Tài liệu tư tưởng Hồ Chí Minh môn Lý luận và Lịch sử mỹ thuật | Trường Đại học Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh

Bản án chế độ thực dân Pháp, Chính sách ngu dân, di chúc Hồ Chí Minh,Chương 1: Thuế máu Hoàn cảnh ra đời Nói qua sơ lược về “Bản án chế độ thực dân Pháp”: Bản án chế độ thực dân Pháp do Nguyễn Ái Quốc viết bằng tiếng Pháp, ra mắt lần đầu tiên năm 1925 tại thủ đô Pari của nước Pháp, trên báo Imprékor của Quốc tế Cộng sản. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 49981208
BẢN ÁN CHẾ ĐỘ THỰC DÂN PHÁP
Chương 1: Thuế máu
1. Hoàn cảnh ra đời
+ Nói qua sơ lược về “Bản án chế độ thực dân Pháp”:
Bản án chế độ thực dân Pháp do Nguyễn Ái Quốc viết bằng tiếng Pháp, ra
mắt lần đầu tiên năm 1925 tại thủ đô Pari của nước Pháp, trên báo Imprékor
của Quốc tế Cộng sản.
Tác phẩm gồm 12 chương và một phụ lục, là bản cáo trạng những tội ác
không thể dung tha của chế độ thực dân Pháp đối với người dân An Nam, từ
ấu nhi đến phụ lão, từ những thủ đoạn dã man trắng trợn cướp miếng cơm
manh áo hàng ngày của người dân nghèo khốn cùng đến âm mưu thâm độc
dùng rượu và thuốc phiện, hạn chế tối đa việc mở mang dân trí để làm lụn
bại tương lai của dân tộc Việt Nam.
MỘT SỐ THÔNG TIN THÊM VỀ TÁC PHẨM:
Trải qua quá trình học tập, rèn luyện và đấu tranh trong phong trào công nhân
quốc tế, với những điều mắt thấy tai nghe các nước thuộc địa những tài
liệu sưu tầm được Thư viện quốc gia Pháp, đồng chí Nguyễn Ái Quốc đã
hoàn thành cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp (Le Procès de la colonisation
Francaise).
Đây tác phẩm dựa trên sở một sbài viết của Người trong khoảng thời
gian từ năm 1921 đến năm 1924. Tác phẩm này được một sđồng chí của
Người xuất bản lần đầu tiên tại Thư quán lao động (Libraire du travail) ở Pari
vào năm 1925.
Bản án chế độ thực dân Pháp gồm 12 chương, trong đó có một số bài đã đăng
trên báo Le Paria. Nội dung của tác phẩm không chỉ tố cáo tội ác của chủ
nghĩa đế quốc Pháp đối với dân tộc Việt Nam cũng như với các thuộc địa khác
trên các mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, hội điều quan trọng đã nêu
lên những luận điểm cơ bản về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa.
Trước hết, Bản án chế độ thực dân Pháp làm mối quan hệ mật thiết giữa
cách mạng thuộc địa với cách mạng sản chính quốc, khẳng định cách
mạng thuộc địa một bộ phận không thể tách rời của cách mạng sản thế
giới. Luận điểm ấy được diễn đạt rất sinh động: “Chủ nghĩa tư bản là một con
đỉa có một cái vòi bám vào giai cấp sản ở chính quốc và một cái vòi khác
bám vào giai cấp vô sản ở thuộc địa. Nếu muốn giết con vật ấy, người ta phải
đồng thời cắt cả hai vòi. Nếu người ta chỉ cắt một vòi thôi, thì cái vòi còn lại
lOMoARcPSD| 49981208
kia vẫn tiếp tục hút máu của giai cấp vô sản, con vật vẫn tiếp tục sống cái
vòi bị cắt đứt lại sẽ mọc ra". Khối liên minh của các dân tộc thuộc địa phương
Đông "sẽ là một trong những cái cánh của cách mạng vô sản".
Người không chỉ nêu mối quan hệ biện chứng giữa cách mạng thuộc địa,
cách mạng vô sản ở chính quốc, mà còn chỉ rõ nhiệm vụ của giai cấp vô sản
chính quốc là phải đoàn kết, ủng htriệt để cuộc đấu tranh cách mạng của giai
cấp sản nhân dân các ớc thuộc địa không phải chỉ bằng lời nói
phải bằng hành động cách mạng cùng nhau tiêu diệt kẻ thù chung. Bản án chế
độ thực dân Pháp vạch rõ đối tượng cách mạng, lực lượng cách mạng và giai
cấp lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc; đặt vấn đề giành độc lập dân
tộc phải đi đôi với sự nghiệp thống nhất Tổ quốc, khẳng định sự nghiệp đánh
đổ chủ nghĩa đế quốc, giải phóng dân tộc sự nghiệp của quần chúng nhân
dân các nước thuộc địa phụ thuộc; cuộc cách mạng giải phóng dân tộc
phải đi theo con đường của Cách mạng Tháng Mười Nga, đi theo đường lối
của Quốc tế Cộng sản.
Cuối tác phẩm, Nguyễn Ái Quốc còn giới thiệu về Trường Đại học phương
Đông và thư gửi thanh niên Việt Nam.
Tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp của Nguyễn Ái Quốc thể hiện tinh
thần cách mạng tiến công, tư tưởng cách mạng triệt để. Tác phẩm đã làm sáng
tỏ thêm quan điểm của Lênin về chủ nghĩa đế quốc, góp phần làm phong phú
thêm chủ nghĩa Lênin về vấn đề dân tộc thuộc địa. Đó là đóng góp quý u
của Nguyễn Ái Quốc vào quá trình truyền chủ nghĩa MácLênin vào các
thuộc địa của đế quốc Pháp nói chung và là sự chuẩn bị về tư tưởng và chính
trị cho việc thành lập một chính đảng cách mạng ở Việt Nam.
a. Đôi nét về tác giả Hồ Chí Minh
- Hồ Chí Minh (1890- 1969), tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung
- Quê quán: làng Kim Liên (làng Sen), xã Kim Liên, huyện Nam Đàn,
tỉnhNghệ An.
- Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác
+ Là vị lãnh tụ kính yêu của nước Việt Nam
+ Sau 30 năm bôn ba nước ngoài, Bác trở về trực tiếp lãnh đạo phong trào
cách mạng trong nước
+ Không chỉ có sự nghiệp cách mạng, Người còn để lại một số di sản văn
học quý giá, xứng đáng là một nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc.
lOMoARcPSD| 49981208
b. Hoàn cảnh
- “Thuế máu” được trích tchương I cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp – một
tác phẩm chính luận của Nguyễn Ái Quốc viết bằng tiếng Pháp, xuất bản lần
đầu tiên tại Pari năm 1925, xuất bản lần đầu tiên ở Việt Nam năm 1946.
-Tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp ra đời trong thời chủ nghĩa thực
dân Pháp thực hiện âm mưu “khai thác triệt để thuộc địa. Sau đại chiến thứ
nhất, bọn đế quốc Pháp phản bội mọi lời hứa hẹn tốt đẹp với nhân dân thuộc
địa. Hơn nữa, chúng ra sức tăng cường toàn bộ chính sách bóc lột, đàn áp hết
sức man, với những kế hoạch quy mô, những tổ chức hệ thống vmọi
mặt: kinh tế, chính trị, văn hóa. Hầm mỏ, nhà máy, đồn điền cao su tập trung
hàng nghìn công nhân những địa ngục trần gian. Thuế nặng nề, phi lí,
rượu cồn, thuốc phiện… Giam hãm người nông dân trong cảnh bần cùng, đói
rét. Bộ máy quan lại được củng cố, trở thành những công cụ đắc lực, bắt bớ
những người yêu nước bóc lột đến tận cái khố rách của nhân dân thuộc địa.
Chúng thi hành mọi chính sách thâm hiểm trắng trợn chống lại nền văn hóa
dân tộc, nấp sau chiêu bài “Bình đẳng, Bác ái”.
2. Nội dung
- sao Nguyễn Ái Quốc lại đặt tên chương I của Bản án chế độ thực dân
Pháp là “Thuế máu”? Giải thích:
Thuế máu là cái tên chương rất sắc sảo khi phản ánh rất đúng thực tế ở thuộc
địa khi dân chúng phải chịu đủ những thứ thuế bất công vô lý.
"Thuế" phần thu bắt buộc cố định theo kỳ hạn mà chính quyền yêu cầu
người dân phải nộp. Ở các nước thuộc địa, nhân dân phải đóng thuế đất, thuế
lúa, thuế muối,... rồi bất công hơn thuế thân. Nhưng xót xa hơn cả, tàn nhẫn
hơn cả khi họ rơi vào hoàn cảnh bị bóc lột xương máu, phải đem máu
mạng sống của mình cống nạp cho chính quyền cai trị.
“Máu” đây hình ảnh ẩn dụ chỉ sức lực, tính mạng số phận thảm thương
của nhân dân thuộc địa, còn bọn thực dân Pháp là “quỷ hút máu” tức chúng
là kẻ bóc lột, chèn ép, vơ vét của người dân không chỉ về của cải vật chất mà
còn sức khỏe, tính mạng. Chúng coi mạng người như cỏ rác, đặt ra hàng
trăm thứ thuế để nhưng thuế máu thứ thuế lý, nhân tính, tàn
nhẫn nhất.
Lúc ấy, thứ thuế họ phải đóng chính là dòng máu của mình - "Thuế máu".
a. Tóm tắt nội dung
lOMoARcPSD| 49981208
Trước khi chiến tranh thế giới xảy ra, thực dân Pháp chỉ coi chúng ta như
những tên da đen bẩn thỉu, chỉ biết kéo xe ăn đòn. Khi chiến tranh chúng
đã bắt dân ta đi làm bia đỡ đạn cho chúng. Kết quả là rất nhiều người bị thương,
bỏ mạng nơi chiến trường xa xôi. Chúng gọi chế độ bắt lính của chúng là chế
độ lính tình nguyện nhưng lại dùng đủ mọi mánh khóe, chiêu trò đngười dân
đi lính, thậm cbắt trói, đánh đập. Sau khi chiến tranh kết thúc, chúng lại đối
xử với dân ta như với súc vật, chúng lột hết đồ dân ta phải tự bỏ tiền ra
mua. Bằng việc nói lên sự thật này, tác giả muốn nhân dân Pháp cũng như
nhân dân toàn thế giới biết được bộ mặt của thực dân Pháp.
b. Nội dung
Thuế máu gồm 4 phần :
I- Chiến tranh và “người bản xứ”
Sự đối lập về thái độ của thực dân Pháp giữa thời kỳ: Trước chiến tranh và
sau chiến tranh
-Trước chiến tranh, người dân thuộc địa bị bọn thực dân cai trị coi là giống
người hạ đẳng, ngang hàng với súc vật: họ chỉ những tên da đen bẩn thỉu,
những tên “An-nam-mít” bẩn thỉu, giỏi lắm thì cũng chỉ biết kéo xe tay và ăn
đòn của các quan cai trị nhà ta.
- Sau khi cuộc chiến tranh vừa bùng nổ, bọn thực dân cần lính, cần người tham
gia chiến tranh thì lập tức họ biến thành những đứa “con yêu”, những người
“bạn hiền” của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, thậm chí của cả các quan
toàn quyền lớn, toàn quyền bé nữa. Đùng một cái, họ (những người bản xứ)
được phong cho cái danh hiệu tối cao “chiến bảo vệ công tự
do”.Tổng cộng có 700.000 người bản xứ đã đặt chân lên đất Pháp; và trong số
ấy, 80.000 người không bao giờ còn trông thấy mặt trời trên quê hương đất
nước mình nữa!
-Nguyễn Ái Quốc đã đưa ra hai thái độ trái ngược hoàn toàn ấy nhằm tố cáo
thủ đoạn lừa bịp bỉ ổi của chính quyền thực dân trong việc biến dân thuộc
địa thành vật hi sinh. Và nêu ra hàng loạt những con số khủng khiếp về số
người bản xứ đã bỏ mình trôn đất Pháp trong mấy năm chiến tranh thế giới
thứ nhất: tổng cộng có bảy mươi vạn người bản xứ đã đặt chân lên đất Pháp;
và trong số ấy, tám vạn người không bao giờ còn trông thấy mặt trời trên quê
hương đất nước mình nữa.
II- Chế độ lính tình nguyện
Vạch trần các mánh khóe thủ đoạn bắt lính của bọn thực dân, lột trần bản
chất tham lam và tàn bạo của chúng trong chính sách cai trị đối với người dân
thuộc địa.
lOMoARcPSD| 49981208
-Tác giả kể rằng: một bạn đồng nghiệp nói với chúng tôi: “dân lao khổ bản xứ
ở Đông Dương từ bao đời nay bị bóp nặn bằng đủ mọi thứ thuế khóa, sưu sai,
tạp dịch, bằng cưỡng bức phải mua rượu thuốc phiện theo lệnh quan trên,
từ 1915 – 1916 tới nay, lại còn phải chịu thêm cái vạ mộ lính nữa” - Việc săn
bắt thứ “vật liệu biết nói” đó, mà lúc bấy giờ người ta gọi là “chế độ lính tình
nguyện” diễn ra một cách đê tiện, chúng tóm những người khỏe mạnh, nghèo
khổ những người này chỉ chịu chết thôi không còn kêu cứu vào đâu được. Sau
đó, chúng mới đòi đến con cái nhà giàu chọn “đi lính tình nguyện, hoặc tiền
ra”
-Những người đi lính bị đối xử một cách thậm tệ, bọ bắt buộc, bị nhốt,bị xích,
những cuộc biểu tình, đào ngũ thì bị đàn áp man. Trong khi làm những điều
độc ác như đã kể trên, chính quyền thực dân vẫn không ngừng rêu rao về tinh
thần tình nguyện đầu quân của người dân thuộc địa : “các bạn đã tấp nập đầu
quân, các bạn đã không ngần ngại rời bỏ quê hương xiết bao trìu mến để người
thì hiến xương máu của mình như lính khố đỏ, kẻ thì hiến dâng cánh tay lao
động của mình như lính thợ”
III- Kết quả của sự hy sinh
Số phận bi thảm của những người lính thuộc địa sau khi kết thúc chiến tranh -
‘’Về đến xsở, chẳng phải họ đã được một quan cai trị biết ơn đón chào nồng
nhiệt bằng một bài diễn văn yêu nước. “Các anh đã bảo vệ Tổ
quốc, thế tốt. Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút
đi!”, Thế là những “cựu binh” – đúng hơn là cái xác còn lại – sau khi đã dũng
cảm bảo vệ chính nghĩa và công nay tay không trở về với chế độ bản xứ của
họ, một chế độ không biết gì đến chính nghĩa và công lý cả.’
