Tài liệu tham khảo về thuế đàn bà - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Tài liệu tham khảo về thuế đàn bà - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.

THUẾ ĐÀN BÀ
Pink tax is a system of discriminatory pricing on products and services that is
based on gender. It costs the average woman over $1,300 a year. In Vietnam,
the cost of a female student's uniforms is 2-3 times higher than that of a male.
---
QUYỀN HAY TRÁCH NHIỆM? LỰA CHỌN HAY LUẬT LỆ?
Hơn một tuần nay, bản thân tôi và page nhận được một số lời #hoandoigioitinh
chia sẻ của các bạn học sinh trường BNi ThO Xuân về vấn đề đồng phục.
Đây là một câu chuyện về đOnh kiến giới và phân biệt giới tính. NY xảy ra đúng
vào tháng 11 - tháng hành động vì bình đẳng giới do Bộ Lao động thương binh
xã hội phát động. Vì vậy, tôi xin chia sẻ ý kiến của mình. Sự việc cũng đã lên
báo:
https://vietcetera.com/.../dong-phuc-cua-truong-bui-thi...
https://viez.vn/chuyen-nu-sinh-mac-3-dong-phuc-o-thpt-bui...
Theo tôi được biết, năm học này, ban giám hiệu trường đưa ra quy đOnh mới về
đồng phục. Theo đY, trong khi các nam sinh chỉ cần cY một bộ đồng phục, các
nữ sinh sẽ cần tới ba bộ: áo dài, váy, và quần.
DN cY lý do là để các bạn nữ CÓ THÊM LỰA CHỌN, "THA HỒI LÀM ĐIỆU", nhưng
cách trường thực hiện thì lại cY điều cần bàn (1).
ĐY là dN cY thêm lựa chọn và cơ hội làm điệu, LỰA CHỌN đY thực chất là LUẬT
LỆ phải tuân theo. Cả những bạn nữ không muốn làm điệu cũng PHẢI LÀM ĐIỆU
vì đY là luật lệ.
Luật lệ đY như sau: Nữ sinh mặc áo dài thứ hai, mặc váy thứ ba, thứ năm, và
mặc quần các ngày còn lại như nam sinh.
Quy đOnh mới này gặp phải nhiều ý kiến trái chiều. Trên trang confession của
trường cY thể tìm thấy rất nhiều lời phàn nàn (2). Trường BNi ThO Xuân ghi nhận
những ý kiến trái chiều này, nhưng vẫn chưa chính thức thay đổi quyết đOnh của
mình (3).
---
Câu chuyện đồng phục này phản ảnh đOnh kiến giới sâu sắc.
Thứ nhất, đY là khi đẹp trở thành đặc quyền của phái nữ và thiệt thòi của phái
nam.
Hãy nhìn nhận trước tiên đến những nam sinh. Họ cũng là những cậu học trò ở
tuổi mới lớn. Rất nhiều người trong số họ hẳn cũng cY khao khát được nhìn trông
bảnh bao, được thay đổi diện mạo bản thân, được cY cơ hội sở hữu quần áo
thêm đa dạng.
Tại sao vì là con trai mà những cá nhân đY bO mất đi QUYỀN được cY thêm cơ hội
làm đẹp?
Thứ hai, từ đOnh kiến này, dấn sâu thêm một bước nữa, ta sẽ thấy QUYỀN làm
đẹp đã biến thái và thoái hoá thành TRÁCH NHIỆM PHẢI làm đẹp, và trách nhiệm
đY chỉ dồn vào vai người phụ nữ.
ĐY là khi dN không muốn, các bạn nữ cũng phải làm đẹp. Họ không những cY
quyền, mà quyền đY biến thành trách nhiệm không thể chối từ khi thứ hai họ
phải mặc áo dài để lưu giữ truyền thống dân tộc. Quyền biến thành trách nhiệm
khi họ phải trông nữ tính bằng chiếc váy ngắn. Và quyền biến thành trách nhiệm
khi họ phải hoà đồng với nam sinh bằng chiếc quần đồng phục.
Như vậy, từ "QUYỀN làm điệu" thành "TRÁCH NHIỆM làm đẹp" là đánh tráo khái
niệm. ĐY bản chất là câu chuyện của đOnh kiến giới.
Quy đOnh đY đi ngược lại tinh thần bình đẳng về "cơ hội" (cY nhiu cơ hội lựa
chọn trang phục) và bình đẳng về "quyền" (cY quyền lựa chọn hoặc từ chối) của
cả nam sinh và nữ sinh.
Một số nam sinh mất đi quyền cY đa dạng đồng phục. Đồng thời, một số nữ sinh
mất đi quyền từ chối đa dạng đồng phục.
NYi cách khác, sẽ cY những nam sinh bO từ chối quyền làm đẹp, trong khi cY
những nữ sinh bO bắt phải làm đẹp.
ĐY là chúng ta còn chưa dám bàn đến những vấn đề phức tạp hơn như
transgender (những bạn cơ thể làm nữ nhưng tâm hồn là nam, và ngược lại);
hay non-binary (những bạn không tự xác đOnh mình là nam hay nữ).
----
BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG GIÁ ĐỒNG PHỤC
Một hậu quả dễ nhìn nhất của đOnh kiến và sự phân biệt đối xử này là nY đánh
thẳng vào hầu bao phụ huynh học sinh. ĐY cũng là một trong những lý do quy
đOnh đồng phục mới bO phản đối.
Kể cả khi chưa cY quy đOnh mới, việc sở giáo dục & đào tạo TP.HCM yêu cầu nữ
sinh mặc áo dài hai ngày mỗi tuần đã là một quy đOnh cY tính phân biệt đối xử.
NY khiến các gia đình cY con gái phải gánh chOu thêm một khoản chi phí đ lưu
giữ truyền thống dân tộc mà không hề cY sự trợ giúp tài chính nào từ chính
quyền của dân tộc ấy.
Tại trường BNi ThO Xuân, sự phân biệt đối xử ấy còn cao hơn một bậc. ĐY là nữ
sinh ngoài quyền và trách nhiệm mặc áo dài vào thứ hai, thì còn cY quyền và
trách nhiệm mặc váy vào thứ ba và thứ năm.
Nam sinh mua hai bộ đồng phục, theo giá của trường BNi ThO Xuân, thì sẽ tốn
770k cho một năm học (bao gồm cả tiền cà vạt 50k)
Nhưng nếu là nữ sinh, bạn cần 2 cái áo, 1 cái váy, 1 cái quần, tổng cộng là 800k-
840k, tuŽ size, gồm cả tiền nơ 40k. Cộng thêm tiền may áo dài, giá cũng tầm đY
nữa. Kết quả, bố mẹ nữ sinh sẽ tốn tầm 1triệu 6 cho đồng phục của con gái, gấp
2 lần đồng phục nam.
