Tài liệu tóm tắt môn Chủ nghĩa xã hội khoa học | Đại học Nội Vụ Hà Nội

CHƯƠNG I: NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC (chương mở đầu)I. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học:- Điều kiện/Nhân tố chủ quan & điều kiện khách quan (điều kiện về kinh tế -xã hội => chứng minh được sự ra đời của chủ nghĩa Mác & CNXHKH là 1tất yếu khách quan; tiền đề tư tưởng lý luận: triết học cổ điển Đức => kếthừa được phép biện chứng của Heghen & chủ nghĩa duy vật của Foierbac=> ND của triết học Mác => CNDV lịch sử : kế thừa chính trị cổ điển Anh=> giá trị, giá trị lao động của Adam Smith, Ricardo => KTCT Mác => tìmra được học thuyết giá trị thặng dư; kế thừa chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 45474828
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Buổi 1:
- Vì sao phải học các môn LLCT: triết học gắn với hơi thở cuộc sống, Đảng ta
khẳng định lấy TTMLN làm kim chỉ nam của đảng, giữ vai trò chủ đạo trong
đời sống tinh thần hội => chi phối của đời sống tinh thần (nhờ chủ nghĩa
MLN, chúng ta mới giải phóng được dân tộc, + tưởng HCM => chúng ta
mới đất nước như ngày hôm nay) - Học CNXHKH trang bị cho chúng ta
những gì?
- Phương pháp học:
Số thứ tự: 55
CHƯƠNG I: NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC (chương mở đầu)
I. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học:
- Điều kiện/Nhân tố chủ quan & điều kiện khách quan (điều kiện về kinh tế
hội => chứng minh được sự ra đời của chủ nghĩa Mác & CNXHKH 1 tất
yếu khách quan; tiền đtư tưởng lý luận: triết học cổ điển Đức => kế thừa
được phép biện chứng của Heghen & chủ nghĩa duy vật của Foierbac => ND
của triết học Mác => CNDV lịch sử : kế thừa chính trị cổ điển Anh => giá trị,
giá trị lao động của Adam Smith, Ricardo => KTCT Mác => tìm ra được học
thuyết giá trị thặng dư; kế thừa chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp.
- CNXHKT: có 4 giá trị sau:
+ giá trị nhân văn: lòng yêu thương con người, bảo vệ, bênh vực cho quần chúng
lao động khi bị bóc lột
+ giá trị lên án, phê phán: lên án, phê phán chế độ cũ (nhất là chế độ tư bản chủ
nghĩa). hội bản một hội lộn ngược, nghèo khổ được nảy sinh từ sự
thừa thãi của CNTB. Trong hội, kẻ đạo đức đi dạy đạo đức cho những
người có đạo đức. => mục tiêutiêu diệt xã hội tư bản để xây dựng “xã hội bảo
đảm”, “xã hội hài hòa”,...
lOMoARcPSD| 45474828
+ dự đoán về hội tương lai: chính trị (nhà nước của nhân dân), chế độ công
hữu về TLSX, bình đẳng,...
+ thông qua hoạt động của các nhà không tưởng, thức tỉnh tinh thần đấu tranh
của quần chúng nhân dân lao động
3 hạn chế: các nhà không tưởng mắc quan niệm duy tâm về lịch sử => không
chỉ ra được quy luật vận động, phát triển diệt vong của CNTB, không nhìn
ra được sức mạnh của quần chúng nhân dân; các nhà không tưởng chưa chỉ
ra được con đường đấu tranh lãnh đạo (vì họ theo con đường ôn hòa), sau
này khi ra đời CNXHKH, Mác và Ăng Ghen đã khắc phục được hạn chế này,
chỉ ra được quy luật phổ biến để chuyến biến tchế độ hội cũ lên chế độ
xã hội mới thông qua đấu tranh cách mạng (cách mạng sản hay cách mạnh
xã hội chủ nghĩa); các nhà không tưởng cũng chưa ch ra được lực lượng xã
hội tiên phong xóa bỏ chủ nghĩa bản, xây dựng hội chủ nghĩa cộng sản
(giai cấp công nhân hiện đại)
- Điều kiện khách quan: tiền đề Khoa học tự nhiên. 3 phát minh “vạch thời
đại” (thuyết tiến hóa, thuyết tế bào, định luật bảo toàn chuyển hóa năng
lượng) => phê phán Duy tâm, Tôn giáo, siêu hình
- Điều kiện chủ quan: trong hoạt động khoa học, Mác Ăng ghen 3 phát kiến
lớn (CNDVLS, học thuyết giá trị thặng dư, gtrị GCCN). Trong hoạt động
thực tiễn, Mác sáng tạo ra Quốc tế 1, Ăng ghen sáng tạo ra Quốc tế 2, Lê nin
sáng lập ra Quốc tế 3/Quốc tế cộng sản. Những phẩm chất, năng lực thực tiễn
của Mác và Ăng ghen cần học để thay đổi mình: nhân văn, nhân đạo rất sâu
sắc, tinh thần tự học, đức tính khiêm tốn, sự cần mẫn, chăm chỉ.
1. Hoàn cảnh ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học:
(đây chính hoàn cảnh khách quan, điều kiện khách quan dẫn tới sự ra
đời của CNXHKH)
Trong điều kiện kinh tế - xã hội:
- Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học vào những năm 1840 là một tất yếu
khách quan, là một đòi hỏi bức thiết của phong trào công nhân lúc bấy giờ?
lOMoARcPSD| 45474828
+ Đến những năm 1840, chủ nghĩa tư bản phát triển (hay do sự phát triển của
phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa <= chính chủ nghĩa tư bản đã áp dng
cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đã nổ ra lần đầu vào những năm
1760 và chính cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật này làm cho chủ nghĩa tư bản
phát triển). Sự phát triển được thể hiện rõ nhất ở việc nền đại công nghiệp xuất
hiện => nền đại công nghiệp tạo ra năng suất rất cao (trong tác phẩm Tuyên ngôn
của ĐCS thì Mác ví năng suất lao động đó, nền đại công nghiệp đó, lực lượng sản
xuất tiên tiến đó giống như là những trọng pháo đang bắn vào chế độ phong kiến
suy tàn nên sự sụp đổ của phong kiến và sự thắng lợi của chủ nghĩa tư bản cũng là
tất yếu. Thắng ở đây bằng kinh tế, nền sản xuất hiện đại, lực lượng sản xuất hiện
đại, năng suất lao động). Chính sự phát triển của CNTB tạo ra mâu thuẫn trong
lòng nó diễn ra gay gắt: lực lượng sản xuất tiên tiến (lực lượng sản xuất mang tính
xã hội hóa cao) >< quan hệ sản xuất lạc hậu (quan hệ sản xuất dựa trên chế đ
chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về TLSX). Đây là mâu thuẫn về mặt kinh tế.
+ Mâu thuẫn này lại được biểu hiện về mặt chính trị xã hội: Mâu thuẫn giai
cấp công nhân (vô sản) >< giai cấp sản (mâu thuẫn này do mâu thuẫn về
mặt kinh tế quy định). Giai cấp công nhân chính là đại diện lực lượng sản
xuất tiên tiến còn GCTS lại đại diện cho QHSX LH. áp bức phải đấu
tranh => sự xuất hiện của phong trào công nhân => Phong trào đấu tranh của
giai cấp công nhân. (có 3 phong trào lớn đi vào lịch sử: cuộc khởi nghĩa của
công nhân thành phố dệt Lion ở Pháp nổ ra vào 1831 sau đó là 1834; phong
trào hiến chương ở Anh kéo dài từ năm 1838 đến năm 1848; cuộc khởi nghĩa
của công nhân thành phố dệt Syleri ở Phổ 1844). Nổ ra mạnh mẽ nhưng cuối
cùng đều lần lượt thất bại. => cần 1 luận tiên tiến, trong bối cảnh đó chủ
nghĩa Mác ra đời đã đáp ứng được đòi hỏi của phong trào công nhân. Chủ
nghĩa Mác trở thành vũ khí luận của giai cấp công nhân, hệ tư tưởng của
giai cấp công nhân => nhiệm vụ soi đường, chỉ lối cho phong trào công nhân
đi tới thắng lợi.
+ Tiền đề tư tưởng lý luận: chủ nghĩa Mác 3 bphận cấu thành (triết học
Mác sau này Lenin bổ sung thành triết học Mác-Lenin, KTCT Mác sau này
Lenin bổ sung thành KTCT Mác Lê nin, Chủ nghĩa xã hội khoa học). Để xây
dựng lên chủ nghĩa Mác với 3 bộ phận cấu thành nvậy, Mác Ăng ghen cần
có sự bổ sung, kế thừa, phát triển những lý luận đã có từ trước. Để xây dựng
lên triết học Mác, Mác Ăng ghen đã phải kế thừa nguồn gốc trực tiếp về
mặt lý luận ở đây chính là triết học cổ điển Đức (trong đó là trực tiếp kế thừa
lOMoARcPSD| 45474828
phép biện chứng của ghen chủ nghĩa duy vật của Phoi ơ bắc). Để xây
dựng lên KTCT Mác, bản thân Mác Ăng ghen đã phải kế thừa nguồn gốc
luận trực tiếp của kinh tế chính trị học cổ điển Anh, phải kế thừa được
tưởng kinh tế, các cái học thuyết vgiá trị, giá trị lao động, lợi nhuận của
Adam Smith, David Ricardo. Để xây dựng lên CNXHKH, các ông đã phải kế
thừa trực tiếp nguồn gốc luận đây, đó chính là: chủ nghĩa hội không
tưởng Pháp). => Nguồn gốc luận trực tiếp ra đời CNXHKH chính
CNXHKT Pháp [4 giá trị: giá trị nhân văn (các nhà nhân văn cất lên tiếng
nói bênh vực quần chúng nhân dân lao động báp bức bóc lột, thể hiện tinh
thần yêu thương con người, thông cảm cho nhân dân lao động, yêu thương
đồng loại giữa con người con người), giá trị phê phán (các nhà không
tưởng phê phán, lên án chế độ quân chủ chuyên chế và chế độ TBCN, một xã
hội đầy rẫy bất công, đạo đức bị đảo lộn, tràn đầy tội ác trong xã hội “Xã hội
bản một xã hội lộn ngược, nghèo khổ được sinh ra từ chính sự thừa thãi”,
đa số sống trong sự nghèo khổ, sức lao động của người lao động (công nhân)
đã bị chuyển thành giá trị thặng bị nhà bản tước đoạt => nguồn gốc làm
giàu cho CNTB, ông chủ tư bản. “Xã hội đó là một xã hội mà kẻ vô đạo đức
lại đi giảng dạy cho những người đạo đức.”, đưa ra nhiều luận điểm có
giá trị về hội tương lai (xã hội tương lai phải dựa trên chế độ công hữu,
TLSX chủ yếu thuộc về xã hội, trong nền sản xuất đó thì tổ chức sản xuất và
phân phối sản phẩm hội phải đảm bảo công bằng, bình đẳng. Công nghiệp,
KHKT phải phát triển, phục vụ cho quần chúng nhân dân lao động. CNXH
đó thì người phụ nữ phải được giải phóng khỏi kìm kẹp của gia đình, xã hội.
