Tài liệu Thương Quyền - Hàng không dân dụng | Học viện Hàng Không Việt Nam

Tài liệu Thương Quyền - Hàng không dân dụng | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

TH NGƯƠ QUYỀỀN
Thương quyền 1: Quyền được tự do bay trên lãnh thổ của quốc gia nhưng không hạ
cánh
[2]
. Ví dụ máy bay Vietnam Airlines bay tuyến Hà Nội-Bangkok bay qua không phận
Lào.
Thương quyền 2: Quyền được quyền hạ cánh xuống lãnh thổ của quốc gia vì các lý do phi
thương mại trong những trường hợp cần thiết và có báo trước. Như để tiếp nhiên liệu,
sửa chữa máy bay. Ví dụ máy bay công ty hàng không bay tuyến Tokyo-Sydney Nhật Bản
nhưng dừng lại đổ xăng tại Singapore.
Thương quyền 3: Quyền lấy tải thương mại (hành khách, hàng hoá, thư tín) từ quốc gia
của hãng chuyên chở tới lãnh thổ nước ngoài. Ví dụ máy bay của công ty hàng
không bay tuyến Kuala Lumpur-Đà Nẵng.Malaysia
Thương quyền 4: Quyền lấy tải thương mại (hành khách, hàng hoá, thư tín) trên lãnh thổ
nước ngoài chuyên chở về nước của hãng khai thác. Ví dụ một công ty hàng không Mỹ
bay tuyến Toronto-Chicago.
Thương quyền 5: Quyền nhận hành khách, hàng hoá, thư tín từ nước thứ hai để chở đến
nước thứ ba và quyền nhận hành khách, hàng hoá, thư tín từ nước thứ ba để chở đến
nước thứ hai. Ví dụ một công ty hàng không Việt Nam bay tuyến Paris-Viêng Chăn-Thành
phố Hồ Chí Minh.
Thương quyền 6: Quyền lấy hành khách, hàng hoá, thư tín từ một quốc gia thứ hai đến
một quốc gia thứ ba qua lãnh thổ thuộc nước của nhà khai thác. Ví dụ một máy bay của
công ty hàng không Việt Nam bay tuyến Luân Đôn-Hà Nội-Phnôm Pênh.
Thương quyền 7: Quyền được khai thác tải thương mại giữa hai nước hoàn toàn ở ngoài
nước của nhà khai thác. Ví dụ một máy bay của công ty hàng không Trung Quốc bay
tuyến Hà Nội-Bangkok.
Thương quyền 8:Quyền được khai thác tải thương mại từ một thành phố này ở nước
ngoài đến một thành phố khác của cùng nước đó nhưng các chuyến bay phải được xuất
phát từ nước của nhà khai thác. Ví dụ một máy bay của công ty hàng không bay Thái Lan
tuyến Hà Nội-Đà Nẵng-Bangkok.
Thương quyền 9: Quyền được khai thác tải thương mại từ một thành phố này ở nước
ngoài đến thành phố khác của nước đó nhưng máy bay không xuất phát từ nước của nhà
khai thác. Ví dụ một máy bay của công ty hàng không Hoa Kỳ bay tuyến Hà Nội-Thành
phố Hồ Chí Minh
Cơ c u ngành hàng không (Aviation Sector) VN hi n ấấ
nay
PH C: Ư
Phụ ước 1 - Chứng chỉ nhân viên
Tái bản lần 11, 7/2011
Phụ ước 2 - Quy tắc bay Tái bản lần 10, 7/2005
Phụ ước 3 - Dịch vụ khí tượng hàng không Tái bản lần 19, 7/2016
Phụ ước 4 - Bản đồ hàng không Tái bản lần 11, 7/2009
Phụ ước 5 - Các đơn vị đo lường sử dụng trong khai thác trên tàu bay và dưới mặt đất Tái bản lần 5, 7/2010
Phụ ước 6 - Khai thác tàu bay
Phần I - Tàu bay vận tải thương mại quốc tế Tái bản lần 10, 7/2016
Phần II - Tàu bay HKDD quốc tế Tái bản lần 9, 7/2016
Phần III - Tàu bay trực thăng Tái bản lần 8, 7/2016
Phụ ước 7 - Đăng bạ tàu bay
Tái bản lần 6, 7/2012
Phục ước 8 - Khả năng bay của tàu bay
Tái bản lần 11, 7/2010
Phụ ước 9 - Đơn giản hoá các thủ tục vận tải hàng không Tái bản lần 15, 10/2017
Phụ ước 10 - Thông tin hàng không
Tập I: Phụ trợ dẫn đường vô tuyến Tái bản lần 6, 7/2006
Tập II: Các phương thức liên lạc bao gồm PANS Tái bản lần 7, 7/2016
Tập III: Hệ thống liên lạc số liệu số và hệ thống liên lạc thoại Tái bản lần 2, 7/2007
Tập IV: Ra đa giám sát và hệ thống chống va chạm Tái bản lần 5, 7/2014
Tập V: Sử dụng phổ tần vô tuyến hàng không Tái bản lần 3, 7/2013
Phụ ước 11 - Dịch vụ không lưu Tái bản lần 14, 7/2016
Phụ ước 12 - Dịch vụ Tìm kiếm và Cứu nạn Tái bản lần 8, 7/2004
Phụ ước 13 - Điều tra tai nạn và sự cố tàu bay
Tái bản lần 11, 7/2016
Phụ ước 14 - Sân bay
Tập I: Thiết kế và khai thác sân bay Tái bản lần 7, 7/2016
Tập II: Sân bay trực thăng Tái bản lần 4, 7/2013
Phụ ước 15 - Dịch vụ thông báo tin tức hàng không Tái bản lần 16, 7/2018
Phụ ước 16 - Bảo vệ môi trường (Không bảo toàn năng lượng)
Tập I: Tiếng ồn tàu bay Tái bản lần 8, 7/2017
Tập II: Lỗi do động cơ tàu bay Tái bản lần 4, 7/2017
Tập III: Khí thải CO2 từ tàu bay Xuất bản lần 1, 7/2017
Phụ ước 17 - An ninh - Bảo vệ hoạt động HKDD chống lại những hành vi can thiệp bất hợp pháp Tái bản lần 10, 4/2017
Phụ ước 18: Vận chuyển an toàn hàng hoá nguy hiểm bằng đường HK Tái bản lần 4, 7/2011
Phụ ước 19: Quản lý an toàn
Xuất bản lần 1, 7/2013
CÂU HỎI ÔN TẬP TỔNG QUAN HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG
Câu1 : Tàu bay được phát triển qua qua các giai đoạn
A. Khinh khí cầu khí nóng – Khinh khí cầu khí Hydro - Khinh khí cầu có lái – Tàu bay
B. Khinh khí cầu – Khinh khí cầu có lái – tàu lượn – tàu bay
C. Khinh khí cầu – tàu lượn – tàu bay- trực thăng
D. Khinh khí cầu – tàu lượn có động cơ – tàu bay
Câu 2 : Khinh khí cầu có lái được trang bị loại động cơ nào ?
A. Động cơ đốt trong
B. Động cơ hơi nước
C. Động cơ xăng
D. Động cơ Diesel
Câu 3 : Năm 1905, chiếc máy bay được xem thực sự là một máy bay điều khiển được anh em
nhà Wright là chiếc nào :
A. Flyer I
B. Flyer II
C. Flyer III
D. Flyer IV
Câu 4 : Ngày 25/7/1909 , nhà hàng không thực hiện chuyến bay vượt eo biển Anh từ Calais đến
Dover là ai ?
A. Henry Farman
B. Wilbur Wright
C. Otto Lilienthal
D. Louis Bleriot
Câu 5 : Theo quy chế không lưu của Cục hàng không Việt Nam (2005) , tàu bay là gì ?
A. Là thiết bị có thể nâng giữ được trọng khí quyển nhờ tác động tương hỗ với không khí ,
bao gồm máy bay , trực thăng , tàu lượn, khí cầu và những thiết bị bay khác .
B. Là thiết bị có thể nâng giữ được trong khí quyển nhờ tác động tương hỗ với không khí,
bao gồm các loại tàu bay nhẹ hơn không khí và các loại tàu bay nặng hơn không khí .
