Tài liệu tham khảo về quy tắc bóng chuyền - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Tài liệu tham khảo về quy tắc bóng chuyền - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.

BÓNG CHUYỀN
1. Lịch sử hình thành
- Các nhà nghiên cứu cho rằng: Bóng chuyển ra đời Mỹ khoảng năm 1895 do
giáo viên thể thao tên là WILIAM MORGAM nghĩ ra. Lúc đầu, luật chơi đơn giản
và được xem như trò chơi vận động cho học sinh và không quá bạo lực như bóng
rổ. Ông dùng luới cao khoảng 1,95 mruột quả bóng rổ để người ta chuyền qua
lưới. Lần đầu tiên tổ chức thi đấu bóng chuyền vào tháng 6 năm 1896 tại
Springfield
- Năm 1896 được viết bài giới thiệu trên tờ báo “rèn luyện thân thể”.
- Năm 1897 Luật bóng chuyền đầu tiên được ra đời gồm 10 điều.
- Năm 1912 các VĐV nghiệp dư thành lập Hiệp hội Bóng chuyền đầu tiên.
- Năm 1947 tại Pari 14 nước thống nhất thành lập Hiệp hội bóng chuyền quốc tế.
- Năm 1964: Bóng chuyền chính thức được đưa vào chương trình thế vận hội
Tokyo (Nhật Bản) , đội bóng chuyền nam Liên Xô và đội nữ Nhật Bản giang chức
vô địch.
- Bóng chuyền trở thành môn thể thao Olympic năm 1991.
- Liên đoàn Bóng chuyền Châu Á thành lập năm 1952.
Ở Việt Nam
Ở nước ta, Bóng chuyền là môn thể thao xuất hiện tương đối sớm từ năm 1922
- 1957: Hiệp hội bóng chuyền VN ra đời
+ Tháng 10 – 1957: Đội bóng chuyền nam được thành lập
- 1960 tổ chức giải bóng chuyền đầu tiên tại miền bắc.
- 1961: Liên đoàn Bóng chuyền VN được thành lập.
A. Các nội dung thi đấu bóng chuyền hiện hành:
Gồm bóng chuyền trong nhà: 6 người mỗi đội bóng chuyền bãi biển: 2
người mỗi đội và luật thi đấu có sự khác nhau. (SV trình bày một số kiến thức cơ bản
của 2 nội dung đó).
Câu 2: Trình bày về kích thước sân, lưới (nam, nữ), số người ở mỗi nội dung thi đấu
môn Bóng chuyền? Luật xoay cầu (xoay vòng) trong bóng chuyền?
- Kích thước sân: dài 18m, rộng 9m tính từ mép trong sân. Đường kẻ 5cm. khu thay
người cách mép sân 1,75m.
- Lưới nam:2,43m, lưới nữ: 2,24m.
- Số người: Bóng trong nhà: 6 người mỗi đội. Bóng chuyền bãi biễn: 2 người mỗi
đội.
Luật xoay cầu: Sau khi giành được quyền giao bóng (còn được gọi siding
out), các thành viên của đội phải di chuyển theo chiều kim đồng hồ, với người chơi
lúc trước ở vị trí "2" di chuyển tới vị trí "1" và lần lượt như vậy, người chơi ở vị trí
"1" di chuyển tới vị trí "6".
(SV Tự tìm hiểu vị trí đứng của các VĐV trong sân thông qua internet)
Câu 3: Những lỗi thường gặp trong động tác chuyền bóng cao tay trước mặt
người chơi hay mắc phải? Nhiệm vụ của libero trong trận đấu bóng chuyền?
- Lỗi thường gặp: Động tác chuyền bóng nhưng bóng nằm dưới cằm (thấp bóng),
chuyền bóng nhưng bóng lưu lại tay quá lâu (dính bóng), Chuyền bóng nhưng
tạo ra 2 tiếng nổ bóng (2 chạm).
- Nhiệm vụ của Libero bóng chuyền.
Vận động viên Libero bóng chuyền khi thi đấu trên sân sẽ những
nhiệm vụ cơ bản như sau:
- Bắt, điều chỉnh bước 1 (chuyền 1) để đến vị trí thuận lợiquả bóng chuyền
với chuyền 2.