Đấy là tính kiểu tằn tiện, chỉ một váy một quần. Nếu tính đúng thực tế, phải hai
váy, hai quần, thậm chí hai áo dài. Vì l• đúng hôm trường bắt mặc mà đồ không
s‘n thì không lẽ nghỉ học?
Như vậy, số tiền đồng phục nữ là tầm 2-3 triệu, gấp 3-4 lần đồng phục nam.
---
THUẾ ĐÀN BÀ (PINK TAX)
Trên thế giới, vấn đề này được gọi là pink tax - thuế đàn bà - tức là khoản tiền
mà phụ nữ phải trả cao hơn cho những sản phẩm và dOch vụ chỉ bởi vì họ là phụ
nữ.
Ví dụ, phân khúc khách hàng càng được chia nhỏ thì càng bán được nhiều hàng.
Dựa tên nguyên tắc này, với dầu gội đầu chất lượng tương tự như nhau, đYng
vào mẫu mã khác nhau với chiêu marketing là sản phẩm dành cho phụ nữ sẽ cY
giá cao hơn tầm 13-48% so với sản phẩm cho nam giới (4).
Khi đi mua hàng, chúng ta thường automatic, theo thYi quen, chỉ dừng lại ở
những khu hàng được trang trí, đặt tên theo giới tính của mình. Với những sản
phẩm đôi khi giống y hệt nhau, nhưng đặt ở những khu vực lại khác nhau, chúng
ta theo thYi quen không tốn công đi quá sang lãnh đOa của kẻ khác chỉ để mà so
sánh. Pink tax vì thế dễ ẩn náu mà không bO phát hiện.
Thậm chí với cả những khách hàng cY đầu Yc biết so sánh, giản lược, việc mua
một sản phẩm được thiết kế không đúng với giới tính của mình cũng cần một tý
teo "kệ đời" và dũng cảm thách thức lại đOnh kiến.
Mỗi năm, phụ nữ phương Tây tốn 1300 đô la cho thuế đàn bà.
Tuy nhiên, thuế đàn bà không đơn giản chỉ là giá khác nhau cho cNng một sản
phẩm. Pink tax bao gồm cả những sản phẩm mà phụ nữ buộc phải mua chỉ vì họ
là con gái. Băng vệ sinh hay tampon là một ví dụ.
Câu chuyện thậm chí trở nên hài hước khi ta nhìn vào danh sách những mặt
hàng được coi là thiết yếu, cơ bản cho cuộc sống, và vì thế được miễn giảm
thuế.
Tại Mỹ chẳng hạn, những mặt hàng thiết yếu này bao gồm rượu nấu ăn, xe trượt
tuyết, thậm chí thẻ hội viên hội yêu thích bắn súng (bang Wisconsin). Thế
nhưng, băng vệ sinh - thứ mà hầu như người phụ nữ nào cũng phải cần mỗi
tháng - thì lại không được coi là mặt hàng thiết yếu và được miễn thuế.
Chiến dOch xoá bỏ băng vệ sinh khỏi danh sách những mặt hàng bO đánh thuế
cao (luxury goods) gần đây chiến thắng vang dội tại Mỹ, giải phYng được khá
khá chi phí sinh hoạt cho phụ nữ.
Một số nước Bắc Âu thậm chí đã thử nghiệm việc cY băng vệ sinh/tampon miễn
phí trong các nhà vệ sinh công cộng. Không những thế, họ cũng đảm bảo là bất
kŽ ai, dN nghèo đến đâu, cũng luôn cY băng vệ sinh mà không cần trả tiền.
Suy cho cNng, băng vệ sinh đâu cY khác giấy vệ sinh? Điều này không những
xoá bỏ pink tax - thuế đàn bà, mà còn phấn đấu cho mục tiêu "sinh ra là phụ nữ
không cY nghĩa là đương nhiên bạn và bố mẹ bạn phải chOu một cuộc sống đắt
đỏ hơn" .
Áp dụng vào đồng phục áo dài. Giả sử áo dài chỉ cY nữ giới phải mặc, giả sử ta
buộc phải coi áo dài là sản phẩm thuần 100% giới tính (tương tự như băng vệ
sinh). Nếu đặt giả thiết như vậy thì áo dài phải được cấp miễn phí cho nữ sinh
thay vì vừa bắt họ mặc, vừa bắt cha mẹ họ phải trả tiền.
Quay trở lại câu chuyện đồng phục, một nghiên cứu gần đây cho biết đồng phục
của nữ sinh Anh cao hơn của nam sinh 12%. Điều này làm dấy lên một cuộc
tranh luận và chiến dOch vận động lớn để loại bỏ thứ pink tax này (5).
So sánh với Việt Nam, cY lẽ là do thYi quen và thiếu cân nhắc nên các trường
học và sở giáo dục tp HCM mới đưa ra quy đOnh về việc bắt nữ sinh phải mặc áo
dài mà không đả động gì đến nam sinh.
Về mặt chi phí, đY là gần 1 triệu đồng/bộ đánh thẳng vào túi tiền của ph
huynh, nâng mức thuế đàn bà của các gia đình cY con gái lên không chỉ 12%
như ở Anh mà là gấp 200-300% chi phí cho các em trai. Ở trường BNi ThO Xuân,
bằng việc thêm vào một bộ váy, mức thuế pink tax này gấp 300-400%.
Mấu chốt của vấn đề là, đồng phục cY mục đích "tạo sự bình đẳng", vậy cY oái
oăm không khi công cụ để tạo bình đẳng lại là thủ phạm "gây ra bất bình đẳng"?
---
GIẢI PHÁP
Vấn đề đồng phục ở đây không phải là mặc áo dài hay không mặc áo dài, mặc
váy hay mặc quần, hay cY bao nhiêu bộ đồng phục cho đủ. Không mấy ai phủ
nhận chiếc áo dài mang linh hồn của dân tộc.
Tuy nhiên ở đây là hai vấn đề cơ bản nhất của bình đẳng giới không được đảm
bảo. ĐY là "Cơ Hội" và "Quyền chọn lựa cơ hội".
Thứ nhất là CƠ HỘI. Ví dụ, nam sinh và nữ sinh cY cNng tương đương số lượng cơ
hội để đYng vai trò "lưu giữ truyền thống qua chiếc áo dài" không?
Họ cY cNng số lượng tương đương các cơ hội để mặc những kiểu đồng phục
nhằm thể hiện mục đích làm đẹp, trông ntính hoặc nam tính không?