C. Là thiết bị có thể di chuyển được trong bầu khí quyển nhờ sự tương tác khí động trên
các bề mặt cố định , bao gồm các loại tàu bay nhẹ hơn không khí và các loại tàu bay nặng hơn
không khí .
D. Là thiết bị có thể di chuyển được trong bầu khí quyển nhờ lực đẩy của động và lực
nâng trên đôi cánh .
Câu 6: Diều ( Kite) là gì?
A. Tàu bay nhẹ hơn không khí
B. Tàu bay nặng hơn không khí
C. Một loại khí cầu
D. Một loại máy bay không động cơ
Câu 7 : Hiệp ước Chicago ra đời vào năm nào ? A.
1925
B. 1944
C. 1954
D. 1970
Câu 8 : ICAO được viết tắt từ nhóm từ nào sau đây ?
A. International Commercial Aircraft Organizations
B. International Aviation Organizations
C. Inter – common Aicraft Organization
D. International Civil Aviation Organization
Câu 9: Cơ cấu tổ chức của ICAO gồm những bộ phận nào ?
A. Đại hội đồng , Hội đồng và Văn phòng tổng thư ký
B. Đại hội đồng, và Văn phòng tổng thư ký và Các Uỷ ban chuyên môn
C. Đại hội đồng , Uỷ ban thường trực và Các Uỷ ban chuyên môn
D. Đại hội đồng , Uỷ ban thường trực và Các uỷ ban chuyên môn
Câu 10: Việt nam trở thành thành viên chính thức của ICAO vào năm nào ? A.
1975
B. 1980
C. 1985
D. 1990
Câu 11 : Thủ tướng chính phủ ra Nghị định số 666 thành lập Cục Hàng Không Dân Dụng vào
ngày nào ?
A. 20/7/1955
B. 15/1/1956
C. 22/12/1957
D. 2/9/1958
Câu 12: ICAO phát hành bao nhiêu Phụ Ước ?
A. 13
B. 15
C. 17
D. 19
Câu 13 : Hội đồng Quản trị IATA ( IATA Board of Governors ) gồm bao nhiêu thành viên?
A. 25 thành viên
B. 28 thành viên
C. 31 thành viên
D. 34 thành viên
Câu 14 : Đại Hội Đồng ICAO nhóm họp bao năm một lần ?
A. Một năm một lần
B. Hai năm một lần
C. Ba năm một lần
D. Bốn năm một lần
Câu 15 : Phụ Ước 2 ( Annex 2 ) của tổ chức Hàng Không Dân Dụng Quốc tế ( ICAO ) đề cập
đến nội dung nào ?
A. Dịch vụ không lưu ( Air Traffic Services )
B. Sân bay ( Aerodrome )
C. Khí tượng ( Meteorology )
D. Quy tắc bay ( Rules of the air )
Câu 16 : “ Một khu vực được xác định trên mặt đất hoặc trên mặt nước , bao gồm cơ sở vật chất
trang thiết bị được sử dụng để phục vụ cho tàu bay cất cánh , hạ cánh và lăn “. Đây định
nghĩa của nhóm từ nào ?
A. Cảng hàng không
B. Sân bay
C. Khu di chuyển trên sân bay
D. Nhà ga sân bay
Câu 17 : Máy bay lần đầu tiên xuất hiện trên bầu trời Việt Nam vào năm nào ? A.
1910
B. 1918
C. 1925
D. 1945
Câu 18 : Ai chịu trách nhiệm đưa ra các quy định về hàng không trên toàn thế giới ?
A. ICAO
B. IATA
C. NATO
D. Một tổ chức khác
Câu 19 : Ngày thành lập IATA ?
A. 19/03/1945
B. 19/04/1945
C. 19/05/1945
D. 19/06/1945
Câu 20 : Hàng không dân dụng thế giới được phát triển mạnh mẽ khi nào ?
A. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất
B. Sau chuyến bay xuyên Đại Tây Dương của Charles Lindbergh voà năm 1927
C. Sau chiến tranh thế giới thứ 2
D. Sau khi máy bay Boeing 707 ra đời
Câu 21 : Nội dung nào không thuộc các lĩnh vực trong Hàng không dân dụng ?
A. Công Nghiệp Hàng không
B. Kết cấu hạ tầng hàng không
C. Vận tải hàng không
D. Dịch vụ hải quan , xuất nhập cảnh tại sân bay
Câu 22 : Lĩnh vực nào giữ vai trò trung tâm trong ngành Hàng không dân dụng ?
A. Công nghiệp hàng không
B. Vận tải hàng không
C. Cảng hàng không , sân bay
D. Dịch vụ đảm bảo bay và các dịch vụ hàng không
Câu 23 : Xu thế tự do hoá vận tải hàng không nghĩa là :
A. Bảo hộ các hãng hàng không trong nước
B. Dần xoá bỏ bảo hộ các hãng hàng không trong nước
C. Khuyến khích cạnh tranh , tiến tới mở cửa bầu trời
D. Cả (a), (b), (c)
Câu 24: Quá trình phát triển ngành Hàng không dân dụng Việt Nam có thể chia ra làm mấy giai
đoạn :
A. 2 giai đoạn
B. 3 giai đoạn
C. 4 giai đoạn
D. Cả ( a ) , (b), (c) đều không chính xác
Câu 25 : Đội tàu bay của Hàng Không Việt Nam hiện nay thuộc :
A. Nhà sản xuất Boeing
B. Nhà sản xuất Airbus
C. Cả (a), (b)
D. Nhiều nhà sản xuất , trong đó có (a), (b), (c)
Câu 26 : Cơ quan nào tham gia quản lý Nhà nước về Hàng không dân dụng ở Việt Nam hiện nay
:
A. Bộ Giao thông vận tải
B. Bộ Quốc Phòng
C. Bộ Giao thông vận tải & Bộ Quốc phòng
D. Cả (a) , (b) , (c) đều sai
Câu 27 : Đơn vị nào thực hiện quản lý Nhà nước về Hàng không dân dụng tại địa phương :
A. Bộ Giao thông vận tải
B. Cục Hàng Không.Việt Nam
C. Cảng vụ các sân bay địa phương
D. Uỷ ban nhân dân các cấp tại địa phương
Câu 28 : Công cụ chủ yếu để Nhà nước điều tiết vận tải hàng không tại lãnh thổ của mình là :
A. Phép bay
B. Thương quyền
C. Luật Hàng không
D. Cả (a), (b), (c)
Câu 29: Nhà chức trách hàng không ở Việt Nam là :
A. Bộ Giao thông vận tải
B. Cục hàng không Việt Nam
C. Cảng vụ hàng không Việt Nam
D. Một cơ quan khác
Câu 30: Điền vào chỗ trống “ Các cảng vụ hàng không là cơ quan thực hiện chức năng quản lý
Nhà nước …”
A. Về Hàng không dân dụng
B. Về Hàng không dân dụng tại cảng Hàng không , Sân bay
C. Về Hàng không dân dụng trên phạm vi cả nước
D. Về Hàng không dân dụng tại địa phương
Câu 31 : Nghị định số 66 NĐ-CP , quy định nhà chức trách Hàng không Việt Nam là Cục Hàng
không Việt Nam được ban hành
A. Ngày 12/08/2012
B. Ngày 12/08/2013
C. Ngày 12/08/2014
D. Ngày 12/08/2015
Câu 32: Người khai thác tàu bay không được khai thác thương mại:
A. Hãng hàng không quốc gia
B. Công ty hàng không cổ phần Jetstar Pacific Airlines
C. Công ty hàng không cổ phần Vietjet Air
D. Máy bay cá nhân
Câu 33: Các thông tin về đăng ký quốc tịch tàu bay được ghi ở đâu :
A. Sổ đăng ký tàu bay
B. Sổ đăng bạ tàu bay
C. Giấy đăng ký tàu bay
D. Giấy chứng nhận đăng ký tàu bay
Câu 34: Trường hợp nào được phép khai thác tàu bay vì mục đích thương mại :
A. Nhà khai thác tàu bay là tổ chức
B. Nhà khai thác tàu bay là cá nhân
C. Nhà khai thác tàu bay là tổ chức và các nhân
D. Có giấy chứng nhận người khai thác tàu bay
Câu 35 : Nội dung nào sau đây không phải trách nhiệm của người khai thác tàu bay ở Việt Nam :
A. Duy trì hệ thống quản lý đủ khả năng kiểm tra và giám sát khai thác tàu bay an toàn
B. Thực hiện quy định của tài liệu hướng dẫn khai thác
C. Kê khai giá trị tàu bay
D. Tuân thủ các yêu cầu về bảo dưỡng , sửa chữa tàu bay
Câu 36 : Các công trình cơ bản trong Cảng hàng không gồm :