- Libero nhiệm vụ phán đoán nhanh, phòng thủ cứu bóng khi đối
phương tấn công
- Yểm trợ cho đồng đội lúc tấn công (đỡ những trái bóng bị đối phương
chắn dội về sân nhà).
- Thay người luân phiên, nghĩa khi cầu thủ tấn công xoay vòng về
hàng sau thì thể thay bằng Libero, mục đích để phòng thủ, bước 1
tốt hơn và cũng giúp vận động viên tấn công được nghỉ ngơi 1 chút.
- Trong thực tế thi đấu, Libero bóng chuyền không cần chiều cao
tưởng điều quan trọng nhất của vị trí này đó khả năng bắt bước
1, khả năng phán đoán để phòng thủ và độ nhanh nhạy trong phản xạ.
Các lỗi dẫn đến bị phạt điểm của Libero.
Khi chơi ở vị trí Libero trong bóng chuyền thì bạn cần phải tránh xa các
lỗi cơ bản sau:
- Tham gia tấn công. Nếu điểm đứng của Libero ở trên vạch 3m thì vận
động viên không được làm động tác nhảy để điều chỉnh bóng sang sân
đối phương (nghĩa khi đẩy bóng sang sân đối phương 2 chân Libero
không đồng thời rời đất).
- Libero bóng chuyền không quyền phát bóng. Khi thay người thì
phải thay đúng vị trí, đúng chiều xoay và nếu sai sẽ bị mất điểm.
- Vận động viên Libero đảm nhiệm vai trò như một cầu thủ hàng sau,
không được phép đập bóng tấn công ở bất kỳ vị trí nào trên sân (kể cả
trong sân đấu và khu tự do).
Câu 4: Luật thay người trong bóng chuyền? Luật xoay cầu trong
bóng chuyền?
Luật thay người:
1. Giới hạn thay người
Một hiệp mỗi đội được thay tối đa 6 lần người. Cùng một lần có thể thay một hay
nhiều cầu thủ.
Một cầu thủcủa đội hình chính thức thể được thay ra sân lại thay vào sân
nhưng trong một hiệp chỉ được một lần và phải đúng vị trí của mình trong đội hình
đã đăng ký.
Một cầu thủ dự bị được vào sân thay cho một cầu thủ chính thức 1 lần trong 1 hiệp
nhưng chỉ được thay ra bằng chính cầu thủ chính thức đã thay.
2. Thay người ngoại lệ
Khi một cầu thủ bị chấn thương (trừ vận động viên Libero) không thể tiếp tục thi
đấu được thì phải thay người hợp lệ. Trường hợp không thể thay hợp lệ thì đội
đó được thay người ngoại lệ ngoài giới hạn thay người của Điều l (Điều 20.3.3).
Thay người ngoại lệ nghĩa là bất cứ cầu thủ nào không có trên sân lúc xảy ra chấn
thương trừ cầu thủ Libero hay cầu thủ thay cho anh ta thể vào thay cầu thủ
bị thương. Cầu thủ bị chấn thương đã thay ra không được phép vào sân thi đấu nữa.
Trong mọi trường hợp thay người ngoại lệ đều không được tính thay
người thông thường.
3. Thay người bắt buộc
Một cầu thủ bị phạt đuổi ra sân hoặc bị truất quyền thi đấu thì phải
thay người hợp lệ. Nếu không thực hiện được, thì đội đó bị tuyên bố đội
hình không đủ người. Và bị xử thua.
4. Thay người không hơp lệ
- Là thay quá số người cho phép.
- Nếu mắc lỗi thì đội bị phạt sẽ thua pha bóng đó.
Sửa lại việc thay người.
Huỷ bỏ những điểm đội đó giành được từ khi phạm lỗi, giữ nguyên điểm của đội
đối phương.
Câu 5: Các mức độ bong gân? Cách sơ cứu khi bị bong gân?
A. Các mức độ bong gân:
- Bong gân độ 1: là mức độ tổn thương nhẹ. Các dây chằng chỉ căng giãn ra hoặc
đã bị đứt 1 phần của sợi dây chằng. Mức độ tổn thương giải phẩu chưa nghiêm trọng.
- Bong gân độ 2: Do sức kéo mạnh hơn có thể làm đứt nhiều sợi dây chằng.
