Tài liệu trắc nghiệm - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng
Câu 1 : Hình thức cấu trúc nhà nước của Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là ?A. Nhà nước liên bangB. Nhà nước liên minhC. Nhà nước “ tự trị”D. Nhà nước đơn nhất. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Pháp luật đại cương (PL101)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BÀI 1 KHÁT QUÁT VỀ NHÀ NƯỚC
Câu 1 : Hình thức cấu trúc nhà nước của Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là ? A. Nhà nước liên bang B. Nhà nước liên minh
C. Nhà nước “ tự trị” D. Nhà nước đơn nhất
Câu 2 : Phân biệt Nhà nước với các tổ chức xã hội khác bằng :
A. Có các đặc trưng cơ bản của Nhà nước hay không
B. Chế độ tư hữu xuất hiện
C. Có chủ quyền quốc gia hay không
D. Có thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt hay không
Câu 3 : Nhà nước ra đời để giải quyết mâu thuẫn bằng cách : A. Duy trì mâu thuẫn B. Giảm mâu thuẫn C. Triệt tiêu mâu thuẫn D. Tăng mâu thuẫn
Câu 4 : Bản chất của Nhà nước là : A. Bóc lột
B. Tính giai cấp và tính xã hội C. Cứu nhân độ thế D. Yêu thương
Câu 5 : Nhà nước tồn tại để : A. Cả ba đều đúng
B. Bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị
C. Bảo đảm sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác
D. Duy trì trật tự và quản lí xã hội
Câu 6 : Theo quan điểm Mác xít :
A. Nhà nước là một hiện tượng bất biến
B. Nhà nước ra đời bắt nguồn từ quyền gia trưởng
C. Nhà nước ra đời khi có sự đấu tranh giai cấp , mâu thuẫn giai cấp và phân chia giai cấp
D. Nhà nước ra đời là ý muốn của Đảng tối cao
Câu 7 : Nhà nước có bao nhiêu hình thức : A. 5 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 8 : Số lượng kiểu Nhà nước tồn tại trong lịch sử xã hội loài người : A. 6 B. 5 C. 3 D. 4
Câu 9 : Trong tiến trình phát triển của xã hội loài người , Nhà nước đầu tiên xuất hiện là : A. Nhà nước Tư sản B. Nhà nước phong kiến C. Nhà nước Chủ nô
D. Nhà nước xã hội chủ nghĩa
Câu 10 : Nhận định nào đúng nhất ?
A. Tính giai cấp luôn lớn hơn tính xã hội B. Không có câu nào đúng
C. Tính xã hội quan trọng hơn tính giai cấp
D. Tính xã hội có thể không có nhưng tính giai cấp thì luôn luôn phải đảm bảo
Câu 11 : Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có hình thức chính là: A. Cộng hòa quý tộc B. Quân chủ hạn chế C. Cộng hòa dân chủ D. Quân chủ tuyệt đối
Câu 12 : Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của nhà nước là :
A. Xã hội bị chia rẽ thành các giai cấp đối kháng
B. Kinh tế tự nhiên phát triển thành kinh tế sản xuất
C. Sự xuất hiện chế độ tư hữu và việc phân hóa thành các giai cấp D. Cả 3 đều đúng
Câu 13 : Trong các hình thái kinh tế - xã hội nào là chưa có Nhà nước ?
A. Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
B. Hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa
C. Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản nguyên thủy
D. Hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu nô lệ
Câu 14 : Hình thức cấu trúc Nhà nước là :
A. Cách thức xác lập mối quan hệ giữa các bộ phận , các cơ quan của Nhà nước
B. Cách thức tổ chức của Nhà nước theo đơn vị hành chính lãnh thổ và Cách thức xác lập mối quan
hệ giữa các bộ phận , các cơ quan của Nhà nước
C. Cách thức tổ chức Nhà nước theo đơn vị hành chính lãnh thổ
D. Là hình thức khác với hình thức chính thể
Câu 15 : Nhà nước quân chủ là nhà nước :
A. Quyền lực nhà nước tối cao thuộc về người đứng đầu nhà nước hay thuộc về một tập thể và được hình thành do bầu cử
B. Quyền lực nhà nước tối cao tập trung vào người đứng đầu nhà nước và được định hình thành do bầu cử
C. Quyền lực nhà nước tối cao tập trung vào người đứng đầu nhà nước và được hình thành do bầu
cử và Quyền lực nhà nước tối cao thuộc về người đứng đầu nhà nước hay thuộc về một tập thể và
được hình thành do bầu cử
D. Quyền lực nhà nước tối cao tập trung toàn bộ hay một phần chủ yếu vào tay người đứng đầu nhà
nước theo nguyên tắc truyền ngôi.
