Tài liệu tư duy sáng tạo - Kĩ Năng Mềm | Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Tài liệu tư duy sáng tạo - Kĩ Năng Mềm | Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
13 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu tư duy sáng tạo - Kĩ Năng Mềm | Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Tài liệu tư duy sáng tạo - Kĩ Năng Mềm | Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

60 30 lượt tải Tải xuống
Đề mở 60 phút 3 câu, Làm đủ 3 câu không bỏ câu nào.
1. Ôn tập cuộc cách mạng công nghệ lần 4, dùng văn viết,…( nhận thức được cái 4.0 các
sản phẩm của 4.0)
Nguồn gốc hình thành cách mạng Công nghiệp lần thứ 4
Nền tảng hình thành 4IR chính là sự thành công của ba cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên là: cách
mạng Công nghiệp lần thứ 1, 2 và 3.
Cách mạng Công nghiệp lần thứ 1: Thế kỷ 18, sự ra đời của động hơi nước đã dẫn đến cuộc
cách mạng Công nghiệp lần thứ 1. Quá trình này đã thúc đẩy khả năng giới hóa ngành sản xuất.
Từ đó, xã hội loài người bước vào giai đoạn đô thị hóa, hiện đại hóa.
Cách mạng Công nghiệp lần thứ 2: Điện năng các tiến bộ khoa học khác chính “sản phẩm”
của cuộc cách mạng Công nghiệp lần thứ 2.
Cách mạng Công nghiệp lần thứ 3: Cuộc cách mạng này diễn ra vào những năm 1960 với sự phát
triển của máy tính và công nghệ kỹ thuật số. Đây chính là những sản phẩm hiện nay mà chúng ta vẫn
còn thụ hưởng.
Vì vậy, cách mạng Công nghiệp lần thứ 4 không đơn thuầnmột bước tiến nhảy vọt về công nghệ.
Đây chính là sự hình thành và kết tinh của các phát minh hiện đại trước đó.
Sự kiện khởi đầu Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4
Khái niệm Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4 lần đầu được đề cập qua bản “Kế hoạch hành động
chiến lược công nghệ cao” của GS. Klaus Schwab. Ông chủ tịch Diễn đàn Kinh thế Thế giới
Industry 4.0.
Trong hơn 75 năm qua, Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4 đã được ứng dụng trên nhiều lĩnh vực
công nghệ quan trọng. Năm 2011, khái niệm Industry 4.0 được nhắc đến đầu tiên tại Hội chợ công
nghiệp Hannover (Công hòa Liên bang Đức). Công nghệ 4.0 phát triển mạnh mẽ tại Đức và lan rộng
ra ra những quốc gia tiên tiến khác như: Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ.
Năm 2013, theo đà phát triển, từ khóa “Công nghệ 4.0” tiếp tục nổi lên qua một bài báo cáo của
chính phủ Đức. Theo báo cao, cụm từ này đề cập đến những chiến lược công nghệ cao, tự động hóa
các hoạt động sản xuất mà không cần sự góp sức của con người.
Khái niệm Công nghiệp 4.0 tiếp tục được khai thác tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) lần thứ 46
(Thụy Sĩ). Hiện tại, Công nghiệp 4.0 không còn là dự án thuộc khuôn khổ của Đức. Thuật ngữ này đã
trở thành chủ đề chung của nhiều quốc gia trở thành nền tảng quan trọng của cuộc sống hiện đại
bây giờ.
Bản chất cuộc cách mạng thứ 4
Bản chất của CMCN lần thứ 4 dựa trên nền tảng công nghệ stích hợp tất cả các công nghệ
thông minh để tối ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất; nhấn mạnh những công nghệ đang sẽ
tác động lớn nhất công nghệ in 3D, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ tự
động hóa, người máy,..
Cuộc CMCN thứ 4 hay Công nghiệp 4.0, xu hướng hiện tại của tự động hóa trao đổi dữ liệu
trong công nghệ sản xuất. bao gồm các hệ thống mạng vật lý, mạng Internet kết nối vạn vật
điện toán đám mây.
Cuộc CMCN lần thứ 4 không chỉ về các máy móc, hệ thống thông minh được kết nối, còn
phạm vi rộng lớn hơn nhiều. Đồng thời các làn sóng của những đột phá xa hơn trong các lĩnh
vực khác nhau từ hóa chuỗi gen cho tới công nghệ nano, từ các năng lượng tái tạo tới tính toán
lượng tử.
Công nghiệp 4.0 tạo điều kiện thuận lợi cho việc tạo ra các " " hay “nhà máy thông minh nhà máy số”.
Trongc nhà máy thông minh này, các hệ thống vật không gian ảo sẽ giám sát các quá trình vật
lý, tạo ra một bản sao ảo của thế giới vật lý. Với IoT, các hệ thống vật lý không gian ảo này tương tác
với nhau và với con người theo thời gian thực, và thông qua IoS thì người dùng sẽ được tham gia vào
chuỗi giá trị thông qua việc sử dụng các dịch vụ này.
MỘT C 4 SỐ PHÁT MINH CỦA CÁCH MẠNG ÔNG NGHIỆP LẦN THỨ
Công nghiệp 4.0 cộng hưởng với sự bùng nổ của thời đại Internet, tạo ra những bước ngoặt lớn với
các phát minh đại. Vì vậy, các doanh nghiệp trong thời kỳ này đã hoạt động song hành cùng công
nghệ mới.
IoT (Internet of Thing – Internet vạn vật)
Đây sự hội tụ giữa ba nhân tố: mạng Internet, thiết bị vi điện tử thiết bị không dây. IoT tạo
nên các sản phẩm liên quan đến cuộc sống thường nhật như: máy tính, điện thoại, lò vi sóng, ti vi,…
Chúng có khả năng truyền đạt thông tin qua mạng lưới Internet.
IoT giúp doanh nghiệp thu thập dữ liệu khách hàng dựa trên các sản phẩm được kết nối liên tục. Vì
vậy, bạn sẽ đánh giá hành vi khách hàng tốt hơn để điều chỉnh chiến lược tiếp thị phù hợp.
AI (Trí tuệ nhân tạo)
T tuệ nhân tạo xuất phát từ lĩnh vực khoa học máy tính. Công nghệ này tạo ra những cỗ máy có khả
năng hoạt động phản ứng tương tự con người. AI được lập trình với nhiều mục tiêu như: thu thập
xử thông tin, đưa ra lập luận phán đoán, tự sửa lỗi,… Trong tiếp thị, AI nhiệm vụ phân
tích dữ liệu khách hàng, đề xuất chiến lược kinh doanh hợp lý. Đặc biệt, khi sử dụng AI, tính cá nhân
hóa được thúc đẩy mạnh mẽ hơn. Đây là xu hướng chung mà mọi doanh nghiệp đều hướng đến.
Blockchain (Chuỗi khối)
Đây được xem là một phương thức ghi và chia sẻ dữ liệu hiệu quả và an toàn. Blockchain có đặc tính
phi tập trung, minh bạch và không phụ thuộc vào bên thứ 3. Ví dụ điển hình của chuỗi khối là Bitcoin
– đồng tiền kỹ thuật số được ứng dụng phổ biến nhất.
Ngoài ra, Blockchain còn được sử dụng cho những mục đích khác như: bảo mật dữ liệu y tế, chống
gian lận trong bầu cử, theo dõi được chuỗi cung ứng,…
Cloud (Điện toán đám mây)
Với , người dùng có thể lưu trữ, phân loại và sắp xếp dữ liệu trên hệ thống của nhàđiện toán đám mây
cung cấp dịch vụ. Chẳng hạn như: Office 365, Facebook, Youtube,… Nền tảng này cho phép doanh
nghiệp thực thi chiến lược tiếp thị tự động nhằm tối ưu nguồn lực và tiết kiệm chi phí.
Big Data (Dữ liệu lớn)
Big Data hỗ trợ người dùng thu thập lưu trữ khối lượng lớn dữ liệu, như thông tin nhân của
từng khách hàng. Việc này giúp doanh nghiệp nắm bắt được hành vi, xu hướng, nhu cầu,…, của
người tiêu dùng. Từ đó, bạn thể thiết lập các chiến lược tiếp thị phù hợp với từng khách hàng
trong các giai đoạn khác nhau.
Công nghệ sinh học
Hoạt động chính của công nghệ sinh học phân tích khai thác tế bào, phân tử sinh học. Sau đó,
những dữ liệu này được dùng để phát triển công nghệ. Chúng khả năng phục vụ cho nhiều mục
đích như tạo ra dược liệu, vật phẩm mới. Bên cạnh đó, công nghệ sinh học có thể mở ra quy trình sản
xuất công nghiệp tân tiến với nguồn năng lượng sạch hơn.
In 3D
Công nghệ này cho phép doanh nghiệp sản xuất in ra các sản phẩm mang đặc trưng riêng. So với
phương thức in truyền thống, in 3D tốn ít công cụchi phí với hiệu suất nhanh hơn. Ngoài ra, quy
trình này còn được bổ sung các tùy chỉnh nhằm tạo ra những tính năng hoàn hảo hơn.
RPA (Tự động hóa quy trình robot)
Công nghệ này giúp các robot hoạt động thông qua AI có khả năng tự động hóa những nhiệm vụ kinh
doanh đơn giản. Những hoạt động của con người được thay thế bởi các robot thông minh, chúng đảm
nhiệm một số vai trò phổ biến như: xử lý giao dịch, quản lý nhân sự, hỗ trợ tiếp thị,…
Robot
Phần lớn robot được ứng dụng trong thiết kế , sản xuất hoặc phục vụ cho mục đích cá nhân và thương
mại. Hiện nay, robot ngày càng có các tính năng phức tạp và tinh vi hơn. Chúng thường có mặt trong
các lĩnh vực chuyên dụng như: chăm sóc sức khỏe, sản xuất, dịch vụ,…
Cách mạng Công nghiệp 4.0 có gì khác so với các cuộc cách mạng trước đó?
Công nghiệp 4.0 mở ra một phương thức mới trong việc định hình cách thức làm việc của con người.
Những phần cứng, phần mềm thiết bị kết nối được cấu hình lại. Chúng tích hợp các tính năng để
tạo ra các giá trị lâu bền hơn trước, như: thu thập và phân tích khối lượng lớn dữ liệu, tăng sự tương
tác giữa các thiết bị thông minh, thu hẹp khoảng cách giữa thế giới vật lý với công nghệ số hiện đại,
Làm sao đảm bảo công nghệ 4.0 mang lại lợi ích cho mọi doanh nghiệp?
Để đảm bảo lợi ích trong cuộc cách mạng Công nghiệp 4.0, doanh nghiệp cần chủ động định hình và
lường trước sự bùng nổ của công nghệ. Đón đầu xu hướng công nghệ mới, tăng trải nghiệm cho
khách hàng hay khắc phục tính bảo mật,…, là các giải pháp giúp doanh nghiệp thành công trong giai
đoạn này. Việc chứng minh cho người tiêu dùng thấy giá trị ý nghĩa của doanh nghiệp điều tất
yếu.
Công nghệ 4.0 phát triển như thế nào trong đời sống thực tiễn?
Hiện nay, công nghệ 4.0 đã góp mặt trong nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau. Chúng tạo ra các
giá trị và lợi ích riêng thông qua những phát minh vĩ đại như:
– Công nghệ robot tự động hóa quá trình may mặc
– Phần mềm lễ tân khách sạn, nhà hàng, cơ quan, trung tâm call center,…
– Thế hệ xe không người lái tham gia vào lĩnh vực giao thông
– Cỗ máy IBM Watson với mệnh danh là “bác sĩ biết tuốt”
– Công nghệ thực tế ảo được ứng dụng trong lĩnh vực giảng dạy
– Công nghệ IoT với các hệ thống cảm biến và sensor (đầu đo)
Lợi ích của cách mạng Công nghiệp lần thứ 4 là gì?
Giúp tăng năng suất, thúc đẩy doanh thu
– Hỗ trợ doanh nghiệp tối ưu hóa quy trình sản xuất
– Tăng tốc và phát triển công nghệ hiện đại
– Mở rộng khả năng chăm sóc, tăng tính trải nghiệm cho khách hàng
2. 3 yếu tố chính của duy sáng tạo: động lực, kiến thức chuyên sâu, kỹ năng duy sáng tạo.
