Tài liệu ôn tập Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học CNTT Thành Phố Hồ Chí Minh

Tài liệu ôn tập Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học CNTT Thành Phố Hồ Chí Minh được được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem! 

lOMoARcPSD| 40425501
QUY LUT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG THAY ĐỔI VỀ ỢNG THÀNH
NHỮNG THAY ĐỔI VỀ CHT VÀ NGƯỢC LẠI.
1/. Khái niệm lượng, chất.
-ợng là khái niệm dùng để chỉ định quy định vốn có của sinh vật, hiện
ợng về mặt quy mô, trình độ phát triển, các yếu tbiu hin ở số ợng các
thuộc nh, ở tổng số các bộ phận, ở đại lượng, ở tốc độ và nhịp điệu vn động và
phát triển của sự vật, hiện tượng.
-Chất là khái niệm dùng để chỉ định quy định khách quan vốn có của sinh
nhật, hiện tượng; là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc nh, yếu tố tạo nên sự
vật, hiện tượng làm cho nó là nó mà không phải là cái khác.
-Chất có hai nghĩa:
+ Chất là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc nh cơ bản, khách quan
vốn có của sự vt.
+Chất chính là phương thức liên kết giữa các yếu tố cấu thành sự vt.
-Một sự vật, hiện tượng không phải chỉ có một chất mà có thể có nhiều
chất. Vì mỗi sự vật hiện tượng đều có quá trình tồn tại và phát triển qua nhiều giai
đoạn, trong mỗi giai đoạn ấy nó lại có chất riêng.
-Chất của sự vật được biểu hiện qua những thuộc nh của nó, nhưng
không phải bất kỳ thuộc nh nào cũng biểu hiện chất của sự vật. Thuộc nh
của sự vật có thuộc nh cơ bản và thuộc nh không cơ bản. Những thuộc
nh cơ bản được tổng hợp lại tạo thành chất của sự vật; quy định sự tồn tại vận
động và phát triển của sự vật; chỉ khi nào chúng thay đổi hay mất đi thì sự vật mới
thay đổi hay mất đi. Nhưng thuộc nh của sự vật chỉ bộc lộ qua các mối liên h
cụ thể với các sự vật khác. Bởi vậy, sự phân chia thuộc nh thành thuộc nh
cơ bản và thược nh không cơ bản cũn chỉ mang nh tương đối. Trong mối
liên hệ cụ thể này, thuộc nh này là thuộc nh cơ bản thể hin bản chất của
sự vật , trong mối liên hệ cụ thể khác sẽ có them thuộc nh khác hay thuộc
nh khác là thuộc nh cơ bn.
lOMoARcPSD| 40425501
-Sự giống nhau và khác nhau của lượng và chất:
+Giống nhau: đều là cách thức vận động phát triển của sự vật hiện tượng.
+Khác nhau:
Chất là khái niệm dùng để chnhững thuộc nh vôn có vơ bản của sự vt
hiện tương, 琀椀 êu biểu cho sự vật hiện tượng đó. Chất biến đổi sau biến đi
nhanh.
ợng là khái niệm dùng để chnhững thuộc nh cơ bản vốn có của sinh
vật hiện tượng biểu thị ở trình độ phát triển (cao , thấp), quy mô (lớn, nhỏ), tc
độ (nhanh, chậm), số ợng (ít, nhìu) ... của sự vật hiện tượng. Chất biến đổi
trước biến đổi từ từ.
2/ Mối quan hệ biện chứng giữa lượng và chất.
* Thứ nht, sự ch lũy về ợng dẫn đến sự thay đổi về cht.
-Độ là phạm trù triết học dùng để chỉ sự thống nhất giữa C và L, nó là
khoảng giới hạn mà trong đó, sự thay đổi về L chưa đủ để làm thay đổi về C.
-Sự vn động và biến đổi của sự vật bao giờ cũng bắt đầu từ sự thay đổi v
ợng so với chất. Quá trình biến đổi lượng có thể diễn ra theo hướng tăng dần
hoặc giảm dần. Khi lượng thay đổi vượt điểm nút thì dẫn đến sự thay đổi về cht.
Điểm nút là phạm trù triết học dùng để chthời điểm mà tại đó sự thay đổi về
ợng đã đủ để làm thay đổi về cht của sự vt.
