Tài liệu ôn tập thi cuối kỳ - Chủ Nghĩa Xã hội khoa học | Đại học Tôn Đức Thắng

1. Giai cấp công nhân truyền thống Đặc trưng của giai cấp công nhân Khái niệm GCCN.⇒Sứ mệnh giai cấp công nhân.Những điều kiện quy định sứ mệnh lịch sử của GCCN- Tại sao nói giai cấp tư sản đã tạo ra người đào huyệt chôn chính mình? Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

TÀI LIỆU ÔN TẬP THI CUỐI KÌ MÔN CNXH-KH
m
m
m
mm
Sứ mệnh lịch sử của GCCN
:
1. Giai cấp công nhân truyền thống
Đặc trưng của giai cấp công nhân Khái niệm GCCN.
Sứ mệnh giai cấp công nhân.
Những điều kiện quy định sứ mệnh lịch sử của GCCN
- Tại sao nói giai cấp tư sản đã tạo ra người đào huyệt chôn chính mình?
2. GCCN trên thế giới hiện nay
Những biến đổi của GCCN trên thế giới hiện nay
- So sánh đặc điểm của GCCN truyền thống và GCCN hiện nay
Sứ mệnh lịch sử của GCCN trên tg hiện nay
- So sánh sứ mệnh lịch sử của GCCN truyền thống và GCCN hiện nay
3. Công nhân Việt Nam
Đặc điểm của GCCN VN
- GCCN VN có gì khác so với GCCN trên thế giới?
- GCCN VN hiện nay có những đặc điểm gì?
Sứ mệnh lịch sử của GCCN VN hiện nay
Phương hướng và một số giải pháp chủ yếu để xây dựng giai cấp công nhân VN hiện nay
- Phương hướng (Các kỳ Đại hội)
- Một số giải pháp chủ yếu (vai trò của sinh viên)
4. Câu hỏi ôn tập:
Phân tích nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Giai cấp công nhân Việt Nam
hiện nay cần phải làmđể đảm nhận được vai trò tiên phong trong sự nghiệp công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước?
- Khái niệm GCCN (tr.55 - giáo trình mới) - Phần mở đầu
- Nội dung sứ mệnh lịch sử của GCCN (Kinh tế, chính trị, văn hóa - tư tưởng) - ND chính
- **Công nhân VN cần phải làm để đảm nhận được vai trò tiên phong trong sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước? Gợi ý:** Nâng cao khả năng ngoại ngữ (tại sao phải nâng
cao? nâng cao như thế nào?), không ngừng trau dồi tri thức mới, phát triển chuyên môn, cải thiện
tác phong và văn hóa làm việc,..... - Vận dụng
Phân tích điều kiện quy định và thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
- Khái niệm GCCN
- Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh của giai cấp công nhân, điều kiện chủ quan thực hiện
sứ mệnh
Phân tích nội dung sứ mệnh lịch sử của hiện nay. Giai cấpgiai cấp công nhân trên thế giới
công nhân Việt Nam cần làm để phát huy sứ mệnh lịch sử của mình trong giai đoạn hiện
nay?
- Khái niệm GCCN
- Sứ mệnh lịch sử **GCCN trên thế giới hiện nay (Kinh tế, chính trị, văn hóa - tư tưởng)**
- Gợi ý: Phát huy vai trò đi đầu trong tiến trình CNH - HĐH, phát huy vai trò lãnh đạo cách
mạng của mình, liên minh với giai cấp nông dân và tầng lớp tri thức cùng với các giai tầng khác
trong xã hội,…
Phân tích đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam.
- Khái niệm GCCN Việt Nam (0.5đ)
- Đặc điểm của GCCN VN (ra đời trước giai cấp sản Việt Nam, tiên phong trong snghiệp
đấu tranh, có quan hệ mật thiết với các tầng lớp nhân dân khác,…) (1.5đ)
- Những biến đổi của GCCN VN hiện nay (tăng nhanh về số lượng và chất lượng, công nhân tri
thức,…) (1đ)
Phân tích nội dung sứ mệnh lịch sử của hiện nay.giai cấp công nhân VN
- Khái niệm GCCN
- Sứ mệnh lịch sử **GCCN của VN hiện nay
m
m
m
mm
CNXH và thời kỳ quá độ lên CNXH
1. Chủ nghĩa xã hội
Tính tất yếu của CNXH
- Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của Marx
- Các giai đoạn phát triển của CNXH
Điều kiện ra đời của CNXH
- Vai trò của CNTB đối với sự hình thành CNXH
- Hai con đường thực hiện cách mạng vô sản
Các đặc trưng cơ bản của CNXH
2. Thời kỳ quá độ lên CNXH
Tính tất yếu của thời kỳ quá độ. Hai con đường quá độ lên CNXH
Khái niệm thời kỳ quá độ
- Về thực chất
- Về nội dung
Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH
3. Quá độ lên CNXH ở VN
Quá độ lên CNXH bỏ qua TBCN (Đặc điểm)
- Hoàn cảnh VN trong thời đại mới
- Thực chất của quá độ lên CNXH bỏ qua TBCN
Đặc trưng của CNXH và phương hướng xây dựng CNXH ở VN hiện nay
- Những đặc trưng cơ bản của CNXH VN (Đại hội XI)
- Phương hướng xây dựng CNXH ở VN hiện nay (Đại hội XI)
- 12 nhiệm vụ cần phải làm để thực hiện các mục tiêu của ĐCSVN
- 9 mối quan hệ lớn cần nhận thức và giải quyết (Đại hội XII)
4. Câu hỏi ôn tập
Phân tích đặc trưng bản của **thời kỳ quá độ** lên chủ nghĩahội. Những thành tựu
nổi bật về kinh tế, xã hội (giáo dục, y tế, đời sống của người dân, thu nhập) mà Việt Nam đạt
được trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội hiện nay?
- Mở đầu: Quan điểm về thời kỳ quá độ của chủ nghĩa Marx - Lenin (Về thực chất, quá độ lên
CNXH là gì?)
- Đặc điểm: Kinh tế, chính trị, văn hóa - tư tưởng và xã hội (Dẫn chứng tới tình hình ở Việt Nam)
- Nêu các thành tựu về kinh tế hội VN hiện nay: Tìm trên google: “Thành tựu của VN
sau 35 năm đổi mới”
**Gợi ý: Trong suốt 35 năm qua, kinh tế Việt Nam đã đạt tốc độ tăng trưởng khá ấn tượng, quy
mô, trình độ nền kinh tế cũng được nâng lên. Đời sống nhân dân cả về vật chất và tinh thần được
cải thiệnrệt. Qua 35 năm, từ chỗ thiếu ăn, Việt Nam đã trở thành một trong những nước xuất
khẩu nông sản lớn trên thế giới. Kim ngạch xuất khẩu của nhiều mặt hàng nông sản, như càphê,
gạo, hạt điều, rau quả, tôm, gỗ và sản phẩm từ gỗ... luôn duy trì ở mức cao. công tác giảm nghèo
của Việt Nam đã đạt được những thành tựu ấn tượng. Tỷ lệ hộ nghèo trên cả nước đã giảm từ
58% năm 1993 xuống còn dưới 3% vào năm 2020. Quy mô giáo dục tiếp tục được phát triển,
sở vật chất được nâng cao, chất lượng đào tạo từng bước đáp ứng yêu cầu về nguồn nhân lực.
Năng lực của hệ thống các sở y tế được củng cố phát triển. Việt Nam một trong sít
quốc gia có hệ thống y tế hoàn chỉnh, tổ chức rộng khắp tới tận thôn, bản; làm chủ được nhiều kỹ
thuật công nghệ cao mang tầm thế giới như: ghép chi, tim, gan, thận... Việt Nam đã được tín
nhiệm bầu vào các cơ quan quan trọng của Liên hợp quốc, như: Hội đồng Nhân quyền nhiệm kỳ
2014-2016, Ủy ban Di sản Thế giới của UNESCO nhiệm kỳ 2013-2017, Hội đồng Kinh tế-Xã
hội của Liên hợp quốc (ECOSOC) nhiệm kỳ 2016-2018. Đặc biệt, năm 2020, Việt Nam cùng lúc
đảm nhận 3 trọng trách: Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, Chủ tịch
ASEAN và Chủ tịch AIPA.
Phân tích đặc điểm quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Trách nhiệm của thanh niên đối
với công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước Việt Nam hiện nay?
- Quan điểm về thời kỳ quá độ của chủ nghĩa Marx - Lenin (Về thực chất, quá độ lên CNXH là
gì?)
- Bối cảnh xã hội của VN khi xây dựng CNXH (nêu khó khăn và thuận lợi của Việt Nam)
- Quan điểm của Đảng Cộng sản VN về thời kỳ quá độ trong Đại hội IX
- Phân tích quan điểm với 4 ý
- Tìm trên google: “Vai trò của thanh niên VN đối với sự nghiệp xây dựng đất nước và bảo vệ T
quốc” ( bên tài liệu TTHCM có ).
Phân tích điều kiện ra đời chủ nghĩa xã hội. Việt Nam đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua thời kỳ
tư bản chủ nghĩa có phù hợp với điều kiện ra đời của chủ nghĩa xã hội không? Vì sao?
- Quan điểm về CNXH dựa trên 4 cách tiếp cận (CNXH được hiểu với 4 nghĩa)
- Phân tích điều kiện kinh tếđiều kiện chính trị xã hội Vai trò của CNTB đối với sự ra đời
của CNXH
- Phù hợp. Giải thích lí do (gợi ý):
+ Sau cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, Việt Nam bước vào cách mạng hội chủ nghĩa
và đến nay đã có bước phát triển vượt bậc về lực lượng sản xuất có nền kt phát triển dù không
đi qua thời kỳ TBCN (chứng minh bằng thành tựu kinh tế ở VN).
+ Có sự giúp đỡ từ các nước tiến bộ (chứng minh bằng các hoạt động thỏa thuận hợp tác giữa
Việt Nam và các quốc gia trên thế giới).
+ Chính quyền được đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản VN ra đời từ năm 1930, có kinh
nghiệm dày dặn trong quá trình lãnh đạo đất nước.
+ Sự tin tưởng của nhân dân vào chế độ XHCN
Phân tích đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội.