Trong đó yếu tố nào là yếu tố là có ảnh hưởng đến các yếu tố còn lại nhiều nhất.(minh họa,
dẫn chứng) của 3 yếu tố đó
Nhà khoa học Teresa Amabile cho rằng sáng tạo bao gồm 3 thành phần: (1) Sự thông thạo kiến thức;
(2) Những kỹ năng tư duy sáng tạo; (3) Động cơ.hình 3 nhân tố hình thành sự sáng tạo nhân
(Nguồn: Quản lý tính sáng tạo và đổi mới – Tạp chí Business Haverd Review)
- Sự thông thạo kiến thức: Rõ ràng để tạo ra một phần mềm mới, các nhà lập trình phải am hiểu rất rõ
về các kỹ thuật lập trình cũng như cách thức và quy trình để tạo ra phần mềm. Những nhà soạn nhạc
thiên tài phảikiến thức cựcuyên bác về âm nhạc. Vì thế nếu chúng tacàng nhiều kiến thức
về một lĩnh vực nào đó thì khả năng sáng tạo của chúng ta ở lĩnh vực đó càng cao. Vì thế có một định
nghĩa khác cho sự sáng tạo “khả năng sắp xếp những thứ đã sẵn theo một trật tự mới”. Những
nguyên liệu cho sự sáng tạo là các kiến thức có sẵn và những kiến thức này là nền tảng cho lối tư duy
của mỗi người. Kiến thức nền tảng cho những ý tưởng mới. Tuy nhiên, kiến thức chỉ điều kiện
cần để sáng tạo chứ chưa phải là tất cả. Hầu hết chúng ta đã từng gặp những người kiến thức sâu
sắc nhưng vẫn chưa thể đưa ra một ý tưởng sáng tạo nào. Những kiến thức đó chỉ ở trong đầu họ bởi
họ chưa bao giờ nghĩ về chúng theo một hướng mới. Như vậy, một điều quan trọng nữa để trở nên
sáng tạo nằm ở những chúng ta làm với kiến thức của mình, nói cách khác, đó chính những kỹ
năng tư duy sáng tạo.
- Những kỹ năng tư duy sáng tạo: được xem là cách con người tiếp cận vấn đề một cách linh hoạt
giàu trí tưởng tượng như thế nào. Những giải pháp mà họ suy nghĩ có khả năng vượt ra những tư duy
bình thường. Thuật ngữ này được tả khả năng “suy nghĩ ra ngoài chiếc hộp (thinking out of
box)”, tức là những suy nghĩ vượt ra những lề thói thông thường mà chúng ta gặp hàng ngày.
- Động được hiểu các yếu tố thôi thúc nhân tìm ra những giải pháp sáng tạo. quy định
phương hướng, mục đích, cường độ của hoạt động, thể hiện tinh thần say mê, tính tích cực hoạt
động được tạo ra chủ yếu nhờ hứng thú, sự thỏa mãn nhu cầu chiếm lĩnh ý tưởng mới, phức tạp
thách thức bằng chính hoạt động sáng tạo.
Người Việt câu “cái khó cái khôn”. Câu này mang ý nghĩa khi chúng ta rơi vào hoàn cảnh
khó khăn thì chúng ta mới động tìm ra những ý tưởng để giải quyết những vấn đề của mình.
Động cơ có thể mang tính hướng nội hay hướng ngoại. Các yếu tố bên ngoài cá nhân như sự thúc đẩy
của môi trường, các phần thưởng hay các hình phạt chế tài là các yếu tố có thể thúc đẩy cá nhân phát
huy khả năng sáng tạo của mình. Tuy nhiên, những nghiên cứu cũng chỉ ra những động cơ bên trong
như niềm đam nội tại về lĩnh vực nào đó thì ảnh hưởng rất quan trọng đến sự sáng tạo. Điều
này được chứng minh bởi Daniel Pink trong cuốn sách Động lực 3.0. Con người tiến hóa từ Động lực
1.0 là động cơ sinh tồn lên động lực 2.0 là "cây gậy và củ cà rốt" - tức là động lực bên ngoài, và nay
là động lực 3.0 – động lực nội tại bên trong mỗi người. Ở thế kỷ 21, công việc ngày càng đòi 15 hỏi
sáng tạo nên các công ty phải tạo cho người lao động tinh thần đam mê công việc mình đang làm.
Những phân tích trên đây cho chúng ta thấythể học được sự sáng tạo từ việc phát triển ba yếu tố:
kiến thức, các kỹ năng tư duy sáng tạo và động lực.
Thứ nhất, chúng ta hiểu được để sáng tạo trong lĩnh vực thì trước hết phải am hiểu những kiến
thức chuyên môn trong lĩnh vực đó. Cuối cùng, cái sáng tạo hướng đến thvận dụng kiến
thức nhân loại để phục vụ cuộc sống một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất. Hiểu được nền tảng khoa
học hiện tại thì chúng ta mới có thể đưa ra sáng kiến được.
Thứ 2, chúng ta cần rèn luyện các kỹ năng duy sáng tạo để có cách tiếp cận vấn đề một cách linh
hoạt, mềm dẻo và giàu trí tưởng tượng.
Thứ 3, chúng ta cần tự tạo động cơ, nhất động bên trong, được tạo động để thúc đẩy sự
sáng tạo trong môi trường học tập cũng như môi trường làm việc.
3. Các phương pháp duy sáng tạo đã học ( vận dụng) vẽ duy, biểu đồ xuong cá,
scamper, 6 mũ tư duy.
Con người – manpower
Máy móc thiết bị – machine
Nguyên vật liệu – material
Phương pháp làm việc – method
Tài chính, môi trường
Bên phải trang giấy là các “Vấn đề”
Bên trái trang giấy là khung xương cá, thể hiện các “nguyên nhân chính”
Phát triển thêm c nhóm nguyên nhân chính bên cạnh 4 nhóm nguyên nhân gốc để tạo
thành các biểu đồ khác.
Trên mỗi nhánh nguyên nhân chính sẽ các nhánh nhỏ hơn, nguyên nhân phụ, cùng
tác động đến nguyên nhân chính.
Liên tục đặt câu hỏi: “Vì sao vấn đề này lại xảy ra?” cho đến khi không còn câu trả lời nào
khác cho nguyên nhân của vấn đề. Sử dụng với công cụ “5 câu hỏi tại sao 5 Whys” để
thu thập thêm thông tin và xác định các vấn đề còn tiềm ẩn.
SÁU CHIẾC MŨ TƯ DUY GIÚP QUÁ TRÌNH HỘI HỌP KHOA HỌC HƠN
Trong phần này, chúng tôi sẽ trình bày hơn về nguyên tắc ủng dụng của “phương pháp duy
song song” do Giáo sư De Bono đề xuất.
Tư duy song song là gì? Mọi người chắc hẳn có cảm giác rằng trong một cuộc họp, sẽ luôn xuất hiện
những ngườiduy khác nhau. Một số người rất lạc quan, nghe thấy ý kiến gì cũng sẽ nói: “Hay
lắm, đề xuất này rất tuyệt!” “Rất tốt, rất đáng xem xét!” Giá trị của những người này đối với công ty
họ thể thúc đẩy tiến độ của các sự việc, đồng thời luôn hứng thú với những ý tưởng mới lạ
sẵn sàng thử sức. Nhưng lại một kiểu người hoàn toàn trái ngược đósau khi nghe xong ý kiến
của người khác, họ luôn phản đổi: “Không được, phương án này quá rủi ro.” “Nếu việc không thành
thì sao? Vẫn phải suy nghĩ cẩn thận.” Hầu hết những người này đều rất thận trọng trước mọi chiến
lược của công ty.
Cả hai kiểu người này đều phổ biến ở nơi làm việc, nhưng khi họ xuất hiện trong cùng một cuộc họp,
rắc rối sẽ ập đến. Bên này đưa ra một đề xuất, bên kia lập tức sẽ có ý kiến phản đối; bên kia đưa ra đề
xuất, bên này lại nhanh chóng phủ nhận. Kết quả cuộc họp khó thể diễn ra bình thường
những người khác không thể tiến hành thảo luận hiệu quả, do đó hiệu quả của cuộc họp sẽ giảm đi rất
nhiều. Vậy làm thế nào để giải quyết vấn đề này? Điều tôi giới thiệu cho bạn đây một công cụ
được đề cập trong “phương pháp duy song song”, gọi “sáu chiếc duy”. Giả sử chúng ta
đội sáu chiếc trên đầu, cụ thể đỏ, xanh lam, đen, vàng, trắng xanh
lục. Sáu chiếc màu sắc khác nhau tượng trưng cho sáu cách suy nghĩ phổ biến xung quanh
chúng ta. Khi sàng lọc sáu cách suy nghĩ này, chúng ta sẽ thấy rằng duy của mình trở nên phong
phủ và toàn diện hơn.
TƯ DUY “MŨ XANH LAM”
“Mũ xanh lam” dùng để chỉ người đóng vai trò chỉ huy hoặc người điều hành cuộc họp. Khi mọi
người bắt đầu thảo luận, “mũ xanh lam” sẽ cho mọi người biết kỷ luật nội quy của cuộc họp,
chẳng hạn như nội dung cuộc họp sẽ được thảo luận là gì, mục đích cần đạt được là gì, tiến trình của
cuộc họp,... Trong suốt cuộc thảo luận, anh ta cũng kiểm soát cục diện để đảm bảo rằng cuộc thảo
luận diễn ra một cách có trật tự, và những người tham gia không trở nên quá xúc động hoặc cuộc thảo
luận không bị lạc đề. Vào cuối cuộc hợp “mũ xanh lam" cũng sẽ đưa ra một bản tóm tắt của cuộc
họp.
Đồng thờixanh làm” cũng quyết định những người tham gia cuộc họp nên đội chiếc mũ màu gì.
Nếu anh ta nói “chúng cùng đội chiếc dó, thì mọi người sẽ cùng nhau dùng duy của “chiếc
đỏ” để xem xét vấn đề. Tam tự nếu anh ấy nói "chúng cùng đội chiếc xanh lam", thì mọi
người sẽ dùng tư duy của “mũ xanh lam”. Đội những chiếc mũ có màu sắc khác nhau, có nghĩa là các
chủ đi hoặc hướng suy nghĩ được thảo luận trong cuộc họp sẽ không giống nhau tất cả điều này
được sắp xếp bởi “mũ xanh lam”.
TƯ DUY “MŨ TRẮNG
“Mũ trắng” đại diện cho tính dữ liệu. Nói cách khác, khi “mũ xanh lam” yêu cầu tất cả mọi
người đội “mũ trắng” tại cuộc họp, tức yêu cầu tất cả những người tham dự cuộc họp chỉ nói về
các sự kiện và dữ liệu liên quan đến vấn đề này.Ví dụ nếu chúng tamột cuộc họp bàn về việc mở
một nhà hàng, thì điều mọi người nên thảo luận trong cuộc họp đó là: Nên mở nhà hàng đâu?
Diện tích cần thiết bao nhiêu? Giá thuê mặt bằng bao nhiêu? Lượng người qua lại hàng ngày?
Giá trị đơn hàng thể cao đến đâu? Tỷ lệ doanh thu là bao nhiêu? Nếu nó được mỏ ở một khu vực
thịnh vượng hơn, hình ảnh và trình độ của nhân viên phục vụ được năng cao thì mức lương phù hợp
cho nhân viên phục vụ là bao nhiêu? v.V...
Khi những người tham gia đều đội “mũ trắng", mọi người cần bình tĩnh phân tích tình hình thực tế và
liệt kê nhiều dữ liệu khác nhau. Tại thời điểm này, trọng tâm của mọi người chỉ có một, đó là sự kiện
và dữ liệu. Do đo thường không xảy ra tranh cãi về việc ai đúng ai sai, ai hợp lý và ai không hợp lý.
TƯ DUY “MŨ VÀNG”
Màu vàng mang đến cho mọi người ấn tượng gì? phải mặt trời sự lạc quan hay không?
Vậy nên tư duy “mù vàng” thể hiện quan điểm lạc quan, hy vọng và xây dựng.
Tại cuộc họp, nếu “mũ xanh lam” yêu cầu tất cả mọi người đội “mũ vàng”, nghĩa cuộc họp sẽ
chi thảo luận về những ưu điểm, giá trị và lợi ích. Mọi người phải cung cấp những thông tin tích cực
lạc quan.dụ, nếu thực hiện một phương án nào đó, trọng tâm của cuộc thảo luận nên là dự án
đó sẽ mang lại lợi ích gì cho chúng ta có thể giúp công ty cải tiến điều gì, có thể thu về bao nhiêu đầu
tư, nhân viên có thể thu được những lợi ích thiết thực nào. Ngoài ra có một điều cần chú ý lúc này, đó
là trong quá trình đội mũ vàng”, thì nhất định phải để “mũ đen” phát biểu.
TƯ DUY “MŨ ĐEN
Màu đen đại diện cho các hiện tượng tiêu cực như bóng tôi, tình huống khó khăn, khiếm khuyết, rủi
ro, v.v.... Vì vậy “mũ đen” đại diện cho sự phủ nhận, nghi ngờ và nhiều nghi vấn khác, còn được gọi
với cái tên khác “tư duy phản biện". Trong cuộc họp, nội dung phát biểu của “mũ đen” thường
những rủi ro, tỷ lệ thất bại những tình huống xấu nhất khi thực hiện một việc đó. Đây đều
những thông tin vô cùng quý giá, có thể ngăn chặn một số quyết định sai lầm, chưa nghĩ đã làm.
Một công ty nước ngoài mời tôi đến diễn thuyết. Sau khi đến công ty này, tôi thấy rằng tinh thần của
nhân viên rất thấp. Sau khi tìm hiểu, tôi được biết họ đã hoạt động ở Trung Quốc nhiều năm, nhưng
không ai trong số họ có thể hoàn thành chỉ tiêu công ty đề ra trong một năm. Tại sao vậy? Lý do là tất
cả các kiểu quản trong công ty đều giống như chế độ phong kiến ngày xưa, ông chủ hoàng đế,
nói phải làm đó. Nếu tỉnh trạng này thường xuyên xuất hiện sẽ rất nguy hiểm đến hoạt động của
doanh nghiệp. Lúc này, rất cần “mũ đen" đứng lên nói những rủi ro của vấn đề này.
