Tài liệu Quản Lý Website - Công nghệ thông tin | Đại học Công nghệ Giao thông vận tải

Tài liệu Quản Lý Website- Công nghệ thông tin | Đại học Công nghệ Giao thông vận tải được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

ĐẠI HỌC CÔNG NGHÊ GIAO THÔNG VẬN TẢI
KHOA CÔNG NGHÊ THÔNG TIN
-----🙞
🙞
🙞
🙞
-----
MÔN HỌC
PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG
TIN
ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ WEBSITE QUẢNG CÁO
BÁN ĐIỆN THOẠI
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Kim Huệ
Sinh viên thực hiện: 1. Phạm Thanh Phong
2. Nguyễn Quốc Huy
3. Tạ Quang Hiệp
Lớp: 73DCTT22
HÀ NỘI, 2024
Mục Lục
MỞ ĐẦU.............................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài...........................................................................................1
2. Hướng tiếp cận của đề tài.............................................................................1
3. Nội dung thực hiện của đề tài.......................................................................2
4. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của đề tài............................................2
CHƯƠNG I: KHẢO SÁT HỆ THỐNG...........................................................3
1.1. Tổng quan về hệ thống..............................................................................3
1.2. Đánh giá hiện trạng hệ thống....................................................................6
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG.....................................................17
2.1. Biểu đồ Usecase......................................................................................17
2.2. Biểu đồ trình tự.......................................................................................27
2.3. Biểu đồ hoạt động...................................................................................31
2.3. Biểu đồ lớp..............................................................................................38
Chương III: THIẾT KẾ HỆ THỐNG...........................................................41
3.1. Thiết kế tổng thể......................................................................................41
3.2. Thiết kế chi tiết........................................................................................42
3.3. Thiết kế giao diện....................................................................................46
3.4. Thiết kế kiểm soát...................................................................................51
3.5. Thiết kế chương trình..............................................................................57
CHƯƠNG IV: CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH VÀ KIỂM THỬ..................58
4.1. Cài đặt chương trình................................................................................58
4.2. Kiểm thử chương trình............................................................................58
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Ngày nay, công nghệ thông tin ngày càng phát triển thì nhu cầu cuộc sống cũng
như việc ứng dụng Công nghệ thông tin vào công việc của con người được phát
triển mạnh mẽ ngày càng đa dạng hơn, đặc biệt vấn đề về quảng sản
phẩm trên internet cũng dành được sự chú ý của các nhà sản xuất với mục đích
thu về doanh thu lớn nhất. Nhiều công nghệ sử dụng mới được áp dụng hàng
ngày, cũng như đưa phần mềm vào quản ngày càng trực quan sinh động
hơn với người sử dụng, nhằm phục vụ nhu cầu truyền thông của con người,
hoạt động kinh doanh điện thoại hằng ngày phát triển mạnh mẽ trong xu hướng
bán lẻ của các cửa hàng, doanh nghiệp. Hiện nay, đa số các cửa hàng bán điện
thoại đều chưa phần mềm quản lý, các phương pháp quản đều thực hiện
một cách thủ công chủ yếu bằng cách ghi chép sổ sách… Nhằm giảm thao tác
thủ công, mang lại tính chính xác hiệu quả cao trong công tác quản hoạt
động kinh doanh.
Nhằm giúp các đối tượng kinh doanh điện thoại giới thiệu, quảng sản phẩm
rộng rãi tới người tiêu dùng, hỗ trợ việc mua bán qua mạng một cách nhanh
chống, hiệu quả, tiết kiệm chi phí, thời gian. Giúp khách hàng thể lựa chọn
cho mình một điện thoại ưng ý không cần phải đến tận nơi để xem mua
hàng, khách hàng có thể xem và mua hàng trực tuyến trên website.
Từ những do trên em đã quyết định thực hiện đề tài “Xây dựng website bán
điện thoại”.Website cung cấp thông tin một cách nhanh chóng đầy đủ, chỉ một
vài thao tác click chuột bạn đãthể tìm được sản phẩm phù hợp với mình, từ
giá cả đến kiều dáng, tính năng phù hợp với mọi tầng lớp sử dụng. Thỏa mãn
nhu cầu của người dùng và nhanh chóng là thành công mà website mang đến.
2. Hướng tiếp cận của đề tài
Website dễ sử dụng, giao diện đẹp, thân thiện với người dùng.
1
Đầy đủ chức năng chính, tính toán chính xác.
Thống kê, báo cáo nhanh, chính xác,hóa đơn dễ nhìn và đẹp.
3. Nội dung thực hiện của đề tài
3.1. Khảo sát hệ thống:
Khảo sát các web bán hàng trực tuyến www.thegioididong.com từ đó áp
dụng để xây dựng website bán điện thoại
3.2. Phân tích chức năng hệ thống:
Từ quá trình khảo sát, phân tích đưa ra bảng các chức năng chính của hệ
thống và phân tích chi tiết từng chức năng.
4. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Hệ thống một chương trình phần mềm giúp cho các doanh nghiệp hay các
chủ cửa hàng giới thiệu bán sản phẩm của mình tới người tiêu dùng một
cách nhanh nhất thông qua trang web bán điện thoại. thông qua trang web
này người dùng thể tiếp cận mặt hàng chỉ với những thao tác đơn giản trên
máy kết nối mạng Internet bạn sẽ tận tay những mình cần không
phải mất nhiều thời gian.
Đề tài này giúp em hiểu rõ hơn nghiệp vụ quản lý bán hàng qua mạng.
Ứng dụng đề tài vào việc tối ưu hóa các chương trình quản sản phẩm trong
các cửa hàng bán điện thoại.
2
CHƯƠNG I: KHẢO SÁT HỆ THỐNG
1.1. Tổng quan về hệ thống
1.1.1. Đối tượng khảo sát:
1.1.1.1. Đơn vị khảo sát:
Website: www.thegioididong.com
Tên công ty: Công ty Cổ phần Đầu tư Thế Giới Di Động.
Mã giao dịch chứng khoán: MWG
Logo của công ty: Với hai màu chủ đạo vàng đen, làm nổi bật lên hình nhân
đang vương về phía trước giống như hình tượng Super Man khẳng định TGDĐ
ngày càng phát triển lớn mạnh, vươn tới những tầm xa, mang những sản phẩm
chất lượng đến với mọi người.
1.1.1.2. Hình ảnh về thế giới di động:
1.1.1.3. Địa Điểm:
Lầu 5 toàn nhà Etown 2, 364 Cộng Hòa, Phường 13, Quận Tân Bình, TP.Hồ
Chí Minh.
1.1.1.4. Thành lập:
3
Thành lập vào tháng 03/2004 bởi 5 thành viên đồng sáng lập Trần Quân,
Nguyễn Đức Tài, Đinh Anh Huân, Điêu Chính Hải Triều Trần Huy Thanh
Tùng.
1.1.1.5. Lĩnh vực hoạt động:
mua bán sữa chữa các thiết bị liên quan đến điện thoại di động, thiết bị kỹ
thuật số và các sản phẩm điện tử, gia dụng và kĩ thuật.
1.1.1.6. Cơ cấu:
4
1.1.2. Khảo sát
1.1.2.1. Hình thức khảo sát
Quan sát hiện trường
1.1.2.2. Đối tượng khảo sát:
5
Phản hồi, đánh giá của khách hàng nhân viên trên website: Thành Trần,
Trần Thảo Nam, Hoàng Nguyễn.
- Văn Cường: “Mình thấy nơi nào cung cách phục vụ, dịch vụ tốt thì nơi
đó nghiêm khắc, nhân viên khổ. Cái người ngoài ngưỡng mộ thật ra
đó chỉ là bề ngoài, chứ bên trong đấu đá ầm ầm, công việc dễ đào thải”.
- Hoàng Nguyễn: “Thế giới di động ấn tượng khoản training nv lắm luôn
á :v từ bảo vệ đến nv bán hàng ai cx dễ thuơng mà đúng kiểu mình bước
vào belike thuợng đến luôn hí hí”.
- Thành Trần Công ty rất tốt ạ, rất chuyên nghiệp luôn phù hợp với:
sinh viên làm việc part time chỉ điều nhiều nhân viên quá nên mối
quan hệ đồng nghiệp sẽ hơi khó vì ít gặp”.
1.2. Đánh giá hiện trạng hệ thống
1.2.1. Quy trình nghiệp vụ của hệ thống website bán hàng
1.2.1.1. Quy trình nhập hàng:
Khi kho báo hết hàng hoặc bộ phận kinh doanh nghiên cứu xem cần nhập mặt
hàng thì bộ phận kinh doanh sẽ lên kế hoạch nhập hàng (nhập bao nhiêu
chiếc, như thế nào…). Sau đó báo lên nhà cung cấp nhập hàng về, khi nhập
về hàng sẽ được đánh mã để tiện việc theo dõi.
Kế toán kho sẽ lưu trữ mã hàng vào phiếu nhập
1.2.1.2. Quy trình bán hàng:
Có hai cách thức:
1. Bán hàng trực tiếp:
Khách hàng đến cửa hàng mua sẽ được nhân viên bán hàng tư vấn về mặt
hàng cần mua sau khi khách hàng chọn được mặt hàng cần mua, khách
hàng sẽ gặp nhân viên thu ngân nộp tiền lấy phiếu và đợi kho xuất hàng,
6
sau khi lấy hàng nhân viên bán hàng sẽ giao bảo hành kèm hóa đơn cho
khách hàng.
2. Bán hàng trực tuyến:
Người quản sẽ đăng lên các sản phẩm đi kèm thông số thuật, thông
tin khuyến mại, tình trạng, số lượng giá cả.
Khách hàng cần mua hàng sau khi lựa chọn đưa ra được thông số kĩ thuật
về mặt hàng cần mua sẽ phải đăng nhập để tiến hành thêm mặt hàng vào
giỏ hàng của mình.sau đó khách hàng sẽ lựa chọn các phương thức thanh
toán khác nhau, thể thanh toán qua chuyển khoản hoặc thanh toán
khi nhận hàng…
Khách hàng điền địa chỉ nhận hàng, số điện thoại vào đơn đặt hàng. Sau
khi đã nhận được xác nhận chuyển tiền của khách hàng cửa hàng sẽ thực
hiện giao hàng cho khách hàng, tùy vào từng khu vực tính cách thu
phí vận chuyển hoặc không thu phí khác nhau.
Hóa đơn sẽ được đưa cho khách hàng phòng kế toán thu lại 1 liên để
lưu trữ. Thông tin khách hàng sẽ được cập nhật vào hệ thống khách hàng
mua sản phẩm của công ty để tiện cho việc chăm sóc khách hàng
1.2.1.3. Chăm sóc khách hàng:
Qua điện thoại, mail.
1.2.2. Quy tắc quản lý bán hàng cho website bán hàng
Hệ thống được áp dụng rộng rãi, phổ biến cho mọi đối tượng
Giao diện đơn giản, thân thiện, đẹp dễ nhìn, dễ sử dụng cho mọi đối
tượng mà không cần trình độ cao.
Phải có tính bảo mật cao.
Thao tác nhanh chóng, hợp lý, hiệu quả, chính xác.
Cập nhật, phục hồi và sao lưu dữ liệu.
7
Có các chức năng sau:
1. Quản trị hệ thống.
- Quản lý đơn hàng
- Quản lý người dùng
- Quản lý sản phẩm
- Quản lý danh mục
- Quản lý nhà cung cấp
- Quản giỏ hàng: quản giỏ hàng của khách hàng khi họ chọn sản
phẩm.
- Thống kê sản phẩm: Bán chạy nhất, bán được trong ngày, tuần, tháng,
năm
- Thống kê đơn hàng
- Lập báo cáo
2. Nhóm người dùng.
- Trang chủ: Giới thiệu thông tin của cửa hàng, hiển thị các thông tin
khuyến
mãi, hàng mới, hàng được ưa chuộng.
- Hiển thị chi tiết thông tin của sản phẩm.
- Đăng nhập/ đăng kí: Đăng nhập hoặc đăng tài khoản thành viên để
mua hàng online trên trang web.
- Tìm kiếm: Cho phép khách hàng ghé thăm website của cửa hàng tìm
kiếm sản phẩm theo một số tiêu chí như: Tên sản phẩm, tên hãng sản
xuất...
- Giỏ hàng: đựng sản phẩm mà khách hàng đã chọn.
- Đặt hàng: Cho phép khách hàng đặt mua hàng.
8
1.2.3. Các đối tượng trong hệ thống hoạt động như thế nào
1.2.3.1. Nhân viên bán hàng:
bộ mặt của cửa hàng, nhiệm vụ giao tiếp với khách hàng, giới thiệu sản
phẩm về tính năng, giá cả, thương hiệu, .., giải đáp các thắc mắc, vấn sản
phẩm phù hợp cho khách hàng, ghi chú số lượng sản phẩm khách hàng muốn
mua (trước đó phải kiểm tra hàng trong kho trước, việc này chỉ cần hỏi thủ kho)
rồi giao cho bộ phận thu ngân. Còn khi mặt hàng khách hàng yêu cầu không có
tại cửa hàng, nhân viên bán hàng sẽ báo với quản lí để liên hệ bên nhà cung
cấp/nhà sản xuất bên mình xem thể cung cấp sản phẩm đó không. Nếu có,
thì nhân viên bán hàng sẽ ghi chú đơn đặt hàng rồi giao cho bộ phận thu ngân.
Nhân viên bán hàng phải nắm thật kỹ về các đặc tính của sản phẩm để khi
khách hàng hỏi thể trả lời một cách nhanh chóng, chính xác tạo lòng tin đối
với khách hàng làm khách hàng cảm thấy hài lòng với phong cách phục vụ
của cửa hàng.
1.2.3.2. Nhân viên thu ngân:
Đảm nhận nhiệm vụ ghi hóa đơn thanh toán của khách hàng. Khi nhận được
yêu cầu mua hàng của khách từ nhân viên bán hàng, nhân viên thu ngân sẽ lập
hóa đơn, tính tổng tiền dựa trên số lượng và đơn giá của sản phẩm. Khách hàng
sau khi thanh toán hóa đơn, hóa đơn sẽ được làm thành 2 bản, 1 bản giao cho
bên thủ kho để tiến hành xuất hàng, 1 bản thu ngân sẽ giữ lại. Hàng trước khi
xuất kho thì được khách hàng kiểm tra cẩn thận rồi mới tiến hành xuất kho. Sau
khi xuất kho thủ kho sẽ giao hóa đơn lại cho khách giữ lập một phiếu xuất
kho cho mặt hàng vừa xuất.
Còn khi nhân viên thu ngân nhận được ghi chú đặt hàng của nhân viên bán
hàng thì sẽ lập phiếu đặt hàng cho khách. Lúc này khách hàng sẽ trả tiền đặt
cọc 30% giá sản phẩm được ghi chú vào đơn đặt hàng, thu ngân sẽ giữ lại 1
bản và 1 bản giao cho khách giữ. Tới hạn ghi trong đơn đặt hàng thì khách hàng
sẽ đến cửa hàng đưa đơn đặt hàng cho thu ngân rồi thu ngân so sánh với đơn
9
đặt hàng đã lưu trữ lại, nếu đúng thì ghi hóa đơn hoàn chỉnh cho khách rồi
khách thanh toán 70% tiền sản phẩm còn lại xong mới được nhận hàng. Hóa
đơn cũng được làm thành 2 bản, như trên, khách kiểm tra hàng xem trầy
xướt hay vấn đề không, nếu khách chỉ có thể yêu cầu đổi sản phẩm cùng
loại khác, chứ không được hoàn tiền. Nếu khách hàng hài lòng thì thủ kho sẽ
đưa lại hóa đơn cho khách, ghi phiếu xuất kho cho sản phẩm khách hàng
thể mang sản phẩm về. Khách hàng khi đến sữa chữa thiết bị của mình cũng sẽ
đến quầy thu ngân để thánh toán phí sữa chữa nhận hóa đơn trước khi được
sửa.
1.2.3.3. Nhân viên kĩ thuật:
Chịu trách nhiệm việc sữa chữa hoặc bảo hành sản phẩm cho khách. Xem xét
phiếu bảo hành nếu hợp lệ thì thực hiện bảo hành sản phẩm cho khách. Nếu
không thì đề nghị sửa chữa thu phí với khách hàng. Khách hàng phải thanh
toán phí sửa chữa hóa đơn rồi nhân viên thuật mới tiến hành sửa chữa
hàng cho khách.