-Chất mới ra đời lại hình thành lượng mới, lượng mới lại biến đổi đến điểm
nút mới, lại xảy ra bước nhy mới và cứ như thế làm cho sự vật mới luôn xuất
hiện. Bước nhảy có các hình thức: Xét dưới góc độ quy mô, ta có bước nhy toàn
bộ và bước nhảy cục bộ; xét về nhịp điệu ta có bước nhảy đột biến và bước nhảy
dần dn.
-Sự thay đổi về cht được gọi là bưc nhảy. Bước nhảy là phạm trù triết học
dùng để chỉ sự chuyển hóa vchất do sự thay đổi về ợng. Chất mới ra đời lại
hình thành lượng mới, lượng mới lại biến đổi đến điểm nút mới, lại xảy ra bước
nhảy mới và cứ như thế làm cho sự vật mới luôn xuất hiện. Bước nhảy có các hình
thức: Xét dưới góc độ quy mô, ta có bước nhy toàn bộ và bước nhảy cục bộ; xét
về nhịp điệu ta có bước nhảy đột biếnbước nhảy dần dần.
lOMoARcPSD| 40425501
-c nhy có nhiều hình thức:
+ Bước nhy cục bộ và bước nhảy toàn bộ (căn cứ vào quy mô).
+Bước nhảy đột biến và bước nhảy dần dần. (Căn cứ vào nhịp đ).
-Sự vn động và biến đổi của sự vật bao giờ cũng bắt đầu từ sự thay đổi v
ợng so với chất. Quá trình biến đổi lượng có thể diễn ra theo hướng tăng dần
hoặc giảm dần. Khi lượng thay đổi vượt điểm nút thì dẫn đến sự thay đổi về cht.
*Thứ hai, chất mới ra đời tác động ngược trở lại L làm cho nó biến đổi.
-Chất mới có thể làm thay đổi quy mô tồn tại của sự vật, làm thay đổi nhịp
điu của sự vận động và phát triển của sự vật.
-Bất kỳ một sự vật, hiện tượng nào cũng đều có sự thống nhất giữa chất và
ợng. Trong quá trình vận động và phát triển, chất và lượng luôn có sự biến đổi.
ợng thường có xu hướng là biến đổi, chất có nh tương đối n định hơn. Sự
thay đổi của lượng và chất có quan hệ chặt chẽ với nhau. Chất và lượng thống
nhất với nhau ở một độ nhất định trong quá trình lượng biến đổi chưa dẫn đến s
biến đổi về cht.
Chất mới ra đời tác động tới lượng trên nhiều phương diện…làm cho
ợng 琀椀 ếp tục biến đổi với quy mô, trình độ kết cấu…cao hơn. 3/ Vai trò:
-Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về ợng thành những sự thay
đổi về cht và ngược lại” là một trong ba quy luật của phép biện chứng duy vt,
nó cho biết phương thức của sự vận động và phát triển. Việc nhận thức quy luật
y có ý nghĩa to lớn trong thực 琀椀 ễn khi chúng ta xem xét các sự vật, hiện
ợng. Nếu nhận thức không đúng quy luật này dễ dẫn đến hiện tượng “tả
khuynh” hoặc “hữu khuynh”.
+“Tả khuynh” có thhiểu là tư tưởng chủ quan nóng vội, muốn sớm có sự
thay đổi về ợng nhưng lại không nh đến việc ch lũy vchất.
+“Hữu khuynh” là tư tưởng bảo thủ, trì trệ, không dám thực hiện “bước
nhảy” (sự thay đổi về chất) khi đã có sự ch lũy đủ về ng.
4/Ý nghĩa phương pháp luận.
lOMoARcPSD| 40425501
+ Vì sinh vật hiện tượng có sự thống nhất giữa chất và lượng, nên chúng ta
phải có cái nhìn toàn diện, không được tuyết đối hóa yếu tố nào.
+Vì phát triển có sự ch lũy về ợng, nên trong hoạt động thực 琀椀 n
cần có sự chun bị chu đáo. Không nên dục tốc” vì sẽ “bt đạt.
