Tài liệu tham khảo - Xã hội học đại cương | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Tài liệu tham khảo - Xã hội học đại cương | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
3 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu tham khảo - Xã hội học đại cương | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Tài liệu tham khảo - Xã hội học đại cương | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

82 41 lượt tải Tải xuống
Đề cương Xã Hội Học
1.Trình bày hiểu biết về bất bình đẳng xã hội ? Lấy VD và phân tích.
2. Trình bày khái niệm di động xh, phân loại di động xã hội? Các nhân tố ảnh
hưởng đến di động xã hội.
3. Trình bày khái niệm cơ cấu xh ?phân loại cơ cấu xh ? nêu ý nghĩa của việc nghiên
cứu cơ cấu xh?
4. Trong xh Việt Nam hiện nay , phân tầng xh dựa trên yếu tố nào là nền tảng?Nó là
động lực cho sự phát triển của xh hay là lực cản cho sự phát triển xã hội?
5. Trình bày quan điểm của M.Weber về chủ nghĩa tư bản và phân tầng xh. 6. Kĩ
thuật lập bảng hỏi trong nghiên cứu xhh ?
7. Phương pháp phỏng vấn trong xhh là gì ? Nêu những loại phương pháp phỏng
vấn chủ yếu ? Những ưu nhược điểm của phương pháp phỏng vấn.
8. Trình bày cách chọn mẫu trong điều tra xhh , lấy VD và phân tích.
9. Thiết chế xã hội ( khái niệm đặc điểm, chức năng và một số các loại thiết chế xh
cơ bản ). Lấy ví dụ về một thiết chế xh và phân tích .
10. Hành động xh là gì ? Phân biệt hành động xh và hành vi xh , lấy VD minh họa
11.Biến đổi xh ( khái niệm , đặc điểm). Lấy VD và phân tích
12.Hiểu biết về vị thế và vai trò xh? Phân tích mqh giữa vị thế và vai trò xh
13.Xã hội hóa ( cách phân đoạn quá trình xã hội hóa của Mead , phân chia các giai
đoạn của quá trình xhh theo Andreeva)
Mead
- Quá trình hình thành nhân cách bắt đầu từ thuở ấu thơ và diễn tiến suốt cả cuộc đời. Sự
phát triển cái tôi mang tính xã hội ấy bao gồm 3 giai đoạn:
+Giai đoạn đầu bắt chước hành vi : sự mô phỏng, ở giai đoạn này trẻ em của người lớn
một cách vô thức
+Giai đoạn trò chơi, là quá trình trẻ em , trẻ dần dần xác lập và thay đổi các vai trò ý thức
được cái “tôi” cùng sự hiểu biết về những người khác trong quá trình tương tác
+Giai đoạn trò chơi tập thể, là giai đoạn trẻ em theo chuẩn đánh giá hành vi của mình
mực được thiết lập từ phía những người khác và tuân theo luật chơi hướng tới việc thực
hiện các vai trò phù hợp sự mong đợi của xã hội
Andreeva
-Quá trình xã hội hóa cá nhân có 3 giai đoạn:
+Giai đoạn trước lao động: gồm toàn bộ thời kì từ khi con người sinh ra cho đến khi bắt
đầu lao động chính thức ( có thu nhập hoặc lương). Hoạt động chủ đạo ở giai đoạn này là
vui chơi, là học tập từ nhà trẻ, lớp mẫu giáo đến các lớp học, các cấp học khác nhau. Kết
thúc giai đoạn này khi cá nhân hoàn thành việc học văn hóa hoặc nghề trong môi trường
giáo dục chính thức.
+Giai đoạn lao động: bắt đầu từ khi con người bước vào quá trình lao động chính thức
cho đến khi kết thúc quá trình bày ( nghỉ hưu). Thời điểm bắt đầu và kết thúc của giai
đoạn này cũng có thể chênh lệch theo quy định từng nước ( tuổi lao độngcó thể sớm hơn,
tuổi nghỉ hưu có thể muộn hơn…). Hoạt động chủ đạo của cá nhân trong giai đoạn này là
hoạt động trí óc hoặc chân tay trên mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế, chính trị văn hóa,
xã hội. Đây cũng là giai đoạn mà các địa vị, vai trò của cá nhân được định hình, tương tác
xã hội diễn ra mạnh mẽ,tính tích cực xã hội được bộc lộ rõ nét, mối quan hệ giữa cá nhân
và xã hộiđược tăng cường.
+Giai đoạn sau lao động: là giai đoạn kết thúc quá trình lao động chính thức của cánhân
(nghỉ hưu đối với cán bộ công chức). Tính tích cực xã hội của họ có thể giảm đi bởi sức
khỏe và tuổi tác, song những kinh nghiệm xã hội, những lời dạy bảo của người già vẫn
cần thiết trong quá trình xã hội hóa và cần được khích lệ kịp thời.
14.Tục ngữ có câu :” gần mực thì đen gần đèn thì rạng “.Bằng kiến thức đã học về
quá trình xh hóa cá nhân , chứng minh môi trường gia đình , nhà trường và xh có
ảnh hưởng đến sự hình thành nhân cách con người .
15.Phân tích chức năng và nhiệm vụ của xhh
16.Phân tích mqh giữa xhh và kinh tế học .
17.Phân tích điều kiện , tiền đề để xhh ra đời với tư cách là một ngành khoa học độc
lập ?
18.Đóng góp của A.Comte về phương pháp luận xhh
19.Đóng góp của E.Durkeim đối với sự phát triển của xhh
20.Quan niệm của K.Marx về bản chất con người và quy luật về phát triển lịch sử
xh
| 1/3

Preview text:

Đề cương Xã Hội Học
1.Trình bày hiểu biết về bất bình đẳng xã hội ? Lấy VD và phân tích.
2. Trình bày khái niệm di động xh, phân loại di động xã hội? Các nhân tố ảnh
hưởng đến di động xã hội.