Có thể ngay từ đầu cuộc họp, “mũ đen" đã đưa ra ý kiến phản đối: “Cơm niêu đất sét là cái gì chủ, tôi
không đồng ý.” Nhưng lúc đó anh ta chưa hội để bày tỏ quan điểm của mình, bởi khi đó
quyền phát biểu thuộc về mộ vàng” mọi người đều nói về lợi ích của vấn đề này.
Sau khi “mũ vàng" phát biểu, tiếp theo là "mũ đen”. Nhưng cần lưu ý ở đây đó là khi “mũ đen” phát
biểu không hoàn toàn để họ đưa ra những phát biểu tiêu cực hoặc chất vấn, ngoài việc nêu ra một số
vấn đề rủi ro, họ cũng nên nói về giá trị của vấn đề được thảo luận tại cuộc họp. do của việc làm
này cho phép “mũ đen” hoàn vị duy, nâng cao ý thức tham gia của họ để họ hình dung ra
những lợi ích của vấn đề. Nếu cuối cùng một nhà hàng cơm niêu thật sự được mở ra ở khu vực phồn
hoa, anh ta có đón nhận nó không? Vì trong cuộc sống người ta dễ bị thu hẹp tầm nhìn, khi đó họ sẽ
cảm thấy mọi thứ đều rủi ro bất lợi, không hề xem xét lợi ích của việc này. Nhưng trước
tiên, nếu chúng ta yêu cầu anh ta hình dung trước những lợi ích có thể có và để anh ta nói về nói. Vậy
thì cuối cùng, khi vấn đề này được thực hiện, anh ta sẽ dễ dàng tiếp nhận và ủng hộ.
TƯ DUY “MŨ ĐỎ”
Những phát biểu của “mũ đỏ” thể dễ dàng bị mọi người bỏ qua, vi suy nghĩ của chúng ta trong
cuộc họp đó. không chỗ cho cảm tính, “mũ đỏ” lại đại diện cho cảm xúc, trực giác, linh
cảm. Nói một cách đơn giản, khi mọi người đang bàn luận về một vấn đề thì “mũ đô” thể cảm
thấy một điểm nào đó không quan trọng hoặc khi bàn bạc hợp tác với một khách hàng mới, “mũ đỏ”
có thể nảy sinh nghi ngờ rằng khách hàng đó có đáng tin cậy hay không.
Trong quá trình này, tâm tư, tình cảm của con người rất quan trọng, vậy đội “mũ đỏ” để mọi
người thắng thắn nói ra tâm tư, tình cảm của mình, để cuộc thảo luận sau đó được trí hơn. Tất
nhiên, sẽ không sự thảo luận nào trong khoảng thời gian này, mọi người chỉ cần bày tỏ cảm xúc
của mình.
TƯ DUY “MŨ XANH LÁ”
Màu xanh tượng trưng cho sức sống niềm hy vọng mãnh liệt, cũng thnói sức sáng tạo
không giới hạn, chính vì vậy, tư duy “mũ xanh lá” có nghĩa là bạn có thể phát huy hết trí tưởng tượng
và sự sáng tạo của mình, đồng thời đề xuất nhiều ý tưởng và giải pháp khác nhau cho các vấn đề. Dù
là phương án nào, bình thường hay hoành tráng, chỉ cần giúp giải quyết vấn đề, "mũ xanh lá” đều
thể đưa ra, điều này khiến sự việc phát triển lên một tầm cao mới.
Lấy trường hợp mở nhà hàng ở khu vực nhộn nhịp kể trên làmdụ, bàn bạc xong ai cũng cho rằng
không mở được ở khu vực đó, lúc này “mũ xanh lá” sẽ lập tức đề xuất một địa điểm khác, xem xét về
môi trường đó như thế nào,
lượng người qua lại ra sao...
duy và óc sáng tạo của “mũ xanh
lá” rất nhanh nhạy, nếu bạn nói
phương án này không ổn, anh ta sẽ
lập tức đề xuất phương án khác.
ràng “mũ xanh lá” rất giá trị
trong một cuộc họp. tuy nhiên
cũng cần “mũ xanh lam” để
kiểm soát họ, bởi họ quá
nhiều ý tưởng, nên rất dễ lạc để khi nói chuyện Đến cuối cuộc họp, mọi người đều sẽ thảo luận
những ý tưởng mà “mũ xanh lá” đưa ra, giải quyết vấn đề này thể nào, vấn đề kia xử lý ra sao, khi đó
sẽ nảy sinh tranh luận, như vậy không có lợi cho việc đưa ra quyết định chính xác trong cuộc họp.
4. Xu hướng luật bảo vệ môi trường 2020, sử dụng scamper để giải quyết vấn đề xử rác thải
sinh hoạt . (rác hữu cơ, cơ,…) phân loại, xử lý, thu gom ( đủ cả 3 loại)- trước đó cũng nên
dùng mindmap để có chuổi tư duy
S – SUBSTITUTE (THAY THẾ)
hi sử dụng nguyên tắc Substitute cho ý tưởng khởi nghiệp hoặc cải tiến sản phẩm hiện có, bạn có thể
tự đặt một số câu hỏi như:
Hình dáng nào có thể thay thế? (vỏ hộp đổi từ hình chữ nhật sang hình tròn)
Kết cấu nào có thể thay đổi? (sản phẩm dạng chất lỏng đổi thành dạng bột pha sẵn, dạng viên
có thể hòa tan)
Địa điểm tiêu thụ có thể thay mới không? (thaybày bán sản phẩmtủ lạnh siêu thị thì đặt
cạnh gian hàng món điểm tâm)
Điều gì sẽ xảy ra nếu thay đổi cảm xúc với sản phẩm này?
C – COMBINE (KẾT HỢP)
Combine là kết hợp các sản phẩm, dịch vụ khác nhau thành sản phẩm, dịch vụ mới tối ưu hơn. Trong
nhiều trường hợp, việc kết hợp những thứ chẳng hề liên quan đến nhau lại tạo ra ý tưởng mang tính
đột phá.
dụ, với mong muốn biến xe đạp thông thường thành xe đạp điện trong tích tắc, công ty start-up
GeoOrbital Wheel của Mỹ đã kết hợp xe đạp hai bánh với bánh xe vận hành bằng BLDC motor
(động cơ một chiều không chổi than), giúp người dùng khi mỏi chân có thể tăng tốc lên 32km/h trong
chưa đầy một phút.
Một số dụ quen thuộc khác đó là quần áo unisex cả hai giới đều mặc được, combo thức ăn nhanh
giữa McDonald’s và Coca-Cola…
Với Combine, bạn có thể tìm ra ý tưởng mới bằng các câu hỏi sau:
Điều gì xảy ra nếu kết hợp sản phẩm này với sản phẩm khác nhằm tạo ra cái gì đó mới?
Kết hợp các mục tiêu với nhau thì thế nào?
Có thể kết hợp những yếu tố nào để tối đa hóa việc sử dụng sản phẩm này?
Còn cảm xúc nào khác có thể lồng vào nội dung này?
Với bài viết này thì còn kỹ thuật viết nào có thể áp dụng không?
A – ADAPT (THÍCH NGHI)
Adapt đặt tính năng, công dụng của sản phẩm, dịch vụ hiện tại vào một bối cảnh khác. dụ,
“ATM gạo” là ý tưởng vay mượn từ máy rút tiền ATM được đặt vào bối cảnh hỗ trợ người dân trong
mùa dịch; hoặc máy nước nóng chạy bằng điện được cải tiến thành chạy bằng năng lượng mặt trời
nhằm tận dụng điều kiện nắng nhiều.
Để tận dụng Adapt trong đổi mới sản phẩm và nghệ thuật kể chuyện, hãy trả lời các câu hỏi như:
Làm thế nào để thích ứng hoặc điều chỉnh sản phẩm này nhằm phục vụ mục đích khác?
Ai, điều gì có thể mô phỏng để thích ứng sản phẩm này?
Có thể đưa sản phẩm vào bối cảnh nào khác?
Có thể sử dụng ý tưởng, sản phẩm nào để tạo cảm hứng mới?
Đã có tình huống nào tương tự trong quá khứ chưa?
Nhân vật khác trong câu chuyện sẽ xử lý tình huống này như thế nào?
Làm thế nào để đưa một giải pháp khác cho nhân vật hiện tại?
M – MODIFY (ĐIỀU CHỈNH)
Modify thay đổi kích thước (phóng to hay thu nhỏ), hình dáng, màu sắc, bổ sung tính năng… để
tạo giá trị cao hơn cho khách hàng.
Ví dụ, McDonald’s thiết kế ống hút rộng hơn một chút so với ống hút thông thường để vị nước ngọt
chạm đến mọi ngõ ngách trong khoang miệng khách hàng khi thưởng thức; chiếc bàn làm việc
thêm tính năng tùy chỉnh độ cao để có thể ngồi hoặc đứng khi work from home…
Một số câu hỏi thông dụng cho Modify:
Làm thế nào để thay đổi hình ảnh hoặc cảm nhận về sản phẩm? (màu nhạt cho option “Ít
đường”, màu đậm cho option “Nhiều đường”)
thể làm nổi bật điều để tạo nhiều ấn tượng giá trị hơn? (bao sản phẩm đính kèm
hình mặt cười cách điệu bên ngoài)
Yếu tố nào của sản phẩm nên được tăng cường để tạo ra điều mới mẻ?
Chi tiết nào có thể cường điệu để đẩy mạnh cảm xúc người đọc?
Điều gì xảy ra nếu nhân đôi sự cố cho nhân vật hiện tại?
P – PUT TO OTHER USES (SỬ DỤNG CHO MỤC ĐÍCH KHÁC)
Put to other usestìm cách áp dụng sản phẩm/dịch vụ thông thường hoặc tái sử dụng các vật bỏ đi
vào những việc khác với thường lệ, giúp tìm ra mục đích sử dụng mới khác với mục đích ban đầu.
Ví dụ, chuỗi café Monkey In Black là ví dụ tiêu biểu cho lối tư duy này khi tung các sản phẩm “nhai
luôn ly” những tách café làm từ bánh cookie chocolate trắng, sau đó đá đổi vị; hoặc
McDonald’s tận dụng tên tuổi thương hiệu để kiếm lời từ bất động sản bên cạnh việc kinh doanh thức
ăn nhanh.
Thử đặt những câu hỏi sau để biết cách sử dụng nguyên tắc Put to other uses trong việc tìm ý tưởng
mới:
Có thể sử dụng sản phẩm này trong ngành khác không?
Sản phẩm này sẽ hoạt động khác biệt ra sao nếu đặt vào môi trường khác?
Có thể tái sử dụng chất thải từ sản phẩm này để tạo ra cái mới không?
E – ELIMINATE (LOẠI BỎ)
Eliminate là loại trừ những đặc điểm, tính năng để giảm giá thành hoặc tạo ra sản phẩm ưu việt hơn.
Ví dụ, loại bỏ lượng đường đã tạo ra thức uống dành riêng cho thị trường người ăn kiêng, hãng máy
bay cắt suất ăn uống để giảm tiền vé, dịch vụ bác gia đình cho phép bác chủ động đến tận nhà
bệnh nhân để thăm khám thay vì bệnh nhân phải đến phòng khám…
Những câu hỏi sau sẽ giúp bạn áp dụng nguyên tắc Eliminate hiệu quả:
Có cách nào để đơn giản hóa sản phẩm này không?
Có thể loại bỏ tính năng, bộ phận nào?
Điều gì sẽ xảy ra nếu bỏ đi một phần của sản phẩm?
Làm thế nào để sản phẩm nhanh hơn, nhẹ hơn?
Có thể lược bớt những từ lặp, cắt giảm số từ để bài viết ngắn gọn hơn?
R – REARRANGE (THAY ĐỔI TRẬT TỰ)
Rearrange là tái cấu trúc, đảo ngược trình tự để thoát khỏi lối mòn tư duy, tạo ra ý tưởng khởi nghiệp
mới với các sản phẩm, dịch vụ có trật tự khác với thông thường.
Ví dụ, các app mua hàng online cho phép người dùng thanh toán trước (kèm theo nhiều ưu đãi) thay
trả tiền khi đã nhận hàng; các tiệm thức ăn nhanh cho phép khách thanh toán trước tự phục vụ
để giảm bớt nhân công; hai thương hiệu đặt hai thông điệp quảng cáo trái ngược nhau tại cùng một
địa điểm, khiến người đi đường phải chú ý…
Hãy thử trả lời những câu hỏi sau để Rearrange hiệu quả hơn:
Điều gì sẽ xảy ra nếu đảo ngược trình tự hiện có?
Nếu cố gắng làm ngược lại thì tạo hiệu ứng ra sao?
Những gì có thể sắp xếp lại?
Nên thay thế thành phần nào để thay đổi trật tự của sản phẩm?
Chuyện gì xảy ra nếu xáo trộn thứ tự các sự kiện trong câu chuyện?