-Những người lính từng được tâng bốc bằng bao lời lẽ hoa mtbây giờ mặc
nhiên trở lại “giống người bẩn thỉu” như trước đây. Đối với người dân thuộc
địa, sự hi sinh cho chính nghĩa công như lời rêu rao dối trá của thực
dân chẳng hề mang lại lợi ích gì cho họ bởi chế độ bản xứ là chế độ không hề
biết đến chính nghĩa và công lý.
IV- Hành vi quân phiệt tiếp diễn
Những hành vi quân phiệt đáng lên án vẫn còn tiếp diễn sau khi kết thúc chiến
tranh.
đó sao?
lOMoARcPSD| 49981208
Bọn chúng ăn chặn đủ điều, đến cả việc trả lương cho những thủy thủ. “Nhưng
thuỷ thủ không chịu đi, người ta không chịu phát lương cho họ bằng tiền
Đông Dương. Theo giá thị trường, thì một đồng Đông Dương ăn khoảng mười
phrăng chứ không phải 2 phrăng 50, thế mà các công ty hàng hải lại làm một
việc hà lạm trắng trợn là định trả lương cho thuỷ thủ bằng phrăng chứ không
trả bằng tiền Đông Dương như đã trả cho công chức.
chúng tôi bị giết hại trên các chiến trường từ năm 1914 đến năm 1918, trong
cuộc "chiến tranh vì văn minh và công lý", vẫn còn chưa đủ hay sao?”.
Cái
gọi chiến tranh văn minh công của những nhà cầm quyền đẩy những
người dân vô tội không liên quan đến vào con đường chết nhiều vô kể nhưng
sự vô nhân tính của các nhà cầm quyền ấy vẫn không ngừng tiếp diễn, không
biết bao nhiêu mạng người cho đủ.
“Các ngài chiến thắng quang vinh của chúng ta thường quen thói "giáo dục"
người bản xứ bằng đá đít hoặc roi vọt”. Những lời mỉa mai châm biếm của tác
giả đối với cách hành động được gắn cái mác tốt đẹp.
“Anh Nahông đáng thương hại đã bị ám sát đến hai lần. Lần thứ nhất bởi tay
tên Đại Vida, lần thứ hai bởi tay tên lang băm đóng lon quân nhân coi việc
phẫu nghiệm xác chết. Tên này đã đánh cắp và giấu biệt bộ óc người chết để
phi tang, đặng cứu hung thủ bạn của hắn. Nhưng than ôi! Anh Nahông
không phải nạn nhân duy nhất của bọn quân phiệt thuộc địa!” Rất nhiều
sinh mạng khác nạn nhân của những kmang danh, miệng hào “Bình
“Khi người ta nhớ rằng đã phải tốn xương máu của một triệu rưởi người lao
động mới tạo nên được sáu chiếc gậy thống chế, thì cái chết của 29 kẻ khốn
khổ chưa đủ để hoan bài diễn văn hùng hồn của ngài Thống chế - khâm sứ!
Nhưng như vậy thì cái quyền dân tộc tquyết, trong suốt bốn năm
trời, người ta đã chém giết lẫn nhau, cái quyền ấy, các ngài để đâu mất rồi?
Thật là một cách khai hoá kỳ khôi: Để dạy mọi người sống cho ra sống,
“Chúng tôi cực lực phản đối việc đưa lính An Nam sang Xyri. Phải chăng các
nhà cầm quyền cấp cao cho rằng bao nhiêu anh em da vàng xấu số của
lOMoARcPSD| 49981208
đẳng, Bác ái”. Bọn quân phiệt thuộc địa khinh thường mạng sống của người
dân,ám hại họ lợi dụng họ đến hơi thở cuối cùng.
3. Ý nghĩa
Ra đời trong bối cảnh lịch sử cụ thể của thế giới và của đất nước vào những
năm hai mươi của thế kỷ XX, “Bản án chế độ thực dân Pháp” có một giá trị
lịch sử to lớn. Nó lý giải một cách khoa học theo quan điểm Mác –Lênin
những vấn đề cơ bản mà lịch sử loài người đang đặt ra và đòi hỏi phải giải
quyết. Nó đề cập những vấn đề có quan hệ đến vận mệnh lịch sử thế giới,
đến con đường phát triển tất yếu của lịch sử loài người trong thời đại hiện
nay.
“Bản án chế độ thực dân Pháp” ra đời là một cái mốc quan trọng đánh dấu
sự trưởng thành trong ý thức cách mạng của nhân dân Việt Nam. Nó đáp ứng
những đòi hỏi bức thiết của cách mạng Việt Nam về một đường lối sáng suốt
và đúng đắn, để thoát ra khỏi tình trạng mơ hồ về phương hướng và mục tiêu
cách mạng.
Qua Thuế Máu, tác giả vạch trần bộ mặt giả nhân giả nghĩa và bản chất độc ác
của chính quyền thực dân Pháp xung quanh việc dùng người dân các xứ thuộc
địa làm vật hi sinh để bảo vệ quyền lợi của chúng trong các cuộc chiến tranh
tàn khốc. bóc lột xương máu được phơi bày toàn diện, triệt để. Mặt khác phản
ánh thân phận thảm thương của người dân nô lcác xứ thuộc địa. Tác phẩm
lời tố cáo thống thiết đanh thép chính quyền thực dân tàn bạo chà đạp
lên quyền sống, quyền tự do của con người.
CHÍNH SÁCH NGU DÂN
1, Hoàn cảnh lịch sử
Năm 1917, cách mạng Tháng Mười Nga giành thắng lợi, cỗ vũ mạnh mẽ cho
phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản. Và sau đó sự ra đời của Quốc tế Cộng
sản. Những sự kiện này như ngọn hải đăng soi sáng cho một dân tộc nhỏ bé lúc
bấy giờ đang chìm trong bóng tối áp bức của thực dân có đường thoát khỏi ách
nô lệ.
Nguyễn Ái Quốc, người thanh niên trẻ lúc bấy giờ đã sớm nhận thức ra con
đường giải phóng dân tộc. Người ra sức hoạt động cho các phong trào vô sản
khắp thế giới và chủ bút cho nhiều bài báo, tác phẩm nói lên tội ác của thực dân
đô hộ, đòi lại công bằng cho dân tộc.
lOMoARcPSD| 49981208
2, Xuất bản “Bản án chế độ thực dân Pháp”
Đây là tác phẩm dựa trên cơ sở một số bài viết của Người trong khoảng thời
gian từ năm 1921 đến năm 1924. Tác phẩm này được một số đồng chí của
Người xuất bản lần đầu tiên tại Thư quán lao động (Libraire du travail) ở Pari
vào năm 1925.
Tuy viết về nổi khổ của nhân dân Việt Nam dưới ách thống trị của thực dân
Pháp nhưng mãi tới sau khi đã giành được độc lập, vào 1946 tác phẩm tiếng
Pháp mới có thể mang về Việt Nam, và tới 1950 mới có bản dịch tiếng Việt. Lý
do là vì sao đã được lý giải trong chương “chính sách ngu dân” của chính tác
phẩm.
3, Nội dung của tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp”:
Như cố Giáo sư - Viện sĩ Nguyễn Khánh Toàn đã viết:
“Tác phẩm "Bản án chế độ thực dân Pháp" là sản phẩm tổng hoà của tất cả các
tri thức: chính trị, triết học, xã hội, lịch sử, văn học và kho tàng kinh nghiệm
thực tiễn được tiếp thu, bồi bổ, phát triển trong quá trình đấu tranh đầy sóng của
Người”
Tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” đã bóc trần bộ mặt xấu xí của chính
quyền đô hộ - thực dân Pháp với công chúng quốc tế. Liệt kê ra các tội ác của
chúng đối với nhân dân ta. Thành công kêu gọi những tiếng nói công lý từ khắp
nơi cho người dân thuộc địa. “Bản án chế độ thực dân Pháp” cũng đã vạch rõ
đối tượng cách mạng, lực lượng cách mạng và giai cấp lãnh đạo cách mạng giải
phóng dân tộc. Tác phẩm đã làm sáng tỏ thêm quan điểm của Lênin về chủ
nghĩa đế quốc, góp phần làm phong phú thêm chủ nghĩa Lênin về vấn đề dân
tộc và thuộc địa.
4, Tóm tắt nội dung và cảm nhận về chương “Chính sách ngu dân”:
Sau khi đọc chương “Chính sách ngu dân” thì có thể tóm tắt ngắn gọn (theo ý
kiến cá nhân) như sau:
- Chúng không cho ta biết những gì ta nên biết.( thực dân Pháp đã loại trừ
những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, thay vào đó là chương trình
truyền bá “văn minh đại Pháp” nhằm đào tạo một thế hệ người Việt Nam “mất
gốc”, không có tinh thần yêu nước và ý thức về số phận của người dân mất
nước, nô lệ để từ đó phục vụ đắc lực cho công cuộc thống trị của thực dân.)
lOMoARcPSD| 49981208
- Chúng không cho ta học những điều ta nên học. (“tổng cộng học sinh,
sinh viên tất cả các trường từ tiểu học đến đại học chỉ chiếm 1,8% dân số”(1).
Số trẻ em thất học phổ biến trong xã hội.)- Dẫn chứng.
- Chúng bưng bít sự thật. ( sử dụng sách báo để xuyên tạc và công kích
cách mạng tháng Mười Nga, phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, đ
kích phong trào cách mạng ở Pháp và Trung Quốc. Các diễn đàn thảo luận về
các vấn đề như: “Tư bản và lao động”, “Dân chủ và chuyên chính” được đăng
trên báo chí. Các chiến dịch công kích không ngoài mục đích gieo rắc những
nhận thức sai lệch về cách mạng tháng Mười, về phong trào cộng sản và công
nhân quốc tế trong dân chúng hòng ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác
nin, vũ khí tư tưởng cho công cuộc giải phóng dân tộc.) - Chúng bắt nhốt,
hãm hại những người dám nói lên sự thật.
- Chúng thậm chí còn xâm phạm quyền tự do cá nhân để phục vụ cho kiểm
duyệt.
(*chúng: ở đây là chính quyền đô hộ thuộc địa
*ta: tự đặt mình vào người dân thuộc địa giai đoạn đó để nêu ra cảm nhận)
Nói về chính quyền đô hộ nước ta lúc bấy giờ, cụ thể là thực dân Pháp. Bọn họ
rao giảng về việc xâm lược nước ta là khai hóa văn minh nhưng lại không cho
dân ta đi học. Bọn họ rao giảng về “Tự do - Bình đẳng - Bác ái” nhưng đàn áp
những người nói lên sự thật, xâm phạm quyền tự do cá nhân, một trong những
quyền tối thiểu và giản đơn nhất. Tới việc gửi thư cho nhau đối với những
người dân thuộc địa cũng là thứ gì đó xa vời. Bọn thực dân Pháp là lũ xảo trá,
giả tạo. Chúng coi dân ta chả khác gì nô lệ. Người dân thuộc địa với chúng như
một con ngựa thồ, không được đi theo ý mình mà phải theo ý của bọn cầm lái,
chúng bưng bít sự thật để làm dân ta ngu muội cũng như cách con người che
mắt ngựa để giới hạn tầm nhìn chúng.
Cũng vì lý do kiểm duyệt của chính quyền đô hộ nên mãi tới năm 1946, sau khi
giành được độc lập “Bản án chế độ thực dân Pháp” mới có thể về Việt Nam.
5, Cách mà báo chí cách mạng Việt Nam qua mặt giới cầm quyền, hoạt
động trong giai đoạn kiểm duyệt.
Song hành với việc lật tẩy bộ mặt của chính quyền đô hộ với quốc tế, Bác đã
sớm nhận ra tầm quan trọng của việc thức tỉnh nhân dân trong nước và sứ mệnh
lOMoARcPSD| 49981208
của báo chí đối với cách mạng. Cũng chính người đã đặt nềm móng cho báo chí
cách mạng Việt Nam.
Cùng năm xuất bản với “Bản án chế độ thực dân Pháp”, 21/6/1925, số đầu tiên
của Báo Thanh niên, một phương tiện tuyên truyền của Cách mạng Việt Nam
chính được xuất bản. Tiếp sau đó là các tờ báo khác như báo Kông Nông
(1926), Báo Đường Kách Mệnh (1927), báo Búa Liềm (1929, tờ báo của Đông
Dương Cộng sản Đảng) nối tiếp nhau ra đời.
Vậy làm sao báo chí Cách mạng Việt Nam lại có thể hoạt động trong giai
đoạn kiểm duyệt của chính quyền đô hộ gắt gao như vậy? Câu trả lời là hai
từ “bí mật”
Trước năm 1945, báo chí cách mạng Việt Nam phải hoạt động bí mật, chả phải
in ấn đẹp đẽ hẳn hoi như bây giờ, những tờ báo hoàn toàn là chép tay, cũng
không được phát hành với số lượng lớn vì không nhiều kinh phí và cũng không
được đánh động tới chính quyền Pháp. Với chính quyền Pháp, o chí cách
mạng lúc đó là hàng quốc cấm, những ai tuyên truyền hay tàng chữ đều b
phạt nghiêm. Thế nhưng báo chí cách mạng buổi đầu lại được nuôi sống bằng
lòng dân, những người nào đọc rồi thì truyền cho người khác, ai không biết đọc
thì người khác đọc cho nghe, ai không được đọc sẽ được người đã đọc được
tường thuật lại, cứ như thế lòng dân hòa làm một. Ngoài ra báo chí Việt Nam
cũng áp dụng chơi chữ để qua mặt chính quyền Pháp, như “Đường Kách Mệnh”
thay cho “Đường Cách Mạng”. Khó khăn là thế nhưng báo chí cách mạng trước
45 đã đóng góp rất nhiều để đưa Việt Nam tới Cách mạng tháng Tám, làm tiền
đề cho báo chí sau 45 và báo chí trong giai đoạn kháng chiến chống Mĩ cứu
nước.
