Tài liệu thuyết trình Chương 1 - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

-Triết học ra đời vào khoảng TK VIII đến TKVI TCN. Tại các trung tâm văn minh lớn của nhân loại thời cổ đại. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
CHƯƠNG 1: KHÁI LƯỢC VỀ TRIẾT HỌC VÀ TRIẾT
HỌC MÁC_LÊNIN.
1)KHÁI LƯỢC VỀ TRIẾT HỌC
a)Nguồn gốc triết học:
-Triết học ra đời vào khoảng TK VIII đến TKVI
TCN. Tại các trung tâm văn minh lớn của nhân
loại thời cổ đại.
+ Phương Đông: Ấn Độ, Trung Hoa
+ Phương Tây: Hy Lạp
-Triết học là hình thái ý thức xã hội, là bộ phận
của kiến trúc thượng tầng.
-Triết học là kết quả của tư duy thông thái, văn
minh( sp của tư duy thần thoại, thay thế cho tư
duy thần thoại)
-Tư duy thần thoại và tín ngưỡng nguyên thủy là
hình thức triết lý đầu tiên mà con người dùng để
giải thích mọi thứ bí ẩn xung quanh( do giới hạn
nhận thức)
-Đỉnh cao của tư duy thần thoại và tín ngưỡng
nguyên thủy là kho tàng những câu chuyện thần
thoại và tôn giáo sơ khai như Tô Tem giáo, Bái
vật giáo, Sama giáo.
-Gồm 2 nguồn gốc:
+Nguồn gốc nhận thức: quá trình hình
thành và phát triển của tư duy trừu tượng, khái
quát của con người
+Nguồn gốc xã hội: phân công lao động xã
hội-> phân chia giai cấp đối kháng- bản thân
triết học mang tính “Đảng”.*
[Type here]
GC TT-> tầng lớp có tri thức-> nhà thông
thái-> tìm hiểu về triết học-> bảo vệ giai
cấp thống trị.
Sự phân chia nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội
chỉ mang tính tương đối.
Lao động tri thức tách ra khỏi lao động chân tay=> dựa
vào thời gian để xây dựng chế độ chiếm hữu nô lệ.
-Phương Tây: xuất phát điểm là con người, là xã hội, là
nhân sinh quan.
-Phương Đông: xuất phát điểm là thế giới quan?( thế
giới tự nhiên, xã hội, tư duy).
b)Khái niệm triết học
-Trong Hán Tự có 2 nghĩa:
+ Sự bác bẻ, lập luận
+ Trí tuệ( hướng dẫn đạt đến tri thức để hiểu vầ
giải thích về thế giới)
-Triết học trong:
+ Ấn Độ: là sự chiêm ngưỡng, chiêm darshana
nghiệm, tự suy ngẫm.
+ Trung Quốc: : trí tuệ, sự tranh Triết = Trí
luận. sự truy tìm bản chất của thế giới nhận
thức.
+ Hy Lạp: ( yêu mến)+ ( sự thông Philo sophia
thái)
+ Heghen: Triết học là khoa học của mọi khoa
học.( đối tượng của triết học theo heghen).
Theo Mác- lênin: Khái quát, trừu tượng rất
cao, tác động đến toàn diện.
Triết học là lý luận chung nhất về thế giới về
con người và vị trí của con người trong thế giới
đó. Lầ khoa học về những quy luật vận động,
[Type here]
phát triển chung nhất về giới tự nhiên, xã hội,
tư duy.
Triết học hình thành ở những dân tộc phát triển nhận
thức cao:
+ Trung Hoa: Khổng Tử và Lão Tử.
+ Ấn Độ: Đức Phật Thích Ca
+ Hy Lạp: Platon, Aristot, Đemoncrit.
+ Đức: Canto, Heghen, Phơ Bách.
+ Anh, Pháp.
