Tài liệu ôn tập - Xã hội học đại cương | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Tài liệu ôn tập - Xã hội học đại cương | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
15 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu ôn tập - Xã hội học đại cương | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Tài liệu ôn tập - Xã hội học đại cương | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

45 23 lượt tải Tải xuống
TpchíKhoahcĐHQGHN:Lu thc,T p 30,Số2(2014) 2741
27
Cơ chế ph p gii h a Nhà nước và các thiết chế xã hi
trong h th ng ki m soát xã h i đối v i t i phm
và thc tin Vit Nam
Trnh Tiến Vit*
Khoa Lut, Đại hc Quc gia Hà Ni, 144 Xuân Thy, Cu Giy, Hà Ni, Vit Nam
Nhn ngày 20 tháng 4 năm 2014
Chnh sa ngày 23 tháng 5 năm 2014; Chp nhn đăng ngày 25 tháng 5 năm 2014
Tóm tt: Bài viết phân tích v trí, vai trò ca Nhà nước và các thiết ch i trong hế xã h thng kim
soát hi đối vi ti phm, s c ế ơn thi t ca c chế phi hp hot động gia Nhà nước các
thiết chế hi trong h th i t i phng kim soát xã hi đối v m, đồng thi liên h v i thc ti n
Vit Nam, t đó có nhng kiến ngh hoàn thi n cơ chế này.
T khóa: Kim soát xã hi đối vi ti phm; Nhà nước; các thiết chế xã hi.
1. V trí, vai trò ca Nhà nước các thiết
chế hi trong h thng kim soát hi
đối vi t i ph m
Phân tích h thng kim soát xã hi i đối v
ti phm cho thy, Nhà nước và các thi t chế ế
hi đều có vai trò là ch th tiến hành hot đng
kim soát ti phm. Mt bên chính thc, mt
bên không chính thc. Mt bên trách
nhim đương nhiên. Mt bên trách nhim
hi. Mt phía b máy làm vic được chi
tr để m vic. Mt bên không chi phí. Kết
qu, hiu qu ki m soát ti phm th hin chính
thc, còn bên kia thì không th hin chính thc.
Chính vy, v này trí, vai trò ca các ch th
trong h thng kim soát không ging nhau. Do
đ ó, rt cn được nghiên cu cơ chế ph i hp
nhm tìm ra ưu đim, hn chế nhược đim
_______
ĐT: 84-945586999.
Email: viet180411@gmail.com
cùng mc đích chung ngăn nga hn chế
ti phm trong xã hi.
- V trí, vai trò ca Nhà nước trong h
thng kim soát hi đối v i t i phm. Theo
đị đnh nghĩa c a T i n, Nhà nước được hi u là:
“b máy t chc chính tr c a m t h i, đứng
đầ u Chính ph , do giai cp nm chính quyn
thành lp để điu hành, qun đất nước duy trì
quyn li, địa v ca mình” [1] hoc dưới góc
độ lu n chung v Nhà nước pháp lu t,
Nhà nước là: “m t t chc quyn lc chính tr
công cng đặc bi c hit v i b máy th n cưỡng
chế và qu n lý xã h i” [2]; v.v…
Như vy, trong hi, Nhà nước chiếm v
trí trung tâm ca h thng kim soát hi đối
vi ti phm. Vi chc năng qun lý, duy trì
trt t th ti hi, Nhà nước ch ến hành
hot động kim soát ti phm chính thc trong
hi. Nhà nước h thng các cơ quan
T.T.Vit/ T p hchíKhoa cĐHQGHN:Luth Tc, p 30, S 2 (2014) 27 41 ố
28
quyn lc lp pháp, hành pháp, tư pháp vi lc
lượng cán b, công chc nghip v chuyên
môn các công c chính sách, pháp lut,
phương tin vt cht, k thut để tiến hành
kim soát ti phm. Thông qua ban hành các
quy định pháp lut (đạo lut), Nhà nước c
định nhng hành vi nguy him cho hi nào
b coi ti phm, quy đnh chế tài pháp lut
(th hi n ph ng c n a Nhà nước) đối vi ti
phm y.
Ngoài ra, Nhà nước t chc thi hành pháp
lut nhm b m to đả t c các quy định pháp lut
ca Nhà n chước được tuân th p hành
nghiêm chnh, phòng ng a vi ph m pháp lu t
ti phm. Đặc bit, thông qua các hot động
t iư pháp (đ u tra, truy t, xét x và thi hành án),
Nhà nước (mà đại din các cơ quan tư pháp
được giao các ch ă c n ng kim soát ti ph m)
phát hin, ngăn chn t ng phi phm, tr t người
phm ti và phòng nga h tái phm, cũng như
các bin pháp giáo dc, ci to, phc thin
để giúp người phm t i táia nhp vi xã h i;
v.v...
Hot động kim soát ti phm chính thc và
chuyên nghip cùng vi v th ế đặc bit ca Nhà
nước trong xã hi dn đến Nhà nước gi vai trò
lãnh đạo, điu hành toàn b h th ng kim soát
xã hi. Mt cách t nhiên Nhà nước định hướng
cho hot động kim soát ti phm, xác định đối
tượng kim soát bi l loi hành vi nào b coi
ti phm, loi (nhóm) ti phm nào cn lên án
mnh m, đấu tranh quyết lit trit để đều
ph thuc vào quan đim ca Nhà nước trong
vic ti phm hóa xác định mc độ trách
nhim hình s trong chính sách hình s.
Như v y, ngoài vi c ho ch định chính sách
hình s trong vic phòng, ch ng t i phm (kim
soát ti phm), Nhà nước cũng chính ch th
qun lý, điu hành toàn b hot động kim soát
ti phm. Khi thc thi chc năng qun mi
mt c i sa đờ ng xã hi, phm vi qu n c a
Nhà nước bao gm hot độ ng c a mi lc
lượng, t chc trong xã hi. Vic tham gia kim
soát ti phm ca các l c l ượng hi được
khuyến khích, thúc đẩy hay b h ến ch , kìm
hãm ph thuc vào chính sách ca Nhà nước.
Mc độ tham gia, bin pháp kim soát ca các
t chc hi nói chung đều phi được Nhà
nước công nhn, qun lý và cho phép.
- V trí, vai trò ca các thiết chế hi
trong h th i tng kim soát hi đối v i
phm. Bên cnh đó, cùng ch th ca hot
độ đố ng kim soát h i i vi t i ph ưm nh ng
các thiết chế h i v trí, vai trò khác vi
Nhà nước trong h th m soát này. Hing ki n
nay, quan nim v thiết chế hi v cơ bn
cũng tương đối thng nht. Thiết chế hi là:
“mt tp h n v ng cp b a các giá tr, chun
mc, v thế, vai trò nhóm vn động xung
quanh m t nhu c u cơ b n ca hi” [3] ho c
cũng có th hiu thiết chế xã hi như là: “mt t
chc nh a hot đị nh c t đng hi các
quan h h c hii được th n b ng nh ng h
th ng ăn khp c a các hành vi con người vi
các chun mc, quy phm xã hi” [3]; v.v...
Nói chung, trong mt h ng các i thườ
thiết chế c b , ơ n như: gia đình, giáo dc, kinh tế
chính tr, pháp lut... Do đó, để duy trì tính cht
ràng buc đối vi thành viên, bo đảm s tn
ti bn vng ca mình, thiết chế hai chc
năng ch yếu:
- Khuyến khích, đi iu chnh, đ u hòa hành
vi ca con người phù hp vi quy phm
chun mc xã hi và tuân th thiết chế;
- Ngăn chn, kim soát, giám sát nhng
hành vi lch lc do thiết chế quy định... [3].
Như v y, b ng vi c đi u chnh hành vi ca
con người cho phù hp vi các quy phm
chun mc hi - trong đó quy phm pháp
lut - thiết chế đã p phn gi gìn trt t
T.T.
Vit/ T p hchíKhoa cĐHQGHN:Luth Tc, p 30, S 2 (2014) 27 41 ố
29
hi, ngăn nga vi phm pháp lut nói chung
ti phm nói riêng. Do đó, trong cuc đấu tranh
chng li các hành vi lch chun, vi phm pháp
lut ti phm, vi phm li ích chung ca
cng đồ đng òi hi phi có s tham gia trước hết
ca tt c các công dân trong hi, s đồng
lòng ca t các ct c ơ quan chuyên trách kim
soát ti phm ca Nhà nước các thiết chế
hi, cũng như cng đồng xã hi.
Các thiết chế hi thường không lc
lượng chuyên bit kim soát ti phm. Vic
thc hi n ch c năng kim soát ti phm được
lng ghép trong các chc năng, hot động thông
thường c óng ma thiết ch t chế. M i thi ế ế đ t
vai trò mt chc năng quan trng khác
nhau.
d: Gia đình chc năng giáo dc đối
vi các thành viên, trong đó chính ông bà, cha
m giáo dc cho con cháu bng cách nêu gương
tt, ging gii các quy tc đạo đức, chun mc
hi... Nh vy, hành vi ca các thành viên
trong gia đình được định hướng, khuôn mu
vào các chun mc hi, tránh lch l c, l ch
chun, phm ti.
Hoc cng đồng dân cư vi s quan tâm,
gn bó, dư lun, tinh thn cnh giác... cũng
nhng cách thc hu hi phòng ngu để a, phát
giác, ch động phòng nga và lên án ti phm...
Các t chc giáo dc nơi truyn đạt cho con
người kiến thc v t nhiên h i, bao g m
trong đó các chun mc pháp lut.
Các nghiên cu ca hi hc Ti
phm hc đều cho thy hưởng th n n giáo d c
tt là mt nhân t h ế n ch hành vi ph m ti ca
nhân. Hay các t chc tôn giáo vi h th ng
giáo lý, giáo lut cũng nhng c kiơ chế m
soát, iđ u chnh hành vi con người. Hu hết các
tôn giáo đều xu hướng khuy n thiế n, làm
điu phúc, động viên tín đồ không làm nhng
điu ác, xâm hi đồng loi; v.v...
Hot động kim soát ti phm không phi là
chc năng chính ca các thiết chếhi, không
phi nhim v đặt ra trước các thiết chế này
như đối vi Nhà nước được các thiết chế
thc hin t nhiên bi chính s tn ti, phát
trin ca thiết chế. Tuy vy, nhưng kh năng
kim soát ti phm ca các thiế ế t ch xã hi l i
vươn ti phm vi mi ngõ ngách, góc cnh ca
đờ i s ng h i Nhà nước không th hot
độ ũng ph khp được, c ng như v m t th c tin
ràng đương nhiên không th làm được
mt cách trn vn và đầy đủ được.
Như v ế ếy, các thi t ch h i ch yếu kim
soát ti phm ni ti bên trong, tc kim
soát tư tưở ường phm ti ca con ng i, để h t
răn đe, cnh tnh, un nn mình. Nhng giá tr,
chun mc, s ràng buc trong thiết chế hi
khiến con người biết căm ghét ti phm, biết lo
s b tr ng ph t, b m ế t v th hi, s nh
hưởng đến gia đình, h hàng, cơ quan, t chc,
đồ đếng nghi p... khi th c hi n t i ph m, d n n
h không phm ti. Chiu sâu hiu qu ca s
kim soát đó chính là s b sung c ến thi t cho
hot động kim soát bên ngoài ca Nhà nước.
Chiu rng s kế ế ết hp gi a các thi t ch
hi vi pháp lut để ră n đe, c nh tnh nh ng
người nguy cơ, mong mun phm ti.
vy, mi nhân công dân, t bn thân mi
người cn phi rèn luy c, trách n, nâng cao ý th
nhim đạo n đức, ý thc xã hi vì đó là cơ s, n
tng để ng cao ý thc, trách nhim pháp
ca h v i hi, v i cng đồng v i Nhà
nước.
Ngoài ra, Nhà nước hi cũng cn
khuyến khích, tuyên dương nhng công dân khi
h tuân th lut pháp, dám đấu tranh chng tiêu
cc, t cáo nhng sai trái, vi phm li ích cng
đồ ũng, nhưng c ng ph i b o v tính mng, danh
d, nhân phm tài s ũ ưn ca h, c ng nh can
thip, h tr, theo dõi các cơ quan, t chc liên
quan khi gii quyết v vic đó. Đây là mi quan
T.T.Vit/ T p hchíKhoa cĐHQGHN:Luth Tc, p 30, S 2 (2014) 27 41 ố
30
h gia trách nhim Nhà nước, trách nhim
công dân và trách nhim xã hi.
Tóm l i, không v trí trung tâm, không
chuyên nghip trong kim soát ti phm như
Nhà n t chước nh ng các thiư ế ế hi lc
lượng h tr đng hành không th ế thi u
được cùng Nnước trong h thng kim soát
ti phm.
2. S c n thiết ca cơ ế ch ph i hp ho t
động gia Nhà nưc các thiết chế hi
trong h thng kim soát hi i đối v i t
phm
Cùng tham gia hot động kim soát ti
phm nên gia Nhà nước và các thi t chế ế xã hi
cn phi có m t c ơ chế phi hp cht ch.
Cơ chế”, theo i TĐạ đin tiếng Vit định
nghĩa là: “cách thc sp xếp t chc để làm
đường hướng, cơ s theo đó th c hi n” [1]
hoc dưới góc độ khoa hc pháp lý, “cơ chế” li
được hi u là: “tng th các b o đảm v v t ch t,
chính tr, tư tưởng, pháp lý, t ch c, nghi p v
cho vic thc hin mt quyn nào đó hoc mt
vic nào đó” [4]; v.v...
Do đó, xét riêng v cơ chế phi h p hot
độ ng gi ếa Nhà nước các thi t chế h i
trong h th i tng kim soát hi đối v i
phm cho thy, s c ến thiết ph icơ ch phi
hp xut phát t các yếu t tác động khác
nhau như: v trí, vai trò, c thù nhđặ ng ưu
thế tính b sung cho nhau c a hai ch th
này trong h th i v i tng kim soát hi đố i
phm.
- Cơ chế phi hp hot động gia Nhà nước
và các thiết chế xã hi trong h thng kim soát
hi đối v i t i phm xut phát t chc năng,
v trí vai trò ca mi ch th. Như đã đề cp
trên, theo thuyết kim soát hi, Nhà
nước các thiết chế hi đều tư cách
ch th ti ến hành kim soát ti phm. Cùng
tham gia mt lo ếi ho t động nên n u không
cơ chế ph p hii h u qu thì hot động gia các
ch th th trùng lp hoc mâu thun vi
nhau. Ph biến nht kh năng vi phm
nguyên t n lc hoc ln át, vi phm thm quy n
nhau. Chng hn, chính c thiết chế hi li
th vi phm quy định ca Nhà nước, vượt
quyn trong quá trình kim soát ti phm.
d: Câu chuyn cng đồng dân cư Nhĩ
Trung, Gio Thành, Gio Linh, Qung Tr đánh
chết hai mng người phát hin hành vi trm
mt con chó ca h [5] hay tương t như vy,
mt thanh niên 26 tui b t p th cư dân
xóm Xuân Phúc, Nghi Xuân, Nghi Lc, Ngh
An đánh chết khi câu trm chó... [6].
Như vy, vic phát hin u tranh vđấ i ti
phm mt trong nhng mt hot động kim
soát tích cc ca cng đồng dân cư, tuy nhiên
ch Nhà nước (mà đại din các cơ quan
thm quyn) mi quyn phán x, áp dng
bin pháp x lý, trng pht người phm ti.
Trong trường hp này, do cng đồng dân cư
không ph p ho ng vi h t độ i cơ quan Nhà
nước thm quyn (thông tin, t giác vi Cơ
quan Điu tra) dn đến tình trng hot động
kim soát ti ph i làm phát sinh vi phm l m
(ti phm) mi.
Cùng vai tch th ki ng vm soát như
trí c ha Nhà nước các thi t chế ế i khác
nhau. Nhà n thưc trung tâm ca h ng, tiến
hành hot động kim soát chính thc định
hướng hot động cho c h thng ki m soát
hi đối vi ti phm. Trong khi đó, các thiết
chếhi tuy hot động kim soát không chính
thc, chu s qu n lý, điu hành ca Nhà nước
nhưng li b sung, h tr v m t phm vi ho t
độ động, phương thc tác ng cho kim soát
chính thc ca Nhà nước. Chng hn, các cơ
quan, t chc nhim v kp thi bin
pháp loi tr nguyên nhân điu kin gây ra
T.T.