Ở cả hai mức bong gân độ 1 và 2 khớp xương vẫn vững chắc chưa bị lỏng lẻo.
- Bong gân độ 3: nếu sức kéo căng vượt quá 20% mức biến dạng, toàn bộ dây
chằng bị đứt hoàn toàn, làm khớp xương bị lỏng lẻo các mức độ khác nhau. Mức độ
nặng nhất của bong gân độ 3 là Trật khớp.
B Cách sơ cứu khi bị bong gân: ÁP DỤNG LIỆU PHÁP RICE
LIỆU PHÁP RICE
cứu, điều trị bằng phương pháp RICE được tiến hành ngay sau khi bị chấn
thương. Phương pháp này nếu được sử dụng ngay trong khoảng 10 20 phút đầu sau
chấn thương có thể rút ngắn được thời gian điều trị được vài ngày hoặc vài tuần và nhanh
chóng cho VĐV trở lại tập luyện và thi đấu. Khi bị chấn thương, thực hiện phương pháp
“RICE” ngay, gồm 4 bước:
R – Rest: nghỉ chơi ngay lập tức sau khi chấn thương, có thể bất động tạm thời chi
bị chấn thương từ 24 – 72 giờ (có thể dùng nẹp để bất động chi).
I Ice: Chườm lạnh giúp giảm chảy máu, giảm sưng, giảm đau, giảm viêm, thời
gian từ 10-15 phút, không nên chườm quá lâu có thể gây phỏng lạnh, có thể phối hợp với
băng ép.
Cách làm: đá nhuyễn hoặc nước đá trong túi nylon, bọc khăn vải ướt bên ngoài, chườm
lên vùng tổn thương.
“Ice massage” là hình thức phối hợp giữa chườm lạnh và băng ép.
Chườm lạnh được thực hiện trong 24-72 giờ đầu sau chấn thương (tùy vào mức độ tổn
thương), thời gian chườm 10-15 phút, rồi nghỉ 30-45 phút, thể lặp lại nhiều lần
trong ngày.
– Đối với những chấn thương nhỏ thì đau, sưng sẽ giảm rất nhanh.
– Đối với chấn thương trung bình đau, sưng sẽ giảm sau 24 giờ.
– Đối với chấn thương nặng thường đau và sưng sẽ giảm sau 72 giờ (cần phải có điều trị
chuyên sâu sau đó).
Thời gian chườm lạnh còn phụ thuộc vào vị trí tổn thương thể mỗi người (mập,
ốm)
C Compression: băng ép với mục đích làm giảm giảm sưng thể thực hiện
cùng lúc với chườm lạnh hoặc khi không có chườm lạnh.
Cách làm: sử dụng băng thun quấn từ dưới vùng bị tổn thương khoảng 5 10 cm quấn
lên trên vùng tổn thương và qua khỏi vùng tổn thương
Chú ý: Những vòng đầu quấn hơi chặt sau đó lỏng dần.
Sau quấn phải kiểm tra xem có có chèn ép mạch máu thần kinh (quấn quá chặt)
E Elevation: Kê cao chi chấn thương giúp máu trở về tim tốt hơn, làm giảm
sưng và viêm, đặc biệt đối với chi dưới, có thể nằm kê cao chân 10 – 15cm trong 24 – 72
giờ đầu.
Chú ý: Trong 48 giờ đầu không được chườm nóng, xoa bóp các loại dầu nóng, kéo nắn
chi hay vùng bị tổn thương vì dễ làm tổn thương dập – rách – đứt – tăng lên, chảy máu và
sưng nề nhiều hơn, hiện tượng viêm tăng lên kéo dài làm bị tổn thương lâu lành
hoặc lành với sẹo xấu. Đặc biệt đối với dây chằng, việc xoa bóp với các loại dầu thể
kích thích hình thành các sợi (Fibro) thế cho các sợi collagen dẫn đến giảm tính đàn
hồi, chắc của dây chằng, sau khi lành dây chằng trở nên yếu và dễ bị tổn thương lại.
– Có thể dùng thuốc giảm đau thông thường để trợ giúp
– Nếu sau 24 – 72 giờ tổn thương không giảm nhiều, hoặc tổn thương ban đầu trầm trọng
cần thiết phải gặp Bác sĩ Y Học Thể Thao.