ĐB: Mác, Anghen, Lenin
-Sự khác nhau giữa tri thức triết học với tri thức của các
khoa học khác: là tính đặc thù- tri thức triết học mang
tính hệ thống, tính khái quát cao và tính trừu tượng sâu
sắc.( khác nhau về tính đặc thù của hệ thống tri thức
khoa học và phương pháp nghiêng cứu).
c) Về đối tượng của triết học
- Thời cổ đại( Hy Lạp cổ đại) chủ yếu diễn ra ở phương
Tây: nghiêng cứu về giới tự nhiên( Khoa học thế giới)
- Thời trung cổ: triết học kinh viện( chịu sự quy định và
chi phối của hệ tư tưởng Kito giáo).
- Phục hưng( nghệ thuật điêu khắc): con người( sau
cuộc đảo lộn cô péc ních chống lại thuyết địa tâm của
nhà thờ)
- Cận đại: Khoa học tự nhiên
- Triết học cổ điển Đức: Triết học là khoa học của mọi
khoa học( heghen).
- Triết học Mác-Lênin: nghiêng cứu:
Tự nhiên
[Type here]
Xã hội
Tư duy
-Đối tượng:
Giải quyết mối quan hệ giứa tư duy- xã hội, có
mối quan hệ chặt chẽ với khoa học.
Nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự
nhiên, xã hội, tư duy.
d) Triết học- hạt nhân lý luận của thế giới quan.
- Thế giới quan có 2 bộ phận:
Cơ bản: Tri thức
Thống nhất: Niềm tin
-Lý tưởng là hình thức phát triển cao nhất của thế giới
quan.
-Thế giới quan không thuộc lý tưởng.
*Thế giới quan quy định các nguyên tắc, thái độ, giá trị
trong định hướng nhận thức và hoạt động thực tiễn của
con người.
-Có 3 loại hình TGQ cơ bản:
Thần thoại( Huyền thoại)
Tôn giáo
Triết học( có mặt // với tôn giáo còn được gọi là
khoa học)
*Trong tất cả niềm tin, niềm tin tôn giáo là niềm tin
thiêng liêng nhất của con người.
2) VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
a) Nội dung vấn đề cơ bản của Triết học
- Có 1 vấn đề cơ bản của Triết học đó là: Mối quan hệ
giữa vật chất và ý thức, giữa tồn tại và tư duy( tinh thần
và thế giới khách quan), có 2 mặt
[Type here]
Mặt 1( Bản thể luận): Vật chất và ý thức cái nào
quyết định cái nào?
Theo 1 câu trl hoặc vật chất hoặc ý thức: Nhất
nguyên luận( chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa
duy tâm)
Theo cả vật chất và ý thức: Nhị nguyên luận
Mặt 2( Nhận thức luận): Con người có nhận thức
được thế giới khách quan không?
b) Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm( mặt 1:
Bản thể luận)
*Chủ nghĩa duy vật: các triết gia cho rằng vật chất
quyết định ý thức.
Được thể hiện dưới 3 hình thức cơ bản:
Chủ nghĩa duy vật chất phác( xuất hiện đầu
tiên của thời kỳ cổ đại)
Chủ nghĩa duy vật siêu hình( cận đại)
Chủ nghĩa duy vật biện chứng: do Mác và
anghen xây dựng và phát triển bởi Lênin.( hình
thức phát triển cao nhất)
*Chủ nghĩa duy tâm: các triết gia cho rằng ý thức quyết
định vật chất.
Được chia làm 2 loại:
Duy tâm khách quan: ý thức, tinh thần khách
quan có trước và tồn tại độc lập với con
người( platon, heghen), các hiện tượng siêu
nhiên bên ngoài, ý niệm tuyệt đối.
Duy tâm chủ quan: ý thức, tinh thần của từng
người, cá nhân( berkeley, hume, fichte). Note:
vẻ đẹp không nằm trên đôi má hồng của người
phụ nữ mà nằm trong ánh mắt của kẻ si tình.
Xét đến cùng thì chủ nghĩa nhị nguyên luật đều
quy về chủ nghĩa duy tâm.
[Type here]
c) Mặt 2: Nhận thức luận
- Nhận thức luận chia làm 3 nhóm:
Khả chi luận: Con người có hoàn toàn có khả năng
nhận thức về thế giới.
Bất khả chi luận: Con người không có khả năng
nhận thức về thế giới.
Hoài nghi luận: Nghi ngờ trong việc con người có
khả năng nhận thức được về thế giới hay không?.
