Tài liệu tham khảo trắc nghiệm - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

64.Luận điểm nào sau đây phù hợp với phép biện chứng duy vật?a.Ý thức con người đã sáng tạo ra mối liên hệ nhân quả.b.Ý thức con người không sáng tạo ra mối liên hệ nhân quả.c.Không phải hiện tượng nào xuất hiện cũng có nguyên nhân.d.Mối liên hệ nhân quả chỉ tồn tại khi chúng ta nhận thức được nó. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

TRIẾT HỌC
64.Luận điểm nào sau đây phù hợp với phép biện chứng duy vật?
a.
Ý thức con người đã sáng tạo ra mối liên hệ nhân quả.
b.
Ý thức con người không sáng tạo ra mối liên hệ nhân quả.
c.
Không phải hiện tượng nào xuất hiện cũng có nguyên nhân.
d.
Mối liên hệ nhân quả chỉ tồn tại khi chúng ta nhận thức được nó.
82. Luận điểm nào sau đây xuất phát từ nội dung quy luật Lượng - chất?
a.
Chất của sự vật là cái dễ thay đổi hơn lượng của nó.
b.
Khi lượng của sự vật thay đổi thì chất của sự vật cũng thay đổi theo, sự vật mới xuất hiện với chất mới
và lượng mới thống nhất với nhau.
c.
Khi lượng của sự vật có sự thay đổi đến một mức độ nào đó thì chất của sự vật mới thay đổi.
d.
Khi chất của sự vật thay đổi đến giới hạn độ thì lượng của sự vật cũng sẽ thay đổi theo, sự vật mới xuất
hiện với chất mới và lượng mới thống nhất với nhau.
72. Theo phép biện chứng duy vật, hiện tượng là gì?
a.
Là một mặt, một yếu tố, một thuộc tính cấu thành bản chất của sự vật.
b.
Là cái xuyên tạc bản chất của sự vật.
c.
Là hình thức tồn tại của sự vật.
d.
Là những biểu hiện cụ thể của bản chất ở những điều kiện cụ thể của sự tồn tại sự vật.
43. Theo quan điểm duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây chưa chuẩn xác
(đầy đủ) cần bổ sung thêm?
a.
Biết địch, biết ta, trăm trận, trăm thắng (Binh pháp Tôn Tử).
b.
Vạn vật trong vũ trụ, vật nào cũng cõng âm và bồng dương (Lão Tử).
c.
Không có bạn bè muôn đời, không có kẻ thù vĩnh cữu chỉ có lợi ích là tối thượng (W.Churchill).
d.
Người thức thời mới là trang tuấn kiệt (Ngạn ngữ Trung Quốc).
42. Bổ sung để được một câu đúng theo quan điểm duy vật biện chứng : « Ý
thức . . . ».
a.
không chỉ phản ánh sáng tạo hiện thực khách quan, mà thông qua hoạt động thực tiễn của con người nó
còn là công cụ tinh thần tác động mạnh mẽ trở lại hiện thực đó.
b.
là sức mạnh tinh thần cải tạo thực tiễn, cuộc sống của nhân loại.
c.
tự nó có thể làm thay đổi đời sống của con người.
d.
là cái phụ thuộc vào vật chất nên xét đến cùng, nó chẳng có vai trò gì cả.
11. Thực chất bước chuyển cách mạng trong triết học do C.Mác và Ph.Ăngghen
thực hiện là gì?
a.
Xây dựng chủ nghĩa duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật; phát minh ra chủ nghĩa duy vật lịch
sử; chỉ ra mối quan hệ đúng đắn giữa ; gắn lý luận triết học với thực tiễn cách mạng triết học và khoa học
cải tạo thế giới,...
b.
Thống nhất phép biện chứng và thế giới quan duy vật thành một hệ thống triết học và mở rộng nó sang
lĩnh vực xã hội.
c.
Mang lại các quan niệm vừa duy vật vừa biện chứng về xã hội; Vạch trần bản chất bốc lột giá trị thặng dư
của chủ nghĩa tư bản; phát hiện con đường cách mạng vô sản dẫn đến chủ nghĩa cộng sản.
d.
Xác định được đối tượng tự nhiên, từ bỏ quan niệm sai lầm coi triết học là khoa họctriết học và khoa học
của mọi khoa học, nhưng cũng không coi triết học chỉ là các hệ thống siêu hình học, phi khoa học.
65. Cái gì là nguyên nhân phát sáng của bóng đèn điện trong một mạch điện
mở?
a.
Dòng điện.
b.
Dây tóc bóng đèn.
c.
Có hiệu điện thế trong dây tóc.
d.
Sự tác động giữa dòng điện và dây tóc.
54. Theo phép biện chứng duy vật, luận điểm nào sau đây đúng?
a.
Phát triển là xu hướng vận động xảy ra bên ngoài sự ổn định của sự vật.
b.
Phát triển là xu hướng vận động cụ thể của các sự vật cá biệt.
c.
Phát triển là xu hướng chung của sự vận động xảy ra trong thế giới vật chất.
d.
Phát triển là sự vận động luôn tiến bộ (không có thoái bộ) của thế giới vật chất.
68. Theo phép biện chứng duy vật, nội dung của sự vật là gì?
a.
Là toàn bộ những mặt, những yếu tố, quá trình... tạo nên sự vật.
b.
Là tất cả những thuộc tính lặp lại ở nhiều sự vật.
c.
Là phương thức tồn tại và phát triển của sự vật, là mối liên hệ tương đối bền vững bên trong sự vật.
d.
Là tổng hợp tất cả những mặt bản chất của sự vật.
40. Trong mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, ý thức có vai trò gì?
a.
Tác động trực tiếp đến vật chất.
b.
Có khả năng tự chuyển thành hình thức vật chất nhất định để tác động vào hình thức vật chất khác.
c.
Tác động đến vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
d.
Không có vai trò đối với vật chất, vì hòan tòan phụ thuộc vào vật chất.
41. Về mặt phương pháp luận, mối quan hệ giữa vật chất và ý thức đòi hỏi điều
gì?
a.
Phải xuất phát từ hiện thực vật chất và biết phát huy tính năng động, sáng tạo của ý thức.
b.
Phải dựa trên quan điểm phát triển để hiểu được sự vật vận động như thế nào trong hiện thực.
c.
Phải biết phát hiện ra mâu thuẫn để giải quyết kịp thời.
d.
Phải dựa trên quan điểm toàn diện để xây dựng kế hoạch đúng và hành động kiên quyết.
79. Theo phép biện chứng duy vật, luận điểm nào sau đây sai?
a.
Lượng được thể hiện thông qua những tính quy định về lượng, nói lên quy mô tồn tại, trình độ, tốc độ
vận động, phát triển... của sự vật.
b.
Lượng nói chung, những tính quy định về lượng nói riêng của sự vật thường được biểu đạt bằng con số
hay biểu thức toán học, vì vậy, chúng phụ thuộc vào sự phát triển của lĩnh vực toán học.
c.
Những sự vật khác nhau bao giờ cũng có lượng và chất không giống nhau.
d.
Lượng cũng là một phạm trù chỉ những tính quy định vốn của sự vật, luôn mang tính khách quan, phổ
biến, đa đạng.
70. Bổ sung để được một câu đúng theo phép biện chứng duy vật: “Muốn họat
động thực tiễn thành công chúng ta phải chú ý đến . . . để vạch ra đối sách”.
a.
nội dung
b.
nội dung song không bỏ qua hình thức
c.
hình thức
d.
hình thức song không bỏ qua nội dung
81. Phạm trù độ trong quy luật Lượng – chất được hiểu như thế nào?
a.
Sự biến đổi về chất mà lượng không thay đổi.
b.
Khoảng giới hạn trong đó mà bất kỳ sự thay đổi về lượng nào cũng làm biến đổi về chất.
c.
Khoảng giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản về chất.
d.
Sự biến đổi về chất và lượng.
66. Bổ sung để được một câu đúng theo phép biện chứng duy vật: “Tất nhiên là
cái do những nguyên nhân . . .”.
a.
bên trong và bên ngoài sự vật quyết định, trong cùng một điều kiện nó phải xảy ra như thế chứ không thể
khác được.
b.
siêu nhiên chi phối mà con người không thể biết được.
c.
bên trong sự vật quyết định, trong cùng một điều kiện nó phải xảy ra như thế chứ không thể khác được.
d.
bên ngoài sự vật quyết định, trong cùng một điều kiện nó phải xảy ra như thế chứ không thể khác được.
58. Khi xem xét sự vật, quan điểm phát triển yêu cầu điều gì?
a.
Phải xem xét sự vật trong sự tự vận động, phát triển của chính nó.
b.
Phải xem xét sự vật trong sự phát triển tiến bộ, mà bỏ qua các giai đoạn đứng im, ổn định của nó.
c.
Phải thấy được sự thay đổi tiến bộ mà không cần xem xét những bước thụt lùi, thói bộ của sự vật.
d.
Phải thấy được sự vật sẽ như thế nào trong tương lai.
14. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của triết học Mác - Lênin là gì?
a.
Nghiên cứu từng lĩnh vực cụ thể của thế giới, nhằm mang lại những tri thức cụ thể để con người hiểu sâu
thế giới.
b.
Nghiên cứu những quy luật chung nhất của giới tự nhiên, để con người vươn lên làm chủ và cải tạo tự
nhiên.
c.
Nghiên cứu thế giới trong tính chỉnh thể nhằm phát hiện ra bản chất, qui luật chung nhất của vạn vật
trong thế giới.
d.
Nghiên cứu mọi quy luật của thế giới tự nhiên, xã hội và tư duy tinh thần của con người, để cải tạo hiệu
quả thế giới.
31. Bổ sung để được một câu đúng theo quan điểm duy vật biện chứng: “Phản
ánh là thuộc tính. . .”.
a.
đặc biệt của các dạng vật chất hữu có mang sự sống.
b.
duy nhất của não người.
c.
riêng của các dạng vật chất vô cơ.
d.
phổ biến của mọi dạng vật chất.
23. Bổ sung để được một khẳng định đúng: “Định nghĩa về vật chất của V.I.Lênin
. . .”.
a.
thừa nhận vật chất nói chung tồn tại vĩnh viễn, tách rời các dạng cụ thể của nó.
b.
đồng nhất vật chất nói chung với một dạng cụ thể của nó.
c.
thừa nhận vật chất tồn tại bên ngoài và độc lập với ý thức con người, thông qua các dạng cụ thể của nó.
d.
đồng nhất vật chất với khối lượng.
56. Khi xem xét sự vật, quan điểm phát triển yêu cầu điều gì?
a.
