Tài liệu thí nghiệm môn Kĩ thuật đo| Bài giảng môn Kĩ thuật đo| Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Tài liệu thí nghiệm môn Kĩ thuật đo| Bài giảng môn Kĩ thuật đo| Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu gồm 40 trang giúp bạn ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

Thông tin:
40 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu thí nghiệm môn Kĩ thuật đo| Bài giảng môn Kĩ thuật đo| Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Tài liệu thí nghiệm môn Kĩ thuật đo| Bài giảng môn Kĩ thuật đo| Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu gồm 40 trang giúp bạn ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

37 19 lượt tải Tải xuống
Các m
t còn l
i Rz25
20
40
35
120
-0.2
-0.25
-0.2
-0.5
0.1
AB
0.03
0.05
AB
Rz 12.5
Rz 25
Rz 3.2
Rz 3.2
Rz 20
-0.25
-0.06
-0.2
I
III
IV
V
II
C
D
E
A
B
0.02
0.01
0.01
0.02
170
Ø28
Ø42
Ø48
0.01
-0.4
Ø30
+0.002
+0.023
+0.023
+0.002
Ø30
2
2
2
1 x 45
o
o
1 x 45
1
1
1
Hình 1
2
BÀI I . KIỂM TRA THÔNG SỐ HÌNH HỌC CỦA CHI TIẾT HÌNH
TRỤ TRƠN BẰNG DỤNG CỤ CẦM TAY.
- Thiết bị đo và dụng cụ thí nghiệm:
Chi tiết mẫu theo bản vẽ hình 1
Thước cặp 0200, giá trị chia 0,02 mm
Panme 2550, giá trchia 0,01 mm
- Nội dung thí nghiệm:
Kiểm tra kích thước chiều dài L20
-0,2
; L40
-0,25
Kiểm tra đường kính và sai số hình dáng của mặt trụ 42
-0,06
- Các bước thí nghiệm:
1. Dùng thước cặp đo các kích thước chiều dài yêu cầu. Mỗi kích thước đo 5 lần
tại 5 vị trí cách đều, ghi số liệu vào bảng 1.1.
Kích thước chiều dài được kết luận là đạt nếu [L
min
] L
thực
[L
max
]
2. Dùng panme đo đường kính 42 trên 2 tiết diện xa nhau nhất I-I II-II, mỗi
tiết diện đo 3 vị trí cách đều như hình 1-2 mô tả; ghi số liệu vào bảng 1-2
- Sai lệch độ tròn của tiết diện được tính theo công thức:
max min
2
o
DD
=
Sai lệch độ tròn ca chi tiết được coi là đạt yêu cu nếu
󰇛



󰇜
 mm
- Sai lệch prôfil mặt cắt dọc trục được tính theo công thức:
Sai lệch prôfil dọc trục của chi tiết được coi là đạt yêu cầu nếu








Đường kính trục
42 được kết luận là đạt yêu cầu nếu 41,94 D
thực
42,00
Hình 1-2
40
-0.25
1
2
3
3
42
-0,06
I
II
II
I
3
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM BÀI I
Tên học sinh thí nghiệm :
Lớp :
Ngày thí nghiệm :
Người hướng dẫn :
SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM VÀ TÍNH TOÁN KẾT QUẢ ĐO
(Chi tiết đo số: ........)
1. Đo các kích thước L20
-0,2
; L40
-0,25
Bảng số liệu 1-1
Thông số
Lần đo
đo số
L20
-0,2
L40
-0,25
1
2
3
4
5
Kết luận
(Đạt hay
không đạt)
2. Đo 42
-0,06
với sai lệch độ tròn cho phép [
o
]= 0,01 mm, sai lệch prôfil dọc
trục cho phép [
p
]= 0,03 mm
Bảng số liệu 1-2
Thông số đo
Vị trí đo
Kích thước đo 42
-0,06
Sai lệch prôfil mặt căt dọc trục
p
Tại I-I
Tại II-II
Sai lệch
đo
So sánh với [
p
]và kết
luận
Tại 1-1
Tại 2-2
Tại 3-3
Sai lệch độ tròn đo
o
So sánh với kích thước 42
-0,06
và kết
luận:
So sánh với [
o
] và
kết luận
Kết luận chung cho sản phẩm kiểm tra:
4
Câu hỏi kiểm tra:
1. Đo lường là gì? Đo bằng thước cặp có vi phạm nguyên tắc Abbe hay không?
Chỉ vị trí của kích thước đo được so với kích thước chuẩn, vẽ hình minh
họa.
Nguyên tc Abbe phát biu rng: “Khi kích thước cần đo kích thưc ly làm
chun trên dng c đo nằm trên một đường thng thì kết qu đo đ chính xác cao
nhất”.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
2. Giải thích cách chia vạch trên du xích của thước cặp độ phân giải 0,02 mm,
vẽ hình minh họa kết quả đo của thước cặp chọn trong 10 kết quả đã đo bảng
1-1.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
5
BÀI II. KIỂM TRA KÍCH THƯỚC, SAI LỆCH HÌNH DÁNG VÀ SAI
LỆCH VỊ TRÍ CỦA CHI TIẾT HÌNH TRỤ TRƠN BẰNG GÁ ĐO ĐỂ BÀN
- Thiết bị đo và dụng cụ thí nghiệm:
Chi tiết mẫu như bản vẽ hình 1.
Đồng hồ so có giá trị chia độ 0,001 mm
Đồng hồ chân què có giá trị chia độ 0,01 mm
Gá đo Số 1 - Số 2 - Số 3
Trục mẫu hoặc căn mẫu 30
- Nội dung thí nghiệm:
Đo đường kính hai cổ trục 30k7
Đo sai lệch sai lệch profil mặt cắt dọc trục và sai lệch độ tròn 30k7
Đo độ đảo hướng kính của 42 so với 30k7
Đo độ đảo của mặt đầu D so với 30k7
- Các bước thí nghiệm:
Chi tiết được định vị 5 bậc tự do như hình 2-1.
1. Đo đường kính hai cổ trục A và B với kích thước yêu cầu
30k7󰇡