( đây là nhóm đặt ra nhiều câu hỏi rất quan trọng).
3) BIỆN CHỨNG VÀ SIÊU HÌNH
a) Biện chứng: biện chứng là mối liên hệ, là sự vận
động biến đổi của sự vật, hiện tượng. Được chia làm 2
nhóm:
Biện chứng khách quan: là biện chứng của thế giới
vật chất ( các mlh, sự vật, hiện tượng diễn ra ngoài
ý thức, không phụ thuộc vào ý thức con người).
Biện chứng chủ quan: là khái niệm đối lập biện
chứng khách quan. Là biện chứng cho quá trình
nhận thức, của ý thức.
b) Siêu hình: không có mối liên hệ, không vận động,
không biến đổi. Có giá trị trong khoa học thực nghiệm
và khoa học tự nhiên.
c) Các hình thức của phép biện chứng trong lịch sử:
Biện chứng tự phát( thời cổ đại)
Phương Đông:
-TQ: Biến dịch luận, Ngũ hành luận.
-Ấn Độ: biểu hiện rõ nét nhất là đạo Phật.
Phương Tây
Biện chứng duy tâm:
[Type here]
Đỉnh cao của phép biện chứng này được thể
hiện trong triết học cổ điển Đức với người khởi
đầu là Kant và hoàn thiện là Hegel.
Biện chứng bắt đầu ở tinh thần và kết thúc
cũng là ở tinh thần.
Biện chứng duy vật
Là phép biện chứng được thể hiện trong triết
học Mác và Ăngghen xây dựng, sau đó được
phát triển và hoàn thiện bởi Lênin và một số
nhà Triết học khác.
II) TRIẾT HỌC CỦA MÁC-LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT
HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA MÁC-LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ
HỘI
-Sự ra đời của triết học mác-lênin là một cuộc cách
mạng vĩ đại, là kết quả của tất yếu của sự pháp triển
lịch sử tư tưởng triết học, và khoa học của nhân
loại,thực tiễn là đấu tranh giai cấp giữa giai cấp vô sản
giai cấp tư sản.
-Là kết quả của sự thống nhất giữa điều kiện khách
quan và nhân tố chủ quan của Mác và Ănghen xác lập
và Lênin phát triển
-Triết học Mác ra đời vào những năm 40 thế kỷ XIX.
-Sự tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng công
nghiệp làm cho phương thức sản xuất của tư bản ngày
càng vững chắc
-Sự xuất hiện của giai cấp vô sản là nhân tố chính trị-xã
hội quan trọng của sự ra đời triết học mác.
*Viết tác phẩm tuyên ngôn of DCS là đánh dấu sự ra đời
của chủ nghĩa ML ( lênin phát triển 1895) ra đời
24/2/1848 là di sản tư liệu thế giới
-Triết học Mác- Lênin:
[Type here]
Là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự
nhiên, xã hội, tư duy
Là thế giới quan và phương pháp luận khoa học
cách mạng của giai cấp công dân
Đối tượng: giải quyết vấn đề cơ bản của triết
học=>duy vật biện chứng
Đối tượng: lý luận chung nhất về tự nhiên, xã hội,
tư duy
Gồm 3 bộ phận
Triết học Mác( nguồn gốc triết học cổ điện
đức): theo phơ bách( nhà duy vật siêu hình) và
ănghen.
KT-CT Mác( kế thừa kinh tế chính trị cổ điển
Anh)
Chủ nghĩa xã hội khoa học Mác( nguồn gốc là
chủ nghĩa không tưởng pháp)
Có tư cách là 1 hệ tư tưởng:
Điều kiện khách quan:
o Hoàn cảnh lịch sử xã hội: CM công
nghiệp=> mâu thuẫn giữa gc tư sản và vô
sản=> đấu tranh giai cấp=> chưa có lý
luận dẫn đường nên thất bại=> triết học
mác ra đời.
o Nguồn gốc lý luận
o Tiêu đề về khoa học tự nhiên: ĐL BT
chuyển hóa năng lượng, thuyết tiến hóa,
thuyết tế bào.