- Quan điểm về CNXH dựa trên 4 cách tiếp cận (CNXH được hiểu với 4 nghĩa)
- Phân tích 6 đặc trưng. (Yêu cầu cần phải tóm tắt các nội dung chính)
- Vận dụng: Rút một trong sáu đặc trưng câu trên yêu cầu dùng thành tựu VN đã đạt
được sau 35 năm đổi mới để chứng minh
Phân tích những đặc trưng bản chất của chủ nghĩa hội Việt Nam. Sinh viên VN cần
phải làm gì để góp phần xây dựng CNXH ở VN hiện nay
- 4 cách hiểu về CNXH
- Quá trình nhận thức về CNXH của Đảng Cộng sản VN (Đại hội IV, Đại hội VII, Đại hội XI) -
được thể hiện trong các văn kiện nào
- Các đặc trưng bản chất của CNXH ở VN (8 đặc trưng)
- Giống vận dụng câu hỏi thứ 2
m
m
m
mm
Dân chủ XHCN và Nhà nước XHCN
1. Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa
Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ
- Quan niệm về dân chủ (Marx - Lenin, Hồ Chí Minh)
- Sự ra đời và phát triển của dân chủ (lịch sử từng thời kỳ dân chủ)
Dân chủ XHCN
- Quá trình ra đời và phát triển của nền dân chủ XHCN (Manh nha (1871), thật sự ra đời (1917),
quá trình phát triển)
- Bản chất của nền dân chủ XHCN (khác nhau về chất so với dân chủ TBCN như thế nào?)
2. Nhà nước XHCN
Sự ra đời Định nghĩa nhà nước XHCN
Bản chất (Tại sao gọi Nhà nước XHCN là nhà nước nửa nhà nước?)
Chức năng
Mối quan hệ giữa dân chủ XHCN và nhà nước XHCN
3. Dân chủ XHCN và nhà nước pháp quyền XHCN ở VN
Sự ra đời và bản chất của nền dân chủ XHCN ở VN
Nhà nước pháp quyền XHCN VN (Định nghĩa nhà nước pháp quyền, định nghĩa về nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đặc trưng của nhà nước pháp quyền XHCN ở VN)
Phát huy dân chủ XHCN, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở VN hiện nay
4. Câu hỏi ôn tập:
Phân tích bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. Những hành tựu Đảng, Nhà nước và
nhân dân Việt Nam đã đạt được trong quá trình xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa?
- Khái quát quá trình ra đời của nền dân chủ XHCN (2 sự kiện: Công Paris 1871 Cách
mạng tháng 10 Nga năm 1917) Khái niệm dân chủ XHCN
- Bản chất (Chính trị, kinh tế, văn hóa - tư tưởng)
- Nêu thành tựu ở VN (gợi ý):
+ Nhà nước khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân, thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
+ Người dân được cầm phiếu bầu cử cho những đại biểu mình tin tưởng trong các kỳ bầu
cử.
+ Người dân ngày càng tham gia tích cực hơn vào quá trình quản lý và xây dựng đất nước.
+ ...v...v…
Phân tích bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa.
- Điều kiện ra đời của Nhà nước XHCN khái niệm Nhà nước XHCN.
- Bản chất nhà nước (Kinh tế, chính trị, văn hóa tư tưởng)
Anh (chị) hãy phân tích mối quan hệ biện chứng giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước
xã hội chủ nghĩa. Pháp luật có vai trò như thế nào đối với mỗi cá nhân trong quá trình thực
hiện quyền và nghĩa vụ của công dân trong nền dân chủ Xã hội chủ nghĩa?
- Khái niệm dân chủ XHCN
- Khái niệm Nhà nước XHCN
- Mối quan hệ: Dân chủ XHCN làsở, nền tảng để hình thành nhà nước. Nhà nước là công cụ
để hiện thực hóa quyền dân chủ của người dân
- Gợi ý:
+ Hiểu được quyền và nghĩa vụ của bản thân
+ Biết được giới hạn quyền lực của bản thân ở đâu
+ Giúp tỉnh táo trước những âm mưu kích động nhân dân chống phá đất nước dưới con bài dân
chủ
+ Nhận thức được và lên án những hành vi vi phạm dân chủ và xuyên tạc dân chủ
+ .......
Phân tích bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
- Khái niệm dân chủ xã hội chủ nghĩa
- Sự ra đời và phát triển của nền dân chủ XHCN ở VN (1945, 1986)
- Quan điểm của HCM về dân chủ
- 5 Nội dung dân chủ XHCN VN Dân chủ gián tiếp, dân chủ trực tiếp (cho dụ dẫn
chứng).
Phân tích đặc điểm nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Sinh viên cần phải
làm gì để góp phần hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN ở VN?
- Quan điểm về Nhà nước Pháp quyền (Nhà nước pháp quyền gì? Nhà nước pháp quyền
XHCN là gì?)
- Đặc điểm (6 đặc điểm)
m
m
m
mm
cấu hội - giai cấp liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá
độ lên CNXH
1.Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH
Cơ cấu xã hội
- Khái niệm cơ cấu xã hội
- Phân loại cơ cấu xã hội
- Mối quan hệ giữa các cơ cấu xã hội
Cơ cấu xã hội - giai cấp
- Khái niệm
- Tầm quan trọng (vị trí) của cơ cấu xã hội - giai cấp
- Quy luật biến đổi của cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH
Liên minh giai cấp, tầng lớp
- Tại sao nó lại là vấn đề nguyên tắc trong các cuộc cách mạng?
- Nội dung liên minh góc độ kinh tế chính trị. Tại sao liên minh trên lĩnh vực kinh tế lại
quyết định sự thắng lợi hoàn toàn của CNXH?
2. Cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh giai cấp tầng lớp ở VN
Cơ cấu xã hội - giai cấp ở VN
- Sự biến đổi cơ cấu xã hội - giai cấp ở VN tuân theo quy luật nào?
- Vai trò của từng giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN
Liên minh giai cấp, tầng lớp ở VN
- Nội dung liên minh
- Phương hướng cơ bản xây dựng cơ cấu xã hội - giai cấp và tăng cường liên minh giai cấp, tầng
lớp
3. Câu hỏi ôn tập
Phân tích nội dung của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
hội ở Việt Nam. Sinh viên có thể làm gì để củng cố khối đoàn kết toàn dân ở VN?
- Quan điểm về liên minh giai cấp - tầng lớp của Marx - Lenin (Tại sao liên minh giai cấp, tầng
lớp là vấn đề nguyên tắc trong các cuộc cách mạng?)
- Nội dung liên minh ở VN (Kinh tế, chính trị, văn hóa - tư tưởng)
- Gợi ý vận dụng: Luôn ý thức giữ gìn đoàn kết trong tập thể, trong lớp học; Luôn đặt mình
trong tập thể, phải tôn trọng nguyên tắc chung, không chia kéo phái để làm rối loạn gây mất
đoàn kết nội bộ; Phê phán những biểu hiện xuất phát từ những động cơ cá nhân;.....
Phân tích nội dung của liên minh, giai cấp tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
hội. Trách nhiệm của đội ngũ thanh niên trong việc phòng, chống sự xuyên tạc của các thế
lực thù địch hòng phá vỡ liên minh giai cấp, tầng lớp ở Việt Nam hiện nay?
- Quan điểm về liên minh giai cấp - tầng lớp của Marx - Lênin (Tại sao liên minh giai cấp, tầng
lớp là vấn đề nguyên tắc trong các cuộc cách mạng?)
- Nội dung liên minh ( góc độ kinh tế, góc độ chính trị)
- Tìm google: “Chống lại âm mưu phá hoại khối đoàn kết của dân tộc VN”
**Gợi ý: Thanh niên thời đại 4.0 phải quán triệt sâu sắc tầm quan trọng của khối đại đoàn kết
toàn dân tộc, bắt đầu từ những hành động nhỏ nhất như việc lựa chọn các nguồn thông tin chính
thống để tiếp thu trong cuộc sống hằng ngày, nhận diện các nội dung sai sự thật, cũng như tích
cực tuyên truyền cho người thân gia đình tham gia vào việc xây dựng khối đại đoàn kết dân
tộc. Mỗi đoàn viên, mỗi thanh niên sẽ những tuyên truyền viên tích cực không để các thế lực
xấu tác động, lôi kéo, kích động. Các bạn trẻ cần thẳng thắn, kiên quyết đấu tranh với những luận
điệu xuyên tạc chống phá Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa, góp phần cùng toàn Đảng,
toàn dân, toàn quân bảo vệ vững chắc thành quả cách mạng, giữ vững khối đại đoàn kết toàn dân
tộc. Chúng ta cần tận dụng những ưu thế của phương tiện truyền thông mới để phản tuyên truyền
lại những luận điệu xuyên tạc, sai trái, thù địch.
Phân tích vị trí, vai trò của các giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
ở Việt Nam.
- Khái niệm cơ cấu xã hội - giai cấp
- Quy luật biến đổi của cơ cấu xã hội - giai cấp ở VN: Sự biến đổi vừa đảm bảo tính quy luật phổ
biến vừa mang tính đặc thù của xã hội Việt Nam.
- Vị trí vai trò của các giai tầng ở VN (Công nhân, nông dân, trí thức và doanh nhân). Sự biến đổi
của các giai cấp trong giai đoạn hiện nay.
Anh (chị) hãy phân tích nội dung của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa hội Việt Nam? Làm thế nào để thể xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên
tiến, đậm đà bản sắc dân tộc?
- Phân tích nội dung về liên minh gc/tl trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN
- Biện pháp xây dựng nền vh VN tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc:
1. Tuyên truyền, nâng cao nhận thức của chính quyền nhân dân về vị trí, vai trò của văn hóa
đối với sự phát triển đất nước
Tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức các tổ chức hội người dân về vị trí,
vai trò của văn hóa đối với sự phát triển đất nước; tuyên tuyền gương người tốt, việc tốt, xây
dựng gia đình văn hóa, môi trường văn hóa xã hội lành mạnh; coi trọng giáo dục truyền thống, tự
hào, tự tôn dân tộc; phát huy tốt vai trò của văn hóa với tư cách là hệ điều tiết phát triển xã hội.
