Tài liệu tổng kết môn mạng máy tính | Trường Đại học Đồng Tháp

Tài liệu tổng kết môn mạng máy tính | Trường Đại học Đồng Tháp. Tài liệu gồm 39 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Đồng Tháp 205 tài liệu

Thông tin:
39 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu tổng kết môn mạng máy tính | Trường Đại học Đồng Tháp

Tài liệu tổng kết môn mạng máy tính | Trường Đại học Đồng Tháp. Tài liệu gồm 39 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

61 31 lượt tải Tải xuống
1
Tài Liệu Tổng Kết Môn Mạng Máy Tính
I. Những Kiến Thức Cơ Bản
1. Định nghĩa mạng máy tính:
Mạng máy tính một hệ thống các máy tính đợc kết nối với nhau bằng các
phơng thc truyền dẫn nào đó tuân theo một kiến trúc nhất định sao cho chúng
có thể chia sẻ tài nguyên ( dữ liệu, thiết bị) với nhau.
2. Các thành phần cơ bản của mạng máy tính
Các hệ thống đầu cuối (End System) kết nối với nhau tạo thành mạng, có thể
các máy tính hoặc các thiết bị khác. Nói chung hiện nay ngày càng nhiều
các loại thiết bị khả năng kết nối vào mạng máy tính nh điện thoại di
động, PDA, tivi,...
Môi trường truyền (Media) nơi các thao tác truyền thông đợc thực
hiện qua đó. Môi trng truyền thể các loại y dẫn (dây p), sóng
điện từ (đối với các mạng không y).
Giao thức truyền thông (protocol) một tập hợp các quy tắc chuẩn dành
cho việc biểu diễn dữ liệu, phát tín hiệu, chng thực phát hiện lỗi dữ liệu
những việc cần thiết đgửi thông tin qua các kênh truyền thông, nh đó
các máy tính (và các thiết bị) có thể kết nối và trao đổi thông tin với nhau.
3. Lịch sử phát triển
Cuối năm 60, xuất hiện hệ thống mạng xử lý: các máy tính trạm đợc nối hết
vào một y tính trung tâm. Hệ thống nay có nhợc điểm quá tốn kém tất cả
các máy tính đều phải nối trực tiếp về máy tính trung tâm, máy tính trung tâm phải
xử lý quá nhiều dẫn đến quá tải.
2
Sau đó để giảm tải cho y tính trung tâm thì các máy tính sẽ nối o các bộ
tập trung, bộ tiền xử trớc khi nối vào máy tính trung tâm. Với hình mạng
xử nh vậy thì các máy tính muốn kết nối với nhau phải thông qua máy tính
trung tâm.
Cuối những năm 70, để khắc phục thì các máy tính đợc nối với nhau để tăng
tốc độ tăng độ tin cậy. Cũng thi điểm y, xuất hiện khái niệm mạng truyền
thông với thành phần chính các nút mạng. Các y tính kết nối với nhau thông
qua các nút mạng. Các nút mạng n đợc gọi bộ chuyển mạch dùng để hớng
các thông tin truyền qua tới đích. Các nút mạng cũng các y tính. Chính
thể mạng truyền thông và mạng máy tính là một.
4. Mục tiêu của mạng máy tính
Cùng chia sẻ các tài nguyên chung, bất kỳ ngi sử dụng nào cũng có quyền
khai thác, sử dụng tài nguyên ca mạng mà không phụ thuộc vào vị trí địa
lý ca nó.
Nâng cao độ tin cậy ca hệ thống nh khả năng thay thế khi một số thành
phần ca mạng xảy ra sự cố k thuật giúp cho hệ thống vẫn duy trì sự hoạt
động bình thng.
Tạo môi trng giao tiếp giữa ngi với ngi. Chinh phục đợc khoảng
cách, con ngi có thể trao đổi, thảo luận với nhau cách xa nhau hàng nghìn
km.
Dùng chung tài nguyên đắt tiền nh máy in, phần mềm...Tránh d thừa dữ
liệu, tài nguyên mạng. Có khả năng tổ chc triển khai các đề án lớn thuận
lợi dễ dàng. Kinh tế trong việc đầu t xây dựng hệ thống tin học ca một
cơ quan, xí nghiêp, doanh nghiệp...
Bảo đảm các tiêu chuẩn thống nhất v tính bảo mật, an toàn dữ liệu khi
nhiều ngi sử dụng tại các thiết bị đầu cuối khác nhau cùng m việc trên
các hệ cơ s dữ liệu.
5. Phân loại mạng máy tính
a. Theo khoảng cách
3
LAN (Local Area Network), hay còn gọi "mạng cục bộ", mạng
phạm vi một toà nhà, một khu vực (trng học hay quan chẳng hạn)
quy chừng vài km. Chúng nối các máy ch các máy trạm trong các
văn phòng và nhà máy để chia sẻ tài nguyên và trao đổi thông tin.
MAN (từ Anh ngữ: metropolitan area network), hay còn gọi "mạng đô
thị", mạng có cỡ lớn hơn LAN, phạm vi i chục km. thể bao gồm
nhóm các văn phòng gần nhau trong thành phố. Kết nối y đợc thực hiện
thông qua các môi trng truyền thông tốc độ cao (50-100 Mbit/s).
Mạng diện rộng WAN (Wide Area Network) kết nối máy tính trong nội bộ
các quốc gia hay giữa các quốc gia trong cùng một châu lục. Tốc độ truyền
dẫn thấp và thng xảy ra lỗi.
GAN (Global Area Network) kết nối y nh từ các châu lục khác nhau.
Thông thng kết nối này đợc thực hiện thông qua mạng viễn thông vệ
tinh. WAN cũng là một dạng mạng GAN
b. Theo phương thức truyền dẫn
Mạng chuyển mạch kênh: Trớc khi trao đổi thông tin, hệ thống sẽ thiết
lập kết nối giữa 2 thực thể bằng một đng truyền vật lý. Thực thể đích nếu
bận, kết nối này sẽ bị huỷ bỏ. Kênh truyền dẫn sẽ đợc duy trì trong suốt
thi gian trao đổi thông tin sẽ đợc hy bỏ khi kết thúc quá trình trao đổi
thông tin.
Mạng chuyển mạch gói: Các dữ liệu ca ngi dùng trao đổi với nhau sẽ
đợc chia thành các gói (packet) với các độ lớn khác nhau và đợc truyền đi
trên mạng.
6. Một số mô hình mạng máy tính cơ bản
a. Mạng tuyến (Mạng Bus)
4
Cấu hình mạng Bus là phơng pháp nối mạng vi tính đơn giản và phổ biến nhất.
Cấu hình mạng bus bao gồm một dây cáp đơn lẻ nối tất cả máy tính trong mạng
theo một hàng. u điểm ca mô hình này là dễ triển khai và tiết kiệm chi phí. Tuy
nhiên mô hình này có nhợc điểm là độ ổn định không cao, chỉ cần xảy ra một lỗi
trên đợc truyền thì cả hệ thống ngừng hoạt động và khó xác định đợc lỗi
b. Mạng hình sao (mạng Star)
Mạng Star cung cấp tài nguyên và chế độ quản lý tập trung. Tuy nhiên, do mỗi
máy tính nối vào một trung tâm điểm, nên cấu hình này cần rất nhiều cáp nếu cài
đặt mạng  quy mô lớn yêu cầu về năng lực ca thiết bị trung tâm cũng rất lớn.