Nhân tố chủ quan
o Vai trò của mác, ănghen và lênin.
-Nguyên nhân khiến cho đối tượng của triết học Mác
thay đổi là do có sự va chạm của các trường phái triết
học khác.
[Type here]
-Triết học Mác-Lênin là thế giới quan, phương pháp luận
khoa học và cách mạng cho con người trong nhận thức
và thực tiễn.
Là cơ sở thế giới quan, phương pháp luận khoa học
cách mạng để phân tính xu hướng phát triển xã hội.
Là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội
CHƯƠNG 2: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
I) VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
1) VẬT CHẤT VÀ PHƯƠNG PHÁP TỒN TẠI CỦA VẬT CHẤT
Quan niệm về CNDT và CNDV trước Mác về phạm trù
vật chất.
Chủ nghĩa duy tâm: CNDT chủ quan và CNDT
khách quan thừa nhận sự tồn tại của sự vật, hiện
tượng vật chất nhưng phủ nhận đặc tính tồn tại
khách quan của chúng.
Chủ nghĩa duy vật:
Cổ đại: quy vật chất thành 1 hoặc 1 vài vật
chất khác và xem chúng là khởi nguyên của
thế giới, quy vật về vật thể hữu tình, cảm tính
như nước lửa không khí,v.v…. Bước tiến quan
trọng nhất trong phát triển phạm trù vật chất
là vật chất là nguyên tử( khái niệm Atom=>
nhỏ nhất, không thể thẩm thấu, không thể phá
hủy). Sự phát triển mạnh của cơ học, công
nghiệp ảnh hưởng đến phương pháp luận siêu
hình.
o Tích cực: dùng thế giới vật chất giải thích
cho chính thế giới, là cơ sở để các nhà duy
vật sau phát triển quan điểm về thế giới
vật chất.=> vật chất được coi là cơ sở đầu
[Type here]
tiên cuat all sv,hiện tượng trong thế giới
khách quan.
o Tiêu cực: đồng nhất vật chất với một dạng
vật chất cụ thể. Những yếu tố khởi nguyên
chỉ là các giả định, mang tính chất trực
quan, cảm tính chưa được chứng minh về
mặt khoa học.
Thời cận đại( tk 16-tk18): chứng minh được
sự tồn tại thật sự của nguyên tử, đồng nhất
vật chất với khối lượng, giải thích sự vận động
của vật chất trên nền tảng cơ học, tách rời vật
chất khỏi vận động, không gian và thời
gian.=>không đưa ra được sự khái quát triết
học của vấn đề vật chất => hạn chế phương
pháp luận siêu hình( bị thay thế phương pháp
biện chứng)
Vật chất vô cùng, vô tận, không sinh ra cũng không
mất đi
Định nghĩa vật chất của Lênin:Vật chất là một phạm
trù triết học, dùng để chỉ thực tại khách quan, được
đem lại cho con người trong cảm giác, và được cảm
giác của chúng ta chép lại, chụp lại, và phản ánh, và
tồn tại không phụ thuộc vào cảm giác.( năm 1909)
Vật chất là phạm trù lớn nhất.
Đặt vật chất đối lập với ý thức
Nguyên nhân sâu xa khiến Lênin phải đứng lên bv th
mác: cách hiểu về vật chất đang có vấn đề=> Lênin
phải định nghĩa lại về vật chất.
- Nội dung cơ bản của định nghĩa:
Thứ I: vật chất là tồn tại khách quan( tồn tại
độc lập, không phụ thuộc vào cảm giác, ý
thức)
[Type here]
Thứ II: là cái khi tác động lên con người thì gây
nên cảm giác.
Thứ III: ý thức chỉ là sự phản ánh của vật chất.
- Ý nghĩa phương pháp luận:
Giải quyết cả 2 mặt vấn đề cơ bản của triết
học
Quán triệt nguyên tắc, luôn xuất phát và tôn
trọng, quy luật khách quan.
Là cơ sở khoa học
Cung cấp nguyên tắc thế giới quan.
- Hình thức vận động
Vật chất biểu hiện sự tồn tại của mình khi vận
động
Gồm 5 hình thức:
Xã hội
Sinh học
Hóa học
Vật lý
Cơ học
Các hình thức cao bao hàm các hình
thức thấp.
