Tài liệu ôn tập - Pháp luật đại cương | Trường Đại học CNTT Thành Phố Hồ Chí Minh

Tài liệu ôn tập - Pháp luật đại cương | Trường Đại học CNTT Thành Phố Hồ Chí Minh được được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40551442
TÀI LIỆU MÔN HỌC PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Bài 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC
I. NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC
1. Các học thuyết cơ bản về nhà nước
1.1 Các học thuyết phi Mác-xít về nguồn gốc của Nhà nước
- Thuyết thần quyền: cho rằng thượng đế chính là người sắp đặt trật tự xã hội, thượng
đế đã sáng tạo ra nhà nước nhằm bảo vệ trật tự chung, nhà nước một sản phẩm của
thượng đế.
- Thuyết gia trưởng: cho rằng nhà nước xuất hiện chính kết quả sự phát triển của
gia đình quyền gia trưởng, thực chất nhà nước chính hình của một gia tộc mở
rộng và quyền lực nhà nước chính là từ quyền gia trưởng được nâng cao lên – hình thức tổ
chức tự nhiên của xã hội loài người.
- Thuyết bạo lực: cho rằng nhà ớc xuất hiện trực tiếp từ các cuộc chiến tranh xâm
lược chiếm đất, việc sử dụng bạo lực của thị tộc này đối với thị tộc khác kết quả là
thị tộc chiến thắng đặt ra một hệ thống cơ quan đặc biệt – nhà nước – để nô dịch kẻ chiến
bại.
- Thuyết tâm lý: cho rằng nhà nước xuất hiện do nhu cầu về tâm của con người
nguyên thủy luôn muốn phụ thuộc vào các thủ lĩnh, giáo sĩ,…
- Thuyết “khế ước xã hội”: cho rằng sự ra đời của nhà nước là sản phẩm của một khế
ước hội được kết trước hết giữa những con người sống trong trạng thái tự nhiên
không nhà nước. Chủ quyền nhà nước thuộc về nhân dân, trong trường hợp nhà nước
không giữ được vai trò của mình các quyền tự nhiên bị vi phạm thì khế ước sẽ mất hiệu
lực và nhân dân có quyền lật đổ nhà nước và ký kết khế ước mới.
1.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác-LêNin về nguồn gốc của nhà nước
Chủ nghĩa Mác-LêNin cho rằng:
- Nhà nước xuất hiện một cách khách quan, nhưng không phải hiện tượng hội
vĩnh cửu và bất biến. Nhà nước luôn vận động, phát triển và tiêu vong khi những điều kiện
khách quan cho sự tồn tại và phát triển của chúng không còn nữa.
1
lOMoARcPSD| 40551442
- Nhà nước chỉ xuất hiện khi hội loài người đã phát triển đến một giai đoạn nhất
định. Nhà nước xuất hiện trực tiếp từ sự tan rã của chế độ cộng sản nguyên thủy. Nhà nước
2
lOMoARcPSD| 40551442
chỉ xuất hiện ở nơi nào và thời gian nào khi đã xuất hiện sự phân chiahội thành các giai
cấp đối kháng.
2. Quá trình hình thành nhà nước theo quan điểm của chủ nghĩa Mác
1.3 Chế độ Cộng sản nguyên thuỷ, tổ chức thị tộc bộ lạc và quyền lực xã hội
- sở kinh tế: chế đsở hữu chung về liệu sản xuất sản phẩm lao động. Mọi
người đều bình đẳng trong lao động ởng thụ, không ai tài sản riêng, không
người giàu kẻ nghèo, không có sự chiến đoạt tài sản của người khác.
- Cơ sở xã hội: trên cơ sở thị tộc, thị tộc là một tổ chức lao động và sản xuất, một đơn
vị kinh tế - xã hội. Thị tộc được tổ chức theo huyết thống. hội chưa phân chia giai cấp
và không có đấu tranh giai cấp.
- Quyền lực hội: quyền lực chưa tách ra khỏi hội vẫn gắn liền với hội,
hòa nhập với xã hội. Quyền lực đó do toàn xã hội tổ chức ra phục vụ lợi ích của cả cộng
đồng.
- Tổ chức quản lý: Hội đồng thị tộc tổ chức quyền lực cao nhất của thị tộc, bao gồm
tất cả những người lớn tuổi không phân biệt nam hay nữ trong thị tộc. Quyết định của Hội
đồng thị tộc là sự thể hiện ý chí chung của cả thị tộc và có tính bắt buộc đối với mọi thành
viên. Hội đồng thị tộc bầu ra người đứng đầu như trưởng, thlĩnh quân sự, … để thực
hiện quyền lực và quản lý các công việc chung của thị tộc.
1.4 Sự tan rã của tổ chức thị tộc bộ lạc và sự xuất hiện Nhà nước
- Sự chuyển biến kinh tế và xã hội:
+ Thay đổi từ sự phát triển của lực lượng sản xuất. Các công cụ lao động bằng đồng,
sắt thay thế cho công cụ bằng đá và được cải tiến. Con người phát triển hơn cả về thể lực
và trí lực, kinh nghiệm lao động đã được tích lũy.
+ Ba lần phân công lao động là những bước tiến lớn của xã hội, gia tăng sự tích tụ tài
sản và góp phần hình thành và phát triển chế độ tư hữu.
+ Sự xuất hiện gia đình và trở thành lực lượng đe dọa sự tồn tại của thị tộc. Chế độ tư
hữu được củng cố và phát triển.
+ Sự phân biệt kẻ giàu người nghèo và mâu thuẫn giai cấp ngày càng gia tăng.
- Sự tan của tổ chức thị tộc bộ lạc: những yếu tố mới xuất hiện đã làm đảo lộn
đời sống thị tộc, chế độ thị tộc đã tỏ ra bất lực.
lOMoARcPSD| 40551442
+ Nền kinh tế mới m phá vỡ cuộc sống định của thị tộc. Sự phân công lao động
nguyên tắc phân phối bình quân sản phẩm của hội công xã nguyên thủy không còn
phù hợp.
+ Chế độ tư hữu, sự chênh lệch giữa giàu nghèo, sự mâu thuẫn giai cấp đã phá vỡ chế
độ sở hữu chung và bình đẳng của xã hội công xã nguyên thủy.
+ hội cần có một tchức đủ sức giải quyết các nhu cầu chung của cộng đồng, xã
hội cần phát triển trong một trật tự nhất định.
+ Xã hội cần có một tổ chức mới phù hợp với cơ sở kinh tế và xã hội mới.
+ Sự xuất hiện nhà nước, nhà nước “không phải là một quyền lực từ bên ngoài áp đặt
vào xã hội” mà là “một lực lượng nảy sinh từ xã hội”, một lực lượng “tựa hồ đứng trên xã
hội”, có nhiệm vụ làm dịu bớt sự xung đột và giữ cho sự xung đột đó nằm trong một “trật
tự”.
3. Điểm qua sự ra đời của một số nhà nước điển hình
- Nhà nước Aten: là hình thức thuần túy nhất, nhà nước nảy sinh chủ yếu và trực tiếp
từ sự đối lập giai cấp phát triển ngay trong nội bộ hội thị tộc. Từ cuộc cách mạng
-lông (594TCN) Klix-phe (509TCN) dẫn đến sự tan toàn bộ chế độ thị tộc, hình
thành Nhà nước vào khoảng thế kỷ VI trước công nguyên.
- Nhà nước Rôma: hình thành vào khoảng thế kỷ VI trước công nguyên, từ cuộc đấu
tranh bởi những người thường dân (Ple-bêi) chống lại giới quý tộc thị tộc La (Pátri-
sép).
- Nhà nước Giéc-manh: hình thành khoảng giữa thế kỷ V trước công nguyên, từ việc
người Giéc-manh m chiếm vùng lãnh thổ rộng lớn của đế chế La cổ đại. Do Nhà
nước hình thành không do sự đấu tranh giai cấp, hội Giéc-manh vẫn tồn tại chế độ th
tộc, sự phân hóa giai cấp chỉ mới bắt đầu và còn mờ nhạt.
- Sự xuất hiện Nhà nước ở các quốc gia phương Đông:
+ Nhà nước Trung Quốc, Ấn Độ, Ai Cập cổ đại,… được hình thành từ rất sớm, hơn
3000 năm trước công nguyên.
+ Nhu cầu trị thủy và chống giặc ngoại xâm đã trở thành yếu tố thúc đẩy và mang tính
đặc thù trong sự ra đời nhà nước của các quốc gia phương Đông.
+ Ở Việt Nam, từ sự hình thành phôi thai của Nhà nước cuối thời Hùng Vương
Văn Lang đến Nhà nước sơ khai thời An Dương Vương – Âu Lạc năm 208 trước công
nguyên.
lOMoARcPSD| 40551442
II. BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC
1. Khái niệm bản chất nhà nước
1.1. Khái niệm bản chất
-Khái niệm bản chất
-Khái niệm bản chất nhà nước: toàn bộ những mối liên hệ, quan hệ sâu sắc và những
quy luật bên trong quyết định những đặc điểm và khuynh hướng phát triển cơ bản của nhà
nước.
1.2. Nội dung khái niệm bản chất của nhà nước
1.2.1. Tính giai cấp của nhà nước
-Khái niệm tính giai cấp: sự tác động mang tính chất quyết định của yếu tố giai cấp
đến nhà nước quyết định những xu hướng phát triển và đặc điểm cơ bản của nhà nước.
-Biểu hiện tính giai cấp của nhà nước: thông qua việc thực hiện các chức năng của nhà
nước nhằm đạt được mục tiêu, nhiệm vnhà nước đặt ra qua các hình thức thực
hiện quyền lực kinh tế, chính trị, tư tưởng của nhà nước.
-Nhà nước có tính giai cấp vì giai cấp là một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn
đến sự hình thành nhà nước và nhà nước cũng là công cụ quan trọng để trấn áp giai cấp.
1.2.2. Tính xã hội của Nhà nước:
-Khái niệm: sự tác động của những yếu tố hội bên trong quyết định những đặc
điểm và xu hướng phát triển cơ bản của nhà nước.
-Biểu hiện của tính xã hội: thông qua việc thực hiện chức năng của nhà nước nhằm đạt
được những mục tiêu, nhiệm vụ của nhà nước.
-Nhà nước có tính xã hội bởi nhà nước ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý của xã
hội và nhà nước cũng chính một trong những công cụ quan trọng nhất để quản
hội.
1.2.3 Mối quan hệ giữa tính giai cấp và tính xã hội của nhà nước
-Là mối quan hệ giữa những mặt, những yếu tố thuộc bản chất của nhà nước.
-Mối quan hệ giữa tính giai cấp và tính xã hội thể hiện sự mâu thuẫn thống nhất giữa
hai mặt của khái niệm bản chất nhà nước.
-Quá trình nh thành phát triển của nhà nước không chỉ chịu sự tác động của từng
yếu tố (tính giai cấp và tính xã hội) mà nó còn chịu sự tác động của mối quan hệ tương tác
giữa tính giai cấp và tính xã hội.
lOMoARcPSD| 40551442
Nhà nước một tổ chức chính trị co quyền lực công cộng đăc biệt, đưc hn thành
bị quyết định bi nhu cu trấn áp giai cấp nhu cu quản lcác công việc chung
của xã hội.
2. Các đặc trưng của nhà nước
2.1. Nhà nước thiết lâp quyền lực công cộng đ c biệt tách rời khỏi hội áp đ
 với toàn bộ xã hội
- Quyền lực mang tính chất công cộng của nhà nước
- Quyền lực tách biệt khỏi xã hội
- Độc quyền sử dụng sức mạnh vũ lực
- Quyền lực mang tính giai cấp
- Quyền lực dựa trên những nguồn lực (kinh tế, chính trị, tư tưởng) mạnh nhất
trong xã hội
2.2. Nhà nước quản l cư dân theo sự phân chia lãnh thổ
- Lý do nhà nước phân chia lãnh thổ và quản lý cư dân theo sự phân chia này
- Chỉ có nhà nước có thể phân chia cư dân và lãnh thổ
2.3. Nhà nước co chủ quyền quốc gia
- Chủ quyền quốc gia là khả năng và mức độ thực hiện quyền lực của nhà nước lên
dân và trong phạm vi lãnh thổ
- Lý do nhà nước có chủ quyền quốc gia
2.4. Nhà nước ban hành pháp luât và quản l xã hội bằng pháp lu
- Vai trò, ý nghĩa của việc ban hành và quản lý xã hội bằng pháp luật của nhà nước
- Nhà nước cần phải tôn trọng pháp luật
2.5. Nhà nước thu các khoản thuế dưới dạng bắt buộc
- Lý do thu thuế của nhà nước
- Ý nghĩa của việc thu thuế
3. Các mối quan hệ của nhà nước với những yếu tố cơ bản trong xã hội có giai cấp
3.1 Nhà nước và xã hội
-Xã hội giữ vai trò quyết định, là tiền đề, cơ sở cho sự hình thành, tồn tại và phát triển
của nhà nước
-Nhà nước tác động trở lại đối với xã hội theo các chiều hướng tích cực hoặc tiêu cực
3.2. Nhà nước với cơ s kinh tế
-Cơ sở kinh tế quyết định sự tồn tại và phát triển của nhà nước.