1.2.3.4. Nhân viên thủ kho:
Có nhiệm vụ quản lí xuất nhập kho.
Khi có hóa đơn thì thủ kho sẽ vào kho hàng để lấy hàng mới từ hộp(nếu có) ra
cho khách chứ không lấy hàng trưng bày, cho khách kiểm tra kỹ lại lần nữa rồi
tiến hành ghi phiếu xuất hàng.
Mặt khác, hàng được nhập về, thủ kho phải kiểm tra xem trùng khớp với
phiếu đặt hàng của quản yêu cầu với nhà cung cấp/nhà sản xuất về tên/loại,
số lượng hay không, kiểm tra xem hàng lỗi, nhầm hàng hay không, nếu
thì liên lạc với quản để liên hệ lại với nhà cung cấp/nhà sản xuất để họ giải
quyết. Nếu không, thì cho nhập hàng vào kho.
Hàng khi vào kho phải được phân loại đặt đúng vị trí để tiện việc tìm
kiếm/kiểm tra hàng. Làm thống báo cáo số lượng hàng tồn trong kho cho
quản lí.
10
1.2.3.5. Người quản lí:
Quản nhân viên, quản phát lương cho nhân viên, quản kiểm tra tất cả
các chứng từ hóa đơn của cửa hàng, phân tích thị trường nhờ vào các hóa đơn
chứng từ đó, từ thống của thủ kho để biết được mặt hàng nào bán chạy,
mặt hàng nào gần hết hạn vẫn còn tồn nhiều,… rồi từ đó sẽ lên kế hoạch
bán hàng/nhập hàng cho cửa hàng.
Quản lí sẽ là người tìm hiểu và liên hệ với nhà cung cấp/nhà sản xuất để thương
lượng nhập hàng. Mỗi lần nhập hàng, quản sẽ người trực tiếp ghi phiếu
nhập hàng. Phiếu nhập hàng có 2 bản , 1 bản quản lí giữ lại, 1 bản gửi nhà cung
cấp/nhà sản xuất yêu cầu nhập hàng. Nhà cung cấp/nhà sản xuất duyệt phiếu
đặt hàng, nếu không vấn đề thì yêu cầu đặt cọc 50% tiền hàng được đánh dấu
vào phiếu đặt hàng. Đến ngày giao hàng tới kho, thủ kho sẽ kiểm hàng cẩn thận
1 lượt rồi mới thanh toán 50% còn lại và nhận hóa đơn. Nếu hàng có vấn đề thì
phải được nhà cung cấp/nhà sản xuất giải quyết xong mới thanh toán tiền còn
lại nhận hóa đơn. Hóa đơn nhập hàng phiếu đặt hàng quản sẽ đưa cho
thu ngân để thu ngân lưu trữ.
Quản lí sẽ là người tìm hiểu và liên hệ với nhà cung cấp/nhà sản xuất để thương
lượng nhập hàng. Mỗi lần nhập hàng, quản sẽ người trực tiếp ghi phiếu
nhập hàng. Phiếu nhập hàng có 2 bản , 1 bản quản lí giữ lại, 1 bản gửi nhà cung
cấp/nhà sản xuất yêu cầu nhập hàng. Nhà cung cấp/nhà sản xuất duyệt phiếu
đặt hàng, nếu không vấn đề thì yêu cầu đặt cọc 50% tiền hàng được đánh dấu
vào phiếu đặt hàng. Đến ngày giao hàng tới kho, thủ kho sẽ kiểm hàng cẩn thận
1 lượt rồi mới thanh toán 50% còn lại và nhận hóa đơn. Nếu hàng có vấn đề thì
phải được nhà cung cấp/nhà sản xuất giải quyết xong mới thanh toán tiền còn
lại nhận hóa đơn. Hóa đơn nhập hàng phiếu đặt hàng quản sẽ đưa cho
thu ngân để thu ngân lưu trữ.
1.2.4. Ưu nhược điểm của hệ thống website bán hàng
1.2.4.1. Ưu điểm:
11
- Là một thương hiệu lâu đời, có được sư tin tưởng của người dùng.
- Chiếm thị phần cao nhất ngành hàng bán lẻ điện thoại (45%) điện
máy (35%).
- Có chuỗi hệ thống siêu thị, cửa hàng phủ sóng khắp toàn quốc.
- Dịch vụ chăm sóc khách hàng của hãng luôn được đánh giá cao.
- Ứng dụng thành công hệ thống quản trị nguồn lực doanh nghiệp – ERP.
- Giá cả phải chăng.
- Hệ thống bảo hành chuyên nghiệp cho những sản phẩm mà hãng bán.
- Khả năng truyền thông, marketing hiệu quả hơn so với các đối thủ.
- Sở hữu các chuỗi hệ thống cửa hàng đã nổi tiếng tiềm năng gồm:
TGDĐ, Bách Hóa Xanh, Điện Máy Xanh
- Website của TGDĐ có được sự trải nghiệm luôn được đánh cao.
1.2.4.2. Nhược điểm:
- Đến từ chính thị trường mà TGDĐ đang chiếm lĩnh hay xâm nhập.
- Với thị trường điện thoại hay điện máy, ngày càng nhiều doanh nghiệp
lớn nhỏ cùng nhau nhảy vào xâu xé thị phần. Còn TGDĐ thì vẫn đặt mục
tiêu chiếm lĩnh thị phần cao hơn, họ xác định đạt 40% thị phần đến cuối
2019 và 45-50% thị phần trong 2 năm tới ngành điện máy.
- Về Bách Hóa Xanh, mới chỉ vừa hết lỗ hòa vốn vào quý IV.2018
thôi. Còn phải trực tiếp đấu cùng các ông lớn lâu năm cùng ngành như
SatraFood, CoopFood, Vinmart+,….
- Vòng quay hàng tồn kho giảm: với hơn 80% lượng hàng tồn kho tồn trữ
dưới dạng các sản phẩm điện tử vào cuối quý I/2019 (7.581 tỷ đồng thiết
bị điện tử, 5.288 tỷ đồng điện thoại di động, 348 tỷ đồng máy tính xách
tay, 171 tỷ đồng máy tính bảng…), việc kiểm soát luân chuyển hàng
tồn kho nhanh chóngbài toánMWG phải lưu tâm, trước khi lượng
12
hàng tồn kho này sụt giảm giá trị do các mẫu mới đời sau được tung ra
thị trường.
1.2.5. Ưu cầu phi chức năng, chức năng
1.2.5.1. Yêu cầu chức năng:
Môi trường hoạt động:
o Tất cả các trình duyệt web thông dụng(IE, Chrome, Opera, Cốc
cốc) trên máy laptop, PC
o thể truy cập trang web từ trình duyệt web trên các thiết bị di
động thông minh như smartphone, tablet…
Ngôn ngữ phát triển: sử dụng ASP.NET hoặc JavaSpring
Lưu trữ dữ liệu: sử dụng SQL server để lưu trữ dữ liệu
Công cụ hỗ trợ thiết kế giao diện web: photoshop, Axure RP
Ràng buộc thi hành: ứng dụng chỉ thể hoạt động khi thiết bị thể
truy cập vào mạng
1.2.5.2. Yêu cầu phi chức năng:
Yêu cầu về giao diện: Mức độ than thiện của giao diện người dùng trong
các tương tác giữa hệ thống với các đối tượng người sử dụng. Yêu cầu
này tham chiếu đến các thuộc tính của hệ thống nhằm làm tang mức độ
dễ sử dụng của người sử dụng, chẳng hạn như việc sử dụng các tong màu
thiết kế đồ họa, bố t cửa sổ(windown), kiểu thực đơn(menu), biểu
tượng(icon)… Yêu cầu hiệu xuất:
o Thời gian load trang web: trễ nhất 10 giây o Thời gian xử lí
các thao tác truy vẫn dữ liệu: trễ nhất 3 giây o Thời gian tạo
các mã barcode, thống kê độc giả,…: trễ nhất 5 giây
Yêu cầu mức độ an toàn và bảo mật
13
1. Bảo mật: Mức độ một hệ thống đảm bảo việc truy cập dữ liệu chỉ
được phépđối với các đối tượng được phân quyền tương ứng. Sử dụng
kênh kết nối an toàn trong việc truy cập máy chủ ứng dụng và công cụ
quản lí
2. Toàn vẹn: Không cho xác nhận, tên đăng nhập mật khẩu được
truyềntrên môi trường mà không được mã hóa
3. Chống chối bỏ: Hỗ trợ việc truy vết kiểm toán các lớp tương tác
như trìnhdiễn , nghiệp vụ, truy cập dữ liệu nhằm xác định chính xác
thực thể gây ra sự kiện hành động trong hệ thống
4. Xác thực: Hệ thống hỗ trợ việc xác thực bằng tài khaonr, mật khẩu
đăng nhập.
5. Hệ thống hỗ trợ khả năng cấu hình ứng dụng đảm bảo khả năng bảo
mật nhiềumức
6. Sử dụng kênh kết nối an toàn trong việc truy cập máy chủ ứng dụng
và công cụquản lí
7. Mật khẩu người dùng được mã hóa trước khi vào database
8. Mật khẩu hiện thỉ cho người dùng luôn được thay thế bởi dấu chấm
đen hoặchoa thị(*).
1.2.6. Mục tiêu, phạm vi hệ thống
1.2.6.1. Mục tiêu:
Giai đoạn này tập trung vào việc thu thập các thông tin, tài liệu liên quan tới
cấu trúc của hệ thống và các hoạt động của hệ thống nhằm xác định một số vấn
đề trước khi bắt đầu xây dựng, phát triển một dự án. Nội dung cần khảo sát
tương ứng với những vấn đề cần giải quyết sao cho phù hợp với yêu cầu của
người sử dụng quy của hệ thống thông tin. Nhằm phân tích định
yêu cầu của khách hàng.Tìm hiểu xem phần mềm cần làm những gì chứ không
phải là làm như thế nào. Đích cuối cùng của công việc phân tích dưới đây là tạo
14
ra đặc tả yêu cầu, tài liệu ràng buộc giữa khách hàng người phát triển để
đi đến cái đích chung đó là tạo ra phần mềm.
1.2.6.2. Phạm vi:
Phục vụ cho các cửa hàng bán điện thoại nhu cầu bán hàng qua mạng.
cho các nhà sản xuất muốn giới thiệu, muốn quảng sản phẩm của mình tới
người tiêu dùng thông qua các cửa hàng điện thoại. Phục vụ cho người tiêu
dùng mua sắm trực tuyến thông qua Internet.
1.2.7. Dự kiến hệ thống mới
Dựa vào quy trình nghiệp vụ đã tìm hiểu, dự kiến các chức năng sẽ của hệ
thống mới bao gồm:
- Quản lý nhân viên
- Quản lý hàng hóa
- Quản lí khách hàng
- Quản lý nhà cung cấp
- Quản lý nhập xuất
- Thống kê
Kết quả dự kiến đạt được:
Người quản lí
- Có thể đăng kí, đăng nhập, đăng xuất tài khoản
- thể quản nhân viên, quản hàng hóa, quản khách hàng, quản nhà
cung cấp,quản lí nhập xuất.
- Thêm, sửa, xóa tìm kiếm thông tin về nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp
trong - Thống kê hàng hóa, khách hàng, lập báo cáo.
Khách hàng:
- Có thể đăng kí ở, đăng nhập, đăng xuất tài khoản.
15
- Được lựa chọn sản phẩm, phương thức thanh toán khi đặt hàng online.
- Có thể thanh toán trước khi đặt hàng bằng ví điện tử hoặc thẻ tín dụng.
- Có thể hủy đơn khi cửa hàng chưa duyệt đơn khi mua online.
- Thay đổi thông tin cá nhân.
Xác định yêu cầu kỹ thuật
Môi trường phát triển Công nghệ phát triển:
- Microsoft Visual Studio 2017
- Ngôn ngữ: ASP.NET MVC5
- Hệ quản trị: Microsoft SQL Server 2012
- Môi trường ứng dụng Trên hosting Asp.net MS SQL 2012 Xác định yêu
cầu về cách thức trình bày:
- Giao diện đẹp, dễ nhìn.
- Cách trình bày hợp lý đơn giản, không cầu kì.
- Cách sử dụng không làm khó người dùng.
- Có hướng dẫn sử dụng cụ thể.
1.2.8. Lập kế hoạch thực hiện
Bước 1: Đặt ra các mục tiêu và kế hoạch
Bước 2: Tìm hiểu thị trường, đối thủ cạnh tranh, sản phẩm
Bước 3: Định vị và xây dựng thương
hiệu
Bước 4: Đa dạng hóa kênh bán hàng
Bước 5: Lập kế hoạch
Bước 6: Giám sát và đánh giá kết quả
Bảng đánh giá:
16
STT CÔNG VIỆC HỌ TÊN ĐÁNH GIÁ
1 Tham gia làm các chương 1,
chương 2, chương 3
chương 4. Tổng hợp lại các
phần làm của các bạn, chỉnh
sửa thêm những phần còn
thiếu.
Hứa Minh Thành
(Nhóm trưởng)
37%
2 Làm chương 2 Nguyễn Đức Tân 21%
3 Làm chương 1 Nguyễn Viết Qúy 22%
4 Làm chương 3 Nguyễn Minh Hoàng 20%
5 Không tham gia làm việc
nhóm
Lê Xuân Tuấn Anh 0%
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG
2.1. Biểu đồ Usecase
2.1.1. Xác định các Actor
STT Tác nhân Chức năng
1 Admin admin là người có quyền cao nhất, và cũng là
người đóng vai trò quan trọng của hệ thống
sau khi đăng nhập thể quản thông tin
sản phẩm, quản đơn hàng, quản lý tài
khoản, quản danh mục, quản nhà cung
cấp, tìm kiếm, thống sau mỗi ngày, mỗi
tháng, mỗi năm.
2 Khách hàng thể xem thông tin cửa hàng, thông tin sản
phẩm, tìm kiếm thêm sản phẩm vào giỏ
17
hàng và đặt mua hàng
2.1.2. Xác định Usecase
STT ACTOR USECASE
1 Admin 1. Đăng nhập
2. Quản lí sản phẩm
3. Quản lí nhà cung cấp
4. Tìm kiếm sản phẩm
5. Quản lí tài khoản
6. Thống kê báo cáo
7. Quản lí danh mục
2 Khách hàng Đăng nhập1.
2. Xem thông tin sản phẩm
3. Giỏ hàng
4. Tìm kiếm sản phẩm
5. Đặt mua hàng
2.1.3. Biểu đồ Usecase tổng quát
18
2.1.3. Biểu đồ Usecase tổng quát
Đặc tả chức năng
STT Tên Use case Ý nghĩa/Ghi Chú
1 Đăng nhập Use case này giúp người dùng sử dụng các chức
năng của hệ thống cần đến quyền truy cập.
2 Xem thông tin sản
phẩm
Use case này tả chức năng xem thông tin sản
phẩm của người sử dụng như xem nguồn gốc sản
phẩm, thông số kĩ thuật của sản phẩm… Ngoài ra,
khách hàng còn thể những đánh giá về sản
phẩm.
3 Đặt hàng Use case này tả chức năng đặt hàng của khách
hàng, khách hàng thể thay đổi số lượng sản
phẩm theo ý muốn. thể hủy bỏ việc đặt hàng
nếu thay đổi ý định.
4 Tìm kiếm sản
phẩm
Use case này tả chức năng tìm kiếm sản phẩm
của Admin, khách hàng. Chức năng này giúp cho
việc tìm kiếm sản phẩm được dễ dàng hơn khi
rất nhiều sản phẩm được lưu trữ trong hệ thống,
khi đó để tìm kiếm một sản phẩm khi muốn biết
thông tin theo từng yêu cầu là không hề đơn giản.
5 Quản lý sản phẩm Use case này tả chức năng cập nhật thông tin
sản phẩm vào hệ thống của Admin. Khi thông tin
của một
sản phẩm thay đổi thì Admin người sẽ cập nhật
những thông tin đó vào hệ thống.
6 Quản lý nhà cung
cấp
Khi thông tin về nhà sản xuất nào đó thay đổi thì
Admin sẽ nhiệm vụ thực hiện chức năng cập
nhật lại thông tin của nhà cung cấp đó vào hệ
19
thống.