Trong thời gian từ 24 đến 48 giờ đầu sau khi bị chấn thương không được dùng các
liệu pháp nóng như tắm nóng, xoa dầu nóng, không xoa bóp chỗ bị chấn thương và không
uống bia rượu. Điều đó làm tăng phù nề và tăng chảy máu tại chỗ bị chấn thương.
RICE không những phương pháp điều trị mà còn phương pháp cứu chấn
thương thể thao.
CÂU 6: Cách tính điểm, kết quả trong Bóng chuyền? Những lỗi phạm luật trong
một pha bóng?
- Cách tính điểm: Đội sẽ được 1 điểm nếu: Tấn công, hoặc đưa banh chạm sân đuối
phương không phạm luật hoặc đối phương phạm luật, đỡ banh, đánh banh
không thành công. Mỗi pha bóng thắng hợp lệ sẽ dành được 1 điểm.
+ Bóng chuyền trong nhà: 5 hiệp, nếu thắng 3 sẽ thắng trận đấu, mỗi hiệp 25 điểm
(cách 2 điểm mới được thắng hiệp đấu). Hiệp 5 chỉ thi đấu 15 điểm.
+ Bóng chuyền bãi biển: 3 hiệp, nếu thắng 2 sẽ thắng trận đấu, mỗi hiệp 21 điểm
(cách 2 điểm mới thắng hiệp đấu). Hiệp 3 chỉ thi đấu 15 điểm.
- Những lỗi phạm luật: sẽ phạm luật nếu phạm những lỗi sau:
+ Phát bóng: VĐV vào sân trước khi bóng rời tay.VĐV xoay cầu không đúng
trước khi thực hiện pha phát bóng.
+ Trong pha đỡ bóng:
VĐV đỡ bóng cao tay nếu: Bóng thấp tay, dính bóng, 2 chạm.
Đội chạm quá 3 chạm (nếu chắn bóng 4 chạm) bóng không qua sân đối
phương.
VĐV chạm lưới hoặc bước 1 chân, 2 chân hoàn toàn qua sân đối phương khi pha
bóng vẫn sống.
| 1/7

Preview text:

BÓNG CHUYỀN
1. Lịch sử hình thành -
Các nhà nghiên cứu cho rằng: Bóng chuyển ra đời ở Mỹ khoảng năm 1895 do
giáo viên thể thao tên là WILIAM MORGAM nghĩ ra. Lúc đầu, luật chơi đơn giản
và được xem như trò chơi vận động cho học sinh và không quá bạo lực như bóng
rổ. Ông dùng luới cao khoảng 1,95 m và ruột quả
bóng rổ để người ta chuyền qua
lưới. Lần đầu tiên tổ chức thi đấu bóng chuyền vào tháng 6 năm 1896 tại Springfield -
Năm 1896 được viết bài giới thiệu trên tờ báo “rèn luyện thân thể”. -
Năm 1897 Luật bóng chuyền đầu tiên được ra đời gồm 10 điều. -
Năm 1912 các VĐV nghiệp dư thành lập Hiệp hội Bóng chuyền đầu tiên. -
Năm 1947 tại Pari 14 nước thống nhất thành lập Hiệp hội bóng chuyền quốc tế. -
Năm 1964: Bóng chuyền chính thức được đưa vào chương trình thế vận hội
Tokyo (Nhật Bản) , đội bóng chuyền nam Liên Xô và đội nữ Nhật Bản giang chức vô địch. -
Bóng chuyền trở thành môn thể thao Olympic năm 1991. -
Liên đoàn Bóng chuyền Châu Á thành lập năm 1952.  Ở Việt Nam
Ở nước ta, Bóng chuyền là môn thể thao xuất hiện tương đối sớm từ năm 1922 -
1957: Hiệp hội bóng chuyền VN ra đời
+ Tháng 10 – 1957: Đội bóng chuyền nam được thành lập -
1960 tổ chức giải bóng chuyền đầu tiên tại miền bắc. -
1961: Liên đoàn Bóng chuyền VN được thành lập.
A. Các nội dung thi đấu bóng chuyền hiện hành:
Gồm bóng chuyền trong nhà: 6 người mỗi đội và bóng chuyền bãi biển: 2
người mỗi đội và luật thi đấu có sự khác nhau. (SV trình bày một số kiến thức cơ bản của 2 nội dung đó).
