Tài liệu ôn thi Pháp luật đại cương | Trường Đại học Giao thông Vận Tải

Ôn thi Pháp luật đại cương | Trường Đại học Giao thông Vận Tải được được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 15962736
Luật Doanh nghiệp
1. Mục đích chính của việc thành lập doanh nghiệp là gì? Theo em loại hình doanh nghiệp nào là phù
hợp nhất với mục đích này?
Lí do chính người ta thành lập doanh nghiệp là góp vốn : với số vốn lớn hơn, số ợng khách hàng lớn,
có kinh nghiệm, bí quyết kinh doanh,..--> sức mạnh lớn hơn tăng lợi nhuận , tăng sức canh tranh.
loại hình doanh nghiệp phù hợp nhất với mục đích này là công ty cổ phần: vì công ty cổ phần cho phép
DN có thể huy động vốn đễ dàng 1 cách linh hoạt nhất. Vn điều lệ của cty chia thành những phần nhỏ,
và cho phép tự do mua bán, đc phép phát hành cổ phiếu , ko giới hạn số ợng thành viên.
2. Phân biệt giữa thành viên hợp danh và thành viên góp vốn trong công ty hợp danh?
Tiêu chí
Thành viên hợp danh
Thành viên góp vốn
Số ng
Có ít nhất 2 thành viên hợp
danh là chủ sở hữu chung của
cty, cùng nhau kinh doanh dưới
1 tên chung. Bắt buộc phải
trong cty hợp danh
Ko quy định số ợng. Ko bắt
buộc phải có trong cty hợp
danh
Trách nhiệm
Thành viên hợp danh phải là cá
nhân, chịu trách nhiệm bằng
toàn bộ tài sản của mình về các
nghĩa vụ của cty.( chịu trách
nhiệm vô hạn, mức độ rủi ro
cao hơn)
Thành viên góp vốn chỉ chu
trách nhiệm về các khoản nợ
của cty trong phạm vi số vốn đã
góp vào cty.( chịu trách nhiệm
hữu hạn)
Lợi nhuận
Đc chia lợi nhuận tương ứng vs
tỷ lệ vốn góp hoặc theo thỏa
thuận quy định tại điều lệ cty.
Đc chia lợi nhuận hằng năm
tương ứng vs tỷ lệ vốn góp
trong vốn điều lệ của cty
Điều hành, quản lý cty
Nhân danh cty 琀椀 ến hành
hot động kinh doanh các
ngành, nghề kinh doanh của cty,
đàm phán và ký kết hợp đồng ,
thỏa thuận hoặc giao ước,...
Ko đc tham gia quản lí cty, ko đc
琀椀 ến hành công việc kinh
doanh nhân danh công ty.
Điều kiện hạn chế
Ko đc phép thành lập các doanh
nghiệp tư nhân,...
Ko bị giới hạn.
Chuyển nhượng vốn
Thành viên hợp danh ko đc
quyền chuyển nhượng 1 phn
hoặc toàn bộ phần vốn góp của
mình tại cty cho người khác nếu
ko đc sự chấp thuận của các
thành viên hợp danh còn lại.
Đc phép chuyển nhượng phần
vốn góp của mình tại cty cho
người khác nhưng phải đc sự
đồng ý của các thành viên hợp
danh
lOMoARcPSD| 15962736
3. Công ty TNHH 1 thành viên có tư cách pháp nhân không? Vì sao?
Có . vì theo điều 74 Bộ luật Dân sự 2015 quy định, tchức đc công nhận có tư cách pháp nhân phải đáp
ứng 4 điều kiện sau:
- được thành lập theo quy định của pháp luật (cty TNHH 1 thành viên đc xem là thành lập hợp pháp khi
cty nộp hồ sơ đăng kí và đc cấp giấy chứng nhận đăng kí DN từ sở kế hoạch và đầu tư)
- phải có cơ cấu tchức chặt chẽ
- phải có tài sản độc lập và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó( trong quy định có cty phải thực hiện
chếđộ kế toán theo quy định của pháp luật và đc hưởng lợi nhuận sau khi đã chi trả các khoản nợ và
có lãi) - có thể nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật 1 cách độc lập.