7 Quản lý đơn hàng Admin quản đơn hàng khi khách hàng đặt mua
sản phẩm của cửa hàng.
8 Quản lý danh mục Khi thông tin về danh mục sản phẩm nào đó thay
đổi thì Admin sẽ có nhiệm vụ thực hiện chức năng
cập nhật lại thông tin đó vào hệ thống.
9 Thống kê báo cáo Use case này mô tả chức năng thống kê những mặt
hàng tồn kho, những mặt hàng bán chạy thống
doanh thu theo tuần, theo tháng, thống đơn
hàng xem những đơn hàng nào chưa được giải
quyết, những đơn hàng nào đã được giải quyết
giải quyết như thế nào.
10 Giỏ hàng Chức năng của giỏ hàng đựng những mặt hàng
mà khách hàng chọn.
11 Quản lý tài khoản Admin quản tài khoản của những khách hàng
đăng ký là thành viên của trang web.
2.1.4. Sơ đồ phân rã Actor
2.1.4.1. Usecase của tác nhân Admin
2.1.4.1.1. Usecase quản lý sản phẩm của tác nhân Admin
Hình 2.1.4.1.1. Usecase quản lý sản phẩm của tác nhân Admin
20
Đặc tả Use case quản lí sản phẩm
STT Tên Use case Ý nghĩa/Ghi Chú
1 Đăng nhập Use case này giúp người dùng sử dụng các chức
năng của hệ thống cần đến quyền truy cập.
2 Thêm sản phẩm Thêm thông tin sản phẩm khi nhập mới một sản
phẩm.
3 Sửa sản phẩm Sửa thông tin sản phẩm khi nhập thêm sản phẩm
đã trong kho hoặc sửa một số thông tin liên
quan.
4 Xóa sản phẩm Xóa thông tin sản phẩm (xóa sản phẩm) khi cửa
hàng không còn bán mặt hàng đó nữa
2.1.4.1.2. Usecase tìm kiếm sản phẩm của tác nhân Admin
Hình 2.1.4.1.2. Usecase tìm kiếm sản phẩm của tác nhân Admin
Đặc tả Use case tìm kiếm sản phẩm
STT Tên Use case Ý nghĩa/Ghi Chú
1 Tìm theo tên sản
phẩm
Admin (hay khách hàng) tìm kiếm sản phẩm theo
tên của loại sản phẩm đó.
2 Tìm theo danh mục Admin (hay khách hàng) tìm kiếm sản phẩm theo
danh mục sản phẩm
3 Tìm theo nhà cung Admin (hay khách hàng) tìm kiếm sản phẩm
21
cấp theo nhà cung cấp sản phẩm cho cửa hàng.
2.1.4.1.3. Usecase quản lý nhà cung cấp sản phẩm của tác nhân Admin
Hình 2.1.4.1.3. Usecase quản lý nhà cung cấp sản phẩm của tác nhân
Admin
Đặc tả Use case quản lý nhà cung cấp sản phẩm
STT Tên Use case Ý nghĩa/Ghi Chú
1 Đăng nhập Use case này giúp người dùng sử dụng các chức
năng của hệ thống cần đến quyền truy cập.
2 Thêm nhà cung cấp Admin thêm thông tin của nhà cung cấp vào nếu
chưa tồn tại nhà cung cấp đó.
3 Sửa nhà cung cấp Admin sủa thông tin nhà cung cấp nếu nhà cung
cấp đó đã được lưu trữ rồi.
4 Xóa nhà cung cấp Xóa nhà cung cấp đó khi không dùng sản phẩm
của nhà cung cấp đó nữa.
2.1.4.1.4. Usecase quản lý danh mục sản phẩm của tác nhân Admin
22
Hình 2.1.4.1.5. Usecase quản lý danh mục sản phẩm của tác nhân Admin
Đặc tả Use case quản lý danh mục sản phẩm
ST
T
Tên Use case Ý nghĩa/Ghi Chú
1 Đăng nhập Use case này giúp người dùng sử dụng các chức
năng của hệ thống cần đến quyền truy cập
2 Thêm danh mục Admin thêm danh mục sản phẩm vào nếu chưa
tồn tại danh mục sản phẩm đó.
3 Sửa danh mục Admin sủa thông tin danh mục nếu danh mục sản
phẩm đó đã được lưu trữ rồi.
4 Xóa danh mục Xóa danh mục sản phẩm đó khi không dùng sản
phẩm của danh mục đó nữa.
2.1.4.1.5. Usecase quản lý tài khoản của tác nhân Admin
23
Hình 2.1.4.1.5. Usecase quản lý tài khoản của tác nhân Admin
Đặc tả Use case quản lý tài khoản
STT Tên Use case Ý nghĩa/Ghi Chú
1 Đăng nhập Use case này giúp người dùng sử dụng các chức
năng của hệ thống cần đến quyền truy cập
2 Thêm tài khoản Admin thêm tài khoản người dùng vào nếu chưa
tồn tại tài khoản người dùng đó.
3 Sửa tải khoản Admin sủa thông tin tài khoản (đổi mật khẩu) nếu
tài khoản người dùng đó đã được lưu trữ rồi.
4 Xóa danh mục Xóa tài khoản người dùng đó khi tài khoản đó
không còn sử dụng nữa.
2.1.4.1.6. Usecase thống kê báo cáo của tác nhân Admin
24
Hình 2.1.4.1.6. Usecase thống báo cáo của tác nhân
Admin Đặc tả Use case thống kê báo cáo
ST
T
Tên Use case Ý nghĩa/Ghi Chú
1 Đăng nhập Use case này giúp người dùng sử dụng các chức
năng của hệ thống cần đến quyền truy cập.
2 Thống kê mặt hàng
bán chạy
Admin thống lại toàn bộ những mặt hàng đã
bán để xem những mặt hàng nào mặt hàng bán
nhanh nhất với số lượng nhiều nhất.
3 Thống kê mặt hàng
còn lại trong kho
Thống kê những mặt hàng tồn kho.
4 Thống kê đơn hàng Thống kê đơn hàng xem những đơn hàng nào chưa
được giải quyết, những đơn hàng nào đã được giải
quyết và giải quyết như thế nào.
2.1.4.2. Usecase của tác nhân Khách hàng
2.1.4.2.1. Usecase giỏ hàng của tác nhân Khách hàng
25
Hình 2.1.4.2.1. Usecase giỏ hàng của tác nhân Khách hàng
Đặc tả Use case giỏ hàng
ST
T
Tên Use case Ý nghĩa/Ghi Chú
1 Xem thông tin sản
phẩm
Khách hàng vào trang web của cửa hàng xem
thông tin của những sản phẩm có trên trang web.
2 Chọn sản phẩm Sau khi xem thông tin sản phẩm khách hàng có
thể lựa chọn mặt hàng mình cần mua và đặt vào
giỏ hàng
3 Thêm sản phẩm vào
giỏ hàng
Sau khi tìm được sản phẩm, khách hàng chọn
sản phẩm cho vào giỏ hàng, nếu muốn chọn tiếp
thì quay lại trang sản phẩm để chọn tiếp cho
thêm vào giỏ hàng.
4 Xóa sản phẩm
trong giỏ hàng
Nếu không ưng ý mặt hàng đã chọn thì có thể
xóa
5 Hủy giỏ hàng Khách hàng có thể hủy giỏ hàng nếu không
muốn mua hàng nữa
26
2.2. Biểu đồ trình tự
2.2.1. Biểu đồ tuần tự cho quá trình đăng nhập
Hình 2.2.1. Biểu đồ tuần tự cho chức năng đăng nhập
2.2.2. Biểu đồ tuần tự cho quá trình tìm kiếm
Hình 2.2.2. Biểu đồ tuần tự cho chức năng tìm kiếm
27
2.2.3. Biểu đồ tuần tự cho quá trình quản lí sản phẩm
Hình 2.2.3. Biểu đồ tuần tự cho chức năng quản lí sản phẩm
2.2.4. Biểu đồ tuần tự cho quá trình quản lý danh mục.
Hình 2.2.4. Biểu đồ tuần tự cho chức năng quản lý danh mục
28
2.2.5. Biểu đồ tuần tự cho quá trình quản lý nhà cung cấp.
Hình 2.2.5. Biểu đồ tuần tự cho chức năng quản nhà cung
cấp
2.2.6. Biểu đồ tuần tự cho quá trình thông kê.
Hình 2.2.6. Biểu đồ tuần tự cho chức năng thống kê
29
2.2.7. Biểu đồ tuần tự cho quá trình in ấn
Hình 2.2.7. Biểu đồ tuần tự cho quá trình in ấn
2.2.8. Biểu đồ tuần tự cho quá trình đặt hàng qua website.
Hình 2.2.8. Biểu đồ tuần tự cho quá trình đặt hàng qua website
30
2.2.9. Biểu đồ tuần tự cho quá trình quản lý tài khoản.
Hình 2.2.9. Biểu đồ tuần tự cho chức năng quản lý tài khoản
2.3. Biểu đồ hoạt động
2.3.1. Đăng nhập
Hình 2.3.1. Biểu đồ hoạt động đăng nhập
31
2.3.2. Đăng kí
Hình 2.3.2. Biểu đồ hoạt động đăng kí
2.3.3. Đổi mật khẩu
Hình 2.3.3. Biểu đồ hoạt động đổi mật khẩu
32
2.3.4. Quên mật khẩu
Hình 2.3.4. Biểu đồ hoạt động quên mật khẩu
2.3.5. Liên hệ
Hình 2.3.5. Biểu đồ hoạt động liên hệ
33
2.3.6. Tìm kiếm sản phẩm
Hình 2.3.6. Biểu đồ hoạt động tìm kiếm sản
phẩm
2.3.7. Thêm vào giỏ hàng
Hình 2.3.7. Biểu đồ hoạt động thêm vào giỏ hàng
34
2.3.8. Thanh toán
Hình 2.3.8. Biểu đồ hoạt động thanh toán
2.3.9. Quản lý tài khoản
Hình 2.3.9. Biểu đồ hoạt động quản lý tài khoản
35
2.3.10. Quản lý phân quyền
Hình 2.3.10. Biểu đồ hoạt động quản lý phân quyền
2.3.11. Quản lý sản phẩm
Hình 2.3.11. Biểu đồ hoạt động quản lý sản phẩm
36
2.3.12. Quản lý nhà cung cấp
Hình 2.3.12. Biểu đồ hoạt động nhà cung cấp
2.3.13. Quản lý danh mục
Hình 2.3.13. Biểu đồ hoạt động quản lý danh mục
37
2.3.14. Quản lý thống kê, doanh thu
Hình 2.3.14. Biểu đồ hoạt động quản lý thống kê, doanh thu
2.3. Biểu đồ lớp
2.3.1. Mô tả biểu đồ:
Products: Lớp sản phẩm
Tên Mô Tả
Thêm Thêm mới một sản phẩm.
Sửa Sửa thông tin sản phẩm.
Xóa Xóa thông tin sản phẩm.
Tìm kiếm Tìm kiếm thông tin sản phẩm
Categories: Lớp danh mục sản phẩm
Tên Mô Tả
Thêm Thêm danh mục sản phẩm
Sửa Sửa thông tin danh mục sản phẩm
38
Xóa Xóa thông tin danh mục sản phẩm
Tìm kiếm Hiển thị thông tin danh mục
Orders: Lớp hóa đơn
Tên Mô Tả
Thêm Thêm sản phẩm vào hóa đơn
Customers: Lớp khách hang
Tên Mô Tả
Thêm Thêm mới thông tin khách hàng.
Sửa Sửa thông tin khách hàng
Xóa Xóa thông tin khách hàng
Suppliers: Lớp nhà cung cấp
Tên Mô Tả
Thêm Thêm thông tin nhà cung cấp sản phẩm
Sửa Sửa thông tin nhà cung cấp
Xóa Xóa thông tin nhà cung cấp
AspNetRoles: Lớp vai trò,quyền
Tên Mô Tả
Thêm Thêm vai trò cho người dùng
Sửa Sửa vai trò cho người dùng
Xóa Xóa vai trò cho người dùng
AspNetUser: Lớp quản lí người dung
Tên Mô Tả
Thêm Thêm mới thông tin người dùng
Sửa Sửa thông tin người dùng
Xóa Xóa thông tin người dùng
Permissions: Lớp cấp quyền truy cập
Tên Mô Tả
39
Thêm Thêm quyền truy cập cho người dung
Xóa Xóa thông tin người dùng
2.3.2. Vẽ biểu đồ lớp:
Hình 2.3.2. Biểu đồ lớp
40
Chương III: THIẾT KẾ HỆ THỐNG
3.1. Thiết kế tổng thể
3.1.1. Biểu đồ triển khai hệ thống
Hình 3.1.1. Biểu đồ triển khai hệ thống
3.1.2. Biểu đồ thành phần
Hình 3.1.2. Biểu đồ thành phần
41
3.2. Thiết kế chi tiết
3.2.1. Mô tả cơ sở dữ liệu:
Bảng AspNetRoles
Tên cột Kiểu dữ liệu Mô tả
Id Nvarchar(128) Mã vai trò (PK)
Name Nvarchar(MAX) Tên của vai trò
Discriminator Nvarchar(128) Phân biệt vai trò
Bảng AspNetClaims
Tên cột Kiểu dữ liệu Mô tả
ClaimType Int Kiểu Claim (PK)
ClaimValue Nvarchar(MAX) Giá trị Claim
User_Id Nvarchar(MAX) Mã người dùng
Bảng AspNetUserLogins
Tên cột Kiểu dữ liệu Mô tả
UserId Nvarchar(128) Mã người dùng (PK)
LoginProvider Nvarchar(128) Nhà cung cấp đăng nhập (PK)
ProviderKey Nvarchar(128) Khóa nhà cung cấp (PK)
Bảng AspNetUserRoles
Tên cột Kiểu dữ liệu Mô tả
UserId Nvarchar(128) Mã người dùng (PK)
RoleId Nvarchar(128) Mã vai trò người dùng (PK)
Bảng AspNetUsers
Tên cột Kiểu dữ liệu Mô tả
Id Nvarchar(128) Mã người dùng (PK)
UserName Nvarchar(MAX) Tên người dùng
PasswordHash Nvarchar(MAX) Mật khẩu người dùng
SecurityStamp Nvarchar(MAX) Mã bảo mật
42
Discriminator Nvarchar(128) Phân biệt vai trò
Bảng Customers
Tên cột Kiểu dữ liệu Mô tả
Id Nvarchar(20) Mã khách hàng (PK)
Password Nvarchar(50) Mật khẩu
Fullname Nvarchar(50) Tên khách hàng
Email Nvarchar(50) Email
Phone Nvarchar(10) Số điện thoại
Activated Bit Tình trạng
Bảng Categories
Tên cột Kiểu dữ liệu Mô tả
Id Int Mã danh mục (PK)
Name Nvarchar(50) Tên danh mục
Image Nvarchar(50) Hình ảnh danh mục
Icon Nvarchar(50) Icon danh mục
Bảng OrderDetails
Tên cột Kiểu dữ liệu Mô tả
Id Int Mã chi tiết hóa đơn (PK)
OrderId Int Mã hóa đơn
ProductId Int Mã sản phẩm
UnitPrice Float Giá
Quantity Int Số lượng
Discount Float Giảm giá
Bảng Orders
Tên cột Kiểu dữ liệu Mô tả
Id Int Mã hóa đơn (PK)
43
CustomerId Nvarchar(20) Mã khách hàng
OrderDate Datetime Ngày đăt hàng
RequireDate Datetime Ngày giao hàng
Receiver Nvarchar(50) Người nhận hàng
Address Nvarchar(200) Địa chỉ
Description Nvarchar(1000) Mô tả
Amount Float Tổng số tiền
Phone Nchar(10) Số điện thoại
Bảng Products
Tên cột Kiểu dữ liệu Mô tả
Id Int Mã sản phẩm (PK)
Name Nvarchar(40) Tên sản phẩm
UnitBrief Nvarchar(50) Đơn vị tính
UnitPrice Float Giá sản phẩm
Image Nvarchar(50) Hình ảnh sản phẩm
ProductDate Datetime Ngày sản xuất
Available Bit Có sẵn
Description nvarchar(2000) Mô tả sản phẩm
CategoryId Int Mã danh mục
SupplierId Nvarchar(10) Mã nhà cung cấp
Quantity Int Số lượng
Discount Float Giảm giá
Special Bit Loại đặc biệt
Latest Bit Loại bán chạy nhất
Views Int Số lượt xem sản phẩm
Bảng Suppliers
Tên cột Kiểu dữ liệu Mô tả
44
Id Nvarchar(10) Mã nhà cung cấp (PK)
Name Nvarchar(50) Tên nhà cung cấp
Logo Nvarchar(MAX) Logo nhà cung cấp
Email Nvarchar(50) Email nhà cung cấp
Phone Nvarchar(50) Số điện thoại
Bảng Permissions
Tên cột Kiểu dữ liệu Mô tả
Id Int Mã quyền (PK)
WebActionId Int Mã WebAction
RoleId Nvarchar(MAX) Mã vai trò
Allowable Nvarchar(50) Cho phép
Bảng WebActions
Tên cột Kiểu dữ liệu Mô tả
Id Int Mã WebAction (PK)