Câu 16 : Theo quan điểm phi Mác xít thì :
A. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê nin là quan trọng nhất
B. Thuyết thần học là học thuyết quan trọng nhất
C. Thuyết khế ước xã hội là học thuyết tiến bộ nhất
D. Thuyết gia trưởng là học thuyết nhân văn nhất
Câu 17 : Trong xã hội có giai cấp , giai cấp thống trị muốn bảo vệ lợi ích và duy trì được địa vị thống
trị của mình thì giai cấp đó phải nắm được trong tay thứ quyền lực nào ? A. Quyền lực kinh tế B. Quyền lực tư tưởng C. Quyền lực chính trị D. Cả 3 đều đúng
Câu 18 :Nhà nước có các chức năng sau :
A. Lập pháp , hành pháp , tư pháp
B. Lập pháp , hành pháp , tư pháp , đối nội và đối ngoại
C. Lập pháp , hành pháp , xét xử và giám sát hoạt động xét xử
D. Đối nội và đối ngoại
Câu 19 : Chủ quyền Nhà nước được xác định dựa vào :
A. Đường biên giới và quốc kì
B. Đường biên giới và giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
C. Hộ chiếu và chứng minh nhân dân D. Quốc kì và quốc ca
Câu 20 : Nhà nước có bao nhiêu đặc trưng : A. 3 B. 6 C. 5 D. 4
BÀI 2 : KHÁT QUÁT VỀ PHÁP LUẬT
Câu 1 : Trong các nhóm thành phố sau , nhóm thành phố nào có cùng cấp hành chính với nhau :
A. Tp HCM , Nha Trang , Hà Nội , Đà Nẵng
B. Cần Thơ , Hải Phòng , Hà Nội , Biên Hòa
C. Nha Trang , Vinh , Đà Lạt , Biên Hòa
D. Nha Trang , Đà Lạt , Hà Nội , Đà Nẵng
Câu 2 : Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam , ai là người đứng đầu Nhà nước , thay mặt
nước Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại ? A. Chủ tịch Quốc hội
B. Chánh án Tòa án nhân dân tối cao C. Chủ tịch nước D. Thủ tướng Chính phủ
Câu 3 : Trong các cơ quan nhà nước sau đây , cơ quan nào là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất ? A. Quốc hội B. Chính phủ C. Ủy ban nhân dân D. Hội đồng nhân dân
Câu 4 : Chức năng nào trong các chức năng sau đây không thuộc về Quốc hội ?
A. Quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước B. Hành pháp C. Giám sát tối cao D. Lập hiến , lập pháp
Câu 5 : Trong các cơ quan nhà nước sau đây , cơ quan nào là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương ? A. Chính phủ B. Ủy ban nhân dân C. Quốc hội D. Hội đồng nhân dân
Câu 6 : Chức năng nào không phải là chức năng của Nhà nước Việt Nam
A. Bảo vệ trật tự pháp luật , bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân
B. Đại diện cho người lao động , chăm lo và bảo vệ quyền , lợi ích hợp pháp , chính đáng của người lao động
C. Hợp tác với các nước khác và các tổ chức quốc tế
D. Tổ chức và quản lí kinh tế
Câu 7 : Ở địa phương , cơ quan nào được gọi là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương , đại diện
cho ý chí , nguyện vọng của Nhân dân , do Nhân dân địa phương bầu ra và chịu trách nhiệm trước
Nhân dân địa phương ? A. Quốc hội B. Hội đồng nhân dân C. Toàn án nhân dân D. Ủy ban nhân dân
Câu 8 : Trong các cơ quan nhà nước sau đây , cơ quan nào được gọi là cơ quan thực hành quyền
công tố , kiểm soát hoạt động tư pháp ? A. Hội đồng nhân dân B. Quốc hội C. Toàn án nhân dân
D. Viện kiểm sát nhân dân
Câu 9 : Trong bộ máy Nhà nước Việt Nam , hệ thống Toàn án nhân dân gồm :
A. Tòa án nhân dân tối cao , Tòa án nhân dân cấp cao B. Tòa án quân sự
C. Cả 3 đáp án trên đều đúng
D. Toàn án nhân dân cấp tỉnh , Tòa án nhân dân cấp huyện
Câu 10 : Trong bộ máy Nhà nước Việt Nam , Chính phủ có chức năng :
A. Cả 3 đáp án trên đều đúng
B. Thống nhất quản lí về kinh tế , văn hóa , xã hội , quốc phòng , an ninh và đối ngoại của Nhà nước
C. Bảo đảm việc thi hành Hiến pháp , pháp luật
D. Đề xuất và xây dựng chính sách
Câu 11 : Trong bộ máy Nhà nước Việt Nam , Tòa án nhân dân các cấp thuộc hệ thống : A. Cơ quan kiểm sát B. Cơ quan xét xử
C. Cơ quan hành chính nhà nước
D. Cơ quan quyền lực nhà nước
Câu 12 : Đặc điểm của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là :
A. Là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân , do Nhân dân , vì Nhân dân
B. Là Nhà nước của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
C. Là Nhà nước đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
D. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 13 : Chính thể của Nhà nước Việt Nam là : A. Cộng hòa tổng thống B. Cộng hòa đại nghị C. Cộng hòa hỗn hợp
D. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Câu 14 : Thành phố Thủ đức , Thành phố Hồ Chí Minh thuộc cấp đơn vị hành chính – lãnh thổ nào ? A. Cấp huyện B. Cấp tỉnh
C. Là đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt D. Cấp xã
Câu 15 : Trong các cơ quan nhà nước sau đây , cơ quan nào là cơ quan xét xử ?
A. Viện kiểm sát nhân dân B. Hội đồng nhân dân C. Quốc hội D. Toàn án nhân dân
Câu 16 : Trong các cơ quan nhà nước sau đây , cơ quan nào là cơ quan quyền lực nhà nước ?
A. Cả Quốc hội và Hội đồng nhân dân đều đúng B. Chính phủ C. Quốc hội D. Hội đồng nhân dân
Câu 17 : Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam có chức năng : A. Giám sát tối cao
B. Cả 3 đáp án trên đều đúng C. Lập hiến , lập pháp
D. Quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước
Câu 18 : Trong bộ máy Nhà nước Việt Nam , Ủy ban nhân dân do cơ quan nào bầu ra ? A. Hội đồng nhân dân B. Quốc hội
C. Cả 3 đáp án trên đều đúng
D. Hội đồng nhân dân cùng cấp
Câu 19 : Trong các cơ quan nhà nước sau đây , cơ quan nào không thuộc hệ thống cơ quan quản lí nhà nước ? A. Toàn án nhân dân B. Bộ , Cơ quan ngang bộ C. Ủy ban nhân dân D. Chính phủ
Câu 20 : Trong bộ máy Nhà nước Việt Nam , Ủy ban nhân dân có chức năng :
A. Tổ chức việc thi hành Hiến pháp , pháp luật tại địa phương
B. Thực hiện nhiệm vụ do cơ quan nhà nước cấp trên giao
C. Tổ chức thực hiện Nghị quyết của Hội đồng nhân dân
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 21 : Ủy ban nhân dân là :
A. Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương
B. Cả cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương và cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân cùng cấp đều đúng
C. Cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân cùng cấp
D. Cả Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương và Cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân cùng cấp đều sai
Câu 22 : Theo điều 2 , Hiến pháp năm 2013 , quyền lực Nhà nước cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thuộc về : A. Nhân dân B. Chính phủ
C. Các cơ quan quyền lực nhà nước D. Quốc hội
Câu 23 : Chế độ chính trị dân chủ xã hội chủ nghĩa của nước Việt Nam thể hiện như thế nào ?