Ví dụ nam sinh chỉ cY một cơ hội chọn đồng phục, nữ sinh cY tới ba. 1<3. Như
vậy là bất bình đẳng và phân biệt đối xử với nam sinh.
Thứ hai là QUYỀN. Nam sinh và nữ sinh cY quyền từ chối hoặc chấp nhận những
cơ hội đY không?
NYi đơn giản hơn, khi trường BNi ThO Xuân nYi các nữ sinh cY thêm "cơ hội" làm
điệu, họ cY "quyền" từ chối cơ hội đY nếu bản thân không muốn làm điệu không?
Nếu cY "cơ hội" mà không cY "quyền chọn lựa" thì "cơ hội" không còn là cơ hội.
Và bO tước quyền từ chối làž phân biệt đối xử với nữ sinh.
Liên quan đến pink tax - thuế đàn bà: Kể cả khi cơ hội cho nam nữ tương đương
nhau + quyền lựa chọn được bảo đảm ---> thì chi phí cho gYi sản phẩm cuối
cNng của cả hai giới cY tương đương nhau không? Nếu nữ sinh phải trả nhiều
hơn nam, hoặc ngược lại, thì tức là "cơ hội" (nguyên tắc 1) sẽ ít hơn cho những
gia đình khY khăn.
Ví dụ một giải pháp cụ thể: Khảo sát ý kiến học sinh về việc nam sinh mặc áo
ngũ thân và nữ sinh mặc áo dài thứ hai HOẶC các ngày lễ. Các ngày còn lại cả
hai giới mặc sơ mi trắng.
Nam cY quyền lựa chọn mặc quần dài hoặc quần soYc, nữ lựa chọn quần dài
hoặc váy, TÙY SỞ THÍCH.
Các gia đình khY khăn được trợ cấp. Đồng phục sau khi ra trường được khuyến
khích tặng/nhượng lại cho các khoá sau để giảm thiểu kinh phí và bảo vệ môi
trường.
---
BÙI THỊ XUÂN
BNi ThO Xuân từ nhỏ đã nghe kể chuyện Bà Trưng Bà Triệu. Bà luôn muốn được
noi gương, dấn thân cống hiến cho nước nhà.
Khi lớn lên, bà không ăn mặc theo lối truyền thống mà tự chế kiểu áo các nữ
hiệp để mặc. Bà trở thành một Đô đốc nổi tiếng của nhà Tây Sơn. Binh sĩ và
người trong nước nhớ tớ bà như một tướng lĩnh văn võ và trí dũng song toàn,
lâm trận dũng mãnh không hề run sợ. Bà đặc biệt cY tài luyện voi, cầm đầu thớt
voi 100 con của nhà Tây Sơn.
Khi nhà Tây Sơn bại trận và gia đình bà bO xử chết. Bà phải đích thân nhìn thấy
con gái 15 tuổi bO voi giày. Khi con voi từ từ tiến đến, cô gái kêu thất thanh. Bà
Xuân thét lớn “Con nhà tướng không được khiếp nhược”.
Đến lượt mình, bà rất bình thản bước lại trước đầu voi hét một tiếng vang trời
khiến voi giật mình lNi lại. Bọn lính phải vội vàng bắn hỏa pháo, đâm cây nhọn
sau mông để con vật trở nên hung tợn, chạy bổ tới, giơ vòi quấn lấy bà tung lên
trời...
Nhưng trái với lệ thường, nY không chà đạp phạm nhân như mọi bận mà bỏ chạy
vòng quanh pháp trường, rống to lên những tiếng đầy sợ hãi khiến hàng vạn
người xem hoảng hốt.
Nguyễn Ánh thấy không giết được BNi ThO Xuân bèn cho lấy dây sắt quấn người
bà vào cột rồi cho thiêu chết một cách dã man.
(Trích tài liệu của giáo sĩ De La Bissachère).
---
Tại sao chúng ta phải nhắc lại câu chuyện của BNi ThO Xuân? Bởi bạn học sinh
giấu tên đã tâm sự với tôi rằng: "trường mang tên nữ tướng mà lại kŽ thO nữ
giới".
Khi BNi ThO Xuân khi ra trận, không ai yêu cầu bà phải truyền thống, phải mặc
váy, phải nữ tính thì mới được xông lên đánh giặc. Vậy tại sao những thế hệ phụ
nữ cả mấy trăm năm sau lại phải truyền thống, nữ tính và xinh đẹp thì mới được
cY mặt trong trận chiến chinh phục kiến thức?
Rất mong trường BNi ThO Xuân lắng nghe kỹ hơn tiếng nYi phản biện của học
sinh và phụ huynh. Mong trường cân nhắc thay đổi chính sách đồng phục của
mình để tránh vô tình làm hằn sâu đOnh kiến và phân biệt giới tính, đi ngược lại
tinh thần bình đẳng và di sản của vO anh hNng dân tộc.
Tuyệt vời hơn, mong trường dám đứng lên đối chất với thYi quen và quy đOnh của
sở giáo dục, bỏ luôn quy đOnh nữ sinh PHẢI mặc áo dài. Nếu nữ sinh cY cơ hội và
trách nhiệm mặc áo dài để lưu giữ truyền thống thì nam sinh cũng nên cY cơ hội
và trách nhiệm tương tự.
Như vậy thì trường mới xứng đáng với tinh thần tiên phong của BNi ThO Xuân.
dN sống trong xã hội trọng nam khinh nữ nhưng đã dám phá rào, thay đổi luật
lệ, khai sáng và làm gương cho bao thế hệ sau. Khi BNi ThO Xuân toả sáng, sự toả
sáng đY là do bà đã đi ngược lại và thách thức các giá trO đương thời. Chỉ trong
chuyện phục trang thôi, bà cũng đã không ăn mặc như các thiếu nữ cNng thời
mà tự vẽ quần áo kiểu kiếm hiệp để mặc.
Là hậu duệ của một dũng tướng bất chấp đOnh kiến xã hội để toả sáng, trường
BNi ThO Xuân hoàn toàn cY thể đi tiên phong, xYa bỏ pink tax, thách thức lối
mòn, trở thành ngôi trường đầu tiên ở Việt Nam thực hiện bình đẳng giới triệt để
trong vấn đề đồng phục.
Chúc trường nhiều thành công.