Trong quá trình phát triển của nó, nhà nước sẽ tự tiêu vong), thức tỉnh tinh
thần đấu tranh của quần chúng nhân n lao động. => Mác Ăng ghen
đã kế thừa có chọn lọc các giá trị. 3 hạn chế: các nhà không tưởng đã không
phát hiện ra được quy luật vn động phát triển của hội loại người nói
chung (quy luật QHSX phải phù hợp với trình độ phát triển của LLSX, kiến
trúc thượng tầng phải phù hợp với cơ sở hạ tầng => bản chất và quy luật vận
động, phát triển của chủ nghĩa tư bản), chưa phát hiện ra được lực lượng
hội tiên phong để xóa bỏ CNTB, xây dựng CNXH chủ nghĩa cộng sản (giai
cấp công nhân), các nhà hội không tưởng cũng chưa chỉ ra được con đường
đấu tranh cách mạng (các ông ấy nghĩ đến con đường ôn hòa)
+ Tiền đề khoa học tự nhiên: chính sự phát triển của khoa học tự nhiên
một trong những tiền đề khoa học để Mác Ăng ghen xây dựng lên được
lOMoARcPSD| 45474828
chủ nghĩa duy vật biện chứng từ đây Mác Ăng ghen đã sáng tạo ra được
chủ nghĩa duy vật lịch sử. Chính CNDVBC về lịch sử là cơ sở, phương pháp
luận để Mác Ăng ghen nghiên cứu những vấn đề chính trị hội trong
CNTB: vấn đề giai cấp, đấu tranh giai cấp, nhà nước,...
2. Vai trò của C.Mác và Ăng-ghen
a. Sự chuyển biến về thế giới quan triết học lập trường chính trị của
Mác và Ăng-ghen
- Biện chứng có nghĩa là gì: biện chứng chỉ sự liên hệ, sự tác động, sự chuyển
hóa, sự vận động biến đổi, phát triển theo quy luật của cả tự nhiên hội và
tư duy
- Do sự tác động của những yếu tố khách quan (điều kiện về kinh tế-xã hội tác
động lớn nhất) kết hợp với những nhân tố chủ quan giúp cho Mác và Ăng-
ghen chuyển từ thế giới quan duy tâm => thế giới quan duy vật biện chứng
(do kế thừa chủ nghĩa duy vật ca Phoi ơ bắc và kế thừa phép biện chứng của
-ghen; tiền đề về khoa học tự nhiên: chính sự phát triển của khoa học tự
nhiên lúc bấy giờ đã pphán các quan niệm duy tâm của tôn giáo phê
phán phương tư duy siêu hình đã thống trị trong khoa học thế kỷ 17,18). Lúc
đầu đứng trên lập trường dân chủ cách mạng nhưng chính tham gia vào phong
trào công nhân, hòa mình vào phong trào công nhân và trở thành lãnh tụ của
phong trào cộng sản và công nhân quốc tế thì các ông mới từ lập trường dân
chủ cách mạng chuyển sang lập trường cộng sản (lập trường của giai cấp công
nhân <= điều kiện kinh tế-xã hội)
b. Có 3 phát kiến lớn đóng góp cho nhân loại:
- Trong triết học, Mác-Ăng ghen tìm ra được chủ nghĩa/quan niệm duy vật về
lịch sử (chủ nghĩa duy vật biện chứng về lịch sử và hội) (chương 3 triết
học, lưu ý học thuyết hình thái xã hội). Theo Mác, sự phát triển của các hình
thái kinh tế-xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên (sự thay thế và phát triển
của các hình thái kinh tế - xã hội từ cộng sản nguyên thủy lên chiếm hữu
lệ lên phong kiến lên TBCN lên CSCN, tuân theo quy luật khách quan, không
phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của các giai cấp trong các thời đại lịch sử
chính svận động của những quy luật khách quan trong lòng nó, quy luật
QHSX phù hợp với trình độ phát triển ca LLSX)
lOMoARcPSD| 45474828
- Trong KTCT, Mác Ăng ghen phát hiện ra được học thuyết Giá trị thặng
. Chỉ đến Mác Ăng ghen mới nghiên cứu giải phẫu hiện tồn của
hội tư bản, phát hiện ra CNTB bóc lột giá trị thặng dư: phần lớn sức lao động
của người công nhân đã chuyển hóa thành giá trị thặng bị nhà bản
tước đoạt. Khi phát hiện ra được học thuyết giá trị thặng dư này, Mác đã vạch
trần được bản chất của nền sản xuất tư bản là bóc lột (m). Mác đã chỉ ra rằng
mâu thuẫn về mặt chính trị xã hội trong lòng CNTB chính là mâu thuẫn giữa
giai cấp sản >< giai cấp sản. Khi tiếp thu cái này, công nhận đã nhìn
thấy rõ kẻ thù của mình là ai.
- Trong CNXHKH, Mác Ăng ghen đã phát hiện ra được sứ mệnh lịch sử
của giai cấp công nhân.
c. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản (2/1848) của Các Mác Ăng ghen đánh
dấu sự ra đời của CNXHKH:
- cương lĩnh chính trị, kim chỉ nam hành động của phong trào cộng sản
công nhân quốc tế; làm sứ mệnh lịch sử của giai cấp sản, sthắng lợi
tất yếu của CNXH và CNCS...
BUỔI 2: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
- Sứ mệnh lịch sử: vai trò, nhiệm vũ mà GCCN cần phải thực hiện
- Việc phát hiện ra Sứ ... GCCN 1 trong 3 phát kiến lớn của CN Mác, khắc
phục được 1 trong những hạn chế cơ bản ca những nhà không tưởng
- Phạm trù trung tâm của CNXHKH: sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
(nguyên lý xuất phát của CNXHKH)
- Sự logic trong chương 2: => tìm hiểu được nguyên tắc thống nhất giữa lý luận
thực tiễn. I Tìm hiểu về lý luận, quan điểm ntn, đkkq, nhân tố chủ quan,...);
II tìm hiểu thực tiễn công nhân trên TG, III tìm hiểu thực tiễn công nhân tại
VN
- Trọng tâm của chương là I và III (I có nhiều câu hỏi)
I. Quan niệm cơ bản của CN MLN về giai cấp công nhân sứ mệnh lịch sử
của GCCN
lOMoARcPSD| 45474828
Lưu ý: giai cấp công nhân là con đẻ của nền đại công nghiệp
- Sự ra đời của GCCN (giai cấp mới):
+ đông đất nhất là giai cấp nông dân (ruộng đất bị thu hẹp dần (khách quan),
khi thu hẹp dần thì một bộ phận nông dân sẽ mất đi ruộng đất; giai cấp tư sản
(chủ quan) tìm cách tước đoạt ruộng đất của nông dân đẩy một bộ phận người
nông dân mất đi ruộng đất vào các nhà máy nghiệp bán sức lao động đ
sinh sống, tầng lớp thợ thủ ng (áp dụng KHKT, sức lao động tăng, không
thể cạnh tranh nên họ bị phá sản trong cạnh tranh, còn sức lao động nên phải
vào nhà máy, xí nghiệp để bán sức lao động)
Người lao động tự do vmặt thân thể, mất đi TLSX => điều kiện hàng hóa
thành sức lao động
- Phân biệt GCCN và GCSV:
+ GCCN trong CNTB có 2 đặc trưng: về phương thức lao động/phương thức
sản xuất, GCCN là những người trực tiếp hoặc gián tiếp vận hành các công
cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại và mang tính xã hội
hóa cao; về vị trí trong quan hệ sản xuất TBCN, GCCN về bản những
người không có TLSX nên họ phải làm thuê để bán sức lao động cho nhà
bản và bị nhà tư bản bóc lột giá trị thặng dư.
+ GCVS khi nhấn mạnh tới đặc trưng thứ 2 của GCCN trong CNTB (không
có tư liệu sản xuất): Mác và Ăng Ghen mới gọi GCCN là GCVS.
II. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân:
- SMLS của giai cấp công nhân (thông qua ĐCS):
+ xóa bỏ chế độ TBCN, người áp bức bóc lột người (phủ định biện chứng ><
phủ định siêu hình /sạch trơn); xóa bỏ đây chỉ xóa bỏ mặt tiêu cực của CNTB
(cái chế độ hữu TBCN đây chính nguồn gốc của chế độ người bóc lột
người) => xây dựng chế độ công hữu về TLSX, phải kế thừa những thành tu
mà nhân loại đã tạo ra trong CNTB chẳng hạn nnền đại công nghiệp, cuộc
CM KHCN, tư tưởng nhân văn, nhà nước pháp quyền
+ xây dựng CNXH , Chủ nghĩa cộng sản (về kinh tế, chính trị, văn hóa
tưởng)
lOMoARcPSD| 45474828
=> giải phóng GCCN, nhân dân lao động rộng ra là toàn thể nhân loại ra khỏi
áp bức bóc lột, bức công (chung hơn là giải phóng con người) III. Những điều kiện
quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân:
- Vì sao GCCN có sứ mệnh lịch sử (do điều kiện khách quan quy định)
- sao GCCN thực hiện được smệnh lịch sử của mình (do điều kiện chủ
quan: yếu tổ quan trọng nhất là ĐCSVN lãnh đạo)
- Điều kiện khách quan:
+ Địa vị kinh tế-xã hội: GCCN là người đại diện cho một phương thức sản xuất tiên
tiến (phương thức sản xuất XHCN) do NSLĐ của XHCN cao hơn phương thức sản
xuất của TBCN, thỏa mãn lợi ích của giai cấp ng nhân và quần chúng lao động.
QHSX mới dựa trên chế độ công hữu về TLSX mở đường cho LLSX phát triển,
khắc phục được mâu thuẫn thuộc về bản chất của CNTB. GCCN có lợi ích cơ bản
đối lập trực tiếp với giai cấp sản nên họ mới gay gắt với giai cấp sản (lợi ích
về kinh tế). GCCN muốn xây dựng một xã hội không còn áp bức, bóc lột, bất công
>< GCTS muốn duy trì bóc lột; GCCN công hữu về TLSX >< GCTS lại muốn duy
trì chế độ tư hữu, người bóc lột người.
+ Địa vị chính trị - xã hội: GCCN giai cấp tiên phong cách mạng (kiên quyết nhất,
đi đầu về đấu tranh) còn là giai cấp tiên tiến nhất (chỉ nhấn mạnh đến góc độ chính
trị, hội). Thứ nhất. công nhân hệ tưởng tiên tiến chủ nghĩa Mác nin.
Công nhân còn chính đảng cách mạng (Đảng cộng sản). GCCN là giai cấp lãnh
đạo. GCCN tinh thần cách mạng triệt để. Đối với GCTS nhưng không triệt đ
(thay thế hình thức bóc lột này bằng hình thức bóc lột khác, địa tô => giá trị thặng
dư, duy trì chế độ hữu, người bóc lột người). GCCN xóa bỏ tận gốc chế độ người
áp bức bóc lột người (xóa bỏ chế độ hữu TBCN, thiết lập chế độ công hữu về
TLSX) => giải phóng họ, giải phóng giai cấp khác, nhân loại,...
- Điều kiện chủ quan:
+ Sự phát triển của giai cấp công nhân về số lượng (khoảng 1,7 tỷ người), chất lượng
(trình độ học vấn của công nhân thay đổi, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cũng được
nâng cao, bản thân giai cấp công nhân phải giác ngộ được sứ mệnh lịch sử của mình)
+ ĐCS nhân tố quan trọng nhất/nhân tố chủ quan hàng đầu để GCCN thực hiện
sứ mệnh lịch sử của mình.
lOMoARcPSD| 45474828
* Tính tất yếu ra đời ĐCS: phong trào công nhân chống lại GCTS phát triển từ thấp
(đấu tranh tự phát) đến cao (đấu tranh tự giác) do chủ nghĩa Mác đã tác động vào
phong trào công nhân làm cho phong trào công nhân thay đổi * Đấu tranh tphát
# đấu tranh tự giác:
- Mục tiêu đấu tranh của ĐTTP là kinh tế, ĐTTG là chính trị (lật đổ chế độ đó
đểxây dựng xã hi tốt đẹp hơn)
- Kẻ thù: ĐTTP chưa xác định rõ kẻ thù, ĐTTG đã nhìn rõ, xác định rõ kẻ thù
củacông nhân là tư sản, chế độ TBCN (mũi nhọn đấu tranh phải hướng vào chúng)
- Tổ chức kỷ luật: ĐTTP thấp, phạm vi nhỏ l=> thất bại; ĐTTG ngày càng
cao, tổchức ra chính đảng của mình (ĐCS), đề ra đường lối đi tới thắng lợi.
- Quy luật hình thành: CNM + PTCN => sự ra đời của ĐCS. Còn ở Việt Nam,
CN Mác Lê nin + Phong trào công nhân + phong trào yêu nước
- GCCN (trực tiếp là ĐCS) nhận thức được tầm quan trọng của việc liên minh
giaicấp, tổ chức ra được khối liên minh đó (công nông TLLĐ #), giữ được vai
trò lãnh đạo của GCCN
III. Sứ mệnh lịch sử của GCCN Việt Nam:
- 6 đặc trưng này chỉ được thể hiện đầy đủ khi kết thúc quá độ, tiến lên xây
dựng CNXH vững chắc trên các nước với nhau.
- 6 đặc trưng thể hiện sự khác nhau về chất giữa CNXH với CNTB II,. Thời k
quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
- Quan niệm: Thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH thời kỳ cải biến cách mạng
sâu sắc toàn diện các lĩnh vực đời sống của hội, tạo ra những tiền đề vật
chất tinh thần cần thiết để hình thành một hội trong đó, những
nguyên tắc căn bản của xã hội XHCN sẽ được thực hiện.
1. Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên CNXH:
lOMoARcPSD| 45474828
- Một là, CNXH CNTB khác nhau về vật chất. Muốn được CNXH, đều
phải trải qua quá trình qđộ, khác nhau về bản chất nên quá độ lên CNXH
là một tất yếu khách quan.
- Thời kỳ quá độ thời kỳ cải biến cách mạng, thời kỳ tồn tại đan xen
đấu tranh giữa cái mới và cái cũ, diễn ra trên tất cả các lĩnh vực của đời sống
xã hội.
2. Đặc điểm của thời kì quá độ lên CNXH (tiếp)
- Thời kỳ quá độ bắt đầu từ khi giai cấp công nhân giành được chính quyền đến
khi xây dựng CNXH.
- Kinh tế: tồn tại nền inh tế nhiều thành phần trong đối bao gồm có thành phần
kinh tế đối lập.
- Giải quyết phần lớn chủ yếu lao động của Việt Nam: kinh tế tư nhân III.
Quá độ lên xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
- Đặc điểm quá độ lên CNXH ở Việt Nam là bỏ qua chế độ TBCN
1. Quá độ lên CNXH bỏ qua TBCN là con đường cách mạng tất yếu khách quan:
làm rõ trước ĐCSVN ra đời, nhiều phong trào yêu nước chống thực dân Pháp
nổ ra nhưng đều thua, chỉ khi ĐCSVN ra đời nhờ đường lối mà Đảng vạch ra
thì chúng ta mới có thể chiến thắng
CHƯƠNG 4: DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA
I,II: tìm hiểu về vấn đề lý luận
III: giải thích vấn đề thực tiễn
I. Dân chủ xã hội chủ nghĩa:
1. Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ:
- Quan niệm về dân chủ: nhân dân cai trị, quyền lực thuộc về nhân dân, của
nhân dân,... (nhân dân ở đây không phải là tất cả mọi người)
- So sánh dân chủ với tự do với bình đẳng, công bằng
lOMoARcPSD| 45474828
+ Tự do trạng thái khi nhân không chịu sự ép buộc, hội để lựa chọn
hành động theo đúng với ý chí nguyện vọng của chính mình + Dân chủ là động đến
quyền lực của nhân dân
- Quan niệm của chủ nghĩa Mác Lê nin về dân chủ: về phương diện quyền lực,
dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân.
- Trong lĩnh vực chính trị và chế độ xã hội: dân chủ là hình thức nhà nước – là
chính thể dân chủ hay chế độ dân chủ
- Phương điện tổ chức & quản hội: dân chủ một nguyên tắc nguyên
tắc dân chủ
- Quan điểm của HCM về dân chủ:
+ Là một giá trị nhân loại chung => dân chủ là dân là chủ và dân làm ch
+ Là một thể chế chính trị, một chế độ xã hội => “Chế độ ta là chế độ dân
chủ, tức là nhân dân là người chủ, mà Chính phủ là người đầy tớ trung
thành của nhân dân của nhân dân”...
Dân chủ là một giá trị xã hội, phản ánh những quyền cơ bản của con người, là
một phạm trù chính trị,...
2. Sự ra đời và phát triển của dân chủ:
a. Dân chủ nguyên thủy (không phải là nền dân chủ)
b. Dân chủ chủ nô (
c. Dân chủ tư sản
d. Dân chủ xã hội chủ nghĩa
3. Dân chủ xã hội chủ nghĩa:
a. Quá trình ra đời và phát triển của dân chủ xã hội chủ nghĩa:
Quá trình ra đời của dân chủ XHCN
lOMoARcPSD| 45474828
cách mạng giai cấp công nhân
Mâu thuẫn trong CNTB và DCTS --------------------------------- Dân chủ XHCN
XHCN giành chính quyền
Trong CNTB hai vế: những mâu thuẫn về mặt kinh tế (LLSX mang tính
hội hóa cao >< QHSX...), chính trị - xã hội (tư sản >< sản). Trong nền DCTS còn
rất nhiều hạn chế (dân chủ hình thức, dân chủ chật hẹp => phục vụ lợi ích cho
thiểu số trong hội) => đòi hỏi GCCN hội phải đấu tranh phải thông qua CM
XHCN => thiết lập nhà nước vô sản, xóa bỏ dân chủ cũ, thiết lập dân ch
XHCN.
b. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa:
- Bản chất chính trị: bản chất GCCN thông qua ĐCS, thiết lập nhà nước XHCN
- Bản chất kinh tế
- Bản chất tư tưởng – văn hóa – xã hội: hệ tưởng của GCCN làm nền tảng tư
tưởng
- Bản chất chính trị đặt dưới sự lãnh đạo chính trị của GCCN, thực hiện quyền
lực của nhân dân (GCCN nhân dân lao động): nhất nguyên chính trị do
ĐCS lãnh đạo; nhân dân lao động quyền giới thiệu đại biểu tham gia bộ
máy chính quyền (dân chủ gián tiếp/đại diện); đóng góp ý kiến, tham gia công
việc quản nhà nước (dân chủ trực tiếp)... => DCVS vừa bản chất GCCN,
vừa có tính nhân dân rộng rãi, tính dân tộc sâu sắc.