A. Cả 3 đáp án trên đều đúng
B. Chính sách , quyết định của Nhà nước phải công khai , minh bạch
C. Tổ chức bầu cử các cơ quan nhà nước
D. Quyết định thuộc về số đông , theo đa số
Câu 24 : Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được tổ chức và hoạt động dựa trên mấy nguyên tắc ? A. 6 B. 8 C. 2 D. 4
Câu 25 : Trong bộ máy Nhà nước Việt Nam , Chính phủ là cơ quan chấp hành của: A. Chủ tịch nước B. Quốc hội C. Ủy ban nhân dân D. Hội đồng nhân dân
Câu 26 : Hình thức cấu trúc của Nhà nước Việt Nam là :
A. Cả Nhà nước liên bang và Nhà nước đơn nhất đều đúng B. Nhà nước đơn nhất C. Nhà nước liên bang
D. Cả Nhà nước liên bang và Nhà nước đơn nhất đều sai
Câu 27 : Trong các cơ quan nhà nước sau đây , cơ quan nào được gọi là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân ? A. Hội đồng nhân dân B. Quốc hội C. Chính phủ D. Ủy ban nhân dân
Câu 28 : Trong bộ máy Nhà nước Việt Nam , Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ gì ?
A. Bảo vệ quyền con người , quyền công dân B. Bảo vệ pháp luật
C. Góp phần bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm minh
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 29 : Trong bộ máy Nhà nước Việt Nam , Toàn án nhân dân có chức năng: A. Ban hành pháp luật B. Truy tố , buộc tội
C. Tổ chức thực hiện pháp luật D. Xét xử
Câu 30 : Theo điều 2 , Hiến pháp năm 2013 , bản chất của Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam là :
A. Cả “ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa “ và “ Nhà nước của Nhân dân, co Nhân dân và vì Nhân dân “ đều sai
B. Nhà nước của Nhân dân , do Nhân dân và vì Nhân dân
C. Cả “ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa “ và “ Nhà nước của Nhân dân , do Nhân dân và vì Nhân dân “ đều đúng
D. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
BÀI 3 : BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Câu 1 : Chức năng của pháp luật là : A. Tất cả đều đúng
B. Chức năng điều chỉnh quan hệ xã hội
C. Chức năng giám sát tối cao
D. Chức năng lập hiến và lập pháp
Câu 2 : Trong xã hội có giai cấp, quy phạm xã hội nào có vai trò quan trọng nhất đối với việc duy trì
trật tự xã hội ? A. Tập quán B. Đạo đức C. Pháp luật D. Tôn giáo
Câu 3 : Tính được đảm bảo thực hiện bởi nhà nước ( tính cưỡng chế ) là thuộc tính của : A. Quy phạm đạo đức B. Quy phạm tập quán C. Quy phạm pháp luật D. Quy phạm tôn giáo
Câu 4 : Các thuộc tính ( đặc điểm ) của pháp luật :
A. Tính bắt buộc chung ( tính quy phạm phạm phổ biến ) , tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức ,
tính được đảm bảo thực hiện bởi nhà nước
B. Tính bắt buộc chung , tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức , tính giáo dục hành vi con người.
C. Tính chủ quyền quốc gia , tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức , tính được đảm bảo thực hiện bởi nhà nước
D. Tính bắt buộc chung , tính điều chỉnh các quan hệ xã hội , tính được đảm bảo thực hiện bởi nhà nước.
Câu 5 : Tính giai cấp của pháp luật thể hiện : A. Tất cả đều đúng
B. Pháp luật là ý chí của giai cấp thống trị
C. Pháp luật là sản phẩm của xã hội có giai cấp
D. Pháp luật là công cụ để điều chỉnh các mối quan hệ giai cấp
Câu 6 : Pháp luật được hình thành bằng cách :
A. Nhà nước thừa nhận những tập quán đã lưu truyền trong xã hội và nâng chúng lên thành pháp luật B. Hai câu trên đều sai
C. Nhà nước đặt ra những quy tắc xử sự mới ( nhà nước sáng tạo ra pháp luật )
D. Hai câu trên đều đúng
Câu 7 : Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. Pháp luật tồn tại trong xã hội không có giai cấp
B. Pháp luật tồn tại trong xã hội không có nhà nước
C. Pháp luật tồn tại trong xã hội không có tư hữu
D. Pháp luật tồn tại trong xã hội có đối kháng về lợi ích
Câu 8 : Chức năng điều chỉnh quan hệ xã hội của pháp luật thực hiện bằng hình thức :
A. Cả 2 câu trên đều đúng
B. Cả 2 câu trên đều sai
C. Ngăn cấm và bắt buộc
D. Cho phép và khuyến khích
Câu 9 : Thuộc tính của pháp luật là :
A. Có chủ quyền quốc gia
B. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
C. Tổ chức quyền lực chính trị công cộng đặc biệt D. Tất cả đều đúng
Câu 10 : Quy phạm xã hội nào không tồn tại trong chế độ cộng sản nguyên thủy A. Pháp luật B. Tôn giáo C. Tập quán D. Đạo đức
Câu 11 : Pháp luật có vai trò :
A. Là phương tiện bảo vệ lợi ích của lực lượng cầm quyền
B. Là công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội , quản lí xã hội C. Tất cả đều đúng
D. Là công cụ bảo vệ công lí , thực hiện công bằng xã hội
Câu 12 : Lịch sự xã hội loài người đã và đang trải qua những kiểu pháp luật là :
A. Pháp luật chủ nô , pháp luật phong kiến , pháp luật tư sản , pháp luật xã hội chủ nghĩa
B. Pháp luật chủ nô, pháp luật phong kiến , pháp luật tư sản , phảo luật cộng sản chủ nghĩa
C. Pháp luật công xã nguyên thủy , pháp luật chiếm hữu nô lệ , pháp luật phong kiến , pháp luật xã hội chủ nghĩa
D. Pháp luật chủ nô , pháp luật chiếm hữu nô lệ , pháp luật tư sản , pháp luật xã hội chủ nghĩa