Xử lý:
Sản xuất điện từ rác thải. Nhà máy này đốt rác thải thay vì sử dụng nhiên liệu hóa thạch để sản xuất
điện.
Các vật liệu khó cháy sẽ được đốt bằng tầng sôi. Một số khác được treo lên trên lớp đệm tro nóng sủi
bọt để luồng không khí nóng thổi qua, giúp thúc đẩy các phản ứng hóa học diễn ra. khoảng 20,8
% lượng rác tại Nhật Bản được dùng để tái chế, đặc biệt chai nhựa tổng hợp PET. PET là vật liệu
phổ biến để sản xuất chai đựng nước uống trong các máy bán hàng tự độngcửa hàng tạp hóa trên
khắp đất nước Nhật. Nhiều công ty Nhật Bản đang tăng cường sử dụng nhựa từ chai PET cũ để sản
xuất mới. Chai lọ PET chưa trải qua quá trình lọc thể được chuyển thành sợi may quần áo, túi,
thảm áo mưa. Một điều đặc biệt Nhật Bản ứng dụng công nghệ lấp biển bằng đá năng, xi măng,
bụi và rác để tạo thêm đất mới. Những vật liệu bồi đắp này đều được làm từ rác.
Thùng rác tự nén rác. Thùng rác công cộngdung tích lớn, được đặtcác điểm nhiều dân cư. Sau
khi thùng rác đã đầy, công nghệ nén rác không ra nước. Hệ thống cảm ứng trên thùng rác sẽ gửi tín
hiệu thông báo về trung tâm để các nhân viên vệ sinh môi trường đến xử lý kịp.
Thùng rác tự rác. Sau khi thùng rác đã đầy, công nghệ rác thành phân bón trong vòng 1 ngày để
sử dụng cho cây trổng hoặc thải ra môi trường cũng không gây hại đến môi trường.
Rất nhiều vải trở thành rác thải do những sợi quá ngắn để tái sử dụng, càng ngày tất cả các sợi
bông đều trở nên quá ngắn cho quy trình tái tạo sợi vải. phương pháp chuyển đổi bông thành đường,
từ đó chuyển hóa thành các sản phẩm có giá trị cao như vải thun, nylon và ethanol.
Chế biến rác hữu cơ dễ phân hủy thành phân compost dùng trong nông nghiệp. Quy mô chế biến tập
trung: Rác được phân loại, rác hữu dễ phân hủy được tách ly, nghiền, hiếu khí để tạo phân vi
sinh. Thành lập nhà máy chế biến phân compost cần vốn đầu tư lớn, chi phí vận hành tương đối cao.
Thu gom:
dụ như Singapore và Seoul (Hàn Quốc) đã lắp đặt thùng rác thông minh năng lượng mặt trời trên
đường phố. Khi thùng đầy rác, cảm biến sẽ báo cho người thu gom.
ứng dụng thuật toán thông minh để xây dựng, xác định các vị trí cần đến thu gom rác cũng như xác
định các điểm giao thông không thuận tiền, từ đó tối ưu hóa lịch trình thu gom.
lắp đặt 2.800 máy ecoATM sẵn sàng “nhả tiền” khi được nạp thiết bị điện tử cũ. Hệ thống thu gom
thông minh này được coi là giải pháp thuận tiện để xử lý rác thải điện tử, giúp hơn 14 triệu chiếc điện
thoại cũ và máy tính bảng không bị vứt ra bãi rác.
Phân loại:
yêu cầu sử dụng túi khác màu và chip điện tử để đựng các loại rác khác nhau. Trên các loại túi sẽ
chip diện tử phân biệt từng loại rác. Xe môi trường sẽ thu gom tất cả túi rác này sau đó mang chúng
tới nhà máy, máy móc sẽ tự quét chip để phân loại.
(Thay thế trí tuệ nhân tạo thay thông minh của con người) App điện thoại giúp người dân thể
nhận biết loại rác. Rất nhiều loại rác sinh hoạt khác nhau được chia thành các nhóm chính.( Việt
Nam là rác vô cơ, hữu cơ và có thể tái chế) Nhưng nhiều người chưa thật sự hiểu được tính chất thật
sự để phân loại rác cho đúng. Triển khai công nghệ trí tuệ nhân tạo thực tế tăng cường trong
chương trình phân loại rác. Người sử dụng sẽ dùng camera trên điện thoại thông minh để biết rác
thuộc loại nào.
Các thùng rác gắn thêm năng lượng mặt trời để cung cấp điện năng cho các đèn công cộng vào buổi
đêm.
5. Tiêu chuẩn của thành phố thông minh (smart city) cho 1 trong 6 tiêu chuẩn đó hoặc các vấn đề
liên quan để sáng tạo làm cho thành phố thông mình trở nên thông minh hơn. ÁP dụng thử vào
TPHCM.
Lưu ý khi dùng scamper( áp dụng tư duy 4.0)
Quản lý tổ chức: chính quyền phải là chính quyền điện tử, sử dụng công nghệ thông tin hiện
đại.
Kinh tế: nền kinh tế thông minh, là động lực chính để xây dựng Smart City
Công nghệ: các dịch vụ hạ tầng trọng yếu của Smart City được quản bởi công nghệ
điện toán thông minh.
Hạ tầng công nghệ thông tin truyền thông: ảnh hưởng đến chất lượng phát triển Smart City
Cộng đồng dân cư: chủ thể chính của Smart City, những công dân hiện đại, khả năng
tham gia giám sát, thậm chí phối hợp hỗ trợ quản lý thành phố.
Môi trường tự nhiên: cốt lõi của Smart City là ứng dụng công nghệ để phát triển bền vững,
quản tài nguyên thiên nhiên hiệu quả, cũng như chống chọi tốt với các tác nhân gây nên biến đổi
môi trường tự nhiên.
MỘT V SỐ Í DỤ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ ĐỂ XÂY DỰNG THÀNH PHỐ THÔNG MINH
Tín hiệu đèn giao thông hoàn toànthể tự điều chỉnh thời gian phù hợp với các tuyến đường đi
giao thông trong kỳ nghỉ.
ứng dụng có thể theo dõi tình trạng bệnh lý mãn tính và tạo điều kiện cho việc theo dõi bệnh nhân từ
xa. Những ứng dụng này cũng thể giúp bệnh nhân kết nối với chuyên gia y tế, mua thuốc - thực
phẩm chức năng thiết bị thông minh online, tự luyện tập xây dựng chế độ dinh dưỡng,... một
cách tiện lợi, nhanh chóng, hiệu quả.
Cán bộ quản lý của thành phố có thẻ thu thập dữ liệu từ camera giao thông, điện thoại di động, xe cộ
và cảm biến đường để theo dõi các sự cố giao thông.
Các trình điều khiển thể cảnh báo về nguy cơ tai nạn giao thông hướng người tham gia giao
thông đến các tuyến đường ít tắc nghẽn.
kết nối trong các tòa nhà thông minh, để giám sát nước thải và tắc nghẽn, ứng dụng cảm biến đỗ xe,
cảm biến chiếu sáng và hệ thống phát hiện cháy,...
Nhà thông minh: Bật/tắt điện ngay từ điện thoại của bạn cho bạn đang đi nghỉ dưỡng bất cứ
đâu. Hẹn giờ, lên lịch hoạt động cho các bóng đèn trong nhà. Và bạn sẽ không phải đi bật từng bóng
đèn khi trời tối hay tắt chúng vào mỗi buổi sáng. Hãy để chúng tự hoạt động. Điều khiển đèn bằng
giọng nói với các trợ lý ảo. Chỉ với một câu nói của bạn là tất cả các đèn trong nhà bạn đều được bật
hoặc tăng, giảm độ sáng theo ý muốn một cách dễ dàng. Kết hợp cùng các phụ kiện thông minh khác.
Mở cửa là đèn tự động bật hay bật đèn khi ai đó đi ngang qua các khu vực hành lang….Tất cả đều có
thể chỉ với các cảm biến thông minh. Đây điểm chỉ các thiết bị chiếu sáng thông minh thể
làm.
thành phố thông minh cần nâng cao tiếng nói của dân. Hiện nay, nhiều ứng dụng cho phép công
dân báo cáo quan chức năng ngay lập tức khi bất cứ vấn đề xảy ra. Đồng thời, những nền
tảng mạng cộng đồng cho phép mọi người tập hợp lại và chia sẻ tài nguyên dễ dàng hơn.
Thực hiện bằng việc sử dụng các hệ thống chiếu sáng tự động điều chỉnh độ sáng cho thành phố dựa
trên các điều kiện môi trường bên ngoài.
IoT sẽ làm biến đổi cách thức tiêu thụ nước của thành phố với sự xuất hiện của những chiếc đồng hồ
thông minh giúp ngăn ngừa hiện tượng rỉ, thất thoát nước. Những dữ liệu liên quan sẽ được phân
tích nhanh chóng,m giảm thời gian khác phục sự cố. dân đô thị thể thường xuyên tiếp cận
thông tin tiêu thụ của mình. Sự xuất hiện của IoT chắc chắn sẽ làm giảm hiện tượng mất nước nhiều
ngày tại các thành phố vào mùa cao điểm, mặt khác chất lượng nước cũng được đảm bảo hơn nhờ các
cảm biến kiểm tra chất lượng nước tự động.
Giải pháp AI nhận diện khuôn mặt là các giải pháp sử dụng trí thông minh nhân tạo (AI) để phát hiện
khuôn mặt từ hình ảnh hoặc video được ghi nhận bởi camera, so khớp với các hình ảnh khuôn mặt
sẵn có trong cơ sở dữ liệu khuôn mặt đã được lưu trước đó.
Dùng cảm biến để giám sát các đường ống nước bị rỉ nước sạch hoặc theo dõi chất lượng không
khí để đo lường mức độ ô nhiễm để kịp thời cung cấp thông tin cảnh báo cho người dân, nhất
những người dễ nhiễm bệnh về đường hô hấp kịp thời đối phó..
Cảnh sát dùng cảm biến video để quản lý đám đông, nhận dạng khuôn mặt người đi phương tiện công
cộng để giảm các chi phí quản lý, vé, nhân công và thuận tiện cho người sử dụng.
Cảnh sát dùng cảm biến video để theo dõi nghi phạm trong đám đông phát hiện hành vi phạm tội
Cảm biến có khả năng xác định số xe trong bãi, liên kết các bãi xe trong khu vực để điều phối bãi đỗ,
giao thông cũng như hỗ trợ lái xe, chỗ đỗ xe đã đủ hay chưa sau đó kích hoạt tín hiệu để hướng dẫn
tài xế đến các điểm đỗ khác.
Tại Bristol, Anh, hệ thống cảm biến hồng ngoại tùy chỉnh được thêm vào đèn đường trong vài tuần
cuối năm 2014 để ghi lại bóng của người đi bộ. Sau đó, bóng được trình chiếu lại thông qua đèn
đường để những người đi sau xem.
Trong khi đó, nếu một mạng lưới camera theo dõi tại các vị trí quan trọng, thông tin về hiện
trường nơi xảy ra tai nạn thể được truyền kịp thời về trung tâm điều phối xử sự cố/ tai nạn, từ
đó các chỉ thị điều hành các phương tiện cấp cứu, cứu hộ được đưa ra kịp thời, cùng với việc phân
luồng giao thông cho các phương tiên tham gia giao thông sớm sẽ giúp giảm tối đa các ách tắc, giảm
thiểu các thiệt hại cho người và phương tiện tham gia giao thông.
Tại Kansas (Mỹ), Sensity System, nhà cung cấp đèn điện ngoài trời công nghệ cao, đang lắp đặt các
đèn LED trang bị cảm biến thể tự động điều chỉnh độ sáng theo điều kiện thực tế. Sensity nhấn
mạnh thành phố sẽ tiết kiệm được 4 triệu USD/năm với thiết bị này.
tỷ lệ sử dụng thẻ giao thông rất cao Hệ thống xử lý trung tâm của thẻ giao thông sẽ lưu trữ lại chi tiết
mọi giao dịch của người sử dụng, chia sẻ thông tin với các công ty vận tải, điểm bán thẻ, các công ty
thẻ tín dụng để thanh toán. Từ đó, Seoul đã tăng trên 20% số người dùng dịch vụ xe bus, tăng 130%
doanh thu phí sử dụng xe bus trong 10 năm qua
hình thành các siêu thị ảo trong tàu điện ngầm. Đây là một cách thức sử dụng thông tin và công nghệ
truyền thông thay đổi tương tác của khách hàng với hàng hóa. Công nghệ cho phép QR. Mỗi
hình ảnh của một mặt hàng tương ứng với một QR liên quan, khách hàng thể dùng điện
thoại để quét vạch, nhận dạng sản phẩm. Từ đó, cho phép các khách hàng thể giao dịch mua
hàng, được vận chuyển về nhà một cách tối ưu và thuận tiện, nhanh chóng...
| 1/13

Preview text:

Đề mở 60 phút 3 câu, Làm đủ 3 câu không bỏ câu nào. 1. Ôn
tập cuộc cách mạng công nghệ lần 4, dùng văn viết,…( nhận thức được cái gì là 4.0 và các sản phẩm của 4.0)
Nguồn gốc hình thành cách mạng Công nghiệp lần thứ 4
Nền tảng hình thành 4IR chính là sự thành công của ba cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên là: cách
mạng Công nghiệp lần thứ 1, 2 và 3.