2. Đổi mới, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về văn hóa, coi trọng xây dựng pháp chế, hoàn
thiện thể chế văn hóa phù hợp với nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa
Tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về văn hóa, coi trọng xây dựng luật pháp,
hoàn thiện thể chế phát triển văn hóa phù hợp với nền kinh tế VN và hội nhập quốc tế; bổ sung,
hoàn thiện một số cơ chế, chính sách mang tính đặc thù của văn hóa, nghệ thuật, nhấtđối với
đồng bào dân tộc thiểu số; một số quy định pháp luật về những vấn đề liên quan đến quyền tác
giả các quyền liên quan phù hợp với luật pháp quốc tế; xử hài hòa mối quan hệ giữa phát
triển văn hóa với phát triển kinh tế - xã hội
3. Quan tâm đào tạo đội ngũ cán bộ làm văn hóa
Quan tâm đào tạo đội ngũ cán bộ làm văn hóa phù hợp với yêu cầu mới, đến năm 2030 tầm
nhìn đến 2045. Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ làm công tác
văn hóa, đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ, nhất là cán bộ đầu đàn, chuyên gia đầu ngành, doanh nhân
trong lĩnh vực văn hóa, nghệ nhân. chính sách phù hợp thu hút cán bộ trẻ, cán bộ dân tộc
thiểu số trong các lĩnh vực văn hóa ở cơ sở. Xây dựng một số trường đại học nghiên cứu về văn
hóa mang tầm khu vực. Tiếp tục hoàn thiện chính sách tôn vinh, đãi ngộ, trọng dụng những
người tài, đặc biệt là những lĩnh vực văn hóa đặc thù.
4. Củng cố và tiếp tục xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, phong phú, đa dạng
Củng cố tiếp tục xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, phong phú, đa dạng. Đưa phong
trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” đi vào chiều sâu, thiết thực hiệu quả; xây
dựng nếp sống văn hóa trong các gia đình, khu dân cư, quan, doanh nghiệp, làm cho các giá
trị văn hóa thấm sâu vào mọi mặt đời sống. Tiếp tục đẩy mạnh việc giáo dục, bồi dưỡng đạo đức,
lối sống văn hóa; xây dựng nếp sống văn minh trong việc cưới, tang, lễ hội. Sớm chiến
lược quốc gia về xây dựng gia đình Việt Nam, góp phần giữ gìn và phát triển những giá trị truyền
thống của văn hóa, con người Việt Nam, nuôi dưỡng, giáo dục thế hệ trẻ. Phát huy người tốt,
việc tốt. Hình thành hệ giá trị chuẩn mực hội mới phù hợp với truyền thống, bản sắc dân
tộc và yêu cầu của thời đại.
5. Phát triển sự nghiệp văn học, nghệ thuật; bảo tồn, phát huy giá trị các di sản văn hóa truyền
thống, cách mạng
Tiếp tục phát triển nền văn học nghệ thuật Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, giàu chất
nhân văn, dân chủ, vươn lên hiện đại, phản ánh chân thật, sâu sắc đời sống, lịch sử dân tộc
công cuộc đổi mới đất nước. Khuyến khích tìm tòi, thể nghiệm những phong cách nghệ thuật
mới, đáp ứng nhu cầu tinh thần lành mạnh, đa dạng và bồi dưỡng lý tưởng, thị hiếu thẩm mỹ cho
công chúng, đặc biệt là thế hệ trẻ. Bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt, khắc phục yếu kém, nâng
cao tính khoa học, sức thuyết phục của hoạt động lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật
Phân tích những biến đổi mang tính quy luật củacấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá
độ lên CNXH.
- Khái niệm cơ cấu xã hội - giai cấp
- Những biến đổi của cấu xã hội - giai cấp: Bị chi phối bởi cơ cấu kinh tế; Biến đổi phức tạp
đa dạng, xuất hiện các tầng lớp mới; Các giai tầng vừa hợp tác vừa đấu tranh với nhau.
Phân tích phương hướng bản để xây dựng cấu hội - giai cấp tăng cường liên
minh giai cấp tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
- Khái niệm cơ cấu xã hội - giai cấp
- Tầm quan trọng của liên minh (Tại sao liên minh lạivấn đề nguyên tắc trong các cuộc cách
mạng)
- Một số phương hướng cơ bản
m
m
m
mm
Vấn đề dân tộc và tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH
1. Dân tộc trong thời kỳ quá độ lên CNXH
Quan niệm của Marx - Lenin về vấn đề dân tộc
- Nguyên nhân biến đổi của các cộng đồng dân tộc
- Khái niệm và đặc trưng dân tộc (cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp)
- Hai xu hướng khách quan của dân tộc thời đại hiện nay
- Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Marx - Lenin
Dân tộc và quan hệ dân tộc ở VN
- Đặc điểm dân tộc VN
- Quan điểm của Đảng về vấn đề dân tộc
- Chính sách của Nhà nước về vấn đề dân tộc
2. Tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH
Quan điểm của chủ nghĩa Marx - Lenin về tôn giáo
- Bản chất Marx có kỳ thị tôn giáo không? (phân biệt tôn giáo, tín ngưỡng và mê tín dị đoan)
- Nguồn gốc tôn giáo
- Tính chất của tôn giáo
Nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH
- Tự do tín ngưỡng
- Khắc phục ảnh hưởng tiêu cực
- Phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng
Tôn giáo ở Việt Nam
- Đặc điểm
- Chính sách của Đảng đối với vấn đề tôn giáo trong thời đại hiện nay
3. Quan hệ giữa dân tộc và tôn giáo ở VN
Đặc điểm
Định hướng giải quyết vấn đề dân tộc và tôn giáo
4. Câu hỏi ôn tập
- (Khi gặp câu hỏi về dân tộc ở phần mở đầu: trình bày khái niệm dân tộc theo nghĩa rộng
nghĩa hẹp)
- (Khi gặp câu hỏi về tôn giáo ở phần mở đầu: trình bày quan niệm về tôn giáo/ khái niệm theo
chủ nghĩa Marx - Lenin)
- Định nghĩa Tôn giáo: “Tôn giáo là một hiện tượng văn hóa - hội do con người sáng tạo ra”
hoặc “Tôn giáo theo quy định được hiểu niềm tin của con người tồn tại với hệ thống quan
niệm và hoạt động giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ chức”
1. Anh (chị) hãy phân tích hai xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc. Hai xu
hướng này biểu hiện ở Việt Nam thông qua các sự kiện nào?
2. Phân tích nội dung cương lĩnh dân tộc theo quan điểm của chủ nghĩa Marx - Lenin. Công tác
đảm bảo quyền bình đẳng của các dân tộc ở Việt Nam đã được thực hiện như thế nào?
- Công tác đảm bảo quyền bình đẳng của các dân tộc ở Việt Nam:
+ Trong 10 năm qua, Quốc hội Việt Nam đã ban hành 125 luật trong đó 352 điều khoản luật
trực tiếp liên quan đến quyền và nghĩa vụ của các dân tộc thiểu số.
+ Các quyền chính trị của đồng bào dân tộc ít người được tôn trọng và bảo vệ.
+ Công dân Việt Nam thuộc các dân tộc ít người có quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội,
ứng cử vào Quốc hội và Hội đồng nhân dân như mọi công dân khác.
+ Những năm gần đây tỷ lệ người dân tộc thiểu số tham gia vào bộ máy chính trị ngày càng tăng.
+ Nhà nước Việt Nam cũng luôn quan tâm và dành các điều kiện ưu đãi nhằm nâng cao đời sống
vật chất tinh thần của đồng bào các dân tộc ít người, hỗ trợ họ thực hiện quyền bình đẳng,
từng bước thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các dân tộc tiến tới trình độ phát triển chung của
cả nước.
+ Bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống của các dân tộc là chủ trương nhất quán của
Nhà nước Việt Nam, coi đó là cội nguồn sức mạnh đại đoàn kết dân tộc phát triển bền vững
đất nước.
+ Hiến pháp năm 2013 (Điều 5) ghi rõ: “Các dân tộc quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn
bản sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của mình”.
+ Đời sống văn hóa, tinh thần của đồng bào các dân tộc trong những năm qua được cải thiện rõ
rệt, mức thụ hưởng văn hóa được nâng cao.
+ Nhiều nét văn hóa các dân tộc thiểu số được bảo tồn, phát triển, được công nhận di sản văn
hóa thế giới.
3. Đặc trưng dân tộc Việt Nam **(6 đặc trưng)**. Thế hệ thanh niên hiện nay cần làm để
đảm bảo tình đoàn kết của các dân tộc ở Việt Nam? (phần vận dụng này trong tài liệu TTHCM
có)
4. Phân tích chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước Việt Nam.
5. Trình bày nguồn gốc bản chất của tôn giáo. Trách nhiệm của thế hệ trẻ trong việc phòng,
chống âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề tôn giáo vì mục đích chính trị?
**Trách nhiệm của thế hệ trẻ:
- Thế hệ trẻ nên tham gia đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, luận điệu xuyên tạc của các
thế lực thù địch trên không gian mạng như thành lập Câu lạc bộ lý luận trẻ, Câu lạc bộ bút chiến,
đấu tranh phản bác; câu lạc bộ truyền thông;
- Thường xuyên nắm bắt tình hình, định hướng dư luận xã hội trong đoàn viên thanh niên;
- Thanh niên nên đẩy mạnh tuyên truyền cho các cuộc vận động “Mỗi ngày một tin tốt, mỗi tuần
một câu chuyện đẹp”, tuyên truyền gương người tốt, việc tốt, những câu chuyện hay, hình ảnh
đẹp, thông tin tích cực của tuổi trẻ Việt Nam trên các phương tiện truyền thông, các trang mạng
xã hội nhằm góp phần đẩy lùi thông tin xấu, độc;
- Đoàn viên thanh niên cần đấu tranh phản bác, ngăn chặn, vô hiệu hóa trên các đợt kêu gọi, kích
động biểu tình;
- Đoàn viên thanh niên cần tham gia với cách cộng tác viên đăng tải bài viết đấu tranh phản
bác các thông tin bịa đặt, sai sự thật, xuyên tạc, vu cáo của các thế lực thù địch chống phá các sự
kiện chính trị của Đảng, Nhà nước… trên các website, trang blog, mạnghội, tạp chí, đầu báo
chính thống;
- Tuyên truyền, nâng cao nhận thức và cảnh giác của bạn bè, người thân trước những thủ đoạn lợi
dụng tôn giáo để chống phá nền chính trị của nước ta
6. Phân tích nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo của chủ nghĩa Marx - Lenin trong thời kỳ quá
độ lên CNXH.