Ngoài ra, nếu trung tâm bị hỏng thì toàn bộ mạng cũng bị đt. Trng hợp một
máy tính hoặc đoạn cáp nối máy tính đó với thiết bị trung tâm bị hỏng trên mạng
hình sao, thì chỉ máy tính đó mới không còn có thể gửi hay nhận dữ liệu mạng. Các
máy tính còn lại trên mạng vẫn hoạt động bình thng.
5
c. Mạng vòng (mạng Ring)
Cấu hình mạng Ring (vòng khép kín) nối các máy tính trên một vòng cáp.
Không có đầu nào bị h. Tín hiệu truyền đi theo một chiều và đi qua từng máy tính.
Trong mô hình này mỗi máy tính đóng vai trò nh một bộ chuyển tiếp khuếch đại
tín hiệu và gửi nó tới máy tính tiếp theo. Do tín hiệu đi qua từng máy nên sự hỏng
hóc ca một máy có thể ảnh hng đến toàn mạng. Tại một thi điểm chỉ có một
máy đợc truyền dữ liệu
6
II. Kiến Trúc Phân Tầng Trong Mạng Máy Tính
1. Giới thiệu về kiến trúc phân tầng
Để giảm độ phc tạp ca việc thiết kế i đặt mạng, hầu hết c máy
tính đều đợc phân tích thiết kế theo quan điểm phân tầng..
Số lợng các tầng cũng nh tên chc năng ca mỗi tầng tuỳ thuộc vào
nhà thiết kế.
Trong hầu hết các mạng, mục đích ca mỗi tầng để cung cấp một số dịch
vụ nhất định cho tầng cao hơn
7
2. Một số nguyên tắc của kiến trúc phân tầng
Trong ng một mạng, thì các hệ thống đều cấu trúc tầng nh nhau (về
số tầng, về chc năng ca từng tầng)
Dữ liệu không truyền trực tiếp từ tầng I ca bên này sang tầng I bên kia.
Bên gửi dữ liệu, dữ liệu đi từ tầng cao nhất xuống tầng thấp nhất, dới tầng
này là đng truyền vật lý. Dữ liệu sẽ đợc truyền qua đng truyền vật lý.
Bên nhận dữ liệu, dữ liệu nhận đợc qua đng truyền vật s đợc
chuyển đi từ tầng thấp nhất đến cao nhất.
Giữa 2 hệ thống chỉ có liên kết duy nhất  lớp thấp nhất (lớp vật lý)
3. Một số vấn đề khi thiết kế hệ thống phân tầng
Chọn quy tắc truyền dữ liệu:
Truyền một hớng (simplex)
Truyền 2 hớng đồng thi (full-duplex)
Truyền theo cả 2 hớng luân phien (half-duplex)
Kiểm soát lỗi:
Đng truyền vật nói chung thng xảy ra lỗi. thế cần chế
kiểm soát các lỗi này. Thông thng bên phát bên thu sẽ trao đổi
thông qua một loại chung dùng để thông báo lỗi, kiểm soát lỗi
sửa lỗi. n thu phải trách nhiệm thông báo đư nhận đ gói tin hay
cha hay là phải truyền lại gói tin nào
Độ dài bản tin và th tự gói tin:
Gói tin khi truyền đi sẽ đợc chia nhỏ thành các bản tin. Phải có cơ chế
chia nhỏ bản tin một cách hợp chế để bên thu nhận và sắp xếp
gói tin đúng nh th tự ban đầu.
Điều khiển lu lợng:
Gói tin đợc truyền đi phải có tốc độ phù hợp với năng lực bên nhận.
Chính vì thế phải có cơ chế để bên phát biết đợc năng lực nhận gói tin
ca bên thu để truyền phù hợp
8
4. Một số thuật ngữ cơ bản trong kiến trúc phân tầng
Mối quan hệ giữa 2 tầng cùng mc ca hai hệ thống đợc gọi là giao thc.
Đơn vị dữ liệu dịch vụ (Service Data Unit) - SDU dữ liệu từ tầng dới
nhận đợc từ tầng ngay trên đó
Thông tin điều khiển (Protocol Control Information) PCI: các thông
tin đợc gắn thêm vào dữ liệu khi chuyển xuống tầng dới
Đơn vị dữ liệu sử dụng giao thc (Protocol Data Unit) - PDU: SDU + PCI
III. Mô hình OSI (Open System Interconnection Basic
Reference)
Là mô hình đợc đa ra bi tổ chc ISO, mô hình này đợc dùng làm cơ s để
kết nối các hệ thống m, mọi hệ thống tuân theo mô hình OSI đều có thể kết nối
với nhau. Mô Hình OSI gồm có 7 lớp. Dữ liệu bên truyền sẽ đợc chuyển từ lớp 7
xuống lớp 1 (quá trình này đợc gói là quá trình đóng gói dữ liệu Encapsulation).
Bên nhận các gói tin sẽ chuyển từ lớp 1 lên lớp 7 (quá trình này đợc gói là quá
trình bóc tách dữ liệu De-encapsulation)
9
1. Tầng vật lý (Physical Layer)
Lớp này mô tả các đặc trng vật lý ca mạng:
Môi trng kết nối
Các loại dây cáp đợc dùng để kết nối,
Các chuẩn đầu cáp dùng để kết nôi
Khoảng cách kết nối
Đơn vị dữ liệu  tầng này : Bit
2. Tầng liên kết mạng ((Data Link Layer)
Chc năng ch yếu ca tầng liên kết dữ liệu là thực hiện thiết lập các liên
kết, duy trì và huỷ bỏ các liên kết dữ liệu. Kiểm soát lỗi và kiểm soát lu
lợng. Tầng này bao gồm 2 tầng nhỏ là: Media Access Control (MAC),
Logical Link Control (LLC).
Đơn vị dữ liệu  tầng này : Frame
3. Tầng mạng (Network Layer)
Chc năng chính ca tầng y định tuyến, quyết định xem gói tin sẽ đi
theo đng nào tối u nhất. Tầng y cũng nhiệm vụ cấp các địa chỉ
mạng (ví dụ nh địa chIP)
Đơn vị dữ liệu  tầng này: Packet
4. Tầng vận chuyển (Transport Layer)
tầng chịu trách nhiệm, đảm bảo việc chuyển gói tin tới ngi dùng (kết
nối end to end). Kiểm soát độ tin cậy ca kết nối, theo dõi các gói tin
truyền lại các gói tin lỗi.
Cung cấp các địa chỉ cổng dịch vụ (address port).
Giao thc chính đợc sử dụng  tầng này là TCP và UDP
Đơn vị dữ liệu  tầng này: Segment
10
5. Tầng phiên (Session Layer)
Điều khiển phơng thc trao đổi dữ liệu. Quyết định trình tự truyền các gói
tin
Đánh dấu các điểm đư hoàn thành giúp dễ dàng trong việc truyền lại
Đơn vị dữ liệu  tầng này: Data
6. Tầng trình diễn (Presentation Layer)
Biến đổi dữ liệu về đúng chuẩn phù hợp với ng dụng  tầng 7
Thực hiện các công việc nh mư hóa, giải mư hoặc nén, giải nén.