Câu 13 : Chức năng nào sau đây không phải là chức năng của pháp luật A. Chức năng giáo dục
B. Chức năng xây dựng và bảo vệ tổ quốc
C. Chức năng điều chỉnh quan hệ xã hội
D. Chức năng bảo vệ quan hệ xã hội
Câu 14 : Các chức năng của pháp luật là :
A. Chức năng quản lí, chức năng phòng ngừa , chức năng bảo vệ quan hệ xã hội
B. Chức năng giáo dục, chức năng ngăn ngừa , chức năng trừng phạt
C. Chức năng quản lý , chức năng bảo vệ quan hệ xã hội , chức năng giáo dục
D. Chức năng phản ánh và điều chỉnh quan hệ xã hội , chức năng bảo vệ quan hệ xã hội, chức năng giáo dục
Câu 15 : Loại quy phạm nào sau đây có chức năng điều chỉnh quan hệ xã hội :
A. Quy phạm pháp luật , quy phạm đạo đức B. Tất cả đều đúng
C. Quy phạm pháp luật , quy phạm tôn giáo
D. Quy phạm tập quán , quy phạm của tổ chức xã hội
Câu 16 : Tập quán trở thành pháp luật :
A. Khi nhà nước tuyên bố , bảo vệ và bảo đảm cho chúng được thực hiện
B. Khi quy tắc xử sự đã được hình thành từ đời sống của cộng đồng trong thời gian đủ dài C. Cả 2 câu trên sai
D. Cả 2 câu trên đều đúng
Câu 17 : Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. Pháp luật có chức năng phản ánh và điều chỉnh B. 2 câu trên đều đúng
C. Pháp luật có chức năng giáo dục và bảo vệ D. 2 câu trên đều sai
Câu 18 : Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. Sự ra đời của pháp luật chấm dứt sự tồn tại của các giá trị đạo đức
B. Sự ra đời của pháp luật chấm dứt sự tồn tại của các phong tục tập quán
C. Sự ra đời của pháp luật không liên quan đến sự xuất hiện của nhà nước
D. Sự ra đời của pháp luật là do nhu cầu đòi hỏi của xã hội đã phát triển đến một giai đoạn nhất định
Câu 19 : Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. Tiền lệ pháp là khi nhà nước thừa nhận các quyết định về vụ việc cụ thể nào đó của các cơ quan
nhà nước để giải quyết những vụ việc tương tự
B. Cả 2 câu trên đều đúng
C. Cả 2 câu trên đều sai
D. Án lệ là tiền lệ pháp
Câu 20 : Bản chất của pháp luật thể hiện A. Tất cả đều đúng
B. Tính dân tộc và tính địa phương
C. Tính giai cấp và tính xã hội
D. Tính quốc gia và tính quốc tế
Câu 21 : Pháp luật mang các thuộc tính ( đặc điểm ) : A. Tất cả đều sai
B. Tính bảo vệ các quan hệ xã hội
C. Tính giám sát hành vi của các chủ thể
D. Tính bắt buộc chung ( tính quy phạm phổ biến )
Câu 22 : Tính bắt buộc chung là thuộc tính của : A. Quy phạm đạo đức B. Quy phạm tập quán C. Quy phạm tôn giáo D. Tất cả đều sai
Câu 23 : Nguyên tắc chung của pháp luật trong nhà nước pháp quyền là :
A. Công dân chỉ được làm những gì pháp luật cho phép , còn cơ quan công quyền được làm những gì pháp luật không cấm
B. Công dân được làm những gì pháp luật không cấm , còn cơ quan công quyền chỉ được làm những gì pháp luật cho phép
C. Công dân chỉ được làm những gì pháp luật cho phép , cơ quan công quyền chỉ được làm những gì pháp luật cho phép
D. Công dân được làm những gì pháp luật không cấm , cơ quan công quyền được làm những gì pháp luật cho không cấm
Câu 24 : Pháp luật có chức năng : A. Tất cả đều đúng
B. Điều chỉnh và bảo vệ trật tự của các quan hệ xã hội
C. Giáo dục tư tưởng và nhận thức của con người
D. Phản ánh sự tồi tại của cuộc sống xã hội
BÀI 4 : QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
Câu 1 : Lệnh công bố luật được ban hành bởi : A. Thủ tướng Chính phủ
B. Bộ trưởng Bộ tư pháp C. Chủ tịch nước
D. Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao
Câu 2 : Khi tham gia quan hệ pháp luật , các chủ thể bị ràng buộc bằng :
A. Tinh thần hiểu biết pháp luật
B. Quyền và nghĩa vụ pháp lý
C. Các giá trị đạo đức xã hội
D. Hành vi thực hiện pháp luật
Câu 3 : Cơ cấu của quy phạm pháp luật tồn tại bao nhiêu bộ phận ? A. 3 B. 2 C. 4
D. Tùy vào cách tiếp cận và cách đặt tên
Câu 4 : Giả định trong cơ cấu của quy phạm pháp luật được hiểu như thế nào ? A. Hai câu trên đều sai
B. Là giả thuyết về các chủ thể trong tình huống , điều kiện , hoàn cảnh của thực tế cuộc sống được
định ra bởi nhà làm luật
C. Hai câu trên đều đúng
D. Là những quy định về cách xử sự của chủ thể trong xã hội khi họ ở vào những tình huống , điều
kiện , hoàn cảnh nhất định
Câu 5 : Thời điểm có hiệu lực của toàn bộ hoặc một phần văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan
nhà nước ở trung ương :
A. Được quy định tại văn bản đó nhưng sớm hơn 60 ngày kể từ ngày thông qua hoặc kí ban hành đối
với văn bản quy phạm pháp luật
B. Được quy định tại văn bản đó nhưng không sớm hơn 60 ngày kể từ thông qua hoặc kí ban hành
đối với văn bản quy phạm pháp luật
C. Được quy định tại văn bản đó nhưng không sớm hơn 45 ngày kể từ ngày thông qua hoặc kí ban
hành đối với văn bản quy phạm pháp luật
D. Được quy định tại văn bản đó nhưng sớm hơn 45 ngày kể từ ngày thông qua hoặc ký ban hành
đối với văn bản quy phạm pháp luật
Câu 6 : Thành phần của quan hệ pháp luật bao gồm :
A. Chủ thể , khách thể và nội dung B. Khách thể
C. Cả 3 câu trên đều sai D. Chủ thể
Câu 7 : Đặc điểm của quan hệ pháp luật là gì ?