---
UPDATE 1: Sau khi tôi viết bài về sự vô lý trong quy đOnh đồng phục của trường,
đồng thời nhắc lại câu chuyện lẫm liệt của BNi ThO Xuân, hai cựu Bí thư Đoàn
trường đã đứng lên thu thập kiến nghO và làm việc trực tiếp với nhà trường. Được
tạo cảm hứng mạnh mẽ, các em lấy nền đơn kiến nghO là hình ảnh vO dũng tướng
cư•i voi xung trận và đặt hashtag #tinh_thần_bà_BTX_bất_diệt
Tính đến hôm qua, các em đã thu thập được gần 1500 đơn, đảm bảo ẩn danh và
quyền bí mật riêng tư cho người lên tiếng. Các em đã liên hệ với nhà trường và
được thông báo nhà trường sẽ "tự làm khảo sát".
Tuy nhiên, theo thông tin mới nhất, khảo sát đY không đảm bảo tính ẩn danh, vì
học sinh được yêu cầu "ai cY ý kiến thì báo với giáo viên chủ nhiệm". ĐY không
phải khảo sát. Hẳn nhiên, các em sẽ sợ và ngại ảnh hưởng mà không dám lên
tiếng.
Nhận thấy đây là một hành động mang tính hình thức, nhYm làm đơn kiến nghO
vẫn tiếp tục thu thập ý kiến. Mong các bạn bớt 1 phút ủng hộ các em.
XIN ĐỪNG BỎ MẶC. Xin đừng để các em còn nhỏ mà đã cY tư tưởng yếm thế,
buông xuôi, chấp nhận, cho rằng những cố gắng của mình không hề cY ý nghĩa.
CY vô lý không khi chúng ta trông chờ những bạn trẻ này trong 1-2 năm nữa sẽ
là những công dân cầm lá phiếu quyết đOnh vận mệnh của tổ quốc, trong khi
chính họ còn không thể quyết đOnh bộ quần áo của chính mình?
Form kiến nghO cho phụ huynh và học sinh trong trường
https://forms.gle/Lks68t4KEVPc187R8
Form kiến nghO cho bất kŽ ai trong cộng đồng:
https://forms.gle/hzzuBrPr94uvzU3b7
---
UPDATE 2
Dưới ảnh hưởng của dư luận, Ban giám hiệu nhà trường hôm qua đã thông báo
các nữ sinh được QUYỀN CHỌN giữa váy và quần, chứ không bắt buộc phải mặc
váy hoặc mặc quần theo các ngày quy đOnh nữa.
Trả lời báo Zing, hiệu trưởng trường BNi ThO Xuân nYi rằng cY "sự hiểu lầm" vì
"học sinh cY quyền lựa chọn mua chân váy hoặc quần tây". Tuy nhiên, lời nYi
này không khớp với một thông báo (đã bO xYa) của trường yêu cầu các nữ sinh
mặc váy thứ ba thứ năm, mặc quần thứ tư, sáu, bảy. Mời các bạn xem ảnh chụp
màn hình trước khi thông báo này bO xYa.
Việc trường thay đổi quy đOnh là một thành công. Để cY được thành công này là
nhờ sự dũng cảm của chính những em học sinh và cựu học sinh, sự giúp đ• của
dư luận, và nhất là tiếng nYi của báo chí cNng những người cY ảnh hưởng.
Tuy nhiên, điều này chỉ là một bước đi ngắn hạn. Quy đOnh của trường chỉ lNi về
điểm xuất phát, và điểm xuất phát vẫn là sự bất bình đẳng và phân biệt giới.
Các em nữ vẫn phải mua hai bộ áo dài, cộng thêm hai bộ đồng phục mặc trong
tuần. Giá mỗi chiếc áo dài tự may rẻ nhất là 800k. Giá hai bộ đồng phục là từ
770-800k. Như vậy, gia đình các em nữ sinh vẫn phải TỐN GẤP 3 tiền đồng phục
cho con mình, chỉ bởi các em sinh ra là con gái.
Việc các nam sinh bO tước đi quyền là một chủ thể năng động trong quá trình gìn
giữ truyền thống và kiến tạo văn hYa học đường cũng là một thiệt thòi cho các
em. Nếu nữ sinh được coi là một nhân tố chủ động trong việc tiếp bước văn hYa
của dân tộc, tại sao những nhà giáo dục lại cố tình gạt nam sinh ra ngoài?
Một giải pháp văn minh và cụ thể hơn cho vấn đề này là lấy ý kiến học sinh. Nếu
các em đồng thuận thì tạo điều kiện cho nam sinh, nữ sinh, cNng tất cả các thầy
cô mặc áo truyền thống (áo ngũ thân và áo dài) trong các dOp lễ quan trọng.
Đây là điều nhiều trường đã làm với áo dài. Nếu việc mặc trang phục truyền
thống quan trọng đến thế thì tốt nhất là thầy cô (mà thực ra là các thầy) trước
hết phải làm gương thì trẻ con mới tin, mới phục.
Tôi cũng xin đề nghO Sở giáo dục tp HCM bỏ văn bản khuyến khích nữ sinh mặc
áo dài, không những chỉ một mà tận hai ngày mỗi tuần.
Giải pháp tiết kiệm và nhân văn nhất mà rất nhiều ngôi trường đang làm là cho
phép gia đình học sinh tự mua đồng phục với mẫu mã và màu sắc cố đOnh rồi
gắn bảng tên trường.
Nếu trường cY đồng phục riêng, giá cả trọn gYi cho nam nữ phải tương đương.
Trường cY thể cân nhắc chỉ chọn quần để cY độ trung tính, hoặc nếu cY váy thì
phải cho phép học sinh cY quyền chọn lựa để các em cY bản dạng giới khác
nhau và các em thuộc cộng đồng LGBTQ không bO áp lực.
---
Đồng phục dN cY điểm trừ, nhưng vẫn cY điểm cộng. DN cY cả mặt mạnh mặt
yếu, nhưng nY nhất đOnh không thể bO thoái hYa, bO đánh tráo khái niệm để trở
thành một công cụ tạo ra sự bất bình đẳng, phân biệt kŽ thO giới tính, càng
không phải là một cái cớ để biến học sinh thành vật trang trí cho nhà trường, để
ngắm cho đẹp, để tận thu, hoặc để thể hiện ý chí văn hYa chính trO của người
lớn.
Đây không còn là vấn đề của riêng trường BNi ThO Xuân nữa, mà là vấn đề chung
của rất nhiều trường học tại Việt Nam.
Mong bạn chung tay để tạo ra sự thay đổi rộng, sâu, và công bằng hơn.