+Vì lượng ch lũy tới giới hạn sẽ có bước chuyển vchất, nên chúng ta
không nôn nóng nhưng đồng thời cũng không thụ động, chờ đợi, trái lại phải biết
tạo và chớp ly thời cơ để đạt mục đích.
+Nghiên cứu quy luật trên còn khắc phục tư tưởng bảo thủ “hữu khuynh”,
trì trệ thường biểu hin chỗ không dám thực hiện bước nhảy, ỷ lại đồng thời khi
nhận thức phải có thái độ khách quan quyết tâm thực hiện bước nhy.
5/ Liên hệ thc 琀椀 ễn
-T"một cây" biểu thị cho lượng, số ợng của vật thể đó là một. Ở đây, cây
được coi là đại diện cho sức mạnh, sự kiên định và độ bền vững, tượng trưng cho
một sự khởi đầu, một điểm tựa để bắt đầu một công việc hay một ước mơ.
-Từ "non" biểu thị cho chất, chất lượng của vật thể đó là non trẻ, non nớt,
chưa phát triển. Trong câu ca dao này, "non" được đặt đối diện với "hòn núi cao",
biểu thị cho hai mức độ khác nhau của sự phát triển và mức độ lớn mạnh khác
nhau.
-Từ "ba cây" biểu thị cho lượng, số ợng của vật thể đó là ba. Ba cái đưc
coi là số ít nhất để tạo thành một nhóm với sức mạnh, sự kiên định và độ bền
vững mạnh hơn. Trong câu ca dao này, ba cây chụm lại tương đương với sức mnh
hơn, độ bền vững hơn so với một cây đơn độc.
-Từ "hòn núi cao" biểu thị cho chất, mức độ lớn mạnh cao nhất của vật thể
đó. "Hòn núi cao" có thể hiểu là mục 琀椀 êu, hoài bão và sự thành công cuối
cùng.
->Từ câu ca dao này, ta thấy mối quan hệ chặt chgiữa lượng và chất, số
ợng và mức độ phát triển của vật thể. Và, như ý nghĩa của câu ca dao, sức mạnh
của một nhóm luôn lớn hơn so với sức mnh của một cái đơn độc.
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40425501
QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG THÀNH
NHỮNG THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI.
1/. Khái niệm lượng, chất.
-Lượng là khái niệm dùng để chỉ định quy định vốn có của sinh vật, hiện
tượng về mặt quy mô, trình độ phát triển, các yếu tố biểu hiện ở số lượng các
thuộc tính, ở tổng số các bộ phận, ở đại lượng, ở tốc độ và nhịp điệu vận động và
phát triển của sự vật, hiện tượng.
-Chất là khái niệm dùng để chỉ định quy định khách quan vốn có của sinh
nhật, hiện tượng; là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc 琀 nh, yếu tố tạo nên sự
vật, hiện tượng làm cho nó là nó mà không phải là cái khác. -Chất có hai nghĩa:
+ Chất là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc 琀 nh cơ bản, khách quan vốn có của sự vật.
+Chất chính là phương thức liên kết giữa các yếu tố cấu thành sự vật.
-Một sự vật, hiện tượng không phải chỉ có một chất mà có thể có nhiều
chất. Vì mỗi sự vật hiện tượng đều có quá trình tồn tại và phát triển qua nhiều giai
đoạn, trong mỗi giai đoạn ấy nó lại có chất riêng.
-Chất của sự vật được biểu hiện qua những thuộc 琀 nh của nó, nhưng
không phải bất kỳ thuộc 琀 nh nào cũng biểu hiện chất của sự vật. Thuộc 琀 nh
của sự vật có thuộc 琀 nh cơ bản và thuộc 琀 nh không cơ bản. Những thuộc 琀
nh cơ bản được tổng hợp lại tạo thành chất của sự vật; quy định sự tồn tại vận
động và phát triển của sự vật; chỉ khi nào chúng thay đổi hay mất đi thì sự vật mới
thay đổi hay mất đi. Nhưng thuộc 琀 nh của sự vật chỉ bộc lộ qua các mối liên hệ
cụ thể với các sự vật khác. Bởi vậy, sự phân chia thuộc 琀 nh thành thuộc 琀 nh
cơ bản và thược 琀 nh không cơ bản cũn chỉ mang 琀 nh tương đối. Trong mối
liên hệ cụ thể này, thuộc 琀 nh này là thuộc 琀 nh cơ bản thể hiện bản chất của
sự vật , trong mối liên hệ cụ thể khác sẽ có them thuộc 琀 nh khác hay thuộc 琀
nh khác là thuộc 琀 nh cơ bản. lOMoAR cPSD| 40425501
-Sự giống nhau và khác nhau của lượng và chất:
+Giống nhau: đều là cách thức vận động phát triển của sự vật hiện tượng. +Khác nhau:
Chất là khái niệm dùng để chỉ những thuộc 琀 nh vôn có vơ bản của sự vật
hiện tương, 琀椀 êu biểu cho sự vật hiện tượng đó. Chất biến đổi sau biến đổi nhanh.