Đứng im là trạng thái cân bằng và ổn định của
vật chất
[Type here]
| 1/11

Preview text:

TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
CHƯƠNG 1: KHÁI LƯỢC VỀ TRIẾT HỌC VÀ TRIẾT HỌC MÁC_LÊNIN.
1)KHÁI LƯỢC VỀ TRIẾT HỌC a)Nguồn gốc triết học:
-Triết học ra đời vào khoảng TK VIII đến TKVI
TCN. Tại các trung tâm văn minh lớn của nhân loại thời cổ đại.
+ Phương Đông: Ấn Độ, Trung Hoa + Phương Tây: Hy Lạp
-Triết học là hình thái ý thức xã hội, là bộ phận
của kiến trúc thượng tầng.
-Triết học là kết quả của tư duy thông thái, văn
minh( sp của tư duy thần thoại, thay thế cho tư duy thần thoại)
-Tư duy thần thoại và tín ngưỡng nguyên thủy là
hình thức triết lý đầu tiên mà con người dùng để
giải thích mọi thứ bí ẩn xung quanh( do giới hạn nhận thức)
-Đỉnh cao của tư duy thần thoại và tín ngưỡng
nguyên thủy là kho tàng những câu chuyện thần
thoại và tôn giáo sơ khai như Tô Tem giáo, Bái vật giáo, Sama giáo. -Gồm 2 nguồn gốc:
+Nguồn gốc nhận thức: quá trình hình
thành và phát triển của tư duy trừu tượng, khái quát của con người
+Nguồn gốc xã hội: phân công lao động xã
hội-> phân chia giai cấp đối kháng- bản thân
triết học mang tính “Đảng”.* [Type here]
 GC TT-> tầng lớp có tri thức-> nhà thông
thái-> tìm hiểu về triết học-> bảo vệ giai cấp thống trị.
Sự phân chia nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội
chỉ mang tính tương đối.
Lao động tri thức tách ra khỏi lao động chân tay=> dựa
vào thời gian để xây dựng chế độ chiếm hữu nô lệ.
-Phương Tây: xuất phát điểm là con người, là xã hội, là nhân sinh quan.
-Phương Đông: xuất phát điểm là thế giới quan?( thế
giới tự nhiên, xã hội, tư duy). b)Khái niệm triết học -Trong Hán Tự có 2 nghĩa:
+ Sự bác bẻ, lập luận
+ Trí tuệ( hướng dẫn đạt đến tri thức để hiểu vầ
giải thích về thế giới) -Triết học trong:
+ Ấn Độ: darshana là sự chiêm ngưỡng, chiêm nghiệm, tự suy ngẫm.
+ Trung Quốc: Triết = Trí: trí tuệ, sự tranh
luận. sự truy tìm bản chất của thế giới nhận thức.
+ Hy Lạp: Philo( yêu mến)+ ( sự thông sophia thái)
+ Heghen: Triết học là khoa học của mọi khoa
học.( đối tượng của triết học theo heghen).
 Theo Mác- lênin: Khái quát, trừu tượng rất
cao, tác động đến toàn diện.
Triết học là lý luận chung nhất về thế giới về
con người và vị trí của con người trong thế giới
đó. Lầ khoa học về những quy luật vận động, [Type here]
phát triển chung nhất về giới tự nhiên, xã hội, tư duy.
Triết học hình thành ở những dân tộc phát triển nhận thức cao:
+ Trung Hoa: Khổng Tử và Lão Tử.
+ Ấn Độ: Đức Phật Thích Ca
+ Hy Lạp: Platon, Aristot, Đemoncrit.
+ Đức: Canto, Heghen, Phơ Bách. + Anh, Pháp.  ĐB: Mác, Anghen, Lenin
-Sự khác nhau giữa tri thức triết học với tri thức của các
khoa học khác: là tính đặc thù- tri thức triết học mang
tính hệ thống, tính khái quát cao và tính trừu tượng sâu
sắc.( khác nhau về tính đặc thù của hệ thống tri thức
khoa học và phương pháp nghiêng cứu).
c) Về đối tượng của triết học
- Thời cổ đại( Hy Lạp cổ đại) chủ yếu diễn ra ở phương
Tây: nghiêng cứu về giới tự nhiên( Khoa học thế giới)
- Thời trung cổ: triết học kinh viện( chịu sự quy định và
chi phối của hệ tư tưởng Kito giáo).