Name Nvarchar(MAX) Tên hành động
Controller Nvarchar(MAX) Người kiểm soát
45
3.2.2. Thiết kế Cơ sở dữ liệu vật lý:
Hình 3.2.2. Thiết kế Cơ sở dữ liệu vật lý
3.3. Thiết kế giao diện
3.3.1. Giao diện đăng nhập tài khoản
Hình 3.3.1. Giao diện đăng nhập tài khoản
3.3.2. Giao diện quản lý khách hàng
46
Hình 3.3.2. Giao diện quản lý khách hàng
3.3.3. Giao diện nhà cung cấp
47
Hình 3.3.3. Giao diện nhà cung cấp
3.3.4. Giao diện quản lý hàng hóa
Hình 3.3.4. Giao diện quản hàng hóa
3.3.5. Giao diện quản lý tài khoản
48
Hình 3.3.5. Giao diện quản lý tài khoản
3.3.6. Giao diện quản lý phiếu nhập hàng
Hình 3.3.6. Giao diện quản phiếu nhập
hàng 3.3.7. Giao diện quản lý phiếu xuất hàng
49
Hình 3.3.7. Giao diện quản lý phiếu xuất hàng
3.3.8. Giao diện báo cáo nhập hàng
Hình 3.3.8. Giao diện báo cáo nhập hàng
3.3.9. Giao diện báo cáo xuất hàng
Hình 3.3.9. Giao diện báo cáo xuất hàng
50
3.4. Thiết kế kiểm soát.
Thiết kế bảo vệ hệ thống
Thiết kế bảo mật dữ liệu
3.4.1. Mục đích
Tính chính xác (accuracy)
+ Hệ thống làm việc đúng đắn
+Dữ liệu xác thực
Tính an toàn (safety)
+ Hệ thống không bị xâm hại khi có lỗi kỹ thuật
Tính bảo mật (security)
+ Khả năng ngăn ngừa xâm hại từ phía người dùng
Tính riêng tư (privacy)
+ Quyền riêng tư của các loại người dùng khác nhau
3.4.2. Các khía cạnh cần kiểm soát
+Kiểm tra thông tin nhập/xuất
+Tình huống gián đoạn chương trình
+Tình huống xâm hại từ con người
3.4.3. Kiểm tra thông tin nhập/xuất
Mục đích
+ Đảm bảo tính xác thực của thông tin
Yêu cầu
+ Kiểm trả mọi thông tin nhập/xuất
Nơi tiến hành kiểm tra
+ Nơi thu thập thông tin vào
51
+ Trung tâm máy tính
+ Nơi nhận dữ liệu xuất
Nội dung kiểm tra
+ Phát hiện lỗi và sửa lỗi
Hình thức kiểm tra
+ Bằng tay/bằng máy
+ Đầy đủ/không đầy đủ
+ Trực tiếp/gián tiếp
Thứ tự kiểm tra
+ Trực tiếp trước
+ Gián tiếp sau
3.4.4. Khả năng gián đoạn chương trình
Nguyên nhân
+ Hỏng phần cứng
+ Giá mang tin có sự cố
+ Hỏng hệ điều hành
+ Nhầm lẫn trong thao tác
+ Dữ liệu sai
+ Lập trình sai
Hậu quả
+ Mất thời gian chạy lại chương trình
+ Mất, sai lạc dữ liệu
Cách thức đảm bảo an toàn thông tin
52
+ Khóa từng phần dữ liệu
+ Tạo các file sao lưu
Thủ tục phục hồi chương trình
+ Đưa CSDL trở về trạng thái đúng đắn ngay trước khi bị hỏng gián đoạn
chương trình.
Khi nào dùng thủ tục phục hồi
+ Giá mang của tệp có sự cố
+ Hỏng môi trường máy tính
+ Hỏng hệ điều hành
+ Thực hiện sai quy định của hệ điều hành
+ Lỗi lập trình
+ Nhầm lẫn trong thao tác
Nguyên tắc hoạt động của thủ tục phục hồi
+ Sao lưu định kỳ
+ Khi có sự cố gián đoạn
-Đọc các giá trị cuối cùng của các biến mốc
-Định vị lại đầu đọc các file đang dùng
-Xử lý một số lô trên các file vận động
-Khởi động lại chương trình từ chỗ bị ngắt
Vấn đề cân nhắc khi sử dụng thủ tục phục hồi
+ Thời gian bị mất do phục hồi
+ Chương trình không bắt đầu lại được khi đã gián đoạn
-Xử lý theo mẻ có thể bắt đầu lại
53
-Xử lý trực tuyến không thể bắt đầu lại
+ Tính phức tạp và các ràng buộc về khai thác
+ Cần thêm thiết bị ngoại vi.
3.4.5. Xâm hại từ con người
Các hình thức xâm hại
+ Vô tình: nhầm lẫn, tò mò
+ Cố ý: tấn công hệ thống nhằm
-Lấy cắp dữ liệu
-Phá hoại dữ liệu
-Gây các quyết định sai lạc
-Gây thất thoát, lãng phí tài sản
Mục đích bảo vệ
+ Bảo vệ tính bí mật: thông tin không bị lộ
+ Bảo vệ tính toàn vẹn: ngăn chặn việc tạo thay đổi bất hợp pháp hoặc phá
hoại dữ liệu
+ Bảo vệ tính khả dụng: người dùng hợp pháp không bị từ chối truy nhập.
+ Bảo đảm tính riêng tư: các tài nguyên không bị sử dụng bởi các nhân
không có quyền hoặc theo các cách không hợp pháp.
3.4.6. Xây dựng giải pháp kiểm soát hệ thống
Hai loại giải pháp
+ Liên quan đến phần cứng
-Biện pháp vật lý: chống hỏng vật lý: bảo vệ ghi dữ liệu, bảo vệ
máy in…
-Sử dụng thiết bị đi kèm bảo vệ phần cứng
+ Liên quan đến phần mềm và tổ chức dữ liệu
Các giai đoạn thiết kế kiểm soát
54
+ Xác định các điểm hở của hệ thống
+ Xác định các kiểu đe dọa có thể xảy ra
+ Xác định các trạng thái phát sinh đe dọa
+ Lựa chọn thiết kế kiểm soát
Xác định các điểm hở yếu của hệ thống
+ Dữ liệu trên đường truyền từ nơi lưu trữ đến nơi sử dụng
-Luồng dữ liệu từ DFD đi tới một tác nhân ngoài
-Luồng dữ liệu đi từ máy tính sang người sử dụng
+ Thông tin trao đổi qua giao diện
+ Nơi lưu trữ thông tin
Các kiểu đe dọa có thể xảy ra từ điểm hở
+ Ăn cắp thông tin và tài sản
+ Thất thoát tài sản
+ Quyết định sai
+ Tốn kém, lãng phí
+ Lộ bí mật
Đánh giá đe dọa
+ Xác định trạng thái đe dọa (Khi nào? Tình huồng nào?)
+ Mức độ thiệt hại (Cao, vừa, bình thường)
Xác định trạng thái phát sinh đe
dọa
+ Bước 1:
- Xác định tình huống đặc biệt phát sinh đe dọa
- Sử dụng DFD hệ thống
55
+ Bước 2: Đánh giá xác suất xảy ra đe dọa
- Cao: tình huống thể xuất hiện một cách đều đặn tương đối
thường xuyên
- Vừa: nh huống thể xuất hiện nhưng không thường xuyên
không đều đặn
- Thấp: sự kiện hầu như không xuất hiện nhưng cũng có khả năng đó
lựa chọn giải pháp kiểm soát hệ thống
+ Xác định điểm hở và đe dọa cần kiểm soát.
- Khả năng kiểm soát: về kỹ thuật, về tài chính
- Chi phí hiệu quả
+ Câu hỏi phải trả lời khi thực hiện yêu cầu
- Điểm hở có cần kiểm soát không ?
- Những đe dọa gì ở những điểm hở cần kiểm soát ?
- Sử dụng biện pháp nào ?
- Tổng chi phí cho kiểm soát ?
Lựa chọn giải pháp kiểm soát hệ thống
Các biện pháp bảo mật
- Bảo mật vật lý
- Nhận dạng nhân sự
- Mật khẩu
- Mật mã
- Bảo mật bằng gọi lại
- Tường lửa
Lựa chọn giải pháp kiểm soát hệ thống
56
+ Phân biệt quyền riêng tư
- Mức thấp: mỗi người một mật khẩu truy cập
- Mức vừa: phân loại người dùng và gán mỗi loại người dùng một số
quyền nhất định
- Mức cao: sử dụng nhiều tầng truy cập
Lựa chọn giải pháp kiểm soát hệ thống
+ Đối với dữ liệu
- Quyền cơ bản: CERD (Create, Edit, Read, Delete)
- Quyền nâng cao: Expand(thêm thuộc tính), Drop (xoá file), Index
(tạo chỉ mục)
+ Đối với chương trình
- Quyền truy cập: có thể thi hành (Run)
3.5. Thiết kế chương trình
Các modul cần phải cài đặt trong chương trình:
- Đăng nhập tài khoản.
- Đăng ký tài khoản.
- Thay đổi thông tin khách hàng.
- Xử lí đơn hàng.
- Quản lý thanh toán đơn hàng.
- Nhập xuất hàng hóa.
- Kiểm kê hàng hóa.
- Quản lí trả hàng
- Thay đổi thông tin nhân viên
- Thay đổi thông tin nhà cung cấp
- Thống kê thông tin.
57
CHƯƠNG IV: CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH VÀ KIỂM THỬ
4.1. Cài đặt chương trình
4.2. Kiểm thử chương trình
1. Kiểm thử phần mềm ( Software Testing)
Kiểm thử phần mềm quá trình thực thi 1 chương trình với mục đích tìm ra
lỗi.
Kiểm thử phần mềm đảm bảo sản phẩm phần mềm đáp ứng chính xác, đầy đủ
và đúng theo yêu cầu của khách hàng, yêu cầu của sản phẩm đề đã đặt ra
.Kiểm thử phần mềm cũng cung cấp mục tiêu, cái nhìn độc lập về phần mềm,
điều này cho phép việc đánh giá hiểu các rủi ro khi thực thi phần
mềm.Kiểm thử phần mềm tạo điều kiện cho bạn tận dụng tối đa tư duy đánh giá
sáng tạo để bạn thể phát hiện ra những điểm người khác chưa nhìn
thấy.
2. Kiểm thử hộp đen( Black box testing)
Kiểm thử hộp đen là 1 phương pháp kiểm thử mà tester sẽ chỉ xem xét đến đầu
vào và đầu ra của chương trình mà không quan tâm code bên trong được viết ra
sao. Tester thực hiện kiểm thử dựa hoàn toàn vào đặc tả yêu cầu . Mục đích của
kiểm thử hộp đen tìm ra các lỗi giao diện , chức năng của phần mềm. Các
trường hợp kiểm thử sẽ được xây dựng xung quanh đó.
3. Kiểm thử hộp trắng( White box testing)
Kiểm thử hộp trắng phương pháp kiểm thử cấu trúc thuật toán của
chương trình được đưa vào xem xét. Các trường hợp kiểm thử được thiết kế
dựa vào cấu trúc mã hoặc cách làm việc của chương trình. Người kiểm thử truy
cập vào mã nguồn của chương trình để kiểm tra nó.
4. Kiểm thử đơn vị( Unit test)
58
Kiểm thử đơn vị hoạt động kiểm thử nhỏ nhất. Kiểm thử thực hiện trên các
hàm hay thành phần riêng lẻ.
Đây 1 công việc để thực hiện được thì người kiểm thử sẽ phải hiểu
biết về code, về chương trình, các hàm, ...Nếu bạn đang lo lắng vì bạn không có
nhiều kiến thức về code thì không sao cả, bạn sẽ không phải thực hiện bước
kiểm thử này, lập trình viên sẽ làm nó trước khi giao cho bạn
Mục đích của việc thực hiện kiểm thử đơn vị lập từng thành phần của
chương trình chứng minh các bộ phận riêng lẻ chính xác về các yêu cầu
chức năng.
5. Kiểm thử tích hợp( Intergration test)
Như chúng ta đã biết, một phần mềm được tạo ra sẽ bao gồm rất nhiều module
trong đó, để chắc chắn rằng phần mềm hoạt động tốt thì chúng ta cần phải gom
các module lại với nhau để kiểm tra sự giao tiếp giữa các module cũng như bản
thân từng thành phần từng module.. Kiểm thử tích hợp bao gồm 2 mục tiêu
chính là :
Phát hiện lỗi giao tiếp xảy ra giữa các Unit
Tích hợp các Unit đơn lẻ thành các hệ thống nhỏ cuối cùng 1 hệ thống
hoàn chỉnh để chuẩn bị cho bước kiểm thử hệ thống.
6. Kiểm thử hệ thống( System test)
Kiểm thử 1 hệ thống đã được tích hợp hoàn chỉnh để xác minh rằng nó đáp ứng
được yêu cầu Kiểm thử hệ thống thuộc loại kiểm thử hộp đen . Kiểm thử hệ
thống tập trung nhiều hơn vào các chức năng của hệ thống . Kiểm tra cả chức
năng giao diện , các hành vi của hệ thống 1 cách hoàn chỉnh, đáp ứng với
yêu cầu.
7. Kiểm thử chấp nhận( Acceptance test)
Trong kiểu kiểm thử này, phần mềm sẽ được thực hiện kiểm tra từ người dùng
để tìm ra nếu phần mềm phù hợp với sự mong đợi của người dùng và thực hiện
59
đúng như mong đợi. Trong giai đoạn test này, tester có thể cũng thực hiện hoặc
khách hàng có các tester của riêng họ để thực hiện.
Có 2 loại kiểm thử chấp nhận đó là kiểm thử Alpha và kiểm thử Beta:
Kiểm thử Alpha: là loại kiểm thử nội bộ . Tức là phần mềm sẽ được 1 đội kiểm
thử độc lập hoặc do khách hàng thực hiện tại nơi sản xuất phần mềm.
Kiểm thử Beta: là loại kiểm thử mà khách hàng thực hiện kiểm thử ở chính môi
trường của họ. Loại kiểm thử này được thực hiện sau kiểm thử Alpha.
8. Kiểm thử chức năng ( Functional testing)
Kiểm thử chức năng một loại kiểm thử hộp đen (black box) các trường
hợp kiểm thử của được dựa trên đặc tả của ứng dụng phần mềm/thành phần
đang test. Các chức năng được test bằng cách nhập vào các giá trị nhập và kiểm
tra kết quả đầu ra, ít quan tâm đến cấu trúc bên trong của ứng dụng (không
giống như kiểm thử hộp trắng - white-box testing).
thể hiểu 1 cách đơn giản, kiểm thử chức năng là xác nhận tất cả các chức
năng của hệ thống. đánh giá ứng dụng xác nhận liệu ứng dụng đang
hoạt động theo yêu cầu hay không.
9. Kiểm thử phi chức năng( Non Functional testing)
Loại kiểm thử này tập trung vào các khía cạnh phi chức năng của ứng dụng.
Vậy những khía cạnh phi chức năng những gì? Hay tôi nên nói những tính
năng mà không liên quan đến các chức năng của ứng dụng là gì? Tôi nghĩ nó sẽ
bao gồm:
Kiểm thử chịu tải
Kiểm thử bảo mật
Kiểm tra tính tương thích trên từng môi trường,...