Phải thấy được sự thay đổi tiến bộ mà không cần xem xét những giai đoạn thoái bộ của bản thân sự vật.
b.
Phải thấy được sự vật đã tồn tại như thế nào trong quá khứ và sẽ tồn tại như thế nào trong tương lai.
c.
Phải thấy được những khuynh hướng, những giai đoạn tồn tại của quá trình vận động, phát triển của bản
thân sự vật.
d.
Phải thấy được sự vận động, thay đổi mà không cần xem xét những giai đoạn đứng im, ổn định tạm thời
của bản thân sự vật.
10. Thành tựu vĩ đại nhất của cuộc cách mạng trong triết học do C.Mác và
Ph.Ăngghen thực hiện là gì?
a.
Phát hiện ra lịch sử xã hội lòai người là lịch sử đấu tranh giai cấp; chỉ ra đấu tranh giai cấp cuối cùng sẽ
dẫn đến cách mạng vô sản nhằm xóa bỏ xã hội có người bóc lột người.
b.
Xây dựng phép biện chứng duy vật, chấm dứt sự thống trị của phép biện chứng duy tâm Hêghen.
c.
Xây dựng chủ nghĩa duy vật về lịch sử, làm sáng rõ lịch sử tồn tại và phát triển của xã hội loài người.
d.
Phát minh ra học thuyết giá trị thặng dư, giúp hiểu rõ thực chất của xã hội tư bản chủ nghĩa.
16. Nhà triết học nào đã đưa chủ nghĩa duy lý lên đỉnh cao trong lịch sử triết
học?
a.
Đềcác R. (Descartes R., 1596-1650). Vì ông cho rằng toàn bộ triết học phải dựa trên nguyên lý (tiền đế):
Tôi suy nghĩ, vậy tôi tồn tại. Đối với ông, dân tộc này vĩ đại hơn dân tộc kia không phải ở chỗ dân tộc đó
giàu có hơn, dân số đông hơn dân tộc kia, mà là ở chỗ dân tộc đó có nền triết lý thâm trầm sâu sắc hơn,
một trình độ tư duy lý luận cao hơn dân tộc kia.
b.
Arixtốt (Aristotle, 384-322). Vì ông cho rằng: Con người là một sinh thể có lý trí, con người được sinh ra
để nhận thức, kẻ nào không có lý trí, không nhận thức kẻ đó không là con người. Do vậy, ông đã trở
thành “Bộ óc bách khoa toàn thư” thời cổ Hi Lạp.
c.
Khổng tử (Không Khâu, 551-479). Vì ông cho rằng: Kẻ không có trí bao giờ cũng bất nhân, kẻ bất nhân
bao giờ cũng vô lễ, bất nghĩa, bất tín… Kẻ không trí, bất nhân, vô lễ, bất nghĩa, bất tín… chỉ là loài cầm
thú chứ không phải là con người. Do vậy, ông dành cả cuộc đời làm thầy giáo để mở mang trí trệ cho con
người, và được người đời ca tụng là “Vạn thế sư”.
d.
Tất Đạt Đa Cồ Đàm (Thíchca Mâuni, 624-544). Vì ông cho rằng: Sở dĩ con người ngụp lặn trong bể khổ
trần gian là do không thoát ra khỏi vô minh, ái dục,... Do vậy, ông đã xây dựng Phật giáo – một tôn giáo
rất đặc biệt - không lôi cuốn con người vào lòng tin mù quáng phi lý, mà là giúp con người vượt qua vô
minh, ái dục,… để có được thần minh mẫn, tâm thanh thản,… – tức có được trạng thái niết bàn.
88. Hoàn thiện câu của V.I.Lênin: “Sự phân đôi của cái thống nhất và sự nhận
thức các bộ phận mâu thuẫn của nó, đó là thực chất của . . .”.
a.
nhận thức luận duy vật biện chứng.
b.
phép biện chứng.
c.
phép biện chứng duy vật.
d.
nhận thức luận biện chứng.
69. Bổ sung để được một câu đúng theo phép biện chứng duy vật: “Muốn họat
động thực tiễn hiệu quả công chúng ta phải . . . để vạch ra đối sách”.
a.
coi các hình thức khác nhau có vai trò như nhau
b.
biết sử dụng nhiều hình thức khác nhau cho những nội dung khác nhau
c.
biết sử dụng nhuần nhuyễn một hình thức ưa thích
d.
bỏ qua tất cả những hình thức khác nhau chỉ lưu ý đến các hình thức giống nhau
39. Nhận định nào sau đây đúng theo quan điểm triết học Mác – Lênin?
a.
Người đời sau có tình cảm sâu đậm hơn người đời trước.
b.
Người đời sau sở hữu nhiều tri thức hơn người đời trước.
c.
Người đời sau có ý chí mạnh mẽ hơn người đời trước.
d.
Người đời sau sở hữu nhiều tri thức hơn, có tình cảm sâu đậm và ý chí mạnh mẽ hơn người đời trước.
90. Theo phép biện chứng duy vật, quá trình phủ định biện chứng có cội nguồn
từ đâu?
a.
Từ những thế lực bên ngoài sự vật.
b.
Từ mong muốn của con người làm cho mọi vật trở nên tốt đẹp.
c.
Từ những yếu tố siêu nhiên hay tiền định có sẳn trong sự vật.
d.
Từ việc giải quyết mâu thuẫn bên trong của sự vật.
22. Trong định nghĩa về vật chất của V.I.Lênin, đặc tính nào của mọi dạng vật
chất là quan trọng nhất để phân biệt nó với ý thức?
a.
Tính thực tại khách quan độc lập với ý thức của con người.
b.
Tính phản ánh, tính luôn vận động trong không gian và theo thời gian.
c.
Tính luôn vận động và phát triển.
d.
Tính có khối lượng và quãng tính.
71. Theo phép biện chứng duy vật, bản chất là gì?
a.
Là tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, quá trình tạo nên sự vật.
b.
Là cơ sở khách quan của sự tồn tại của sự vật.
c.
Là phương thức tồn tại và phát triển của sự vật, là mối liên hệ tương đối bền vững bên trong sự vật.
d.
Là tổng hợp tất cả các mặt, các mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định, bên trong sự vật.
86. Mâu thuẫn nổi lên hàng đầu ở một giai đoạn phát triển của sự vật và chi phối
các mâu thuẫn khác trong giai đoạn đó gọi là gì?
a.
Mâu thuẫn cơ bản.
b.
Mâu thuẫn đối kháng.
c.
Mâu thuẫn bên trong.
d.
Mâu thuẫn chủ yếu.
62. Yêu cầu nào sau đây trái với ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù cái
chung và cái riêng?
a.
Khi áp dụng cái chung vào những cái riêng phải cá biệt hóa nó cho phù hợp với từng cái riêng cụ thể.
b.
Phải nắm vững điều kiện, tình hình, quy luật chuyển hóa qua lại giữa cái đơn nhất & cái chung để
vạch ra các đối sách thích hợp.
c.
Muốn phát hiện ra cái chung phải xuất phát từ những cái riêng mà không nên xuất phát từ ý muốn chủ
quan của con người.
d.
Để giải quyết hiệu quả một vấn đề riêng nào đó chúng ta cần phải gác lại các vấn đề chung, đặc biệt là
những vấn đề chung đang bất đồng.
6. Điều nào sau đây không phải là điều kiện kinh tế - xã hội của sự ra đời chủ
nghĩa Mác - Lênin?
a.
Sự xuất hiện của giai cấp vô sản với tính cách một lực lượng chính trị - xã hội độc lập.
b.
Sự củng cố và phát triển của PTSX tư bản chủ nghĩa trong điều kiện cách mạng công nghiệp.
c.
Sự suy tàn nhanh chóng của giai cấp địa chủ - phong kiến trước sự lớn mạnh của giai cấp tư sản.
d.
Thực tiễn đấu tranh cách mạng của giai cấp vô sản
47. Nhận định nào sau đây sai?
a.
Phép biện chứng trong nền triết học Mác – Lênin mang tính duy vật, khoa học, cách mạng triệt để. Đó là
phép biện chứng hoàn bị nhất, sâu sắc nhất và không phiến diện.
b.
Về thực chất, phép biện chứng là bộ phận triết học duy nhất không mang tính đảng/tính giai cấp.
c.
Phép biện chứng trong triết học thời cổ đại mang tính chất phác, mộc mạc, do chưa làm sáng rõ các quy
luật biện chứng và chưa được trình bày thành một lý luận chặt chẽ; nhưng phép biện chứng này đã vượt
lên trên mọi phép siêu hình để trở thành phương pháp tư duy dắc dẫn sự phát triển khoa học, trước khi
phép biện chứng duy tâm xuất hiện và thay thế.
d.
Phép biện chứng trong triết học cổ điển Đức dù mang tính duy tâm, tư biện, thần bí và phiến diện; nhưng
đó lại là phép biện chứng sâu sắc, chặt chẽ.
59. Bổ sung để được một câu đúng theo phép biện chứng duy vật: “Mong muốn
của con người . . . ”.
a.
quy định sự phát triển.
b.
tự nó không tạo nên sự phát triển.
c.
không ảnh hưởng đến sự phát triển.
d.
là nhân tố chủ quan của mọi sự phát triển.
67. Bổ sung để được một câu đúng theo phép biện chứng duy vật: “Muốn họat
động thực tiễn thành công chúng ta phải . . . để vạch ra đối sách”.
a.
dựa vào cả cái tất nhiên lẫn cái ngẫu nhiên
b.
dựa vào cái tất nhiên song không xem nhẹ cái ngẫu nhiên
c.
dựa vào cái tất nhiên mà không cần dựa vào cái ngẫu nhiên
d.
dựa vào cái ngẫu nhiên song không xem nhẹ cái tất nhiên
13. Triết học Mác ra đời trong điều kiện kinh tế – xã hội nào?
a.
Chủ nghĩa tư bản đã trở thành chủ nghĩa đế quốc.
b.
Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã trở thành phương thức sản xuất thống trị.
c.
Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa mới xuất hiện.
d.
Chủ nghĩa tư bản chủ nghĩa đang tiêu vong.
89. Qui luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập chỉ rõ phương diện nào của sự vận
động và phát triển?
a.
Cách thức của sự vận động và phát triển.
b.
Khuynh hướng của sự vận động và phát triển.
c.
Nguồn gốc và động lực của sự vận động và phát triển.
d.
Nội dung của sự vận động và phát triển.
74. Theo phép biện chứng duy vật, khẳng định nào sau đây sai?
a.
Bản chất phong phú hơn hiện tượng.
b.