“Việt Nam độc lập” thổi kèn loa,
Kêu gọi nhân dân trẻ lẫn già.
Đoàn kết vững bền như khối sắt,
Để cùng nhau cứu nước Nam ta!
Bài thơ này đặt dưới bức tranh cổ động cho báo Việt Nam độc lập do Nguyễn
Ái Quốc vẽ, in trên báo Việt Nam độc lập số 103, ngày 21-8-1941.
lOMoARcPSD| 49981208
6, Chính sách ngu dân là tâm lý chiến? Phân biệt giữa kiểm duyệt trong
nước ta hiện nay với kiểm duyệt của chính quyền đô hộ Pháp
Tâm lý chiến hay chiến tranh tâm lý là các hoạt động tuyên truyền nhằm đánh
vào tâm lý và ý thức của người dân, phá hoại nền chính trị của phe mà thế lực
sử dụng chiến thuật này muốn nhắm đến. Hay nói cụ thể là “xuyên tạc sự thật”.
Tuy không có khói lửa bom đạn nhưng tâm lý chiến là một phương thức chiến
tranh cũng không kém phần nguy hiểm vì nó đánh trực tiếp vào tâm lý người
dân. Mà nhân dân chính là cốt lõi để đưa đất nước phát triển. Lòng dân không
yên sẽ làm cho xã hội bất ổn và kéo theo đó là một nền chính trị mong manh,
chính trị đã không vững thì không thể nói tới mấy thứ như kinh tế, quân sự, giáo
dục... Trong chiến tranh các thế lực đối địch của cha ông đã sử dụng tâm lý
chiến rất nhiều để nhằm làm lây chuyển khối đoàn kết toàn dân. (Chúng cho in
ấn các ấn phẩm, các đài phát thanh có cùng tần số radio của chính phủ ta để bôi
nhọ Đảng, Bác và bộ đội Cụ Hồ…) Nhưng với tinh thần bất khuất kiên trung,
cha ông ta đã đánh bay được các âm mưu của địch.
Chính sách ngu dân cũng có thể được xem là một chiến lượt chiến tranh tâm lý
của Pháp áp lên người Việt Nam. Khi tiến hành xâm lược và đô hộ nước ta,
Pháp đã tuyên truyền nhiều thông tin sai lệch, chúng muốn tẩy não để dân ta
nghĩ rằng thực dân Pháp là kẻ ban ơn cho sứ An Nam đói nghèo, chúng gây ngu
dân, gây chia rẽ vùng miền, chúng đánh vào tâm lý của người Việt Nam.
Trong xã hội hiện tại, Việt Nam ta đã giành lại được độc lập, hòa bình, trở thành
quốc gia có nên kinh tế tăng trưởng nhanh và được thế giới công nhận là một
trong những đất nước an toàn nhất thế giới khi không có bạo loạn, khủng bố,
người dân được sống yên bình và một nền chính trị vững chắc. Đó chính là
thành tựu đáng tự hào, một bước thành công trong việc thực hiện được di
nguyện của Bác.
“Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được
hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo
mặc, ai cũng được học hành” – Hồ Chí Minh
Nhưng, có thể nhiều người không biết, vẫn còn rất nhiều các thế lực muốn p
hoại nền hòa bình độc lập của chúng ta. Chúng muốn cướp đi hai quần đảo máu
thịt, chúng xuyên tạc lịch sử, xuyên tạc sự thật, chúng bôi nhọ các vị anh hùng
lOMoARcPSD| 49981208
dân tộc, cũng như Đảng và nhà nước. Chúng cho vào phim ảnh, báo trí,…
những thông tin sai lệch được xào nấu tinh vi. Như trùm phát xít Hitler đã từng
nói “Lời nói dối lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ trở thành sự thực”. Và thật vậy, nhất
là trong một xã hội và con người ta quá dễ để tiếp cận được thông tin, những
người thiếu hiểu biết, cả tin có thể dễ dàng tin vào những thông tin sai lệch trên
internet cũng như mạng xã hội. Thử nghĩ xem nếu chúng ta không kiểm duyệt
nội dung và để tình trạng này tiếp diễn thì đất nước ta sẽ đi về đâu? Những cuộc
bạo động, phá hoại, khói lửa bom đạn sẽ gần bạn hơn bao giờ hết.
Vậy nên, có thể khẳng định kiểm duyệt trong nước ta khác hoàn toàn với kiểm
duyệt của chính quyền đô hộ.
Kiểm duyệt trong nước không chặn ta “tiếp cận sự thật”, nó là đại diện cho sự
tự tôn dân tộc khi thẳng tay cấm những ấn phẩm, phim ảnh xâm phạm tới chủ
quyền đất nước, là sự tôn trọng đối với những người đã có công với đất nước, là
tấm khiên bảo vệ cho xã hội ổn định, cho đất nước thịnh vượng.
Thông tin thêm:
Mục đích của những chính sách đó là nhằm nô dịch tinh thần quần chúng,
biến quần chúng thành những đám đông tự ti, khiếp nhược trước sức mạnh của
văn minh đại Pháp, mất tin tưởng vào khả năng và tiền đồ của dân tộc, cắt đứt
với mọi truyền thống tốt đẹp, phục vụ trung thành cho quyền lợi của đế quốc.
(“ Ban đầu, thực dân Pháp thực hiện chính sách giáo dục chỉ nhằm mục đích
đào tạo đội ngũ thông dịch viên và những người phục vụ trong bộ máy chính
quyền thuộc địa, đồng thời từng bước truyền bá chữ Pháp và chữ Quốc ngữ, hạn
chế ảnh hưởng của chữ Hán.)- Dẫn chứng thực dân Pháp tăng cường thực hiện
chính sách đầu độc, truỵ lạc hoá đối với người dân, đặc biệt là thanh niên với
mọi thủ đoạn. Những thói hư tật xấu được chính quyền các cấp ra sức dung
dưỡng. Nạn cờ bạc được khuyến khích bằng cách cho mở các sòng bạc để thu
thuế.
Thuốc phiện đã trở thành một công cụ hữu hiệu để đầu độc người dân, đặc biệt
là giới trẻ.
Ý nghĩa của bản tuyên án chế độ thực dân Pháp phần chính sách ngu dân:
Là một phóng sự giàu chất báo chí. Vach rõ bản chất chủ nghĩa đế quốc: con đĩa
2 vòi. Vạch ra mối nhiệm vụ và mối quan hệ giữa cm vô sản ở các dân tộc và
cm trên tg: cách mạng với quốc tế,
Giàu tính chất văn học, tính chất phê phán mãnh liệt. Làm rõ được bối cảnh của
dân tộc VN và các dân tộc thuộc địa và những chính sách thực dân Pháp thực
hiện với các dân tộc thuộc địa
lOMoARcPSD| 49981208
chương 9: chính sách đầu đọc người dân an nam bằng thuốc phiện, quyền
tự do mà người dân việt nam được hưởng (tự do báo chí, hội họp, thư
tín,...), chính sách giáo dục của thực dân pháp ở vn (mở trường như thé
nào...)
Để thể đánh lừa luận bên Pháp bóc lột dân bản xứ một cách êm
thấm, bọn mập của nền văn minh không những đầu độc nhân dân An Nam
bằng rượu và thuốc phiện, mà còn thi hành một chính sách ngu dân triệt để.
Cho nên, theo sắc lệnh năm 1898, báo chí bản xứ phải chịu kiểm duyệt
trước khi in.
Sắc lệnh đó viết: "Việc lưu hành báo chí bất cứ bằng thứ tiếng gì, đều có
thể bị cấm do nghị định của quan Tn quyền.
"Báo Tiếng Việt không được xuất bản, nếu không được phép của quan Toàn
quyền. Giấy phép chỉ cấp với điều kiện là các bài báo phải được quan Thống đốc
duyệt trước. Giấy phép ấy có thể rút lúc nào cũng được.
"Mọi cuộc trưng bày hoặc phổ biến những bài hát, biếm hoạ hoặc tranh ảnh
làm thương tổn đến sự tôn kính đối với các nhà cầm quyền đều bị trừng trị".
Đấy, bạn thấy bà kiểm duyệt ở thuộc địa cầm kéo khéo đến mức nào!
Với biện pháp đó, chính quyền Đông Dương có thể ỉm được tất cả mọi vụ
nhơ nhớp và tha hồ mà lạm quyền.
Trong một cuộc bầu cử Hội đồng Thành phố Sài Gòn, viên Thống đốc cấm
ba ông chủ nhiệm Báo Tiếng Việt không được đăng lên Báo của họ bản Sắc lệnh
quy định thể lệ bầu cử Hội đồng Thành phố Nam Kỳ. Họ ứng cử viên, thế
Báo của hbị cấm tuyệt không được đăng một cái dính dáng, xa hay
gần, đến chương trình của họ! Vì người An Nam không có quyền hội họp quá s
20 người, nên ng cử viên phải gặp 3.000 cử tri lần lượt từng người một. Cũng
trong lúc ấy, ông Thống đốc còn thông tri cho các tờ báo Tiếng Việt khác biết
sở kiểm duyệt sẽ thẳng tay cắt những bài báo, cột báo, đầu đề hoặc bất cứ một lời
bóng gió nào nói đến các cuộc bầu cử thuộc địa hoặc thành phố. Một tờ báo Tiếng
Việt dịch đăng đạo luật nói về việc trừng trị những hành động hối lộ trong bầu cử,
bài ấy đã bị cắt. Trong lúc đó thì quan Thống đốc trắng trợn cho đòi những người
đứng đầu các tập đoàn cử tri đến văn phòng truyền cho họ phải bỏ phiếu và cổ
động bỏ phiếu cho danh sách được ngài có cảm tình nhất.
Bàn tay bỉ ổi của kiểm duyệt không dừng lại các xuất bản phẩm tiếng
Việt còn rờ cả vào thư triêng các tờ báo tiếng Pháp không chịu ca
tụng đức độ của các "Cụ lớn" thuộc địa: Sở bưu điện Sở Mật thám Nam Kỳ
(Giám đốc Sở này là con rể ông Anbe Xarô) đã nhận được lệnh không để lọt bất
cứ với lý do gì - những thư từ, bài vở, v.v. gửi cho Báo Le Paria xuất bản ở Pa-ri
hoặc của tờ báo ấy gửi về.
lOMoARcPSD| 49981208
Một người Mangát nguyên lính tình nguyện tham gia đại chiến trong
quân đội Pháp và có vợ người Pháp, đã btrục xuất khỏi tổ quốc anh, và bkết án
5 năm đầy biệt xứ, chỉ vì đã viết bài cho Báo Le Paria và vài tờ báo khác ở Pháp,
để tố cáo những sự nhũng lạm của bọn quan cai trị Pháp ở xứ sở anh.
*
* *
Nhân dân Đông Dương khẩn khoản đòi mở trường học vì trường học thiếu
một cách nghiêm trọng. Mỗi năm, vào kỳ khai giảng, nhiều phụ huynh phải đi
cửa, chạy chọt mọi nơi thần thế, khi chịu trả gấp đôi tiền nội trú, nhưng vẫn
không tìm được chỗ cho con học. Và hàng ngàn trẻ em đành chịu ngu dốt vì nạn
thiếu trường.
Tôi còn nhớ một người anh em họ tôi muốn được vào một trong những
"thiên đàng trường học" kia, đã phải chạy chọt đủ kiểu, gửi hết đơn này đến đơn
khác cho quan Khâm sứ, cho quan Công sứ, cho quan đốc trường quốc học
quan đốc trường tiểu học. Tất nhiên, chẳng ai thèm trả lời anh. Một hôm, anh
đánh bạo mang đơn đến xin quan đốc, một người Pháp, phụ trách cái trường
tôi đã được đặc ân vào học trước đó ít lâu.
"Quan đốc" thấy anh cả gan như thế, nổi khùng quát tháo: "Ai cho phép
mày đến đây?" rồi xé vụn lá đơn trước những cặp mắt ngơ ngác của cả lớp học.
Người ta bảo ngân sách không cho phép Chính phủ mở trường mới. Không
hẳn thế đâu. Trong số 12 triệu đồng của ngân sách Nam Kỳ, thì l0 triệu đã tìm
đường chui sâu vào túi các ngài viên chức rồi.
Ngoài ra, chính phủ thuộc địa lại tìm đủ mọi cách để ngăn cản không cho
thanh niên An Nam sang du học bên Pháp, vì sợ nhiễm phải chủ nghĩa cộng sản.
Điều 500 (bis) trong Nghị định ngày 20 tháng 6 năm 1921 về học chính ở Đông
Dương quy định:
"Người bản xnào, vô luận dân thuộc địa Pháp hoặc dân do Pháp bảo
hộ muốn sang chính quốc du học đều phải được quan Toàn quyền cho phép. Quan
Toàn quyền sẽ quyết định, sau khi hỏi ý kiến quan Thủ hiến kỳ và quan Giám đốc
nha học chính.
"Trước khi lên đường, người đó phải đến nha học chính xin một quyển học
bạ có dán ảnh và ghi rõ căn cước lý lịch của mình, địa chỉ cha mẹ, những trường
đã học, những học bổng hoặc trợ cấp đã hưởng, những bằng cấp đã có, địa chỉ
của người bảo lãnh tại Pháp. Học bạ ấy phải được quan Toàn quyền chứng thực.
"Hồ sơ của người bản xứ theo học bên Pháp phải lưu trữ tại nha học
chính".
"Làm cho dân ngu để dễ trị", đó là chính sách mà các nhà cầm quyền ở
các thuộc địa của chúng ta ưa dùng nhất.