7. Phân tích chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước Việt Nam hiện nay (5 chính sách).
8. Phân tích đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam (5 đặc điểm)? Các tôn giáo đã có những đóng góp
trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay?
- Đóng góp của các tôn giáo trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay:
+ Các tổ chức tôn giáo ở Việt Nam đều xây dựng và duy trì đường hướng hành đạo gắn bó, đồng
hành cùng dân tộc, như: Công giáo với đường hướng “Sống Phúc âm giữa lòng dân tộc để phục
vụ hạnh phúc của đồng bào”; Phật giáo với đường hướng “Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa
hội”; các tổ chức Tin Lành với đường hướng “Sống Phúc âm, Phụng sự Thiên chúa, Phục vụ Tổ
quốc và Dân tộc”
+ Tại các địa phương trên cả nước, chức sắc, chức việc và tín đồ các tôn giáo tích cực hưởng ứng
tham gia các phong trào thi đua yêu nước, các cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết, xây dựng
đời sống văn hóa ở khu dân cư”; xây dựng mô hình “Khu dân cư không có thanh thiếu niên mắc
tệ nạn xã hội”; phong trào “Xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh”.
+ Thực hiện phát động treo cờ Tổ quốc được các tổ chức tôn giáo, chức sắc, chức việc và tín đồ
đều hưởng ứng tích cực. Các tổ chức tôn giáo đã chủ động, tích cực hướng dẫn các sở tôn
giáo, gia đình các tín đồ treo cờ Tổ quốc vào dịp các ngày lễ lớn, sự kiện chính trị, ...
+ Hơn 26 triệu tín đồ các tôn giáo, chiếm 27% dân số Việt Nam nguồn nhân lực quan trọng.
Số lượng tín đồ khá lớn đã và đang trực tiếp tạo ra của cải vật chất, phục vụ đời sống gia đình
đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
+ Hiện nay cả nước khoảng 300 trường mầm non, 2000 sở giáo dục mầm non, 12 sở
dạy nghề, gồm: 01 trường cao đẳng, 01 trường trung cấp 10 trung tâm giáo dục nghề nghiệp
đều thuộc các tổ chức tôn giáo.
+ Những hoạt động của các tổ chức, nhân tôn giáo đã góp phần chia sẻ gánh nặng với chính
quyền địa phương, với Nhà nước hội. Đặc biệt, khi đại dịch Covid-19, đồng bào các tôn
giáo ủng hộ hàng chục tỉ đồng cho quỹ vắc xin, hàng trăm tỉ đồng cho Quỹ phòng chống Covid-
19, tặng xe cứu thương, nhiều trang thiết bị, vật tư y tế cho các vùng dịch
9. Anh (chị) hãy phân tích mối quan hệ giữa dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam hiện nay.
- Khái niệm dân tộc cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp; khái niệm tôn giáo
- Mối quan hệ dân tộc và tôn giáo: đa dân tộc, đa tôn giáo; chịu sự chi phối bởi tín ngưỡng truyền
thống; hiện tượng tôn giáo mới.
m
m
m
mm
Vấn đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH
1. Khái niệm, vị trí và chức năng của gia đình
Khái niệm gia đình
- Các quan hệ cơ bản cấu thành nên gia đình
- Một số quan hệ phái sinh từ quan hệ cơ bản
Vị trí của gia đình
- Tế bào của xã hội
- Tổ ấm, nơi mang lại giá trị hạnh phúc
Chức năng của gia đình
- Tái sản xuất ra con người
- Nuôi dưỡng, giáo dục
- Đơn vị tiêu dùng
- Duy trì tình cảm
2. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH
Dựa trên nền tảng quyền bình đẳng giữa con người với con người
- Bình đẳng về kinh tế
- Bình đẳng chính trị - xã hội
- Xây dựng xã hội mới với những giá trị văn hóa bình đẳng
- Chế độ hôn nhân tiến bộ, bình đẳng
3. Xây dựng gia đình VN trong thời kỳ quá độ lên CNXH
Những biến đổi của gia đình VN hiện nay
- Biến đổi về quy mô (gia đình 3, 4 thế hệ gia đình hai thế hệ, một thế hệ, gia đình khuyết,...)
- Biến đổi về chức năng của gia đình (sinh sản, kinh tế, giáo dục, duy trì tình cảm)
- Biến đổi về quan hệ gia đình
Phương hướng xây dựng và phát triển gia đình VN trong thời kỳ quá độ lên CNXH
4. Câu hỏi ôn tập (Trình bày khái niệm gia đình cho phần mở đầu - trang 241 giáo trình, chép
phần in nghiêng)
a. Phân tích vị trí của gia đình trong xã hội. Cần làm gì để xây dựng gia đình VN tiến bộ, hạnh
phúc?
**Xây dựng gia đình VN tiến bộ, hạnh phúc:
- Tăng cường các hoạt động tuyên truyền, truyền thông về bình đẳng giới
- Tiếp tục tuyên truyền, phổ biến hỗ trợ phụ nữ tự thoát khỏi các định kiến hội từ cộng
đồng và từ chính bản thân về những khắt khe trong hành vi hôn nhân và gia đình
- Xây dựng chính sách và dịch vụ xã hội bảo đảm sự tiếp cận công bằng, bình đẳng giữa các hình
thức gia đình hiện nay
- Xây dựng gia đình tiến bộ phải gắn liền với kế hoạch hóa gia đình
- Tăng cường giáo dục các giá trị đạo đức như hiếu thảo, vâng lời cha mẹ, kính trên nhường
dưới, giữ vững truyền thống tốt đẹp của gia đình
- Duy trì phát huy các giá trị truyền thống tốt đẹp trong hôn nhân như: chung thủy, trách
nhiệm, yêu thương và đùm bọc lẫn nhau
- Trong gia đình, cần phải xây dựng quan hệ đoàn kết, tương thân tương ái giữa các anh chị em
với nhau
b. Phân tích chức năng cơ bản của gia đình.
c. Phân tíchsở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH. Những quan niệm, phong
tục lỗi thời về hôn nhân ảnh hưởng như thế nào đến xây dựng gia đình VN hiện nay. (Tảo
hôn, bắt vợ, hôn nhân cận huyết)
d. Phân tích sự biến đổi về **chức năng** và **quan hệ** của gia đình Việt Nam trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Tại sao chức năng nuôi dưỡng, giáo dục của gia đình lại đóng vai
trò quan trọng đối với sự phát triển của xã hội?
** Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục của gia đình lại đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển
của xã hội vì:
- Gia đình là môi trường giáo dục đầu tiên và có tầm quan trọng quyết định việc hình thành nhân
cách gốc của trẻ
- Sự tác động trong toàn bộ nếp sống của những người lớn tuổi trong gia đình vào ý thức, hành vi
của con trẻ, có thể hình thành cho con trẻ ý thức đạo đức, bồi dưỡng tình cảm đạo đức, rèn luyện
thói quen hành vi đạo đức cho mỗi đứa trẻ.
- Gia đình còn nơi giáo dục những truyền thống văn hóa dân tộc cho trẻ nhỏ, giúp chúng tiếp
thu được những giá trị tốt đẹp và bản sắc dân tộc mình để sau này lưu giữ, bảo tồn phát huy
những giá trị truyền thống tốt đẹp ấy.
- Gia đình là nơi dạy cho mỗi đứa trẻ hiểu biết về giới tính và những thay đổi về mặt sinh lý của
cơ thể ở tuổi dậy thì để con trẻ không bỡ ngỡ trước những sự thay đổi ấy
- Gia đình thường là nơi định hướng về nghề nghiệp cho con cái, vì các thành viên trong gia đình
thường hiểu về con cái của họ hơn ai hết nên thể giúp con chọn ra được nghề nghiệp phù
hợp nhất với khả năng của chúng hoặc ít nhất gia đình thể giúp con trẻ tránh mắc sai lầm
trong việc lựa chọn nghề nghiệp vì chưa có nhiều kinh nghiệm trong cuộc sống.
e. Phân tích sự biến đổi **về quy mô** của gia đình VN hiện nay **(Nhớ nêu thuận lợi và khó
khăn trong việc biến đổi quy mô gia đình)**. Nền Kinh tế thị trường đã gây ra những hệ quả nào
cho gia đình Việt Nam hiện nay? Phương hướng khắc phục những hệ quả đó.
**Hệ quả của nền Kt thị trường đối với gđ VN hiện nay:
- Trước áp lực của nền kinh tế thị trường, nhiều gia đình chỉ tập trung “kiếm tiền”, dẫn tới thời
gian gần gũi giữa các thành viên trong gia đình ngày càng ít hơn, khiến cho quan hệ giữa các cặp
vợ chồng, giữa cha mẹ và con cái dường như bị lỏng lẻo và ngày càng xa cách
- Nhiều căn bệnh tâm hội nảy sinh từ gia đình (stress, tự tử...) do áp lực từ nhiều phía
không có ai chia sẻ
- Trong nền kinh tế thị trường các cặp vợ chồng cũng ít có điều kiện để chăm sóc lẫn nhau, nhiều
cặp vợ chồng thậm chí phải sống xa nhau liên tục. Từ đó, dẫn đến hiện tượng ngoại tình diễn ra
ngày càng phổ biến
- Nhiều gia đình hiện nay chỉ chú trọng vào các hoạt động kinh tế mà xem nhẹ tình cảm gia đình
làm cho xu hướng ly hôn ngày càng gia tăng
- chế thị trường với quy luật cạnh tranh khốc liệt cũng khiến nhiều gia đình bị cuốn theo
những hoạt động kinh tế thuần túy. Do đó, xuất hiện tình trạng cha mẹ thiếu quan tâm, thâm chí
vô trách nhiệm đối với việc dạy dỗ con cái
- Sự phát triển của nền kinh tế khiến con người dễ bị đồng tiến chi phối, giá trị t chất lấn át giá
trị tinh thần và tình cảm khiến quan hệ giữa các anh chị em trong gia đình ngày càng căng thẳng.
Hiê n nay, có rất nhiều gia đình trong đó anh chị em bất hòa, cãi vã, kiê n tụng, chém giết lẫn nhau
để tranh giành của cải, tài sản thừa kế do bố mẹ để lại.