4. Các trường hợp tổ chc, cá nhân trở thành thành viên của công ty TNHH 2 thành viên trở lên?
Trường hợp 1:khi phải có từ 2 đến dưới 50 thành viên cùng nhau mong muốn thành lập cty TNHH 2
thành viên trở lên và tôi đồng thuận đăng kí kinh doanh tham gia góp vốn thì tôi có thể trở thành thành
viên của cty TNHH 2 thành viên trở lên.
Trường hợp 2: khi mình không phải là người trực 琀椀 ếp góp vốn nhưng mà mình đc 1 thành viên góp
vốn của cty TNHH 2 thành viên đang hoạt động trả nợ bằng phần vốn họ đã góp vào cty, lúc đó mình có
thtrở thành thành viên của cty TNHH 2 thành viên trở lên
Trường hợp 3: mua lại phần vốn góp của 1 thành viên nào đó hoặc họ bán lại để thu hồi 琀椀 ền đầu
về thì lúc đó bạn có thể tr thành thành viên của cty TNHH 2 thành viên trở lên vs điều kiện tt cả các
thành viên trong hội đồng thành viên đồng ý.
Câu hỏi thêm : vì sao khi có đủ 3 thành viên thành lập công ty TNHH 2 thành viên trở lên mà không
thành lập cty cổ phn?
Mặc dù cty TNHH 2 thành viên trở lên và cty cổ phần đều là các cty đối vốn nhưng cty cổ phần là cty đi
vốn hoàn toàn còn cty TNHH 2 thành viên trở lên thì vẫn là cty đối vốn nhưng mà mang hơi hướng của
cty đối nhân( là các thành viên họ đều quen thuộc biết nhau và có khả năng chi phối rất lớn đến hoạt
động của cty như việc chuyển nhượng, kết nộp thêm thành viên ms đều phải thông qua hội đồng thành
viên).
Nếu bạn là 1 người kinh doanh và muốn là người sát sao chi 琀椀 ết và mong muốn đc quản lí chặt chẽ
phần vốn của mình, ko muốn người bên ngoài chi phối hoạt động cty của mình thì sẽ lựa chọn hình
thức cty TNHH 2 thành viên trở lên. Đối vs cty TNHH thì hk bị mất đi quyền kiểm soát. Còn khi thành lập
công ty cổ phần thì người bên ngoài có quyền mua cphần ( tự do mua bán) và khi đã tự do mua bán
thì có khi sẽ có trường hợp các thành viên sáng lập mất đi quyền kiểm soát. Cty cổ phần chỉ trong 2
năm đầu 琀椀 ên , đến năm thứ 3 trở đi cổ phần phổ thông sẽ trở thành các cổ phần tự do chuyn
nhượng, dẫn đến việc kiểm soát hk còn dễ dàng.
5. Công ty cphần bắt buộc phải có loại cphần nào? Theo em công ty cổ phần có những ưu và
nhược điểm gì nổi bật?
lOMoARcPSD| 15962736
Công ty cổ phần bắt buộc phải có loại cphần phổ thông vì để huy động vốn
Ưu điểm
- khả năng huy động vốn cao và linh hoạt. Vì cty cổ phần ko bị giới hạn sợng cổ đông góp vốn và đc
phát hành cổ phần các loại trái phiếu , trái phiếu chuyển đổi và các loại trái phiếu khác để huy động
vốn
- thủ tục chuyển nhượng cổ phần trong cty cphần cũng rt dễ dàng, các cổ đông có quyền tự do
chuyển nhượng cổ phần của mình theo quy định của luật này.
- chịu trách nhiệm hữu hạn nên mức độ rủi ro của các cổ đông thấp.
- khả năng hoạt động của cty cổ phần rất rộng, hầu hết các lĩnh vực, ngành nghề.
-đc quyền niêm yết , giao dịch cphần trên sàn giao dịch chứng khoáng.
Nhược điểm:
- cơ cấu tổ chức và quản lý phức tạp ( vì số ợng cổ đông nhiều)
- quy định pháp luật đối vs cty cphần khắt khe hơn, đặc biệt trong tài chính và kế toán.
- chế độ chịu trách nhiệm hưu hạn khiến trong 1 số trường hợp cty bị giảm sút niềm 琀椀 n trc đối tác
và khách hàng.
- đối vs cty cổ phần sẽ khó khăn hơn khi đưa ra 1 quyết định nào đó dù là về quản lí doanh nghiệp hay
kinh do phải thông qua hội đồng quản trị, đại hội cổ đông,...