Vit/ T p hchíKhoa cĐHQGHN:Luth Tc, p 30, S 2 (2014) 27 41 ố
31
ti phm trong cơ quan, t chc ca mình
(khon 2 u 4 BĐi lut hình s Vit Nam).
- Cơ chế phi hp hot động gia Nhà nước
và các thiết chế xã hi trong h thng kim soát
hi đối v i t i phm xut phát t đặc thù v
phương thc kim soát ti phm. Hot động
kim soát ca Nhà nước là kim soát bên ngoài,
tp trung vào kim soát hành vi phm ti bng
vic phát hin, điu tra x lý ti phm.
th nói rng, đối tượng kim soát ca Nhà nước
hi c tiêu làm gin t ng tượ i phm vi m m
bt (hn chế) ti phm trong hi. Trong khi
đ ó, hot động kim soát ca các thiết chế xã h i
kim soát bên trong, ch yế u s dng các
bin pháp giáo dc, thuyết phc, ch trích, ràng
buc, giám sát... để h ến ch nguy cơ phm ti.
Nói mt cách khác, đối tượng kim soát ca các
thiết chế xã hi nguyên nhân ti phm - vi
mc đích khng chế, th tiêu các nguyên nhân
gây ra ti phm.
Đặc thù v phương th c tác động ca hai
loi ch th th kim soát th y trong bng
so sánh v n sau i ba tiêu chí cơ b đây:
Tiêu
chí
Nhà nước Các thiết chế xã hi
Hướng
tác
động
Ch yếu tác động
vào hành vi th
hin ra ngoài thế
gii khách quan
ca con người.
Ch yếu tác động
ti ni tâm, suy
nghĩ, t tư ưng bên
trong con người.
Bin
pháp
kim
soát
Phát hin, điu
tra và x lý.
Giáo dc, thuyết
phc, ch trích, ràng
buc, giám sát...
Mc
đích
kim
soát
Làm gim hin
tượng ti phm
(tình hình ti
pham).
Làm gim nguyên
nhân phát sinh ti
phm.
Cho nên, ràng, để ki m soát ti ph m
hiu qu nh nh c ki t đị n n đế đồng thi c m
soát tư tưởng l n ki m soát hành vi phm ti,
khng chế c hi n tượng ti ph m l n th tiêu
nguyên nhân phm ti. Nói mt cách khác,
không ch khng chế, hn chế tình hình ti
phm, còn khc phc nguyên nhân điu
kin phm ti. vy, m t cơ chế ph i hp
đồ ng b ch t ch gia Nhà nước các t
chc hi trong h thng kim soát ti phm
hết sc cn thiết. Chng hn, các t chc,
công dân quyn nghĩa v phát hin, t
giác hành vi phm ti; v.v...; cũng như phi
trách nhim thc hin yêu c u kiu to đi n
để cơ quan tiến hành t t ế ng, người ti n hành t
tng thc hin nhim v.
- Cơ chế phi hp hot động gia Nhà nước
và các thiết chế xã hi trong h thng kim soát
xã hi đối vi ti phm xut phát t ưu thế khác
bit trong ki m soát t i phm gia các ch th
này. Phc v c n cho ch ăng kim soát ti
phm, Nhà nước các thiết chế hi đều
nhng p ưu thế riêng bit đòi hi s phi h để
b sung và bù đắp ln nhau. C th, v nhân lc
phc v ho ng kit độ m soát ti phm, Nhà
nước ưu thế vi độ ũ i ng cán b , công chc
vi trình độ chuyên môn, nghip v công c
pháp lut, h th t kng các phương tin vt ch
thut cn thiết. Đội ngũ này tinh nhu hot
độ ng kim soát t i phm chuyên nghi p, tr n áp
kp thi ti phm. Tuy nhiên, lc lượng này còn
b h ến ch v s lượng, ngoài nhim v đấu
tranh, trn áp ti phm n nhim v khác
như duy trì trt thi, công tác qun lý hành
chính... Trong khi đó, lc lượng ca các thiết
chế hi tuy không tinh nhu, chuyên nghip,
đào to cơ b ư n để ki m soát ti ph m nh ng l i
đông đảo, rng khp, dàn tri, tng nc khác
nhau kh nă ng vươn ti ki m soát mi
ngóc ngách, hang hm ca hi. So sánh v
thế mnh này, ti l thành lp Công an nhân dân
vũ trang (tháng 3-1959), Ch tch H Chí Minh
đ ã nói: “M t vn Công an ch có hai vn tai, hai
vn mt, hai vn tay chân, nhưng nhân dân có
hàng triu tai, hàng triu mt, hàng triu tay
chân” [7]. Trên cơ s đó, Người căn dn lc
T.T.Vit/ T p hchíKhoa cĐHQGHN:Luth Tc, p 30, S 2 (2014) 27 41 ố
32
lượng Công an phi da vào “tai mt nhân dân”
để th c hi n nhim v gi gìn tr t t , an ninh
hi. Ngày 29-4-1963, khi đến thăm hi ngh
cán b ngành công an, Ch tch H Chí Minh
tiếp tc căn dn: “Phi ra sc phát động qun
chúng tham gia phong trào bo v tr an, giáo
dc qun chúng nâng cao tinh thn làm ch đất
nước, tinh thn cnh giác đối v i k thù ca
nhân dân, tích cc phòng chng gián đip
bit kích. Mun đạt được kết qu đó thì công an
phi hết lòng giúp đỡ nhân dân d a vào l c
lượng hùng mnh ca nhân dân” [8]. Đó cũng
chính yêu cu v cơ chế phi h p chúng
ta đang đề c p đây:
+ V kh năng phn ng vi ti phm: gia
Nhà nước vi các thiết chế hi cũng
nhng n ưu thế khác bit. Hành vi ti phm di
ra đồng th i hoi vi m t động thông thường
khác trong đời sng hi gia đình, cng
đồng, nhà trường, trong cơ quan, t chc nên
các l c l ượng trong các thiết chế hi kh
năng nhn din, phát giác sm ph n ng
nhanh v i vi ph m pháp lut ti phm hơn
lc lượng chuyên nghip, chuyên trách ca Nhà
nước. Tuy vy, kh nă ếng chi n đấu vi ti
phm ca các lc lượng hi li không mnh
m bng cơ quan chc năng ca Nhà nước được
đào to bài bn, chuyên nghip và trang b công
c, phương tin phòng, chng trn áp ti
phm. Thế m ếnh v phát hi n th m nh v
x ti phm đó phi được phi hp vi nhau
mi to thành mt h thng kim soát ti phm
hoàn chnh.
+ V hi u qu kim soát ti phm: Theo đó,
nếu so sánh thì hot động ca các thiết chế
hi đạt được hiu qu cao hơn trong phòng
nga ti phm. Bng nhi u ph ương pháp khác
nhau như: giáo dc, ràng buc, khuyến khích,
lên án... gia đình, cng đồng dân cư, trường
hc, t chc tôn giáo... ngăn nga các thành
viên ca mình thc hin t nhi phm, c th ư
sau:
a) Chun mc gia đình: các quy tc để
giúp cho m i thành viên trong gia đ ình s ng tt,
hòa thun, yêu thương nhau, giúp đỡ chia s
vi nhau, cùng gánh vác công vic, phân công
nghĩa v, đa v chi phi các mi quan h ông
bà, cha m, v chng, anh ch em, v nhng
điu thin - ác, tht - gi thông qua chc năng
giáo dc ca gia đình...
b) Chun mc tôn giáo: các quy tc
thông qua các giáo điu, giáo lý, li răn... giúp
cho con người biết tôn th, hướng thin, làm
đ đ điu t t, iu thin, iu có phước.
c) Chun mc đạo đức: các quy tc, yêu
cu để xác lp chung v công bng bt công,
lương tâm, danh d, phm t đời sng tinh
thn mi con người phi tuân theo n cnh
chun mc pháp lý.
d) Chun mc phong tc, tp quán: các
quy tc sinh hot ca cng đồng, dân cư được
lp đi, lp li nhiu ln qua năm, tháng thành
thói quen, mu m c trong giao tiếp, ng x
hành l...
đ) Chun mc thm m: là các quy tc được
tha nhn rng rãi trong hi v cái đẹp, cái
xu, li sng sinh hot, trong lao động, công
vic…
Trong khi đó, hot độ ng c a Nhà nước li
đạt hiu qu cao hơn v phương din pháp
thông qua vic trng tr, răn n đe ti phm, ngă
nga tái phm, người phm ti đã vi phm
chun mc pháp (pháp lut) - nhng quy tc,
x s ă thành v n đã được Nhà nước ban hành
bo đảm thc hin bng các bin pháp cưỡng
chế c a Nhà nướ ước. Vic Nhà n c áp d ng chế
tài nghiêm kh c nh t c t hình sa pháp lu đối
vi người phm ti, đưa h ra điu tra, truy t,
xét x thi nh án chính bin pháp trng
tr thích đáng nhm khôi phc công lý, duy trì
li công bng trong h đ i ã b người phm t i
ti phm xâm ph m, r ăn đe để ngăn nga h
T.T.
Vit/ T p hchíKhoa cĐHQGHN:Luth Tc, p 30, S 2 (2014) 27 41 ố
33
tái phm, đồng thi cũng góp phn giáo dc,
phòng nga chung đi v i xã h i.
Tóm li, Nhà nước các thiế ết ch hi
nhng u ư đim cũng như h ến ch khác nhau
trong thc hi n ch c năng kim soát ti phm.
Trong đó, thế mnh ca lc lượng này chính là
hn chế ca l c lượ ượng kia ng c l i. V y
nên, mt cơ chế phi hp cht ch c n thiết
để phát huy toàn b ư ế u th , s c mnh ca các
lc lượng y và b khuyết cho nhng hn chế
ca riêng chúng.
3. Cơ ch c vế phi hp gia Nhà nướ i các
thiết chế hi trong kim soát hi đối
vi ti phm Vit Nam hin nay
Vi t Nam, nh n th c v h thng kim
soát hi đối v i t i phm cũng đã được th
hin trong nhiu quy định ca Hiến pháp
pháp lut ca Nhà nước.
Hiến pháp Vit Nam năm 1992, sa đổi
năm 2001 trước đây đã quy định: “Các cơ quan
Nhà n c hước, t ch chc kinh tế, t i, đơn
v vũ trang nhân dân mi công dân phi
nghiêm chnh chp hành Hi n pháp, pháp luế t,
đấ u tranh phòng nga ch ng các t i phm,
các vi phm Hiến pháp và pháp lut” (Điu 12).
Đến Hiế ăn pháp n m 2013 các quy định y
tương ng được tiếp tc ghi nhn các điu 2, 8,
46; v.v… n quan Điu này th hi đim kim
soát ti ph m không ph i là nhim v ca riêng
Nhà nước s công nhn vai trò tham gia
kim soát ti phm ca các l c l ượng xã hi (t
chc kinh tế, t chc xã hi và mi công dân).
Trên cơ s Hiế n pháp, pháp lu t Vi t Nam
đ ã xác định vai trò, v trí, cơ chế ph i hp gia
Nhà nước các lc lượng hi trong kim
soát ti phm đạt t được nhng thành tu nh
định trong xây dng cơ chế này. Tuy nhiên,
cũng còn nhiu hn chế d ưn đến ch a phát huy
được sc mnh tng hp ca h thng kim
soát hi đối v i t i phm. Thc trng đó
được phn ánh qua các phân tích v ư nh ng u
đ đim và các hn chế trong cơ chế này dưới ây.
- Ưu điểm:
+ Cơ chế ph p gii h a Nhà nước vi t
chc xã hi trong hot động kim soát ti phm
được công khai kh ng định tính ch t phi
hp trong quan h đó được xác định trách
nhim ca các bên. Nhn thc v s c n thiết và
hiu qu ki m soát ti phm t cơ chế phi h p
hot động gi a Nhà nước vi các thiết chế
hi nên quan h phi hp này chính thc được
khng đnh trong B lut hình s và B lu t t
tng hình s c a nước ta. Tính cht ph i hp
trong quan h đ ũó c ng được quy định trách
nhim thuc v c phía cơ quan Nhà nước l n
các t ch c xã h i.
Khon 1 u 4 BĐi lut hình s năm 1999,
sa đổi năm 2009 xác định trách nhim đu
tranh phòng nga ch ng t i phm như sau:
“Các cơ quan Công an, Kim sát, Tòa án, Tư
pháp, Thanh tra các cơ quan hu quan khác
trách nhim thi hành đầy đủ ch c n ăng,
nhim v ca mình, đồng thi hướng dn, giúp
đỡ các cơ quan khác c a Nhà nước, t chc,
công dân đấu tranh phòng nga ch ng t i
phm, giám sát giáo dc người phm ti ti
cng đồng”. S hướng dn, giúp đỡ ca cơ
quan chc n chăng Nhà nước đối v i t c
hi chính trách nhim phi hp t phía Nhà
nước.
Cơ quan Nhà nước cũng phi bo đảm cho
quyn tham gia, phi hp ca các t ch c
hi trong kim soát ti phm. Cơ quan tiến
hành t t đng trách nhim t o i u ki n để
các t chc công dân tham gia t tng hình
s; phi tr li kế ế t qu gi i quy t tin báo, t
giác v t đi ph m cho t chc ã báo tin, người
đ ã t giác t i ph m biết” (khon 2 Đ i u 25 B
T.T.Vit/ T p hchíKhoa cĐHQGHN:Luth Tc, p 30, S 2 (2014) 27 41 ố
34
lut t tng hình s nă m 2003). Ngược l i, các
t chc hi trách nhim chp hành s
hướng dn, phi hp to điu kin thun li
cho cơ quan Nhà nước làm nhim v kim soát
ti phm: “Các t ch c, công dân trách
nhim thc hin yêu cu t u kio đi n để cơ
quan tiến hành t t ng, người tiến hành t tng
thc hin nhi n 3 u 25 Bm v(kho Đi lut
t tng hình s năm 2003).
+ Trong cơ chế phi hp, v trí, vai trò ca
Nhà nước các thiết chế hi đã được xác
định ràng. Khon 1 u 4 BĐ i lut hình s
Vit Nam đã quy định các cơ quan chc năng
ca Nhà nước như Công an, Kim sát, Tòa án,
Tư pháp, Thanh tra là các cơ quan chuyên trách,
gi v trí trung tâm c a h th ng kim soát t i
phm. Các chc năng, nhim v điu lut
yêu c u nh ng cơ quan này ph i thi hành đầy
đủ chính ch ă c n ng - phát hi n t i phm,
đ điu tra, truy t , xét x, thi hành án hình s ã
được quy định trong các văn bn như Pháp l nh
t i chc đ u tra hình s, Lut t chc Tòa án
nhân dân, Lut t chc Vin kim sát nhân dân,
Lut Thanh tra, B lu t t tng hình s, Lut thi
hành án hình s; v.v...
V trí trung tâm, điu hành h thng kim
soát ti phm ca các cơ quan chuyên trách này
còn được th hin qua nhim v h n, ướng d
giúp đỡ các l c l ượng hi khác (các cơ
quan khác ca Nhà nước, t chc, công dân)
đấ u tranh phòng nga ch ng t i ph m.
Nhim v hướng d n các ch th khác ch c
chn ch thuc v ch th vai trò điu hành,
đị nh hướng c h th ng.
Bên cnh Nhà nước, các t chc, nhân
được xác đị nh vai trò h tr, tham gia vào
hot đng ki n 2 m soát ti phm. Kho
khon 3 u 4 BĐi lut hình s Vit Nam quy
đị nh trách nhim c a các l ưc lượng này nh
sau:
a) Các cơ quan, t chc nhim v giáo
dc nhng người thuc quyn qun lý ca mình
nâng cao cnh giác, ý thc bo v pháp lut
tuân theo pháp lut, tôn trng các quy tc ca
cuc sng hi ch nghĩa; kp thi bin
pháp loi tr nguyên nhân điu kin gây ra
ti phm trong cơ quan, t chc ca mình.
b) Mi công dân nghĩa v tích cc tham
gia đấu tranh phòng nga và ch ng t i phm.