Hiện tượng ít hay nhiều đều phản ánh bản chất.
c.
Bản chất thay đổi thì hiện tượng phải thay đổi theo.
d.
Hiện tượng phong phú hơn bản chất.
4. Nguồn gốc lý luận trực tiếp của triết học Mác là gì?
a.
Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp.
b.
Triết học cổ điển Đức, kinh tế chính trị cổ điển Anh và chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp.
c.
Triết học cổ điển Đức.
d.
Kinh tế chính trị cổ điển Anh.
25. Trường phái triết học nào coi, vật chất là tổng hợp những cảm giác?
a.
Trường phái duy vật biện chứng.
b.
Trường phái duy tâm khách quan.
c.
Trường phái duy tâm chủ quan.
d.
Trường phái duy vật siêu hình.
8. Điều nào sau đây không phải là tiền đề khoa học tự nhiên của sự ra đời chủ
nghĩa Mác - Lênin?
a.
Thuyết tiến hoá.
b.
Thuyết nguyên tử.
c.
Học thuyết tế bào.
d.
Định luật bảo toàn.
7. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác – Lênin có tiền đề lý luận là gì?
a.
Kinh tế chính trị cổ điển Pháp; chủ nghĩa xã hội Đức; triết học cổ điển Anh.
b.
Triết học cổ điển Đức; chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp; kinh tế chính trị cổ điển Anh.
c.
Triết học của Hêghen; kinh tế chính trị cổ điển Anh; tư tưởng xã hội chủ nghĩa của Pháp.
d.
Triết học của Phoiơbắc; kinh tế học Anh; chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp.
9. Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, nhận định nào sau đây sai?
a.
Công lao to lớn của L.Phoiơbắc là đã bảo vệ triết học duy vật trước sự thống trị của triết học duy tâm,
đặc biệt là triết học duy tâm của Hêghen, và xây dựng triết học duy vật nhân bản; cho dù triết học duy vật
nhân bản của ông vẫn còn mang nặng tính trừu tượng và siêu hình.
b.
Ph.Hêghen là nhà triết học vĩ đại, vì ông đã xây dựng hệ thống triết học - khoa học của mọi khoa học, đồ
sộ, cuối cùng trong lịch sử triết học.
c.
R.Đềcác đã khôi phục và phát triển chủ nghĩa duy lý vào thời cận đại, đồng thời đặt nền móng cho khoa
học lý thuyết phương Tây ra đời và phát triển.
d.
Cống hiến lớn của Ph.Bêcơn là xây dựng chủ nghĩa duy vật kinh nghiệm và sáng lập khoa học thực
nghiệm phương Tây hiện đại.
44. Theo quan điểm duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây sai?
a.
Các yếu tố ý thức, tinh thần chỉ có vai trò và sức mạnh thật sự khi chúng xâm nhập sâu rộng vào thực
tiễn, cuộc sống.
b.
Mọi lý luận, lý thuyết của con người đều được hình thành từ sự tổng kết, khái quát các kinh nghiệm, thực
tiễn.
c.
Mọi chân lý mà nhận thức mang lại đều có tính khách quan, tính cụ thể và tính quá trình.
d.
Điều hợp lý có thể có nhiều nhưng điều chân lý chỉ có một. Điều chân lý bao giờ cũng hợp lý nhưng điều
hợp lý chưa hẳn là chân lý; còn điều vô lý không bao giờ là chân lý.
12. Triết học Mác - Lênin là gì?
a.
Khoa học nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên.
b.
Khoa học nghiên cứu về con người và sự nghiệp giải phóng con người ra khỏi mọi sự áp bức bất công.
c.
Khoa học của mọi khoa học.
d.
Hệ thống tri thức lý luận chung nhất về thế giới, về vị trí, vai trò của con người trong thế giới.
19. Trường phái triết học (TH) nào cho rằng thế giới thống nhất vì nó bắt đầu từ
một dạng vật chất cụ thể?
a.
TH duy vật thời cổ đại và TH duy vật biện chứng.
b.
TH duy vật thời cổ đại.
c.
TH duy vật biện chứng.
d.
TH duy tâm siêu hình
52. Từ nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật
chúng ta rút ra những nguyên tắc phương pháp luận nào cho họat động nhận
thức và thực tiễn?
a.
Nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc lịch sử - cụ thể.
b.
Nguyên tắc lịch sử - cụ thể, nguyên tắc phát triển.
c.
Nguyên tắc phát triển, nguyên tắc toàn diện.
d.
Nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc lịch sử - cụ thể, nguyên tắc phát triển.
75. Bổ sung để được một định nghĩa đúng theo phép biện chứng duy vật: “Hiện
thực là phạm trù triết học dùng để chỉ . . .”.
a.
cái sẽ có.
b.
cái đã có.
c.
cái hiện có.
d.
cái đã, đang và sẽ có.
76. Bổ sung để được một định nghĩa đúng theo phép biện chứng duy vật: “Khả năng là phạm
trù triết học dùng để chỉ . . .”.
a.
cái không hợp quy luật, phi hiện thực, không bao giờ xuất hiện.
b.
cái chưa chắc chắn có, nhưng chắc chắn sẽ có trong tương lai.
c.
cái hợp quy luật nhưng chỉ tồn tại dưới dạng tiềm năng, không thể biến thành cái hiện thực.
d.
cái chưa xuất hiện, song sẽ xuất hiện để trở thành cái hiện thực khi điều kiện hội đủ.
84. Theo phép biện chứng duy vật, luận điểm nào sau đây sai?
a.
Có thể định nghĩa vắn tắt, phép biện chứng là học thuyết về sự thống nhất của các mặt đối lập.
b.
Mọi sự vật đều chứa trong mình những mặt hay khuynh hướng đối lập nhau, nhưng chúng chỉ thống nhất
với nhau chứ không không xung đột nhau.
c.
Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là nguồn gốc của sự vận động và phát triển.
d.
Mọi sự vật đều chứa trong mình những mặt hay khuynh hướng đối lập nhau, chúng tạo thành mâu thuẫn
trong bản thân sự vật đó.
21. Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, khẳng định nào sau đây sai?
a.
Thế giới thống nhất ở tính vật chất.
b.
Thế giới thống nhất trong sự tồn tại của nó.
c.
Thế giới vật chất là vô cùng và vô tận.
d.
Các bộ phận thế giới liên hệ với nhau, chuyển hóa lẫn nhau.
77. Bổ sung để được một câu đúng theo phép biện chứng duy vật: “Muốn họat
động thực tiễn thành công chúng ta phải . . . để vạch ra đối sách”.
a.
dựa vào cả hiện thực lẫn khả năng
b.
dựa vào khả năng, song cũng phải tính đến hiện thực
c.
dựa vào hiện thực, song cũng phải tính đến khả năng
d.
tuỳ từng trường hợp mà nên dựa vào khả năng hay dựa vào hiện thực
36. Nguồn gốc xã hội của ý thức là gì?
a.
Quá trình hoạt động lao động và giao tiếp ngôn ngữ của con người.
b.
Hoạt động lao động cải tạo giới tự nhiên của con người.
c.
Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ của con người.
d.
Hoạt động lao động nặng nhọc và yêu cầu truyền đạt kinh nghiệm của con người.
17. Nối nhận định thuộc nhóm 1-2-3-4 với các quan điểm thuộc nhóm a-b-c-d:
(1) Cái đẹp không nằm trên đôi má hồng của cô thiếu nữ mà cái đẹp nằm trong
đôi mắt của chàng trai si tình; (2) Lực lượng vật chất chỉ có thể bị đánh đổ bằng
lực lượng vật chất nhưng lý luận cũng sẽ trở thành lực lượng vật chất, một khi
nó thâm nhập vào quần chúng; (3) Thượng đế là đạo diễn, con người là diễn
viên, còn cuộc đời chỉ là một sân khấu; (4) Nếu không mua được bằng tiền thì sẽ
mua được bằng rất nhiều tiền; (5) Bắt phong trần phải phong trần, cho thanh cao
mới được phần thanh cao. (a) Quan điểm duy tâm khách quan; (b) Quan điểm
duy tâm chủ quan; (c) Quan điểm duy vật tầm thường; (d) Quan điểm duy vật
biện chứng; (e) Quan điểm siêu hình.
a.
(1) – (b); (2) – (d); (3) – (e); (4) – (c); (5) – (a).
b.
(1) – (a); (2) – (d); (3) – (b); (4) – (e); (5) – (c).
c.
(1) – (b); (2) – (d); (3) – (a); (4) – (c); (5) – (e).
d.
(1) – (b); (2) – (c); (3) – (a); (4) – (d); (5) – (e).
1. Ba bô phâ†n lý luân cơ bản cấu thành Chủ nghĩa Mác – Lênin được sắp xếp
theo trình tự nào là đúng?
a.
Kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hô†i khoa học, triết học Mác – Lênin.
b.
Chủ nghĩa xã hôi khoa học, kinh tế chính trị học Mác – Lênin, triết học Mác – Lênin.
c.
Chủ nghĩa xã hôi, kinh tế chính trị và triết học Mác – Lênin.
d.
Triết học Mác – Lênin, kinh tế chính trị học Mác – Lênin, chủ nghĩa xã hô†i khoa học.
30. Bổ sung để được một câu đúng theo quan điểm duy vật biện chứng: “Không
gian và thời gian . . .”.
a.
chỉ là cách sắp xếp các cảm giác của con người theo trật tự và trình tự nhất định.
b.
tồn tại độc lập với nhau và với vật chất vận động.
c.
gắn liền với nhau và với vật chất vận động.
d.
mang tính khách quan và tính tuyệt đối.
46. Từ mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, cần rút ra điều gì để
hoạt động thực tiễn và nhận thức hiệu quả?
a.
Phải tôn trọng và làm theo hiện thực và quy luật khách quan, đồng thời biết phát huy tính năng động,
sáng tạo chủ quan.
b.
Phải dựa trên quan điểm phát triển để hiểu được sự vật vận động như thế nào trong hiện thực.
c.
Phải biết phát hiện ra những mâu thuẫn của sự vật và biết cách giải quyết kịp thời những mâu thuẫn đó.
d.
Phải phát huy tính năng động, sáng tạo chủ quan, xây dựng quan điểm toàn diện để tìm hiểu sự vật một
cách đầy đủ và chính xác, từ đó chọn lựa nhiều phương thức để hành động đạt hiệu quả tối ưu.
26. Lập luận nào sau đây phù hợp với quan niệm duy vật biện chứng về vật chất?
a.
Vật chất là cái gây nên cảm giác cho con người; nhận thức chỉ là sự sao chép nguyên xi thế giới vật chất.
b.