-Nhà nước có sự tác động trở lại đối với nền kinh tế
lOMoARcPSD| 40551442
3.3. Nhà nước trong hệ thống chính trị.
-Nhà nước là trung tâm của hệ thống chính trị
-Các thiết chế chính trị khác có vai trò nhất định đối với nhà nước
3.4. Nhà nước với pháp luât.
-Nhà nước ban hành pháp luật và quản lý xã hội bằng pháp luật -Nhà
nước hoạt dộng trong khuôn khổ của pháp luật.
4. Bản chất nhà nước chủ nô, phong kiến, tư sản
4.1 Bản chất của nhà nước chủ nô
- Bản chất hay tính giai cấp của nhà nước chủ nô thể hiện chủ yếu trong quan hệ giai
cấp giữa chủ nô và nô lệ.
- Nhà nước chủ đã thực hiện những công việc chung, bảo vệ lợi ích chung, đáp ng
nhu cầu quản lý các công việc chung của xã hội.
4.2 Bản chất của nhà nước phong kiến
- Bản chất giai cấp của nnước phong kiến thể hiện trong tính chất quan hệ đấu tranh
giai cấp giữa quý tộc địa chủ và nông dân.
- Bên cạnh việc thực hiện chức năng trấn áp giai cấp, nhà ớc phong kiến cũng đã
đảm nhiệm vai trò quản lý xã hội, thực hiện các công việc chung, bảo vệ lợi ích chung của
xã hội.
4.3 Bản chất của nhà nước tư sản
- Tính chất của mối quan hệ giai cấp giữa sản sản nội dung chủ yếu của
tính giai cấp của nhà nước tư sản.
- Nhà nước tư sản đã thực hiện nhiều hơn các công việc chung của xã hội, bản vệ trật
tự và lợi ích chung của xã hội.
III. CHỨC NĂNG NHÀ NƯỚC
1. Khái niệm chức năng nhà nước
1.1. Khái niệm chức năng nhà nước
- Chức năng nhà nước là những phương hướng, phương diện, mặt hoạt động chủ yếu
của Nhà nước nhằm thực hiện các nhiệm vụ đặt ra trước Nhà nước.
- Khái niệm và phân loại nhiệm vụ của nhà nước
1.2. Tính khách quan và tính chủ quan của chức năng nhà nước
1.2.1 Tính khách quan của chức năng nhà nước: Chức năng nhà nước được hình thành
một cách khách quan dưới tác động chủ đạo của nhiệm vụ nhà nước.
lOMoARcPSD| 40551442
1.2.2 Chức năng nhà nước là phạm trù mang tính chủ quan: Chức ng nhà nước phản
ánh hoạt động của nhà nước có tính độc lập tương đối trong mối quan hệ với cơ sở kinh tế
xã hội.
1.3. Các mối quan hệ của chức năng nhà nước
1.3.1. Mối quan hệ giữa chức năng với nhiệm vụ của Nhà nước
- Nhiệm vụ của nhà nước là mục tiêu mà nhà nước cần đạt được, những vấn đề đặt ra
mà nhà nước phải giải quyết.
- Nhiệm vụ chiến lược của nhà nước sở để xác định số lượng, nội dung, vị trí
các chức năng và tác động lên hình thức, phương pháp thực hiện chức năng nhà nước.
- Chức năng nhà nước là phương diện thực hiện nhiệm vụ của nhà nước.
1.3.2. Mối quan hệ giữa chức năng với bản chất nhà nước
- Mối quan hệ giữa chức năng và bản chất nhà nước là mối quan hệ giữa hình thức và
nội dung, trong đó chức năng thuộc phạm trù hình thức còn bản chất thuộc phạm trù nội
dung.
- Chức năng nhà nước là sự biểu hiện ra bên ngoài thuộc tính cơ bản và bản chất của
nhà nước.
1.3.3. Mối quan hệ giữa chức năng với bộ máy nhà nước
- Nhiệm vụ và chức năng nhà nước được thực hiện chủ yếu bằng bộ máy nhà nước.
- Bộ máy nhà nước được xây dựng nhằm thực hiện chức năng của nhà nước.
2. Phân loại chức năng nhà nước
- Căn cứ vào cách thức thực hiện quyền lực nhà nước, ta có: Chức năng lập pháp, chức
năng hành pháp và chức năng tư pháp.
- Căn cứ vào vị trí vai trò từng hoạt động của nnước ta phân chia chức năng nhà
nước thành hai loại: Chức năng cơ bản và chức năng không cơ bản.
- Căn cứ vào thời gian hoạt động ta chức năng lâu dài chức năng tạm thời (trước
mắt).
- Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động của nhà nước ta có: Chức năng kinh tế, chức năng
hội của nhà nước…
- Phổ biến nhất hiện nay là cách phân chia các chức năng nhà nước căn cứ vào phạm
vi hoạt động chủ yếu của nhà nước, ta có chức năng đối nội và chức năng đối ngoại.
lOMoARcPSD| 40551442
3. Những yếu tố ảnh hưởng đến chức năng nhà nước
- Cơ sở kinh tế ảnh hưởng đối với chức năng nhà nước.
- Sự biến đổi của đời sống hội, kết cấu giai cấp, tương quan lực lượng giai cấp,
tầng lớp, dân tộc, tôn giáo trong xã hội cũng ảnh hưởng đến chức năng nhà nước.
- Trách nhiệm của nhà nước trong việc xác định vị trí vai trò của các chức năng
mức độ can thiệp của nhà nước đối với các lĩnh vực của đời sống xã hội.
- Hoàn cảnh quốc tế và hợp tác quốc tế là yếu tố quan trọng tác động, ảnh hưởng đến
chức năng nhà nước.
4. Hình thức, phương pháp thực hiện chức năng nhà nước
4.1. Hnh thức thực hiện chức năng nhà nước
4.1.1 Hình thức pháp lý: Hình thức pháp lý hình thức cơ bản để thực hiện chức năng
nhà nước.
4.1.2 Hình thức tổ chức: Phương thức mang tính tổ chức của hoạt động nhà nước
hình thức đặc thù của hoạt động nhà nước, bsung cùng với phương thức pháp luật làm
cho hoạt động của nhà nước trở nên nhịp nhàng đồng bộ và hiệu quả hơn.
4.2 Phương pháp thực hiện chức năng nhà nước
- Phương pháp thực hiện chức năng nhà ớc những cách thức Nhà nước sử
dụng để tiến hành các hoạt động thực hiện chức năng nhà nước.
- Phương pháp cưỡng chế; Phương pháp giáo dục thuyết phục
- Phương pháp trực tiếp; gián tiếp
- Nhà nước thường sử dụng hai phương pháp chủ yếu là phương pháp thuyết phục và
phương pháp cưỡng chế.
5. Chức năng của Nhà nước Chủ nô, nhà nước Phong kiến, nhà nước Tư sản
5.1 Chức năng đối nội của Nhà nước Chủ nô, Phong kiến, Tư sản
5.1.1 Chức năng bảo vchế độ sở hữu nhân về các liệu sản xuất của giai cấp
thống trị
5.1.2 Chức năng trấn áp giai cấp bị trị
5.1.3 Chức năng kinh tế – xã hội
5.2 Chức năng đối ngoại của Nhà nước Chủ nô, Phong kiến, Tư sản
5.2.1 Chức năng tiến hành chiến tranh xâm lược
5.2.2 Chức năng phòng thủ đất nước
5.2.3 Chức năng ngoại giao
IV. HÌNH THỨC CỦA NHÀ NƯỚC
lOMoARcPSD| 40551442
1. Khái niệm hình thức Nhà nước
1.1 Hnh thức chính thể
1.1.1 Khái niệm hình thức chính thể -
Nguồn gốc quyền lực nhà nước.
- Quyền lực nhà nước thuộc về những quan nào, do cơ quan nhà nước nào
nắm giữ?
- Các quan nhà nước nắm giữ quyền lực nhà nước được thành lập như thế
nào?
- Mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nước nắm giữ quyền lực nhà nước?
- Mội dung, cách thức tham gia của nhân dân vào việc thiết lập quan nhà
nước
1.1.2 Phân loại hình thức chính thể
1.1.2.1 Chính thể quân chủ
1.1.2.2 Chính thể cộng hoà
1.2 Hnh thức cấu trúc Nhà nước
1.2.1 Khái niệm
Hnh thức cấu trúc sự cấu tạo Nnước thành các đơn vị nh chính lãnh thổ
xác lâp những mối quan hệ qua lại giữa chúng với nhau, giữa trung ương với địạ
phương.
1.2.2 Phân loại
- Nhà ớc đơn nhất nhà nước lãnh thổ của nhà nước được hình thành từ một
lãnh thổ duy nhất, lãnh thổ này được chia thành các đơn vị hành chính trực thuộc.
- Nhà nước liên bang là nhà nước hợp thành từ hai hay nhiều nước thành viên.
1.3 Chế độ chính trị
1.3.1 Khái niệm
tổng thể các phương pháp, thủ đoạn c quan nhà nước sử dụng để thực hiện
quyền lực Nhà nước.
1.3.2 Phân loại
- Dân chủ hình thức dân chủ với những thiết chế, quy chế để người dân trực tiếp
thực hiện quyền lực của mình.
- Phản dân chủ những cách thức thực hiện quyền lực nhà nước trong đó không
đảm bảo được nguyên tắc quyền lực thuộc về nhân dân.
2. Hình thức của các Nhà nước chủ nô, phong kiến, tư sản
lOMoARcPSD| 40551442
2.1 Hnh thức chính thể
2.1.1 Nhà nước chủ nô: Chính thể của nhà nước chủ chủ yếu là quân chủ tuyệt đối
ở Phương Đông và cộng hòa quy tộc ở Phương Tây.
2.1.2 Nhà nước phong kiến: Hình thức chính thể của nhà nước phong kiến chủ yếu vẫn
là quân chủ chuyên chế (tuyệt đối) nhưng ở Phương Tây có hình thức cộng hòa quý tộc.
2.1.3 Nhà nước tư sản
2.1.3.1 Chính thể quân chủ: Chính thể quân chủ trong nnước sản phổ biến
chính thể quân chủ hạn chế.
2.1.3.2 Chính thể cộng hòa: Trong nhà nước tư sản tồn tại chủ yếu chính thể cộng hòa
dân chủ với ba loại cộng hòa tổng thống, cộng hòa đại nghị và cộng hòa lưỡng thể (lưỡng
tính).
2.2 Hnh thức cấu trúc nhà nước của các Nhà nước chủ nô, phong kiến, tư sản
2.2.1 Nhà nước chủ , phong kiến: Trong các nhà nước chủ phong kiến hình
thức cấu trúc nhà nước tồn tại chủ yếu là hình thức cấu trúc nhà nước đơn nhất.
2.2.2 Nhà nước sản: Trong các nhà ớc sản cả hai hình thức cấu trúc nhà
nước đơn nhất và liên bang.
2.3 Chế độ chính trị
2.3.1 Nhà nước chnô, phong kiến: Trong các nhà nước chủ nô, phong kiến phương
pháp thực hiện quyền lực nhà nước chủ yếu phương pháp phản dân chủ, sử dụng bạo
lực công khai.
2.3.2 Nhà nước tư sản: Phương pháp thực hiện quyền lực nhà nước trong các nhà nước
tư sản bao gồm cả phương pháp dân chủ và phương pháp phản dân chủ, tùy vào giai đọan
phát triển của chủ nghĩa tư bản và điều kiện hoàn cảnh trong từng nhà nước cụ thể.
V. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
1. Khái niệm bộ máy nhà nước
- Khái niệm: Bộ máy nhà nước được hiểu hệ thống các quan nhà nước từ trung
ương xuống địa phương được tồ chức theo những nguyên tắc chung thống nhất, tạo thành
cơ chề đồng bộ để thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nước.
- Bộ máy nhà nước là một hệ thống các cơ quan nhà nước.
lOMoARcPSD| 40551442
- Bộ máy nhà nước được tổ chức hoạt động theo những nguyên tắc chung thống
nhất.
- Vai trò của bộ máy nhà nước là phương tiện, công cụ để thực hiện các chức năng và
nhiệm vụ của nhà nước.