6. Tại sao pháp luật lại có những quy định về việc tổ chức lại công ty? Theo em quy định này có cần
thiết không
pháp luật lại có những quy định vviệc tchức lại công ty vì:
-tăng sức cạnh tranh, tăng quy mô DN( hợp nhất)
-giải quyết mâu thuẫn, tranh chấp ( chia, tách DN)
- để đáp ứng loại hình DN, thay đổi quy mô , hình thức góp vốn
- tránh nh trạng phá sản DN( sáp nhập DN)
Việc tổ chức lại cty có cần thiết vì:
Giúp các DN nâng cao đc năng lực cạnh tranh, để phát huy hiệu quả hot động kinh doanh, làm cho các
doanh nghiệp trở nên mạnh hơn.
Giải quyết đc các mâu thuẫn tranh chấp để tránh phải giải thể hoặc phá sản DN.
7. “ Khi công ty hợp danh bị giải thể, thành viên công ty không chịu trách nhiệm bằng tài sản riêng của
mình đối với các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản của công ty phát sinh trong quá trình hoạt động kinh
doanh” là đúng hay sai? Giải thích?
lOMoARcPSD| 15962736
ĐÚNG TRONG TRƯỜNG HỢP LÀ THÀNH VIÊN GÓP VỐN CỦA CÔNG TY HỢP DANH
Vì thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn , chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của cty
trong phạm vi số vốn đã góp vào cty.
SAI TRONG TRƯỜNG HỢP LÀ THÀNH VIÊN HỢP DANH CỦA CÔNG TY HỢP DANH
Vì thành viên hợp danh chịu trách nhiệm vô hạn, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản riêng của mình.
LUT CẠNH TRANH
1. Nhận định “Pháp luật cạnh tranh có mục đích trc 琀椀 ếp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh
của doanh nghiệp” là đúng hay sai? Vì sao?
SAI. VÌ:
Mục đích trực 琀椀 ếp của pháp luật cạnh tranh là tạo ra 1 môi trường cạnh tranh công bằng, bình
đẳng và ko có các hành vi cạnh tranh ko lành mạnh, ko có sự triệt phá lẫn nhau và làm ảnh hưởng đến
lợi ích của người 琀椀 êu dùng
Pháp luật cạnh tranh có mục đích gián 琀椀 ếp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
2. Vì sao một doanh nghiệp chỉ bị coi là có vị trí thống lĩnh thị trường khi có thị phần từ 30% trở lên
trên thị trường liên quan.
DN có thị phần từ 30% trở lên là DN lớn, sẽ lạm dụng sức mạnh cạnh tranh của mình để cản trở các đối
thủ mới tham gia thị trường gây sức ép đối vs khách hàng, gây sức ép đối vs các đối thủ cạnh tranh tạo
ra những cái đặc quyền, đặc lợi cho DN của mình những hành động này gọi là lạm dụng vị trí thống lĩnh
trên thị trường mà các DN nhỏ ko làm đc, chính vì vy nhà nước mới kiểm soát các hành vi lạm dụng vị
trí thống lĩnh để chiếm lĩnh độc quyn ở trên thị trường.
3. Tại sao pháp luật cạnh tranh Việt Nam quy định về các trường hợp được miễn trừ đối với thỏa
thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm? Phân ch ý nghĩa của từng trường hợp miễn trừ đối với chính sách
phát triển kinh tế của Việt Nam?
4. Phân biệt hành vi bán hàng hóa dưới giá thành toàn bnhằm loại bỏ đối thủ và hành vi bán hàng
hóavới mức giá nhằm ngăn cản đối thủ cạnh tranh?
1. Bán hàng hóa dưới giá thành toàn bộ: Đây là hành vi mà một doanh nghiệp giảm giá bán hàng
hóa của mình xuống mức rt thấp, thậm chí dưới giá thành sản xuất hoặc giá thành cạnh tranh hợp lý,
nhằm loại bỏ đối thủ khỏi thị trường. Mục đích của hành vi này là đạt được sự độc quyền và kiểm soát
thị trường sau khi đối thủ đã bị loại bỏ. Điều này có thể làm suy yếu hoặc phá vỡ sự cạnh tranh, gây
thiệt hại cho ngành công nghiệp và người 琀椀 êu dùng. hành vi bán hàng hóa dưới giá thành toàn bộ
được coi là không lành mạnh và bị cấm.