*
* *
lOMoARcPSD| 49981208
Báo L Humanité đã thuật lại việc kiểm duyệt thư tín vẫn còn tiến hành
nghiêm ngặt như thế nào Mađagátxca khi cuộc chiến tranh công đã kết
thúc bốn năm rồi.
Đông Dương cũng vậy, chẳng có gì đáng phân bì với Mađagátxca cả.
Chúng tôi đã nêu lên trường hợp tờ Báo Le Paria.
Như là tình cờ xui nên, việc lạm quyền ấy xảy ra đúng lúc ông Thống đốc
gian lận Bôđoanh đến Sài Gòn, cùng với người phụ tá xuất sắc của ông là con rể
ông Anbe Xarô đồng thời là trùm Mật thám.
Mặt khác, nhà cầm quyền vẫn tiếp tục chặn lại và lục soát thư tín của tư
nhân.
Trong khi người ta tàn sát người bản xứ, cướp đoạt tài sản của họ một cách
ngang nhiên, không hề bị trừng trị, thì ngay đến cả cái quyền sơ đẳng là viết thư
cho nhau họ cũng không được hưởng! Sự vi phạm quyền tự do cá nhân ấy lại ghi
thêm một thành tích cho cái chế độ lạm quyền, cái chế độ mật thám bỉ ổi đương
hoành hành ở các thuộc địa.
*
* *
Chính phủ Đông Dương tổ chức phá hoại tờ Báo Le Paria; Chính phủ Tây
Phi thuộc Pháp cấm nhập các báo của người da đen châu Mỹ; Chính phủ Tuynidi
trục xuất chủ nhiệm tờ L Avenir social, ông Liôtây đuổi chủ nhiệm tờ La Guêpe
Marocaine ra khỏi Marốc. (Người ta chỉ cho nhà báo một giờ để thu xếp hành lý).
Giữa lúc khai mạc Hội chợ Hà Nội, và trong khi ông Bôđoanh, quyền toàn
quyền Đông Dương, đang đi thăm các gian hàng, thì bọn cảnh binh xông vào một
gian ntịch thu các tập tranh biếm hoạ do Báo L’Argus Indochinois trưng bày,
tờ báo này những lối phê bình châm biếm không hợp khẩu vị của những
nhà đương quyền.
Ông Clêmăngti, Chủ nhiệm tờ báo, đã bị bắt và tống giam.
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
Sơ lược hoàn cảnh
Cuộc tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 thành công nhanh chóng trên phạm
vi cả nước trong vòng 2 tuần (ngày 14-28/8/1945), đã đưa đến sự ra đời của
nước Việt Nam dân chủ cộng hoà một tuần sau đó (ngày 02/9/1945) với bản
Tuyên ngôn Độc lập lịch sử do lãnh tụ Hồ Chí Minh trực tiếp soạn thảo và đọc
trước hàng chục vạn người ở Vườn hoa Ba Đình, Hà Nội.
lOMoARcPSD| 49981208
Đây được nhiều người xem là bản tuyên ngôn độc lập thứ ba trong lịch sử Việt
Nam, sau bài thơ thần Nam quốc sơn hà ở thế kỷ 11 và Bình Ngô đại cáo của
Nguyễn Trãi viết năm 1428.
1. Cơ sở pháp
Tuyên ngôn độc lập của Mỹ và Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp
trước đó từng được biết là hai bản tuyên ngôn nổi tiếng của nhân loại.
Khi nói đến Tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ, nguyên bản câu “tất cả mọi
người” là “tất cả đàn ông” (All men). Nguyên bản của câu đó là đặt trong bối
cảnh nước Mỹ những năm cuối thế kỉ XVIII khi chế độ nô lệ còn tồn tại, sự
phân biệt và kỳ thị chủng tộc rất nặng nề, những người đàn ông có quyền mà
Tuyên ngôn đề cập đến chỉ là những người đàn ông da trắng. Như vậy, các
quyền cơ bản của con người, quyền vốn có ấy lại không dành cho tất cả mọi
người, mà chỉ dành cho đàn ông da trắng. Còn với Hồ Chí Minh, Người khẳng
định một cách rõ ràng, quyền là dành cho “tất cả mọi người”, không phân biệt
địa vị, thành phần, tôn giáo, giới tính, sắc tộc...
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã mở rộng hơn, phát triển hơn những giá trị của các bản
Tuyên ngôn trước đó trong thời đại mới, một cuộc cách mạng mới.
-Hồ Chí Minh đã trích dẫn hai bản tuyên ngôn của Mỹ và Pháp làm cơ sở pháp
lý cho tuyên ngôn độc lập của Việt Nam, đó cũng được cho là chân lý dành cho
tất cả mọi người - một lẽ phải mà không ai chối cãi được.
-Khi đó, tự hào dân tộc được nêu cao khi đặt 3 cuộc cách mạng, 3 bản tuyên
ngôn, 3 dân tộc ngang hàng nhau.
-Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng; dân tộc nào cũng có
quyền sống, quyền mưu cầu hạnh phúc và quyền tự do.
Khi mà dân tộc độc lập là điều kiện tiên quyết để bảo đảm thực hiện quyền con
người và ngược lại.
2. CƠ sở thực tiễn
Trong bản tuyên ngôn độc lập, Hồ Chí Minh lập luận bác bỏ luận điệu xảo trá
của thực dân Pháp về công cuộc “khai hóa” và “bảo hộ” của chúng bằng cách
nêu những dẫn chứng cụ thể:
lOMoARcPSD| 49981208
+ Thi hành nhiều chính sách dã man về chính trị, văn hóa – xã hội – giáo dục
(Như dùng thuốc phiện rượu cồn, chính sách ngu dân, kể cả thẳng tay chém giết
dân tộc đồng bào ta).
+ Về kinh tế. (vẫn những chính sách "bóc lột nhân dân ta đến tận xương tủy,
cướp ruộng đất, hầm mỏ, giữ độc quyền in giấy bạc, đặt ra vô số thứ thuế vô
lí..." khiến dân ta lâm vào tình cảnh khốn đốn, bần cùng...)
+ Hai lần bán nước ta cho Nhật (1940, 1945), khiến cho hơn hai triệu đồng bào
ta bị chết đói,... Không hợp tác mà còn thẳng tay khủng bố Việt Minh.
-Vạch trần sự thật là dân ta đã lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật chứ không
phải từ tay Pháp.
“Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích
thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập).
3. Lời tuyên bố độc lập
“Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã trở thành một
nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và
lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do độc lập ấy”.
+Lời khẳng định tinh thần chiến đấu và truyền thống đoàn kết của dân tộc.
Người tuyên bố thoát li hẳn quan hệ thực dân với Pháp, xóa bỏ hết những hiệp
ước mà Pháp đã kí về nước Việt Nam, xóa bỏ tất cả mọi đặc quyền của Pháp
trên đất nước Việt Nam.
+ Buộc các nước Đồng minh đã công nhận những nguyên tắc dân tộc bình đẳng
ở các Hội nghị Tê--răng và Cựu-kim-sơn, quyết không thể không công nhận
quyền độc lập của dân Việt Nam.
+Tuyên bố với thế giới, khẳng định dân ta một lòng quyết chiến quyết thắng để
giành lại nền độc lập, tự do cho dân tộc.
Ý nghĩa và giá trị trường tồn của Tuyên Ngôn Độc Lập.
Về giá trị lý luận:
-Tuyên ngôn Độc lập thực sự là một văn kiện có ý nghĩa thời đại và có giá trị
cao về mặt lý luận khi hàm chứa trong đó chân lý của nhân loại về quyền con
lOMoARcPSD| 49981208
người và quyền của dân tộc, thể hiện rõ một luận đề trong cuộc sống xã hội theo
quan điểm duy vật biện chứng của Chủ nghĩa Mác-Lênin: ở đâu có áp bức, ở đó
có đấu tranh.
-Quyền của mỗi cá nhân con người không tách rời, mà hoà quyện với quyền của
quốc gia dân tộc.
-Những hành động đi ngược lại sẽ được đáp trả bằng cuộc đấu tranh chính nghĩa
của nhân dân Việt Nam.
-Tuyên ngôn Độc lập đồng thời cũng báo hiệu một thời đại mới, thời đại giải
phóng các dân tộc khỏi sự áp bức, bóc lột của chủ nghĩa thực dân trên phạm vi
toàn thế giới, giành lại quyền được sống trong độc lập, tự do.
-Mở ra một giai đoạn mới trong lịch sử phát triển của dân tộc Việt Nam, giai
đoạn xây dựng chế độ dân chủ nhân dân, tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Về giá trị thực tiễn
-Là một văn kiện lịch sử, một văn bản pháp lý quan trọng bậc nhất khẳng định
mạnh mẽ chủ quyền quốc gia của dân tộc Việt Nam trước toàn thế giới, mở ra
thời kỳ mới của dân tộc ta.
(Tuyên ngôn độc lập đã khái quát được hết hoàn cảnh ra đời của nước Việt
Nam, thành quả đấu tranh của toàn thể dân tộc).
-Tuyên ngôn Độc lập khẳng định dân tộc Việt Nam có quyền được hưởng tự do,
độc lập và sẽ quyết tâm bảo vệ nền độc lập, tự do mới có thể giành được.
DI CHÚC HỒ CHÍ MINH
HOÀN CẢNH RA ĐỜI
Đến năm 1965, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tự cảm nhận được sức khỏe của
Người giảm sút so với những năm trước đó.
Rõ ràng Hồ Chí Minh đã dự cảm được thời khắc quan trọng của thời gian
còn lại ở cuối cuộc đời mình.
Vì vậy, Người đã chủ động viết Di chúc, để lại tình thương yêu và những
lời căn dặn tâm huyết cho nhân dân ta, cho Đảng và bạn bè gần xa. Tuy
lOMoARcPSD| 49981208
sức khỏe giảm sút, nhưng ở Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn nồng cháy một
tình yêu lớn và tinh thần trách nhiệm cao với đồng chí, đồng bào, toàn
dân tộc, với cách mạng Việt Nam và với cách mạng thế giới
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC
Ngày 15-5-1965, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết Bản Di chúc đầu tiên gồm 4
trang
Năm 1968 Người viết bổ sung thêm một số đoạn gồm 6 trang viết tay.
Ngày 10-5-1969 Người viết lại toàn bộ phần mở đầu Di chúc gồm một
trang viết tay (những năm 1966, 1967 không có bản viết riêng)
Đến năm 1989, Bộ Chính trị cho phép công bố các Bản thảo Di chúc của
Chủ tịch Hồ Chí Minh. Căn cứ theo tài liệu công bố của Bộ Chính trị
(trong tác phẩm H Chí Minh toàn tập – Tập 12) các Bản thảo Di chúc
được sắp xếp theo thứ tự thời gian Người viết, các bản bút tích được in
trước, sau đó các bản đánh máy và bản in được in tiếp sau đó. Cuối cùng
là bản Di chúc công bố chính thức năm 1969
MỞ ĐẦU
Về sự nghiệp chống Mỹ cứu nước, Người khẳng định giải phóng miền Nam
và qua đó, giải phóng hoàn toàn và thống nhất đất nước như một tất yếu,
dù phải kéo dài, đặc biệt ta có thể phải hy sinh nhiều của, nhiều người. Người
đã nói: "Thắng giặc Mỹ, ta sẽ xây dựng hơn mười ngày nay". Sự thật đã
diễn ra như Người đoán. Bác mất năm 1969, sáu năm sau, dân tộc Việt Nam
giành đại thắng tháng 4/1975.
Trước hết nói về Đảng, Người khẳng định, đoàn kết là một truyền thống cực kỳ
quý báu của Đảng và của dân ta. Người tâm huyết căn dặn: Các đồng chí từ
Trung ương đến các chi bộ cần phải giữ gìn sự đoàn kết nhất trí của Đảng
như giữ gìn con ngươi của mắt mình”.
Người yêu cầu Đảng thực hành dân chủ rộng rãi, thường xuyên và nghiêm
chỉnh để củng cố, phát triển đoàn kết và thống nhất trong Đảng.
Mỗi cán bộ đảng viên phải thực sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, giữ gìn
Đảng thật trong sạch.
lOMoARcPSD| 49981208
ĐOÀN VIÊN VÀ THANH NIÊN
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dành cho thế hệ trẻ Việt Nam tình yêu thương,
sự quan tâm và niềm tin sâu sắc.
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, đoàn viên, thanh niên là đội hậu bị của
Đảng, là người chủ tương lai của đất nước.
Trải qua thực tiễn cách mạng, Người nhận xét: “Đoàn viên và thanh
niên ta nói chung là tốt, mọi việc đều hăng hái xung phong, không
ngại khó khăn, có chí tiến thủ”. Người nhấn mạnh, thế hệ trẻ mới là
người xây dựng thành công xã hội mới ở Việt Nam. Để họ hoàn thành vai
trò lịch sử của mình, Người yêu cầu “Đảng cần phải chăm lo giáo dục
đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây
dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên”.
NHÂN DÂN LAO ĐỘNG
Bác cho rằng : Nhân dân lao động bị nhiều áp bức bóc lột của phong kiến, thực
dân; nhân dân ta rất anh dũng, cần cù và rất trung thành với Đảng.
Đảng phải có kế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội nhằm
không ngừng nâng cao đời sống của nhân dân.
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ
Dự báo cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước có thể kéo dài nhưng nhất
định sẽ hoàn toàn thắng lợi.
Ra sức hàn gắn vết thương chiến tranh, phát triển đất nước sau khi kháng
chiến thắng lợi. Đảng và Nhà nước phải quan tâm chăm lo tới mọi đối
tượng trong xã hội, đem lại ấm no hạnh phúc cho nhân dân.
VỀ PHONG TRÀO CỘNG SẢN THẾ GIỚI
Người bày tỏ sự đau lòng vì sự bất hòa của các đảng anh em.
Bác mong rằng Đảng ta sẽ ra sức hoạt động, góp phần đắc lực vào việc
khôi phục lại khối đoàn kết giữa các đảng anh em trên nền tảng chủ nghĩa
Mác - -nin và chủ nghĩa quốc tế vô sản có lý, có tình.