2. Cơ quan nhà nước
- Khái niệm: Cơ quan nnước một bộ phận cấu thành nên bộ máy nhà nước. Đó
là một tồ chức chính trị mang quyền lực nhà nước, được thành lập trên cơ sở pháp luật
được giao những nhiệm vụ, quyền hạn nhất định để thực hiện chức năng và nhiệm vụ của
nhà nước trong phạm vi luật định.
- Căn cứ o hình thức pháp của việc thực hiện quyền lực nhà nước, các quan
nhà nước được chia thành cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp và cơ quan tư pháp.
- Căn cứ vào cấp độ thẩm quyền, các cơ quan nhà nước được chia thành các cơ quan
nhà nước ở Trung ương và các cơ quan nhà nước ở địa phương.
3. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động bộ máy nhà nước
- Nguyên tắc tập quyền: tập quyền nghĩa tập trung quyền lực nhà nước vào trong
tay một người hay một cơ quan nào đó.
- Nguyên tắc phân quyền hay còn gọi nguyên tắc phân chia quyền lực nhà ớc.
Theo đó, quyền lực nhà nước được phân thành các bộ phận khác nhau và giao cho các cơ
quan nhà nước khác nhau nắm giữ.
4. Bộ máy nhà nước của các kiểu nhà nước trong lịch sử
4.1. Bộ máy Nhà nước chủ nô: tchức hoạt động của bộ máy nhà nước chủ
mang nặng tính quân sự và tập trung quan liêu.
4.2. Bộ máy Nhà nước phong kiến: so với nhà nước chủ nô, bộ máy nhà nước phong
kiến đồ sộ hơn, có sự phân công về chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước.
4.3. Bộ máy Nnước sản: bộ máy nhà nước sản phổ biến được tổ chức theo
nguyên tắc phân chia quyền lực nhà nước.
Bài 2: NHÀ NƯỚC CỘNG HÒAHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
I. NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1. Tính tất yếu khách quan và sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa
1.1Những tiền đề cho sự xuất hiện của nhà nước xã hội chủ nghĩa
1.1.1 Tiền đề kinh tế.
1.1.2 Tiền đề chính trị - xã hội.
lOMoARcPSD| 40551442
1.1.3 Những yếu tố dân tộc và thời đại.
1.2Sự xuất hiện của nhà nước xã hội chủ nghĩa trong lịch sử
1.2.1 Cách mạng tháng Mười Nga và sự ra đời nhà nước Nga-Xô Viết XHCN
1.2.2 Sự ra đời các nhà nước XHCN ở đông châu Âu
2. Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa
2.1Tính giai cấp: Nhà nước XHCN bộ y để củng cố địa thống trị bảo vệ lợi
ích của giai cấp ng nhân nhân dân lao động, đảm bảo sự thống trị của đa số đối với
thiểu số.
2.2Tính xã hội: Nhà nước XHCN tồn tại trên cơ sở xã hội rộng rãi hơn so các kiểu nhà
nước trước đó chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa.
3. Hình thức của Nhà nước xã hội chủ nghĩa
3.1 Hnh thức chính thể của Nhà nước xã hội chủ nghĩa -
Công xã Pari.
- Cộng hoà xô viết.
- Nhà nước dân chủ nhân dân.
3.2 Hnh thức cấu trúc của Nhà nước xã hội chủ nghĩa
Trong nhà nước hội chủ nghĩa tồn tại cả hai loại hình thức cấu trúc nhà nước đơn
nhất và liên bang.
3.3. Chế độ chính trị của Nhà nước xã hội chủ nghĩa
- Dân chủ hội chủ nghĩa khẳng định nguyên tắc quyền lực Nhà nước thuộc
về nhân dân.
- Nguyên tắc Đảng cộng sản lãnh đạo đối với Nhà nước và xã hội.
- Quyền lực Nhà nước là thống nhất, không phân chia.
- Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa.
- Nguyên tắc tập trung dân chủ
3.4 Hnh thức nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
3.4.1 nh thức chính thể: hình thức chính thể cộng hòa dân chnhân dân trong thời
kỳ đầu, còn hiện nay là chính thể cộng hòa xã hội chủ nghĩa.
3.4.2 Hình thức cấu trúc nhà nước: Nhà nước Việt Nam là nhà nước đơn nhất.
3.4.3. Chế độ chính trị: Chế độ chính trị nhà nước cộng hòa hội chủ nghĩa Việt
Nam là chế độ chính trị dân chủ, nhân dân là chủ thể của quyền lực nhà nước, tất cả quyền
lực nhà nước thuộc về nhân dân.
4. Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa
lOMoARcPSD| 40551442
4.1 Chức năng đối nội của nhà nước XHCN
4.1.1 Chức năng tổ chức và quản lý kinh tế
- Hoạch định chiến lược, kế hoạch, chính sách phát triển kinh tế.
- Điều hành kinh tế vĩ mô.
4.1.2 Khái niệm chức năng xã hội của nhà nước XHCN
4.1.3 Nội dung có bản của chức năng xã hội -
Chức năng xã hội trong lĩnh vực văn hóa
- Chức năng xã hội trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo - Chức năng xã hội trong lĩnh
vực khoa học – công nghệ - Chức năng xã hội trong lĩnh vực lao động.
- Chức năng xã hội trong lĩnh vực trật tự an toàn xã hội - Chức năng xã hội trong lĩnh
vực bảo vệ môi trường.
- Chức năng xã hội trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình.
- Chức năng xã hội trong lĩnh vực tôn giáo, tín ngưỡng.
- Chức năng hội trong lĩnh vực xoá đói giảm nghèo, chính sách bảo đảm hội
(bảo đảm xã hội, cứu trợ xã hội, cứu đói xã hội).
4.2 Chức năng đối ngoại của nhà nước xã hội chủ nghĩa
4.2.1 Chức năng bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa -
Xây dựng nền quốc phòng toàn dân.
- Tăng cường sức mạnh quốc phòng, an ninh
4.2.2 Chức năng mở rộng quan hệ đối ngoại sự phát triển của nhà nước xã hội chủ
nghĩa
5. Bộ máy nhà nước XHCN
- Đặc trưng cơ bản trong tổ chức bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa.
- Hoạt động của bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa.
II. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM
1. Quốc hội
Quốc hội quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, quan quyền lực nhà nước
cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan
trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước.
2. Chính phủ
Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội.
lOMoARcPSD| 40551442
3. Chủ tịch nước
Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hòa hội chủ
nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại.
4. Tòa án nhân dân
Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
thực hiện quyền tư pháp.
5. Viện kiểm sát nhân dân
Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp.
6. Hội đồng nhân dân
Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí,
nguyện vọng quyền làm chủ của Nhân dân địa phương, do Nhân dân địa phương bầu
ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên.
7. Ủy ban nhân dân
UBND cấp chính quyền địa phương do ND cùng cấp bầu quan chấp hành
của HĐND, quan hành chính nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước HĐND
và cơ quan hành chính nhà nước cấp trên.
BÀI 3: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT
1. Nguồn gốc của pháp luật
-Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác-LêNin: pháp luật hiện tượng thuộc kiến trúc
thượng tầng của xã hội có giai cấp, pháp luật chỉ phát sinh, tồn tại và phát triển khi xã hội
đạt đến một trình độ phát triển nhất định.
-Trong hội cộng sản nguyên thuỷ chưa sự phân chia giai cấp nên chưa pháp
luật. Các quy phạm tồn tại trong xã hội nguyên thuỷ như quy phạm đạo đức, quy phạm tôn
giáo điều chỉnh các quan hệ hội giữa các thành viên vốn bình đẳng với nhau được
mọi người tự nguyện thực hiện.
-Về phương diện khách quan: những nguyên nhân làm xuất hiện Nhà nước cũng chính
là những nguyên nhân làm xuất hiện pháp luật.
-Về phương diện chủ quan: pháp luật chỉ có thể hình thành bằng con đường Nhà nước
theo 2 cách: do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận các quy phạm xã hội.
2. Bản chất và các mối liên hệ của pháp luật
2.1. Khái niệm bản chất của pháp luâ -Tính
giai cấp:
lOMoARcPSD| 40551442
+ Tính giai cấp sự tác động của yếu tố giai cấp đến pháp luật sự tác động này
quyết định xu hướng phát triển, những đặc điểm cơ bản của pháp luật.
+ Pháp luật tính giai cấp bởi giai cấp một trong những nguyên nhân ra đời của
pháp luật pháp luật một trong những ng cụ hữu hiệu nhất trong việc trấn áp đấu
tranh giai cấp, bảo vệ lợi ích giai cấp.
+ Tính giai cấp thhiện chủ yếu trong nội dung mục đích của sự điều chỉnh của
pháp luật. Theo đó, pháp luật bảo vệ lợi ích trước hết của giai cấp thống trị.
-Tính xã hội của pháp luật:
+ Tính xã hội là sự tác động của các yếu tố xã hội (được hiểu là sự đối lập với yếu tố
giai cấp) đến xu hướng phát triển và những đặc điểm cơ bản của pháp luật.
+ Pháp luật tính xã hội bởi nhu cầu quản lý xã hội, trật tự chung của xã hội là một
trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến sự ra đời của pháp luật. Pháp luật cũng
phương tiện mô hình hoá cách thức xử sự của các thành viên trong xã hội.
+ Tính xã hội của pháp luật thể hiện trong mục đích của sự điều chỉnh của pháp luật.
Pháp luật phản ánh ý chí chung, lợi ích chung của xã hội.
Định nghĩa: pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nước ban hành hoặc thừa
nhận và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong hội, nhân tố
điều chỉnh các quan hệ xã hội.
2.1. Các mối liên hệ của pháp luât với các hiện tưng xã hội khác
2.1.1. Mối quan hệ pháp luật với kinh tế
Đây là mối liên hệ giữa một yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng và một yếu tố thuộc cơ
sở hạ tầng, quan hệ có tính độc lập tương đối. Cụ thể:
-Pháp luật phụ thuộc vào kinh tế: các điều kiện, quan hệ kinh tế không chỉ nguyên
nhân trực tiếp quyết định sự ra đời của pháp luật, còn quyết định toàn bộ nội dung,
hình thức, cơ cấu và sự phát triển của pháp luật. Cụ thể:
+ Cơ cấu kinh tế, hệ thống kinh tế quyết định cơ cấu hệ thống pháp luật;
+ Tính chất, nội dung của các quan hệ kinh tế, cơ chế quản lý kinh tế quyết định tính
chất nội dung của các quan hệ pháp luật, phạm vi điều chỉnh của pháp luật.
+ Chế độ kinh tế quyết định việc tổ chức bộ máy phương thức hoạt động của các
thiết chế chính trị pháp lý.
-Sự tác động trở lại của pháp luật đối với kinh tế: theo 2 hướng
lOMoARcPSD| 40551442
+ Tác động tích cực: ổn định trật tự hội, thúc đẩy kinh tế phát triển khi pháp luật
phản ánh đúng trình độ phát triển kinh tế-xã hội.
+ Tác động tiêu cực: cản trở, kìm hãm sự phát triển kinh tế-xã hội khi pháp luật phản
ánh không đúng trình độ phát triển kinh tế-xã hội.
2.1.2. Mối quan hệ pháp luật với chính trị
Đây là mối liên hệ giữa 2 yếu tố thuộc kiến trúc thượng, chúng có mối liên hệ tác động
qua lại. Cụ thể:
-Sự tác động của pháp luật đối với chính trị:
+ Pháp luật là hình thức, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị;
+ Pháp luật là công cụ để chuyển hoá ý chí của giai cấp thống trị;
+ Biến ý chí của giai cấp thống trị trở thành quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc đối
với mọi người.
-Sự tác động của chính trị đối với pháp luật: nền chính trị của giai cấp cầm quyền quy
định bản chất, nội dung của pháp luật.
2.1.3. Mối quan hệ pháp luật với Nhà nước
Đây là mối quan hệ giữa 2 yếu tố thuộc thượng tầng kiến trúc, chúng có mối liên hệ tác
động qua lại. Cụ thể:
-Sự tác động của Nhà nước đối với pháp luật: Nhà nước ban hành và bảo đảm cho pháp
luật được thực hiện trong cuộc sống.
-Sự tác động của pháp luật đối với Nhà nước: quyền lực Nhà nước chỉ thể được triển
khai hiệu lực trên sở pháp luật. Đồng thời, Nhà nước cũng phải tôn trọng pháp
luật.