2. Bán hàng hóa với mức giá nhằm ngăn cản đối thủ cạnh tranh: Hành vi này xy ra khi một doanh
nghiệp sử dụng quyền kiểm soát giá cả để đặt mức giá bán hàng hóa của mình ở mức rt gần hoặc gần
lOMoARcPSD| 15962736
bằng giá thành của đối thủ cạnh tranh, nhằm làm giảm lợi nhuận của đối thủ và ngăn cản sự cạnh tranh
từ phía họ. Điều này có thể khiến đối thủ khó khăn trong việc cạnh tranh với doanh nghiệp đang thực
hiện hành vi này hoặc thậm chí buộc họ rời khỏi thị trường. Nhằm cản trở đối thủ cạnh tranh.
5. Liệt kê và phân biệt các hành vi liên kết theo chiều dọc trong nhóm hành vi lạm dụng vị trí thống
lĩnh, vị trí độc quyền để loi bỏ hoặc ngăn cản đối thủ cạnh tranh?
6. Quan điểm của em về hành vi tập trung kinh tế? Luật cnh tranh của nước ta khuyến khích hay
ngăn chặn hành vi này?
Quan điểm của em về hành vi tập trung kinh tế: hành vi tập trung kinh tế có thể làm giảm sức cạnh
tranh, tạo độc quyền thị trường, tăng giá người 琀椀 êu dùng, hạn chế sự lựa chọn và động lực đổi
mới. Tuy nhiên trong 1 số trường hợp tập trung kinh tế cũng mang lại hiệu quả kinh tế, có thể tạo ra
sản phẩm, dịch vụ tốt hơn.
Hành vi tập trung kinh tế nhà nước không phải là cấm tuyệt đối vẫn cho phép thực hiện, nhưng nhà
ớc ko khuyến khích hành vi tập trung kinh tế này vì đối vs nhà tập trung kinh tế nhằm vs mục đích
để phát triển DN, phát triển nền kinh tế thì nhà nước cho phép, nếu tập trung kinh tế để trở thành
thống lĩnh thị trường, sau đó lợi dụng vị trí này để gây cản trở các DN khác, gây hại cho người 琀椀 êu
dùng, cản trở phát triển nền kinh tế thì nhà nước ngăn chặn.
7. Phân ch các trường hợp tập trung kinh tế bị cấm, các trường hợp tập trung kinh tế phải thông
báo với cơ quan quản lý cạnh tranh theo pháp luật cnh tranh Việt Nam.
8.Theo em hành vi khuyến mại sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp là ch cực hay 琀椀 êu cực? Để
hành vi này là ch cực doanh nghiệp phải chú ý những gì?
khuyến mại sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp có những mặt ch cực là để các DN mới tham gia
thị trường, khi các sản phẩm của DN 琀椀 êu thụ bị chững lại, tăng sức cạnh tranh của các DN trên
thị trường tạo thiện cảm của khách hàng đối vs cái sản phẩm của DN. Tuy nhiên khuyến mại nhiều thì
DN sẽ bị giảm lợi nhuận, nếu như khuyến mại giảm đến giảm hơn gái thành toàn bộ thì ko đc phép
chính vì vậy tất cả các DN khi thực hiện các biện pháp khuyến mại nhà nước quy định là phải đăng kí
vs cơ quan quản lí thị trường, để cơ quan quản lí thị trường giám sát xem hành vi khuyến mại đó có
phải là cạnh tranh không lành mạnh hay không.
Còn đối vs khách hàng hành vi khuyến mại là quá ch cực bởi vì đc mua gái rẻ hơn
Để hành vi này là ch cực doanh nghiệp phải chú ý không để DN bị lỗ, DN bị phạt vì cạnh tranh ko
lành mạnh.
9. Công ty A có thị phần 35% trên thị trường liên quan đã đưa ra quyết định về tỷ lệ giảm giá khác
nhau cho các đại lý ở các địa bàn khác nhau.
10. Nhận thấy (thể hiện hành vi đã biết) công ty A sản xuất loại gạch men AKIRA rt ni 琀椀 ếng trên
thị trường, một công ty chuyên kinh doanh vật liệu xây dựng khi thành lập đã lấy tên là TAKIRA Co.Ltd..