Đơn vị dữ liệu  tầng này: Data
7. Tầng ứng dụng (Application Layer)
tầng cung cấp các giao diện cho ngi dùng truy nhập o mạng máy
tính.
Đơn vị dữ liệu  tầng này: Data
IV. Mạng Cục Bộ Lan Và Công Nghệ Ethernet
1. Tổng quan về mạng Lan
Mng cc b (LAN) h truyn thông tc đ cao đợc thiết kế để kết ni
các máy tính các thiết b x d liu khác cùng hoạt động vi nhau
trong mt khu vực địa nh nh mt tng ca toà nhà, hoc trong mt
toà nhà….
Mng LAN tr nên thông dng cho phép những ngi s dng dùng
chung nhng tài nguyên quan trọng nh máy in, ổ đĩa, phn mm…..
Tc đ truyn dn 10Mbps, 100Mbps, 1Gbps
Hiện y ngoài mạng Lan điển hình còn xuất hiện thêm khái niệm mng
LAN không dây - WLAN (Wireless LAN).
2. Một số thiết bị cơ bản trong mạng Lan
a. Repeater ( Bộ Lặp)
Là b lp tín hiu. Tín hiệu điện đợc truyn trên y dn, mà dây dn li có
điện tr nên sau một quưng đng thì cng độ (biên độ) ca tín hiu b suy
11
gim, dẫn đến mt thông tin. thế ngi ta lắp trên đng y c sau mt
khong cách nào đó 1 cái Repeater đ phc hi li cht lng tín hiu.
b. Hub (Bộ chia)
Là thiết b hot đng lp 1
Cung cp một điểm kết nối trung tâm cho các điểm trong Mng. D liu t
mt máy gi qua ti mt cng ca Hub s đợc chuyn ti các cng còn li
Hub hoạt động chế độ half - duplex
c. Switch
Là thiết b hot đng lp 2
Chc năng cung cấp điểm kết ni trong h thng mng
12
D liu khi gửi đi địa ch MAC (địa chỉ vật lý) ca ca đích đến.
Switch s học địa ch này lu lại (lu vào trong bng MAC). Da theo
địa ch MAC, switch s chuyển gói tin đến đúng máy tính cần gi.
Switch hot đng chế độ full - duplex
d. Router (Thiết bị định tuyến)
Là thiết b hot đng lp 3
chc ng tìm đợc đng đi tốt nht cho các gói tin qua nhiu kết ni
để đi từ trm gi thuc mạng đầu đến trm nhn thuc mng cui
Có kh năng nối nhiu mng với nhau, cho phép gói tin đi theo nhiều đng
để tới đích
Các gói tin gi đến Router phải đa ch ca nơi gửi địa ch nơi nhận
và địa ch Router
13
3. Một số loại cáp kết nối trong mạng Lan
Cáp đồng trục
Cáp xoắn
Cáp quang
4. Một số mô hình mạng Lan cơ bản (Topo mạng)
a. Mạng hình tuyến (Mạng Bus)
S thiết b đu cui gii hn (< 30)
Chiu dài dây cáp gii hn (185m)
14
b. Mạng hình sao (Mạng Star)
c. Mạng Vòng
15
5. Một số phương thức truy nhập đường truyền trong mạng Lan
Trong mạng máy tính nói chung cũng nh mạng Lan, đng truyền là dùng
chung và các máy tính đều có quyền truy nhập vào đng truyền để trao đổi thông
tin nhng phải tuân theo một nguyên tắc nhất định. Các phơng thc truy nhập
đng truyền chính là các nguyên tắc mà các máy tính phải tuân theo để truy cập
đng truyền.
Có 3 phơng thc truy nhập đng truyền cơ bản trong mạng Lan là
CSMA/CD, Token passing, FDDI
a. Phương thức CSMA/CD (Carrier Sense Multiple Access with Collision
Detection) Phương thức đa truy nhập có cảm biến sóng mang và phát
hiện đụng độ
CSMA/CD nguồn gốc từ hệ thống radio đư phát triển trng đại học
Hawai vào khoảng nǎm 1970, gọi là ALOHANET.
Thng đợc dùng cho mạng có cấu trúc tuyến (hình bus)
Các y trạm ng chia sẻ một kênh truyền chung, các trạm đều hội
thâm nhập đng truyền nh nhau (Multiple Access).
Tại một thi điểm, chỉ một máy đợc phép truyền tin. Trớc khi truyền
phải lắng nghe xem đng truyền có rỗi không (Carrier Sense)
Nếu tại một thi điểm nhiều y cùng truyền, xảy ra xung đột thì toàn
bộ gói tin đang truyền sẽ bị loại bỏ (Drop), và truyền lại  thi điểm khác.
Các máy tính trong mạng trách nhiệm nhận biết đụng độ thông báo
c đụng độ.
u điểm ca CSMA/CD đơn gin, mm do, hiu qu truyn thông tin
cao khi lu lng thông tin ca mng thấp tính đột biến. Vic thêm
vào hay dch chuyn các trm trên tuyến không ảnh hng đến các th tc
ca giao thc.
Đim bt li ca CSMA/CD hiu sut ca tuyến gim xung nhanh
chóng khi phi ti quá nhiu thông tin.
16
b. Phương thức truyền thẻ bài – Token Passing
Các th bài chy trong vòng logic (vòng o) bao gm các máy nhu cu
truyn d liu.
Các trạm đều biết đa ch ca trạm trớc và sau nó
Các LAN cấu trúc vòng sử dụng kthuật chuyển thẻ bài (token) để cấp
phát quyền truy nhập đng truyền tc là quyền đợc truyền dữ liệu đi.
Thẻ bài đây một đơn vị dữ liệu đặc biệt, kích thóc nội dung
(gồm các thông tin điều khiển) đợc quy định riêng cho mỗi giao thc.
Trong đng cáp liên tục có một thẻ bài chạy quanh trong mạng.
Phần dữ liệu ca thẻ bài một bit biểu diễn trạng thái sử dụng ca nó (bận
hoặc rỗi). Trong thẻ bài cha một địa chỉ đích đợc luân chuyển tới
các trạm theo một trật tự đư định trớc.
Mt trm mun truyn d liu thì phải đợi đến khi nhận đợc mt th bài
rỗi. Khi đó trạm s đổi bit trng thái ca th bài thành bn, nén gói d liu
m theo đa ch nơi nhận vào th bài truyền đi theo chiu ca vòng,
th bài lúc y tr thành khung mang d liu. Trm đích sau khi nhận khung
d liu này, s copy d liu vào b đệm ri tiếp tc truyn khung theo vòng
nhng thêm một thông tin xác nhn. Trm ngun nhn li khung ca mình
(theo vòng) đư đợc nhận đúng, đổi bit bn thành bit ri và truyn th bài đi.
17
th bài chy vòng quang trong mng kín và ch mt th nên việc đng
độ d liu không th xy ra, do vy hiu sut truyn d liu ca mng không
thay đổi.