- Phục hưng( nghệ thuật điêu khắc): con người( sau
cuộc đảo lộn cô péc ních chống lại thuyết địa tâm của nhà thờ)
- Cận đại: Khoa học tự nhiên
- Triết học cổ điển Đức: Triết học là khoa học của mọi khoa học( heghen).
- Triết học Mác-Lênin: nghiêng cứu:  Tự nhiên [Type here]  Xã hội  Tư duy -Đối tượng:
 Giải quyết mối quan hệ giứa tư duy- xã hội, có
mối quan hệ chặt chẽ với khoa học.
 Nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội, tư duy.
d) Triết học- hạt nhân lý luận của thế giới quan.
- Thế giới quan có 2 bộ phận:  Cơ bản: Tri thức  Thống nhất: Niềm tin
-Lý tưởng là hình thức phát triển cao nhất của thế giới quan.
-Thế giới quan không thuộc lý tưởng.
*Thế giới quan quy định các nguyên tắc, thái độ, giá trị
trong định hướng nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người.
-Có 3 loại hình TGQ cơ bản:
 Thần thoại( Huyền thoại)  Tôn giáo
 Triết học( có mặt // với tôn giáo còn được gọi là khoa học)
*Trong tất cả niềm tin, niềm tin tôn giáo là niềm tin
thiêng liêng nhất của con người.
2) VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
a) Nội dung vấn đề cơ bản của Triết học
- Có 1 vấn đề cơ bản của Triết học đó là: Mối quan hệ
giữa vật chất và ý thức, giữa tồn tại và tư duy( tinh thần
và thế giới khách quan), có 2 mặt [Type here]
 Mặt 1( Bản thể luận): Vật chất và ý thức cái nào quyết định cái nào?
 Theo 1 câu trl hoặc vật chất hoặc ý thức: Nhất
nguyên luận( chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm)
 Theo cả vật chất và ý thức: Nhị nguyên luận
 Mặt 2( Nhận thức luận): Con người có nhận thức
được thế giới khách quan không?
b) Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm( mặt 1: Bản thể luận)
*Chủ nghĩa duy vật: các triết gia cho rằng vật chất quyết định ý thức.
 Được thể hiện dưới 3 hình thức cơ bản:
 Chủ nghĩa duy vật chất phác( xuất hiện đầu
tiên của thời kỳ cổ đại)
 Chủ nghĩa duy vật siêu hình( cận đại)
 Chủ nghĩa duy vật biện chứng: do Mác và
anghen xây dựng và phát triển bởi Lênin.( hình
thức phát triển cao nhất)
*Chủ nghĩa duy tâm: các triết gia cho rằng ý thức quyết định vật chất.
 Được chia làm 2 loại:
 Duy tâm khách quan: ý thức, tinh thần khách
quan có trước và tồn tại độc lập với con
người( platon, heghen), các hiện tượng siêu
nhiên bên ngoài, ý niệm tuyệt đối.
 Duy tâm chủ quan: ý thức, tinh thần của từng
người, cá nhân( berkeley, hume, fichte). Note:
vẻ đẹp không nằm trên đôi má hồng của người
phụ nữ mà nằm trong ánh mắt của kẻ si tình.
 Xét đến cùng thì chủ nghĩa nhị nguyên luật đều
quy về chủ nghĩa duy tâm. [Type here]
c) Mặt 2: Nhận thức luận
- Nhận thức luận chia làm 3 nhóm:
 Khả chi luận: Con người có hoàn toàn có khả năng
nhận thức về thế giới.
 Bất khả chi luận: Con người không có khả năng
nhận thức về thế giới.
 Hoài nghi luận: Nghi ngờ trong việc con người có
khả năng nhận thức được về thế giới hay không?.
( đây là nhóm đặt ra nhiều câu hỏi rất quan trọng).