A. Quan hệ pháp luật thuộc loại quan hệ tư tưởng
B. Quan hệ pháp luật mang tính ý chí
C. Quan hệ pháp luật là quan hệ xã hội
D. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 8 : Quan hệ pháp luật có đặc điểm là :
A. Cả 2 câu trên đều đúng
B. Cả 2 câu trên đều sai C. Mang tính xã hội D. Mang tính giai cấp
Câu 9 : Thông qua quy phạm nào chúng ta biết được hoạt động của các chủ thể là hợp pháp hoặc trái hợp pháp ? A. Quy phạm đạo đức B. Quy phạm pháp luật
C. Cả 3 câu trên đều đúng D. Quy phạm xã hội
Câu 10 : Hiến pháp luật là văn bản quy phạm pháp luật được ban hành bởi : A. Quốc hội
B. Tòa án nhân dân tối cao C. Bộ Tư pháp D. Chính phủ
Câu 11 : Nhận định nào sau đây là đúng về quy phạm pháp luật :
A. Quy phạm pháp luật không là một loại quy phạm xã hội
B. Quy phạm pháp luật chứa đựng tất cả các quy phạm khác trong xã hội
C. Quy phạm pháp luật là một loại quy phạm xã hội
D. Quy phạm pháp luật luôn hàm chứa các quy phạm đạo đức
Câu 12 : Quyền nhân thân , danh dự , nhân phẩm là khách thể trong quan hệ pháp luật liên quan đến
A. Lợi ích về vật chất
B. Cả 3 câu trên đều đúng C. Lợi ích phi vật chất D. Hành vi xử sự
Câu 13 : Tính chất chung của quy phạm pháp luật :
A. Cả 3 câu trên đều sai
B. Thể hiện ở chỗ nó được đặt ra không phải chỉ để điều chỉnh một quan hệ xã hội cụ thể mà để điều
chỉnh một quan hệ xã hội riêng
C. Thể hiện ở chỗ nó được đặt ra không phải chỉ để điều chỉnh một quan hệ xã hội cụ thể mà để điều
chỉnh một quan hệ xã hội chung
D. Thể hiện ở chỗ nó được đặt ra chỉ để điều chỉnh một quan hệ xã hội cụ thể
Câu 14 : Tìm nhận định sai trong các nhận định sau :
A. Quy phạm pháp luật không đồng nhất với điều luật
B. Quy phạm pháp luật luôn đồng nhất với điều luật
C. Một điều luật có thể chứa nhiều quy phạm pháp luật
D. Một điều luật có thể chứa một quy phạm pháp luật
Câu 15 : Khi thể hiện dưới dạng vật chất , quy phạm pháp luật được chuyển tải thông qua :
A. Hình thức ghi âm , ghi hình
B. Hình thức trừu tượng
C. Hình thức ngôn ngữ và văn bản
D. Hình thức bất thành văn
Câu 16 : Không được quy định hiệu lực trở về trước đối với : A. Mọi trường hợp
B. Cả trường hợp quy định trách nhiệm pháp lí mới đối với hành vi mà vào thời điểm thực hiện hành
vi đó pháp luật không được quy định trách nhiệm pháp lí và Trường hợp quy định trách nhiệm pháp lí nặng hơn
C. Trường hợp quy định trách nhiệm pháp lý nặng hơn
D. Trường hợp quy định trách nhiệm pháp lý mới đối với hành vi mà vào thời điểm thực hiện hành
vi đó pháp luật không quy định trác nhiệm pháp lý
Câu 17 : Cách thức thể hiện quy phạm pháp luật trong văn bản quy phạm pháp luật
A. Có thể được trình bày trực tiếp trong điều luật của văn bản quy phạm pháp luật
B. Có thể được trình bày theo cách viện dẫn không cụ thể đến điều luật của văn bản quy phạm pháp luật nào
C. Có thể được trình bày theo cách viện dẫn đến điều luật cụ thể nào đó của văn bản quy phạm pháp luật
D. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 18 : Thuộc tính của quy phạm pháp luật có ý nghĩa :
A. Cả 3 câu trên đều đúng
B. Thể hiện được sự giống nhau giữa quy phạm pháp luật và quy phạm đạo đức
C. Thể hiện được sự giống nhau giữa quy phạm pháp luật và quy phạm xã hội
D. Thể hiện được sự khác nhau cơ bản giữa quy phạm pháp luật và các quy phạm xã hội khác
Câu 19 : Quan hệ pháp luật là :
A. Các quan hệ xã hội được điều chỉnh bằng pháp luật trong đó có các bên tham gia có quyền và
nghĩa vụ pháp lý nhất định
B. Cả 2 câu trên đều đúng
C. Là một loại quan hệ xã hội được điều chỉnh bởi một quy phạm pháp luật duy nhất
D. Cả 2 câu trên đều sai
Câu 20 : Quy phạm nào sau đây luôn gắn liền với quyền lực nhà nước :
A. Cả 3 câu trên đều đúng B. Quy phạm pháp luật C. Quy phạm đạo đức
