Tài liệu tự học - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

Luật Hiến pháp là ngành luật chủ đạo trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm cácquy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội cơ bản nhất, quan trọng nhất gắnliền với việc xác định chế độ chính trị, chế độ kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ, địa vị pháp lý của công dân, tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Câu hỏi. Trình bày khái niệm và phân tích đối tượng, phương pháp điều chỉnh của
Luật Hiến pháp.
Trả lời.
1. Khái niệm
Luật Hiến pháp là ngành luật chủ đạo trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm các
quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội cơ bản nhất, quan trọng nhất gắn
liền với việc xác định chế độ chính trị, chế độ kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học và
công nghệ, địa vị pháp lý của công dân, tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.
2. Đối tượng điều chỉnh của Hiến pháp
- Những quan hệ chủ yếu trong lĩnh vực chính trị
+ Quan hệ nhà nước - mặt trận Tổ quốc, là cơ sở của chính quyền, nhà nước đảm
bảo hoạt động cho mặt trận TQ.
+ Quan hệ nhà nước - Đảng cộng sản: Đảng là lực lượng lãnh đạo nhà nước và xã
hội. Đảng và các tổ chức của Đảng hoạt động trong khuôn khổ của hiến pháp
và pháp luật
+ Quan hệ nhà nước – các nhà nước khác trên thế giới : tôn trọng độc lập chủ
quyền và toàn vẹn lãnh thổ của các nhà nước khác, đồng thời các nhà nước
khác trên TG cũng phải tôn trọng chủ quyền, độc lập và quyền tự quyết của dân
tộc VN.
- Những quan hệ chủ yếu trong lĩnh vực kinh tế
Trong lĩnh vực kinh tế có nhiều quan hệ phức tạp nhưng luật Hiến pháp chỉ quy định
các quan hệ cơ bản như quan hệ sở hữu các tư liệu sản xuất: Hiếp pháp quy định rằng
đất đai, sông hồ, nguồn vốn nhà nước đầu tư và các tài sản khác ngoài nhà nước quy
định điều là tài sản công mà nhà nước là đại diện sở hữu, từ đó hình thành quan hệ
giữa nhà nước với các chủ thể khác (doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình…) trong lĩnh
vực KT
- Những quan hệ chủ yếu trong lĩnh vực văn hóa - xã hội
+ Quan hệ nhà nước - chủ thể hoạt động trong lĩnh vực giáo dục (các tổ chức giáo
dục, trường mầm non tư thục…) nhà nước thống nhất quản lí giáo dục về mục
tiêu, nội dung, hệ thống, thi cử…
+ Trong lĩnh vực khoa học công nghệ cũng phản ánh quan hệ nhà nước với các
lĩnh vực hoạt động nhà nước, tạo điều kiện để các chủ thể trong xã hội nghiên
cứu, ứng dụng khoa học, chuyển giao KHCN
- Những quan hệ chủ yếu giữa nhà nước và công dân trên các lĩnh vực của đời sống xã
hội
Công dân có quyền tự do kinh doanh, nghiên cứu và nhà nước có quyền bảo hộ cho
quyền tự do kinh doanh của công dân.
- Những quan hệ chủ yếu trong quá trình hình thành hoạt động của bộ máy nhà nước
VD: những quan hệ phát sinh trong bầu cử; trật tự hình thành tổ chức của các cơ quan
nhà nước từ trung ương đến địa phương
3. Phương pháp điều chỉnh của Hiến pháp
- Phương pháp định hướng
Luật Hiến pháp quy định những nguyên tác quan trọng nhằm định hướng cho xử sự
của các chủ thể Luật Hiến pháp
VD: Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lí xã hội
bằng Hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ
- Phương pháp mệnh lệnh
VD: Khi Quốc hội thực hiện quyền giám sát của mình với hoạt động của nhà nước…
| 1/2

Preview text:

Câu hỏi. Trình bày khái niệm và phân tích đối tượng, phương pháp điều chỉnh của Luật Hiến pháp. Trả lời. 1. Khái niệm
Luật Hiến pháp là ngành luật chủ đạo trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm các
quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội cơ bản nhất, quan trọng nhất gắn
liền với việc xác định chế độ chính trị, chế độ kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học và
công nghệ, địa vị pháp lý của công dân, tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.
2. Đối tượng điều chỉnh của Hiến pháp
- Những quan hệ chủ yếu trong lĩnh vực chính trị
+ Quan hệ nhà nước - mặt trận Tổ quốc, là cơ sở của chính quyền, nhà nước đảm
bảo hoạt động cho mặt trận TQ.
+ Quan hệ nhà nước - Đảng cộng sản: Đảng là lực lượng lãnh đạo nhà nước và xã
hội. Đảng và các tổ chức của Đảng hoạt động trong khuôn khổ của hiến pháp và pháp luật
+ Quan hệ nhà nước – các nhà nước khác trên thế giới : tôn trọng độc lập chủ
quyền và toàn vẹn lãnh thổ của các nhà nước khác, đồng thời các nhà nước
khác trên TG cũng phải tôn trọng chủ quyền, độc lập và quyền tự quyết của dân tộc VN.
- Những quan hệ chủ yếu trong lĩnh vực kinh tế
Trong lĩnh vực kinh tế có nhiều quan hệ phức tạp nhưng luật Hiến pháp chỉ quy định
các quan hệ cơ bản như quan hệ sở hữu các tư liệu sản xuất: Hiếp pháp quy định rằng
đất đai, sông hồ, nguồn vốn nhà nước đầu tư và các tài sản khác ngoài nhà nước quy
định điều là tài sản công mà nhà nước là đại diện sở hữu, từ đó hình thành quan hệ
giữa nhà nước với các chủ thể khác (doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình…) trong lĩnh vực KT
- Những quan hệ chủ yếu trong lĩnh vực văn hóa - xã hội
+ Quan hệ nhà nước - chủ thể hoạt động trong lĩnh vực giáo dục (các tổ chức giáo
dục, trường mầm non tư thục…) nhà nước thống nhất quản lí giáo dục về mục
tiêu, nội dung, hệ thống, thi cử…
+ Trong lĩnh vực khoa học công nghệ cũng phản ánh quan hệ nhà nước với các
lĩnh vực hoạt động nhà nước, tạo điều kiện để các chủ thể trong xã hội nghiên
cứu, ứng dụng khoa học, chuyển giao KHCN
- Những quan hệ chủ yếu giữa nhà nước và công dân trên các lĩnh vực của đời sống xã hội
Công dân có quyền tự do kinh doanh, nghiên cứu và nhà nước có quyền bảo hộ cho
quyền tự do kinh doanh của công dân.
- Những quan hệ chủ yếu trong quá trình hình thành hoạt động của bộ máy nhà nước
VD: những quan hệ phát sinh trong bầu cử; trật tự hình thành tổ chức của các cơ quan
nhà nước từ trung ương đến địa phương
3. Phương pháp điều chỉnh của Hiến pháp
- Phương pháp định hướng
Luật Hiến pháp quy định những nguyên tác quan trọng nhằm định hướng cho xử sự
của các chủ thể Luật Hiến pháp
VD: Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lí xã hội
bằng Hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ - Phương pháp mệnh lệnh
VD: Khi Quốc hội thực hiện quyền giám sát của mình với hoạt động của nhà nước…