Tài liệu ôn tập - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

1. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công phối hơợp giữa các cơ quan: Lập pháp, hành pháp và tư pháp2. Nhà nước pháp quyền: Là nhà nước thực hiện quyền lực bằng pháp luật, mọicơ quan tổ chức đều phải tuân thủ pháp luật; Mọi cá nhân đều phải tuân thủ pháp luật. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
1. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công phối hơợp giữa các cơ
quan: Lập pháp, hành pháp và tư pháp
2. Nhà nước pháp quyền: Là nhà nước thực hiện quyền lực bằng pháp luật, mọi
cơ quan tổ chức đều phải tuân thủ pháp luật; Mọi cá nhân đều phải tuân thủ
pháp luật.
3. Quốc hội là: cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân; cơ quan quyền lực nhà
nước cao nhất; quyết định những vấn đề quan trọng và là cơ quan giám sát
tối cao đối với bộ máy nhà nước.
4. Chức năng lập pháp của Quốc Hội: Lập Hiến pháp và sửa đổi HP; Làm luật
và sửa đổi luật; soạn thảo, thông qua, công bố HP, sửa đổi HP và thủ tục.
trình tự giải thích HP do QH quy định.
5. Chính phủ VN: là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất; thực hiện quyền
hành pháp; là cơ quan chấp hành của QH.
6. Tòa án nhân dân:
- Chức năng: điều tra, truy tố, xét xử các vụ án.
- Nhiệm vụ: bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo
vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích
hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
- Cơ cấu tổ chức: - Tòa án nhân dân tối cao; Tòa án nhân dân cấp cao;
tỉnh/thành; quận/huyện
7. Viện kiểm sát nhân dân:
- Chức năng: thực hiện quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp.
- Nhiệm vụ: bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền công dân,
bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và
lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật được
chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.
8. Chủ tịch nước do QH bầu trong số các đại biểu QH.
- Chịu trách nhiệm báo cáo trước QH.
- Nhiệm kỳ theo nhiệm kỳ của QH, tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi QH
khóa mới bầu Chủ tịch nước.
- Có quyền đề nghị QH xem xét quyết định việc làm HP hoặc sửa đổi HP
chứ không thể tự mình sửa đổi HP.
9. Chính quyền địa phương:
- Bao gồm HĐND và UBND
- Tổ chức ở các đơn vị hành chính của nhà nước VN.
- Nhiệm vụ: tổ chức và đảm bảo việc thi hành HP; Quyết định những vấn
đề của tỉnh trong phạm vi đc phân; kiểm tra, giám sát, tổ chức và hoạt
động; chịu trách nhiệm trước cơ quan nhà nước; phối hợp với các cơ
quan nhà nước; quyết định, tổ chức và thực hiện các biện pháp.
10.Uỷ ban nhân dân: do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu, là cơ quan chấp hành
của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu
trách nhiệm trước Nhân dân địa phương, Hội đồng nhân dân cùng cấp và cơ
quan hành chính nhà nước cấp trên
11.Người có năng lực trách nhiệm hình sự: người từ đủ 18 tuổi trở lên; có khả
năng nhận thức bình thường; đủ độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự.
- Người có năng lực trách nhiệm hình sự là người khi thực hiện hành vi
nguy hiểm cho xã hội có khả năng nhận thức được tính chất nguy hiểm
cho xã hội của hành vi của mình và có khả năng điều khiển được hành vi
ấy.
12. tài sản vợ chồng có trong thời kỳ hôn nhân là tài sản chung gồm: Tài sản
chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động,
hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và
thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân
13. Quan hệ pháp luật hành chính: Quan hệ pháp luật hành chính là quan hệ xã
hội phát sinh trong quá trình quản lý hành chính Nhà nước, được điều chỉnh
bởi các quy phạm pháp luật hành chính giữa các cơ quan, tổ chức, cá nhân
mang quyền và nghĩa vụ đối với nhau theo quy định của pháp luật hành
chính.
14.Sự kiện pháp lý: Sự kiện pháp lý là sự kiện thực tế mà khi chúng xảy ra
được pháp luật gắn với việc phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ
pháp luật
15.Văn bản QPPL có hiệu lực: theo thời gian, không gian và đối tượng thi hành
- sau ít nhất 45 ngày; đối với văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng
nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ít nhất sau 10 ngày; với văn bản quy
phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp huyện và
cấp xã thì có hiệu lực sau ít nhất 7 ngày kể từ ngày thông qua hoặc ký
ban hành.