Vật chất là cái được cảm giác con người đem lại; nhận thức là tìm hiểu cái cảm giác đó.
c.
Có cảm giác mới có vật chất; cảm giác là nội dung mà con người phản ánh trong nhận thức.
d.
Ý thức chỉ là cái phản ánh vật chất; con người có khả năng nhận thức được thế giới .
33. Theo quan điểm duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây đúng?
a.
Ý thức đồng nhất với quá trình sinh lý của não người.
b.
Ý thức tồn tại trên cơ sở quá trình sinh lý của não người.
c.
Ý thức tồn tại trên cơ sở quá trình sinh lý của não người nhưng không đồng nhất với quá trình sinh lý của
não người.
d.
Ý thức không đồng nhất với quá trình sinh lý của não người.
37. Xét về bản chất, ý thức là gì?
a.
Đời sống tâm linh của con người có nguồn gốc sâu xa từ Thượng đế.
b.
Hình ảnh chủ quan của thế giới tự nhiên khách quan.
c.
Sự phản ánh năng động, sáng tạo hiện thực khách quan vào óc con người, dựa trên các điều kiện và
quan hệ xã hội.
d.
Hiện tượng xã hội, mang bản chất xã hội và chỉ chịu sự chi phối bởi các quy luật xã hội.
50. Theo phép biện chứng duy vật, điều nào sau đây đúng ?
a.
Các sự vật, hiện tượng trong thế giới chỉ có những mối quan hệ bề ngoài mang tính ngẫu nhiên.
b.
Các sự vật, hiện tượng trong thế giới có mối liên hệ, quy định, ràng buộc lẫn nhau.
c.
Các sự vật, hiện tượng trong thế giới có liên hệ, chuyển hóa lẫn nhau trong những điều kiện nhất định.
d.
Các sự vật, hiện tượng trong thế giới tồn tại cô lập, tách biệt nhau.
55. Khi xem xét sự vật, quan điểm toàn diện yêu cầu điều gì?
a.
Phải xem xét tất cả các bộ phận, các yếu tố, các mối liên hệ, các tính chất của sự vật để nắm được cái
cơ bản, quan trọng, chủ yếu của sự vật.
b.
Phải xem xét tất cả các bộ phận, các yếu tố, các mối liên hệ, các tính chất của sự vật để nắm được cái
cơ bản, quan trọng, chủ yếu của sự vật; từ đó lý giải được những cái không cơ bản, không quan trọng,
thứ yếu của sự vật đó.
c.
Chỉ cần xem xét các bộ phận, các yếu tố, các mối liên hệ, các tính chất cơ bản, chủ yếu của sự vật là đủ,
mà không cần xem xét các bộ phận, các yếu tố, các mối liên hệ, các tính chất khác.
d.
Phải xem xét tất cả các các bộ phận, các yếu tố, các mối liên hệ, các tính chất của sự vât.
34. Theo quan điểm duy vật biện chứng, quá trình ý thức diễn ra dựa trên cơ sở
nào?
a.
Trên cơ sở trao đổi thông tin hai chiều từ chủ thể đến khách thể và ngược lại.
b.
Trên cơ sở hoạt động tâm lý của con người.
c.
Trên cơ sở trao đổi thông tin một chiều từ đối tượng đến chủ thể.
d.
Trên cơ sở trao đổi thông tin một chiều từ chủ thể đến khách thể.
83. Qui luật chuyển hóa từ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất, và
ngược lại nói lên phương diện nào của sự phát triển?
a.
Nguồn gốc của sự vận động và phát triển.
b.
Khuynh hướng của sự vận động và phát triển.
c.
Cách thức của sự vận động và phát triển.
d.
Động lực của sự vận động và phát triển.
57. Bổ sung để được một câu đúng theo phép biện chứng duy vật: “Phát triển là
xu hướng vận động . . .”.
a.
từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện, xảy ra trong thế giới vật
chất.
b.
từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện, xảy ra bên trong một sự
vật cá biệt.
c.
từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện, xảy ra bên ngoài sự vận
động cụ thể của các sự vật cá biệt.
d.
luôn tiến bộ của thế giới vật chất, xảy ra bên ngoài sự ổn định của sự vật, do sự giải quyết mâu thuẫn
gây ra, thông qua bước nhảy về chất và hướng theo xu thế phủ định của phủ định.
5. Trường phái triết học nào cho rằng, thế giới vật chất là kết quả của quá trình
phát triển của ý niệm tuyệt đối?
a.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
b.
Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
c.
Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
d.
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
35. Nguồn gốc tự nhiên của ý thức là gì?
a.
Bộ óc với tính cách là một dạng vật chất có cấu trúc phức tạp, tổ chức tinh vi và năng lực phản ánh của
thế giới vật chất.
b.
Bộ óc và sự phản ánh hiện thực khách quan của con người.
c.
Bộ óc với tính cách là một dạng vật chất có cấu trúc phức tạp, tổ chức tinh vi cùng với các hoạt động sinh
lý của hệ thần kinh.
d.
Bộ óc con người cùng với thế giới bên ngoài tác động lên bộ óc người.
87. Sự chuyển hoá của các mặt đối lập của mâu thuẫn biện chứng được hiểu
như thế nào?
a.
Cả hai mặt đối lập tự phủ định chính mình.
b.
Mặt đối lập này tiêu diệt mặt đối lập kia.
c.
Cả hai mặt đối lập đổi chỗ cho nhau.
d.
Cả hai mặt đối lập hòan tòan không còn tồn tại.
51. Theo phép biện chứng duy vật, cơ sở tạo nên mối liên hệ phổ biến của vạn
vật trong thế giới là gì?
a.
Lực vạn vật hấp dẫn tồn tại trong thế giới.
b.
Sự tồn tại của thế giới.
c.
Sự thống trị của các lực lượng tinh thần.
d.
Tính thống nhất vật chất của vạn vật trong thế giới.
20. Chủ nghĩa duy vật (CNDV) nào đồng nhất vật chất nói chung với một dạng
hay một thuộc tính cụ thể của nó?
a.
CNDV biện chứng.
b.
CNDV siêu hình thế kỷ 17-18.
c.
CNDV trước Mác.
d.
CNDV tự phát thời cổ đại.
73. Theo phép biện chứng duy vật, luận điểm nào sau đây sai?
a.
Về cơ bản, hiện tượng và bản chất thống nhất với nhau.
b.
Có hiện tượng biểu hiện đúng bản chất nhưng cũng có hiện tượng biểu hiện không đúng bản chất.
c.
Hiện tượng và bản chất là những cái đối lập nhau.
d.
Để hành động hiệu quả, chúng ta không chỉ dựa vào bản chất mà phải dựa vào hiện tượng
18. Nhận định nào về C.Mác và Ph.Ăngghen sai?
a.
Hai ông đã xây dựng chủ nghĩa duy vật lịch sử, phát hiện ra tiến trình vận động, phát triển của xã hội loài
người và con đường giải phóng giai cấp, giải phóng nhân loại.
b.
Hai ông đã xây dựng triết học – khoa học của mọi khoa học, từ đó phân biệt được triết học và các khoa
học cụ thể.
c.
Hai ông kết hợp trong mình những hiểu biết uyên bác của nhà bác học, chiều sâu tư duy của nhà triết
học và tình cảm sâu sắc, thủy chung cùng ý chí kiên định của nhà cách mạng để giải quyết nhiệm vụ do
lịch sử đặt ra.
d.
Hai ông đã thực hiện bước chuyển quan điểm triết học từ chủ nghĩa duy tâm sang chủ nghĩa duy vật biện
chứng và chuyển quan điểm chính trị từ lập trường dân chủ cách mạng & nhân đạo chủ nghĩa sang
lập trường giai cấp công nhân & nhân đạo cộng sản.
45. Điều nào sau đây không phù hợp với quan điểm duy vật biện chứng?
a.
‘Thế giới vật chất’ và ‘Vũ trụ Big Bang’, thực chất chỉ là một khái niệm; thay vì dùng khái niệm ‘Thế giới
vật chất’ của chủ nghĩa duy vật thì vũ trụ học hiện đại dùng khái niệm ‘Vũ trụ Big Bang’.
b.
‘Vũ trụ Big Bang’ là quan niệm của vũ trụ học hiện đại về vật chất nói lên cấu trúc và tính chất của phần
thế giới vật chất mà khoa học có thể quan sát được; còn thế giới vật chất là quan niệm của triết học duy
vật dùng để nói lên bản chất vật chất của vạn vật tồn tại trong thế giới.
c.
Trong thế giới vật chất không chỉ tồn tại Vũ trụ Big Bang mà còn tồn tại vô số vũ trụ khác.
d.
Lý thuyết Big Bang về vũ trụ và quan niệm về thế giới vật chất của chủ nghĩa duy vật không thể thay thế
cho nhau.
3. Ba phát minh trong khoa học tự nhiên: định luật bảo toàn và chuyển hóa năng
lượng, học thuyết tế bào, học thuyết tiến hóa, chứng minh vạn vật trong thế giới
có tính chất gì?
a.
Tính không tồn tại thực thể của vạn vật trong thế giới.
b.
Tính biện chứng, tính thống nhất vật chất của vạn vật trong thế giới.
c.
Tính cô lập và tĩnh tại của vạn vật trong thế giới.
d.
Tính tồn tại khách quan của vạn vật trong thế giới.
60. Theo phép biện chứng duy vật, luận điểm nào sau đây đúng?
a.
Không phải cái đơn nhất và cái chung, mà là cái riêng và cái chung mới có thể chuyển hóa qua lại lẫn
nhau.
b.
Cái riêng tồn tại trong những cái chung; thông qua những cái riêng mà cái chung biểu hiện sự tồn tại của
chính mình.
c.
Cái riêng tồn tại độc lập so với cái chung, và quyết định cái chung.
d.
Cái chung chỉ là một bộ phận của cái riêng; cái riêng không gia nhập hết vào trong cái chung.
2. Triết học có chức năng cơ bản nào?
a.
Chức năng phương pháp luâ†n chung nhất.
b.
Chức năng thế giới quan.
c.
Chức năng giải thích thế giới.
d.
Chức năng thế giới quan và chức năng phương pháp luân chung nhất.
78. Theo phép biện chứng duy vật, luận điểm nào sau đây sai?
a.
Muốn nhận thức đúng sự vật phải hiểu được chất của sự vật, vậy chất và bản chất của sự vật hoàn toàn
đồng nhất với nhau.
b.
Chỉ có sự vật có chất mới tồn tại.
c.