Cách mạng Công nghiệp lần thứ 1: Thế kỷ 18, sự ra đời của động cơ hơi nước đã dẫn đến cuộc
cách mạng Công nghiệp lần thứ 1. Quá trình này đã thúc đẩy khả năng cơ giới hóa ngành sản xuất.
Từ đó, xã hội loài người bước vào giai đoạn đô thị hóa, hiện đại hóa.
Cách mạng Công nghiệp lần thứ 2: Điện năng và các tiến bộ khoa học khác chính là “sản phẩm”
của cuộc cách mạng Công nghiệp lần thứ 2.
Cách mạng Công nghiệp lần thứ 3: Cuộc cách mạng này diễn ra vào những năm 1960 với sự phát
triển của máy tính và công nghệ kỹ thuật số. Đây chính là những sản phẩm hiện nay mà chúng ta vẫn còn thụ hưởng.
Vì vậy, cách mạng Công nghiệp lần thứ 4 không đơn thuần là một bước tiến nhảy vọt về công nghệ.
Đây chính là sự hình thành và kết tinh của các phát minh hiện đại trước đó.
Sự kiện khởi đầu Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4
Khái niệm Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4 lần đầu được đề cập qua bản “Kế hoạch hành động
chiến lược công nghệ cao” của GS. Klaus Schwab. Ông là chủ tịch Diễn đàn Kinh thế Thế giới Industry 4.0.
Trong hơn 75 năm qua, Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4 đã được ứng dụng trên nhiều lĩnh vực
công nghệ quan trọng. Năm 2011, khái niệm Industry 4.0 được nhắc đến đầu tiên tại Hội chợ công
nghiệp Hannover (Công hòa Liên bang Đức). Công nghệ 4.0 phát triển mạnh mẽ tại Đức và lan rộng
ra ra những quốc gia tiên tiến khác như: Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ.
Năm 2013, theo đà phát triển, từ khóa “Công nghệ 4.0” tiếp tục nổi lên qua một bài báo cáo của
chính phủ Đức. Theo báo cao, cụm từ này đề cập đến những chiến lược công nghệ cao, tự động hóa
các hoạt động sản xuất mà không cần sự góp sức của con người.
Khái niệm Công nghiệp 4.0 tiếp tục được khai thác tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) lần thứ 46
(Thụy Sĩ). Hiện tại, Công nghiệp 4.0 không còn là dự án thuộc khuôn khổ của Đức. Thuật ngữ này đã
trở thành chủ đề chung của nhiều quốc gia và trở thành nền tảng quan trọng của cuộc sống hiện đại bây giờ.
Bản chất cuộc cách mạng thứ 4
Bản chất của CMCN lần thứ 4 là dựa trên nền tảng công nghệ số và tích hợp tất cả các công nghệ
thông minh để tối ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất; nhấn mạnh những công nghệ đang và sẽ
có tác động lớn nhất là công nghệ in 3D, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ tự động hóa, người máy,..
Cuộc CMCN thứ 4 hay Công nghiệp 4.0, là xu hướng hiện tại của tự động hóa và trao đổi dữ liệu
trong công nghệ sản xuất. Nó bao gồm các hệ thống mạng vật lý, mạng Internet kết nối vạn vật và điện toán đám mây.
Cuộc CMCN lần thứ 4 không chỉ là về các máy móc, hệ thống thông minh và được kết nối, mà còn
có phạm vi rộng lớn hơn nhiều. Đồng thời là các làn sóng của những đột phá xa hơn trong các lĩnh
vực khác nhau từ mã hóa chuỗi gen cho tới công nghệ nano, từ các năng lượng tái tạo tới tính toán lượng tử.
Công nghiệp 4.0 tạo điều kiện thuận lợi cho việc tạo ra các "nhà máy thông "
minh hay “nhà máy số”.
Trong các nhà máy thông minh này, các hệ thống vật lý không gian ảo sẽ giám sát các quá trình vật
lý, tạo ra một bản sao ảo của thế giới vật lý. Với IoT, các hệ thống vật lý không gian ảo này tương tác
với nhau và với con người theo thời gian thực, và thông qua IoS thì người dùng sẽ được tham gia vào
chuỗi giá trị thông qua việc sử dụng các dịch vụ này. M
ỘT SỐ PHÁT MINH CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ 4
Công nghiệp 4.0 cộng hưởng với sự bùng nổ của thời đại Internet, tạo ra những bước ngoặt lớn với
các phát minh vĩ đại. Vì vậy, các doanh nghiệp trong thời kỳ này đã hoạt động song hành cùng công nghệ mới.
IoT (Internet of Thing – Internet vạn vật)
Đây là sự hội tụ giữa ba nhân tố: mạng Internet, thiết bị vi cơ điện tử và thiết bị không dây. IoT tạo
nên các sản phẩm liên quan đến cuộc sống thường nhật như: máy tính, điện thoại, lò vi sóng, ti vi,…
Chúng có khả năng truyền đạt thông tin qua mạng lưới Internet.
IoT giúp doanh nghiệp thu thập dữ liệu khách hàng dựa trên các sản phẩm được kết nối liên tục. Vì
vậy, bạn sẽ đánh giá hành vi khách hàng tốt hơn để điều chỉnh chiến lược tiếp thị phù hợp.
AI (Trí tuệ nhân tạo)
Trí tuệ nhân tạo xuất phát từ lĩnh vực khoa học máy tính. Công nghệ này tạo ra những cỗ máy có khả
năng hoạt động và phản ứng tương tự con người. AI được lập trình với nhiều mục tiêu như: thu thập
và xử lý thông tin, đưa ra lập luận và phán đoán, tự sửa lỗi,… Trong tiếp thị, AI có nhiệm vụ phân
tích dữ liệu khách hàng, đề xuất chiến lược kinh doanh hợp lý. Đặc biệt, khi sử dụng AI, tính cá nhân
hóa được thúc đẩy mạnh mẽ hơn. Đây là xu hướng chung mà mọi doanh nghiệp đều hướng đến.
Blockchain (Chuỗi khối)
Đây được xem là một phương thức ghi và chia sẻ dữ liệu hiệu quả và an toàn. Blockchain có đặc tính
phi tập trung, minh bạch và không phụ thuộc vào bên thứ 3. Ví dụ điển hình của chuỗi khối là Bitcoin
– đồng tiền kỹ thuật số được ứng dụng phổ biến nhất.
Ngoài ra, Blockchain còn được sử dụng cho những mục đích khác như: bảo mật dữ liệu y tế, chống
gian lận trong bầu cử, theo dõi được chuỗi cung ứng,…
Cloud (Điện toán đám mây)
Với điện toán đám mây, người dùng có thể lưu trữ, phân loại và sắp xếp dữ liệu trên hệ thống của nhà
cung cấp dịch vụ. Chẳng hạn như: Office 365, Facebook, Youtube,… Nền tảng này cho phép doanh
nghiệp thực thi chiến lược tiếp thị tự động nhằm tối ưu nguồn lực và tiết kiệm chi phí.
Big Data (Dữ liệu lớn)
Big Data hỗ trợ người dùng thu thập và lưu trữ khối lượng lớn dữ liệu, như thông tin cá nhân của
từng khách hàng. Việc này giúp doanh nghiệp nắm bắt được hành vi, xu hướng, nhu cầu,…, của
người tiêu dùng. Từ đó, bạn có thể thiết lập các chiến lược tiếp thị phù hợp với từng khách hàng
trong các giai đoạn khác nhau. Công nghệ sinh học
Hoạt động chính của công nghệ sinh học là phân tích và khai thác tế bào, phân tử sinh học. Sau đó,
những dữ liệu này được dùng để phát triển công nghệ. Chúng có khả năng phục vụ cho nhiều mục
đích như tạo ra dược liệu, vật phẩm mới. Bên cạnh đó, công nghệ sinh học có thể mở ra quy trình sản
xuất công nghiệp tân tiến với nguồn năng lượng sạch hơn. In 3D
Công nghệ này cho phép doanh nghiệp sản xuất in ra các sản phẩm mang đặc trưng riêng. So với
phương thức in truyền thống, in 3D tốn ít công cụ và chi phí với hiệu suất nhanh hơn. Ngoài ra, quy
trình này còn được bổ sung các tùy chỉnh nhằm tạo ra những tính năng hoàn hảo hơn.
RPA (Tự động hóa quy trình robot)
Công nghệ này giúp các robot hoạt động thông qua AI có khả năng tự động hóa những nhiệm vụ kinh
doanh đơn giản. Những hoạt động của con người được thay thế bởi các robot thông minh, chúng đảm
nhiệm một số vai trò phổ biến như: xử lý giao dịch, quản lý nhân sự, hỗ trợ tiếp thị,… Robot
Phần lớn robot được ứng dụng trong thiết kế , sản xuất hoặc phục vụ cho mục đích cá nhân và thương
mại. Hiện nay, robot ngày càng có các tính năng phức tạp và tinh vi hơn. Chúng thường có mặt trong
các lĩnh vực chuyên dụng như: chăm sóc sức khỏe, sản xuất, dịch vụ,…
Cách mạng Công nghiệp 4.0 có gì khác so với các cuộc cách mạng trước đó?
Công nghiệp 4.0 mở ra một phương thức mới trong việc định hình cách thức làm việc của con người.
Những phần cứng, phần mềm và thiết bị kết nối được cấu hình lại. Chúng tích hợp các tính năng để
tạo ra các giá trị lâu bền hơn trước, như: thu thập và phân tích khối lượng lớn dữ liệu, tăng sự tương
tác giữa các thiết bị thông minh, thu hẹp khoảng cách giữa thế giới vật lý với công nghệ số hiện đại, …
Làm sao đảm bảo công nghệ 4.0 mang lại lợi ích cho mọi doanh nghiệp?
Để đảm bảo lợi ích trong cuộc cách mạng Công nghiệp 4.0, doanh nghiệp cần chủ động định hình và
lường trước sự bùng nổ của công nghệ. Đón đầu xu hướng công nghệ mới, tăng trải nghiệm cho
khách hàng hay khắc phục tính bảo mật,…, là các giải pháp giúp doanh nghiệp thành công trong giai
đoạn này. Việc chứng minh cho người tiêu dùng thấy giá trị và ý nghĩa của doanh nghiệp là điều tất yếu.
Công nghệ 4.0 phát triển như thế nào trong đời sống thực tiễn?
Hiện nay, công nghệ 4.0 đã góp mặt trong nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau. Chúng tạo ra các
giá trị và lợi ích riêng thông qua những phát minh vĩ đại như:
– Công nghệ robot tự động hóa quá trình may mặc
– Phần mềm lễ tân khách sạn, nhà hàng, cơ quan, trung tâm call center,…
– Thế hệ xe không người lái tham gia vào lĩnh vực giao thông
– Cỗ máy IBM Watson với mệnh danh là “bác sĩ biết tuốt”
– Công nghệ thực tế ảo được ứng dụng trong lĩnh vực giảng dạy
– Công nghệ IoT với các hệ thống cảm biến và sensor (đầu đo)
Lợi ích của cách mạng Công nghiệp lần thứ 4 là gì?
Giúp tăng năng suất, thúc đẩy doanh thu
– Hỗ trợ doanh nghiệp tối ưu hóa quy trình sản xuất
– Tăng tốc và phát triển công nghệ hiện đại
– Mở rộng khả năng chăm sóc, tăng tính trải nghiệm cho khách hàng
2. 3 yếu tố chính của tư duy sáng tạo: động lực, kiến thức chuyên sâu, kỹ năng tư duy sáng tạo.
Trong đó yếu tố nào là yếu tố là có ảnh hưởng đến các yếu tố còn lại nhiều nhất.( có minh họa,
dẫn chứng) của 3 yếu tố đó

Nhà khoa học Teresa Amabile cho rằng sáng tạo bao gồm 3 thành phần: (1) Sự thông thạo kiến thức;
(2) Những kỹ năng tư duy sáng tạo; (3) Động cơ. Mô hình 3 nhân tố hình thành sự sáng tạo cá nhân
(Nguồn: Quản lý tính sáng tạo và đổi mới – Tạp chí Business Haverd Review)
- Sự thông thạo kiến thức: Rõ ràng để tạo ra một phần mềm mới, các nhà lập trình phải am hiểu rất rõ
về các kỹ thuật lập trình cũng như cách thức và quy trình để tạo ra phần mềm. Những nhà soạn nhạc
thiên tài phải có kiến thức cực kì uyên bác về âm nhạc. Vì thế nếu chúng ta có càng nhiều kiến thức
về một lĩnh vực nào đó thì khả năng sáng tạo của chúng ta ở lĩnh vực đó càng cao. Vì thế có một định
nghĩa khác cho sự sáng tạo là “khả năng sắp xếp những thứ đã có sẵn theo một trật tự mới”. Những
nguyên liệu cho sự sáng tạo là các kiến thức có sẵn và những kiến thức này là nền tảng cho lối tư duy
của mỗi người. Kiến thức là nền tảng cho những ý tưởng mới. Tuy nhiên, kiến thức chỉ là điều kiện
cần để sáng tạo chứ chưa phải là tất cả. Hầu hết chúng ta đã từng gặp những người có kiến thức sâu
sắc nhưng vẫn chưa thể đưa ra một ý tưởng sáng tạo nào. Những kiến thức đó chỉ ở trong đầu họ bởi
họ chưa bao giờ nghĩ về chúng theo một hướng mới. Như vậy, một điều quan trọng nữa để trở nên
sáng tạo nằm ở những gì chúng ta làm với kiến thức của mình, nói cách khác, đó chính là những kỹ năng tư duy sáng tạo.