Lượng là khái niệm dùng để chỉ những thuộc 琀 nh cơ bản vốn có của sinh
vật hiện tượng biểu thị ở trình độ phát triển (cao , thấp), quy mô (lớn, nhỏ), tốc
độ (nhanh, chậm), số lượng (ít, nhìu) ... của sự vật hiện tượng. Chất biến đổi
trước biến đổi từ từ.
2/ Mối quan hệ biện chứng giữa lượng và chất.
* Thứ nhất, sự 琀 ch lũy về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất.
-Độ là phạm trù triết học dùng để chỉ sự thống nhất giữa C và L, nó là
khoảng giới hạn mà trong đó, sự thay đổi về L chưa đủ để làm thay đổi về C.
-Sự vận động và biến đổi của sự vật bao giờ cũng bắt đầu từ sự thay đổi về
lượng so với chất. Quá trình biến đổi lượng có thể diễn ra theo hướng tăng dần
hoặc giảm dần. Khi lượng thay đổi vượt điểm nút thì dẫn đến sự thay đổi về chất.
Điểm nút là phạm trù triết học dùng để chỉ thời điểm mà tại đó sự thay đổi về
lượng đã đủ để làm thay đổi về chất của sự vật.
-Chất mới ra đời lại hình thành lượng mới, lượng mới lại biến đổi đến điểm
nút mới, lại xảy ra bước nhảy mới và cứ như thế làm cho sự vật mới luôn xuất
hiện. Bước nhảy có các hình thức: Xét dưới góc độ quy mô, ta có bước nhảy toàn
bộ và bước nhảy cục bộ; xét về nhịp điệu ta có bước nhảy đột biến và bước nhảy dần dần.
-Sự thay đổi về chất được gọi là bước nhảy. Bước nhảy là phạm trù triết học
dùng để chỉ sự chuyển hóa về chất do sự thay đổi về lượng. Chất mới ra đời lại
hình thành lượng mới, lượng mới lại biến đổi đến điểm nút mới, lại xảy ra bước
nhảy mới và cứ như thế làm cho sự vật mới luôn xuất hiện. Bước nhảy có các hình
thức: Xét dưới góc độ quy mô, ta có bước nhảy toàn bộ và bước nhảy cục bộ; xét
về nhịp điệu ta có bước nhảy đột biến và bước nhảy dần dần. lOMoAR cPSD| 40425501
-Bước nhảy có nhiều hình thức:
+ Bước nhảy cục bộ và bước nhảy toàn bộ (căn cứ vào quy mô).
+Bước nhảy đột biến và bước nhảy dần dần. (Căn cứ vào nhịp độ).
-Sự vận động và biến đổi của sự vật bao giờ cũng bắt đầu từ sự thay đổi về
lượng so với chất. Quá trình biến đổi lượng có thể diễn ra theo hướng tăng dần
hoặc giảm dần. Khi lượng thay đổi vượt điểm nút thì dẫn đến sự thay đổi về chất.
*Thứ hai, chất mới ra đời tác động ngược trở lại L làm cho nó biến đổi.
-Chất mới có thể làm thay đổi quy mô tồn tại của sự vật, làm thay đổi nhịp
điệu của sự vận động và phát triển của sự vật.