2.1.4 Mối quan hệ pháp luật với các quy phạm xã hội khác
Pháp luật có mối liên hệ chặt chẽ với các quy phạm hội khác (quy phạm đạo đức,
quy phạm tôn giáo, quy phạm tập quán, quy phạm chính trị…), cụ thể:
-Pháp luật thể chế hoá nhiều quy phạm đạo đức, tập quán, chính trị,… thành quy phạm
pháp luật;
-Phạm vi điều chỉnh của pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác có thể trùng hợp
với nhau, mục đích điều chỉnh là thống nhất với nhau;
-Các loại quy phạm xã hội khác đóng vai trò hỗ trợ để pháp luật phát huy hiệu lực, hiệu
quả trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội.
3. Thuộc tính của pháp luật
lOMoARcPSD| 40551442
Thuộc tính của pháp luật là những tính chất, dấu hiệu đặc trưng riêng có của pháp luật.
Pháp luật có những thuộc tính sau:
3.1. Tính quy phạm phổ biến (tính bắt buộc chung)
- Pháp luật tính quy phạm sự bắt buộc phải thực hiện theo những chuẩn mực
nhất định.
- Tính phổ biến là sự bắt buộc chung và không phân biệt với tất cả các chủ thể.
- Pháp luật có tính quy phạm phổ biến bởi xuất phát từ một trong những nguyên nhân
ra đời của pháp luật bản chất của pháp luật sự thể hiện ý chí chung của hội. Về
mặt khách quan, pháp luật sự phản ánh những quy luật khách quan, phổ biến nhất của
xã hội.
3.2. Tính xác định chăt chẽ về mt hnh thức
-Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức là sự biểu hiện một cách thống nhất giữa nội
dung và hình thức biểu hiện của pháp luật.
-Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức thể hiện là:
+ Nội dung của pháp luật phải được thể hiện trong những nh thức xác định, như: tập
quán pháp, tiền lệ pháp hay văn bản pháp luật.
+ Pháp luật cũng cần phải được thể hiện bằng ngôn ngữ pháp - cần ràng, chính
xác và một nghĩa, có khả năng áp dụng trực tiếp.
+ Tính xác định chặt chẽ về hình thức của pháp luật còn thể hiện ở phương thức hình
thành pháp luật.
+ Văn bản quy phạm pháp luật cũng được xác định chặt chẽ vthủ tục, thẩm quyền
ban hành.
-Pháp luật có tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức xuất phát từ nguyên nhân và bản
chất của pháp luật là ý chí chung của xã hội nên xuất hiện nhu cầu ngăn chặn sự lạm dụng
của các chủ thể khi thực hiện pháp luật và để các chủ thể thực hiện đúng pháp luật.
3.3. Tính đưc đảm bảo bằng nhà nước
-Tính đảm bảo bởi nhà ớc việc nhà nước sử dụng các phương tiện, biện pháp để
thực hiện pháp luật trên thực tế.
-Tính đảm bảo bằng nhà nước thể hiện khả năng tổ chức thực hiện pháp luật của Nhà
nước, bằng những biện pháp: Đảm bảo về kinh tế; Đảm bảo về tưởng; Đảm bảo về
phương diện tổ chức; Đảm bảo bằng biện pháp cưỡng chế Nhà nước – đây là đảm bảo đặc
trưng để có thể phân biệt pháp luật với quy phạm xã hội khác.
lOMoARcPSD| 40551442
-Pháp luật thuộc tính này xuất phát từ mối quan hệ giữa pháp luật nhà nước
những công cụ, phương tiện quan trọng để quản hội xũng xuất phát từ nguyên
nhân ra đời bản chất của pháp luật ý chí chung của hội cần phải được đảm bảo
thực hiện.
4. Chức năng của pháp luật
4.1. Khái niệm
Chức năng của pháp luật những phương diện, mặt tác động chủ yếu của pháp luật,
thể hiện bản chất và giá trị xã hội của pháp luật.
4.2. Các chức năng chủ yếu
-Chức năng điều chỉnh các quan hệ xã hội của pháp luật: thể hiện 2 mặt
+ Pháp luật ghi nhận các quan hệ chủ yếu trong xã hội;
+ Pháp luật bảo đảm cho sự phát triển của các quan hệ xã hội.
-Chức năng giáo dục của pháp luật: Thể hiện pháp luật tác động vào ý thức và tâm lý
của con người, từ đó con người lựa chọn cách xử sự phù hợp với quy định của pháp luật. -
Chức năng bảo vệ của pháp luật: Bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của xã hội và các quyền
lợi ích hợp pháp của công dân trước các vi phạm.
5. Hình thức của pháp luật
Khái niệm: cách thức giai cấp thống trị sử dụng để thể hiện ý chí của giai cấp
mình và xã hội, là phương thức tồn tại, dạng tồn tại thực tế của pháp luật.
Các hình thức pháp luật cơ bản: có 3 hình thức pháp luật
5.1. Tâp quán pháp
Khái niệm: hình thức Nhà ớc thừa nhận một số tập quán đã u truyền trong
hội, phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị và nâng chúng lên thành pháp luật.
Đây là hình thức phổ biến của pháp luật chủ nô, pháp luật phong kiến.
5.2. Tiền lệ pháp
Khái niệm: hình thức Nhà ớc thừa nhận các quyết định của quan hành chính
hoặc xét xử đã hiệu lực pháp luật khi giải quyết các vụ việc cụ thể (trong trường hợp
pháp luật không quy định hoặc quy định không rõ) lấy đó làm căn cứ pháp để áp
dụng các vụ việc xảy ra tương tự sau này. Đây là hình thức phổ biến của pháp luật chủ nô,
pháp luật phong kiến và pháp luật sản (các nước trong hệ thống pháp luật AnhMỹ). Tiền
lệ pháp bao gồm tiền lệ hành chính án lệ. 5.3. Văn bản quy phạm pháp luâ - Khái
niệm:
lOMoARcPSD| 40551442
Văn bản quy phạm pháp luật văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành
theo thủ tục trình tự luật định, trong đó quy tắc xử sự chung, được nhà nước bảo đảm
thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệhội để thực hiện các nhiệm vụ, chức năng của
nhà nước.
- Đây là hình thức pháp luật tiến bộ nhất trong lịch sử, được nhiều quốc gia sử dụng.
M c l cụ ụ
TÀI LIỆU MÔN HỌC PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG......................................................................................1
1.1 Các học thuyết phi Mác-xít về nguồn gốc của Nhà nước................................................................1
1.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác-LêNin về nguồn gốc của nhà nước.......................................................1
2. Quá trình hình thành nhà nước theo quan điểm của chủ nghĩa Mác........................................................2
1.3 Chế độ Cộng sản nguyên thuỷ, tổ chức thị tộc bộ lạc và quyền lực xã hội.....................................2
1.4 Sự tan rã của tổ chức thị tộc bộ lạc và sự xuất hiện Nhà nước........................................................2
3. Điểm qua sự ra đời của một số nhà nước điển hình................................................................................3
II. BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC......................................................................................................................4
1.1. Khái niệm bản chất.........................................................................................................................4
1.2. Nội dung khái niệm bản chất của nhà nước....................................................................................4
Nhà nước là một tổ chức chính trị có quyền lực công cộng đăc biệt, được hình thành và bị quyết định bởi 
nhu cầu trấn áp giai cấp và nhu cầu quản lý các công việc chung của xã hội.............................................5
2.2. Nhà nước quản lý cư dân theo sự phân chia lãnh thổ......................................................................5
2.3. Nhà nước có chủ quyền quốc gia....................................................................................................5
2.4. Nhà nước ban hành pháp luât và quản lý xã hội bằng pháp luậ t.....................................................5
2.5. Nhà nước thu các khoản thuế dưới dạng bắt buộc...........................................................................5
3. Các mối quan hệ của nhà nước với những yếu tố cơ bản trong xã hội có giai cấp..................................5
3.1 Nhà nước và xã hội.........................................................................................................................5
3.2 Nhà nước với cơ sở kinh tế.............................................................................................................5
3.3 Nhà nước trong hệ thống chính trị..................................................................................................6
3.4 Nhà nước với pháp luât...................................................................................................................6
4. Bản chất nhà nước chủ nô, phong kiến, tư sản........................................................................................6
4.1 Bản chất của nhà nước chủ nô........................................................................................................6
4.2 Bản chất của nhà nước phong kiến.................................................................................................6
4.3 Bản chất của nhà nước tư sản..........................................................................................................6
III. CHỨC NĂNG NHÀ NƯỚC..............................................................................................................6
1.1. Khái niệm chức năng nhà nước.......................................................................................................6
1.2. Tính khách quan và tính chủ quan của chức năng nhà nước...........................................................6
1.3. Các mối quan hệ của chức năng nhà nước......................................................................................7
2. Phân loại chức năng nhà nước................................................................................................................7
3. Những yếu tố ảnh hưởng đến chức năng nhà nước.................................................................................8
4. Hình thức, phương pháp thực hiện chức năng nhà nước.........................................................................8
4.1. Hình thức thực hiện chức năng nhà nước........................................................................................8
4.2. Phương pháp thực hiện chức năng n
nước........................................................................................8
lOMoARcPSD| 40551442
5. Chức năng của Nhà nước Chủ nô, nhà nước Phong kiến, nhà nước Tư sản............................................8
5.1. Chức năng đối nội của Nhà nước Chủ nô, Phong kiến, Tư sản.......................................................8
5.2. Chức năng đối ngoại của Nhà nước Chủ nô, Phong kiến, Tư sản...................................................8
IV. HÌNH THỨC CỦA NHÀ NƯỚC.......................................................................................................9
1.1 Hình thức chính thể.........................................................................................................................9
1.2 Hình thức cấu trúc Nhà nước..........................................................................................................9
Hình thức cấu trúc là sự cấu tạo Nhà nước thành các đơn vị hành chính lãnh thổ và xác lâp những mối 
quan hệ qua lại giữa chúng với nhau, giữa trung ương với địa phương......................................................9
1.3 Chế độ chính trị..............................................................................................................................9
1.3.2 Phân loại.........................................................................................................................................9
2. Hình thức của các Nhà nước chủ nô, phong kiến, tư sản......................................................................10
2.1 Hình thức chính thể.......................................................................................................................10
2.2 Hình thức cấu trúc nhà nước của các Nhà nước chủ nô, phong kiến, tư sản.................................10
2.3 Chế độ chính trị............................................................................................................................10
V. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC........................................................................................................................10
2. Cơ quan nhà nước.................................................................................................................................11
3. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động bộ máy nhà nước..............................................................................11
4. Bộ máy nhà nước của các kiểu nhà nước trong lịch
sử.........................................................................11
Bài 2: NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM........................................................12
1.1 Những tiền đề cho sự xuất hiện của nhà nước xã hội chủ nghĩa....................................................12
1.2 Sự xuất hiện của nhà nước xã hội chủ nghĩa trong lịch sử............................................................12
2. Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa...............................................................................................12
3. Hình thức của Nhà nước xã hội chủ nghĩa............................................................................................12
3.1 Hình thức chính thể của Nhà nước xã hội chủ nghĩa.....................................................................12
3.2 Hình thức cấu trúc của Nhà nước xã hội chủ nghĩa.......................................................................12
3.3 Chế độ chính trị của Nhà nước xã hội chủ
nghĩa...............................................................................12
3.4 Hình thức nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam............................................................13
4. Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa............................................................................................13
4.1 Chức năng đối nội của nhà nước XHCN.......................................................................................13
4.2 Chức năng đối ngoại của nhà nước xã hội chủ nghĩa....................................................................13
5. Bộ máy nhà nước XHCN......................................................................................................................13
II. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM...................................................................................14
2. Chính phủ.............................................................................................................................................14
3. Chủ tịch nước.......................................................................................................................................14
4. Tòa án nhân dân....................................................................................................................................14
5. Viện kiểm sát nhân dân.........................................................................................................................14
6. Hội đồng nhân dân................................................................................................................................14
7. Ủy ban nhân dân...................................................................................................................................14
BÀI 3: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP
LUẬT................................................................................15
lOMoARcPSD| 40551442
2. Bản chất và các mối liên hệ của pháp luật............................................................................................15
2.1. Khái niệm bản chất của pháp luât.................................................................................................15
2.1. Các mối liên hệ của pháp luât với các hiện tượng xã hội khác......................................................16
3. Thuộc tính của pháp luật.......................................................................................................................17
3.1. Tính quy phạm phổ biến (tính bắt buộc chung).............................................................................17
3.2. Tính xác định chăt chẽ về mặ t hình
thức.......................................................................................17
3.3. Tính được đảm bảo bằng nhà nước...............................................................................................18
4. Chức năng của pháp luật.......................................................................................................................18
4.1. Khái niệm.....................................................................................................................................18
4.2. Các chức năng chủ yếu.................................................................................................................18
5. Hình thức của pháp luật........................................................................................................................19
5.1. Tâp quán pháp...............................................................................................................................19
5.2. Tiền lệ pháp..................................................................................................................................19
5.3. Văn bản quy phạm pháp luât.........................................................................................................19
| 1/22

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40551442
TÀI LIỆU MÔN HỌC PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Bài 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC
I. NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC
1. Các học thuyết cơ bản về nhà nước
1.1 Các học thuyết phi Mác-xít về nguồn gốc của Nhà nước
- Thuyết thần quyền: cho rằng thượng đế chính là người sắp đặt trật tự xã hội, thượng
đế đã sáng tạo ra nhà nước nhằm bảo vệ trật tự chung, nhà nước là một sản phẩm của thượng đế.