A. Sân bay và trang bị , thiết bị , công trình cần thiết khác
B. Nhà ga và trang bị , thiết bị , công trình cần thiết khác
C. Sân bay , nhà ga và trang bị , thiết bị , công trình cần thiết khác
D. Một số câu trả lời khác .
Câu 37: Theo quy định hiện hành ở Việt Nam , việc đầu tư xây dựng cảng hàng không :
A. Do Nhà nước thực hiện
B. Do mọi thành phần kinh tế có thể tham gia thực hiện
C. Theo quy định của pháp luật về đầu tư xây dựng
D. Cả ( a) , (b) , (c ) đều chưa đúng
Câu 38: Điền vào chỗ trống “ Nhà ga hàng không là khu vực cung cấp …. Hàng không để làm thủ
tục cho hành khách , hàng hoá.
A. Dịch vụ
B. Thiết bị
C. Cơ sở hạ tầng
D. Phương tiện
Câu 39: Dịch vụ nào sau đây không thuộc dịch vụ tại cảng hàng không , sân bay ?
A. Dịch vụ khai thác nhà ga hành khách
B. Dịch vụ khai thác khu bay
C. Dịch vụ kỹ thuật mặt đất
D. Dịch vụ taxi hàng không
Câu 40: Dịch vụ nào sau đây không có trong nội dung cấp phép bay ?
A. Người lái
B. Hành trình bay
C. Loại tàu bay
D. Thời gian dự kiến cất , hạ cánh hoặc thời gian dự kiến bay ra , bay vào vùng trời Câu
41: Khu vực nào không thuộc trách nhiệm của cơ sở cung cấp dịch vụ không lưu?
A. Kiểm soát tại sân bay
B. Kiểm soát tiếp cận
C. Kiểm soát đường dài
D. Kiểm soát ngoài khu vực do Hàng không dân dụng cấp phép
Câu 42: Ai thực hiện chức năng đảm bảo hoạt động bay ở nước ta hiện nay :
A. Tổng Công ty đảm bảo hoạt động bay Việt Nam
B. Tổng công ty quản lý bay Việt Nam
C. Trung tâm quản lý bay dân dụng Việt Nam
D. Trung tâm hiệp đồng điều hành bay
Downloaded by L?c V?nh (vinhlocngn113184@gmail.com)
Câu 43: Ai không là chủ thể kinh tế của thị trường vận tải hàng không gồm :
A. Các nhà vận chuyển hàng không thương mại
B. Khách hàng ( hành khách , chủ hàng )
C. Nhà chức trách hàng không
D. Chính phủ
Câu 44: Phát biểu nào sau đây đúng nhất ?
A. Hãng hàng không là Người khai thác tàu bay
B. Hãng hàng không không phải là Người khai thác tàu bay
C. Hãng hàng không không liên quan gì đến Người khai thác tàu bay
D. Cả (a), (b ) và (c) đều chưa chính xác
1.Giám sát an toàn hệ thống vận tải hàng không quốc gia là trách nhiệm của…
a. ACI
b. IATA
c. Nhà chức trách hàng không (CAA)
d. ICAO
2.Vận tải hàng không giữ vai trò trung tâm của ngành HKDD vì...
a. Nguồn nhân lực được đào tạo theo tiêu chuẩn quốc tế
b. Đáp ứng nhu cầu vận tải quốc tế
c. Vốn đầu tư lớn
d. Tạo nguồn thu chính của ngành
3.Mục đích hoạt động chính của IATA là...
a. Đề ra các quy định về hàng không thế giới để các hãng hàng không thực hiện
b. Điều phối việc vận chuyển về hàng không quốc tế
c. Đưa ra các quy định về hàng không trên toàn thế giới
d. Tr giúp các hãng hàng không đạt được sự cạnh tranh hợp pháp và thống nhất giá cả 4.
Các thông tin về đăng ký quốc tịch tàu bay được lưu tại …
a. Sổ đăng ký tàu bay
b. Sổ đăng bạ tàu bay
c. Giấy chứng nhận đăng ký tàu bay
d. Giấy đăng ký tàu bay
5.Ba vấn đề chính mà ICAO quan tâm là....
a. An toàn, đúng giờ và chủ quan
Downloaded by L?c V?nh (vinhlocngn113184@gmail.com)
b. Sự phát triển, an ninh và an toàn của ngành hàng không
c. Dẫn đường hàng không, vận tải hàng không và hợp tác công nghệ
d. An toàn, đúng giờ và hiệu quả của ngành hàng không 6.Hàng
không dân dụng thế giới được phát triển mạnh mẽ từ ...
a. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
b. Sau chuyến bay xuyên Đại Tây Dương
c. Sau khi tàu bay Boeing 707 ra đời.
d. Sau chiến tranh thế giới thứ hai
7.Hệ thống dẫn đường radio chính xác nhất là ...
a. VOR
b. DME
c. NDB
d. INS
8. Lý do chính để các hãng hàng không mua tàu bay mới l
a. Thu hút thêm hành khách
b. Tăng đầu tư vốn
c. Giảm chi phí hoạt động
d. Tăng hệ số tải
9. Lợi nhuận của hãng hàng không được tính trên...
a. Tải tàu bay không nhiên liệu
b. Tần suất chuyến bay
c. Tải cất cánh
d. Tải thương mại
10.Quyền được khai thác tải thương mại giữa hai nước hoàn toàn ở ngoài nước của nhà khai
thác. Ví dụ một máy bay của công ty hàng không Hàn Quốc bay tuyến Hà Nội - Bangkok.
Đây là thương quyền thứ mấy?
a. Thương quyền 8
b. Thương quyền 7
c. Thương quyền 6
d. Thương quyền 3
11.An ninh hàng không được thực hiện nhằm để...
a. Bảo vệ an toàn cho tàu bay, hành khách, tổ bay
b. Tất cả đều đúng
c. Phòng ngừa hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động HKDD
d. Đối phó với hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động HKDD
12.Cảng hàng không dùng để vận chuyển quốc tế và vận chuyển nội địa gọi là...
a. Cảng hàng không nội địa
b. Cảng hàng không quốc tế và nội địa
c. Cảng hàng không hỗn hợp
d. Cảng hàng không quốc tế
13.Chứng chỉ hành nghề của nhân viên hàng không được quy định tại phụ lục (Annex) nào của
Công ước Chicago?
a. Annex 6
b. Annex 12
c. Tất cả đều sai
d. Annex 18
14.Chi phí tạo ra sự khác biệt trong các hãng hàng không đang cạnh tranh là....
a. Chi phí nhiên liệu
b. Phí sân bay
c. Chi phí bảo trì
d. Chi phí nhân lực
15.Công ước hàng không dân dụng quốc tế có….......phụ lục
a. 5
b. 14
c. 17
d. 19
16.Các chuyến bay thường lệ vận chuyển hành khách, hàng hóa và hành lý thuộc loại hình vận
chuyển hàng không nào?
a. Hàng không thương mại
b. Hàng không chung
c. Hàng không phụ trợ
d. Hàng không quân sự
17.Lĩnh vực nào trong số các lĩnh vực sau đây không thuộc phạm vi điều tiết của các nhà
chức trách hàng không?
a. Cấp phép việc vận chuyển hàng hóa vào kho bãi tư nhân
b. Cảng hàng không
c. Tàu bay và đội ngũ, tổ chức liên quan
d. Giấy phép hành nghề và chương trình huấn luyện hàng không
20."Thuê ướt" được định nghĩa là...