D. Quy phạm tín điều tôn giáo
Câu 21 : Thủ tướng chính phủ được ban hành : A. Quyết định B. Nghị quyết C. Nghị định
D. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 22 : Thông tư văn bản quy phạm pháp luật được ban hành bởi :
A. Bộ trưởng . Thủ tướng cơ quan ngang bộ
B. Chánh án Tòa án nhân dân tối cao , Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao
C. Cả 2 câu trên đều sai
D. Cả 2 câu trên đều đúng
Câu 23 : Quy phạm pháp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội mà nội dung của nó thường thể hiện :
A. Quyền lợi pháp lí của bên tham gia vào quan hệ xã hội mà quy phạm pháp luật đó điều chỉnh
B. Nghĩa vụ pháp lý của bên tham gia vào quan hệ xã hội mà quy phạm pháp luật đó điều chỉnh
C. Cả 2 câu trên đều đúng
D. Cả 2 câu trên đều sai
Câu 24 : Quy phạm pháp luật có thuộc tính :
A. Là chuẩn mực để xác định giới hạn và đánh giá hành vi của con người
B. Cả 3 câu trên đều đúng
C. Là quy tắc xử sự làm khuôn mẫu cho hành vi con người
D. Được ban hành và đảm bảo thực hiện bởi cơ quan nhà nước
Câu 25 : Chọn nhận định đúng nhất về chủ thể của quan hệ pháp luật trong các nhận định sau :
A. Chủ thể trong quan hệ pháp luật chỉ là cá nhân có năng pháp luật , năng lực hành vi phù hợp phù
hợp để tham gia vào các quan hệ đó và thực hiện các quyền lợi ích hợp pháp cũng như nghĩa vụ pháp lý theo quy định
B. Cả 2 câu trên đều sai
C. Chủ thể trong quan hệ pháp luật có thể là cá nhân , tổ chức có năng pháp luật , năng lực hành vi
phù hợp để tham gia vào các quan hệ đó và thực hiện các quyền , lợi ích hợp pháp cũng như
nghĩa vụ pháp lý theo quy định
D. Cả 2 câu trên đều đúng MIDTERM
Câu 1 : Bản chất giai cấp của Pháp luật được thể hiện :
A. Pháp luật chính là sự phản chiếu thực tại khách quan
B. Pháp luật là ý chí của giai cấp thống trị được đề lên thành pháp luật C. Tất cả đều đúng
D. Pháp luật là công cụ hữu hiệu để tổ chức quản lí xã hội
Câu 2 : Bộ máy Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam gồm có mấy loại cơ quan A. Tất cả đều đúng
B. Cơ quan quyền lực , cơ quan quản lí Nhà nước , cơ quan xét xử , cơ quan kiểm sát
C. Cơ quan lập pháp , cơ quan hành pháp , cơ quan tư pháp
D. Cơ quan Quốc hội , cơ quan chính phủ , cơ quan xét xử
Câu 3 : Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lenin về pháp luật thì :
A. Pháp luật là một hiện tượng xã hội
B. Pháp luật là một hiện tượng tự nhiên
C. Pháp luật là một hiện tượng tồn tại mãi mãi cùng với sự tồn tại của lịch sử xã hội loài người
D. Pháp luật là một hiện tượng xã hội mang tính lịch sử
Câu 4 : Khi nghiên cứu về nguồn gốc của Nhà nước và Pháp luật , thì khẳng định nào sau đây là SAI
A. Nhà nước và pháp luật ra đời và tồn tại cùng với sự xuất hiện , tồn tại của lịch sử xã hội loài người
B. Nhà nước và pháp luật cùng phát sinh, tồn tại trong xã hội có giai cấp
C. Nhà nước và pháp luật có cùng lịch sử ra đời , tồn tại , phát triển và tiêu vong
D. Nhà nước và pháp luật là hiện tượng xã hội mang tính lịch sử
Câu 5 : Sử dụng pháp luật là một hình thức thể hiện pháp luật trong đó :
A. Các chủ thể pháp luật thực hiện nghĩa vụ pháp í của mình bằng hành động tích cực
B. Các chủ thể pháp luật tiến hành những hoạt động mà pháp luật không cấm
C. Các chủ thể pháp luật thực hiện quyền chủ thể của mình do pháp luật quy định
D. Các chủ thể pháp luật kiềm chế không tiến hành những hành vi mà pháp luật ngăn cấm
Câu 6 : Việc thực hiện pháp luật được đảm bảo rằng : A. Tất cả đều đúng B. Cưỡng chế nhà nước
C. Hệ thống các cơ quan bảo vệ pháp luật của nhà nước
D. Đường lối , chính sách của nhà nước
Câu 7 : Khi nghiên cứu về bản chất của Pháp luật thì khẳng định nào sau đây là SAI ?