Câu 2: Trình bày về kích thước sân, lưới (nam, nữ), số người ở mỗi nội dung thi đấu
môn Bóng chuyền? Luật xoay cầu (xoay vòng) trong bóng chuyền? -
Kích thước sân: dài 18m, rộng 9m tính từ mép trong sân. Đường kẻ 5cm. khu thay
người cách mép sân 1,75m. -
Lưới nam:2,43m, lưới nữ: 2,24m. -
Số người: Bóng trong nhà: 6 người mỗi đội. Bóng chuyền bãi biễn: 2 người mỗi đội.
Luật xoay cầu: Sau khi giành được quyền giao bóng (còn được gọi là siding
out), các thành viên của đội phải di chuyển theo chiều kim đồng hồ, với người chơi
lúc trước ở vị trí "2" di chuyển tới vị trí "1" và lần lượt như vậy, người chơi ở vị trí
"1" di chuyển tới vị trí "6".
(SV Tự tìm hiểu vị trí đứng của các VĐV trong sân thông qua internet)
Câu 3: Những lỗi thường gặp trong động tác chuyền bóng cao tay trước mặt mà
người chơi hay mắc phải? Nhiệm vụ của libero trong trận đấu bóng chuyền? -
Lỗi thường gặp: Động tác chuyền bóng nhưng bóng nằm dưới cằm (thấp bóng),
chuyền bóng nhưng bóng lưu lại ở tay quá lâu (dính bóng), Chuyền bóng nhưng
tạo ra 2 tiếng nổ bóng (2 chạm). -
Nhiệm vụ của Libero bóng chuyền.
Vận động viên Libero bóng chuyền khi thi đấu trên sân sẽ có những
nhiệm vụ cơ bản như sau:
- Bắt, điều chỉnh bước 1 (chuyền 1) để quả bóng chuyền đến vị trí thuận lợi với chuyền 2.
- Libero có nhiệm vụ phán đoán nhanh, phòng thủ và cứu bóng khi đối phương tấn công
- Yểm trợ cho đồng đội lúc tấn công (đỡ những trái bóng bị đối phương chắn dội về sân nhà).
- Thay người luân phiên, nghĩa là khi cầu thủ tấn công xoay vòng về
hàng sau thì có thể thay bằng Libero, mục đích để phòng thủ, bước 1
tốt hơn và cũng giúp vận động viên tấn công được nghỉ ngơi 1 chút.
- Trong thực tế thi đấu, Libero bóng chuyền không cần chiều cao lý
tưởng mà điều quan trọng nhất của vị trí này đó là khả năng bắt bước
1, khả năng phán đoán để phòng thủ và độ nhanh nhạy trong phản xạ.
Các lỗi dẫn đến bị phạt điểm của Libero.
Khi chơi ở vị trí Libero trong bóng chuyền thì bạn cần phải tránh xa các lỗi cơ bản sau:
- Tham gia tấn công. Nếu điểm đứng của Libero ở trên vạch 3m thì vận
động viên không được làm động tác nhảy để điều chỉnh bóng sang sân
đối phương (nghĩa là khi đẩy bóng sang sân đối phương 2 chân Libero
không đồng thời rời đất).
- Libero bóng chuyền không có quyền phát bóng. Khi thay người thì
phải thay đúng vị trí, đúng chiều xoay và nếu sai sẽ bị mất điểm.
- Vận động viên Libero đảm nhiệm vai trò như một cầu thủ hàng sau,
không được phép đập bóng tấn công ở bất kỳ vị trí nào trên sân (kể cả
trong sân đấu và khu tự do).
Câu 4: Luật thay người trong bóng chuyền? Luật xoay cầu trong bóng chuyền? Luật thay người:
1. Giới hạn thay người
Một hiệp mỗi đội được thay tối đa 6 lần người. Cùng một lần có thể thay một hay nhiều cầu thủ. 
Một cầu thủcủa đội hình chính thức có thể được thay ra sân và lại thay vào sân
nhưng trong một hiệp chỉ được một lần và phải đúng vị trí của mình trong đội hình đã đăng ký. 