- Bản chất kinh tế DCXHCN: dựa trên chế độ sở hữu xã hội về những tư liệu
sản xuất chủ yếu của toàn xã hội; thực hiện chế độ phân phối lợi ích theo kết
quả lao động chủ yếu, kinh tế XHCN dựa trên sự phát triển của LLSX,
nâng cao đời sống của toàn hội, ci trọng lợi ích kinh tế của người lao động.
- Bản chất tư tương văn hóa xã hội: lấy hệ tưởng của giai cấp thống trị
làm chủ đạo trong đời sống tinh thần, hội, kế thừa, tiếp thu tinh hoa văn
hóa dân tộc nhân loại; nhân dân được làm chủ những giá trị văn hóa tinh
thần, được nâng cao trình đvăn hóa, điều kiện để phát triển cá nhân, kết
hợp hài a lợi ích giữa nhân, tập thể toàn hội. => n chủ XHCN
là một thành tựu văn hóa
lOMoARcPSD| 45474828
- Dân chủ xã hội ch nghĩa nền dân chủ cao hơn so với nền dân chủ sản,
gấp “triệu lần” dân chủ tư sản.
II. Nhà nước xã hội chủ nghĩa:
1. Sự ra đời, bản chất, chức năng của nhà nước XHCN:
Sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa:
Chế độ tư hữu cách mạng
- (Nhà nước tư sản) ------------------------------------------------------- (Nhà nước XHCN)
Áp bực, bóc lột, bất công, chiến tranh.... XHCN
Bản chất của nhà nước XHCN:
Về chính trị
|
|
Bản chất của Nhà nước XHCN
....
Giải thích: Nhà nước XHCN là nhà nước không còn nguyên nghĩa, nhà nước “nửa
nhà nước”.
- Nhà nước XHCN nghiêng về chức năng xã hội, tổ chức xây dựng, mờ nhạt
chức năng giai cấp. Các nhà kinh điển Mác xít nên mới gọi như thế.
- Cùng thực hiện chức năng chuyên trị, nhưng nhà nước XHCN khác căn bản
về bản chất so với các nhà nước có giai cấp khác, sự chuyên chính của đại
đa số so với thiểu số. Bọn thiểu số không chấp nhận muốn vùng dậy =>
nhân dân dùng nhà nước để trấn áp.
- Đến một giai đoạn phát triển cao, nhà nước XHCN sẽ tự tiêu vong khi nguồn
gốc kinh tế xã hội không còn (chức năng giai cấp không còn).
III. Dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam:
lOMoARcPSD| 45474828
1. Dân chủ XHCNViệt Nam:
CHƯƠNG 5: CẤU HỘI GIAI CẤP LIÊN MINH GIAI CẤP,
TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHNGHĨA XÃ HỘI
I. Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
1. Khái niệm và vị trí của cơ cấu xã hội – giai cấp trong CCXH:
a. Khái niệm CCXH là gì?
- Những cộng đồng người cùng toàn bộ những mối quan hệ xã hội do sự tác
động lẫn nhau ca các cộng đồng đó tạo nên.
- Phân loại CCXH: CCXH – Giai cấp (Cơ sở nghiên cứu liên minh giai cấp),
CCXH – Dân số, CCXH – dân tộc, CCXH – tôn giáo, CCXH – nghề nghiệp
- CCXH – giai cấp: hệ thống các giai cấp, tầng lớp xã hội tồn tại khách quan
trong 1 chế độ xã hội nhất định, thông qua những mối quan hệ về sở hữu
tư liệu sản xuất, về tổ chức quản lý quá trình sản xuất, về địa vị chính trị -
xã hội... giữa các giai cấp, tầng lớp đó.
- Trong thời kỳ quá độ, cơ cấu XH – GC là tổng thể các giai tầng, các nhóm
xã hội có MQH hợp tác và gắn bó chặt chẽ với nhau => Yếu tố quyết định
MQH đó là có cùng mục tiêu chung cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới
trên mọi lĩnh vực.
b. Vị trí của CCXH – GC trong CCXH:
- vị tquan trọng hàng đầu chi phối các loại hình cấu xã hội khác
được biểu hiện ở 2 khía cạnh này:
+ CCXH – GC liên quan đến các đảng phái chính trị và nhà nước; đến quyền sở
hữu TLSX, quản lý, phân phối,...
+ Sự biến đổi của CCXH – GC tất yếu ảnh hưởng đến sự biến đổi của các
CCXH khác và tác đng đến sự biến đổi của toàn bộ cơ cấu xã hội; sự biến đổi của
nó tác động đến các lĩnh vực ca đời sống xã hội => CCXH – GC là căn cứ để xây
dựng chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của mỗi giai đoạn lịch sự cụ
thể.
2. Sự biến đổi có tính quy luật của CCXH – GC trong thời kỳ quá độ lên
lOMoARcPSD| 45474828
CNXH:
- Thường xuyên biến đổi mang tính quy luật được thể hiện qua 3 khía cạnh sau:
+ Cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi gắn liền và bị quy định bởi cơ cấu kinh tế (cơ
cấu kinh tế ngành, cơ cấu thành phần kinh tế). Ví dụ: trước đổi mới, VN chủ
trương kinh tế xã hội CN thuần nhất (quốc doanh và hợp tác xã) => giai cấp thuần
nhất: công nhân, nông dân, trí thức,... 1986 trở lại đây, Đảng ta chuyển sang cơ cấu
kinh tế nhiều thành phần (nhà nước, tập thể, tư nhân, có vốn đầu tư nước ngoài) =>
CCXH – GC biến đổi theo công nhân tăng nhanh về số lượng, từng bước gia tăng
về chất lượng, trí thức có sự gia tăng, nông dân giảm, xuất hiện thêm đội n
doanh nhân)
+ CCXH – GC biến đổi phức tạp, đa dạng (tồn tại nhiều GC, tầng lớp khác nhau do
tồn tại nhiều hình thức sở hữu với nhiều thành phần kinh tế), xuất hiện tầng lớp xã
hội mới (bộ phận mới ở Việt Nam là doanh nhân)
+ CCXH – GC biến đổi trong mối quan hệ vừa đấu tranh, vừa liên minh, từng
bước xóa bỏ sự bất bình đẳng xã hội dẫn đến sự xích lại gần nhau
II. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
1. Dưới góc độ chính trị:
2. Dưới góc độ kinh tế:
- Tại sao cần có sự liên minh công – nông – tri thức? Nông nghiệp muốn phát
triển cần có công nghiệp (máy móc, phân bón), công nghiệp muốn phát triển
cần có khoa học, nông dân cần công nhân, trí thức. Tìm hiểu sự liên 4 nhà, 5
nhà, 6 nhà ở Việt Nam. Chỉ cần một mắt khâu nào trong các nhà này không
làm tốt thì sẽ có vấn đề.
III. CCXH
1. CCXH – GC trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
- Đảm bảo tính quy luật phổ biến, vừa mang tính đặc thù ca xã hội Việt Nam
(công nhân Việt Nam đa dạng, nông dân đa dạng), có sự chuyển hóa lẫn
nhau giữa các giai cấp
CHƯƠNG 7: VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI
lOMoARcPSD| 45474828
I. Khái niệm, vị trí và chức năng của gia đình:
1. Khái niệm:
- Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình thành, duy trì
và củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết huyết thống
quan hệ nuôi dưỡng, cùng với những quy định về quyền nghĩa vụ của
các thành viên trong gia đình.
- Các mối quan hệ bản trong gia đình:
+ Quan hệ hôn nhân (vợ và chồng): chế độ quần hôn (cộng sản nguyên thủy), chế
độ hôn nhân 1 vợ 1 chồng (xã hội có giai cấp, chiếm hữu nô lệ trở đi) về phía
người phụ nữ
Chế độ quần hôn: hôn nhân huyết tộc (thời kỳ đầu XHNT), hôn nhân
Bunaluan – xuất hiện hôn nhân ngoại tộc (thời kỳ giữa XHNT), hôn nhân
cặp đôi/hôn nhân đối ngẫu (thời kỳ suy tàn/cuối XHNT)
+ Quan hệ huyết thống (cha, mẹ con cái....): chế độ mẫu hệ (xã hội cộng sản
nguyên thủy) => chế độ phụ hệ (xã hội có giai cấp)
+ Quan hệ nuôi dưỡng (cha mẹ nuôi và con nuôi)
2. Vị trí của gia đình trong xã hội:
- Gia đình là tế bào của xã hội
- Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống,
cá nhân của mỗi thành viên
- Gia đình là cầu nối giữa cá nhân và xã hội
3. Chức năng cơ bản của gia đình
- Chức năng tái sản xuất con người
- Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục
- Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng
- Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh , duy trì tình cảm gia đình II.
Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
III. Xây dựng gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
lOMoARcPSD| 45474828
1. Những yếu tố tác động đến gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên
CNXH:
- Sự phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN
- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
- Xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế
- Cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại
- Chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước về gia đình (góc đ
tổ chức thực hiện còn hạn chế)
2. Biến đổi trong thực hiện các chức năng của gia đình:
- Biến đổi về quy mô, kết cấu của gia đình => gia đình thu nhỏ, số thành viên
trong gia đình ít đi
-
| 1/17

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45474828
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Buổi 1:
- Vì sao phải học các môn LLCT: triết học gắn với hơi thở cuộc sống, Đảng ta
khẳng định lấy TTMLN làm kim chỉ nam của đảng, giữ vai trò chủ đạo trong
đời sống tinh thần xã hội => chi phối của đời sống tinh thần (nhờ có chủ nghĩa
MLN, chúng ta mới giải phóng được dân tộc, + tư tưởng HCM => chúng ta
mới có đất nước như ngày hôm nay) - Học CNXHKH trang bị cho chúng ta những gì? - Phương pháp học: Số thứ tự: 55
CHƯƠNG I: NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC (chương mở đầu) I.
Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học:
- Điều kiện/Nhân tố chủ quan & điều kiện khách quan (điều kiện về kinh tế xã
hội => chứng minh được sự ra đời của chủ nghĩa Mác & CNXHKH là 1 tất
yếu khách quan; tiền đề tư tưởng lý luận: triết học cổ điển Đức => kế thừa
được phép biện chứng của Heghen & chủ nghĩa duy vật của Foierbac => ND
của triết học Mác => CNDV lịch sử : kế thừa chính trị cổ điển Anh => giá trị,
giá trị lao động của Adam Smith, Ricardo => KTCT Mác => tìm ra được học
thuyết giá trị thặng dư; kế thừa chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp.
- CNXHKT: có 4 giá trị sau:
+ giá trị nhân văn: lòng yêu thương con người, bảo vệ, bênh vực cho quần chúng
lao động khi bị bóc lột
+ giá trị lên án, phê phán: lên án, phê phán chế độ cũ (nhất là chế độ tư bản chủ
nghĩa). Xã hội tư bản là một xã hội lộn ngược, nghèo khổ được nảy sinh từ sự
thừa thãi của CNTB. Trong xã hội, kẻ vô đạo đức đi dạy đạo đức cho những
người có đạo đức. => mục tiêu là tiêu diệt xã hội tư bản để xây dựng “xã hội bảo
đảm”, “xã hội hài hòa”,... lOMoAR cPSD| 45474828
+ dự đoán về xã hội tương lai: chính trị (nhà nước của nhân dân), chế độ công
hữu về TLSX, bình đẳng,...
+ thông qua hoạt động của các nhà không tưởng, thức tỉnh tinh thần đấu tranh
của quần chúng nhân dân lao động
3 hạn chế: các nhà không tưởng mắc quan niệm duy tâm về lịch sử => không
chỉ ra được quy luật vận động, phát triển và diệt vong của CNTB, không nhìn
ra được sức mạnh của quần chúng nhân dân; các nhà không tưởng chưa chỉ
ra được con đường đấu tranh lãnh đạo
(vì họ theo con đường ôn hòa), sau
này khi ra đời CNXHKH, Mác và Ăng Ghen đã khắc phục được hạn chế này,
chỉ ra được quy luật phổ biến để chuyến biến từ chế độ xã hội cũ lên chế độ
xã hội mới thông qua đấu tranh cách mạng (cách mạng vô sản hay cách mạnh
xã hội chủ nghĩa); các nhà không tưởng cũng chưa chỉ ra được lực lượng xã
hội tiên phong xóa bỏ chủ nghĩa tư bản
, xây dựng xã hội chủ nghĩa cộng sản
(giai cấp công nhân hiện đại)
- Điều kiện khách quan: tiền đề Khoa học tự nhiên. 3 phát minh “vạch thời
đại” (thuyết tiến hóa, thuyết tế bào, định luật bảo toàn và chuyển hóa năng
lượng) => phê phán Duy tâm, Tôn giáo, siêu hình
- Điều kiện chủ quan: trong hoạt động khoa học, Mác Ăng ghen có 3 phát kiến
lớn (CNDVLS, học thuyết giá trị thặng dư, giá trị GCCN). Trong hoạt động
thực tiễn, Mác sáng tạo ra Quốc tế 1, Ăng ghen sáng tạo ra Quốc tế 2, Lê nin
sáng lập ra Quốc tế 3/Quốc tế cộng sản. Những phẩm chất, năng lực thực tiễn
của Mác và Ăng ghen cần học để thay đổi mình: nhân văn, nhân đạo rất sâu
sắc, tinh thần tự học, đức tính khiêm tốn, sự cần mẫn, chăm chỉ.
1. Hoàn cảnh ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học:
(đây chính là hoàn cảnh khách quan, điều kiện khách quan dẫn tới sự ra đời của CNXHKH)
Trong điều kiện kinh tế - xã hội:
- Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học vào những năm 1840 là một tất yếu
khách quan, là một đòi hỏi bức thiết của phong trào công nhân lúc bấy giờ? lOMoAR cPSD| 45474828
+ Đến những năm 1840, chủ nghĩa tư bản phát triển (hay do sự phát triển của
phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa <= chính chủ nghĩa tư bản đã áp dụng
cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đã nổ ra lần đầu vào những năm
1760 và chính cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật này làm cho chủ nghĩa tư bản
phát triển). Sự phát triển được thể hiện rõ nhất ở việc nền đại công nghiệp xuất
hiện => nền đại công nghiệp tạo ra năng suất rất cao (trong tác phẩm Tuyên ngôn
của ĐCS thì Mác ví năng suất lao động đó, nền đại công nghiệp đó, lực lượng sản
xuất tiên tiến đó giống như là những trọng pháo đang bắn vào chế độ phong kiến
suy tàn nên sự sụp đổ của phong kiến và sự thắng lợi của chủ nghĩa tư bản cũng là
tất yếu. Thắng ở đây bằng kinh tế, nền sản xuất hiện đại, lực lượng sản xuất hiện
đại, năng suất lao động). Chính sự phát triển của CNTB tạo ra mâu thuẫn trong
lòng nó diễn ra gay gắt: lực lượng sản xuất tiên tiến (lực lượng sản xuất mang tính
xã hội hóa cao) >< quan hệ sản xuất lạc hậu (quan hệ sản xuất dựa trên chế độ
chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về TLSX). Đây là mâu thuẫn về mặt kinh tế.
+ Mâu thuẫn này lại được biểu hiện về mặt chính trị xã hội: Mâu thuẫn giai
cấp công nhân (vô sản) >< giai cấp tư sản (mâu thuẫn này do mâu thuẫn về
mặt kinh tế quy định). Giai cấp công nhân chính là đại diện là lực lượng sản
xuất tiên tiến còn GCTS lại đại diện cho QHSX LH. Có áp bức phải có đấu
tranh => sự xuất hiện của phong trào công nhân => Phong trào đấu tranh của
giai cấp công nhân. (có 3 phong trào lớn đi vào lịch sử: cuộc khởi nghĩa của
công nhân thành phố dệt Lion ở Pháp nổ ra vào 1831 sau đó là 1834; phong
trào hiến chương ở Anh kéo dài từ năm 1838 đến năm 1848; cuộc khởi nghĩa
của công nhân thành phố dệt Syleri ở Phổ 1844). Nổ ra mạnh mẽ nhưng cuối
cùng đều lần lượt thất bại
. => cần có 1 lý luận tiên tiến, trong bối cảnh đó chủ
nghĩa Mác ra đời đã đáp ứng được đòi hỏi của phong trào công nhân. Chủ
nghĩa Mác trở thành vũ khí lý luận của giai cấp công nhân, hệ tư tưởng của
giai cấp công nhân => nhiệm vụ soi đường, chỉ lối cho phong trào công nhân đi tới thắng lợi.
+ Tiền đề tư tưởng lý luận: chủ nghĩa Mác có 3 bộ phận cấu thành (triết học
Mác sau này Lenin bổ sung thành triết học Mác-Lenin, KTCT Mác sau này
Lenin bổ sung thành KTCT Mác Lê nin, Chủ nghĩa xã hội khoa học). Để xây
dựng lên chủ nghĩa Mác với 3 bộ phận cấu thành như vậy, Mác Ăng ghen cần
có sự bổ sung, kế thừa, phát triển những lý luận đã có từ trước. Để xây dựng
lên triết học Mác, Mác và Ăng ghen đã phải kế thừa nguồn gốc trực tiếp về
mặt lý luận ở đây chính là triết học cổ điển Đức (trong đó là trực tiếp kế thừa lOMoAR cPSD| 45474828
phép biện chứng của Hê ghen và chủ nghĩa duy vật của Phoi ơ bắc). Để xây
dựng lên KTCT Mác, bản thân Mác và Ăng ghen đã phải kế thừa nguồn gốc
lý luận trực tiếp của kinh tế chính trị học cổ điển Anh, phải kế thừa được tư
tưởng kinh tế, các cái học thuyết về giá trị, giá trị lao động, lợi nhuận của
Adam Smith, David Ricardo. Để xây dựng lên CNXHKH, các ông đã phải kế
thừa trực tiếp nguồn gốc lý luận ở đây, đó chính là: chủ nghĩa xã hội không
tưởng Pháp). => Nguồn gốc lý luận trực tiếp ra đời CNXHKH chính là
CNXHKT Pháp [4 giá trị: giá trị nhân văn (các nhà nhân văn cất lên tiếng
nói bênh vực quần chúng nhân dân lao động bị áp bức bóc lột, thể hiện tinh
thần yêu thương con người, thông cảm cho nhân dân lao động, yêu thương
đồng loại giữa con người và con người), giá trị phê phán (các nhà không
tưởng phê phán, lên án chế độ quân chủ chuyên chế và chế độ TBCN, một xã
hội đầy rẫy bất công, đạo đức bị đảo lộn, tràn đầy tội ác trong xã hội “Xã hội
tư bản là một xã hội lộn ngược, nghèo khổ được sinh ra từ chính sự thừa thãi”,
đa số sống trong sự nghèo khổ, sức lao động của người lao động (công nhân)
đã bị chuyển thành giá trị thặng dư bị nhà tư bản tước đoạt => nguồn gốc làm
giàu cho CNTB, ông chủ tư bản. “Xã hội đó là một xã hội mà kẻ vô đạo đức
lại đi giảng dạy cho những người có đạo đức.”, đưa ra nhiều luận điểm có
giá trị về xã hội tương lai
(xã hội tương lai phải dựa trên chế độ công hữu,
TLSX chủ yếu thuộc về xã hội, trong nền sản xuất đó thì tổ chức sản xuất và
phân phối sản phẩm xã hội phải đảm bảo công bằng, bình đẳng. Công nghiệp,
KHKT phải phát triển, phục vụ cho quần chúng nhân dân lao động. CNXH
đó thì người phụ nữ phải được giải phóng khỏi kìm kẹp của gia đình, xã hội.