- Thuyết gia trưởng: cho rằng nhà nước xuất hiện chính là kết quả sự phát triển của
gia đình và quyền gia trưởng, thực chất nhà nước chính là mô hình của một gia tộc mở
rộng và quyền lực nhà nước chính là từ quyền gia trưởng được nâng cao lên – hình thức tổ
chức tự nhiên của xã hội loài người.
- Thuyết bạo lực: cho rằng nhà nước xuất hiện trực tiếp từ các cuộc chiến tranh xâm
lược chiếm đất, là việc sử dụng bạo lực của thị tộc này đối với thị tộc khác mà kết quả là
thị tộc chiến thắng đặt ra một hệ thống cơ quan đặc biệt – nhà nước – để nô dịch kẻ chiến bại.
- Thuyết tâm lý: cho rằng nhà nước xuất hiện do nhu cầu về tâm lý của con người
nguyên thủy luôn muốn phụ thuộc vào các thủ lĩnh, giáo sĩ,…
- Thuyết “khế ước xã hội”: cho rằng sự ra đời của nhà nước là sản phẩm của một khế
ước xã hội được ký kết trước hết giữa những con người sống trong trạng thái tự nhiên
không có nhà nước. Chủ quyền nhà nước thuộc về nhân dân, trong trường hợp nhà nước
không giữ được vai trò của mình các quyền tự nhiên bị vi phạm thì khế ước sẽ mất hiệu
lực và nhân dân có quyền lật đổ nhà nước và ký kết khế ước mới.
1.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác-LêNin về nguồn gốc của nhà nước
Chủ nghĩa Mác-LêNin cho rằng:
- Nhà nước xuất hiện một cách khách quan, nhưng không phải là hiện tượng xã hội
vĩnh cửu và bất biến. Nhà nước luôn vận động, phát triển và tiêu vong khi những điều kiện
khách quan cho sự tồn tại và phát triển của chúng không còn nữa. 1 lOMoAR cPSD| 40551442
- Nhà nước chỉ xuất hiện khi xã hội loài người đã phát triển đến một giai đoạn nhất
định. Nhà nước xuất hiện trực tiếp từ sự tan rã của chế độ cộng sản nguyên thủy. Nhà nước 2 lOMoAR cPSD| 40551442
chỉ xuất hiện ở nơi nào và thời gian nào khi đã xuất hiện sự phân chia xã hội thành các giai cấp đối kháng.
2. Quá trình hình thành nhà nước theo quan điểm của chủ nghĩa Mác
1.3 Chế độ Cộng sản nguyên thuỷ, tổ chức thị tộc bộ lạc và quyền lực xã hội
- Cơ sở kinh tế: chế độ sở hữu chung về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động. Mọi
người đều bình đẳng trong lao động và hưởng thụ, không ai có tài sản riêng, không có
người giàu kẻ nghèo, không có sự chiến đoạt tài sản của người khác.
- Cơ sở xã hội: trên cơ sở thị tộc, thị tộc là một tổ chức lao động và sản xuất, một đơn
vị kinh tế - xã hội. Thị tộc được tổ chức theo huyết thống. Xã hội chưa phân chia giai cấp
và không có đấu tranh giai cấp.
- Quyền lực xã hội: quyền lực chưa tách ra khỏi xã hội mà vẫn gắn liền với xã hội,
hòa nhập với xã hội. Quyền lực đó do toàn xã hội tổ chức ra và phục vụ lợi ích của cả cộng đồng.
- Tổ chức quản lý: Hội đồng thị tộc là tổ chức quyền lực cao nhất của thị tộc, bao gồm
tất cả những người lớn tuổi không phân biệt nam hay nữ trong thị tộc. Quyết định của Hội
đồng thị tộc là sự thể hiện ý chí chung của cả thị tộc và có tính bắt buộc đối với mọi thành
viên. Hội đồng thị tộc bầu ra người đứng đầu như tù trưởng, thủ lĩnh quân sự, … để thực
hiện quyền lực và quản lý các công việc chung của thị tộc.
1.4 Sự tan rã của tổ chức thị tộc bộ lạc và sự xuất hiện Nhà nước
- Sự chuyển biến kinh tế và xã hội:
+ Thay đổi từ sự phát triển của lực lượng sản xuất. Các công cụ lao động bằng đồng,
sắt thay thế cho công cụ bằng đá và được cải tiến. Con người phát triển hơn cả về thể lực
và trí lực, kinh nghiệm lao động đã được tích lũy.
+ Ba lần phân công lao động là những bước tiến lớn của xã hội, gia tăng sự tích tụ tài
sản và góp phần hình thành và phát triển chế độ tư hữu.
+ Sự xuất hiện gia đình và trở thành lực lượng đe dọa sự tồn tại của thị tộc. Chế độ tư
hữu được củng cố và phát triển.
+ Sự phân biệt kẻ giàu người nghèo và mâu thuẫn giai cấp ngày càng gia tăng.
- Sự tan rã của tổ chức thị tộc – bộ lạc: những yếu tố mới xuất hiện đã làm đảo lộn
đời sống thị tộc, chế độ thị tộc đã tỏ ra bất lực. lOMoAR cPSD| 40551442
+ Nền kinh tế mới làm phá vỡ cuộc sống định cư của thị tộc. Sự phân công lao động
và nguyên tắc phân phối bình quân sản phẩm của xã hội công xã nguyên thủy không còn phù hợp.
+ Chế độ tư hữu, sự chênh lệch giữa giàu nghèo, sự mâu thuẫn giai cấp đã phá vỡ chế
độ sở hữu chung và bình đẳng của xã hội công xã nguyên thủy.
+ Xã hội cần có một tổ chức đủ sức giải quyết các nhu cầu chung của cộng đồng, xã
hội cần phát triển trong một trật tự nhất định.
+ Xã hội cần có một tổ chức mới phù hợp với cơ sở kinh tế và xã hội mới.
+ Sự xuất hiện nhà nước, nhà nước “không phải là một quyền lực từ bên ngoài áp đặt
vào xã hội” mà là “một lực lượng nảy sinh từ xã hội”, một lực lượng “tựa hồ đứng trên xã
hội”, có nhiệm vụ làm dịu bớt sự xung đột và giữ cho sự xung đột đó nằm trong một “trật tự”.
3. Điểm qua sự ra đời của một số nhà nước điển hình
- Nhà nước Aten: là hình thức thuần túy nhất, nhà nước nảy sinh chủ yếu và trực tiếp
từ sự đối lập giai cấp và phát triển ngay trong nội bộ xã hội thị tộc. Từ cuộc cách mạng
Xô-lông (594TCN) và Klix-phe (509TCN) dẫn đến sự tan rã toàn bộ chế độ thị tộc, hình
thành Nhà nước vào khoảng thế kỷ VI trước công nguyên.
- Nhà nước Rôma: hình thành vào khoảng thế kỷ VI trước công nguyên, từ cuộc đấu
tranh bởi những người thường dân (Ple-bêi) chống lại giới quý tộc thị tộc La Mã (Pátri- sép).
- Nhà nước Giéc-manh: hình thành khoảng giữa thế kỷ V trước công nguyên, từ việc
người Giéc-manh xâm chiếm vùng lãnh thổ rộng lớn của đế chế La Mã cổ đại. Do Nhà
nước hình thành không do sự đấu tranh giai cấp, xã hội Giéc-manh vẫn tồn tại chế độ thị
tộc, sự phân hóa giai cấp chỉ mới bắt đầu và còn mờ nhạt.
- Sự xuất hiện Nhà nước ở các quốc gia phương Đông:
+ Nhà nước Trung Quốc, Ấn Độ, Ai Cập cổ đại,… được hình thành từ rất sớm, hơn
3000 năm trước công nguyên.
+ Nhu cầu trị thủy và chống giặc ngoại xâm đã trở thành yếu tố thúc đẩy và mang tính
đặc thù trong sự ra đời nhà nước của các quốc gia phương Đông.
+ Ở Việt Nam, từ sự hình thành phôi thai của Nhà nước cuối thời Hùng Vương –
Văn Lang đến Nhà nước sơ khai thời An Dương Vương – Âu Lạc năm 208 trước công nguyên. lOMoAR cPSD| 40551442
II. BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC
1. Khái niệm bản chất nhà nước
1.1. Khái niệm bản chất
-Khái niệm bản chất
-Khái niệm bản chất nhà nước: là toàn bộ những mối liên hệ, quan hệ sâu sắc và những
quy luật bên trong quyết định những đặc điểm và khuynh hướng phát triển cơ bản của nhà nước.
1.2. Nội dung khái niệm bản chất của nhà nước
1.2.1. Tính giai cấp của nhà nước
-Khái niệm tính giai cấp: là sự tác động mang tính chất quyết định của yếu tố giai cấp
đến nhà nước quyết định những xu hướng phát triển và đặc điểm cơ bản của nhà nước.
-Biểu hiện tính giai cấp của nhà nước: thông qua việc thực hiện các chức năng của nhà
nước nhằm đạt được mục tiêu, nhiệm vụ mà nhà nước đặt ra và qua các hình thức thực
hiện quyền lực kinh tế, chính trị, tư tưởng của nhà nước.
-Nhà nước có tính giai cấp vì giai cấp là một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn
đến sự hình thành nhà nước và nhà nước cũng là công cụ quan trọng để trấn áp giai cấp.
1.2.2. Tính xã hội của Nhà nước:
-Khái niệm: là sự tác động của những yếu tố xã hội bên trong quyết định những đặc
điểm và xu hướng phát triển cơ bản của nhà nước.
-Biểu hiện của tính xã hội: thông qua việc thực hiện chức năng của nhà nước nhằm đạt
được những mục tiêu, nhiệm vụ của nhà nước.
-Nhà nước có tính xã hội bởi nhà nước ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý của xã
hội và nhà nước cũng chính là một trong những công cụ quan trọng nhất để quản lý xã hội.
1.2.3 Mối quan hệ giữa tính giai cấp và tính xã hội của nhà nước
-Là mối quan hệ giữa những mặt, những yếu tố thuộc bản chất của nhà nước.
-Mối quan hệ giữa tính giai cấp và tính xã hội thể hiện sự mâu thuẫn và thống nhất giữa
hai mặt của khái niệm bản chất nhà nước.
-Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước không chỉ chịu sự tác động của từng
yếu tố (tính giai cấp và tính xã hội) mà nó còn chịu sự tác động của mối quan hệ tương tác
giữa tính giai cấp và tính xã hội. lOMoAR cPSD| 40551442
Nhà nước là một tổ chức chính trị co quyền lực công cộng đăc biệt, được hìnḥ thành
và bị quyết định bởi nhu cầu trấn áp giai cấp và nhu cầu quản lý các công việc chung
của xã hội.
2. Các đặc trưng của nhà nước
2.1. Nhà nước thiết lâp quyền lực công cộng đặ c biệt tách rời khỏi xã hội và áp đặ
ṭ với toàn bộ xã hội -
Quyền lực mang tính chất công cộng của nhà nước -
Quyền lực tách biệt khỏi xã hội -
Độc quyền sử dụng sức mạnh vũ lực -
Quyền lực mang tính giai cấp -
Quyền lực dựa trên những nguồn lực (kinh tế, chính trị, tư tưởng) mạnh nhất trong xã hội
2.2. Nhà nước quản lý cư dân theo sự phân chia lãnh thổ
- Lý do nhà nước phân chia lãnh thổ và quản lý cư dân theo sự phân chia này
- Chỉ có nhà nước có thể phân chia cư dân và lãnh thổ
2.3. Nhà nước co chủ quyền quốc gia
- Chủ quyền quốc gia là khả năng và mức độ thực hiện quyền lực của nhà nước lên cư
dân và trong phạm vi lãnh thổ
- Lý do nhà nước có chủ quyền quốc gia
2.4. Nhà nước ban hành pháp luât và quản lý xã hội bằng pháp luậṭ
- Vai trò, ý nghĩa của việc ban hành và quản lý xã hội bằng pháp luật của nhà nước
- Nhà nước cần phải tôn trọng pháp luật
2.5. Nhà nước thu các khoản thuế dưới dạng bắt buộc
- Lý do thu thuế của nhà nước
- Ý nghĩa của việc thu thuế
3. Các mối quan hệ của nhà nước với những yếu tố cơ bản trong xã hội có giai cấp
3.1 Nhà nước và xã hội
-Xã hội giữ vai trò quyết định, là tiền đề, cơ sở cho sự hình thành, tồn tại và phát triển của nhà nước
-Nhà nước tác động trở lại đối với xã hội theo các chiều hướng tích cực hoặc tiêu cực
3.2. Nhà nước với cơ sở kinh tế
-Cơ sở kinh tế quyết định sự tồn tại và phát triển của nhà nước.