Trng hợp mt th bài: Nếu mt trm phát hin quá mt khong thi gian
quy định không nhận đợc th bài, s phát yêu cu ti trạm trớc
để yêu cu sinh th bài mi
Trng hợp trm kế tiếp b hng: Nếu mt trm truyền đi mà trạm kế tiếp b
hng thì nó phi truyn thông báo chuyn th bài qua trm kế tiếp trm b
hng.
c. Phương thức FDDI - Fiber Distributed Data Interface
FDDI kỹ thuật dùng trong các mạng cấu trúc vòng, chuyển thẻ i tốc độ
cao bằng phơng tiện cáp sợi quang.
Chiều dài tối đa ca vòng là 100km
Số trạm đối đa là 500
Khoảng cách tối đa giữa 2 trạm là 2km
18
Mỗi trạm làm việc trao đổi thông tin với mạng chế độ dual với một đng
gửi một đng nhận thông tin đồng thi. Nếu một trong hai vòng bị sự
cố, thông tin sẽ đợc gửi nhận tại mỗi trạm trên cùng một đng truyền
một cách luôn phiên. Nếu cả hai vòng cùng bị sự cố tại một điểm, vòng kép
cũng sẽ đợc khôi phục tự động thành một vòng đơn do tín hiệu đợc phản
xạ tại hai bộ kết nối  hai vị trí gần nhất hai bên điểm xảy ra sự cố.
6. Công nghệ Ethernet
a. Giới thiệu
Ngày 22 tháng 5 năm 1973, Robert Metcalfe thuộc Trung tâm Nghiên cu
Palto Alto ca hưng Xerox PARC, bang California, đư đa ra ý tng hệ
thống kết nối mạng máy tính cho phép các máy tính thể truyền dữ liệu
với nhau với máy in lazer. Điểm nổi bật ca ý tng y các máy tính
có thể truyền trực tiếp với nhau mà không cần sử dụng máy tính trung tâm.
Năm 1980, Chuẩn Ethernet 10Mbps đầu tiên đợc xuất bản bi sự phối hợp
phát triển ca 3 hưng : DEC, Intel và Xerox. Chuẩn này có tên DIX Ethernet
IEEE đa ra tiêu chuẩn về Ethernet đầu tiên vào m 1985 với tên gọi
"IEEE 802.3 Carrier Sense Multiple Access with Collision Detection
(CSMA/CD) Access Method and Physical Layer Specifications"
Ethernet một giao thc mạng chuẩn hóa việc truyền thông tin gói trong
mạng cục bộ cho phép truyền tín hiệu giữa các y tính với tốc độ 10Mb/s
đến 10 Gigabit/s. Trong các kiểu Ethernet thì kiểu sử dụng cáp xoắn đôi
hay thông dụng nhất. Hiện nay khoảng 85% mạng LAN sử dụng công
nghệ Ethernet.
Gần đây, với các phơng tiện truyền dẫn công nghệ mới, công nghệ
Ethernet đư ngày phát triển đạt đợc tốc độ trao đổi số liệu đến 10
Gigabit/s
Ethernet là giao thc hoạt động  lớp 2 trong mô hình OSI
Mô hình mạng Ethernet truyền thống là Bus/ Star
19
Phơng pháp truy nhập đng truyền mạng Ethernet sử dụng
CSMA/CD.
Loại cáp thng sử dụng trong mạng Ethernet Cáp đồng trục mảnh, cáp
đồng trục dày, cáp xoắn đôi, cáp quang
b. Thành phần mạng Ethernet
Mạng Ethernet có 3 thành phần cơ bản nh sau:
Thiết bị dữ liệu đầu cuối DTE (Data Terminal Equipment): Các thiết
bị truyền và nhận dữ liệu DTEs thng là PC, Workstation, File
Server, Print Server ...
Thiết bị truyền số liệu DCE (Data Communication Equipment): Là các
thiết bị kết nối mạng cho phép nhận và chuyển khung trên mạng. DCE
có thể là các thiết bị độc lập nh Repeater, Switch, Router hoặc các
khối giao tiếp thông tin nh Card mạng, Modem ..
Môi trng truyền dẫn (Interconnecting Media): Cáp xoắn đôi, cáp
đồng (mỏng/dày), cáp quang…..
c. Cấu trúc khung tin Ethernet
Mỗi khung tin ethernet có kích thớc nhỏ nhất là 512 bit bao gồm các trng
sau:
Preamble: Trng này đánh dấu sự xuất hiện ca khung bit, nó luôn
mang giá trị 10101010. Từ nhóm bit này, phía nhận có thể tạo ra xung
đồng hồ 10 Mhz.
SFD (start frame delimiter): trngy mới thực sự xác định sự bắt
đầu ca 1 khung. Nó luôn mang giá trị 10101011.
Các trng Destination và Source: Mang địa chỉ vật lý (địa chỉ Mac)
ca trạm nhận và trạm gửi khung, xác định khung đợc gửi từ đâu và
sẽ đợc gửi tới đâu.
LEN: Giá trị ca trng nói lên độ lớn ca phần dữ liệu mà khung
mang theo.
20
FCS cha CRC (cyclic redundancy checksum): kiểm tra lỗi ca
các trng DA, SA, Length /Type và Data và PAD. Phía gửi sẽ tính
toán trng này trớc khi truyền khung. Phía nhận tính toán lại CRC
này theo cách tơng tự. Nếu hai kết quả trùng nhau, khung đợc xem
là nhận đúng, ngợc lại khung coi nh là lỗi và bị loại bỏ
d. Cấu trúc địa chỉ của mạng Ethernet
Mỗi giao tiếp mạng Ethernet đợc định danh duy nhất bi 1 địa chỉ vật
gọi địa chỉ MAC. Địa chỉ MAC 1 chuỗi 48 bit đợc biểu diễn bằng 12
chữ số hexa đợc chia thành 6 octet phân cách nhau bi các dấu gạch
ngang (-) . Ví dụ: 00-50-56-C0-00-08
Địa chỉ MAC đợc ấn định ngay từ khi sản xuất thiết bị.
3 octet đầu xác định hưng sản xuất, chịu sự quản lý ca tổ chc IEEE.
3 octet sau do nhà sản xuất ấn định.
e. Một số khung Ethernet
Khung Unicast là khung mà trng địa chỉ đích chỉ cha địa chỉ MAC ca
một trạm duy nhất. Khung Unicast đợc sử dụng khi y nguồn truyền
thông tin đến một máy đích duy nhất. Tất cả những y trên mạng đều nhận
đợc khung Unicast nhng chỉ có trạm nào thấy địa chỉ MAC đích giống địa
| 1/39

Preview text:

Tài Liệu Tổng Kết Môn Mạng Máy Tính
I. Những Kiến Thức Cơ Bản
1. Định nghĩa mạng máy tính:
Mạng máy tính là một hệ thống các máy tính đ ợc kết nối với nhau bằng các
ph ơng th c truyền dẫn nào đó và tuân theo một kiến trúc nhất định sao cho chúng
có thể chia sẻ tài nguyên ( dữ liệu, thiết bị) với nhau.
2. Các thành phần cơ bản của mạng máy tính
Các hệ thống đầu cuối (End System) kết nối với nhau tạo thành mạng, có thể
là các máy tính hoặc các thiết bị khác. Nói chung hiện nay ngày càng nhiều
các loại thiết bị có khả năng kết nối vào mạng máy tính nh điện thoại di động, PDA, tivi,...