---
Cuối cNng, mời các bạn ghé page để xem câu chuyện sẽ ra sao#hoandoigioitinh
khi nam sinh là đối tượng phải mặc áo dài thứ hai, quần soYc vào thứ ba thứ
năm, và quần dài cho giống bạn nữ vào các ngày còn lại.
https://www.facebook.com/hoandoigioitinh/posts/261834502630171
---
#NguyenPhuongMai
#CultureMove
| 1/7

Preview text:

THUẾ ĐÀN BÀ
Pink tax is a system of discriminatory pricing on products and services that is
based on gender. It costs the average woman over $1,300 a year. In Vietnam,
the cost of a female student's uniforms is 2-3 times higher than that of a male. ---
QUYỀN HAY TRÁCH NHIỆM? LỰA CHỌN HAY LUẬT LỆ?
Hơn một tuần nay, bản thân tôi và page #hoandoigioitinh nhận được một số lời
chia sẻ của các bạn học sinh trường BNi ThO Xuân về vấn đề đồng phục.
Đây là một câu chuyện về đOnh kiến giới và phân biệt giới tính. NY xảy ra đúng
vào tháng 11 - tháng hành động vì bình đẳng giới do Bộ Lao động thương binh
xã hội phát động. Vì vậy, tôi xin chia sẻ ý kiến của mình. Sự việc cũng đã lên báo:
https://vietcetera.com/.../dong-phuc-cua-truong-bui-thi...
https://viez.vn/chuyen-nu-sinh-mac-3-dong-phuc-o-thpt-bui...
Theo tôi được biết, năm học này, ban giám hiệu trường đưa ra quy đOnh mới về
đồng phục. Theo đY, trong khi các nam sinh chỉ cần cY một bộ đồng phục, các
nữ sinh sẽ cần tới ba bộ: áo dài, váy, và quần.
DN cY lý do là để các bạn nữ CÓ THÊM LỰA CHỌN, "THA HỒI LÀM ĐIỆU", nhưng
cách trường thực hiện thì lại cY điều cần bàn (1).
ĐY là dN cY thêm lựa chọn và cơ hội làm điệu, LỰA CHỌN đY thực chất là LUẬT
LỆ phải tuân theo. Cả những bạn nữ không muốn làm điệu cũng PHẢI LÀM ĐIỆU vì đY là luật lệ.
Luật lệ đY như sau: Nữ sinh mặc áo dài thứ hai, mặc váy thứ ba, thứ năm, và
mặc quần các ngày còn lại như nam sinh.
Quy đOnh mới này gặp phải nhiều ý kiến trái chiều. Trên trang confession của
trường cY thể tìm thấy rất nhiều lời phàn nàn (2). Trường BNi ThO Xuân ghi nhận
những ý kiến trái chiều này, nhưng vẫn chưa chính thức thay đổi quyết đOnh của mình (3). ---
Câu chuyện đồng phục này phản ảnh đOnh kiến giới sâu sắc.
Thứ nhất, đY là khi đẹp trở thành đặc quyền của phái nữ và thiệt thòi của phái nam.
Hãy nhìn nhận trước tiên đến những nam sinh. Họ cũng là những cậu học trò ở
tuổi mới lớn. Rất nhiều người trong số họ hẳn cũng cY khao khát được nhìn trông
bảnh bao, được thay đổi diện mạo bản thân, được cY cơ hội sở hữu quần áo thêm đa dạng.
Tại sao vì là con trai mà những cá nhân đY bO mất đi QUYỀN được cY thêm cơ hội làm đẹp?
Thứ hai, từ đOnh kiến này, dấn sâu thêm một bước nữa, ta sẽ thấy QUYỀN làm
đẹp đã biến thái và thoái hoá thành TRÁCH NHIỆM PHẢI làm đẹp, và trách nhiệm
đY chỉ dồn vào vai người phụ nữ.
ĐY là khi dN không muốn, các bạn nữ cũng phải làm đẹp. Họ không những cY
quyền, mà quyền đY biến thành trách nhiệm không thể chối từ khi thứ hai họ
phải mặc áo dài để lưu giữ truyền thống dân tộc. Quyền biến thành trách nhiệm
khi họ phải trông nữ tính bằng chiếc váy ngắn. Và quyền biến thành trách nhiệm
khi họ phải hoà đồng với nam sinh bằng chiếc quần đồng phục.
Như vậy, từ "QUYỀN làm điệu" thành "TRÁCH NHIỆM làm đẹp" là đánh tráo khái
niệm. ĐY bản chất là câu chuyện của đOnh kiến giới.
Quy đOnh đY đi ngược lại tinh thần bình đẳng về "cơ hội" (cY nhiều cơ hội lựa
chọn trang phục) và bình đẳng về "quyền" (cY quyền lựa chọn hoặc từ chối) của cả nam sinh và nữ sinh.
Một số nam sinh mất đi quyền cY đa dạng đồng phục. Đồng thời, một số nữ sinh
mất đi quyền từ chối đa dạng đồng phục.
NYi cách khác, sẽ cY những nam sinh bO từ chối quyền làm đẹp, trong khi cY
những nữ sinh bO bắt phải làm đẹp.
ĐY là chúng ta còn chưa dám bàn đến những vấn đề phức tạp hơn như
transgender (những bạn cơ thể làm nữ nhưng tâm hồn là nam, và ngược lại);
hay non-binary (những bạn không tự xác đOnh mình là nam hay nữ). ----
BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG GIÁ ĐỒNG PHỤC
Một hậu quả dễ nhìn nhất của đOnh kiến và sự phân biệt đối xử này là nY đánh
thẳng vào hầu bao phụ huynh học sinh. ĐY cũng là một trong những lý do quy
đOnh đồng phục mới bO phản đối.
Kể cả khi chưa cY quy đOnh mới, việc sở giáo dục & đào tạo TP.HCM yêu cầu nữ
sinh mặc áo dài hai ngày mỗi tuần đã là một quy đOnh cY tính phân biệt đối xử.
NY khiến các gia đình cY con gái phải gánh chOu thêm một khoản chi phí để lưu
giữ truyền thống dân tộc mà không hề cY sự trợ giúp tài chính nào từ chính
quyền của dân tộc ấy.
Tại trường BNi ThO Xuân, sự phân biệt đối xử ấy còn cao hơn một bậc. ĐY là nữ
sinh ngoài quyền và trách nhiệm mặc áo dài vào thứ hai, thì còn cY quyền và
trách nhiệm mặc váy vào thứ ba và thứ năm.
Nam sinh mua hai bộ đồng phục, theo giá của trường BNi ThO Xuân, thì sẽ tốn
770k cho một năm học (bao gồm cả tiền cà vạt 50k)
Nhưng nếu là nữ sinh, bạn cần 2 cái áo, 1 cái váy, 1 cái quần, tổng cộng là 800k-
840k, tuŽ size, gồm cả tiền nơ 40k. Cộng thêm tiền may áo dài, giá cũng tầm đY
nữa. Kết quả, bố mẹ nữ sinh sẽ tốn tầm 1triệu 6 cho đồng phục của con gái, gấp 2 lần đồng phục nam.