Hành vi này có vi phạm pháp luật cạnh tranh không? Vì sao
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 15962736 Luật Doanh nghiệp 1.
Mục đích chính của việc thành lập doanh nghiệp là gì? Theo em loại hình doanh nghiệp nào là phù
hợp nhất với mục đích này?
Lí do chính người ta thành lập doanh nghiệp là góp vốn : với số vốn lớn hơn, số lượng khách hàng lớn,
có kinh nghiệm, bí quyết kinh doanh,..--> sức mạnh lớn hơn tăng lợi nhuận , tăng sức canh tranh.
loại hình doanh nghiệp phù hợp nhất với mục đích này là công ty cổ phần: vì công ty cổ phần cho phép
DN có thể huy động vốn đễ dàng 1 cách linh hoạt nhất. Vốn điều lệ của cty chia thành những phần nhỏ,
và cho phép tự do mua bán, đc phép phát hành cổ phiếu , ko giới hạn số lượng thành viên. 2.
Phân biệt giữa thành viên hợp danh và thành viên góp vốn trong công ty hợp danh? Tiêu chí Thành viên hợp danh Thành viên góp vốn Số lượng
Có ít nhất 2 thành viên hợp
Ko quy định số lượng. Ko bắt
danh là chủ sở hữu chung của
buộc phải có trong cty hợp
cty, cùng nhau kinh doanh dưới danh
1 tên chung. Bắt buộc phải có trong cty hợp danh Trách nhiệm
Thành viên hợp danh phải là cá
Thành viên góp vốn chỉ chịu
nhân, chịu trách nhiệm bằng
trách nhiệm về các khoản nợ
toàn bộ tài sản của mình về các
của cty trong phạm vi số vốn đã
nghĩa vụ của cty.( chịu trách
góp vào cty.( chịu trách nhiệm
nhiệm vô hạn, mức độ rủi ro hữu hạn) cao hơn) Lợi nhuận
Đc chia lợi nhuận tương ứng vs
Đc chia lợi nhuận hằng năm
tỷ lệ vốn góp hoặc theo thỏa
tương ứng vs tỷ lệ vốn góp
thuận quy định tại điều lệ cty.
trong vốn điều lệ của cty Điều hành, quản lý cty
Nhân danh cty 琀椀 ến hành
Ko đc tham gia quản lí cty, ko đc
hoạt động kinh doanh các
琀椀 ến hành công việc kinh
ngành, nghề kinh doanh của cty, doanh nhân danh công ty.
đàm phán và ký kết hợp đồng ,
thỏa thuận hoặc giao ước,... Điều kiện hạn chế
Ko đc phép thành lập các doanh Ko bị giới hạn. nghiệp tư nhân,... Chuyển nhượng vốn
Thành viên hợp danh ko đc
Đc phép chuyển nhượng phần
quyền chuyển nhượng 1 phần
vốn góp của mình tại cty cho
hoặc toàn bộ phần vốn góp của
người khác nhưng phải đc sự
mình tại cty cho người khác nếu đồng ý của các thành viên hợp
ko đc sự chấp thuận của các danh
thành viên hợp danh còn lại. lOMoAR cPSD| 15962736 3.
Công ty TNHH 1 thành viên có tư cách pháp nhân không? Vì sao?
Có . vì theo điều 74 Bộ luật Dân sự 2015 quy định, tổ chức đc công nhận có tư cách pháp nhân phải đáp ứng 4 điều kiện sau:
- được thành lập theo quy định của pháp luật (cty TNHH 1 thành viên đc xem là thành lập hợp pháp khi
cty nộp hồ sơ đăng kí và đc cấp giấy chứng nhận đăng kí DN từ sở kế hoạch và đầu tư)
- phải có cơ cấu tổ chức chặt chẽ
- phải có tài sản độc lập và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó( trong quy định có cty phải thực hiện
chếđộ kế toán theo quy định của pháp luật và đc hưởng lợi nhuận sau khi đã chi trả các khoản nợ và
có lãi) - có thể nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật 1 cách độc lập.
4. Các trường hợp tổ chức, cá nhân trở thành thành viên của công ty TNHH 2 thành viên trở lên?
Trường hợp 1:khi phải có từ 2 đến dưới 50 thành viên cùng nhau mong muốn thành lập cty TNHH 2
thành viên trở lên và tôi đồng thuận đăng kí kinh doanh tham gia góp vốn thì tôi có thể trở thành thành
viên của cty TNHH 2 thành viên trở lên.