** Phương hướng khắc phục: Tương tự phần xây dựng gia đình VN tiến bộ, hạnh phúc ở câu a +
tự suy luận thêm r bổ sung vào
f. Phân tích những phương hướng bản để xây dựng gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ
lên CNXH.
| 1/17

Preview text:

TÀI LIỆU ÔN TẬP THI CUỐI KÌ MÔN CNXH-KH m
Sứ mệnh lịch sử của GCCN :
1. Giai cấp công nhân truyền thống
 Đặc trưng của giai cấp công nhân Khái niệm GCCN. ⇒
 Sứ mệnh giai cấp công nhân.
 Những điều kiện quy định sứ mệnh lịch sử của GCCN
- Tại sao nói giai cấp tư sản đã tạo ra người đào huyệt chôn chính mình?
2. GCCN trên thế giới hiện nay
 Những biến đổi của GCCN trên thế giới hiện nay
- So sánh đặc điểm của GCCN truyền thống và GCCN hiện nay
 Sứ mệnh lịch sử của GCCN trên tg hiện nay
- So sánh sứ mệnh lịch sử của GCCN truyền thống và GCCN hiện nay
3. Công nhân Việt Nam
 Đặc điểm của GCCN VN
- GCCN VN có gì khác so với GCCN trên thế giới?
- GCCN VN hiện nay có những đặc điểm gì?
 Sứ mệnh lịch sử của GCCN VN hiện nay
 Phương hướng và một số giải pháp chủ yếu để xây dựng giai cấp công nhân VN hiện nay
- Phương hướng (Các kỳ Đại hội)
- Một số giải pháp chủ yếu (vai trò của sinh viên)
4. Câu hỏi ôn tập:
Phân tích nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Giai cấp công nhân Việt Nam
hiện nay cần phải làm gì để đảm nhận được vai trò tiên phong trong sự nghiệp công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước?

- Khái niệm GCCN (tr.55 - giáo trình mới) - Phần mở đầu
- Nội dung sứ mệnh lịch sử của GCCN (Kinh tế, chính trị, văn hóa - tư tưởng) - ND chính
- **Công nhân VN cần phải làm gì để đảm nhận được vai trò tiên phong trong sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước? Gợi ý:** Nâng cao khả năng ngoại ngữ (tại sao phải nâng
cao? nâng cao như thế nào?), không ngừng trau dồi tri thức mới, phát triển chuyên môn, cải thiện
tác phong và văn hóa làm việc,..... - Vận dụng
Phân tích điều kiện quy định và thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. - Khái niệm GCCN
- Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh của giai cấp công nhân, điều kiện chủ quan thực hiện sứ mệnh
Phân tích nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trên thế giới hiện nay. Giai cấp
công nhân Việt Nam cần làm gì để phát huy sứ mệnh lịch sử của mình trong giai đoạn hiện nay? - Khái niệm GCCN
- Sứ mệnh lịch sử **GCCN trên thế giới hiện nay (Kinh tế, chính trị, văn hóa - tư tưởng)**
- Gợi ý: Phát huy vai trò đi đầu trong tiến trình CNH - HĐH, phát huy vai trò lãnh đạo cách
mạng của mình, liên minh với giai cấp nông dân và tầng lớp tri thức cùng với các giai tầng khác trong xã hội,…
Phân tích đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam.
- Khái niệm GCCN Việt Nam (0.5đ)
- Đặc điểm của GCCN VN (ra đời trước giai cấp tư sản Việt Nam, tiên phong trong sự nghiệp
đấu tranh, có quan hệ mật thiết với các tầng lớp nhân dân khác,…) (1.5đ)
- Những biến đổi của GCCN VN hiện nay (tăng nhanh về số lượng và chất lượng, công nhân tri thức,…) (1đ)
Phân tích nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp hiện nay công nhân VN . - Khái niệm GCCN
- Sứ mệnh lịch sử **GCCN của VN hiện nay m
CNXH và thời kỳ quá độ lên CNXH
1. Chủ nghĩa xã hội
 Tính tất yếu của CNXH
- Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của Marx
- Các giai đoạn phát triển của CNXH
 Điều kiện ra đời của CNXH
- Vai trò của CNTB đối với sự hình thành CNXH
- Hai con đường thực hiện cách mạng vô sản
 Các đặc trưng cơ bản của CNXH
2. Thời kỳ quá độ lên CNXH
 Tính tất yếu của thời kỳ quá độ. Hai con đường quá độ lên CNXH
 Khái niệm thời kỳ quá độ - Về thực chất - Về nội dung
 Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH
3. Quá độ lên CNXH ở VN
 Quá độ lên CNXH bỏ qua TBCN (Đặc điểm)
- Hoàn cảnh VN trong thời đại mới
- Thực chất của quá độ lên CNXH bỏ qua TBCN
 Đặc trưng của CNXH và phương hướng xây dựng CNXH ở VN hiện nay
- Những đặc trưng cơ bản của CNXH VN (Đại hội XI)
- Phương hướng xây dựng CNXH ở VN hiện nay (Đại hội XI)
- 12 nhiệm vụ cần phải làm để thực hiện các mục tiêu của ĐCSVN
- 9 mối quan hệ lớn cần nhận thức và giải quyết (Đại hội XII) 4. Câu hỏi ôn tập
Phân tích đặc trưng cơ bản của **thời kỳ quá độ** lên chủ nghĩa xã hội. Những thành tựu
nổi bật về kinh tế, xã hội (giáo dục, y tế, đời sống của người dân, thu nhập) mà Việt Nam đạt
được trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội hiện nay?
- Mở đầu: Quan điểm về thời kỳ quá độ của chủ nghĩa Marx - Lenin (Về thực chất, quá độ lên CNXH là gì?)
- Đặc điểm: Kinh tế, chính trị, văn hóa - tư tưởng và xã hội (Dẫn chứng tới tình hình ở Việt Nam)
- Nêu các thành tựu về kinh tế và xã hội ở VN hiện nay: Tìm trên google: “Thành tựu của VN sau 35 năm đổi mới”
**Gợi ý: Trong suốt 35 năm qua, kinh tế Việt Nam đã đạt tốc độ tăng trưởng khá ấn tượng, quy
mô, trình độ nền kinh tế cũng được nâng lên. Đời sống nhân dân cả về vật chất và tinh thần được
cải thiện rõ rệt. Qua 35 năm, từ chỗ thiếu ăn, Việt Nam đã trở thành một trong những nước xuất
khẩu nông sản lớn trên thế giới. Kim ngạch xuất khẩu của nhiều mặt hàng nông sản, như càphê,
gạo, hạt điều, rau quả, tôm, gỗ và sản phẩm từ gỗ... luôn duy trì ở mức cao. công tác giảm nghèo
của Việt Nam đã đạt được những thành tựu ấn tượng. Tỷ lệ hộ nghèo trên cả nước đã giảm từ
58% năm 1993 xuống còn dưới 3% vào năm 2020. Quy mô giáo dục tiếp tục được phát triển, cơ
sở vật chất được nâng cao, chất lượng đào tạo từng bước đáp ứng yêu cầu về nguồn nhân lực.
Năng lực của hệ thống các cơ sở y tế được củng cố và phát triển. Việt Nam là một trong số ít
quốc gia có hệ thống y tế hoàn chỉnh, tổ chức rộng khắp tới tận thôn, bản; làm chủ được nhiều kỹ
thuật công nghệ cao mang tầm thế giới như: ghép chi, tim, gan, thận... Việt Nam đã được tín
nhiệm bầu vào các cơ quan quan trọng của Liên hợp quốc, như: Hội đồng Nhân quyền nhiệm kỳ
2014-2016, Ủy ban Di sản Thế giới của UNESCO nhiệm kỳ 2013-2017, Hội đồng Kinh tế-Xã
hội của Liên hợp quốc (ECOSOC) nhiệm kỳ 2016-2018. Đặc biệt, năm 2020, Việt Nam cùng lúc
đảm nhận 3 trọng trách: Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, Chủ tịch ASEAN và Chủ tịch AIPA.
Phân tích đặc điểm quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Trách nhiệm của thanh niên đối
với công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước Việt Nam hiện nay?
- Quan điểm về thời kỳ quá độ của chủ nghĩa Marx - Lenin (Về thực chất, quá độ lên CNXH là gì?)
- Bối cảnh xã hội của VN khi xây dựng CNXH (nêu khó khăn và thuận lợi của Việt Nam)
- Quan điểm của Đảng Cộng sản VN về thời kỳ quá độ trong Đại hội IX
- Phân tích quan điểm với 4 ý
- Tìm trên google: “Vai trò của thanh niên VN đối với sự nghiệp xây dựng đất nước và bảo vệ Tổ
quốc” ( bên tài liệu TTHCM có ).
Phân tích điều kiện ra đời chủ nghĩa xã hội. Việt Nam đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua thời kỳ
tư bản chủ nghĩa có phù hợp với điều kiện ra đời của chủ nghĩa xã hội không? Vì sao?
- Quan điểm về CNXH dựa trên 4 cách tiếp cận (CNXH được hiểu với 4 nghĩa)
- Phân tích điều kiện kinh tế và điều kiện chính trị xã hội V
⇒ ai trò của CNTB đối với sự ra đời của CNXH
- Phù hợp. Giải thích lí do (gợi ý):
+ Sau cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, Việt Nam bước vào cách mạng xã hội chủ nghĩa
và đến nay đã có bước phát triển vượt bậc về lực lượng sản xuất
⇒ có nền kt phát triển dù không
đi qua thời kỳ TBCN (chứng minh bằng thành tựu kinh tế ở VN).
+ Có sự giúp đỡ từ các nước tiến bộ (chứng minh bằng các hoạt động thỏa thuận hợp tác giữa
Việt Nam và các quốc gia trên thế giới).
+ Chính quyền được đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản VN ra đời từ năm 1930, có kinh
nghiệm dày dặn trong quá trình lãnh đạo đất nước.
+ Sự tin tưởng của nhân dân vào chế độ XHCN
Phân tích đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội.