󰇢
theo phương pháp 2 tiếp điểm
Dùng gá Số 1 là khối V có góc 90
0
, một mặt V làm chuẩn đo, một mặt V làm
chuẩn tỳ
Điều chỉnh cho đầu đo 1 trên 30k7 (mặt A) hướng qua tâm trục.
Đặt căn mẫu 30 vào mặt chuẩn V, chỉnh “0” cho đồng h1
Bỏ căn mẫu ra, đưa chi tiết áp sát vào chuẩn tỳ như hình 2-1 mô tả. Đo A,
đọc sai lệch chỉ thị trên đồng hồ là x và ghi vào bảng 2-1.
Tiến hành tương tự với B.
Kích thước đo được tính theo công thức:
Trong đó L
0
là kích thước danh nghĩa của căn mẫu (lấy L
0
= 30 mm)
Kích thước được kết luận là đạt nếu:
30,002 ≤ D
th
≤ 30,023
2. Đo sai lệch profil trên một mặt cắt dọc trục
30k7
Thao tác này cần được tiến hành ngay khi đo đường kính A và B trên gá số 1.
Để mặt E áp sát vào mặt trái khối V bên phải.
Từ từ kéo chi tiết sang trái cho tới lúc mặt C tì vào mặt phải khối V bên trái.
Ghi biến thiên chỉ thị x
max
, x
min
vào bảng 2-2.
Sai lệch profil trên mặt cắt dọc trục được tính theo công thức:
0th
D L x= +
2
minmax
xx
p
=
6
3. Đo sai lệch độ tròn
30k7 theo phương pháp đo 3 tiếp điểm và đo độ đảo
hướng kính
42 so với AB trên gá số 2.
Gá số 2khối V 60
0
Nâng đầu đo lên. Đưa chi tiết vào vị trí đo cho chi tiết áp sát vai C vào mặt
phải của khối V bên trái như sơ đồ 2-1. Hạ đầu đo xuống sao cho đồng hồ so
nằm trong miền làm việc và điều chỉnh cho đầu đo qua tâm chi tiết.
Xoay từ từ chi tiết đi 1 vòng, theo dõi giá trị chỉ thị trên đồng hồ 1 (hoặc 1’).
Ghi giá trị chỉ thị lớn nhất x
max
và giá trị chỉ thị nhỏ nhất x
min
vào bảng 2-3.
Sai lệch độ tròn được tính theo công thức:
Với góc = 60
0
ta có:
Để đo độ đảo hướng kính của 42 so với chuẩn A,B, đặt đầu đo 3 vào mặt 42
như đồ hình 2-1. Điều chỉnh cho chỉ thị về xung quanh “0”. Xoay chi tiết 1
vòng, quan sát giá trị chỉ thị lớn nhất x
max
giá trị chỉ thị nhỏ nhất x
min
trên đồng
hồ 3 và ghi vào bảng 2-4. Độ đảo hướng kính của 42 so với A, B tính theo công
thức:
4 - Đo độ đảo hướng trục của mặt đầu D so với A,B trên gá số 3
Hai khối V ngắn định vị hai mặt A, B hạn chế 4 bậc tự do. Mặt vai khối V đặt
vuông góc với phương trục AB, tiếp xúc với điểm cao nhất trên mặt C của chi
tiết, hạn chế 1 bậc tự do, chỉ còn lại 1 bậc tự do xoay cho chi tiết.
Chân của đồng hồ chân què 2 hướng áp vào mặt D của chi tiết. Chỉnh
đo để đồng hồ giữa phạm vi đo. Xoay mặt chỉ thị của đồng hồ sao cho số chỉ
ban đầu trên đồng hồ gần “0”
Xoay chi tiết đi 1 vòng, quan sát giá trị chỉ thị lớn nhất x
max
và giá trị chỉ thị nhỏ
nhất x
min
trên đồng hồ 2 và ghi vào bảng 2-4. Độ đảo mặt D so với A, B tính theo
công thức:
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM BÀI II
1
2
sin
1
minmax
0
+
=
xx
3
minmax
0
xx
=
minmax/42
xx
ABd
=
minmax/
xx
ABdD
=
2
3
1
1’’
D
C
Hình 2-1 S 1 S 2
A
B
E
7
Tên học sinh thí nghiệm :
Lớp :
Ngày thí nghiệm :
Người hướng dẫn :
SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM VÀ TÍNH TOÁN KẾT QUẢ ĐO
(Chi tiết đo số: ........)
1- Đo đường kính cổ trục 30k7󰇡


󰇢 trên gá Số 1
Bảng 2-1
Thông số đo
Thứ tự
Sai lệch chỉ thị x
(m)
Kích thước đo được (mm)


Kích thước cho phép
Tại A
Tại B
A
B
1
D
max
= 30,023
D
min
= 30,002
2
3
4
5
Kết luận về kích thước
Kết luận chung :
2- Đo sai lệch prôfil trên một mặt cắt dọc trục 30k7 trên gá Số 1
Bảng 2-2
Vị trí đo
Giá trị chỉ thị(m)
Tại A
Tại B
Sai lệch prôfil cho phép
(mm)
x
max
x
min
0,02
Kết luận
Sai lệch prôfil đo(mm)
max min
2
p
xx
=
3- Đo sai lệch độ tròn của 30k7 trên gá Số 2
8
Bảng 2-3
Vị trí đo
Giá trị chỉ thị(m)
Tại A
Tại B
Sai lệch độ tròn cho phép
(mm)
x
max
x
min
0,01
Kết luận :
Sai lệch độ tròn đo(mm)
max min
3
o
xx
=
4- Đo độ đảo hướng kính của 42 (gá số 2) độ đảo mặt đầu D so với AB (gá
số 3)
Bảng 2-4
Thông số đo
Giá trị chỉ thị đo
(µm)
Độ đảo
đo được
(mm)
Độ đảo
cho phép
(mm)
Kết luận
x
max
x
min
Độ đảo hướng kính



0,05
Độ đảo mặt đầu



0,1
5- Kết luận chung cho sản phẩm:
Câu hi kim tra: So sánh s ging nhau và khác nhau giữa các đ đo sai lệch
độ tròn ca trục A, độ đảo hướng kính ca tr 42 so với AB độ đảo mặt đầu D
so vi AB (so sánh v sơ đồ gá đặt, v trí đặt đầu đo, thao tác đo)
……………………………………………………………………………………….
.………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
.………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
.………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
.………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
.………………………………………………………………………………………
9
BÀI III
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH BÁN KÍNH CONG CỦA CHỎM CẦU
Thiết bị thí nghiệm:
Cầu kế có giá trị chia độ 0,01mm
Căn mẫu
Chi tiết chỏm cầu
Bàn chuẩn
Nội dung thí nghiệm:
Đo bán kính cong của chỏm cầu
Các bước thí nghiệm:
- Đặt cu kế lên chm cu cần đo. Theo hình 3-1 ta có mi quan h gia bán kính
chm cu R vi chiu cao cung H và bán kính vòng chn L ca cu kế như sau:


- Dựa vào đồ hình 3.1, ta sẽ đo bán kính R của chỏm cầu thông qua
chiều cao cung H. H sẽ được đo trực tiếp hoặc so sánh.
Đo chiều cao cung H trc tiếp
Đặt cu kế lên bàn chuẩn, khi đó đầu đo sẽ nm trên dây cung AB. Đọc giá tr
này là X
1
.
Sau đó đặt cu kế lên chm cu cần đo bán kính, lúc này đồng h so ca cu
kế có giá tr X
2
.
Giá tr chiu cao cung H tính bng X
2
X
1
Đo so sánh chiều cao cung H
- Tính chiều cao cung H
0
của chỏm cầu mẫu R
0
theo công thức :
Hình 3.1. Cầu kế đặt lên chỏm cầu cần đo bán kính
X
A
B
O
R
2L
H
Chm cu
cần đo
Cu kế
M
10
Trong đó : R
0
bán kính danh nghĩa của chỏm cầu cần đo (R
o
= …… mm).
2L là đường kính vòng chặn của cầu kế; 2L = 38mm.
- Tìm trong hộp căn mẫu tấm căn mẫu kích thước H
0
để chỉnh ‘0’ cho
đồng hồ. Nếu không m được căn mầu đúng bằng H
0
thì lấy căn mẫu xấp xỉ
H
0
, phần chênh lệch với H
0
sẽ được gửi vào chỉ thị của đồng hồ so.
- Đặt căn mẫu n bàn chuẩn, sau đó đặt cầu kế lên căn mẫu để chỉnh ‘0’
theo R
0
: Trước tiên ta xoay mặt chỉ thị của đồng hồ so sao cho kim đồng hồ
chỉ ‘0’, nếu giá trị căn mẫu không bằng H
0
thì ta tiếp tục xoay mặt đồng hồ đi
đúng bằng lượng chênh lệch giữa căn mẫu H
0
(gisử H
0
tính được 2,79
mm mà căn mẫu chọn là 3 mm thì xoay mặt đồng hồ đi +0,21 mm).
- Đặt cầu kế lên chỏm cầu đo, lúc này đọc sai lệch X so với vị trí ‘0’ trên
đồng hồ. Giá trị chiều cao cung H = H
0
+ X
Bán kính cong của chỏm cầu được tính theo công thức:
Trong đó : 󰇣
󰇤
R
O
B
A
0
O
H
O
A
B
O
H
0
Hình 3-2. Chỉnh '0' cho cầu kế với căn mẫu H
o
M
11
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM BÀI III
Tên học sinh thí nghiệm :
Lớp :
Ngày thí nghiệm :
Người hướng dẫn :
SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM VÀ TÍNH TOÁN KẾT QUẢ ĐO