Trong quá trình phát triển của nó, nhà nước sẽ tự tiêu vong), thức tỉnh tinh
thần đấu tranh của quần chúng nhân dân lao động
. => Mác và Ăng ghen
đã kế thừa có chọn lọc các giá trị. 3 hạn chế: các nhà không tưởng đã không
phát hiện ra được quy luật vận động và phát triển của xã hội loại người nói
chung
(quy luật QHSX phải phù hợp với trình độ phát triển của LLSX, kiến
trúc thượng tầng phải phù hợp với cơ sở hạ tầng => bản chất và quy luật vận
động, phát triển của chủ nghĩa tư bản), chưa phát hiện ra được lực lượng xã
hội tiên phong
để xóa bỏ CNTB, xây dựng CNXH chủ nghĩa cộng sản (giai
cấp công nhân), các nhà xã hội không tưởng cũng chưa chỉ ra được con đường
đấu tranh cách mạng (các ông ấy nghĩ đến con đường ôn hòa)
+ Tiền đề khoa học – tự nhiên: chính sự phát triển của khoa học tự nhiên là
một trong những tiền đề khoa học để Mác và Ăng ghen xây dựng lên được lOMoAR cPSD| 45474828
chủ nghĩa duy vật biện chứng và từ đây Mác và Ăng ghen đã sáng tạo ra được
chủ nghĩa duy vật lịch sử. Chính CNDVBC về lịch sử là cơ sở, phương pháp
luận để Mác và Ăng ghen nghiên cứu những vấn đề chính trị xã hội trong
CNTB: vấn đề giai cấp, đấu tranh giai cấp, nhà nước,...
2. Vai trò của C.Mác và Ăng-ghen
a. Sự chuyển biến về thế giới quan triết học và lập trường chính trị của Mác và Ăng-ghen
- Biện chứng có nghĩa là gì: biện chứng chỉ sự liên hệ, sự tác động, sự chuyển
hóa, sự vận động biến đổi, phát triển theo quy luật của cả tự nhiên xã hội và tư duy
- Do sự tác động của những yếu tố khách quan (điều kiện về kinh tế-xã hội tác
động lớn nhất) kết hợp với những nhân tố chủ quan mà giúp cho Mác và Ăng-
ghen chuyển từ thế giới quan duy tâm => thế giới quan duy vật biện chứng
(do kế thừa chủ nghĩa duy vật của Phoi ơ bắc và kế thừa phép biện chứng của
Hê-ghen; tiền đề về khoa học tự nhiên: chính sự phát triển của khoa học tự
nhiên lúc bấy giờ đã phê phán các quan niệm duy tâm của tôn giáo và phê
phán phương tư duy siêu hình đã thống trị trong khoa học thế kỷ 17,18). Lúc
đầu đứng trên lập trường dân chủ cách mạng nhưng chính tham gia vào phong
trào công nhân, hòa mình vào phong trào công nhân và trở thành lãnh tụ của
phong trào cộng sản và công nhân quốc tế thì các ông mới từ lập trường dân
chủ cách mạng chuyển sang lập trường cộng sản (lập trường của giai cấp công
nhân <= điều kiện kinh tế-xã hội)
b. Có 3 phát kiến lớn đóng góp cho nhân loại:
- Trong triết học, Mác-Ăng ghen tìm ra được chủ nghĩa/quan niệm duy vật về
lịch sử (chủ nghĩa duy vật biện chứng về lịch sử và xã hội) (chương 3 triết
học, lưu ý học thuyết hình thái xã hội). Theo Mác, sự phát triển của các hình
thái kinh tế-xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên (sự thay thế và phát triển
của các hình thái kinh tế - xã hội từ cộng sản nguyên thủy lên chiếm hữu nô
lệ lên phong kiến lên TBCN lên CSCN, tuân theo quy luật khách quan, không
phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của các giai cấp trong các thời đại lịch sử mà
chính sự vận động của những quy luật khách quan trong lòng nó, quy luật
QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX) lOMoAR cPSD| 45474828
- Trong KTCT, Mác và Ăng ghen phát hiện ra được học thuyết Giá trị thặng
. Chỉ đến Mác và Ăng ghen mới nghiên cứu và giải phẫu hiện tồn của xã
hội tư bản, phát hiện ra CNTB bóc lột giá trị thặng dư: phần lớn sức lao động
của người công nhân đã chuyển hóa thành giá trị thặng dư và bị nhà tư bản
tước đoạt. Khi phát hiện ra được học thuyết giá trị thặng dư này, Mác đã vạch
trần được bản chất của nền sản xuất tư bản là bóc lột (m). Mác đã chỉ ra rằng
mâu thuẫn về mặt chính trị xã hội trong lòng CNTB chính là mâu thuẫn giữa
giai cấp vô sản >< giai cấp tư sản. Khi tiếp thu cái này, công nhận đã nhìn
thấy rõ kẻ thù của mình là ai.
- Trong CNXHKH, Mác và Ăng ghen đã phát hiện ra được sứ mệnh lịch sử
của giai cấp công nhân.
c. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản (2/1848) của Các Mác và Ăng ghen đánh
dấu sự ra đời của CNXHKH:
- Là cương lĩnh chính trị, kim chỉ nam hành động của phong trào cộng sản và
công nhân quốc tế; làm rõ sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản, sự thắng lợi
tất yếu của CNXH và CNCS...
BUỔI 2: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
- Sứ mệnh lịch sử: vai trò, nhiệm vũ mà GCCN cần phải thực hiện
- Việc phát hiện ra Sứ ... GCCN là 1 trong 3 phát kiến lớn của CN Mác, khắc
phục được 1 trong những hạn chế cơ bản của những nhà không tưởng
- Phạm trù trung tâm của CNXHKH: sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
(nguyên lý xuất phát của CNXHKH)
- Sự logic trong chương 2: => tìm hiểu được nguyên tắc thống nhất giữa lý luận
và thực tiễn. I Tìm hiểu về lý luận, quan điểm ntn, đkkq, nhân tố chủ quan,...);
II là tìm hiểu thực tiễn công nhân trên TG, III tìm hiểu thực tiễn công nhân tại VN
- Trọng tâm của chương là I và III (I có nhiều câu hỏi) I.
Quan niệm cơ bản của CN MLN về giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của GCCN lOMoAR cPSD| 45474828
Lưu ý: giai cấp công nhân là con đẻ của nền đại công nghiệp
- Sự ra đời của GCCN (giai cấp mới):
+ đông đất nhất là giai cấp nông dân (ruộng đất bị thu hẹp dần (khách quan),
khi thu hẹp dần thì một bộ phận nông dân sẽ mất đi ruộng đất; giai cấp tư sản
(chủ quan) tìm cách tước đoạt ruộng đất của nông dân đẩy một bộ phận người
nông dân mất đi ruộng đất vào các nhà máy xí nghiệp bán sức lao động để
sinh sống, tầng lớp thợ thủ công (áp dụng KHKT, sức lao động tăng, không
thể cạnh tranh nên họ bị phá sản trong cạnh tranh, còn sức lao động nên phải
vào nhà máy, xí nghiệp để bán sức lao động)
Người lao động tự do về mặt thân thể, mất đi TLSX => điều kiện hàng hóa thành sức lao động - Phân biệt GCCN và GCSV:
+ GCCN trong CNTB có 2 đặc trưng: về phương thức lao động/phương thức
sản xuất, GCCN là những người trực tiếp hoặc gián tiếp vận hành các công
cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại và mang tính xã hội
hóa cao; về vị trí trong quan hệ sản xuất TBCN, GCCN về cơ bản là những
người không có TLSX nên họ phải làm thuê để bán sức lao động cho nhà tư
bản và bị nhà tư bản bóc lột giá trị thặng dư.
+ GCVS khi nhấn mạnh tới đặc trưng thứ 2 của GCCN trong CNTB (không
có tư liệu sản xuất): Mác và Ăng Ghen mới gọi GCCN là GCVS. II.
Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân:
- SMLS của giai cấp công nhân (thông qua ĐCS):
+ xóa bỏ chế độ TBCN, người áp bức bóc lột người (phủ định biện chứng ><
phủ định siêu hình /sạch trơn); xóa bỏ ở đây chỉ xóa bỏ mặt tiêu cực của CNTB
(cái chế độ tư hữu TBCN đây chính là nguồn gốc của chế độ người bóc lột
người) => xây dựng chế độ công hữu về TLSX, phải kế thừa những thành tựu
mà nhân loại đã tạo ra trong CNTB chẳng hạn như nền đại công nghiệp, cuộc
CM KHCN, tư tưởng nhân văn, nhà nước pháp quyền
+ xây dựng CNXH , Chủ nghĩa cộng sản (về kinh tế, chính trị, văn hóa – tư tưởng) lOMoAR cPSD| 45474828
=> giải phóng GCCN, nhân dân lao động rộng ra là toàn thể nhân loại ra khỏi
áp bức bóc lột, bức công (chung hơn là giải phóng con người) III. Những điều kiện
quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân:
- Vì sao GCCN có sứ mệnh lịch sử (do điều kiện khách quan quy định)
- Vì sao GCCN thực hiện được sứ mệnh lịch sử của mình (do điều kiện chủ
quan: yếu tổ quan trọng nhất là ĐCSVN lãnh đạo)
- Điều kiện khách quan:
+ Địa vị kinh tế-xã hội: GCCN là người đại diện cho một phương thức sản xuất tiên
tiến (phương thức sản xuất XHCN) do NSLĐ của XHCN cao hơn phương thức sản
xuất của TBCN, thỏa mãn lợi ích của giai cấp công nhân và quần chúng lao động.
QHSX mới dựa trên chế độ công hữu về TLSX mở đường cho LLSX phát triển,
khắc phục được mâu thuẫn thuộc về bản chất của CNTB. GCCN có lợi ích cơ bản
đối lập trực tiếp với giai cấp tư sản nên họ mới gay gắt với giai cấp tư sản (lợi ích
về kinh tế). GCCN muốn xây dựng một xã hội không còn áp bức, bóc lột, bất công
>< GCTS muốn duy trì bóc lột; GCCN công hữu về TLSX >< GCTS lại muốn duy
trì chế độ tư hữu, người bóc lột người.
+ Địa vị chính trị - xã hội: GCCN là giai cấp tiên phong cách mạng (kiên quyết nhất,
đi đầu về đấu tranh) còn là giai cấp tiên tiến nhất (chỉ nhấn mạnh đến góc độ chính
trị, xã hội). Thứ nhất. công nhân có hệ tư tưởng tiên tiến – chủ nghĩa Mác Lê nin.
Công nhân còn có chính đảng cách mạng (Đảng cộng sản). GCCN là giai cấp lãnh
đạo. GCCN có tinh thần cách mạng triệt để. Đối với GCTS nhưng không triệt để
(thay thế hình thức bóc lột này bằng hình thức bóc lột khác, địa tô => giá trị thặng
dư, duy trì chế độ tư hữu, người bóc lột người). GCCN xóa bỏ tận gốc chế độ người
áp bức bóc lột người (xóa bỏ chế độ tư hữu TBCN, thiết lập chế độ công hữu về
TLSX) => giải phóng họ, giải phóng giai cấp khác, nhân loại,...
- Điều kiện chủ quan:
+ Sự phát triển của giai cấp công nhân về số lượng (khoảng 1,7 tỷ người), chất lượng
(trình độ học vấn của công nhân thay đổi, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cũng được
nâng cao, bản thân giai cấp công nhân phải giác ngộ được sứ mệnh lịch sử của mình)
+ ĐCS là nhân tố quan trọng nhất/nhân tố chủ quan hàng đầu để GCCN thực hiện
sứ mệnh lịch sử của mình. lOMoAR cPSD| 45474828
* Tính tất yếu ra đời ĐCS: phong trào công nhân chống lại GCTS phát triển từ thấp
(đấu tranh tự phát) đến cao (đấu tranh tự giác) do chủ nghĩa Mác đã tác động vào
phong trào công nhân và làm cho phong trào công nhân thay đổi * Đấu tranh tự phát # đấu tranh tự giác: -
Mục tiêu đấu tranh của ĐTTP là kinh tế, ĐTTG là chính trị (lật đổ chế độ đó
đểxây dựng xã hội tốt đẹp hơn) -
Kẻ thù: ĐTTP chưa xác định rõ kẻ thù, ĐTTG đã nhìn rõ, xác định rõ kẻ thù
củacông nhân là tư sản, chế độ TBCN (mũi nhọn đấu tranh phải hướng vào chúng) -
Tổ chức kỷ luật: ĐTTP thấp, phạm vi nhỏ lẻ => thất bại; ĐTTG ngày càng
cao, tổchức ra chính đảng của mình (ĐCS), đề ra đường lối đi tới thắng lợi. -
Quy luật hình thành: CNM + PTCN => sự ra đời của ĐCS. Còn ở Việt Nam,
CN Mác Lê nin + Phong trào công nhân + phong trào yêu nước -
GCCN (trực tiếp là ĐCS) nhận thức được tầm quan trọng của việc liên minh
giaicấp, tổ chức ra được khối liên minh đó (công – nông – TLLĐ #), giữ được vai trò lãnh đạo của GCCN
III. Sứ mệnh lịch sử của GCCN Việt Nam:
- 6 đặc trưng này chỉ được thể hiện đầy đủ khi kết thúc quá độ, tiến lên xây
dựng CNXH vững chắc trên các nước với nhau.
- 6 đặc trưng thể hiện sự khác nhau về chất giữa CNXH với CNTB II,. Thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
- Quan niệm: Thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH là thời kỳ cải biến cách mạng
sâu sắc toàn diện các lĩnh vực đời sống của xã hội, tạo ra những tiền đề vật
chất và tinh thần cần thiết để hình thành một xã hội mà trong đó, những
nguyên tắc căn bản của xã hội XHCN sẽ được thực hiện.
1. Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên CNXH: lOMoAR cPSD| 45474828
- Một là, CNXH và CNTB khác nhau về vật chất. Muốn có được CNXH, đều
phải trải qua quá trình quá độ, khác nhau về bản chất nên quá độ lên CNXH
là một tất yếu khách quan.
- Thời kỳ quá độ là thời kỳ cải biến cách mạng, là thời kỳ tồn tại đan xen và
đấu tranh giữa cái mới và cái cũ, diễn ra trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
2. Đặc điểm của thời kì quá độ lên CNXH (tiếp)
- Thời kỳ quá độ bắt đầu từ khi giai cấp công nhân giành được chính quyền đến khi xây dựng CNXH.
- Kinh tế: tồn tại nền inh tế nhiều thành phần trong đối bao gồm có thành phần kinh tế đối lập.
- Giải quyết phần lớn chủ yếu lao động của Việt Nam: kinh tế tư nhân III.
Quá độ lên xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
- Đặc điểm quá độ lên CNXH ở Việt Nam là bỏ qua chế độ TBCN
1. Quá độ lên CNXH bỏ qua TBCN là con đường cách mạng tất yếu khách quan:
làm rõ trước ĐCSVN ra đời, nhiều phong trào yêu nước chống thực dân Pháp
nổ ra nhưng đều thua, chỉ khi ĐCSVN ra đời nhờ đường lối mà Đảng vạch ra
thì chúng ta mới có thể chiến thắng
CHƯƠNG 4: DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
I,II: tìm hiểu về vấn đề lý luận
III: giải thích vấn đề thực tiễn I.
Dân chủ xã hội chủ nghĩa:
1. Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ:
- Quan niệm về dân chủ: nhân dân cai trị, quyền lực thuộc về nhân dân, của
nhân dân,... (nhân dân ở đây không phải là tất cả mọi người)
- So sánh dân chủ với tự do với bình đẳng, công bằng lOMoAR cPSD| 45474828
+ Tự do là trạng thái khi cá nhân không chịu sự ép buộc, có cơ hội để lựa chọn và
hành động theo đúng với ý chí nguyện vọng của chính mình + Dân chủ là động đến
quyền lực của nhân dân
- Quan niệm của chủ nghĩa Mác Lê nin về dân chủ: về phương diện quyền lực,
dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân.
- Trong lĩnh vực chính trị và chế độ xã hội: dân chủ là hình thức nhà nước – là
chính thể dân chủ hay chế độ dân chủ
- Phương điện tổ chức & quản lý xã hội: dân chủ là một nguyên tắc – nguyên tắc dân chủ
- Quan điểm của HCM về dân chủ:
+ Là một giá trị nhân loại chung => dân chủ là dân là chủ và dân làm chủ
+ Là một thể chế chính trị, một chế độ xã hội => “Chế độ ta là chế độ dân
chủ, tức là nhân dân là người chủ, mà Chính phủ là người đầy tớ trung
thành
của nhân dân của nhân dân”...
Dân chủ là một giá trị xã hội, phản ánh những quyền cơ bản của con người, là
một phạm trù chính trị,...
2. Sự ra đời và phát triển của dân chủ:
a. Dân chủ nguyên thủy (không phải là nền dân chủ) b. Dân chủ chủ nô ( c. Dân chủ tư sản
d. Dân chủ xã hội chủ nghĩa
3. Dân chủ xã hội chủ nghĩa:
a. Quá trình ra đời và phát triển của dân chủ xã hội chủ nghĩa:
Quá trình ra đời của dân chủ XHCN lOMoAR cPSD| 45474828
cách mạng giai cấp công nhân
Mâu thuẫn trong CNTB và DCTS --------------------------------- Dân chủ XHCN XHCN giành chính quyền
Trong CNTB có hai vế: có những mâu thuẫn về mặt kinh tế (LLSX mang tính xã
hội hóa cao >< QHSX...), chính trị - xã hội (tư sản >< vô sản). Trong nền DCTS còn
có rất nhiều hạn chế (dân chủ hình thức, dân chủ chật hẹp => phục vụ lợi ích cho
thiểu số trong xã hội) => đòi hỏi GCCN và xã hội phải đấu tranh phải thông qua CM
XHCN => thiết lập nhà nước vô sản, xóa bỏ dân chủ cũ, thiết lập dân chủ XHCN.
b. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa:
- Bản chất chính trị: bản chất GCCN thông qua ĐCS, thiết lập nhà nước XHCN - Bản chất kinh tế
- Bản chất tư tưởng – văn hóa – xã hội: hệ tư tưởng của GCCN làm nền tảng tư tưởng
- Bản chất chính trị đặt dưới sự lãnh đạo chính trị của GCCN, thực hiện quyền
lực của nhân dân (GCCN và nhân dân lao động): nhất nguyên chính trị do
ĐCS lãnh đạo; nhân dân lao động có quyền giới thiệu đại biểu tham gia bộ
máy chính quyền (dân chủ gián tiếp/đại diện); đóng góp ý kiến, tham gia công
việc quản lý nhà nước (dân chủ trực tiếp)... => DCVS vừa có bản chất GCCN,
vừa có tính nhân dân rộng rãi, tính dân tộc sâu sắc.