a. Thuê tàu bay đăng ký ở nước ngoài
b. Thuê tàu bay không có phi hành đoàn
c. Thuê tàu bay có nhiên liệu
d. Thuê tàu bay có phi hành đoàn
21.Thương quyền hàng không là khái niệm ….
a. Chỉ quyền lợi của hãng hàng không do IATA ban hành
b. Quyền vận tải
c. Được định nghĩa trong công ước Chicago
d. Chỉ dùng cho chuyến bay thương mại
22.Cơ quan thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước chuyên ngành hàng không dân dụng hiện
nay là...
a. Bộ Quốc phòng
b. Nhà chức trách hàng không
c. Bộ ngoại giao
d. Bộ Giao thông vận tải và Bộ quốc phòng
23.Hoạt động nào sau đây không nhằm mục đích an ninh hàng không?
a. Đối phó với các hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động HKDD
b. Làm thủ tục hàng không
c. Kiểm tra hành khách trước khi vào khu vực nhà ga
d. Soi chiếu hàng hóa, hành lý
24.Lực nào xuất hiện tại cánh tàu bay giúp tàu bay bay lên được trên không?
a. Lực nâng (Lift)
b. Lực đẩy (Thrust)
c. Trọng lực (Gravity)
d. Lực cản (Drag)
25.Vùng trời loại A chủ yếu sử dụng cho...
a. Tàu bay tư nhân nhỏ
b. Tàu bay không người lái
c. Khinh khí cầu
d. Tàu bay phản lực bay chuyến quốc tế dài
26.Hành vi được coi là can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động HKDD là….
a. Chiếm đoạt bất hợp pháp tàu bay đang bay hoặc trên mặt đất
b. Tất cả đều đúng
c. Bắt giữ con tin trong tàu bay hoặc tại cảng hàng không, sân bay
d. Sử dụng tàu bay như một vũ khí
27.Tổ chức vùng trời xung quanh cảng Hàng không được quy định bởi:
a. ICAO
b. Dịch vụ không lưu
c. Cơ quan Kiểm soát đường dài
d. Nhà chức trách hàng không
28.Nội dung an ninh hàng không được quy định tại….., Công ước hàng không dân dụng
quốc tế?
a. Phụ lục 17
b. Phụ lục 19
c. Phụ lục 18
d. Phụ lục 13
29.Phát biểu nào sau đây là chính xác?
a. An toàn hàng không và an ninh hàng không có mối liên hệ biện chứng
b. An ninh hàng không là biện pháp đảm bảo an toàn hàng không
c. An toàn hàng không và an ninh hàng không là 2 phạm trù độc lập
d. An toàn hàng không là biện pháp đảm bảo an ninh hàng không
30.Nhân viên hàng không khi thực hiện nhiệm vụ phải mang theo…
a. Chứng chỉ chuyên môn phù hợp
b. Giấy chứng nhận đủ điều kiện về sức khỏe
c. Giấy chứng nhận do nhà chức trách hàng không cấp
d. Chứng chỉ ngoại ngữ
31.Tổ chức hoặc cá nhân nào sau đây không phải là chủ thể kinh tế của thị trường vận tải hàng
không?
a. Nhà chức trách hàng không
b. Các nhà vận chuyển hàng không thương mại
c. Khách hàng (hành khách, chủ hàng)
d. Chính phủ
32.Trong vùng trời G, …. được cung cấp dịch vụ kiểm soát không lưu
a. Không có máy bay nào
b. Chỉ những máy bay dùng quy tắc bay bằng thiết bị (IFR)
c. Chỉ những máy bay dùng quy tắc bay bằng mắt (VFR)
d. Tất cả các máy bay
33.Yếu tố nào trong hệ thống vận tải hàng không được tư nhân hóa( quá trình chuyển các
doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước sang khu vực tư nhân) nhiều nhất?
a. Hãng hàng không
b. Dịch vụ dẫn đường hàng không
c. Cảng hàng không
d. Nhà chức trách hàng không
34.Những chuyến bay dùng quy tắc bay bằng mắt (VFR flights hoạt ) không được phép
động…
a. Đối với các hãng hàng không
b. Trong vùng trời loại A
c. Trong vùng trời có kiểm soát
d. Trong vùng trời loại G
35.cấp giấy chứng nhận cho Cảng hàng không và hãng hàng không
a. ICAO
b. Nhà chức trách hàng không (CAA)
c. CANSO
d. ACI và IATA
36.Các công trình cơ bản trong Cảng hàng không gồm...
a. Sân bay, nhà ga và trang bị, thiết bị, công trình cần thiết khác
b. Nhà ga và trang bị, thiết bị, công trình cần thiết khác
c. Khu công cộng và sân đỗ
d. Sân bay và trang bị, thiết bị, công trình cần thiết khác
37.Khách hàng lớn nhất của cảng hàng không là...
a. Người cung cấp dịch vụ trong cảng hàng không
b. Hãng hàng không
c. Dịch vụ dẫn đường hàng không
d. Khách hàng khác
38.Tổ chức nào chịu trách nhiệm đưa ra các quy định về hàng không trên toàn thế giới?
a. NATO
b. ICAO
c. Một tổ chức khác
d. IATA
39.Cơ cấu của tổ chức ICAO gồm:
a. Hội đồng, Ủy ban và Ban thư ký
b. Đại hội đồng, Ủy ban và Văn phòng
c. Đại hội đồng, Hội đồng và Văn phòng
d. Đại Hội đồng, Hội đồng và Ban thư ký
40.Điều tra tai nạn hàng không nhằm mục đích…
a. Tìm ra người bồi thường
b. Theo phụ lục 14 của công ước Chicago
c. Ngăn ngừa các tai nạn khác
d. Theo chỉ thị của ICAO
41.Tàu bay được phát triển qua các giai đoạn nào?
a. Kinh khí cầu – tàu lượn - tàu bay – trực thăng
b. Kinh khí cầu – khinh khí cầu có lái – tàu lượn – tàu bay
c. Kinh khí cầu – tàu lượn có động cơ – tàu bay
d. Kinh khí cầu khí nóng – khinh khí cầu khí Hydro – khinh khí cầu có lái – tàu bay
42.Nội dung nào không thuộc các lĩnh vực trong Hàng không dân dụng?
a. Vận tải hàng không
b. Kết cấu hạ tầng hàng không
c. Dịch vụ hải quan, xuất nhập cảnh tại sân bay
d. Công nghiệp hàng không
43.Hầu hết tàu bay của các hãng hàng không sử dụng quy tắc bay IFR vì…
a. Thời tiết cho phép
b. Theo yêu cầu của quốc tế
c. Muốn giảm nguy cơ va chạm
d. Phi công có thể sử dụng điều khiển tự động
44.Đặc trưng của quản lý nhà nước chuyên ngành HKDD thể hiện qua….
a. Chính sách mở cửa bầu trời
b. Chính sách bảo hộ và điều tiết vận tải hàng không
c. Chính sách bảo hộ vận tải hàng không
d. Chính sách điều tiết vận tải hàng không
45.Nhân viên hàng không là những người tham gia vào…
a. Hoạt động HKDD
b. Quá trình khai thác tàu bay
c. Quá trình khai thác tàu bay và vận chuyển hàng không
d. Quá trình khai thác tàu bay, vận chuyển hàng không và hoạt động bay
46.Dịch vụ dẫn đường hàng không bao gồm:
a. Trung tâm quản lý đường dài, Đài kiểm soát và mặt đất
b. Quản lý không lưu, giám sát, dẫn đường và thông tin liên lạc
c. Trung tâm quản lý đường dài, khí tượng và thông báo bay
d. Thông tin liên lạc, dẫn đường và giám sát
47.Việt Nam trở thành thành viên của Tổ chức hàng không quốc tế (ICAO) vào năm nào?
a. 1980
b. 1954
c. 1975
d. 1976
48.Hệ thống dẫn đường vô tuyến chính xác nhất là ...
a. VOR
b. INS
c. NDB
d. DME
49.Công cụ chủ yếu để Nhà nước điều tiết vận tải hàng không tại lãnh thổ của mình là
a. Thương quyền
b. Luật hàng không
c. Phép bay, luật hàng không và thương quyền
d. Phép bay
50. Ai là người chịu trách nhiệm trước chính phủ về quản lý HKDD
a.Bộ giao thông vận tải
b.B quốốc phòng
c.B c quan ngang b qu n lý chuyên ngành theo quy đ nh c a chính ơ
ph d.Nhà ch c trách hàng khống
| 1/28

Preview text:

TH Ư NG Ơ QUYỀỀN
Thương quyền 1: Quyền được tự do bay trên lãnh thổ của quốc gia nhưng không hạ
cánh[2]. Ví dụ máy bay Vietnam Airlines bay tuyến Hà Nội-Bangkok bay qua không phận Lào. 