VỀ VIỆC RIÊNG
Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ tiếc rằng không được phục vụ Tổ quốc, phục
vụ cách mạng, phục vụ nhân dân lâu hơn nữa, nhiều hơn nữa.
| 1/28

Preview text:

lOMoAR cPSD| 49981208
BẢN ÁN CHẾ ĐỘ THỰC DÂN PHÁP
Chương 1: Thuế máu
1. Hoàn cảnh ra đời
+ Nói qua sơ lược về “Bản án chế độ thực dân Pháp”:
Bản án chế độ thực dân Pháp do Nguyễn Ái Quốc viết bằng tiếng Pháp, ra
mắt lần đầu tiên năm 1925 tại thủ đô Pari của nước Pháp, trên báo Imprékor
của Quốc tế Cộng sản.
Tác phẩm gồm 12 chương và một phụ lục, là bản cáo trạng những tội ác
không thể dung tha của chế độ thực dân Pháp đối với người dân An Nam, từ
ấu nhi đến phụ lão, từ những thủ đoạn dã man trắng trợn cướp miếng cơm
manh áo hàng ngày của người dân nghèo khốn cùng đến âm mưu thâm độc
dùng rượu và thuốc phiện, hạn chế tối đa việc mở mang dân trí để làm lụn
bại tương lai của dân tộc Việt Nam.
MỘT SỐ THÔNG TIN THÊM VỀ TÁC PHẨM:
Trải qua quá trình học tập, rèn luyện và đấu tranh trong phong trào công nhân
quốc tế, với những điều mắt thấy tai nghe ở các nước thuộc địa và những tài
liệu sưu tầm được ở Thư viện quốc gia Pháp, đồng chí Nguyễn Ái Quốc đã
hoàn thành cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp (Le Procès de la colonisation Francaise).
Đây là tác phẩm dựa trên cơ sở một số bài viết của Người trong khoảng thời
gian từ năm 1921 đến năm 1924. Tác phẩm này được một số đồng chí của
Người xuất bản lần đầu tiên tại Thư quán lao động (Libraire du travail) ở Pari vào năm 1925.
Bản án chế độ thực dân Pháp gồm 12 chương, trong đó có một số bài đã đăng
trên báo Le Paria. Nội dung của tác phẩm không chỉ tố cáo tội ác của chủ
nghĩa đế quốc Pháp đối với dân tộc Việt Nam cũng như với các thuộc địa khác
trên các mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội mà điều quan trọng là đã nêu
lên những luận điểm cơ bản về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa.
Trước hết, Bản án chế độ thực dân Pháp làm rõ mối quan hệ mật thiết giữa
cách mạng thuộc địa với cách mạng vô sản ở chính quốc, khẳng định cách
mạng thuộc địa là một bộ phận không thể tách rời của cách mạng vô sản thế
giới. Luận điểm ấy được diễn đạt rất sinh động: “Chủ nghĩa tư bản là một con
đỉa có một cái vòi bám vào giai cấp vô sản ở chính quốc và một cái vòi khác
bám vào giai cấp vô sản ở thuộc địa. Nếu muốn giết con vật ấy, người ta phải
đồng thời cắt cả hai vòi. Nếu người ta chỉ cắt một vòi thôi, thì cái vòi còn lại lOMoAR cPSD| 49981208
kia vẫn tiếp tục hút máu của giai cấp vô sản, con vật vẫn tiếp tục sống và cái
vòi bị cắt đứt lại sẽ mọc ra". Khối liên minh của các dân tộc thuộc địa phương
Đông "sẽ là một trong những cái cánh của cách mạng vô sản".
Người không chỉ nêu rõ mối quan hệ biện chứng giữa cách mạng thuộc địa,
cách mạng vô sản ở chính quốc, mà còn chỉ rõ nhiệm vụ của giai cấp vô sản ở
chính quốc là phải đoàn kết, ủng hộ triệt để cuộc đấu tranh cách mạng của giai
cấp vô sản và nhân dân các nước thuộc địa không phải chỉ bằng lời nói mà
phải bằng hành động cách mạng cùng nhau tiêu diệt kẻ thù chung. Bản án chế
độ thực dân Pháp
vạch rõ đối tượng cách mạng, lực lượng cách mạng và giai
cấp lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc; đặt rõ vấn đề giành độc lập dân
tộc phải đi đôi với sự nghiệp thống nhất Tổ quốc, khẳng định sự nghiệp đánh
đổ chủ nghĩa đế quốc, giải phóng dân tộc là sự nghiệp của quần chúng nhân
dân ở các nước thuộc địa và phụ thuộc; cuộc cách mạng giải phóng dân tộc
phải đi theo con đường của Cách mạng Tháng Mười Nga, đi theo đường lối
của Quốc tế Cộng sản.
Cuối tác phẩm, Nguyễn Ái Quốc còn giới thiệu về Trường Đại học phương
Đông và thư gửi thanh niên Việt Nam.
Tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp của Nguyễn Ái Quốc thể hiện tinh
thần cách mạng tiến công, tư tưởng cách mạng triệt để. Tác phẩm đã làm sáng
tỏ thêm quan điểm của Lênin về chủ nghĩa đế quốc, góp phần làm phong phú
thêm chủ nghĩa Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa. Đó là đóng góp quý báu
của Nguyễn Ái Quốc vào quá trình truyền bá chủ nghĩa MácLênin vào các
thuộc địa của đế quốc Pháp nói chung và là sự chuẩn bị về tư tưởng và chính
trị cho việc thành lập một chính đảng cách mạng ở Việt Nam.
a. Đôi nét về tác giả Hồ Chí Minh
- Hồ Chí Minh (1890- 1969), tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung
- Quê quán: làng Kim Liên (làng Sen), xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnhNghệ An.
- Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác
+ Là vị lãnh tụ kính yêu của nước Việt Nam
+ Sau 30 năm bôn ba nước ngoài, Bác trở về trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng trong nước
+ Không chỉ có sự nghiệp cách mạng, Người còn để lại một số di sản văn
học quý giá, xứng đáng là một nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc. lOMoAR cPSD| 49981208 b. Hoàn cảnh
- “Thuế máu” được trích từ chương I cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp – một
tác phẩm chính luận của Nguyễn Ái Quốc viết bằng tiếng Pháp, xuất bản lần
đầu tiên tại Pari năm 1925, xuất bản lần đầu tiên ở Việt Nam năm 1946.
-Tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp ra đời trong thời kì chủ nghĩa thực
dân Pháp thực hiện âm mưu “khai thác triệt để thuộc địa. Sau đại chiến thứ
nhất, bọn đế quốc Pháp phản bội mọi lời hứa hẹn tốt đẹp với nhân dân thuộc
địa. Hơn nữa, chúng ra sức tăng cường toàn bộ chính sách bóc lột, đàn áp hết
sức dã man, với những kế hoạch quy mô, những tổ chức có hệ thống về mọi
mặt: kinh tế, chính trị, văn hóa. Hầm mỏ, nhà máy, đồn điền cao su tập trung
hàng nghìn công nhân là những địa ngục trần gian. Thuế má nặng nề, phi lí,
rượu cồn, thuốc phiện… Giam hãm người nông dân trong cảnh bần cùng, đói
rét. Bộ máy quan lại được củng cố, trở thành những công cụ đắc lực, bắt bớ
những người yêu nước và bóc lột đến tận cái khố rách của nhân dân thuộc địa.
Chúng thi hành mọi chính sách thâm hiểm và trắng trợn chống lại nền văn hóa
dân tộc, nấp sau chiêu bài “Bình đẳng, Bác ái”. 2. Nội dung
- Vì sao Nguyễn Ái Quốc lại đặt tên chương I của Bản án chế độ thực dân
Pháp là “Thuế máu”? Giải thích:
Thuế máu là cái tên chương rất sắc sảo khi phản ánh rất đúng thực tế ở thuộc
địa khi dân chúng phải chịu đủ những thứ thuế bất công vô lý.
"Thuế" là phần thu bắt buộc cố định theo kỳ hạn mà chính quyền yêu cầu
người dân phải nộp. Ở các nước thuộc địa, nhân dân phải đóng thuế đất, thuế
lúa, thuế muối,... rồi bất công hơn là thuế thân. Nhưng xót xa hơn cả, tàn nhẫn
hơn cả là khi họ rơi vào hoàn cảnh bị bóc lột xương máu, phải đem máu và
mạng sống của mình cống nạp cho chính quyền cai trị.
“Máu” ở đây là hình ảnh ẩn dụ chỉ sức lực, tính mạng số phận thảm thương
của nhân dân thuộc địa, còn bọn thực dân Pháp là “lũ quỷ hút máu” tức chúng
là kẻ bóc lột, chèn ép, vơ vét của người dân không chỉ về của cải vật chất mà
còn là sức khỏe, tính mạng. Chúng coi mạng người như cỏ rác, đặt ra hàng
trăm thứ thuế vô lý để nhưng thuế máu là thứ thuế vô lý, vô nhân tính, tàn nhẫn nhất.
Lúc ấy, thứ thuế họ phải đóng chính là dòng máu của mình - "Thuế máu". a. Tóm tắt nội dung lOMoAR cPSD| 49981208
Trước khi chiến tranh thế giới xảy ra, thực dân Pháp chỉ coi chúng ta như
những tên da đen bẩn thỉu, chỉ biết kéo xe và ăn đòn. Khi chiến tranh chúng
đã bắt dân ta đi làm bia đỡ đạn cho chúng. Kết quả là rất nhiều người bị thương,
bỏ mạng nơi chiến trường xa xôi. Chúng gọi chế độ bắt lính của chúng là chế
độ lính tình nguyện nhưng lại dùng đủ mọi mánh khóe, chiêu trò để người dân
đi lính, thậm chí bắt trói, đánh đập. Sau khi chiến tranh kết thúc, chúng lại đối
xử với dân ta như với súc vật, chúng lột hết đồ mà dân ta phải tự bỏ tiền ra
mua. Bằng việc nói lên sự thật này, tác giả muốn nhân dân Pháp cũng như
nhân dân toàn thế giới biết được bộ mặt của thực dân Pháp. b. Nội dung Thuế máu gồm 4 phần :
I- Chiến tranh và “người bản xứ”
Sự đối lập về thái độ của thực dân Pháp giữa thời kỳ: Trước chiến tranh và sau chiến tranh
-Trước chiến tranh, người dân thuộc địa bị bọn thực dân cai trị coi là giống
người hạ đẳng, ngang hàng với súc vật: họ chỉ là những tên da đen bẩn thỉu,
những tên “An-nam-mít” bẩn thỉu, giỏi lắm thì cũng chỉ biết kéo xe tay và ăn
đòn của các quan cai trị nhà ta.
- Sau khi cuộc chiến tranh vừa bùng nổ, bọn thực dân cần lính, cần người tham
gia chiến tranh thì lập tức họ biến thành những đứa “con yêu”, những người
“bạn hiền” của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, thậm chí của cả các quan
toàn quyền lớn, toàn quyền bé nữa. Đùng một cái, họ (những người bản xứ)
được phong cho cái danh hiệu tối cao là “chiến sĩ bảo vệ công lý và tự
do”.Tổng cộng có 700.000 người bản xứ đã đặt chân lên đất Pháp; và trong số
ấy, 80.000 người không bao giờ còn trông thấy mặt trời trên quê hương đất nước mình nữa!
-Nguyễn Ái Quốc đã đưa ra hai thái độ trái ngược hoàn toàn ấy nhằm tố cáo
thủ đoạn lừa bịp bỉ ổi của chính quyền thực dân trong việc biến dân thuộc
địa thành vật hi sinh. Và nêu ra hàng loạt những con số khủng khiếp về số
người bản xứ đã bỏ mình trôn đất Pháp trong mấy năm chiến tranh thế giới
thứ nhất: tổng cộng có bảy mươi vạn người bản xứ đã đặt chân lên đất Pháp;
và trong số ấy, tám vạn người không bao giờ còn trông thấy mặt trời trên quê
hương đất nước mình nữa.
II- Chế độ lính tình nguyện
Vạch trần các mánh khóe và thủ đoạn bắt lính của bọn thực dân, lột trần bản
chất tham lam và tàn bạo của chúng trong chính sách cai trị đối với người dân thuộc địa. lOMoAR cPSD| 49981208
-Tác giả kể rằng: một bạn đồng nghiệp nói với chúng tôi: “dân lao khổ bản xứ
ở Đông Dương từ bao đời nay bị bóp nặn bằng đủ mọi thứ thuế khóa, sưu sai,
tạp dịch, bằng cưỡng bức phải mua rượu và thuốc phiện theo lệnh quan trên,
từ 1915 – 1916 tới nay, lại còn phải chịu thêm cái vạ mộ lính nữa” - Việc săn
bắt thứ “vật liệu biết nói” đó, mà lúc bấy giờ người ta gọi là “chế độ lính tình
nguyện” diễn ra một cách đê tiện, chúng tóm những người khỏe mạnh, nghèo
khổ những người này chỉ chịu chết thôi không còn kêu cứu vào đâu được. Sau
đó, chúng mới đòi đến con cái nhà giàu chọn “đi lính tình nguyện, hoặc xì tiền ra”
-Những người đi lính bị đối xử một cách thậm tệ, bọ bắt buộc, bị nhốt,bị xích,
những cuộc biểu tình, đào ngũ thì bị đàn áp dã man. Trong khi làm những điều
độc ác như đã kể trên, chính quyền thực dân vẫn không ngừng rêu rao về tinh
thần tình nguyện đầu quân của người dân thuộc địa : “các bạn đã tấp nập đầu
quân, các bạn đã không ngần ngại rời bỏ quê hương xiết bao trìu mến để người
thì hiến xương máu của mình như lính khố đỏ, kẻ thì hiến dâng cánh tay lao
động của mình như lính thợ”
III- Kết quả của sự hy sinh
Số phận bi thảm của những người lính thuộc địa sau khi kết thúc chiến tranh -
‘’Về đến xứ sở, chẳng phải họ đã được một quan cai trị biết ơn đón chào nồng
nhiệt bằng một bài diễn văn yêu nước. “Các anh đã bảo vệ Tổ
quốc, thế là tốt. Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh nữa, đó sao? cút
đi!”, Thế là những “cựu binh” – đúng hơn là cái xác còn lại – sau khi đã dũng
cảm bảo vệ chính nghĩa và công lý nay tay không trở về với chế độ bản xứ của
họ, một chế độ không biết gì đến chính nghĩa và công lý cả.’’