-Bất kỳ một sự vật, hiện tượng nào cũng đều có sự thống nhất giữa chất và
lượng. Trong quá trình vận động và phát triển, chất và lượng luôn có sự biến đổi.
lượng thường có xu hướng là biến đổi, chất có 琀 nh tương đối ổn định hơn. Sự
thay đổi của lượng và chất có quan hệ chặt chẽ với nhau. Chất và lượng thống
nhất với nhau ở một độ nhất định trong quá trình lượng biến đổi chưa dẫn đến sự biến đổi về chất.
Chất mới ra đời tác động tới lượng trên nhiều phương diện…làm cho
lượng 琀椀 ếp tục biến đổi với quy mô, trình độ kết cấu…cao hơn. 3/ Vai trò:
-Quy luật “chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay
đổi về chất và ngược lại” là một trong ba quy luật của phép biện chứng duy vật,
nó cho biết phương thức của sự vận động và phát triển. Việc nhận thức quy luật
này có ý nghĩa to lớn trong thực 琀椀 ễn khi chúng ta xem xét các sự vật, hiện
tượng. Nếu nhận thức không đúng quy luật này dễ dẫn đến hiện tượng “tả
khuynh” hoặc “hữu khuynh”.
+“Tả khuynh” có thể hiểu là tư tưởng chủ quan nóng vội, muốn sớm có sự
thay đổi về lượng nhưng lại không 琀 nh đến việc 琀 ch lũy về chất.
+“Hữu khuynh” là tư tưởng bảo thủ, trì trệ, không dám thực hiện “bước
nhảy” (sự thay đổi về chất) khi đã có sự 琀 ch lũy đủ về lượng.
4/Ý nghĩa phương pháp luận. lOMoAR cPSD| 40425501
+ Vì sinh vật hiện tượng có sự thống nhất giữa chất và lượng, nên chúng ta
phải có cái nhìn toàn diện, không được tuyết đối hóa yếu tố nào.
+Vì phát triển có sự 琀 ch lũy về lượng, nên trong hoạt động thực 琀椀 ễn
cần có sự chuẩn bị chu đáo. Không nên “dục tốc” vì sẽ “bất đạt”.
+Vì lượng 琀 ch lũy tới giới hạn sẽ có bước chuyển về chất, nên chúng ta
không nôn nóng nhưng đồng thời cũng không thụ động, chờ đợi, trái lại phải biết
tạo và chớp lấy thời cơ để đạt mục đích.
+Nghiên cứu quy luật trên còn khắc phục tư tưởng bảo thủ “hữu khuynh”,
trì trệ thường biểu hiện ở chỗ không dám thực hiện bước nhảy, ỷ lại đồng thời khi
nhận thức phải có thái độ khách quan quyết tâm thực hiện bước nhảy.
5/ Liên hệ thực 琀椀 ễn
-Từ "một cây" biểu thị cho lượng, số lượng của vật thể đó là một. Ở đây, cây
được coi là đại diện cho sức mạnh, sự kiên định và độ bền vững, tượng trưng cho
một sự khởi đầu, một điểm tựa để bắt đầu một công việc hay một ước mơ.
-Từ "non" biểu thị cho chất, chất lượng của vật thể đó là non trẻ, non nớt,
chưa phát triển. Trong câu ca dao này, "non" được đặt đối diện với "hòn núi cao",
biểu thị cho hai mức độ khác nhau của sự phát triển và mức độ lớn mạnh khác nhau.
-Từ "ba cây" biểu thị cho lượng, số lượng của vật thể đó là ba. Ba cái được
coi là số ít nhất để tạo thành một nhóm với sức mạnh, sự kiên định và độ bền
vững mạnh hơn. Trong câu ca dao này, ba cây chụm lại tương đương với sức mạnh
hơn, độ bền vững hơn so với một cây đơn độc.
-Từ "hòn núi cao" biểu thị cho chất, mức độ lớn mạnh cao nhất của vật thể
đó. "Hòn núi cao" có thể hiểu là mục 琀椀 êu, hoài bão và sự thành công cuối cùng.
->Từ câu ca dao này, ta thấy mối quan hệ chặt chẽ giữa lượng và chất, số
lượng và mức độ phát triển của vật thể. Và, như ý nghĩa của câu ca dao, sức mạnh
của một nhóm luôn lớn hơn so với sức mạnh của một cái đơn độc.