Thương quyền 2: Quyền được quyền hạ cánh xuống lãnh thổ của quốc gia vì các lý do phi
thương mại trong những trường hợp cần thiết và có báo trước. Như để tiếp nhiên liệu,
sửa chữa máy bay. Ví dụ máy bay công ty hàng không Nhật Bản bay tuyến Tokyo-Sydney
nhưng dừng lại đổ xăng tại Singapore. 
Thương quyền 3: Quyền lấy tải thương mại (hành khách, hàng hoá, thư tín) từ quốc gia
của hãng chuyên chở tới lãnh thổ nước ngoài. Ví dụ máy bay của công ty hàng
không Malaysia bay tuyến Kuala Lumpur-Đà Nẵng. 
Thương quyền 4: Quyền lấy tải thương mại (hành khách, hàng hoá, thư tín) trên lãnh thổ
nước ngoài chuyên chở về nước của hãng khai thác. Ví dụ một công ty hàng không Mỹ bay tuyến Toronto-Chicago. 
Thương quyền 5: Quyền nhận hành khách, hàng hoá, thư tín từ nước thứ hai để chở đến
nước thứ ba và quyền nhận hành khách, hàng hoá, thư tín từ nước thứ ba để chở đến
nước thứ hai. Ví dụ một công ty hàng không Việt Nam bay tuyến Paris-Viêng Chăn-Thành phố Hồ Chí Minh. 
Thương quyền 6: Quyền lấy hành khách, hàng hoá, thư tín từ một quốc gia thứ hai đến
một quốc gia thứ ba qua lãnh thổ thuộc nước của nhà khai thác. Ví dụ một máy bay của
công ty hàng không Việt Nam bay tuyến Luân Đôn-Hà Nội-Phnôm Pênh. 
Thương quyền 7: Quyền được khai thác tải thương mại giữa hai nước hoàn toàn ở ngoài
nước của nhà khai thác. Ví dụ một máy bay của công ty hàng không Trung Quốc bay tuyến Hà Nội-Bangkok. 
Thương quyền 8:Quyền được khai thác tải thương mại từ một thành phố này ở nước
ngoài đến một thành phố khác của cùng nước đó nhưng các chuyến bay phải được xuất
phát từ nước của nhà khai thác. Ví dụ một máy bay của công ty hàng không Thái Lan bay
tuyến Hà Nội-Đà Nẵng-Bangkok. 
Thương quyền 9: Quyền được khai thác tải thương mại từ một thành phố này ở nước
ngoài đến thành phố khác của nước đó nhưng máy bay không xuất phát từ nước của nhà
khai thác. Ví dụ một máy bay của công ty hàng không Hoa Kỳ bay tuyến Hà Nội-Thành phố Hồ Chí Minh
Cơ cấấu ngành hàng không (Aviation Sector) VN hi n nay PHỤ ƯỚC:
Phụ ước 1 - Chứng chỉ nhân viên Tái bản lần 11, 7/2011 Phụ ước 2 - Quy tắc bay Tái bản lần 10, 7/2005
Phụ ước 3 - Dịch vụ khí tượng hàng không Tái bản lần 19, 7/2016
Phụ ước 4 - Bản đồ hàng không Tái bản lần 11, 7/2009
Phụ ước 5 - Các đơn vị đo lường sử dụng trong khai thác trên tàu bay và dưới mặt đất Tái bản lần 5, 7/2010
Phụ ước 6 - Khai thác tàu bay
Phần I - Tàu bay vận tải thương mại quốc tế Tái bản lần 10, 7/2016
Phần II - Tàu bay HKDD quốc tế Tái bản lần 9, 7/2016
Phần III - Tàu bay trực thăng Tái bản lần 8, 7/2016
Phụ ước 7 - Đăng bạ tàu bay Tái bản lần 6, 7/2012
Phục ước 8 - Khả năng bay của tàu bay Tái bản lần 11, 7/2010
Phụ ước 9 - Đơn giản hoá các thủ tục vận tải hàng không Tái bản lần 15, 10/2017
Phụ ước 10 - Thông tin hàng không
Tập I: Phụ trợ dẫn đường vô tuyến Tái bản lần 6, 7/2006
Tập II: Các phương thức liên lạc bao gồm PANS Tái bản lần 7, 7/2016
Tập III: Hệ thống liên lạc số liệu số và hệ thống liên lạc thoại Tái bản lần 2, 7/2007
Tập IV: Ra đa giám sát và hệ thống chống va chạm Tái bản lần 5, 7/2014
Tập V: Sử dụng phổ tần vô tuyến hàng không Tái bản lần 3, 7/2013
Phụ ước 11 - Dịch vụ không lưu Tái bản lần 14, 7/2016
Phụ ước 12 - Dịch vụ Tìm kiếm và Cứu nạn Tái bản lần 8, 7/2004
Phụ ước 13 - Điều tra tai nạn và sự cố tàu bay Tái bản lần 11, 7/2016 Phụ ước 14 - Sân bay
Tập I: Thiết kế và khai thác sân bay Tái bản lần 7, 7/2016
Tập II: Sân bay trực thăng Tái bản lần 4, 7/2013
Phụ ước 15 - Dịch vụ thông báo tin tức hàng không Tái bản lần 16, 7/2018
Phụ ước 16 - Bảo vệ môi trường (Không bảo toàn năng lượng)
Tập I: Tiếng ồn tàu bay Tái bản lần 8, 7/2017
Tập II: Lỗi do động cơ tàu bay Tái bản lần 4, 7/2017
Tập III: Khí thải CO2 từ tàu bay Xuất bản lần 1, 7/2017
Phụ ước 17 - An ninh - Bảo vệ hoạt động HKDD chống lại những hành vi can thiệp bất hợp pháp Tái bản lần 10, 4/2017
Phụ ước 18: Vận chuyển an toàn hàng hoá nguy hiểm bằng đường HK Tái bản lần 4, 7/2011
Phụ ước 19: Quản lý an toàn Xuất bản lần 1, 7/2013
CÂU HỎI ÔN TẬP TỔNG QUAN HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG
Câu1 : Tàu bay được phát triển qua qua các giai đoạn A.
Khinh khí cầu khí nóng – Khinh khí cầu khí Hydro - Khinh khí cầu có lái – Tàu bay B.
Khinh khí cầu – Khinh khí cầu có lái – tàu lượn – tàu bay C.
Khinh khí cầu – tàu lượn – tàu bay- trực thăng D.
Khinh khí cầu – tàu lượn có động cơ – tàu bay
Câu 2 : Khinh khí cầu có lái được trang bị loại động cơ nào ? A. Động cơ đốt trong B. Động cơ hơi nước C. Động cơ xăng D. Động cơ Diesel
Câu 3 : Năm 1905, chiếc máy bay được xem thực sự là một máy bay điều khiển được anh em nhà Wright là chiếc nào : A. Flyer I B. Flyer II C. Flyer III D. Flyer IV
Câu 4 : Ngày 25/7/1909 , nhà hàng không thực hiện chuyến bay vượt eo biển Anh từ Calais đến Dover là ai ? A. Henry Farman B. Wilbur Wright C. Otto Lilienthal D. Louis Bleriot
Câu 5 : Theo quy chế không lưu của Cục hàng không Việt Nam (2005) , tàu bay là gì ? A.
Là thiết bị có thể nâng giữ được trọng khí quyển
nhờ tác động tương hỗ với không khí ,
bao gồm máy bay , trực thăng , tàu lượn, khí cầu và những thiết bị bay khác . B.