-Nhà nước có sự tác động trở lại đối với nền kinh tế lOMoAR cPSD| 40551442
3.3. Nhà nước trong hệ thống chính trị.
-Nhà nước là trung tâm của hệ thống chính trị
-Các thiết chế chính trị khác có vai trò nhất định đối với nhà nước
3.4. Nhà nước với pháp luât.̣
-Nhà nước ban hành pháp luật và quản lý xã hội bằng pháp luật -Nhà
nước hoạt dộng trong khuôn khổ của pháp luật.
4. Bản chất nhà nước chủ nô, phong kiến, tư sản
4.1 Bản chất của nhà nước chủ nô
- Bản chất hay tính giai cấp của nhà nước chủ nô thể hiện chủ yếu trong quan hệ giai
cấp giữa chủ nô và nô lệ.
- Nhà nước chủ nô đã thực hiện những công việc chung, bảo vệ lợi ích chung, đáp ứng
nhu cầu quản lý các công việc chung của xã hội.
4.2 Bản chất của nhà nước phong kiến
- Bản chất giai cấp của nhà nước phong kiến thể hiện trong tính chất quan hệ đấu tranh
giai cấp giữa quý tộc địa chủ và nông dân.
- Bên cạnh việc thực hiện chức năng trấn áp giai cấp, nhà nước phong kiến cũng đã
đảm nhiệm vai trò quản lý xã hội, thực hiện các công việc chung, bảo vệ lợi ích chung của xã hội.
4.3 Bản chất của nhà nước tư sản
- Tính chất của mối quan hệ giai cấp giữa tư sản và vô sản là nội dung chủ yếu của
tính giai cấp của nhà nước tư sản.
- Nhà nước tư sản đã thực hiện nhiều hơn các công việc chung của xã hội, bản vệ trật
tự và lợi ích chung của xã hội.
III. CHỨC NĂNG NHÀ NƯỚC
1. Khái niệm chức năng nhà nước
1.1. Khái niệm chức năng nhà nước
- Chức năng nhà nước là những phương hướng, phương diện, mặt hoạt động chủ yếu
của Nhà nước nhằm thực hiện các nhiệm vụ đặt ra trước Nhà nước.
- Khái niệm và phân loại nhiệm vụ của nhà nước
1.2. Tính khách quan và tính chủ quan của chức năng nhà nước
1.2.1 Tính khách quan của chức năng nhà nước: Chức năng nhà nước được hình thành
một cách khách quan dưới tác động chủ đạo của nhiệm vụ nhà nước. lOMoAR cPSD| 40551442
1.2.2 Chức năng nhà nước là phạm trù mang tính chủ quan: Chức năng nhà nước phản
ánh hoạt động của nhà nước có tính độc lập tương đối trong mối quan hệ với cơ sở kinh tế xã hội.
1.3. Các mối quan hệ của chức năng nhà nước
1.3.1. Mối quan hệ giữa chức năng với nhiệm vụ của Nhà nước
- Nhiệm vụ của nhà nước là mục tiêu mà nhà nước cần đạt được, những vấn đề đặt ra
mà nhà nước phải giải quyết.
- Nhiệm vụ chiến lược của nhà nước là cơ sở để xác định số lượng, nội dung, vị trí
các chức năng và tác động lên hình thức, phương pháp thực hiện chức năng nhà nước.
- Chức năng nhà nước là phương diện thực hiện nhiệm vụ của nhà nước.
1.3.2. Mối quan hệ giữa chức năng với bản chất nhà nước
- Mối quan hệ giữa chức năng và bản chất nhà nước là mối quan hệ giữa hình thức và
nội dung, trong đó chức năng thuộc phạm trù hình thức còn bản chất thuộc phạm trù nội dung.
- Chức năng nhà nước là sự biểu hiện ra bên ngoài thuộc tính cơ bản và bản chất của nhà nước.
1.3.3. Mối quan hệ giữa chức năng với bộ máy nhà nước
- Nhiệm vụ và chức năng nhà nước được thực hiện chủ yếu bằng bộ máy nhà nước.
- Bộ máy nhà nước được xây dựng nhằm thực hiện chức năng của nhà nước.
2. Phân loại chức năng nhà nước
- Căn cứ vào cách thức thực hiện quyền lực nhà nước, ta có: Chức năng lập pháp, chức
năng hành pháp và chức năng tư pháp.
- Căn cứ vào vị trí vai trò từng hoạt động của nhà nước ta phân chia chức năng nhà
nước thành hai loại: Chức năng cơ bản và chức năng không cơ bản.
- Căn cứ vào thời gian hoạt động ta có chức năng lâu dài và chức năng tạm thời (trước mắt).
- Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động của nhà nước ta có: Chức năng kinh tế, chức năng xã hội của nhà nước…
- Phổ biến nhất hiện nay là cách phân chia các chức năng nhà nước căn cứ vào phạm
vi hoạt động chủ yếu của nhà nước, ta có chức năng đối nội và chức năng đối ngoại. lOMoAR cPSD| 40551442
3. Những yếu tố ảnh hưởng đến chức năng nhà nước
- Cơ sở kinh tế ảnh hưởng đối với chức năng nhà nước.
- Sự biến đổi của đời sống xã hội, kết cấu giai cấp, tương quan lực lượng giai cấp,
tầng lớp, dân tộc, tôn giáo trong xã hội cũng ảnh hưởng đến chức năng nhà nước.
- Trách nhiệm của nhà nước trong việc xác định vị trí vai trò của các chức năng và
mức độ can thiệp của nhà nước đối với các lĩnh vực của đời sống xã hội.
- Hoàn cảnh quốc tế và hợp tác quốc tế là yếu tố quan trọng tác động, ảnh hưởng đến chức năng nhà nước.
4. Hình thức, phương pháp thực hiện chức năng nhà nước
4.1. Hình thức thực hiện chức năng nhà nước
4.1.1 Hình thức pháp lý: Hình thức pháp lý là hình thức cơ bản để thực hiện chức năng nhà nước.
4.1.2 Hình thức tổ chức: Phương thức mang tính tổ chức của hoạt động nhà nước là
hình thức đặc thù của hoạt động nhà nước, bổ sung cùng với phương thức pháp luật làm
cho hoạt động của nhà nước trở nên nhịp nhàng đồng bộ và hiệu quả hơn.
4.2 Phương pháp thực hiện chức năng nhà nước
- Phương pháp thực hiện chức năng nhà nước là những cách thức mà Nhà nước sử
dụng để tiến hành các hoạt động thực hiện chức năng nhà nước.
- Phương pháp cưỡng chế; Phương pháp giáo dục thuyết phục
- Phương pháp trực tiếp; gián tiếp
- Nhà nước thường sử dụng hai phương pháp chủ yếu là phương pháp thuyết phục và
phương pháp cưỡng chế.
5. Chức năng của Nhà nước Chủ nô, nhà nước Phong kiến, nhà nước Tư sản
5.1 Chức năng đối nội của Nhà nước Chủ nô, Phong kiến, Tư sản
5.1.1 Chức năng bảo vệ chế độ sở hữu tư nhân về các tư liệu sản xuất của giai cấp thống trị
5.1.2 Chức năng trấn áp giai cấp bị trị
5.1.3 Chức năng kinh tế – xã hội
5.2 Chức năng đối ngoại của Nhà nước Chủ nô, Phong kiến, Tư sản
5.2.1 Chức năng tiến hành chiến tranh xâm lược
5.2.2 Chức năng phòng thủ đất nước
5.2.3 Chức năng ngoại giao
IV. HÌNH THỨC CỦA NHÀ NƯỚC lOMoAR cPSD| 40551442
1. Khái niệm hình thức Nhà nước
1.1 Hình thức chính thể
1.1.1 Khái niệm hình thức chính thể -
Nguồn gốc quyền lực nhà nước. -
Quyền lực nhà nước thuộc về những cơ quan nào, do cơ quan nhà nước nào nắm giữ? -
Các cơ quan nhà nước nắm giữ quyền lực nhà nước được thành lập như thế nào? -
Mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nước nắm giữ quyền lực nhà nước? -
Mội dung, cách thức tham gia của nhân dân vào việc thiết lập cơ quan nhà nước
1.1.2 Phân loại hình thức chính thể
1.1.2.1 Chính thể quân chủ
1.1.2.2 Chính thể cộng hoà
1.2 Hình thức cấu trúc Nhà nước 1.2.1 Khái niệm
Hình thức cấu trúc là sự cấu tạo Nhà nước thành các đơn vị hành chính lãnh thổ
và xác lâp những mối quan hệ qua lại giữa chúng với nhau, giữa trung ương với địạ phương. 1.2.2 Phân loại
- Nhà nước đơn nhất là nhà nước mà lãnh thổ của nhà nước được hình thành từ một
lãnh thổ duy nhất, lãnh thổ này được chia thành các đơn vị hành chính trực thuộc.
- Nhà nước liên bang là nhà nước hợp thành từ hai hay nhiều nước thành viên.
1.3 Chế độ chính trị 1.3.1 Khái niệm
Là tổng thể các phương pháp, thủ đoạn mà các cơ quan nhà nước sử dụng để thực hiện
quyền lực Nhà nước.
1.3.2 Phân loại
- Dân chủ là hình thức dân chủ với những thiết chế, quy chế để người dân trực tiếp
thực hiện quyền lực của mình.
- Phản dân chủ là là những cách thức thực hiện quyền lực nhà nước trong đó không
đảm bảo được nguyên tắc quyền lực thuộc về nhân dân.
2. Hình thức của các Nhà nước chủ nô, phong kiến, tư sản lOMoAR cPSD| 40551442
2.1 Hình thức chính thể
2.1.1 Nhà nước chủ nô: Chính thể của nhà nước chủ nô chủ yếu là quân chủ tuyệt đối
ở Phương Đông và cộng hòa quy tộc ở Phương Tây.
2.1.2 Nhà nước phong kiến: Hình thức chính thể của nhà nước phong kiến chủ yếu vẫn
là quân chủ chuyên chế (tuyệt đối) nhưng ở Phương Tây có hình thức cộng hòa quý tộc.
2.1.3 Nhà nước tư sản
2.1.3.1 Chính thể quân chủ: Chính thể quân chủ trong nhà nước tư sản phổ biến là
chính thể quân chủ hạn chế.
2.1.3.2 Chính thể cộng hòa: Trong nhà nước tư sản tồn tại chủ yếu chính thể cộng hòa
dân chủ với ba loại cộng hòa tổng thống, cộng hòa đại nghị và cộng hòa lưỡng thể (lưỡng tính).
2.2 Hình thức cấu trúc nhà nước của các Nhà nước chủ nô, phong kiến, tư sản
2.2.1 Nhà nước chủ nô, phong kiến: Trong các nhà nước chủ nô và phong kiến hình
thức cấu trúc nhà nước tồn tại chủ yếu là hình thức cấu trúc nhà nước đơn nhất.
2.2.2 Nhà nước tư sản: Trong các nhà nước tư sản có cả hai hình thức cấu trúc nhà
nước đơn nhất và liên bang.
2.3 Chế độ chính trị
2.3.1 Nhà nước chủ nô, phong kiến: Trong các nhà nước chủ nô, phong kiến phương
pháp thực hiện quyền lực nhà nước chủ yếu là phương pháp phản dân chủ, sử dụng bạo lực công khai.
2.3.2 Nhà nước tư sản: Phương pháp thực hiện quyền lực nhà nước trong các nhà nước
tư sản bao gồm cả phương pháp dân chủ và phương pháp phản dân chủ, tùy vào giai đọan
phát triển của chủ nghĩa tư bản và điều kiện hoàn cảnh trong từng nhà nước cụ thể.
V. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
1. Khái niệm bộ máy nhà nước
- Khái niệm: Bộ máy nhà nước được hiểu là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung
ương xuống địa phương được tồ chức theo những nguyên tắc chung thống nhất, tạo thành
cơ chề đồng bộ để thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nước.
- Bộ máy nhà nước là một hệ thống các cơ quan nhà nước. lOMoAR cPSD| 40551442
- Bộ máy nhà nước được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc chung thống nhất.
- Vai trò của bộ máy nhà nước là phương tiện, công cụ để thực hiện các chức năng và
nhiệm vụ của nhà nước.