Môi trường truyền (Media) là nơi mà các thao tác truyền thông đ ợc thực
hiện qua đó. Môi tr ng truyền có thể là các loại dây dẫn (dây cáp), sóng
điện từ (đối với các mạng không dây).
Giao thức truyền thông (protocol) là một tập hợp các quy tắc chuẩn dành
cho việc biểu diễn dữ liệu, phát tín hiệu, ch ng thực và phát hiện lỗi dữ liệu
những việc cần thiết để gửi thông tin qua các kênh truyền thông, nh đó mà
các máy tính (và các thiết bị) có thể kết nối và trao đổi thông tin với nhau.
3. Lịch sử phát triển
Cuối năm 60, xuất hiện hệ thống mạng xử lý: các máy tính trạm đ ợc nối hết
vào một máy tính trung tâm. Hệ thống nay có nh ợc điểm là quá tốn kém vì tất cả
các máy tính đều phải nối trực tiếp về máy tính trung tâm, máy tính trung tâm phải
xử lý quá nhiều dẫn đến quá tải. 1
Sau đó để giảm tải cho máy tính trung tâm thì các máy tính sẽ nối vào các bộ
tập trung, bộ tiền xử lý tr ớc khi nối vào máy tính trung tâm. Với mô hình mạng
xử lý nh vậy thì các máy tính muốn kết nối với nhau phải thông qua máy tính trung tâm.
Cuối những năm 70, để khắc phục thì các máy tính đ ợc nối với nhau để tăng
tốc độ và tăng độ tin cậy. Cũng th i điểm này, xuất hiện khái niệm mạng truyền
thông với thành phần chính là các nút mạng. Các máy tính kết nối với nhau thông
qua các nút mạng. Các nút mạng còn đ ợc gọi là bộ chuyển mạch dùng để h ớng
các thông tin truyền qua nó tới đích. Các nút mạng cũng là các máy tính. Chính vì
thể mạng truyền thông và mạng máy tính là một.
4. Mục tiêu của mạng máy tính
 Cùng chia sẻ các tài nguyên chung, bất kỳ ng i sử dụng nào cũng có quyền
khai thác, sử dụng tài nguyên c a mạng mà không phụ thuộc vào vị trí địa lý c a nó.
 Nâng cao độ tin cậy c a hệ thống nh khả năng thay thế khi một số thành
phần c a mạng xảy ra sự cố kỹ thuật giúp cho hệ thống vẫn duy trì sự hoạt động bình th ng.
 Tạo môi tr ng giao tiếp giữa ng i với ng i. Chinh phục đ ợc khoảng
cách, con ng i có thể trao đổi, thảo luận với nhau cách xa nhau hàng nghìn km.
 Dùng chung tài nguyên đắt tiền nh máy in, phần mềm...Tránh d thừa dữ
liệu, tài nguyên mạng. Có khả năng tổ ch c và triển khai các đề án lớn thuận
lợi và dễ dàng. Kinh tế trong việc đầu t xây dựng hệ thống tin học c a một
cơ quan, xí nghiêp, doanh nghiệp...
 Bảo đảm các tiêu chuẩn thống nhất về tính bảo mật, an toàn dữ liệu khi
nhiều ng i sử dụng tại các thiết bị đầu cuối khác nhau cùng làm việc trên các hệ cơ s dữ liệu.
5. Phân loại mạng máy tính a. Theo khoảng cách 2
LAN (Local Area Network), hay còn gọi là "mạng cục bộ", là mạng có
phạm vi một toà nhà, một khu vực (tr ng học hay cơ quan chẳng hạn) có
quy mô chừng vài km. Chúng nối các máy ch và các máy trạm trong các
văn phòng và nhà máy để chia sẻ tài nguyên và trao đổi thông tin.
MAN (từ Anh ngữ: metropolitan area network), hay còn gọi là "mạng đô
thị", là mạng có cỡ lớn hơn LAN, phạm vi vài chục km. Nó có thể bao gồm
nhóm các văn phòng gần nhau trong thành phố. Kết nối này đ ợc thực hiện
thông qua các môi tr ng truyền thông tốc độ cao (50-100 Mbit/s).
Mạng diện rộng WAN (Wide Area Network) kết nối máy tính trong nội bộ
các quốc gia hay giữa các quốc gia trong cùng một châu lục. Tốc độ truyền
dẫn thấp và th ng xảy ra lỗi.
GAN (Global Area Network) kết nối máy tính từ các châu lục khác nhau.
Thông th ng kết nối này đ ợc thực hiện thông qua mạng viễn thông và vệ
tinh. WAN cũng là một dạng mạng GAN
b. Theo phương thức truyền dẫn
Mạng chuyển mạch kênh: Tr ớc khi trao đổi thông tin, hệ thống sẽ thiết
lập kết nối giữa 2 thực thể bằng một đ ng truyền vật lý. Thực thể đích nếu
bận, kết nối này sẽ bị huỷ bỏ. Kênh truyền dẫn sẽ đ ợc duy trì trong suốt
th i gian trao đổi thông tin và sẽ đ ợc h y bỏ khi kết thúc quá trình trao đổi thông tin.
Mạng chuyển mạch gói: Các dữ liệu c a ng i dùng trao đổi với nhau sẽ
đ ợc chia thành các gói (packet) với các độ lớn khác nhau và đ ợc truyền đi trên mạng.
6. Một số mô hình mạng máy tính cơ bản
a. Mạng tuyến (Mạng Bus) 3
Cấu hình mạng Bus là ph ơng pháp nối mạng vi tính đơn giản và phổ biến nhất.
Cấu hình mạng bus bao gồm một dây cáp đơn lẻ nối tất cả máy tính trong mạng
theo một hàng. u điểm c a mô hình này là dễ triển khai và tiết kiệm chi phí. Tuy
nhiên mô hình này có nh ợc điểm là độ ổn định không cao, chỉ cần xảy ra một lỗi
trên đ ợc truyền thì cả hệ thống ngừng hoạt động và khó xác định đ ợc lỗi
b. Mạng hình sao (mạng Star)
Mạng Star cung cấp tài nguyên và chế độ quản lý tập trung. Tuy nhiên, do mỗi
máy tính nối vào một trung tâm điểm, nên cấu hình này cần rất nhiều cáp nếu cài
đặt mạng quy mô lớn và yêu cầu về năng lực c a thiết bị trung tâm cũng rất lớn.
Ngoài ra, nếu trung tâm bị hỏng thì toàn bộ mạng cũng bị đ t. Tr ng hợp một
máy tính hoặc đoạn cáp nối máy tính đó với thiết bị trung tâm bị hỏng trên mạng
hình sao, thì chỉ máy tính đó mới không còn có thể gửi hay nhận dữ liệu mạng. Các
máy tính còn lại trên mạng vẫn hoạt động bình th ng. 4
c. Mạng vòng (mạng Ring)
Cấu hình mạng Ring (vòng khép kín) nối các máy tính trên một vòng cáp.
Không có đầu nào bị h . Tín hiệu truyền đi theo một chiều và đi qua từng máy tính.