Chất và lượng dù đối lập nhau nhưng luôn thống nhất với nhau trong sự vật.
d.
Không có chất thuần túy tồn tại bên ngoài sự vật.
28. Theo quan điểm duy vật biện chứng, khẳng định nào sau đây đúng?
a.
HTVĐ cao hiếm khi bao hàm trong nó những HTVĐ thấp hơn.
b.
Hình thức vận động (HTVĐ) thấp luôn bao hàm trong nó những HTVĐ cao hơn.
c.
HTVĐ cao luôn bao hàm trong nó những HTVĐ thấp hơn.
d.
HTVĐ cao không bao hàm trong nó những HTVĐ thấp hơn.
| 1/23

Preview text:

TRIẾT HỌC
64.Luận điểm nào sau đây phù hợp với phép biện chứng duy vật? a.
Ý thức con người đã sáng tạo ra mối liên hệ nhân quả. b.
Ý thức con người không sáng tạo ra mối liên hệ nhân quả. c.
Không phải hiện tượng nào xuất hiện cũng có nguyên nhân. d.
Mối liên hệ nhân quả chỉ tồn tại khi chúng ta nhận thức được nó.
82. Luận điểm nào sau đây xuất phát từ nội dung quy luật Lượng - chất? a.
Chất của sự vật là cái dễ thay đổi hơn lượng của nó. b.
Khi lượng của sự vật thay đổi thì chất của sự vật cũng thay đổi theo, sự vật mới xuất hiện với chất mới
và lượng mới thống nhất với nhau. c.
Khi lượng của sự vật có sự thay đổi đến một mức độ nào đó thì chất của sự vật mới thay đổi. d.
Khi chất của sự vật thay đổi đến giới hạn độ thì lượng của sự vật cũng sẽ thay đổi theo, sự vật mới xuất
hiện với chất mới và lượng mới thống nhất với nhau.
72. Theo phép biện chứng duy vật, hiện tượng là gì? a.
Là một mặt, một yếu tố, một thuộc tính cấu thành bản chất của sự vật. b.
Là cái xuyên tạc bản chất của sự vật. c.
Là hình thức tồn tại của sự vật. d.
Là những biểu hiện cụ thể của bản chất ở những điều kiện cụ thể của sự tồn tại sự vật.
43. Theo quan điểm duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây chưa chuẩn xác
(đầy đủ) cần bổ sung thêm? a.
Biết địch, biết ta, trăm trận, trăm thắng (Binh pháp Tôn Tử). b.
Vạn vật trong vũ trụ, vật nào cũng cõng âm và bồng dương (Lão Tử). c.
Không có bạn bè muôn đời, không có kẻ thù vĩnh cữu chỉ có lợi ích là tối thượng (W.Churchill). d.
Người thức thời mới là trang tuấn kiệt (Ngạn ngữ Trung Quốc).
42. Bổ sung để được một câu đúng theo quan điểm duy vật biện chứng : « Ý thức . . . ». a.
không chỉ phản ánh sáng tạo hiện thực khách quan, mà thông qua hoạt động thực tiễn của con người nó
còn là công cụ tinh thần tác động mạnh mẽ trở lại hiện thực đó. b.
là sức mạnh tinh thần cải tạo thực tiễn, cuộc sống của nhân loại. c.
tự nó có thể làm thay đổi đời sống của con người. d.
là cái phụ thuộc vào vật chất nên xét đến cùng, nó chẳng có vai trò gì cả.
11. Thực chất bước chuyển cách mạng trong triết học do C.Mác và Ph.Ăngghen thực hiện là gì? a.
Xây dựng chủ nghĩa duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật; phát minh ra chủ nghĩa duy vật lịch
sử; chỉ ra mối quan hệ đúng đắn giữa triết học và khoa học; gắn lý luận triết học với thực tiễn cách mạng cải tạo thế giới,... b.
Thống nhất phép biện chứng và thế giới quan duy vật thành một hệ thống triết học và mở rộng nó sang lĩnh vực xã hội. c.
Mang lại các quan niệm vừa duy vật vừa biện chứng về xã hội; Vạch trần bản chất bốc lột giá trị thặng dư
của chủ nghĩa tư bản; phát hiện con đường cách mạng vô sản dẫn đến chủ nghĩa cộng sản. d.
Xác định được đối tượng triết học và khoa học tự nhiên, từ bỏ quan niệm sai lầm coi triết học là khoa học
của mọi khoa học, nhưng cũng không coi triết học chỉ là các hệ thống siêu hình học, phi khoa học.
65. Cái gì là nguyên nhân phát sáng của bóng đèn điện trong một mạch điện mở? a. Dòng điện. b. Dây tóc bóng đèn. c.
Có hiệu điện thế trong dây tóc. d.
Sự tác động giữa dòng điện và dây tóc.
54. Theo phép biện chứng duy vật, luận điểm nào sau đây đúng? a.
Phát triển là xu hướng vận động xảy ra bên ngoài sự ổn định của sự vật. b.
Phát triển là xu hướng vận động cụ thể của các sự vật cá biệt. c.
Phát triển là xu hướng chung của sự vận động xảy ra trong thế giới vật chất. d.
Phát triển là sự vận động luôn tiến bộ (không có thoái bộ) của thế giới vật chất.
68. Theo phép biện chứng duy vật, nội dung của sự vật là gì? a.
Là toàn bộ những mặt, những yếu tố, quá trình... tạo nên sự vật. b.
Là tất cả những thuộc tính lặp lại ở nhiều sự vật. c.
Là phương thức tồn tại và phát triển của sự vật, là mối liên hệ tương đối bền vững bên trong sự vật. d.
Là tổng hợp tất cả những mặt bản chất của sự vật.
40. Trong mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, ý thức có vai trò gì? a.
Tác động trực tiếp đến vật chất. b.
Có khả năng tự chuyển thành hình thức vật chất nhất định để tác động vào hình thức vật chất khác. c.
Tác động đến vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người. d.
Không có vai trò đối với vật chất, vì hòan tòan phụ thuộc vào vật chất.
41. Về mặt phương pháp luận, mối quan hệ giữa vật chất và ý thức đòi hỏi điều gì? a.
Phải xuất phát từ hiện thực vật chất và biết phát huy tính năng động, sáng tạo của ý thức. b.
Phải dựa trên quan điểm phát triển để hiểu được sự vật vận động như thế nào trong hiện thực. c.
Phải biết phát hiện ra mâu thuẫn để giải quyết kịp thời. d.
Phải dựa trên quan điểm toàn diện để xây dựng kế hoạch đúng và hành động kiên quyết.
79. Theo phép biện chứng duy vật, luận điểm nào sau đây sai? a.
Lượng được thể hiện thông qua những tính quy định về lượng, nói lên quy mô tồn tại, trình độ, tốc độ
vận động, phát triển... của sự vật. b.
Lượng nói chung, những tính quy định về lượng nói riêng của sự vật thường được biểu đạt bằng con số
hay biểu thức toán học, vì vậy, chúng phụ thuộc vào sự phát triển của lĩnh vực toán học. c.
Những sự vật khác nhau bao giờ cũng có lượng và chất không giống nhau. d.
Lượng cũng là một phạm trù chỉ những tính quy định vốn của sự vật, luôn mang tính khách quan, phổ biến, đa đạng.
70. Bổ sung để được một câu đúng theo phép biện chứng duy vật: “Muốn họat
động thực tiễn thành công chúng ta phải chú ý đến . . . để vạch ra đối sách”. a. nội dung b.
nội dung song không bỏ qua hình thức c. hình thức d.
hình thức song không bỏ qua nội dung
81. Phạm trù độ trong quy luật Lượng – chất được hiểu như thế nào? a.
Sự biến đổi về chất mà lượng không thay đổi. b.
Khoảng giới hạn trong đó mà bất kỳ sự thay đổi về lượng nào cũng làm biến đổi về chất. c.
Khoảng giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản về chất. d.
Sự biến đổi về chất và lượng.
66. Bổ sung để được một câu đúng theo phép biện chứng duy vật: “Tất nhiên là
cái do những nguyên nhân . . .”. a.
bên trong và bên ngoài sự vật quyết định, trong cùng một điều kiện nó phải xảy ra như thế chứ không thể khác được. b.
siêu nhiên chi phối mà con người không thể biết được. c.
bên trong sự vật quyết định, trong cùng một điều kiện nó phải xảy ra như thế chứ không thể khác được. d.
bên ngoài sự vật quyết định, trong cùng một điều kiện nó phải xảy ra như thế chứ không thể khác được.
58. Khi xem xét sự vật, quan điểm phát triển yêu cầu điều gì? a.
Phải xem xét sự vật trong sự tự vận động, phát triển của chính nó. b.
Phải xem xét sự vật trong sự phát triển tiến bộ, mà bỏ qua các giai đoạn đứng im, ổn định của nó. c.
Phải thấy được sự thay đổi tiến bộ mà không cần xem xét những bước thụt lùi, thói bộ của sự vật. d.
Phải thấy được sự vật sẽ như thế nào trong tương lai.
14. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của triết học Mác - Lênin là gì? a.
Nghiên cứu từng lĩnh vực cụ thể của thế giới, nhằm mang lại những tri thức cụ thể để con người hiểu sâu thế giới. b.
Nghiên cứu những quy luật chung nhất của giới tự nhiên, để con người vươn lên làm chủ và cải tạo tự nhiên. c.
Nghiên cứu thế giới trong tính chỉnh thể nhằm phát hiện ra bản chất, qui luật chung nhất của vạn vật trong thế giới. d.
Nghiên cứu mọi quy luật của thế giới tự nhiên, xã hội và tư duy tinh thần của con người, để cải tạo hiệu quả thế giới.
31. Bổ sung để được một câu đúng theo quan điểm duy vật biện chứng: “Phản
ánh là thuộc tính. . .”. a.
đặc biệt của các dạng vật chất hữu có mang sự sống. b.
duy nhất của não người. c.
riêng của các dạng vật chất vô cơ. d.
phổ biến của mọi dạng vật chất.
23. Bổ sung để được một khẳng định đúng: “Định nghĩa về vật chất của V.I.Lênin . . .”. a.
thừa nhận vật chất nói chung tồn tại vĩnh viễn, tách rời các dạng cụ thể của nó. b.
đồng nhất vật chất nói chung với một dạng cụ thể của nó. c.
thừa nhận vật chất tồn tại bên ngoài và độc lập với ý thức con người, thông qua các dạng cụ thể của nó. d.
đồng nhất vật chất với khối lượng.
56. Khi xem xét sự vật, quan điểm phát triển yêu cầu điều gì? a.
Phải thấy được sự thay đổi tiến bộ mà không cần xem xét những giai đoạn thoái bộ của bản thân sự vật. b.