 󰨙

= (mm)
Đo theo phương pháp trực tiếp:
H = X
2
X
1
=
Bán kính của chi tiết đo:


=
Đo theo phương pháp so sánh:
=
󰇣
󰇤 =
Bán kính của chi tiết đo:

=
Câu hỏi kiểm tra:
1. Giá trị tuyệt đối của hệ số khuếch đại K thể hiện điều gì? Khi đo chỏm
cầu bằng cầu kế thì cần hệ số khuếch đại K lớn hay bé?
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
2. Dấu “-“ của hệ số khuếch đại K thể hiện chiều biến thiên của bán kính
chỏm cầu R với kích thước H như thế nào?
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
H s khuếch đại:
12
BÀI IV: ĐO ĐƯNG KÍNH VÒNG CHIA CỦA BÁNH RĂNG
- Thiết bị và dụng cụ thí nghiệm:
Bánh răng mẫu; trục chuẩn có đường kính d
p
= 1,5.m
Thước cặp đồng hồ 0-200/0,02 mm hoặc panme 75-100/0,01 mm.
- Nội dung thí nghiệm:
Đo đường kính vòng chia của bánh răng bằng trục chuẩn và thước cặp
hoặc panme
- Các bước thí nghiệm:
- Xác định bánh răng có số răng z = 20…….. và module m = …4…..
- Sử dụng 2 trục chuẩn đặt vào các rãnh răng đối xứng nhau (với số răng chẵn) và
gần đối xứng nhất (với số răng lẻ) như hình 4.1. Chọn trục chuẩn có đường kính
phù hợp (d
p
= 1,5 × m) để tâm của trục chuẩn nằm trên vòng chia của bánh răng.
(a). Bánh răng có số răng chẵn (b). Bánh răng có số răng lẻ
Hình 4.1. Trc chuẩn đặt vào các rãnh răng
- Đo khoảng cách M
d
giữa 2 trục chuẩn, từ đó suy ra đường kính vòng chia của
bánh răng.
Với bánh răng số răng chẵn: d
c
= M
d
dp.
Với bánh răng số răng lẻ: M
d
= d
c
.cos

+ d
p
d
c
= (M
d
dp)/ cos

(hình
11.1b)
- Đo z/2 lần khoảng cách M
d
giữa 2 con lăn, ghi số liệu vào bảng 4.1.
13
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM BÀI IV
Tên học sinh thí nghiệm :
Lớp :
Ngày thí nghiệm :
Người hướng dẫn :
SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM VÀ TÍNH TOÁN KẾT QUẢ ĐO
Bảng 4.1. Đường kính vòng chia của bánh răng qua 2 trục chuẩn:
M
d
d
c
M
d
d
c
14
BÀI V: ĐO GÓC THEO PHƯƠNG PHÁP ĐO GIÁN TIẾP
BẰNG BI HOẶC CON LĂN
- Thiết bị đo và dụng cụ thí nghiệm:
Bi cầu
Đồng hồ so có phạm vi đo 0-50 mm, giá trị chia độ 0,01mm
Pan me đo ngoài 0-25 có giá trị chia độ 0,01mm
Bàn chuẩn.
- Nội dung thí nghiệm:
Đo góc côn trong.
- Các bước thí nghiệm:
Để xác định góc côn trong người ta dùng 2 viên bi cầu thả vào trong góc côn
như hình 5.1
Góc nửa côn được tính theo công thức:

Hình 5.1. Hai viên bi cầu nằm trong lỗ côn
Vậy góc côn 2 liên quan đến d
1
, d
2
và h
1
, h
2
1. Đo đường kính bi cầu 5 lần theo các phương đo khác nhau. Số liệu đo được
ghi vào bẳng 5-1.
2. Tiến hành lần lượt các bước sau:
Điều chỉnh cho đồng hồ tiếp xúc với bàn chuẩn và chỉnh “0”
Cho lần lượt từng viên bi nhẹ nhàng vào lỗ côn.
Hạ đầu đo từ từ tiếp xúc với viên bi trên đỉnh cao nhất,lần lượt đo h
1
,h
2
.
Động tác đo được tiến hành 5 lần, ghi số liệu vào bảng 5-1.
L
h
1
h
2
d
2
d
1
2
15
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM BÀI V
Tên học sinh thí nghiệm :
Lớp :
Ngày thí nghiệm :
Người hướng dẫn :
SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM VÀ TÍNH TOÁN KẾT QUẢ ĐO
Bảng 5-1
TT
d
1
d
2
h
1
h
2
Kết qu tính
1
2
3
4
5
Tính
theo công thc sau :




Góc côn 2 =
Câu hỏi kiểm tra: Đo bằng panme vi phm nguyên tc Abbe hay không? Gii
thích cách chia vch ca panme, v nh kết qu đo chn 1 trong 10 kết qu đo d
1
,
d
2
bng 5-1.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
16
BÀI VI. ĐO KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI TÂM LỖ
BẰNG THƯỚC ĐO CAO
- Thiết bị đo và dụng cụ thí nghiệm:
Chi tiết đo (dạng vỏ hộp giảm tốc)
Thước đo cao điện tử giá trị chia 0,01 mm, phạm vi đo 0300 mm
Đồng hồ mặt đầu giá trị chia 0,01 mm, phạm vi đo 01 mm
Bàn map
- Nội dung thí nghiệm:
Đo khoảng cách L từ tâm lỗ A đến tâm lỗ B
- Các bước thí nghiệm:
1. Đo khoảng cách L1 từ mép dưới của lỗ A đến mép dưới của lỗ B
Chuẩn bị: Gá đồng hồ mặt đầu lên thước đo cao, đặt thước đo cao cùng
chi tiết đo lên bàn map như trong hình 6.2.
`
Tiến hành đo:
- Quay tay quay của thước đo cao để đầu đo của đồng hchân què đến
ngang với tâm lỗ A, đưa chi tiết đo vào vị trí đo, hạ đầu đo chạm vào
mép dưới lỗ A sao cho kim đồng hồ quay đi từ 30 đến 70 vạch. Nhẹ
nhàng di chuyển chi tiết trên mặt bàn map để đầu đo xung quanh vị
trí tâm của lỗ A. Tìm vị trí kim đồng hồ chỉ giá trị nhỏ nhất chính vị
trí thấp nhất của lỗ A; tại vị trí này, bấm nút “Zero” để chỉ thị trên thước
đo cao chỉ “0”, xoay mặt chỉ thị của đồng hồ chân què cho kim chỉ về
“0”.
Hình 6.1. Chi tiết đo đặt trên bàn map
Chi tiết đo
Bàn map
B
A
L
L
L
1
2
R2
R1
17
- Nâng đầu đo lên ngang với tâm lỗ B, sau đó hạ đầu đo chạm vào mép
dưới của lỗ B sao cho kim đồng hồ cũng quay đi khoảng từ 30 đến 70
vạch. Di chuyển chi tiết vỏ hộp để kim đồng hồ chân què chỉ giá trị
nhất, đây chính vị trí thấp nhất của lỗ B. Từ từ điều chỉnh tay quay
của thước đo cao sao cho kim đồng hồ chân què chỉ v“0” thì chỉ strên
thước đo cao mới chỉ chính xác khoảng cách từ điểm thấp nhất của lỗ A
đến lỗ B là L
1
.
Lặp lại các thao tác này 5 lần và ghi kết quả bảng 6.1.
2. Đo khoảng cách L
2
từ mép trên của lỗ A đến mép trên của lỗ B
Tương tự như vậy ta cũng đo được khoảng cách L
2
. S liu ghi vào Bng 6.2
3.Kết qu tính toán khong cách tâm l L
Theo hình 6.1 ta có: L
1
= L + R
1
R
2
L
2
= L + R
2
R
1
Do đó