- Những kỹ năng tư duy sáng tạo: được xem là cách con người tiếp cận vấn đề một cách linh hoạt và
giàu trí tưởng tượng như thế nào. Những giải pháp mà họ suy nghĩ có khả năng vượt ra những tư duy
bình thường. Thuật ngữ này được mô tả là khả năng “suy nghĩ ra ngoài chiếc hộp (thinking out of
box)”, tức là những suy nghĩ vượt ra những lề thói thông thường mà chúng ta gặp hàng ngày.
- Động cơ được hiểu là các yếu tố thôi thúc cá nhân tìm ra những giải pháp sáng tạo. Nó quy định
phương hướng, mục đích, cường độ của hoạt động, thể hiện ở tinh thần say mê, tính tích cực hoạt
động được tạo ra chủ yếu nhờ hứng thú, sự thỏa mãn nhu cầu chiếm lĩnh ý tưởng mới, phức tạp và
thách thức bằng chính hoạt động sáng tạo.
Người Việt có câu “cái khó ló cái khôn”. Câu này mang ý nghĩa là khi chúng ta rơi vào hoàn cảnh
khó khăn thì chúng ta mới có động cơ tìm ra những ý tưởng để giải quyết những vấn đề của mình.
Động cơ có thể mang tính hướng nội hay hướng ngoại. Các yếu tố bên ngoài cá nhân như sự thúc đẩy
của môi trường, các phần thưởng hay các hình phạt chế tài là các yếu tố có thể thúc đẩy cá nhân phát
huy khả năng sáng tạo của mình. Tuy nhiên, những nghiên cứu cũng chỉ ra những động cơ bên trong
như niềm đam mê nội tại về lĩnh vực nào đó thì có ảnh hưởng rất quan trọng đến sự sáng tạo. Điều
này được chứng minh bởi Daniel Pink trong cuốn sách Động lực 3.0. Con người tiến hóa từ Động lực
1.0 là động cơ sinh tồn lên động lực 2.0 là "cây gậy và củ cà rốt" - tức là động lực bên ngoài, và nay
là động lực 3.0 – động lực nội tại bên trong mỗi người. Ở thế kỷ 21, công việc ngày càng đòi 15 hỏi
sáng tạo nên các công ty phải tạo cho người lao động tinh thần đam mê công việc mình đang làm.
Những phân tích trên đây cho chúng ta thấy có thể học được sự sáng tạo từ việc phát triển ba yếu tố:
kiến thức, các kỹ năng tư duy sáng tạo và động lực.
Thứ nhất, chúng ta hiểu được để sáng tạo trong lĩnh vực gì thì trước hết phải am hiểu những kiến
thức chuyên môn trong lĩnh vực đó. Cuối cùng, cái mà sáng tạo hướng đến là có thể vận dụng kiến
thức nhân loại để phục vụ cuộc sống một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất. Hiểu được nền tảng khoa
học hiện tại thì chúng ta mới có thể đưa ra sáng kiến được.
Thứ 2, chúng ta cần rèn luyện các kỹ năng tư duy sáng tạo để có cách tiếp cận vấn đề một cách linh
hoạt, mềm dẻo và giàu trí tưởng tượng.
Thứ 3, chúng ta cần tự tạo động cơ, nhất là động cơ bên trong, và được tạo động cơ để thúc đẩy sự
sáng tạo trong môi trường học tập cũng như môi trường làm việc. 3. Các
phương pháp tư duy sáng tạo đã học ( vận dụng) vẽ sơ dô tư duy, biểu đồ xuong cá, scamper, 6 mũ tư duy. Con người – manpower
Máy móc thiết bị – machine
Nguyên vật liệu – material
Phương pháp làm việc – method Tài chính, môi trường
Bên phải trang giấy là các “Vấn đề”
Bên trái trang giấy là khung xương cá, thể hiện các “nguyên nhân chính”
Phát triển thêm các nhóm nguyên nhân chính bên cạnh 4 nhóm nguyên nhân gốc để tạo
thành các biểu đồ khác.
Trên mỗi nhánh nguyên nhân chính sẽ có các nhánh nhỏ hơn, là nguyên nhân phụ, cùng
tác động đến nguyên nhân chính.
Liên tục đặt câu hỏi: “Vì sao vấn đề này lại xảy ra?” cho đến khi không còn câu trả lời nào
khác cho nguyên nhân của vấn đề. Sử dụng với công cụ “5 câu hỏi tại sao – 5 Whys” để
thu thập thêm thông tin và xác định các vấn đề còn tiềm ẩn.
SÁU CHIẾC MŨ TƯ DUY GIÚP QUÁ TRÌNH HỘI HỌP KHOA HỌC HƠN
Trong phần này, chúng tôi sẽ trình bày rõ hơn về nguyên tắc và ủng dụng của “phương pháp tư duy
song song” do Giáo sư De Bono đề xuất.
Tư duy song song là gì? Mọi người chắc hẳn có cảm giác rằng trong một cuộc họp, sẽ luôn xuất hiện
những người có tư duy khác nhau. Một số người rất lạc quan, nghe thấy ý kiến gì cũng sẽ nói: “Hay
lắm, đề xuất này rất tuyệt!” “Rất tốt, rất đáng xem xét!” Giá trị của những người này đối với công ty
là họ có thể thúc đẩy tiến độ của các sự việc, đồng thời luôn hứng thú với những ý tưởng mới lạ và
sẵn sàng thử sức. Nhưng lại có một kiểu người hoàn toàn trái ngược đó là sau khi nghe xong ý kiến
của người khác, họ luôn phản đổi: “Không được, phương án này quá rủi ro.” “Nếu việc không thành
thì sao? Vẫn phải suy nghĩ cẩn thận.” Hầu hết những người này đều rất thận trọng trước mọi chiến lược của công ty.
Cả hai kiểu người này đều phổ biến ở nơi làm việc, nhưng khi họ xuất hiện trong cùng một cuộc họp,
rắc rối sẽ ập đến. Bên này đưa ra một đề xuất, bên kia lập tức sẽ có ý kiến phản đối; bên kia đưa ra đề
xuất, bên này lại nhanh chóng phủ nhận. Kết quả là cuộc họp khó có thể diễn ra bình thường và
những người khác không thể tiến hành thảo luận hiệu quả, do đó hiệu quả của cuộc họp sẽ giảm đi rất
nhiều. Vậy làm thế nào để giải quyết vấn đề này? Điều tôi giới thiệu cho bạn ở đây là một công cụ
được đề cập trong “phương pháp tư duy song song”, gọi là “sáu chiếc mũ tư duy”. Giả sử chúng ta
đội sáu chiếc mũ trên đầu, cụ thể là mũ đỏ, mũ xanh lam, mũ đen, mũ vàng, mũ trắng và mũ xanh
lục. Sáu chiếc mũ có màu sắc khác nhau tượng trưng cho sáu cách suy nghĩ phổ biến xung quanh
chúng ta. Khi sàng lọc sáu cách suy nghĩ này, chúng ta sẽ thấy rằng tư duy của mình trở nên phong phủ và toàn diện hơn.
TƯ DUY “MŨ XANH LAM”
“Mũ xanh lam” dùng để chỉ người đóng vai trò chỉ huy hoặc người điều hành cuộc họp. Khi mọi
người bắt đầu thảo luận, “mũ xanh lam” sẽ cho mọi người biết kỷ luật và nội quy của cuộc họp,
chẳng hạn như nội dung cuộc họp sẽ được thảo luận là gì, mục đích cần đạt được là gì, tiến trình của
cuộc họp,... Trong suốt cuộc thảo luận, anh ta cũng kiểm soát cục diện để đảm bảo rằng cuộc thảo
luận diễn ra một cách có trật tự, và những người tham gia không trở nên quá xúc động hoặc cuộc thảo
luận không bị lạc đề. Vào cuối cuộc hợp “mũ xanh lam" cũng sẽ đưa ra một bản tóm tắt của cuộc họp.
Đồng thời mũ xanh làm” cũng quyết định những người tham gia cuộc họp nên đội chiếc mũ màu gì.
Nếu anh ta nói “chúng tà cùng đội chiếc mũ dó, thì mọi người sẽ cùng nhau dùng tư duy của “chiếc
mũ đỏ” để xem xét vấn đề. Tam tự nếu anh ấy nói "chúng là cùng đội chiếc mũ xanh lam", thì mọi
người sẽ dùng tư duy của “mũ xanh lam”. Đội những chiếc mũ có màu sắc khác nhau, có nghĩa là các
chủ đi hoặc hướng suy nghĩ được thảo luận trong cuộc họp sẽ không giống nhau và tất cả điều này
được sắp xếp bởi “mũ xanh lam”. TƯ DUY “MŨ TRẮNG
“Mũ trắng” đại diện cho lý tính và dữ liệu. Nói cách khác, khi “mũ xanh lam” yêu cầu tất cả mọi
người đội “mũ trắng” tại cuộc họp, tức là yêu cầu tất cả những người tham dự cuộc họp chỉ nói về
các sự kiện và dữ liệu liên quan đến vấn đề này.Ví dụ nếu chúng ta có một cuộc họp bàn về việc mở
một nhà hàng, thì điều mà mọi người nên thảo luận trong cuộc họp đó là: Nên mở nhà hàng ở đâu?
Diện tích cần thiết là bao nhiêu? Giá thuê mặt bằng là bao nhiêu? Lượng người qua lại hàng ngày?
Giá trị đơn hàng có thể cao đến đâu? Tỷ lệ doanh thu là bao nhiêu? Nếu nó được mỏ ở một khu vực
thịnh vượng hơn, hình ảnh và trình độ của nhân viên phục vụ được năng cao thì mức lương phù hợp
cho nhân viên phục vụ là bao nhiêu? v.V...
Khi những người tham gia đều đội “mũ trắng", mọi người cần bình tĩnh phân tích tình hình thực tế và
liệt kê nhiều dữ liệu khác nhau. Tại thời điểm này, trọng tâm của mọi người chỉ có một, đó là sự kiện
và dữ liệu. Do đo thường không xảy ra tranh cãi về việc ai đúng ai sai, ai hợp lý và ai không hợp lý. TƯ DUY “MŨ VÀNG”
Màu vàng mang đến cho mọi người ấn tượng là gì? Có phải là mặt trời và sự lạc quan hay không?
Vậy nên tư duy “mù vàng” thể hiện quan điểm lạc quan, hy vọng và xây dựng.
Tại cuộc họp, nếu “mũ xanh lam” yêu cầu tất cả mọi người đội “mũ vàng”, có nghĩa là cuộc họp sẽ
chi thảo luận về những ưu điểm, giá trị và lợi ích. Mọi người phải cung cấp những thông tin tích cực
và lạc quan. Ví dụ, nếu thực hiện một phương án nào đó, trọng tâm của cuộc thảo luận nên là dự án
đó sẽ mang lại lợi ích gì cho chúng ta có thể giúp công ty cải tiến điều gì, có thể thu về bao nhiêu đầu
tư, nhân viên có thể thu được những lợi ích thiết thực nào. Ngoài ra có một điều cần chú ý lúc này, đó
là trong quá trình đội mũ vàng”, thì nhất định phải để “mũ đen” phát biểu. TƯ DUY “MŨ ĐEN
Màu đen đại diện cho các hiện tượng tiêu cực như bóng tôi, tình huống khó khăn, khiếm khuyết, rủi
ro, v.v.... Vì vậy “mũ đen” đại diện cho sự phủ nhận, nghi ngờ và nhiều nghi vấn khác, còn được gọi
với cái tên khác là “tư duy phản biện". Trong cuộc họp, nội dung phát biểu của “mũ đen” thường là
những rủi ro, tỷ lệ thất bại và những tình huống xấu nhất khi thực hiện một việc gì đó. Đây đều là
những thông tin vô cùng quý giá, có thể ngăn chặn một số quyết định sai lầm, chưa nghĩ đã làm.
Một công ty nước ngoài mời tôi đến diễn thuyết. Sau khi đến công ty này, tôi thấy rằng tinh thần của
nhân viên rất thấp. Sau khi tìm hiểu, tôi được biết họ đã hoạt động ở Trung Quốc nhiều năm, nhưng
không ai trong số họ có thể hoàn thành chỉ tiêu công ty đề ra trong một năm. Tại sao vậy? Lý do là tất
cả các kiểu quản lý trong công ty đều giống như chế độ phong kiến ngày xưa, ông chủ là hoàng đế,
nói gì phải làm đó. Nếu tỉnh trạng này thường xuyên xuất hiện sẽ rất nguy hiểm đến hoạt động của
doanh nghiệp. Lúc này, rất cần “mũ đen" đứng lên nói những rủi ro của vấn đề này.