- Quan điểm về CNXH dựa trên 4 cách tiếp cận (CNXH được hiểu với 4 nghĩa)
- Phân tích 6 đặc trưng. (Yêu cầu cần phải tóm tắt các nội dung chính)
- Vận dụng: Rút một trong sáu đặc trưng ở câu trên và yêu cầu dùng thành tựu mà VN đã đạt
được sau 35 năm đổi mới để chứng minh
Phân tích những đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Sinh viên VN cần
phải làm gì để góp phần xây dựng CNXH ở VN hiện nay - 4 cách hiểu về CNXH
- Quá trình nhận thức về CNXH của Đảng Cộng sản VN (Đại hội IV, Đại hội VII, Đại hội XI) -
được thể hiện trong các văn kiện nào
- Các đặc trưng bản chất của CNXH ở VN (8 đặc trưng)
- Giống vận dụng câu hỏi thứ 2 m
Dân chủ XHCN và Nhà nước XHCN
1. Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa
 Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ
- Quan niệm về dân chủ (Marx - Lenin, Hồ Chí Minh)
- Sự ra đời và phát triển của dân chủ (lịch sử từng thời kỳ dân chủ)  Dân chủ XHCN
- Quá trình ra đời và phát triển của nền dân chủ XHCN (Manh nha (1871), thật sự ra đời (1917), quá trình phát triển)
- Bản chất của nền dân chủ XHCN (khác nhau về chất so với dân chủ TBCN như thế nào?) 2. Nhà nước XHCN
 Sự ra đời Định nghĩa nhà nước XHCN ⇒
 Bản chất (Tại sao gọi Nhà nước XHCN là nhà nước nửa nhà nước?)  Chức năng
 Mối quan hệ giữa dân chủ XHCN và nhà nước XHCN
3. Dân chủ XHCN và nhà nước pháp quyền XHCN ở VN
 Sự ra đời và bản chất của nền dân chủ XHCN ở VN
 Nhà nước pháp quyền XHCN ở VN (Định nghĩa nhà nước pháp quyền, định nghĩa về nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đặc trưng của nhà nước pháp quyền XHCN ở VN)
 Phát huy dân chủ XHCN, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở VN hiện nay
4. Câu hỏi ôn tập:
Phân tích bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. Những hành tựu Đảng, Nhà nước và
nhân dân Việt Nam đã đạt được trong quá trình xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa?
- Khái quát quá trình ra đời của nền dân chủ XHCN (2 sự kiện: Công xã Paris 1871 và Cách
mạng tháng 10 Nga năm 1917) Khái niệm dân chủ XHCN ⇒
- Bản chất (Chính trị, kinh tế, văn hóa - tư tưởng)
- Nêu thành tựu ở VN (gợi ý):
+ Nhà nước khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân, thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
+ Người dân được cầm lá phiếu bầu cử cho những đại biểu mình tin tưởng trong các kỳ bầu cử.
+ Người dân ngày càng tham gia tích cực hơn vào quá trình quản lý và xây dựng đất nước. + ...v...v…
Phân tích bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa.
- Điều kiện ra đời của Nhà nước XHCN khái niệm Nhà nước XHCN. ⇒
- Bản chất nhà nước (Kinh tế, chính trị, văn hóa tư tưởng)
Anh (chị) hãy phân tích mối quan hệ biện chứng giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước
xã hội chủ nghĩa. Pháp luật có vai trò như thế nào đối với mỗi cá nhân trong quá trình thực
hiện quyền và nghĩa vụ của công dân trong nền dân chủ Xã hội chủ nghĩa?
- Khái niệm dân chủ XHCN
- Khái niệm Nhà nước XHCN
- Mối quan hệ: Dân chủ XHCN là cơ sở, nền tảng để hình thành nhà nước. Nhà nước là công cụ
để hiện thực hóa quyền dân chủ của người dân - Gợi ý:
+ Hiểu được quyền và nghĩa vụ của bản thân
+ Biết được giới hạn quyền lực của bản thân ở đâu
+ Giúp tỉnh táo trước những âm mưu kích động nhân dân chống phá đất nước dưới con bài dân chủ
+ Nhận thức được và lên án những hành vi vi phạm dân chủ và xuyên tạc dân chủ + .......
Phân tích bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
- Khái niệm dân chủ xã hội chủ nghĩa
- Sự ra đời và phát triển của nền dân chủ XHCN ở VN (1945, 1986)
- Quan điểm của HCM về dân chủ
- 5 Nội dung dân chủ XHCN ở VN → Dân chủ gián tiếp, dân chủ trực tiếp (cho ví dụ dẫn chứng).
Phân tích đặc điểm nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Sinh viên cần phải
làm gì để góp phần hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN ở VN?
- Quan điểm về Nhà nước Pháp quyền (Nhà nước pháp quyền là gì? Nhà nước pháp quyền XHCN là gì?)
- Đặc điểm (6 đặc điểm) m
Cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH
1.Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH  Cơ cấu xã hội
- Khái niệm cơ cấu xã hội
- Phân loại cơ cấu xã hội
- Mối quan hệ giữa các cơ cấu xã hội
 Cơ cấu xã hội - giai cấp - Khái niệm
- Tầm quan trọng (vị trí) của cơ cấu xã hội - giai cấp
- Quy luật biến đổi của cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH
 Liên minh giai cấp, tầng lớp
- Tại sao nó lại là vấn đề nguyên tắc trong các cuộc cách mạng?
- Nội dung liên minh ở góc độ kinh tế và chính trị. Tại sao liên minh trên lĩnh vực kinh tế lại
quyết định sự thắng lợi hoàn toàn của CNXH?
2. Cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh giai cấp tầng lớp ở VN
 Cơ cấu xã hội - giai cấp ở VN
- Sự biến đổi cơ cấu xã hội - giai cấp ở VN tuân theo quy luật nào?
- Vai trò của từng giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN
 Liên minh giai cấp, tầng lớp ở VN - Nội dung liên minh
- Phương hướng cơ bản xây dựng cơ cấu xã hội - giai cấp và tăng cường liên minh giai cấp, tầng lớp 3. Câu hỏi ôn tập
Phân tích nội dung của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam. Sinh viên có thể làm gì để củng cố khối đoàn kết toàn dân ở VN?
- Quan điểm về liên minh giai cấp - tầng lớp của Marx - Lenin (Tại sao liên minh giai cấp, tầng
lớp là vấn đề nguyên tắc trong các cuộc cách mạng?)
- Nội dung liên minh ở VN (Kinh tế, chính trị, văn hóa - tư tưởng)
- Gợi ý vận dụng: Luôn có ý thức giữ gìn đoàn kết trong tập thể, trong lớp học; Luôn đặt mình
trong tập thể, phải tôn trọng nguyên tắc chung, không chia bè kéo phái để làm rối loạn gây mất
đoàn kết nội bộ; Phê phán những biểu hiện xuất phát từ những động cơ cá nhân;.....
Phân tích nội dung của liên minh, giai cấp tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội. Trách nhiệm của đội ngũ thanh niên trong việc phòng, chống sự xuyên tạc của các thế
lực thù địch hòng phá vỡ liên minh giai cấp, tầng lớp ở Việt Nam hiện nay?

- Quan điểm về liên minh giai cấp - tầng lớp của Marx - Lênin (Tại sao liên minh giai cấp, tầng
lớp là vấn đề nguyên tắc trong các cuộc cách mạng?)
- Nội dung liên minh ( góc độ kinh tế, góc độ chính trị)
- Tìm google: “Chống lại âm mưu phá hoại khối đoàn kết của dân tộc VN”
**Gợi ý: Thanh niên thời đại 4.0 phải quán triệt sâu sắc tầm quan trọng của khối đại đoàn kết
toàn dân tộc, bắt đầu từ những hành động nhỏ nhất như việc lựa chọn các nguồn thông tin chính
thống để tiếp thu trong cuộc sống hằng ngày, nhận diện các nội dung sai sự thật, cũng như tích
cực tuyên truyền cho người thân và gia đình tham gia vào việc xây dựng khối đại đoàn kết dân
tộc. Mỗi đoàn viên, mỗi thanh niên sẽ là những tuyên truyền viên tích cực không để các thế lực
xấu tác động, lôi kéo, kích động. Các bạn trẻ cần thẳng thắn, kiên quyết đấu tranh với những luận
điệu xuyên tạc chống phá Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa, góp phần cùng toàn Đảng,
toàn dân, toàn quân bảo vệ vững chắc thành quả cách mạng, giữ vững khối đại đoàn kết toàn dân
tộc. Chúng ta cần tận dụng những ưu thế của phương tiện truyền thông mới để phản tuyên truyền
lại những luận điệu xuyên tạc, sai trái, thù địch.
Phân tích vị trí, vai trò của các giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
- Khái niệm cơ cấu xã hội - giai cấp
- Quy luật biến đổi của cơ cấu xã hội - giai cấp ở VN: Sự biến đổi vừa đảm bảo tính quy luật phổ
biến vừa mang tính đặc thù của xã hội Việt Nam.
- Vị trí vai trò của các giai tầng ở VN (Công nhân, nông dân, trí thức và doanh nhân). Sự biến đổi
của các giai cấp trong giai đoạn hiện nay.
Anh (chị) hãy phân tích nội dung của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam? Làm thế nào để có thể xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên
tiến, đậm đà bản sắc dân tộc?

- Phân tích nội dung về liên minh gc/tl trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN
- Biện pháp xây dựng nền vh VN tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc:
1. Tuyên truyền, nâng cao nhận thức của chính quyền và nhân dân về vị trí, vai trò của văn hóa
đối với sự phát triển đất nước
Tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức các tổ chức xã hội và người dân về vị trí,
vai trò của văn hóa đối với sự phát triển đất nước; tuyên tuyền gương người tốt, việc tốt, xây
dựng gia đình văn hóa, môi trường văn hóa xã hội lành mạnh; coi trọng giáo dục truyền thống, tự
hào, tự tôn dân tộc; phát huy tốt vai trò của văn hóa với tư cách là hệ điều tiết phát triển xã hội.