10. Test cấu hình (Shakeout testing)
Kiểu kiểm thử này cơ bản là kiểu kiểm thử về khả năng của hệ thống mạng, kết
nối dữ liệu sự tương tác của các module. Thông thường thì kiểu test này
60
| 1/66

Preview text:

ĐẠI HỌC CÔNG NGHÊ GIAO THÔNG VẬN TẢI
KHOA CÔNG NGHÊ THÔNG TIN -----🙞 �🙞 ----- 🙞 �🙞 MÔN HỌC
PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN
ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ WEBSITE QUẢNG CÁO BÁN ĐIỆN THOẠI
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Kim Huệ
Sinh viên thực hiện: 1. Phạm Thanh Phong 2. Nguyễn Quốc Huy 3. Tạ Quang Hiệp Lớp: 73DCTT22 HÀ NỘI, 2024 Mục Lục
MỞ ĐẦU.............................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài...........................................................................................1
2. Hướng tiếp cận của đề tài.............................................................................1
3. Nội dung thực hiện của đề tài.......................................................................2
4. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của đề tài............................................2
CHƯƠNG I: KHẢO SÁT HỆ THỐNG...........................................................3
1.1. Tổng quan về hệ thống..............................................................................3
1.2. Đánh giá hiện trạng hệ thống....................................................................6
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG.....................................................17
2.1. Biểu đồ Usecase......................................................................................17
2.2. Biểu đồ trình tự.......................................................................................27
2.3. Biểu đồ hoạt động...................................................................................31
2.3. Biểu đồ lớp..............................................................................................38
Chương III: THIẾT KẾ HỆ THỐNG...........................................................41
3.1. Thiết kế tổng thể......................................................................................41
3.2. Thiết kế chi tiết........................................................................................42
3.3. Thiết kế giao diện....................................................................................46
3.4. Thiết kế kiểm soát...................................................................................51
3.5. Thiết kế chương trình..............................................................................57
CHƯƠNG IV: CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH VÀ KIỂM THỬ..................58
4.1. Cài đặt chương trình................................................................................58
4.2. Kiểm thử chương trình............................................................................58 MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Ngày nay, công nghệ thông tin ngày càng phát triển thì nhu cầu cuộc sống cũng
như việc ứng dụng Công nghệ thông tin vào công việc của con người được phát
triển mạnh mẽ và ngày càng đa dạng hơn, đặc biệt vấn đề về quảng bá sản
phẩm trên internet cũng dành được sự chú ý của các nhà sản xuất với mục đích
thu về doanh thu lớn nhất. Nhiều công nghệ sử dụng mới được áp dụng hàng
ngày, cũng như đưa phần mềm vào quản lý ngày càng trực quan và sinh động
hơn với người sử dụng, nhằm phục vụ nhu cầu truyền thông của con người,
hoạt động kinh doanh điện thoại hằng ngày phát triển mạnh mẽ trong xu hướng
bán lẻ của các cửa hàng, doanh nghiệp. Hiện nay, đa số các cửa hàng bán điện
thoại đều chưa có phần mềm quản lý, các phương pháp quản lý đều thực hiện
một cách thủ công chủ yếu bằng cách ghi chép sổ sách… Nhằm giảm thao tác
thủ công, mang lại tính chính xác và hiệu quả cao trong công tác quản lý hoạt động kinh doanh.
Nhằm giúp các đối tượng kinh doanh điện thoại giới thiệu, quảng bá sản phẩm
rộng rãi tới người tiêu dùng, hỗ trợ việc mua bán qua mạng một cách nhanh
chống, hiệu quả, tiết kiệm chi phí, thời gian. Giúp khách hàng có thể lựa chọn
cho mình một điện thoại ưng ý mà không cần phải đến tận nơi để xem và mua
hàng, khách hàng có thể xem và mua hàng trực tuyến trên website.
Từ những lý do trên em đã quyết định thực hiện đề tài “Xây dựng website bán
điện thoại”.Website cung cấp thông tin một cách nhanh chóng đầy đủ, chỉ một
vài thao tác click chuột bạn đã có thể tìm được sản phẩm phù hợp với mình, từ
giá cả đến kiều dáng, tính năng phù hợp với mọi tầng lớp sử dụng. Thỏa mãn
nhu cầu của người dùng và nhanh chóng là thành công mà website mang đến.
2. Hướng tiếp cận của đề tài
Website dễ sử dụng, giao diện đẹp, thân thiện với người dùng. 1 •
Đầy đủ chức năng chính, tính toán chính xác. •
Thống kê, báo cáo nhanh, chính xác,hóa đơn dễ nhìn và đẹp.
3. Nội dung thực hiện của đề tài
3.1. Khảo sát hệ thống:
Khảo sát các web bán hàng trực tuyến www.thegioididong.com từ đó áp
dụng để xây dựng website bán điện thoại
3.2. Phân tích chức năng hệ thống:
Từ quá trình khảo sát, phân tích và đưa ra bảng các chức năng chính của hệ
thống và phân tích chi tiết từng chức năng.
4. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Hệ thống là một chương trình phần mềm giúp cho các doanh nghiệp hay các
chủ cửa hàng giới thiệu và bán sản phẩm của mình tới người tiêu dùng một
cách nhanh nhất thông qua trang web bán điện thoại. Và thông qua trang web
này người dùng có thể tiếp cận mặt hàng chỉ với những thao tác đơn giản trên
máy có kết nối mạng Internet bạn sẽ có tận tay những gì mình cần mà không
phải mất nhiều thời gian.
Đề tài này giúp em hiểu rõ hơn nghiệp vụ quản lý bán hàng qua mạng.
Ứng dụng đề tài vào việc tối ưu hóa các chương trình quản lý sản phẩm trong
các cửa hàng bán điện thoại. 2
CHƯƠNG I: KHẢO SÁT HỆ THỐNG
1.1. Tổng quan về hệ thống
1.1.1. Đối tượng khảo sát:
1.1.1.1. Đơn vị khảo sát: Website: www.thegioididong.com
Tên công ty: Công ty Cổ phần Đầu tư Thế Giới Di Động.
Mã giao dịch chứng khoán: MWG
Logo của công ty: Với hai màu chủ đạo vàng đen, làm nổi bật lên hình nhân
đang vương về phía trước giống như hình tượng Super Man khẳng định TGDĐ
ngày càng phát triển lớn mạnh, vươn tới những tầm xa, mang những sản phẩm
chất lượng đến với mọi người.
1.1.1.2. Hình ảnh về thế giới di động:
1.1.1.3. Địa Điểm:
Lầu 5 toàn nhà Etown 2, 364 Cộng Hòa, Phường 13, Quận Tân Bình, TP.Hồ Chí Minh. 1.1.1.4. Thành lập: 3
Thành lập vào tháng 03/2004 bởi 5 thành viên đồng sáng lập là Trần Lê Quân,
Nguyễn Đức Tài, Đinh Anh Huân, Điêu Chính Hải Triều và Trần Huy Thanh Tùng.
1.1.1.5. Lĩnh vực hoạt động:
Là mua bán sữa chữa các thiết bị liên quan đến điện thoại di động, thiết bị kỹ
thuật số và các sản phẩm điện tử, gia dụng và kĩ thuật. 1.1.1.6. Cơ cấu: 4 1.1.2. Khảo sát
1.1.2.1. Hình thức khảo sát Quan sát hiện trường
1.1.2.2. Đối tượng khảo sát: 5
Phản hồi, đánh giá của khách hàng và nhân viên trên website: Thành Trần,
Trần Thảo Nam, Hoàng Nguyễn. -
Văn Cường: “Mình thấy nơi nào cung cách phục vụ, dịch vụ tốt thì nơi
đó nghiêm khắc, nhân viên khổ. Cái mà người ngoài ngưỡng mộ thật ra
đó chỉ là bề ngoài, chứ bên trong đấu đá ầm ầm, công việc dễ đào thải”. -
Hoàng Nguyễn: “Thế giới di động ấn tượng khoản training nv lắm luôn
á :v từ bảo vệ đến nv bán hàng ai cx dễ thuơng mà đúng kiểu mình bước
vào belike thuợng đến luôn hí hí”. -
Thành Trần: “Công ty rất tốt ạ, rất chuyên nghiệp luôn và phù hợp với
sinh viên làm việc part time chỉ có điều là nhiều nhân viên quá nên mối
quan hệ đồng nghiệp sẽ hơi khó vì ít gặp”.
1.2. Đánh giá hiện trạng hệ thống
1.2.1. Quy trình nghiệp vụ của hệ thống website bán hàng
1.2.1.1. Quy trình nhập hàng:
Khi kho báo hết hàng hoặc bộ phận kinh doanh nghiên cứu xem cần nhập mặt
hàng gì thì bộ phận kinh doanh sẽ lên kế hoạch nhập hàng (nhập bao nhiêu
chiếc, như thế nào…). Sau đó báo lên nhà cung cấp và nhập hàng về, khi nhập
về hàng sẽ được đánh mã để tiện việc theo dõi.
Kế toán kho sẽ lưu trữ mã hàng vào phiếu nhập
1.2.1.2. Quy trình bán hàng: Có hai cách thức: 1. Bán hàng trực tiếp:
Khách hàng đến cửa hàng mua sẽ được nhân viên bán hàng tư vấn về mặt
hàng cần mua sau khi khách hàng chọn được mặt hàng cần mua, khách
hàng sẽ gặp nhân viên thu ngân nộp tiền lấy phiếu và đợi kho xuất hàng, 6
sau khi lấy hàng nhân viên bán hàng sẽ giao bảo hành kèm hóa đơn cho khách hàng. 2. Bán hàng trực tuyến:
Người quản lý sẽ đăng lên các sản phẩm đi kèm thông số kĩ thuật, thông
tin khuyến mại, tình trạng, số lượng giá cả.
Khách hàng cần mua hàng sau khi lựa chọn đưa ra được thông số kĩ thuật
về mặt hàng cần mua sẽ phải đăng nhập để tiến hành thêm mặt hàng vào
giỏ hàng của mình.sau đó khách hàng sẽ lựa chọn các phương thức thanh
toán khác nhau, có thể là thanh toán qua chuyển khoản hoặc thanh toán khi nhận hàng…
Khách hàng điền địa chỉ nhận hàng, số điện thoại vào đơn đặt hàng. Sau
khi đã nhận được xác nhận chuyển tiền của khách hàng cửa hàng sẽ thực
hiện giao hàng cho khách hàng, tùy vào từng khu vực mà tính cách thu
phí vận chuyển hoặc không thu phí khác nhau.
Hóa đơn sẽ được đưa cho khách hàng và phòng kế toán thu lại 1 liên để
lưu trữ. Thông tin khách hàng sẽ được cập nhật vào hệ thống khách hàng
mua sản phẩm của công ty để tiện cho việc chăm sóc khách hàng
1.2.1.3. Chăm sóc khách hàng: Qua điện thoại, mail.
1.2.2. Quy tắc quản lý bán hàng cho website bán hàng
Hệ thống được áp dụng rộng rãi, phổ biến cho mọi đối tượng
Giao diện đơn giản, thân thiện, đẹp và dễ nhìn, dễ sử dụng cho mọi đối
tượng mà không cần trình độ cao.
Phải có tính bảo mật cao.
Thao tác nhanh chóng, hợp lý, hiệu quả, chính xác.
Cập nhật, phục hồi và sao lưu dữ liệu. 7 Có các chức năng sau: 1. Quản trị hệ thống. - Quản lý đơn hàng - Quản lý người dùng - Quản lý sản phẩm - Quản lý danh mục - Quản lý nhà cung cấp -
Quản lý giỏ hàng: quản lý giỏ hàng của khách hàng khi họ chọn sản phẩm. -
Thống kê sản phẩm: Bán chạy nhất, bán được trong ngày, tuần, tháng, năm - Thống kê đơn hàng - Lập báo cáo 2. Nhóm người dùng. -
Trang chủ: Giới thiệu thông tin của cửa hàng, hiển thị các thông tin khuyến
mãi, hàng mới, hàng được ưa chuộng. -
Hiển thị chi tiết thông tin của sản phẩm. -
Đăng nhập/ đăng kí: Đăng nhập hoặc đăng kí tài khoản thành viên để
mua hàng online trên trang web. -
Tìm kiếm: Cho phép khách hàng ghé thăm website của cửa hàng tìm
kiếm sản phẩm theo một số tiêu chí như: Tên sản phẩm, tên hãng sản xuất... -
Giỏ hàng: đựng sản phẩm mà khách hàng đã chọn. -
Đặt hàng: Cho phép khách hàng đặt mua hàng. 8
1.2.3. Các đối tượng trong hệ thống hoạt động như thế nào
1.2.3.1. Nhân viên bán hàng:
Là bộ mặt của cửa hàng, có nhiệm vụ giao tiếp với khách hàng, giới thiệu sản
phẩm về tính năng, giá cả, thương hiệu, .., giải đáp các thắc mắc, tư vấn sản
phẩm phù hợp cho khách hàng, ghi chú số lượng sản phẩm khách hàng muốn
mua (trước đó phải kiểm tra hàng trong kho trước, việc này chỉ cần hỏi thủ kho)
rồi giao cho bộ phận thu ngân. Còn khi mặt hàng khách hàng yêu cầu không có
tại cửa hàng, nhân viên bán hàng sẽ báo với quản lí để liên hệ bên nhà cung
cấp/nhà sản xuất bên mình xem có thể cung cấp sản phẩm đó không. Nếu có,
thì nhân viên bán hàng sẽ ghi chú đơn đặt hàng rồi giao cho bộ phận thu ngân.
Nhân viên bán hàng phải nắm thật kỹ về các đặc tính của sản phẩm để khi
khách hàng hỏi có thể trả lời một cách nhanh chóng, chính xác tạo lòng tin đối
với khách hàng và làm khách hàng cảm thấy hài lòng với phong cách phục vụ của cửa hàng.
1.2.3.2. Nhân viên thu ngân:
Đảm nhận nhiệm vụ ghi hóa đơn thanh toán của khách hàng. Khi nhận được
yêu cầu mua hàng của khách từ nhân viên bán hàng, nhân viên thu ngân sẽ lập
hóa đơn, tính tổng tiền dựa trên số lượng và đơn giá của sản phẩm. Khách hàng
sau khi thanh toán hóa đơn, hóa đơn sẽ được làm thành 2 bản, 1 bản giao cho
bên thủ kho để tiến hành xuất hàng, 1 bản thu ngân sẽ giữ lại. Hàng trước khi
xuất kho thì được khách hàng kiểm tra cẩn thận rồi mới tiến hành xuất kho. Sau
khi xuất kho thủ kho sẽ giao hóa đơn lại cho khách giữ và lập một phiếu xuất
kho cho mặt hàng vừa xuất.
Còn khi nhân viên thu ngân nhận được ghi chú đặt hàng của nhân viên bán
hàng thì sẽ lập phiếu đặt hàng cho khách. Lúc này khách hàng sẽ trả tiền đặt
cọc 30% giá sản phẩm và được ghi chú vào đơn đặt hàng, thu ngân sẽ giữ lại 1
bản và 1 bản giao cho khách giữ. Tới hạn ghi trong đơn đặt hàng thì khách hàng
sẽ đến cửa hàng đưa đơn đặt hàng cho thu ngân rồi thu ngân so sánh với đơn 9
đặt hàng đã lưu trữ lại, nếu đúng thì ghi hóa đơn hoàn chỉnh cho khách rồi
khách thanh toán 70% tiền sản phẩm còn lại xong mới được nhận hàng. Hóa
đơn cũng được làm thành 2 bản, như trên, khách kiểm tra hàng xem có trầy
xướt hay vấn đề gì không, nếu có khách chỉ có thể yêu cầu đổi sản phẩm cùng
loại khác, chứ không được hoàn tiền. Nếu khách hàng hài lòng thì thủ kho sẽ
đưa lại hóa đơn cho khách, ghi phiếu xuất kho cho sản phẩm và khách hàng có
thể mang sản phẩm về. Khách hàng khi đến sữa chữa thiết bị của mình cũng sẽ
đến quầy thu ngân để thánh toán phí sữa chữa và nhận hóa đơn trước khi được sửa.
1.2.3.3. Nhân viên kĩ thuật:
Chịu trách nhiệm việc sữa chữa hoặc bảo hành sản phẩm cho khách. Xem xét
phiếu bảo hành nếu hợp lệ thì thực hiện bảo hành sản phẩm cho khách. Nếu
không thì đề nghị sửa chữa có thu phí với khách hàng. Khách hàng phải thanh
toán phí sửa chữa và có hóa đơn rồi nhân viên kĩ thuật mới tiến hành sửa chữa hàng cho khách.