Đấy là tính kiểu tằn tiện, chỉ một váy một quần. Nếu tính đúng thực tế, phải hai
váy, hai quần, thậm chí hai áo dài. Vì l• đúng hôm trường bắt mặc mà đồ không
s‘n thì không lẽ nghỉ học?
Như vậy, số tiền đồng phục nữ là tầm 2-3 triệu, gấp 3-4 lần đồng phục nam. --- THUẾ ĐÀN BÀ (PINK TAX)
Trên thế giới, vấn đề này được gọi là pink tax - thuế đàn bà - tức là khoản tiền
mà phụ nữ phải trả cao hơn cho những sản phẩm và dOch vụ chỉ bởi vì họ là phụ nữ.
Ví dụ, phân khúc khách hàng càng được chia nhỏ thì càng bán được nhiều hàng.
Dựa tên nguyên tắc này, với dầu gội đầu chất lượng tương tự như nhau, đYng
vào mẫu mã khác nhau với chiêu marketing là sản phẩm dành cho phụ nữ sẽ cY
giá cao hơn tầm 13-48% so với sản phẩm cho nam giới (4).
Khi đi mua hàng, chúng ta thường automatic, theo thYi quen, chỉ dừng lại ở
những khu hàng được trang trí, đặt tên theo giới tính của mình. Với những sản
phẩm đôi khi giống y hệt nhau, nhưng đặt ở những khu vực lại khác nhau, chúng
ta theo thYi quen không tốn công đi quá sang lãnh đOa của kẻ khác chỉ để mà so
sánh. Pink tax vì thế dễ ẩn náu mà không bO phát hiện.
Thậm chí với cả những khách hàng cY đầu Yc biết so sánh, giản lược, việc mua
một sản phẩm được thiết kế không đúng với giới tính của mình cũng cần một tý
teo "kệ đời" và dũng cảm thách thức lại đOnh kiến.
Mỗi năm, phụ nữ phương Tây tốn 1300 đô la cho thuế đàn bà.
Tuy nhiên, thuế đàn bà không đơn giản chỉ là giá khác nhau cho cNng một sản
phẩm. Pink tax bao gồm cả những sản phẩm mà phụ nữ buộc phải mua chỉ vì họ
là con gái. Băng vệ sinh hay tampon là một ví dụ.
Câu chuyện thậm chí trở nên hài hước khi ta nhìn vào danh sách những mặt
hàng được coi là thiết yếu, cơ bản cho cuộc sống, và vì thế được miễn giảm thuế.
Tại Mỹ chẳng hạn, những mặt hàng thiết yếu này bao gồm rượu nấu ăn, xe trượt
tuyết, thậm chí thẻ hội viên hội yêu thích bắn súng (bang Wisconsin). Thế
nhưng, băng vệ sinh - thứ mà hầu như người phụ nữ nào cũng phải cần mỗi
tháng - thì lại không được coi là mặt hàng thiết yếu và được miễn thuế.
Chiến dOch xoá bỏ băng vệ sinh khỏi danh sách những mặt hàng bO đánh thuế
cao (luxury goods) gần đây chiến thắng vang dội tại Mỹ, giải phYng được khá
khá chi phí sinh hoạt cho phụ nữ.
Một số nước Bắc Âu thậm chí đã thử nghiệm việc cY băng vệ sinh/tampon miễn
phí trong các nhà vệ sinh công cộng. Không những thế, họ cũng đảm bảo là bất
kŽ ai, dN nghèo đến đâu, cũng luôn cY băng vệ sinh mà không cần trả tiền.
Suy cho cNng, băng vệ sinh đâu cY khác giấy vệ sinh? Điều này không những
xoá bỏ pink tax - thuế đàn bà, mà còn phấn đấu cho mục tiêu "sinh ra là phụ nữ
không cY nghĩa là đương nhiên bạn và bố mẹ bạn phải chOu một cuộc sống đắt đỏ hơn" .
Áp dụng vào đồng phục áo dài. Giả sử áo dài chỉ cY nữ giới phải mặc, giả sử ta
buộc phải coi áo dài là sản phẩm thuần 100% giới tính (tương tự như băng vệ
sinh). Nếu đặt giả thiết như vậy thì áo dài phải được cấp miễn phí cho nữ sinh
thay vì vừa bắt họ mặc, vừa bắt cha mẹ họ phải trả tiền.
Quay trở lại câu chuyện đồng phục, một nghiên cứu gần đây cho biết đồng phục
của nữ sinh Anh cao hơn của nam sinh 12%. Điều này làm dấy lên một cuộc
tranh luận và chiến dOch vận động lớn để loại bỏ thứ pink tax này (5).
So sánh với Việt Nam, cY lẽ là do thYi quen và thiếu cân nhắc nên các trường
học và sở giáo dục tp HCM mới đưa ra quy đOnh về việc bắt nữ sinh phải mặc áo
dài mà không đả động gì đến nam sinh.
Về mặt chi phí, đY là gần 1 triệu đồng/bộ đánh thẳng vào túi tiền của phụ
huynh, nâng mức thuế đàn bà của các gia đình cY con gái lên không chỉ 12%
như ở Anh mà là gấp 200-300% chi phí cho các em trai. Ở trường BNi ThO Xuân,
bằng việc thêm vào một bộ váy, mức thuế pink tax này gấp 300-400%.
Mấu chốt của vấn đề là, đồng phục cY mục đích "tạo sự bình đẳng", vậy cY oái
oăm không khi công cụ để tạo bình đẳng lại là thủ phạm "gây ra bất bình đẳng"? --- GIẢI PHÁP
Vấn đề đồng phục ở đây không phải là mặc áo dài hay không mặc áo dài, mặc
váy hay mặc quần, hay cY bao nhiêu bộ đồng phục cho đủ. Không mấy ai phủ
nhận chiếc áo dài mang linh hồn của dân tộc.
Tuy nhiên ở đây là hai vấn đề cơ bản nhất của bình đẳng giới không được đảm
bảo. ĐY là "Cơ Hội" và "Quyền chọn lựa cơ hội".
Thứ nhất là CƠ HỘI. Ví dụ, nam sinh và nữ sinh cY cNng tương đương số lượng cơ
hội để đYng vai trò "lưu giữ truyền thống qua chiếc áo dài" không?
Họ cY cNng số lượng tương đương các cơ hội để mặc những kiểu đồng phục
nhằm thể hiện mục đích làm đẹp, trông nữ tính hoặc nam tính không?