Vai trò tham gia ca các t ch c công
dân trong đấu tranh phòng nga ch ng t i
phm được B lu t t t ng hình s năm 2003
khng định li mt cách c th hơn: Các t
chc, công dân quyn và nghĩa v phát hin,
t giác hành vi phm ti; tham gia đấu tranh
phòng ng ng ta ch i phm, góp ph n b o
v l i ích ca Nhà nước, quyn, l i ích hp
pháp ca công dân, t chc (khon 1 Điu
25).
S phân định vai trò, v trí gi a ch th
Nhà nước các lc lượng xã hi chính cơ
s ca cơ chế phi hp. Xut phát t v trí trong
h thng b máy Nhà nước các cơ quan, t
chc hi, trách nhim phi hp ca các ch
th m i được xác đị nh c th . S ph i h p hot
độ ng c a lc lượng h tr như ế ế các thi t ch
hi chc chn phi tuân th xoay quanh hot
độ đng kim soát c a lc lượng trung tâm, iu
hành là Nhà nước.
+ Phm vi, khuôn kh, phương thc hot
độ ng kim soát c a Nhà nước các thiế ết ch
hi được phân định ràng nhm bo đảm
cho s ph p nhi h p nhàng. Trên cơ s xác
đị nh vai trò, v trí c a Nhà nước, các t chc xã
hi, dân cư trong h thng kim soát ti phm,
B lut hình s và B lut t tng hình s nước
ta quy định v phm vi hot độ ng c a các
ch th này. Các quy định trên xác định cơ
quan chuyên trách ca Nhà nước “thi nh đầy
đủ ch ă c n ng, nhi m v ca mình” trong kim
T.T.
Vit/ T p hchíKhoa cĐHQGHN:Luth Tc, p 30, S 2 (2014) 27 41 ố
35
soát ti phm tc các hot động phát hin,
đ iu tra, truy t , xét x ti phm thi hành án
theo quy đị nh c a Hiến pháp pháp lut.
Trong khi đó, để kim soát ti ph m, các t
chc hi tham gia hot động này bng các
bin pháp như:
a) Giáo dc thành viên ca mình ca mình
nâng cao cnh giác, ý thc tôn trng, pháp lut
và tuân theo pháp lut;
b) Kp thi bin pháp loi tr nguyên
nhân điu ki n gây ra t i phm trong t
chc, đơn v ca mình;
c) Phát hin, t giác hành vi phm ti khác.
Vic phân định phm vi hot động hết
sc cn thiết để tránh s chng chéo, xâm ln
thm quyn ca nhau gia các l c l ượng tham
gia kim soát ti phm.
- Tính cht phi hp trong quan h gia
Nhà n c thước vi các thiết chế hi đã đượ
hin xuyên sut các hot động kim soát ti
phm cơ bn. Tính ch t phi hp ho t động
gia các cơ quan Nhà nước t chc hi
được th c hi n t khâu phòng ng a t i ph m,
phát hin u tranh xđấ t i ph n thi m đế
hành án, giúp đỡ người phm ti tái hòa nhp
cng đồng, c th là:
+ Đối vi hot động phòng nga t i ph m,
như đã phân tích Điu 4 B lut hình s trên,
các cơ quan, t chc hi trách nhim:
giáo dc thành viên nâng cao cnh giác vi ti
phm, tôn trng pháp lut; kp thi có bin pháp
loi tr nguyên nhân điu kin y ra ti
phm trong cơ quan, t ch c ca mình. Để giúp
đỡ , h tr các t i ch c th c hi n trách nhi m
đó, trong quá trình tiến hành t t ng hình s ,
Cơ quan điu tra, Vin kim sát Tòa án
nhim v tìm ra nhng nguyên nhân điu
kin phm ti, yêu cu các t ch c h u quan áp
dng các bin pháp khc phc ngăn nga.
Các t ch c h u quan phi hp bng nghĩa v
tr l ơi v vi c th c hi n yêu c u ca C quan
điu tra, Vin kim sát Tòa án (Đ i u 27 B
lut t tng hình s năm 2003). Cùng vi vic
ra bn án, Tòa án ra kiến ngh t ch c h u quan
áp dng nhng bi khn pháp cn thiết để c
phc nhng nguyên nhân điu kin phát sinh
ti phm ti các cơ quan, t chc đó. Đáp li, t
chc phi thông báo bng văn bn cho Tòa án
biết nhng bi ng ( u 225 n pháp được áp d Đi
B lut t tng hình s năm 2003).
+ Đối vi hot i động đấu tranh, x t
phm, các t ch c, công dân quy n nghĩa
v phát hin, t giác hành vi phm ti, tham gia
đấ u tranh chng t i ph ế m. Cơ quan ti n hành t
t ing trách nhim to đ u kin để các t
chc và công dân tham gia t tng hình s ; ph i
tr li kế ế t qu gi i quy t tin báo, t giác v ti
phm cho t chc đã báo tin, người đã t giác
t ii phm biết (Đ u 25 B lut t tng hình s
năm 2003). Để giúp sc cho cơ quan chc năng
đấ u tranh, x t i phm, các nhân, t chc
quyn bt ng i quười phm t tang hoc
đang b truy nã. Sau khi bt nhân, t chc
phi bàn giao cho (gii ngay đến) cơ quan chc
năng ca Nhà nước (Điu 82 B lut t tng
hình s năm 2003).
+ Đối vi hot i động giáo dc, ci to ngườ
phm ti, trách nhim phi hp gia cơ quan
chc năng ca Nhà nước gia đình, cng
đồ đị ng được quy nh trước hết thu c v ơ phía c
quan Nhà nưc. Chng hn Điu 39 Lut thi
nh ánnh s năm 2010 quy định rõ vn đềy:
a) Tri giam, tr Công i tm giam thuc B
an, B Quc phòng, cơ quan thi hành án hình
s Công an cp tnh, cơ quan thi hành án hình
s c p quân khu trách nhi m đị nh k sáu
tháng mt ln thông báo tình hình chp hành án
c a ph m nhân cho thân nhân ca h.
b) Tri giam, tri tm giam, cơ quan thi
hành án hình s Công an cp huy n ph i hp
T.T.Vit/ T p hchíKhoa cĐHQGHN:Luth Tc, p 30, S 2 (2014) 27 41 ố
36
vi gia đình phm nhân, chính quyn địa
phương, cơ quan, t chc, nhân quan tâm
độ ng viên ph m nhân tích cc h c t p, lao
độ để ng, rèn luyn được hưởng s khoan h ng
c ca Nhà nướ ; h tr các hot động giáo dc,
dy ngh cho phm nhân chun b các điu
kin c p cn thiết để phm nhân i hòa nh ng
đồng sau khi chp hành xong án pht tù; v.v...
Theo quy định này, cơ quan thi hành án
phi chế độ thông tin thường xuyên ch
độ độ đng ph i hp hot ng vi gia ình phm
nhân, chính quyn địa phương, các t chc,
nhân khác nhm giáo dc, ci to phm nhân,
giúp đỡ h tái hòa nhp vi c ng đng. Ngoài
ra, liên quan riêng đến thi hành án treo và án ci
to không giam gi, Lut này quy định y ban
nhân n cp xã, đơn v quân đội được giao
giám sát, giáo dc người chp hành án phi
phi hp vi gia đình và cơ quan, t ch c n ơi
người chp hành án làm vic, hc tp trong vic
giám sát, giáo dc người đó (Đi iu 63 Đ u
74 Lut thi hành án hình s năm 2010). V phía
gia đình người chp hành án, Lut quy định
trách nhim phi hp vi y ban nhân dân cp
và người được phân công trong vic giám
sát, giáo dc người chp hành án; thông báo kết
qu chp hành án ca người đó vi y ban
nhân dân cp được giao giám sát, giáo dc
khi yêu cu (Đi iu 70 Đ u 81 Lut thi
hành án hình s m 2010). nă
Bên cnh nh đó, Điu 25 Điu 28 Ngh đị
s 80/2011/NĐ-CP ngày 16-9-2011 ca Chính
ph Quy định các bin pháp bo đm tái hòa
nhp cng ng đồ đối vi người chp hành xong
án pht đã nêu và trc tiếp trách nhim
ca y ban nhân dân cp xã Công an cp
trong vic ph m công tác tái hòa i hp bo đả
nhp đối vi người chp hành xong án pht tù,
bo đảm kim soát hi đối vi ti phm.
Theo đó Điu 25 quy định v trách nhim ca
y ban nhân dân c p xã c n ph i:
a) T chc thc hin công tác tiếp nhn,
qun lý, giáo dc, giúp đỡ người chp hành
xong án pht tù tr v tái hòa nhp cng đồng;
b) Phân công t u trách chc, nhân ch
nhim qun lý, giáo dc, giúp đỡ người chp
hành xong án pht tù; kim tra, đôn đốc vic
thc hin vn động nhân dân trong khu vc
dân cư phi hp cht ch vi gia đình qun lý,
giáo dc, giúp đỡ người chp hành xong án
pht tù;
c) Vn o động t điu kin thun li cho
các doanh nghip, cơ s, t ch c, nhân s n
xut, kinh doanh tiếp nh vin, giúp đỡ c làm
cho ng p hành xong án phười ch t tù;
d) Làm th tc đề ngh Tòa án thm
quyn xem xét, quyết đnh xóa án tích trong
trường h p hành xong p đặc bit cho người ch
án pht đã ti ã lến b rt đ p công
nếu người đó đã bo đảm được ít nht mt phn
ba th i h n quy định; v.v...
Tóm li, cơ chế phi hp hot đng gia
Nhà n c các thi t chướ ế ế hi trong hot
độ ng kim soát t i ph m hi n nay nh ng ưu
đim sau:
+ Cơ chế này được công khai khng định và
quan h phi hp được lut định trách nhim
ca các bên; trong cơ chế phi hp, v trí, vai
trò ca Nhà nước các thiết chế hi đã
được xác định rõ ràng;
+ Phm vi, khuôn kh, phương thc hot
độ ng kim soát c a Nhà nước các thiế ết ch
hi được phân định rch i nhm bo đảm
s phi hp nhp nhàng, đồng b có h thng;
+ Tính cht phi hp trong quan h gia
Nhà n c thước vi các thiết chế hi đã đượ
hin xuyên sut các hot động kim soát ti
phm bao gm - phòng nga ti phm; đấu
tranh x t i ph m; giáo dc, ci to
tăng tính hướng thin trong cm hóa người
phm ti.
T.T.
Vit/ T p hchíKhoa cĐHQGHN:Luth Tc, p 30, S 2 (2014) 27 41 ố
37
- Hạn chế:
+ Mc dù được công khai khng định
nhưng s ph p ho ng gi i h t độ a Nhà nước
vi các thiết chế hi trong kim soát ti
phm mi ch được quy định trách nhim chưa
phi nghĩa v bt buc. Do ch được quy định
trách nhi i hm nên s ph p ó đ được thc
hin th nào hoàn toàn phế thuc vào nhn
thc, n l c ca các bên. Ch ng h n trách
nhim hướng dn, giúp đỡ các t chc hi
tham gia u tranh phòng, chđấ ng t i phm ca
cơ quan chc năng Nhà nước không phi
nghĩa v nên cơ quan chc năng th phi
hp cht ch, hướng dn, ch đạo sát sao hoc
nhưng l ng l o, hi ht.
d: Lc lượng dân phòng mt t chc
qun chúng được thành lp ph biến nh, các t
thành ph trên c nước nhm h tr cơ quan
chc năng chuyên trách bo v gi pháp lut để
gìn trt t, an ninh hi, phòng, chng vi
phm pháp lu t t i phm nhưng s phi hp
hot động gia hai lc lượng này mi n i mơ t
khác. nơi ban hành quy chế hot động trong
đó xác định ràng cơ c ă u, ch c n ng, nhi m
v, phm vi hot động ca T Dân phòng rt
ràng như t nh Bình Dương (Quyết định s
142/2004/QĐ-UB ca y ban nhân dân tnh
Bình Dương v ban hành Quy chế t chc
hot động ca Đội Dân phòng); Đồng Nai
(Quyết định s 71/2010/QĐ-UBND ngày 23-
11-2010 ca y ban nhân dân tnh Đồng Nai v
t chc hot động ca Đội Dân phòng trên
địa bàn tnh Đồng Nai); v.v…
Trong khi đó, li n a phơi, đị ương lc
lượng dân phòng được cơ quan chc năng s
dng tham gia gi gìn trt t, an ninh hi
nhưng li hn chế v ế hi u bi t pháp lu t, không
được hướng dn k v nghi p v, th m chí lm
quyn c ng khi hoa c c nơ quan ch ă t động...
[9]. Hay như hình Câu lc b phòng, chng
ti phm ca nhân dân Bình Dương, thành ph
H C Minh (thường gi Hip sĩ đường
ph”) ho , giúp t động r u qut hi đỡ cơ
quan chc năng phát hin, bt gi m t s lượng
ti phm đáng k. Tuy nhiên, cơ b n l c lượng
này hot động t phát, chưa s phi hp,
qun hướng d n nghi p v ki , trang b ến
thc pháp lut đầy đủ t phía cơ quan ch c
năng nhà nước nên đôi khi hot động ca h
can d trái nguyên tc vào hot đng công v
ca các cơ quan chc năng, thm chí đôi khi
còn hành vi vi phm pháp lut... như s c
ca hip sĩ Thch Đạt đ u i bt người tình
nghi bn bt lương gây tai nn giao thông
nghiêm trng, suýt làm mt mng mt thường
dân, đã l b n thân các hip sĩđang chơi
vi chính “lưỡi dao” ca mình... [10].
+ Trong cơ chế ph p ho ng vi h t độ i các
thiết chế hi hin nay, v trí, vai trò ca Nhà
nước chưa được xác đnh đầy đủ. Như phân
tích trên, v th trí, vai tca c ch trong
h thng kim soát xã hi đã được phân công rõ
ràng: các cơ quan chuyên trách ca Nhà nước là
trung tâm h thng kim soát ti phm, vai
trò định hướng (hướng dn, giúp đỡ) các lc
lượng khác; các thiết chế hi vai ttham
gia, h tr cho Nhà nước trong hot động kim
soát ti phm. Tuy nhiên, n u vai trò cế a Nhà
nước ch d ếng l i đó thì s mt thi u sót
nghiêm trng. Kim soát ti ph t hom m t
động hế t s c ph c t p, trong ho t động này
ranh gii gia đúng - sai, li - hi, tích cc -
tiêu cc, ng n chă n, khng chế ti phm vi
vic thúc đẩy ti phm rt d b đả o l n. Chng
hn, vic phát hin ti phm hay đi m vi
vic x lý, hành hung hoc giam gi trái pháp
lut; người dân, thm chí dân phòng, dân quân
nhi ut tình tham gia đ i b t t i phm quá th
vi phm lut giao thông, không ch gây nguy
him cho bn thân mình cho nhng
người khác; s cnh giác, đề phòng thái quá,
tích cc quá đôi khi cũng dn đến k th, phin
T.T.Vit/ T p hchíKhoa cĐHQGHN:Luth Tc, p 30, S 2 (2014) 27 41 ố
38
hà, xâm phm quyn t do, dân ch ca công
dân; v.v...
vy, nht định hot động kim soát ti
phm phi được qu n chn cht ch, h ế s
chch hướng, tiêu cc ca nó lc lượng
qun không ai khác hơn phi các cơ quan
chuyên trách ca Nhà nước vi đầy đủ công c,
phương tin, nhân l p. Vc chuyên nghi y
nhưng, vai trò ca Nhà nước trong h thng
kim soát hi đối v i t i phm hin nay mi
chđịnh hướng (thông quan hot động hướng
dn, giúp đỡ) ch chưa phi qun lý. Điu
này càng nguy him nếu h ng ki th m soát
hi được khuyến khích phát trin hơn na. Gi
s như các hình Câu lc b phòng, chng
ti phm, t chc thám t tư, Hi giám sát hàng
xóm... được thành lp rm r không quy
chế chính thc, thng nht, s qun cht ch
ca Nhà nước thì chc chn nhng vi phm
pháp lut ca các t ch c ch c này trong khi
tham gia kim soát ti phm cũng không phi là
không có.