Trường hợp 2: khi mình không phải là người trực 琀椀 ếp góp vốn nhưng mà mình đc 1 thành viên góp
vốn của cty TNHH 2 thành viên đang hoạt động trả nợ bằng phần vốn họ đã góp vào cty, lúc đó mình có
thể trở thành thành viên của cty TNHH 2 thành viên trở lên
Trường hợp 3: mua lại phần vốn góp của 1 thành viên nào đó hoặc họ bán lại để thu hồi 琀椀 ền đầu tư
về thì lúc đó bạn có thể trở thành thành viên của cty TNHH 2 thành viên trở lên vs điều kiện tất cả các
thành viên trong hội đồng thành viên đồng ý.
Câu hỏi thêm : vì sao khi có đủ 3 thành viên thành lập công ty TNHH 2 thành viên trở lên mà không thành lập cty cổ phần?
Mặc dù cty TNHH 2 thành viên trở lên và cty cổ phần đều là các cty đối vốn nhưng cty cổ phần là cty đối
vốn hoàn toàn còn cty TNHH 2 thành viên trở lên thì vẫn là cty đối vốn nhưng mà mang hơi hướng của
cty đối nhân( là các thành viên họ đều quen thuộc biết nhau và có khả năng chi phối rất lớn đến hoạt
động của cty như việc chuyển nhượng, kết nộp thêm thành viên ms đều phải thông qua hội đồng thành viên).
Nếu bạn là 1 người kinh doanh và muốn là người sát sao chi 琀椀 ết và mong muốn đc quản lí chặt chẽ
phần vốn của mình, ko muốn người bên ngoài chi phối hoạt động cty của mình thì sẽ lựa chọn hình
thức cty TNHH 2 thành viên trở lên. Đối vs cty TNHH thì hk bị mất đi quyền kiểm soát. Còn khi thành lập
công ty cổ phần thì người bên ngoài có quyền mua cổ phần ( tự do mua bán) và khi đã tự do mua bán
thì có khi sẽ có trường hợp các thành viên sáng lập mất đi quyền kiểm soát. Cty cổ phần chỉ trong 2
năm đầu 琀椀 ên , đến năm thứ 3 trở đi cổ phần phổ thông sẽ trở thành các cổ phần tự do chuyển
nhượng, dẫn đến việc kiểm soát hk còn dễ dàng.
5. Công ty cổ phần bắt buộc phải có loại cổ phần nào? Theo em công ty cổ phần có những ưu và
nhược điểm gì nổi bật? lOMoAR cPSD| 15962736
Công ty cổ phần bắt buộc phải có loại cổ phần phổ thông vì để huy động vốn Ưu điểm
- khả năng huy động vốn cao và linh hoạt. Vì cty cổ phần ko bị giới hạn số lượng cổ đông góp vốn và đc
phát hành cổ phần các loại trái phiếu , trái phiếu chuyển đổi và các loại trái phiếu khác để huy động vốn
- thủ tục chuyển nhượng cổ phần trong cty cổ phần cũng rất dễ dàng, các cổ đông có quyền tự do
chuyển nhượng cổ phần của mình theo quy định của luật này.
- chịu trách nhiệm hữu hạn nên mức độ rủi ro của các cổ đông thấp.
- khả năng hoạt động của cty cổ phần rất rộng, hầu hết các lĩnh vực, ngành nghề.
-đc quyền niêm yết , giao dịch cổ phần trên sàn giao dịch chứng khoáng. Nhược điểm:
- cơ cấu tổ chức và quản lý phức tạp ( vì số lượng cổ đông nhiều)
- quy định pháp luật đối vs cty cổ phần khắt khe hơn, đặc biệt trong tài chính và kế toán.
- chế độ chịu trách nhiệm hưu hạn khiến trong 1 số trường hợp cty bị giảm sút niềm 琀椀 n trc đối tác và khách hàng.
- đối vs cty cổ phần sẽ khó khăn hơn khi đưa ra 1 quyết định nào đó dù là về quản lí doanh nghiệp hay
kinh do phải thông qua hội đồng quản trị, đại hội cổ đông,...