󰇛


󰇜

󰇛


󰇜
Hình 6.2. Hình nh chi tiết đo và thước đo cao đặt trên bàn map
Thước đo cao
đin t
Đồng h chân
què
Chi tiết đo
Bàn map
18
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM BÀI VI
Tên học sinh thí nghiệm :
Lớp :
Ngày thí nghiệm :
Người hướng dẫn :
SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM VÀ TÍNH TOÁN KẾT QUẢ ĐO
1. Bảng ghi số liệu đo L
1
Bảng 6-1
Thông số
Lần đo
đo số
L
1
(mm)
1
2
3
4
5
Giá trị trung bình

=
2. Bảng ghi số liệu đo L
2
Bảng 6-2
Thông số
Lần đo
đo số
L
2
(mm)
1
2
3
4
5
Giá trị trung bình

=
3. Kết qu tính toán khong cách tâm l A đến tâm l B

19
BÀI VII. ĐO CÁC THÔNG SỐ CHI TIẾT REN THEO PHƯƠNG PHÁP
CHẮN SÁNG TRÊN KÍNH HIỂN VI DỤNG CỤ VẠN NĂNG
- Thiết bị đo và dụng cụ thí nghiệm:
- Máy đo hai toạ độ: kính hiển vi dụng cụ vạn năng giá trị chia độ 0,001mm
- Ren vít M8 1,25
- Nội dung thí nghiệm:
- Đo đường kính trung bình của ren.
- Đo bước ren.
- Đo góc nửa profile ren
- Các bước thí nghiệm:
1. Thao tác chỉnh máy:
Chi tiết ren được gá trên hai mũi chống tâm.
Điều chỉnh vật kính lên xuống đến khi nhận được ảnh rõ nét của profile ren. Để hai
profile ren được rõ nét cần nghiêng đầu vật kính một góc bằng góc xoắn của ren:


Với P - bước ren
d
2
- đường kính trung bình của ren
Ảnh nhận được là ảnh tiết diện qua trục chi tiết ren. Do vậy ta có thể tiến hành đo
các thông số d
2
và P của chi tiết ảnh này theo phương pháp toạ độ.
Trước hết cần điều chỉnh cho tâm chi tiết song song với phương Ox của máy đo,
đường kính trung bình d
2
sẽ được đo theo phương Oy bước ren P theo phương
Ox
2. Đo đường kính trung bình của ren d
2
O
y
x
A
D
B
C
E
F
I
K
I
Hình 7-1
20
- Đặt tâm vạch chuẩn trùng mép ảnh profile phải tại điểm A bất xung
quanh vị trí trung bình.
- Đọc toạ độ y
A
trên bộ hiển thị số.
- Dịch tâm vạch chuẩn theo phương Oy tới profile đối diện cho tới khi tâm
vạch chuẩn lại trùng mép ảnh thì đó là điểm B. Đọc toạ đy
B
trên bộ hiển thị
số.
Để khử sai số do có thể tâm ren chưa hẳn song song với phương Ox ta đo thêm
d
2
trên mép ảnh phía trái. Thao tác được tiến hành như sau:
- Đặt tâm vạch chuẩn trùng mép ảnh ở profile trái tại điểm C. Đọc toạ độ y
C
- Dịch tâm vạch chuẩn tới điểm D. Đọc toạ độ y
D
Các trị số y
i
được ghi vào vị trí tương ứng trong bảng 7-1.


󰨙󰨙

Chú ý : Để nâng cao độ chính xác, dịch điểm quan sát tới profile khác, tiến hành
đo tương tự. Kết quả ghi vào lần 2,3...n trong bảng 7-1.nh d
2
trung bình:


3. Đo bước ren P
- Đặt tâm vạch chuẩn trùng mép ảnh ở profile phải tại điểm E. Đọc toạ độ x
E
- Dịch tâm vạch chuẩn tới điểm F cách E một khoảng m bước. Đọc toạ độ x
F
(có thể lấy m=35 bước)
Để khử sai sdo thể tâm ren chưa hẳn song song với phương Ox ta thể
tiến hành đo m bước trên mép prôfil trái bằng cách:
- Dịch tâm vạch chuẩn sang điểm I. Đọc toạ độ x
I
- Dịch tâm vạch chuẩn qua m bước tới điểm K. Đọc toạ độ x
K
Các trị số x
i
được ghi vào vị trí tương ứng trong bảng 7-2.

󰨙


Chú ý : Để nâng cao độ chính xác, dịch điểm quan sát tới prôfil khác, tiến hành
đo tương tự. Kết quả ghi vào lần 2,3...n trong bảng 7-2. Tính P trung bình:

4. Đo góc nửa prôfil ren
Để đo góc nửa profile ren
ta dùng phương pháp đo trực tiếp bằng thị kính góc.
Thị kính góc được chỉnh ‘‘0’’ bằng cách làm cho vạch chuẩn a-a là vạch nét đứt
trong thị kính song song với phương Oy. Khi đó trên thị kính đọc số nhận được
toạ độ góc
0
là 0
0
(hoặc 360
0
)
| 1/40

Preview text:

o V 45 1 x i Rz25 lạ còn tặ .2 0 - 28 Ø m Rz 20 IV Các 3.2 .4 0.01 0.02 0 Rz - .2 0- 02 +0.0 30 Ø 23 +0.0 35 120 B III 1 E .5 1 0- h 5 2 170 Hìn AB AB .25 Rz 12. 0- 0.1 0.05 0.03 0.01 .06 0 - 42 Ø 40 1 D 2 Rz 25 .25 0 - 48 Ø II 1 .2 0 2 C - 0.01 0.02 3.2 02 +0.0 30 Ø 20 Rz 23 +0.0 A I o 45 1 x
BÀI I . KIỂM TRA THÔNG SỐ HÌNH HỌC CỦA CHI TIẾT HÌNH
TRỤ TRƠN BẰNG DỤNG CỤ CẦM TAY.
- Thiết bị đo và dụng cụ thí nghiệm:
▪ Chi tiết mẫu theo bản vẽ hình 1
▪ Thước cặp 0200, giá trị chia 0,02 mm
▪ Panme 2550, giá trị chia 0,01 mm
- Nội dung thí nghiệm:
▪ Kiểm tra kích thước chiều dài L20-0,2; L40-0,25
▪ Kiểm tra đường kính và sai số hình dáng của mặt trụ 42-0,06
- Các bước thí nghiệm:
1. Dùng thước cặp đo các kích thước chiều dài yêu cầu. Mỗi kích thước đo 5 lần
tại 5 vị trí cách đều, ghi số liệu vào bảng 1.1.
Kích thước chiều dài được kết luận là đạt nếu [Lmin]  Lthực  [Lmax]
2. Dùng panme đo đường kính 42 trên 2 tiết diện xa nhau nhất I-I và II-II, mỗi
tiết diện đo 3 vị trí cách đều như hình 1-2 mô tả; ghi số liệu vào bảng 1-2
- Sai lệch độ tròn của tiết diện được tính theo công thức: DD max min  = o 2
Sai lệch độ tròn của chi tiết được coi là đạt yêu cầu nếu 𝑚𝑎𝑥(∆𝐼 𝐼𝐼 𝑜, ∆𝑜 ) ≤ 0,01 mm
- Sai lệch prôfil mặt cắt dọc trục được tính theo công thức:
Sai lệch prôfil dọc trục của chi tiết được coi là đạt yêu cầu nếu
𝑚𝑎𝑥(∆1−1 2−2 3−3 𝑝
, ∆𝑝 , ∆𝑝 ) ≤ 0,03 𝑚𝑚
Đường kính trục 42 được kết luận là đạt yêu cầu nếu 41,94  Dthực  42,00 1 I II 6 2 3 0, 0- 42  2 3 40 1 II -0.25 I Hình 1-2 2
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM BÀI I
Tên học sinh thí nghiệm : Lớp : Ngày thí nghiệm :
Người hướng dẫn
:
SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM VÀ TÍNH TOÁN KẾT QUẢ ĐO
(Chi tiết đo số: ........)
1. Đo các kích thước L20-0,2 ; L40-0,25 Bảng số liệu 1-1 Thông số L20-0,2 L40-0,25 Lần đo 1 đo số 2 3 4 5 Kết luận (Đạt hay không đạt)
2. Đo 42-0,06 với sai lệch độ tròn cho phép [o]= 0,01 mm, sai lệch prôfil dọc
trục cho phép [p]= 0,03 mm Bảng số liệu 1-2
Thông số đo Kích thước đo 42-0,06 Sai lệch prôfil mặt căt dọc trục p Vị trí đo Tại I-I Tại II-II Sai lệch
So sánh với [ ]và kết p đo luận Tại 1-1 Tại 2-2 Tại 3-3 Sai lệch độ tròn đo
So sánh với kích thước 42-0,06 và kết o luận: So sánh với [ o] và kết luận
Kết luận chung cho sản phẩm kiểm tra: 3 Câu hỏi kiểm tra:
1. Đo lường là gì? Đo bằng thước cặp có vi phạm nguyên tắc Abbe hay không?
Chỉ rõ vị trí của kích thước đo được so với kích thước chuẩn, vẽ hình minh họa.
Nguyên tắc Abbe phát biều rằng: “Khi kích thước cần đo và kích thước lấy làm
chuẩn trên dụng cụ đo nằm trên một đường thẳng thì kết quả đo có độ chính xác cao nhất”.

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
2. Giải thích cách chia vạch trên du xích của thước cặp độ phân giải 0,02 mm,
vẽ hình minh họa kết quả đo của thước cặp chọn trong 10 kết quả đã đo ở bảng 1-1.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.................................................................................................................................... 4
BÀI II. KIỂM TRA KÍCH THƯỚC, SAI LỆCH HÌNH DÁNG VÀ SAI
LỆCH VỊ TRÍ CỦA CHI TIẾT HÌNH TRỤ TRƠN BẰNG GÁ ĐO ĐỂ BÀN
- Thiết bị đo và dụng cụ thí nghiệm:
▪ Chi tiết mẫu như bản vẽ hình 1.
▪ Đồng hồ so có giá trị chia độ 0,001 mm
▪ Đồng hồ chân què có giá trị chia độ 0,01 mm
▪ Gá đo Số 1 - Số 2 - Số 3
▪ Trục mẫu hoặc căn mẫu 30
- Nội dung thí nghiệm:
▪ Đo đường kính hai cổ trục 30k7
▪ Đo sai lệch sai lệch profil mặt cắt dọc trục và sai lệch độ tròn 30k7
▪ Đo độ đảo hướng kính của 42 so với 30k7
▪ Đo độ đảo của mặt đầu D so với 30k7
- Các bước thí nghiệm:
Chi tiết được định vị 5 bậc tự do như hình 2-1.
1. Đo đường kính hai cổ trục A và B với kích thước yêu cầu 30k7 +𝟎, 𝟎𝟐𝟑 ( ) +𝟎, 𝟎𝟎𝟐
theo phương pháp 2 tiếp điểm
Dùng gá Số 1 là khối V có góc 900, một mặt V làm chuẩn đo, một mặt V làm chuẩn tỳ
▪ Điều chỉnh cho đầu đo 1 trên 30k7 (mặt A) hướng qua tâm trục.
▪ Đặt căn mẫu 30 vào mặt chuẩn V, chỉnh “0” cho đồng hồ 1
▪ Bỏ căn mẫu ra, đưa chi tiết áp sát vào chuẩn tỳ như hình 2-1 mô tả. Đo A,
đọc sai lệch chỉ thị trên đồng hồ là x và ghi vào bảng 2-1.
▪ Tiến hành tương tự với B.
Kích thước đo được tính theo công thức: D = L + xth 0
Trong đó L0 là kích thước danh nghĩa của căn mẫu (lấy L0 = 30 mm)
Kích thước được kết luận là đạt nếu: 30,002 ≤ Dth ≤ 30,023
2. Đo sai lệch profil trên một mặt cắt dọc trục 30k7
Thao tác này cần được tiến hành ngay khi đo đường kính A và B trên gá số 1.
▪ Để mặt E áp sát vào mặt trái khối V bên phải.
▪ Từ từ kéo chi tiết sang trái cho tới lúc mặt C tì vào mặt phải khối V bên trái.
Ghi biến thiên chỉ thị xmax , xmin vào bảng 2-2.
▪ Sai lệch profil trên mặt cắt dọc trục được tính theo công thức: xx max min  = p 2 5
3. Đo sai lệch độ tròn 30k7 theo phương pháp đo 3 tiếp điểm và đo độ đảo
hướng kính 42 so với AB trên gá số 2.
Gá số 2 có khối V 600
▪ Nâng đầu đo lên. Đưa chi tiết vào vị trí đo cho chi tiết áp sát vai C vào mặt
phải của khối V bên trái như sơ đồ 2-1. Hạ đầu đo xuống sao cho đồng hồ so
nằm trong miền làm việc và điều chỉnh cho đầu đo qua tâm chi tiết.
▪ Xoay từ từ chi tiết đi 1 vòng, theo dõi giá trị chỉ thị trên đồng hồ 1 (hoặc 1’).
Ghi giá trị chỉ thị lớn nhất x
và giá trị chỉ thị nhỏ nhất x max min vào bảng 2-3.
Sai lệch độ tròn được tính theo công thức: xx max min  = 0 1 +1  sin 2 Với góc  = 600 ta có: xx max min  = 0 3
Để đo độ đảo hướng kính của 42 so với chuẩn A,B, đặt đầu đo 3 vào mặt 42
như sơ đồ hình 2-1. Điều chỉnh cho chỉ thị về xung quanh “0”. Xoay chi tiết 1
vòng, quan sát giá trị chỉ thị lớn nhất x
và giá trị chỉ thị nhỏ nhất x max min trên đồng
hồ 3 và ghi vào bảng 2-4. Độ đảo hướng kính của 42 so với A, B tính theo công thức:  = xx d 42 / AB max min
4 - Đo độ đảo hướng trục của mặt đầu D so với A,B trên gá số 3