Ví dụ nam sinh chỉ cY một cơ hội chọn đồng phục, nữ sinh cY tới ba. 1<3. Như
vậy là bất bình đẳng và phân biệt đối xử với nam sinh.
Thứ hai là QUYỀN. Nam sinh và nữ sinh cY quyền từ chối hoặc chấp nhận những cơ hội đY không?
NYi đơn giản hơn, khi trường BNi ThO Xuân nYi các nữ sinh cY thêm "cơ hội" làm
điệu, họ cY "quyền" từ chối cơ hội đY nếu bản thân không muốn làm điệu không?
Nếu cY "cơ hội" mà không cY "quyền chọn lựa" thì "cơ hội" không còn là cơ hội.
Và bO tước quyền từ chối làž phân biệt đối xử với nữ sinh.
Liên quan đến pink tax - thuế đàn bà: Kể cả khi cơ hội cho nam nữ tương đương
nhau + quyền lựa chọn được bảo đảm ---> thì chi phí cho gYi sản phẩm cuối
cNng của cả hai giới cY tương đương nhau không? Nếu nữ sinh phải trả nhiều
hơn nam, hoặc ngược lại, thì tức là "cơ hội" (nguyên tắc 1) sẽ ít hơn cho những gia đình khY khăn.
Ví dụ một giải pháp cụ thể: Khảo sát ý kiến học sinh về việc nam sinh mặc áo
ngũ thân và nữ sinh mặc áo dài thứ hai HOẶC các ngày lễ. Các ngày còn lại cả
hai giới mặc sơ mi trắng.
Nam cY quyền lựa chọn mặc quần dài hoặc quần soYc, nữ lựa chọn quần dài
hoặc váy, TÙY SỞ THÍCH.
Các gia đình khY khăn được trợ cấp. Đồng phục sau khi ra trường được khuyến
khích tặng/nhượng lại cho các khoá sau để giảm thiểu kinh phí và bảo vệ môi trường. --- BÙI THỊ XUÂN
BNi ThO Xuân từ nhỏ đã nghe kể chuyện Bà Trưng Bà Triệu. Bà luôn muốn được
noi gương, dấn thân cống hiến cho nước nhà.
Khi lớn lên, bà không ăn mặc theo lối truyền thống mà tự chế kiểu áo các nữ
hiệp để mặc. Bà trở thành một Đô đốc nổi tiếng của nhà Tây Sơn. Binh sĩ và
người trong nước nhớ tớ bà như một tướng lĩnh văn võ và trí dũng song toàn,
lâm trận dũng mãnh không hề run sợ. Bà đặc biệt cY tài luyện voi, cầm đầu thớt
voi 100 con của nhà Tây Sơn.
Khi nhà Tây Sơn bại trận và gia đình bà bO xử chết. Bà phải đích thân nhìn thấy
con gái 15 tuổi bO voi giày. Khi con voi từ từ tiến đến, cô gái kêu thất thanh. Bà
Xuân thét lớn “Con nhà tướng không được khiếp nhược”.
Đến lượt mình, bà rất bình thản bước lại trước đầu voi hét một tiếng vang trời
khiến voi giật mình lNi lại. Bọn lính phải vội vàng bắn hỏa pháo, đâm cây nhọn
sau mông để con vật trở nên hung tợn, chạy bổ tới, giơ vòi quấn lấy bà tung lên trời...
Nhưng trái với lệ thường, nY không chà đạp phạm nhân như mọi bận mà bỏ chạy
vòng quanh pháp trường, rống to lên những tiếng đầy sợ hãi khiến hàng vạn người xem hoảng hốt.
Nguyễn Ánh thấy không giết được BNi ThO Xuân bèn cho lấy dây sắt quấn người
bà vào cột rồi cho thiêu chết một cách dã man.
(Trích tài liệu của giáo sĩ De La Bissachère). ---
Tại sao chúng ta phải nhắc lại câu chuyện của BNi ThO Xuân? Bởi bạn học sinh
giấu tên đã tâm sự với tôi rằng: "trường mang tên nữ tướng mà lại kŽ thO nữ giới".
Khi BNi ThO Xuân khi ra trận, không ai yêu cầu bà phải truyền thống, phải mặc
váy, phải nữ tính thì mới được xông lên đánh giặc. Vậy tại sao những thế hệ phụ
nữ cả mấy trăm năm sau lại phải truyền thống, nữ tính và xinh đẹp thì mới được
cY mặt trong trận chiến chinh phục kiến thức?
Rất mong trường BNi ThO Xuân lắng nghe kỹ hơn tiếng nYi phản biện của học
sinh và phụ huynh. Mong trường cân nhắc thay đổi chính sách đồng phục của
mình để tránh vô tình làm hằn sâu đOnh kiến và phân biệt giới tính, đi ngược lại
tinh thần bình đẳng và di sản của vO anh hNng dân tộc.
Tuyệt vời hơn, mong trường dám đứng lên đối chất với thYi quen và quy đOnh của
sở giáo dục, bỏ luôn quy đOnh nữ sinh PHẢI mặc áo dài. Nếu nữ sinh cY cơ hội và
trách nhiệm mặc áo dài để lưu giữ truyền thống thì nam sinh cũng nên cY cơ hội
và trách nhiệm tương tự.
Như vậy thì trường mới xứng đáng với tinh thần tiên phong của BNi ThO Xuân. Bà
dN sống trong xã hội trọng nam khinh nữ nhưng đã dám phá rào, thay đổi luật
lệ, khai sáng và làm gương cho bao thế hệ sau. Khi BNi ThO Xuân toả sáng, sự toả
sáng đY là do bà đã đi ngược lại và thách thức các giá trO đương thời. Chỉ trong
chuyện phục trang thôi, bà cũng đã không ăn mặc như các thiếu nữ cNng thời
mà tự vẽ quần áo kiểu kiếm hiệp để mặc.
Là hậu duệ của một dũng tướng bất chấp đOnh kiến xã hội để toả sáng, trường
BNi ThO Xuân hoàn toàn cY thể đi tiên phong, xYa bỏ pink tax, thách thức lối
mòn, trở thành ngôi trường đầu tiên ở Việt Nam thực hiện bình đẳng giới triệt để
trong vấn đề đồng phục.