2. Cơ quan nhà nước
- Khái niệm: Cơ quan nhà nước là một bộ phận cấu thành nên bộ máy nhà nước. Đó
là một tồ chức chính trị mang quyền lực nhà nước, được thành lập trên cơ sở pháp luật và
được giao những nhiệm vụ, quyền hạn nhất định để thực hiện chức năng và nhiệm vụ của
nhà nước trong phạm vi luật định.
- Căn cứ vào hình thức pháp lý của việc thực hiện quyền lực nhà nước, các cơ quan
nhà nước được chia thành cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp và cơ quan tư pháp.
- Căn cứ vào cấp độ thẩm quyền, các cơ quan nhà nước được chia thành các cơ quan
nhà nước ở Trung ương và các cơ quan nhà nước ở địa phương.
3. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động bộ máy nhà nước
- Nguyên tắc tập quyền: tập quyền nghĩa là tập trung quyền lực nhà nước vào trong
tay một người hay một cơ quan nào đó.
- Nguyên tắc phân quyền hay còn gọi là nguyên tắc phân chia quyền lực nhà nước.
Theo đó, quyền lực nhà nước được phân thành các bộ phận khác nhau và giao cho các cơ
quan nhà nước khác nhau nắm giữ.
4. Bộ máy nhà nước của các kiểu nhà nước trong lịch sử
4.1. Bộ máy Nhà nước chủ nô: tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước chủ nô
mang nặng tính quân sự và tập trung quan liêu.
4.2. Bộ máy Nhà nước phong kiến: so với nhà nước chủ nô, bộ máy nhà nước phong
kiến đồ sộ hơn, có sự phân công về chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước.
4.3. Bộ máy Nhà nước tư sản: bộ máy nhà nước tư sản phổ biến được tổ chức theo
nguyên tắc phân chia quyền lực nhà nước.
Bài 2: NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
I. NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1. Tính tất yếu khách quan và sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa
1.1Những tiền đề cho sự xuất hiện của nhà nước xã hội chủ nghĩa
1.1.1 Tiền đề kinh tế.
1.1.2 Tiền đề chính trị - xã hội. lOMoAR cPSD| 40551442
1.1.3 Những yếu tố dân tộc và thời đại.
1.2Sự xuất hiện của nhà nước xã hội chủ nghĩa trong lịch sử
1.2.1 Cách mạng tháng Mười Nga và sự ra đời nhà nước Nga-Xô Viết XHCN
1.2.2 Sự ra đời các nhà nước XHCN ở đông châu Âu
2. Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa
2.1Tính giai cấp: Nhà nước XHCN là bộ máy để củng cố địa thống trị và bảo vệ lợi
ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, đảm bảo sự thống trị của đa số đối với thiểu số.
2.2Tính xã hội: Nhà nước XHCN tồn tại trên cơ sở xã hội rộng rãi hơn so các kiểu nhà
nước trước đó chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa.
3. Hình thức của Nhà nước xã hội chủ nghĩa
3.1 Hình thức chính thể của Nhà nước xã hội chủ nghĩa - Công xã Pari. - Cộng hoà xô viết.
- Nhà nước dân chủ nhân dân.
3.2 Hình thức cấu trúc của Nhà nước xã hội chủ nghĩa
Trong nhà nước xã hội chủ nghĩa tồn tại cả hai loại hình thức cấu trúc nhà nước đơn nhất và liên bang.
3.3. Chế độ chính trị của Nhà nước xã hội chủ nghĩa -
Dân chủ xã hội chủ nghĩa khẳng định nguyên tắc quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân. -
Nguyên tắc Đảng cộng sản lãnh đạo đối với Nhà nước và xã hội. -
Quyền lực Nhà nước là thống nhất, không phân chia. -
Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa. -
Nguyên tắc tập trung dân chủ
3.4 Hình thức nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
3.4.1 Hình thức chính thể: hình thức chính thể cộng hòa dân chủ nhân dân trong thời
kỳ đầu, còn hiện nay là chính thể cộng hòa xã hội chủ nghĩa.
3.4.2 Hình thức cấu trúc nhà nước: Nhà nước Việt Nam là nhà nước đơn nhất.
3.4.3. Chế độ chính trị: Chế độ chính trị ở nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam là chế độ chính trị dân chủ, nhân dân là chủ thể của quyền lực nhà nước, tất cả quyền
lực nhà nước thuộc về nhân dân.
4. Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa lOMoAR cPSD| 40551442
4.1 Chức năng đối nội của nhà nước XHCN
4.1.1 Chức năng tổ chức và quản lý kinh tế
- Hoạch định chiến lược, kế hoạch, chính sách phát triển kinh tế.
- Điều hành kinh tế vĩ mô.
4.1.2 Khái niệm chức năng xã hội của nhà nước XHCN
4.1.3 Nội dung có bản của chức năng xã hội -
Chức năng xã hội trong lĩnh vực văn hóa
- Chức năng xã hội trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo -
Chức năng xã hội trong lĩnh
vực khoa học – công nghệ - Chức năng xã hội trong lĩnh vực lao động.
- Chức năng xã hội trong lĩnh vực trật tự an toàn xã hội - Chức năng xã hội trong lĩnh
vực bảo vệ môi trường.
- Chức năng xã hội trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình.
- Chức năng xã hội trong lĩnh vực tôn giáo, tín ngưỡng.
- Chức năng xã hội trong lĩnh vực xoá đói giảm nghèo, chính sách bảo đảm xã hội
(bảo đảm xã hội, cứu trợ xã hội, cứu đói xã hội).
4.2 Chức năng đối ngoại của nhà nước xã hội chủ nghĩa
4.2.1 Chức năng bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa -
Xây dựng nền quốc phòng toàn dân.
- Tăng cường sức mạnh quốc phòng, an ninh
4.2.2 Chức năng mở rộng quan hệ đối ngoại vì sự phát triển của nhà nước xã hội chủ nghĩa
5. Bộ máy nhà nước XHCN
- Đặc trưng cơ bản trong tổ chức bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa.
- Hoạt động của bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa.
II. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM 1. Quốc hội
Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước
cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan
trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước. 2. Chính phủ
Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội. lOMoAR cPSD| 40551442
3. Chủ tịch nước
Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại. 4. Tòa án nhân dân
Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
thực hiện quyền tư pháp.
5. Viện kiểm sát nhân dân
Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp.
6. Hội đồng nhân dân
Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí,
nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân địa phương, do Nhân dân địa phương bầu
ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên. 7. Ủy ban nhân dân
UBND ở cấp chính quyền địa phương do HĐND cùng cấp bầu là cơ quan chấp hành
của HĐND, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước HĐND
và cơ quan hành chính nhà nước cấp trên.
BÀI 3: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT
1. Nguồn gốc của pháp luật
-Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác-LêNin: pháp luật là hiện tượng thuộc kiến trúc
thượng tầng của xã hội có giai cấp, pháp luật chỉ phát sinh, tồn tại và phát triển khi xã hội
đạt đến một trình độ phát triển nhất định.
-Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ chưa có sự phân chia giai cấp nên chưa có pháp
luật. Các quy phạm tồn tại trong xã hội nguyên thuỷ như quy phạm đạo đức, quy phạm tôn
giáo điều chỉnh các quan hệ xã hội giữa các thành viên vốn bình đẳng với nhau và được
mọi người tự nguyện thực hiện.
-Về phương diện khách quan: những nguyên nhân làm xuất hiện Nhà nước cũng chính
là những nguyên nhân làm xuất hiện pháp luật.
-Về phương diện chủ quan: pháp luật chỉ có thể hình thành bằng con đường Nhà nước
theo 2 cách: do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận các quy phạm xã hội.
2. Bản chất và các mối liên hệ của pháp luật
2.1. Khái niệm bản chất của pháp luâṭ -Tính giai cấp: lOMoAR cPSD| 40551442
+ Tính giai cấp là sự tác động của yếu tố giai cấp đến pháp luật mà sự tác động này
quyết định xu hướng phát triển, những đặc điểm cơ bản của pháp luật.
+ Pháp luật có tính giai cấp bởi giai cấp là một trong những nguyên nhân ra đời của
pháp luật và pháp luật là một trong những công cụ hữu hiệu nhất trong việc trấn áp đấu
tranh giai cấp, bảo vệ lợi ích giai cấp.
+ Tính giai cấp thể hiện chủ yếu trong nội dung và mục đích của sự điều chỉnh của
pháp luật. Theo đó, pháp luật bảo vệ lợi ích trước hết của giai cấp thống trị.
-Tính xã hội của pháp luật:
+ Tính xã hội là sự tác động của các yếu tố xã hội (được hiểu là sự đối lập với yếu tố
giai cấp) đến xu hướng phát triển và những đặc điểm cơ bản của pháp luật.
+ Pháp luật có tính xã hội bởi nhu cầu quản lý xã hội, trật tự chung của xã hội là một
trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến sự ra đời của pháp luật. Pháp luật cũng là
phương tiện mô hình hoá cách thức xử sự của các thành viên trong xã hội.
+ Tính xã hội của pháp luật thể hiện trong mục đích của sự điều chỉnh của pháp luật.
Pháp luật phản ánh ý chí chung, lợi ích chung của xã hội.
Định nghĩa: pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nước ban hành hoặc thừa
nhận và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội, là nhân tố
điều chỉnh các quan hệ xã hội.
2.1. Các mối liên hệ của pháp luât với các hiện tượng xã hội khác ̣
2.1.1. Mối quan hệ pháp luật với kinh tế
Đây là mối liên hệ giữa một yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng và một yếu tố thuộc cơ
sở hạ tầng, quan hệ có tính độc lập tương đối. Cụ thể:
-Pháp luật phụ thuộc vào kinh tế: các điều kiện, quan hệ kinh tế không chỉ là nguyên
nhân trực tiếp quyết định sự ra đời của pháp luật, mà còn quyết định toàn bộ nội dung,
hình thức, cơ cấu và sự phát triển của pháp luật. Cụ thể:
+ Cơ cấu kinh tế, hệ thống kinh tế quyết định cơ cấu hệ thống pháp luật;
+ Tính chất, nội dung của các quan hệ kinh tế, cơ chế quản lý kinh tế quyết định tính
chất nội dung của các quan hệ pháp luật, phạm vi điều chỉnh của pháp luật.
+ Chế độ kinh tế quyết định việc tổ chức bộ máy và phương thức hoạt động của các
thiết chế chính trị pháp lý.
-Sự tác động trở lại của pháp luật đối với kinh tế: theo 2 hướng lOMoAR cPSD| 40551442
+ Tác động tích cực: ổn định trật tự xã hội, thúc đẩy kinh tế phát triển khi pháp luật
phản ánh đúng trình độ phát triển kinh tế-xã hội.
+ Tác động tiêu cực: cản trở, kìm hãm sự phát triển kinh tế-xã hội khi pháp luật phản
ánh không đúng trình độ phát triển kinh tế-xã hội.
2.1.2. Mối quan hệ pháp luật với chính trị
Đây là mối liên hệ giữa 2 yếu tố thuộc kiến trúc thượng, chúng có mối liên hệ tác động qua lại. Cụ thể:
-Sự tác động của pháp luật đối với chính trị:
+ Pháp luật là hình thức, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị;
+ Pháp luật là công cụ để chuyển hoá ý chí của giai cấp thống trị;
+ Biến ý chí của giai cấp thống trị trở thành quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc đối với mọi người.
-Sự tác động của chính trị đối với pháp luật: nền chính trị của giai cấp cầm quyền quy
định bản chất, nội dung của pháp luật.
2.1.3. Mối quan hệ pháp luật với Nhà nước
Đây là mối quan hệ giữa 2 yếu tố thuộc thượng tầng kiến trúc, chúng có mối liên hệ tác
động qua lại. Cụ thể:
-Sự tác động của Nhà nước đối với pháp luật: Nhà nước ban hành và bảo đảm cho pháp
luật được thực hiện trong cuộc sống.
-Sự tác động của pháp luật đối với Nhà nước: quyền lực Nhà nước chỉ có thể được triển
khai và có hiệu lực trên cơ sở pháp luật. Đồng thời, Nhà nước cũng phải tôn trọng pháp luật.
2.1.4 Mối quan hệ pháp luật với các quy phạm xã hội khác
Pháp luật có mối liên hệ chặt chẽ với các quy phạm xã hội khác (quy phạm đạo đức,
quy phạm tôn giáo, quy phạm tập quán, quy phạm chính trị…), cụ thể:
-Pháp luật thể chế hoá nhiều quy phạm đạo đức, tập quán, chính trị,… thành quy phạm pháp luật;
-Phạm vi điều chỉnh của pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác có thể trùng hợp
với nhau, mục đích điều chỉnh là thống nhất với nhau;
-Các loại quy phạm xã hội khác đóng vai trò hỗ trợ để pháp luật phát huy hiệu lực, hiệu
quả trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội.
