cơ quan nhà nước, mang tính quyền lực của cơ quan nn
Khác vs hệ thống chính trị (ko bao gồm đảng, mặt trận tổ quốc và các tổ chức thành viên)
Cơ cấu tổ chức bộ máy nn, nguyên tắc tổ chức rất đa dạng tùy từng quốc gia, giai đoạn lịch sử
2. nguyên tắc tổ chức và hoạt động của nn hiện đại:
Nguyên tắc phân quyền, có sự kiểm soát quyền lực
Nguyên tắc đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp trong mọi quyết định của cơ quan công quyền
Tôn trọng, bảo vệ và đảm bảo quyền con người, quyền công dân (khủng bố tòa
tháp đôi ngày 9/11 -> được hạy ko việc bắn hạ tên khủng bố)
Công khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình
Dân chủ (quyền lực thuộc về đa số + bảo vệ thiểu số)
3. tổ chức và hoạt động của bộ máy nn CHXHCNVN:
Các hệ thống cơ quan nn (chia dọc)
+ htcq quyền lực nhà nước + htcq hành chính + htcq xét xử + htcq kiểm sát
+ chủ tịch nước ( nguyên thủ quốc gia)
Chủ tịch nước: đại diện cho nhà nước về mặt đối nội và đối ngoại, nma bản chất
chỉ quyết định những cái đã rồi, mang tính đại diện nhiều hơn
Chính phủ: là cơ quan thực quyền (tác động mạnh mẽ đến lập pháp của quốc hội,
để hiện thực hóa luật cần thông tư và nghị định do chính phủ ban hành. Tòa án ndtc
Viện kiểm sát ndtc (công tố và giám sát tư pháp)
Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nnVN hiện nay
Quyền lực nn là thuộc về nhân dân, nhân dân tham gia quản lý nn và xã hội
Quyền lực nn là thống nhất, có sự phân công, phối hợp và kiểm soát lẫn nhau giữa
các cơ quan nhà nước (ví dụ khi nào phân công, phối hợp và kiểm soát)
Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng
Nn đươc tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lí xã hội bằng
hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ (vd: quốc hội là
cao nhất để tập trung, nma vẫn dân chủ vì các vấn đề đều được đưa ra bàn luận và
lấy biểu quyết theo số đông)
Chương 4: Hình thức nhà nước
Khái niệm: hình thức nhà nước là cách thức tổ chức quyền lực nhà nước Gồm: Hình thức chính thể:
+cách thức tổ chức, trình tự thành lập các cơ quan, chức danh cao nhất của quyền lực nhà nước
+thể hiện mqh các cơ quan này vs nhau
+thể hiện mức độ tham gia của nhân dân vào
hình thức cấu trúc nhà nước
+cách thức tổ chức, phân bổ quyền lực nhà nước thành các đơn vị hành chính – lãnh thổ
+mqh giữa các chủ thể lãnh thổ đó Phân loại: Hình thức chính thể
+Quân chủ: người đứng đầu theo cha truyền con nối
- tuyệt đối: quyền lực tập trung hoàn toàn vào tay người đứng đầu
- hạn chế: quyền lực của nhà vua bị giới hạn
- nhị nguyên: quyền lực của nhà vua chỉ bị giới hạn trong lập pháp (Nhật Bản)
- đại nghị: quyền lực của nhà vua bị giới hạn cả ở lập pháp, hành pháp, tư
pháp ->vua mang tính đại diện?