-Những người lính từng được tâng bốc bằng bao lời lẽ hoa mỹ thì bây giờ mặc
nhiên trở lại “giống người bẩn thỉu” như trước đây. Đối với người dân thuộc
địa, sự hi sinh cho chính nghĩa và công lý như lời rêu rao dối trá của lũ thực
dân chẳng hề mang lại lợi ích gì cho họ bởi chế độ bản xứ là chế độ không hề
biết đến chính nghĩa và công lý.
IV- Hành vi quân phiệt tiếp diễn
Những hành vi quân phiệt đáng lên án vẫn còn tiếp diễn sau khi kết thúc chiến tranh. lOMoAR cPSD| 49981208
“Khi người ta nhớ rằng đã phải tốn xương máu của một triệu rưởi người lao
động mới tạo nên được sáu chiếc gậy thống chế, thì cái chết của 29 kẻ khốn
khổ chưa đủ để hoan hô bài diễn văn hùng hồn của ngài Thống chế - khâm sứ!
Nhưng như vậy thì cái quyền dân tộc tự quyết, mà vì nó trong suốt bốn năm
trời, người ta đã chém giết lẫn nhau, cái quyền ấy, các ngài để đâu mất rồi?
Thật là một cách khai hoá kỳ khôi: Để dạy mọi người sống cho ra sống,
người ta bắt đầu bằng việc giết họ đi đã!” •
Bọn chúng ăn chặn đủ điều, đến cả việc trả lương cho những thủy thủ. “Nhưng
thuỷ thủ không chịu đi, vì người ta không chịu phát lương cho họ bằng tiền
Đông Dương. Theo giá thị trường, thì một đồng Đông Dương ăn khoảng mười
phrăng chứ không phải 2 phrăng 50, thế mà các công ty hàng hải lại làm một
việc hà lạm trắng trợn là định trả lương cho thuỷ thủ bằng phrăng chứ không
“Chúng tôi cực lực phản đối việc đưa lính An Nam sang Xyri. Phải chăng các
nhà cầm quyền cấp cao cho rằng bao nhiêu anh em da vàng xấu số của
trả bằng tiền Đông Dương như đã trả cho công chức.
chúng tôi bị giết hại trên các chiến trường từ năm 1914 đến năm 1918, trong
cuộc "chiến tranh vì văn minh và công lý", vẫn còn chưa đủ hay sao?”. Cái
gọi là chiến tranh vì văn minh công lý của những nhà cầm quyền đẩy những
người dân vô tội không liên quan đến vào con đường chết nhiều vô kể nhưng
sự vô nhân tính của các nhà cầm quyền ấy vẫn không ngừng tiếp diễn, không
biết bao nhiêu mạng người cho đủ. •
“Các ngài chiến thắng quang vinh của chúng ta thường quen thói "giáo dục"
người bản xứ bằng đá đít hoặc roi vọt”. Những lời mỉa mai châm biếm của tác
giả đối với cách hành động được gắn cái mác tốt đẹp. •
“Anh Nahông đáng thương hại đã bị ám sát đến hai lần. Lần thứ nhất bởi tay
tên Đại uý Vida, lần thứ hai bởi tay tên lang băm đóng lon quân nhân coi việc
phẫu nghiệm xác chết. Tên này đã đánh cắp và giấu biệt bộ óc người chết để
phi tang, đặng cứu hung thủ là bạn của hắn. Nhưng than ôi! Anh Nahông
không phải là nạn nhân duy nhất của bọn quân phiệt thuộc địa!” Rất nhiều
sinh mạng khác là nạn nhân của những kẻ mang danh, miệng hô hào “Bình lOMoAR cPSD| 49981208
đẳng, Bác ái”. Bọn quân phiệt thuộc địa khinh thường mạng sống của người
dân,ám hại họ lợi dụng họ đến hơi thở cuối cùng. 3. Ý nghĩa
Ra đời trong bối cảnh lịch sử cụ thể của thế giới và của đất nước vào những
năm hai mươi của thế kỷ XX, “Bản án chế độ thực dân Pháp” có một giá trị
lịch sử to lớn. Nó lý giải một cách khoa học theo quan điểm Mác –Lênin
những vấn đề cơ bản mà lịch sử loài người đang đặt ra và đòi hỏi phải giải
quyết. Nó đề cập những vấn đề có quan hệ đến vận mệnh lịch sử thế giới,
đến con đường phát triển tất yếu của lịch sử loài người trong thời đại hiện nay.
“Bản án chế độ thực dân Pháp” ra đời là một cái mốc quan trọng đánh dấu
sự trưởng thành trong ý thức cách mạng của nhân dân Việt Nam. Nó đáp ứng
những đòi hỏi bức thiết của cách mạng Việt Nam về một đường lối sáng suốt
và đúng đắn, để thoát ra khỏi tình trạng mơ hồ về phương hướng và mục tiêu cách mạng.
Qua Thuế Máu, tác giả vạch trần bộ mặt giả nhân giả nghĩa và bản chất độc ác
của chính quyền thực dân Pháp xung quanh việc dùng người dân các xứ thuộc
địa làm vật hi sinh để bảo vệ quyền lợi của chúng trong các cuộc chiến tranh
tàn khốc. bóc lột xương máu được phơi bày toàn diện, triệt để. Mặt khác phản
ánh thân phận thảm thương của người dân nô lệ các xứ thuộc địa. Tác phẩm
là lời tố cáo thống thiết và đanh thép chính quyền thực dân tàn bạo chà đạp
lên quyền sống, quyền tự do của con người. CHÍNH SÁCH NGU DÂN
1, Hoàn cảnh lịch sử
Năm 1917, cách mạng Tháng Mười Nga giành thắng lợi, cỗ vũ mạnh mẽ cho
phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản. Và sau đó sự ra đời của Quốc tế Cộng
sản. Những sự kiện này như ngọn hải đăng soi sáng cho một dân tộc nhỏ bé lúc
bấy giờ đang chìm trong bóng tối áp bức của thực dân có đường thoát khỏi ách nô lệ.
Nguyễn Ái Quốc, người thanh niên trẻ lúc bấy giờ đã sớm nhận thức ra con
đường giải phóng dân tộc. Người ra sức hoạt động cho các phong trào vô sản
khắp thế giới và chủ bút cho nhiều bài báo, tác phẩm nói lên tội ác của thực dân
đô hộ, đòi lại công bằng cho dân tộc. lOMoAR cPSD| 49981208
2, Xuất bản “Bản án chế độ thực dân Pháp”
Đây là tác phẩm dựa trên cơ sở một số bài viết của Người trong khoảng thời
gian từ năm 1921 đến năm 1924. Tác phẩm này được một số đồng chí của
Người xuất bản lần đầu tiên tại Thư quán lao động (Libraire du travail) ở Pari vào năm 1925.
Tuy viết về nổi khổ của nhân dân Việt Nam dưới ách thống trị của thực dân
Pháp nhưng mãi tới sau khi đã giành được độc lập, vào 1946 tác phẩm tiếng
Pháp mới có thể mang về Việt Nam, và tới 1950 mới có bản dịch tiếng Việt. Lý
do là vì sao đã được lý giải trong chương “chính sách ngu dân” của chính tác phẩm.
3, Nội dung của tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp”:
Như cố Giáo sư - Viện sĩ Nguyễn Khánh Toàn đã viết:
“Tác phẩm "Bản án chế độ thực dân Pháp" là sản phẩm tổng hoà của tất cả các
tri thức: chính trị, triết học, xã hội, lịch sử, văn học và kho tàng kinh nghiệm
thực tiễn được tiếp thu, bồi bổ, phát triển trong quá trình đấu tranh đầy sóng của Người”
Tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” đã bóc trần bộ mặt xấu xí của chính
quyền đô hộ - thực dân Pháp với công chúng quốc tế. Liệt kê ra các tội ác của
chúng đối với nhân dân ta. Thành công kêu gọi những tiếng nói công lý từ khắp
nơi cho người dân thuộc địa. “Bản án chế độ thực dân Pháp” cũng đã vạch rõ
đối tượng cách mạng, lực lượng cách mạng và giai cấp lãnh đạo cách mạng giải
phóng dân tộc. Tác phẩm đã làm sáng tỏ thêm quan điểm của Lênin về chủ
nghĩa đế quốc, góp phần làm phong phú thêm chủ nghĩa Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa.
4, Tóm tắt nội dung và cảm nhận về chương “Chính sách ngu dân”:
Sau khi đọc chương “Chính sách ngu dân” thì có thể tóm tắt ngắn gọn (theo ý kiến cá nhân) như sau: -
Chúng không cho ta biết những gì ta nên biết.( thực dân Pháp đã loại trừ
những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, thay vào đó là chương trình
truyền bá “văn minh đại Pháp” nhằm đào tạo một thế hệ người Việt Nam “mất
gốc”, không có tinh thần yêu nước và ý thức về số phận của người dân mất
nước, nô lệ để từ đó phục vụ đắc lực cho công cuộc thống trị của thực dân.)
lOMoAR cPSD| 49981208 -
Chúng không cho ta học những điều ta nên học. (“tổng cộng học sinh,
sinh viên tất cả các trường từ tiểu học đến đại học chỉ chiếm 1,8% dân số”(1).
Số trẻ em thất học phổ biến trong xã hội.)- Dẫn chứng.
-
Chúng bưng bít sự thật. ( sử dụng sách báo để xuyên tạc và công kích
cách mạng tháng Mười Nga, phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, đả
kích phong trào cách mạng ở Pháp và Trung Quốc. Các diễn đàn thảo luận về
các vấn đề như: “Tư bản và lao động”, “Dân chủ và chuyên chính” được đăng
trên báo chí. Các chiến dịch công kích không ngoài mục đích gieo rắc những
nhận thức sai lệch về cách mạng tháng Mười, về phong trào cộng sản và công
nhân quốc tế trong dân chúng hòng ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác
Lênin, vũ khí tư tưởng cho công cuộc giải phóng dân tộc.)
- Chúng bắt nhốt,
hãm hại những người dám nói lên sự thật. -
Chúng thậm chí còn xâm phạm quyền tự do cá nhân để phục vụ cho kiểm duyệt.
(*chúng: ở đây là chính quyền đô hộ thuộc địa
*ta: tự đặt mình vào người dân thuộc địa giai đoạn đó để nêu ra cảm nhận)
Nói về chính quyền đô hộ nước ta lúc bấy giờ, cụ thể là thực dân Pháp. Bọn họ
rao giảng về việc xâm lược nước ta là khai hóa văn minh nhưng lại không cho
dân ta đi học. Bọn họ rao giảng về “Tự do - Bình đẳng - Bác ái” nhưng đàn áp
những người nói lên sự thật, xâm phạm quyền tự do cá nhân, một trong những
quyền tối thiểu và giản đơn nhất. Tới việc gửi thư cho nhau đối với những
người dân thuộc địa cũng là thứ gì đó xa vời. Bọn thực dân Pháp là lũ xảo trá,
giả tạo. Chúng coi dân ta chả khác gì nô lệ. Người dân thuộc địa với chúng như
một con ngựa thồ, không được đi theo ý mình mà phải theo ý của bọn cầm lái,
chúng bưng bít sự thật để làm dân ta ngu muội cũng như cách con người che
mắt ngựa để giới hạn tầm nhìn chúng.
Cũng vì lý do kiểm duyệt của chính quyền đô hộ nên mãi tới năm 1946, sau khi
giành được độc lập “Bản án chế độ thực dân Pháp” mới có thể về Việt Nam.
5, Cách mà báo chí cách mạng Việt Nam qua mặt giới cầm quyền, hoạt
động trong giai đoạn kiểm duyệt.
Song hành với việc lật tẩy bộ mặt của chính quyền đô hộ với quốc tế, Bác đã
sớm nhận ra tầm quan trọng của việc thức tỉnh nhân dân trong nước và sứ mệnh lOMoAR cPSD| 49981208
của báo chí đối với cách mạng. Cũng chính người đã đặt nềm móng cho báo chí cách mạng Việt Nam.
Cùng năm xuất bản với “Bản án chế độ thực dân Pháp”, 21/6/1925, số đầu tiên
của Báo Thanh niên, một phương tiện tuyên truyền của Cách mạng Việt Nam
chính được xuất bản. Tiếp sau đó là các tờ báo khác như báo Kông Nông
(1926), Báo Đường Kách Mệnh (1927), báo Búa Liềm (1929, tờ báo của Đông
Dương Cộng sản Đảng) nối tiếp nhau ra đời.
Vậy làm sao báo chí Cách mạng Việt Nam lại có thể hoạt động trong giai
đoạn kiểm duyệt của chính quyền đô hộ gắt gao như vậy? Câu trả lời là hai từ “bí mật”
Trước năm 1945, báo chí cách mạng Việt Nam phải hoạt động bí mật, chả phải
in ấn đẹp đẽ hẳn hoi như bây giờ, những tờ báo hoàn toàn là chép tay, cũng
không được phát hành với số lượng lớn vì không nhiều kinh phí và cũng không
được đánh động tới chính quyền Pháp. Với chính quyền Pháp, báo chí cách
mạng lúc đó là hàng quốc cấm, những ai tuyên truyền hay tàng chữ đều bị
phạt nghiêm.
Thế nhưng báo chí cách mạng buổi đầu lại được nuôi sống bằng
lòng dân, những người nào đọc rồi thì truyền cho người khác, ai không biết đọc
thì người khác đọc cho nghe, ai không được đọc sẽ được người đã đọc được
tường thuật lại, cứ như thế lòng dân hòa làm một. Ngoài ra báo chí Việt Nam
cũng áp dụng chơi chữ để qua mặt chính quyền Pháp, như “Đường Kách Mệnh”
thay cho “Đường Cách Mạng”. Khó khăn là thế nhưng báo chí cách mạng trước
45 đã đóng góp rất nhiều để đưa Việt Nam tới Cách mạng tháng Tám, làm tiền
đề cho báo chí sau 45 và báo chí trong giai đoạn kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
“Việt Nam độc lập” thổi kèn loa,
Kêu gọi nhân dân trẻ lẫn già.