+ Cơ chế ph p ho ng hii h t độ n nay gia
Nhà nước vi các thiết chế hi mi ch tp
trung vào các ho m soát chính tht động ki c
c ca Nhà nướ . Bi l, cơ b n ch được th hi n
trong pháp lut hình s nên cơ chế phi hp
gia Nhà nước vi thiết chế hi đã được
pháp lut n i hước ta xác định m ướng ti phi
hp trong hot động kim soát bên ngoài. Cơ
chế phi hp đó ch yế u th hi n vai trò tham
gia ca các t ch c hi vào các hot động
kim soát chính thc ca Nhà nước như: phát
hin, điu tra, truy t, xét x ti phm thi
hành án. S phi hp ngược li t phía Nhà
nước được th hin thông qua vic hướng dn,
giúp đỡ cũ ng nhm giúp các lc lượng h i
tham gia tích cc vào các hot động này mà thôi.
Tính cht phi hp chưa được th hin
các hot động kim soát không chính thc,
kim soát bên trong ca thiết chế hi. Trong
nhng quy định đã phân tích trên đề cp sơ
lược đến nhng hot động kim soát bên trong
ca thiết chế như: bin pháp giáo dc, nâng cao
ý thc pháp lut; qun lý, giám sát thành viên;
loi tr nguyên nhân, điu kin phm ti... (S
dĩ ch sơ lược pháp lu t hình s không th
quy n định c nh ng v th đề y). Tuy nhiên,
các quy định ch xác đị đnh ó hot độ ng c a
t chc hi hu như không thy s phi
hp t phía cơ quan Nhà nước (ngoi tr vic
tìm ra nhng nguyên nhân điu kin phm
ti, yêu cu t chc khc phc các vn đề này).
+ Trong cơ chế phi hp hot động, vai trò
ca các thiết chế hi còn m nht th
động. Do tp trung vào các hot động kim soát
chính thc thuc phm vi ca các cơ quan Nhà
nước chuyên trách nên trong cơ chế phi hp
hot động hi gin nay các thiết chế hi ch
vai trò tham gia, h tr. Các hot động kim
soát không chính thc - nơi các thiế ết ch hi
chiếm lĩnh vai trò ch đạo thì li hu như không
được đề c ế p trong cơ ch phi hp. v y, vai
trò c i trong ha các thiết chế h thng kim
soát ti phm còn rt m nht, sc mnh to ln
ca chúng vn chưa được phát huy.
4. Nhng ki n nghế hoàn thin c phơ chế i
hp hot động gia Nhà nước các thiết
chế hi trong hot động kim soát ti
phm Vit Nam
Như đã phân tích trên đây, cơ chế phi hp
hot động gia Nhà nước các thiết chế
hi trong h thng kim soát hi đi v i t i
phm nước ta bên c đ nh nh ng i m tích c c
cũng còn tn ti nhiu hn chế. Nhng hn chế
đ ó nếu không được khc ph c s d n đến h
thng hot động không nhp nhàng, hiu qu
làm gim kh nă ng ki m soát ti ph m. Để gi i
T.T.
Vit/ T p hchíKhoa cĐHQGHN:Luth Tc, p 30, S 2 (2014) 27 41 ố
39
quyết nhng tn t xui đó, người viết xin đề t
nhng ki n nghế c b n sau ơ đây.
- Nâng cao nhn thc hi v h thng
kim soát hi đối vi ti phm cơ chế
phi hp ho a Nhà nt động gi ước vi các thiết
chế hi trong h thng này. Tt c mi lc
lượng hi phi nhn thc được s ưu vit v
hiu qu c a h th ng kim soát h i đối vi
ti phm, v trí, vai trò ca Nhà nước, các t
chc hi trong h thng y tính cn thiết
ca c chơ ế ph p hoi h t đng gia hai ch th
này. Ch khi nhn thc đầy đủ như vy t c
Nhà nước hi mi ng h n l c th c
hin hi u qu cơ chế phi h p hot động nói
trên. Ngược li, Nhà nước th coi kim soát
ti phm nhim v riêng ca mình, không
khuyến khích, cho phép các lc lượng hi
khác tham gia, các t chc hi cũng th
th ơ, p mc nhim v kim soát ti phm
cho Nhà n c hoướ c hai ch th đều tích cc
tham gia kim soát ti phm nhưng độc lp
tách bit dn đến mâu thun, trùng lp trong
hot động, suy gim sc mnh t ng h p; v.v...
Để nâng cao nh n th c hi v vn đề này
cn đẩy m nh h ơn na nghiên cu tuyên
truyn v thuyết kim soát hi đối v i t i
phm nói chung cơ chế ph p hoi h t động
gia Nhà n i các thiước v ết chế hi nói
riêng.
- Hoàn thin h thng các quy định pháp
lut v cơ chế phi h p ho t động kim soát t i
phm gia Nhà nước vi các thiết chế hi.
Vn đ c n hoàn thi n đu tiên ph i xác định
quan h phi hp này mang tính nghĩa v. Như
đ ã phân tích trên, cơ chế ph i hp hot động
gia Nhà nước các thi t chế ế hi được
pháp lut nước ta công khai khng ng định như
tính cht c i ha quan h ph p ch được quy
định trách nhi m ch không ph i nghĩa v
bt buc thc hin. Do đó, s phi hp din ra
tùy tin, thiếu đồng b v m c độ gi a các địa
phương trong c nước. Ngoài ra, cn phi b
sung nhim v qun lý chung đối v i toàn b h
thng kim soát ti phm cho cơ quan chuyên
trách ca Nhà nước. Để c h thng ho t động
đúng hướng, lc lượng chuyên nghip nht phi
đảm nhim vai trò qun lý, điu hành hot động
ca các các lc lượng còn li. Cho nên, nhim
v phi hp ca Nhà nước trong h thng kim
soát ti phm s phi bao gm:
+ Hướng dn, giúp đỡ các t chc, nhân
tham gia kim soát ti phm;
+ Qun lý hot động kim soát ti phm.
Trên cơ s nhng quy định được sa đổi, b
sung này, c quan kiơ m soát ti phm ca Nhà
nước s phi thành lp b phn chuyên trách
hoc kiêm nhim m nhim v phi hp, qun
lý, điu hành hot động kim soát ti phm ca
các l c l ượng hi theo chuyên môn ca
mình. Ngoài ra, nên hoàn thin m đt s i u lu t
ca B lut hình s B lut t tng hình s
Vit Nam để tă ng tính c th hướng dn ni
dung này.
- Xây dng Khung quy chế ho ng ct độ a
các t ch c xã h i tham gia kim soát ti phm.
Vi vic ban nh Quy chế hot động cho mt
s t chc h i tham gia ki m soát ti ph m,
gi n an ninh trt t, an toàn hi bên cnh
h thng lc lượng chính thc s to ra t hp
đấ u tranh phòng, ch ng t i ph m hi u qu
rt tt và nhiu địa phương trên địa bàn c nước
đã Quy chế hot động, song nhiu nơi li
chưa có. Do đó, m ếc độ chung, Quy ch s
quy n, định chung v trách nhim, quy n h
nguyên tc, phương thc hot động... ca các
lc lượng hi tham gia kim soát ti phm.
Tuy nhiên, để tránh vic lm quyn, vi phm
pháp lut, các t ch c c th tham gia kim soát
ti phm phi quy chế hot động trên cơ s
quy chế khung do Nhà nước ban hành. Đây va
khuôn kh định hướng cho hot động kim
T.T.Vit/ T p hchíKhoa cĐHQGHN:Luth Tc, p 30, S 2 (2014) 27 41 ố
40
soát ti phm ca các t chc h a ci v ăn
c pháp để Nhà nước qun lý, điu hành hot
độ ũng c a các t chc này, c ng như lo i tr
vic lm quy ng quyn, l n, li dng quyn để
vi phm pháp lut. Hoàn thin nhng ni dung
(quy định) liên quan trong B lut nh s như
chế cđịnh phòng v chính đáng, tình thế p
thiết… hoc b sung nhng trường hp ích
cho hi như: gây thit hi hp pháp khi bt
người phm ti, s ki n b t kh kháng... vai
trò thiết thc trong công tác đấu tranh phòng,
ch ng t i ph i m, bo v quy n con ngườ
nâng cao hiu qu ki m soát hi đối v i t i
phm [11].
- Tăng cường các chính sách, hành động
thc tin nhm h tr, thúc đẩy hot động kim
soát không chính thc. Mc dù kim soát xã hi
đố đ i vi t i phm Vit Nam ã tr thành m t
h thng đa dng v ch th phương thc
tiến hành nhưng ch yế u v n t p trung xoay
quanh các hot động kim soát chính thc ca
Nhà nước khiến cho sc mnh ca các lc
lượng hi khác vi ưu thế kim soát bên
trong không được phát huy. vy, Nhà nước
ta cn t ng că ường các chính sách, chương trình
hành động nhm thúc đẩy hot động kim soát
đặ c thù c a các thiế ết ch h i. Bi n pháp c
th d ng, khen th như tuyên dươ ưởng tp
th, nhóm, nhân thành tích tt trong
phòng, chng ti phm hoc phê phán, rút kinh
nghim trong trường h y mp ngược li; đẩ nh
vic trang b kiến thc pháp lut trong các cng
đồ đặ ng dân cư, c bit coi tr ng giáo d c pháp
lut đối vi người có chc sc trong t chc tôn
giáo, giáo lý, t chc chính tr, hi; cha m
ca người chưa thành niên.
Bên cnh đó, Nhà nước cũng cn chính
sách h tr, khuyến khích vic h c t p, trin
khai, nhân r ng các hình t chc hi
tham gia ki trong m soát ti ph m thành công
cũng như ngoài nước; v.v...
5. Kết lun
Tóm l u nghiên ci, bước đầ u v v trí, vai
trò ca Nhà nước các thiết chế hi trong
h thng kim soát hi đối v i t i phm, s
cn thiết ca c chơ ế phi hp hot động gia
Nhà n c và các thi t chướ ế ếhi trong h thng
kim soát hi đối v i t i phm, đồng thi
liên h vi th c ti n Vi t Nam ý nghĩa chính
tr, xã hi, pháp lý và quc tế xã hi quan trng,
qua đó nâng cao hiu qu ng tác phòng nga
ti phm. Do đó, vic tiếp tc nghiên cu
nhng vn đề lun khác trong h thng (lý
thuyết) kim soát hi đối v i t i phm, cũng
như đánh giá, tng kết kinh nghim các nước và
ca Vit Nam trong thi gian qua vn luôn có
tính thi s c p bách. Nh ng n lc đó được
thc hin không nh ng b i Nhà nước, Chính
ph và các cng đồng hi, dân cư, còn
trách nhim ca các nhà lp pháp, các cán b
hot động th ng nhc tin, cũ ư ca các nhà
hi hc, lut gia nhng nhà Ti phm hc
đương đại c ếa Vi t Nam và th gii.
Tài liu tham kho
[1] Nguyn Như Ý (ch biên), Đại T đin tiế ng Vi t,
Nxb. Đại hc Quc gia thành ph H Chí Minh,
2010.
[2] Hoàng Th Kim Quế (ch biên), Giáo trình
lun chung v c Pháp lu Nhà nướ t, Nxb. Đại
hc Quc gia Hà Ni, 2006.
[3] Chung Á, Nguyn Đình Tn (đồng ch biên),
Nghiên cu hi hc, Nxb. Chính tr Quc gia
Hà N i 1997.
[4] Đào Trí Úc, Khánh Vinh (đồng ch biên),
Giám sát cơ chế giám sát vic thc hi n quy n
lc Nhà nước nước ta hin nay, Nxb. Công an
nhân dân, Hà Ni, 2003.
[5] Trang nh đột Báo Lao ng, s ra ngày 01-09-2012.
[6] Http://congannghean.vn/NewsDetails.aspx?NewsI
D=23479.
[7] H Chí Minh Toàn tp, tp 12, Nxb. Chính tr
Quc gia Hà Ni, 1996.
T.T.
Vit/ T p hchíKhoa cĐHQGHN:Luth Tc, p 30, S 2 (2014) 27 41 ố
41
[8] H Chí Minh Toàn tp, tp 11, Nxb. Chính tr
Quc gia Hà Ni, 1996.
[9] Nhng chuyn chưa được ca “Dân phòng” - lot
phóng s 5 k đăng trên báo Pháp lut hi,
tháng 9-2012.
[10] Báo Đin t i phóng: Hi p s Sài Gòn gi ĩ đường
ph - cn hình, thiết chế hot động hp pháp,
ngày 18-10-2012.
[11] Trnh Tiến Vit, Chế định loi tr trách nhim
hình s nhng yêu cu đặt ra khi sa đổi, b
sung B lut hình s, Tp chí Khoa hc, chuyên
san Lut hc, s 4 (2013) 15.
Mechanism of Coordination Between State and
Social Institutions in Social Control System
for Criminals and Realities in Vietnam
Trnh Tiến Vit
VNU School of Law, 144 Xuân Th y, C u Gi y, Hanoi, Vietnam
Abstract: The paper analyzes the position and role of the State and social institutions in the social
control system for criminals, the need for the mechanism of coordination between the State and the
social institutions in the social control system for criminals, and at the same time connects it with
Vietnam’s realities, whence recommendations for perfecting this mechanism are made.
Keywords: Social control of criminals; State; Social institutions.
| 1/15

Preview text:

TạpchíKhoahọcĐHQGHN:Luậthọc,Tập30,Số2(2014)27‐41
Cơ chế phối hợp giữa Nhà nước và các thiết chế xã hội
trong hệ thống kiểm soát xã hội đối với tội phạm
và thực tiễn ở Việt Nam Trịnh Tiến Việt*
Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Nhận ngày 20 tháng 4 năm 2014
Chỉnh sửa ngày 23 tháng 5 năm 2014; Chấp nhận đăng ngày 25 tháng 5 năm 2014
Tóm tắt: Bài viết phân tích vị trí, vai trò của Nhà nước và các thiết chế xã hội trong hệ thống kiểm
soát xã hội đối với tội phạm, sự cần thiết của ơ
c chế phối hợp hoạt động giữa Nhà nước và các
thiết chế xã hội trong hệ thống kiểm soát xã hội đối với tội phạm, đồng thời liên hệ với thực t ễ i n
Việt Nam, từ đó có những kiến nghị hoàn thiện cơ chế này.
Từ khóa: Kiểm soát xã hội đối với tội phạm; Nhà nước; các thiết chế xã hội.
1. Vị trí, vai trò của Nhà nước và các thiết
cùng mục đích chung là ngăn ngừa và hạn chế
chế xã hội trong hệ thống kiểm soát xã hội tội phạm trong xã hội.
đối với tội phạm
- Vị trí, vai trò của Nhà nước trong hệ ớ ộ
Phân tích hệ thống kiểm soát xã hội đối với
thống kiểm soát xã hội đối v i t i phạm. Theo định nghĩa của ừ T đ
tội phạm cho thấy, Nhà nước và các thiết chế xã
iển, Nhà nước được hiểu là:
hội đều có vai trò là chủ thể tiến hành hoạt động
“bộ máy tổ chức chính trị của ộ m t xã hội, đứng
kiểm soát tội phạm. Một bên là chính thức, một
đầu là Chính phủ, do giai cấp nắm chính quyền
bên là không chính thức. Một bên là trách
thành lập để điều hành, quản lý đất nước duy trì
nhiệm đương nhiên. Một bên là trách nhiệm xã
quyền lợi, địa vị của mình” [1] hoặc dưới góc
hội. Một phía là có bộ máy làm việc được chi
độ Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật,
trả để làm việc. Một bên không có chi phí. Kết
Nhà nước là: “một tổ chức quyền lực chính trị
quả, hiệu quả kiểm soát tội phạm thể hiện chính
công cộng đặc biệt với bộ máy thực hiện cưỡng
thức, còn bên kia thì không thể hiện chính thức.
chế và quản lý xã hội” [2]; v.v…
Chính vì vậy, vị trí, vai trò của các chủ thể này
Như vậy, trong xã hội, Nhà nước chiếm vị
trong hệ thống kiểm soát không giống nhau. Do
trí trung tâm của hệ thống kiểm soát xã hội đối
đó, rất cần được nghiên cứu cơ chế phối hợp
với tội phạm. Với chức năng quản lý, duy trì
nhằm tìm ra ưu điểm, hạn chế nhược điểm vì
trật tự xã hội, Nhà nước là chủ thể tiến hành _______
hoạt động kiểm soát tội phạm chính thức trong ∗ ĐT: 84-945586999.
xã hội. Nhà nước có hệ thống các cơ quan Email: viet180411@gmail.com 2 7 28
T.T.Việt/TạpchíKhoahọcĐHQGHN:Luậthọc,Tập30,Số 2
 (2014)27‐41
quyền lực lập pháp, hành pháp, tư pháp với lực
mặt của đời sống xã hội, phạm vi quản lý của
lượng cán bộ, công chức có nghiệp vụ chuyên
Nhà nước bao gồm hoạt động của mọi lực
môn và các công cụ chính sách, pháp luật,
lượng, tổ chức trong xã hội. Việc tham gia kiểm
phương tiện vật chất, kỹ thuật để tiến hành
soát tội phạm của các lực lượng xã hội được
kiểm soát tội phạm. Thông qua ban hành các
khuyến khích, thúc đẩy hay bị hạn chế, kìm
quy định pháp luật (đạo luật), Nhà nước xác
hãm phụ thuộc vào chính sách của Nhà nước.