Chúc trường nhiều thành công. ---
UPDATE 1: Sau khi tôi viết bài về sự vô lý trong quy đOnh đồng phục của trường,
đồng thời nhắc lại câu chuyện lẫm liệt của BNi ThO Xuân, hai cựu Bí thư Đoàn
trường đã đứng lên thu thập kiến nghO và làm việc trực tiếp với nhà trường. Được
tạo cảm hứng mạnh mẽ, các em lấy nền đơn kiến nghO là hình ảnh vO dũng tướng
cư•i voi xung trận và đặt hashtag #tinh_thần_bà_BTX_bất_diệt
Tính đến hôm qua, các em đã thu thập được gần 1500 đơn, đảm bảo ẩn danh và
quyền bí mật riêng tư cho người lên tiếng. Các em đã liên hệ với nhà trường và
được thông báo nhà trường sẽ "tự làm khảo sát".
Tuy nhiên, theo thông tin mới nhất, khảo sát đY không đảm bảo tính ẩn danh, vì
học sinh được yêu cầu "ai cY ý kiến thì báo với giáo viên chủ nhiệm". ĐY không
phải khảo sát. Hẳn nhiên, các em sẽ sợ và ngại ảnh hưởng mà không dám lên tiếng.
Nhận thấy đây là một hành động mang tính hình thức, nhYm làm đơn kiến nghO
vẫn tiếp tục thu thập ý kiến. Mong các bạn bớt 1 phút ủng hộ các em.
XIN ĐỪNG BỎ MẶC. Xin đừng để các em còn nhỏ mà đã cY tư tưởng yếm thế,
buông xuôi, chấp nhận, cho rằng những cố gắng của mình không hề cY ý nghĩa.
CY vô lý không khi chúng ta trông chờ những bạn trẻ này trong 1-2 năm nữa sẽ
là những công dân cầm lá phiếu quyết đOnh vận mệnh của tổ quốc, trong khi
chính họ còn không thể quyết đOnh bộ quần áo của chính mình?
Form kiến nghO cho phụ huynh và học sinh trong trường
https://forms.gle/Lks68t4KEVPc187R8
Form kiến nghO cho bất kŽ ai trong cộng đồng:
https://forms.gle/hzzuBrPr94uvzU3b7 --- UPDATE 2
Dưới ảnh hưởng của dư luận, Ban giám hiệu nhà trường hôm qua đã thông báo
các nữ sinh được QUYỀN CHỌN giữa váy và quần, chứ không bắt buộc phải mặc
váy hoặc mặc quần theo các ngày quy đOnh nữa.
Trả lời báo Zing, hiệu trưởng trường BNi ThO Xuân nYi rằng cY "sự hiểu lầm" vì
"học sinh cY quyền lựa chọn mua chân váy hoặc quần tây". Tuy nhiên, lời nYi
này không khớp với một thông báo (đã bO xYa) của trường yêu cầu các nữ sinh
mặc váy thứ ba thứ năm, mặc quần thứ tư, sáu, bảy. Mời các bạn xem ảnh chụp
màn hình trước khi thông báo này bO xYa.
Việc trường thay đổi quy đOnh là một thành công. Để cY được thành công này là
nhờ sự dũng cảm của chính những em học sinh và cựu học sinh, sự giúp đ• của
dư luận, và nhất là tiếng nYi của báo chí cNng những người cY ảnh hưởng.
Tuy nhiên, điều này chỉ là một bước đi ngắn hạn. Quy đOnh của trường chỉ lNi về
điểm xuất phát, và điểm xuất phát vẫn là sự bất bình đẳng và phân biệt giới.
Các em nữ vẫn phải mua hai bộ áo dài, cộng thêm hai bộ đồng phục mặc trong
tuần. Giá mỗi chiếc áo dài tự may rẻ nhất là 800k. Giá hai bộ đồng phục là từ
770-800k. Như vậy, gia đình các em nữ sinh vẫn phải TỐN GẤP 3 tiền đồng phục
cho con mình, chỉ bởi các em sinh ra là con gái.
Việc các nam sinh bO tước đi quyền là một chủ thể năng động trong quá trình gìn
giữ truyền thống và kiến tạo văn hYa học đường cũng là một thiệt thòi cho các
em. Nếu nữ sinh được coi là một nhân tố chủ động trong việc tiếp bước văn hYa
của dân tộc, tại sao những nhà giáo dục lại cố tình gạt nam sinh ra ngoài?
Một giải pháp văn minh và cụ thể hơn cho vấn đề này là lấy ý kiến học sinh. Nếu
các em đồng thuận thì tạo điều kiện cho nam sinh, nữ sinh, cNng tất cả các thầy
cô mặc áo truyền thống (áo ngũ thân và áo dài) trong các dOp lễ quan trọng.
Đây là điều nhiều trường đã làm với áo dài. Nếu việc mặc trang phục truyền
thống quan trọng đến thế thì tốt nhất là thầy cô (mà thực ra là các thầy) trước
hết phải làm gương thì trẻ con mới tin, mới phục.
Tôi cũng xin đề nghO Sở giáo dục tp HCM bỏ văn bản khuyến khích nữ sinh mặc
áo dài, không những chỉ một mà tận hai ngày mỗi tuần.
Giải pháp tiết kiệm và nhân văn nhất mà rất nhiều ngôi trường đang làm là cho
phép gia đình học sinh tự mua đồng phục với mẫu mã và màu sắc cố đOnh rồi gắn bảng tên trường.
Nếu trường cY đồng phục riêng, giá cả trọn gYi cho nam nữ phải tương đương.
Trường cY thể cân nhắc chỉ chọn quần để cY độ trung tính, hoặc nếu cY váy thì
phải cho phép học sinh cY quyền chọn lựa để các em cY bản dạng giới khác
nhau và các em thuộc cộng đồng LGBTQ không bO áp lực. ---
Đồng phục dN cY điểm trừ, nhưng vẫn cY điểm cộng. DN cY cả mặt mạnh mặt
yếu, nhưng nY nhất đOnh không thể bO thoái hYa, bO đánh tráo khái niệm để trở
thành một công cụ tạo ra sự bất bình đẳng, phân biệt kŽ thO giới tính, càng
không phải là một cái cớ để biến học sinh thành vật trang trí cho nhà trường, để
ngắm cho đẹp, để tận thu, hoặc để thể hiện ý chí văn hYa chính trO của người lớn.
Đây không còn là vấn đề của riêng trường BNi ThO Xuân nữa, mà là vấn đề chung
của rất nhiều trường học tại Việt Nam.
Mong bạn chung tay để tạo ra sự thay đổi rộng, sâu, và công bằng hơn. ---
Cuối cNng, mời các bạn ghé page #hoandoigioitinh để xem câu chuyện sẽ ra sao
khi nam sinh là đối tượng phải mặc áo dài thứ hai, quần soYc vào thứ ba thứ
năm, và quần dài cho giống bạn nữ vào các ngày còn lại.
https://www.facebook.com/hoandoigioitinh/posts/261834502630171 --- #NguyenPhuongMai #CultureMove