Một cầu thủ dự bị được vào sân thay cho một cầu thủ chính thức 1 lần trong 1 hiệp
nhưng chỉ được thay ra bằng chính cầu thủ chính thức đã thay.
2. Thay người ngoại lệ
Khi một cầu thủ bị chấn thương (trừ vận động viên Libero) không thể tiếp tục thi
đấu được thì phải thay người hợp lệ. Trường hợp không thể thay hợp lệ thì đội
đó được thay người ngoại lệ ngoài giới hạn thay người của Điều l (Điều 20.3.3). 
Thay người ngoại lệ nghĩa là bất cứ cầu thủ nào không có trên sân lúc xảy ra chấn
thương trừ cầu thủ Libero hay cầu thủ thay cho anh ta có thể vào thay cầu thủ
bị thương. Cầu thủ bị chấn thương đã thay ra không được phép vào sân thi đấu nữa. 
Trong mọi trường hợp thay người ngoại lệ đều không được tính là thay người thông thường.
3. Thay người bắt buộc
– Một cầu thủ bị phạt đuổi ra sân hoặc bị truất quyền thi đấu thì phải
thay người hợp lệ. Nếu không thực hiện được, thì đội đó bị tuyên bố đội
hình không đủ người. Và bị xử thua.
4. Thay người không hơp lệ
- Là thay quá số người cho phép.
- Nếu mắc lỗi thì đội bị phạt sẽ thua pha bóng đó. Và 
Sửa lại việc thay người. 
Huỷ bỏ những điểm đội đó giành được từ khi phạm lỗi, giữ nguyên điểm của đội đối phương.
Câu 5: Các mức độ bong gân? Cách sơ cứu khi bị bong gân?
A. Các mức độ bong gân:
- Bong gân độ 1: là mức độ tổn thương nhẹ. Các dây chằng chỉ căng giãn ra hoặc
đã bị đứt 1 phần của sợi dây chằng. Mức độ tổn thương giải phẩu chưa nghiêm trọng.
- Bong gân độ 2: Do sức kéo mạnh hơn có thể làm đứt nhiều sợi dây chằng.
 Ở cả hai mức bong gân độ 1 và 2 khớp xương vẫn vững chắc chưa bị lỏng lẻo.
- Bong gân độ 3: nếu sức kéo căng vượt quá 20% mức biến dạng, toàn bộ dây
chằng bị đứt hoàn toàn, làm khớp xương bị lỏng lẻo ở các mức độ khác nhau. Mức độ
nặng nhất của bong gân độ 3 là Trật khớp.
B Cách sơ cứu khi bị bong gân: ÁP DỤNG LIỆU PHÁP RICE LIỆU PHÁP RICE
Sơ cứu, điều trị bằng phương pháp RICE được tiến hành ngay sau khi bị chấn
thương. Phương pháp này nếu được sử dụng ngay trong khoảng 10 – 20 phút đầu sau
chấn thương có thể rút ngắn được thời gian điều trị được vài ngày hoặc vài tuần và nhanh
chóng cho VĐV trở lại tập luyện và thi đấu. Khi bị chấn thương, thực hiện phương pháp
“RICE” ngay, gồm 4 bước:
R – Rest: nghỉ chơi ngay lập tức sau khi chấn thương, có thể bất động tạm thời chi
bị chấn thương từ 24 – 72 giờ (có thể dùng nẹp để bất động chi).
I – Ice: Chườm lạnh giúp giảm chảy máu, giảm sưng, giảm đau, giảm viêm, thời
gian từ 10-15 phút, không nên chườm quá lâu có thể gây phỏng lạnh, có thể phối hợp với băng ép.
Cách làm: đá nhuyễn hoặc nước đá trong túi nylon, bọc khăn vải ướt bên ngoài, chườm lên vùng tổn thương.
“Ice massage” là hình thức phối hợp giữa chườm lạnh và băng ép.
Chườm lạnh được thực hiện trong 24-72 giờ đầu sau chấn thương (tùy vào mức độ tổn
thương), thời gian chườm là 10-15 phút, rồi nghỉ 30-45 phút, có thể lặp lại nhiều lần trong ngày.
– Đối với những chấn thương nhỏ thì đau, sưng sẽ giảm rất nhanh.
– Đối với chấn thương trung bình đau, sưng sẽ giảm sau 24 giờ.