định những hành vi nguy hiểm cho xã hội nào
Mức độ tham gia, biện pháp kiểm soát của các
bị coi là tội phạm, quy định chế tài pháp luật
tổ chức xã hội nói chung đều phải được Nhà
(thể hiện phản ứng của Nhà nước) đối với tội
nước công nhận, quản lý và cho phép. phạm ấy.
- Vị trí, vai trò của các thiết chế xã hội
Ngoài ra, Nhà nước tổ chức thi hành pháp
trong hệ thống kiểm soát xã hội đối với tội
luật nhằm bảo đảm tất cả các quy định pháp luật
phạm. Bên cạnh đó, cùng là chủ thể của hoạt
của Nhà nước được tuân thủ và chấp hành
động kiểm soát xã hội đối với tội phạm nhưng
nghiêm chỉnh, phòng ngừa vi phạm pháp luật
các thiết chế xã hội có vị trí, vai trò khác với
và tội phạm. Đặc biệt, thông qua các hoạt động
Nhà nước trong hệ thống kiểm soát này. Hiện
tư pháp (điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án),
nay, quan niệm về thiết chế xã hội về cơ bản
Nhà nước (mà đại diện là các cơ quan tư pháp
cũng tương đối thống nhất. Thiết chế xã hội là: được giao các chức ă n ng kiểm soát tội p ạ h m)
“một tập hợp bền vững của các giá trị, chuẩn
phát hiện, ngăn chặn tội phạm, trừng phạt người
mực, vị thế, vai trò và nhóm vận động xung
phạm tội và phòng ngừa họ tái phạm, cũng như
quanh một nhu cầu cơ bản của xã hội” [3] hoặc
có các biện pháp giáo dục, cải tạo, phục thiện
cũng có thể hiểu thiết chế xã hội như là: “một tổ
để giúp người phạm ộ
t i tái hòa nhập với xã ộ h i;
chức nhất định của hoạt động xã hội và các v.v...
quan hệ xã hội được thực hiện bằng những hệ
Hoạt động kiểm soát tội phạm chính thức và
thống ăn khớp của các hành vi con người với
chuyên nghiệp cùng với vị thế đặc biệt của Nhà
các chuẩn mực, quy phạm xã hội” [3]; v.v...
nước trong xã hội dẫn đến Nhà nước giữ vai trò
Nói chung, trong một xã hội thư n ờ g có các
lãnh đạo, điều hành toàn bộ hệ thống kiểm soát
thiết chế cơ bản như: gia đình, giáo dục, kinh tế,
xã hội. Một cách tự nhiên Nhà nước định hướng
chính trị, pháp luật... Do đó, để duy trì tính chất
cho hoạt động kiểm soát tội phạm, xác định đối
ràng buộc đối với thành viên, bảo đảm sự tồn
tượng kiểm soát bởi lẽ loại hành vi nào bị coi là
tại bền vững của mình, thiết chế có hai chức
tội phạm, loại (nhóm) tội phạm nào cần lên án năng chủ yếu:
mạnh mẽ, đấu tranh quyết liệt và triệt để đều
- Khuyến khích, điều chỉnh, điều hòa hành
phụ thuộc vào quan điểm của Nhà nước trong
vi của con người phù hợp với quy phạm và
việc tội phạm hóa và xác định mức độ trách
chuẩn mực xã hội và tuân thủ thiết chế;
nhiệm hình sự trong chính sách hình sự.
- Ngăn chặn, kiểm soát, giám sát những
Như vậy, ngoài việc hoạch định chính sách
hành vi lệch lạc do thiết chế quy định.. [3].
hình sự trong việc phòng, chống tội phạm (kiểm Như vậy, bằng v ệ
i c điều chỉnh hành vi của
soát tội phạm), Nhà nước cũng chính là chủ thể
con người cho phù hợp với các quy phạm và
quản lý, điều hành toàn bộ hoạt động kiểm soát
chuẩn mực xã hội - trong đó có quy phạm pháp
tội phạm. Khi thực thi chức năng quản lý mọi
luật - thiết chế đã góp phần giữ gìn trật tự xã
T.T.Việt/TạpchíKhoahọcĐHQGHN:Luậthọc,Tập30,Số 2
 (2014)27‐41 29
hội, ngăn ngừa vi phạm pháp luật nói chung và
Hoạt động kiểm soát tội phạm không phải là
tội phạm nói riêng. Do đó, trong cuộc đấu tranh
chức năng chính của các thiết chế xã hội, không
chống lại các hành vi lệch chuẩn, vi phạm pháp
phải là nhiệm vụ đặt ra trước các thiết chế này
luật và tội phạm, vi phạm lợi ích chung của
như đối với Nhà nước mà nó được các thiết chế
cộng đồng đòi hỏi phải có sự tham gia trước hết
thực hiện tự nhiên bởi chính sự tồn tại, phát
của tất cả các công dân trong xã hội, sự đồng
triển của thiết chế. Tuy vậy, nhưng khả năng
lòng của tất cả các cơ quan chuyên trách kiểm
kiểm soát tội phạm của các thiết chế xã hội lại
soát tội phạm của Nhà nước và các thiết chế xã
vươn tới phạm vi mọi ngõ ngách, góc cạnh của
hội, cũng như cộng đồng xã hội. đời sống xã ộ
h i mà Nhà nước không thể hoạt
Các thiết chế xã hội thường không có lực
động phủ khắp được, cũng như về mặt thực tiễn
lượng chuyên biệt kiểm soát tội phạm. Việc
rõ ràng và đương nhiên không thể làm được
thực hiện chức năng kiểm soát tội phạm được
một cách trọn vẹn và đầy đủ được.
lồng ghép trong các chức năng, hoạt động thông Như vậy, các thiết c ế
h xã hội chủ yếu kiểm
thường của thiết chế. Mỗi thiết chế đóng một
soát tội phạm ở nội tại bên trong, tức là kiểm
vai trò và có một chức năng quan trọng khác
soát tư tưởng phạm tội của con người, để họ tự nhau.
răn đe, cảnh tỉnh, uốn nắn mình. Những giá trị,
Ví dụ: Gia đình có chức năng giáo dục đối
chuẩn mực, sự ràng buộc trong thiết chế xã hội
với các thành viên, trong đó chính ông bà, cha
khiến con người biết căm ghét tội phạm, biết lo
mẹ giáo dục cho con cháu bằng cách nêu gương
sợ bị trừng phạt, bị mất vị thế xã hội, sợ ảnh
tốt, giảng giải các quy tắc đạo đức, chuẩn mực
hưởng đến gia đình, họ hàng, cơ quan, tổ chức,
xã hội... Nhờ vậy, hành vi của các thành viên
đồng nghiệp... khi thực hiện tội phạm, ẫ d n đến
trong gia đình được định hướng, khuôn mẫu
họ không phạm tội. Chiều sâu hiệu quả của sự
vào các chuẩn mực xã hội, tránh lệch lạc, lệch
kiểm soát đó chính là sự bổ sung cần thiết cho chuẩn, phạm tội.
hoạt động kiểm soát bên ngoài của Nhà nước.
Hoặc cộng đồng dân cư với sự quan tâm,
Chiều rộng là sự kết hợp giữa các thiết chế xã
gắn bó, dư luận, tinh thần cảnh giác... cũng là
hội với pháp luật để răn đe, cảnh tỉnh những
những cách thức hữu hiệu để phòng ngừa, phát
người có “nguy cơ, mong muốn” phạm tội. Vì
giác, chủ động phòng ngừa và lên án tội phạm...
vậy, mỗi cá nhân công dân, tự bản thân mỗi ệ
Các tổ chức giáo dục là nơi truyền đạt cho con
người cần phải rèn luy n, nâng cao ý thức, trách đứ
người kiến thức về tự nhiên và xã hội, bao ồ g m
nhiệm đạo c, ý thức xã hội vì đó là cơ sở, nền
trong đó các chuẩn mực pháp luật.
tảng để nâng cao ý thức, trách nhiệm pháp lý
của họ với xã hội, với cộng đồng và với Nhà
Các nghiên cứu của Xã hội học và Tội nước.
phạm học đều cho thấy hưởng thụ nền giáo dục
tốt là một nhân tố hạn chế hành vi phạm tội của
Ngoài ra, Nhà nước và xã hội cũng cần
cá nhân. Hay các tổ chức tôn giáo với hệ thống
khuyến khích, tuyên dương những công dân khi
giáo lý, giáo luật cũng là những cơ chế kiểm
họ tuân thủ luật pháp, dám đấu tranh chống tiêu
soát, điều chỉnh hành vi con người. Hầu hết các
cực, tố cáo những sai trái, vi phạm lợi ích cộng đồng, nhưng cũ
tôn giáo đều có xu hướng khuyến thiện, làm
ng phải bảo vệ tính mạng, danh
điều phúc, động viên tín đồ không làm những
dự, nhân phẩm và tài sản của họ, cũng như can
điều ác, xâm hại đồng loại; v.v...
thiệp, hỗ trợ, theo dõi các cơ quan, tổ chức liên
quan khi giải quyết vụ việc đó. Đây là mối quan 30
T.T.Việt/TạpchíKhoahọcĐHQGHN:Luậthọc,Tập30,Số 2
 (2014)27‐41
hệ giữa trách nhiệm Nhà nước, trách nhiệm
chủ thể tiến hành kiểm soát tội phạm. Cùng
công dân và trách nhiệm xã hội.
tham gia một loại hoạt động nên nếu không có
Tóm lại, không có vị trí trung tâm, không
cơ chế phối hợp hiệu quả thì hoạt động giữa các
chuyên nghiệp trong kiểm soát tội phạm như
chủ thể có thể trùng lắp hoặc mâu thuẫn với
Nhà nước nhưng các thiết chế xã hội là lực
nhau. Phổ biến nhất là khả năng vi phạm
lượng hỗ trợ và đồng hành không thể thiếu
nguyên tắc hoặc lấn át, vi phạm thẩm quyền lẫn
được cùng Nhà nước trong hệ thống kiểm soát
nhau. Chẳng hạn, chính các thiết chế xã hội lại tội phạm.
có thể vi phạm quy định của Nhà nước, vượt
quyền trong quá trình kiểm soát tội phạm.
Ví dụ: Câu chuyện cộng đồng dân cư ở Nhĩ
2. Sự cần thiết của cơ c ế h phối hợp hoạt
Trung, Gio Thành, Gio Linh, Quảng Trị đánh
động giữa Nhà nước và các thiết chế xã hội
chết hai mạng người vì phát hiện hành vi trộm
trong hệ thống kiểm soát xã hội đối với tội
một con chó của họ [5] hay tương tự như vậy, phạm
một thanh niên 26 tuổi ở bị tập thể cư dân xóm
Cùng tham gia hoạt động kiểm soát tội
Xuân Phúc, Nghi Xuân, Nghi Lộc, Nghệ
phạm nên giữa Nhà nước và các thiết chế xã hội
An đánh chết khi câu trộm chó... [6].
cần phải có một cơ chế phối hợp chặt chẽ.
Như vậy, việc phát hiện và đấu tranh với tội “
phạm là một trong những mặt hoạt động kiểm Cơ chế”, theo Đ i
ạ Từ điển tiếng Việt định
nghĩa là: “cách thức sắp xếp tổ chức để làm
soát tích cực của cộng đồng dân cư, tuy nhiên
đường hướng, cơ sở theo đó mà thực hiện” [1]
chỉ Nhà nước (mà đại diện là các cơ quan có
hoặc dưới góc độ khoa học pháp lý, “
thẩm quyền) mới có quyền phán xử, áp dụng cơ chế” lại
được hiểu là: “tổng thể các ả b o đảm ề v vật chất,
biện pháp xử lý, trừng phạt người phạm tội.
chính trị, tư tưởng, pháp lý, tổ chức, nghiệp vụ
Trong trường hợp này, do cộng đồng dân cư ố ạ ộ ớ
cho việc thực hiện một quyền nào đó hoặc một
không ph i hợp ho t đ ng v i cơ quan Nhà
việc nào đó” [4]; v.v...
nước có thẩm quyền (thông tin, tố giác với Cơ
quan Điều tra) dẫn đến tình trạng hoạt động
Do đó, xét riêng về cơ chế phối hợp hoạt
kiểm soát tội phạm lại làm phát sinh vi phạm
động giữa Nhà nước và các thiết chế xã hội (tội phạm) mới.
trong hệ thống kiểm soát xã hội đối với tội ể ị
phạm cho thấy, sự cần thiết phải có cơ chế phối
Cùng có vai trò chủ thể ki m soát nhưng v
trí của Nhà nước và các thiết chế xã hội khác
hợp là xuất phát từ các yếu tố tác động khác
nhau. Nhà nước là trung tâm của hệ thống, tiến
nhau như: vị trí, vai trò, đặc thù và những ưu
hành hoạt động kiểm soát chính thức và định
thế có tính bổ sung cho nhau của hai chủ thể
hướng hoạt động cho cả hệ thống kiểm soát xã
này trong hệ thống kiểm soát xã hội đối với tội
hội đối với tội phạm. Trong khi đó, các thiết phạm.
chế xã hội tuy hoạt động kiểm soát không chính
- Cơ chế phối hợp hoạt động giữa Nhà nước
thức, chịu sự quản lý, điều hành của Nhà nước
và các thiết chế xã hội trong hệ thống kiểm soát
nhưng lại bổ sung, hỗ trợ về mặt phạm vi hoạt
xã hội đối với tội phạm xuất phát từ chức năng,
động, phương thức tác động cho kiểm soát
vị trí và vai trò của mỗi chủ thể. Như đã đề cập
chính thức của Nhà nước. Chẳng hạn, các cơ
ở trên, theo Lý thuyết kiểm soát xã hội, Nhà
quan, tổ chức có nhiệm vụ… kịp thời có biện
nước và các thiết chế xã hội đều có tư cách là
pháp loại trừ nguyên nhân và điều kiện gây ra
T.T.Việt/TạpchíKhoahọcĐHQGHN:Luậthọc,Tập30,Số 2
 (2014)27‐41 31
tội phạm trong cơ quan, tổ chức của mình
không chỉ khống chế, hạn chế tình hình tội
(khoản 2 Điều 4 Bộ luật hình sự Việt Nam).
phạm, mà còn khắc phục nguyên nhân và điều
- Cơ chế phối hợp hoạt động giữa Nhà nước
kiện phạm tội. Vì vậy, một cơ chế phối hợp
và các thiết chế xã hội trong hệ thống kiểm soát đồng bộ và chặt c ẽ
h giữa Nhà nước và các tổ
xã hội đối với tội phạm xuất phát từ đặc thù về
chức xã hội trong hệ thống kiểm soát tội phạm
phương thức kiểm soát tội phạm. Hoạt động
là hết sức cần thiết. Chẳng hạn, các tổ chức,
kiểm soát của Nhà nước là kiểm soát bên ngoài,
công dân có quyền và nghĩa vụ phát hiện, tố
tập trung vào kiểm soát hành vi phạm tội bằng
giác hành vi phạm tội; v.v...; cũng như phải có
việc phát hiện, điều tra và xử lý tội phạm. Có
trách nhiệm thực hiện yêu cầu và tạo điều kiện
thể nói rằng, đối tượng kiểm soát của Nhà nước
để cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố là hiện tư n
ợ g tội phạm với mục tiêu làm giảm
tụng thực hiện nhiệm vụ.
bớt (hạn chế) tội phạm trong xã hội. Trong khi
- Cơ chế phối hợp hoạt động giữa Nhà nước
đó, hoạt động kiểm soát của các thiết chế xã hội
và các thiết chế xã hội trong hệ thống kiểm soát
là kiểm soát bên trong, chủ yếu sử dụng các
xã hội đối với tội phạm xuất phát từ ưu thế khác
biện pháp giáo dục, thuyết phục, chỉ trích, ràng
biệt trong kiểm soát tội phạm giữa các chủ thể
buộc, giám sát... để hạn chế nguy cơ phạm tội.
này. Phục vụ cho chức năng kiểm soát tội
Nói một cách khác, đối tượng kiểm soát của các
phạm, Nhà nước và các thiết chế xã hội đều có
thiết chế xã hội là nguyên nhân tội phạm - với
những ưu thế riêng biệt đòi hỏi sự phối hợp để
mục đích khống chế, thủ tiêu các nguyên nhân
bổ sung và bù đắp lẫn nhau. Cụ thể, về nhân lực gây ra tội phạm.
phục vụ hoạt động kiểm soát tội phạm, Nhà
Đặc thù về phương thức tác động của hai
nước có ưu thế với đội ngũ cán bộ, công chức
loại chủ thể kiểm soát có thể thấy rõ trong bảng
với trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và công cụ
so sánh với ba tiêu chí cơ bản sau đây:
pháp luật, hệ thống các phương tiện vật chất kỹ
thuật cần thiết. Đội ngũ này tinh nhuệ và hoạt Tiêu Nhà nước Các thiết chế xã hội chí động kiểm soát ộ
t i phạm chuyên nghiệp, trấn áp
Hướng Chủ yếu tác động Chủ yếu tác động
kịp thời tội phạm. Tuy nhiên, lực lượng này còn tác vào hành vi thể tới nội tâm, suy
bị hạn chế về số lượng, vì ngoài nhiệm vụ đấu động hiện ra ngoài thế nghĩ, tư tưởng bên
tranh, trấn áp tội phạm còn có nhiệm vụ khác giới khách quan trong con người. của con người.
như duy trì trật tự xã hội, công tác quản lý hành Biện Phát hiện, điều Giáo dục, thuyết
chính... Trong khi đó, lực lượng của các thiết pháp tra và xử lý. phục, chỉ trích, ràng
chế xã hội tuy không tinh nhuệ, chuyên nghiệp, kiểm buộc, giám sát...