Là thiết bị có thể nâng giữ được trong khí quyển nhờ tác động tương hỗ với không khí,
bao gồm các loại tàu bay nhẹ hơn không khí và các loại tàu bay nặng hơn không khí . C.
Là thiết bị có thể di chuyển được trong bầu khí quyển nhờ sự tương tác khí động trên
các bề mặt cố định , bao gồm các loại tàu bay nhẹ hơn không khí và các loại tàu bay nặng hơn không khí . D.
Là thiết bị có thể di chuyển được trong bầu khí quyển nhờ lực đẩy của động cơ và lực nâng trên đôi cánh .
Câu 6: Diều ( Kite) là gì? A.
Tàu bay nhẹ hơn không khí B. Tàu bay nặng hơn không khí C. Một loại khí cầu D.
Một loại máy bay không động cơ
Câu 7 : Hiệp ước Chicago ra đời vào năm nào ? A. 1925 B. 1944 C. 1954 D. 1970
Câu 8 : ICAO được viết tắt từ nhóm từ nào sau đây ? A.
International Commercial Aircraft Organizations B.
International Aviation Organizations C.
Inter – common Aicraft Organization D. International Civil A viation Organizati on
Câu 9: Cơ cấu tổ chức của ICAO gồm những bộ phận nào ? A.
Đại hội đồng , Hội đồng và Văn phòng tổng thư ký B.
Đại hội đồng, và Văn phòng tổng thư ký và Các Uỷ ban chuyên môn C.
Đại hội đồng , Uỷ ban thường trực và Các Uỷ ban chuyên môn D.
Đại hội đồng , Uỷ ban thường trực và Các uỷ ban chuyên môn
Câu 10: Việt nam trở thành thành viên chính thức của ICAO vào năm nào ? A. 1975 B. 1980 C. 1985 D. 1990
Câu 11 : Thủ tướng chính phủ ra Nghị định số 666 thành lập Cục Hàng Không Dân Dụng vào ngày nào ? A. 20/7/1955 B. 15/1/1956 C. 22/12/1957 D. 2/9/1958
Câu 12: ICAO phát hành bao nhiêu Phụ Ước ? A. 13 B. 15 C. 17 D. 19
Câu 13 : Hội đồng Quản trị IATA ( IATA Board of Governors ) gồm bao nhiêu thành viên? A. 25 thành viên B. 28 thành viên C. 31 thành viên D. 34 thành viên
Câu 14 : Đại Hội Đồng ICAO nhóm họp bao năm một lần ? A. Một năm một lần B. Hai năm một lần C. Ba năm một lần D. Bốn năm một lần
Câu 15 : Phụ Ước 2 ( Annex 2 ) của tổ chức Hàng Không Dân Dụng Quốc tế ( ICAO ) đề cập đến nội dung nào ? A.
Dịch vụ không lưu ( Air Traffic Services ) B. Sân bay ( Aerodrome ) C. Khí tượng ( Meteorology ) D.
Quy tắc bay ( Rules of the air )
Câu 16 : “ Một khu vực được xác định trên mặt đất hoặc trên mặt nước , bao gồm cơ sở vật chất
và trang thiết bị được sử dụng để phục vụ cho tàu bay cất cánh , hạ cánh và lăn “. Đây là định nghĩa của nhóm từ nào ? A. Cảng hàng không B. Sân bay C. Khu di chuyển trên sân bay D. Nhà ga sân bay
Câu 17 : Máy bay lần đầu tiên xuất hiện trên bầu trời Việt Nam vào năm nào ? A. 1910 B. 1918 C. 1925 D. 1945
Câu 18 : Ai chịu trách nhiệm đưa ra các quy định về hàng không trên toàn thế giới ? A. ICAO B. IATA C. NATO D. Một tổ chức khác
Câu 19 : Ngày thành lập IATA ? A. 19/03/1945 B. 19/04/1945 C. 19/05/1945 D. 19/06/1945
Câu 20 : Hàng không dân dụng thế giới được phát triển mạnh mẽ khi nào ? A.
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất B.
Sau chuyến bay xuyên Đại Tây Dương của Charles Lindbergh voà năm 1927 C.
Sau chiến tranh thế giới thứ 2 D.
Sau khi máy bay Boeing 707 ra đời
Câu 21 : Nội dung nào không thuộc các lĩnh vực trong Hàng không dân dụng ? A. Công Nghiệp Hàng không B.
Kết cấu hạ tầng hàng không C. Vận tải hàng không D.
Dịch vụ hải quan , xuất nhập cảnh tại sân bay
Câu 22 : Lĩnh vực nào giữ vai trò trung tâm trong ngành Hàng không dân dụng ? A. Công nghiệp hàng không B. Vận tải hàng không C. Cảng hàng không , sân bay D.
Dịch vụ đảm bảo bay và các dịch vụ hàng không
Câu 23 : Xu thế tự do hoá vận tải hàng không nghĩa là : A.
Bảo hộ các hãng hàng không trong nước B.
Dần xoá bỏ bảo hộ các hãng hàng không trong nước C.
Khuyến khích cạnh tranh , tiến tới mở cửa bầu tr ời D. Cả (a), (b), (c)
Câu 24: Quá trình phát triển ngành Hàng không dân dụng Việt Nam có thể chia ra làm mấy giai đoạn : A. 2 giai đoạn B. 3 giai đoạn C. 4 giai đoạn D.
Cả ( a ) , (b), (c) đều không chính xác
Câu 25 : Đội tàu bay của Hàng Không Việt Nam hiện nay thuộc : A. Nhà sản xuất Boeing B. Nhà sản xuất Airbus C. Cả (a), (b) D.
Nhiều nhà sản xuất , trong đó có (a), (b), (c)
Câu 26 : Cơ quan nào tham gia quản lý Nhà nước về Hàng không dân dụng ở Việt Nam hiện nay : A. Bộ Giao thông vận tải B. Bộ Quốc Phòng C.
Bộ Giao thông vận tải & Bộ Quốc phòng D.
Cả (a) , (b) , (c) đều sai
Câu 27 : Đơn vị nào thực hiện quản lý Nhà nước về Hàng không dân dụng tại địa phương : A. Bộ Giao thông vận tải B. Cục Hàng Không.V iệt N am C.
Cảng vụ các sân bay địa phương D.
Uỷ ban nhân dân các cấp tại địa phương
Câu 28 : Công cụ chủ yếu để Nhà nước điều tiết vận tải hàng không tại lãnh thổ của mình là : A. Phép bay B. Thương quyền C. Luật Hàng không D. Cả (a), (b), (c)
Câu 29: Nhà chức trách hàng không ở Việt Nam là : A. Bộ Giao thông vận tải B. Cục hàng không V iệt Nam C.
Cảng vụ hàng không Việt Nam D. Một cơ quan khác
Câu 30: Điền vào chỗ trống “ Các cảng vụ hàng không là cơ quan thực hiện chức năng quản lý Nhà nước …” A. Về Hàng không dân dụng B.
Về Hàng không dân dụng tại cảng Hàng không , Sân bay C.
Về Hàng không dân dụng trên phạm vi cả nước D.
Về Hàng không dân dụng tại địa phương
Câu 31 : Nghị định số 66 NĐ-CP , quy định nhà chức trách Hàng không Việt Nam là Cục Hàng
không Việt Nam được ban hành A. Ngày 12/08/2012 B. Ngày 12/08/2013 C. Ngày 12/08/2014 D. Ngày 12/08/2015
Câu 32: Người khai thác tàu bay không được khai thác thương mại: A. Hãng hàng không quốc gia B.
Công ty hàng không cổ phần Jetstar Pacific Airlines C.
Công ty hàng không cổ phần Vietjet Air D. Máy bay cá nhân
Câu 33: Các thông tin về đăng ký quốc tịch tàu bay được ghi ở đâu : A. Sổ đăng ký tàu bay B. Sổ đăng bạ tàu bay C. Giấy đăng ký tàu bay D.
Giấy chứng nhận đăng ký tàu bay
Câu 34: Trường hợp nào được phép khai thác tàu bay vì mục đích thương mại : A.
Nhà khai thác tàu bay là tổ chức B.
Nhà khai thác tàu bay là cá nhân C.
Nhà khai thác tàu bay là tổ chức và các nhân D.