3) BIỆN CHỨNG VÀ SIÊU HÌNH
a) Biện chứng: biện chứng là mối liên hệ, là sự vận
động biến đổi của sự vật, hiện tượng. Được chia làm 2 nhóm:
 Biện chứng khách quan: là biện chứng của thế giới
vật chất ( các mlh, sự vật, hiện tượng diễn ra ngoài
ý thức, không phụ thuộc vào ý thức con người).
 Biện chứng chủ quan: là khái niệm đối lập biện
chứng khách quan. Là biện chứng cho quá trình
nhận thức, của ý thức.
b) Siêu hình: không có mối liên hệ, không vận động,
không biến đổi. Có giá trị trong khoa học thực nghiệm và khoa học tự nhiên.
c) Các hình thức của phép biện chứng trong lịch sử:
 Biện chứng tự phát( thời cổ đại)  Phương Đông:
-TQ: Biến dịch luận, Ngũ hành luận.
-Ấn Độ: biểu hiện rõ nét nhất là đạo Phật.  Phương Tây  Biện chứng duy tâm: [Type here]
 Đỉnh cao của phép biện chứng này được thể
hiện trong triết học cổ điển Đức với người khởi
đầu là Kant và hoàn thiện là Hegel.
 Biện chứng bắt đầu ở tinh thần và kết thúc cũng là ở tinh thần.  Biện chứng duy vật
 Là phép biện chứng được thể hiện trong triết
học Mác và Ăngghen xây dựng, sau đó được
phát triển và hoàn thiện bởi Lênin và một số nhà Triết học khác.
II) TRIẾT HỌC CỦA MÁC-LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT
HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA MÁC-LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
-Sự ra đời của triết học mác-lênin là một cuộc cách
mạng vĩ đại, là kết quả của tất yếu của sự pháp triển
lịch sử tư tưởng triết học, và khoa học của nhân
loại,thực tiễn là đấu tranh giai cấp giữa giai cấp vô sản giai cấp tư sản.
-Là kết quả của sự thống nhất giữa điều kiện khách
quan và nhân tố chủ quan của Mác và Ănghen xác lập và Lênin phát triển
-Triết học Mác ra đời vào những năm 40 thế kỷ XIX.
-Sự tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng công
nghiệp làm cho phương thức sản xuất của tư bản ngày càng vững chắc
-Sự xuất hiện của giai cấp vô sản là nhân tố chính trị-xã
hội quan trọng của sự ra đời triết học mác.
*Viết tác phẩm tuyên ngôn of DCS là đánh dấu sự ra đời
của chủ nghĩa ML ( lênin phát triển 1895) ra đời
24/2/1848 là di sản tư liệu thế giới -Triết học Mác- Lênin: [Type here]
 Là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên, xã hội, tư duy
 Là thế giới quan và phương pháp luận khoa học
cách mạng của giai cấp công dân
 Đối tượng: giải quyết vấn đề cơ bản của triết
học=>duy vật biện chứng
 Đối tượng: lý luận chung nhất về tự nhiên, xã hội, tư duy  Gồm 3 bộ phận
 Triết học Mác( nguồn gốc triết học cổ điện
đức): theo phơ bách( nhà duy vật siêu hình) và ănghen.
 KT-CT Mác( kế thừa kinh tế chính trị cổ điển Anh)
 Chủ nghĩa xã hội khoa học Mác( nguồn gốc là
chủ nghĩa không tưởng pháp)
 Có tư cách là 1 hệ tư tưởng:
 Điều kiện khách quan:
o Hoàn cảnh lịch sử xã hội: CM công
nghiệp=> mâu thuẫn giữa gc tư sản và vô
sản=> đấu tranh giai cấp=> chưa có lý
luận dẫn đường nên thất bại=> triết học mác ra đời. o Nguồn gốc lý luận
o Tiêu đề về khoa học tự nhiên: ĐL BT
chuyển hóa năng lượng, thuyết tiến hóa, thuyết tế bào.  Nhân tố chủ quan
o Vai trò của mác, ănghen và lênin.