6. Tại sao pháp luật lại có những quy định về việc tổ chức lại công ty? Theo em quy định này có cần thiết không
pháp luật lại có những quy định về việc tổ chức lại công ty vì:
-tăng sức cạnh tranh, tăng quy mô DN( hợp nhất)
-giải quyết mâu thuẫn, tranh chấp ( chia, tách DN)
- để đáp ứng loại hình DN, thay đổi quy mô , hình thức góp vốn
- tránh 琀 nh trạng phá sản DN( sáp nhập DN)
Việc tổ chức lại cty có cần thiết vì:
Giúp các DN nâng cao đc năng lực cạnh tranh, để phát huy hiệu quả hoạt động kinh doanh, làm cho các
doanh nghiệp trở nên mạnh hơn.
Giải quyết đc các mâu thuẫn tranh chấp để tránh phải giải thể hoặc phá sản DN.
7. “ Khi công ty hợp danh bị giải thể, thành viên công ty không chịu trách nhiệm bằng tài sản riêng của
mình đối với các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản của công ty phát sinh trong quá trình hoạt động kinh
doanh” là đúng hay sai? Giải thích? lOMoAR cPSD| 15962736
ĐÚNG TRONG TRƯỜNG HỢP LÀ THÀNH VIÊN GÓP VỐN CỦA CÔNG TY HỢP DANH
Vì thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn , chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của cty
trong phạm vi số vốn đã góp vào cty.
SAI TRONG TRƯỜNG HỢP LÀ THÀNH VIÊN HỢP DANH CỦA CÔNG TY HỢP DANH
Vì thành viên hợp danh chịu trách nhiệm vô hạn, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản riêng của mình. LUẬT CẠNH TRANH 1.
Nhận định “Pháp luật cạnh tranh có mục đích trực 琀椀 ếp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh
của doanh nghiệp” là đúng hay sai? Vì sao? SAI. VÌ:
Mục đích trực 琀椀 ếp của pháp luật cạnh tranh là tạo ra 1 môi trường cạnh tranh công bằng, bình
đẳng và ko có các hành vi cạnh tranh ko lành mạnh, ko có sự triệt phá lẫn nhau và làm ảnh hưởng đến
lợi ích của người 琀椀 êu dùng
Pháp luật cạnh tranh có mục đích gián 琀椀 ếp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 2.
Vì sao một doanh nghiệp chỉ bị coi là có vị trí thống lĩnh thị trường khi có thị phần từ 30% trở lên
trên thị trường liên quan.
DN có thị phần từ 30% trở lên là DN lớn, sẽ lạm dụng sức mạnh cạnh tranh của mình để cản trở các đối
thủ mới tham gia thị trường gây sức ép đối vs khách hàng, gây sức ép đối vs các đối thủ cạnh tranh tạo
ra những cái đặc quyền, đặc lợi cho DN của mình những hành động này gọi là lạm dụng vị trí thống lĩnh
trên thị trường mà các DN nhỏ ko làm đc, chính vì vậy nhà nước mới kiểm soát các hành vi lạm dụng vị
trí thống lĩnh để chiếm lĩnh độc quyền ở trên thị trường. 3.
Tại sao pháp luật cạnh tranh Việt Nam quy định về các trường hợp được miễn trừ đối với thỏa
thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm? Phân 琀 ch ý nghĩa của từng trường hợp miễn trừ đối với chính sách
phát triển kinh tế của Việt Nam? 4.
Phân biệt hành vi bán hàng hóa dưới giá thành toàn bộ nhằm loại bỏ đối thủ và hành vi bán hàng
hóavới mức giá nhằm ngăn cản đối thủ cạnh tranh? 1.
Bán hàng hóa dưới giá thành toàn bộ: Đây là hành vi mà một doanh nghiệp giảm giá bán hàng
hóa của mình xuống mức rất thấp, thậm chí dưới giá thành sản xuất hoặc giá thành cạnh tranh hợp lý,
nhằm loại bỏ đối thủ khỏi thị trường. Mục đích của hành vi này là đạt được sự độc quyền và kiểm soát
thị trường sau khi đối thủ đã bị loại bỏ. Điều này có thể làm suy yếu hoặc phá vỡ sự cạnh tranh, gây
thiệt hại cho ngành công nghiệp và người 琀椀 êu dùng. hành vi bán hàng hóa dưới giá thành toàn bộ
được coi là không lành mạnh và bị cấm. 2.