Có giấy chứng nhận người khai thác tàu bay
Câu 35 : Nội dung nào sau đây không phải trách nhiệm của người khai thác tàu bay ở Việt Nam : A.
Duy trì hệ thống quản lý đủ khả năng kiểm tra và giám sát khai thác tàu bay an toàn B.
Thực hiện quy định của tài liệu hướng dẫn khai thác C. Kê khai giá trị tàu bay D.
Tuân thủ các yêu cầu về bảo dưỡng , sửa chữa tàu bay
Câu 36 : Các công trình cơ bản trong Cảng hàng không gồm : A.
Sân bay và trang bị , thiết bị , công trình cần thiết khác B.
Nhà ga và trang bị , thiết bị , công trình cần thiết khác C.
Sân bay , nhà ga và trang bị , thiết bị , công trình cần thiết khác D.
Một số câu trả lời khác .
Câu 37: Theo quy định hiện hành ở Việt Nam , việc đầu tư xây dựng cảng hàng không : A. Do Nhà nước thực hiện B.
Do mọi thành phần kinh tế có thể tham gia thực hiện C.
Theo quy định của pháp luật về đầu tư xây dựng D.
Cả ( a) , (b) , (c ) đều chưa đúng
Câu 38: Điền vào chỗ trống “ Nhà ga hàng không là khu vực cung cấp …. Hàng không để làm thủ
tục cho hành khách , hàng hoá. A. Dịch vụ B. Thiết bị C. Cơ sở hạ tầng D. Phương tiện
Câu 39: Dịch vụ nào sau đây không thuộc dịch vụ tại cảng hàng không , sân bay ? A.
Dịch vụ khai thác nhà ga hành khách B. Dịch vụ khai thác khu bay C.
Dịch vụ kỹ thuật mặt đất D. Dịch vụ taxi hàng không
Câu 40: Dịch vụ nào sau đây không có trong nội dung cấp phép bay ? A. Người lái B. Hành trình bay C. Loại tàu bay D.
Thời gian dự kiến cất , hạ cánh hoặc thời gian dự kiến bay ra , bay vào vùng trời Câu
41: Khu vực nào không thuộc trách nhiệm của cơ sở cung cấp dịch vụ không lưu? A. Kiểm soát tại sân bay B. Kiểm soát tiếp cận C. Kiểm soát đường dài D.
Kiểm soát ngoài khu vực do Hàng không dân dụng cấp phép
Câu 42: Ai thực hiện chức năng đảm bảo hoạt động bay ở nước ta hiện nay : A.
Tổng Công ty đảm bảo hoạt động bay Việt Nam B.
Tổng công ty quản lý bay V iệt Nam C.
Trung tâm quản lý bay dân dụng Việt Nam D.
Trung tâm hiệp đồng điều hành bay
Câu 43: Ai không là chủ thể kinh tế của thị trường vận tải hàng không gồm : A.
Các nhà vận chuyển hàng không thương mại B.
Khách hàng ( hành khách , chủ hàng ) C.
Nhà chức trách hàng không D. Chính phủ
Câu 44: Phát biểu nào sau đây đúng nhất ? A.
Hãng hàng không là Người khai thác tàu bay B.
Hãng hàng không không phải là Người khai thác tàu bay C.
Hãng hàng không không liên quan gì đến Người khai thác tàu bay D.
Cả (a), (b ) và (c) đều chưa chính xác
1.Giám sát an toàn hệ thống vận tải hàng không quốc gia là trách nhiệm của… a. ACI b. IATA
c. Nhà chức trách hàng không (CAA) d. ICAO
2.Vận tải hàng không giữ vai trò trung tâm của ngành HKDD vì...
a. Nguồn nhân lực được đào tạo theo tiêu chuẩn quốc tế
b. Đáp ứng nhu cầu vận tải quốc tế c. Vốn đầu tư lớn
d. Tạo nguồn thu chính của ngành
3.Mục đích hoạt động chính của IATA là...
a. Đề ra các quy định về hàng không thế giới để các hãng hàng không thực hiện
b. Điều phối việc vận chuyển về hàng không quốc tế
c. Đưa ra các quy định về hàng không trên toàn thế giới d. T
rợ giúp các hãng hàng không đạt được sự cạnh tra
nh hợp pháp và thống nhất giá cả 4.
Các thông tin về đăng ký quốc tịch tàu bay được lưu tại … a. Sổ đăng ký tàu bay b. Sổ đăng bạ tàu bay
c. Giấy chứng nhận đăng ký tàu bay d. Giấy đăng ký tàu bay
5.Ba vấn đề chính mà ICAO quan tâm là....
a. An toàn, đúng giờ và chủ quan
Downloaded by L?c V?nh (vinhlocngn113184@gmail.com)
b. Sự phát triển, an ninh và an toàn của ngành hàng không
c. Dẫn đường hàng không, vận tải hàng không và hợp tác công nghệ
d. An toàn, đúng giờ và hiệu quả của ngành hàng không 6.Hàng
không dân dụng thế giới được phát triển mạnh mẽ từ ...
a. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
b. Sau chuyến bay xuyên Đại Tây Dương
c. Sau khi tàu bay Boeing 707 ra đời.
d. Sau chiến tranh thế giới thứ hai
7.Hệ thống dẫn đường radio chính xác nhất là ... a. VO R b. DME c. NDB d. INS
Downloaded by L?c V?nh (vinhlocngn113184@gmail.com)
8. Lý do chính để các hãng hàng không mua tàu bay mới l a. Thu hút thêm hành khách b. Tăng đầu tư vốn c. Giảm chi phí hoạt động d. Tăng hệ số tải
9. Lợi nhuận của hãng hàng không được tính trên...
a. Tải tàu bay không nhiên liệu b. Tần suất chuyến bay c. Tải cất cánh d. Tải thương mại
10.Quyền được khai thác tải thương mại giữa hai nước hoàn toàn ở ngoài nước của nhà khai
thác. Ví dụ một máy bay của công ty hàng không Hàn Quốc bay tuyến Hà Nội - Bangkok.
Đây là thương quyền thứ mấy? a. Thương quyền 8 b. Thương quyền 7 c. Thương quyền 6 d. Thương quyền 3
11. An ninh hàng không được thực hiện nhằm để...
a. Bảo vệ an toàn cho tàu bay, hành khách, tổ bay b. Tất cả đều đúng
c. Phòng ngừa hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động HKDD
d. Đối phó với hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động HKDD
12.Cảng hàng không dùng để vận chuyển quốc tế và vận chuyển nội địa gọi là...
a. Cảng hàng không nội địa
b. Cảng hàng không quốc tế và nội địa
c. Cảng hàng không hỗn hợp d. Cảng hàng không quốc tế
13.Chứng chỉ hành nghề của nhân viên hàng không được quy định tại phụ lục (Annex) nào của Công ước Chicago? a. Annex 6 b. Annex 12 c. Tất cả đều sai d. Annex 18
14.Chi phí tạo ra sự khác biệt trong các hãng hàng không đang cạnh tranh là.... a. Chi phí nhiên liệu b. Phí sân bay c. Chi phí bảo trì d. Chi phí nhân lực
15.Công ước hàng không dân dụng quốc tế có….......phụ lục a. 5 b. 14 c. 17 d. 19
16.Các chuyến bay thường lệ vận chuyển hành khách, hàng hóa và hành lý thuộc loại hình vận chuyển hàng không nào?
a. Hàng không thương mại b. Hàng không chung
c. Hàng không phụ trợ
d. Hàng không quân sự
17.Lĩnh vực nào trong số các lĩnh vực sau đây không thuộc phạm vi điều tiết của các nhà chức trách hàng không?
a. Cấp phép việc vận chuyển hàng hóa vào kho bãi tư nhân b. Cảng hàng không
c. Tàu bay và đội ngũ, tổ chức liên quan
d. Giấy phép hành nghề và chương trình huấn luyện hàng không
20."Thuê ướt" được định nghĩa là...
a. Thuê tàu bay đăng ký ở nước ngoài
b. Thuê tàu bay không có phi hành đoàn
c. Thuê tàu bay có nhiên liệu
d. Thuê tàu bay có phi hành đoàn
21.Thương quyền hàng không là khái niệm ….