3. Trình bày khái niệm cơ cấu xh ?phân loại cơ cấu xh ? nêu ý nghĩa của việc nghiên cứu cơ cấu xh?
4. Trong xh Việt Nam hiện nay , phân tầng xh dựa trên yếu tố nào là nền tảng?Nó là
động lực cho sự phát triển của xh hay là lực cản cho sự phát triển xã hội?

5. Trình bày quan điểm của M.Weber về chủ nghĩa tư bản và phân tầng xh. 6. Kĩ
thuật lập bảng hỏi trong nghiên cứu xhh ?

7. Phương pháp phỏng vấn trong xhh là gì ? Nêu những loại phương pháp phỏng
vấn chủ yếu ? Những ưu nhược điểm của phương pháp phỏng vấn.

8. Trình bày cách chọn mẫu trong điều tra xhh , lấy VD và phân tích.
9. Thiết chế xã hội ( khái niệm đặc điểm, chức năng và một số các loại thiết chế xh
cơ bản ). Lấy ví dụ về một thiết chế xh và phân tích .

10. Hành động xh là gì ? Phân biệt hành động xh và hành vi xh , lấy VD minh họa
11.Biến đổi xh ( khái niệm , đặc điểm). Lấy VD và phân tích

12.Hiểu biết về vị thế và vai trò xh? Phân tích mqh giữa vị thế và vai trò xh
13.Xã hội hóa ( cách phân đoạn quá trình xã hội hóa của Mead , phân chia các giai
đoạn của quá trình xhh theo Andreeva)
Mead
- Quá trình hình thành nhân cách bắt đầu từ thuở ấu thơ và diễn tiến suốt cả cuộc đời. Sự
phát triển cái tôi mang tính xã hội ấy bao gồm 3 giai đoạn:
+Giai đoạn đầu: sự mô phỏng, ở giai đoạn này trẻ em bắt chước hành vi của người lớn một cách vô thức
+Giai đoạn trò chơi, là quá trình trẻ em thay đổi các vai trò, trẻ dần dần xác lập và ý thức
được cái “tôi” cùng sự hiểu biết về những người khác trong quá trình tương tác
+Giai đoạn trò chơi tập thể, là giai đoạn trẻ em đánh giá hành vi của mình theo chuẩn
mực được thiết lập từ phía những người khác và tuân theo luật chơi hướng tới việc thực
hiện các vai trò phù hợp sự mong đợi của xã hội Andreeva
-Quá trình xã hội hóa cá nhân có 3 giai đoạn:
+Giai đoạn trước lao động: gồm toàn bộ thời kì từ khi con người sinh ra cho đến khi bắt
đầu lao động chính thức ( có thu nhập hoặc lương). Hoạt động chủ đạo ở giai đoạn này là
vui chơi, là học tập từ nhà trẻ, lớp mẫu giáo đến các lớp học, các cấp học khác nhau. Kết
thúc giai đoạn này khi cá nhân hoàn thành việc học văn hóa hoặc nghề trong môi trường giáo dục chính thức.
+Giai đoạn lao động: bắt đầu từ khi con người bước vào quá trình lao động chính thức
cho đến khi kết thúc quá trình bày ( nghỉ hưu). Thời điểm bắt đầu và kết thúc của giai
đoạn này cũng có thể chênh lệch theo quy định từng nước ( tuổi lao độngcó thể sớm hơn,
tuổi nghỉ hưu có thể muộn hơn…). Hoạt động chủ đạo của cá nhân trong giai đoạn này là
hoạt động trí óc hoặc chân tay trên mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế, chính trị văn hóa,
xã hội. Đây cũng là giai đoạn mà các địa vị, vai trò của cá nhân được định hình, tương tác
xã hội diễn ra mạnh mẽ,tính tích cực xã hội được bộc lộ rõ nét, mối quan hệ giữa cá nhân
và xã hộiđược tăng cường.
+Giai đoạn sau lao động: là giai đoạn kết thúc quá trình lao động chính thức của cánhân
(nghỉ hưu đối với cán bộ công chức). Tính tích cực xã hội của họ có thể giảm đi bởi sức
khỏe và tuổi tác, song những kinh nghiệm xã hội, những lời dạy bảo của người già vẫn
cần thiết trong quá trình xã hội hóa và cần được khích lệ kịp thời.
14.Tục ngữ có câu :” gần mực thì đen gần đèn thì rạng “.Bằng kiến thức đã học về
quá trình xh hóa cá nhân , chứng minh môi trường gia đình , nhà trường và xh có
ảnh hưởng đến sự hình thành nhân cách con người .

15.Phân tích chức năng và nhiệm vụ của xhh
16.Phân tích mqh giữa xhh và kinh tế học .
17.Phân tích điều kiện , tiền đề để xhh ra đời với tư cách là một ngành khoa học độc lập ?
18.Đóng góp của A.Comte về phương pháp luận xhh
19.Đóng góp của E.Durkeim đối với sự phát triển của xhh
20.Quan niệm của K.Marx về bản chất con người và quy luật về phát triển lịch sử xh