Đoàn kết vững bền như khối sắt,
Để cùng nhau cứu nước Nam ta!
Bài thơ này đặt dưới bức tranh cổ động cho báo Việt Nam độc lập do Nguyễn
Ái Quốc vẽ, in trên báo Việt Nam độc lập số 103, ngày 21-8-1941. lOMoAR cPSD| 49981208
6, Chính sách ngu dân là tâm lý chiến? Phân biệt giữa kiểm duyệt trong
nước ta hiện nay với kiểm duyệt của chính quyền đô hộ Pháp
Tâm lý chiến hay chiến tranh tâm lý là các hoạt động tuyên truyền nhằm đánh
vào tâm lý và ý thức của người dân, phá hoại nền chính trị của phe mà thế lực
sử dụng chiến thuật này muốn nhắm đến. Hay nói cụ thể là “xuyên tạc sự thật”.
Tuy không có khói lửa bom đạn nhưng tâm lý chiến là một phương thức chiến
tranh cũng không kém phần nguy hiểm vì nó đánh trực tiếp vào tâm lý người
dân. Mà nhân dân chính là cốt lõi để đưa đất nước phát triển. Lòng dân không
yên sẽ làm cho xã hội bất ổn và kéo theo đó là một nền chính trị mong manh,
chính trị đã không vững thì không thể nói tới mấy thứ như kinh tế, quân sự, giáo
dục... Trong chiến tranh các thế lực đối địch của cha ông đã sử dụng tâm lý
chiến rất nhiều để nhằm làm lây chuyển khối đoàn kết toàn dân. (Chúng cho in
ấn các ấn phẩm, các đài phát thanh có cùng tần số radio của chính phủ ta để bôi
nhọ Đảng, Bác và bộ đội Cụ Hồ…) Nhưng với tinh thần bất khuất kiên trung,
cha ông ta đã đánh bay được các âm mưu của địch.
Chính sách ngu dân cũng có thể được xem là một chiến lượt chiến tranh tâm lý
của Pháp áp lên người Việt Nam. Khi tiến hành xâm lược và đô hộ nước ta,
Pháp đã tuyên truyền nhiều thông tin sai lệch, chúng muốn tẩy não để dân ta
nghĩ rằng thực dân Pháp là kẻ ban ơn cho sứ An Nam đói nghèo, chúng gây ngu
dân, gây chia rẽ vùng miền, chúng đánh vào tâm lý của người Việt Nam.
Trong xã hội hiện tại, Việt Nam ta đã giành lại được độc lập, hòa bình, trở thành
quốc gia có nên kinh tế tăng trưởng nhanh và được thế giới công nhận là một
trong những đất nước an toàn nhất thế giới khi không có bạo loạn, khủng bố,
người dân được sống yên bình và một nền chính trị vững chắc. Đó chính là
thành tựu đáng tự hào, một bước thành công trong việc thực hiện được di nguyện của Bác.
“Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được
hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo
mặc, ai cũng được học hành” – Hồ Chí Minh
Nhưng, có thể nhiều người không biết, vẫn còn rất nhiều các thế lực muốn phá
hoại nền hòa bình độc lập của chúng ta. Chúng muốn cướp đi hai quần đảo máu
thịt, chúng xuyên tạc lịch sử, xuyên tạc sự thật, chúng bôi nhọ các vị anh hùng lOMoAR cPSD| 49981208
dân tộc, cũng như Đảng và nhà nước. Chúng cho vào phim ảnh, báo trí,…
những thông tin sai lệch được xào nấu tinh vi. Như trùm phát xít Hitler đã từng
nói “Lời nói dối lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ trở thành sự thực”. Và thật vậy, nhất
là trong một xã hội và con người ta quá dễ để tiếp cận được thông tin, những
người thiếu hiểu biết, cả tin có thể dễ dàng tin vào những thông tin sai lệch trên
internet cũng như mạng xã hội. Thử nghĩ xem nếu chúng ta không kiểm duyệt
nội dung và để tình trạng này tiếp diễn thì đất nước ta sẽ đi về đâu? Những cuộc
bạo động, phá hoại, khói lửa bom đạn sẽ gần bạn hơn bao giờ hết.
Vậy nên, có thể khẳng định kiểm duyệt trong nước ta khác hoàn toàn với kiểm
duyệt của chính quyền đô hộ.
Kiểm duyệt trong nước không chặn ta “tiếp cận sự thật”, nó là đại diện cho sự
tự tôn dân tộc khi thẳng tay cấm những ấn phẩm, phim ảnh xâm phạm tới chủ
quyền đất nước, là sự tôn trọng đối với những người đã có công với đất nước, là
tấm khiên bảo vệ cho xã hội ổn định, cho đất nước thịnh vượng. Thông tin thêm:
Mục đích của những chính sách đó là nhằm nô dịch tinh thần quần chúng,
biến quần chúng thành những đám đông tự ti, khiếp nhược trước sức mạnh của
văn minh đại Pháp, mất tin tưởng vào khả năng và tiền đồ của dân tộc, cắt đứt
với mọi truyền thống tốt đẹp, phục vụ trung thành cho quyền lợi của đế quốc.
(“ Ban đầu, thực dân Pháp thực hiện chính sách giáo dục chỉ nhằm mục đích
đào tạo đội ngũ thông dịch viên và những người phục vụ trong bộ máy chính
quyền thuộc địa, đồng thời từng bước truyền bá chữ Pháp và chữ Quốc ngữ, hạn
chế ảnh hưởng của chữ Hán.)- Dẫn chứng thực dân Pháp tăng cường thực hiện
chính sách đầu độc, truỵ lạc hoá đối với người dân, đặc biệt là thanh niên với
mọi thủ đoạn. Những thói hư tật xấu được chính quyền các cấp ra sức dung
dưỡng. Nạn cờ bạc được khuyến khích bằng cách cho mở các sòng bạc để thu thuế.

Thuốc phiện đã trở thành một công cụ hữu hiệu để đầu độc người dân, đặc biệt là giới trẻ.
Ý nghĩa của bản tuyên án chế độ thực dân Pháp phần chính sách ngu dân:
Là một phóng sự giàu chất báo chí. Vach rõ bản chất chủ nghĩa đế quốc: con đĩa
2 vòi. Vạch ra mối nhiệm vụ và mối quan hệ giữa cm vô sản ở các dân tộc và
cm trên tg: cách mạng với quốc tế,
Giàu tính chất văn học, tính chất phê phán mãnh liệt. Làm rõ được bối cảnh của
dân tộc VN và các dân tộc thuộc địa và những chính sách thực dân Pháp thực
hiện với các dân tộc thuộc địa lOMoAR cPSD| 49981208
chương 9: chính sách đầu đọc người dân an nam bằng thuốc phiện, quyền
tự do mà người dân việt nam được hưởng (tự do báo chí, hội họp, thư
tín,...), chính sách giáo dục của thực dân pháp ở vn (mở trường như thé nào...)

Để có thể đánh lừa dư luận bên Pháp và bóc lột dân bản xứ một cách êm
thấm, bọn cá mập của nền văn minh không những đầu độc nhân dân An Nam
bằng rượu và thuốc phiện, mà còn thi hành một chính sách ngu dân triệt để.
Cho nên, theo sắc lệnh năm 1898, báo chí bản xứ phải chịu kiểm duyệt trước khi in.
Sắc lệnh đó viết: "Việc lưu hành báo chí bất cứ bằng thứ tiếng gì, đều có
thể bị cấm do nghị định của quan Toàn quyền.
"Báo Tiếng Việt không được xuất bản, nếu không được phép của quan Toàn
quyền. Giấy phép chỉ cấp với điều kiện là các bài báo phải được quan Thống đốc
duyệt trước. Giấy phép ấy có thể rút lúc nào cũng được.
"Mọi cuộc trưng bày hoặc phổ biến những bài hát, biếm hoạ hoặc tranh ảnh
làm thương tổn đến sự tôn kính đối với các nhà cầm quyền đều bị trừng trị".
Đấy, bạn thấy bà kiểm duyệt ở thuộc địa cầm kéo khéo đến mức nào!
Với biện pháp đó, chính quyền Đông Dương có thể ỉm được tất cả mọi vụ
nhơ nhớp và tha hồ mà lạm quyền.
Trong một cuộc bầu cử Hội đồng Thành phố Sài Gòn, viên Thống đốc cấm
ba ông chủ nhiệm Báo Tiếng Việt không được đăng lên Báo của họ bản Sắc lệnh
quy định thể lệ bầu cử Hội đồng Thành phố ở Nam Kỳ. Họ là ứng cử viên, thế
mà Báo của họ bị cấm tuyệt không được đăng một cái gì dính dáng, dù xa hay
gần, đến chương trình của họ! Vì người An Nam không có quyền hội họp quá số
20 người, nên ứng cử viên phải gặp 3.000 cử tri lần lượt từng người một. Cũng
trong lúc ấy, ông Thống đốc còn thông tri cho các tờ báo Tiếng Việt khác biết là
sở kiểm duyệt sẽ thẳng tay cắt những bài báo, cột báo, đầu đề hoặc bất cứ một lời
bóng gió nào nói đến các cuộc bầu cử thuộc địa hoặc thành phố. Một tờ báo Tiếng
Việt dịch đăng đạo luật nói về việc trừng trị những hành động hối lộ trong bầu cử,
bài ấy đã bị cắt. Trong lúc đó thì quan Thống đốc trắng trợn cho đòi những người
đứng đầu các tập đoàn cử tri đến văn phòng và truyền cho họ phải bỏ phiếu và cổ
động bỏ phiếu cho danh sách được ngài có cảm tình nhất.
Bàn tay bỉ ổi của kiểm duyệt không dừng lại ở các xuất bản phẩm tiếng
Việt mà còn rờ mó cả vào thư từ riêng và các tờ báo tiếng Pháp không chịu ca
tụng đức độ của các "Cụ lớn" thuộc địa: Sở bưu điện và Sở Mật thám Nam Kỳ
(Giám đốc Sở này là con rể ông Anbe Xarô) đã nhận được lệnh không để lọt bất
cứ với lý do gì - những thư từ, bài vở, v.v. gửi cho Báo Le Paria xuất bản ở Pa-ri
hoặc của tờ báo ấy gửi về. lOMoAR cPSD| 49981208
Một người Mangát nguyên là lính tình nguyện tham gia đại chiến trong
quân đội Pháp và có vợ người Pháp, đã bị trục xuất khỏi tổ quốc anh, và bị kết án
5 năm đầy biệt xứ, chỉ vì đã viết bài cho Báo Le Paria và vài tờ báo khác ở Pháp,
để tố cáo những sự nhũng lạm của bọn quan cai trị Pháp ở xứ sở anh. * * *
Nhân dân Đông Dương khẩn khoản đòi mở trường học vì trường học thiếu
một cách nghiêm trọng. Mỗi năm, vào kỳ khai giảng, nhiều phụ huynh phải đi gõ
cửa, chạy chọt mọi nơi thần thế, có khi chịu trả gấp đôi tiền nội trú, nhưng vẫn
không tìm được chỗ cho con học. Và hàng ngàn trẻ em đành chịu ngu dốt vì nạn thiếu trường.
Tôi còn nhớ một người anh em họ tôi muốn được vào một trong những
"thiên đàng trường học" kia, đã phải chạy chọt đủ kiểu, gửi hết đơn này đến đơn
khác cho quan Khâm sứ, cho quan Công sứ, cho quan đốc trường quốc học và
quan đốc trường tiểu học. Tất nhiên, chẳng ai thèm trả lời anh. Một hôm, anh
đánh bạo mang đơn đến xin quan đốc, một người Pháp, phụ trách cái trường mà
tôi đã được đặc ân vào học trước đó ít lâu.
"Quan đốc" thấy anh cả gan như thế, nổi khùng quát tháo: "Ai cho phép
mày đến đây?" rồi xé vụn lá đơn trước những cặp mắt ngơ ngác của cả lớp học.
Người ta bảo ngân sách không cho phép Chính phủ mở trường mới. Không
hẳn thế đâu. Trong số 12 triệu đồng của ngân sách Nam Kỳ, thì l0 triệu đã tìm
đường chui sâu vào túi các ngài viên chức rồi.
Ngoài ra, chính phủ thuộc địa lại tìm đủ mọi cách để ngăn cản không cho
thanh niên An Nam sang du học bên Pháp, vì sợ nhiễm phải chủ nghĩa cộng sản.
Điều 500 (bis) trong Nghị định ngày 20 tháng 6 năm 1921 về học chính ở Đông Dương quy định:
"Người bản xứ nào, vô luận là dân thuộc địa Pháp hoặc dân do Pháp bảo
hộ muốn sang chính quốc du học đều phải được quan Toàn quyền cho phép. Quan
Toàn quyền sẽ quyết định, sau khi hỏi ý kiến quan Thủ hiến kỳ và quan Giám đốc nha học chính.
"Trước khi lên đường, người đó phải đến nha học chính xin một quyển học
bạ có dán ảnh và ghi rõ căn cước lý lịch của mình, địa chỉ cha mẹ, những trường
đã học, những học bổng hoặc trợ cấp đã hưởng, những bằng cấp đã có, và địa chỉ
của người bảo lãnh tại Pháp. Học bạ ấy phải được quan Toàn quyền chứng thực.
"Hồ sơ của người bản xứ theo học bên Pháp phải lưu trữ tại nha học chính".
"Làm cho dân ngu để dễ trị", đó là chính sách mà các nhà cầm quyền ở
các thuộc địa của chúng ta ưa dùng nhất. * * * lOMoAR cPSD| 49981208
Báo L Humanité đã thuật lại việc kiểm duyệt thư tín vẫn còn tiến hành
nghiêm ngặt như thế nào ở Mađagátxca khi cuộc chiến tranh vì công lý đã kết thúc bốn năm rồi.