16.Một tổ chức được coi là pháp nhân khi: : (1) Được thành lập hợp pháp; (2)
Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ; (3) Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác
và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó; (4) Nhân danh mình tham gia các
quan hệ pháp luật một cách độc lập
17. Nhà nước có tính quyền lực công cộng đặc biệt: chức năng cơ bản của nhà
nước.
18.Chính phủ có thẩm quyền ban hành: nghị quyết, nghị định
- Có quyền hành pháp
19.Người hạn chế năng lực hành vi: có năng lực hành vi từng phần
20.Hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước gồm: QH và HĐND các cấp
21.trong trường hợp chủ thể của quan hệ pháp luật là cá nhân thì: năng lực pháp
luật và năng lực hành vi xuất hiện đồng thời.
22.MQH giữa chức năng đối nội và đối ngoại của NN: đối nội quyết định đối
ngoại.
23.Nguyên nhân xã hội dẫn tới sự ra đời của nhà nước: sự xuất hiện chế độ tư
hữu về tư liệu sản xuất
24.Quốc hội họp tối thiểu mỗi khóa 2 lần
25. Khách thể của QHPL là: các lợi ích mà các bên tham gia QHPL mong muốn
đạt được
26.Tòa tuyên án bản án thuộc hình thức thi hành pháp luật
27. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân có từ khi và chấm người đó sinh ra
dứt khi người đó chết.
28. Hiến pháp 2013 có hiệu lực từ 1/1/2014
29. Thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân và giữ chức chủ tịch hội đồng
QP&AN là Chủ tịch nước
30.Cấu trúc của văn bản QPPL bao gồm: giả định, quy định và chế tài
31. , nhà nước Áp dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật trong đó
thông qua các cơ quan nhà nước hoặc nhà chức trách có thẩm quyền thực
hiện
32.Chính phủ làm việc theo chế độ nào?- Chính phủ làm việc theo chế độ tập
thể, quyết định theo đa số.
33.Quốc hội làm việc theo chế độ nào? Quốc hội làm việc theo chế độ hội nghị
và quyết định theo đa số
34.Đề nghị Quốc hội bầu miễn nhiệm phó chủ tịch nước, chính phủ? Chủ tịch
nước có quyền
35.Hệ thống pháp luật cơ bản thế giới?
- Hệ thống pháp luật lục địa (Continental Law) và Hệ thống thông luật
(Common Law Sytem)
36 .Chủ thể tội phạm? - Là cá nhân có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp
nhân đã thực hiện hành vi thiệt hại đáng kể cho xã hội
37 Tính chặt chẽ về mặt hình thức của quy phạm pháp luật?
- Tồn tại trong các điều luật, các chế định, văn bản luật
- Có tính liên thông, logic tạo nên một quy phạm có tính khả thi
- Xác định, cụ thể và quy phạm
38 . Văn bản luật do Quốc hội ban hành?- Hiến pháp, luật, nghị quyết
39 . Vai trò quan trọng nhất của Quốc hội?
- Quyền lập hiến là quan trọng nhất
- Bên cạnh đó còn có quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng
của đất nước và giám sát tối cao hoạt động đối với Nhà nước.
40 . Tham nhũng được thực hiện bởi? - Người có chức vụ, quyền hạn
41 . Chủ thể quan hệ pháp luật hành chính?
- Cấp trên + cấp dưới
- Nhà nước + cá nhân, tổ chức
42 . Chế tài là ?
- Bộ phận của quy phạm pháp luật được nêu lên những biện pháp cưỡng
chế (các chế tài) mà nhà nước dự kiến sẽ áp dụng đối với chủ thể có hành vi
vi phạm các yêu cầu của bộ phận quy định của quy phạm pháp luật đã đưa
ra
43 . Nguồn của Pháp luật? - Tập quán pháp, tiền lệ pháp và văn bản pháp luật
44 .Bộ máy nhà nước VN vận dụng nguyên tắc tổ chức và hoạt động nào?
Nguyên tắc tập trung dân chủ
45 . Cấu trúc quan hệ pháp luật?- Chủ thể, nội dung, khách thể
46 . Hiến pháp là? - Đạo luật cơ bản, có giá trị cao nhất trong hệ thống pháp
luật Việt Nam
47 . Tổng đại biểu quốc hội theo PL hiện hành gồm bao nhiêu? Tối đa 500
48 . Cơ quan hành chính nhà nước địa phương? - Chính phủ và ủy ban nhân
dân các cấp
49 . Bản chất chính của nhà nước?