Hai khối V ngắn định vị hai mặt A, B hạn chế 4 bậc tự do. Mặt vai khối V đặt
vuông góc với phương trục AB, tiếp xúc với điểm cao nhất trên mặt C của chi
tiết, hạn chế 1 bậc tự do, chỉ còn lại 1 bậc tự do xoay cho chi tiết.
Chân của đồng hồ chân què 2 có hướng áp vào mặt D của chi tiết. Chỉnh gá
đo để đồng hồ ở giữa phạm vi đo. Xoay mặt chỉ thị của đồng hồ sao cho số chỉ
ban đầu trên đồng hồ gần “0”
Xoay chi tiết đi 1 vòng, quan sát giá trị chỉ thị lớn nhất x
và giá trị chỉ thị nhỏ max
nhất xmin trên đồng hồ 2 và ghi vào bảng 2-4. Độ đảo mặt D so với A, B tính theo công thức:  = xx dD / AB max min 2 3 1’’ 1 C E BÁO D
CÁO THÍ NGHIỆM BÀI II A B 6 Hình 2-1 Số 1 Số 2
Tên học sinh thí nghiệm : Lớp : Ngày thí nghiệm :
Người hướng
dẫn :
SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM VÀ TÍNH TOÁN KẾT QUẢ ĐO
(Chi tiết đo số: ........)
1- Đo đường kính cổ trục 30k7 +𝟎, 𝟎𝟐𝟑 ( ) trên gá Số 1 +𝟎, 𝟎𝟎𝟐 Bảng 2-1 Thông số đo Sai lệch chỉ thị x
Kích thước đo được (mm) (m)
𝐷𝑡ℎ = 𝐿0 + 𝛥𝑥 Kích thước cho phép Thứ tự Tại A Tại B A B 1 2 Dmax = 30,023 3 Dmin = 30,002 4 5 Kết luận chung :
Kết luận về kích thước
2- Đo sai lệch prôfil trên một mặt cắt dọc trục
30k7 trên gá Số 1 Bảng 2-2 Vị trí đo Tại A Tại B Sai lệch prôfil cho phép Giá trị chỉ thị(m) (mm) xmax 0,02 xmin Kết luận Sai lệch prôfil đo(mm) xx max min  = p 2
3- Đo sai lệch độ tròn của
30k7 trên gá Số 2 7 Bảng 2-3 Vị trí đo Tại A Tại B
Sai lệch độ tròn cho phép Giá trị chỉ thị(m) (mm) xmax 0,01 xmin Kết luận :
Sai lệch độ tròn đo(mm) xx max min  = o 3
4- Đo độ đảo hướng kính của
42 (gá số 2) và độ đảo mặt đầu D so với AB (gá số 3) Bảng 2-4 Giá trị chỉ thị đo Độ đảo Độ đảo Thông số đo (µm) đo được cho phép Kết luận (mm) (mm) xmax xmin Độ đảo hướng kính 0,05
𝛥𝛷42/𝐴𝐵 = 𝑥𝑚𝑎𝑥 − 𝑥𝑚𝑖𝑛 Độ đảo mặt đầu 0,1
𝛥𝑑𝐷/𝐴𝐵 = 𝑥𝑚𝑎𝑥 − 𝑥𝑚𝑖𝑛
5- Kết luận chung cho sản phẩm:
Câu hỏi kiểm tra: So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các sơ đồ đo sai lệch
độ tròn của trục A, độ đảo hướng kính của trụ 42 so với AB và độ đảo mặt đầu D
so với AB (so sánh về sơ đồ gá đặt, vị trí đặt đầu đo, thao tác đo)
……………………………………………………………………………………….
.………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
.………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
.………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
.………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
.……………………………………………………………………………………… 8 BÀI III
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH BÁN KÍNH CONG CỦA CHỎM CẦU
Thiết bị thí nghiệm:
▪ Cầu kế có giá trị chia độ 0,01mm ▪ Căn mẫu ▪ Chi tiết chỏm cầu ▪ Bàn chuẩn
Nội dung thí nghiệm:
▪ Đo bán kính cong của chỏm cầu
Các bước thí nghiệm:
- Đặt cầu kế lên chỏm cầu cần đo. Theo hình 3-1 ta có mối quan hệ giữa bán kính
chỏm cầu R với chiều cao cung H và bán kính vòng chặn L của cầu kế như sau: 𝐻2+ 𝐿2 𝑅 = 2𝐻 2L X Cầu kế A B H Chỏm cầu M cần đo R O
Hình 3.1. Cầu kế đặt lên chỏm cầu cần đo bán kính -
Dựa vào sơ đồ hình 3.1, ta sẽ đo bán kính R của chỏm cầu thông qua
chiều cao cung H. H sẽ được đo trực tiếp hoặc so sánh.
Đo chiều cao cung H trực tiếp