Đông Dương cũng vậy, chẳng có gì đáng phân bì với Mađagátxca cả.
Chúng tôi đã nêu lên trường hợp tờ Báo Le Paria.
Như là tình cờ xui nên, việc lạm quyền ấy xảy ra đúng lúc ông Thống đốc
gian lận Bôđoanh đến Sài Gòn, cùng với người phụ tá xuất sắc của ông là con rể
ông Anbe Xarô đồng thời là trùm Mật thám.
Mặt khác, nhà cầm quyền vẫn tiếp tục chặn lại và lục soát thư tín của tư nhân.
Trong khi người ta tàn sát người bản xứ, cướp đoạt tài sản của họ một cách
ngang nhiên, không hề bị trừng trị, thì ngay đến cả cái quyền sơ đẳng là viết thư
cho nhau họ cũng không được hưởng! Sự vi phạm quyền tự do cá nhân ấy lại ghi
thêm một thành tích cho cái chế độ lạm quyền, cái chế độ mật thám bỉ ổi đương
hoành hành ở các thuộc địa. * * *
Chính phủ Đông Dương tổ chức phá hoại tờ Báo Le Paria; Chính phủ Tây
Phi thuộc Pháp cấm nhập các báo của người da đen châu Mỹ; Chính phủ Tuynidi
trục xuất chủ nhiệm tờ L Avenir social, ông Liôtây đuổi chủ nhiệm tờ La Guêpe
Marocaine ra khỏi Marốc. (Người ta chỉ cho nhà báo một giờ để thu xếp hành lý).
Giữa lúc khai mạc Hội chợ Hà Nội, và trong khi ông Bôđoanh, quyền toàn
quyền Đông Dương, đang đi thăm các gian hàng, thì bọn cảnh binh xông vào một
gian nọ tịch thu các tập tranh biếm hoạ do Báo L’Argus Indochinois trưng bày, vì
tờ báo này có những lối phê bình và châm biếm không hợp khẩu vị của những nhà đương quyền.
Ông Clêmăngti, Chủ nhiệm tờ báo, đã bị bắt và tống giam.
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
Sơ lược hoàn cảnh
Cuộc tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 thành công nhanh chóng trên phạm
vi cả nước trong vòng 2 tuần (ngày 14-28/8/1945), đã đưa đến sự ra đời của
nước Việt Nam dân chủ cộng hoà một tuần sau đó (ngày 02/9/1945) với bản
Tuyên ngôn Độc lập lịch sử do lãnh tụ Hồ Chí Minh trực tiếp soạn thảo và đọc
trước hàng chục vạn người ở Vườn hoa Ba Đình, Hà Nội. lOMoAR cPSD| 49981208
Đây được nhiều người xem là bản tuyên ngôn độc lập thứ ba trong lịch sử Việt
Nam, sau bài thơ thần Nam quốc sơn hà ở thế kỷ 11 và Bình Ngô đại cáo của
Nguyễn Trãi viết năm 1428. 1. Cơ sở pháp lí
Tuyên ngôn độc lập của Mỹ và Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp
trước đó từng được biết là hai bản tuyên ngôn nổi tiếng của nhân loại.
Khi nói đến Tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ, nguyên bản câu “tất cả mọi
người” là “tất cả đàn ông” (All men). Nguyên bản của câu đó là đặt trong bối
cảnh nước Mỹ những năm cuối thế kỉ XVIII khi chế độ nô lệ còn tồn tại, sự
phân biệt và kỳ thị chủng tộc rất nặng nề, những người đàn ông có quyền mà
Tuyên ngôn đề cập đến chỉ là những người đàn ông da trắng. Như vậy, các
quyền cơ bản của con người, quyền vốn có ấy lại không dành cho tất cả mọi
người, mà chỉ dành cho đàn ông da trắng. Còn với Hồ Chí Minh, Người khẳng
định một cách rõ ràng, quyền là dành cho “tất cả mọi người”, không phân biệt
địa vị, thành phần, tôn giáo, giới tính, sắc tộc...
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã mở rộng hơn, phát triển hơn những giá trị của các bản
Tuyên ngôn trước đó trong thời đại mới, một cuộc cách mạng mới.
-Hồ Chí Minh đã trích dẫn hai bản tuyên ngôn của Mỹ và Pháp làm cơ sở pháp
lý cho tuyên ngôn độc lập của Việt Nam, đó cũng được cho là chân lý dành cho
tất cả mọi người - một lẽ phải mà không ai chối cãi được.
-Khi đó, tự hào dân tộc được nêu cao khi đặt 3 cuộc cách mạng, 3 bản tuyên
ngôn, 3 dân tộc ngang hàng nhau.
-Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng; dân tộc nào cũng có
quyền sống, quyền mưu cầu hạnh phúc và quyền tự do.
Khi mà dân tộc độc lập là điều kiện tiên quyết để bảo đảm thực hiện quyền con người và ngược lại.
2. CƠ sở thực tiễn
Trong bản tuyên ngôn độc lập, Hồ Chí Minh lập luận bác bỏ luận điệu xảo trá
của thực dân Pháp về công cuộc “khai hóa” và “bảo hộ” của chúng bằng cách
nêu những dẫn chứng cụ thể: lOMoAR cPSD| 49981208
+ Thi hành nhiều chính sách dã man về chính trị, văn hóa – xã hội – giáo dục
(Như dùng thuốc phiện rượu cồn, chính sách ngu dân, kể cả thẳng tay chém giết dân tộc đồng bào ta).
+ Về kinh tế. (vẫn những chính sách "bóc lột nhân dân ta đến tận xương tủy,
cướp ruộng đất, hầm mỏ, giữ độc quyền in giấy bạc, đặt ra vô số thứ thuế vô
lí..." khiến dân ta lâm vào tình cảnh khốn đốn, bần cùng...)
+ Hai lần bán nước ta cho Nhật (1940, 1945), khiến cho hơn hai triệu đồng bào
ta bị chết đói,... Không hợp tác mà còn thẳng tay khủng bố Việt Minh.
-Vạch trần sự thật là dân ta đã lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật chứ không phải từ tay Pháp.
“Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích
thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập).
3. Lời tuyên bố độc lập
“Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã trở thành một
nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và
lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do độc lập ấy”.
+Lời khẳng định tinh thần chiến đấu và truyền thống đoàn kết của dân tộc.
Người tuyên bố thoát li hẳn quan hệ thực dân với Pháp, xóa bỏ hết những hiệp
ước mà Pháp đã kí về nước Việt Nam, xóa bỏ tất cả mọi đặc quyền của Pháp
trên đất nước Việt Nam.
+ Buộc các nước Đồng minh đã công nhận những nguyên tắc dân tộc bình đẳng
ở các Hội nghị Tê-hê-răng và Cựu-kim-sơn, quyết không thể không công nhận
quyền độc lập của dân Việt Nam.
+Tuyên bố với thế giới, khẳng định dân ta một lòng quyết chiến quyết thắng để
giành lại nền độc lập, tự do cho dân tộc.
Ý nghĩa và giá trị trường tồn của Tuyên Ngôn Độc Lập.
Về giá trị lý luận:
-Tuyên ngôn Độc lập thực sự là một văn kiện có ý nghĩa thời đại và có giá trị
cao về mặt lý luận khi hàm chứa trong đó chân lý của nhân loại về quyền con lOMoAR cPSD| 49981208
người và quyền của dân tộc, thể hiện rõ một luận đề trong cuộc sống xã hội theo
quan điểm duy vật biện chứng của Chủ nghĩa Mác-Lênin: ở đâu có áp bức, ở đó có đấu tranh.
-Quyền của mỗi cá nhân con người không tách rời, mà hoà quyện với quyền của quốc gia dân tộc.
-Những hành động đi ngược lại sẽ được đáp trả bằng cuộc đấu tranh chính nghĩa của nhân dân Việt Nam.
-Tuyên ngôn Độc lập đồng thời cũng báo hiệu một thời đại mới, thời đại giải
phóng các dân tộc khỏi sự áp bức, bóc lột của chủ nghĩa thực dân trên phạm vi
toàn thế giới, giành lại quyền được sống trong độc lập, tự do.
-Mở ra một giai đoạn mới trong lịch sử phát triển của dân tộc Việt Nam, giai
đoạn xây dựng chế độ dân chủ nhân dân, tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Về giá trị thực tiễn
-Là một văn kiện lịch sử, một văn bản pháp lý quan trọng bậc nhất khẳng định
mạnh mẽ chủ quyền quốc gia của dân tộc Việt Nam trước toàn thế giới, mở ra
thời kỳ mới của dân tộc ta.
(Tuyên ngôn độc lập đã khái quát được hết hoàn cảnh ra đời của nước Việt
Nam, thành quả đấu tranh của toàn thể dân tộc).
-Tuyên ngôn Độc lập khẳng định dân tộc Việt Nam có quyền được hưởng tự do,
độc lập và sẽ quyết tâm bảo vệ nền độc lập, tự do mới có thể giành được.
DI CHÚC HỒ CHÍ MINH HOÀN CẢNH RA ĐỜI
● Đến năm 1965, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tự cảm nhận được sức khỏe của
Người giảm sút so với những năm trước đó.
● Rõ ràng Hồ Chí Minh đã dự cảm được thời khắc quan trọng của thời gian
còn lại ở cuối cuộc đời mình.
● Vì vậy, Người đã chủ động viết Di chúc, để lại tình thương yêu và những
lời căn dặn tâm huyết cho nhân dân ta, cho Đảng và bạn bè gần xa. Tuy lOMoAR cPSD| 49981208
sức khỏe giảm sút, nhưng ở Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn nồng cháy một
tình yêu lớn và tinh thần trách nhiệm cao với đồng chí, đồng bào, toàn
dân tộc, với cách mạng Việt Nam và với cách mạng thế giới
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC
● Ngày 15-5-1965, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết Bản Di chúc đầu tiên gồm 4 trang
● Năm 1968 Người viết bổ sung thêm một số đoạn gồm 6 trang viết tay.
● Ngày 10-5-1969 Người viết lại toàn bộ phần mở đầu Di chúc gồm một
trang viết tay (những năm 1966, 1967 không có bản viết riêng)
● Đến năm 1989, Bộ Chính trị cho phép công bố các Bản thảo Di chúc của
Chủ tịch Hồ Chí Minh. Căn cứ theo tài liệu công bố của Bộ Chính trị
(trong tác phẩm Hồ Chí Minh toàn tập – Tập 12) các Bản thảo Di chúc
được sắp xếp theo thứ tự thời gian Người viết, các bản bút tích được in
trước, sau đó các bản đánh máy và bản in được in tiếp sau đó. Cuối cùng
là bản Di chúc công bố chính thức năm 1969 MỞ ĐẦU
Về sự nghiệp chống Mỹ cứu nước, Người khẳng định giải phóng miền Nam
và qua đó, giải phóng hoàn toàn và thống nhất đất nước như một tất yếu,
dù phải kéo dài, đặc biệt ta có thể phải hy sinh nhiều của, nhiều người. Người
đã nói: "Thắng giặc Mỹ, ta sẽ xây dựng hơn mười ngày nay". Sự thật đã
diễn ra như Người đoán. Bác mất năm 1969, sáu năm sau, dân tộc Việt Nam
giành đại thắng tháng 4/1975.
Trước hết nói về Đảng, Người khẳng định, đoàn kết là một truyền thống cực kỳ
quý báu của Đảng và của dân ta. Người tâm huyết căn dặn: “Các đồng chí từ
Trung ương đến các chi bộ cần phải giữ gìn sự đoàn kết nhất trí của Đảng
như giữ gìn con ngươi của mắt mình”.

Người yêu cầu Đảng thực hành dân chủ rộng rãi, thường xuyên và nghiêm
chỉnh để củng cố, phát triển đoàn kết và thống nhất trong Đảng.
Mỗi cán bộ đảng viên phải thực sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, giữ gìn Đảng thật trong sạch. lOMoAR cPSD| 49981208
ĐOÀN VIÊN VÀ THANH NIÊN
● Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dành cho thế hệ trẻ Việt Nam tình yêu thương,
sự quan tâm và niềm tin sâu sắc.
● Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, đoàn viên, thanh niên là đội hậu bị của
Đảng, là người chủ tương lai của đất nước.
● Trải qua thực tiễn cách mạng, Người nhận xét: “Đoàn viên và thanh
niên ta nói chung là tốt, mọi việc đều hăng hái xung phong, không
ngại khó khăn, có chí tiến thủ”
. Người nhấn mạnh, thế hệ trẻ mới là
người xây dựng thành công xã hội mới ở Việt Nam. Để họ hoàn thành vai
trò lịch sử của mình, Người yêu cầu “Đảng cần phải chăm lo giáo dục
đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây
dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên”. NHÂN DÂN LAO ĐỘNG
Bác cho rằng : Nhân dân lao động bị nhiều áp bức bóc lột của phong kiến, thực
dân; nhân dân ta rất anh dũng, cần cù và rất trung thành với Đảng.
Đảng phải có kế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội nhằm
không ngừng nâng cao đời sống của nhân dân.
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ
● Dự báo cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước có thể kéo dài nhưng nhất
định sẽ hoàn toàn thắng lợi.
● Ra sức hàn gắn vết thương chiến tranh, phát triển đất nước sau khi kháng
chiến thắng lợi. Đảng và Nhà nước phải quan tâm chăm lo tới mọi đối
tượng trong xã hội, đem lại ấm no hạnh phúc cho nhân dân.
VỀ PHONG TRÀO CỘNG SẢN THẾ GIỚI
● Người bày tỏ sự đau lòng vì sự bất hòa của các đảng anh em.
● Bác mong rằng Đảng ta sẽ ra sức hoạt động, góp phần đắc lực vào việc
khôi phục lại khối đoàn kết giữa các đảng anh em trên nền tảng chủ nghĩa
Mác - Lê-nin và chủ nghĩa quốc tế vô sản có lý, có tình. VỀ VIỆC RIÊNG
● Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ tiếc rằng không được phục vụ Tổ quốc, phục
vụ cách mạng, phục vụ nhân dân lâu hơn nữa, nhiều hơn nữa.