Phải thấy được sự vật đã tồn tại như thế nào trong quá khứ và sẽ tồn tại như thế nào trong tương lai. c.
Phải thấy được những khuynh hướng, những giai đoạn tồn tại của quá trình vận động, phát triển của bản thân sự vật. d.
Phải thấy được sự vận động, thay đổi mà không cần xem xét những giai đoạn đứng im, ổn định tạm thời của bản thân sự vật.
10. Thành tựu vĩ đại nhất của cuộc cách mạng trong triết học do C.Mác và
Ph.Ăngghen thực hiện là gì? a.
Phát hiện ra lịch sử xã hội lòai người là lịch sử đấu tranh giai cấp; chỉ ra đấu tranh giai cấp cuối cùng sẽ
dẫn đến cách mạng vô sản nhằm xóa bỏ xã hội có người bóc lột người. b.
Xây dựng phép biện chứng duy vật, chấm dứt sự thống trị của phép biện chứng duy tâm Hêghen. c.
Xây dựng chủ nghĩa duy vật về lịch sử, làm sáng rõ lịch sử tồn tại và phát triển của xã hội loài người. d.
Phát minh ra học thuyết giá trị thặng dư, giúp hiểu rõ thực chất của xã hội tư bản chủ nghĩa.
16. Nhà triết học nào đã đưa chủ nghĩa duy lý lên đỉnh cao trong lịch sử triết học? a.
Đềcác R. (Descartes R., 1596-1650). Vì ông cho rằng toàn bộ triết học phải dựa trên nguyên lý (tiền đế):
Tôi suy nghĩ, vậy tôi tồn tại. Đối với ông, dân tộc này vĩ đại hơn dân tộc kia không phải ở chỗ dân tộc đó
giàu có hơn, dân số đông hơn dân tộc kia, mà là ở chỗ dân tộc đó có nền triết lý thâm trầm sâu sắc hơn,
một trình độ tư duy lý luận cao hơn dân tộc kia. b.
Arixtốt (Aristotle, 384-322). Vì ông cho rằng: Con người là một sinh thể có lý trí, con người được sinh ra
để nhận thức, kẻ nào không có lý trí, không nhận thức kẻ đó không là con người. Do vậy, ông đã trở
thành “Bộ óc bách khoa toàn thư” thời cổ Hi Lạp. c.
Khổng tử (Không Khâu, 551-479). Vì ông cho rằng: Kẻ không có trí bao giờ cũng bất nhân, kẻ bất nhân
bao giờ cũng vô lễ, bất nghĩa, bất tín… Kẻ không trí, bất nhân, vô lễ, bất nghĩa, bất tín… chỉ là loài cầm
thú chứ không phải là con người. Do vậy, ông dành cả cuộc đời làm thầy giáo để mở mang trí trệ cho con
người, và được người đời ca tụng là “Vạn thế sư”. d.
Tất Đạt Đa Cồ Đàm (Thíchca Mâuni, 624-544). Vì ông cho rằng: Sở dĩ con người ngụp lặn trong bể khổ
trần gian là do không thoát ra khỏi vô minh, ái dục,... Do vậy, ông đã xây dựng Phật giáo – một tôn giáo
rất đặc biệt - không lôi cuốn con người vào lòng tin mù quáng phi lý, mà là giúp con người vượt qua vô
minh, ái dục,… để có được thần minh mẫn, tâm thanh thản,… – tức có được trạng thái niết bàn.
88. Hoàn thiện câu của V.I.Lênin: “Sự phân đôi của cái thống nhất và sự nhận
thức các bộ phận mâu thuẫn của nó, đó là thực chất của . . .”. a.
nhận thức luận duy vật biện chứng. b. phép biện chứng. c.
phép biện chứng duy vật. d.
nhận thức luận biện chứng.
69. Bổ sung để được một câu đúng theo phép biện chứng duy vật: “Muốn họat
động thực tiễn hiệu quả công chúng ta phải . . . để vạch ra đối sách”. a.
coi các hình thức khác nhau có vai trò như nhau b.
biết sử dụng nhiều hình thức khác nhau cho những nội dung khác nhau c.
biết sử dụng nhuần nhuyễn một hình thức ưa thích d.
bỏ qua tất cả những hình thức khác nhau chỉ lưu ý đến các hình thức giống nhau
39. Nhận định nào sau đây đúng theo quan điểm triết học Mác – Lênin? a.
Người đời sau có tình cảm sâu đậm hơn người đời trước. b.
Người đời sau sở hữu nhiều tri thức hơn người đời trước. c.
Người đời sau có ý chí mạnh mẽ hơn người đời trước. d.
Người đời sau sở hữu nhiều tri thức hơn, có tình cảm sâu đậm và ý chí mạnh mẽ hơn người đời trước.
90. Theo phép biện chứng duy vật, quá trình phủ định biện chứng có cội nguồn từ đâu? a.
Từ những thế lực bên ngoài sự vật. b.
Từ mong muốn của con người làm cho mọi vật trở nên tốt đẹp. c.
Từ những yếu tố siêu nhiên hay tiền định có sẳn trong sự vật. d.
Từ việc giải quyết mâu thuẫn bên trong của sự vật.
22. Trong định nghĩa về vật chất của V.I.Lênin, đặc tính nào của mọi dạng vật
chất là quan trọng nhất để phân biệt nó với ý thức? a.
Tính thực tại khách quan độc lập với ý thức của con người. b.
Tính phản ánh, tính luôn vận động trong không gian và theo thời gian. c.
Tính luôn vận động và phát triển. d.
Tính có khối lượng và quãng tính.
71. Theo phép biện chứng duy vật, bản chất là gì? a.
Là tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, quá trình tạo nên sự vật. b.
Là cơ sở khách quan của sự tồn tại của sự vật. c.
Là phương thức tồn tại và phát triển của sự vật, là mối liên hệ tương đối bền vững bên trong sự vật. d.
Là tổng hợp tất cả các mặt, các mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định, bên trong sự vật.
86. Mâu thuẫn nổi lên hàng đầu ở một giai đoạn phát triển của sự vật và chi phối
các mâu thuẫn khác trong giai đoạn đó gọi là gì? a. Mâu thuẫn cơ bản. b. Mâu thuẫn đối kháng. c. Mâu thuẫn bên trong. d. Mâu thuẫn chủ yếu.
62. Yêu cầu nào sau đây trái với ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù cái chung và cái riêng? a.
Khi áp dụng cái chung vào những cái riêng phải cá biệt hóa nó cho phù hợp với từng cái riêng cụ thể. b.
Phải nắm vững điều kiện, tình hình, quy luật chuyển hóa qua lại giữa cái đơn nhất & cái chung để
vạch ra các đối sách thích hợp. c.
Muốn phát hiện ra cái chung phải xuất phát từ những cái riêng mà không nên xuất phát từ ý muốn chủ quan của con người. d.
Để giải quyết hiệu quả một vấn đề riêng nào đó chúng ta cần phải gác lại các vấn đề chung, đặc biệt là
những vấn đề chung đang bất đồng.
6. Điều nào sau đây không phải là điều kiện kinh tế - xã hội của sự ra đời chủ nghĩa Mác - Lênin? a.
Sự xuất hiện của giai cấp vô sản với tính cách một lực lượng chính trị - xã hội độc lập. b.
Sự củng cố và phát triển của PTSX tư bản chủ nghĩa trong điều kiện cách mạng công nghiệp. c.
Sự suy tàn nhanh chóng của giai cấp địa chủ - phong kiến trước sự lớn mạnh của giai cấp tư sản. d.
Thực tiễn đấu tranh cách mạng của giai cấp vô sản
47. Nhận định nào sau đây sai? a.
Phép biện chứng trong nền triết học Mác – Lênin mang tính duy vật, khoa học, cách mạng triệt để. Đó là
phép biện chứng hoàn bị nhất, sâu sắc nhất và không phiến diện. b.
Về thực chất, phép biện chứng là bộ phận triết học duy nhất không mang tính đảng/tính giai cấp. c.
Phép biện chứng trong triết học thời cổ đại mang tính chất phác, mộc mạc, do chưa làm sáng rõ các quy
luật biện chứng và chưa được trình bày thành một lý luận chặt chẽ; nhưng phép biện chứng này đã vượt
lên trên mọi phép siêu hình để trở thành phương pháp tư duy dắc dẫn sự phát triển khoa học, trước khi
phép biện chứng duy tâm xuất hiện và thay thế. d.
Phép biện chứng trong triết học cổ điển Đức dù mang tính duy tâm, tư biện, thần bí và phiến diện; nhưng
đó lại là phép biện chứng sâu sắc, chặt chẽ.
59. Bổ sung để được một câu đúng theo phép biện chứng duy vật: “Mong muốn của con người . . . ”. a.
quy định sự phát triển. b.
tự nó không tạo nên sự phát triển. c.
không ảnh hưởng đến sự phát triển. d.
là nhân tố chủ quan của mọi sự phát triển.
67. Bổ sung để được một câu đúng theo phép biện chứng duy vật: “Muốn họat
động thực tiễn thành công chúng ta phải . . . để vạch ra đối sách”. a.
dựa vào cả cái tất nhiên lẫn cái ngẫu nhiên b.
dựa vào cái tất nhiên song không xem nhẹ cái ngẫu nhiên c.
dựa vào cái tất nhiên mà không cần dựa vào cái ngẫu nhiên d.
dựa vào cái ngẫu nhiên song không xem nhẹ cái tất nhiên
13. Triết học Mác ra đời trong điều kiện kinh tế – xã hội nào? a.
Chủ nghĩa tư bản đã trở thành chủ nghĩa đế quốc. b.
Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã trở thành phương thức sản xuất thống trị. c.
Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa mới xuất hiện. d.
Chủ nghĩa tư bản chủ nghĩa đang tiêu vong.
89. Qui luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập chỉ rõ phương diện nào của sự vận động và phát triển? a.
Cách thức của sự vận động và phát triển. b.
Khuynh hướng của sự vận động và phát triển. c.
Nguồn gốc và động lực của sự vận động và phát triển. d.
Nội dung của sự vận động và phát triển.
74. Theo phép biện chứng duy vật, khẳng định nào sau đây sai? a.
Bản chất phong phú hơn hiện tượng. b.
Hiện tượng ít hay nhiều đều phản ánh bản chất. c.
Bản chất thay đổi thì hiện tượng phải thay đổi theo. d.
Hiện tượng phong phú hơn bản chất.
4. Nguồn gốc lý luận trực tiếp của triết học Mác là gì? a.
Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp. b.