1.2.3.4. Nhân viên thủ kho:
Có nhiệm vụ quản lí xuất nhập kho.
Khi có hóa đơn thì thủ kho sẽ vào kho hàng để lấy hàng mới từ hộp(nếu có) ra
cho khách chứ không lấy hàng trưng bày, cho khách kiểm tra kỹ lại lần nữa rồi
tiến hành ghi phiếu xuất hàng.
Mặt khác, hàng được nhập về, thủ kho phải kiểm tra xem có trùng khớp với
phiếu đặt hàng của quản lí yêu cầu với nhà cung cấp/nhà sản xuất về tên/loại,
số lượng hay không, kiểm tra xem có hàng lỗi, nhầm hàng hay không, nếu có
thì liên lạc với quản lí để liên hệ lại với nhà cung cấp/nhà sản xuất để họ giải
quyết. Nếu không, thì cho nhập hàng vào kho.
Hàng khi vào kho phải được phân loại và đặt đúng vị trí để tiện việc tìm
kiếm/kiểm tra hàng. Làm thống kê báo cáo số lượng hàng tồn trong kho cho quản lí. 10
1.2.3.5. Người quản lí:
Quản lí nhân viên, quản lí phát lương cho nhân viên, quản lí và kiểm tra tất cả
các chứng từ hóa đơn của cửa hàng, phân tích thị trường nhờ vào các hóa đơn
chứng từ đó, và từ thống kê của thủ kho để biết được mặt hàng nào bán chạy,
mặt hàng nào gần hết hạn mà vẫn còn tồn nhiều,… rồi từ đó sẽ lên kế hoạch
bán hàng/nhập hàng cho cửa hàng.
Quản lí sẽ là người tìm hiểu và liên hệ với nhà cung cấp/nhà sản xuất để thương
lượng nhập hàng. Mỗi lần nhập hàng, quản lí sẽ là người trực tiếp ghi phiếu
nhập hàng. Phiếu nhập hàng có 2 bản , 1 bản quản lí giữ lại, 1 bản gửi nhà cung
cấp/nhà sản xuất yêu cầu nhập hàng. Nhà cung cấp/nhà sản xuất duyệt phiếu
đặt hàng, nếu không vấn đề thì yêu cầu đặt cọc 50% tiền hàng được đánh dấu
vào phiếu đặt hàng. Đến ngày giao hàng tới kho, thủ kho sẽ kiểm hàng cẩn thận
1 lượt rồi mới thanh toán 50% còn lại và nhận hóa đơn. Nếu hàng có vấn đề thì
phải được nhà cung cấp/nhà sản xuất giải quyết xong mới thanh toán tiền còn
lại và nhận hóa đơn. Hóa đơn nhập hàng và phiếu đặt hàng quản lí sẽ đưa cho
thu ngân để thu ngân lưu trữ.
Quản lí sẽ là người tìm hiểu và liên hệ với nhà cung cấp/nhà sản xuất để thương
lượng nhập hàng. Mỗi lần nhập hàng, quản lí sẽ là người trực tiếp ghi phiếu
nhập hàng. Phiếu nhập hàng có 2 bản , 1 bản quản lí giữ lại, 1 bản gửi nhà cung
cấp/nhà sản xuất yêu cầu nhập hàng. Nhà cung cấp/nhà sản xuất duyệt phiếu
đặt hàng, nếu không vấn đề thì yêu cầu đặt cọc 50% tiền hàng được đánh dấu
vào phiếu đặt hàng. Đến ngày giao hàng tới kho, thủ kho sẽ kiểm hàng cẩn thận
1 lượt rồi mới thanh toán 50% còn lại và nhận hóa đơn. Nếu hàng có vấn đề thì
phải được nhà cung cấp/nhà sản xuất giải quyết xong mới thanh toán tiền còn
lại và nhận hóa đơn. Hóa đơn nhập hàng và phiếu đặt hàng quản lí sẽ đưa cho
thu ngân để thu ngân lưu trữ.
1.2.4. Ưu nhược điểm của hệ thống website bán hàng 1.2.4.1. Ưu điểm: 11 -
Là một thương hiệu lâu đời, có được sư tin tưởng của người dùng. -
Chiếm thị phần cao nhất ở ngành hàng bán lẻ điện thoại (45%) và điện máy (35%). -
Có chuỗi hệ thống siêu thị, cửa hàng phủ sóng khắp toàn quốc. -
Dịch vụ chăm sóc khách hàng của hãng luôn được đánh giá cao. -
Ứng dụng thành công hệ thống quản trị nguồn lực doanh nghiệp – ERP. - Giá cả phải chăng. -
Hệ thống bảo hành chuyên nghiệp cho những sản phẩm mà hãng bán. -
Khả năng truyền thông, marketing hiệu quả hơn so với các đối thủ. -
Sở hữu các chuỗi hệ thống cửa hàng đã nổi tiếng và có tiềm năng gồm:
TGDĐ, Bách Hóa Xanh, Điện Máy Xanh -
Website của TGDĐ có được sự trải nghiệm luôn được đánh cao.
1.2.4.2. Nhược điểm: -
Đến từ chính thị trường mà TGDĐ đang chiếm lĩnh hay xâm nhập. -
Với thị trường điện thoại hay điện máy, ngày càng nhiều doanh nghiệp
lớn nhỏ cùng nhau nhảy vào xâu xé thị phần. Còn TGDĐ thì vẫn đặt mục
tiêu chiếm lĩnh thị phần cao hơn, họ xác định đạt 40% thị phần đến cuối
2019 và 45-50% thị phần trong 2 năm tới ngành điện máy. -
Về Bách Hóa Xanh, mới chỉ vừa hết lỗ hòa vốn vào quý IV.2018 mà
thôi. Còn phải trực tiếp đấu cùng các ông lớn lâu năm cùng ngành như
SatraFood, CoopFood, Vinmart+,…. -
Vòng quay hàng tồn kho giảm: với hơn 80% lượng hàng tồn kho tồn trữ
dưới dạng các sản phẩm điện tử vào cuối quý I/2019 (7.581 tỷ đồng thiết
bị điện tử, 5.288 tỷ đồng điện thoại di động, 348 tỷ đồng máy tính xách
tay, 171 tỷ đồng máy tính bảng…), việc kiểm soát và luân chuyển hàng
tồn kho nhanh chóng là bài toán mà MWG phải lưu tâm, trước khi lượng 12
hàng tồn kho này sụt giảm giá trị do các mẫu mới đời sau được tung ra thị trường.
1.2.5. Ưu cầu phi chức năng, chức năng
1.2.5.1. Yêu cầu chức năng:
Môi trường hoạt động: o
Tất cả các trình duyệt web thông dụng(IE, Chrome, Opera, Cốc cốc) trên máy laptop, PC o
Có thể truy cập trang web từ trình duyệt web trên các thiết bị di
động thông minh như smartphone, tablet… •
Ngôn ngữ phát triển: sử dụng ASP.NET hoặc JavaSpring •
Lưu trữ dữ liệu: sử dụng SQL server để lưu trữ dữ liệu •
Công cụ hỗ trợ thiết kế giao diện web: photoshop, Axure RP •
Ràng buộc thi hành: ứng dụng chỉ có thể hoạt động khi thiết bị có thể truy cập vào mạng
1.2.5.2. Yêu cầu phi chức năng:
Yêu cầu về giao diện: Mức độ than thiện của giao diện người dùng trong
các tương tác giữa hệ thống với các đối tượng người sử dụng. Yêu cầu
này tham chiếu đến các thuộc tính của hệ thống nhằm làm tang mức độ
dễ sử dụng của người sử dụng, chẳng hạn như việc sử dụng các tong màu
và thiết kế đồ họa, bố trí cửa sổ(windown), kiểu thực đơn(menu), biểu
tượng(icon)… Yêu cầu hiệu xuất:
o Thời gian load trang web: trễ nhất 10 giây o Thời gian xử lí
các thao tác truy vẫn dữ liệu: trễ nhất 3 giây o Thời gian tạo
các mã barcode, thống kê độc giả,…: trễ nhất 5 giây •
Yêu cầu mức độ an toàn và bảo mật 13
1. Bảo mật: Mức độ một hệ thống đảm bảo việc truy cập dữ liệu là chỉ
được phépđối với các đối tượng được phân quyền tương ứng. Sử dụng
kênh kết nối an toàn trong việc truy cập máy chủ ứng dụng và công cụ quản lí
2. Toàn vẹn: Không cho mã xác nhận, tên đăng nhập và mật khẩu được
truyềntrên môi trường mà không được mã hóa
3. Chống chối bỏ: Hỗ trợ việc truy vết và kiểm toán ở các lớp tương tác
như trìnhdiễn , nghiệp vụ, truy cập dữ liệu nhằm xác định chính xác
thực thể gây ra sự kiện hành động trong hệ thống
4. Xác thực: Hệ thống hỗ trợ việc xác thực bằng tài khaonr, mật khẩu đăng nhập.
5. Hệ thống hỗ trợ khả năng cấu hình ứng dụng đảm bảo khả năng bảo mật nhiềumức
6. Sử dụng kênh kết nối an toàn trong việc truy cập máy chủ ứng dụng và công cụquản lí
7. Mật khẩu người dùng được mã hóa trước khi vào database
8. Mật khẩu hiện thỉ cho người dùng luôn được thay thế bởi dấu chấm đen hoặchoa thị(*).
1.2.6. Mục tiêu, phạm vi hệ thống 1.2.6.1. Mục tiêu:
Giai đoạn này tập trung vào việc thu thập các thông tin, tài liệu liên quan tới
cấu trúc của hệ thống và các hoạt động của hệ thống nhằm xác định một số vấn
đề trước khi bắt đầu xây dựng, phát triển một dự án. Nội dung cần khảo sát
tương ứng với những vấn đề cần giải quyết sao cho phù hợp với yêu cầu của
người sử dụng và quy mô của hệ thống thông tin. Nhằm phân tích và định rõ
yêu cầu của khách hàng.Tìm hiểu xem phần mềm cần làm những gì chứ không
phải là làm như thế nào. Đích cuối cùng của công việc phân tích dưới đây là tạo 14
ra đặc tả yêu cầu, là tài liệu ràng buộc giữa khách hàng và người phát triển để
đi đến cái đích chung đó là tạo ra phần mềm. 1.2.6.2. Phạm vi:
Phục vụ cho các cửa hàng bán điện thoại có nhu cầu bán hàng qua mạng. Và
cho các nhà sản xuất muốn giới thiệu, muốn quảng bá sản phẩm của mình tới
người tiêu dùng thông qua các cửa hàng điện thoại. Phục vụ cho người tiêu
dùng mua sắm trực tuyến thông qua Internet.
1.2.7. Dự kiến hệ thống mới
Dựa vào quy trình nghiệp vụ đã tìm hiểu, dự kiến các chức năng sẽ có của hệ thống mới bao gồm: - Quản lý nhân viên - Quản lý hàng hóa - Quản lí khách hàng - Quản lý nhà cung cấp - Quản lý nhập xuất - Thống kê
Kết quả dự kiến đạt được: Người quản lí
- Có thể đăng kí, đăng nhập, đăng xuất tài khoản
- Có thể quản lý nhân viên, quản lý hàng hóa, quản lý khách hàng, quản lí nhà
cung cấp,quản lí nhập xuất.
- Thêm, sửa, xóa tìm kiếm thông tin về nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp
trong - Thống kê hàng hóa, khách hàng, lập báo cáo. Khách hàng:
- Có thể đăng kí ở, đăng nhập, đăng xuất tài khoản. 15
- Được lựa chọn sản phẩm, phương thức thanh toán khi đặt hàng online.
- Có thể thanh toán trước khi đặt hàng bằng ví điện tử hoặc thẻ tín dụng.
- Có thể hủy đơn khi cửa hàng chưa duyệt đơn khi mua online.
- Thay đổi thông tin cá nhân.
Xác định yêu cầu kỹ thuật
Môi trường phát triển Công nghệ phát triển:
- Microsoft Visual Studio 2017 - Ngôn ngữ: ASP.NET MVC5
- Hệ quản trị: Microsoft SQL Server 2012
- Môi trường ứng dụng Trên hosting Asp.net và MS SQL 2012 Xác định yêu
cầu về cách thức trình bày:
- Giao diện đẹp, dễ nhìn.
- Cách trình bày hợp lý đơn giản, không cầu kì.
- Cách sử dụng không làm khó người dùng.
- Có hướng dẫn sử dụng cụ thể.
1.2.8. Lập kế hoạch thực hiện
Bước 1: Đặt ra các mục tiêu và kế hoạch
Bước 2: Tìm hiểu thị trường, đối thủ cạnh tranh, sản phẩm
Bước 3: Định vị và xây dựng thương hiệu
Bước 4: Đa dạng hóa kênh bán hàng Bước 5: Lập kế hoạch
Bước 6: Giám sát và đánh giá kết quả Bảng đánh giá: 16 STT CÔNG VIỆC HỌ TÊN ĐÁNH GIÁ 1
Tham gia làm các chương 1, Hứa Minh Thành 37%
chương 2, chương 3 và (Nhóm trưởng)
chương 4. Tổng hợp lại các
phần làm của các bạn, chỉnh
sửa và thêm những phần còn thiếu. 2 Làm chương 2 Nguyễn Đức Tân 21% 3 Làm chương 1 Nguyễn Viết Qúy 22% 4 Làm chương 3 Nguyễn Minh Hoàng 20% 5 Không tham gia làm việc Lê Xuân Tuấn Anh 0% nhóm
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG
2.1. Biểu đồ Usecase
2.1.1. Xác định các Actor STT Tác nhân Chức năng 1 Admin
admin là người có quyền cao nhất, và cũng là
người đóng vai trò quan trọng của hệ thống
sau khi đăng nhập có thể quản lý thông tin
sản phẩm, quản lý đơn hàng, quản lý tài
khoản, quản lý danh mục, quản lý nhà cung
cấp, tìm kiếm, thống kê sau mỗi ngày, mỗi tháng, mỗi năm. 2 Khách hàng
có thể xem thông tin cửa hàng, thông tin sản
phẩm, tìm kiếm và thêm sản phẩm vào giỏ 17 hàng và đặt mua hàng
2.1.2. Xác định Usecase STT ACTOR USECASE 1 Admin 1. Đăng nhập 2. Quản lí sản phẩm 3. Quản lí nhà cung cấp 4. Tìm kiếm sản phẩm 5. Quản lí tài khoản 6. Thống kê báo cáo 7. Quản lí danh mục 2 Khách hàng 1. Đăng nhập 2. Xem thông tin sản phẩm 3. Giỏ hàng 4. Tìm kiếm sản phẩm 5. Đặt mua hàng
2.1.3. Biểu đồ Usecase tổng quát 18
2.1.3. Biểu đồ Usecase tổng quát
Đặc tả chức năng STT Tên Use case Ý nghĩa/Ghi Chú 1 Đăng nhập
Use case này giúp người dùng sử dụng các chức
năng của hệ thống cần đến quyền truy cập. 2
Xem thông tin sản Use case này mô tả chức năng xem thông tin sản phẩm
phẩm của người sử dụng như xem nguồn gốc sản
phẩm, thông số kĩ thuật của sản phẩm… Ngoài ra,
khách hàng còn có thể có những đánh giá về sản phẩm. 3 Đặt hàng
Use case này mô tả chức năng đặt hàng của khách
hàng, khách hàng có thể thay đổi số lượng sản
phẩm theo ý muốn. Có thể hủy bỏ việc đặt hàng nếu thay đổi ý định. 4 Tìm kiếm sản
Use case này mô tả chức năng tìm kiếm sản phẩm phẩm
của Admin, khách hàng. Chức năng này giúp cho
việc tìm kiếm sản phẩm được dễ dàng hơn khi có
rất nhiều sản phẩm được lưu trữ trong hệ thống, vì
khi đó để tìm kiếm một sản phẩm khi muốn biết
thông tin theo từng yêu cầu là không hề đơn giản. 5
Quản lý sản phẩm Use case này mô tả chức năng cập nhật thông tin
sản phẩm vào hệ thống của Admin. Khi thông tin của một
sản phẩm thay đổi thì Admin là người sẽ cập nhật
những thông tin đó vào hệ thống. 6
Quản lý nhà cung Khi thông tin về nhà sản xuất nào đó thay đổi thì cấp
Admin sẽ có nhiệm vụ thực hiện chức năng cập
nhật lại thông tin của nhà cung cấp đó vào hệ 19 thống. 7
Quản lý đơn hàng Admin quản lý đơn hàng khi khách hàng đặt mua
sản phẩm của cửa hàng. 8
Quản lý danh mục Khi thông tin về danh mục sản phẩm nào đó thay
đổi thì Admin sẽ có nhiệm vụ thực hiện chức năng
cập nhật lại thông tin đó vào hệ thống. 9
Thống kê báo cáo Use case này mô tả chức năng thống kê những mặt
hàng tồn kho, những mặt hàng bán chạy và thống
kê doanh thu theo tuần, theo tháng, thống kê đơn
hàng xem những đơn hàng nào chưa được giải
quyết, những đơn hàng nào đã được giải quyết và
giải quyết như thế nào. 10 Giỏ hàng
Chức năng của giỏ hàng là đựng những mặt hàng mà khách hàng chọn. 11
Quản lý tài khoản Admin quản lý tài khoản của những khách hàng
đăng ký là thành viên của trang web.