đào tạo cơ bản để kiểm soát tội p ạ h m n ư h ng lại soát Mục Làm giảm hiện Làm giảm nguyên
đông đảo, rộng khắp, dàn trải, tầng nấc khác đích tượng tội phạm nhân phát sinh tội
nhau và có khả năng vươn tới kiểm soát mọi kiểm (tình hình tội phạm.
ngóc ngách, hang hẻm của xã hội. So sánh về soát pham).
thế mạnh này, tại lễ thành lập Công an nhân dân
Cho nên, rõ ràng, để kiểm soát tội phạm có
vũ trang (tháng 3-1959), Chủ tịch Hồ Chí Minh
hiệu quả nhất định cần đến đồng thời cả kiểm
đã nói: “Một vạn Công an chỉ có hai vạn tai, hai
soát tư tưởng lẫn kiểm soát hành vi phạm tội,
vạn mắt, hai vạn tay chân, nhưng nhân dân có
khống chế cả hiện tượng tội phạm ẫ l n thủ tiêu
hàng triệu tai, hàng triệu mắt, hàng triệu tay
nguyên nhân phạm tội. Nói một cách khác,
chân” [7]. Trên cơ sở đó, Người căn dặn lực 32
T.T.Việt/TạpchíKhoahọcĐHQGHN:Luậthọc,Tập30,Số 2
 (2014)27‐41
lượng Công an phải dựa vào “tai mắt nhân dân”
a) Chuẩn mực gia đình: là các quy tắc để
để thực hiện nhiệm ụ
v giữ gìn trật tự, an ninh
giúp cho mỗi thành viên trong gia đình sống tốt,
xã hội. Ngày 29-4-1963, khi đến thăm hội nghị
hòa thuận, yêu thương nhau, giúp đỡ và chia sẻ
cán bộ ngành công an, Chủ tịch Hồ Chí Minh
với nhau, cùng gánh vác công việc, phân công
tiếp tục căn dặn: “Phải ra sức phát động quần
nghĩa vụ, địa vị chi phối các mối quan hệ ông
chúng tham gia phong trào bảo vệ trị an, giáo
bà, cha mẹ, vợ chồng, anh chị em, về những
dục quần chúng nâng cao tinh thần làm chủ đất
điều thiện - ác, thật - giả thông qua chức năng
nước, tinh thần cảnh giác đối với kẻ thù của
giáo dục của gia đình...
nhân dân, tích cực phòng và chống gián điệp
b) Chuẩn mực tôn giáo: là các quy tắc
biệt kích. Muốn đạt được kết quả đó thì công an
thông qua các giáo điều, giáo lý, lời răn... giúp
phải hết lòng giúp đỡ nhân dân và dựa vào lực
cho con người biết tôn thờ, hướng thiện, làm
lượng hùng mạnh của nhân dân” [8]. Đó cũng
điều tốt, điều thiện, điều có phước.
chính là yêu cầu về cơ chế phối hợp mà chúng
c) Chuẩn mực đạo đức: là các quy tắc, yêu
ta đang đề cập ở đây:
cầu để xác lập chung về công bằng và bất công,
+ Về khả năng phản ứng với tội phạm: giữa
lương tâm, danh dự, phạm trù đời sống tinh
Nhà nước với các thiết chế xã hội cũng có
thần mà mỗi con người phải tuân theo bên cạnh
những ưu thế khác biệt. Hành vi tội phạm diễn chuẩn mực pháp lý.
ra đồng thời với mọi hoạt động thông thường
khác trong đời sống xã hội ở gia đình, cộng
d) Chuẩn mực phong tục, tập quán: là các
đồng, nhà trường, trong cơ quan, tổ chức nên
quy tắc sinh hoạt của cộng đồng, dân cư được
các lực lượng trong các thiết chế xã hội có khả
lặp đi, lặp lại nhiều lần qua năm, tháng thành
năng nhận diện, phát giác sớm và phản ứng
thói quen, mẫu mực trong giao tiếp, ứng xử và
nhanh với vi phạm pháp luật và tội phạm hơn hành lễ...
lực lượng chuyên nghiệp, chuyên trách của Nhà
đ) Chuẩn mực thẩm mỹ: là các quy tắc được
nước. Tuy vậy, khả năng ch ế i n đấu với tội
thừa nhận rộng rãi trong xã hội về cái đẹp, cái
phạm của các lực lượng xã hội lại không mạnh
xấu, lối sống và sinh hoạt, trong lao động, công
mẽ bằng cơ quan chức năng của Nhà nước được việc…
đào tạo bài bản, chuyên nghiệp và trang bị công
Trong khi đó, hoạt động của Nhà nước lại
cụ, phương tiện phòng, chống và trấn áp tội
đạt hiệu quả cao hơn về phương diện pháp lý
phạm. Thế mạnh về phát hiện và thế mạnh về
thông qua việc trừng trị, răn đe tội phạm, ngăn
xử lý tội phạm đó phải được phối hợp với nhau
ngừa tái phạm, vì người phạm tội đã vi phạm
mới tạo thành một hệ thống kiểm soát tội phạm
chuẩn mực pháp lý (pháp luật) - những quy tắc, hoàn chỉnh.
xử sự thành văn đã được Nhà nước ban hành và
+ Về hiệu quả kiểm soát tội phạm: Theo đó,
bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp cưỡng
nếu so sánh thì hoạt động của các thiết chế xã
chế của Nhà nước. Việc Nhà ư n ớc áp dụng chế
hội đạt được hiệu quả cao hơn trong phòng
tài nghiêm khắc nhất của pháp luật hình sự đối
ngừa tội phạm. Bằng nhiều phương pháp khác
với người phạm tội, đưa họ ra điều tra, truy tố,
nhau như: giáo dục, ràng buộc, khuyến khích,
xét xử và thi hành án chính là biện pháp trừng
lên án... gia đình, cộng đồng dân cư, trường
trị thích đáng nhằm khôi phục công lý, duy trì
học, tổ chức tôn giáo... ngăn ngừa các thành
viên của mình thực hiện tội phạm, cụ thể như
lại công bằng trong xã hội đã bị người phạm ộ t i
và tội phạm xâm phạm, răn đe để ngăn ngừa họ sau:
T.T.Việt/TạpchíKhoahọcĐHQGHN:Luậthọc,Tập30,Số 2
 (2014)27‐41 33
tái phạm, đồng thời cũng góp phần giáo dục,
được sức mạnh tổng hợp của hệ thống kiểm
phòng ngừa chung đối với xã hội.
soát xã hội đối với tội phạm. Thực trạng đó
Tóm lại, Nhà nước và các thiết chế xã hội
được phản ánh qua các phân tích về n ữ h ng ưu
có những ưu điểm cũng như hạn chế khác nhau
điểm và các hạn chế trong cơ chế này dưới đây.
trong thực hiện chức năng kiểm soát tội phạm. - Ưu điểm:
Trong đó, thế mạnh của lực lượng này chính là
+ Cơ chế phối hợp giữa Nhà nước với tổ
hạn chế của lực lượng kia và ngược lại. Vậy
chức xã hội trong hoạt động kiểm soát tội phạm
nên, một cơ chế phối hợp chặt chẽ là cần thiết
được công khai khẳng định và tính chất phối
để phát huy toàn bộ ưu thế, sức mạnh của các
hợp trong quan hệ đó được xác định là trách
lực lượng ấy và bổ khuyết cho những hạn chế
nhiệm của các bên. Nhận thức về sự cần thiết và của riêng chúng.
hiệu quả kiểm soát tội phạm từ cơ chế phối hợp
hoạt động giữa Nhà nước với các thiết chế xã
hội nên quan hệ phối hợp này chính thức được
3. Cơ chế phối hợp giữa Nhà nước với các
khẳng định trong Bộ luật hình sự và Bộ luật tố
thiết chế xã hội trong kiểm soát xã hội đối
tụng hình sự của nước ta. Tính chất phối hợp
với tội phạm ở Việt Nam hiện nay
trong quan hệ đó cũng được quy định là trách Ở V ệ i t Nam, nhận thức ề v hệ thống kiểm
nhiệm thuộc về cả phía cơ quan Nhà nước ẫ l n
soát xã hội đối với tội phạm cũng đã được thể các tổ chức xã hội.
hiện trong nhiều quy định của Hiến pháp và
Khoản 1 Điều 4 Bộ luật hình sự năm 1999,
pháp luật của Nhà nước.
sửa đổi năm 2009 xác định trách nhiệm đấu
Hiến pháp Việt Nam năm 1992, sửa đổi
tranh phòng ngừa và chống tội phạm như sau:
năm 2001 trước đây đã quy định: “Các cơ quan
“Các cơ quan Công an, Kiểm sát, Tòa án, Tư
Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn
pháp, Thanh tra và các cơ quan hữu quan khác
vị vũ trang nhân dân và mọi công dân phải
có trách nhiệm thi hành đầy đủ chức năng,
nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp, pháp luật,
nhiệm vụ của mình, đồng thời hướng dẫn, giúp
đấu tranh phòng ngừa và c ố h ng các tội phạm,
đỡ các cơ quan khác của Nhà nước, ổ t chức,
các vi phạm Hiến pháp và pháp luật” (Điều 12).
công dân đấu tranh phòng ngừa và chống tội
Đến Hiến pháp năm 2013 các quy định này
phạm, giám sát và giáo dục người phạm tội tại
tương ứng được tiếp tục ghi nhận các điều 2, 8,
cộng đồng”. Sự hướng dẫn, giúp đỡ của cơ
46; v.v… Điều này thể hiện quan điểm kiểm
quan chức năng Nhà nước đối với tổ chức xã
soát tội phạm không phải là nhiệm vụ của riêng
hội chính là trách nhiệm phối hợp từ phía Nhà
Nhà nước và sự công nhận vai trò tham gia nước.
kiểm soát tội phạm của các lực lượng xã hội (tổ
Cơ quan Nhà nước cũng phải bảo đảm cho
chức kinh tế, tổ chức xã hội và mọi công dân).
quyền tham gia, phối hợp của các tổ chức xã
Trên cơ sở Hiến pháp, pháp luật Việt Nam
hội trong kiểm soát tội phạm. “Cơ quan tiến
đã xác định vai trò, vị trí, cơ chế phối hợp giữa
hành tố tụng có trách nhiệm ạ
t o điều kiện để
Nhà nước và các lực lượng xã hội trong kiểm
các tổ chức và công dân tham gia tố tụng hình
soát tội phạm và đạt được những thành tựu nhất
sự; phải trả lời kết quả giải quyết tin báo, tố
định trong xây dựng cơ chế này. Tuy nhiên,
giác về tội phạm cho tổ chức đã báo tin, người
cũng còn nhiều hạn chế dẫn đến chưa phát huy
đã tố giác tội p ạ
h m biết” (khoản 2 Điều 25 Bộ 34
T.T.Việt/TạpchíKhoahọcĐHQGHN:Luậthọc,Tập30,Số 2
 (2014)27‐41
luật tố tụng hình sự năm 2003). Ngược ạ l i, các
a) Các cơ quan, tổ chức có nhiệm vụ giáo
tổ chức xã hội có trách nhiệm chấp hành sự
dục những người thuộc quyền quản lý của mình
hướng dẫn, phối hợp và tạo điều kiện thuận lợi
nâng cao cảnh giác, ý thức bảo vệ pháp luật và
cho cơ quan Nhà nước làm nhiệm vụ kiểm soát
tuân theo pháp luật, tôn trọng các quy tắc của
tội phạm: “Các tổ chức, công dân có trách
cuộc sống xã hội chủ nghĩa; kịp thời có biện
nhiệm thực hiện yêu cầu và tạo điều kiện để cơ
pháp loại trừ nguyên nhân và điều kiện gây ra
quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng
tội phạm trong cơ quan, tổ chức của mình.
thực hiện nhiệm vụ” (khoản 3 Điều 25 Bộ luật
b) Mọi công dân có nghĩa vụ tích cực tham
tố tụng hình sự năm 2003).
gia đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm.
+ Trong cơ chế phối hợp, vị trí, vai trò của
Vai trò tham gia của các tổ chức và công
Nhà nước và các thiết chế xã hội đã được xác
dân trong đấu tranh phòng ngừa và chống tội
định rõ ràng. Khoản 1 Điều 4 Bộ luật hình sự
phạm được Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003
Việt Nam đã quy định các cơ quan chức năng
khẳng định lại một cách cụ thể hơn: “Các tổ
của Nhà nước như Công an, Kiểm sát, Tòa án,
chức, công dân có quyền và nghĩa vụ phát hiện,
Tư pháp, Thanh tra là các cơ quan chuyên trách,
tố giác hành vi phạm tội; tham gia đấu tranh
giữ vị trí trung tâm của hệ thống kiểm soát ộ t i
phòng ngừa và chống tội phạm, góp phần bảo
phạm. Các chức năng, nhiệm vụ mà điều luật
vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp
yêu cầu những cơ quan này p ả h i thi hành đầy
pháp của công dân, tổ chức” (khoản 1 Điều đủ chính là chức ă n ng - phát hiện ộ t i phạm, 25).
điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án hình sự đã
Sự phân định rõ vai trò, vị trí giữa chủ thể
được quy định trong các văn bản như Pháp lệnh
Nhà nước và các lực lượng xã hội chính là cơ
tổ chức điều tra hình sự, Luật tổ chức Tòa án
sở của cơ chế phối hợp. Xuất phát từ vị trí trong
nhân dân, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân,
hệ thống bộ máy Nhà nước và các cơ quan, tổ
Luật Thanh tra, Bộ luật tố tụng hình sự, Luật thi
chức xã hội, trách nhiệm phối hợp của các chủ hành án hình sự; v.v...
thể mới được xác định cụ thể. Sự phối hợp hoạt
Vị trí trung tâm, điều hành hệ thống kiểm
động của lực lượng hỗ trợ như các thiết c ế h xã
soát tội phạm của các cơ quan chuyên trách này
hội chắc chắn phải tuân thủ và xoay quanh hoạt
còn được thể hiện qua nhiệm vụ “hướng dẫn, động kiểm soát ủ
c a lực lượng trung tâm, điều
giúp đỡ” các lực lượng xã hội khác (các cơ hành là Nhà nước.
quan khác của Nhà nước, tổ chức, công dân)
+ Phạm vi, khuôn khổ, phương thức hoạt
đấu tranh phòng ngừa và c ố h ng tội phạm. động kiểm soát ủ
c a Nhà nước và các thiết c ế h
Nhiệm vụ “hướng dẫn” các chủ thể khác chắc
xã hội được phân định rõ ràng nhằm bảo đảm
chắn chỉ thuộc về chủ thể có vai trò điều hành,
cho sự phối hợp nhịp nhàng. Trên cơ sở xác
định hướng cả hệ thống.
định vai trò, vị trí của Nhà nước, các ổ t chức xã
Bên cạnh Nhà nước, các tổ chức, cá nhân
hội, dân cư trong hệ thống kiểm soát tội phạm,
được xác định có vai trò hỗ trợ, tham gia vào
Bộ luật hình sự và Bộ luật tố tụng hình sự nước
hoạt động kiểm soát tội phạm. Khoản 2 và
ta quy định rõ về phạm vi hoạt động của các
khoản 3 Điều 4 Bộ luật hình sự Việt Nam quy
chủ thể này. Các quy định ở trên xác định cơ định trách nhiệm ủ
c a các lực lượng này như
quan chuyên trách của Nhà nước “thi hành đầy sau: đủ chức ă n ng, nhiệm ụ v của mình” trong kiểm
T.T.Việt/TạpchíKhoahọcĐHQGHN:Luậthọc,Tập30,Số 2
 (2014)27‐41 35
soát tội phạm tức là các hoạt động phát hiện,
trả lời về việc thực hiện yêu cầu của ơ C quan
điều tra, truy tố, xét xử tội phạm và thi hành án
điều tra, Viện kiểm sát và Tòa án (Điều 27 Bộ
theo quy định của Hiến pháp và pháp luật.
luật tố tụng hình sự năm 2003). Cùng với việc
Trong khi đó, để kiểm soát tội phạm, các tổ
ra bản án, Tòa án ra kiến nghị tổ chức hữu quan
chức xã hội tham gia hoạt động này bằng các
áp dụng những biện pháp cần thiết để khắc biện pháp như:
phục những nguyên nhân và điều kiện phát sinh
a) Giáo dục thành viên của mình của mình
tội phạm tại các cơ quan, tổ chức đó. Đáp lại, tổ
nâng cao cảnh giác, ý thức tôn trọng, pháp luật
chức phải thông báo bằng văn bản cho Tòa án và tuân theo pháp luật;
biết những biện pháp được áp dụng (Điều 225
b) Kịp thời có biện pháp loại trừ nguyên
Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003).
nhân và điều kiện gây ra tội phạm trong tổ
+ Đối với hoạt động đấu tranh, xử lý tội
chức, đơn vị của mình;
phạm, các tổ chức, công dân có quyền và nghĩa
c) Phát hiện, tố giác hành vi phạm tội khác.
vụ phát hiện, tố giác hành vi phạm tội, tham gia
đấu tranh chống tội phạm. Cơ quan tiến hành tố
Việc phân định rõ phạm vi hoạt động là hết
tụng có trách nhiệm tạo điều kiện để các tổ
sức cần thiết để tránh sự chồng chéo, xâm lấn
chức và công dân tham gia tố tụng hình sự; phải
thẩm quyền của nhau giữa các lực lượng tham
trả lời kết quả giải quyết tin báo, tố giác về tội
gia kiểm soát tội phạm.
phạm cho tổ chức đã báo tin, người đã tố giác
- Tính chất phối hợp trong quan hệ giữa
tội phạm biết (Điều 25 Bộ luật tố tụng hình sự
Nhà nước với các thiết chế xã hội đã được thể
năm 2003). Để giúp sức cho cơ quan chức năng
hiện xuyên suốt các hoạt động kiểm soát tội
đấu tranh, xử lý tội phạm, các cá nhân, tổ chức
phạm cơ bản. Tính chất phối hợp hoạt động
có quyền bắt người phạm tội quả tang hoặc
giữa các cơ quan Nhà nước và tổ chức xã hội
đang bị truy nã. Sau khi bắt cá nhân, tổ chức
được thực hiện từ khâu phòng ngừa ộ t i phạm,
phải bàn giao cho (giải ngay đến) cơ quan chức
phát hiện và đấu tranh xử lý tội phạm đến thi
năng của Nhà nước (Điều 82 Bộ luật tố tụng
hành án, giúp đỡ người phạm tội tái hòa nhập hình sự năm 2003).
cộng đồng, cụ thể là:
+ Đối với hoạt động giáo dục, cải tạo người
+ Đối với hoạt động phòng ngừa tội phạm,
phạm tội, trách nhiệm phối hợp giữa cơ quan
như đã phân tích Điều 4 Bộ luật hình sự ở trên,
chức năng của Nhà nước và gia đình, cộng
các cơ quan, tổ chức xã hội có trách nhiệm:
đồng được quy định trước hết thuộc về phía cơ
giáo dục thành viên nâng cao cảnh giác với tội
quan Nhà nước. Chẳng hạn Điều 39 Luật thi
phạm, tôn trọng pháp luật; kịp thời có biện pháp
hành án hình sự năm 2010 quy định rõ vấn đề này:
loại trừ nguyên nhân và điều kiện gây ra tội
a) Trại giam, trại tạm giam thuộc Bộ Công
phạm trong cơ quan, tổ c ứ h c của mình. Để giúp
an, Bộ Quốc phòng, cơ quan thi hành án hình đỡ, hỗ trợ các ổ
t i chức thực hiện trách nhiệm
sự Công an cấp tỉnh, cơ quan thi hành án hình
đó, trong quá trình tiến hành tố tụng hình sự,
sự cấp quân khu có trách nhiệm định kỳ sáu
Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Tòa án có
tháng một lần thông báo tình hình chấp hành án
nhiệm vụ tìm ra những nguyên nhân và điều
của phạm nhân cho thân nhân của họ.
kiện phạm tội, yêu cầu các tổ chức hữu quan áp
dụng các biện pháp khắc phục và ngăn ngừa.
b) Trại giam, trại tạm giam, cơ quan thi ệ ố
Các tổ chức hữu quan phối hợp bằng nghĩa vụ
hành án hình sự Công an cấp huy n ph i hợp 36
T.T.Việt/TạpchíKhoahọcĐHQGHN:Luậthọc,Tập30,Số 2
 (2014)27‐41
với gia đình phạm nhân, chính quyền địa
a) Tổ chức thực hiện công tác tiếp nhận,
phương, cơ quan, tổ chức, cá nhân quan tâm
quản lý, giáo dục, giúp đỡ người chấp hành động viên p ạ
h m nhân tích cực ọ h c ậ t p, lao
xong án phạt tù trở về tái hòa nhập cộng đồng;
động, rèn luyện để được hưởng sự khoan hồng
b) Phân công tổ chức, cá nhân chịu trách
của Nhà nước; hỗ trợ các hoạt động giáo dục,
nhiệm quản lý, giáo dục, giúp đỡ người chấp
dạy nghề cho phạm nhân và chuẩn bị các điều
hành xong án phạt tù; kiểm tra, đôn đốc việc
kiện cần thiết để phạm nhân tái hòa nhập cộng
thực hiện và vận động nhân dân trong khu vực
đồng sau khi chấp hành xong án phạt tù; v.v...
dân cư phối hợp chặt chẽ với gia đình quản lý,
Theo quy định này, cơ quan thi hành án
giáo dục, giúp đỡ người chấp hành xong án
phải có chế độ thông tin thường xuyên và chủ phạt tù;
động phối hợp hoạt động với gia đình phạm
c) Vận động và tạo điều kiện thuận lợi cho
nhân, chính quyền địa phương, các tổ chức, cá
các doanh nghiệp, cơ sở, tổ chức, cá nhân ả s n
nhân khác nhằm giáo dục, cải tạo phạm nhân,
xuất, kinh doanh tiếp nhận, giúp đỡ việc làm
giúp đỡ họ tái hòa nhập với cộng đồng. Ngoài
cho người chấp hành xong án phạt tù;
ra, liên quan riêng đến thi hành án treo và án cải
d) Làm thủ tục đề nghị Tòa án có thẩm
tạo không giam giữ, Luật này quy định Ủy ban
quyền xem xét, quyết định xóa án tích trong
nhân dân cấp xã, đơn vị quân đội được giao
trường hợp đặc biệt cho người chấp hành xong
giám sát, giáo dục người chấp hành án phải
án phạt tù đã có tiến bộ rõ rệt và đã lập công
phối hợp với gia đình và cơ quan, tổ chức nơi
nếu người đó đã bảo đảm được ít nhất một phần
người chấp hành án làm việc, học tập trong việc
ba thời hạn quy định; v.v...
giám sát, giáo dục người đó (Điều 63 và Điều
74 Luật thi hành án hình sự năm 2010). Về phía
Tóm lại, cơ chế phối hợp hoạt động giữa ướ ế ế
gia đình người chấp hành án, Luật quy định có
Nhà n c và các thi t ch xã hội trong hoạt
trách nhiệm phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp động kiểm soát ộ
t i phạm hiện nay có những ưu đ
xã và người được phân công trong việc giám iểm sau:
sát, giáo dục người chấp hành án; thông báo kết
+ Cơ chế này được công khai khẳng định và
quả chấp hành án của người đó với Ủy ban
quan hệ phối hợp được luật định là trách nhiệm
nhân dân cấp xã được giao giám sát, giáo dục
của các bên; trong cơ chế phối hợp, vị trí, vai
khi có yêu cầu (Điều 70 và Điều 81 Luật thi
trò của Nhà nước và các thiết chế xã hội đã
hành án hình sự năm 2010).
được xác định rõ ràng;
Bên cạnh đó, Điều 25 và Điều 28 Nghị định
+ Phạm vi, khuôn khổ, phương thức hoạt
số 80/2011/NĐ-CP ngày 16-9-2011 của Chính động kiểm soát ủ
c a Nhà nước và các thiết c ế h
phủ “Quy định các biện pháp bảo đảm tái hòa
xã hội được phân định rạch ròi nhằm bảo đảm
nhập cộng đồng đối với người chấp hành xong
sự phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ và có hệ thống;
án phạt tù” đã nêu rõ và trực tiếp trách nhiệm
+ Tính chất phối hợp trong quan hệ giữa
của Ủy ban nhân dân cấp xã và Công an cấp xã
Nhà nước với các thiết chế xã hội đã được thể
trong việc phối hợp bảo đ m ả công tác tái hòa
hiện xuyên suốt các hoạt động kiểm soát tội
nhập đối với người chấp hành xong án phạt tù,
phạm bao gồm - phòng ngừa tội phạm; đấu
bảo đảm kiểm soát xã hội đối với tội phạm.
tranh và xử lý tội phạm; giáo dục, cải tạo và
Theo đó Điều 25 quy định về trách nhiệm của
tăng tính hướng thiện trong cảm hóa người
Ủy ban nhân dân cấp xã cần phải: phạm tội.
T.T.Việt/TạpchíKhoahọcĐHQGHN:Luậthọc,Tập30,Số 2
 (2014)27‐41 37 - Hạn chế:
Hồ Chí Minh (thường gọi là “Hiệp sĩ đường +
ạt động rất có hiệu quả đỡ cơ
Mặc dù được công khai khẳng định phố”) ho , giúp
quan chức năng phát hiện, bắt giữ một số lượng
nhưng sự phối hợp hoạt động giữa Nhà nước
tội phạm đáng kể. Tuy nhiên, cơ bản lực lượng
với các thiết chế xã hội trong kiểm soát tội
này hoạt động tự phát, chưa có sự phối hợp,
phạm mới chỉ được quy định trách nhiệm chưa
quản lý và hướng dẫn nghiệp vụ, trang bị kiến
phải nghĩa vụ bắt buộc. Do chỉ được quy định
thức pháp luật đầy đủ từ phía cơ quan chức
là trách nhiệm nên sự phối hợp đó được thực
năng nhà nước nên đôi khi hoạt động của họ
hiện thế nào hoàn toàn phụ thuộc vào nhận
can dự trái nguyên tắc vào hoạt động công vụ
thức, nỗ lực của các bên. Chẳng hạn trách
của các cơ quan chức năng, thậm chí đôi khi
nhiệm hướng dẫn, giúp đỡ các tổ chức xã hội
còn có hành vi vi phạm pháp luật... như sự cố
tham gia đấu tranh phòng, chống tội phạm của
của “hiệp sĩ” Thạch Đạt đuổi bắt người tình
cơ quan chức năng Nhà nước vì không phải là
nghi là bọn bất lương gây tai nạn giao thông
nghĩa vụ nên cơ quan chức năng có thể phối
nghiêm trọng, suýt làm mất mạng một thường
hợp chặt chẽ, hướng dẫn, chỉ đạo sát sao hoặc
dân, đã lộ rõ bản thân các “hiệp sĩ” đang chơi
nhưng lỏng lẻo, hời hợt.
với chính “lưỡi dao” của mình... [10].
Ví dụ: Lực lượng dân phòng là một tổ chức
+ Trong cơ chế phối hợp hoạt động với các
quần chúng được thành lập phổ biến ở các tỉnh,
thiết chế xã hội hiện nay, vị trí, vai trò của Nhà
thành phố trên cả nước nhằm hỗ trợ cơ quan
nước chưa được xác định đầy đủ. Như phân
chức năng chuyên trách bảo vệ pháp luật để giữ
tích ở trên, vị trí, vai trò của các chủ thể trong
gìn trật tự, an ninh xã hội, phòng, chống vi
hệ thống kiểm soát xã hội đã được phân công rõ
phạm pháp luật và tội phạm nhưng sự phối hợp
ràng: các cơ quan chuyên trách của Nhà nước là
hoạt động giữa hai lực lượng này mỗi nơi một
trung tâm hệ thống kiểm soát tội phạm, có vai
khác. Có nơi ban hành quy chế hoạt động trong
trò định hướng (hướng dẫn, giúp đỡ) các lực
đó xác định rõ ràng cơ cấu, chức ă n ng, nhiệm
lượng khác; các thiết chế xã hội có vai trò tham
vụ, phạm vi hoạt động của Tổ Dân phòng rất rõ
gia, hỗ trợ cho Nhà nước trong hoạt động kiểm
ràng như ở tỉnh Bình Dương (Quyết định số
soát tội phạm. Tuy nhiên, nếu vai trò của Nhà
142/2004/QĐ-UB của Ủy ban nhân dân tỉnh
nước chỉ dừng lại ở đó thì ẽ s là một thiếu sót
Bình Dương về ban hành Quy chế tổ chức và
nghiêm trọng. Kiểm soát tội phạm là một hoạt
hoạt động của Đội Dân phòng); Đồng Nai động hết sức phức ạ
t p, trong hoạt động này
(Quyết định số 71/2010/QĐ-UBND ngày 23-
ranh giới giữa đúng - sai, lợi - hại, tích cực -
11-2010 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai về
tiêu cực, ngăn chặn, khống chế tội phạm với
tổ chức và hoạt động của Đội Dân phòng trên
việc thúc đẩy tội phạm rất dễ bị đảo lộn. Chẳng
địa bàn tỉnh Đồng Nai); v.v…
hạn, việc phát hiện tội phạm hay đi kèm với
Trong khi đó, lại có nơi, địa phương lực
việc xử lý, hành hung hoặc giam giữ trái pháp
lượng dân phòng được cơ quan chức năng sử
luật; người dân, thậm chí dân phòng, dân quân
dụng tham gia giữ gìn trật tự, an ninh xã hội
nhiệt tình tham gia đuổi bắt tội phạm quá có thể
nhưng lại hạn chế về hiểu biết pháp luật, không
vi phạm luật giao thông, không chỉ gây nguy
được hướng dẫn kỹ về nghiệp vụ, thậm chí lạm
hiểm cho bản thân mình và mà cho những
quyền của cơ quan chức năng khi hoạt động...