Trong mô hình này mỗi máy tính đóng vai trò nh một bộ chuyển tiếp khuếch đại
tín hiệu và gửi nó tới máy tính tiếp theo. Do tín hiệu đi qua từng máy nên sự hỏng
hóc c a một máy có thể ảnh h ng đến toàn mạng. Tại một th i điểm chỉ có một
máy đ ợc truyền dữ liệu 5
II. Kiến Trúc Phân Tầng Trong Mạng Máy Tính
1. Giới thiệu về kiến trúc phân tầng
 Để giảm độ ph c tạp c a việc thiết kế và cài đặt mạng, hầu hết các máy
tính đều đ ợc phân tích thiết kế theo quan điểm phân tầng..
 Số l ợng các tầng cũng nh tên và ch c năng c a mỗi tầng tuỳ thuộc vào nhà thiết kế.
 Trong hầu hết các mạng, mục đích c a mỗi tầng là để cung cấp một số dịch
vụ nhất định cho tầng cao hơn 6
2. Một số nguyên tắc của kiến trúc phân tầng
 Trong cùng một mạng, thì các hệ thống đều có cấu trúc tầng nh nhau (về
số tầng, về ch c năng c a từng tầng)
 Dữ liệu không truyền trực tiếp từ tầng I c a bên này sang tầng I bên kia.
Bên gửi dữ liệu, dữ liệu đi từ tầng cao nhất xuống tầng thấp nhất, d ới tầng
này là đ ng truyền vật lý. Dữ liệu sẽ đ ợc truyền qua đ ng truyền vật lý.
Bên nhận dữ liệu, dữ liệu nhận đ ợc qua đ ng truyền vật lý sẽ đ ợc
chuyển đi từ tầng thấp nhất đến cao nhất.
 Giữa 2 hệ thống chỉ có liên kết duy nhất lớp thấp nhất (lớp vật lý)
3. Một số vấn đề khi thiết kế hệ thống phân tầng
 Chọn quy tắc truyền dữ liệu:
 Truyền một h ớng (simplex)
 Truyền 2 h ớng đồng th i (full-duplex)
 Truyền theo cả 2 h ớng luân phien (half-duplex)
 Kiểm soát lỗi:
 Đ ng truyền vật lý nói chung th ng xảy ra lỗi. Vì thế cần có cơ chế
kiểm soát các lỗi này. Thông th ng bên phát và bên thu sẽ trao đổi
thông qua một loại mư chung dùng để thông báo lỗi, kiểm soát lỗi và
sửa lỗi. Bên thu phải có trách nhiệm thông báo đư nhận đ gói tin hay
ch a hay là phải truyền lại gói tin nào
 Độ dài bản tin và th tự gói tin:
 Gói tin khi truyền đi sẽ đ ợc chia nhỏ thành các bản tin. Phải có cơ chế
chia nhỏ bản tin một cách hợp lý và cơ chế để bên thu nhận và sắp xếp
gói tin đúng nh th tự ban đầu.
 Điều khiển l u l ợng:
 Gói tin đ ợc truyền đi phải có tốc độ phù hợp với năng lực bên nhận.
Chính vì thế phải có cơ chế để bên phát biết đ ợc năng lực nhận gói tin
c a bên thu để truyền phù hợp 7
4. Một số thuật ngữ cơ bản trong kiến trúc phân tầng
 Mối quan hệ giữa 2 tầng cùng m c c a hai hệ thống đ ợc gọi là giao th c.
 Đơn vị dữ liệu dịch vụ (Service Data Unit) - SDU là dữ liệu từ tầng d ới
nhận đ ợc từ tầng ngay trên đó
 Thông tin điều khiển (Protocol Control Information) – PCI: là các thông
tin đ ợc gắn thêm vào dữ liệu khi chuyển xuống tầng d ới
 Đơn vị dữ liệu sử dụng giao th c (Protocol Data Unit) - PDU: SDU + PCI
III. Mô hình OSI (Open System Interconnection Basic Reference)
Là mô hình đ ợc đ a ra b i tổ ch c ISO, mô hình này đ ợc dùng làm cơ s để
kết nối các hệ thống m , mọi hệ thống tuân theo mô hình OSI đều có thể kết nối
với nhau. Mô Hình OSI gồm có 7 lớp. Dữ liệu bên truyền sẽ đ ợc chuyển từ lớp 7
xuống lớp 1 (quá trình này đ ợc gói là quá trình đóng gói dữ liệu Encapsulation).
Bên nhận các gói tin sẽ chuyển từ lớp 1 lên lớp 7 (quá trình này đ ợc gói là quá
trình bóc tách dữ liệu De-encapsulation) 8
1. Tầng vật lý (Physical Layer)
 Lớp này mô tả các đặc tr ng vật lý c a mạng:  Môi tr ng kết nối
 Các loại dây cáp đ ợc dùng để kết nối,
 Các chuẩn đầu cáp dùng để kết nôi
 Khoảng cách kết nối
 Đơn vị dữ liệu tầng này : Bit
2. Tầng liên kết mạng ((Data Link Layer)
 Ch c năng ch yếu c a tầng liên kết dữ liệu là thực hiện thiết lập các liên
kết, duy trì và huỷ bỏ các liên kết dữ liệu. Kiểm soát lỗi và kiểm soát l u
l ợng. Tầng này bao gồm 2 tầng nhỏ là: Media Access Control (MAC), Logical Link Control (LLC).
 Đơn vị dữ liệu tầng này : Frame
3. Tầng mạng (Network Layer)
 Ch c năng chính c a tầng này là định tuyến, quyết định xem gói tin sẽ đi
theo đ ng nào mà tối u nhất. Tầng này cũng có nhiệm vụ cấp các địa chỉ
mạng (ví dụ nh địa chỉ IP)
 Đơn vị dữ liệu tầng này: Packet
4. Tầng vận chuyển (Transport Layer)
 Là tầng chịu trách nhiệm, đảm bảo việc chuyển gói tin tới ng i dùng (kết
nối end to end). Kiểm soát độ tin cậy c a kết nối, theo dõi các gói tin và
truyền lại các gói tin lỗi.
 Cung cấp các địa chỉ cổng dịch vụ (address port).
 Giao th c chính đ ợc sử dụng tầng này là TCP và UDP
 Đơn vị dữ liệu tầng này: Segment 9
5. Tầng phiên (Session Layer)
 Điều khiển ph ơng th c trao đổi dữ liệu. Quyết định trình tự truyền các gói tin
 Đánh dấu các điểm đư hoàn thành giúp dễ dàng trong việc truyền lại
 Đơn vị dữ liệu tầng này: Data
6. Tầng trình diễn (Presentation Layer)
 Biến đổi dữ liệu về đúng chuẩn phù hợp với ng dụng tầng 7
 Thực hiện các công việc nh mư hóa, giải mư hoặc nén, giải nén.
 Đơn vị dữ liệu tầng này: Data
7. Tầng ứng dụng (Application Layer)
 Là tầng cung cấp các giao diện cho ng i dùng truy nhập vào mạng máy tính.