2. Đổi mới, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về văn hóa, coi trọng xây dựng pháp chế, hoàn
thiện thể chế văn hóa phù hợp với nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa
Tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về văn hóa, coi trọng xây dựng luật pháp,
hoàn thiện thể chế phát triển văn hóa phù hợp với nền kinh tế VN và hội nhập quốc tế; bổ sung,
hoàn thiện một số cơ chế, chính sách mang tính đặc thù của văn hóa, nghệ thuật, nhất là đối với
đồng bào dân tộc thiểu số; một số quy định pháp luật về những vấn đề liên quan đến quyền tác
giả và các quyền liên quan phù hợp với luật pháp quốc tế; xử lý hài hòa mối quan hệ giữa phát
triển văn hóa với phát triển kinh tế - xã hội
3. Quan tâm đào tạo đội ngũ cán bộ làm văn hóa
Quan tâm đào tạo đội ngũ cán bộ làm văn hóa phù hợp với yêu cầu mới, đến năm 2030 và tầm
nhìn đến 2045. Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ làm công tác
văn hóa, đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ, nhất là cán bộ đầu đàn, chuyên gia đầu ngành, doanh nhân
trong lĩnh vực văn hóa, nghệ nhân. Có chính sách phù hợp thu hút cán bộ trẻ, cán bộ dân tộc
thiểu số trong các lĩnh vực văn hóa ở cơ sở. Xây dựng một số trường đại học nghiên cứu về văn
hóa mang tầm khu vực. Tiếp tục hoàn thiện chính sách tôn vinh, đãi ngộ, trọng dụng những
người tài, đặc biệt là những lĩnh vực văn hóa đặc thù.
4. Củng cố và tiếp tục xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, phong phú, đa dạng
Củng cố và tiếp tục xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, phong phú, đa dạng. Đưa phong
trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” đi vào chiều sâu, thiết thực hiệu quả; xây
dựng nếp sống văn hóa trong các gia đình, khu dân cư, cơ quan, doanh nghiệp, làm cho các giá
trị văn hóa thấm sâu vào mọi mặt đời sống. Tiếp tục đẩy mạnh việc giáo dục, bồi dưỡng đạo đức,
lối sống có văn hóa; xây dựng nếp sống văn minh trong việc cưới, tang, lễ hội. Sớm có chiến
lược quốc gia về xây dựng gia đình Việt Nam, góp phần giữ gìn và phát triển những giá trị truyền
thống của văn hóa, con người Việt Nam, nuôi dưỡng, giáo dục thế hệ trẻ. Phát huy người tốt,
việc tốt. Hình thành hệ giá trị và chuẩn mực xã hội mới phù hợp với truyền thống, bản sắc dân
tộc và yêu cầu của thời đại.
5. Phát triển sự nghiệp văn học, nghệ thuật; bảo tồn, phát huy giá trị các di sản văn hóa truyền thống, cách mạng
Tiếp tục phát triển nền văn học nghệ thuật Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, giàu chất
nhân văn, dân chủ, vươn lên hiện đại, phản ánh chân thật, sâu sắc đời sống, lịch sử dân tộc và
công cuộc đổi mới đất nước. Khuyến khích tìm tòi, thể nghiệm những phong cách nghệ thuật
mới, đáp ứng nhu cầu tinh thần lành mạnh, đa dạng và bồi dưỡng lý tưởng, thị hiếu thẩm mỹ cho
công chúng, đặc biệt là thế hệ trẻ. Bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt, khắc phục yếu kém, nâng
cao tính khoa học, sức thuyết phục của hoạt động lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật
Phân tích những biến đổi mang tính quy luật của cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH.
- Khái niệm cơ cấu xã hội - giai cấp
- Những biến đổi của cơ cấu xã hội - giai cấp: Bị chi phối bởi cơ cấu kinh tế; Biến đổi phức tạp
đa dạng, xuất hiện các tầng lớp mới; Các giai tầng vừa hợp tác vừa đấu tranh với nhau.
Phân tích phương hướng cơ bản để xây dựng cơ cấu xã hội - giai cấp và tăng cường liên
minh giai cấp tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
- Khái niệm cơ cấu xã hội - giai cấp
- Tầm quan trọng của liên minh (Tại sao liên minh lại là vấn đề nguyên tắc trong các cuộc cách mạng)
- Một số phương hướng cơ bản m
Vấn đề dân tộc và tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH
1. Dân tộc trong thời kỳ quá độ lên CNXH
 Quan niệm của Marx - Lenin về vấn đề dân tộc
- Nguyên nhân biến đổi của các cộng đồng dân tộc
- Khái niệm và đặc trưng dân tộc (cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp)
- Hai xu hướng khách quan của dân tộc thời đại hiện nay
- Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Marx - Lenin
 Dân tộc và quan hệ dân tộc ở VN - Đặc điểm dân tộc VN
- Quan điểm của Đảng về vấn đề dân tộc
- Chính sách của Nhà nước về vấn đề dân tộc
2. Tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH
 Quan điểm của chủ nghĩa Marx - Lenin về tôn giáo
- Bản chất Marx có kỳ thị tôn giáo không? (phân biệt tôn giáo, tín ngưỡng và mê tín dị đoan) ⇒ - Nguồn gốc tôn giáo
- Tính chất của tôn giáo
 Nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH - Tự do tín ngưỡng
- Khắc phục ảnh hưởng tiêu cực
- Phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng  Tôn giáo ở Việt Nam - Đặc điểm
- Chính sách của Đảng đối với vấn đề tôn giáo trong thời đại hiện nay
3. Quan hệ giữa dân tộc và tôn giáo ở VN  Đặc điểm
 Định hướng giải quyết vấn đề dân tộc và tôn giáo
4. Câu hỏi ôn tập
- (Khi gặp câu hỏi về dân tộc
⇒ ở phần mở đầu: trình bày khái niệm dân tộc theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp)
- (Khi gặp câu hỏi về tôn giáo ở phần mở đầu: trình bày quan niệm về tôn giáo/ khái niệm theo ⇒ chủ nghĩa Marx - Lenin)
- Định nghĩa Tôn giáo: “Tôn giáo là một hiện tượng văn hóa - xã hội do con người sáng tạo ra”
hoặc “Tôn giáo theo quy định được hiểu là niềm tin của con người tồn tại với hệ thống quan
niệm và hoạt động giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ chức”
1. Anh (chị) hãy phân tích hai xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc. Hai xu
hướng này biểu hiện ở Việt Nam thông qua các sự kiện nào?

2. Phân tích nội dung cương lĩnh dân tộc theo quan điểm của chủ nghĩa Marx - Lenin. Công tác
đảm bảo quyền bình đẳng của các dân tộc ở Việt Nam đã được thực hiện như thế nào?

- Công tác đảm bảo quyền bình đẳng của các dân tộc ở Việt Nam:
+ Trong 10 năm qua, Quốc hội Việt Nam đã ban hành 125 luật trong đó có 352 điều khoản luật
trực tiếp liên quan đến quyền và nghĩa vụ của các dân tộc thiểu số.
+ Các quyền chính trị của đồng bào dân tộc ít người được tôn trọng và bảo vệ.
+ Công dân Việt Nam thuộc các dân tộc ít người có quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội,
ứng cử vào Quốc hội và Hội đồng nhân dân như mọi công dân khác.
+ Những năm gần đây tỷ lệ người dân tộc thiểu số tham gia vào bộ máy chính trị ngày càng tăng.
+ Nhà nước Việt Nam cũng luôn quan tâm và dành các điều kiện ưu đãi nhằm nâng cao đời sống
vật chất và tinh thần của đồng bào các dân tộc ít người, hỗ trợ họ thực hiện quyền bình đẳng,
từng bước thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các dân tộc tiến tới trình độ phát triển chung của cả nước.
+ Bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống của các dân tộc là chủ trương nhất quán của
Nhà nước Việt Nam, coi đó là cội nguồn sức mạnh đại đoàn kết dân tộc và phát triển bền vững đất nước.
+ Hiến pháp năm 2013 (Điều 5) ghi rõ: “Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn
bản sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của mình”.
+ Đời sống văn hóa, tinh thần của đồng bào các dân tộc trong những năm qua được cải thiện rõ
rệt, mức thụ hưởng văn hóa được nâng cao.
+ Nhiều nét văn hóa các dân tộc thiểu số được bảo tồn, phát triển, được công nhận là di sản văn hóa thế giới.
3. Đặc trưng dân tộc ở Việt Nam **(6 đặc trưng)**. Thế hệ thanh niên hiện nay cần làm gì để
đảm bảo tình đoàn kết của các dân tộc ở Việt Nam?
(phần vận dụng này trong tài liệu TTHCM có)
4. Phân tích chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước Việt Nam.
5. Trình bày nguồn gốc và bản chất của tôn giáo. Trách nhiệm của thế hệ trẻ trong việc phòng,
chống âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề tôn giáo vì mục đích chính trị?

**Trách nhiệm của thế hệ trẻ:
- Thế hệ trẻ nên tham gia đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, luận điệu xuyên tạc của các
thế lực thù địch trên không gian mạng như thành lập Câu lạc bộ lý luận trẻ, Câu lạc bộ bút chiến,
đấu tranh phản bác; câu lạc bộ truyền thông;
- Thường xuyên nắm bắt tình hình, định hướng dư luận xã hội trong đoàn viên thanh niên;
- Thanh niên nên đẩy mạnh tuyên truyền cho các cuộc vận động “Mỗi ngày một tin tốt, mỗi tuần
một câu chuyện đẹp”, tuyên truyền gương người tốt, việc tốt, những câu chuyện hay, hình ảnh
đẹp, thông tin tích cực của tuổi trẻ Việt Nam trên các phương tiện truyền thông, các trang mạng
xã hội nhằm góp phần đẩy lùi thông tin xấu, độc;
- Đoàn viên thanh niên cần đấu tranh phản bác, ngăn chặn, vô hiệu hóa trên các đợt kêu gọi, kích động biểu tình;
- Đoàn viên thanh niên cần tham gia với tư cách cộng tác viên đăng tải bài viết đấu tranh phản
bác các thông tin bịa đặt, sai sự thật, xuyên tạc, vu cáo của các thế lực thù địch chống phá các sự
kiện chính trị của Đảng, Nhà nước… trên các website, trang blog, mạng xã hội, tạp chí, đầu báo chính thống;
- Tuyên truyền, nâng cao nhận thức và cảnh giác của bạn bè, người thân trước những thủ đoạn lợi
dụng tôn giáo để chống phá nền chính trị của nước ta
6. Phân tích nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo của chủ nghĩa Marx - Lenin trong thời kỳ quá độ lên CNXH.
7. Phân tích chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước Việt Nam hiện nay (5 chính sách).
8. Phân tích đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam (5 đặc điểm)? Các tôn giáo đã có những đóng góp gì
trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay?