-Nguyên nhân khiến cho đối tượng của triết học Mác
thay đổi là do có sự va chạm của các trường phái triết học khác. [Type here]
-Triết học Mác-Lênin là thế giới quan, phương pháp luận
khoa học và cách mạng cho con người trong nhận thức và thực tiễn.
Là cơ sở thế giới quan, phương pháp luận khoa học và
cách mạng để phân tính xu hướng phát triển xã hội.
Là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội
CHƯƠNG 2: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
I) VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
1) VẬT CHẤT VÀ PHƯƠNG PHÁP TỒN TẠI CỦA VẬT CHẤT
Quan niệm về CNDT và CNDV trước Mác về phạm trù vật chất.
 Chủ nghĩa duy tâm: CNDT chủ quan và CNDT
khách quan thừa nhận sự tồn tại của sự vật, hiện
tượng vật chất nhưng phủ nhận đặc tính tồn tại khách quan của chúng.  Chủ nghĩa duy vật:
Cổ đại: quy vật chất thành 1 hoặc 1 vài vật
chất khác và xem chúng là khởi nguyên của
thế giới, quy vật về vật thể hữu tình, cảm tính
như nước lửa không khí,v.v…. Bước tiến quan
trọng nhất trong phát triển phạm trù vật chất
là vật chất là nguyên tử( khái niệm Atom=>
nhỏ nhất, không thể thẩm thấu, không thể phá
hủy). Sự phát triển mạnh của cơ học, công
nghiệp ảnh hưởng đến phương pháp luận siêu hình.
o Tích cực: dùng thế giới vật chất giải thích
cho chính thế giới, là cơ sở để các nhà duy
vật sau phát triển quan điểm về thế giới
vật chất.=> vật chất được coi là cơ sở đầu [Type here]
tiên cuat all sv,hiện tượng trong thế giới khách quan.
o Tiêu cực: đồng nhất vật chất với một dạng
vật chất cụ thể. Những yếu tố khởi nguyên
chỉ là các giả định, mang tính chất trực
quan, cảm tính chưa được chứng minh về mặt khoa học.
Thời cận đại( tk 16-tk18): chứng minh được
sự tồn tại thật sự của nguyên tử, đồng nhất
vật chất với khối lượng, giải thích sự vận động
của vật chất trên nền tảng cơ học, tách rời vật
chất khỏi vận động, không gian và thời
gian.=>không đưa ra được sự khái quát triết
học của vấn đề vật chất => hạn chế phương
pháp luận siêu hình( bị thay thế phương pháp biện chứng)
Vật chất vô cùng, vô tận, không sinh ra cũng không mất đi
Định nghĩa vật chất của Lênin:Vật chất là một phạm
trù triết học, dùng để chỉ thực tại khách quan, được
đem lại cho con người trong cảm giác, và được cảm
giác của chúng ta chép lại, chụp lại, và phản ánh, và
tồn tại không phụ thuộc vào cảm giác.( năm 1909)
Vật chất là phạm trù lớn nhất.
Đặt vật chất đối lập với ý thức
Nguyên nhân sâu xa khiến Lênin phải đứng lên bv th
mác: cách hiểu về vật chất đang có vấn đề=> Lênin
phải định nghĩa lại về vật chất.
- Nội dung cơ bản của định nghĩa:
 Thứ I: vật chất là tồn tại khách quan( tồn tại
độc lập, không phụ thuộc vào cảm giác, ý thức) [Type here]
 Thứ II: là cái khi tác động lên con người thì gây nên cảm giác.
 Thứ III: ý thức chỉ là sự phản ánh của vật chất.
- Ý nghĩa phương pháp luận:
 Giải quyết cả 2 mặt vấn đề cơ bản của triết học
 Quán triệt nguyên tắc, luôn xuất phát và tôn
trọng, quy luật khách quan.  Là cơ sở khoa học
 Cung cấp nguyên tắc thế giới quan.
- Hình thức vận động
 Vật chất biểu hiện sự tồn tại của mình khi vận động  Gồm 5 hình thức:  Xã hội  Sinh học  Hóa học  Vật lý  Cơ học
 Các hình thức cao bao hàm các hình thức thấp.
 Đứng im là trạng thái cân bằng và ổn định của vật chất [Type here]