- Bản chất kinh tế DCXHCN: dựa trên chế độ sở hữu xã hội về những tư liệu
sản xuất chủ yếu của toàn xã hội; thực hiện chế độ phân phối lợi ích theo kết
quả lao động
là chủ yếu, kinh tế XHCN dựa trên sự phát triển của LLSX,
nâng cao đời sống của toàn xã hội, ci trọng lợi ích kinh tế của người lao động.
- Bản chất tư tương – văn hóa – xã hội: lấy hệ tư tưởng của giai cấp thống trị
làm chủ đạo trong đời sống tinh thần, xã hội, kế thừa, tiếp thu tinh hoa văn
hóa dân tộc và nhân loại; nhân dân được làm chủ những giá trị văn hóa tinh
thần, được nâng cao trình độ văn hóa, có điều kiện để phát triển cá nhân, kết
hợp hài hòa lợi ích giữa cá nhân, tập thể và toàn xã hội. => Dân chủ XHCN
là một thành tựu văn hóa lOMoAR cPSD| 45474828
- Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ cao hơn so với nền dân chủ tư sản,
gấp “triệu lần” dân chủ tư sản. II.
Nhà nước xã hội chủ nghĩa:
1. Sự ra đời, bản chất, chức năng của nhà nước XHCN:
Sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa:
Chế độ tư hữu cách mạng
- (Nhà nước tư sản) ------------------------------------------------------- (Nhà nước XHCN)
Áp bực, bóc lột, bất công, chiến tranh.... XHCN
Bản chất của nhà nước XHCN: Về chính trị | |
Bản chất của Nhà nước XHCN ....
Giải thích: Nhà nước XHCN là nhà nước không còn nguyên nghĩa, là nhà nước “nửa nhà nước”.
- Nhà nước XHCN nghiêng về chức năng xã hội, tổ chức xây dựng, mờ nhạt
chức năng giai cấp. Các nhà kinh điển Mác xít nên mới gọi như thế.
- Cùng thực hiện chức năng chuyên trị, nhưng nhà nước XHCN khác căn bản
về bản chất so với các nhà nước có giai cấp khác, sự chuyên chính của đại
đa số so với thiểu số. Bọn thiểu số không chấp nhận muốn vùng dậy =>
nhân dân dùng nhà nước để trấn áp.
- Đến một giai đoạn phát triển cao, nhà nước XHCN sẽ tự tiêu vong khi nguồn
gốc kinh tế xã hội không còn (chức năng giai cấp không còn). III.
Dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam: lOMoAR cPSD| 45474828
1. Dân chủ XHCN ở Việt Nam:
CHƯƠNG 5: CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP,
TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI I.
Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
1. Khái niệm và vị trí của cơ cấu xã hội – giai cấp trong CCXH: a. Khái niệm CCXH là gì?
- Những cộng đồng người cùng toàn bộ những mối quan hệ xã hội do sự tác
động lẫn nhau của các cộng đồng đó tạo nên.
- Phân loại CCXH: CCXH – Giai cấp (Cơ sở nghiên cứu liên minh giai cấp),
CCXH – Dân số, CCXH – dân tộc, CCXH – tôn giáo, CCXH – nghề nghiệp
- CCXH – giai cấp: hệ thống các giai cấp, tầng lớp xã hội tồn tại khách quan
trong 1 chế độ xã hội nhất định, thông qua những mối quan hệ về sở hữu
tư liệu sản xuất, về tổ chức quản lý quá trình sản xuất, về địa vị chính trị -
xã hội
... giữa các giai cấp, tầng lớp đó.
- Trong thời kỳ quá độ, cơ cấu XH – GC là tổng thể các giai tầng, các nhóm
xã hội có MQH hợp tác và gắn bó chặt chẽ với nhau => Yếu tố quyết định
MQH đó là có cùng mục tiêu chung cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới trên mọi lĩnh vực.
b. Vị trí của CCXH – GC trong CCXH:
- Có vị trí quan trọng hàng đầu và chi phối các loại hình cơ cấu xã hội khác
được biểu hiện ở 2 khía cạnh này:
+ CCXH – GC liên quan đến các đảng phái chính trị và nhà nước; đến quyền sở
hữu TLSX, quản lý, phân phối,...

+ Sự biến đổi của CCXH – GC tất yếu ảnh hưởng đến sự biến đổi của các
CCXH khác và tác động đến sự biến đổi của toàn bộ cơ cấu xã hội; sự biến đổi của
nó tác động đến các lĩnh vực của đời sống xã hội => CCXH – GC là căn cứ để xây
dựng chính sách
phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của mỗi giai đoạn lịch sự cụ thể.
2. Sự biến đổi có tính quy luật của CCXH – GC trong thời kỳ quá độ lên lOMoAR cPSD| 45474828 CNXH:
- Thường xuyên biến đổi mang tính quy luật được thể hiện qua 3 khía cạnh sau:
+ Cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi gắn liền và bị quy định bởi cơ cấu kinh tế (cơ
cấu kinh tế ngành, cơ cấu thành phần kinh tế). Ví dụ: trước đổi mới, VN chủ
trương kinh tế xã hội CN thuần nhất (quốc doanh và hợp tác xã) => giai cấp thuần
nhất: công nhân, nông dân, trí thức,... 1986 trở lại đây, Đảng ta chuyển sang cơ cấu
kinh tế nhiều thành phần (nhà nước, tập thể, tư nhân, có vốn đầu tư nước ngoài) =>
CCXH – GC biến đổi theo công nhân tăng nhanh về số lượng, từng bước gia tăng
về chất lượng, trí thức có sự gia tăng, nông dân giảm, xuất hiện thêm đội ngũ doanh nhân)
+ CCXH – GC biến đổi phức tạp, đa dạng (tồn tại nhiều GC, tầng lớp khác nhau do
tồn tại nhiều hình thức sở hữu với nhiều thành phần kinh tế), xuất hiện tầng lớp xã
hội mới (bộ phận mới ở Việt Nam là doanh nhân)
+ CCXH – GC biến đổi trong mối quan hệ vừa đấu tranh, vừa liên minh, từng
bước xóa bỏ sự bất bình đẳng xã hội dẫn đến sự xích lại gần nhau II.
Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
1. Dưới góc độ chính trị:
2. Dưới góc độ kinh tế:
- Tại sao cần có sự liên minh công – nông – tri thức? Nông nghiệp muốn phát
triển cần có công nghiệp (máy móc, phân bón), công nghiệp muốn phát triển
cần có khoa học, nông dân cần công nhân, trí thức. Tìm hiểu sự liên 4 nhà, 5
nhà, 6 nhà ở Việt Nam. Chỉ cần một mắt khâu nào trong các nhà này không
làm tốt thì sẽ có vấn đề. III. CCXH
1. CCXH – GC trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
- Đảm bảo tính quy luật phổ biến, vừa mang tính đặc thù của xã hội Việt Nam
(công nhân Việt Nam đa dạng, nông dân đa dạng), có sự chuyển hóa lẫn nhau giữa các giai cấp
CHƯƠNG 7: VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI lOMoAR cPSD| 45474828 I.
Khái niệm, vị trí và chức năng của gia đình: 1. Khái niệm:
- Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình thành, duy trì
và củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết huyết thống
và quan hệ nuôi dưỡng, cùng với những quy định về quyền và nghĩa vụ của
các thành viên trong gia đình.
- Các mối quan hệ cơ bản trong gia đình:
+ Quan hệ hôn nhân (vợ và chồng): chế độ quần hôn (cộng sản nguyên thủy), chế
độ hôn nhân 1 vợ 1 chồng (xã hội có giai cấp, chiếm hữu nô lệ trở đi) về phía người phụ nữ
Chế độ quần hôn: hôn nhân huyết tộc (thời kỳ đầu XHNT), hôn nhân
Bunaluan – xuất hiện hôn nhân ngoại tộc (thời kỳ giữa XHNT), hôn nhân
cặp đôi/hôn nhân đối ngẫu (thời kỳ suy tàn/cuối XHNT)
+ Quan hệ huyết thống (cha, mẹ và con cái....): chế độ mẫu hệ (xã hội cộng sản
nguyên thủy) => chế độ phụ hệ (xã hội có giai cấp)
+ Quan hệ nuôi dưỡng (cha mẹ nuôi và con nuôi)
2. Vị trí của gia đình trong xã hội:
- Gia đình là tế bào của xã hội
- Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống,
cá nhân của mỗi thành viên
- Gia đình là cầu nối giữa cá nhân và xã hội
3. Chức năng cơ bản của gia đình
- Chức năng tái sản xuất con người
- Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục
- Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng
- Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình II.
Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội: III.
Xây dựng gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội: lOMoAR cPSD| 45474828
1. Những yếu tố tác động đến gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên CNXH:
- Sự phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN
- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
- Xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế
- Cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại
- Chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước về gia đình (góc độ
tổ chức thực hiện còn hạn chế)
2. Biến đổi trong thực hiện các chức năng của gia đình:
- Biến đổi về quy mô, kết cấu của gia đình => gia đình thu nhỏ, số thành viên trong gia đình ít đi -