Đặt cầu kế lên bàn chuẩn, khi đó đầu đo sẽ nằm trên dây cung AB. Đọc giá trị này là X1.
Sau đó đặt cầu kế lên chỏm cầu cần đo bán kính, lúc này đồng hồ so của cầu kế có giá trị X2.
Giá trị chiều cao cung H tính bằng X2 – X1
Đo so sánh chiều cao cung H
-
Tính chiều cao cung H0 của chỏm cầu mẫu R0 theo công thức : 𝐻 2
0 = 𝑅0 − √𝑅0 − 𝐿2 9
Trong đó : R0 là bán kính danh nghĩa của chỏm cầu cần đo (Ro = …… mm).
2L là đường kính vòng chặn của cầu kế; 2L = 38mm. -
Tìm trong hộp căn mẫu tấm căn mẫu có kích thước H0 để chỉnh ‘0’ cho
đồng hồ. Nếu không tìm được căn mầu đúng bằng H0 thì lấy căn mẫu xấp xỉ
H0, phần chênh lệch với H0 sẽ được gửi vào chỉ thị của đồng hồ so. -
Đặt căn mẫu lên bàn chuẩn, sau đó đặt cầu kế lên căn mẫu để chỉnh ‘0’ theo R : Trước tiên 0
ta xoay mặt chỉ thị của đồng hồ so sao cho kim đồng hồ
chỉ ‘0’, nếu giá trị căn mẫu không bằng H0 thì ta tiếp tục xoay mặt đồng hồ đi
đúng bằng lượng chênh lệch giữa căn mẫu và H0 (giả sử H0 tính được là 2,79
mm mà căn mẫu chọn là 3 mm thì xoay mặt đồng hồ đi +0,21 mm). -
Đặt cầu kế lên chỏm cầu đo, lúc này đọc sai lệch X so với vị trí ‘0’ trên
đồng hồ. Giá trị chiều cao cung H = H0 + X
Bán kính cong của chỏm cầu được tính theo công thức: 𝐾. 𝑋 𝑅 = 𝑅0 + 2 Trong đó 𝐿2 : 𝐾 = − [ − 1] 𝐻2 0 0 O O A B H A B H M RO O
Hình 3-2. Chỉnh '0' cho cầu kế với căn mẫu Ho 10
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM BÀI III
Tên học sinh thí nghiệm : Lớp : Ngày thí nghiệm :
Người hướng
dẫn :
SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM VÀ TÍNH TOÁN KẾT QUẢ ĐO 𝑅0 = 𝑚𝑚 2𝐿 = 38 𝑚𝑚 𝐻 2
0 = 𝑅0 − √𝑅0 − 𝐿2= (mm)
Đo theo phương pháp trực tiếp: H = X2 – X1 =
Bán kính của chi tiết đo: 𝐻2+ 𝐿2 𝑅 = = 2𝐻
Đo theo phương pháp so sánh:
𝐻 = 𝐻0 + 𝑋 = 𝐿2 𝐾 = − [ − 1] = Hệ số khuếch đại: 𝐻2
Bán kính của chi tiết đo: 𝐾.𝑋 𝑅 = 𝑅0 + = 2 Câu hỏi kiểm tra:
1. Giá trị tuyệt đối của hệ số khuếch đại K thể hiện điều gì? Khi đo chỏm
cầu bằng cầu kế thì cần hệ số khuếch đại K lớn hay bé?
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
2. Dấu “-“ của hệ số khuếch đại K thể hiện chiều biến thiên của bán kính
chỏm cầu R với kích thước H như thế nào?
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
..................................................................................................................................... 11
BÀI IV: ĐO ĐƯỜNG KÍNH VÒNG CHIA CỦA BÁNH RĂNG
- Thiết bị và dụng cụ thí nghiệm:
▪ Bánh răng mẫu; trục chuẩn có đường kính dp = 1,5.m
▪ Thước cặp đồng hồ 0-200/0,02 mm hoặc panme 75-100/0,01 mm.
- Nội dung thí nghiệm:
▪ Đo đường kính vòng chia của bánh răng bằng trục chuẩn và thước cặp hoặc panme
- Các bước thí nghiệm:
- Xác định bánh răng có số răng z = 20…….. và module m = …4…..
- Sử dụng 2 trục chuẩn đặt vào các rãnh răng đối xứng nhau (với số răng chẵn) và
gần đối xứng nhất (với số răng lẻ) như hình 4.1. Chọn trục chuẩn có đường kính
phù hợp (dp = 1,5 × m) để tâm của trục chuẩn nằm trên vòng chia của bánh răng.
(a). Bánh răng có số răng chẵn (b). Bánh răng có số răng lẻ
Hình 4.1. Trục chuẩn đặt vào các rãnh răng
- Đo khoảng cách Md giữa 2 trục chuẩn, từ đó suy ra đường kính vòng chia của bánh răng.
Với bánh răng số răng chẵn: dc = Md – dp.
Với bánh răng số răng lẻ: M 90𝑜 90𝑜 d = dc.cos + d (hình 𝑧
p  dc = (Md – dp)/ cos 𝑧 11.1b)
- Đo z/2 lần khoảng cách Md giữa 2 con lăn, ghi số liệu vào bảng 4.1. 12
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM BÀI IV
Tên học sinh thí nghiệm : Lớp : Ngày thí nghiệm :
Người hướng
dẫn :
SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM VÀ TÍNH TOÁN KẾT QUẢ ĐO
Bảng 4.1. Đường kính vòng chia của bánh răng qua 2 trục chuẩn: Md dc Md dc 13
BÀI V: ĐO GÓC THEO PHƯƠNG PHÁP ĐO GIÁN TIẾP
BẰNG BI HOẶC CON LĂN
- Thiết bị đo và dụng cụ thí nghiệm: ▪ Bi cầu
▪ Đồng hồ so có phạm vi đo 0-50 mm, giá trị chia độ 0,01mm
▪ Pan me đo ngoài 0-25 có giá trị chia độ 0,01mm ▪ Bàn chuẩn.
- Nội dung thí nghiệm: ▪ Đo góc côn trong.
- Các bước thí nghiệm:
Để xác định góc côn trong người ta dùng 2 viên bi cầu thả vào trong góc côn như hình 5.1
Góc nửa côn được tính theo công thức: 1
𝛼 = 𝑎𝑟𝑐𝑠𝑖𝑛 ℎ 2 2 − ℎ1 − 1 𝑑2 − 𝑑1 d2 h2 L d1 h1 2
Hình 5.1. Hai viên bi cầu nằm trong lỗ côn
Vậy góc côn 2 liên quan đến d1, d2 và h1, h2
1. Đo đường kính bi cầu 5 lần theo các phương đo khác nhau. Số liệu đo được ghi vào bẳng 5-1.
2. Tiến hành lần lượt các bước sau:
▪ Điều chỉnh cho đồng hồ tiếp xúc với bàn chuẩn và chỉnh “0”
▪ Cho lần lượt từng viên bi nhẹ nhàng vào lỗ côn.
▪ Hạ đầu đo từ từ tiếp xúc với viên bi trên đỉnh cao nhất,lần lượt đo h1,h2.
▪ Động tác đo được tiến hành 5 lần, ghi số liệu vào bảng 5-1. 14
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM BÀI V
Tên học sinh thí nghiệm : Lớp : Ngày thí nghiệm :
Người hướng
dẫn :
SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM VÀ TÍNH TOÁN KẾT QUẢ ĐO Bảng 5-1 TT d1 d2 h1 h2 Kết quả tính 1 𝑑1 = 2 𝑑2 = 3 ℎ1 = 4 ℎ2 = 5 1
Tính 𝑑1, 𝑑2, ℎ1, ℎ2 theo công thức sau : 𝛼 = 𝑎𝑟𝑐𝑠𝑖𝑛 = ℎ 2 2−ℎ1−1 𝑑2−𝑑1 Góc côn 2 =
Câu hỏi kiểm tra: Đo bằng panme có vi phạm nguyên tắc Abbe hay không? Giải
thích cách chia vạch của panme, vẽ hình kết quả đo chọn 1 trong 10 kết quả đo d1, d2 ở bảng 5-1.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.................................................................................................................................... 15
BÀI VI. ĐO KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI TÂM LỖ
BẰNG THƯỚC ĐO CAO
