Tài liệu tham khảo tư liệu về bến cảng nhà rồng - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Tài liệu tham khảo tư liệu về bến cảng nhà rồng - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.

Môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh
Giảng viên: Huỳnh Thị Bích Vân
Tên: Nguyễn Ngọc Như Ý
MSSV: 22114723
Bến nhà Rồng – Bảo tàng Hồ Chí Minh được tọa lạc tại địa chỉ số 1 Nguyễn Tất
Thành là nơi Bác Hồ kính yêu của chúng ta chính thức bước lên con tàu “Đô đốc
Latouche Tréville” với vai trò là người phụ bếp, vào ngày 5/6/1911. Đó cũng là mở ra
cuộc hành trình cách mạng ra đi tìm đường cứu nươc kéo dài hơn 30 năm của Bác.
Sau khi chiếm được Nam Kỳ, các thống đốc quân sự Pháp đã quyết định cho xây dựng
khu thương cảng Sài Gòn để làm đầu mối thông thương với quốc tế. Việc xây dựng cảng
được giao cho hãng vận tải biển Messageriesimpériales đảm nhiệm. Đây là công trình
đầu tiên do Pháp xây dựng từ sau khi chiếm được Sài Gòn. Để tiện việc quản lý thương
cảng, ngày 4 tháng 3 năm 1863, tòa nhà trụ sở của hãng Messageries maritimes cũng
được xây dựng để làm nơi ở cho viên Tổng quản lý và nơi bán vé tàu. Tháng 10 năm
1865, hãng cho dựng thêm một cột cờ hiệu bằng thép cao 40m tại vị trí nền đồn dinh
quan Thủ ngữ trước đây để làm hiệu cho các tàu bè ra vào cảng. Dân gian gọi là cột cờ
Thủ Ngữ.
Ban đầu, bến được làm từ ván lót dày. Tới năm 1919, bến được xây dựng bằng xi măng
cốt thép và hoàn thành năm 1930. Vào năm 1954, Bến Nhà Rồng được tu sửa và đôi rồng
trên mái được thay thế bằng hai con rồng khác hướng ra ngoài. Được gọi là Bến Nhà
Rồng vì ở đó có một tòa nhà mang lối kiến trúc phương Tây nhưng trên đỉnh lại được gắn
hai con rồng nên được người dân gọi là Nhà Rồng, về sau Chính quyền Việt Nam Cộng
Hòa đã cho tu bổ, sửa sang lại mái ngôi nhà và thay hai con rồng cũ thành mới với tư thế
quay đầu ra sau năm 1955. Sau năm 1975, tòa nhà trở thành biểu tượng của cảng Sài Gòn
và là điểm tham quan du lịch của thành phố thuộc quyền quản lý của Cục đường biển
Việt Nam, từ đó đến nay kiến trúc của nơi đây hầu như được giữ nguyên vẹn.
Bác Hồ – một con người tràn đầy lý tưởng, luôn mong cho dân tộc Việt Nam được độc
lập tự do. Từ lúc Bác ra đi tìm đường cứu nước đến lúc trở về lãnh đạo nhân dành tự do,
độc lập rồi tham gia các hoạt động trong và ngoài nước. Cuối cùng là lúc Bác mất. Trong
suốt hành trình bôn ba khắp năm châu bốn biển, người đã sống và đã thấy, cảm nhận
được nỗi đau, nỗi thống khổ của nhân dân khi bị xâm lược ở nước ta và nhiều nước khác.
Vì vậy mà Người đã từng nói:’ Tôi có một ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta hoàn
toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được
học hành...’
Tại nơi đây, em được tận mắt chứng kiến những tư liệu quan trọng, bên cạnh đó em còn
được xem những lá thư tay mà Người đã viết cho các cán bộ, chiến sỹ, nhân dân và cả
cho các cháu thiếu nhi… mà trong mỗi lá thư Bác viết dù là việc công hay việc tư, đều
chất chứa những tình cảm dạt dào. Từng câu chữ trong những bức thư đều chứa đựng
những tình cảm chân thành sâu lắng thiết tha. Nhân dân ta cảm nhận được tình cảm của
Bác mà đứng lên đánh đuổi quân xâm lược dành lại độc lập, dành lại tự do.
Hình ảnh chiếc áo sơ mi kaki cũ kỹ, chiếc nón cối hay đôi dép cao su huyền thoại của
Bác và các vật thể khác liên quan lại là những điều thật và đơn giản nhất mang lại cho em
những cảm xúc thật về Bác và lịch sử Việt Nam. Ở đó, em không thấy khoảng cách, em
không thấy sự xa lạ bởi các cụm từ cao siêu khi ca ngợi về các bậc anh hùng, tiền bối, mà
ở đó em cảm được sự gần gũi, và yêu thương thật chân thật như các bài ca, những điếu
văn đã nói về Bác.
-THE END -
| 1/4