Triết học cổ điển Đức, kinh tế chính trị cổ điển Anh và chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp. c.
Triết học cổ điển Đức. d.
Kinh tế chính trị cổ điển Anh.
25. Trường phái triết học nào coi, vật chất là tổng hợp những cảm giác? a.
Trường phái duy vật biện chứng. b.
Trường phái duy tâm khách quan. c.
Trường phái duy tâm chủ quan. d.
Trường phái duy vật siêu hình.
8. Điều nào sau đây không phải là tiền đề khoa học tự nhiên của sự ra đời chủ nghĩa Mác - Lênin? a. Thuyết tiến hoá. b. Thuyết nguyên tử. c. Học thuyết tế bào. d. Định luật bảo toàn.
7. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác – Lênin có tiền đề lý luận là gì? a.
Kinh tế chính trị cổ điển Pháp; chủ nghĩa xã hội Đức; triết học cổ điển Anh. b.
Triết học cổ điển Đức; chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp; kinh tế chính trị cổ điển Anh. c.
Triết học của Hêghen; kinh tế chính trị cổ điển Anh; tư tưởng xã hội chủ nghĩa của Pháp. d.
Triết học của Phoiơbắc; kinh tế học Anh; chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp.
9. Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, nhận định nào sau đây sai? a.
Công lao to lớn của L.Phoiơbắc là đã bảo vệ triết học duy vật trước sự thống trị của triết học duy tâm,
đặc biệt là triết học duy tâm của Hêghen, và xây dựng triết học duy vật nhân bản; cho dù triết học duy vật
nhân bản của ông vẫn còn mang nặng tính trừu tượng và siêu hình. b.
Ph.Hêghen là nhà triết học vĩ đại, vì ông đã xây dựng hệ thống triết học - khoa học của mọi khoa học, đồ
sộ, cuối cùng trong lịch sử triết học. c.
R.Đềcác đã khôi phục và phát triển chủ nghĩa duy lý vào thời cận đại, đồng thời đặt nền móng cho khoa
học lý thuyết phương Tây ra đời và phát triển. d.
Cống hiến lớn của Ph.Bêcơn là xây dựng chủ nghĩa duy vật kinh nghiệm và sáng lập khoa học thực
nghiệm phương Tây hiện đại.
44. Theo quan điểm duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây sai? a.
Các yếu tố ý thức, tinh thần chỉ có vai trò và sức mạnh thật sự khi chúng xâm nhập sâu rộng vào thực tiễn, cuộc sống. b.
Mọi lý luận, lý thuyết của con người đều được hình thành từ sự tổng kết, khái quát các kinh nghiệm, thực tiễn. c.
Mọi chân lý mà nhận thức mang lại đều có tính khách quan, tính cụ thể và tính quá trình. d.
Điều hợp lý có thể có nhiều nhưng điều chân lý chỉ có một. Điều chân lý bao giờ cũng hợp lý nhưng điều
hợp lý chưa hẳn là chân lý; còn điều vô lý không bao giờ là chân lý.
12. Triết học Mác - Lênin là gì? a.
Khoa học nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên. b.
Khoa học nghiên cứu về con người và sự nghiệp giải phóng con người ra khỏi mọi sự áp bức bất công. c.
Khoa học của mọi khoa học. d.
Hệ thống tri thức lý luận chung nhất về thế giới, về vị trí, vai trò của con người trong thế giới.
19. Trường phái triết học (TH) nào cho rằng thế giới thống nhất vì nó bắt đầu từ
một dạng vật chất cụ thể? a.
TH duy vật thời cổ đại và TH duy vật biện chứng. b.
TH duy vật thời cổ đại. c. TH duy vật biện chứng. d. TH duy tâm siêu hình
52. Từ nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật
chúng ta rút ra những nguyên tắc phương pháp luận nào cho họat động nhận thức và thực tiễn? a.
Nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc lịch sử - cụ thể. b.
Nguyên tắc lịch sử - cụ thể, nguyên tắc phát triển. c.
Nguyên tắc phát triển, nguyên tắc toàn diện. d.
Nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc lịch sử - cụ thể, nguyên tắc phát triển.
75. Bổ sung để được một định nghĩa đúng theo phép biện chứng duy vật: “Hiện
thực là phạm trù triết học dùng để chỉ . . .”. a. cái sẽ có. b. cái đã có. c. cái hiện có. d. cái đã, đang và sẽ có.
76. Bổ sung để được một định nghĩa đúng theo phép biện chứng duy vật: “Khả năng là phạm
trù triết học dùng để chỉ . . .”. a.
cái không hợp quy luật, phi hiện thực, không bao giờ xuất hiện. b.
cái chưa chắc chắn có, nhưng chắc chắn sẽ có trong tương lai. c.
cái hợp quy luật nhưng chỉ tồn tại dưới dạng tiềm năng, không thể biến thành cái hiện thực. d.
cái chưa xuất hiện, song sẽ xuất hiện để trở thành cái hiện thực khi điều kiện hội đủ.
84. Theo phép biện chứng duy vật, luận điểm nào sau đây sai? a.
Có thể định nghĩa vắn tắt, phép biện chứng là học thuyết về sự thống nhất của các mặt đối lập. b.
Mọi sự vật đều chứa trong mình những mặt hay khuynh hướng đối lập nhau, nhưng chúng chỉ thống nhất
với nhau chứ không không xung đột nhau. c.
Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là nguồn gốc của sự vận động và phát triển. d.
Mọi sự vật đều chứa trong mình những mặt hay khuynh hướng đối lập nhau, chúng tạo thành mâu thuẫn
trong bản thân sự vật đó.
21. Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, khẳng định nào sau đây sai? a.
Thế giới thống nhất ở tính vật chất. b.
Thế giới thống nhất trong sự tồn tại của nó. c.
Thế giới vật chất là vô cùng và vô tận. d.
Các bộ phận thế giới liên hệ với nhau, chuyển hóa lẫn nhau.
77. Bổ sung để được một câu đúng theo phép biện chứng duy vật: “Muốn họat
động thực tiễn thành công chúng ta phải . . . để vạch ra đối sách”. a.
dựa vào cả hiện thực lẫn khả năng b.
dựa vào khả năng, song cũng phải tính đến hiện thực c.
dựa vào hiện thực, song cũng phải tính đến khả năng d.
tuỳ từng trường hợp mà nên dựa vào khả năng hay dựa vào hiện thực
36. Nguồn gốc xã hội của ý thức là gì? a.
Quá trình hoạt động lao động và giao tiếp ngôn ngữ của con người. b.
Hoạt động lao động cải tạo giới tự nhiên của con người. c.
Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ của con người. d.
Hoạt động lao động nặng nhọc và yêu cầu truyền đạt kinh nghiệm của con người.
17. Nối nhận định thuộc nhóm 1-2-3-4 với các quan điểm thuộc nhóm a-b-c-d:
(1) Cái đẹp không nằm trên đôi má hồng của cô thiếu nữ mà cái đẹp nằm trong
đôi mắt của chàng trai si tình; (2) Lực lượng vật chất chỉ có thể bị đánh đổ bằng
lực lượng vật chất nhưng lý luận cũng sẽ trở thành lực lượng vật chất, một khi
nó thâm nhập vào quần chúng; (3) Thượng đế là đạo diễn, con người là diễn
viên, còn cuộc đời chỉ là một sân khấu; (4) Nếu không mua được bằng tiền thì sẽ
mua được bằng rất nhiều tiền; (5) Bắt phong trần phải phong trần, cho thanh cao
mới được phần thanh cao. (a) Quan điểm duy tâm khách quan; (b) Quan điểm
duy tâm chủ quan; (c) Quan điểm duy vật tầm thường; (d) Quan điểm duy vật
biện chứng; (e) Quan điểm siêu hình. a.
(1) – (b); (2) – (d); (3) – (e); (4) – (c); (5) – (a). b.
(1) – (a); (2) – (d); (3) – (b); (4) – (e); (5) – (c). c.
(1) – (b); (2) – (d); (3) – (a); (4) – (c); (5) – (e). d.
(1) – (b); (2) – (c); (3) – (a); (4) – (d); (5) – (e).
1. Ba bô† phâ†n lý luâ†n cơ bản cấu thành Chủ nghĩa Mác – Lênin được sắp xếp
theo trình tự nào là đúng? a.
Kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hô†i khoa học, triết học Mác – Lênin. b.
Chủ nghĩa xã hô†i khoa học, kinh tế chính trị học Mác – Lênin, triết học Mác – Lênin. c.
Chủ nghĩa xã hô†i, kinh tế chính trị và triết học Mác – Lênin. d.
Triết học Mác – Lênin, kinh tế chính trị học Mác – Lênin, chủ nghĩa xã hô†i khoa học.
30. Bổ sung để được một câu đúng theo quan điểm duy vật biện chứng: “Không gian và thời gian . . .”. a.
chỉ là cách sắp xếp các cảm giác của con người theo trật tự và trình tự nhất định. b.
tồn tại độc lập với nhau và với vật chất vận động. c.
gắn liền với nhau và với vật chất vận động. d.
mang tính khách quan và tính tuyệt đối.
46. Từ mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, cần rút ra điều gì để
hoạt động thực tiễn và nhận thức hiệu quả? a.
Phải tôn trọng và làm theo hiện thực và quy luật khách quan, đồng thời biết phát huy tính năng động, sáng tạo chủ quan. b.
Phải dựa trên quan điểm phát triển để hiểu được sự vật vận động như thế nào trong hiện thực. c.
Phải biết phát hiện ra những mâu thuẫn của sự vật và biết cách giải quyết kịp thời những mâu thuẫn đó. d.
Phải phát huy tính năng động, sáng tạo chủ quan, xây dựng quan điểm toàn diện để tìm hiểu sự vật một
cách đầy đủ và chính xác, từ đó chọn lựa nhiều phương thức để hành động đạt hiệu quả tối ưu.
26. Lập luận nào sau đây phù hợp với quan niệm duy vật biện chứng về vật chất? a.
Vật chất là cái gây nên cảm giác cho con người; nhận thức chỉ là sự sao chép nguyên xi thế giới vật chất. b.
Vật chất là cái được cảm giác con người đem lại; nhận thức là tìm hiểu cái cảm giác đó. c.
Có cảm giác mới có vật chất; cảm giác là nội dung mà con người phản ánh trong nhận thức. d.
Ý thức chỉ là cái phản ánh vật chất; con người có khả năng nhận thức được thế giới .
33. Theo quan điểm duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây đúng? a.
Ý thức đồng nhất với quá trình sinh lý của não người. b.