3. Thuộc tính của pháp luật lOMoAR cPSD| 40551442
Thuộc tính của pháp luật là những tính chất, dấu hiệu đặc trưng riêng có của pháp luật.
Pháp luật có những thuộc tính sau:
3.1. Tính quy phạm phổ biến (tính bắt buộc chung)
- Pháp luật có tính quy phạm là sự bắt buộc phải thực hiện theo những chuẩn mực nhất định.
- Tính phổ biến là sự bắt buộc chung và không phân biệt với tất cả các chủ thể.
- Pháp luật có tính quy phạm phổ biến bởi xuất phát từ một trong những nguyên nhân
ra đời của pháp luật và bản chất của pháp luật là sự thể hiện ý chí chung của xã hội. Về
mặt khách quan, pháp luật là sự phản ánh những quy luật khách quan, phổ biến nhất của xã hội.
3.2. Tính xác định chăt chẽ về mặt hình thức ̣
-Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức là sự biểu hiện một cách thống nhất giữa nội
dung và hình thức biểu hiện của pháp luật.
-Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức thể hiện là:
+ Nội dung của pháp luật phải được thể hiện trong những hình thức xác định, như: tập
quán pháp, tiền lệ pháp hay văn bản pháp luật.
+ Pháp luật cũng cần phải được thể hiện bằng ngôn ngữ pháp lý - cần rõ ràng, chính
xác và một nghĩa, có khả năng áp dụng trực tiếp.
+ Tính xác định chặt chẽ về hình thức của pháp luật còn thể hiện ở phương thức hình thành pháp luật.
+ Văn bản quy phạm pháp luật cũng được xác định chặt chẽ về thủ tục, thẩm quyền ban hành.
-Pháp luật có tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức xuất phát từ nguyên nhân và bản
chất của pháp luật là ý chí chung của xã hội nên xuất hiện nhu cầu ngăn chặn sự lạm dụng
của các chủ thể khi thực hiện pháp luật và để các chủ thể thực hiện đúng pháp luật.
3.3. Tính được đảm bảo bằng nhà nước
-Tính đảm bảo bởi nhà nước là việc nhà nước sử dụng các phương tiện, biện pháp để
thực hiện pháp luật trên thực tế.
-Tính đảm bảo bằng nhà nước thể hiện là khả năng tổ chức thực hiện pháp luật của Nhà
nước, bằng những biện pháp: Đảm bảo về kinh tế; Đảm bảo về tư tưởng; Đảm bảo về
phương diện tổ chức; Đảm bảo bằng biện pháp cưỡng chế Nhà nước – đây là đảm bảo đặc
trưng để có thể phân biệt pháp luật với quy phạm xã hội khác. lOMoAR cPSD| 40551442
-Pháp luật có thuộc tính này xuất phát từ mối quan hệ giữa pháp luật và nhà nước là
những công cụ, phương tiện quan trọng để quản lý xã hội và xũng xuất phát từ nguyên
nhân ra đời và bản chất của pháp luật là ý chí chung của xã hội cần phải được đảm bảo thực hiện.
4. Chức năng của pháp luật
4.1. Khái niệm
Chức năng của pháp luật là những phương diện, mặt tác động chủ yếu của pháp luật,
thể hiện bản chất và giá trị xã hội của pháp luật.
4.2. Các chức năng chủ yếu
-Chức năng điều chỉnh các quan hệ xã hội của pháp luật: thể hiện 2 mặt
+ Pháp luật ghi nhận các quan hệ chủ yếu trong xã hội;
+ Pháp luật bảo đảm cho sự phát triển của các quan hệ xã hội.
-Chức năng giáo dục của pháp luật: Thể hiện pháp luật tác động vào ý thức và tâm lý
của con người, từ đó con người lựa chọn cách xử sự phù hợp với quy định của pháp luật. -
Chức năng bảo vệ của pháp luật: Bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của xã hội và các quyền và
lợi ích hợp pháp của công dân trước các vi phạm.
5. Hình thức của pháp luật
Khái niệm: là cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để thể hiện ý chí của giai cấp
mình và xã hội, là phương thức tồn tại, dạng tồn tại thực tế của pháp luật.
Các hình thức pháp luật cơ bản: có 3 hình thức pháp luật
5.1. Tâp quán pháp ̣
Khái niệm: là hình thức Nhà nước thừa nhận một số tập quán đã lưu truyền trong xã
hội, phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị và nâng chúng lên thành pháp luật.
Đây là hình thức phổ biến của pháp luật chủ nô, pháp luật phong kiến.
5.2. Tiền lệ pháp
Khái niệm: là hình thức Nhà nước thừa nhận các quyết định của cơ quan hành chính
hoặc xét xử đã có hiệu lực pháp luật khi giải quyết các vụ việc cụ thể (trong trường hợp
pháp luật không quy định hoặc quy định không rõ) và lấy đó làm căn cứ pháp lý để áp
dụng các vụ việc xảy ra tương tự sau này. Đây là hình thức phổ biến của pháp luật chủ nô,
pháp luật phong kiến và pháp luật tư sản (các nước trong hệ thống pháp luật AnhMỹ). Tiền
lệ pháp bao gồm tiền lệ hành chính và án lệ. 5.3. Văn bản quy phạm pháp luâṭ - Khái niệm: lOMoAR cPSD| 40551442
Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành
theo thủ tục trình tự luật định, trong đó có quy tắc xử sự chung, được nhà nước bảo đảm
thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội để thực hiện các nhiệm vụ, chức năng của nhà nước.
- Đây là hình thức pháp luật tiến bộ nhất trong lịch sử, được nhiều quốc gia sử dụng. M c l cụ ụ
TÀI LIỆU MÔN HỌC PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG......................................................................................1 1.1
Các học thuyết phi Mác-xít về nguồn gốc của Nhà nước................................................................1 1.2
Quan điểm chủ nghĩa Mác-LêNin về nguồn gốc của nhà nước.......................................................1
2. Quá trình hình thành nhà nước theo quan điểm của chủ nghĩa Mác........................................................2 1.3
Chế độ Cộng sản nguyên thuỷ, tổ chức thị tộc bộ lạc và quyền lực xã hội.....................................2 1.4
Sự tan rã của tổ chức thị tộc bộ lạc và sự xuất hiện Nhà nước........................................................2
3. Điểm qua sự ra đời của một số nhà nước điển hình................................................................................3 II.
BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC......................................................................................................................4 1.1.
Khái niệm bản chất.........................................................................................................................4 1.2.
Nội dung khái niệm bản chất của nhà nước....................................................................................4
Nhà nước là một tổ chức chính trị có quyền lực công cộng đăc biệt, được hình thành và bị quyết định bởi ̣
nhu cầu trấn áp giai cấp và nhu cầu quản lý các công việc chung của xã hội.............................................5 2.2.
Nhà nước quản lý cư dân theo sự phân chia lãnh thổ......................................................................5 2.3.
Nhà nước có chủ quyền quốc gia....................................................................................................5 2.4.
Nhà nước ban hành pháp luât và quản lý xã hội bằng pháp luậ t.....................................................5̣ 2.5.
Nhà nước thu các khoản thuế dưới dạng bắt buộc...........................................................................5
3. Các mối quan hệ của nhà nước với những yếu tố cơ bản trong xã hội có giai cấp..................................5 3.1
Nhà nước và xã hội.........................................................................................................................5 3.2
Nhà nước với cơ sở kinh tế.............................................................................................................5 3.3
Nhà nước trong hệ thống chính trị..................................................................................................6 3.4
Nhà nước với pháp luât...................................................................................................................6̣
4. Bản chất nhà nước chủ nô, phong kiến, tư sản........................................................................................6 4.1
Bản chất của nhà nước chủ nô........................................................................................................6 4.2
Bản chất của nhà nước phong kiến.................................................................................................6 4.3
Bản chất của nhà nước tư sản..........................................................................................................6 III.
CHỨC NĂNG NHÀ NƯỚC..............................................................................................................6 1.1.
Khái niệm chức năng nhà nước.......................................................................................................6 1.2.
Tính khách quan và tính chủ quan của chức năng nhà nước...........................................................6 1.3.
Các mối quan hệ của chức năng nhà nước......................................................................................7
2. Phân loại chức năng nhà nước................................................................................................................7
3. Những yếu tố ảnh hưởng đến chức năng nhà nước.................................................................................8
4. Hình thức, phương pháp thực hiện chức năng nhà nước.........................................................................8 4.1.
Hình thức thực hiện chức năng nhà nước........................................................................................8 4.2.
Phương pháp thực hiện chức năng nhà
nước........................................................................................8 lOMoAR cPSD| 40551442
5. Chức năng của Nhà nước Chủ nô, nhà nước Phong kiến, nhà nước Tư sản............................................8 5.1.
Chức năng đối nội của Nhà nước Chủ nô, Phong kiến, Tư sản.......................................................8 5.2.
Chức năng đối ngoại của Nhà nước Chủ nô, Phong kiến, Tư sản...................................................8 IV.
HÌNH THỨC CỦA NHÀ NƯỚC.......................................................................................................9 1.1
Hình thức chính thể.........................................................................................................................9
1.2 Hình thức cấu trúc Nhà nước..........................................................................................................9
Hình thức cấu trúc là sự cấu tạo Nhà nước thành các đơn vị hành chính lãnh thổ và xác lâp những mối ̣
quan hệ qua lại giữa chúng với nhau, giữa trung ương với địa phương......................................................9 1.3
Chế độ chính trị..............................................................................................................................9 1.3.2
Phân loại.........................................................................................................................................9
2. Hình thức của các Nhà nước chủ nô, phong kiến, tư sản......................................................................10 2.1
Hình thức chính thể.......................................................................................................................10 2.2
Hình thức cấu trúc nhà nước của các Nhà nước chủ nô, phong kiến, tư sản.................................10 2.3
Chế độ chính trị............................................................................................................................10 V.
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC........................................................................................................................10
2. Cơ quan nhà nước.................................................................................................................................11
3. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động bộ máy nhà nước..............................................................................11
4. Bộ máy nhà nước của các kiểu nhà nước trong lịch
sử.........................................................................11
Bài 2: NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM........................................................12 1.1
Những tiền đề cho sự xuất hiện của nhà nước xã hội chủ nghĩa....................................................12 1.2
Sự xuất hiện của nhà nước xã hội chủ nghĩa trong lịch sử............................................................12
2. Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa...............................................................................................12
3. Hình thức của Nhà nước xã hội chủ nghĩa............................................................................................12 3.1
Hình thức chính thể của Nhà nước xã hội chủ nghĩa.....................................................................12 3.2
Hình thức cấu trúc của Nhà nước xã hội chủ nghĩa.......................................................................12 3.3
Chế độ chính trị của Nhà nước xã hội chủ
nghĩa...............................................................................12 3.4
Hình thức nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam............................................................13
4. Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa............................................................................................13 4.1
Chức năng đối nội của nhà nước XHCN.......................................................................................13 4.2
Chức năng đối ngoại của nhà nước xã hội chủ nghĩa....................................................................13
5. Bộ máy nhà nước XHCN......................................................................................................................13 II.
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM...................................................................................14
2. Chính phủ.............................................................................................................................................14
3. Chủ tịch nước.......................................................................................................................................14
4. Tòa án nhân dân....................................................................................................................................14
5. Viện kiểm sát nhân dân.........................................................................................................................14
6. Hội đồng nhân dân................................................................................................................................14
7. Ủy ban nhân dân...................................................................................................................................14
BÀI 3: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP
LUẬT................................................................................15 lOMoAR cPSD| 40551442
2. Bản chất và các mối liên hệ của pháp luật............................................................................................15 2.1.
Khái niệm bản chất của pháp luât.................................................................................................15̣ 2.1.
Các mối liên hệ của pháp luât với các hiện tượng xã hội khác......................................................16̣
3. Thuộc tính của pháp luật.......................................................................................................................17 3.1.
Tính quy phạm phổ biến (tính bắt buộc chung).............................................................................17 3.2.
Tính xác định chăt chẽ về mặ t hình
thức.......................................................................................17̣ 3.3.
Tính được đảm bảo bằng nhà nước...............................................................................................18
4. Chức năng của pháp luật.......................................................................................................................18 4.1.
Khái niệm.....................................................................................................................................18 4.2.
Các chức năng chủ yếu.................................................................................................................18
5. Hình thức của pháp luật........................................................................................................................19 5.1.
Tâp quán pháp...............................................................................................................................19̣ 5.2.
Tiền lệ pháp..................................................................................................................................19 5.3.
Văn bản quy phạm pháp luât.........................................................................................................19̣