2.1.4. Sơ đồ phân rã Actor
2.1.4.1. Usecase của tác nhân Admin
2.1.4.1.1. Usecase quản lý sản phẩm của tác nhân Admin
Hình 2.1.4.1.1. Usecase quản lý sản phẩm của tác nhân Admin 20
Đặc tả Use case quản lí sản phẩm STT Tên Use case Ý nghĩa/Ghi Chú 1 Đăng nhập
Use case này giúp người dùng sử dụng các chức
năng của hệ thống cần đến quyền truy cập. 2 Thêm sản phẩm
Thêm thông tin sản phẩm khi nhập mới một sản phẩm. 3 Sửa sản phẩm
Sửa thông tin sản phẩm khi nhập thêm sản phẩm
đã có trong kho hoặc sửa một số thông tin liên quan. 4 Xóa sản phẩm
Xóa thông tin sản phẩm (xóa sản phẩm) khi cửa
hàng không còn bán mặt hàng đó nữa
2.1.4.1.2. Usecase tìm kiếm sản phẩm của tác nhân Admin
Hình 2.1.4.1.2. Usecase tìm kiếm sản phẩm của tác nhân Admin
Đặc tả Use case tìm kiếm sản phẩm STT Tên Use case Ý nghĩa/Ghi Chú 1 Tìm theo tên sản
Admin (hay khách hàng) tìm kiếm sản phẩm theo phẩm
tên của loại sản phẩm đó. 2
Tìm theo danh mục Admin (hay khách hàng) tìm kiếm sản phẩm theo danh mục sản phẩm 3
Tìm theo nhà cung Admin (hay khách hàng) tìm kiếm sản phẩm 21 cấp
theo nhà cung cấp sản phẩm cho cửa hàng.
2.1.4.1.3. Usecase quản lý nhà cung cấp sản phẩm của tác nhân Admin
Hình 2.1.4.1.3. Usecase quản lý nhà cung cấp sản phẩm của tác nhân Admin
Đặc tả Use case quản lý nhà cung cấp sản phẩm STT Tên Use case Ý nghĩa/Ghi Chú 1 Đăng nhập
Use case này giúp người dùng sử dụng các chức
năng của hệ thống cần đến quyền truy cập. 2 Thêm nhà cung cấp
Admin thêm thông tin của nhà cung cấp vào nếu
chưa tồn tại nhà cung cấp đó. 3 Sửa nhà cung cấp
Admin sủa thông tin nhà cung cấp nếu nhà cung
cấp đó đã được lưu trữ rồi. 4 Xóa nhà cung cấp
Xóa nhà cung cấp đó khi không dùng sản phẩm
của nhà cung cấp đó nữa.
2.1.4.1.4. Usecase quản lý danh mục sản phẩm của tác nhân Admin 22
Hình 2.1.4.1.5. Usecase quản lý danh mục sản phẩm của tác nhân Admin
Đặc tả Use case quản lý danh mục sản phẩm ST Tên Use case Ý nghĩa/Ghi Chú T 1 Đăng nhập
Use case này giúp người dùng sử dụng các chức
năng của hệ thống cần đến quyền truy cập 2 Thêm danh mục
Admin thêm danh mục sản phẩm vào nếu chưa
tồn tại danh mục sản phẩm đó. 3 Sửa danh mục
Admin sủa thông tin danh mục nếu danh mục sản
phẩm đó đã được lưu trữ rồi. 4 Xóa danh mục
Xóa danh mục sản phẩm đó khi không dùng sản
phẩm của danh mục đó nữa.
2.1.4.1.5. Usecase quản lý tài khoản của tác nhân Admin 23
Hình 2.1.4.1.5. Usecase quản lý tài khoản của tác nhân Admin
Đặc tả Use case quản lý tài khoản STT Tên Use case Ý nghĩa/Ghi Chú 1 Đăng nhập
Use case này giúp người dùng sử dụng các chức
năng của hệ thống cần đến quyền truy cập 2 Thêm tài khoản
Admin thêm tài khoản người dùng vào nếu chưa
tồn tại tài khoản người dùng đó. 3 Sửa tải khoản
Admin sủa thông tin tài khoản (đổi mật khẩu) nếu
tài khoản người dùng đó đã được lưu trữ rồi. 4 Xóa danh mục
Xóa tài khoản người dùng đó khi tài khoản đó không còn sử dụng nữa.
2.1.4.1.6. Usecase thống kê báo cáo của tác nhân Admin 24
Hình 2.1.4.1.6. Usecase thống kê báo cáo của tác nhân
Admin Đặc tả Use case thống kê báo cáo ST Tên Use case Ý nghĩa/Ghi Chú T 1 Đăng nhập
Use case này giúp người dùng sử dụng các chức
năng của hệ thống cần đến quyền truy cập. 2
Thống kê mặt hàng Admin thống kê lại toàn bộ những mặt hàng đã bán chạy
bán để xem những mặt hàng nào là mặt hàng bán
nhanh nhất với số lượng nhiều nhất. 3
Thống kê mặt hàng Thống kê những mặt hàng tồn kho. còn lại trong kho 4
Thống kê đơn hàng Thống kê đơn hàng xem những đơn hàng nào chưa
được giải quyết, những đơn hàng nào đã được giải
quyết và giải quyết như thế nào.
2.1.4.2. Usecase của tác nhân Khách hàng
2.1.4.2.1. Usecase giỏ hàng của tác nhân Khách hàng 25
Hình 2.1.4.2.1. Usecase giỏ hàng của tác nhân Khách hàng
Đặc tả Use case giỏ hàng ST Tên Use case Ý nghĩa/Ghi Chú T 1 Xem thông tin sản
Khách hàng vào trang web của cửa hàng xem phẩm
thông tin của những sản phẩm có trên trang web. 2 Chọn sản phẩm
Sau khi xem thông tin sản phẩm khách hàng có
thể lựa chọn mặt hàng mình cần mua và đặt vào giỏ hàng 3 Thêm sản phẩm vào
Sau khi tìm được sản phẩm, khách hàng chọn giỏ hàng
sản phẩm cho vào giỏ hàng, nếu muốn chọn tiếp
thì quay lại trang sản phẩm để chọn tiếp và cho thêm vào giỏ hàng. 4
Xóa sản phẩm có Nếu không ưng ý mặt hàng đã chọn thì có thể trong giỏ hàng xóa 5 Hủy giỏ hàng
Khách hàng có thể hủy giỏ hàng nếu không muốn mua hàng nữa 26
2.2. Biểu đồ trình tự
2.2.1. Biểu đồ tuần tự cho quá trình đăng nhập
Hình 2.2.1. Biểu đồ tuần tự cho chức năng đăng nhập
2.2.2. Biểu đồ tuần tự cho quá trình tìm kiếm
Hình 2.2.2. Biểu đồ tuần tự cho chức năng tìm kiếm 27
2.2.3. Biểu đồ tuần tự cho quá trình quản lí sản phẩm
Hình 2.2.3. Biểu đồ tuần tự cho chức năng quản lí sản phẩm
2.2.4. Biểu đồ tuần tự cho quá trình quản lý danh mục.
Hình 2.2.4. Biểu đồ tuần tự cho chức năng quản lý danh mục 28
2.2.5. Biểu đồ tuần tự cho quá trình quản lý nhà cung cấp.
Hình 2.2.5. Biểu đồ tuần tự cho chức năng quản lý nhà cung cấp
2.2.6. Biểu đồ tuần tự cho quá trình thông kê.
Hình 2.2.6. Biểu đồ tuần tự cho chức năng thống kê 29
2.2.7. Biểu đồ tuần tự cho quá trình in ấn
Hình 2.2.7. Biểu đồ tuần tự cho quá trình in ấn
2.2.8. Biểu đồ tuần tự cho quá trình đặt hàng qua website.
Hình 2.2.8. Biểu đồ tuần tự cho quá trình đặt hàng qua website 30
2.2.9. Biểu đồ tuần tự cho quá trình quản lý tài khoản.
Hình 2.2.9. Biểu đồ tuần tự cho chức năng quản lý tài khoản
2.3. Biểu đồ hoạt động 2.3.1. Đăng nhập
Hình 2.3.1. Biểu đồ hoạt động đăng nhập 31 2.3.2. Đăng kí
Hình 2.3.2. Biểu đồ hoạt động đăng kí
2.3.3. Đổi mật khẩu
Hình 2.3.3. Biểu đồ hoạt động đổi mật khẩu 32
2.3.4. Quên mật khẩu
Hình 2.3.4. Biểu đồ hoạt động quên mật khẩu 2.3.5. Liên hệ
Hình 2.3.5. Biểu đồ hoạt động liên hệ 33
2.3.6. Tìm kiếm sản phẩm
Hình 2.3.6. Biểu đồ hoạt động tìm kiếm sản phẩm
2.3.7. Thêm vào giỏ hàng
Hình 2.3.7. Biểu đồ hoạt động thêm vào giỏ hàng 34 2.3.8. Thanh toán
Hình 2.3.8. Biểu đồ hoạt động thanh toán
2.3.9. Quản lý tài khoản
Hình 2.3.9. Biểu đồ hoạt động quản lý tài khoản 35
2.3.10. Quản lý phân quyền
Hình 2.3.10. Biểu đồ hoạt động quản lý phân quyền
2.3.11. Quản lý sản phẩm
Hình 2.3.11. Biểu đồ hoạt động quản lý sản phẩm 36
2.3.12. Quản lý nhà cung cấp
Hình 2.3.12. Biểu đồ hoạt động nhà cung cấp
2.3.13. Quản lý danh mục
Hình 2.3.13. Biểu đồ hoạt động quản lý danh mục 37
2.3.14. Quản lý thống kê, doanh thu
Hình 2.3.14. Biểu đồ hoạt động quản lý thống kê, doanh thu 2.3. Biểu đồ lớp
2.3.1. Mô tả biểu đồ:
Products: Lớp sản phẩm Tên Mô Tả Thêm
Thêm mới một sản phẩm. Sửa Sửa thông tin sản phẩm. Xóa Xóa thông tin sản phẩm. Tìm kiếm
Tìm kiếm thông tin sản phẩm
Categories: Lớp danh mục sản phẩm Tên Mô Tả Thêm Thêm danh mục sản phẩm Sửa
Sửa thông tin danh mục sản phẩm 38 Xóa
Xóa thông tin danh mục sản phẩm Tìm kiếm
Hiển thị thông tin danh mục
Orders: Lớp hóa đơn Tên Mô Tả Thêm
Thêm sản phẩm vào hóa đơn
Customers: Lớp khách hang Tên Mô Tả Thêm
Thêm mới thông tin khách hàng. Sửa Sửa thông tin khách hàng Xóa Xóa thông tin khách hàng
Suppliers: Lớp nhà cung cấp Tên Mô Tả Thêm
Thêm thông tin nhà cung cấp sản phẩm Sửa
Sửa thông tin nhà cung cấp Xóa
Xóa thông tin nhà cung cấp
AspNetRoles: Lớp vai trò,quyền Tên Mô Tả Thêm
Thêm vai trò cho người dùng Sửa
Sửa vai trò cho người dùng Xóa
Xóa vai trò cho người dùng
AspNetUser: Lớp quản lí người dung Tên Mô Tả Thêm
Thêm mới thông tin người dùng Sửa
Sửa thông tin người dùng Xóa Xóa thông tin người dùng
Permissions: Lớp cấp quyền truy cập Tên Mô Tả 39 Thêm
Thêm quyền truy cập cho người dung Xóa Xóa thông tin người dùng
2.3.2. Vẽ biểu đồ lớp:
Hình 2.3.2. Biểu đồ lớp 40
Chương III: THIẾT KẾ HỆ THỐNG
3.1. Thiết kế tổng thể
3.1.1. Biểu đồ triển khai hệ thống
Hình 3.1.1. Biểu đồ triển khai hệ thống
3.1.2. Biểu đồ thành phần
Hình 3.1.2. Biểu đồ thành phần 41
3.2. Thiết kế chi tiết
3.2.1. Mô tả cơ sở dữ liệu: • Bảng AspNetRoles Tên cột Kiểu dữ liệu Mô tả Id Nvarchar(128) Mã vai trò (PK) Name Nvarchar(MAX) Tên của vai trò Discriminator Nvarchar(128) Phân biệt vai trò • Bảng AspNetClaims Tên cột Kiểu dữ liệu Mô tả ClaimType Int Kiểu Claim (PK) ClaimValue Nvarchar(MAX) Giá trị Claim User_Id Nvarchar(MAX) Mã người dùng • Bảng AspNetUserLogins Tên cột Kiểu dữ liệu Mô tả UserId Nvarchar(128) Mã người dùng (PK) LoginProvider Nvarchar(128)
Nhà cung cấp đăng nhập (PK) ProviderKey Nvarchar(128) Khóa nhà cung cấp (PK) • Bảng AspNetUserRoles Tên cột Kiểu dữ liệu Mô tả UserId Nvarchar(128) Mã người dùng (PK) RoleId Nvarchar(128)
Mã vai trò người dùng (PK) • Bảng AspNetUsers Tên cột Kiểu dữ liệu Mô tả Id Nvarchar(128) Mã người dùng (PK) UserName Nvarchar(MAX) Tên người dùng PasswordHash Nvarchar(MAX) Mật khẩu người dùng SecurityStamp Nvarchar(MAX) Mã bảo mật 42 Discriminator Nvarchar(128) Phân biệt vai trò • Bảng Customers Tên cột Kiểu dữ liệu Mô tả Id Nvarchar(20) Mã khách hàng (PK) Password Nvarchar(50) Mật khẩu Fullname Nvarchar(50) Tên khách hàng Email Nvarchar(50) Email Phone Nvarchar(10) Số điện thoại Activated Bit Tình trạng • Bảng Categories Tên cột Kiểu dữ liệu Mô tả Id Int Mã danh mục (PK) Name Nvarchar(50) Tên danh mục Image Nvarchar(50) Hình ảnh danh mục Icon Nvarchar(50) Icon danh mục • Bảng OrderDetails Tên cột Kiểu dữ liệu Mô tả Id Int Mã chi tiết hóa đơn (PK) OrderId Int Mã hóa đơn ProductId Int Mã sản phẩm UnitPrice Float Giá Quantity Int Số lượng Discount Float Giảm giá • Bảng Orders Tên cột Kiểu dữ liệu Mô tả Id Int Mã hóa đơn (PK) 43 CustomerId Nvarchar(20) Mã khách hàng OrderDate Datetime Ngày đăt hàng RequireDate Datetime Ngày giao hàng Receiver Nvarchar(50) Người nhận hàng Address Nvarchar(200) Địa chỉ Description Nvarchar(1000) Mô tả Amount Float Tổng số tiền Phone Nchar(10) Số điện thoại • Bảng Products Tên cột Kiểu dữ liệu Mô tả Id Int Mã sản phẩm (PK) Name Nvarchar(40) Tên sản phẩm UnitBrief Nvarchar(50) Đơn vị tính UnitPrice Float Giá sản phẩm Image Nvarchar(50) Hình ảnh sản phẩm ProductDate Datetime Ngày sản xuất Available Bit Có sẵn Description nvarchar(2000) Mô tả sản phẩm CategoryId Int Mã danh mục SupplierId Nvarchar(10) Mã nhà cung cấp Quantity Int Số lượng Discount Float Giảm giá Special Bit Loại đặc biệt Latest Bit Loại bán chạy nhất Views Int Số lượt xem sản phẩm • Bảng Suppliers Tên cột Kiểu dữ liệu Mô tả 44 Id Nvarchar(10) Mã nhà cung cấp (PK) Name Nvarchar(50) Tên nhà cung cấp Logo Nvarchar(MAX) Logo nhà cung cấp Email Nvarchar(50) Email nhà cung cấp Phone Nvarchar(50) Số điện thoại • Bảng Permissions Tên cột Kiểu dữ liệu Mô tả Id Int Mã quyền (PK) WebActionId Int Mã WebAction RoleId Nvarchar(MAX) Mã vai trò Allowable Nvarchar(50) Cho phép • Bảng WebActions Tên cột Kiểu dữ liệu Mô tả Id Int Mã WebAction (PK) Name Nvarchar(MAX) Tên hành động Controller Nvarchar(MAX) Người kiểm soát 45