Có thể ngay từ đầu cuộc họp, “mũ đen" đã đưa ra ý kiến phản đối: “Cơm niêu đất sét là cái gì chủ, tôi
không đồng ý.” Nhưng lúc đó anh ta chưa có cơ hội để bày tỏ quan điểm của mình, bởi vì khi đó
quyền phát biểu thuộc về mộ vàng” mọi người đều nói về lợi ích của vấn đề này.
Sau khi “mũ vàng" phát biểu, tiếp theo là "mũ đen”. Nhưng cần lưu ý ở đây đó là khi “mũ đen” phát
biểu không hoàn toàn để họ đưa ra những phát biểu tiêu cực hoặc chất vấn, ngoài việc nêu ra một số
vấn đề rủi ro, họ cũng nên nói về giá trị của vấn đề được thảo luận tại cuộc họp. Lý do của việc làm
này là cho phép “mũ đen” hoàn vị tư duy, nâng cao ý thức tham gia của họ và để họ hình dung ra
những lợi ích của vấn đề. Nếu cuối cùng một nhà hàng cơm niêu thật sự được mở ra ở khu vực phồn
hoa, anh ta có đón nhận nó không? Vì trong cuộc sống người ta dễ bị thu hẹp tầm nhìn, khi đó họ sẽ
cảm thấy mọi thứ đều là rủi ro và bất lợi, mà không hề xem xét lợi ích của việc này. Nhưng trước
tiên, nếu chúng ta yêu cầu anh ta hình dung trước những lợi ích có thể có và để anh ta nói về nói. Vậy
thì cuối cùng, khi vấn đề này được thực hiện, anh ta sẽ dễ dàng tiếp nhận và ủng hộ. TƯ DUY “MŨ ĐỎ”
Những phát biểu của “mũ đỏ” có thể dễ dàng bị mọi người bỏ qua, vi suy nghĩ của chúng ta trong
cuộc họp đó. là không có chỗ cho cảm tính, mà “mũ đỏ” lại là đại diện cho cảm xúc, trực giác, linh
cảm. Nói một cách đơn giản, khi mọi người đang bàn luận về một vấn đề thì “mũ đô” có thể cảm
thấy một điểm nào đó không quan trọng hoặc khi bàn bạc hợp tác với một khách hàng mới, “mũ đỏ”
có thể nảy sinh nghi ngờ rằng khách hàng đó có đáng tin cậy hay không.
Trong quá trình này, tâm tư, tình cảm của con người rất quan trọng, vì vậy đội “mũ đỏ” là để mọi
người thắng thắn nói ra tâm tư, tình cảm của mình, để cuộc thảo luận sau đó được lý trí hơn. Tất
nhiên, sẽ không có sự thảo luận nào trong khoảng thời gian này, mọi người chỉ cần bày tỏ cảm xúc của mình.
TƯ DUY “MŨ XANH LÁ”
Màu xanh lá tượng trưng cho sức sống và niềm hy vọng mãnh liệt, cũng có thể nói là sức sáng tạo
không giới hạn, chính vì vậy, tư duy “mũ xanh lá” có nghĩa là bạn có thể phát huy hết trí tưởng tượng
và sự sáng tạo của mình, đồng thời đề xuất nhiều ý tưởng và giải pháp khác nhau cho các vấn đề. Dù
là phương án nào, bình thường hay hoành tráng, chỉ cần giúp giải quyết vấn đề, "mũ xanh lá” đều có
thể đưa ra, điều này khiến sự việc phát triển lên một tầm cao mới.
Lấy trường hợp mở nhà hàng ở khu vực nhộn nhịp kể trên làm ví dụ, bàn bạc xong ai cũng cho rằng
không mở được ở khu vực đó, lúc này “mũ xanh lá” sẽ lập tức đề xuất một địa điểm khác, xem xét về
môi trường ở đó như thế nào,
lượng người qua lại ra sao... Tư
duy và óc sáng tạo của “mũ xanh
lá” rất nhanh nhạy, nếu bạn nói
phương án này không ổn, anh ta sẽ
lập tức đề xuất phương án khác.
Rõ ràng “mũ xanh lá” rất có giá trị
trong một cuộc họp. tuy nhiên
cũng cần có “mũ xanh lam” để
kiểm soát họ, bởi vì họ có quá
nhiều ý tưởng, nên rất dễ lạc để khi nói chuyện Đến cuối cuộc họp, mọi người đều sẽ thảo luận
những ý tưởng mà “mũ xanh lá” đưa ra, giải quyết vấn đề này thể nào, vấn đề kia xử lý ra sao, khi đó
sẽ nảy sinh tranh luận, như vậy không có lợi cho việc đưa ra quyết định chính xác trong cuộc họp. 4. Xu
hướng luật bảo vệ môi trường 2020, sử dụng scamper để giải quyết vấn đề xử lý rác thải sinh
hoạt . (rác hữu cơ, vô cơ,…) phân loại, xử lý, thu gom ( đủ cả 3 loại)- trước đó cũng nên
dùng mindmap để có chuổi tư duy S – SUBSTITUTE (THAY THẾ)
hi sử dụng nguyên tắc Substitute cho ý tưởng khởi nghiệp hoặc cải tiến sản phẩm hiện có, bạn có thể
tự đặt một số câu hỏi như:
Hình dáng nào có thể thay thế? (vỏ hộp đổi từ hình chữ nhật sang hình tròn)
Kết cấu nào có thể thay đổi? (sản phẩm dạng chất lỏng đổi thành dạng bột pha sẵn, dạng viên có thể hòa tan)
Địa điểm tiêu thụ có thể thay mới không? (thay vì bày bán sản phẩm ở tủ lạnh siêu thị thì đặt
cạnh gian hàng món điểm tâm)
Điều gì sẽ xảy ra nếu thay đổi cảm xúc với sản phẩm này? C – COMBINE (KẾT HỢP)
Combine là kết hợp các sản phẩm, dịch vụ khác nhau thành sản phẩm, dịch vụ mới tối ưu hơn. Trong
nhiều trường hợp, việc kết hợp những thứ chẳng hề liên quan đến nhau lại tạo ra ý tưởng mang tính đột phá.
Ví dụ, với mong muốn biến xe đạp thông thường thành xe đạp điện trong tích tắc, công ty start-up
GeoOrbital Wheel của Mỹ đã kết hợp xe đạp hai bánh với bánh xe vận hành bằng BLDC motor
(động cơ một chiều không chổi than), giúp người dùng khi mỏi chân có thể tăng tốc lên 32km/h trong chưa đầy một phút.
Một số ví dụ quen thuộc khác đó là quần áo unisex cả hai giới đều mặc được, combo thức ăn nhanh
giữa McDonald’s và Coca-Cola…
Với Combine, bạn có thể tìm ra ý tưởng mới bằng các câu hỏi sau:
Điều gì xảy ra nếu kết hợp sản phẩm này với sản phẩm khác nhằm tạo ra cái gì đó mới?
Kết hợp các mục tiêu với nhau thì thế nào?
Có thể kết hợp những yếu tố nào để tối đa hóa việc sử dụng sản phẩm này?
Còn cảm xúc nào khác có thể lồng vào nội dung này?
Với bài viết này thì còn kỹ thuật viết nào có thể áp dụng không? A – ADAPT (THÍCH NGHI)
Adapt là đặt tính năng, công dụng của sản phẩm, dịch vụ hiện tại vào một bối cảnh khác. Ví dụ,
“ATM gạo” là ý tưởng vay mượn từ máy rút tiền ATM được đặt vào bối cảnh hỗ trợ người dân trong
mùa dịch; hoặc máy nước nóng chạy bằng điện được cải tiến thành chạy bằng năng lượng mặt trời
nhằm tận dụng điều kiện nắng nhiều.
Để tận dụng Adapt trong đổi mới sản phẩm và nghệ thuật kể chuyện, hãy trả lời các câu hỏi như:
Làm thế nào để thích ứng hoặc điều chỉnh sản phẩm này nhằm phục vụ mục đích khác?
Ai, điều gì có thể mô phỏng để thích ứng sản phẩm này?
Có thể đưa sản phẩm vào bối cảnh nào khác?
Có thể sử dụng ý tưởng, sản phẩm nào để tạo cảm hứng mới?
Đã có tình huống nào tương tự trong quá khứ chưa?
Nhân vật khác trong câu chuyện sẽ xử lý tình huống này như thế nào?
Làm thế nào để đưa một giải pháp khác cho nhân vật hiện tại? M – MODIFY (ĐIỀU CHỈNH)
Modify là thay đổi kích thước (phóng to hay thu nhỏ), hình dáng, màu sắc, bổ sung tính năng… để
tạo giá trị cao hơn cho khách hàng.
Ví dụ, McDonald’s thiết kế ống hút rộng hơn một chút so với ống hút thông thường để vị nước ngọt
chạm đến mọi ngõ ngách trong khoang miệng khách hàng khi thưởng thức; chiếc bàn làm việc có
thêm tính năng tùy chỉnh độ cao để có thể ngồi hoặc đứng khi work from home…
Một số câu hỏi thông dụng cho Modify:
Làm thế nào để thay đổi hình ảnh hoặc cảm nhận về sản phẩm? (màu nhạt cho option “Ít
đường”, màu đậm cho option “Nhiều đường”)
Có thể làm nổi bật điều gì để tạo nhiều ấn tượng và giá trị hơn? (bao bì sản phẩm đính kèm
hình mặt cười cách điệu bên ngoài)
Yếu tố nào của sản phẩm nên được tăng cường để tạo ra điều mới mẻ?
Chi tiết nào có thể cường điệu để đẩy mạnh cảm xúc người đọc?
Điều gì xảy ra nếu nhân đôi sự cố cho nhân vật hiện tại?
P – PUT TO OTHER USES (SỬ DỤNG CHO MỤC ĐÍCH KHÁC)
Put to other uses là tìm cách áp dụng sản phẩm/dịch vụ thông thường hoặc tái sử dụng các vật bỏ đi
vào những việc khác với thường lệ, giúp tìm ra mục đích sử dụng mới khác với mục đích ban đầu.
Ví dụ, chuỗi café Monkey In Black là ví dụ tiêu biểu cho lối tư duy này khi tung các sản phẩm “nhai
luôn ly” là những tách café làm từ bánh cookie và chocolate trắng, sau đó là đá đổi vị; hoặc
McDonald’s tận dụng tên tuổi thương hiệu để kiếm lời từ bất động sản bên cạnh việc kinh doanh thức ăn nhanh.
Thử đặt những câu hỏi sau để biết cách sử dụng nguyên tắc Put to other uses trong việc tìm ý tưởng mới:
Có thể sử dụng sản phẩm này trong ngành khác không?
Sản phẩm này sẽ hoạt động khác biệt ra sao nếu đặt vào môi trường khác?
Có thể tái sử dụng chất thải từ sản phẩm này để tạo ra cái mới không? E – ELIMINATE (LOẠI BỎ)
Eliminate là loại trừ những đặc điểm, tính năng để giảm giá thành hoặc tạo ra sản phẩm ưu việt hơn.
Ví dụ, loại bỏ lượng đường đã tạo ra thức uống dành riêng cho thị trường người ăn kiêng, hãng máy
bay cắt suất ăn uống để giảm tiền vé, dịch vụ bác sĩ gia đình cho phép bác sĩ chủ động đến tận nhà
bệnh nhân để thăm khám thay vì bệnh nhân phải đến phòng khám…
Những câu hỏi sau sẽ giúp bạn áp dụng nguyên tắc Eliminate hiệu quả:
Có cách nào để đơn giản hóa sản phẩm này không?
Có thể loại bỏ tính năng, bộ phận nào?
Điều gì sẽ xảy ra nếu bỏ đi một phần của sản phẩm?
Làm thế nào để sản phẩm nhanh hơn, nhẹ hơn?
Có thể lược bớt những từ lặp, cắt giảm số từ để bài viết ngắn gọn hơn?
R – REARRANGE (THAY ĐỔI TRẬT TỰ)
Rearrange là tái cấu trúc, đảo ngược trình tự để thoát khỏi lối mòn tư duy, tạo ra ý tưởng khởi nghiệp
mới với các sản phẩm, dịch vụ có trật tự khác với thông thường.
Ví dụ, các app mua hàng online cho phép người dùng thanh toán trước (kèm theo nhiều ưu đãi) thay
vì trả tiền khi đã nhận hàng; các tiệm thức ăn nhanh cho phép khách thanh toán trước và tự phục vụ
để giảm bớt nhân công; hai thương hiệu đặt hai thông điệp quảng cáo trái ngược nhau tại cùng một
địa điểm, khiến người đi đường phải chú ý…
Hãy thử trả lời những câu hỏi sau để Rearrange hiệu quả hơn:
Điều gì sẽ xảy ra nếu đảo ngược trình tự hiện có?
Nếu cố gắng làm ngược lại thì tạo hiệu ứng ra sao?
Những gì có thể sắp xếp lại?
Nên thay thế thành phần nào để thay đổi trật tự của sản phẩm?