- Đóng góp của các tôn giáo trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay:
+ Các tổ chức tôn giáo ở Việt Nam đều xây dựng và duy trì đường hướng hành đạo gắn bó, đồng
hành cùng dân tộc, như: Công giáo với đường hướng “Sống Phúc âm giữa lòng dân tộc để phục
vụ hạnh phúc của đồng bào”; Phật giáo với đường hướng “Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã
hội”; các tổ chức Tin Lành với đường hướng “Sống Phúc âm, Phụng sự Thiên chúa, Phục vụ Tổ quốc và Dân tộc”
+ Tại các địa phương trên cả nước, chức sắc, chức việc và tín đồ các tôn giáo tích cực hưởng ứng
và tham gia các phong trào thi đua yêu nước, các cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết, xây dựng
đời sống văn hóa ở khu dân cư”; xây dựng mô hình “Khu dân cư không có thanh thiếu niên mắc
tệ nạn xã hội”; phong trào “Xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh”.
+ Thực hiện phát động treo cờ Tổ quốc được các tổ chức tôn giáo, chức sắc, chức việc và tín đồ
đều hưởng ứng tích cực. Các tổ chức tôn giáo đã chủ động, tích cực hướng dẫn các cơ sở tôn
giáo, gia đình các tín đồ treo cờ Tổ quốc vào dịp các ngày lễ lớn, sự kiện chính trị, ...
+ Hơn 26 triệu tín đồ các tôn giáo, chiếm 27% dân số Việt Nam là nguồn nhân lực quan trọng.
Số lượng tín đồ khá lớn đã và đang trực tiếp tạo ra của cải vật chất, phục vụ đời sống gia đình và
đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
+ Hiện nay cả nước có khoảng 300 trường mầm non, 2000 cơ sở giáo dục mầm non, 12 cơ sở
dạy nghề, gồm: 01 trường cao đẳng, 01 trường trung cấp và 10 trung tâm giáo dục nghề nghiệp
đều thuộc các tổ chức tôn giáo.
+ Những hoạt động của các tổ chức, cá nhân tôn giáo đã góp phần chia sẻ gánh nặng với chính
quyền địa phương, với Nhà nước và xã hội. Đặc biệt, khi đại dịch Covid-19, đồng bào các tôn
giáo ủng hộ hàng chục tỉ đồng cho quỹ vắc xin, hàng trăm tỉ đồng cho Quỹ phòng chống Covid-
19, tặng xe cứu thương, nhiều trang thiết bị, vật tư y tế cho các vùng dịch
9. Anh (chị) hãy phân tích mối quan hệ giữa dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam hiện nay.
- Khái niệm dân tộc cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp; khái niệm tôn giáo
- Mối quan hệ dân tộc và tôn giáo: đa dân tộc, đa tôn giáo; chịu sự chi phối bởi tín ngưỡng truyền
thống; hiện tượng tôn giáo mới. m
Vấn đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH
1. Khái niệm, vị trí và chức năng của gia đình  Khái niệm gia đình
- Các quan hệ cơ bản cấu thành nên gia đình
- Một số quan hệ phái sinh từ quan hệ cơ bản  Vị trí của gia đình - Tế bào của xã hội
- Tổ ấm, nơi mang lại giá trị hạnh phúc
 Chức năng của gia đình
- Tái sản xuất ra con người - Nuôi dưỡng, giáo dục - Đơn vị tiêu dùng - Duy trì tình cảm
2. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH
 Dựa trên nền tảng quyền bình đẳng giữa con người với con người - Bình đẳng về kinh tế
- Bình đẳng chính trị - xã hội
- Xây dựng xã hội mới với những giá trị văn hóa bình đẳng
- Chế độ hôn nhân tiến bộ, bình đẳng
3. Xây dựng gia đình VN trong thời kỳ quá độ lên CNXH
 Những biến đổi của gia đình VN hiện nay
- Biến đổi về quy mô (gia đình 3, 4 thế hệ gia đình hai thế hệ, một thế hệ, gia đình khuyết,...) ⇒
- Biến đổi về chức năng của gia đình (sinh sản, kinh tế, giáo dục, duy trì tình cảm)
- Biến đổi về quan hệ gia đình
 Phương hướng xây dựng và phát triển gia đình VN trong thời kỳ quá độ lên CNXH
4. Câu hỏi ôn tập (Trình bày khái niệm gia đình cho phần mở đầu - trang 241 giáo trình, chép phần in nghiêng)
a. Phân tích vị trí của gia đình trong xã hội. Cần làm gì để xây dựng gia đình VN tiến bộ, hạnh phúc?
**Xây dựng gia đình VN tiến bộ, hạnh phúc:
- Tăng cường các hoạt động tuyên truyền, truyền thông về bình đẳng giới
- Tiếp tục tuyên truyền, phổ biến và hỗ trợ phụ nữ tự thoát khỏi các định kiến xã hội từ cộng
đồng và từ chính bản thân về những khắt khe trong hành vi hôn nhân và gia đình
- Xây dựng chính sách và dịch vụ xã hội bảo đảm sự tiếp cận công bằng, bình đẳng giữa các hình thức gia đình hiện nay
- Xây dựng gia đình tiến bộ phải gắn liền với kế hoạch hóa gia đình
- Tăng cường giáo dục các giá trị đạo đức như hiếu thảo, vâng lời cha mẹ, kính trên nhường
dưới, giữ vững truyền thống tốt đẹp của gia đình
- Duy trì và phát huy các giá trị truyền thống tốt đẹp trong hôn nhân như: chung thủy, có trách
nhiệm, yêu thương và đùm bọc lẫn nhau
- Trong gia đình, cần phải xây dựng quan hệ đoàn kết, tương thân tương ái giữa các anh chị em với nhau
b. Phân tích chức năng cơ bản của gia đình.
c. Phân tích cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH. Những quan niệm, phong
tục lỗi thời về hôn nhân có ảnh hưởng như thế nào đến xây dựng gia đình ở VN hiện nay. (Tảo
hôn, bắt vợ, hôn nhân cận huyết)

d. Phân tích sự biến đổi về **chức năng** và **quan hệ** của gia đình Việt Nam trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Tại sao chức năng nuôi dưỡng, giáo dục của gia đình lại đóng vai
trò quan trọng đối với sự phát triển của xã hội?

** Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục của gia đình lại đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của xã hội vì:
- Gia đình là môi trường giáo dục đầu tiên và có tầm quan trọng quyết định việc hình thành nhân cách gốc của trẻ
- Sự tác động trong toàn bộ nếp sống của những người lớn tuổi trong gia đình vào ý thức, hành vi
của con trẻ, có thể hình thành cho con trẻ ý thức đạo đức, bồi dưỡng tình cảm đạo đức, rèn luyện
thói quen hành vi đạo đức cho mỗi đứa trẻ.
- Gia đình còn là nơi giáo dục những truyền thống văn hóa dân tộc cho trẻ nhỏ, giúp chúng tiếp
thu được những giá trị tốt đẹp và bản sắc dân tộc mình để sau này lưu giữ, bảo tồn và phát huy
những giá trị truyền thống tốt đẹp ấy.
- Gia đình là nơi dạy cho mỗi đứa trẻ hiểu biết về giới tính và những thay đổi về mặt sinh lý của
cơ thể ở tuổi dậy thì để con trẻ không bỡ ngỡ trước những sự thay đổi ấy
- Gia đình thường là nơi định hướng về nghề nghiệp cho con cái, vì các thành viên trong gia đình
thường hiểu rõ về con cái của họ hơn ai hết nên có thể giúp con chọn ra được nghề nghiệp phù
hợp nhất với khả năng của chúng hoặc ít nhất gia đình có thể giúp con trẻ tránh mắc sai lầm
trong việc lựa chọn nghề nghiệp vì chưa có nhiều kinh nghiệm trong cuộc sống.
e. Phân tích sự biến đổi **về quy mô** của gia đình VN hiện nay **(Nhớ nêu thuận lợi và khó
khăn trong việc biến đổi quy mô gia đình)**. Nền Kinh tế thị trường đã gây ra những hệ quả nào
cho gia đình Việt Nam hiện nay? Phương hướng khắc phục những hệ quả đó.

**Hệ quả của nền Kt thị trường đối với gđ VN hiện nay:
- Trước áp lực của nền kinh tế thị trường, nhiều gia đình chỉ tập trung “kiếm tiền”, dẫn tới thời
gian gần gũi giữa các thành viên trong gia đình ngày càng ít hơn, khiến cho quan hệ giữa các cặp
vợ chồng, giữa cha mẹ và con cái dường như bị lỏng lẻo và ngày càng xa cách
- Nhiều căn bệnh tâm lý xã hội nảy sinh từ gia đình (stress, tự tử...) do áp lực từ nhiều phía mà không có ai chia sẻ
- Trong nền kinh tế thị trường các cặp vợ chồng cũng ít có điều kiện để chăm sóc lẫn nhau, nhiều
cặp vợ chồng thậm chí phải sống xa nhau liên tục. Từ đó, dẫn đến hiện tượng ngoại tình diễn ra ngày càng phổ biến
- Nhiều gia đình hiện nay chỉ chú trọng vào các hoạt động kinh tế mà xem nhẹ tình cảm gia đình
làm cho xu hướng ly hôn ngày càng gia tăng
- Cơ chế thị trường với quy luật cạnh tranh khốc liệt cũng khiến nhiều gia đình bị cuốn theo
những hoạt động kinh tế thuần túy. Do đó, xuất hiện tình trạng cha mẹ thiếu quan tâm, thâm chí
vô trách nhiệm đối với việc dạy dỗ con cái
- Sự phát triển của nền kinh tế khiến con người dễ bị đồng tiến chi phối, giá trị vâ ’t chất lấn át giá
trị tinh thần và tình cảm khiến quan hệ giữa các anh chị em trong gia đình ngày càng căng thẳng.
Hiê ’n nay, có rất nhiều gia đình trong đó anh chị em bất hòa, cãi vã, kiê ’n tụng, chém giết lẫn nhau
để tranh giành của cải, tài sản thừa kế do bố mẹ để lại.
** Phương hướng khắc phục: Tương tự phần xây dựng gia đình VN tiến bộ, hạnh phúc ở câu a +
tự suy luận thêm r bổ sung vào
f. Phân tích những phương hướng cơ bản để xây dựng gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên CNXH.