Ý thức tồn tại trên cơ sở quá trình sinh lý của não người. c.
Ý thức tồn tại trên cơ sở quá trình sinh lý của não người nhưng không đồng nhất với quá trình sinh lý của não người. d.
Ý thức không đồng nhất với quá trình sinh lý của não người.
37. Xét về bản chất, ý thức là gì? a.
Đời sống tâm linh của con người có nguồn gốc sâu xa từ Thượng đế. b.
Hình ảnh chủ quan của thế giới tự nhiên khách quan. c.
Sự phản ánh năng động, sáng tạo hiện thực khách quan vào óc con người, dựa trên các điều kiện và quan hệ xã hội. d.
Hiện tượng xã hội, mang bản chất xã hội và chỉ chịu sự chi phối bởi các quy luật xã hội.
50. Theo phép biện chứng duy vật, điều nào sau đây đúng ? a.
Các sự vật, hiện tượng trong thế giới chỉ có những mối quan hệ bề ngoài mang tính ngẫu nhiên. b.
Các sự vật, hiện tượng trong thế giới có mối liên hệ, quy định, ràng buộc lẫn nhau. c.
Các sự vật, hiện tượng trong thế giới có liên hệ, chuyển hóa lẫn nhau trong những điều kiện nhất định. d.
Các sự vật, hiện tượng trong thế giới tồn tại cô lập, tách biệt nhau.
55. Khi xem xét sự vật, quan điểm toàn diện yêu cầu điều gì? a.
Phải xem xét tất cả các bộ phận, các yếu tố, các mối liên hệ, các tính chất của sự vật để nắm được cái
cơ bản, quan trọng, chủ yếu của sự vật. b.
Phải xem xét tất cả các bộ phận, các yếu tố, các mối liên hệ, các tính chất của sự vật để nắm được cái
cơ bản, quan trọng, chủ yếu của sự vật; từ đó lý giải được những cái không cơ bản, không quan trọng,
thứ yếu của sự vật đó. c.
Chỉ cần xem xét các bộ phận, các yếu tố, các mối liên hệ, các tính chất cơ bản, chủ yếu của sự vật là đủ,
mà không cần xem xét các bộ phận, các yếu tố, các mối liên hệ, các tính chất khác. d.
Phải xem xét tất cả các các bộ phận, các yếu tố, các mối liên hệ, các tính chất của sự vât.
34. Theo quan điểm duy vật biện chứng, quá trình ý thức diễn ra dựa trên cơ sở nào? a.
Trên cơ sở trao đổi thông tin hai chiều từ chủ thể đến khách thể và ngược lại. b.
Trên cơ sở hoạt động tâm lý của con người. c.
Trên cơ sở trao đổi thông tin một chiều từ đối tượng đến chủ thể. d.
Trên cơ sở trao đổi thông tin một chiều từ chủ thể đến khách thể.
83. Qui luật chuyển hóa từ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất, và
ngược lại nói lên phương diện nào của sự phát triển? a.
Nguồn gốc của sự vận động và phát triển. b.
Khuynh hướng của sự vận động và phát triển. c.
Cách thức của sự vận động và phát triển. d.
Động lực của sự vận động và phát triển.
57. Bổ sung để được một câu đúng theo phép biện chứng duy vật: “Phát triển là
xu hướng vận động . . .”. a.
từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện, xảy ra trong thế giới vật chất. b.
từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện, xảy ra bên trong một sự vật cá biệt. c.
từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện, xảy ra bên ngoài sự vận
động cụ thể của các sự vật cá biệt. d.
luôn tiến bộ của thế giới vật chất, xảy ra bên ngoài sự ổn định của sự vật, do sự giải quyết mâu thuẫn
gây ra, thông qua bước nhảy về chất và hướng theo xu thế phủ định của phủ định.
5. Trường phái triết học nào cho rằng, thế giới vật chất là kết quả của quá trình
phát triển của ý niệm tuyệt đối? a.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng. b.
Chủ nghĩa duy tâm khách quan. c.
Chủ nghĩa duy vật siêu hình. d.
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
35. Nguồn gốc tự nhiên của ý thức là gì? a.
Bộ óc với tính cách là một dạng vật chất có cấu trúc phức tạp, tổ chức tinh vi và năng lực phản ánh của thế giới vật chất. b.
Bộ óc và sự phản ánh hiện thực khách quan của con người. c.
Bộ óc với tính cách là một dạng vật chất có cấu trúc phức tạp, tổ chức tinh vi cùng với các hoạt động sinh lý của hệ thần kinh. d.
Bộ óc con người cùng với thế giới bên ngoài tác động lên bộ óc người.
87. Sự chuyển hoá của các mặt đối lập của mâu thuẫn biện chứng được hiểu như thế nào? a.
Cả hai mặt đối lập tự phủ định chính mình. b.
Mặt đối lập này tiêu diệt mặt đối lập kia. c.
Cả hai mặt đối lập đổi chỗ cho nhau. d.
Cả hai mặt đối lập hòan tòan không còn tồn tại.
51. Theo phép biện chứng duy vật, cơ sở tạo nên mối liên hệ phổ biến của vạn
vật trong thế giới là gì? a.
Lực vạn vật hấp dẫn tồn tại trong thế giới. b.
Sự tồn tại của thế giới. c.
Sự thống trị của các lực lượng tinh thần. d.
Tính thống nhất vật chất của vạn vật trong thế giới.
20. Chủ nghĩa duy vật (CNDV) nào đồng nhất vật chất nói chung với một dạng
hay một thuộc tính cụ thể của nó? a. CNDV biện chứng. b.
CNDV siêu hình thế kỷ 17-18. c. CNDV trước Mác. d.
CNDV tự phát thời cổ đại.
73. Theo phép biện chứng duy vật, luận điểm nào sau đây sai? a.
Về cơ bản, hiện tượng và bản chất thống nhất với nhau. b.
Có hiện tượng biểu hiện đúng bản chất nhưng cũng có hiện tượng biểu hiện không đúng bản chất. c.
Hiện tượng và bản chất là những cái đối lập nhau. d.
Để hành động hiệu quả, chúng ta không chỉ dựa vào bản chất mà phải dựa vào hiện tượng
18. Nhận định nào về C.Mác và Ph.Ăngghen sai? a.
Hai ông đã xây dựng chủ nghĩa duy vật lịch sử, phát hiện ra tiến trình vận động, phát triển của xã hội loài
người và con đường giải phóng giai cấp, giải phóng nhân loại. b.
Hai ông đã xây dựng triết học – khoa học của mọi khoa học, từ đó phân biệt được triết học và các khoa học cụ thể. c.
Hai ông kết hợp trong mình những hiểu biết uyên bác của nhà bác học, chiều sâu tư duy của nhà triết
học và tình cảm sâu sắc, thủy chung cùng ý chí kiên định của nhà cách mạng để giải quyết nhiệm vụ do lịch sử đặt ra. d.
Hai ông đã thực hiện bước chuyển quan điểm triết học từ chủ nghĩa duy tâm sang chủ nghĩa duy vật biện
chứng và chuyển quan điểm chính trị từ lập trường dân chủ cách mạng & nhân đạo chủ nghĩa sang
lập trường giai cấp công nhân & nhân đạo cộng sản.
45. Điều nào sau đây không phù hợp với quan điểm duy vật biện chứng? a.
‘Thế giới vật chất’ và ‘Vũ trụ Big Bang’, thực chất chỉ là một khái niệm; thay vì dùng khái niệm ‘Thế giới
vật chất’ của chủ nghĩa duy vật thì vũ trụ học hiện đại dùng khái niệm ‘Vũ trụ Big Bang’. b.
‘Vũ trụ Big Bang’ là quan niệm của vũ trụ học hiện đại về vật chất nói lên cấu trúc và tính chất của phần
thế giới vật chất mà khoa học có thể quan sát được; còn thế giới vật chất là quan niệm của triết học duy
vật dùng để nói lên bản chất vật chất của vạn vật tồn tại trong thế giới. c.
Trong thế giới vật chất không chỉ tồn tại Vũ trụ Big Bang mà còn tồn tại vô số vũ trụ khác. d.
Lý thuyết Big Bang về vũ trụ và quan niệm về thế giới vật chất của chủ nghĩa duy vật không thể thay thế cho nhau.
3. Ba phát minh trong khoa học tự nhiên: định luật bảo toàn và chuyển hóa năng
lượng, học thuyết tế bào, học thuyết tiến hóa, chứng minh vạn vật trong thế giới có tính chất gì? a.
Tính không tồn tại thực thể của vạn vật trong thế giới. b.
Tính biện chứng, tính thống nhất vật chất của vạn vật trong thế giới. c.
Tính cô lập và tĩnh tại của vạn vật trong thế giới. d.
Tính tồn tại khách quan của vạn vật trong thế giới.
60. Theo phép biện chứng duy vật, luận điểm nào sau đây đúng? a.
Không phải cái đơn nhất và cái chung, mà là cái riêng và cái chung mới có thể chuyển hóa qua lại lẫn nhau. b.
Cái riêng tồn tại trong những cái chung; thông qua những cái riêng mà cái chung biểu hiện sự tồn tại của chính mình. c.
Cái riêng tồn tại độc lập so với cái chung, và quyết định cái chung. d.
Cái chung chỉ là một bộ phận của cái riêng; cái riêng không gia nhập hết vào trong cái chung.
2. Triết học có chức năng cơ bản nào? a.
Chức năng phương pháp luâ†n chung nhất. b.
Chức năng thế giới quan. c.
Chức năng giải thích thế giới. d.
Chức năng thế giới quan và chức năng phương pháp luâ†n chung nhất.
78. Theo phép biện chứng duy vật, luận điểm nào sau đây sai? a.
Muốn nhận thức đúng sự vật phải hiểu được chất của sự vật, vậy chất và bản chất của sự vật hoàn toàn đồng nhất với nhau. b.
Chỉ có sự vật có chất mới tồn tại. c.
Chất và lượng dù đối lập nhau nhưng luôn thống nhất với nhau trong sự vật. d.
Không có chất thuần túy tồn tại bên ngoài sự vật.
28. Theo quan điểm duy vật biện chứng, khẳng định nào sau đây đúng? a.
HTVĐ cao hiếm khi bao hàm trong nó những HTVĐ thấp hơn. b.
Hình thức vận động (HTVĐ) thấp luôn bao hàm trong nó những HTVĐ cao hơn. c.
HTVĐ cao luôn bao hàm trong nó những HTVĐ thấp hơn. d.
HTVĐ cao không bao hàm trong nó những HTVĐ thấp hơn.