a. Chỉ quyền lợi của hãng hàng không do IATA ban hành b. Quyền vận tải
c. Được định nghĩa trong công ước Chicago
d. Chỉ dùng cho chuyến bay thương mại
22.Cơ quan thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước chuyên ngành hàng không dân dụng hiện nay là... a. Bộ Quốc phòng
b. Nhà chức trách hàng không c. Bộ ngoại giao
d. Bộ Giao thông vận tải và Bộ quốc phòng
23.Hoạt động nào sau đây không nhằm mục đích an ninh hàng không?
a. Đối phó với các hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động HKDD
b. Làm thủ tục hàng không
c. Kiểm tra hành khách trước khi vào khu vực nhà ga
d. Soi chiếu hàng hóa, hành lý
24.Lực nào xuất hiện tại cánh tàu bay giúp tàu bay bay lên được trên không? a. Lực nâng (Lift) b. Lực đẩy (Thrust) c. Trọng lực (Gravity) d. Lực cản (Drag)
25.Vùng trời loại A chủ yếu sử dụng cho... a. Tàu bay tư nhân nhỏ
b. Tàu bay không người lái c. Khinh khí cầu
d. Tàu bay phản lực bay chuyến quốc tế dài
26.Hành vi được coi là can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động HKDD là….
a. Chiếm đoạt bất hợp pháp tàu bay đang bay hoặc trên mặt đất b. Tất cả đều đúng
c. Bắt giữ con tin trong tàu bay hoặc tại cảng hàng không, sân bay
d. Sử dụng tàu bay như một vũ khí
27.Tổ chức vùng trời xung quanh cảng Hàng không được quy định bởi: a. ICAO b. Dịch vụ không lưu
c. Cơ quan Kiểm soát đường dài
d. Nhà chức trách hàng không
28.Nội dung an ninh hàng không được quy định tại….., Công ước hàng không dân dụng quốc tế? a. Phụ lục 17 b. Phụ lục 19 c. Phụ lục 18 d. Phụ lục 13
29.Phát biểu nào sau đây là chính xác?
a. An toàn hàng không và an ninh hàng không có mối liên hệ biện chứng
b. An ninh hàng không là biện pháp đảm bảo an toàn hàng không
c. An toàn hàng không và an ninh hàng không là 2 phạm trù độc lập
d. An toàn hàng không là biện pháp đảm bảo an ninh hàng không
30.Nhân viên hàng không khi thực hiện nhiệm vụ phải mang theo…
a. Chứng chỉ chuyên môn phù hợp
b. Giấy chứng nhận đủ điều kiện về sức khỏe
c. Giấy chứng nhận do nhà chức trách hàng không cấp d. Chứng chỉ ngoại ngữ
31.Tổ chức hoặc cá nhân nào sau đây không phải là chủ thể kinh tế của thị trường vận tải hàng không?
a. Nhà chức trách hàng không
b. Các nhà vận chuyển hàng không thương mại
c. Khách hàng (hành khách, chủ hàng) d. Chính phủ
32.Trong vùng trời G, …. được cung cấp dịch vụ kiểm soát không lưu a. Không có máy bay nào
b. Chỉ những máy bay dùng quy tắc bay bằng thiết bị (IFR)
c. Chỉ những máy bay dùng quy tắc bay bằng mắt (VFR) d. Tất cả các máy bay
33.Yếu tố nào trong hệ thống vận tải hàng không được tư nhân hóa( là quá trình chuyển các
doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước sang khu vực tư nhân) nhiều nhất? a. Hãng hàng không
b. Dịch vụ dẫn đường hàng không c. Cảng hàng không
d. Nhà chức trách hàng không
34.Những chuyến bay dùng quy tắc bay bằng mắt (VFR flights) không được phép hoạt động…
a. Đối với các hãng hàng không b. T rong vùng trời loại A
c. Trong vùng trời có kiểm soát d. Trong vùng trời loại G
35.cấp giấy chứng nhận cho Cảng hàng không và hãng hàng không a. ICAO
b. Nhà chức trách hàng không (CAA) c. CANSO d. ACI và IATA
36.Các công trình cơ bản trong Cảng hàng không gồm... a. Sân ba
y, nhà ga và trang bị, thiết bị, công trình cần thiết khác
b. Nhà ga và trang bị, thiết bị, công trình cần thiết khác
c. Khu công cộng và sân đỗ
d. Sân bay và trang bị, thiết bị, công trình cần thiết khác
37.Khách hàng lớn nhất của cảng hàng không là...
a. Người cung cấp dịch vụ trong cảng hàng không b. Hãng hàng không
c. Dịch vụ dẫn đường hàng không d. Khách hàng khác
38.Tổ chức nào chịu trách nhiệm đưa ra các quy định về hàng không trên toàn thế giới? a. NATO b. ICAO c. Một tổ chức khác d. IATA
39.Cơ cấu của tổ chức ICAO gồm:
a. Hội đồng, Ủy ban và Ban thư ký
b. Đại hội đồng, Ủy ban và Văn phòng
c. Đại hội đồng, Hội đồng và Văn phòng
d. Đại Hội đồng, Hội đồng và Ban thư ký
40.Điều tra tai nạn hàng không nhằm mục đích…
a. Tìm ra người bồi thường
b. Theo phụ lục 14 của công ước Chicago c. Ngăn ngừa các tai nạn khác d. Theo chỉ thị của ICAO
41.Tàu bay được phát triển qua các giai đoạn nào?
a. Kinh khí cầu – tàu lượn - tàu bay – t rực thăng
b. Kinh khí cầu – khinh khí cầu có lái – tàu lượn – tàu bay
c. Kinh khí cầu – tàu lượn có động cơ – tàu bay
d. Kinh khí cầu khí nóng – khinh khí cầu khí Hydro – khinh khí cầu có lái – tàu bay
42.Nội dung nào không thuộc các lĩnh vực trong Hàng không dân dụng? a. Vận tải hàng không
b. Kết cấu hạ tầng hàng không
c. Dịch vụ hải quan, xuất nhập cảnh tại sân bay d. Công nghiệp hàng không
43.Hầu hết tàu bay của các hãng hàng không sử dụng quy tắc bay IFR vì… a. Thời tiết cho phép
b. Theo yêu cầu của quốc tế
c. Muốn giảm nguy cơ va chạm
d. Phi công có thể sử dụng điều khiển tự động
44.Đặc trưng của quản lý nhà nước chuyên ngành HKDD thể hiện qua….
a. Chính sách mở cửa bầu trời
b. Chính sách bảo hộ và điều tiết vận tải hàng không
c. Chính sách bảo hộ vận tải hàng không
d. Chính sách điều tiết vận tải hàng không
45.Nhân viên hàng không là những người tham gia vào… a. Hoạt động HKDD
b. Quá trình khai thác tàu bay
c. Quá trình khai thác tàu bay và vận chuyển hàng không
d. Quá trình khai thác tàu ba
y, vận chuyển hàng không và hoạt động bay
46.Dịch vụ dẫn đường hàng không bao gồm:
a. Trung tâm quản lý đường dài, Đài kiểm soát và mặt đất
b. Quản lý không lưu, giám sát, dẫn đường và thông tin liên lạ c
c. Trung tâm quản lý đường dài, khí tượng và thông báo bay
d. Thông tin liên lạc, dẫn đường và giám sát
47.Việt Nam trở thành thành viên của Tổ chức hàng không quốc tế (ICAO) vào năm nào? a. 1980 b. 1954 c. 1975 d. 1976
48.Hệ thống dẫn đường vô tuyến chính xác nhất là ... a. VOR b. INS c. NDB d. DME
49.Công cụ chủ yếu để Nhà nước điều tiết vận tải hàng không tại lãnh thổ của mình là a. Thương quyền b. Luật hàng không c. Phép ba
y, luật hàng không và thương quyền d. Phép bay
50. Ai là người chịu trách nhiệm trước chính phủ về quản lý HKDD a.Bộ giao thông vận tải b.B quốốc phòng ộ
c.Bộ cơ quan ngang bộ quả n lý chuyên ngành theo quy đị nh củ a chính
phủ d.Nhà chứ c trách hàng khống