- Tính giai cấp và tính xã hội
- Bản chất nhà nước VN là nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân
dân
50 . Chính thể cộng hòa dân chủ là? - Quyền lực cao nhất thuộc về cơ quan
được bầu ra trong thời hạn nhất định
51 . Thủ tướng chính phủ do chủ tịch nước đề nghị? Thủ tướng Chính phủ do
Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội theo đề cử của Chủ tịch nước.
| 1/5

Preview text:

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
1. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công phối hơợp giữa các cơ
quan: Lập pháp, hành pháp và tư pháp
2. Nhà nước pháp quyền: Là nhà nước thực hiện quyền lực bằng pháp luật, mọi
cơ quan tổ chức đều phải tuân thủ pháp luật; Mọi cá nhân đều phải tuân thủ pháp luật.
3. Quốc hội là: cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân; cơ quan quyền lực nhà
nước cao nhất; quyết định những vấn đề quan trọng và là cơ quan giám sát
tối cao đối với bộ máy nhà nước.
4. Chức năng lập pháp của Quốc Hội: Lập Hiến pháp và sửa đổi H P; Làm luật
và sửa đổi luật; soạn thảo, thông qua, công bố HP, sửa đổi HP và thủ tục.
trình tự giải thích HP do QH quy định.
5. Chính phủ VN: là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất; thực hiện quyền
hành pháp; là cơ quan chấp hành của QH. 6. Tòa án nhân dân:
- Chức năng: điều tra, truy tố, xét xử các vụ án.
- Nhiệm vụ: bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo
vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích
hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
- Cơ cấu tổ chức: - Tòa án nhân dân tối cao; Tòa án nhân dân cấp cao; tỉnh/thành; quận/huyện
7. Viện kiểm sát nhân dân:
- Chức năng: thực hiện quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp.
- Nhiệm vụ: bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền công dân,
bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và
lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật được
chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.
8. Chủ tịch nước do QH bầu trong số các đại biểu QH.
- Chịu trách nhiệm báo cáo trước QH.
- Nhiệm kỳ theo nhiệm kỳ của QH, tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi QH
khóa mới bầu Chủ tịch nước.
- Có quyền đề nghị QH xem xét quyết định việc làm HP hoặc sửa đổi HP
chứ không thể tự mình sửa đổi HP.
9. Chính quyền địa phương: - Bao gồm HĐND và UBND
- Tổ chức ở các đơn vị hành chính của nhà nước VN.
- Nhiệm vụ: tổ chức và đảm bảo việc thi hành HP; Quyết định những vấn
đề của tỉnh trong phạm vi đc phân; kiểm tra, giám sát, tổ chức và hoạt
động; chịu trách nhiệm trước cơ quan nhà nước; phối hợp với các cơ
quan nhà nước; quyết định, tổ chức và thực hiện các biện pháp.
10.Uỷ ban nhân dân: do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu, là cơ quan chấp hành
của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu
trách nhiệm trước Nhân dân địa phương, Hội đồng nhân dân cùng cấp và cơ
quan hành chính nhà nước cấp trên
11.Người có năng lực trách nhiệm hình sự: người từ đủ 18 tuổi trở lên; có khả
năng nhận thức bình thường; đủ độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự.
- Người có năng lực trách nhiệm hình sự là người khi thực hiện hành vi
nguy hiểm cho xã hội có khả năng nhận thức được tính chất nguy hiểm
cho xã hội của hành vi của mình và có khả năng điều khiển được hành vi ấy.
12. tài sản vợ chồng có trong thời kỳ hôn nhân là tài sản chung gồm: Tài sản
chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động,
hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và
thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân
13. Quan hệ pháp luật hành chính: Quan hệ pháp luật hành chính là quan hệ xã
hội phát sinh trong quá trình quản lý hành chính Nhà nước, được điều chỉnh
bởi các quy phạm pháp luật hành chính giữa các cơ quan, tổ chức, cá nhân
mang quyền và nghĩa vụ đối với nhau theo quy định của pháp luật hành chính.
14.Sự kiện pháp lý: Sự kiện pháp lý là sự kiện thực tế mà khi chúng xảy ra
được pháp luật gắn với việc phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật
15.Văn bản QPPL có hiệu lực: theo thời gian, không gian và đối tượng thi hành
- sau ít nhất 45 ngày; đối với văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng
nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ít nhất sau 10 ngày; với văn bản quy
phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp huyện và
cấp xã thì có hiệu lực sau ít nhất 7 ngày kể từ ngày thông qua hoặc ký ban hành.