Bán hàng hóa với mức giá nhằm ngăn cản đối thủ cạnh tranh: Hành vi này xảy ra khi một doanh
nghiệp sử dụng quyền kiểm soát giá cả để đặt mức giá bán hàng hóa của mình ở mức rất gần hoặc gần lOMoAR cPSD| 15962736
bằng giá thành của đối thủ cạnh tranh, nhằm làm giảm lợi nhuận của đối thủ và ngăn cản sự cạnh tranh
từ phía họ. Điều này có thể khiến đối thủ khó khăn trong việc cạnh tranh với doanh nghiệp đang thực
hiện hành vi này hoặc thậm chí buộc họ rời khỏi thị trường. Nhằm cản trở đối thủ cạnh tranh. 5.
Liệt kê và phân biệt các hành vi liên kết theo chiều dọc trong nhóm hành vi lạm dụng vị trí thống
lĩnh, vị trí độc quyền để loại bỏ hoặc ngăn cản đối thủ cạnh tranh? 6.
Quan điểm của em về hành vi tập trung kinh tế? Luật cạnh tranh của nước ta khuyến khích hay ngăn chặn hành vi này?
Quan điểm của em về hành vi tập trung kinh tế: hành vi tập trung kinh tế có thể làm giảm sức cạnh
tranh, tạo độc quyền thị trường, tăng giá người 琀椀 êu dùng, hạn chế sự lựa chọn và động lực đổi
mới. Tuy nhiên trong 1 số trường hợp tập trung kinh tế cũng mang lại hiệu quả kinh tế, có thể tạo ra
sản phẩm, dịch vụ tốt hơn.
Hành vi tập trung kinh tế nhà nước không phải là cấm tuyệt đối vẫn cho phép thực hiện, nhưng nhà
nước ko khuyến khích hành vi tập trung kinh tế này vì đối vs nhà tập trung kinh tế nhằm vs mục đích
để phát triển DN, phát triển nền kinh tế thì nhà nước cho phép, nếu tập trung kinh tế để trở thành
thống lĩnh thị trường, sau đó lợi dụng vị trí này để gây cản trở các DN khác, gây hại cho người 琀椀 êu
dùng, cản trở phát triển nền kinh tế thì nhà nước ngăn chặn.
7. Phân 琀 ch các trường hợp tập trung kinh tế bị cấm, các trường hợp tập trung kinh tế phải thông
báo với cơ quan quản lý cạnh tranh theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam.
8.Theo em hành vi khuyến mại sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp là 琀 ch cực hay 琀椀 êu cực? Để
hành vi này là 琀 ch cực doanh nghiệp phải chú ý những gì?
khuyến mại sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp có những mặt 琀 ch cực là để các DN mới tham gia
thị trường, khi các sản phẩm của DN 琀椀 êu thụ bị chững lại, tăng sức cạnh tranh của các DN trên
thị trường tạo thiện cảm của khách hàng đối vs cái sản phẩm của DN. Tuy nhiên khuyến mại nhiều thì
DN sẽ bị giảm lợi nhuận, nếu như khuyến mại giảm đến giảm hơn gái thành toàn bộ thì ko đc phép
chính vì vậy tất cả các DN khi thực hiện các biện pháp khuyến mại nhà nước quy định là phải đăng kí
vs cơ quan quản lí thị trường, để cơ quan quản lí thị trường giám sát xem hành vi khuyến mại đó có
phải là cạnh tranh không lành mạnh hay không.
Còn đối vs khách hàng hành vi khuyến mại là quá 琀 ch cực bởi vì đc mua gái rẻ hơn
Để hành vi này là 琀 ch cực doanh nghiệp phải chú ý không để DN bị lỗ, DN bị phạt vì cạnh tranh ko lành mạnh. 9.
Công ty A có thị phần 35% trên thị trường liên quan đã đưa ra quyết định về tỷ lệ giảm giá khác
nhau cho các đại lý ở các địa bàn khác nhau.
10. Nhận thấy (thể hiện hành vi đã biết) công ty A sản xuất loại gạch men AKIRA rất nổi 琀椀 ếng trên
thị trường, một công ty chuyên kinh doanh vật liệu xây dựng khi thành lập đã lấy tên là TAKIRA Co.Ltd..
Hành vi này có vi phạm pháp luật cạnh tranh không? Vì sao