3.2.2. Thiết kế Cơ sở dữ liệu vật lý:
Hình 3.2.2. Thiết kế Cơ sở dữ liệu vật lý
3.3. Thiết kế giao diện
3.3.1. Giao diện đăng nhập tài khoản
Hình 3.3.1. Giao diện đăng nhập tài khoản
3.3.2. Giao diện quản lý khách hàng 46
Hình 3.3.2. Giao diện quản lý khách hàng
3.3.3. Giao diện nhà cung cấp 47
Hình 3.3.3. Giao diện nhà cung cấp
3.3.4. Giao diện quản lý hàng hóa
Hình 3.3.4. Giao diện quản lý hàng hóa
3.3.5. Giao diện quản lý tài khoản 48
Hình 3.3.5. Giao diện quản lý tài khoản
3.3.6. Giao diện quản lý phiếu nhập hàng
Hình 3.3.6. Giao diện quản lý phiếu nhập
hàng 3.3.7. Giao diện quản lý phiếu xuất hàng 49
Hình 3.3.7. Giao diện quản lý phiếu xuất hàng
3.3.8. Giao diện báo cáo nhập hàng
Hình 3.3.8. Giao diện báo cáo nhập hàng
3.3.9. Giao diện báo cáo xuất hàng
Hình 3.3.9. Giao diện báo cáo xuất hàng 50
3.4. Thiết kế kiểm soát.
Thiết kế bảo vệ hệ thống
Thiết kế bảo mật dữ liệu 3.4.1. Mục đích
Tính chính xác (accuracy)
+ Hệ thống làm việc đúng đắn +Dữ liệu xác thực
Tính an toàn (safety)
+ Hệ thống không bị xâm hại khi có lỗi kỹ thuật Tính bảo mật (security)
+ Khả năng ngăn ngừa xâm hại từ phía người dùng
Tính riêng tư (privacy)
+ Quyền riêng tư của các loại người dùng khác nhau
3.4.2. Các khía cạnh cần kiểm soát
+Kiểm tra thông tin nhập/xuất
+Tình huống gián đoạn chương trình
+Tình huống xâm hại từ con người
3.4.3. Kiểm tra thông tin nhập/xuất Mục đích
+ Đảm bảo tính xác thực của thông tin Yêu cầu
+ Kiểm trả mọi thông tin nhập/xuất
Nơi tiến hành kiểm tra
+ Nơi thu thập thông tin vào 51 + Trung tâm máy tính
+ Nơi nhận dữ liệu xuất Nội dung kiểm tra
+ Phát hiện lỗi và sửa lỗi
Hình thức kiểm tra + Bằng tay/bằng máy
+ Đầy đủ/không đầy đủ + Trực tiếp/gián tiếp Thứ tự kiểm tra + Trực tiếp trước + Gián tiếp sau
3.4.4. Khả năng gián đoạn chương trình Nguyên nhân + Hỏng phần cứng + Giá mang tin có sự cố + Hỏng hệ điều hành
+ Nhầm lẫn trong thao tác + Dữ liệu sai + Lập trình sai Hậu quả
+ Mất thời gian chạy lại chương trình
+ Mất, sai lạc dữ liệu
Cách thức đảm bảo an toàn thông tin 52
+ Khóa từng phần dữ liệu + Tạo các file sao lưu
Thủ tục phục hồi chương trình
+ Đưa CSDL trở về trạng thái đúng đắn ngay trước khi bị hỏng vì gián đoạn chương trình.
Khi nào dùng thủ tục phục hồi
+ Giá mang của tệp có sự cố
+ Hỏng môi trường máy tính + Hỏng hệ điều hành
+ Thực hiện sai quy định của hệ điều hành + Lỗi lập trình + Nhầm lẫn trong thao tác
Nguyên tắc hoạt động của thủ tục phục hồi + Sao lưu định kỳ
+ Khi có sự cố gián đoạn
-Đọc các giá trị cuối cùng của các biến mốc
-Định vị lại đầu đọc các file đang dùng
-Xử lý một số lô trên các file vận động
-Khởi động lại chương trình từ chỗ bị ngắt
Vấn đề cân nhắc khi sử dụng thủ tục phục hồi
+ Thời gian bị mất do phục hồi
+ Chương trình không bắt đầu lại được khi đã gián đoạn
-Xử lý theo mẻ có thể bắt đầu lại 53
-Xử lý trực tuyến không thể bắt đầu lại
+ Tính phức tạp và các ràng buộc về khai thác
+ Cần thêm thiết bị ngoại vi.
3.4.5. Xâm hại từ con người Các hình thức xâm hại
+ Vô tình: nhầm lẫn, tò mò
+ Cố ý: tấn công hệ thống nhằm -Lấy cắp dữ liệu -Phá hoại dữ liệu
-Gây các quyết định sai lạc
-Gây thất thoát, lãng phí tài sản Mục đích bảo vệ
+ Bảo vệ tính bí mật: thông tin không bị lộ
+ Bảo vệ tính toàn vẹn: ngăn chặn việc tạo và thay đổi bất hợp pháp hoặc phá hoại dữ liệu
+ Bảo vệ tính khả dụng: người dùng hợp pháp không bị từ chối truy nhập.
+ Bảo đảm tính riêng tư: các tài nguyên không bị sử dụng bởi các cá nhân
không có quyền hoặc theo các cách không hợp pháp.
3.4.6. Xây dựng giải pháp kiểm soát hệ thống Hai loại giải pháp
+ Liên quan đến phần cứng
-Biện pháp vật lý: chống hư hỏng vật lý: bảo vệ ổ ghi dữ liệu, bảo vệ máy in…
-Sử dụng thiết bị đi kèm bảo vệ phần cứng
+ Liên quan đến phần mềm và tổ chức dữ liệu
Các giai đoạn thiết kế kiểm soát 54
+ Xác định các điểm hở của hệ thống
+ Xác định các kiểu đe dọa có thể xảy ra
+ Xác định các trạng thái phát sinh đe dọa
+ Lựa chọn thiết kế kiểm soát
Xác định các điểm hở yếu của hệ thống
+ Dữ liệu trên đường truyền từ nơi lưu trữ đến nơi sử dụng
-Luồng dữ liệu từ DFD đi tới một tác nhân ngoài
-Luồng dữ liệu đi từ máy tính sang người sử dụng
+ Thông tin trao đổi qua giao diện + Nơi lưu trữ thông tin
Các kiểu đe dọa có thể xảy ra từ điểm hở
+ Ăn cắp thông tin và tài sản + Thất thoát tài sản + Quyết định sai + Tốn kém, lãng phí + Lộ bí mật Đánh giá đe dọa
+ Xác định trạng thái đe dọa (Khi nào? Tình huồng nào?)
+ Mức độ thiệt hại (Cao, vừa, bình thường)
Xác định trạng thái phát sinh đe dọa + Bước 1: -
Xác định tình huống đặc biệt phát sinh đe dọa - Sử dụng DFD hệ thống 55
+ Bước 2: Đánh giá xác suất xảy ra đe dọa -
Cao: tình huống có thể xuất hiện một cách đều đặn và tương đối thường xuyên -
Vừa: tình huống có thể xuất hiện nhưng không thường xuyên và không đều đặn -
Thấp: sự kiện hầu như không xuất hiện nhưng cũng có khả năng đó
lựa chọn giải pháp kiểm soát hệ thống
+ Xác định điểm hở và đe dọa cần kiểm soát. -
Khả năng kiểm soát: về kỹ thuật, về tài chính - Chi phí hiệu quả
+ Câu hỏi phải trả lời khi thực hiện yêu cầu -
Điểm hở có cần kiểm soát không ? -
Những đe dọa gì ở những điểm hở cần kiểm soát ? -
Sử dụng biện pháp nào ? -
Tổng chi phí cho kiểm soát ?
Lựa chọn giải pháp kiểm soát hệ thống Các biện pháp bảo mật - Bảo mật vật lý - Nhận dạng nhân sự - Mật khẩu - Mật mã -
Bảo mật bằng gọi lại - Tường lửa
Lựa chọn giải pháp kiểm soát hệ thống 56
+ Phân biệt quyền riêng tư -
Mức thấp: mỗi người một mật khẩu truy cập -
Mức vừa: phân loại người dùng và gán mỗi loại người dùng một số quyền nhất định -
Mức cao: sử dụng nhiều tầng truy cập
Lựa chọn giải pháp kiểm soát hệ thống + Đối với dữ liệu -
Quyền cơ bản: CERD (Create, Edit, Read, Delete) -
Quyền nâng cao: Expand(thêm thuộc tính), Drop (xoá file), Index (tạo chỉ mục)
+ Đối với chương trình -
Quyền truy cập: có thể thi hành (Run)
3.5. Thiết kế chương trình
Các modul cần phải cài đặt trong chương trình: - Đăng nhập tài khoản. - Đăng ký tài khoản. -
Thay đổi thông tin khách hàng. - Xử lí đơn hàng. -
Quản lý thanh toán đơn hàng. - Nhập xuất hàng hóa. - Kiểm kê hàng hóa. - Quản lí trả hàng -
Thay đổi thông tin nhân viên -
Thay đổi thông tin nhà cung cấp - Thống kê thông tin. 57
CHƯƠNG IV: CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH VÀ KIỂM THỬ
4.1. Cài đặt chương trình
4.2. Kiểm thử chương trình
1. Kiểm thử phần mềm ( Software Testing)
Kiểm thử phần mềm là quá trình thực thi 1 chương trình với mục đích tìm ra lỗi.
Kiểm thử phần mềm đảm bảo sản phẩm phần mềm đáp ứng chính xác, đầy đủ
và đúng theo yêu cầu của khách hàng, yêu cầu của sản phẩm đề đã đặt ra
.Kiểm thử phần mềm cũng cung cấp mục tiêu, cái nhìn độc lập về phần mềm,
điều này cho phép việc đánh giá và hiểu rõ các rủi ro khi thực thi phần
mềm.Kiểm thử phần mềm tạo điều kiện cho bạn tận dụng tối đa tư duy đánh giá
và sáng tạo để bạn có thể phát hiện ra những điểm mà người khác chưa nhìn thấy.
2. Kiểm thử hộp đen( Black box testing)
Kiểm thử hộp đen là 1 phương pháp kiểm thử mà tester sẽ chỉ xem xét đến đầu
vào và đầu ra của chương trình mà không quan tâm code bên trong được viết ra
sao. Tester thực hiện kiểm thử dựa hoàn toàn vào đặc tả yêu cầu . Mục đích của
kiểm thử hộp đen là tìm ra các lỗi ở giao diện , chức năng của phần mềm. Các
trường hợp kiểm thử sẽ được xây dựng xung quanh đó.
3. Kiểm thử hộp trắng( White box testing)
Kiểm thử hộp trắng là phương pháp kiểm thử mà cấu trúc thuật toán của
chương trình được đưa vào xem xét. Các trường hợp kiểm thử được thiết kế
dựa vào cấu trúc mã hoặc cách làm việc của chương trình. Người kiểm thử truy
cập vào mã nguồn của chương trình để kiểm tra nó.
4. Kiểm thử đơn vị( Unit test) 58
Kiểm thử đơn vị là hoạt động kiểm thử nhỏ nhất. Kiểm thử thực hiện trên các
hàm hay thành phần riêng lẻ.
Đây là 1 công việc mà để thực hiện được nó thì người kiểm thử sẽ phải hiểu
biết về code, về chương trình, các hàm, ...Nếu bạn đang lo lắng vì bạn không có
nhiều kiến thức về code thì không sao cả, vì bạn sẽ không phải thực hiện bước
kiểm thử này, lập trình viên sẽ làm nó trước khi giao cho bạn
Mục đích của việc thực hiện kiểm thử đơn vị là cô lập từng thành phần của
chương trình và chứng minh các bộ phận riêng lẻ chính xác về các yêu cầu chức năng.
5. Kiểm thử tích hợp( Intergration test)
Như chúng ta đã biết, một phần mềm được tạo ra sẽ bao gồm rất nhiều module
trong đó, để chắc chắn rằng phần mềm hoạt động tốt thì chúng ta cần phải gom
các module lại với nhau để kiểm tra sự giao tiếp giữa các module cũng như bản
thân từng thành phần từng module.. Kiểm thử tích hợp bao gồm 2 mục tiêu chính là :
Phát hiện lỗi giao tiếp xảy ra giữa các Unit
Tích hợp các Unit đơn lẻ thành các hệ thống nhỏ và cuối cùng là 1 hệ thống
hoàn chỉnh để chuẩn bị cho bước kiểm thử hệ thống.
6. Kiểm thử hệ thống( System test)
Kiểm thử 1 hệ thống đã được tích hợp hoàn chỉnh để xác minh rằng nó đáp ứng
được yêu cầu Kiểm thử hệ thống thuộc loại kiểm thử hộp đen . Kiểm thử hệ
thống tập trung nhiều hơn vào các chức năng của hệ thống . Kiểm tra cả chức
năng và giao diện , các hành vi của hệ thống 1 cách hoàn chỉnh, đáp ứng với yêu cầu.
7. Kiểm thử chấp nhận( Acceptance test)
Trong kiểu kiểm thử này, phần mềm sẽ được thực hiện kiểm tra từ người dùng
để tìm ra nếu phần mềm phù hợp với sự mong đợi của người dùng và thực hiện 59
đúng như mong đợi. Trong giai đoạn test này, tester có thể cũng thực hiện hoặc
khách hàng có các tester của riêng họ để thực hiện.
Có 2 loại kiểm thử chấp nhận đó là kiểm thử Alpha và kiểm thử Beta:
Kiểm thử Alpha: là loại kiểm thử nội bộ . Tức là phần mềm sẽ được 1 đội kiểm
thử độc lập hoặc do khách hàng thực hiện tại nơi sản xuất phần mềm.
Kiểm thử Beta: là loại kiểm thử mà khách hàng thực hiện kiểm thử ở chính môi
trường của họ. Loại kiểm thử này được thực hiện sau kiểm thử Alpha.
8. Kiểm thử chức năng ( Functional testing)
Kiểm thử chức năng là một loại kiểm thử hộp đen (black box) và các trường
hợp kiểm thử của nó được dựa trên đặc tả của ứng dụng phần mềm/thành phần
đang test. Các chức năng được test bằng cách nhập vào các giá trị nhập và kiểm
tra kết quả đầu ra, và ít quan tâm đến cấu trúc bên trong của ứng dụng (không
giống như kiểm thử hộp trắng - white-box testing).
Có thể hiểu 1 cách đơn giản, kiểm thử chức năng là xác nhận tất cả các chức
năng của hệ thống. Nó đánh giá ứng dụng và xác nhận liệu ứng dụng có đang
hoạt động theo yêu cầu hay không.
9. Kiểm thử phi chức năng( Non Functional testing)
Loại kiểm thử này tập trung vào các khía cạnh phi chức năng của ứng dụng.
Vậy những khía cạnh phi chức năng là những gì? Hay tôi nên nói những tính
năng mà không liên quan đến các chức năng của ứng dụng là gì? Tôi nghĩ nó sẽ bao gồm: Kiểm thử chịu tải Kiểm thử bảo mật
Kiểm tra tính tương thích trên từng môi trường,...
10. Test cấu hình (Shakeout testing)
Kiểu kiểm thử này cơ bản là kiểu kiểm thử về khả năng của hệ thống mạng, kết
nối dữ liệu và sự tương tác của các module. Thông thường thì kiểu test này là 60