- Thiết bị đo và dụng cụ thí nghiệm:
▪ Chi tiết đo (dạng vỏ hộp giảm tốc)
▪ Thước đo cao điện tử giá trị chia 0,01 mm, phạm vi đo 0300 mm
▪ Đồng hồ mặt đầu giá trị chia 0,01 mm, phạm vi đo 01 mm
▪ Bàn map
- Nội dung thí nghiệm:
▪ Đo khoảng cách L từ tâm lỗ A đến tâm lỗ B
- Các bước thí nghiệm:
1. Đo khoảng cách L1 từ mép dưới của lỗ A đến mép dưới của lỗ B
• Chuẩn bị: Gá đồng hồ mặt đầu lên thước đo cao, đặt thước đo cao cùng
chi tiết đo lên bàn map như trong hình 6.2. Chi tiết đo B ` R2 2L A L 1L R1 Bàn map
Hình 6.1. Chi tiết đo đặt trên bàn map • Tiến hành đo:
- Quay tay quay của thước đo cao để đầu đo của đồng hồ chân què đến
ngang với tâm lỗ A, đưa chi tiết đo vào vị trí đo, hạ đầu đo chạm vào
mép dưới lỗ A sao cho kim đồng hồ quay đi từ 30 đến 70 vạch. Nhẹ
nhàng di chuyển chi tiết trên mặt bàn map để đầu đo rà xung quanh vị
trí tâm của lỗ A. Tìm vị trí kim đồng hồ chỉ giá trị nhỏ nhất chính là vị
trí thấp nhất của lỗ A; tại vị trí này, bấm nút “Zero” để chỉ thị trên thước
đo cao chỉ “0”, xoay mặt chỉ thị của đồng hồ chân què cho kim chỉ về “0”. 16
- Nâng đầu đo lên ngang với tâm lỗ B, sau đó hạ đầu đo chạm vào mép
dưới của lỗ B sao cho kim đồng hồ cũng quay đi khoảng từ 30 đến 70
vạch. Di chuyển chi tiết vỏ hộp để kim đồng hồ chân què chỉ giá trị bé
nhất, đây chính là vị trí thấp nhất của lỗ B. Từ từ điều chỉnh tay quay
của thước đo cao sao cho kim đồng hồ chân què chỉ về “0” thì chỉ số trên
thước đo cao mới chỉ chính xác khoảng cách từ điểm thấp nhất của lỗ A đến lỗ B là L1.
Lặp lại các thao tác này 5 lần và ghi kết quả bảng 6.1.
2. Đo khoảng cách L2 từ mép trên của lỗ A đến mép trên của lỗ B
Tương tự như vậy ta cũng đo được khoảng cách L2. Số liệu ghi vào Bảng 6.2
3.Kết quả tính toán khoảng cách tâm lỗ L
Theo hình 6.1 ta có: L1 = L + R1 – R2 L2 = L + R2 – R1 Do đó 𝐿 (𝐿+ 𝑅 1+ 𝐿2 =
1− 𝑅2)+ (𝐿+ 𝑅2− 𝑅1) = 𝐿 2 2 Thước đo cao điện tử Chi tiết đo Đồng hồ chân què Bàn map
Hình 6.2. Hình ảnh chi tiết đo và thước đo cao đặt trên bàn map 17
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM BÀI VI
Tên học sinh thí nghiệm : Lớp : Ngày thí nghiệm :
Người hướng dẫn
:
SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM VÀ TÍNH TOÁN KẾT QUẢ ĐO
1. Bảng ghi số liệu đo L1 Bảng 6-1 Thông số L1 (mm) Lần đo 1 đo số 2 3 4 5 Giá trị trung bình 𝐿 ̅̅̅̅1 =
2. Bảng ghi số liệu đo L2 Bảng 6-2 Thông số L2 (mm) Lần đo 1 đo số 2 3 4 5 Giá trị trung bình 𝐿 ̅̅̅̅2 =
3. Kết quả tính toán khoảng cách tâm lỗ A đến tâm lỗ B 𝐿 ̅̅̅+ 𝐿̅̅̅ 𝐿 = 1 2 = 2 18
BÀI VII. ĐO CÁC THÔNG SỐ CHI TIẾT REN THEO PHƯƠNG PHÁP
CHẮN SÁNG TRÊN KÍNH HIỂN VI DỤNG CỤ VẠN NĂNG
- Thiết bị đo và dụng cụ thí nghiệm:
- Máy đo hai toạ độ: kính hiển vi dụng cụ vạn năng giá trị chia độ 0,001mm - Ren vít M8  1,25
- Nội dung thí nghiệm:
- Đo đường kính trung bình của ren. - Đo bước ren. - Đo góc nửa profile ren
- Các bước thí nghiệm: 1. Thao tác chỉnh máy:
Chi tiết ren được gá trên hai mũi chống tâm.
Điều chỉnh vật kính lên xuống đến khi nhận được ảnh rõ nét của profile ren. Để hai
profile ren được rõ nét cần nghiêng đầu vật kính một góc bằng góc xoắn của ren: 𝑃 𝜔 = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑔 𝜋. 𝑑2 Với P - bước ren
d2 - đường kính trung bình của ren y A D E F K I I B C x O Hình 7-1
Ảnh nhận được là ảnh tiết diện qua trục chi tiết ren. Do vậy ta có thể tiến hành đo
các thông số d2 và P của chi tiết ảnh này theo phương pháp toạ độ.
Trước hết cần điều chỉnh cho tâm chi tiết song song với phương Ox của máy đo,
đường kính trung bình d2 sẽ được đo theo phương Oy và bước ren P theo phương Ox
2. Đo đường kính trung bình của ren d2
19
- Đặt tâm vạch chuẩn trùng mép ảnh ở profile phải tại điểm A bất kì xung quanh vị trí trung bình.
- Đọc toạ độ yA trên bộ hiển thị số.
- Dịch tâm vạch chuẩn theo phương Oy tới profile đối diện cho tới khi tâm
vạch chuẩn lại trùng mép ảnh thì đó là điểm B. Đọc toạ độ yB trên bộ hiển thị số.
Để khử sai số do có thể tâm ren chưa hẳn song song với phương Ox ta đo thêm
d2 trên mép ảnh phía trái. Thao tác được tiến hành như sau:
- Đặt tâm vạch chuẩn trùng mép ảnh ở profile trái tại điểm C. Đọc toạ độ yC
- Dịch tâm vạch chuẩn tới điểm D. Đọc toạ độ yD
Các trị số yi được ghi vào vị trí tương ứng trong bảng 7-1. |𝑦 𝑑
𝐴−𝑦𝐵| + |𝑦𝐶−𝑦𝐷| 2 = 2
Chú ý : Để nâng cao độ chính xác, dịch điểm quan sát tới profile khác, tiến hành
đo tương tự. Kết quả ghi vào lần 2,3...n trong bảng 7-1. Tính d2 trung bình
: ∑𝑛 𝑑 𝑑 𝑖=1 2𝑖 2 = 𝑛 3. Đo bước ren P
- Đặt tâm vạch chuẩn trùng mép ảnh ở profile phải tại điểm E. Đọc toạ độ xE
- Dịch tâm vạch chuẩn tới điểm F cách E một khoảng m bước. Đọc toạ độ xF
(có thể lấy m=35 bước)
Để khử sai số do có thể tâm ren chưa hẳn song song với phương Ox ta có thể
tiến hành đo m bước trên mép prôfil trái bằng cách:
- Dịch tâm vạch chuẩn sang điểm I. Đọc toạ độ xI
- Dịch tâm vạch chuẩn qua m bước tới điểm K. Đọc toạ độ xK
Các trị số xi được ghi vào vị trí tương ứng trong bảng 7-2. |𝑥 𝑃 =
𝐸−𝑥𝐹| +|𝑥𝐼−𝑥𝐾| 2.𝑚
Chú ý : Để nâng cao độ chính xác, dịch điểm quan sát tới prôfil khác, tiến hành
đo tương tự. Kết quả ghi vào lần 2,3...n trong bảng 7-2. Tính P trung bình
: ∑𝑛 𝑃 𝑃 = 𝑖=1 𝑖 𝑛
4. Đo góc nửa prôfil ren
𝜶 𝟐 Để đo góc nửa pr 𝛼
ofile ren ta dùng phương pháp đo trực tiếp bằng thị kính góc. 2
Thị kính góc được chỉnh ‘‘0’’ bằng cách làm cho vạch chuẩn a-a là vạch nét đứt
trong thị kính song song với phương Oy. Khi đó trên thị kính đọc số nhận được
toạ độ góc 0 là 00 (hoặc 3600) 20