Preview text:

Môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh
Giảng viên: Huỳnh Thị Bích Vân
Tên: Nguyễn Ngọc Như Ý MSSV: 22114723
Bến nhà Rồng – Bảo tàng Hồ Chí Minh được tọa lạc tại địa chỉ số 1 Nguyễn Tất
Thành là nơi Bác Hồ kính yêu của chúng ta chính thức bước lên con tàu “Đô đốc
Latouche Tréville” với vai trò là người phụ bếp, vào ngày 5/6/1911. Đó cũng là mở ra
cuộc hành trình cách mạng ra đi tìm đường cứu nươc kéo dài hơn 30 năm của Bác.
Sau khi chiếm được Nam Kỳ, các thống đốc quân sự Pháp đã quyết định cho xây dựng
khu thương cảng Sài Gòn để làm đầu mối thông thương với quốc tế. Việc xây dựng cảng
được giao cho hãng vận tải biển Messageriesimpériales đảm nhiệm. Đây là công trình
đầu tiên do Pháp xây dựng từ sau khi chiếm được Sài Gòn. Để tiện việc quản lý thương
cảng, ngày 4 tháng 3 năm 1863, tòa nhà trụ sở của hãng Messageries maritimes cũng
được xây dựng để làm nơi ở cho viên Tổng quản lý và nơi bán vé tàu. Tháng 10 năm
1865, hãng cho dựng thêm một cột cờ hiệu bằng thép cao 40m tại vị trí nền đồn dinh
quan Thủ ngữ trước đây để làm hiệu cho các tàu bè ra vào cảng. Dân gian gọi là cột cờ Thủ Ngữ.
Ban đầu, bến được làm từ ván lót dày. Tới năm 1919, bến được xây dựng bằng xi măng
cốt thép và hoàn thành năm 1930. Vào năm 1954, Bến Nhà Rồng được tu sửa và đôi rồng
trên mái được thay thế bằng hai con rồng khác hướng ra ngoài. Được gọi là Bến Nhà
Rồng vì ở đó có một tòa nhà mang lối kiến trúc phương Tây nhưng trên đỉnh lại được gắn
hai con rồng nên được người dân gọi là Nhà Rồng, về sau Chính quyền Việt Nam Cộng
Hòa đã cho tu bổ, sửa sang lại mái ngôi nhà và thay hai con rồng cũ thành mới với tư thế
quay đầu ra sau năm 1955. Sau năm 1975, tòa nhà trở thành biểu tượng của cảng Sài Gòn
và là điểm tham quan du lịch của thành phố thuộc quyền quản lý của Cục đường biển
Việt Nam, từ đó đến nay kiến trúc của nơi đây hầu như được giữ nguyên vẹn.
Bác Hồ – một con người tràn đầy lý tưởng, luôn mong cho dân tộc Việt Nam được độc
lập tự do. Từ lúc Bác ra đi tìm đường cứu nước đến lúc trở về lãnh đạo nhân dành tự do,
độc lập rồi tham gia các hoạt động trong và ngoài nước. Cuối cùng là lúc Bác mất. Trong
suốt hành trình bôn ba khắp năm châu bốn biển, người đã sống và đã thấy, cảm nhận
được nỗi đau, nỗi thống khổ của nhân dân khi bị xâm lược ở nước ta và nhiều nước khác.
Vì vậy mà Người đã từng nói:’ Tôi có một ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta hoàn
toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành...’
Tại nơi đây, em được tận mắt chứng kiến những tư liệu quan trọng, bên cạnh đó em còn
được xem những lá thư tay mà Người đã viết cho các cán bộ, chiến sỹ, nhân dân và cả
cho các cháu thiếu nhi… mà trong mỗi lá thư Bác viết dù là việc công hay việc tư, đều
chất chứa những tình cảm dạt dào. Từng câu chữ trong những bức thư đều chứa đựng
những tình cảm chân thành sâu lắng thiết tha. Nhân dân ta cảm nhận được tình cảm của
Bác mà đứng lên đánh đuổi quân xâm lược dành lại độc lập, dành lại tự do.
Hình ảnh chiếc áo sơ mi kaki cũ kỹ, chiếc nón cối hay đôi dép cao su huyền thoại của
Bác và các vật thể khác liên quan lại là những điều thật và đơn giản nhất mang lại cho em
những cảm xúc thật về Bác và lịch sử Việt Nam. Ở đó, em không thấy khoảng cách, em
không thấy sự xa lạ bởi các cụm từ cao siêu khi ca ngợi về các bậc anh hùng, tiền bối, mà
ở đó em cảm được sự gần gũi, và yêu thương thật chân thật như các bài ca, những điếu văn đã nói về Bác. -THE END -