16.Một tổ chức được coi là pháp nhân khi: : (1) Được thành lập hợp pháp; (2)
Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ; (3) Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác
và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó; (4) Nhân danh mình tham gia các
quan hệ pháp luật một cách độc lập
17. Nhà nước có tính quyền lực công cộng đặc biệt: chức năng cơ bản của nhà nước.
18.Chính phủ có thẩm quyền ban hành: nghị quyết, nghị định - Có quyền hành pháp
19.Người hạn chế năng lực hành vi: có năng lực hành vi từng phần
20.Hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước gồm: QH và HĐND các cấp
21.trong trường hợp chủ thể của quan hệ pháp luật là cá nhân thì: năng lực pháp
luật và năng lực hành vi xuất hiện đồng thời.
22.MQH giữa chức năng đối nội và đối ngoại của NN: đối nội quyết định đối ngoại.
23.Nguyên nhân xã hội dẫn tới sự ra đời của nhà nước: sự xuất hiện chế độ tư
hữu về tư liệu sản xuất
24.Quốc hội họp tối thiểu mỗi khóa 2 lần
25. Khách thể của QHPL là: các lợi ích mà các bên tham gia QHPL mong muốn đạt được
26.Tòa tuyên án bản án thuộc hình thức thi hành pháp luật
27. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân có từ khi người đó sinh ra và chấm
dứt khi người đó chết.
28. Hiến pháp 2013 có hiệu lực từ 1/1/2014
29. Thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân và giữ chức chủ tịch hội đồng
QP&AN là Chủ tịch nước
30.Cấu trúc của văn bản QPPL bao gồm: giả định, quy định và chế tài
31. Áp dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó nhà nước
thông qua các cơ quan nhà nước hoặc nhà chức trách có thẩm quyền thực hiện
32.Chính phủ làm việc theo chế độ nào?- Chính phủ làm việc theo chế độ tập
thể, quyết định theo đa số.
33.Quốc hội làm việc theo chế độ nào? Quốc hội làm việc theo chế độ hội nghị
và quyết định theo đa số
34.Đề nghị Quốc hội bầu miễn nhiệm phó chủ tịch nước, chính phủ? Chủ tịch nước có quyền
35.Hệ thống pháp luật cơ bản thế giới?
- Hệ thống pháp luật lục địa (Continental Law) và Hệ thống thông luật (Common Law Sytem)
36 .Chủ thể tội phạm? - Là cá nhân có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp
nhân đã thực hiện hành vi thiệt hại đáng kể cho xã hội
37 Tính chặt chẽ về mặt hình thức của quy phạm pháp luật?
- Tồn tại trong các điều luật, các chế định, văn bản luật
- Có tính liên thông, logic tạo nên một quy phạm có tính khả thi
- Xác định, cụ thể và quy phạm
38 . Văn bản luật do Quốc hội ban hành?- Hiến pháp, luật, nghị quyết
39 . Vai trò quan trọng nhất của Quốc hội?
- Quyền lập hiến là quan trọng nhất
- Bên cạnh đó còn có quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng
của đất nước và giám sát tối cao hoạt động đối với Nhà nước.
40 . Tham nhũng được thực hiện bởi? - Người có chức vụ, quyền hạn
41 . Chủ thể quan hệ pháp luật hành chính? - Cấp trên + cấp dưới
- Nhà nước + cá nhân, tổ chức 42 . Chế tài là ?
- Bộ phận của quy phạm pháp luật được nêu lên những biện pháp cưỡng
chế (các chế tài) mà nhà nước dự kiến sẽ áp dụng đối với chủ thể có hành vi
vi phạm các yêu cầu của bộ phận quy định của quy phạm pháp luật đã đưa ra
43 . Nguồn của Pháp luật? - Tập quán pháp, tiền lệ pháp và văn bản pháp luật
44 .Bộ máy nhà nước VN vận dụng nguyên tắc tổ chức và hoạt động nào?
Nguyên tắc tập trung dân chủ
45 . Cấu trúc quan hệ pháp luật?- Chủ thể, nội dung, khách thể
46 . Hiến pháp là? - Đạo luật cơ bản, có giá trị cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam
47 . Tổng đại biểu quốc hội theo PL hiện hành gồm bao nhiêu? Tối đa 500
48 . Cơ quan hành chính nhà nước địa phương? - Chính phủ và ủy ban nhân dân các cấp
49 . Bản chất chính của nhà nước?
- Tính giai cấp và tính xã hội
- Bản chất nhà nước VN là nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
50 . Chính thể cộng hòa dân chủ là? - Quyền lực cao nhất thuộc về cơ quan
được bầu ra trong thời hạn nhất định
51 . Thủ tướng chính phủ do chủ tịch nước đề nghị? Thủ tướng Chính phủ do
Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội theo đề cử của Chủ tịch nước.