A. Pháp luật vừa mang tính chủ quan lại vừa mang tính khách quan
B. Pháp luật bao giờ cũng thể hiện bản chất giai cấp rõ nét hơn bản chất xã hội
C. Pháp luật là hiện tượng vừa mang tính giai cấp , vừa mang tính xã hội
D. Pháp luật là ý chí giai cấp thống trị được đề lên hành luật
Câu 8 : Pháp luật có chức năng :
A. Là phương tiện chủ yếu để quản lí mọi mặt đời sống xã hội B. Tất cả đều đúng
C. Điều chỉnh và bảo vệ các quan hệ xã hội chủ yếu
D. Là cơ sở để hoàn thiện bộ máy nhà nước
Câu 9 : Việc thực hiện quyền lực trong nhà nước cộng hòa xã hội chủ ghĩa Việt Nam có sự :
A. Ba quyền lập pháp , hành pháp và tư pháp được giao tách bạch cho 3 cơ quan Quốc hội , Chính phủ và Tòa án
B. Phân công , phân nhiệm và phối hợp trong việc thực hiện quyền lực nhà nước C. Phân chia quyền lực
D. Tập trung quyền lực vào Quốc hội và Chính phủ
Câu 10 : Việc tổ chức , thực hiện quyền lực nhà nước cộng hòa XHCN Việt Nam theo nguyên tắc nào A. Tập quyền XHCN B. Tam quyền phân lập C. Phân quyền
D. Quyền lực nhà nước tập trung thống nhất vào Quốc hội và Chính phủ
Câu 11 : Vai trò của pháp luật được thể hiện :
A. Là phương tiện chủ yếu để nhà nước quản lí mọi mặt đời sống xã hội và bảo vệ các quyền , lợi
ích hợp pháp của công dân
B. Là công cụ để nhà nước thực hiện sự cưỡng chế đối với những cơ quan , tổ chức , đơn vị , cá nhân trong xã hội
C. Là công cụ để nhà nước thực hiện sự cưỡng chế đối với những hành vi vi phạm pháp luật và tội phạm
D. Là phương tiện chủ yếu để nhà nước quản lí xã hội
Câu 12 : Pháp luật không tồn tại trong xã hội nào ? A. Tất cả đều đúng
B. Xã hội không có giai cấp
C. Xã hội không có tư hữu
D. Xã hội không có nhà nước
Câu 13 : Cơ quan thường trực của Quốc hội nước ta là :
A. Ủy ban thường vụ Quốc hội B. Ủy ban Quốc hội
C. Ủy ban kinh tế và ngân sách
D. Ủy ban đối nội và đối ngoại
Câu 14 : Hình thức chính thể của Nhà nước bao gồm các loại :
A. Chính thể quân chủ và cộng hòa
B. Chính thể quân chủ tuyệt đối và quân chủ tương đối
C. Chính thể quân chủ và cộng hòa dân chủ
D. Chính thể cộng hòa tổng thống và cộng hòa đại nghị
Câu 15 : Bản chất Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam được thể hiện :
A. Là nhà nước của nhân dân , do nhân dân , vì nhân dân
B. Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân C. Tất cả đều đúng
D. Nhân dân được kiểm tra , giám sát hoạt động của các cơ quan Nhà nước
Câu 16: Quan hệ xã hội và quan hệ pháp luật có điểm giống nhau là : A. Tất cả đều đúng
B. Đều là những quan hệ nảy sinh trong lĩnh vực kinh tế , văn hóa
C. Đều là những quan hệ được pháp luật điều chỉnh
D. Đều là những quan hệ nảy sinh trong đời sống xã hội
Câu 17 : Khi nghiên cứu về bộ máy nhà nước Việt Nam thì khẳng định nào sau đây là ĐÚNG ?
A. Ủy ban nhân dân do nhân dân trực tiếp bầu ra
B. Chính phủ có quyền giám sát toàn bộ hoạt động của Nhà nước
C. Quốc hội là cơ quan nắm giữ và thực hiện cả 3 quyền : lập pháp , hành pháp , tư pháp
D. Hội đồng nhân dân do nhân dân trực tiếp bầu ra
Câu 18 : Thủ tướng Chính phủ kí quyết định với tư cách là : A. Tất cả đều đúng
B. Đại diện cho Chính phủ C. Thủ tướng Chính phủ
D. Người lãnh đạo Chính phủ
Câu 19 : Khi nghiên cứu về các kiểu Nhà nước trong lịch sử , thì khẳng định nào sau đây là SAI ?
A. Kiểu nhà nước sau bao giờ cũng tiến bộ hơn kiểu nhà nước trước
B. Nguyên nhân dẫn đến sự thay thế các kiểu nhà nước trong lịch sử là do sự vận độg thay thế các
hình thái kinh tế - xã hội
C. Cơ sở để xác định kiểu Nhà nước là các yếu tố kinh tế - xã hội tồn tại trong một giai đoạn lịch sử nhất định
D. Tương ứng với mỗi hình thái kinh tế - xã hội trong lịch sử có một kiểu nhà nước
Câu 20 : Trong bộ máy Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam thì Quốc hội là :
A. Cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân
B. Cơ quan có quyền lập hiến , lập pháp C. Tất cả đều đúng
D. Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất
Câu 21 : Chính thể quân chủ tuyệt đối thường xuất hiện ở chế độ xã hội nào ? A. Chiếm hữu nô lệ B. Cộng sản nguyên thủy C. Tư bản chủ nghĩa D. Phong kiến
Câu 22 : Hình thức cấu trúc lãnh thổ của Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam là : A. Nhà nước liên minh B. Nhà nước liên bang C. Nhà nước tự trị D. Nhà nước đơn nhất
Câu 23 : Chọn phương án đúng nhất điền vào chỗ trống : Xuất phát từ ……,cho nên bất cứ Nhà nước
nào cũng dùng pháp luật làm phương tiện chủ yếu để quản lí mọi mặt đời sống xã hội
A. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức của pháp luật
B. Tính cưỡng chế của pháp luật
C. Tính quy phạm và phổ biến của pháp luật
D. Những thuộc tính cơ bản của pháp luật
Câu 24 : Khi nghiên cứu về chức năng của Pháp luật , thì khẳng định nào sau đây là ĐÚNG ?