Chuyện gì xảy ra nếu xáo trộn thứ tự các sự kiện trong câu chuyện? Xử lý:
Sản xuất điện từ rác thải. Nhà máy này đốt rác thải thay vì sử dụng nhiên liệu hóa thạch để sản xuất điện.
Các vật liệu khó cháy sẽ được đốt bằng tầng sôi. Một số khác được treo lên trên lớp đệm tro nóng sủi
bọt để luồng không khí nóng thổi qua, giúp thúc đẩy các phản ứng hóa học diễn ra. Có khoảng 20,8
% lượng rác tại Nhật Bản được dùng để tái chế, đặc biệt là chai nhựa tổng hợp PET. PET là vật liệu
phổ biến để sản xuất chai đựng nước uống trong các máy bán hàng tự động và cửa hàng tạp hóa trên
khắp đất nước Nhật. Nhiều công ty Nhật Bản đang tăng cường sử dụng nhựa từ chai PET cũ để sản
xuất mới. Chai lọ PET chưa trải qua quá trình lọc có thể được chuyển thành sợi may quần áo, túi,
thảm và áo mưa. Một điều đặc biệt Nhật Bản ứng dụng công nghệ lấp biển bằng đá năng, xi măng,
bụi và rác để tạo thêm đất mới. Những vật liệu bồi đắp này đều được làm từ rác.
Thùng rác tự nén rác. Thùng rác công cộng có dung tích lớn, được đặt ở các điểm nhiều dân cư. Sau
khi thùng rác đã đầy, công nghệ nén rác không ra nước. Hệ thống cảm ứng trên thùng rác sẽ gửi tín
hiệu thông báo về trung tâm để các nhân viên vệ sinh môi trường đến xử lý kịp.
Thùng rác tự ủ rác. Sau khi thùng rác đã đầy, công nghệ ủ rác thành phân bón trong vòng 1 ngày để
sử dụng cho cây trổng hoặc thải ra môi trường cũng không gây hại đến môi trường.
Rất nhiều vải trở thành rác thải do có những sợi quá ngắn để tái sử dụng, càng ngày tất cả các sợi
bông đều trở nên quá ngắn cho quy trình tái tạo sợi vải. phương pháp chuyển đổi bông thành đường,
từ đó chuyển hóa thành các sản phẩm có giá trị cao như vải thun, nylon và ethanol.
Chế biến rác hữu cơ dễ phân hủy thành phân compost dùng trong nông nghiệp. Quy mô chế biến tập
trung: Rác được phân loại, rác hữu cơ dễ phân hủy được tách ly, nghiền, ủ hiếu khí để tạo phân vi
sinh. Thành lập nhà máy chế biến phân compost cần vốn đầu tư lớn, chi phí vận hành tương đối cao. Thu gom:
Ví dụ như Singapore và Seoul (Hàn Quốc) đã lắp đặt thùng rác thông minh năng lượng mặt trời trên
đường phố. Khi thùng đầy rác, cảm biến sẽ báo cho người thu gom.
ứng dụng thuật toán thông minh để xây dựng, xác định các vị trí cần đến thu gom rác cũng như xác
định các điểm giao thông không thuận tiền, từ đó tối ưu hóa lịch trình thu gom.
lắp đặt 2.800 máy ecoATM sẵn sàng “nhả tiền” khi được nạp thiết bị điện tử cũ. Hệ thống thu gom
thông minh này được coi là giải pháp thuận tiện để xử lý rác thải điện tử, giúp hơn 14 triệu chiếc điện
thoại cũ và máy tính bảng không bị vứt ra bãi rác. Phân loại:
yêu cầu sử dụng túi khác màu và chip điện tử để đựng các loại rác khác nhau. Trên các loại túi sẽ có
chip diện tử phân biệt từng loại rác. Xe môi trường sẽ thu gom tất cả túi rác này sau đó mang chúng
tới nhà máy, máy móc sẽ tự quét chip để phân loại.
(Thay thế trí tuệ nhân tạo thay vì thông minh của con người) App điện thoại giúp người dân có thể
nhận biết loại rác. Rất nhiều loại rác sinh hoạt khác nhau được chia thành các nhóm chính.( Ở Việt
Nam là rác vô cơ, hữu cơ và có thể tái chế) Nhưng nhiều người chưa thật sự hiểu được tính chất thật
sự để phân loại rác cho đúng. Triển khai công nghệ trí tuệ nhân tạo và thực tế tăng cường trong
chương trình phân loại rác. Người sử dụng sẽ dùng camera trên điện thoại thông minh để biết rác thuộc loại nào.
Các thùng rác gắn thêm năng lượng mặt trời để cung cấp điện năng cho các đèn công cộng vào buổi đêm. 5. Tiê
u chuẩn của thành phố thông minh (smart city) cho 1 trong 6 tiêu chuẩn đó hoặc các vấn đề
liên quan để sáng tạo làm cho thành phố thông mình trở nên thông minh hơn. ÁP dụng thử vào TPHCM.

Lưu ý khi dùng scamper( áp dụng tư duy 4.0)
Quản lý tổ chức: chính quyền phải là chính quyền điện tử, sử dụng công nghệ thông tin hiện đại.
Kinh tế: nền kinh tế thông minh, là động lực chính để xây dựng Smart City
Công nghệ: các dịch vụ và hạ tầng trọng yếu của Smart City được quản lý bởi công nghệ điện toán thông minh.
Hạ tầng công nghệ thông tin truyền thông: ảnh hưởng đến chất lượng phát triển Smart City
Cộng đồng dân cư: chủ thể chính của Smart City, là những công dân hiện đại, có khả năng
tham gia giám sát, thậm chí phối hợp hỗ trợ quản lý thành phố.
Môi trường tự nhiên: cốt lõi của Smart City là ứng dụng công nghệ để phát triển bền vững,
quản lý tài nguyên thiên nhiên hiệu quả, cũng như chống chọi tốt với các tác nhân gây nên biến đổi môi trường tự nhiên. M
ỘT SỐ VÍ DỤ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ ĐỂ XÂY DỰNG THÀNH PHỐ THÔNG MINH
Tín hiệu đèn giao thông hoàn toàn có thể tự điều chỉnh thời gian phù hợp với các tuyến đường đi và giao thông trong kỳ nghỉ.
ứng dụng có thể theo dõi tình trạng bệnh lý mãn tính và tạo điều kiện cho việc theo dõi bệnh nhân từ
xa. Những ứng dụng này cũng có thể giúp bệnh nhân kết nối với chuyên gia y tế, mua thuốc - thực
phẩm chức năng và thiết bị thông minh online, tự luyện tập và xây dựng chế độ dinh dưỡng,... một
cách tiện lợi, nhanh chóng, hiệu quả.
Cán bộ quản lý của thành phố có thẻ thu thập dữ liệu từ camera giao thông, điện thoại di động, xe cộ
và cảm biến đường để theo dõi các sự cố giao thông.
Các trình điều khiển có thể cảnh báo về nguy cơ tai nạn giao thông và hướng người tham gia giao
thông đến các tuyến đường ít tắc nghẽn.
kết nối trong các tòa nhà thông minh, để giám sát nước thải và tắc nghẽn, ứng dụng cảm biến đỗ xe,
cảm biến chiếu sáng và hệ thống phát hiện cháy,...
Nhà ở thông minh: Bật/tắt điện ngay từ điện thoại của bạn cho dù bạn đang đi nghỉ dưỡng ở bất cứ
đâu. Hẹn giờ, lên lịch hoạt động cho các bóng đèn trong nhà. Và bạn sẽ không phải đi bật từng bóng
đèn khi trời tối hay tắt chúng vào mỗi buổi sáng. Hãy để chúng tự hoạt động. Điều khiển đèn bằng
giọng nói với các trợ lý ảo. Chỉ với một câu nói của bạn là tất cả các đèn trong nhà bạn đều được bật
hoặc tăng, giảm độ sáng theo ý muốn một cách dễ dàng. Kết hợp cùng các phụ kiện thông minh khác.
Mở cửa là đèn tự động bật hay bật đèn khi ai đó đi ngang qua các khu vực hành lang….Tất cả đều có
thể chỉ với các cảm biến thông minh. Đây là điểm mà chỉ các thiết bị chiếu sáng thông minh có thể làm.
thành phố thông minh cần nâng cao tiếng nói của cư dân. Hiện nay, nhiều ứng dụng cho phép công
dân báo cáo cơ quan chức năng ngay lập tức khi có bất cứ vấn đề gì xảy ra. Đồng thời, những nền
tảng mạng cộng đồng cho phép mọi người tập hợp lại và chia sẻ tài nguyên dễ dàng hơn.
Thực hiện bằng việc sử dụng các hệ thống chiếu sáng tự động điều chỉnh độ sáng cho thành phố dựa
trên các điều kiện môi trường bên ngoài.
IoT sẽ làm biến đổi cách thức tiêu thụ nước của thành phố với sự xuất hiện của những chiếc đồng hồ
thông minh giúp ngăn ngừa hiện tượng rò rỉ, thất thoát nước. Những dữ liệu liên quan sẽ được phân
tích nhanh chóng, làm giảm thời gian khác phục sự cố. Cư dân đô thị có thể thường xuyên tiếp cận
thông tin tiêu thụ của mình. Sự xuất hiện của IoT chắc chắn sẽ làm giảm hiện tượng mất nước nhiều
ngày tại các thành phố vào mùa cao điểm, mặt khác chất lượng nước cũng được đảm bảo hơn nhờ các
cảm biến kiểm tra chất lượng nước tự động.
Giải pháp AI nhận diện khuôn mặt là các giải pháp sử dụng trí thông minh nhân tạo (AI) để phát hiện
khuôn mặt từ hình ảnh hoặc video được ghi nhận bởi camera, so khớp với các hình ảnh khuôn mặt
sẵn có trong cơ sở dữ liệu khuôn mặt đã được lưu trước đó.
Dùng cảm biến để giám sát các đường ống nước bị rò rỉ nước sạch hoặc theo dõi chất lượng không
khí để đo lường mức độ ô nhiễm để kịp thời cung cấp thông tin cảnh báo cho người dân, nhất là
những người dễ nhiễm bệnh về đường hô hấp kịp thời đối phó..
Cảnh sát dùng cảm biến video để quản lý đám đông, nhận dạng khuôn mặt người đi phương tiện công
cộng để giảm các chi phí quản lý, vé, nhân công và thuận tiện cho người sử dụng.
Cảnh sát dùng cảm biến video để theo dõi nghi phạm trong đám đông phát hiện hành vi phạm tội
Cảm biến có khả năng xác định số xe trong bãi, liên kết các bãi xe trong khu vực để điều phối bãi đỗ,
giao thông cũng như hỗ trợ lái xe, chỗ đỗ xe đã đủ hay chưa sau đó kích hoạt tín hiệu để hướng dẫn
tài xế đến các điểm đỗ khác.
Tại Bristol, Anh, hệ thống cảm biến hồng ngoại tùy chỉnh được thêm vào đèn đường trong vài tuần
cuối năm 2014 để ghi lại bóng của người đi bộ. Sau đó, bóng được trình chiếu lại thông qua đèn
đường để những người đi sau xem.
Trong khi đó, nếu có một mạng lưới camera theo dõi tại các vị trí quan trọng, thông tin về hiện
trường nơi xảy ra tai nạn có thể được truyền kịp thời về trung tâm điều phối xử lý sự cố/ tai nạn, từ
đó các chỉ thị điều hành các phương tiện cấp cứu, cứu hộ được đưa ra kịp thời, cùng với việc phân
luồng giao thông cho các phương tiên tham gia giao thông sớm sẽ giúp giảm tối đa các ách tắc, giảm
thiểu các thiệt hại cho người và phương tiện tham gia giao thông.
Tại Kansas (Mỹ), Sensity System, nhà cung cấp đèn điện ngoài trời công nghệ cao, đang lắp đặt các
đèn LED trang bị cảm biến có thể tự động điều chỉnh độ sáng theo điều kiện thực tế. Sensity nhấn
mạnh thành phố sẽ tiết kiệm được 4 triệu USD/năm với thiết bị này.
tỷ lệ sử dụng thẻ giao thông rất cao Hệ thống xử lý trung tâm của thẻ giao thông sẽ lưu trữ lại chi tiết
mọi giao dịch của người sử dụng, chia sẻ thông tin với các công ty vận tải, điểm bán thẻ, các công ty
thẻ tín dụng để thanh toán. Từ đó, Seoul đã tăng trên 20% số người dùng dịch vụ xe bus, tăng 130%
doanh thu phí sử dụng xe bus trong 10 năm qua
hình thành các siêu thị ảo trong tàu điện ngầm. Đây là một cách thức sử dụng thông tin và công nghệ
truyền thông thay đổi tương tác của khách hàng với hàng hóa. Công nghệ cho phép là mã QR. Mỗi
hình ảnh của một mặt hàng tương ứng với một mã QR có liên quan, khách hàng có thể dùng điện
thoại để quét mã vạch, nhận dạng sản phẩm. Từ đó, cho phép các khách hàng có thể giao dịch mua
hàng, được vận chuyển về nhà một cách tối ưu và thuận tiện, nhanh chóng...