– Đối với chấn thương nặng thường đau và sưng sẽ giảm sau 72 giờ (cần phải có điều trị chuyên sâu sau đó).
– Thời gian chườm lạnh còn phụ thuộc vào vị trí tổn thương và cơ thể mỗi người (mập, ốm)
C – Compression: băng ép với mục đích làm giảm giảm sưng có thể thực hiện
cùng lúc với chườm lạnh hoặc khi không có chườm lạnh.
Cách làm: sử dụng băng thun quấn từ dưới vùng bị tổn thương khoảng 5 – 10 cm quấn
lên trên vùng tổn thương và qua khỏi vùng tổn thương
Chú ý: Những vòng đầu quấn hơi chặt sau đó lỏng dần.
Sau quấn phải kiểm tra xem có có chèn ép mạch máu thần kinh (quấn quá chặt)
E – Elevation: Kê cao chi chấn thương giúp máu trở về tim tốt hơn, làm giảm
sưng và viêm, đặc biệt đối với chi dưới, có thể nằm kê cao chân 10 – 15cm trong 24 – 72 giờ đầu.
Chú ý: Trong 48 giờ đầu không được chườm nóng, xoa bóp các loại dầu nóng, kéo nắn
chi hay vùng bị tổn thương vì dễ làm tổn thương dập – rách – đứt – tăng lên, chảy máu và
sưng nề nhiều hơn, hiện tượng viêm tăng lên và kéo dài làm mô bị tổn thương lâu lành
hoặc lành với sẹo xấu. Đặc biệt đối với dây chằng, việc xoa bóp với các loại dầu có thể
kích thích hình thành các mô sợi (Fibro) thế cho các sợi collagen dẫn đến giảm tính đàn
hồi, chắc của dây chằng, sau khi lành dây chằng trở nên yếu và dễ bị tổn thương lại.
– Có thể dùng thuốc giảm đau thông thường để trợ giúp
– Nếu sau 24 – 72 giờ tổn thương không giảm nhiều, hoặc tổn thương ban đầu trầm trọng
cần thiết phải gặp Bác sĩ Y Học Thể Thao.
Trong thời gian từ 24 đến 48 giờ đầu sau khi bị chấn thương không được dùng các
liệu pháp nóng như tắm nóng, xoa dầu nóng, không xoa bóp chỗ bị chấn thương và không
uống bia rượu. Điều đó làm tăng phù nề và tăng chảy máu tại chỗ bị chấn thương.
RICE không những là phương pháp điều trị mà còn là phương pháp sơ cứu chấn
thương thể thao.
CÂU 6: Cách tính điểm, kết quả trong Bóng chuyền? Những lỗi phạm luật trong một pha bóng? -
Cách tính điểm: Đội sẽ được 1 điểm nếu: Tấn công, hoặc đưa banh chạm sân đuối
phương mà không phạm luật hoặc đối phương phạm luật, đỡ banh, đánh banh
không thành công. Mỗi pha bóng thắng hợp lệ sẽ dành được 1 điểm.
+ Bóng chuyền trong nhà: 5 hiệp, nếu thắng 3 sẽ thắng trận đấu, mỗi hiệp 25 điểm
(cách 2 điểm mới được thắng hiệp đấu). Hiệp 5 chỉ thi đấu 15 điểm.
+ Bóng chuyền bãi biển: 3 hiệp, nếu thắng 2 sẽ thắng trận đấu, mỗi hiệp 21 điểm
(cách 2 điểm mới thắng hiệp đấu). Hiệp 3 chỉ thi đấu 15 điểm. -
Những lỗi phạm luật: sẽ phạm luật nếu phạm những lỗi sau:
+ Phát bóng: VĐV vào sân trước khi bóng rời tay.VĐV xoay cầu không đúng
trước khi thực hiện pha phát bóng. + Trong pha đỡ bóng:
VĐV đỡ bóng cao tay nếu: Bóng thấp tay, dính bóng, 2 chạm.
Đội chạm quá 3 chạm (nếu chắn bóng là 4 chạm) mà bóng không qua sân đối phương.
VĐV chạm lưới hoặc bước 1 chân, 2 chân hoàn toàn qua sân đối phương khi pha bóng vẫn sống.