 Đơn vị dữ liệu tầng này: Data
IV. Mạng Cục Bộ Lan Và Công Nghệ Ethernet
1. Tổng quan về mạng Lan
 Mạng cục bộ (LAN) là hệ truyền thông tốc độ cao đ ợc thiết kế để kết nối
các máy tính và các thiết bị xử lý dữ liệu khác cùng hoạt động với nhau
trong một khu vực địa lý nhỏ nh một tầng c a toà nhà, hoặc trong một toà nhà….
 Mạng LAN tr nên thông dụng vì nó cho phép những ng i sử dụng dùng
chung những tài nguyên quan trọng nh máy in, ổ đĩa, phần mềm…..
 Tốc độ truyền dẫn 10Mbps, 100Mbps, 1Gbps
 Hiện này ngoài mạng Lan điển hình còn xuất hiện thêm khái niệm mạng
LAN không dây - WLAN (Wireless LAN).
2. Một số thiết bị cơ bản trong mạng Lan
a. Repeater ( Bộ Lặp)
 Là bộ lặp tín hiệu. Tín hiệu điện đ ợc truyền trên dây dẫn, mà dây dẫn lại có
điện tr nên sau một quưng đ ng thì c ng độ (biên độ) c a tín hiệu bị suy 10
giảm, dẫn đến mất thông tin. Vì thế ng i ta lắp trên đ ng dây c sau một
khoảng cách nào đó 1 cái Repeater để phục hồi lại chất l ợng tín hiệu. b. Hub (Bộ chia)
 Là thiết bị hoạt động lớp 1
 Cung cấp một điểm kết nối trung tâm cho các điểm trong Mạng. Dữ liệu từ
một máy gửi qua tới một cổng c a Hub sẽ đ ợc chuyển tới các cổng còn lại
 Hub hoạt động chế độ half - duplex c. Switch
 Là thiết bị hoạt động lớp 2
 Ch c năng cung cấp điểm kết nối trong hệ thống mạng 11
 Dữ liệu khi gửi đi có địa chỉ MAC (địa chỉ vật lý) c a nó và c a đích đến.
Switch sẽ học địa chỉ này và l u lại (l u vào trong bảng MAC). Dựa theo
địa chỉ MAC, switch sẽ chuyển gói tin đến đúng máy tính cần gửi.
 Switch hoạt động chế độ full - duplex
d. Router (Thiết bị định tuyến)
 Là thiết bị hoạt động lớp 3
 Có ch c năng tìm đ ợc đ ng đi tốt nhất cho các gói tin qua nhiều kết nối
để đi từ trạm gửi thuộc mạng đầu đến trạm nhận thuộc mạng cuối
 Có khả năng nối nhiều mạng với nhau, cho phép gói tin đi theo nhiều đ ng để tới đích
 Các gói tin gửi đến Router phải có địa chỉ c a nơi gửi và địa chỉ nơi nhận và địa chỉ Router 12
3. Một số loại cáp kết nối trong mạng Lan  Cáp đồng trục  Cáp xoắn  Cáp quang
4. Một số mô hình mạng Lan cơ bản (Topo mạng)
a. Mạng hình tuyến (Mạng Bus)
 Số thiết bị đầu cuối giới hạn (< 30)
 Chiều dài dây cáp giới hạn (185m) 13
b. Mạng hình sao (Mạng Star) c. Mạng Vòng 14
5. Một số phương thức truy nhập đường truyền trong mạng Lan
Trong mạng máy tính nói chung cũng nh mạng Lan, đ ng truyền là dùng
chung và các máy tính đều có quyền truy nhập vào đ ng truyền để trao đổi thông
tin nh ng phải tuân theo một nguyên tắc nhất định. Các ph ơng th c truy nhập
đ ng truyền chính là các nguyên tắc mà các máy tính phải tuân theo để truy cập đ ng truyền.
Có 3 ph ơng th c truy nhập đ ng truyền cơ bản trong mạng Lan là CSMA/CD, Token passing, FDDI
a. Phương thức CSMA/CD (Carrier Sense Multiple Access with Collision
Detection) – Phương thức đa truy nhập có cảm biến sóng mang và phát hiện đụng độ
 CSMA/CD có nguồn gốc từ hệ thống radio đư phát triển tr ng đại học
Hawai vào khoảng nǎm 1970, gọi là ALOHANET.
 Th ng đ ợc dùng cho mạng có cấu trúc tuyến (hình bus)
 Các máy trạm cùng chia sẻ một kênh truyền chung, các trạm đều có cơ hội
thâm nhập đ ng truyền nh nhau (Multiple Access).
 Tại một th i điểm, chỉ có một máy đ ợc phép truyền tin. Tr ớc khi truyền
phải lắng nghe xem đ ng truyền có rỗi không (Carrier Sense)
 Nếu tại một th i điểm có nhiều máy cùng truyền, xảy ra xung đột thì toàn
bộ gói tin đang truyền sẽ bị loại bỏ (Drop), và truyền lại th i điểm khác.
 Các máy tính trong mạng có trách nhiệm nhận biết đụng độ và thông báo các đụng độ.
 u điểm c a CSMA/CD là đơn giản, mềm dẻo, hiệu quả truyền thông tin
cao khi l u l ợng thông tin c a mạng thấp và có tính đột biến. Việc thêm
vào hay dịch chuyển các trạm trên tuyến không ảnh h ng đến các th tục c a giao th c.
 Điểm bất lợi c a CSMA/CD là hiệu suất c a tuyến giảm xuống nhanh
chóng khi phải tải quá nhiều thông tin. 15
b. Phương thức truyền thẻ bài – Token Passing
 Các thẻ bài chạy trong vòng logic (vòng ảo) bao gồm các máy có nhu cầu truyền dữ liệu.
 Các trạm đều biết địa chỉ c a trạm tr ớc và sau nó
 Các LAN có cấu trúc vòng sử dụng kỹ thuật chuyển thẻ bài (token) để cấp
phát quyền truy nhập đ ng truyền t c là quyền đ ợc truyền dữ liệu đi.
 Thẻ bài đây là một đơn vị dữ liệu đặc biệt, có kích th óc và nội dung
(gồm các thông tin điều khiển) đ ợc quy định riêng cho mỗi giao th c.
Trong đ ng cáp liên tục có một thẻ bài chạy quanh trong mạng.
 Phần dữ liệu c a thẻ bài có một bit biểu diễn trạng thái sử dụng c a nó (bận
hoặc rỗi). Trong thẻ bài có ch a một địa chỉ đích và đ ợc luân chuyển tới
các trạm theo một trật tự đư định tr ớc.
 Một trạm muốn truyền dữ liệu thì phải đợi đến khi nhận đ ợc một thẻ bài
rỗi. Khi đó trạm sẽ đổi bit trạng thái c a thẻ bài thành bận, nén gói dữ liệu
có kèm theo địa chỉ nơi nhận vào thẻ bài và truyền đi theo chiều c a vòng,
thẻ bài lúc này tr thành khung mang dữ liệu. Trạm đích sau khi nhận khung
dữ liệu này, sẽ copy dữ liệu vào bộ đệm rồi tiếp tục truyền khung theo vòng
nh ng thêm một thông tin xác nhận. Trạm nguồn nhận lại khung c a mình
(theo vòng) đư đ ợc nhận đúng, đổi bit bận thành bit rỗi và truyền thẻ bài đi. 16
 Vì thẻ bài chạy vòng quang trong mạng kín và chỉ có một thẻ nên việc đụng
độ dữ liệu không thể xẩy ra, do vậy hiệu suất truyền dữ liệu c a mạng không thay đổi.