người khác; sự cảnh giác, đề phòng thái quá,
[9]. Hay như mô hình Câu lạc bộ phòng, chống
tích cực quá đôi khi cũng dẫn đến kỳ thị, phiền
tội phạm của nhân dân Bình Dương, thành phố 38
T.T.Việt/TạpchíKhoahọcĐHQGHN:Luậthọc,Tập30,Số 2
 (2014)27‐41
hà, xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công
kiểm soát bên trong của thiết chế xã hội. Trong dân; v.v...
những quy định đã phân tích trên có đề cập sơ
Vì vậy, nhất định hoạt động kiểm soát tội
lược đến những hoạt động kiểm soát bên trong
phạm phải được quản lý chặt chẽ, hạn chế sự
của thiết chế như: biện pháp giáo dục, nâng cao
chệch hướng, tiêu cực của nó mà lực lượng
ý thức pháp luật; quản lý, giám sát thành viên;
quản lý không ai khác hơn phải là các cơ quan
loại trừ nguyên nhân, điều kiện phạm tội... (Sở
chuyên trách của Nhà nước với đầy đủ công cụ,
dĩ chỉ là sơ lược vì pháp luật hình sự không thể
phương tiện, nhân lực chuyên nghiệp. Vậy
quy định cụ thể những vấn đề ấy). Tuy nhiên,
nhưng, vai trò của Nhà nước trong hệ thống
các quy định chỉ xác định đó là hoạt động của
kiểm soát xã hội đối với tội phạm hiện nay mới
tổ chức xã hội mà hầu như không thấy sự phối
chỉ là định hướng (thông quan hoạt động hướng
hợp từ phía cơ quan Nhà nước (ngoại trừ việc
dẫn, giúp đỡ) chứ chưa phải là quản lý. Điều
tìm ra những nguyên nhân và điều kiện phạm
này càng nguy hiểm nếu hệ thống kiểm soát xã
tội, yêu cầu tổ chức khắc phục các vấn đề này).
hội được khuyến khích phát triển hơn nữa. Giả
+ Trong cơ chế phối hợp hoạt động, vai trò
sử như các mô hình Câu lạc bộ phòng, chống
của các thiết chế xã hội còn mờ nhạt và thụ
tội phạm, tổ chức thám tử tư, Hội giám sát hàng
động. Do tập trung vào các hoạt động kiểm soát
xóm... được thành lập rầm rộ mà không có quy
chính thức thuộc phạm vi của các cơ quan Nhà
chế chính thức, thống nhất, sự quản lý chặt chẽ
nước chuyên trách nên trong cơ chế phối hợp
của Nhà nước thì chắc chắn những vi phạm
hoạt động hiện nay các thiết chế xã hội chỉ giữ
pháp luật của các tổ chức chức này trong khi
vai trò tham gia, hỗ trợ. Các hoạt động kiểm
tham gia kiểm soát tội phạm cũng không phải là
soát không chính thức - nơi các thiết chế xã hội không có.
chiếm lĩnh vai trò chủ đạo thì lại hầu như không
+ Cơ chế phối hợp hoạt đ n
ộ g hiện nay giữa
được đề cập trong cơ c ế
h phối hợp. Vì vậy, vai
Nhà nước với các thiết chế xã hội mới chỉ tập
trò của các thiết chế xã hội trong hệ thống kiểm
trung vào các hoạt động kiểm soát chính thức
soát tội phạm còn rất mờ nhạt, sức mạnh to lớn
của Nhà nước. Bởi lẽ, cơ bản chỉ được t ể h hiện
của chúng vẫn chưa được phát huy.
trong pháp luật hình sự nên cơ chế phối hợp
giữa Nhà nước với thiết chế xã hội đã được
pháp luật nước ta xác định mới hướng tới phối
4. Những kiến nghị hoàn thiện cơ chế phối
hợp trong hoạt động kiểm soát bên ngoài. Cơ
hợp hoạt động giữa Nhà nước và các thiết
chế xã hội trong hoạt động kiểm soát tội

chế phối hợp đó chủ yếu t ể h hiện vai trò tham phạm ở Việt Nam
gia của các tổ chức xã hội vào các hoạt động
kiểm soát chính thức của Nhà nước như: phát
Như đã phân tích trên đây, cơ chế phối hợp
hiện, điều tra, truy tố, xét xử tội phạm và thi
hoạt động giữa Nhà nước và các thiết chế xã
hành án. Sự phối hợp ngược lại từ phía Nhà
hội trong hệ thống kiểm soát xã hội đối với tội
nước được thể hiện thông qua việc hướng dẫn,
phạm ở nước ta bên cạnh những điểm tích ự c c
giúp đỡ cũng nhằm giúp các lực lượng xã hội
cũng còn tồn tại nhiều hạn chế. Những hạn chế
tham gia tích cực vào các hoạt động này mà thôi.
đó nếu không được khắc phục sẽ dẫn đến hệ
Tính chất phối hợp chưa được thể hiện ở
thống hoạt động không nhịp nhàng, hiệu quả
các hoạt động kiểm soát không chính thức,
làm giảm khả năng kiểm soát tội p ạ h m. Để giải
T.T.Việt/TạpchíKhoahọcĐHQGHN:Luậthọc,Tập30,Số 2
 (2014)27‐41 39
quyết những tồn tại đó, người viết xin đề xuất
phương trong cả nước. Ngoài ra, cần phải bổ
những kiến nghị cơ bản sau đây.
sung nhiệm vụ quản lý chung đối với toàn bộ hệ
- Nâng cao nhận thức xã hội về hệ thống
thống kiểm soát tội phạm cho cơ quan chuyên
trách của Nhà nước. Để cả hệ thống hoạt động
kiểm soát xã hội đối với tội phạm và cơ chế
phối hợp hoạt động giữa Nhà nước với các thiết

đúng hướng, lực lượng chuyên nghiệp nhất phải
chế xã hội trong hệ thống này. Tất cả mọi lực
đảm nhiệm vai trò quản lý, điều hành hoạt động
lượng xã hội phải nhận thức được sự ưu việt về
của các các lực lượng còn lại. Cho nên, nhiệm
hiệu quả của hệ thống kiểm soát xã ộ h i đối với
vụ phối hợp của Nhà nước trong hệ thống kiểm
tội phạm, vị trí, vai trò của Nhà nước, các tổ
soát tội phạm sẽ phải bao gồm:
chức xã hội trong hệ thống ấy và tính cần thiết
+ Hướng dẫn, giúp đỡ các tổ chức, cá nhân
của cơ chế phối hợp hoạt động giữa hai chủ thể
tham gia kiểm soát tội phạm;
này. Chỉ khi nhận thức đầy đủ như vậy thì cả
+ Quản lý hoạt động kiểm soát tội phạm.
Nhà nước và xã hội mới ủng hộ và nỗ lực t ự h c
Trên cơ sở những quy định được sửa đổi, bổ
hiện hiệu quả cơ chế phối hợp hoạt động nói
sung này, cơ quan kiểm soát tội phạm của Nhà
trên. Ngược lại, Nhà nước có thể coi kiểm soát
nước sẽ phải thành lập bộ phận chuyên trách
tội phạm là nhiệm vụ riêng của mình, không
hoặc kiêm nhiệm làm nhiệm vụ phối hợp, quản
khuyến khích, cho phép các lực lượng xã hội
lý, điều hành hoạt động kiểm soát tội phạm của
khác tham gia, các tổ chức xã hội cũng có thể
các lực lượng xã hội theo chuyên môn của
thờ ơ, phó mặc nhiệm vụ kiểm soát tội phạm
mình. Ngoài ra, nên hoàn thiện một số điều luật cho Nhà nư c
ớ hoặc hai chủ thể đều tích cực
của Bộ luật hình sự và Bộ luật tố tụng hình sự
tham gia kiểm soát tội phạm nhưng độc lập và
Việt Nam để tăng tính cụ thể hướng dẫn nội
tách biệt dẫn đến mâu thuẫn, trùng lặp trong dung này.
hoạt động, suy giảm sức mạnh tổng hợp; v.v...
Để nâng cao nhận thức xã hội về vấn đề này
- Xây dựng Khung quy chế hoạt động của
cần đẩy mạnh hơn nữa nghiên cứu và tuyên
các tổ ch c xã h i tham gia kiểm soát tội phạm.
truyền về lý thuyết kiểm soát xã hội đối với tội
Với việc ban hành Quy chế hoạt động cho một
phạm nói chung và cơ chế phối hợp hoạt động
số tổ chức xã hội tham gia kiểm soát tội phạm,
giữa Nhà nước với các thiết chế xã hội nói
giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội bên cạnh
hệ thống lực lượng chính thức sẽ tạo ra tổ hợp riêng.
đấu tranh phòng, chống ộ t i phạm có hiệu quả
- Hoàn thiện hệ thống các quy định pháp
rất tốt và nhiều địa phương trên địa bàn cả nước
luật về cơ chế phối hợp hoạt động kiểm soát tội
đã có Quy chế hoạt động, song nhiều nơi lại
phạm giữa Nhà nước với các thiết chế xã hội.
chưa có. Do đó, ở mức độ chung, Quy chế sẽ
Vấn đề cần hoàn thiện đầu tiên là phải xác định
quy định chung về trách nhiệm, quyền hạn,
quan hệ phối hợp này mang tính nghĩa vụ. Như
nguyên tắc, phương thức hoạt động... của các
đã phân tích ở trên, cơ chế phối hợp hoạt động
lực lượng xã hội tham gia kiểm soát tội phạm.
giữa Nhà nước và các thiết chế xã hội được
Tuy nhiên, để tránh việc lạm quyền, vi phạm
pháp luật nước ta công khai khẳng định nhưng
pháp luật, các tổ chức cụ thể tham gia kiểm soát
tính chất của quan hệ phối hợp chỉ được quy
tội phạm phải có quy chế hoạt động trên cơ sở
định là trách nhiệm c ứ h không phải là nghĩa ụ v
quy chế khung do Nhà nước ban hành. Đây vừa
bắt buộc thực hiện. Do đó, sự phối hợp diễn ra
là khuôn khổ định hướng cho hoạt động kiểm
tùy tiện, thiếu đồng bộ về mức độ giữa các địa 40
T.T.Việt/TạpchíKhoahọcĐHQGHN:Luậthọc,Tập30,Số 2
 (2014)27‐41
soát tội phạm của các tổ chức xã hội vừa là căn 5. Kết luận
cứ pháp lý để Nhà nước quản lý, điều hành hoạt động của các ổ
t chức này, cũng như loại trừ
Tóm lại, bước đầu nghiên cứu về vị trí, vai
việc lạm quyền, lộng quyền, lợi dụng quyền để
trò của Nhà nước và các thiết chế xã hội trong
vi phạm pháp luật. Hoàn thiện những nội dung
hệ thống kiểm soát xã hội đối với tội phạm, sự
(quy định) liên quan trong Bộ luật hình sự như
cần thiết của cơ chế phối hợp hoạt động giữa
chế định phòng vệ chính đáng, tình thế cấp Nhà nư c
ớ và các thiết chế xã hội trong hệ thống
thiết… hoặc bổ sung những trường hợp có ích
kiểm soát xã hội đối với tội phạm, đồng thời
cho xã hội như: gây thiệt hại hợp pháp khi bắt
liên hệ với thực tiễn Việt Nam có ý nghĩa chính
người phạm tội, sự kiện bất khả kháng... có vai
trị, xã hội, pháp lý và quốc tế xã hội quan trọng,
trò thiết thực trong công tác đấu tranh phòng,
qua đó nâng cao hiệu quả công tác phòng ngừa
chống tội phạm, bảo vệ quyền con người và
tội phạm. Do đó, việc tiếp tục nghiên cứu
nâng cao hiệu quả kiểm soát xã hội đối với tội
những vấn đề lý luận khác trong hệ thống (lý phạm [11].
thuyết) kiểm soát xã hội đối với tội phạm, cũng -
như đánh giá, tổng kết kinh nghiệm các nước và
Tăng cường các chính sách, hành động
của Việt Nam trong thời gian qua vẫn luôn có
thực tiễn nhằm hỗ trợ, thúc đẩy hoạt động kiểm
tính thời sự cấp bách. Những nỗ lực đó được
soát không chính thức. Mặc dù kiểm soát xã hội
đối với tội phạm ở Việt Nam đã trở thành một
thực hiện không những bởi Nhà nước, Chính
hệ thống đa dạng về chủ thể và phương thức
phủ và các cộng đồng xã hội, dân cư, mà còn là
tiến hành nhưng chủ yếu ẫ v n tập trung xoay
trách nhiệm của các nhà lập pháp, các cán bộ
quanh các hoạt động kiểm soát chính thức của
hoạt động thực tiễn, cũng như của các nhà xã
Nhà nước khiến cho sức mạnh của các lực
hội học, luật gia và những nhà Tội phạm học
lượng xã hội khác với ưu thế là kiểm soát bên đương đại của V ệ i t Nam và thế giới.
trong không được phát huy. Vì vậy, Nhà nước
ta cần tăng cường các chính sách, chương trình
hành động nhằm thúc đẩy hoạt động kiểm soát
Tài liệu tham khảo
đặc thù của các thiết c ế
h xã hội. Biện pháp cụ
[1] Nguyễn Như Ý (chủ biên), Đại Từ điển tiếng Việt,
thể ví dụ như là tuyên dư n ơ g, khen thưởng tập
Nxb. Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh,
thể, nhóm, cá nhân có thành tích tốt trong 2010.
phòng, chống tội phạm hoặc phê phán, rút kinh
[2] Hoàng Thị Kim Quế (chủ biên), Giáo trình Lý
luận chung về Nhà nước và Pháp luật, Nxb. Đại
nghiệm trong trường hợp ngược lại; đẩy mạnh
học Quốc gia Hà Nội, 2006.
việc trang bị kiến thức pháp luật trong các cộng
[3] Chung Á, Nguyễn Đình Tấn (đồng chủ biên),
đồng dân cư, đặc biệt coi trọng giáo dục pháp
Nghiên cứu Xã hội học, Nxb. Chính trị Quốc gia Hà Nội 1997.
luật đối với người có chức sắc trong tổ chức tôn
[4] Đào Trí Úc, Võ Khánh Vinh (đồng chủ biên),
giáo, giáo lý, tổ chức chính trị, xã hội; cha mẹ
Giám sát và cơ chế giám sát việc thực hiện quyền
của người chưa thành niên.
lực Nhà nước ở nước ta hiện nay, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2003.
Bên cạnh đó, Nhà nước cũng cần có chính
[5] Trang nhất Báo Lao động, số ra ngày 01-09-2012.
sách hỗ trợ, khuyến khích việc học tập, triển
[6] Http://congannghean.vn/NewsDetails.aspx?NewsI
khai, nhân rộng các mô hình tổ chức xã hội D=23479.
tham gia kiểm soát tội phạm thành công ở trong
[7] Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 12, Nxb. Chính trị
cũng như ngoài nước; v.v... Quốc gia Hà Nội, 1996.
T.T.Việt/TạpchíKhoahọcĐHQGHN:Luậthọc,Tập30,Số 2
 (2014)27‐41 41
[8] Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 11, Nxb. Chính trị
[10] Báo Điện tử Sài Gòn giải phóng: Hiệp sĩ đường Quốc gia Hà Nội, 1996.
phố - cần mô hình, thiết chế hoạt động hợp pháp,
[9] Những chuyện chưa được của “Dân phòng” - loạt ngày 18-10-2012.
phóng sự 5 kỳ đăng trên báo Pháp luật và xã hội,
[11] Trịnh Tiến Việt, Chế định loại trừ trách nhiệm tháng 9-2012.
hình sự và những yêu cầu đặt ra khi sửa đổi, bổ
sung Bộ luật hình sự, Tạp chí Khoa học, chuyên
san Luật học, số 4 (2013) 15.
Mechanism of Coordination Between State and
Social Institutions in Social Control System
for Criminals and Realities in Vietnam Trịnh Tiến Việt
VNU School of Law, 144 Xuân Thủy, ầ
C u Giấy, Hanoi, Vietnam
Abstract: The paper analyzes the position and role of the State and social institutions in the social
control system for criminals, the need for the mechanism of coordination between the State and the
social institutions in the social control system for criminals, and at the same time connects it with
Vietnam’s realities, whence recommendations for perfecting this mechanism are made.
Keywords: Social control of criminals; State; Social institutions.