A. Pháp luật là điều chỉnh tất cả các mối quan hệ nảy sinh trong xã hội
B. Pháp luật điều chỉnh những mối quan hệ xã hội mang tính chất phổ biến , điển hình và ổn định
C. Pháp luật là công cụ hữu hiệu để bảo vệ lợi ích của mọi giai cấp , tầng lớp và mọi cá nhân trong xã hội
D. Pháp luật sinh ra là nhằm cưỡng chế đối với con người
Câu 25 : Chức năng đối nội của Nhà nước Việt Nam được thể hiện : A. Tất cả đều đúng
B. Tổ chức và quản lí nền kinh tế , thiết lập quan hệ đối ngoại
C. Gia nhập các tổ chức quốc tế và khu vực
D. Tổ chức và quản lí các mặt kinh tế, văn hóa , giáo dục , khoa học – công nghệ , bảo đảm trật tự an
toàn xã hội và các quyền lợi , lợi ích hợp pháp của công dân
Câu 26 : Nguyên nhân ra đời của Nhà nước và Pháp luật : A. Hoàn toàn giống nhau B. Hoàn toàn khác nhau
C. Do nhu cầu chủ quan của xã hội
D. Do nhu cầu khách quan của xã hội
Câu 27 : Chọn phương án đúng nhất điền vào chỗ trống : Kiểu pháp luật là tổng thể các dấu hiệu đặc
trưng cơ bản của pháp luật , thể hiện bản chất giai cấp và những điều kiện tồn tại , phát triển của
pháp luật trong…..
A. Một hình thái kinh tế - xã hội nhất định
B. Trong một giai đoạn lịch sử nhất định
C. Một chế độ xã hội nhất định
D. Một nhà nước nhất định
Câu 28 : Con đường hình thành pháp luật là do :
A. Có sự vận động , thay đổi , phát triển của xã hội chuyển từ nền kinh tế tự nhiên sang nền kinh tế sản xuất
B. Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận
C. Giai cấp thống trị lập ra
D. Xuất phát từ những phong tục , tập quán ,tín điều tôn giáo trong xã hội
Câu 29 : Tuân thủ pháp luật là một hình thức thể hiện pháp trong đó :
A. Các chủ thể pháp luật tiến hành những hoạt động mà pháp luật không cấm
B. Các chủ thể pháp luật thực hiện nghĩa vụ pháp lí của mình bằng hành động tích cực
C. Các chủ thể pháp luật kiềm chế không tiến hành những hành vi mà pháp luật ngăn cấm
D. Các chủ thể pháp luật thực hiện quyền chủ thể của mình do pháp luật quy định
Câu 30 : Cấu trúc pháp của một quan hệ pháp luật gồm các yếu tố cơ bản như sau : A. Tất cả đều đúng
B. Chủ thể , khách thể , nội dung
C. Quyền và nghĩa vụ của các bên
D. Năng lực pháp luật và năng lực hành vi
Câu 31 : Quan hệ nào sau đây là quan hệ pháp luật ? A. Quan hệ bạn bè B. Tất cả đều đúng
C. Quan hệ tình yêu nam nữ D. Quan hệ vợ chồng
Câu 32 : Để quan hệ xã hội trở thành quan hệ pháp luật cần phải có:
A. Quyền và nghĩa vụ quy định trong quy phạm pháp luật
B. Quy phạm pháp luật và sự kiện pháp lí
C. Chủ thể và khách thể quan hệ pháp luật
D. Sự điều chỉnh của pháp luật
Câu 33 : Pháp luật là :
A. Những quy định mang tính chất bắt buộc chung cho mọi người trong xã hội
B. Những quy định do cơ quan Nhà nước ban hành theo trình tự , thủ tục nhất định
C. Những quy định mang tính cưỡng chế đối với các cơ quan , tổ chức trong xã hội
D. Những quy tắc xử sự chung mang tính chất bắt buộc do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận , được
Nhà nước bảo đảm thực hiện
Câu 34 : Khi nghiên cứu về đặc điểm của trách nhiệm pháp lí , thì khẳng định nào sau đây là SAI ?
A. Việc truy cứu trách nhiệm pháp lí chỉ do các cơ quan nhà nước hay nhà chức trách có thẩm quyền
tiến hành đối với chủ thể vi phạm pháp luật
B. Trong mọi trường hợp trách nhiệm pháp lí luôn gắn liền với những biện pháp cưỡng chế Nhà
nước đối với chủ thể đã vi phạm pháp luật
C. Truy cứu trách nhiệm pháp lí là một quá trình hoạt động phức tạp của các cơ quan nhà nước , nhà
chức trách có thẩm quyền
D. Cơ sở của trách nhiệm pháp lí là vi phạm pháp luật
Câu 35 : Việc tổ chức , thực hiện quyền lực nhà nước ở nước ta được thể hiện :
A. Quyền lực nhà nước tập trung toàn bộ hay một phần nào trong tay người đứng đầu nhà nước B. Tất cả đều đúng
C. Quyền lực nhà nước thuộc về người đứng đầu nhà nước
D. Quyền lực nhà nước thuộc về cơ quan cấp cao , do nhân dân bầu ra theo nhiệm kì
Câu 36 : Thực hiện pháp luật là :
A. Quá trình nhà nước tổ chức cho các chủ thể thực hiện các quy định của pháp luật
B. Hành vi hợp pháp của các chủ thể pháp luật nhằm làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống
C. Một quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống ,
trở thành những hành vi thực tế hợp pháp của các chủ thể pháp luật
D. Hành vi hợp pháp của các chủ thể pháp luật luôn có sự tham gia của nhà nước
Câu 37 : Anh Nguyễn Văn A có hành vi cướp xe máy của chị Lê Thị B , vậy khách thể của hành vi vi
phạm pháp luật trên là :
A. Quyền sở hữu về tài sản của B
B. Quyền sử dụng xe gắn máy của B C. Chiếc xe gắn máy
D. Cả quyền sử dụng xe máy của B và quyền sở hữu về tài sản của B
Câu 38 : Trong bộ máy nhà nước Việt Nam thì :