 Tr ng hợp mất thẻ bài: Nếu một trạm phát hiện quá một khoảng th i gian
quy định mà không nhận đ ợc thẻ bài, nó sẽ phát yêu cầu tới trạm tr ớc nó
để yêu cầu sinh thẻ bài mới
 Tr ng hợp trạm kế tiếp bị hỏng: Nếu một trạm truyền đi mà trạm kế tiếp bị
hỏng thì nó phải truyền thông báo và chuyển thẻ bài qua trạm kế tiếp trạm bị hỏng.
c. Phương thức FDDI - Fiber Distributed Data Interface
 FDDI là kỹ thuật dùng trong các mạng cấu trúc vòng, chuyển thẻ bài tốc độ
cao bằng ph ơng tiện cáp sợi quang.
 Chiều dài tối đa c a vòng là 100km
 Số trạm đối đa là 500
 Khoảng cách tối đa giữa 2 trạm là 2km 17
 Mỗi trạm làm việc trao đổi thông tin với mạng chế độ dual với một đ ng
gửi và một đ ng nhận thông tin đồng th i. Nếu một trong hai vòng bị sự
cố, thông tin sẽ đ ợc gửi và nhận tại mỗi trạm trên cùng một đ ng truyền
một cách luôn phiên. Nếu cả hai vòng cùng bị sự cố tại một điểm, vòng kép
cũng sẽ đ ợc khôi phục tự động thành một vòng đơn do tín hiệu đ ợc phản
xạ tại hai bộ kết nối hai vị trí gần nhất hai bên điểm xảy ra sự cố.
6. Công nghệ Ethernet a. Giới thiệu
 Ngày 22 tháng 5 năm 1973, Robert Metcalfe thuộc Trung tâm Nghiên c u
Palto Alto c a hưng Xerox – PARC, bang California, đư đ a ra ý t ng hệ
thống kết nối mạng máy tính cho phép các máy tính có thể truyền dữ liệu
với nhau và với máy in lazer. Điểm nổi bật c a ý t ng này là các máy tính
có thể truyền trực tiếp với nhau mà không cần sử dụng máy tính trung tâm.
 Năm 1980, Chuẩn Ethernet 10Mbps đầu tiên đ ợc xuất bản b i sự phối hợp
phát triển c a 3 hưng : DEC, Intel và Xerox. Chuẩn này có tên DIX Ethernet
 IEEE đ a ra tiêu chuẩn về Ethernet đầu tiên vào năm 1985 với tên gọi
"IEEE 802.3 Carrier Sense Multiple Access with Collision Detection
(CSMA/CD) Access Method and Physical Layer Specifications"
 Ethernet là một giao th c mạng chuẩn hóa việc truyền thông tin gói trong
mạng cục bộ cho phép truyền tín hiệu giữa các máy tính với tốc độ 10Mb/s
đến 10 Gigabit/s. Trong các kiểu Ethernet thì kiểu sử dụng cáp xoắn đôi là
hay thông dụng nhất. Hiện nay có khoảng 85% mạng LAN sử dụng công nghệ Ethernet.
 Gần đây, với các ph ơng tiện truyền dẫn và công nghệ mới, công nghệ
Ethernet đư ngày phát triển và đạt đ ợc tốc độ trao đổi số liệu đến 10 Gigabit/s
 Ethernet là giao th c hoạt động lớp 2 trong mô hình OSI
 Mô hình mạng Ethernet truyền thống là Bus/ Star 18
 Ph ơng pháp truy nhập đ ng truyền mà mạng Ethernet sử dụng là CSMA/CD.
 Loại cáp th ng sử dụng trong mạng Ethernet là Cáp đồng trục mảnh, cáp
đồng trục dày, cáp xoắn đôi, cáp quang
b. Thành phần mạng Ethernet
Mạng Ethernet có 3 thành phần cơ bản nh sau:
 Thiết bị dữ liệu đầu cuối DTE (Data Terminal Equipment): Các thiết
bị truyền và nhận dữ liệu DTEs th ng là PC, Workstation, File Server, Print Server ...
 Thiết bị truyền số liệu DCE (Data Communication Equipment): Là các
thiết bị kết nối mạng cho phép nhận và chuyển khung trên mạng. DCE
có thể là các thiết bị độc lập nh Repeater, Switch, Router hoặc các
khối giao tiếp thông tin nh Card mạng, Modem ..
 Môi tr ng truyền dẫn (Interconnecting Media): Cáp xoắn đôi, cáp
đồng (mỏng/dày), cáp quang…..
c. Cấu trúc khung tin Ethernet
Mỗi khung tin ethernet có kích th ớc nhỏ nhất là 512 bit bao gồm các tr ng sau:
 Preamble: Tr ng này đánh dấu sự xuất hiện c a khung bit, nó luôn
mang giá trị 10101010. Từ nhóm bit này, phía nhận có thể tạo ra xung đồng hồ 10 Mhz.
 SFD (start frame delimiter): tr ng này mới thực sự xác định sự bắt
đầu c a 1 khung. Nó luôn mang giá trị 10101011.
 Các tr ng Destination và Source: Mang địa chỉ vật lý (địa chỉ Mac)
c a trạm nhận và trạm gửi khung, xác định khung đ ợc gửi từ đâu và
sẽ đ ợc gửi tới đâu.
 LEN: Giá trị c a tr ng nói lên độ lớn c a phần dữ liệu mà khung mang theo. 19
 FCS ch a mư CRC (cyclic redundancy checksum): kiểm tra lỗi c a
các tr ng DA, SA, Length /Type và Data và PAD. Phía gửi sẽ tính
toán tr ng này tr ớc khi truyền khung. Phía nhận tính toán lại CRC
này theo cách t ơng tự. Nếu hai kết quả trùng nhau, khung đ ợc xem
là nhận đúng, ng ợc lại khung coi nh là lỗi và bị loại bỏ
d. Cấu trúc địa chỉ của mạng Ethernet
 Mỗi giao tiếp mạng Ethernet đ ợc định danh duy nhất b i 1 địa chỉ vật lý
gọi là địa chỉ MAC. Địa chỉ MAC là 1 chuỗi 48 bit đ ợc biểu diễn bằng 12
chữ số hexa và đ ợc chia thành 6 octet phân cách nhau b i các dấu gạch
ngang (-) . Ví dụ: 00-50-56-C0-00-08
 Địa chỉ MAC đ ợc ấn định ngay từ khi sản xuất thiết bị.
 3 octet đầu xác định hưng sản xuất, chịu sự quản lý c a tổ ch c IEEE.
 3 octet sau do nhà sản xuất ấn định.
e. Một số khung Ethernet
Khung Unicast là khung mà tr ng địa chỉ đích chỉ ch a địa chỉ MAC c a
một trạm duy nhất. Khung Unicast đ ợc sử dụng khi máy nguồn truyền
thông tin đến một máy đích duy nhất. Tất cả những máy trên mạng đều nhận
đ ợc khung Unicast nh ng chỉ có trạm nào thấy địa chỉ MAC đích giống địa 20