Tài liệu ôn tập - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng
Vị trí: - Là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất- thực hiện quyền hành pháp- Là cơ quan chấp hành của Quốc hộiVai trò: - Quản lý hành chính nhà nước- Chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội(UBTVQH) và chủ tịch nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Pháp luật đại cương (PL101)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Chính phủ: Vị trí:
- Là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất- thực hiện quyền hành pháp
- Là cơ quan chấp hành của Quốc hội V ai trò:
- Quản lý hành chính nhà nước
- Chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy
ban thường vụ Quốc hội(UBTVQH) và chủ tịch nước Cơ cấu tổ chức:
- Chính phủ thành lập 18 Bộ và 4 cơ quan ngang bộ
- Thành viên và chính phủ: thủ tướng Chính phủ, các Phó thủ tướng, các Bộ
trưởng và Thủ tướng cơ quan ngang Bộ (18 người)
- Chủ tịch nước giới thiệu Quốc hội bầu Thủ tướng chính phủ
Chức năng và nhiệm vụ:
- Tổ chức thi hành Hiến pháp và pháp luật
- Trình dự án luật, pháp lệnh v à các dự án khác trước Quốc hội và UBTVQH
- Thống nhất: quản lí nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, giáo dục , y
tế, khoa học; quản lí cán bộ, công chức viên chức và công vụ trong các cơ quan nhà nước
- Bảo vệ quyền và lợi ích công dân, đảm bảo trật tự an toàn cho xã hội
Nguyên tắc hoạt động của Chính phủ:
- Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ,
đảm bảo bình đẳng giới
- Phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm giữa Chính phủ, Thủ tướng
Chính phủ với Bộ trưởng nhằm đề cao trách nhiệm cá nhân của người đứng đầu
- Tổ chức bộ máy nhà nước: tinh gọn , năng động, hiệu lực, hiệu quả
- Phân cấp, phân quyền hợp lí giữa Chính phủ với chính quyền địa phương,
phát huy tính chủ động sáng tạo
- Minh bạch, hiện đại hóa hoạt động của Chính phủ đảm bảo thực hiện một
nền hành chính thống nhất thông suốt- liên tục hiện đại Thủ tướng Vị trí:
- Là người đứng đầu Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Là người đứng đầu hệ thông hành chính nhà nước từ trung ương đến địa phương V ai trò:
- Quản lí nhà nước và xã h ội, lãnh đạo công tác của chính phủ
- Chịu trách nhiệm trước Quốc hội về hoạt động của Chính phủ và nhiệm vụ
được giao, báo cáo công tác của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trước Quốc hội và UBTVQH Cơ cấu tổ chức:
- Thành viên của Thủ tướng Chính phủ: Quốc hội, Chính phủ, Bộ Chính trị,
Hội đồng Quốc phòng và An ninh, Quân ủy Trung ương, Đảng ủy Công an Trung ương
Chức năng và nhiệm vụ:
- Lãnh đạo việc xây dựng chính sách và tổ chức thi hành Pháp luật( khoản 1 điều 98)
- Lãnh đạo và chịu trách nhiệm về hoạt động của hệ thống hành chính nhà
nước từ Trung ương đến địa phương đảm bảo tính thống nhất và thông
suốt của nền hành chính quốc gia
- Quyết định và chỉ đạo việc đàm phán ký hết gia nhập điều ước quốc tế thuốc
nhiệm vụ của quyền hạn Chính phủ
- Thực hiện chế độ báo cáo trước nhân dân qua các phương tiện truyền thông đại chúng
- Ban hành các văn bản pháp luật
- Đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ văn bản của Bộ trưởng, Thủ trưởng các cơ quan ngang Bộ
Nguyên tắc hoạt động:
- Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật đảm bảo công bằng dân chủ văn minh
- Lãnh đạo toàn diện và điều hành công tác của Chính phủ, các thành viên Chính phủ
- Trực tiếp chỉ đạo, điều hành về các lĩnh vực công tác chiến lược phát triển
kinh tế- xã hội, quốc phòng an ninh, đối nội, đối ngoại một cách hiệu quả