- Cộng hòa: người đứng đầu được bầu ra
Hình thức cấu trúc nn: NN được nhất
+ Có lãnh thổ toàn vẹn, thống nhất, có hệ thống các cơ quan thống nhất từ trung
ương xuống địa phương, các đơn vị hành chính – lãnh thổ ko có chủ quyền
+ có 1 hiến pháp, có 1 hệ thống pháp luật
+ có 1 hệ thống các cơ quan nhà nước từ tw đến địa phương
+ công dân có 1 quốc tịch NN liên bang
+ các nhà nước thành viên đều có
+có 2 hệ thống pháp luật (của liên bang và tiểu bang)
+công dân có 2 quốc tịch (của liên bang và tiểu bang)
Chương 5: hệ thống chính trị việt nam, vị trí, vai trò của nhà nước trong hệ thống chính trị
1. khái niệm, đặc điểm, các bộ phận cấu thành của hệ thống chính trị Việt Nam Khái niệm:
- là một chính thể thống nhất bao gồm các bộ phận cấu thành là các thiết chế chính
trị, có vị trí, vai trò khác nhau nhưng có mối quan hệ mật thiết với nhau trong quá
trình tham gia thực hiện quyền lực chính trị Đặc điểm cơ bản: - Nhất nguyên chính trị - tính nhân dân sâu sắc
- hệ thống chính trị được tổ chức rộng khắp, hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ
- tính thống nhất về mục tiêu: phục vụ lợi ích nhân dân, dân tộc.
- các thành viên đều do ĐCSVN lãnh đạo
Các bộ phận cấu thành: - ĐCSVN
+hoạt động theo nguyên tắc: Tập trung dân chủ
+cq quyền lực cao nhất của Đảng: Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc, 5 năm 1 lần
+ Đại hội đại biểu toàn quốc bầu ra: Ban chấp hành TW, từ đó bầu ra ban bí thư,
bộ chính trị và tổng bí thư
+ Ban chấp hành TW có vai trò: cq lãnh đạo cao nhất của Đảng giữa 2 kì đại hội
+ Bộ chính trị: cq thường trực của BCHTW, cq do BCHTW bầu ra
+ Ban bí thư có vai trò là cq giám sát việc thi hành chính sách của Đảng, quyết
định 1 số vde theo sự phân công của BCHTW
+ Đã trải qua 13 lần đại hội
+ Hiện nay có 5,3 triệu đảng viên
- Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: Điều 9 Hiến pháp 2013 2. MQH: MQH giữa nn và ĐCSVN:
- Đảng giữ vai trò lãnh đạo
- Thực hiện sự lãnh đạo theo hình thức (4: đưa ra chủ trương đường lối; lãnh đạo
công tác cán bộ; giáo dục, chính trị - tư tưởng; kiểm tra giám sát Đảng viên), và
phương pháp (2: giáo dục, thuyết phục)
- Đảng ko bao biện, ko làm thay công việc nhà nước
MQH giữa nhà nước và các tổ chức xã hội:
- Là cơ sở chính trị của quyền lực nhân dân, là cầu nối giữa nn và nhân dân
- Phương pháp tổ chức, hoạt động: giáo dục, thuyết phục, động viên, phát huy tính
chủ động, sáng tạo của các thành viên
- Trách nhiệm của các tổ chức xh: giáo dục thành viên tôn trọng cà chấp hành
nghiêm pháp luật, tham gia vào các hoạt động, giám sát nhà nước.
3. Vị trí, vai trò của nn trong hệ thống chính trị VN:
a. Giữ vị trí trung tâm, trụ cột của hệ thống chính trị
- NN thể chế hóa đường lối, quan điểm của Đảng thành pháp luật và tổ chức thực hiện
pháp luật trên thực tế, qua đó chủ trg đg lối đc hiện thực hóa và đưa vào csong
- NN tạo hành lang pháp lí cho các tổ chức chính trị xh hoạt động, tạo đk về tài chính, vật
chất, kỹ thuật, thời gian, nhân lực,…
- ghi nhận, đảm bảo quyền con ngườu
b. giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong hệ thống chính trị
- NN là đại diện chính thức cho toàn xh
- NN có bộ máy làm chức năng quản lý xh, thực hiện các biện pháp cưỡng chế pháp lý khi cần thiết
- NN quản lý xh bằng pháp luật
- NN có chủ quyền qgia, là tổ chức duy nhất có quyền tham gia vs chủ thể công pháp qte
- NN là chủ sở hữu với những tư liệu sx qtrong nhất